Bài giảng Quản trị dự án - Chương 5: Quản trị huy động nguồn lực thực hiện dự án

ppt 17 trang ngocly 2410
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản trị dự án - Chương 5: Quản trị huy động nguồn lực thực hiện dự án", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_tri_du_an_chuong_5_quan_tri_huy_dong_nguon_lu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quản trị dự án - Chương 5: Quản trị huy động nguồn lực thực hiện dự án

  1. Chương 5 Quản trị huy động nguồn lực thực hiện dự án
  2. 1. Đặt vấn đề vĐể bảo đảm mục tiêu quản trị dự án, quản trị gia phải giải quyết hợp lý mối liên hệ giữa việc hồn thành các nhiệm vụ cụ thể trong thời hạn mong muốn và chi phí thích đáng. Yêu cầu phải điều hồ nguồn lực thực hiện dự án.
  3. 2. Nguồn lực thực hiện dự án (Project Resources) 2.1 Nguồn lực đặc biệt vThời gian được coi là nguồn lực đặc biệt trong thực hiện dự án. vVấn đề điều hồ nguồn lực đặc biệt này đã nghiên cứu ở chương 2.
  4. 2. Nguồn lực thực hiện dự án (Project Resources) 2.2 Các nguồn lực khác vVốn tài chính được huy động vSố lượng lao động chuyên mơn. vSố lượng cơng nhân trực tiếp sản xuất vSố lượng máy mĩc thiết bị cần huy động vSố giờ chạy máy vKhối lượng nguyên vật liệu sử dụng vCác dịch vụ hạ tầng địi hỏi điện, nước.
  5. 3. Chất tải nguồn lực (Resource Allocation) 3.1 Phương pháp chất tải nguồn lực trên sơ đồ GANTT 3.2 Phương pháp chất tải nguồn lực trên sơ đồ PERT cải tiến
  6. 3.1 Phương pháp chất tải nguồn lực trên sơ đồ GANTT B1: Xây dựng bảng phân tích cơng việc B2: Vẽ sơ đồ chất tải các nguồn lực B3: Xác định mối quan hệ giữa sơ đồ GANTT và sơ đồ PERT
  7. 3.1 Phương pháp chất tải nguồn lực trên sơ đồ GANTT Điểm cứu: Giải: B1: Xây dựng bảng phân tích hoạt động
  8. 3.1 Phương pháp chất tải nguồn lực trên sơ đồ GANTT Ký Độ dài Thời điểm stt Tên hoạt động hiệu (ngày) bắt đầu 1 Xây móng và tường gạch A 20 - 2 Đổ bêtông trần nhà B 15 Sau A 3 Lắp điện, nước C 10 Sau A 4 Làm cửa sổ, cửa đi lại D 20 Sau A 5 Trát vữa, sơn nước E 25 Sau B
  9. 3.1 Phương pháp chất tải nguồn lực trên sơ đồ GANTT B2: Vẽ sơ đồ chất tải nguồn lực
  10. 3. Chất tải nguồn lực (Resource Allocation) B5: Xác định mối quan hệ giữa sơ đồ GANTT và sơ đồ PERT 3 E25 B15 2 2 A20 C10 F0 1 2 6 2 2 4 D20 2 G0 5 Đơn vị nguồn lực
  11. 3. Chất tải nguồn lực (Resource Allocation) Ưu điểm: Biểu hiện “đỉnh lồi” hay “hốc lõm” trong huy động nguồn lực thực hiện dự án. Hạn chế: Khơng chỉ ra cách để “san bằng đỉnh lồi hay hốc lõm” trong việc huy động nguồn lực.
  12. 3.2 Phương pháp chất tải nguồn lực trên sơ đồ PERT cải tiến 3.2.1. Định nghĩa: Là sự biến đổi của phương pháp sơ đồ PERT, trong đĩ, việc biểu diễn các tiến trình và mối quan hệ giữa chúng được thể hiện trên hệ trục tọa độ 2 chiều.
  13. 3.2 Phương pháp chất tải nguồn lực trên sơ đồ PERT cải tiến 3.2.2. Quy trình thực hiện: B1: Lập bảng phân tích hoạt động B2: Vẽ sơ đồ PERT của dự án B3: Vẽ sơ đồ PERT cải tiến B4: Vẽ sơ đồ chất tải nguồn lực trên sơ đồ PERT cải tiến B5: Kết luận
  14. 3.2 Phương pháp chất tải nguồn lực trên sơ đồ PERT cải tiến Điểm cứu Sử dụng lại Ví Dụ trên
  15. 3.2 Phương pháp chất tải nguồn lực trên sơ đồ PERT cải tiến B2: Vẽ sơ đồ PERT 3 E25 B15 2 2 A20 C10 F0 1 2 6 2 2 4 D20 2 G0 5 Đơn vị nguồn lực
  16. 3.2 Phương pháp chất tải nguồn lực trên sơ đồ PERT cải tiến B3: Vẽ sơ đồ PERT cải tiến B4: Vẽ chất tải nguồn lực trên sơ đồ PERT cải tiến
  17. 3.2 Phương pháp chất tải nguồn lực trên sơ đồ PERT cải tiến Kết luận: Đỉnh lồi hay cao điểm, hay sự căng thẳng trong huy động nguồn lực thực hiện dự án xuất hiện trong giai đoạn từ 20 đến 30 ngày.