Bài giảng Lý luận văn học - Hoàng Thị Hồng Phượng

ppt 21 trang ngocly 2480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lý luận văn học - Hoàng Thị Hồng Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ly_luan_van_hoc_hoang_thi_hong_phuong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lý luận văn học - Hoàng Thị Hồng Phượng

  1. Mơn:Lí luận văn học
  2. - Giúp việc truyền đạt những kiến thức trừu tượng về lí luận văn học đến SV một cách hiệu quả nhất. - Tạo hứng thú học tập cho SV. - Kích thích ở SV nhu cầu sử dụng các phương tiện hiện đại của tin học.
  3. Giáo Từtrình điển LíGiáoLíLí luậnluậnthuậtluận trình vănvănvăn ngữ Văn họchọchọc văn học (tập học 1, 2) PhươngTrầnHàLêMinhĐìnhBáLựuHánĐứcSử(Chủ(Chủ(Chủ(Chủbiên),Nguyễnbiên),biên),biên),TrầnPhanTrần ThịPhạmĐình HuyHồngĐìnhThànhSử,Dũng, HoaSử,NguyễnHưng,NguyễnLa KhắcXuânĐỗKhắcHuy,VănNam, NXBLêKhang,Phi,Lưu. GiáoNXBNXBOanh,.dụcGiáo. ĐHGDNXBdục. ĐHSP
  4. SửH ìnhdụng khối, ngơnHành Đườngđường từ ĐườngÂmđộng, để nétnét, thanh,xây ngơn và nét,các dựng hình tiết màungữ,tỷ hìnhlệ, tấu khối sắccử nhịp tượngchỉ điệu văn, kiểu học. dáng Hội họa Kiến Âm trúc nhạc các loại hình Sân nghệ thuật Điêu khấu khắc Điện Văn ảnh học
  5. Là loại hình nghệ thuật được sáng tạo bằng ngôn từ, dùng ngôn từ để phản ánh đời sống xã hội qua sự nhận thức và sáng tạo của con người.
  6. Hiện thực đời sống, cuộc sống con người và con người là cơ sở phản ánh, thể hiện của văn học. - Sự sống của con người chủ yếu là cuộc sống tinh thần đầy cảm xúc, suy nghĩ, sự đánh giá và tự đánh giá.
  7. Nội dung của văn học là hiện thực đời sống tồn tại trong sự cảm nhận, suy ngẫm và đánh giá của nhà văn. Văn học phản ánh cuộc sống trong tính tồn vẹn, sinh động, cụ thể, cảm tính mà trong đĩ con người là trung tâm. Văn học khơng sao chép đơn giản bất cứ sự sống nào mà chọn những khoảng sống, những cuộc đời, những số phận giàu ý nghĩa. Đĩ là cuộc sống được soi sáng bằng tình cảm và lí tưởng, tràn đầy cảm hứng, cĩ khả năng thức tỉnh những tình cảm xã hội và thẩm mĩ của người đọc.
  8. Chí Phèo làThị người Nở ngụ ngồi cư, từđời nơi là khác mợ dạtcủa về, ở một thời gian rồi lại đi đâu khơng rõ. Đĩ là một gã đànNam ơng cục Cao. cằn Cậu cĩ tên của Chí nhà trú văntrong vì điếm chợ, ai thuênghèo, gì làm nấy.vì mối Anh lái ta hayhay chớtvì lý nhả do với nào đàn bà conđĩ gái. mà chấp nhận kết duyên với cơ Mỗithơn lần xinnữ đượcxấu xítiền và các khơng bà giàu thật cĩ trongtính. làng hoặc đượcNgay trả cả tiền bữa cơng, cơm Chí bình đều thườngsay khướt rồi về điếm nằmcũng phèo. khơng Cũng biết cĩ người nấu chonĩi anh chồng ta hay ăn. được thuê mổ lợn, cĩ tài làm mĩn phèo nên người ta gọi là Chí Phèo.Cơ Nhưng cũng Chí hay khơng cười rạch vơ mặtnghĩa. ăn vạ, khơng gâyNhưng gổ khi chị say ta tuy khơng mặt anh tơ tưởngta nom đếndữ tợn và hay gãbị ngườiđàn ơng ta đem nát ra rượu, doạ trẻ khơng con. chửa Tínhhoang cách ghêmà gớmrất chính của Chí chuyên. trong truyện được lấy từ năm, bảyThị gã Nở nát ngồi rượu nổiđời tiếng sinh trong được làng. Chí ngồimột cậuđời khơng con trai tư thơng bình vớithường bà Ba, khơng đâm chết Bá Kiến, khơng rạch bụng tự tử. Và anh khơng hề giao lưu tình cảm với người đàn bà cĩ tên Thị Nở.
  9. CHỨC NĂNG NHẬN THỨC CHỨC NĂNG GIÁO DỤC CHỨC NĂNG THẨM MĨ CHỨC NĂNG GIAO TIẾP CHỨC NĂNG GIẢI TRÍ
  10. CHỨC NĂNG NHẬN THỨC “ Xung quanh bức tranh trung "tâmVănnàyhọc,Balzacnghệtậpthuậttrunglà tồncơngbộcụ đểlịchhiểusử nướcbiết, đểPháp,khámtrongphá, đĩđể "Tolstoi là tấm gương phản chiếu sángngay tạocả vềlạiphươngthực tạidiệnxã hộicủa. Nĩcáclà cách mạng Nga.” (Lenin) khoachi tiếthọckinh( )tế,. Nghệtơi cũngthuậtđãlàbiếtmột sựđượchiểunhiềubiết,hơnvăn (học ) làcácmộtsáchsự hiểucủa tấtbiết,cảkhoacác chuyênhọc là mộtgiasự- hiểucác biết,nhà sửhiểuhọc,biếtkinhcaotếsâuhọc,lắmthống". kê học thời đại ấy(cộngPhạmlại Văn” Ðồng) ( Ăngghen nĩi vế Tấn trị đời của Balzac)
  11. CHỨC NĂNG NHẬN THỨC “ Xung quanh bức tranh trung tâm này Balzac tập trung tồn bộ lịch sử nước Pháp, trong đĩ ngay cả về phương diện của các chi tiết kinh tế, tơi cũng đã biết được nhiều hơn ( ) các sách của tất cả các chuyên gia - các nhà sử học, kinh tế học, thống kê học thời đại ấy cộng lại” ( Ăngghen nĩi vế Tấn trị đời của Balzac) "Tolstoi là tấm gương phản chiếu cách mạng Nga.” (Lenin) "Văn học, nghệ thuật là cơng cụ để hiểu biết, để khám phá, để sáng tạo lại thực tại xã hội. Nĩ là khoa học ( ). Nghệ thuật là một sự hiểu biết, văn học là một sự hiểu biết, khoa học là một sự hiểu biết, hiểu biết cao sâu lắm ". ( Phạm Văn Ðồng) Văn học cĩ chức năng nhận thức.
  12. CHỨC NĂNG GIÁO DỤC Văn chương thực hiện chức năng giáo dục ở những phương diện sau: - Học tập, nâng cao trình độ văn hĩa. - Rèn luyện, trau dồi giác quan thẩm mĩ - Tu dưỡng đạo đức, phẩm chất. - Cải tạo thế giới quan và quan điểm chính trị - xã hội. Văn học giáo dục con người thơng qua con đường tình cảm. Từ xúc động, lay động về tình cảm mà người đọc liên hệ Hình tượng Kiều lại giáo đến bản thân, tự giác nhận ra đúng, sai. Nghệ thuật giáo dục dục con người ta lịng hiếu nghĩa con người bằng biện pháp tự giác. với cha mẹ, lịng chung thủy vợ chồng, ý thức luơn luơn khơi dậy trong cuộc sống.
  13. CHỨC NĂNG THẨM MĨ Chức năng thẩm mĩ của văn học thể hiện ở các phương diện: Phản ánh cái đẹp vốn cĩ trong thiên nhiên, trong đời sống hoặc những cái đẹp vốn khơng cĩ trong hiện thực mà được nhà văn sáng tạo ra nhằm thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của người đọc. Văn học phát triển năng lực và thị hiếu thẩm mĩ của con người. Trong quá trình rèn luyện và sáng tạo, tai mắt và các giác quan thẩm mĩ của con người càng ngày càng nhạy bén, tinh tế. Các năng lực quan sát, cảm nhận, khái quát càng phát triển
  14. Chức năng nhận thức MỐI Chức năng giải trí QUAN Chức năng thẩm mĩ Chức năng HỆ của GIỮA văn học CÁC CHỨC Chức năng Chức năng Giáo dục giao tiếp NĂNG