Bài giảng Quy hoạch đô thị và điểm dân cư - Chương 3: Đô thị hóa và hệ quả của đô thị hóa - Nguyễn Ngọc Uyên

pdf 35 trang ngocly 2590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quy hoạch đô thị và điểm dân cư - Chương 3: Đô thị hóa và hệ quả của đô thị hóa - Nguyễn Ngọc Uyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quy_hoach_do_thi_va_diem_dan_cu_chuong_3_do_thi_ho.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quy hoạch đô thị và điểm dân cư - Chương 3: Đô thị hóa và hệ quả của đô thị hóa - Nguyễn Ngọc Uyên

  1. KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐiỆN Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  2. NỘI DUNG  I. Khái niệm về đô thị hóa II. Đô thị hóa thành phố cực lớn III. Hệ quả đô thị hóa IV.Quá trình đô thị hóa tại Việt Nam
  3. 1. Đô thị hóa là gì? 2. Ba giai đoạn của đô thị hóa 3. Đặc điểm của quá trình đô thị hóa 4. Các tác động của đô thị hóa
  4. 1. Đô thị hóa là gì? • Sự mở rộng của đô thị • Quá trình tập trung dân số vào các đô thị • Sự hình thành nhanh chóng các điểm dân cư đô thị trên cơ sở phát triển sản xuất và đời sống • Quá trình đô thị hoá là quá trình công nghiệp hóa đất nước: tương đương quá trình biến đổi cơ cấu sản xuất, nghề nghiệp, sinh hoạt xã hội, không gian kiến trúc. •Có hai tỷ số biểu hiện sự đô thị hoá là mức độ đô thị hoá (ty lệ % dân đô thị so với tổng dân số) và tốc độ đô thị hóa.
  5.  Đô thị hóa theo chiều rộng: . Đô thị hóa theo chiều rộng: dùng để chỉ hiện tượng đô thị hoá tăng nhanh trên cơ sở dân số đô thị tăng, tuy nhiên chất lượng hạ tầng cơ sở đô thị và lối sống đô thị vẫn chưa theo kịp, quá trình này thường thấy ở các nước đang phát triển và ĐTH đang diễn ra ở thời kỳ đầu Đô thị hóa theo chiều sâu: . Đô thị hóa theo chiều sâu: dùng để chỉ việc phát triển theo chất lượng của môi trường sống đô thị về kinh tế xã hội, hạ tầng kỹ thuật, nhà ở trong quá trình ĐTH. Có thể chỉ số ĐTH một số quốc gia không tăng nhưng chất lượng sống đô thị ngày càng được nâng cấp
  6. •Nhận thức về đô thị hóa (urbanization) • Tích cực: sự phát triển của đô thị ngày càng lớn mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng, trình độ khoa học càng cao, cơ hội nghề nghiệp, thăng chức, nâng cao kiến thức, dịch vụ tốt, • Tiêu cực: tuy nhiên, quá trình đô thị hóa cũng đã để lại nhiều hệ quả cho môi trường đô thị. môi trườơng thiên nhiên lẫn xã hội: Tài nguyên thiên nhiên: đất, nước mặt, ngầm, khoáng sản, môi trường không khí, môi trường xã hội: chia rẻ cộng đồng, tệ nạn, mất an toàn, tính nặc danh, phân hóa giàu nghèo,
  7. 3.1.2. Các chỉ số đô thị hóa gắn liền với mức độ phát triển quốc gia  . Thu nhập quốc dân . Cấu trúc tiêu dùng . Sản xuất nông nghiệp . Sự mất quân bình giữa đô thị và nông thôn
  8. Thu nhập quốc dân . 25 quốc gia có chỉ số ĐTH thấp nhất (Từ Butan, 6% đếùn Modămbich 28%, trung bình 18%) có thu nhập quốc dân là 588USD/nguời/năm . Ngược lại, 25 quốc gia có chỉ số ĐTH cao nhất (Từ Hàn quốc, 73% đến Bỉ 97%, trung bình 82%) có thu nhập quốc dân là 13.876USD/người/năm Cấu trúc tiêu dùng . Các quốc gia phát triển có mức độ ĐTH cao, chi phí cá nhân cho vấn đề lương thực chỉ chiếm dưới 20% thu nhập (Canada 11%, Mỹ 13%, Bỉ 15%) . Các quốc gia ĐTH thấp, chỉ số này lên đến > 50%, ví dụ Nêpan 57%, Tandania 64%
  9.  Sản xuất nông nghiệp . Các nước ĐTH cao có tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp trong tổng sản lượng nền kinh tế thấp (Dưới 10%, Bỉ 3,1%, Canada 3,6%, Đức 3,9%).Nhưng giá trị sản phẩm trên đầu người lao động NN rất cao > 20.000USD (Ailen 50.261USD, Thuỵ sĩ 45.296 USD, Hàlan 39.500USD). . Các nước ĐTH thấp, tỷ trọng sản xuất NN là > 75%.(Burundi 91,5% - Ruanda 91,6% - Niger 88,1%). Giá trị sản phẩm trên đầu người <400 USD (Modămbích 73USD – Ethiopie 148 USD)  Sự mất quân bình giữa đô thị và nông thôn . Tại các quốc gia đang phát triển, các đô thị lớn chiếm vai trò hết sức đặc biệt trong nền kinh tế, VD: Thượng Hải (TQ) dân số chiếm 1,2% dân số toàn quốc nhưng thu nhập quốc dân chiếm 12,5 thu nhập cả nước. Sao Paolo của Braxin, chiếm 8,6% dân số cả nước nhưng thu nhập quốc dân chiếm 36,1 %.
  10. 2. Ba giai đoạn của đô thị hóa 1. Đô thị hóa tiền công nghiệp (pre-industrial urbanization) -Nền văn minh nông nghiệp. -Các đô thị phân tán, quy mô nhỏ, cơ cấu đơn giản. -Tính chất đô thị chủ yếu là hành chính, thương nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Tác động chủ yếu của giai đoạn này là cuộc Cách Mạng Kỹ Thuật (CMKT) I, được gọi là Cách mạng nông nghiệp với biểu tượng là cái cuốc (hay cái cày).
  11. 2. Ba giai đoạn của đô thị hóa 2. Đô thị hóa Thời kỳ công nghiệp (industrial urbanization) Sự tập trung sản xuất và dân cư đã làm xuất hiện các đô thị lớn và cực lớn, đây là giai đoạn của đô thị hóa mở rộng. -Cơ cấu đô thị trở nên phức tạp hơn, -Thành phố mang nhiều chức năng khác nhau như thủ đô, thành phố cảng -Đặc trưng của thời kỳ này là sự phát triển thiếu kiểm soát của các thành phố. Biểu tượng của cuộc cách mạng công nghiệp, 1780 là máy hơi nước.
  12. 2. Ba giai đoạn của đô thị hóa 3. Đô thị hóa Thời kỳ hậu công nghiệp (post-industrial urbanization) . -Nền văn minh khoa học-kỹ thuật đã đưa quá trình đô thị hóa đi vào chiều sâu -Đặc trưng là cuộc CMKT III với biểu tượng là chiếc máy tính điện tử phát minh năm 1949. -Không gian đô thị có cơ cấu tổ chức phức tạp có quy mô lớn. Hệ thống tổ chức dân cư đô thị phát triển theo cụm, chùm và chuỗi.
  13. Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa CMKT với các nền văn minh và các thời kỳ đô thị hoá.
  14. 3. Đặc điểm của quá trình đô thị hóa 1. Hướng tâm (centralization). • Đô thị hoá là quá trình tập trung dân cư vào đô thị • Diễn ra mạnh trong thế kỷ 19 và thế kỷ 20 • Xu hướng phát triển đô thị theo kiểu truyền thống 2. Ly tâm (decentralization). • Hướng chung cho quá trình phân bố dân cư trong các đô thị lớn • Xu hướng của người dân đô thị lại chuyển sang sống trong các khu vực ngoại ô lân cận
  15. 4. Các tác động của đô thị hóa 1. Tác động kinh tế • Hình thức dân cư nông nghiệp hay tiểu thủ công nghiệp sang công nghiệp hiện đại và các hình thức kinh doanh khác, tạo nên các khu vực kinh doanh và hàng hoá được sản xuất theo dây chuyền. • Các đô thị lớn có vai trò cung cấp một lượng lớn hàng hóa và dịch vụ cho thị trường địa phương và các khu phụ cận, với chức năng vận chuyển và buôn sỉ cho các khu vực nhỏ hơn.
  16. 2. Sự thay đổi về cơ cấu lao động • Sự thay đổi cơ cấu thành phần kinh tế xã hội và lực lượng sản xuất, thể hiện qua sự biến đổi và chuyển giao lao động xã hội từ khối kinh tế này sang khối kinh tế khác. • Lý thuyết 3 thành phần lao động kinh tế của Fourastier có một ý nghĩa rất lớn trong quá trình đô thị hoá. Biểu đồ lý thuyết ba khu vực kinh tế của Jean FOURASTIÉ
  17. Sự biến đổi của cấu trúc và tính chất lao động trong xã hội qua các thời kỳ đô thị hoá Biểu đồ lý thuyết về đô thị hoá của Jean Fourastier đã được XMOLIAR tái hiện để chỉ quá trình dịch cư của lao động và dân cư của khu vực 1 sang khu vực II và III
  18. 3. Tác động về sinh thái và môi trường • Sự gia tăng số lượng chất thải đô thị có từ quá trình sản xuất và mua bán hàng hóa. • Sự gia tăng qui mô các đô thị đã gây ra những ảnh hưởng lớn đến môi trường khí (ôtô) và môi trường nước địa phương (nước ngầm, nước mặt, ) Đô thị hoá và hệ sinh thái đô thị:đô thị có quy mô dân số càng lớn thì quy mô mất cân bằng sinh thái càng lớn Vì vậy, cần phải đề xuất tổ chức các hình thức ở hợp lý hơn, đưa ra những biện pháp giảm thiểu tác động môi trường, đánh giá tác động môi trường. phục hồi những yếu tố môi trường đã bị hư hại để tạo một môi trường đô thị tốt hơn
  19. 3. Tác động sinh lý và lối sống đô thị • Sự tập trung dân cư cao trong cùng một khu vực với nhiều hình thức hoạt động đa dạng đã tạo cho người dân đô thị một sức ép về tâm lý với các biểu hiện như tách biệt với người khác, tự cho mình là trung tâm, đầu óc lý trí và luôn tính toán, tính nặc danh. • Hình thành những nhóm cộng đồng có tương quan về hoàn cảnh, Tỷ lệ tương quan giữa thời gian rảnh và thời gian lao động
  20. Đô thị hoá với sự biến đổi của mức sống, thời gian lao động, thời gian rảnh và cách thức sử dụng thời gian rảnh
  21. ĐÔ THỊ HÓA THÀNH PHỐ II. CỰC LỚN 1. Thế nào là đô thị cực lớn (mega cities) 2. Aûnh hưởng của đô thị hoá đối với các đô thị cực lớn
  22. 1. Thế nào là đô thị cực lớn (mega cities) • Đô thị cực lớn được định nghĩa là một đô thị có quy mô dân số trên 10 triệu người, thường với mật độ tối thiểu là 2000 người/km2. Một đô thị cực lớn có thể bao gồm một thành phố lớn và các khu vực phụ cận. • Các thuật ngữ ø: metropolitan area, metroplex hay megalopolis.
  23. 2. Aûnh hưởng của đô thị hoá đối với các đô thị cực lớn • Sự bùng nổ dân số • Tình trạng thất nghiệp xuất hiện khá đông do tình trạng không đủ việc chân tay. • Điều kiện hạ tầng quá tải: giao thông ùn tắt, • Bệnh tật và tỷ lệ tử vong trong các đô thị lớn cũng ngày càng tăng do môi trường ô nhiễm và mất can bằng sinh thái. • Sự phụ thuộc của nền kinh tế vào nhà nước làm kìm hãm sự độc lập về hành chính của đô thị.
  24. • Một số đô thị tiêu biểu Bảng thống kê các thành phố lớn có số dân trên 10 triệu người, 1990, 2000
  25. 1. Sự gia tăng dân số và lãnh thổ đô thị - Sự bùng nổ đô thị 2. Söï hình thaønh maät ñoä cö truù khoâng ñoàng ñeàu trong laõnh thoå ñoâ thò vaø laõnh thoã vuøng, quoác gia, 3. Söï dòch cö vaø dao ñoäng con laéc. 4. Hình thaùi ñoâ thò- söï phaân maûnh ñoâ thò 5. Hình thaønh vaø phaùt trieån caùc loaïi hình cö truù cuõng nhö caùc loaïi hình phaân boá daân cö môùi
  26. 1. Sự gia tăng dân số và lãnh thổ đô thị - Sự bùng nổ đô thị • Năm 1800, dân số thế giới sống trong các đô thị lớn chiếm chỉ có 1,7 %; năm 1900 có 5,6% và lên đến 16,9% năm 1950 và 23,5% năm 1970. Đến năm 2000, đã có 51% dân số thế giới sống trong các đô thị.
  27. Naêm Daân soá theá Daân soá ñoâ thò theá giôùi Tæ leä daân soá ñoâ thò theá giôùi giôùi Toång soá Trong caùc ñoâ thò Noùi chung Ñoâ thò (trieäu ngöôøi) lôùn(trieäu ngöôøi) lôùn 29,3 15,6 3,2 1,7 1850 1171 80,8 20,9 6,9 2,4 1900 1608 224,4 90,8 14,0 5,6 1950 2400 706,4 406,0 29,4 16,9 1960 2995 984,4 602,0 32,9 20,1 1970 3628 1399,4 863,9 38,6 23,5 1980 3848 1780,4 46,2 2000 6500 3350 51,0 Sự gia tăng dân số đô thị (Nguồn: A.Gvimm, thống kê của LHQ năm 1977)
  28. Hiện nay dân số đô thị không ngừng gia tăng và có những đặc điểm sau đây: -Dân số đô thị ở các nước đang phát triển sẽ vượt dân số các nước phát triển (tăng tự nhiên cao). -Dân số các thành phố cực lớn tiếp tục gia tăng, tỉ lệ dân số ở thành phố cực lớn của các nước đang phát triển sẽ cao hơn các nước phát triển. -Tỷ lệ gia tăng dân số đô thị ở các nước đang phát triển chưa phản ánh đúng tốc độ công nghiệp hoá như trường hợp ở các nước phát triển ở Châu Âu. Ở các nước phát triển, sự nhập cư từ nông thôn không đáng kể; sự gia tăng dân số đô thị chủ yếu là tăng tự nhiên và nhập cư quốc tế.
  29. 2. Söï söï hình thaønh maät ñoä cö truù khoâng ñoàng ñeàu trong laõnh thoå ñoâ thò vaø laõnh thoã vuøng, quoác gia, Đến cuối thế kỷ này dân số thế giới sống trong các đô thị sẽ là trên 50% và đến cuối thế kỷ XXI sẽ chiếm khoảng 90%.
  30. 3. Söï dòch cö vaø dao ñoäng con laéc. • Sự dịch cư từ nông thôn sang thành thị. • Khoảng cách giữa đô thị và nông thôn ngày càng lớn, các vùng kinh tế trên cùng một quốc gia phát triển không đồng đều. • Xu hướng hiện nay ở các nước trên thế giới là phân tán sự tập trung dân cư ra các đô thị lân cận đô thị lớn hoặc đô thị hóa nông thôn.
  31. 4. Hình thaùi ñoâ thò- söï phaân maûnh ñoâ thò • Sự phân mảnh đô thị là một trong những hệ quả của quá trình đô thị hóa thành phố cực lớn, với sự hình thành những khu vực đô thị có đặc điểm rất khác biệt về: quy mô đất đai, dân số; thu nhập, giới tuổi, nghề nghiệp, tôn giáo, sắc tộc • Hai xu thế chuyên biệt về chức năng đất đai và phân mảnh theo phân hóa xã hội làm cho hiện tượng đô thị hóa thành phố cực lớn càng trở nên phức tạp.
  32. 5. Hình thaønh vaø phaùt trieån caùc loaïi hình cö truù cuõng nhö caùc loaïi hình phaân boá daân cö môùi • Nhờ áp dụng các thành tựu và tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất và các ngành kinh tế quốc dân khác mà mối quan hệ không gian giữa nơi ở và nơi làm việc đã thay đổi và dẫn đến sự thay đổi cơ cấu không gian quy hoạch các điểm dân cư, các hệ thống cư dân lãnh thổ. • Tiến bộ khoa học kỹ thuật đã rút ngắn khoảng cách giữa nơi ở và làm việc, hai chức năng này có xu hướng xích lại gần nhau, liên kết với nhau chặt chẽ.
  33. • Phải đẩy mạnh việc đô thị hóa nông thôn để giảm bớt khỏang cách và hạn chế tình trạng dịch cư => hình thành các khu công nghiệp ở mọi nơi??? Cơ giới hóa nông thôn??? • diễn ra với tốc độ khá nhanh, làm biến đổi bộ mặt kinh tế, văn hóa, xã hội và kiến trúc trên cả nước • Tỷ lệ dân số phi nông nghiệp của thị trấn phổ biến ở mức 30-40% vào cuối những năm 90, nay đã lên mức 50-60% • Năm 1998 có khoảng 60 đô thị loại 4, nay tăng lên 84 đô thị.
  34. KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN CHƯƠNG 3 Ths. KTS NGUYỄN NGỌC UYÊN