Bài giảng Quy hoạch đô thị - Chương III: Các yếu tố cơ bản trong quy hoạch đô thị
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quy hoạch đô thị - Chương III: Các yếu tố cơ bản trong quy hoạch đô thị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_quy_hoach_do_thi_chuong_iii_cac_yeu_to_co_ban_tron.pdf
Nội dung text: Bài giảng Quy hoạch đô thị - Chương III: Các yếu tố cơ bản trong quy hoạch đô thị
- QUY HOẠCH ĐƠ THỊ Chương III Các yếu tố cơ bản trong quy hoạch đơ thị
- I. Quy mơ dân số đơ thị
- Quy mơ và hướng chuyển cư phụ thuộc vào: Cơ cấu kinh tế, phân bố lao động và dân cư trong vùng Quy mơ, tính hấp dẫn, vai trị và vị trí của đơ thị trong vùng Sự phát triển của cơ sở hạ tầng Sự khác biệt giữa đơ thị và nơng thơn Giao động con lắc trong đơ thị và nơng thơn
- Tính tốn quy mơ dân cư đơ thị Tăng dân số: tăng tự nhiên, tăng cơ học Việc tính tốn quy mơ dân số tiến hành theo 3 giai đoạn: Quy mơ dân số tăng tự nhiên theo năm kế hoạch, Quy mơ dân số theo nhu cầu lao động, Quy mơ dân số tăng hoặc giảm cơ học
- II. Cơ cấu chức năng đất đai phát triển đơ thị Đất đơ thị thường được chia thành 5 loại: a. Đất cơng nghiệp và khu vực sản xuất b. Đất kho tàng c. Đất giao thơng đối ngoại d. Đất dân dụng, trong đĩ: - Đất xây dựng nhà ở - Đất cây xanh và thể dục thể thao - Đất trung tâm và phục vụ cơng cộng - Đất giao thơng đối nội và quảng trường e. Đất đặc biệt ngồi đơ thị Người ta thường tách phần cây xanh nghỉ ngơi giải trí ở đơ thị riêng. Cĩ nơi tách phần đất trung tâm và dịch vụ cơng cộng ra ngồi phần đất dân dụng.
- Phân khu đất đai theo chức năng Đất ở: các cơng trình dịch vụ cơng cộng, cây xanh, khu thể thao giải trí, cơng trình giao thơng phục vụ khu ở. Đất giao thơng đối ngoại: các trục giao thơng đường bộ, đường cao tốc, tuyến đường sắt, ga đường sắt, bến bãi, bãi đậu xe, và các cơng trình dịch vụ kỹ thuật giao thơng, bến cảng, sân bay v.v Đất trung tâm cơng cộng: trung tâm chính trị của đơ thị và cấp thấp hơn, trung tâm hành chính, văn hĩa, giáo dục, thương mại, giải trí
- Đất các khu cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp: khu vực sản xuất chính của đơ thị (các xí nghiệp, các trung tâm đào tạo, nghiên cứu ) Đất kho tàng phục vụ trực tiếp cho sản xuất và sinh hoạt của đơ thị, vùng, hoặc cả quốc gia. Đất cây xanh, thể thao (cơng viên, vườn hoa, sơng suối, rừng, các cơng trình thể thao giải trí danh lam thắng cảnh. Đất đai vùng ngoại ơ: đất dự trữ, các cơng trình đơ thị (trạm xử lý, trạm bơm nước, ), khu quân sự, khu di tích, nghĩa trang, khu rừng phịng hộ
- Phân vùng chức năng đất đơ thị (88/1994/NĐ-CP) Loại đất ỉT lệ % I. Đất dân dụng 50 – 60 Đất ở 25 – 30 Đất công cộng 5 – 5 Đất cây xanh 5 – 5 Đất giao thông 15 – 20 II. Đất ngoài dân dụng 40 – 50 Đất nông nghiệp và kho tàng Đất cơ quan và các trung tâm chuyên hayT đổi tùy ngành theo tính chất Đất giao thông đối ngoại và công trình của đô thị đầu mối hạ tầng kỹ thuật Đất an ninh quốc phòng Đất khác (nông, lâm nghiệp Đất chưa sử dụng ổngT cộng: 100%
- Quy mơ vùng ngoại ơ tùy quy mơ cấp trung tâm của đơ thị: Đơ thị nhỏ: 5-10km, trung bình: 10-20km, lớn: 30-50km, cực lớn: 50-100km. Vùng ngoại ơ với các chức năng sau: Cung cấp tài nguyên, sản phẩm nơng nghiệp cho đơ thị Phục vụ nghỉ ngơi, giải trí, tham quan du lịch Tiếp nhận các khu sản xuất, kho tàng giúp cải tạo và chỉnh trang đơ thị. Bố trí các cơng trình kỹ thuật phục vụ đơ thị: sân bay, khu xử lý chất thải, nước thải Cung cấp lao động bổ sung cho đơ thị. Là vùng đệm, đất dự trữ cho đơ thị, và là vùng đơ thị vệ tinh
- III. Lựa chọn đất đai xây dựng đơ thị Vị trí địa hình khu đất: - Địa hình - Địa chất thủy văn - Địa chất cơng trình Điều kiện khí hậu khu đất (nhiệt độ, độ ẩm, mưa, nắng, giĩ ) Vị trí gần các trục giao thơng chính Gần nguồn nguyên liệu và nguồn lao động bổ trợ. Vị trí khu đất đơ thị phải đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội và khơng xâm phạm đất nơng nghiệp, các khu rừng cấm, rừng quốc gia
- IV. Giới thiệu một quy hoạch tổng thể Quy hoạch tổng thể đơ thị bao gồm các nội dung sau: Quy hoạch cấu trúc khơng gian: dự kiến phát triển cơ cấu khơng gian xây dựng và bố cục hình khối cho đơ thị (các quần thể đơ thị, các trục đơ thị) Quy hoạch các hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật: gồm các tuyến đường ống, đường dây và các cơng trình trang thiết bị liên quan.
- Các nội dung chính trong quy hoạch tổng thể Sử dụng đất đai xây dựng: hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả. Cân đối giữa đất hiện tại - đất cần mở rộng; Đất mở rộng: cân đối giữa cung - cầu trong phát triển. Phân bố các cơ sở sản xuất, kho bãi phù hợp, thuận tiện với giao thơng, đảm bảo vệ sinh mơi trường. Tổ chức hệ thống trung tâm, khu vực cây xanh, trung tâm thể dục thể thao, vui chơi giải trí cho phù hợp và thuận tiện cho người dân. Tổ chức mạng lưới giao thơng và kỹ thuật đơ thị sắp xếp thuận tiện với các khu sản xuất, khu ở, giải trí nghỉ ngơi tạo sự hài hịa với địa hình và cảnh quan đơ thị Tổ chức các khu ở trong đơ thị: phù hợp với các khu sản xuất, khu làm việc, hệ thống trung tâm, mạng lưới giao thơng và kỹ thuật đơ thị. Bố cục khơng gian và kiến trúc cảnh quan: bố trí hài hịa khơng gian tự nhiên và khơng gian xây dựng đơ thị các cơng trình kiến trúc chủ đạo, tầm và hướng nhìn, khơng gian xanh và khơng gian mở, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh
- Quy hoạch cấu trúc khơng gian xây dựng Hình ảnh của đơ thị là tổng hợp bộ mặt kiến trúc: các khu vực chức năng, khu chủ đạo nhất, đặc trưng nhất. Bố cục khơng gian kiến trúc: cơ cấu tổ chức mặt bằng quy hoạch đơ thị và tổ chức hình khối khơng gian kiến trúc. Bố cục mặt bằng đơ thị được thể hiện qua việc chọn học hình thái khơng gian đơ thị (đường phố chính, các quảng trường đơ thị, các khu chức năng). Hình thái khơng gian đơ thị được hình thành nhờ điều kiện tự nhiên hỗ trợ.
- Ở các đơ thị Á Đơng cổ xưa, việc chọn đất xây dựng và bố cục quy hoạch kiến trúc dựa vào thuyết địa lý phong thủy. Ngày nay đơ thị phát triển nhanh và mở rộng hàng trăm km, bố cục khơng gian phong phú và đa dạng hơn. Nĩi chung, dù theo dạng bố cục nào cũng đều xuất phát từ thực tế của điều kiện tự nhiên sơng, núi, ao, hồ, v.v Việc xác định bố cục khơng gian được dựa trên 5 thành phần cơ bản sau: - tuyến, nút, vành đai (bờ, rìa), mảng, điểm nhấn/ trọng điểm. (theo Kevin Lynch, ‘Image of city’, 1960)
- Những nguyên tắc trong quy hoạch Quy hoạch dựa vào các tiêu chuẩn mà cộng đồng cĩ thể tự tồn tại: bảo trì các tiện ích hiện cĩ, các tiêu chuẩn cho những cải thiện trong tương lai. Quá trình quy hoạch phải được bắt đầu nghiên cứu kỹ lưỡng về cơ cấu vật chất, xã hội, kinh tế và chính trị của cộng đồng. Những đặc trưng của cảnh quan thiên nhiên là cơ sở để hình thành cấu trúc khơng gian chức năng trong quy hoạch tổng thể đơ thị Những luật lệ tạo thành một bộ phận khơng thể tách rời trong tồn bộ quá trình quy hoạch. Thiết kế quy hoạch tổng thể đơ thị phải tuân theo các tiêu chuẩn quy phạm, đường lối, chính sách của nhà nước và địa phương. Triệt để sử dụng hiện trạng cũ, cải tạo nâng cấp, mở rộng quy mơ để giảm bớt chi phí đầu tư trong xây dựng.
- Quy hoạch tổng thể đơ thị 1. Quy hoạch xây dựng khu sản xuất, khu cơng nghiệp a. Các loại hình khu cơng nghiệp Tổ hợp cơng nghiệp hồn chỉnh với dây chuyền cơng nghệ. Khu cơng nghiệp hỗn hợp đa ngành, cĩ kèm theo các cơng trình phụ trợ khác. Khu cơng nghiệp tổng hợp chuyên ngành, và các cơng trình phụ trợ. Khu cơng nghiệp tập trung hàng xuất khẩu (khu chế xuất): được hình thành từ chiến lược phát triển kinh tế. Khu cơng nghiệp kỹ thuật cao.
- b. Nguyên tắc bố trí khu cơng nghiệp Các nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp phải được tập trung thành từng cụm, khu cơng nghiệp. Khu cơng nghiệp phải được đặt cuối hướng giĩ và cuối nguồn nước nếu ở gần sơng. Vị trí khu cơng nghiệp phải đảm bảo về giao thơng, nguồn cung cấp nước, điện, và các dịch vụ khác.
- Trong khu cơng nghiệp được phân chia thành các khu chức năng: - Các xí nghiệp và các cơng trình phụ trợ - Trung tâm cơng cộng, hành chánh, dịch vụ kỹ thuật, bến bãi. - Hệ thống đường giao thơng, các cơng trình giao thơng vận chuyển Cĩ thể cĩ tuyến đường sắt hoặc bến cảng chuyên dùng. - Các cơng trình kỹ thuật, hạ tầng cấp thốt nước, điện, hơi đốt v.v - Các khu vực thu gom rác, chất thải, - Đất cây xanh cách li và đất dự trữ
- Các nhà máy, khu cơng nghiệp cĩ thải chất độc thì phải cĩ khoảng cách ly thích hợp. Các khu cơng nghiệp đặc biệt cĩ chất phĩng xạ hoặc chất nổ khơng được bố trí trong khu vực đơ thị. Khu vực cách li: chủ yếu là cây xanh Vị trí khu cơng nghiệp với khu ở khơng quá 30km bằng phương tiện giao thơng cơng cộng.
- 2. Quy hoạch khu kho tàng Kho dự trữ quốc gia ngồi đơ thị: bố trí ngồi khu đơ thị Kho trung chuyển: chiếm diện tích lớn, bố trí ở gần ga tàu, bến cảng, sân bay Kho cơng nghiệp: bố trí bên trong hoặc gần khu cơng nghiệp. Kho vật liệu xây dựng, vật tư, và nguyên liệu phụ: bố trí gần nút giao thơng. Các kho phân phối: được bố trí trong khu dân dụng cĩ khoảng cách li cần thiết Kho lạnh: được xây dựng với yêu cầu kỹ thuật đặc biệt, bố trí ở khu vực riêng đảm bảo yêu cầu bảo quản và bốc dỡ. Kho dễ cháy nổ: bố trí xa thành phố và cĩ độ cách li an tồn.
- 3. Quy hoạch khu ở Khu dân dụng (khu dân cư) phải bao gồm các bộ phận sau: Đất ở đơ thị: gồm các cơng trình nhà ở các loại, các khu nhà ở, các đơn vị ở. Đất xây dựng các cơng trình cơng cộng: Các cơng trình xây dựng ở trung tâm: những cửa hàng lớn được xây dựng tập trung hay phân tán cùng với các cơng trình trung tâm khác (tài chính, ngân hàng, ) Các cơng trình dịch vụ cơng cộng: các trung tâm chuyên ngành khác (khu nghỉ ngơi, y tế, giáo dục, khoa học )
- Mạng lưới đường và quảng trường: là mạng lưới giao thơng nối liền các khu chức năng với nhau, phân chia các đơn vị ở, các khu ở và khu cơng cộng. Đất cây xanh: gồm hệ thống cây xanh, vườn hoa, cơng viên nhằm điều hịa vi khí hậu, phục vụ cho vui chơi giải trí
- Một số chỉ tiêu cơ bản về đất đai khu dân dụng Năm 1998 hànhT phần đất hỉC tiêu diện tích ỉT lệ diện tích bình quân m2/người % 1 Đất ở 30 – 40 40 – 45 2 Đất công trình 10 – 15 15 – 20 công cộng 3 Đất cây xanh và TDTT 8 – 12 10 – 15 4 Đất đường giao 10 - 15 15 – 20 thông và quảng trường
- Cơ cấu quy hoạch xây dựng khu dân dụng Đơn vị ở rungT tâm ánB kính ôngC trình phục vụ hạt phục vụ nhân 1 Nhóm nhà ấpC I m200 Nhà trẻ, cửa hàng ăn ở uống 2 iểuT khu ấpC II m500 rườngT ,PTCS cửa hàng bách nhà ở hóa 3 Khu nhà ở ấpC III m1000 rườngT ,PTTH chợ Cấp I: thỏa mãn nhu cầu hàng ngày của người dân Cấp II: thỏa mãn nhu cầu hàng tuần của người dân Cấp III: thỏa mãn nhu cầu định kỳ (hàng tháng hoặc nhiều tuần) Cấp IV: thỏa mãn nhu cầu khơng định kỳ, bất kỳ Theo quy định của khu dân cư > 12 ha phải cĩ đầy đủ các chức năng trên
- 4. Quy hoạch xây dựng khu trung tâm Các bộ phận chức năng: Hành chính, chính trị Cơng trình giáo dục, đào tạo: nhà trẻ, mẫu giáo, PTCS, PTTH, , các thư viện khoa học Cơng trình văn hĩa: nhà văn hĩa, câu lạc bộ, nhà hát, rạp chiếu phim, phịng triển lãm, bảo tàng, tượng đài, di tích lịch sử Cơng trình thương nghiệp: cửa hàng bách hĩa, cửa hàng ăn uống, trung tâm thương mại, chợ, siêu thị Cơng trình y tế, sức khỏe: bệnh xá, bệnh viện, nhà an dưỡng, các dịch vụ thuốc men Cơng trình thể thao: sân bãi thể dục, nhà thi đấu, sân vận động Cơng trình nghỉ ngơi, du lịch: các khu du lịch, nhà nghỉ Cơng trình dịch vụ: các cửa hàng tư vấn, tổng hợp Cơng trình thơng tin liên lạc: bưu điện, điện thoại, đài phát thanh Cơng trình tài chính, tín dụng: ngân hàng, kho bạc, cơ quan bảo hiểm
- 5. Quy hoạch xây dựng hệ thống giao thơng đơ thị Các loại giao thơng đơ thị: - đường bộ, - đường thủy, - đường sắt, - đường hàng khơng - bến bãi, bến đỗ, nhà ga, các trạm kỹ thuật giao thơng. Phân cấp giao thơng đơ thị: đối ngoại, đối nội
- Đường phố chính Đường khu vực Đường nội bộ Mặt cắt ngang đường phố
- Một số mặt cắt tuyến giao thơng đối ngoại thành phố
- Đường cao tốc – CHLB Nga
- Quảng trường giao thơng tự điều chỉnh
- Đọc thêm tài liệu: ‘Quy hoạch xây dựng đơ thị’ GS TS Nguyễn Thế Bá, Đại học Kiến trúc Hà Nội, Nhà xuất bản Xây Dựng,1999