Bài giảng Quản lý vận hành đường cao tốc

pdf 71 trang ngocly 3340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý vận hành đường cao tốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_van_hanh_duong_cao_toc.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản lý vận hành đường cao tốc

  1. Quản lý khai thác đường bộ 1. Hệ thống tổ chức và thể chế trong quan lý khai thác đường bộ 2. Quản lý bảo dưỡng mặt đường – các chỉ tiêu đánh giá 3. Vật liệu trong bảo dưỡng mặt đường 4. Lập kế hoạch trong bảo dưỡng mặt đường 5. Quản lý vận hành đường cao tốc Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  2. Quản lý vận hành đường cao tốc 1. Các khái niệm cơ bản 2. Mạng lưới đường cao tốc Việt Nam – quy hoạch phát triển 3. Hệ thống quản lý vận hành đường cao tốc 4. Quản lý vận hành đường cao tốc – các nội dung cơ bản và công nghệ chủ yếu 5. Hướng dẫn Quản lý Đường cao tốc – bản Dự thảo Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  3. Các khái niệm cơ bản ĐƯỜNG CAO TỐC VÀ HỆ THỐNG ĐƯỜNG CAO TỐC • Đường cao tốc là đường có dải phân cách các làn đi ngược chiều, có kiểm soát toàn bộ các đường tiếp cận và có ít nhất hai làn xe riêng biệt cho mỗi hướng. Đường cao tốc đảm bảo dòng giao thông thông suốt (không bị gián đoạn trong toàn bộ thời gian). (HCM) Đường cao tốc là các trục giao thông chính được kiểm soát toàn bộ các đường tiếp cận. Các đường cao tốc có mức độ phục vụ và tính an toàn cao, đủ để một lưu lượng xe lớn chạy với tốc độ cao. Để kiểm soát toàn bộ các tiếp cận, hướng dẫn qui định thiết kế giao cắt khác mức đối với toàn bộ các tuyến đường các cấp khác. (AASHTO – Green Book) • Hệ thống đường cao tốc đáp ứng được nhu cầu của xã hội phát triển về độ cơ động, tính kết nối, mức độ thuận tiện, an toàn và an ninh. • Hệ thống đường cao tốc chiếm tỉ lệ nhỏ về số km đường nhưng khi phát triển hoàn thiện có thể đảm nhận được lượng vận chuyển lớn (Hoa Kỳ: 4% mạng lưới đường đảm nhận 20% lượng vận chuyển hành khách) • Hệ thống đường cao tốc hạn chế xung đột, có khả năng thông qua lớn, đảm bảo giao thông liên tục với mức độ phục vụ cao, giải quyết nhu cầu vận tải và ngày càng tăng của xã hội. Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  4. Các khái niệm cơ bản VẬN HÀNH KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ ĐƯỜNG CAO TỐC • Vận hành và Quản lý Đường cao tốc là đảm bảo chất lượng dòng giao thông:  Tính cơ động: khả năng đi lại giữa các vị trí sử dụng tiếp cận đa phương thức  Tính tiếp cận: khả năng mỗi cá nhân khi tham gia giao thông có thể giải quyết được các hoạt động kinh tế, xã hội trọn vẹn  Độ tin cậy, khả năng có thể dự báo: khả năng có thể dự báo cho những thay đổi có thể ảnh hưởng đến mục đích của chuyến đi, thể hiện ở tính ổn định (ít có khả năng thay đổi), và sự có sẵn và đầy đủ của hệ thống thông tin. • Hệ thống giao thông thông minh ITS (Intelligent Transportation System) tạo lập môi trường công nghệ hiệu quả cho Vận hành và Quản lý Đường cao tốc với công nghệ theo dõi, truyền - xử lý số liệu và truyền phát thông tin đem đến các lợi ích như là tăng cường an toàn giao thông, cải thiện chất lượng dòng xe và giảm chậm trễ giao thông Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  5. Các khái niệm cơ bản Số liệu theo dõi về chi phí và lợi ích trong việc áp dụng hệ thống ITS năm 2003 tại Hoa Kỳ Các chỉ tiêu đánh giá hệ thống Giá trị đánh giá Thời gian đi lại Giảm từ 20% đến 48% Tốc độ Tăng từ 16% đến 62% Khả năng thông qua của đường cao Tăng từ 17% đến 25% tốc Tai nạn giao thông Giảm từ 15% đến 50% Tiêu thụ nhiên liệu Giảm 41% tại các cùng ách tắc giao thông Khí thải Giảm lượng khí thài các loại: 1200 – 1400 tấn/ năm Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  6. Quản lý vận hành đường cao tốc 1. Các khái niệm cơ bản 2. Mạng lưới đường cao tốc Việt Nam – quy hoạch phát triển 3. Hệ thống quản lý vận hành đường cao tốc 4. Quản lý vận hành đường cao tốc – các nội dung cơ bản và công nghệ chủ yếu 5. Hướng dẫn Quản lý Đường cao tốc – bản Dự thảo Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  7. Mạng lưới đường cao tốc Việt Nam – quy hoạch phát triển Chiều dài (km) Quy hoạch Quy hoạch TT Tên đường Đã hoàn ngắn hạn trung hạn thành (2015) (2025) I Hệ thống đường cao tốc khu vực phía Bắc 114 724 333 1 Pháp Vân - Cầu Giẽ 30 2 Cầu Giẽ - Ninh Bình 54 3 Láng - Hòa Lạc 30 4 Ninh Bình - Thanh Hoá 63 5 Thanh Hoá - Vinh 170 6 Hà Nội - Hải Phòng 105 7 Nội Bài - Lâm Thao 65 8 Hà Nội - Thái Nguyên 61 9 Lâm Thao - Lào Cai 220 10 Hải Phòng - Quảng Ninh 40 11 Lạng Sơn - Bắc Giang - Bắc Ninh 118 12 Nội Bài - Mai Dịch 23 13 Bắc Ninh - Hạ Long 110 14 Ninh Bình - Hải Phòng 82 Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  8. Mạng lưới đường cao tốc Việt Nam – quy hoạch phát triển TT Tên đường Đã hoàn thành Ngắn hạn Trung hạn Hệ thống đường cao tốc khu vực phía Trung bộ II 70 794 579 và Nam bộ 1 TP Hồ Chí Minh - Trung Lương 70 2 Dầu Giây - Ninh Thuận 240 3 Ninh Thuận - Nha Trang 79 4 Đà Nẵng - Quảng Ngãi 140 5 TP Hồ Chí Minh - Long Thành 25 6 Long Thành - Dầu Giây 30 7 Trung Lương - Cần Thơ 95 8 Biên Hoà - Bà Rịa 58 9 TP Hồ Chí Minh - Thủ Dầu Một 25 10 Thủ Dầu Một - Chơn Thành 45 11 Bến Lức - Nhơn Trạch - Long Thành 57 12 La Sơn - Đà Nẵng 70 13 Quảng Ngãi - Nha Trang 332 14 Tân Thành - Rạch Giá 125 15 Tp Hồ Chí Minh - Mộc Bài 52 Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  9. Mạng lưới đường cao tốc Việt Nam – quy hoạch phát triển ĐƯỜNG CAO TỐC ĐÀ NẴNG – QUẢNG NGÃI - Chiều rộng nền đường: 26 m - Bề rộng mặt đường: 14.5 m - Cấu tạo trắc ngang: + 4 làn xe x 3.75 m + dải phân cách giữa 2 m + dải dừng xe khẩn cấp 2x3 m + dải an toàn 2 x 0.75 m Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  10. Mạng lưới đường cao tốc Việt Nam – quy hoạch phát triển ĐƯỜNG CAO TỐC BẾN LỨC – LONG THÀNH + Quy mô: 08 làn xe với tổng chiều rộng nền đường: 42,5 m + Cấp thiết kế Đường cao tốc loại A; Tốc độ thiết kế: 20km/h ; + Cấp động đất: cấp 7 Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  11. Mạng lưới đường cao tốc Việt Nam – quy hoạch phát triển Đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng - Tổng chiều dài: 105,5 km - Vtk = 120 km/h - Mặt cắt ngang: + Mặt đường: 6 làn xe + 2 làn dừng xe khẩn cấp + Nền đường: trung bình 100m + Các công trình chính: 6 nút liên thông; 9 cầu lớn; 21 cầu trung; 22 cầu vượt; 124 cống và cầu dân sinh; Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  12. Mạng lưới đường cao tốc Việt Nam – quy hoạch phát triển Nút giao thông trên đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  13. Quản lý vận hành đường cao tốc 1. Các khái niệm cơ bản 2. Mạng lưới đường cao tốc Việt Nam – quy hoạch phát triển 3. Hệ thống quản lý vận hành đường cao tốc 4. Quản lý vận hành đường cao tốc – các nội dung cơ bản và công nghệ chủ yếu 5. Hướng dẫn Quản lý Đường cao tốc – bản Dự thảo Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  14. Hệ thống quản lý vận hành đường cao tốc Môi trường thể chế quản lý khai thác đường cao tốc • Tình hình chính trị • Khả năng tiếp thu các cải tiến và đổi mới trong kinh doanh • Khả năng thu hút đầu tư vào các giải pháp quản lý đường cao tốc • Hệ thống luật và các qui định pháp luật – hành lang pháp lý và hệ thống qui trình, tiêu chuẩn Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  15. Hệ thống quản lý vận hành đường cao tốc Hệ thống thể chế quản lý khai thác đường cao tốc • Các cơ quan quản lý giao thông các cấp • Các tổ chức hoạch định chính sách, xây dựng kế hoạch • Các tổ chức – đơn vị có liên quan khác: công nghệ, qui hoạch, truyền thông, pháp luật, pháp chế • Các tổ chức kinh doanh vận tải • Các đơn vị có liên quan đến kinh doanh vận tải • Các đơn vị, tổ chức an toàn • Các đơn vị dịch vụ tư nhân • Người tham gia giao thông Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  16. Hệ thống quản lý vận hành đường cao tốc Thiết lập chương trình quản lý khai thác đường cao tốc Lập kế hoạch giao thông Môi trường thể chế vận tải quốc gia/ vùng Tầm nhìn, các chiến lược và các mục tiêu Các nhu cầu và các dịch vụ tiềm năng Khái niệm khai thác vận hành Xác định các chỉ tiêu đặc trưng thực hiện Các quyết định (hệ thống quản lý, nhân sự và các hạng mục thực hiện) Nhân viên vận hành Thiết bị Các hoạt động vận hành Các thay đổi, các cải tiến Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  17. Hệ thống quản lý vận hành đường cao tốc Xây dựng hệ thống quản lý khai thác đường cao tốc Khái niệm Vận hành - vận hành Bảo trì khai thác Các yêu cầu chung Chấp nhận hệ thống Các yêu cầu chi tiết Thiết kế tổng Xác định các thể hệ thống con Thiết kế chi Thử nghiệm tiết - Đánh giá Thực hiện Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  18. Hệ thống quản lý vận hành đường cao tốc Các yêu cầu của mỗi bước thực hiện xây dựng hệ thống quản lý Phân tích nhu cầu - Xác định các vấn đề của hiện trạng vận hành và khai thác đường cao tốc - Các yêu cầu của hệ thống quản lý khai thác đường cao tốc cần thiết lập - Cụ thể hóa các yêu cầu thành các chỉ tiêu mang tính chất tổng hợp, rõ ràng và có thể định lượng - Các tổ chức, cá nhân liên quan hệ thống quản lý khai thác đường cao tốc nắm được mục tiêu và các tiêu chí xây dựng hệ thống (định hướng người sử dụng và các thành viên liên quan) Nguyên tắc hệ thống - Nguyên tắc vận hành phù hợp với công trình vận hành khai thác - Xác định chủ thể và người sử dụng hệ thống - Xây dựng phương pháp tương tác thích hợp giữa người sử dụng hệ thống và hệ thống - Đảm bảo người sử dụng hiểu được vai trò và nguyên tắc vận hành hệ thống - Nguyên tắc vận hành phù hợp với tình trạng hiện tại của hệ thống mạng lưới đường và hệ thống tổ chức quản lý - Hệ thống đảm bảo sự phối hợp hiệu quả giữa người sử dụng và các cơ quan chức năng liên quan đến vận hành hệ thống Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  19. Hệ thống quản lý vận hành đường cao tốc Các yêu cầu của mỗi bước thực hiện xây dựng hệ thống quản lý Xác định các yêu - Các chức năng cụ hệ thống vận hành khai thác cầu chung và yêu - Chi tiêt của mỗi chức năng cầu chi tiết - Xác định giao diện của toàn bộ hệ thống một cách rõ ràng. - Chỉ tiêu có thể lượng hóa của hệ thống - Đảm bảo các yêu cầu, các chức năng và các chỉ tiêu được xem xét bởi tất cả các tổ chức/ cá nhân có liên quan - Xác định về khả năng, chức năng và chỉ tiêu đánh giá đối với hệ thống vận hành bảo dưỡng có sẵn - Các yêu cầu về độ tin cậy của hệ thống và khả năng có thể bảo trì và mức độ dễ dàng và khả thi trong bảo trì hệ thống - Xác định các yêu cầu phải lấy ý kiến của người sử dụng chương trình và người sử dụng đường - Xem xét yêu cầu về an toàn và an ninh của hệ thống Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  20. Hệ thống quản lý vận hành đường cao tốc Các yêu cầu của mỗi bước thực hiện xây dựng hệ thống quản lý Cấu trúc hệ thống Các cấu phần của hệ thống Mức độ phù hợp của hệ thống đề xuất đối với các hệ thống có sẵn và trình độ công nghệ của khu vực Cấu trúc hệ thống hiện tại (khu vực hay dự án) có dựa trên cấu trúc hệ thống của quốc gia Phân bổ các yêu cầu • Xác định các yêu cầu của từng cấu phần • Sự phân bổ các yêu cầu cho các cấu phần hệ thống đảm bảo tính hợp lý • Phân bổ lại yêu cầu vào các cấu phần nếu thấy cần thiết Thiết kế chi tiết • Các thiết kế chi tiết đã thỏa mãn yêu cầu • Thiết kế khả thi để xây dựng • Thiết kế đảm bảo các giao diện thành công • Các thiết kế được chi tiết hóa thành các tài liệu: bản vẽ và thuyết minh • Mỗi thiết kế chi tiết bao gồm một số các yêu cầu cụ thể của hệ thống Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  21. Hệ thống quản lý vận hành đường cao tốc Các yêu cầu của mỗi bước thực hiện xây dựng hệ thống quản lý Thực hiện (bao gồm • Xây dựng kế hoạch tổng thể xây dựng hệ thống tích hợp hệ thống) • Xây dựng kế hoạch chung và phân giai đoạn theo năng lực • Khả năng có thể hoàn thành xây dựng hệ thống trong phạm vi thời gian và ngân sách theo kế hoạch • Xem xét các yếu tố con người đối với việc xây dựng hệ thống • Đánh giá khả năng có thể bảo trì của hệ thống • Đảm bảo các hợp phần và năng lực hiện có được sử dụng hay tích hợp vào hệ thống được xây dựng Thừ nghiệm • Xây dựng giải pháp đánh giá mức độ thành công của hệ thống (thiết kế - xây dựng và thử nghiệm) • Đảm bảo tất cả các chức năng quan trọng được đánh giá thông qua thử nghiệm • Xác định khu vực áp dụng thử nghiệm – xem xét tính bao quát và tính đặc thù của khu vực thử nghiệm • Lên kế hoạch chi tiết cho các thử nghiệm, có khả nang tích hợp các giao diện Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  22. Hệ thống quản lý vận hành đường cao tốc Các yêu cầu của mỗi bước thực hiện xây dựng hệ thống quản lý Chấp nhận hệ • Xây dựng các thông số hoàn thiện hệ thống thống • Lấy ý kiến của đơn vị/cá nhân sử dụng hoặc có liên quan đến hệ thống đối với các thông số • Đánh giá mức độ hài lòng của người sử dụng hệ thống và quản lý hệ thống • Đảm bảo cung cấp đủ tài liệu cho đơn vị sử dụng và vận hành bảo trì hệ thống Vận hành và bảo trì • Chi phí tổng thể cho hệ thống, bao gồm đào tạo, vận hành và bảo trì • Xác định đơn vị bảo trì hệ thống • Xây dựng kế hoạch bàn giao và cập nhật hệ thốn • Đảm bảo có kế hoạch đã xem xét đến các nhu cầu phát sinh Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  23. Hệ thống quản lý vận hành đường cao tốc Các chỉ tiêu kiểm soát và đánh giá quản lý khai thác đường cao tốc • Có thể tính toán được • Hiệu suất • Hiệu quả • Dễ phổ biến, truyền tthông • Rõ ràng Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  24. Hệ thống quản lý vận hành đường cao tốc Các chỉ tiêu đánh giá tính cơ động • Các thời gian đi lại từ điểm xuất phát - điểm đến • Tốc độ đi lại trung bình • Số xe * quãng đường đi lại (VMT) với mức độ ách tắc • Thời gian mất mát và chậm trễ do ách tắc • Mức độ phục vụ hay là hệ số lưu lượng/năng lực thông hành • (Số xe * số giờ đi lại) hay (số xe * quãng đường đi lại)/người • (số người* quãng đường đi lại) (PMT)/ (Số xe * quãng đường đi lại) (VMT) • Chậm trễ/ tấn*chiều dài • PMT/ người Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  25. Hệ thống quản lý vận hành đường cao tốc Các chỉ tiêu đánh giá mức hỗ trợ phát triển kinh tế • Chi phí tai nạn giao thông • Chi phí thời gian đi lại • Phần trăm các hộ bản sỉ, bán lẻ, các trung tâm thương mại được phục vụ bởi các tuyến đường không có hạn chế xe nặng Các chỉ tiêu đánh giá mức hỗ trợ chất lượng cuộc sống • Thời gian mất mát do ách tắc • Số tai nạn trên VMT hay PMT • Lượng khí thải gây ô nhiễm môi trường • Đánh giá của hành khách về an toàn và chất lượng cuộc sống • % dân số bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn trên ngưỡng qui định Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  26. Hệ thống quản lý vận hành đường cao tốc Các chỉ tiêu đánh giá mức ảnh hưởng môi trường • Lượng khí thải gây ô nhiễm môi trường • Số ngày trong năm chịu ô nhiễm không khí • Số nhiên liệu tiêu thụ trên VMT hay PMT • Số vụ tai nạn có chất thải ô nhiễm môi trường Các chỉ tiêu đánh giá an toàn giao thông • Số vụ tai nạn trên VMT, trong năm, cho đơn vị các chuyến đi hay cho đơn vị khối lượng hàng hóa vận chuyển • Số lượng các vị trí có xác xuất xảy ra tai nạn cao • Thời gian trung bình để giải quyết các tai nạn • Hệ số rủi ro tai nạn Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  27. Hệ thống quản lý vận hành đường cao tốc Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác • Chi phí cho dịch vụ khai thác hệ thống giao thông • Tỉ số Chi phí/Lợi ích • Chi phí trung bình cho 1km làn xe được xây dựng • Thời gian đi lại từ điểm xuất phát - điểm đến • Tốc độ khai thác trung bình • Phần trăm các dự án được đánh giá tốt • Tỉ số giữa lưu lượng/năng lực thông hành • Chi phí trên một tấn*km • Sự hài lòng của hành khách Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  28. Hệ thống quản lý vận hành đường cao tốc Các chỉ tiêu đánh giá mức bảo trì hệ thống • Phần trăm VMT có chất lượng chạy xe kém • Phần trăm diện tích mặt đường hay các cầu ở điều kiện kém hơn tiêu chuẩn • Tuổi thọ còn lại • Chi phí bảo trì • Hệ số độ ghồ ghề của mặt đường Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  29. Quản lý vận hành đường cao tốc 1. Các khái niệm cơ bản 2. Mạng lưới đường cao tốc Việt Nam – quy hoạch phát triển 3. Hệ thống quản lý vận hành đường cao tốc 4. Quản lý vận hành đường cao tốc – các nội dung cơ bản và công nghệ chủ yếu 5. Hướng dẫn Quản lý Đường cao tốc – bản Dự thảo Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  30. Quản lý vận hành đường cao tốc – các nội dung cơ bản và công nghệ chủ yếu Hệ thống và công nghệ ITS • Hệ thống thiết bị giám sát và phát hiện + Thiết bị cảm biến điện từ thu thập tự động các dữ liệu lưu lượng, tốc độ và thời gian xe chạy + Hệ thống thiết bị cảm biến kiểm soát dữ liệu về tình trạng đường (mức độ hư hỏng bề mặt, trơn trượt, ) + Hệ thống thiết bị cảm biến kiểm soát điều kiện thời tiết, nhiệt độ mặt đường • Hệ thống máy tính có tích hợp tạo hệ thống: phổ biến thông tin, thực hiện chức năng phân tích, đánh giá và can thiệp • Trung tâm quản lý giao thông: thực hiện toàn bộ các hoạt động phân tích, đánh giá và điều hành tổng thể • Các hệ thống truyền thông: phổ biến thông tin Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  31. Quản lý vận hành đường cao tốc – các nội dung cơ bản và công nghệ chủ yếu Hệ thống và công nghệ ITS • ETC ( Electronic Toll Collection System – Hệ thống thu phí tự động) + Tăng khả năng thông qua của trạm – cải thiện mức độ phục vụ + Giảm ùn tắc tại trạm thu phí + Hệ thống thu phí minh bạch • VICS (Vehicle Information and Communication System – Hệ thống thông tin và phổ biến thông tin phương tiện) : thu nhận và truyền tải phố biến các dữ liệu giao thông: vị trí và tình trạng ùn tắc hay cấm/hạn chế giao thông qua các loại hình thông tin thích hợp, bảng điện tử, radio, màn hình cảm biến, • Quản lý giao thông: quản lý làn xe; quản lý kết nối: quản lý tai nạn và sự cố giao thông Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  32. Quản lý vận hành đường cao tốc – các nội dung cơ bản và công nghệ chủ yếu Thu phí tự động giảm ùn tắc giao thông tại trạm thu phí Làn vào trạm thu phí tự động và thiết bị thu phí tự động Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  33. Quản lý vận hành đường cao tốc – các nội dung cơ bản và công nghệ chủ yếu Lượng xe áp dụng thu phí tự động tăng đồng hành với việc giảm ùn tắc tại trạm thu phí Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  34. Quản lý vận hành đường cao tốc – các nội dung cơ bản và công nghệ chủ yếu Hệ thống quản lý thông tin về phương tiện Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  35. Quản lý vận hành đường cao tốc – các nội dung cơ bản và công nghệ chủ yếu Hệ thống quản lý thông tin về phương tiện • Hệ thống thu thập thông tin phương tiện Thiết bị phát hiện Camera Thiết bị theo dõi Xe có trang bị phương tiện truyền hình khí tượng hệ thống truyền thông vệ tinh Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  36. Quản lý vận hành đường cao tốc – các nội dung cơ bản và công nghệ chủ yếu Hệ thống quản lý thông tin về phương tiện Hệ thống theo dõi tọa độ GPI của xe qua vệ tinh Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  37. Quản lý vận hành đường cao tốc – các nội dung cơ bản và công nghệ chủ yếu Hệ thống quản lý thông tin về phương tiện • Tích hợp, phân tích và phổ biến thông tin Trung tâm điều khiển giao thông: nhận, tích hợp và xử lý số liệu Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  38. Quản lý vận hành đường cao tốc – các nội dung cơ bản và công nghệ chủ yếu Phổ biến thông tin về ùn tắc giao thông trên bảng điện tử Phổ biến thông tin qua các thiết bị truyền thông: radio - TV Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  39. Quản lý vận hành đường cao tốc – các nội dung cơ bản và công nghệ chủ yếu Phổ biến thông tin tại trung tâm công cộng và trên mạng internet Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  40. Quản lý vận hành đường cao tốc – các nội dung cơ bản và công nghệ chủ yếu Số liệu giao thông được xử lý, lưu giữ phục vụ công tác dự báo, quyết định điều hành và quản lý giao thông hay phổ biến thông tin ) giờ / (%) làn / tắc xe ( ách xe trăm lượng Phần Lưu Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  41. Quản lý vận hành đường cao tốc – các nội dung cơ bản và công nghệ chủ yếu Số liệu giao thông được xử lý, lưu giữ phục vụ công tác dự báo, quyết định điều hành và quản lý giao thông hay phổ biến thông tin Không bị cản trở Bắt đầu bị cản trở Bị cản trở nhiều Bị cản trở rất nhiều Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  42. Quản lý vận hành đường cao tốc – các nội dung cơ bản và công nghệ chủ yếu Theo dõi giao thông để đánh giá giải pháp kiểm soát kết nối Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  43. Quản lý vận hành đường cao tốc – các nội dung cơ bản và công nghệ chủ yếu Kiểm soát tiếp cận Các mục đích của kiểm soát tiếp cận: • Cải thiện an toàn giao thông • Cải thiện tính cơ động của đường • Cải tiến ý tưởng, quan điểm của các cơ quan và các nhân viên quản lý giao thông • Giảm ảnh hưởng đến môi trường • Đảm bảo thỏa mãn mục tiêu đảm bảo dòng giao thông ôn định khi đi vào và ra khỏi đường cao tốc. Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  44. Quản lý vận hành đường cao tốc – các nội dung cơ bản và công nghệ chủ yếu Các hoạt động để kiểm soát tiếp cận Các mục đích của kiểm soát tiếp cận: • Thiết kế, lắp đặt hệ thống: thiết bị kết nối, đèn tín hiệu, biển báo, bảng điện tử • Xây dựng và cài đặt phần mềm điều khiển • Thu thập số liệu, phân tích và mô hình hóa phục vụ điều khiển • Thử nghiệm và chỉnh sửa Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  45. Quản lý vận hành đường cao tốc – các nội dung cơ bản và công nghệ chủ yếu Thiết bị kiểm soát tự động tại nhánh nối Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  46. Quản lý vận hành đường cao tốc – các nội dung cơ bản và công nghệ chủ yếu Cửa kiểm soát nhánh nối Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  47. Quản lý vận hành đường cao tốc – các nội dung cơ bản và công nghệ chủ yếu Kiểm soát kết nối đặc biệt theo loại xe Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  48. Quản lý vận hành đường cao tốc – các nội dung cơ bản và công nghệ chủ yếu Thiết lập và bảo trì hệ thống thiết bị điều khiển giao thông Các yêu cầu cơ bản: • Thỏa mãn các nhu cầu điều khiển giao thông • Có khả năng thu hút sự chú ý bằng các hiệu lệnh • Truyền đạt thông tin đơn giản và rõ nghĩa • Tôn trọng người sử dụng đường • Để người sử dụng đường có đủ thời gian để phản ứng Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  49. Quản lý vận hành đường cao tốc – các nội dung cơ bản và công nghệ chủ yếu Quản lý giao thông – các thiết bị quản lý giao thông/ quản lý làn xe • Biển báo tĩnh • Biển báo điện tử (dạng tin nhắn, thay đổi cập nhật thông tin thường xuyên) • Tín hiệu điều khiển làn xe • Thiết bị điều khiển giao thông tạm thời • Các tín hiệu hạn chế, cấm • Các tín hiệu khuyến khích Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  50. Quản lý vận hành đường cao tốc – các nội dung cơ bản và công nghệ chủ yếu Biển báo tĩnh, biển báo điện tử và vạch kẻ đường Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  51. Quản lý vận hành đường cao tốc – các nội dung cơ bản và công nghệ chủ yếu Biển báo quản lý làn xe, biển cảnh báo tốc độ Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  52. Quản lý vận hành đường cao tốc – các nội dung cơ bản và công nghệ chủ yếu Các giải pháp quản lý làn xe • Làn xe tải • Làn xe dành riêng cho xe ưu tiên • Sử dụng làn xe hẹp và lề đường • Các làn tạm lưu thông hai chiều • Làn thuận nghịch • Làn xe vào trạm thu phí (tự động) và các thiết bị điều khiển • Kiểm soát và khuyến cáo tốc độ • Kiểm soát công trường Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  53. Quản lý vận hành đường cao tốc – các nội dung cơ bản và công nghệ chủ yếu Quản lý làn xe – Các biện pháp quản lý Biển hạn Biến Biển báo chế tốc Hệ thống hướng Thiết bị Trạm Thiết bị và đối tượng điều và vạch Biển báo Barie linh độ có cảnh báo dẫn sử hỗ trợ Thu phí khiển phân làn điện tử hoạt khả năng tốc độ dụng làn phân làn điện tử tĩnh thay đổi xe Làn xe tải x Làn xe ưu tiên x x Làn xe hẹp và lề đường x x Làn tạm lưu thông hai chiều x x x Làn xe thuận nghịch x x x x Báo khoảng cách đường chính x Điểu khiển/ Khuyến cáo tốc độ x x x x Kiểm soát khu vực công x x x x x trường Thiết bị thu phí x x Định lượng ách tắc x x x Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  54. Quản lý vận hành đường cao tốc – các nội dung cơ bản và công nghệ chủ yếu Làn thuận nghịch – hiệu quả áp dụng Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  55. Quản lý vận hành đường cao tốc – các nội dung cơ bản và công nghệ chủ yếu Làn thuận nghịch – bố trí điều khiển Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  56. Quản lý vận hành đường cao tốc – các nội dung cơ bản và công nghệ chủ yếu Quản lý sự cố tai nạn giao thông và tình huống khẩn cấp • Tăng tỉ lệ sống sót của các nạn nhân tai nạn giao thông • Giảm chậm trễ, ùn tắc giao thông • Giảm thời gian giải quyết tai nạn • Giảm ô nhiễm môi trường không khí • Giảm khả năng xảy ra tai nạn thứ cấp • Tăng an toàn cho những người cứu hộ, cho các nạn nhân tai nạn và cho các lái xe khác • Nhanh chóng đưa đường vào hoạt động lại. Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  57. Quản lý vận hành đường cao tốc – các nội dung cơ bản và công nghệ chủ yếu Quản lý sự cố tai nạn giao thông và tình huống khẩn cấp Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  58. Quản lý vận hành đường cao tốc – các nội dung cơ bản và công nghệ chủ yếu Phát hiện và xác nhận sự cố •Thông tin từ điện thoại di động của người tham gia giao thông • Thông tin từ hình ảnh thu nhận tại trung tâm điều khiển • Thông tin về thời gian hành trình xử lý từ tín hiệu thu được ở trạm thu phí đối với các phương tiện • Thông tin từ các thiết bị theo dõi phát hiện sự cố (máy quay, thiết bị ra đa • Thông tin từ dịch vụ theo dõi giao thông, từ đội tuần đường, tuần tra của cảnh sát giao thông • Thông tin từ các đội quản lý bảo dưỡng tại các đoạn Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  59. Quản lý vận hành đường cao tốc – các nội dung cơ bản và công nghệ chủ yếu Bảo trì và cải tạo đường • Cải thiện các đoạn trộn dòng hợp lý (dạng tuyến, chiều rộng, chiều dài) • Cải thiện nhánh nối hợp lý, phù hợp với giải pháp kiểm soát kết nối • Cải thiện tĩnh không ngang, đảm bảo xe chạy an toàn với tốc độ cao • Cải thiện khả năng chống trơn trượt của mặt đường • Bổ sung làn thoát khẩn cấp, lựa chọn vị trí, đoạn có hướng tuyến và độ dốc dọc phù hợp • Các chương trình bảo trì và sửa chữa mặt đường, các công trình, các thiết bị trên đường Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  60. Quản lý vận hành đường cao tốc 1. Các khái niệm cơ bản 2. Mạng lưới đường cao tốc Việt Nam – quy hoạch phát triển 3. Hệ thống quản lý vận hành đường cao tốc 4. Quản lý vận hành đường cao tốc – các nội dung cơ bản và công nghệ chủ yếu 5. Hướng dẫn Quản lý Đường cao tốc – bản Dự thảo Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  61. Hướng dẫn Quản lý Đường cao tốc – bản Dự thảo Nội dung quản lý khai thác vận doanh đường cao tốc (Trích dẫn Dự thảo Hướng dẫn Quản lý đường cao tốc) • Quản lý thu phí đường cao tốc • Quản lý hành chính và quản lý bảo vệ tài sản đường cao tốc • Quản lý giao thông trên đường cao tốc • Quản lý Duy tu – Bảo dưỡng đường cao tốc • Quản lý hệ thống kiểm soát và thông tin • Quản lý phát triển kinh doanh tổng hợp các khu vực dịch vụ Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  62. CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN QUẢN LÝ KHAI THÁC ĐƯỜNG CAO TỐC Hướng dẫn Quản lý Đường cao tốc – bản Dự thảo Quản lý thu phí đường cao tốc Thu phí đồng loạt Thu phí mở Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  63. Hướng dẫn Quản lý Đường cao tốc – bản Dự thảo Quản lý thu phí đường cao tốc Thu phí khép kín Thu phí hỗn hợp Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  64. Hướng dẫn Quản lý Đường cao tốc – bản Dự thảo Quản lý thu phí đường cao tốc Hệ thống thu phí điện tử ở trạm thu phí – dòng giảm tốc độ Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  65. Hướng dẫn Quản lý Đường cao tốc – bản Dự thảo Quản lý thu phí đường cao tốc Hệ thống thu phí điện tử ở trạm thu phí – dòng tự do Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  66. Hướng dẫn Quản lý Đường cao tốc – bản Dự thảo Quản lý hành chính đường cao tốc • Giữ gìn tài sản đường bộ • Duy trì trật tự, đảm bảo yêu cầu chạy xe cao, liên tục; • Cung cấp kịp thời các thông tin về điều kiện giao thông như tình trạng mặt đường, chướng ngại vật trên đường; • Giải quyết kịp thời công việc cứu hộ khẩn cấp tai nạn giao trên đường; • Thường xuyên duy tu bảo dưỡng đường và các dịch vụ bên cạnh đường, v.v • Đảm bảo năng lực thông hành và mức độ phục vụ của đường Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  67. Hướng dẫn Quản lý Đường cao tốc – bản Dự thảo Quản lý giao thông trên đường cao tốc Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  68. Hướng dẫn Quản lý Đường cao tốc – bản Dự thảo Quản lý giao thông trên đường cao tốc Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  69. Hướng dẫn Quản lý Đường cao tốc – bản Dự thảo Quản lý thông tin trên đường cao tốc Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  70. Hướng dẫn Quản lý Đường cao tốc – bản Dự thảo Quản lý thông tin trên đường cao tốc Mô hình hệ thống thông tin Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
  71. Hướng dẫn Quản lý Đường cao tốc – bản Dự thảo Quản lý phát triển kinh doanh trên đường cao tốc Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng