Bài giảng Tin học 12 - Bài 3: Các thao tác trên bảng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học 12 - Bài 3: Các thao tác trên bảng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tin_hoc_12_bai_3_cac_thao_tac_tren_bang.ppt
Nội dung text: Bài giảng Tin học 12 - Bài 3: Các thao tác trên bảng
- Bài 3 CÁC THAO TÁC TRÊN BẢNG
- Các thao tác trên đối tượng bảng n Xoá n Thêm n Copy n Đổi tên
- Xoá bảng n Chọn bảng 1.Bấm del 2.Nhấn 3. view delete
- Thêm bảng n Chọn design n Chọn new n Chọn create table on design view
- Sao chép n Tạo ra 1 bảng mới có cấu trúc và nội dung tương tự ¡ Click phải copy | edit copy ¡ Chọn paste | edit paste ¡ đổi tên khác
- Đổi tên n Nhấp chuột vào phần tên sửa tên lại n Click phải rename n Edit rename
- Sửa cấu trúc n Từ cửa sổ table ¡ Chọn design ¡ Click chuột phải chọn design
- Sửa cấu trúc n Từ màn hình nhập liệu ¡ Click chuột vào biểu tượng ¡ View->design view
- CẬP NHẬT BẢNG n Cập nhật là những thao tác thường thực hiện trên bảng để đảm bảo nội dung bảng luôn phù hợp với thực tế. n Cập nhật gồm : ¡ Thêm mẫu tin mới ¡ Xóa mẫu tin đã có ¡ Điều chỉnh mẫu tin đã có n Ngoài ra để cập nhật nhanh chóng còn : ¡ Xem nội dung mẫu tin ¡ Tìm kiếm theo nội dung mẫu tin
- Nhập dữ liệu cho bảng n Từ cửa sổ table Chọn table ¡ Nhấp đôi chuột ¡ Click vào open ¡ Click chuột phải chọn open
- Từ màn hình thiết kế n Click chuột vào biểu tượng n View->datasheetview
- Màn hình nhập
- Di chuyển dấu nháy khi cập nhật Phím Ý nghĩa Tab Qua phải 1 trường Shift+Tab Qua trái 1 trường Home Trường đầu tiên End Trường cuối cùng Phím Ý nghĩa Mủi tên Lên mẫu tin trên Mủi tên Xuống mẫu tin kế tiếp Page Up Lên 1 trang Page Down Xuống 1 trang Ctrl+ Mẫu tin đầu tiên Ctrl+ Mẫu tin cuối cùng
- Thêm mẫu tin mới n Sử dụng lệnh Insert / New Record lSử dụng biểu tượng lệnh Insert / New Record
- Thêm mẫu tin mới n Lỗi sai khi nhập thêm mẫu tin mới ¡ Lỗi do giá trị vừa nhập trùng với giá trị ở mẫu tin có sẵn - thường gặp ở vùng là primary key
- Thêm mẫu tin mới n Lỗi do bỏ trống các trường khóa chính hoặc các trường đòi hỏi phải có giá trị ¡ Lỗi do KHÔNG NHẬP giá trị ở mẫu tin hiện hành - thường gặp ở vùng là primary key
- Xóa mẫu tin
- Xóa mẫu tin n Bấm phải chuột, chọn Delete Record n Hoặc chọn Edit/Delete Record n Hoặc chọn biểu tượng
- 3. TÌM KIẾM & THAY THẾ 3.1 Lệnh Edit/Find l Tìm kiếm trong nội dung của một bảng dựa theo thông tin đã biết. l Lệnh từ menu Edit find l Phím tắt Ctrl + F l Biểu tượng
- 3.1 Lệnh Find & Replace 1. Chọn lệnh Find từ menu Edit 2. Điền vào hộp thoại lệnh Find &Replace 3. Bấm Find Next
- 3.1 Lệnh Find & Replace Mục Find What Nhập nội dung thông tin cần tìm Mục Look in Chọn cột hay toàn bảng Mục Match Any Part of Field : vị trí bất kỳ trong ô Whole Field : trọn nội dung 1 ô Start of Field : bắt đầu ô
- 3.1 Lệnh Find & Replace Hãy gia tăng khả năng tìm thấy bằng các ký tự đặc biệt (như ở phép toán LIKES) Ký tự Ý nghĩa Ví dụ ? Ký tự bất kỳ Hoa? : Hoa, Hoan, Hoat * Một chuổi bất kỳ Ng* : Nguyễn, Ngô, Ngọc, Nga # Một ký số bất kỳ 25### : Từ 25000 đến 25999 [ ] Đại diện các ký tự AB[CD] : ABC, ABD trong cặp [ ] - Từ đến [L-N]AM : LAM, MAM, NAM ! Phủ định ![L-N]AM : khác LAM, MAM, NAM
- 3.1 Lệnh Find & Replace Khi cần thiết có thể mở rộng hộp thoại Find bằng cách nhấn nút More>> hoặc thu nhỏ bằng << Less
- 3.1 Lệnh Find & Replace Search : hướng tìm kiếm Up Tìm trở lên mẫu tin đầu Down Tìm xuống mẫu tin cuối All Tìm cả hai hướng xuống hết - từ đầu þMatch case : phân biệt chữ in hay thường Match case : không phân biệt chữ in hay thường Ví dụ : nếu tìm sony sc5 ở dạng Match case có thể cho kết quả là Sony SC5
- 3.1 Lệnh Find & Replace Nút Find Next cho phép thực hiện việc tìm kiếm thông tin như đã mô tả. Nếu có nhiều mẫu tin thỏa mô tả, con trỏ sẽ chỉ vào mẫu tin đâu tiên tính theo hướng tìm mà thỏa điều kiện mô tả. Muốn thấy mẫu tin tiếp theo thỏa mô tả, ta lại ấn Find Next
- 3.1 Lệnh Find & Replace Lệnh Replace cho phép thay thế nội dung tìm thấy bằng nội dung mới Từ hộp thoại lệnh Find, nếu ấn vào nút tab Replace sẽ hiện hộp thoại Replace THÊM MỤC REPLACE WITH ĐỂ NHẬP NỘI DUNG DÙNG THAY THẾ
- 4 Lọc dữ liệu (Filter) Filter : lọc dữ liệu chỉ hiện những mẫu tin cần thiết trên màn hình
- 4.1 Filter by form Filter by Form lọc dữ liệu bằng cách chọn giá trị ở một cột rồi thực hiện lệnh lọc Ví dụ sau đây chọn chỉ hiện các loại máy chiếu LCD Chọn lệnh Filter by Form
- 4.1 Filter by form CHỌN LẠI GIÁ TRỊ KHÁC KẾT THÚC FILTER BY FORM THỰC HIỆN LỆNH LỌC
- 4.2 Filter by Selection Lọc nhanh chóng bằng cách chỉ vào giá trị muốn giữ lại rồi ấn biểu tượng của lệnh Ví dụ : muốn chỉ hiện các mặt hàng của hảng sản xuất TOSHIBA chỉ cần bấm mouse vào giá trị TOSHIBA rồi bấm biểu tượng
- 4.3 Filter Excluding Selection Ngược lại với Filter by Selection Giá trị chỉ vào là giá trị không muốn giữ lại Lệnh này không có biểu tượng tương ứng, muốn chọn lệnh phải vào menu Records / Filter / Filter Excluding Selection
- 4.4 Advanced Filter/Sort FIELD : TÊN TRƯỜNG SORT : THỨ TỰ CRITERIA : ĐIỀU KIỆN LỌC CÁCH VIẾT ĐIỀU KIỆN LỌC (CRITERIA) SỬ DỤNG CÁC PHÉP TOÁN TRONG MỤC VALIDATION RULE ( , >=, , AND, OR, NOT, BETWEEN, IN, IS NULL