Bài giảng Qui định pháp luật về bảo hộ lao động - Phạm Công Tồn

pdf 91 trang ngocly 3330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Qui định pháp luật về bảo hộ lao động - Phạm Công Tồn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_qui_dinh_phap_luat_ve_bao_ho_lao_dong_pham_cong_to.pdf

Nội dung text: Bài giảng Qui định pháp luật về bảo hộ lao động - Phạm Công Tồn

  1. QUIQUI ĐĐỊỊNHNH PHPHÁÁPP LULUẬẬTT VVỀỀ BBẢẢOO HHỘỘ LAOLAO ĐĐỘỘNGNG Giáo viên: PHẠM CÔNG TỒN TRUNG TÂM KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN KHU VỰC 2 1 A. TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 2
  2. CHƯƠNG IX : AN TOÀN LĐ-VỆ SINH LĐ - TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI SDLĐ. • Trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động. • ĐẢM BẢO độ thoáng , độ sáng , đạt tiêu chuẩn vệ sinh về bụi , hơi khí độc , phóng xạ , điện từ trường , nóng , ẩm , ồn, rung . Định kỳ đo kiểm . • Kiểm tra , tu sửa máy móc , thiết bị , nhà xưởng . • Có đầy đủ che chắn các bộ phận nguy hiểm . Có bảng chỉ dẫn về an toàn , vệ sinh lao động . • Thực hiện ngay biện pháp khắc phục máy , thiết bị có nguy cơ gây tai nạn lao động . Ngưng hoạt động khi nguy cơ chưa được khắc phục . 3 TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI SDLĐ (TT) • Khai báo đăng ký và xin cấp giấy chứng nhận kiểm định thiết bị , vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động. • Huấn luyện cho NLĐ về quy định , biện pháp làm việc , khả năng TNLĐ. • Khám sức khỏe : khi tuyển dụng , định kỳ, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp . • Cấp cứu , chịu chi phí điều trị , khai báo , thống kê , điều tra TNLĐ . Nghiêm cấm mọi hành vi che giấu , báo cáo sai sự thật TNLĐ 4
  3. DANH MỤC THIẾT BỊ THIẾT BỊ THEO THÔNG TƯ 04/2008/TT-BLĐTBXH ngày 27/02/ 2008 • 1. Nồi hơi các loại • 2 . Nồi đun nước nóng có nhiệt độ > 115o c • 3. Các bình áp lực có áp suất > 0,7 KG/ cm2 • 4 . Bể , thùng chứa khí hoá lỏng , chất lỏng > 0,7 KG/cm • 5 . Hệ thống lạnh ( trừ hệ thống có môi chất 51mm • 7 . Đường ống dẫn khí đốt • 8 . Cần trục các loại • 9 . Cầu trục : lăn , treo • 10 . Cổng trục : cổng trục , nửa cổng trục 5 THIẾT BỊ CÓ YÊU CẦU NGHIÊM NGẶT • 11. Máy trục cáp • 12 .Palăng điện • 13 .Xe tời điện chạy trên ray • 14 .Tời điện nâng tải theo phương thẳng đứng • 15 . Tời ( thủ công , điện ) nâng người • 16 . Máy vận thăng • 17 . Chai chứa khí có áp suất > 0,7 KG/cm2 • 18 . Hệ thống điều chế, nạp khí, khí hoá lỏng, khí hoà tan • 19 . Thang máy các loại • 20 . Thang cuốn • 21 . Các loại thuốc nổ • 22 . Phương tiện nổ ( kíp , dây nổ , dây cháy chậm ) 6
  4. NGHỊ ĐỊNH 113/2004 /NĐ- CP ngày 16 / 4 / 2004 XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH VỀ HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG • Phạt tiền từ 5 triệu đến 10 triệu đồng các hành vi vi phạm: o Không có chỉ dẫn an toàn. Không trang bị y tế và BHLĐ o Cho NLĐ làm công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại o Không huấn luyện, hướng dẫn quy định làm việc an toàn o Không tổ chức khám sức khoẻ định kỳ o Không định kỳ kiểm tra, tu sửa máy móc, thiết bị o Không kiểm định máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt o Không khắc phục hoặc ngừng hoạt động máy, thiết bị có nguy cơ gây tai nạn lao động . o Không khai báo hoặc khai báo sai sự thật về tai nạn lao động , bệnh nghề nghiệp . 7 B. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC 8
  5. 1. Giờ làm việc • Không quá 8 giờ ngày và 48 giờ trong 1 tuần. • Làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thời gian làm việc rút ngắn 2 giờ/ngày. • Nếu qui định giờ làm việc theo tuần thì tổng giờ làm chính thức và làm thêm không quá 12 giờ/ngày. 9 Thời gian sau đây được hưởng lương: • Thời giờ nghỉ giữa ca làm việc; • Thời giờ nghỉ giải lao theo tính chất của công việc; • Thời giờ nghỉ cần thiết trong quá trình lao động đã được tính trong định mức lao động cho nhu cầu sinh lý tự nhiên của con người; • Thời giờ nghỉ mỗi ngày 60 phút đối với người lao động nữ nuôi con dưới 12 tháng tuổi; • Thời giờ nghỉ mỗi ngày 30 phút đối với người lao động nữ trong thời gian hành kinh; • Thời giờ phải ngừng việc không do lỗi của người lao động; • Thời giờ học tập, huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động; • Thời giờ hội họp, học tập do yêu cầu của người sử dụng lao động hoặc được người sử dụng lao động cho phép. 10
  6. Làm thêm giờ • Không quá 300 giờ trong 1 năm • Phải thỏa thuận đến từng người lao động • Mỗi ngày không quá 4 giờ. • Trong một tuần không quá 16 giờ • Trong 4 ngày liên tục không quá 14 giờ. • Phải bố trí cho người lao động nghỉ ít nhất 30 phút trước khi bước vào giờ làm thêm 11 2. Nghỉ phép • 12 ngày nếu làm việc trong môi trường bình thường và 14 ngày trong điều kiện làm việc độc hại, nặng nhọc, nguy hiểm. • Cộng thêm 1 ngày cho mỗi 5 năm làm việc • Các ngày nghỉ việc riêng có hưởng lương: – Kết hôn: 3 ngày. – Con kết hôn: 1 ngày. – Bố mẹ, kể cả bố mẹ chồng hay vợ, con chết: 3 ngày. 12
  7. 3. Nghỉ ốm đau • Phải có xác nhận của cơ sở y tế. • Trường hợp ốm đau do say rượu, tự hủy hoại sức khỏe, dùng thuốc kích thích sẽ không được hưởng chế độ nghỉ ốm đau. • Nghỉ để chăm sóc con dưới 7 tuổi bị ốm đau. 13 Thai sản • Phụ nữ có thai được nghỉ 4 tháng. Trường họp làm việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm theo ca thì được nghỉ 6 tháng. • Được nghỉ để đi khám thai 5 lần, mỗi lần 1 ngày. 14
  8. Mức hưởng chế độ • 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 tháng liền trước khi nghỉ việc. • Thời gian nghỉ thai sản được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội. Thời gian này người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng bảo hiểm xã hội. 15 C. ĐIỀU TRA TAI NẠN LĐ 16
  9. MỤC ĐÍCH ĐIỀU TRA TAI NẠN LĐ Điều tra tai nạn lao động nhằm xác định các vấn đề cơ bản sau: – Diễn biến của vụ tai nạn lao động; – Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động; – Mức độ vi phạm, lỗi, trách nhiệm của người có lỗi và đề nghị hình thức xử lý; – Các biện pháp khắc phục và phòng ngừa tai nạn lao động tái diễn. 17 ĐOÀN ĐiỀU TRA TNLĐ Thành lập đoàn điều tra cấp cơ sở gồm các thành phần : Chủ sử dụng lao động. Công đoàn. Cán bộ chuyên trách an toàn của công ty. Thành lập đoàn điều tra cấp tỉnh hoặc cấp trung ương bao gồm các thành phần trên và thanh tra an toàn tỉnh hoặc thanh tra an toàn bộ lao động. 18
  10. Thời hạn điều tra và lập biên bản • Không quá 24 giờ đối với vụ tai nạn lao động nhẹ; • Không quá 48 giờ đối với vụ tai nạn lao động nặng; • Không quá 10 ngày làm việc đối với vụ tai nạn lao động nặng làm bị thương từ 02 người trở lên; • Không quá 20 ngày làm việc đối với vụ tai nạn lao động chết người; • Không quá 40 ngày làm việc đối với vụ tai nạn lao động cần phải giám định kỹ thuật. • Đối với vụ tai nạn lao động chết người, tai nạn lao động nặng cần gia hạn điều tra, thì trước khi hết hạn điều tra 05 ngày làm việc, Trưởng đoàn điều tra tai nạn lao động phải báo cáo và xin phép người ra quyết định thành lập đoàn điều tra. Thời hạn gia hạn điều tra không vượt quá thời hạn quy định nêu trên. 19 D. BỒI THƯỜNG VÀ TRỢ CẤP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG BỊ TAI NAN LAO ĐỘNG 20
  11. TỪ PHÍA CƠ QUAN BẢO HiỂM XÃ HỘI Qui định tại điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26-1-1995 của Chính phủ, bao gồm: • Tiền trợ cấp thương tật ( Điều 18); • Phụ cấp phục vụ ( Điều 19); • Phương tiện trợ giúp sinh hoạt (Điều 20). • Tiền mai táng, tử tuất (Điều 22, 32, 33, 34, 35). 21 TỪ PHÍA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG • Chi phí y tế, tiền lương: NSDLĐ phải chịu trách nhiệm trả các khoản chi phí y tế và tiền lương từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định thương tật cho người bị TNLĐ. Sau khi điều trị ổn định, người sử dụng lao động có trách nhiệm sắp xếp công việc phù hợp cho người bị TNLĐ và được tổ chức Bảo hiểm xã hội giới thiệu đi giám định khả năng lao động tại Hội đồng giám định y khoa theo quy định của Bộ Y tế (Khoản 2 Điều 107, Điều 143 BLLĐ; Điều 16, Điều lệ BHXH). • Chi phí Bồi thường hoặc trợ cấp theo Khoản 3 Điều 107 – BLLĐ • Nếu doanh nghiệp chưa tham gia loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc, thì người sử dụng lao động phải trả cho người lao động một khoản tiền ngang với mức quy định trong Điều lệ bảo hiểm xã hội. • Người sử dụng lao động còn phải chi thêm những khoản khác như tiền thăm hỏi, ma chay, xe đưa đón, tiếp đoàn điều tra 22
  12. BỒI THƯỜNG VÀ TRỢ CẤP (Thông tư số 10/2003/TT-BLĐTBXH ngày 18/4/2003) • Người lao động được bồi thường nếu tai nạn xảy ra do lỗi của người sử dụng lao động. • Người lao động được trợ cấp nếu tai nạn xảy ra không do lỗi của người sử dụng lao động. 23 MỨC BỒI THƯỜNG TỐI THIỂU Mức suy giảm KNLĐ Mức bồi thường tối thiểu 5%- 10% 1,5 tháng lương và phụ cấp lương Trên 10% đến dưới 1,5 + [(a-10) x 0,4] tháng 81% lương và phụ cấp lương Với a là mức độ suy giảm KNLĐ 81 % trở lên 30 tháng lương và phụ cấp lương 24
  13. • Mức trợ cấp tối thiểu bằng 40% mức bồi thường nêu trên. • Người nhận trợ cấp hay bồi thường vẫn được hưởng những khoảng trợ cấp từ BHXH. 25 E.E. BBỆỆNHNH NGHNGHỀỀ NGHINGHIỆỆPP 26
  14. • Người lao động có bệnh nghề nghiệp phải được giám định bệnh nghề nghiệp bởi hội đồng giám định y khoa. • Cách ly khỏi môi trường gây bệnh và điều trị • Người sử dụng lao động tùy theo tình hình và nguyện vọng của người lao động, bố trí công việc phù hợp với kết luận của hội đồng giám định y khoa. 27 Danh mục bệnh nghề nghiệp • Nhóm I: 1. Bệnh bụi phổi silic. 2. Bệnh bụi phổi atbet. 3. Bệnh bụi phổi bông. 4. Viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp. 28
  15. Danh mục bệnh nghề nghiệp • Nhóm 2: 5. Nhiễm độc chì 6. Nhiễm độc benzen 7. Nhiễm độc thủy ngân 8. Nhiễm độc mangan 9. Nhiễm độc TNT 10.Nhiễm độc Asen 11.Nhiễm độc Nicotin 12.Nhiễm độc thuốc trừ sâu công nghiệp 29 Danh mục bệnh nghề nghiệp • Nhóm 3: 13.Bệnh do chất phóng xạ. 14.Điếc công nghiệp 15.Bệnh do rung chuyển. 16.Bệnh giảm áp mãn tính 30
  16. Danh mục bệnh nghề nghiệp • Nhóm 4: 17.Bệnh sạm da 18.Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc. • Nhóm 5: 19.Bệnh lao nghề nghiệp 20.Bệnh viêm gan virus nghề nghiệp. 21.Bệnh do xoắn khuẩn Leptospira nghề nghiệp. 31 TRỢ CẤP BỆNH NGHỀ NGHIỆP VÀ TAI NẠN LAO ĐỘNG • Người bị suy giảm từ 5% đến 30% khả năng lao động thì được hưởng trợ cấp 1 lần. • Suy giảm 5% được hưởng 5 tháng lương tối thiểu. • Suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 0,5 tháng lương tối thiểu chung. • Ngoài ra còn được hưởng thêm khoản trợ cấp theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội. Từ 1 năm trở xuống thì được 0,5 sau đó cứ thêm mỗi năm thì tính thêm 0,3 tháng lương, tiền công đóng BHXH của tháng trước khi nghỉ. 32
  17. TRỢ CẤP HÀNG THÁNG • Suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên thì được trợ cấp hàng tháng. • Suy giảm 31% thì được hưởng 30% lương tối thiểu. Sau đó, cứ giảm thêm 1% thì được cộng thêm 2% lương tối thiểu. • Ngoài ra còn được hưởng thêm khoản trợ cấp theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội. Từ 1 năm trở xuống thì được 0,5% sau đó cứ thêm mỗi năm thì tính thêm 0,3% tháng lương, tiền công đóng BHXH của tháng trước khi nghỉ. 33 TIỀN TRỢ CẤP VÀ TỬ TUẤT • Người mai táng được nhận 10 tháng lương tối thiểu (điều 63 luật BHXH) • Trợ cấp một lần bằng 36 tháng lương tối thiểu (điều 47 luật BHXH) • Nếu đã đóng bảo hiểm đủ 15 năm thì con dưới 15 tuổi, cha trên 60 tuổi, mẹ trên 55 tuổi, người mà người chết có trách nhiệm nuôi dưỡng sẽ được hưởng tiền tuất hàng tháng. 34
  18. NGUYÊN TẮC CĂN BẢN AN TÒAN & VỆ SINH LAO ĐỘNG Theo tài liệu Huấn luyện Bảo hộ Lao động của Vụ bảo hộ lao động do nhà xuất bản Lao động - Xã hội ấn hành năm 2002 Giảng viên: Phạm Công Tồn Trung tâm kiểm định kỹ thuật an toàn khu vực 2 1 CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM TRONG SẢN XUẤT 1. Các bộ phận truyền động , chuyển động 2. Vật văng bắn 3. Vật rơi, đổ, sập – Ngã cao 4. Yếu tố nhiệt 5. Dòng điện 6. Cháy nổ 7. Chất độc công nghiệp 8. Bụi công nghiệp 9. Chất ăn mòn 10. Bức xạ 11. Tiếng ồn và rung 2
  19. 1. Các bộ phận truyền động chuyển động 3 Va chạm với người. Va đập gây sụp đổ. Cuốn, kéo, dập tay chân người. 4
  20. Dây truyền động 5 Các lô cuốn 6
  21. Máy dập 7 Máy cắt 8
  22. Biện pháp đề phòng Quần áo bảo hộ, che tóc. Dùng các thiết bị che chắn các bộ phận chuyển động. Sử dụng các thiết bị bảo vệ liên động. 9 2. Vật văng bắn Phôi gia công cắt gọt Đất đá bắn ra khi nổ mìn Dụng cụ hoặc các bộ phận của máy , mảnh dụng cụ (đá mài, bánh đà ) 10
  23. Máy mài và máy cắt cầm tay Không tháo gỡ các bộ phận che chắn có sẵn của thiết bị . 11 •Máy khoan, máy gia công gỗ và kim loại. 12
  24. Biện pháp đề phòng Mặc quần áo, đi găng tay và mang kính bảo hộ lao động. Dựng hàng rào biển báo xung quanh khu vực có vật văng bắn Sử dụng các bộ phận che chắn trên máy. 13 3. Vật rơi, đổ, sập – Ngã cao Vật liệu rơi khi cẩu chuyển Sập nhà , sụp cần trục Đổ tường , đổ xe Sập đất , sập lò 14
  25. Xe nâng 15 Biện pháp đề phòng đổ sập Đội mũ bảo hộ. Không được đứng trong khu vực cẩu, móc. Đề phòng va chạm xe cơ giới và hàng hóa, nhà xưỡng. Không đào hàm ếch. Chống đở vách hố và tường khi thi công công trình ngầm. 16
  26. 17 * Đề phòng ngã cao Sử dụng giàn giáo, thang đúng qui cách. Mang dây bảo hiểm. Không bước đi hay đứng trên những chỗ không vững chắc như: đứng trên những thùng chất cao, trần nhà cũ Không mang vác cồng kềnh khi đi trèo lên cao. 18
  27. 4. Yếu tố nhiệt Những công nghệ có sử dụng nhiệt : Luyện kim, nhiệt luyện, lò hơi, đông lạnh Nhiệt sinh ra do ma sát và các vật thể chuyển động Nhiệt do hàn cắt kim loại. 19 Gây bỏng. Làm việc lâu trong môi trường có nhiệt độ cao gây rối loạn quá trình trao đổi thân nhiệt, gây khó thở, choáng váng, nhức đầu, nôn mửa, co giật Tác hại của nhiệt độ thấp : giảm thân nhiệt, cảm lạnh, chết cóng 20
  28. Biện pháp đề phòng Có nhiệt kế trong khu vực làm việc nóng hay lạnh hơn môi trường bình thường. Trang bị quần áo cách nhiệt. Che chắn những bộ phận có nhiệt độ cao và gắn biển báo. Khuyến cáo công nhân uống nhiều nước, bổ sung khoáng chất nếu nhiệt độ trong khu vực làm việc cao. 21 5. Dòng điện Điện áp cao gây bỏng. Điện áp nhỏ dưới 1000v chủ yếu gây chấn thương bên trong. 22
  29. Điện gây bỏng 23 Dòng điện qua cơ thể Làm co cơ. Ngưng thở. Ngưng tim. Mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào cường độ dòng điện và đường đi của dòng điện trong cơ thể. 24
  30. Biện pháp đề phòng Nối đất (nối dây te) vỏ thiết bị. Mang giày và đội mũ bảo hộ. Các thiết bị điện cần có CB thích hợp, tốt nhất là loại chống rò điện. Không sử dụng các thiết bị điện hư hỏng (cháy xém, vỡ, tróc lớp bọc cách điện ) 25 Biện pháp đề phòng Không sử dụng điện trong môi trường ẩm ướt. 26
  31. Sơ đồ nối đất thiết bị 27 Cấp cứu người bị điện giật 28
  32. 6. Cháy nổ Cháy : quá trình tác dụng giữa chất cháy với các chất ôxy hóa sinh nhiệt và phát quang Nổ : chất cháy tích tụ khi tiếp xúc với tia lửa sẽ phát nổ Nổ do bình áp lực: bình khí nén, bình gas, nồi hơi 29 Đám cháy phát sinh khói độc 30
  33. Biện pháp đề phòng Ngăn chặn các nguồn lửa như thuốc lá, chập nổ điện, các lò nấu Các vật liệu cháy phải được tồn trữ trong khu vực riêng biệt và có biển báo cấm lửa. Tồn trữ nhiên liệu vừa đủ. Trang bị thiết bị báo cháy và thiết bị chữa cháy. Các thiết bị áp lực phải được thiết kế chế tạo đúng tiêu chuẩn và được kiểm định đúng qui định. Người vận hành thiết bị áp lực phải được huấn luyện. 31 7. Chất độc công nghiệp TRẠNG THÁI RẮN LỎNG BỤI, KHÍ Thuốc diệt Chì Cyanure Hg côn trùng Clo CO NH3 ĐƯỜNG XÂM NHẬP HÔ HẤP TIÊU HÓA DA TÁC HẠI NHIỂM ĐỘC CẤP TÍNH NHIỂM ĐỘC MÃN TÍNH 32
  34. Các biểu tượng 33 Biện pháp đề phòng Kiểm tra thường xuyên để tránh rò rỉ chất độc. Trang bị mặt nạ phòng độc. Các dây chuyền sản xuất có sử dụng chất độc phải được cách ly. Công nhân tiếp xúc với chất độc phải có thói quen tắm, rửa cẩn thận sau khi làm việc. Rửa tay thật sạch trước khi ăn. Khám sức khỏe định kỳ hàng năm với các xét nghiệm thích hợp để phát hiện sớm tình trạng bị nhiễm độc 34
  35. THÔNG GIÓ CỤC BỘ 35 THÔNG GIÓ TOÀN NHÀ XƯỞNG 36
  36. 8. Bụi công nghiệp Bụi công nghiệp : là các hạt nhỏ của các chất rắn phát sinh trong quá trình sản xuất, có khả năng tung lên khuyếch tán vào không khí và lưu lại một thời gian trong không khí. Tác hại của bụi : gây cháy, nổ, giảm khả năng cách điện của thiết bị, mài mòn thết bị Đối với người : làm tổn thương cơ quan hô hấp, gây các bệnh lý về phổi, tổn thương mắt Nguy hiểm nhất là bụi dạng sương mù ( 0,1 – 0,05 10-6 mm) 37 CƠ CHẾ BỤI ĐỌNG LẠI TRONG PHỔI 38
  37. Biện pháp đề phòng Mang khẩu trang. Thông gió khu vực làm việc. Máy tạo ẩm (phun sương). Máy lọc bụi, hút bụi. 39 9. Chất ăn mòn Những chất có hoạt tính mạnh. Gây bỏng khi bắn vào người. 40
  38. Biện pháp phòng chống Sử dụng quần áo, găng tay và kính bảo hộ phù hợp. Khi bị văng xút hay a-xít vào da, dội nước nhiều và liên tục lên vùng da này. Băng lại bằng gạc vô trùng và đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất. 41 10. Bức xạ BỨC XẠ BỨC XẠ NHIỆT TIA PHÓNG XẠ 42
  39. Biện pháp đề phòng Tránh xa vùng phát tia phóng xạ khi không có nhiệm vụ. Các nguồn phát tia phóng xạ có thể có là: máy chụp X-quang, ngọn lửa hàn 43 11. Tiếng ồn và rung Tác hại của tiếng ồn: gây tổn thương thính giác, rối loạn thăng bằng, mệt mỏi, ảnh hưởng đến thị giác. Rung: gây biến động chức năng sinh lý, chóng mệt mỏi, di lệch phủ tạng, sẩy thai, đẻ non 44
  40. Biện pháp đề phòng Trang bị đồ che tai. Xem xét khả năng giảm tiếng ồn và rung cho thiết bị như: xiết chặt các khớp gây rung, dùng đệm cao su, gia cố nền móng Cách ly vùng có tiếng ồn và rung bằng tường, kính Hạn chế xả khí hay chất lỏng đột ngột. 45 TÍN HIỆU – BIỂN BÁO & PHƯƠNG TIỆN BẢO HỘ CÁ NHÂN 46
  41. Tín hiệu , báo hiệu Tín hiệu ánh sáng. Tín hiệu âm thanh. Tín hiệu màu sơn. Biển báo. Tín hiệu tay. 47 Ánh sáng chớp tắt liên tục là báo hiệu nguy hiểm. Màu xanh: cho phép, màu vàng: chú ý, màu đỏ: nguy hiểm Tiếng còi hú dài là báo hiệu nguy hiểm. Các biển báo dùng màu sắc và hình ảnh để truyền đạt thông tin. Nên có qui ước dấu hiệu bằng tay để thông tin cho nhau trong trường hợp môi trường quá ồn ào. 48
  42. Biển báo và biểu tượng Hình tròn: bắt buộc tuân thủ. Hình tam giác: cảnh báo, chú ý. Hình chữ nhật: thông tin, hướng dẫn. 49 Ví dụ 50
  43. MỘT SỐ BIỂU TƯỢNG PHỔ BIẾN 51 Tín hiệu bằng tay 52
  44. Phương tiện bảo vệ cá nhân 53 54
  45. Nón 55 Tai và mắt 56
  46. Chân 57 Tay 58
  47. Dây đeo an toàn 59 60
  48. Quần áo 61
  49. CÁC CHỦ ĐỀ AN TOÀN THAM KHẢO Giảng viên: Phạm Công Tồn Trung tâm kiểm định kỹ thuật an toàn khu vực 2 1 NỘI DUNG • An toàn khi làm việc trên cao. • An toàn khi đào hố sâu. • An toàn điện. • An toàn khi sử dụng hóa chất. • An toàn chống cháy nổ. • An toàn trong không gian kín. • An toàn trong vận chuyển vật liệu. 2
  50. I.I. ANAN TOTOÀÀNN KHIKHI LLÀÀMM VIVIỆỆCC TRÊNTRÊN CAOCAO 3 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN • Không đảm bảo sức khỏe. • Không được đào tạo. • Thang và giàn giáo không đảm bảo. • Vật rơi, đổ sập. • Điện giật. 4
  51. Yêu cầu đối với người làm việc trên cao • Từ 18 tuổi trở lên. • Có giấy chứng nhận đảm bảo sức khỏe. • Được huấn luyện. • Phụ nữ có thai, người bệnh tim mạch, tai và mắt kém không được làm việc trên cao. • Được trang bị bảo hộ cá nhân đầy đủ (giầy, nón, giây đeo an toàn). 5 NỘI QUI KỸ LUẬT VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO • Mang dây an toàn mọi lúc mọi nơi có thể được. • Di chuyển và làm việc đúng qui định. • Không mang vác vật nặng khi leo thang và giàn giáo. • Không hút thuốc lào và uống rượu và dùng thuốc kích thích. 6
  52. NỘI QUI KỸ LUẬT VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO (TT) • Công nhân cần có túi đựng dụng cụ, đồ nghề, cấm vứt ném dụng cụ, đồ nghề hoặc bất kỳ vật gì từ trên cao xuống. • Lúc tối trời , mưa to, giông bão, hoặc có gió mạnh từ cấp 5 trở lên không đươc làm việc trên giàn giáo cao, ống khói, đài nước, cột tháp, trụ hoặc dầm cầu, mái nhà 2 tầng trở lên, v.v. 7 THANG VÀ GIÀN GIÁO 8
  53. • Có chỗ tựa chắc chắn và nhô lên trên mặt phẳng khoảng 0.5 m • Buộc chặt đầu thang nếu như không có người giữ 9 • Không được chèn thêm vào một bên chân thang vì lý do nền không phẳng • Nên giằng hoặc buộc chặt chân thang hoặc có người giữ thang • Chôn chân thang xuống đất. 10
  54. 11 • Thang cao 3 m phải có dây neo giữa thang. • Góc nghiêng lớn hơn 20 độ và nhỏ hơn 45 độ so với phương đứng. 12
  55. 13 Dùng dây chăng ngang để có chỗ móc dây an toàn 14
  56. Dùng thang móc để làm việc trên mái nghiêng 15 Giàn giáo • Sàn thao tác phải vững chắc, không trơn trượt, khe hở giữa các ván sàn không được vượt quá 10mm. • Sàn thao tác ở độ cao 1,5m trở lên so với nền, sàn phải có lan can an toàn cao từ 90cm đến 115cm 16
  57. 17 Chiều rộng sàn thao tác • Không dưới 60cm nếu chỉ dùng làm chỗ đứng; • Không dưới 80cm nếu có chứa cả vật liệu; • Không dưới 1,1m nếu dùng làm bệ kê một sàn công tác khác; 18
  58. • Khoảng nhô tự do của đầu ván không lớn hơn 4 lần chiều dày ván và không nhỏ hơn 50 mm 19 • Chân giàn giáo phải có tấm lót và ở vị trí chắc chắn 20
  59. II. AN TOÀN KHI ĐÀO HÀO, HỐ SÂU 21 Dùng ván chặn vách hố và dựng lan can 22
  60. Dùng ván chặn vách hố và dựng lan can 23 Dùng ván lớn chặn tường khi đào hố 24
  61. Chặn bánh xe cơ giới khi đến đổ gần miệng hố 25 Dựa vào sơ đồ để đánh dấu công trình ngầm 26
  62. III. AN TOÀN ĐIỆN 27 1. Điện trở cơ thể người • Điện trở cơ thể người rất khác nhau, có thể từ vài trăm đến vài nghìn Ohm. • Sơ đồ điện trở cơ thể người. 28
  63. 2. Ảnh hưởng của cường độ dòng điện • 1 milliamp (mA) nhỏ hơn: không cảm thấy. •3 mA hoặc hơn: một cú giật đau. •5 mA hoặc hơn: làm co cứng bắp thịt — 50% không thể buông tay ra khỏi dòng điện. • 30 mA hoặc hơn: khó thở, có thể ngất. • 50–100 mA: có thể làm tim co tâm thất. • 100–200 mA: tim co tâm thất. • 200 mA hoặc hơn: cháy và co cơ, tim ngưng đập • Vài Ampe: làm cơ thể cháy và hủy hoại nặng 29 Dòng điện đi qua cơ thể người Dòng điện chạy qua Phần trăm dòng điện cơ thể qua tim (%) Từ chân qua chân 0.4 Từ tay qua tay 3.3 Từ tay trái qua chân 3.7 Từ tay phải qua chân 6.7 30
  64. 3. Tai nạn do điện Tai nạn do điện:  Thương tật do điện giật  Chết do điện giật  Bỏng  Ngã 31 Điện giật Chạm cùng lúc vào vật dẫn điện và đất sẽ bị điện giật . 32
  65. Điện giật Chạm vào hai vật dẫn điện có điện thế khác nhau sẽ bị điện giật. 33 Điện giật Mức độ nghiêm trọng của điện giật phụ thuộc vào:  Đường đi của dòng điện qua cơ thể  Cường độ dòng chạy qua cơ thể  Thời gian bị điện giật ĐIỆN ÁP THẤP KHÔNG CÓ NGHĨA LÀ NGUY HIỂM THẤP 34
  66. Bỏng Bỏng là chấn thương phổ biến khi bị điện giật. Có ba dạng bỏng chủ yếu: •Bỏng điện •Bỏng do tia lửa điện •Bỏng do nhiệt Bỏng do điện xảy ra khi tiếp xúc trực tiếp với điện. 35 Bỏng Bỏng do tia lửa điện phóng qua khe hở của vật dẩn. Bỏng do nhiệt xảy ra khi dòng điện làm cháy các chất dễ cháy. 36
  67. Ngã Ngã cũng là chấn thương phổ biến do điện. Người bị điện giật khi làm việc trên cao có thể bị ngã gây chấn thương hoặc chết. 37 4. Các biện pháp an toàn • Trước khi sử dụng dụng cụ điện cầm tay: – Kiểm tra dây dẫn điện. – Dùng đầu cắm 3 chân. 38
  68. 41 Thiết bị đóng mở điện • Phải thể hiện rõ ràng đang cắt hay đóng (on hay off). • Bật lên-xuống tốt hơn là xoay hay qua-lại. • Thông thường bật lên là đóng điện. 42
  69. a. Bộ cắt điện quá tải 43 Nguyên lý hoạt động 1. Cần gạt on/off 2. Cơ phận đóng mở 3. Điểm tiếp xúc để đóng điện 4. Chỗ bắt dây điện 5. Lưỡng kim nhiệt 6. Vít cân chỉnh 7. Van điện từ (Solenoid) 8. Bộ phận cắt hồ quang 44
  70. Bộ cắt điện quá tải • Cần phải có bộ cắt điện quá tải dựa trên cường độ dòng mà dây dẫn có thể chịu được. • Bộ ngắt đoản mạch. • Các bộ ngắt này phải nằm trên dây nóng. • Vị trí đặt thiết bị này phải thuận tiện vận hành và không nguy hiểm. 45 • Hệ thống thiết bị cắt điện phải được đánh số tương ứng với thiết bị sử dụng điện. 46
  71. b. RCD – Bộ cắt điện chống rò • residual current device (RCD) or ground fault circuit interrupter (GFCI) • Bảo vệ người 4–6 mA • Bảo vệ máy 30 mA • Thông thường có thể đặt từ 10 đến 300 mA. 47 Nguyên lý hoạt động 48
  72. 1. Nguồn vào2. Nối tải 3. Nút nhấn đóng điện 4. Tiếp điểm 5. Solenoid 6. Bộ cảm ứng chênh lệch dòng 7. Bộ tác động lên Solenoid 8. Nút test. 49 IV.IV. AnAn totoàànn ssửử ddụụngng hhóóaa chchấấtt 50
  73. Đường hóa chất thâm nhập cơ thể • Qua đường hô hấp • Qua da. • Qua đường tiêu hóa (Ăn uống) 51 Đường đi của hóa chất trong cơ thể 52
  74. Nơi tập trung hóa chất trong cơ thể • Kim loại nặng thường tập trung gan, thận và xương. • Các chất không điện ly tập trung trong các mô mỡ và hệ thần kinh 53 Đường đào thải hóa chất ra khỏi cơ thể • Qua ruột. • Qua hơi thở. • Qua mật. • Qua sữa mẹ. 54
  75. Các yếu tố ảnh hưởng lên việc hấp thụ hóa chất • Nồng độ và thời gian tiếp xúc. • Ảnh hưởng phối hợp nhiều loại hóa chất. • Đặc tính cơ thể của từng người như trẻ em nhạy cảm hơn người lớn. • Môi trường làm việc: – Nhiệt độ và độ ẩm cao tăng cường hấp thụ hoá chất. – Cường độ lao động cao tăng hô hấp dẫn đến tăng hấp thu hóa chất. – Dinh dưỡng không đầy đủ làm giảm khả năng giải độc 55 Các tác hại của hóa chất • Kích thích mắt, hô hấp và da. • Dị ứng da, dị ứng hô hấp. • Gây ngạt thở. • Gây tê hoặc gây mê. • Làm tổn thương gan, thận, phổi • Ung thư • Hư thai • Ảnh hưởng lên thế hệ tương lai. 56
  76. Các biện pháp ngăn ngừa • Thay thế. • Cách ly khu vực có chất độc. • Thông gió. • Mặt nạ phòng độc, quần áo và găng tay. • Có thông tin an toàn cho từng loại hóa chất. • Chùi rửa nơi làm việc thường xuyên. • Kiểm tra y tế thường xuyên. 57 Các biện pháp ngăn ngừa • Thông gió: trong trường hợp hóa chất dễ bay hơi, việc thông gió được xem như là một hình thức kiểm soát tốt nhất sau việc thay thế hoặc bao che. Nhờ các thiết bị thông gió thích hợp, người ta có thể ngăn không cho bụi, hơi, khí độc thoát ra từ quá trình sản xuất tiến vào khu vực hít thở của người lao động và chuyển chúng bằng các ống dẫn tới bộ phận xử lý (xyclo, thiết bị lắng, thiết bị lọc tĩnh điện ) để khử độc trước khi thi ra ngoài môi trường. 58
  77. Các biện pháp ngăn ngừa • Sử dụng mặt nạ phòng độc, quần áo và găng tay chống hóa chất. • Chuẩn bị sẵn sàng thông tin an toàn cho từng loại hóa chất. • Chùi rửa nơi làm việc thường xuyên. • Kiểm tra y tế thường xuyên. • Huấn luyện đầy đủ. 59 V.V. PhòngPhòng chchốốngng chchááyy nnổổ Để hình thành đám cháy, nổ cần có 3 yếu tố: • Nhiệt • Nhiên liệu cháy • Không khí 60
  78. Để chống cháy nổ, phải cách ly các nguồn nhiệt ra xa chất cháy nỗ 61 Các nguồn nhiệt • Do chập điện hoặc tích điện • Do ma sát • Pha trộn hóa chất • Bức xạ nhiệt • Lửa trần: thuốc lá, lò nấu 62
  79. Các loại nguyên liệu cháy nổ • Hơi xăng dầu. • Hơi dung môi, sơn. • Giấy, vải, nhựa, gỗ và một số loại rác thải. • Khí ga. 63 Cháy nổ do bình áp lực 64
  80. Cháy nổ do bình áp lực • Những bình áp lực chứa chất cháy nổ phải được kiểm tra rò rỉ trên đường ống mỗi tháng 1 lần bằng bọt xà phòng. • Không tự ý thay đổi kết cấu của bình. • Không gõ, đập hay hàn, cắt bình khi có áp suất bên trong. 65 VI.VI. AnAn totoàànn khikhi llààmm viviệệcc trongtrong khôngkhông giangian kkíínn 66
  81. Không gian kín – Nguy cơ • Khí độc tích tụ. • Thiếu oxy. • Chật hẹp, ẩm ướt dễ gây tai nạn điện giật. • Người bên ngoài không biết có người bên trong. • Khó cấp cứu khi sự cố xảy ra. 67 Nguyên tắc triển khai công việc khi làm việc trong không gian kín • Hạn chế tối đa thời gian trong không gian kín. • Đánh giá nguy cơ đầy đủ và có phương án ứng cứu. • Phương án được thông qua tất cả các bên liên quan. 68
  82. Các biện pháp an toàn • Đảm bảo tất cả các đường ống nối vào và ra khỏi thiết bị đã được bịt kín hoặc tháo rời • Ngắt điện, khóa tất cả các thiết bị điện • Đo nồng độ khí nửa giờ một lần. • Chỉ sử dụng các thiết bị điện có điện áp thấp dưới 12V khi làm việc bên trong các bồn kim loại hay các vùng ẩm ướt, các thiết bị phải là loại phòng nổ 69 Các biện pháp an toàn (tt) • Đặt các biển báo xung quanh khu vực làm việc • Phải có người trực ngay tại lối vào khu vực làm việc, đảm bảo cho người trực và người làm việc bên trong luôn có thể liên lạc với nhau một cách tin cậy và dễ dàng • Chuẩn bị đầy đủ các trang bị an toàn, phòng hộ cho cả người làm việc và người trực bên ngoài 70
  83. Trình tự triển khai • Các bên ký vào bản kế hoạch cụ thể. • Đặt biển báo. • Cô lập điện và các đường ống. • Kiểm tra trang bị bảo hộ. • Kiểm tra khả năng liên lạc. • Đo nồng độ khí. • Điểm danh người vào. • Sau khi xong việc phải điểm danh người ra. 71 VII. An toàn khi vận chuyển vật liệu 72
  84. Vận chuyển bằng tay • Giữ cho vật nặng ở gần người • Nâng vật nặng bằng chân, tránh cong lưng • Tránh vặn người khi di chuyển, tránh các chuyển động đột ngột. 73 74
  85. 75 Vận chuyển bằng xe đẩy • Xe phải có tình trạng kỹ thuật tốt • Đặt vật liệu lên xe một cách cẩn thận, cố định chắc chắn. • Chiều cao vật liệu không được cản trở tầm nhìn 76
  86. • Sử dụng bánh xe khi có thể 77 78
  87. 79 Vận chuyển bằng xe nâng • Nguyên nhân tai nạn: – Chất tải không đúng làm lật xe. – Chạy quá nhanh gây va chạm. – Bị kẹt khi nâng và chuyển hàng. – Mất cân bằng do địa hình. 80
  88. Vận chuyển bằng xe nâng • Chỉ những người đã qua đào tạo, có chứng chỉ mới được phép điều khiển xe nâng • Xe nâng phải được kiểm tra trước và sau mỗi ca sản xuất • Khi di chuyển, phải đảm bảo tải trọng nghiêng về phía sau, cần nâng phải cách mặt sàn ít nhất 15 cm • Không dùng xe nâng để nâng người • Luôn đi bên phải đường, tránh khởi động, rẽ ngang hay dừng đột ngột, giảm tốc độ khi di chuyển trên đường gồ ghề 81 82
  89. Chú ý khi vận chuyển bằng cần cẩu • Chỉ những người đã được đào tạo, huấn luyện được phép buộc, móc cáp, ra tín hiệu và điều khiển thiết bị nâng • Người không có trách nhiệm không được đứng hay đi lại bên dưới tải • Không được có hành động làm phân tán sự chú ý của người vận hành hoặc người ra hiệu lệnh cẩu trong quá trình làm việc 83 • Không được kéo xiên cáp 84
  90. • Phải nhấc cao lên tối thiểu 0,5 m trước khi di chuyển theo phương ngang 85 • Góc dây cáp không nên quá 900 • Không được đứng giữa các vật thể khi móc cáp 86