Bài giảng Quản lý dự án - Phan Thế Vinh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý dự án - Phan Thế Vinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_quan_ly_du_an_phan_the_vinh.ppt
Nội dung text: Bài giảng Quản lý dự án - Phan Thế Vinh
- 1 - 0 QUẢN LÝ DỰ ÁN ➢ Giảng viên: Phan Thế Vinh – Bộ môn Quản lý công nghiệp – Khoa Kinh tế và Quản lý - ĐHBK ➢ VP: Phòng 209 – C9, Số 1 Đại Cồ Việt ➢ ĐT: 868.3661 - 0983.56.67.78 ➢ Email: vinhpt-fem@mail.hut.edu.vn / phanthevinh@gmail.com 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 1 Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án ➢ Khái niệm, phân loại đầu tư ➢ Khái niệm, đặc trưng dự án ➢ Phân loại dự án ➢ Nội dung dự án đầu tư 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 2 Tổng quan về dự án (tiếp) ➢ Khái niệm quản lý dự án ➢ Các chức năng quản lý dự án ➢ Các bên liên quan đến dự án ➢ Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công, thất bại của dự án ➢ Các quy luật của quản lý dự án 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 3 Khái niệm đầu tư ➢ Hoạt động bỏ vốn tại hiện tại nhằm thu được lợi ích kinh tế xã hội trong tương lai sau môt thời gian dài ➢ Là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư (Điều 3.11 Luật Đầu tư 29.11.05) ➢ Phân biệt đầu cơ và đầu tư? - Thông tin - Độc quyền Đầu tư dưới góc độ rủi ro? 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 4 Phân loại đầu tư ➢ Chức năng quản lý vốn ➢ Nguồn vốn đầu tư ➢ Theo phạm vi đầu tư ➢ Mục đích đầu tư ➢ Ngành, lĩnh vực đầu tư ➢ Theo hình thức đầu tư ➢ Theo đặc tính của dòng tiền (xem phân loại dự án) 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 5 Theo nguồn vốn đầu tư ➢ Đầu tư bằng nguồn vốn trong nước ➢ Đầu tư bằng nguồn vốn ngoài nước ➢ Đầu tư bằng vốn CSH (vốn tự có) ➢ Đầu tư bằng vốn vay Theo nghị định16 của Chính phủ ngày 7/2/2005 ✓ Vốn ngân sách nhà nước; ✓ Vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước; ✓ Vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước; ✓ Vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân hoặc sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn vốn. 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 6 Chức năng quản lý vốn ➢ Đầu tư trực tiếp: Chủ đầu tư trực tiếp tham gia quản lý vốn. Gồm hai loại o Đầu tư phát triển: gia tăng giá trị tài sản o Đầu tư dịch chuyển: dịch chuyển quyền sở hữu ➢ Đầu tư gián tiếp: Chủ đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý vốn 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 7 Theo mục đích đầu tư ➢ Đầu tư mới ➢ Đầu tư chiều sâu ➢ Đầu tư mở rộng ➢ Đầu tư thay thế thiết bị Chú ý ✓Phân loại mang tính chất tương đối ✓Độ rủi ro giảm dần 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 8 Khái niệm dự án Dự án là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hay cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến hoặc năng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian xác định (Nghị định 16/2005/CP về Quy chế quản lý đầu tư xây dựng công trình) Tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khỏang thời gian cụ thể - Luật đầu tư 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 9 Khái niệm dự án Dự án là nỗ lực lớn và phức tạp được tạo thành bởi nhiều công việc có liên quan lẫn nhau, nhằm hoàn thành trong một thời gian xác định một tập hợp các mục tiêu đã định trước, với kế hoạch và nguồn lực đã được xác định rõ. 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 10 Đặc trưng của dự án ➢Mang tính chất tạm thời ➔ vòng đời giới hạn ➢Tính duy nhất ➢Các mục tiêu rõ ràng và cụ thể ➢Tập hợp phức tạp các hoạt động với sự tham gia của nhiều người và nhiều tổ chức và gồm nhiều chức năng ➢Là một thực thể được tạo mới, xuất hiện lần đầu ➢Bao gồm những thay đổi và rủi ro ✓Do bản thân dự án gây ra ✓Do các yếu tố bên ngoài gây ra 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 11 Phân loại dự án ➢ Phân loại theo quy mô: lớn-nhỏ ✓ Dự án lớn: được đặc trưng bởi tổng kinh phí lớn, số lượng các bên tham gia đông, thời gian dự án dài và ảnh hưởng mạnh đến môi trường kinh tế và sinh thái ✓ Dự án nhỏ: có đặc tính ngược với dự án lớn, không đòi hỏi kinh phí nhiều, thời gian thực hiện ngắn, không phức tạp va ảnh hưởng không mạnh đến môi trường kinh tế và sinh thái ✓ Tại Việt nam: Phân loại theo quy mô và tính chất quan trọng A,B,C - phân cấp quản lý, ưu đãi 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 12 Phân loại dự án ➢ Phân loại theo mục đích đầu tư (đầu ra) - Dự án đầu tư mới - Dự án đầu tư chiều sâu - Dự án đầu tư mở rộng - Dự án đầu tư thay thế thiết bị Chú ý: Mức độ rủi ro giảm dần, phân loại mang tính tương đối 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 13 Phân loại dự án ➢ Phân loại theo ngành nghề: ➢ Dự án trong lĩnh vực công nghiệp ➢ Dự án trong lĩnh vực nông nghiệp ➢ Dự án trong lĩnh vực giao thông vận tải ➢ Dự án trong lĩnh vực thương mại dịch vụ ➢ Dự án trong lĩnh vực xây dựng, đô thị ➢ Dự án trong lĩnh vực y tế, giáo dục, xã hội 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 14 Phân loại dự án ➢ Phân loại BOO, BCC BOT, BTO, BT ➢ Phân loại theo mối quan hệ giữa các dự án o Dự án độc lập: Việc quyết định đầu tư dự án này không ảnh hưởng đến quyết định đầu tư (thu nhập, chi phí) các dự án khác và ngược lại o Dự án phụ thuộc ➢Dự án bổ sung: Tăng lợi ích và/hoặc giảm chi phí ➢Dự án thay thế : Tăng chi phí và/hoặc giảm lợi ích Thay thế lớn nhất: dự án loại trừ 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 15 Phân loại dự án ➢ Phân loại theo đặc tính dòng tiền o Dự án đầu tư thông thường: Dòng tiền đổi dấu một lần o Dự án đầu tư không thông thường: Dòng tiền không đổi dấu hoặc đổi dấu nhiều lần 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 16 Các giai đoạn dự án Xác định ý đồ đầu tư Phân tích và lập dự án Thẩm định và phê duyệt Thực hiện đầu tư Nghiệm thu, tổng kết, giải thể 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 17 Gđ1: Xác định ý đồ, cơ hội đầu tư Có nhiệm vụ phát hiện những lĩnh vực có tiềm năng, các ý đồ đầu tư: ➢ Nhu cầu khả năng đáp ứng thị trường ➢ Chiến lược phát triển kinh tế ➢ Khai thác và sử dụng chưa có hiệu quả nguồn lực ➢ Thiếu điều kiện vật chất để phát triển kinh tế xã hội 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 18 Gđ2: Phân tích và lập dự án Nghiên cứu chi tiết ý đồ đầu tư đã được đề xuất trên mọi phương diện: tổ chức, kinh tế, tài chính, kỹ thuật, môi trường, ➢ Nghiên cứu tiền khả thi ➢ Nghiên cứu khả thi => Báo cáo đầu tư Các bước trong phân tích và lập dự án tùy thuộc vào quy mô của dự án 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 19 Gđ3: Phê duyệt và thẩm định ➢ Thẩm định và phê duyệt dự án đã được phân tích và lập ở giai đoạn trước ➢ Được thực hiện bởi các chủ thể: ✓ Nhà nước ✓ Chủ đầu tư ✓ Ngân hàng, 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 20 Gđ4: Triển khai thực hiện dự án ➢ Triển khai thực hiện dự án đã được lập phê duyệt ➢ Thường có những sai lệch so với kế hoạch được lập ➢ Chiếm thời gian chủ yếu trong vòng đời dự án 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 21 Gđ5: Nghiệm thu tổng kết và giải thể ➢ Nghiệm thu các thành quả của dự án ➢ Tổng kết, rút ra các bài học kinh nghiệm ➢ Tiến hành giải thể dự án: Thanh lý tài sản, sắp xếp lao động của dự án, 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 22 Nhu cầu/Cơ hội Yêu cầu Chi phí/ Tính Mục tiêu Rủi ro Nhân lực chủ chốt phát triển Lợi ích khả thi Các giải pháp Xác định dự án Lập kế hoạch Kiểm soát Thực hiện Xử lý ngoại lệ Báo cáo Đánh giá Hoàn thành dự án Mục tiêu - Kết quả 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 23 Quản lý dự án ➢ Là quá trình thực hiện các chức năng của quản lý nhằm đạt được mục tiêu của dự án ➢ Các chức năng của quản lý dự án: ➢ Lập kế hoạch dự án ➢ Tổ chức dự án ➢ Điều phối thực hiện dự án ➢ Kiểm tra giám sát dự án 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 24 5 giai đoạn của chu trình quản lý dự án Thiết kế Lập kế hoạch Tổ chức thực hiện Giám sát thực hiện Kết thúc dự án 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 25 Thiết kế dự án ➢Xác định nhu cầu và các cơ hội ➢Xác định các mục tiêu của dự án ➢Liệt kê các mục đích của dự án ➢Xác định sơ bộ các nguồn lực ➢Xác định các giả thiết và rủi ro gặp phải Kết quả: Thiết kế tổng quan của dự án 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 26 Các mục tiêu của dự án cần S.M.A.R.T Cụ thể (Specific) Đo được (Measurable) Phân công được (Assignable) Thực tế (Realistic) Có tính thời gian (Time-bound) 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 27 Lập kế hoạch thực hiện dự án ➢ Xác định phạm vi của dự án, các công việc, kết quả và các chi tiết kỹ thuật ➢ Dự kiến thời gian, chi phí và các nguồn lực khác ➢ Lên tiến độ các công việc của dự án ➢ Xác định các công việc cần đặc biệt lưu tâm ➢ Lập kế hoạch giám sát và kiểm soát dự án ➢ Viết và duyệt đề cương của dự án ➢ Thoả thuận và ký hợp đồng Danh sách và lịch trình các công việc, mô tả và ngân sách, đề cương dự án 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 28 Tổ chức dự án ➢ Xác định nhu cầu nhân lực ➢ Tuyển dụng các thành viên dự án ➢ Tổ chức nhóm thực hiện dự án ➢ Phân công công việc và trách nhiệm cho các thành viên của nhóm ➢Kết quả: Sơ đồ tổ chức và nhân lực WBS, LRC 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 29 Giám sát và đánh giá dự án ➢ Xác định phương thức quản lý phù hợp ➢ Thiết lập các công cụ giám sát và điều khiển ➢ Tiến hành giám sát và đánh giá thường xuyên ➢ Giải quyết các vấn đề và mâu thuẫn 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 30 Kết thúc dự án ➢ Đạt được sự chấp nhận của khách hàng và các bên liên quan chính ➢ Cung cấp tài liệu về dự án và đưa ra báo cáo cuối cùng ➢ Đánh giá các nhu cầu hỗ trợ dự án trong tương lai 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 31 Các tiêu chí thành công của dự án Các thông số kỹ thuật/ các mục tiêu Sự chấp thuận của các bên liên quan ◼ Chi phí Thời gian 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 32 Các bên liên quan liên quan của dự án Là những cá nhân hoặc tổ chức • Có quan tâm sâu sắc tới sự thành công (hay thất bại) của dự án • Có ảnh hưởng quan trọng tới kết quả của dự án (và các hoạt động của dự án) 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 33 Những bên liên quan của một dự án ➢ Ban lãnh đạo và/hoặc chủ dự án ➢ Ban quản lý dự án ➢ Các nhà tài trợ các nhà thầu/ nhà thầu phụ/ nhà cung cấp ➢ Những người sử dụng thành quả của dự án ➢ Các nhóm quan tâm khác ➢ Tư vấn và cố vấn 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 34 ĐiÒu kiÖn thµnh c«ng quan träng cña dù ¸n ➢ mục tiêu dự án ➢ quản lý dự án ➢ ủng hộ của cấp lãnh đạo ➢ các thành viên trong nhóm dự án ➢ phân phối đầy đủ nguồn lực ➢ các kênh thông tin thích hợp ➢ cơ chế kiểm soát ➢ thích ứng với khách hàng 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 35 Nguyên nhân thất bại thường gặp của dự án ➢ Chỉ có các thành viên của nhóm thực hiện dự án quan tâm đến thành công của dự án ➢ Thiếu phân công trách nhiệm ➢ Kế hoạch dự án không hợp lý và không chi tiết ➢ Dự án bị thiếu vốn ➢ Các nguồn lực không được phân bố đầy đủ ➢ Thiếu hệ thống giám sát và kiểm soát hữu hiệu ➢ Không có sự trao đổi thông tin ➢ Dự án đi chệch mục tiêu đề ra ban đầu 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 36 Các quy luật quản lý dự án (1) 1. Không có dự án lớn nào được thực hiện đúng thời hạn, trong giới hạn về ngân sách, hoặc với cùng một đội ngũ nhân viên lúc nó bắt đầu cả. Dự án của bạn không phải là dự án đầu tiên như vậy. 2. Các dự án tiến hành rất nhanh cho đến khi đạt được 90% công việc và rồi sẽ mãi dừng lại ở con số 90% đó 3. Lợi thế của các mục tiêu không rõ ràng là giúp cho bạn khỏi cảm thấy bối rối khi phải ước tính những chi phí tương ứng. 4. Khi mọi việc diễn ra tốt đẹp thì chắc chắn có một cái gì đó đang trục trặc. Khi mọi việc tưởng như đã là tồi tệ nhất, thì nó còn có thể tồi tệ hơn nữa. Khi mọi việc có vẻ có chiều hướng tốt lên, thì có thể bạn đã bỏ qua một cái gì đó. 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 37 Các quy luật quản lý dự án (2) 5. Nếu nội dung của dự án được cho phép thay đổi tự do, thì tốc độ thay đổi đó sẽ vượt quá tốc độ tiến triển của dự án 6. Không có hệ thống nào hoàn toàn không có lỗi. Việc cố gắng gỡ lỗi cho một hệ thống chắc chắn sẽ đưa vào những lỗi mới khó tìm thấy hơn. 7. Dự án được lập kế hoạch không cẩn thận sẽ kéo dài thời gian hoàn thành gấp 3 lần so với dự kiến. Dự án được lập kế hoạch cẩn thận sẽ chỉ kéo dài thời gian gấp 2 lần thôi. 8. Những người làm dự án ghét cay ghét đắng việc báo cáo tiến độ bởi điều đó sẽ làm lộ ra việc dự án của họ thiếu sự tiến triển. 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 38 Câu hỏi kiểm tra Phân biệt một dự án và một phòng chức năng ? 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 39 So sánh phòng chức năng và dự án Dự án Phòng ban chức năng Có chu kỳ hoạt động rõ ràng Tồn tại lâu dài, từ năm này sang năm khác Thời điểm bắt đầu và kết thúc theo ngày lịch Không có đặc điểm cụ thể liên quan đến ngày lịch (ngoại trừ ngân sách tài chính hàng năm) Dự án có thể kết thúc đột ngột khi không đạt Tồn tại liên tục mục tiêu Do tính độc đáo của dự án, công việc không bị Thực hiện các công việc và chức năng đã biết lặp lại Nỗ lực tổng hợp được hoàn thành trong ràng Công việc tối đa được thực hiện với ngân sách buộc về thời gian và nguồn lực sàn / trần hàng năm (ceiling budget) Việc dự báo thời gian hoàn thành và chi phí Tương đối đơn giản gặp khó khăn Liên quan đến nhiều kỹ năng và kỷ luật trong Chỉ liên quan đến một vài kỹ năng và kỷ luật nhiều tổ chức và thay đổi theo giai đoạn dự án trong một tổ chức Tỷ lệ và loại chi phí thay đổi liên tục Tương đối ổn định Bản chất năng động Bản chất ổn định 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 40 Chương 2 Phân tích, đánh giá và lựa chọn dự án 1. Nội dung phân tích và lập dự án (Nghiên cứu khả thi dự án ) – Lập báo cáo đầu tư 2. Phân tích tài chính dự án 3. Phân tích ảnh hưởng của khấu hao và lãi vay 4. Đánh giá hiệu quả của dự án 5. Xác định dòng tiền dự án 6. Phân tích ảnh hưởng của lạm phát 7. Các phương pháp đánh giá và lựa chọn dự án 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 41 Phần 1: Phân tích và lập dự án Nghiên cứu khả thi dự án (phân tích và lập dự án) ➢ Nghiên cứu khả thi - FS là quá trình điều tra nghiên cứu một ý đồ đầu tư (một vấn đề) và phát triển giải pháp ở mức chi tiết vừa đủ để xác định rằng nó khả thi về mặt kỹ thuật và có thể thực hiện được về phương diện kinh tế cũng như xứng đáng để phát triển. ➢ Nghiên cứu khả thi là một sự minh chứng với một báo cáo thể hiện tất cả những khả năng của dự án 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 42 Nội dung nghiên cứu khả thi 1. Nghiên cứu tình hình k.tế tổng quát 2. Nghiên cứu thị trường 3. Nghiên cứu kỹ thuật 4. Nghiên cứu tài chính 5. Nghiên cứu tổ chức quản lý 6. Nghiên cứu kinh tế xã hội 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 43 1. Nghiên cứu tình hình kinh tế tổng quát a. Đặc điểm chung ➢ Điều kiện địa lý, tự nhiên, địa hình, khí hậu ➢ Dân số và lao động: Dự tính cầu và khuynh hướng tiêu thụ sản phẩm. ➢ Chính trị: Chính sách kinh tế và quản lý của giới cầm quyền 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 44 1. Nghiên cứu tình hình kinh tế tổng quát b. Đặc điểm kinh tế xã hội ➢ Tổng sản phẩm xã hội: đầu tư, tiêu thụ và tích luỹ: GNP, GDP, I/GDP ➢ Tình hình ngoại hối: Cán cân thanh toán ngoại hối, dự trữ ngoại tệ, nợ nước ngoài. c. Hệ thống kinh tế và các chính sách ➢ Cơ cấu tổ chức hệ thống kinh tế ➢ Chính sách phát triển, cải tổ cơ cấu, ➢ Kế hoạch kinh tế quốc dân ➢ Tình hình ngoại thương 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 45 2. Nghiên cứu thị trường Mục đích: Làm rõ 3 vấn đề ➢ Nhu cầu hàng hoá của dự án ➢ Tình hình cung của hàng haá của dự án ➢ Tạo ra chỗ đứng của sản phẩm trên thị trường bằng cạnh tranh và khuyến thị ra sao Nội dung: ➢ Nhu cầu hàng hoá, dịch vụ ➢ Hệ thống phân phối ➢ Giá cả ➢ Xúc tiến bán hàng ➢ Cạnh tranh 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 46 3.Nghiên cứu kỹ thuật dự án ➢ Xác định kỹ thuật và quy trình sản xuất, địa điểm sx và nhu cầu để sx một cách tối ưu và phù hợp nhất với những điều kiện hiện có trong nước mà vẫn đảm bảo được các yêu cầu về chất lượng và số lượng sản phẩm qua nghiên cứu thị trường 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 47 3. Nghiên cứu kỹ thuật dự án ➢ Đặc tính sản phẩm và Kiểm tra chất lượng. ➢ Phương pháp và kỹ thuật sản xuất. ➢ Thiết bị, máy móc. ➢ Công suất của dự án. ➢ Đặc tính và nhu cầu nguyên vật liệu. ➢ Lao động ➢ Cơ sở hạ tầng, đất đai và địa điểm của nhà máy, xây dựng ➢ Xử lý chất thải ô nhiễm môi trường 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 48 3.1. Đặc tính và chất lượng sản phẩm ➢ Xác định đặc tính kỹ thuật, các tiêu chuẩn cần phải đạt được. So sánh với các sp, tiêu chuẩn trong và ngoài nước. ➢ Xác định phương pháp và phương tiện kiểm tra chất lượng sp. Dự trù kinh phí cho bộ phận kiểm tra chất lượng sp 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 49 3.2. Kỹ thuật và pp sản xuất a. Nghiên cứu kỹ thuật và phương pháp sx: + Bản chất của kỹ thuật sản xuất. + Tay nghề của người lao động, khả năng tiếp thu kỹ thuật. + Yêu cầu NVL, năng lượng sử dụng. + Khả năng chuyển sang sx các mặt hàng khác. + Nhà cung cấp, cách cung cấp và quyền SHCN. + Yêu cầu về vốn và ngoại tệ b. Lựa chọn kỹ thuật và pp sản xuất: 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 50 3.3. Máy móc và thiết bị ➢ Máy móc được lựa chọn theo các tiêu chuẩn: ✓ Phù hợp với quy trình công nghệ ✓ Chất lượng tốt. ✓ Giả cả phải chăng, hợp với vốn đầu tư. ✓ Tuổi thọ và công suất phù hợp. ✓ Phù tụng thay thế (10-20% chi phí TB), chi phí sửa chữa. 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 51 3.4. Công suất của dự án ➢ Khái niệm: Là số sản phẩm sx được trong một đơn vị thời gian. ➢ Việc xác định công suất dựa vào: ✓Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm ✓Kỹ thuật sản xuất và máy móc thiết bị ✓Khả năng cung ứng nguyên vật liệu ✓Chi phí đầu tư và sản xuất o Phân biệt các loại công suất: thực tế, danh nghĩa, 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 52 3.5. Nguyên vật liêu Bao gồm các nguyên vật liệu chính, phụ, vật liệu bao bì đóng gói. Được nghiên cứu: ➢ Loại NVL được sử dụng trong dự án. ➢ Đặc tính và chất lượng. ➢ Nguồn và nhu cầu cung cấp. ➢ Giá mua ➢ Kế hoạch cung ứng và chuyên chở 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 53 3.6. Cơ sở hạ tầng ➢ Năng lượng. ➢ Nước. ➢ Hệ thống giao thông, thông tin liên lạc. ➢ Hệ thống xử lý chất thải, khí thải bảo vệ môi trường. ➢ Hệ thống an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy. > ảnh hưởng đến vốn đầu tư và chi phí sản xuất của dự án 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 54 3.7. Lao động, trợ giúp kỹ thuật n.ngoài ➢ Lao động: ✓Nhu cầu và nguồn lao động. ✓Lương, chế độ lao động, tiền lương đp. ✓Điều kiện sống, BHXH. ✓Trình độ, tay nghề của người lao động. ➢ Sự trợ giúp của chuyên gia nước ngoài khi tiếp nhận kỹ thuật, thiết kế, thi công lắp đặt, chạy thử máy, đào tạo CN 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 55 3.8. Địa điểm thực hiện dự án Căn cứ vào 4 yếu tố sau: ➢ Chính sách nhà nước. ➢ Vấn đề cung cấp nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm. ➢ Cơ sở hạ tầng. ➢ Môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội. 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 56 3.9. Đất đai và xây dựng nhà xưởng ➢ Xây dựng các công trình nhằm tạo điều kiện và đảm bảo cho dây chuyền thiết bị sản xuất, công nhân hoạt động có hiệu quả và an toàn 3.10. Xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường ➢ Nghiên cứu nguồn gốc chất thải. ➢ Khả năng thu hồi, điều hoà lưu lượng ➢ PP xử lý thích hợp ➢ Chi phí thực hiện xử lý chất thải 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 57 4. Nghiên cứu về tình hình tài chính ➢ Thông qua phân tích tài chính, ta xác định quy mô đầu tư, cơ cấu các loại các loại vốn, nguồn tài trợ cho dự án; tính toán thu chi lỗ lãi, những lợi ích mang lại cho chủ đầu tư. ➢ Phân tích tài chính là quá trình nghiên cứu đánh giá dự án trên góc độ lợi ích của chủ đầu tư cho dự án 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 58 4. Nghiên cứu về tình hình tài chính 1. Xác định tổng vốn đầu tư,cơ cấu vốn đầu tư, nguồn tài trợ và chi phí vốn. 2. Xác định các khoản thu, chi, lợi nhuận 3. Xác định các chỉ tiêu hiệu quả đầu tư 4. Phân tích khả năng huy động vốn và thanh toán của dự án 5. Phân tích độ nhạy của dự án 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 59 5. Nghiên cứu tổ chức và quản lý ➢ Quy chế pháp lý của nhà đầu tư ➢ Cơ cấu tổ chức ➢ Khả năng của ban giám đốc dự án 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 60 6. Nghiên cứu kinh tế xã hội ➢ Khái niệm: Phân tích Kinh tế dự án là việc xem xét đánh giá chi phí và lợi ích mà dự án mang lại cho toàn bộ nền kinh tế ( hay chính là việc đánh giá hiệu quả của dự án trên quan điểm toàn bộ nền kinh tế ). ➢ Giống như phân tích tài chính, phân tích kinh tế cũng là việc so sánh lợi ích và chi phí của dự án, nhưng trên cơ sở đóng góp cho các mục tiêu phát triển của nền kinh tế 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 61 Phân tích kinh tế xã hội ➢ Mục đích: Nhằm thuyết phục các cấp chính quyền, các tổ chức tài trợ quyết định tài trợ hay cho phép thực hiện dự án ➢ Mục tiêu của phân tích kinh tế xã hội là xác định vị trí cụ thể của dự án trong tổng thể KH phát triển nền kinh tế quốc dân ➢ Trong từng giai đoạn, các mục tiêu có thể thay đổi, do vậy các tiêu chuẩn đánh giá kinh tế xã hội cũng thay đổi 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 62 Phạm vi áp dụng: ➢ Phân tích kinh tế thường được sử dụng để đánh giá và lựa chọn các dự án sau: ✓Các dự án mang mục đích công ích ✓Các dự án có liên quan đến sự tài trợ của nhà nưóc, hay của các tổ chức viện trợ phát triển của quốc tế. ➢ Vì vậy nhà nước cũng như các cơ quan có thẩm quyền cũng sử dụng phân tích kinh tế để thẩm định các dự án đầu tư. 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 63 Nội dung phân tích KT-XH Nội dung nghiên cứu (phân tích) kinh tế xã hội thường đề cập đến các ND sau: ➢ Kế hoạch và chiến lược phát triển nền KT. ➢ Tổng sản phẩm xã hội. ➢ Ngoại thương. ➢ Việc sử dụng các yếu tố sản xuất ➢ Cải thiện cơ cấu kinh tế. ➢ Phát triển địa phương, xã hội 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 64 Các chỉ tiêu đánh giá sự đóng góp của dự án với sự phát triển nền KT ➢ Giá trị sản phẩm gia tăng (trực tiếp và gián tiếp). ➢ Hiệu quả kinh tế vốn đầu tư. ➢ Mức độ sử dụng nhân công trong nước ➢ Đóng góp cho ngân sách nhà nước. ➢ Tiết kiệm ngoại tệ và tăng thu ngoại tệ. ➢ ảnh hưởng của dự án đối với môi trường sinh thái. 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 65 Phần 2 Nội dung phân tích tài chính 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 66 Phân tích tài chính ➢ Thông qua phân tích tài chính, ta xác định quy mô đầu tư, cơ cấu các loại các loại vốn, nguồn tài trợ cho dự án; tính toán thu chi lỗ lãi, những lợi ích mang lại cho chủ đầu tư. ➢ Phân tích tài chính là quá trình nghiên cứu đánh giá dự án trên góc độ lợi ích của chủ đầu tư cho dự án 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 67 Phân tích tài chính 1. Xác định tổng vốn đầu tư,cơ cấu vốn đầu tư, nguồn tài trợ và chi phí vốn. 2. Xác định các khoản thu, chi, lợi nhuận 3. Xác định các chỉ tiêu hiệu quả đầu tư 4. Phân tích khả năng huy động vốn và thanh toán của dự án 5. Phân tích độ nhạy của dự án 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 68 Phân tích tài chính Xác định tổng vốn đầu tư,cơ cấu vốn đầu tư, nguồn tài trợ và chi phí vốn. Tổng mức đầu tư của dự án: - Vốn cố định - Vốn lưu động - Dự phòng vốn đầu tư - Lãi trong thời gian xây dựng - Thuế VAT 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 69 Phân tích tài chính Xác định tổng vốn đầu tư,cơ cấu vốn đầu tư, nguồn tài trợ và chi phí vốn. Nguồn tài trợ: - Nguồn vốn chủ sở hữu. Chi phí vốn chủ sở hữu là chi phí cơ hội - Nguồn vốn vay. Chi phí là lãi vay Chú ý trước và sau thuế 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 70 Phần 3. Các phương pháp khấu hao và trả nợ 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 71 Các phương pháp khấu hao Khái niệm cơ bản về khấu hao: Nguyên giá P Giá trị còn lại SV Giá trị cần tính khấu hao = P - SV Khấu hao năm D Giá trị còn lại theo sổ sách Bx Khấu hao lũy kế 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 72 Các phương pháp khấu hao Phương pháp khấu hao đều (tuyến tính, đường thẳng) Phương pháp khấu hao theo tổng số năm hoạt động Phương pháp khấu hao theo kết số (giá trị còn lại) Phương pháp khấu hao gia tốc Phương pháp khấu hao theo mức độ sử dụng 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 73 Khấu hao tuyến tính – KH Đều Tiền khấu hao hàng năm là không đổi Công thức tính Dx = (P-SV)/N = const Tx = Dx Bx = P - Tx = P - (P-SV)*x / N Ký hiệu: ✓ P: Nguyên giá trị TSCĐ dự án ✓ SV: Giá trị thu hồi khi thanh lý ✓ N: Thời hạn khấu hao ✓ Dx: chi phí khấu hao năm x ✓ Bx: Giá trị TSCĐ còn lại cuối năm đó (Bn= SV) ✓ Tx: Tổng giá trị khấu hao đến năm t (khấu hao luỹ kế) (Tn= P-SV) 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 74 Khấu hao theo tổng số thứ tự các năm (SYD) Tiền khấu hao nhiều ở các năm đầu và giảm dần ở các năm sau Tổng số thự tự các năm Z = 1 + 2 + + N = N(N+1)/2 N − (t −1) 2*(N − x +1) Tiền khấu hao nămD = x (P − SV ) = (P − SV ) x Z N *(N +1) (N + (N −1) + + (N − t +1)) T = (P − SV ) x Z (2N − x +1)x T = (P − SV ) x N(N +1) (2N − x +1)x B = P − (P − SV ) x N(N +1) N − (x −1) B = B − (P − S) x x−1 Z 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 75 Một TSCĐ có nguyên giá là 15.000$, giá trị còn lại là 0$. Thời gian sử dụng dự kiến là 5 năm. Hãy tính chi phí khấu hao năm, khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại theo phương pháp khấu hao đều. Năm Khấu hao năm KH luỹ kế G.trị còn lại 1 3000 3000 12000 2 3000 6000 9000 3 3000 9000 6000 4 3000 12000 3000 5 3000 15000 0 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 76 Hãy tính chi phí khấu hao năm, khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại theo phương pháp khấu hao theo tổng số năm hoạt động Năm Số năm HĐ Khấu hao KH luỹ kế Giá trị còn còn lại lại 1 5a 5000 5000 10000 2 4a 4000 9000 6000 3 3a 3000 12000 3000 4 2a 2000 14000 1000 5 1a 1000 15000 0 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 77 Hãy tính chi phí khấu hao năm, khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh.ACRS Năm Khấu hao KH luỹ kế Giá trị còn lại 1 6000 6000 9000 2 3600 9600 5400 3 2160 11760 3240 4 1620 13380 1620 5 1620 15000 0 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 78 Khấu hao theo kết số còn lại của tài sản DB Chi phí khấu hao các năm lớn và sau nhỏ dần, được xác định bằng tích số giữa giá trị còn lại chưa khấu hao ở cuối mỗi năm với một hệ số không đổi dx. Phương pháp khấu hao này là phương pháp kết số giảm nhanh Chi phí khấu hao năm x Dx = Bx-1. dx D1 = B0. dx; D2 = B1. dx; . Dn = Bn-1. dx; B0 = P B1 = B0 - D1 = P - P. dx = P (1 - dx) 2 B2 = B1 - D2 = B1 - B1. dx = P (1 - dx) . x-1 Bx-1 = P (1 - dx) x-1 Dx = P. (1 - dx) x Bx = Bx-1 - Dx = P (1 - dx) 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 79 Khấu hao theo kết số còn lại của tài sản Tại cuối năm N ta có: N Bn = P (1 - dx) = SV Hệ số dx được xác định SV dx =1− N P Với phương pháp khấu hao này, nhà đầu tư thu vốn nhanh hơn ngay từ đầu 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 80 Ví dụ Một TSCĐ có nguyên giá là 9.000$, giá trị còn lại là 1.000$. Thời gian sử dụng dự kiến là 2 năm. Hãy tính chi phí khấu hao và giá trị còn lại các năm theo phương pháp khấu hao theo kết số Một thiết bị điện, chi phí đầu tư ban đầu: 16.000 USD, giá trị thu hồi dự kiến: 2.000 USD, tuổi thọ: 7 năm. Tính chi phí khấu hao và giá trị còn lại qua các năm với 4 phương pháp. Một TSCĐ có nguyên giá là 25000$,có chi phí khấu hao là một hàm tuyến tính của số sp sx. Sau khi sx được 100.000sp, giá trị còn lại của TSCĐ là 5000$. Đến hết năm thứ 3 TSCĐ này sx được 60.000sp, trong năm thứ tư sx được 10.000sp. Hãy tính chi phí Khấu hao ở năm thứ tư, và giá trị còn lại của 2006TSCĐ-PTVinh, ở ĐHBK/KTQLcuối năm đó Quản lý dự án
- 1 - 81 Ví dụ Một TSCĐ có nguyên giá là 25000$,có chi phí khấu hao là một hàm tuyến tính của số sp sx. Sau khi sx được 100.000sp, giá trị còn lại của TSCĐ là 5000$. Đến hết năm thứ 3 TSCĐ này sx được 60.000sp, trong năm thứ tư sx được 10.000sp. Hãy tính chi phí Khấu hao ở năm thứ tư, và giá trị còn lại của TSCĐ ở cuối năm đó. Giải: 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 82 Các phương thức trả vốn gốc & trả lãi Trả vốn gốc đều hàng năm, trả lãi hàng năm tính theo vốn vay còn lại Trả vốn gốc cuối thời hạn vay, trả lãi đều hàng năm Trả vốn gốc và lãi vào cuối thời hạn vay Trả vốn gốc và lãi đều hàng năm Trả lãi vào đầu kỳ hạn vay, gốc vào cuối kỳ hạn vay VD: Một doanh nghiệp vay vốn đầu tư. Vốn vay: 10.000 triệu đồng. Lãi suất vay: 10%/năm. Thời hạn vay: 5 năm. Lập bảng trả vốn gốc, trả lãi vay theo 5 phương thức. Nhận xét các phương thức trên quan điểm người vay và cho vay. Hình thức nào có lợi nhất? 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 83 Lãi suất Lãi suất là chi phí sử dụng vốn của vốn vay ➢Lãi kép: Là cách tính lãi mà lãi của kỳ này được tính vào vốn gốc để tính lãi cho kỳ tiếp theo. ➢Lãi đơn: Thường những khoản vay có thời hạn tính lãi từ một năm trở xuống. ➢Lãi suất danh nghĩa: Tính theo tiền tệ ➢Lãi suất thực tế: Tính theo sức mua ➢Lãi vay trước thuế ➢Lãi vay sau thuế 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 84 PHẦN 4 CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 85 Đánh giá hiệu quả dự án Các phương pháp lựa chọn định lượng ➢ Các phương pháp giá trị tương đương ➢ Suất thu lợi nội tại ➢ Phân tích lợi ích - chi phí ➢ Phân tích hoà vốn ➢ Đánh giá phân tích kinh tế kỹ thuật. Các phương pháp lựa chọn khác: - Phương pháp liệt kê. - Phương pháp cho điểm - Phân tích chi phí 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 86 Các phương pháp đánh giá hiệu quả dự án đầu tư Hai nhóm phương pháp: 1. Các phương pháp tĩnh: không tính đến giá trị của tiền tệ theo thời gian. 2. Các phương pháp động: tính đến giá trị của tiền tệ theo thời gian: ➢ Giá trị hiện tại thuần ➢ Tỷ số lợi ích/chi phí ➢ Hệ số hoàn vốn nội tại ➢ Thời gian hoàn vốn 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 87 Yêu cầu khi so sánh các dự án 1. Cùng mục tiêu đầu tư 2. Cùng môi trường đầu tư 3. Cùng thời gian đầu tư. - Phương pháp gia số thời gian đầu tư 4. Cùng vốn đầu tư. -Phương pháp gia số vốn đầu tư 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 88 1. Giá trị hiện tại thuần - NPV NPV? Chênh lệch giữa thu nhập và chi phí của dự án quy về thời điểm hiện tại với tỷ suất chiết khấu thích hợp 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 89 NPV (tiếp) n n −t −t NPV = At (1+ i) =(Bt −Ct )(1+ i) t=0 t=0 Trong đó: At dòng tiền mặt ở năm t n n A = (B − C ) Bt dòng thu năm t t t t t=0 t=0 Ct dòng chi năm t i: tỷ suất chiết khấu Thông thường C0 Chi phí đầu tư C1,2 n Chi phí khai thác 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 90 NPV (tiếp) Lựa chọn phương án đầu tư theo tiêu chuẩn NPV Phương án độc lập NPV >= 0 Chấp nhận NPV =0 Tối ưu Chú ý: Cũng có thể sử dụng giá trị tương lai thuần NFV, giá trị đều hàng năm, giá trị hiện tại doanh thu, giá trị hiện tại chi phí để đánh giá dự án. Các phương pháp đó đều cho kết quả tương tự 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 91 Các phương pháp giá trị tương đương Giá trị hiện tại thuần (ròng) - NPV Giá trị đều hàng năm - AV Giá trị tương lai - FV một kết quả giống nhau (nhất quán). Giá trị hiện tại ròng – thuần (NPV) n NPV = CFk * (P/F, i, k) k = 0 Giá trị tương đương hàng năm AV AV = NPV *(A/P, i,n) 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 92 Giá trị hiện tại thuần - NPV Nhận xét Tiêu chuẩn cho biết giá trị tuyệt đối của lãi qui đổi về hiện tại Tiêu chuẩn NPV là hiệu số của PVB và PVC; NPV = PVB - PVC Tiêu chuẩn NPV được sử dụng rộng rãi trong phân tích và đánh giá dự án đầu tư Tiêu chuẩn NPV phụ thuộc vào hệ số chiết khấu i Đã tính đến cả thu, chi trong suốt đời dự án Là chỉ tiêu được CSH quan tâm nhất 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 93 Tỷ suất chiết khấu Suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được (MARR) ➢ Suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được (MARR) là mức lãi suất tối thiểu (thấp nhất) của dự án hay của vốn chủ sở hữu mà nhà đầu tư chấp nhận được. ➢ Tỷ lệ chiết khấu được sử dụng để xác định giá tri hiện tại của dòng tiền kỳ vọng phai tương xứng với mức độ rủi ro của dự án đầu tư ➢ Là chi phí cơ hội của vốn đầu tư (góc độ tài chính) ➢ Khi quyết định, có thể đưa ra MARR trước và sau thuế, cần căn cứ vào dòng sau thuế của CSH. ➢ Cần xác định chính xác MARR trước khi tính toàn các chỉ tiêu hiệu quả dự án ➢ Can cứ xác định MARR 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 94 2. Hệ số hoàn vốn nội tại - IRR IRR? Là mức lãi mà dự án tạo ra trên vốn đầu tư trong thời gian hoạt động 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 95 IRR (tiếp) Công thức n −t NPV = (Bt − Ct )(1+ IRR) = 0 t=0 ➢ Hay chính là giá trị chiết khấu để NPV = 0 ➢ IRR biểu diễn tỷ lệ thu hồi của mỗi dự án ➢ Nếu dự án chỉ có tỷ lệ hoàn vốn (IRR) là bằng i, thì các khoản thu nhập từ dự án chỉ đủ để hoàn trả phần vốn gốc đã đầu tư ban đầu vào dự án và trả lãi. ➢ Mặt khác, suất thu lợi nội tại IRR còn phản ánh chi phí sử dụng vốn tối đa mà nhà đầu tư có thể chấp nhận được. 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 96 IRR (tiếp) Công thức tính gần đúng NPV1 IRR = i1 + (i2 − i1 ) NPV1 + NPV2 i1: Là hệ số chiết khấu ứng với NPV1 > 0 i2: Là hệ số chiết khấu ứng với NPV2 < 0 NPV 1 IRR i2 i1 i NPV2 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 97 Suất thu lợi nội tại IRR -Giả sử: NPV (I) = a >0 NPV (I+5%) = -b <0 Thì 5a IRR + i a + b 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 98 Suất thu lợi nội tại IRR Đánh giá phương án - Dự án độc lập ➢ IRR >MARR chấp nhận phương án, phương án đáng giá ➢ IRR < MARR phương án sẽ bị bác bỏ ➢ IRR = MARR chấp nhận phương án - So sánh các phương án loại trừ nhau ➢ Nếu chọn phương án với IRRmax thì sẽ có thể có lời giải khác với phương pháp NPV. 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 99 Suất thu lợi nội tại IRR Nguyên tắc so sánh ➢ Phương án đầu tư lớn hơn chỉ so sánh với phương án có đầu tư bé hơn khi phương án có đầu tư bé hơn là đáng giá theo IRR (IRR MARR) ➢ Phương án có đầu tư lớn hơn được chọn khi suất thu lợi của gia số vốn đầu tư lớn hơn suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được và ngược lại phương án đầu tư bé hơn được chọn khi suất thu lợi nội tại của gia số vốn đầu tư nhỏ hơn MARR. 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 100 Suất thu lợi nội tại IRR So sánh các dự án loại trừ nhau 1. Sắp xếp các dự án theo thứ tự tăng dần về vốn đầu tư. 2. Chọn phương án không đầu tư là p.án “cố thủ”. 3. So sánh phương án đầu tiên với p.án “ cố thủ “ nếu IRR (AI) MARR Thì p.án so sánh với phương án cố thủ được chọn là phương án cố thủ Nếu IRR (AI ) < MARR → giữ nguyên phương án cố thủ 4. Lặp lại bước 3 đến phương án cuối cùng. Phương án “ cố thủ” cuối cùng là PA tốt nhất. 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 101 Suất thu lợi nội tại IRR ❖ Ưu điểm: ➢ Cho biết hiệu suất sử dụng vốn đầu tư của dự án. Hay tỷ lệ lãi trên vốn đầu tư ➢ Không gặp khó khăn khi xác định tỷ suất chiết khấu. ➢ Thuận lợi khi so sánh các dự án có thời gian thực hiện, vốn đầu tư khác nhau ❖ Nhược điểm: ➢ Khó khăn trong việc tính toán ➢ Không phụ thuộc vào chi phí vốn => nhận định sai về khả năng sinh lợi của dự án. ➢ Gặp khó khăn trong các trường hợp đầu tư không thông thường. 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 102 3.2 Tỷ số lợi ích và chi phí B/C B/C? Là tỷ số giữa tổng giá trị hiện tại của thu nhập và tổng giá trị hiện tại của chi phí dự án 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 103 B/C (tiếp) Công thức n −t Bt (1+ i) B PVB t=0 = = n C PVC −t Ct (1+ i) t=0 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 104 B/C (tiếp) Đánh giá phương án theo tiêu chuẩn B/C Các phương án độc lập: ➢B/C >= 1 Chấp nhận ➢B/C < 1 Loại bỏ Các phương án loại trừ nhau: Đánh giá như chỉ tiêu IRR Tiêu chuẩn B/C mang tính tương đối B/C được áp dụng rộng rãi trong việc phân tích và đánh giá các dự án có qui mô khác nhau. 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 105 Tỷ suất lợi ích / chi phí (B/C) Thường Total Benefit P [B] B/C = = or Total Cost P [I + (O + M)] B B/C = I + (O + M) ◼ B Thu nhập hiện tại hàng năm ◼ I Vốn đầu tư ◼ O Chi phí vận hành ◼ M Chi phí bảo dưỡng 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 106 Tỷ suất lợi ích / chi phí (B/C) Thường Total Benefit P [B] B/C = = or Total Cost P [CR + (O + M) B B/C = CR + (O + M) ◼ B Thu nhập hiện tại hàng năm ◼ CR Vốn đầu tư ◼ O Chi phí vận hành ◼ M Chi phí bảo dưỡng 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 107 3.4 Thời gian hoàn vốn - Tp Tp? Là thời gian cần thiết để thu hồi vốn đầu tư ban đầu cho dự án 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 108 Phương pháp thời gian hoàn vốn ➢ Bao gồm 2 loại là thời gian hoàn vốn giản đơn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu. ➢ Thời gian hoàn vốn Tp là khoảng thời gian kỳ vọng thu hồi vốn đầu tư của dự án, bằng các khoản tích luỹ vốn hàng năm. ➢ Hay khoảng thời gian cần thiết để thu hồi toàn bộ vốn đầu tư ban đầu của dự án. 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 109 Thn (tiếp) Công thức Tp −t CF = (Bt −Ct )(1+ i) = 0 t=0 Đánh giá phương án theo tiêu chuẩn Thn Tp Tp * Loại bỏ Tp = Tp * Xem xét Tp = Min Tối ưu Tp * là thời gian hoàn vốn qui định hoặc mong muốn 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 110 Tp (tiếp) Công thức tính gần đúng CF 2 TP = t1 + (t2 −t1) CF + CF 1 2 CF t1: Là thời đIểm ứng với 1 0 NPV2 t t1 Thv t2 NPV1 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 111 TP (tiếp) Tiêu chuẩn TP cho nhà đầu tư biết dự án này sẽ hoàn vốn trong bao nhiêu năm. Tiêu chuẩn TP không xét dòng tiền sau khi hoàn vốn. Không đánh giá đúng mức độ sinh lời của dự án Có trường hợp dự án A thì có thời gian hoàn vốn sớm hơn dự án B, nhưng NPV dự án B lại lớn hơn NPV dự án A Tiêu chuẩn TP đo lường mức độ rủi ro, được áp dụng rộng rãi trong phân tích và đánh giá dự án mang tính rủi ro cao 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 112 Phương pháp thời gian hoàn vốn Năm 0 Năm1 Năm2 Năm3 CFt -100 30 30 60 CF tích lũy -100 -70 -40 +20 ◼ Thời gian hòan vốn giản đơn của dự án 40 Tp = 2 + (3− 2) = 2.67nam 20 + 40 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 113 Mối quan hệ giữa các phương án ➢ Một dự án đáng giá theo chỉ tiêu NPV thì có đánh giá theo các chỉ tiêu khác hay không và ngược lại? ➢ Các chỉ tiêu NPV, IRR và B/C là tương đương ➢ Một phương án đáng giá theo Tp thì đáng giá theo NPV, IRR và B/C nhưng không có điều ngược lại 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 114 Phần 4 Phân tích tài chính 1. Xác định dòng tiền dự án, chủ sở hữu 2. Phân tích ảnh hưởng của khấu hao 3. Phân tích ảnh hưởng của lãI vay 4. Phân tích ảnh hưởng của lạm phát 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 115 Dòng tiền dự án Dòng tiền trước thuế - CFBT • CFBT : (Cash flow befor tax) • CFBT = Doanh thu - Chi phí vận hành - chi phí đầu tư • CFBTx = Rx - Cvhx - Ix • x = 0 → CFBTo = Io • x 0 → thông thường CFBTx = Rx – Cvhx • Chú ý khi có thanh lý TSCĐ và thu hồi VLĐ • Chi phí vận hành: các chi phí của dự án không kể chi phí khấu hao và lãi vay 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 116 Dòng tiền dự án Dòng tiền sau thuế - CFAT •CFAT = CFBT - thuế thu nhập (TI) (1) •TI =Thu nhập chịu thuế *Thuế suất thuế thu nhập(t) (Lợi nhuận trước thuế) •TN chịu thuế =Doanh thu - Chi phí hợp lý hợp lệ (CP vận hành + CP khấu hao) •Thu nhập chịu thuế = CFBTx - Dx •Thuế thu nhập = (CFBTx - Dx) . t 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 117 Dòng tiền dự án • CFATx = CFBTx - (CFBTx - Dx ) . t • CFATx = CFBTx (1-t) + Dx . t (2) Dx . t : phần giảm thuế do khấu hao • LN sau thuế = (CFBTx - Dx ) - (CFBTx - Dx ) . t = CFBTx (1 - t) + Dx. t - Dx • Lãi sau thuế = CFATx - Dx • → CFATx = LN sau thuế + Dx (3) Chú ý:dòng tiền sau thuế không phải là lãi sau thuế 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 118 Ví dụ áp dụng Một dự án đầu tư, đầu tư 500 tr để mua một thiết bị dự kiến thực hiện trong 5 năm, giá trị còn lại ở cuối năm T5 là 0. Thuế suất thuế TN là 30%.TSCĐ được khấu hao đều trong 5 năm . Xác định CFAT của dự án.Dự kiến doanh thu hàng năm và chi phí vận hành hàng năm như sau : Nam 1 2 3 4 5 Rx 270 260 250 240 230 CVHx 100 105 110 115 120 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 119 Giải Khoản mục 0 1 2 3 4 5 1 Chi phí đầu tư ban đầu 500 2 Doanh thu 270 260 250 240 230 3 Chi phí vận hành 100 105 110 115 120 4 CFBT (2-3-1) -500 170 155 140 125 110 5 Khấu hao 100 100 100 100 100 6 Thu nhập chịu thuế (2-3-5) 70 55 40 25 10 7 Thuế thu nhập (6xt) 21 16,5 12 7,5 3 8 Lãi sau thuế (6-7) 49 38,5 28 17,5 7 9 CFAT (4-7) -500 149 138,5 128 117,5 107 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 120 Dòng tiền chủ sở hữu Dòng tiền sau thuế của CSH – CFATcsh • CFATcsh = CFBT - trả vốn gốc - trả lãi vay - thuế thu nhập (1) • Thuế thu nhập = Thu nhập chịu thuế x thuế suất • TNCT = CFBT - D - Trả lãi vay • Thuế thu nhập = (CFBT - D – trả lãi) . t • = (CFBT - D) . t – trả lãi . t • Trả lãi . t = Phần giảm thuế do lãi vay • CFATcsh = LN sau thuế – Trả gốc + Khấu hao (2) 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 121 Dòng tiền nợ Dòng tiền vay nợ trước thuế – CFBTnợ CFBTnợ = Trả gốc + Trả lãi vay Dòng tiền vay nợ sau thuế - CFATnợ CFATnợ = CFBTnợ + Phần giảm thuế do trả lãI CFATcsh = CFATda + CFATnợ 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 122 Ví dụ áp dụng Một dự án đầu tư, đầu tư 500 tr để mua một thiết bị dự kiến thực hiện trong 5 năm, giá trị còn lại ở cuối năm T5 là 0. Thuế suất thuế TN là 30%.TSCĐ được khấu hao đều trong 5 năm . Xác định CFAT của dự án, chủ sở hữu, nợ. Biết rằng dự án phải huy động 200 tr vốn vay , r = 10% /năm, trả đều vốn gốc trong 5 năm. Dự kiến doanh thu hàng năm và chi phí vận hành hàng năm như sau : Nam 1 2 3 4 5 Rt 270 260 250 240 230 CVHt 100 105 110 115 120 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 123 Giải 0 1 2 3 4 5 1 CFBT -500 170 155 140 125 110 2 Khấu hao 100 100 100 100 100 3 Tr vốn gốc 4 Trả lãi vay 5 Tổng trả nợ (CFBT nợ) 6 T.Nhập chịu thuế = 1-2-4 7 Thuế thu nhập (6xt) 8 Lãi sau thuế (6-7) 9 CFATCSH = 1-3-4-7 10 Giảm thuế do trả lãi vay 11 CFAT nợ = 5+10 12 CFATda = 9 - 11 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 124 Giải 0 1 2 3 4 5 1 CFBT -500 170 155 140 125 110 2 Khấu hao 100 100 100 100 100 3 Tr vốn gốc (200/5) 40 40 40 40 40 4 Trả lãi vay 5 Tổng trả nợ (CFBT nợ) 6 T.Nhập chịu thuế = 1-2-4 7 Thuế thu nhập (6xt) 8 Lãi sau thuế (6-7) 9 CFATCSH = 1-3-4-7 10 Giảm thuế do trả lãi vay 11 CFAT nợ = 5+10 12 CFATda = 9 - 11 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 125 Chú ý ✓Nếu phương án huy động được vốn vay thì CFAT của dự án khác với lãi sau thuế + khấu hao. ✓Chi phí đầu tư ban đầu bao gồm TSCĐ và TSLĐ (vốn LĐ) ✓Giá trị TSCĐ ở năm cuối cùng được cộng vào dòng tiền trước thuế và cộng thêm vào dòng tiền sau thuế của dự án thuế thu nhập (Thu nhập hoạt động bất thường) ✓Vốn lưu động : Đưa dòng gia tăng VLĐ vào dòng tiền của dự án. Chỉ tiêu Năm 0 1 2 3 4 5 Doanh thu 500 550 600 700 700 Nhu cầu VLD 200 220 240 280 280 Gia tang vốn -200 -20 -20 -40 0 +280 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 126 BàI tập áp dụng Một dự án đầu tư có tổng số vốn đầu tư ban đầu là 150 triệu đồng. Trong đó vốn đầu tư cho TSCĐ là 120 triệu đồng, còn lại là vốn lưu động. Dự kiến dự án thực hiện trong năm năm. Doanh thu hằng năm là 80 triệu đồng và chi phí vận hành hàng năm là 30 triệu đồng. TSCĐ được phép tính khấu hao đều với thời gian tính khấu hao là 5 năm (giá trị còn lại bằng 0). Cuối năm thứ năm dự án thanh lý tài sản cố định với giá trị là 20 triệu đồng và thu hồi vốn lưu động là 30 triệu đồng.Thuế suất thuế thu nhập là 20%. a. Chủ đầu tư có đầu tư dự án hay không khi chi phí sử dụng vốn sau thuế là 10% b. Nếu được NH cho vay 40% vốn đầu tư với lãi suất 10%/năm, trả đều vốn gốc trong 5 năm. Nhà đầu tư có nên vay hay không? 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 127 Giải – NPV = 48.39 0 1 2 3 4 5 1 Tổng vốn đầu tư 2 Doanh thu 3 Chi phí vận hành 4 Khấu hao 5 Thanh lý TSCĐ 6 Thu hồi Vốn LĐ 7 CFBT 8 Thu nhập chịu thuế 9 Thuế TN 10 CFAT 11 B 12 C 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 128 Giải 0 1 2 3 4 5 1 CFBT -150 50 50 50 50 100 2 Trả gốc (40%x150=60) 12 12 12 12 12 3 Tr¶ l·i 6 4,8 3,6 2,4 1,2 4 Thu nhËp chÞu thuÕ 20 21.2 22,4 23,6 44.8 5 ThuÕ thu nhËp 4 4,24 4,48 4,72 8,96 6 CFATcsh -90 28 28,96 29,92 30,88 77,84 7 8 9 10 11 12 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 129 Phần 6: Phân tích ảnh hưởng khấu hao CFATx = CFBTx (1-t) + Dx . t 1.ảnh hưởng của thời gian tính khấu hao trong mô hình khấu hao đều. 2.ảnh hưởng của mô hình khấu hao 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 130 VD VD : Một dự án đầu tư, đầu tư vào thiết bị công nghiệp là 1.200 tr đ, ước tính dùng trong 10 năm và giá trị còn lại của tài sản cố định cuối năm thứ 10 là 200 trđ nhờ thiết bị mới này hàng năm có thể giảm được 240 trđ chi phí vận hành. a) Xác định dòng tiền sau thuế của dự án trong trường hợp luật quy dịnh thời gian tính khấu hao là 10 năm và giá trị còn lại = 0, thuế suất thuế thu nhập 20%. b) Xác định CFAT của dự án trong trường hợp luật quy định kế hoạch trong 4 năm. c) Xác định CFAT của dự án trong trường hợp luật quy định kế hoạch trong 15 năm d) Xác định NPV khi MARR = 10% 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 131 a, Thời gian khấu hao là 10 năm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 CFBT -1200 +240 +240 +240 +240 +240 +240 +240 +240 +240 +240 200 DKH 120 120 120 120 120 120 120 120 120 120 TN chịu thuế 120 120 120 120 120 120 120 120 120 320 Thuế TN 24 24 24 24 24 24 24 24 24 64 Lãi sau thuế 96 96 96 96 96 96 96 96 96 256 CFAT -1200 216 216 216 216 216 216 216 216 216 376 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 132 Thời gian tính là 4 năm: Hoạt động khác có LN <0 0 1 2 3 4 5 6 - 9 10 CFBT -1200 240 240 240 240 240 240 440 Khấu hao 300 300 300 300 0 0 0 LN trước thuế -60 -60 -60 -60 240 240 440 T.N chịu thuế 0 0 0 0 0 240 440 Thuế TN 0 0 0 0 0 48 88 Lãi sau thuế -60 -60 -60 -60 240 192 352 CFAT 240 240 240 240 240 192 352 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 133 Thời gian tính là 4 năm: Hoạt động khác có LN >= 60 0 1 2 3 4 5 6 - 9 10 CFBT -1200 240 240 240 240 240 240 440 Khấu hao 300 300 300 300 0 0 0 LN trước thuế -60 -60 -60 -60 240 240 440 T.N chịu thuế 240 440 Thuế TN 48 88 Lãi sau thuế 192 352 CFAT 192 352 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 134 Thời gian KH là 15 năm 0 19 10 CFBT -1200 240 440 D 80 80 + 400 TNCT 160 -40 Thuế TN 32 -8 Lãi sau thuế 128 -32 CFAT -1200 208 448 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 135 Phân tích ảnh hưởng của khấu hao ảnh hưởng của mô hình khấu hao ➢Dự án tổng kinh phí đầu tư ban đầu là 10.000 và trong đó giá trị của TSCĐ là 9000, VLĐ 1000 dự án tiến hành trong 2 năm giá trị còn lại ở cuối năm thứ 2 là 2000 trong đó giá trị còn lại của TSCĐ là 1000 ➢Dù tính doanh thu thuần hàng năm là 10.000, CPVH hàng năm 3000 xác định dòng tiền sau thuế của dự án khi sử dụng mô hình khấu hao đều, theo kết số giá trị còn lại, SYD thuế suất thuế thu nhập là 25%. 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 136 Giải - mô hình khấu hao đều 0 1 2 Đầu tư -10.000 Khấu hao D 4000 4.000 Doanh thu 10.000 10.000 CFVH 3.000 3.000 CFBT -10.000 7.000 7.000 + 2000 TNCT 3.000 3.000 Thuế TN 750 750 Lãi sau thuế 2.250 2.250 + 2000 CFAT -10000 6.250 8.250 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 137 Giải - mô hình khấu hao nhanh 0 1 2 Đầu tư -10000 Doanh thu 10000 10000 CFVH 3000 3000 CFBT 7000 7000 + 2000 K.h 6000 2000 TNCT 1000 5000 Thuế TN 250 1250 Lãi sau thuế 750 5750 CFAT -10000 6750 7750 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 138 Giải - mô hình khấu hao SYD 0 1 2 Đầu tư -10000 Doanh thu 10000 10000 CFVH 3000 3000 CFBT 7000 7000 + 2000 K.H 5333 2667 TNCT 1667 4333 Thuế TN 417 1083 Lãi sau thuế 1250 3250 + 2000 CFAT -10000 6583 7917 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 139 Phân tích ảnh hưởng khấu hao Kết luận 1.ảnh hưởng của thời gian tính khấu hao: Thời gian tính khấu hao càng ngắn càng có tốt 2.ảnh hưởng của mô hình khấu hao: Mô hình khấu hao càng nhanh càng tốt 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 140 Phần 6: Phân tích ảnh hưởng của lãI vay Một dự án đầu tư đòi hỏi doanh nghiệp bỏ ra 1000$ và cho thu nhập 1120$ cuối một năm. số tiền là 1000$ là số tiền chi để mua 1 tài sản số tiền 1120$ là số tiền thu được do hoạt động và thu hồi tài sản ở cuối năm. Để đánh giá dự án này nhà đầu tư sử dụng chi phí sử dụng vốn là 10%. + t = 0%/ t = 20% - 100% vốn chủ đầu tư - 100% vốn vay với lãi vay 10% -50% vốn vay với lãi vay 10% -Xác định NPV, IRR của CSH, DA và Nợ 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 141 Phân tích ảnh hưởng của lãI vay 1. Thuế suất thuế thu nhập = 0 2. Vay 100% Nam 0 1 NPV (10%) IRR CFBTDA -1000 1120 18,18 12% CFBTnợ +1000 -1100 0 10% Vo cung CFBTCSH 0 20 18,18 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 142 Phân tích ảnh hưởng của lãI vay 1. Thuế suất thuế thu nhập = 0 2. Vay 50% t 0 1 NPV (10%) IRR NPV (13%) CFBTDA -1000 1120 18,18 12% -8,85 CFBTnợ +500 -550 0 10% +13,27 CFBTCSH -500 +570 18,18 14% 4,42 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 143 Phân tích ảnh hưởng của lãI vay + MARR = rvay → NPVnợ = 0 CFATcsh = CFATda + CFATnợ NPVcsh = NPVda + NPVnợ → NPVcsh = NPVda + IRRda > rvay → IRRcsh > IRRda + MARR > rvay → NPVnợ (MARR) > 0 → NPVcsh > NPVda 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 144 Phân tích ảnh hưởng của lãI vay 1. Với thuế suất thuế thu nhập = 20% 2. Dự án huy động 50% vốn vay t 0 1 NPV (8%) IRR NPV (10%) CFATDA -1000 1096 14,81 9,6% -3,64 CFATnợ +500 -540 0 8% 9,091 CFATCSH -500 556 14,81 11,2% 5,455 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 145 Phân tích ảnh hưởng của lãI vay 1. Với thuế suất thuế thu nhập = 20% 2. Dự án huy động 100% vốn vay t 0 1 NPV (8%) IRR NPV (10%) CFATDA -1000 1096 14,81 9,6% -3,64 CFATnợ +1000 -1080 0 8% 18,18 CFATCSH 0 16 14,81 Vô 14,54 cùng 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 146 Phần 7: Phân tích lạm phát và phân tích giá cá biệt trong phân tích dự án Hai trường hợp: 1. Không có thuế suất thuế nhập doanh nghiệp 2. Có thuế suất thuế nhập doanh nghiệp 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 147 Không có thuế suất thuế nhập doanh nghiệp Một doanh nghiệp đầu tư vào mua thiết bị mới với giá 10000$ dự kiến sử dụng trong 5 năm và giá trị còn lại = 0. Ước tính mỗi năm DA bán 1600 sp, để sản xuất số sản phẩm này người ta phải dùng 2000 kg NV theo giá hiện hành 2$/1kg NVL. Giá bán 10$/1SP, chi phí tiền công 8000$/1 năm. Giả sử không có thuế thu nhập, TSCĐ được khấu hao đều trong 5 năm 1. Giá trị trong 5 năm thực hiện DA giá cả đều trên thực tế không biến động và giá của các hàng hoá và dịch vụ sử dụng trong DA cũng không biến động. MARR = 10%. 2. Giả sử mức tăng giá khung trên TT là 5% (lp = 5%) và các hàng hoá và dịch vụ trong DA cũng tăng theo 5%. 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 148 Giải 0 1 2 5 1 Chi phí đầu tư -10.000 2 Doanh thu 16.000 16.000 16.000 3 CVH 12.000 12.000 12.000 4 CFBT -10.000 4.000 4.000 4.000 Có lạm phát 1 Chi phí đầu tư -10.000 2 Doanh thu 16.000.1,05 16.000. 1,055 5 3 CVH 12.000.1,05 12.000. 1,05 4 CFBT -10.000 4000.1,05 4000.1,052 4000.1,055 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 149 Không có thuế suất thuế nhập doanh nghiệp ➢Khi không có lạm phát: NPV= -10.000+4.000 (P/A,10%,5)=5163,16 ➢Khi có lạm phát R = 15,5 % NPV = 5163,168 Nhận xét ➢Trong trường hợp không phải đóng thuế thu nhập các hàng hoá và dịch vụ của DA cũng tăng theo đúng tỷ lệ lạm phát. ➢NPV trong trường hợp có lạm phát và không có lạm phát cũng như nhau. ➢Trong phân tích DA có thể dùng dòng tiền thực với lãi suất thực cũng giống như dòng tiền danh nghĩa với lãi suất danh nghĩa. 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 150 Trong trường hợp thuế suất 0 30% 0 1 5 1 CFBT -10.000 4000 4000 2 Khấu hao (D) 2000 2000 3 CFBT (1-t) 2800 2800 4 Dt 600 600 5 CFAT -10.000 3400 3400 Có lạm phát 1 CFBT -10.000 4000.1,05 4000.1,055 2 Khấu hao (D) 2000 2000 3 CFBT (1-t) 2800.1,05 2800. 1,055 4 Dt 600 600 5 CFAT -10.000 2800.1,05 + 600 2800. 1,055+600 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
- 1 - 151 Trong trường hợp thuế suất 0, 30% NPV = -10.000 + 3400 (P/A, 10%, 5) = 2888,2 NPVlf = 2601,9 Nhận xét: ➢Lạm phát làm cho lợi nhuận DA giảm ➢Lạm phát ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của DA ➢Giá trị thực của đồng đi vay sẽ giảm khi có lạm phát. 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án