Bài giảng Tâm lý học giáo dục - Chương 7: Tâm lý học dạy học

ppt 40 trang ngocly 2650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tâm lý học giáo dục - Chương 7: Tâm lý học dạy học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tam_ly_hoc_giao_duc_chuong_7_tam_ly_hoc_day_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tâm lý học giáo dục - Chương 7: Tâm lý học dạy học

  1. Chương II. Tâm lý học dạy học 1 Psychology and education
  2. I Giới thiệu một số thuyết về tâm lý học dạy học II Khái niệm hoạt động dạy III Sự hình thành khái niệm, kỹ năng, kỹ xảo IV Dạy học và sự phát triển trí tuệ Chương II. Tâm lý học dạy học 2 Psychology and education
  3. Mục đích của chương • Tìm hiểu các quan niệm về tâm lý học dạy học • Hiểu được thế nào là hoạt động dạy, hoạt động học và quá trình hình thành khái niệm, kỹ năng, kỹ xảo • Nắm bắt được quá trình dạy học và sự phát triển trí tuệ của trẻ. Từ đó với vai trò là nhà tâm lý- giáo dục để có cách tác động phù hợp Chương II. Tâm lý học dạy học 3 Psychology and education
  4. I Giới thiệu về một số thuyết về TLH dạy học THUYẾT LIÊN TƯỞNG THUYẾT HOẠT ĐỘNG THUYẾT HÀNH VI Chương II. Tâm lý học dạy học 4 Psychology and education
  5. II Hoạt động dạy 1. Khái niệm Là hoạt động chuyên biệt của người lớn Giúp trẻ lĩnh hội nền VHXH HOẠT ĐỘNG DẠY Phát triển tâm lý trẻ Hình thành nhân cách trẻ Chương II. Tâm lý học dạy học 5 Psychology and education
  6. 2. Đặc điểm Đặc điểm Nội dung Chủ thể GV (giữ vai trò tổ chức, điều khiển HS) Khách thể HS (đồng thời- chủ thể hoạt động học)→chủ động, tích cực sáng tạo Đối tượng Sự phát triển trí tuệ và nhân cách của HS Mục đích Giúp trẻ lĩnh hội nền VHXH, phát triển tâm lý, hình thành nhân cách HS Phương tiện Dạng công cụ để thực hiện quá trình dạy Cơ chế Di sản XH- Thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau những tri thức, kinh nghiệm lịch sử XH Sản phẩm Nhân cách HS Chức năng Tổ chức, điều khiển, điều chỉnh Chương II. Tâm lý học dạy học 6 Psychology and education
  7. III Hoạt động học 1. Khái niệm Hoạt động đặc thù của con người HOẠT Được điều khiển bởi mục đích tự giác ĐỘNG (lĩnh hội những tri thức, KN, KX) HỌC Những hình thức hành vi Những dạng hoạt động nhất định Chương II. Tâm lý học dạy học 7 Psychology and education
  8. Chương II. Tâm lý học dạy học 8 Psychology and education
  9. Chương II. Tâm lý học dạy học 9 Psychology and education
  10. Chương II. Tâm lý học dạy học 10 Psychology and education
  11. 2. Đặc điểm Đặc điểm Nội dung Đối tượng Hệ thống tri thức khoa học, kĩ năng, kĩ xảo Mục đích Nhằm lĩnh hội hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Sản phẩm Làm thay đổi chính chủ thể của hoạt động Chức Tích cực, chủ động lĩnh hội tri thức, kĩ năng, năng kĩ xảo Cơ chế Lĩnh hội Chương II. Tâm lý học dạy học 11 Psychology and education
  12. 3. Hình thành hoạt động học 3.1. Hình thành động cơ học tập Động cơ bên trong Động cơ bên ngoài Khái Động cơ hoàn thiện tri Động cơ quan hệ xã hội niệm thức Tác Hoạt động học tập không Hoạt động học tập có phần mang tính động chứa đựng xung đột bên bắt buộc hoạt trong động Nỗ lực khắc phục khó Thưởng và phạt, đe doạ và yêu cầu, thi học khăn, những trở ngại bên đua và áp lực, khêu gợi lòng hiếu học, tập ngoài để đạt nguyện vọng mong đợi hạnh phúc và lợi ích tương nảy sinh, chứ không phải lai, hài lòng cha mẹ, khâm phục bạn hướng vào đấu tranh với bè (đối tượng đích thực HĐH chỉ là chính bản thân →không phương tiện →mục đích) căng thẳng tâm lý →căng thẳng tâm lý, đấu tranh bản thân Chương II. Tâm lý học dạy học 12 Psychology and education
  13. Chương II. Tâm lý học dạy học 13 Psychology and education
  14. 3.2. Hình thành mục đích học tập • Mục đích HT là những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo tồn tại trong từng tiết học, từng bài, từng phần, từng môn học • Hình thành mục đích HT – Mục đích HT không có sẵn, được hình thành dần trong quá trình HT – Mục đích HT thực sự chỉ có được khi con người bắt đầu hoạt động. Mỗi hoạt động tương ứng 1 mục đích – Để đạt mục đích tổng thể, trước hết phải đặt ra từng mục đích bộ phận riêng lẻ Chương II. Tâm lý học dạy học 14 Psychology and education
  15. 3.3. Hình thành các hành động học tập Hình thức hành động học tập Hình thức tồn tại 3.3. khái niệm Hành động học tập Chương II. Tâm lý học dạy học 15 Psychology and education
  16. Hình thức tồn tại Hình thức hành khái niệm động học tập HT vật chất HTHĐ vật chất trên vật thật hoặc vật thay thế HT mã hoá HTHĐ với lời nói và các HT mã hoá khác HT tinh thần HTHĐ tinh thần Chương II. Tâm lý học dạy học 16 Psychology and education
  17. Chương II. Tâm lý học dạy học 17 Psychology and education
  18. Chương II. Tâm lý học dạy học 18 Psychology and education
  19. Chương II. Tâm lý học dạy học 19 Psychology and education
  20. HÀNH ĐỘNG HỌC TẬP Hành động Hành động mã Hành động cụ phân tích hoá thể hoá Mô hình gần Mô hình Mô hình mã hoá hoàn giống vật thật tương ứng toàn có tính quy ước Chương II. Tâm lý học dạy học 20 Psychology and education
  21. • Trò chơi đoán từ Chương II. Tâm lý học dạy học 21 Psychology and education
  22. IV Sự hình thành khái niệm, kĩ năng, kĩ xảo 1. Sự hình thành khái niệm 1.1. Khái niệm về khái niệm Khái niệm là bản chất của sự vật, hiện tượng. Bản chất đó nằm trong chính sự vật, hiện tượng, con người phát hiện, nắm bắt được bản chất đó và gói gọn lại thành 1 từ, 1 cụm từ Chương II. Tâm lý học dạy học 22 Psychology and education
  23. Chương II. Tâm lý học dạy học 23 Psychology and education
  24. Chương II. Tâm lý học dạy học 24 Psychology and education
  25. 1.2. Vai trò của khái niệm Sản phẩm và phương tiện của HĐ “Thức ăn” của tư duy “Vườn ươm” của tư tưởng, tư duy Chương II. Tâm lý học dạy học 25 Psychology and education
  26. 1.3. Bản chất tâm lý của sự hình thành khái niệm • Thông qua hành động, hoạt động chủ thể chuyển chỗ ở của khái niệm từ ngoài vào trong, biến cái vật chất thành cái tinh thần • Chuyển logic khái niệm vào trong đầu của chủ thể hoạt động →qua hoạt động chủ thể lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử Biến chúng thành tri thức, kinh nghiệm của cá nhân Chương II. Tâm lý học dạy học 26 Psychology and education
  27. 1.4. Các giai đoạn, các bước hình thành khái niệm Làm nảy sinhClick nhu to cầuadd nhận Title thức ở HS (tạo tình huống có vấn đề) Tổ chứcClick cho to HSadd hành Title động (đặc biệt hoạt động vật chất) Dẫn dắt HS vạchClick ra những to add nét Title bản chất của khái niệm Giúp HS đưa nhữngClick todấu add hiệu Title bản chất và logic của khái niệm vào định nghĩa HệClick thống to hoá add khái Title niệm Luyện tậpClick và vận to dụngadd Title khái niệm đó Chương II. Tâm lý học dạy học 27 Psychology and education
  28. 2. Sự hình thành kĩ năng 2.1. Khái niệm kĩ năng: Kĩ năng là khả năng vận dụng kiến thức (khái niệm, cách thức, phương pháp ) để giải quyết một nhiệm vụ mới Chương II. Tâm lý học dạy học 28 Psychology and education
  29. 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành kĩ năng 1 2 3 Nội dung của Tâm thế Khả năng khái bài tập thói quen quát nhìn đối tượng một cách toàn thể Chương II. Tâm lý học dạy học 29 Psychology and education
  30. 2.3. Sự hình thành kĩ năng • Biết cách tìm tòi để tìm ra yếu tố đã cho, yếu tố phải tìm và mối quan hệ giữa chúng • Hình thành một mô hình khái quát để giải quyết các đối tượng cùng loại • Xác lập được mối liên hệ giữa bài tập mô hình và khái quát các kiến thức tương ứng Chương II. Tâm lý học dạy học 30 Psychology and education
  31. Chương II. Tâm lý học dạy học 31 Psychology and education
  32. 3. Sự hình thành kĩ xảo 3.1. Khái niệm kĩ xảo: Kĩ xảo là hành động đã được củng cố và tự động hoá nhờ luyện tập Chương II. Tâm lý học dạy học 32 Psychology and education
  33. 3.2. Đặc điểm • Không bao giờ thực hiện đơn độc, tách rời khỏi hành động có ý thức phức tạp • Mức độ tham gia của ý thức ít • Không theo dõi bằng mắt, kiểm tra bằng cảm giác vận động • Động tác thừa, phụ bị loại trừ, những hoạt động cần thiết ngày càng chính xác, nhanh, tiết kiệm • Thống nhất tính linh hoạt và tính ổn định Chương II. Tâm lý học dạy học 33 Psychology and education
  34. V Dạy học và sự phát triển trí tuệ 1. Khái niệm về sự phát triển trí tuệ • Sự phát triển trí tuệ là sự biến đổi về chất trong hoạt động nhận thức • Sự biến đổi đó được đặc trưng bởi sự thay đổi cấu trúc cái được phản ánh và phương thức phản ánh chúng – Đối tượng phản ánh: hệ thống tri thức – Phương thức phản ánh: phương pháp học tập, lĩnh hội Chương II. Tâm lý học dạy học 34 Psychology and education
  35. • Nội dung sự phát triển trí tuệ – Là sự biến đổi về chất – Giới hạn trong hoạt động nhận thức: phản ánh hiện thực khách quan – Vừa thay đổi cấu trúc cái được phản ánh, vừa thay đổi phương thức phản ánh chúng Chương II. Tâm lý học dạy học 35 Psychology and education
  36. 2. Các chỉ số của sự phát triển Tốc độ của sự định hướng trí tuệ Tốc độ khái quát Tính tiết kiệm của tư duy Tính mềm dẻo của trí tuệ Tính phê phán của trí tuệ Sự thấm sâu vào tài liệu, sự vật, hiện tượng nghiên cứu Chương II. Tâm lý học dạy học 36 Psychology and education
  37. 3. Quan hệ dạy học và sự phát triển trí tuệ Dạy học và sự phát triển trí tuệ có mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất biện chứng với nhau. Con đường cơ bản Sự phát triển trí Dạy học tuệ Sản phẩm Chương II. Tâm lý học dạy học 37 Psychology and education
  38. Chương II. Tâm lý học dạy học 38 Psychology and education
  39. Chương II. Tâm lý học dạy học 39 Psychology and education
  40. 4. Tăng việc dạy học và phát triển trí tuệ • Tăng cường một cách hợp lý hoạt động dạy học • Hướng thay đổi một cách cơ bản nội dung và phương pháp của hoạt động dạy học Chương II. Tâm lý học dạy học 40 Psychology and education