Bài giảng Thẩm định giá tài sản - Chương 2: Phân loại tài sản thẩm định giá

pdf 23 trang ngocly 700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thẩm định giá tài sản - Chương 2: Phân loại tài sản thẩm định giá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tham_dinh_gia_tai_san_chuong_2_phan_loai_tai_san_t.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thẩm định giá tài sản - Chương 2: Phân loại tài sản thẩm định giá

  1. Phân loại Tài sản Thẩm định giá TS. Hay Sinh Đại học Kinh tế TP.HCM
  2. NỘI DUNG Đối tượng Thẩm định giá Phân loại Tài sản tài sản Thẩm định giá Phân loại tài sản & quyền tài sản Câu hỏi thảo luận
  3. ĐỐI TƯỢNG THẨM ĐỊNH GIÁ • Phải là những tài sản hợp pháp được tham gia thị trường tài sản theo quy định hiện hành của pháp luật. • Việc phân loại tài sản phục vụ cho mục đích thẩm định giá tài sản căn cứ vào quy định của Bộ Luật dân sự, Luật đất đai, Luật kinh doanh bất động sản, Luật nhà ở và các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành có liên quan do cơ quan có thẩm quyền ban hành, phù hợp với thông lệ phân loại tài sản thẩm định giá của khu vực và quốc tế.
  4. TÀI SẢN Tài sản là nguồn lực do "Tài sản là một nguồn lực: một chủ thể kiểm soát, là + chủ thể kiểm soát được, và kết quả của những hoạt động trong quá khứ, mà + Dự tính đem lại lợi ích kinh từ đó một số lợi ích kinh tế trong tương lai cho chủ thể tế trong tương lai có thể đó. dự kiến trước một cách hợp lý. • Theo nghĩa chung nhất: tài sản là của cải vật chất hay tinh thần (nguồn lực) có giá trị đối với chủ sở hữu
  5. PHÂN LOẠI TÀI SẢN hình thái đặc điểm Giao tính chất khả năng khả năng biểu luân dịch sở hữu trao đổi di dời hiện chuyển dân sự Vật tài sản tài sản tài sản cố công hàng hóa động sản hữu hình. định cộng. Tiền Giấy tờ có giá tài sản vô tài sản cá phi hàng bất động tài sản lưu hình nhân. hóa sản động Các quyền tài sản
  6. CÂU HỎI 01 Giải thích rõ các khái niệm về từng cách phân loại tài sản và cho ví dụ minh họa.
  7. “TÀI SẢN” TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ là chứng chỉ hoặc Vật bút toán ghi sổ, trong đó Tiền xác nhận TÀI SẢN = quyền tài Giấy tờ có giá sản của một chủ Quyền tài sản thể nhất định xét trong mối quan hệ Quyền trị giá được bằng tiền pháp lý với và có thể chuyển giao các chủ thể Quyền sở trong giao dịch dân sự, khác kể cả quyền sở hữu trí tuệ hữu trí tuệ (Điều 181 Bộ Luật Dân sự)  đào minh đức copkhi@gmail.com
  8. CÂU HỎI 02 Giải thích rõ các khái niệm và cho ví dụ từng loại tài sản trong giao dịch dân sự
  9. Quyền sở hữu tài sản là quyền tài sản Quyền Quyền Quyền chiếm hữu sử dụng định đoạt
  10. CÂU HỎI 03 Giải thích rõ các khái niệm về quyền sở hữu tài sản và cho ví dụ cụ thể.
  11. Tài sản gắn liền với quyền tài sản Quyền Quyền tài sản Các tài sản Doanh Bất quyền Động nghiệp động tài sản sản sản
  12. QUYỀN TÀI SẢN BẤT ĐỘNG SẢN • Được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà. • Hưởng thành quả lao động, kết quả đầu tư từ đất được giao một cách hợp pháp. • Tham gia vào các quan hệ giao dịch dân sự về quyền sở hữu động sản, quyền sử dụng bất động sản theo quy định của pháp luật, dưới các hình thức: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, cầm cố, thế chấp, bảo lãnh tín dụng, thừa kế, cho tặng, góp vốn liên doanh
  13. QUYỀN TÀI SẢN ĐỘNG SẢN • Động sản là những tài sản không phải là BĐS • Động sản có đặc điểm là không gắn cố định với một không gian, vị trí nhất định và có thể di, dời được như: máy, thiết bị, phương tiện vận chuyển, dây chuyền công nghệ • Quyền tài sản Động sản bao gồm: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt.
  14. DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
  15. TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP Tài sản hữu Tài sản vô Tài sản lưu Tài sản cố Tài sản cố hình hình động định hữu hình định vô hình • Tài sản ngắn • kỹ năng quản • nguyên, • Nhà cửa, vật • chi phí liên hạn lý, nhiên, vật kiến trúc quan trực tiếp • Tài sản dài • bí quyết liệu, • Máy móc, thiết đến đất sử hạn marketing, bị dụng, • các khỏan • danh tiếng, • Phương tiện • chi phí về nợ ngắn • uy tín, vận tải, thiết bị quyền phát hạn, hành, • tên hiệu, truyền dẫn • bằng phát • biểu tượng • các khỏan • Thiết bị dụng minh, doanh nghiệp đầu tư cụ quản lý và ngắn hạn • Vườn cây lâu • bằng sáng chế, • việc sở hữu của doanh năm, súc vật các quyền và nghiệp làm việc • bản quyền công cụ hợp • Các loại tài tác giả, pháp sản cố định • nhãn hiệu khác thương mại.
  16. Tài sản vô hình Quyền tài sản Lợi ích tài chính - Những quyền vốn có trong quyền sở - quyền chiếm hữu, hữu doanh nghiệp hay tài sản - quyền sử dụng, - Những quyền vốn có trong hợp đồng - quyền định đoạt. chuyển nhượng - Những quyền vốn có trong sở hữu cổ phiếu.
  17. CÂU HỎI 04 Giải thích rõ các khái niệm và cho ví dụ cụ thể về quyền tài sản và lợi ích tài chính
  18. QUYỀN TÀI SẢN Là quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ
  19. QUYỀN SỞ HỮU & QUYỀN SỬ DỤNG TÀI SẢN QUYỀN SỞ HỮU Quyền Quyền Quyền quyền chiếm hữu sử dụng định đoạt quyền nắm chuyển giữ và giao hoặc quản lý từ bỏ quyền khai thác công tài sản quyền sở dụng và hưởng hoa lợi, hữu tài sản lợi tức từ tài sản Giao kết LI-XĂNG (licencing) (Điều 164, 182,192,195 và 24 Bộ Luật Dân sự)  đào minh đức copkhi@gmail.com
  20. “14 + ĐỐI TƯỢNG” CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ QUYỀN TÁC GIẢ QUYỀN QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP đối với: tác phẩm khoa đối với học, tác phẩm văn đối với: sáng chế, GIỐNG học, kiểu dáng công nghiệp, tác phẩm nghệ thuật thiết kế bố trí mạch tích hợp CÂY QUYỀN LIÊN QUAN đối với: cuộc biểu diễn, bán dẫn, TRỒNG bản ghi âm/ghi hình, bí mật kinh doanh, chương trình tên thương mại, vật liệu phát sóng, nhãn hiệu, nhân giống, tín hiệu vệ tinh mang vật liệu chương trình mã hóa chỉ dẫn địa lý thu hoạch (+ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh)  đào minh đức copkhi@gmail.com
  21. CÂU HỎI 05 Giải thích rõ các khái niệm về quyền sở hữu trí tuệ
  22. XÁC ĐỊNH VÀ NHẬN DIỆN TÀI SẢN HỢP PHÁP • Đối với bất động sản: căn cứ vào giấy chứng nhận QSDĐ, hoặc một trong các giấy tờ hợp lệ về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, quyết định cấp nhà cấp đất, quyết định giao đất, cho thuê đất, thanh lý, hóa giá, tặng của cơ quan có thẩm quyền theo quy định hiện hành của pháp luật, giấy tờ thừa kế Nhà ở được pháp luật công nhận, bản án, quyết định của Tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyền đã có hiệu lực pháp luật về sở hữu nhà ở. • Đối với động sản (máy, thiết bị, dây chuyền sản xuất, phương tiện vận tải ): căn cứ vào hồ sơ, tài liệu, chứng từ, hóa đơn mua bán, nhập khẩu của tài sản. • Trường hợp hồ sơ, tài liệu về tài sản bị thất lạc hoặc bị tiêu hủy do nguyên nhân bất khả kháng (thiên tai, hỏa hoạn .) thì dựa trên khai báo, cam kết, xác nhận của khách hàng hoặc dựa trên danh mục tài sản trong Bảng cân đối kế toán gần nhất của doanh nghiệp để xác minh.
  23. CÂU HỎI 06 Đối với tài sản vô hình – tài sản trí tuệ được nhận diện như thế nào?