Bài giảng Luật kinh tế - Bùi Thị Hằng Nga

ppt 108 trang ngocly 3000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luật kinh tế - Bùi Thị Hằng Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luat_kinh_te_bui_thi_hang_nga.ppt

Nội dung text: Bài giảng Luật kinh tế - Bùi Thị Hằng Nga

  1. LOGO LUẬT KINH TẾ Th.S Bùi Thị Hằng Nga
  2. TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT 1. Luật doanh nghiệp nhà nước 2. Luật doanh nghiệp 2005 3. Nghị định 139/2007/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật doanh nghiệp 4. Nghị định 88/2006/NĐ-CP về đăng ký kinh doanh 5. Luật thương mại năm 2005 6. Luật phá sản năm 2004 www.themegallery.com Company Logo
  3. NỘI DUNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG 2 THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP 3 CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 4 HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 5 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ PHÁ SẢN www.themegallery.com Company Logo
  4. 1.3 Khái niệm Luật kinh tế • Tổng thể các qui phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình hình thành, hoạt động, tổ chức và thực hiện các hoạt động kinh doanh của các chủ thể kinh doanh
  5. 2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH NHÀ NƯỚC CHỦ THỂ CHỦ THỂ CHỦ THỂ KINH DOANH KINH DOANH KINH DOANH (QH nội bộ) Người lao động
  6. Quan hệ phát sinh giữa các CQ quản lý kinh tế của nhà nước với các chủ thể kinh doanh: Vd: việc thành lập doanh nghiệp, báo cáo hoạt động với nhà nước, thơng báo thay đổi, tăng giảm vốn Đặc điểm: ➢Chủ thể tham gia có địa vị pháp lý khác nhau, không bình đẳng. ➢Một bên là cơ quan quản lý của nhà nước. ➢Cơ sở pháp lý làm phát sinh quan hệ này là các văn bản quản lý nhà nước
  7. Quan hệ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh: vd: mua bán vật tư, sản phẩm, cung cấp dịch vụ • Đặc điểm: ➢ Phát sinh trực tiếp trong quá trình hoạt động kinh doanh. ➢ Mục đích kinh doanh kiếm lợi nhuận. ➢ Phát sinh giữa các chủ thể kinh doanh, có địa vị pháp lý độc lập, bình đẳng với nhau. ➢ Phát sinh chủ yếu thông qua hợp đồng. ➢ Có tính chất tài sản.
  8. Quan hệ kinh tế phát sinh trong nội bộ của chủ thể kinh doanh ➢Giữa các thành viên của một chủ thể kinh doanh và giữa thành viên với các bộ phận quản lý trong việc phân chia quyền quản lý, lợi nhuận, rủi ro ➢Giữa các bộ phận, đơn vị trực thuộc, phân xưởng, phịng ban của một chủ thể. ➢Được điều chỉnh chủ yếu thông qua qui chế hoạt động nội bộ, điều lệ do tự bản thân chủ thể kinh doanh xây dựng, Phù hợp với các qui định của pháp luật.
  9. Quan hệ tố tụng trong giải quyết các tranh chấp ➢Xảy ra khi cĩ các tranh chấp giữa các chủ thể mà các bên khơng thể tự mình giải quyết được. ➢Tịa kinh tế, trung tâm trọng tài thương mại, hội đồng trọng tài
  10. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH ❖Cách thức mà nhà nước thông qua các văn bản pháp luật tác động vào các quan hệ thuộc sự điều chỉnh của luật kinh tế www.themegallery.com Company Logo
  11. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH PHƯƠNG PHÁP QUYỀN UY BÌNH ĐẲNG ĐỊNH HƯỚNG www.themegallery.com Company Logo
  12. BÌNH ĐẲNG – THỎA THUẬN ➢ Các bên tham gia vào các quan hệ kinh tế một cách bình đẳng, trên cơ sở thỏa thuận, thống nhất ý chí. ➢ Được sử dụng phổ biến nhất trong quan hệ kinh tế diễn ra giữa các chủ thể kinh doanh. www.themegallery.com Company Logo
  13. PHƯƠNG PHÁP QUYỀN UY ➢ Điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình quản lý hoạt động kinh doanh. ➢ Chủ thể không có vị trí pháp lý bình đẳng với nhau, một bên là cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế, một bên là các chủ thể kinh doanh. ➢ Nhà nước đưa ra các quyết định bắt buộc cho các chủ thể kinh doanh thực hiện. (vd đưa ra các điều kiện kinh doanh, các hành vi kinh doanh mà cá chủ thể không được phép thực hiện ) www.themegallery.com Company Logo
  14. CHỦ THỂ LUẬT KINH TẾ Tổ chức, cá nhân có quyền và nghĩa vụ tham gia vào các quan hệ do luật kinh tế điều chỉnh, bao gồm: ❖Cơ quan quản lý nhà nước ❖Tổ chức kinh tế thỏa mãn các điều kiện luật định ❖Cá nhân kinh doanh www.themegallery.com Company Logo
  15. ĐIỀU KIỆN TỔ CHỨC KINH TẾ THÀNH LẬP THẨM QUYỀN TÀI SẢN RIÊNG HỢP PHÁP KINH TẾ www.themegallery.com Company Logo
  16. 4.2.1 Thành lập hợp pháp ❖ Tồn tại dưới một hình thức nhất định, thông qua một thủ tục thành lập nhất định. ▪ Việc thành lập: người đầu tư phải tiến hành các thủ tục công khai hóa hoạt động của mình. ▪ Một số phải được sự cho phép đặc biệt của nhà nước: tổ chức tín dụng, bảo hiểm, cho thuê tài chính, doanh nghiệp nhà nước. ❖ Tổ chức dưới hình thức: công ty, doanh nghiệp nhà nước, HTX www.themegallery.com Company Logo
  17. Có tài sản riêng ❖Tài sản: ▪ Là cơ sở để doanh nghiệp tiến hành hoạt động ▪ Là sự chấp nhận rủi ro trong hoạt động kinh doanh ▪ Đảm bảo trả nợ cho các chủ nợ. www.themegallery.com Company Logo
  18. 4.2.2 Có tài sản riêng ❖Tài sản hình thành thơng qua thủ tục cấp phát hoặc gĩp vốn của nhà đầu tư ❖Chủ thể phải cĩ: ▪ Quyền sở hữu ▪ Hoặc Quyền sử dụng tài sản. www.themegallery.com Company Logo
  19. Thẩm quyền kinh tế ➢Tập hợp các quyền và nghĩa vụ trong hoạt động kinh doanh của một chủ thể kinh doanh ➢Được nhà nước qui định và công nhận cho tổ chức đó. ❖Là ranh giới giới hạn hoạt động của chủ thể - phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước. www.themegallery.com Company Logo
  20. Thẩm quyền kinh tế ❖Phụ thuộc: ▪ Chức năng, nhiệm vụ, ▪ Lĩnh vực hoạt động, ▪ Phạm vi hoạt động ▪ Mục đính cụ thể của tổ chức đĩ. ❖Mang tính chất chuyên biệt, được nhà nước trao cho phù hợp với mục đích kinh doanh của từng chủ thể. www.themegallery.com Company Logo
  21. Căn cứ xác định thẩm quyền kinh tế 1. VBPL qui định về hoạt động của lọai hình chủ thể kinh doanh. 2. Lĩnh vực hoạt động (ngành, nghề kd) của chủ thể khi đăng ký với nhà nước - VBPL. 3. Văn bản chuyên biệt: GCNĐKKD, GPTL, Giấy phép, chứng chỉ 4. Thỏa thuận của chủ đầu tư trong hoạt động thơng qua một văn kiện (điều lệ, quyết định thành lập). www.themegallery.com Company Logo
  22. Cá nhân kinh doanh ❖Cĩ năng lực hành vi dân sự đầy đủ. ❖Khơng bị truất quyền, hạn chế tham gia vào hoạt động kinh doanh. ❖Cĩ đăng ký kinh doanh theo qui định (trừ cá nhân thực hiện hoạt động thương mại khơng phải ĐKKD theo qui qui định của pháp luật). ❖Cĩ tài sản riêng và tự chịu trách nhiệm trên khối tài sản đĩ. www.themegallery.com Company Logo
  23. 4.4 Chủ thể khác ❖Nhà khoa học, viện nghiên cứu, hộ gia đình, trường học, tổ chức xã hội, chính trị (cơ quan đảng, đồn, mặt trận, hội từ thiện ) www.themegallery.com Company Logo
  24. Chủ thể của luật kinh tế Chủ thể Cơ quan NN quản lý Tổ chức KINH Tế Cá nhân KD Cá nhân, TC khác Kinh tế www.themegallery.com Company Logo
  25. 5. NGUỒN LUẬT KINH TẾ ❖Cơ sở và nền tảng pháp lý cho hoạt động kinh doanh của các chủ thể: ▪ Văn bản pháp luật chứa đựng những qui phạm pháp luật kinh tế ▪ Tập quán: nguồn phụ ▪ Thĩi quen thương mại www.themegallery.com Company Logo
  26. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGÀNH LUẬT KINH TẾ
  27. CHẾ ĐỊNH VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CHỦ THỂ KINH DOANH • Bao gồm các quy định pháp luật về thành lập, đăng ký kinh doanh, tổ chức lại, giải thể, chuyển đổi các loại hình kinh doanh
  28. THỦ TỤC THÀNH LẬP ĐĂNG KÝ KINH DOANH 1. Chủ thể cĩ quyền thành lập doanh nghiệp: Khơng thuộc các trường hợp bị cấm thành lập doanh nghiệp quy định tại điều 13 LDN 2005 2. Chủ thể cĩ quyền gĩp vốn vào doanh nghiệp:
  29. ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP ❖ ĐĂNG KÝ KINH DOANH a. Thủ tục đăng ký kinh doanh b. Trình tự đăng ký kinh doanh c. Các trường hợp lưu ý www.themegallery.com Company Logo
  30. CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 1. Doanh nghiệp nhà nước 2. Các loại hình cơng ty ➢ Cơng ty hợp danh ➢ Cơng ty TNHH ➢ Cơng ty cổ phần 3. Doanh nghiệp tư nhân 4. Hợp tác xã 5. Hộ kinh doanh cá thể www.themegallery.com Company Logo
  31. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC LOẠI HÌNH CHỦ THỂ KINH DOANH
  32. DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
  33. CƠNG TY HỢP DANH Là loại hình doanh nghiệp cĩ ít nhất cĩ 2 Khái niệm thành viên hợp danh, các thành viên hợp danh chịu TNHH vơ hạn, cĩ tứ cách pháp nhân • Cĩ 2 loại thành viên Đặc điểm • Cĩ tư cách pháp nhân • Khơng được phát hành chứng khốn Cĩ các quyền và nghĩa vụ theo quy định của Quyền pháp luật và NV www.themegallery.com Company Logo
  34. Trách nhiệm của TVHD Chủ nợ Nợ của công ty TVHD A TVHD B THVD C www.themegallery.com Company Logo
  35. TỔ CHỨC QUẢN LÝ HĐTV TVHD TVHD TVHD GIÁM ĐỐC www.themegallery.com Company Logo
  36. CƠNG TY TNHH CĨ 2 LOẠI CƠNG TY CƠNG TY TNHH TỪ 2-50 TNHH MỘT THÀNH VIÊN THÀNH VIÊN www.themegallery.com Company Logo
  37. CƠNG TY TNHH 2- 50 THÀNH VIÊN KHÁI NIỆM: Đ 38 LDN www.themegallery.com Company Logo
  38. ĐẶC ĐIỂM 1) Về thành viên 2) Về cấu trúc vốn 3) Về huy động vốn 4) Về chế độ chịu trách nhiệm 5) Về tư cách pháp lý www.themegallery.com Company Logo
  39. 3.3 TƯ CÁCH THÀNH VIÊN XÁC LẬP TƯ CÁCH THÀNH VIÊN THAY ĐỔI TƯ CÁC THÀNH VIÊN CHẤM DỨT TƯ CÁCH THÀNH VIÊN www.themegallery.com Company Logo
  40. 3.4 VỐN VÀ PHÂN CHIA LỢI NHUẬN GĨP VỐN PHÂN CHIA LỢI ➢ Nguyên tắc gĩp NHUẬN vốn Các nguyên tắc phân ➢ Tăng, giảm vốn chia lợi nhuận ➢ Xử lý phần vốn gĩp www.themegallery.com Company Logo
  41. 3.5 TỔ CHỨC QUẢN LÝ CƠNG TY www.themegallery.com Company Logo
  42. CƠ CẤU TỔ CHỨC TRONG CƠNG TY TNHH HỘI ĐỒNG TV BKS GIÁM ĐỐC www.themegallery.com Company Logo
  43. 3.5.1 HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN KHÁI NIỆM Là cơ quan quyết định cao nhất của cơng ty THÀNH PHẦN Hội đồng thành viên gồm các thành viên của cơng ty www.themegallery.com Company Logo
  44. HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN ❖ QUYỀN VÀ NHIỆM VỤ ❖ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG K2Đ47 LUẬT DN 2005 HĐTV thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình thơng qua các cuộc họp www.themegallery.com Company Logo
  45. TRIỆU TẬP CUỘC HỌP HĐTV 1. NGƯỜI CĨ THẨM 2. ĐIỀU KIỆN VÀ THỂ QUYỀN TRIỆU TẬP THỨC TIẾN HÀNH CUỘC CUỘC HỌP HỌP (Đ50 LDN) (Đ51 LDN) 3. QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘI 4. BIÊN BẢN CUỘC HỌP ĐỒNG TV (Đ53 LDN) (Đ52 LDN) www.themegallery.com Company Logo
  46. CHỦ TỊCH HĐTV Hội đồng thành viên bầu một thành viên làm chủ tịch. Chủ tịch Hội đồng thành viên cĩ thể kiêm Giám đốc (Tổng giám đốc) cơng ty. quyền và nhiệm vụ cụ thể được quy định tại Điều 49 LDN 2005. www.themegallery.com Company Logo
  47. GIÁM ĐỐC ❖Giám đốc hoặc Tổng giám đốc cơng ty là người điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của cơng ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ của mình. www.themegallery.com Company Logo
  48. BAN KIỂM SỐT Ban kiểm sốt là cơ quan cĩ chức năng kiểm sốt các hoạt động của cơng ty. Cơng ty trách nhiệm hữu hạn cĩ từ mười một thành viên trở lên phải thành lập Ban kiểm sốt www.themegallery.com Company Logo
  49. CƠNG TY CỔ PHẦN ❖KHÁI NIỆM ❖ĐẶC ĐIỂM www.themegallery.com Company Logo
  50. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐHĐCĐ BKS HĐQT GĐ www.themegallery.com Company Logo
  51. ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG KHÁI NIỆM ĐHĐCĐ THÀNH PHẦN (Đ96 LDN) QUYỀN VÀ NHIỆM VỤ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG www.themegallery.com Company Logo
  52. CUỘC HỌP CỦA ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG www.themegallery.com Company Logo
  53. CUỘC HỌP CỦA ĐHĐCĐ HỌP ĐHĐCĐ HỌP THƯỜNG HỌP NIÊN (k2 Đ97) BẤT THƯỜNG (k3 Đ97) www.themegallery.com Company Logo
  54. CUỘC HỌP ĐHĐCĐ 1 2 3 DO HĐQT; Được tổ chức BAN KIỂM SỐT tại các địa HOẶC NHĨM CỔ Đ 97 LDN ĐƠNG QUY ĐỊNH điểm đặt trên TẠI K2Đ79 LDN lãnh thổ Việt Nam YÊU CẦU TRIỆU TẬP TỔ CHỨC HỌP TRIỆU TẬP www.themegallery.com Company Logo
  55. ĐIỀU KIỆN TIẾN HÀNH CUỘC HỌP ĐHĐCĐ ĐƯỢC YÊU CẦU TRIỆU TẬP BỞI NGƯỜI CĨ QUYỀN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TIẾN HÀNH THỦ TỤC TRIỆU TẬP ĐƯƠC TIẾN HÀNH THEO TRÌNH TỰ PHÁP LUẬT HỌP TỶ LỆ CỔ ĐƠNG THAM GIA DỰ HỌP ĐỦ THEO QUY ĐỊNH
  56. QUYẾT ĐỊNH CỦA ĐHĐCĐ QUYẾT ĐỊNH ĐHĐCĐ BIỂU QUYẾT LẤY Ý KiẾN TẠI CUỘC HỌP BẰNG VĂN BẢN www.themegallery.com Company Logo
  57. CÁC TRƯỜNG HỢP BIỂU QUYẾT TẠI CUỘC HỌP (K2Đ104) Sửa đổi, bổ sung điều lệ Thơng qua định hướng phát triển cơng ty Quyết định loại, tổng số cổ phần chào bán Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên HĐQT và BKS Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản cĩ giá trị >= 50% tổng giá trị tài sản Thơng qua báo cáo tài chính năm Tổ chức lại, giải thể cơng ty www.themegallery.com Company Logo
  58. THƠNG QUA QUYẾT ĐỊNH CỦA ĐHĐCĐ TỶ LỆ NỘI DUNG •KHƠNG TRÁI VỚI 65% QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT •THUỘC THẨM QUYỀN 75% CỦA ĐHĐCĐ www.themegallery.com Company Logo
  59. LẤY Ý KIẾN BẰNG VĂN BẢN THẨM QUYỀN LẤY Ý KIẾN BẰNG VĂN BẢN (K1Đ105) NỘI DUNG PHIẾU LẤY Ý KIẾN (K3Đ105) ĐIỀU KIỆN ĐỂ QUYẾT ĐỊNH ĐƯỢC THƠNG QUA THEO HÌNH THỨC LẤY Ý KIẾN BẰNG VĂN BẢN www.themegallery.com Company Logo
  60. HỦY QUYẾT ĐỊNH CỦA ĐHĐCĐ Điều 107 LDN ➢Yêu cầu hủy quyết định của ĐHĐCĐ ➢Thẩm quyền hủy quyết định của ĐHĐCĐ www.themegallery.com Company Logo
  61. HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ 1 SỐ LƯỢNG THÀNH VIÊN TỪ 3-11 2 THÀNH VIÊN DO ĐHĐCĐ BẦU KHI CĨ ĐỦ ĐIỀU KIỆN THEO QUY ĐỊNH TẠI Đ110 LDN 3 CĨ NHIỆM KỲ 5 NĂM 4 QUYỀN VÀ NHIỆM VỤ ĐƯỢC QUY ĐỊNH TẠI Đ108 LDN www.themegallery.com Company Logo
  62. CUỘC HỌP CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ 1 2 3 DO CHỦ TỊCH CUỘC HỌP QUYẾT ĐỊNH HĐQT TRIỆU ĐƯỢC TIẾN ĐƯỢC THƠNG TẬP THEO QUY HÀNH KHI CĨ QUA THEO ĐỊNH TẠI Đ112 ¾ SỐ THÀNH NGUYÊN TẮC ĐA LDN VIÊN DỰ HỌP SỐ www.themegallery.com Company Logo
  63. 5.3.3 GIÁM ĐỐC (TGĐ) QUYỀN VÀ NHIỆM VỤ ĐỊA VỊ K3 Đ116 LDN Đ 116 LDN NGHĨA VỤ GIÁM TIÊU CHUẨN Đ119 LDN ĐỐC Đ 57 HẠN CHẾ NHIỆM KỲ =<5 NĂM www.themegallery.com Company Logo
  64. 5.3.4 BAN KIỂM SỐT BAN Khái Thành niệm KIỂM SỐT viên Quyền và Tiêu Nhiệm vụ chuẩn www.themegallery.com Company Logo
  65. KIỂM SỐT CÁC GIAO DỊCH TƯ LỢI CÁC GIAO DỊCH PHẢI NGHĨA VỤ CƠNG KHAI ĐƯỢC ĐHĐCĐ HOẶC CÁC LỢI LIÊN QUAN HĐQT THƠNG QUA Đ118 LDN Đ120 LDN www.themegallery.com Company Logo
  66. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN ❖KHÁI NIỆM: Là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ, khơng cĩ tư cách pháp nhân và chịu trách nhiệm vơ hạn về nghĩa vụ tài sản của doanh nghiệp www.themegallery.com Company Logo
  67. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ www.themegallery.com Company Logo
  68. 2.4 TỔ CHỨC LẠI CƠNG TY CHIA CƠNG TY TÁCH CƠNG TY HỢP NHẤT CƠNG TY SÁP NHẬP CƠNG TY CHUYỂN ĐỔI CƠNG TY www.themegallery.com Company Logo
  69. 2.5 GIẢI THỂ - PHÁ SẢN 1 2 Giải thể doanh nghiệp Việc phá sản là một trong những thủ doanh nghiệp tục pháp lý dẫn đến được thực hiện chấm dứt tồn tại của theo luật phá sản doanh nghiệp 2004 GIẢI THỂ PHÁ SẢN www.themegallery.com Company Logo
  70. Chế định HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
  71. I. KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM • Nghĩa khách quan (rộng) : tổng thể các QPPL điều chỉnh các quan hệ hợp đồng trong kinh doanh, thương mại. • Nghĩa chủ quan (hẹp): “là sự thoả thuận giữa các bên về việc thực hiện các hành vi kinh doanh, thương mại nhằm mục đích kinh doanh”.
  72. Hợp đồng trong kinh doanh là một loại hợp đồng do đĩ thể hiện sự thỏa thuận thống nhất ý chí của các chủ thể kinh doanh, tự nguyện, bình đẳng về địa vị pháp lý khi ký kết hợp đồng.
  73. Đặc điểm chung của hợp đồng • Sự thỏa thuận giữa các bên (ý chí và thống nhất ý chí) • Người giao kết cĩ đầy đủ quyền và năng lực hành vi dân sự đầy đủ để xác lập hợp đồng • Đối tượng của hợp đồng phải xác định và hợp pháp (khơng thể là hàng hĩa bị cấm lưu thơng) • Hình thức: đúng qui định của pháp luật.
  74. Đặc điểm của hợp đồng kinh doanh • Nội dung: thực hiện các cơng việc phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh. • Chủ thể: cá nhân cĩ ĐKKD, tổ chức kinh doanh. • Mục đích: lợi nhuận (cho cả các bên)
  75. II. PHÂN LOẠI
  76. Căn cứ trên nội dung: • Hợp đồng mua bán hàng hĩa • Hợp đồng vận chuyển hàng hĩa • Hợp đồng trong xây dựng cơ bản • Hợp đồng li-xăng • Hợp đồng nghiên cứu khoa học và triển khai kỹ thuật • Hợp đồng hợp tác kinh doanh • Hợp đồng sản xuất, dịch vụ
  77. III. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG:
  78. Nguyên tắc giao kết – Tự do giao kết hợp đồng nhưng khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội. – Tự nguyện, Bình đẳng, Thiện chí, Hợp tác, Trung thực, ngay thẳng • Trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản và khơng trái pháp luật
  79. 2. Chủ thể hợp đồng: 2.1 Các bên tham gia. – Chủ thể kinh doanh: Tổ chức kinh tế, cá nhân cĩ đăng ký kinh doanh – Người làm cơng tác khoa học kỹ thuật, nghệ nhân, hộ gia đình, hộ nơng dân, ngư dân cá thể, tổ chức và cá nhân nước ngồi tại VN
  80. CHỦ THỂ KINH DOANH CÁ NHÂN CHỦ THỂ KINH DOANH HỘ GĐ, NÔNG DÂN TC, CÁ NHÂN NƯỚC NGOÀI
  81. 2. Chủ thể hợp đồng: 2.2 Người ký kết hợp đồng: –Người đại diện hợp pháp của chủ thể: đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền.
  82. 3. Hình thức hợp đồng: Hình thức Lời nĩi Hành vi Văn bản
  83. 3. Hình thức hợp đồng: • Lời nĩi: nội dung của hợp đồng được các bên thỏa thuận miệng với nhau • Hành vi: nội dung của hợp đồng được các bên thỏa thuận với nhau bằng hành động cụ thể. • Văn bản: nội dung của hợp đồng được các bên ghi nhận trên văn bản.
  84. 4. KÝ KẾT HỢP ĐỒNG Ký kết hợp đồng Trực tiếp Gián tiếp
  85. Các bước giao kết Bước 1: Đề nghị giao kết hợp đồng. Bước 2: Chấp nhận giao kết hợp đồng. Bước 3: Giao kết hợp đồng
  86. 5. Nội dung hợp đồng Nội dung Điều khoản Điều khoản Điều khoản Cơ bản Thơng thường Tùy nghi
  87. 5.1 Điều khoản cơ bản • Điều khoản xác định nội dung chủ yếu của hợp đồng. Nếu thiếu, hợp đồng khơng cĩ ý nghĩa, khơng thể tồn tại • Điều khoản cơ bản ảnh hưởng tới sự tồn tại của hợp đồng • Vd: đối tượng, giá cả, thời hạn, địa điểm, thanh tốn
  88. 5.2 Điều khoản thơng thường • Điều khoản cĩ nội dung do pháp luật qui định trước. Các bên khơng thỏa thuận coi như mặc nhiên thừa nhận và được thực hiện như pháp luật qui định • Vd: địa điểm giao bất động sản, động sản, tiền thanh tốn
  89. 5.3 Điều khoản tùy nghi • Các Điều khoản mà các bên cĩ thể thỏa thuận hoặc khơng (khơng ảnh hưởng tới hiệu lực hợp đồng) • Mục đích là làm cho quá trình thực hiện hợp đồng được thuận lợi hơn • Vd: bảo hành, thưởng, nơi giao hàng
  90. 6.ĐIỀU KIỆN CĨ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG HĐ Mục đích & Tự nguyện Hình thức Chủ thể Nội dung
  91. PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN LUẬT PHÁ SẢN 2004
  92. 1. Nhận thức chung về phá sản • Là việc chấm dứt hoạt động của chủ thể khi lâm vào tình trạng phá sản. • Dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản (đ.3 LPS 2004): • Doanh nghiệp, hợp tác xã khơng cĩ khả năng thanh tốn được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ cĩ yêu cầu thì coi là lâm vào tình trạng phá sản.
  93. 2. Sự cần thiết của PL phá sản ➢Mục đích: bảo vệ quyền lợi của chủ đầu tư, của chủ nợ và những người có liên quan ➢Giảm chi phí cho xã hội khi các chủ nợ lao vào cuộc đua hỗn loạn để dành giật phần tài sản còn lại của doanh nghiệp mắc nợ ➢LPS là một cơ chế pháp lý đồng bộ cho việc xử lý nợ.
  94. 3. Thủ tục K.1 đ.5 LPS: 1. Nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản; 2. Phục hồi hoạt động kinh doanh; 3. Thanh lý tài sản, các khoản nợ; 4. Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản.
  95. Đình chỉ việc PS Phục hồi Kinh doanh Tuyên bố Mở thủ tục Phá sản Thanh lý tài sản Thanh toán nợ
  96. 3.1 Nộp đơn yêu cầu: a. Chủ nợ (đ. 13) Chủ nợ không bảo đảm và được bảo đảm một phần b. Người lao động (đ.14) thông qua người đại diện hay tổ chức công đoàn c. Doanh nghiệp, hợp tác xã (đ.15) d. Chủ sở hữu DNNN (đ.16) – nghĩa vụ: đại diện chủ sở hữu e. Người đầu tư: cổ đông (đ.17), thành viên hợp danh (đ.18),
  97. Nộp đơn Tòa án Trả lại đơn Thụ lý đơn (không thụ lý)
  98. Trả lại đơn (Đ.24) • Người nộp đơn khơng nộp tiền tạm ứng phí phá sản trong thời hạn do Tồ án ấn định; • Người nộp đơn khơng cĩ quyền nộp đơn; • Cĩ Tồ án khác đã mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản; • Việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản do khơng khách quan gây ảnh hưởng xấu đến danh dự, uy tín, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc cĩ sự gian dối trong việc yêu cầu mở thủ tục phá sản; • Bị đơn chứng minh được mình khơng lâm vào tình trạng phá sản.
  99. Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Tòa án có thẩm quyền (đ. 7) thụ lý đơn của nguyên đơn khi: – Nguyên đơn có quyền khởi kiện – Nguyên đơn nộp tạm ứng án phí – Nguyên đơn nộp đủ các tài liệu, giấy tờ cần thiết theo qui định của pháp luật.
  100. ThụĐ. 28 lý 30 ngày QĐ không mở QĐ mở thủ tục PS Thủ tục PS 7 ngày Thông báo
  101. Hậu quả pháp lý khi tịa mở thủ tục Mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản vẫn được tiến hành bình thường, nhưng phải chịu sự giám sát, kiểm tra của Thẩm phán và Tổ quản lý, thanh lý tài sản. (Điều 30) Doanh nghiệp còn bị cấm và hạn chế thực hiện một số hành vi (đ.31)
  102. Thông báo: trên báo 60 ngày Giấy đòi nợ (của các chủ nợ) 15 ngày Lập danh sách chủ nợ (tổ thanh toán)
  103. Hội nghị chủ nợ Đình chỉ thủ tục PS Phục hồi hoạt động Mở thủ tục Thanh lý tài sản Kinh doanh Và phân chia tài sản Xây dựng Tuyên bố phá sản Phương án Kinh doanh
  104. 3.2 Phục hồi hoạt động • Đ. 68 – 77 LPS 2004 • Theo kết quả của hội nghị chủ nợ, tịa án cơng nhận nghị quyết về phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, HTX • Thời hạn: 3 năm
  105. 3.3 Thanh lý tài sản và các khoản nợ • Trường hợp khơng phục hồi hoạt động được • Trường hợp hội nghị chủ nợ khơng thơng qua phương án phục hồi của doanh nghiệp, HTX
  106. Thứ tự phân chia giá trị tài sản : Giá trị Tài sản 1. Các khoản nợ 2. Khoản đầu tư 1.3 khoản nợ không 1.1 Phí PS 1.2 Người lao động Bảo đảm
  107. 3.4 Tuyên bố phá sản • Tịa án nhân dân quận, huyện: đối với hợp tác xã đăng ký cấp quận, huyện • Tịa kinh tế tỉnh, TP trực thuộc Trung ương đối với doanh nghiệp, hợp tác xã
  108. CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA CÁC ANH,CHỊ ! www.themegallery.com Company Logo