Giáo trình môn Luật lao động cơ bản

pdf 1236 trang ngocly 2860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình môn Luật lao động cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mon_luat_lao_dong_co_ban.pdf

Nội dung text: Giáo trình môn Luật lao động cơ bản

  1. Giáo triǹ h Luâṭ Lao đôṇ g cơ bản MUC̣ LUC̣ TRANG • Lời giới .02 thiêụ 1: Khai niêm • ́ ̣ Luât Lao đông 03 Bai ̣ ̣ ̀ Viêṭ Nam • 2: Quan hê ̣ Bài pháp luâṭ lao .14 đôṇ g
  2. • 3 : Viêc lam ̣ ̀ 21 Bài và hoc̣ nghề 4 : Tuyển • dung lao đông .29 Bai ̣ ̣ ̀ 5: Thoa ươc • ̉ ́ lao đông tâp 44 Bai ̣ ̣ ̀ thể • 6: Tiền .55 Bài lương 7: Thời giờ • làm viêc̣ - thời Bài giờ nghi ̉ ngơi 69
  3. 8: Kỷ luâṭ • lao đông va ̣ ̀ .80 Bài trách nhiêṃ vâṭ chất 9: An toan • ̀ lao đông, vê Bai ̣ ̣ ̀ sinh lao đôṇ g - Tai naṇ lao đôṇ g, bêṇ h 92 nghề nghiêp̣ • 10: Bảo Bài hiểm xã hôị 113
  4. 11: Lao • đông đăc thu .134 Bai ̣ ̣ ̀ ̀ 12: Xuất • khẩu lao đông .143 Bai ̣ ̀ 13: Điạ vi ̣ phap ly cua • ́ ́ ̉ Công đoàn Bài trong bảo vê ̣ quyền và lơị ić h hơp̣ pháp của 167
  5. người lao đôṇ g 14: Giải • quyết tranh .183 Bài chấp lao đôṇ g • Danh muc̣ tài liêụ tham 200 khảo Giáo triǹ h Luâṭ Lao đôṇ g cơ bản LỜ I GIỚ I THIÊỤ Pháp luâṭ lao đôṇ g quy điṇ h quyền và nghiã vu ̣ của người lao đôṇ g và của người sử
  6. duṇ g lao đôṇ g, các tiêu chuẩn lao đôṇ g, các nguyên tắc sử duṇ g và quản lý lao đôṇ g, góp phần thúc đẩy sản xuất, vi ̀ vâỵ có vi ̣ tri ́ quan troṇ g trong đời sống xã hôị và trong hê ̣ thống pháp luâṭ của quốc gia cũng như quốc tế. Pháp luâṭ lao đôṇ g bảo vê ̣ quyền làm viêc̣ , lơị ić h và các quyền khác của người lao đôṇ g, đồng thời bảo vê ̣ quyền và lơị ić h hơp̣ pháp của người sử duṇ g lao đôṇ g, taọ điều kiêṇ cho mối quan hê ̣ lao
  7. đôṇ g đươc̣ hài hoà và ổn điṇ h, góp phần phát huy tri ́ sáng taọ và tài năng của người lao đôṇ g trí óc và lao đôṇ g chân tay, của người quản lý lao đôṇ g, nhằm đaṭ năng suất, chất lươṇ g và tiến bô ̣ xã hôị trong lao đôṇ g, sản xuất, dic̣ h vu,̣ hiêụ quả trong sử duṇ g và quản lý lao đôṇ g, góp phần công nghiêp̣ hoá, hiêṇ đaị hoá đất nước vi ̀ sư ̣ nghiêp̣ dân giàu, nước maṇ h, xã hôị công bằng,
  8. dân chủ, văn minh. Do vi ̣tri ́ đăc̣ biêṭ quan troṇ g như thế của pháp luâṭ lao đôṇ g nên ngành Luâṭ lao đôṇ g đươc̣ đăc̣ biêṭ chú troṇ g ở hầu hết các nước trên thế giới. Trong chương triǹ h đào taọ Cử nhân Luâṭ hoc̣ ở tất cả các trường đaị hoc̣ đều có môn hoc̣ Luâṭ Lao đôṇ g. Giáo triǹ h Luâṭ Lao đôṇ g cơ bản đươc̣ biên soaṇ nhằm muc̣ đić h phuc̣ vu ̣ viêc̣
  9. hoc̣ tâp̣ , giảng daỵ , và nghiên cứu cho sinh viên, giảng viên, và cán bô ̣làm công tác liên quan đến liñ h vưc̣ lao đôṇ g. Trong quá triǹ h biên soaṇ chắc không tránh khỏi những haṇ chế nhất điṇ h, rất mong nhâṇ đươc̣ ý kiến đóng góp quý báu của baṇ đoc̣ . Tác giả Thac̣ si ̃ Diêp̣ Thành Nguyên Giảng viên Khoa Luâṭ - ĐH. Cần Thơ
  10. Giáo triǹ h Luâṭ Lao đôṇ g cơ bản BÀ I 1 KHÁ I NIÊṂ LUÂṬ LAO ĐÔṆ G VIÊṬ NAM I - ĐỐ I TƯƠṆ G VÀ PHƯƠNG PHÁ P ĐIỀ U CHỈNH CỦ A LUÂṬ LAO ĐÔṆ G 1 - Đối tươṇ g điều chin̉ h của luâṭ lao đôṇ g Đối tươṇ g điều chin̉ h của môṭ ngành luâṭ là những
  11. nhóm quan hê ̣ xã hôị cùng loaị có cùng tiń h chất cơ bản giống nhau đươc̣ các quy phaṃ của ngành luâṭ ấy điều chin̉ h. Đối tươṇ g điều chin̉ h của Luâṭ lao đôṇ g là mối quan hê ̣ xã hôị phát sinh giữa môṭ bên là người lao đôṇ g làm công ăn lương với môṭ bên là cá nhân hoăc̣ tổ chức sử duṇ g, thuê mướn có trả công cho người lao đôṇ g và các quan hê ̣khác có liên quan chăṭ chẽ hoăc̣
  12. phát sinh từ quan hê ̣lao đôṇ g. Như vâỵ , đối tươṇ g điều chin̉ h của Luâṭ lao đôṇ g bao gồm hai nhóm quan hê ̣ xã hôị: - Quan hê ̣lao đôṇ g; Các quan hê ̣liên quan - đến quan hê ̣lao đôṇ g (phát sinh trong quá triǹ h sử duṇ g lao đôṇ g). a - Quan hê ̣lao đôṇ g Lao đôṇ g là hoaṭ đôṇ g quan troṇ g nhất của con người, taọ ra của cải vâṭ chất và
  13. các giá tri ̣tinh thần của xã hôị. Lao đôṇ g có năng suất, chất lươṇ g và hiêụ quả cao là yếu tố quyết điṇ h sư ̣ phát triển của đất nước. Lao đôṇ g là hoaṭ đôṇ g có ý thức, có muc̣ đić h của con người nhằm taọ ra môṭ giá tri ṣ ử duṇ g nhất điṇ h. Nhờ có lao đôṇ g mà con người tách miǹ h ra khỏi thế giới đôṇ g vâṭ, đồng thời biết vâṇ duṇ g quy luâṭ của thiên nhiên để chinh phuc̣ laị thiên nhiên. Lao đôṇ g của con
  14. người bao giờ cũng nằm trong môṭ hiǹ h thái kinh tế-xã hôị nhất điṇ h, bởi vi ̀ trong quá triǹ h lao đôṇ g con người không chỉ quan hê ̣với thiên nhiên mà còn có quan hê ̣ với nhau. Quan hê ̣ giữa con người với con người trong lao đôṇ g nhằm taọ ra những giá tri ̣vâṭ chất, tinh thần phuc̣ vu ̣ chiń h bản thân và xã hôị goị là quan hê ̣ lao đôṇ g. Quan hê ̣ lao đôṇ g này là biểu hiêṇ môṭ Giáo triǹ h Luâṭ Lao đôṇ g cơ bản
  15. măṭ của quan hê ̣ sản xuất và chiụ sư ̣ chi phối của quan hê ̣ sở hữu. Chiń h vi ̀ thế, trong các chế đô ̣ xã hôị khác nhau, tùy thuôc̣ vào đăc̣ điểm, tiń h chất của các quan hê ̣ sở hữu thống tri ̣mà có những phương thức tổ chức lao đôṇ g phù hơp̣ , và ở đâu có tổ chức lao đôṇ g, có hơp̣ tác và phân công lao đôṇ g thi ̀ ở đó tồn taị quan hê ̣lao đôṇ g. Trong nền kinh tế thi ̣
  16. trường với sư ̣ tham gia của nhiều thành phần kinh tế đã hiǹ h thành nhiều quan hê ̣ lao đôṇ g, các quan hê ̣lao đôṇ g này ngày càng trở nên đa daṇ g và phức tap̣ , đan xen lâñ nhau. Trong số các quan hê ̣ lao đôṇ g tồn taị trong đời sống xã hôị, Luâṭ lao đôṇ g chủ yếu điều chin̉ h quan hê ̣ lao đôṇ g giữa người lao đôṇ g làm công ăn lương với người sử duṇ g lao đôṇ g thuôc̣ moị thành phần kinh tế, tức là Luâṭ lao đôṇ g
  17. chủ yếu điều chin̉ h quan hê ̣lao đôṇ g đươc̣ xác lâp̣ trên cơ sở hơp̣ đồng lao đôṇ g. Đối với quan hê ̣ lao đôṇ g hiǹ h thành trên cơ sở hơp̣ đồng lao đôṇ g, pháp luâṭ đăṭ ra các tiêu chuẩn, chuẩn mưc̣ hay khung pháp lý, trong đó quyền lơị của các bên đươc̣ ấn điṇ h ở mức tối thiểu và nghiã vu ̣ ấn điṇ h ở mức tối đa. Các chủ thể khi tham gia quan hê ̣ này hoàn toàn đươc̣ tư ̣ do, biǹ h
  18. đẳng, tư ̣ nguyêṇ , tư ̣ thỏa thuâṇ các vấn đề liên quan đến quá triǹ h lao đôṇ g phù hơp̣ với pháp luâṭ và hiêụ quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiêp̣ . Chiń h vi ̀ thế, Điều 1 Bô ̣ luâṭ Lao đôṇ g năm 1994 nước ta quy điṇ h : “Bô ̣ luâṭ lao đôṇ g điều chin̉ h quan hê ̣lao đôṇ g giữa người lao đôṇ g làm công ăn lương với người sử duṇ g lao đôṇ g và các quan hê ̣lao đôṇ g liên quan trưc̣ tiếp với quan hê ̣lao đôṇ g”. Đây là loaị quan hê ̣ lao đôṇ g tiêu
  19. biểu và cũng là hiǹ h thức sử duṇ g lao đôṇ g chủ yếu, phổ biến trong nền kinh tế thi ̣ trường. Như vâỵ , khác với quan hê ̣ lao đôṇ g làm công ăn lương do Luâṭ lao đôṇ g điều chin̉ h, quan hê ̣ lao đôṇ g của cán bô,̣ công chức làm viêc̣ trong bô ̣ máy Nhà nước có những nét đăc̣ trưng khác biêṭ, vi ̀ vâỵ quan hê ̣ lao đôṇ g này trước hết do Luâṭ hành chiń h điều chin̉ h. Tuy nhiên, dưới góc đô ̣ là môṭ quan hê ̣sử duṇ g lao đôṇ g, Luâṭ
  20. lao đôṇ g cũng điều chin̉ h các quan hê ̣ lao đôṇ g của cán bô,̣ công chức trong phaṃ vi phù hơp̣ . Điều 4 Bô ̣ luâṭ lao đôṇ g quy điṇ h: “Chế đô ̣ lao đôṇ g đối với công chức, viên chức Nhà nước, người giữ các chức vu ̣ đươc̣ bầu, cử hoăc̣ bổ nhiêṃ , người thuôc̣ lưc̣ lươṇ g quân đôị nhân dân, công an nhân dân, người thuôc̣ các đoàn thể nhân dân, các tổ chức chiń h tri, ̣ xã hôị khác và xã viên hơp̣ tác xã do các văn bản pháp luâṭ khác
  21. quy điṇ h nhưng tùy từng đối tươṇ g mà đươc̣ áp duṇ g môṭ số uy điṇ h trong Bô ̣luâṭ này”. b - Các quan hê ̣ liên quan đến quan hê ̣lao đôṇ g Ngoài quan hê ̣ lao đôṇ g làm công ăn lương là quan hê ̣ chủ yếu, Luâṭ lao đôṇ g còn điều chin̉ h môṭ số quan hê ̣ xã hôị khác có liên quan chăṭ chẽ với quan hê ̣lao đôṇ g. Những quan hê ̣đó bao gồm : Giáo triǹ h Luâṭ Lao đôṇ g cơ bản
  22. - Quan hê ̣về viêc̣ làm - Quan hê ̣hoc̣ nghề Quan hê về bồi thương - ̣ ̀ thiêṭ haị Quan hê về bao hiểm xa - ̣ ̉ ̃ hôị Quan hê ̣giữa người sử - duṇ g lao đôṇ g với tổ chức Công đoàn, đaị diêṇ của tâp̣ thể người lao đôṇ g Quan hê ̣về giải quyết - các tranh chấp lao đôṇ g và
  23. các cuôc̣ điǹ h công Quan hê ̣về quản lý lao - đôṇ g. (1) Quan hê ̣về viêc̣ làm Viêc̣ làm là vấn đề không thể thiếu khi nói đến quá triǹ h lao đôṇ g, không có viêc̣ làm thi ̀ không thể có sư ̣ làm viêc̣ . Đối với người lao đôṇ g, viêc̣ làm là điều đươc̣ quan tâm đầu tiên và đồng thời là điều quan tâm suốt cả cuôc̣ đời. Viêc̣ làm đầy đủ, viêc̣ làm có hiêụ quả, viêc̣ làm đươc̣ tư ̣ do lưạ
  24. choṇ - ba vấn đề đã đươc̣ Tổ chức lao đôṇ g quốc tế đăṭ ra và mong muốn các quốc gia phải có những nỗ lưc̣ để đảm bảo. Quan hê ̣về viêc̣ làm là quan hê ̣đươc̣ xác lâp̣ để đảm bảo viêc̣ làm cho người lao đôṇ g. Quan hê ̣ này vừa có tiń h chất taọ cơ hôị, vừa có tác duṇ g nâng cao khả năng tham gia làm viêc̣ ổn điṇ h của người lao đôṇ g, đồng thời để nâng cao chất
  25. lươṇ g của viêc̣ làm. Quan hê ̣về viêc̣ làm thể hiêṇ ở ba loaị chủ yếu sau đây : Quan hê ̣về đảm bảo - viêc̣ làm giữa Nhà nước và người lao đôṇ g; Quan hê ̣về đảm bảo - viêc̣ làm giữa người sử duṇ g lao đôṇ g và người lao đôṇ g; Quan hê ̣giữa người lao đôṇ g và các trung tâm dic̣ h vu ̣ viêc̣ làm. (2) Quan hê ̣hoc̣ nghề
  26. Triǹ h đô ̣ chuyên môn là môṭ yếu tố rất cần thiết cho người lao đôṇ g, vi ̀ nếu không có triǹ h đô ̣ chuyên môn thi ̀ người lao đôṇ g sẽ it́ có cơ hôị tham gia quan hê ̣ lao đôṇ g, cũng như duy tri ̀ và ổn điṇ h quan hê ̣lao đôṇ g. Công nghê ̣ngày nay đã có những bước tiến maṇ h mẽ và nhanh chóng, đòi hỏi triǹ h đô ̣ chuyên môn của người lao đôṇ g phải ngày càng đươc̣ nâng cao. Quan hê ̣
  27. hoc̣ nghề vi ̀ thế vừa có thể là môṭ quan hê ̣đôc̣ lâp̣ , vừa có thể là môṭ quan hê ̣ phu ̣ thuôc̣ quan hê ̣lao đôṇ g. Viêc̣ hoc̣ nghề phải tuân thủ các quy điṇ h của pháp luâṭ lao đôṇ g. (3) Quan hê ̣ về bồi thường thiêṭ haị Giáo triǹ h Luâṭ Lao đôṇ g cơ bản Các chủ thể khi tham gia quan hê ̣ lao đôṇ g có các quyền và nghiã vu ̣ pháp lý nhất điṇ h, chủ yếu là các quyền và nghiã vu ̣ trong lao đôṇ g. Khi
  28. thưc̣ hiêṇ các quyền và nghiã vu ̣ này, nếu môṭ trong các chủ thể gây thiêṭ haị về sức khỏe, tiń h maṇ g, tài sản, lơị ić h của bên kia thi ̀ giữa ho ̣ phát sinh quan hê ̣ về bồi thường thiêṭ haị. Những quan hê ̣ về bồi thường thiêṭ haị do các chủ thể của quan hê ̣lao đôṇ g gây thiêṭ haị cho nhau khi thưc̣ hiêṇ quyền và nghiã vu ̣ lao đôṇ g đươc̣ pháp luâṭ lao đôṇ g quy điṇ h chăṭ chẽ.
  29. Các quan hê ̣pháp luâṭ về bồi thường thiêṭ haị này có thể chia thành ba loaị : Quan hê bồi thương - ̣ ̀ thiêṭ haị tài sản; Quan hê bồi thương do - ̣ ̀ vi phaṃ hơp̣ đồng; Quan hê ̣bồi thường - thiêṭ haị về tiń h maṇ g, sức khỏe người lao đôṇ g. (4) Quan hê ̣ về bảo hiểm xã hôị Viêc̣ bảo đảm đời
  30. sống cho người lao đôṇ g khi ho ̣ mất hoăc̣ giảm khả năng lao đôṇ g, hay hết tuổi lao đôṇ g đươc̣ Nhà nước đảm bảo bằng nhiều loaị quỹ khác nhau, trong đó có quỹ bảo hiểm xã hôị. Quá triǹ h đảm bảo các điều kiêṇ vâṭ chất cho người lao đôṇ g có liên quan chăṭ chẽ với quan hê ̣ lao đôṇ g, vi ̀ vâỵ đươc̣ các quy phaṃ pháp luâṭ lao đôṇ g điều chin̉ h. Quan hê ̣ pháp luâṭ về bảo
  31. hiểm xã hôị gồm hai nhóm như sau : Quan hê ̣pháp luâṭ trong - viêc̣ taọ thành quỹ bảo hiểm; Quan hê ̣pháp luâṭ trong - viêc̣ chi trả bảo hiểm xã hôị. (5) Quan hê ̣ giữa người sử duṇ g lao đôṇ g với tổ chức Công đoàn, đaị diêṇ của tâp̣ thể người lao đôṇ g Công đoàn với tư cách là đaị diêṇ cho tâp̣ thể
  32. người lao đôṇ g, tham gia vào mối quan hê ̣ với bên sử duṇ g lao đôṇ g nhằm bảo vê ̣ quyền, lơị ić h hơp̣ pháp của người lao đôṇ g như : viêc̣ làm, tiền lương, tiền thưởng và các chế đô ̣ khác. Vi ̀ vâỵ , quan hê ̣giữa người sử duṇ g lao đôṇ g với tổ chức Công đoàn thuôc̣ đối tươṇ g điều chin̉ h của Luâṭ lao đôṇ g. Ngoài ra, Công đoàn còn là người đaị diêṇ cho lưc̣ lươṇ g lao đôṇ g xã hôị trong mối quan hê ̣ với Nhà nước khi
  33. hoac̣ h điṇ h chiń h sách, pháp luâṭ, trong viêc̣ kiểm tra, giám sát viêc̣ thưc̣ hiêṇ pháp luâṭ lao đôṇ g. (6) Quan hê ̣ về giải quyết các tranh chấp lao đôṇ g và các cuôc̣ điǹ h công Trong quá triǹ h thưc̣ hiêṇ quyền và nghiã vu ̣lao đôṇ g giữa các chủ thể của quan hê ̣lao đôṇ g có thể phát sinh những bất đồng về quyền và lơị ić h. Sư ̣bất đồng đó làm phát sinh các tranh chấp lao đôṇ g, thâṃ chi ́ trong
  34. môṭ số trường hơp̣ làm phát sinh các cuôc̣ điǹ h công. Viêc̣ giải quyết những tranh chấp và các Giáo triǹ h Luâṭ Lao đôṇ g cơ bản cuôc̣ điǹ h công này do các tổ chức, cơ quan có thẩm quyền thưc̣ hiêṇ (tùy từng loaị tranh chấp mà các cơ quan có thẩm quyền là Hôị đồng hòa giải ở cơ sở, Hôị đồng troṇ g tài lao đôṇ g cấp tin̉ h hay Tòa án nhân dân), nhằm bảo đảm quyền lơị cho cả hai
  35. bên, đảm bảo sư ̣ hài hòa, ổn điṇ h của quan hê ̣ lao đôṇ g. Vì vâỵ , quan hê ̣ này thuôc̣ đối tươṇ g điều chin̉ h của Luâṭ lao đôṇ g. (7) - Quan hê ̣về quản lý lao đôṇ g Quan hê ̣về quản lý lao đôṇ g là quan hê ̣ giữa Nhà nước hoăc̣ cơ quan Nhà nước có thẩm quyền với các cấp, ngành, doanh nghiêp̣ hoăc̣ người sử duṇ g lao đôṇ g trong viêc̣ chấp
  36. hành các quy điṇ h của pháp luâṭ về sử duṇ g lao đôṇ g. Trong quá triǹ h thưc̣ hiêṇ chức năng quản lý lao đôṇ g của miǹ h, Nhà nước có quyền kiểm tra, thanh tra, xử lý các trường hơp̣ vi phaṃ pháp luâṭ lao đôṇ g. Muc̣ đić h của quan hê ̣ này là nhằm đảm bảo quyền lơị của các bên trong quan hê ̣ lao đôṇ g và lơị ić h chung của xã hôị, đảm bảo cho các quan hê ̣ lao đôṇ g đã xác lâp̣ đươc̣ hài hòa, ổn điṇ h, thúc đẩy phát triển sản xuất, do
  37. đó quan hê ̣ này là đối tươṇ g điều chin̉ h của Luâṭ lao đôṇ g. 2 - Phương pháp điều chin̉ h của luâṭ lao đôṇ g Cùng với đối tươṇ g điều chin̉ h, phương pháp điều chin̉ h là căn cứ để phân biêṭ các ngành luâṭ, đồng thời để khẳng điṇ h tiń h đôc̣ lâp̣ của mỗi ngành luâṭ. Phương pháp điều chin̉ h của môṭ ngành luâṭ là những cách thức, biêṇ pháp mà Nhà nước thông qua pháp luâṭ sử duṇ g chúng để điều chin̉ h
  38. các nhóm quan hê ̣ xã hôị, sắp xếp các nhóm quan hê ̣ xã hôị theo những trâṭ tư ̣ nhất điṇ h để chúng phát triển theo những hướng điṇ h trước. Phương pháp điều chin̉ h của mỗi ngành luâṭ đươc̣ xác điṇ h trên cơ sở đăc̣ điểm, tiń h chất của đối tươṇ g điều chin̉ h của ngành luâṭ đó. Xuất phát từ tiń h chất của các quan hê ̣ xã hôị do Luâṭ lao đôṇ g điều chin̉ h, Luâṭ lao đôṇ g sử duṇ g nhiều phương pháp tác
  39. đôṇ g khác nhau tùy thuôc̣ vào từng quan hê ̣lao đôṇ g cu ̣thể. Các phương pháp điều chin̉ h của Luâṭ lao đôṇ g bao gồm: a - Phương pháp thỏa thuâṇ Phương pháp này chủ yếu áp duṇ g trong trường hơp̣ xác lâp̣ quan hê ̣ lao đôṇ g giữa người lao đôṇ g với người sử duṇ g lao đôṇ g, và trong viêc̣ xác lâp̣ thỏa ước lao đôṇ g tâp̣ thể. Xuất phát từ bản chất của quan hê ̣lao đôṇ g là tư ̣do
  40. thương lươṇ g, nên khi tham gia vào quan hê ̣ lao đôṇ g các bên cùng nhau thỏa thuâṇ các vấn đề liên quan trong quá triǹ h lao đôṇ g trên cơ sở tư ̣nguyêṇ , biǹ h đẳng nhằm đảm bảo cho hai bên cùng có lơị và taọ điều kiêṇ để các bên thưc̣ hiêṇ tốt các nghiã vu ̣của miǹ h. Giáo triǹ h Luâṭ Lao đôṇ g cơ bản Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng, phương pháp thỏa thuâṇ trong Luâṭ lao đôṇ g khác với
  41. phương pháp thỏa thuâṇ trong Luâṭ dân sư.̣ Trong Luâṭ dân sư,̣ các chủ thể tham gia quan hê ̣ xã hôị do Luâṭ dân sư ̣ điều chin̉ h biǹ h đẳng và đôc̣ lâp̣ với nhau về điạ vi ̣kinh tế. Chiń h vì vâỵ mà phương pháp thỏa thuâṇ trong Luâṭ dân sư ̣đươc̣ sử duṇ g triêṭ để, chúng tác đôṇ g lên các quan hê ̣dân sư ̣trong suốt quá triǹ h từ khi xác lâp̣ đến khi chấm dứt. Ngươc̣ laị, trong Luâṭ lao đôṇ g các chủ thể tham gia vào
  42. quan hê ̣ lao đôṇ g không biǹ h đẳng về điạ vi, ̣ không đôc̣ lâp̣ với nhau về tổ chức. Chiń h vì vâỵ , để điều hòa mối quan hê ̣ này, Nhà nước bằng pháp luâṭ đã đăṭ ra những quy điṇ h nhằm bảo vê ̣ người lao đôṇ g, nâng cao vi ̣tri ́ của người lao đôṇ g để ho ̣ biǹ h đẳng với người sử duṇ g lao đôṇ g. Bởi vâỵ , phương pháp thỏa thuâṇ trong Luâṭ lao đôṇ g tuy là tư ̣ do, thương lươṇ g, tư ̣ nguyêṇ thỏa thuâṇ , các chủ thể thưc̣ hiêṇ quyền tư ̣ điṇ h đoaṭ
  43. của miǹ h trong khuôn khổ pháp luâṭ, nhưng lao đôṇ g luôn có yếu tố quản lý. b - Phương pháp mêṇ h lêṇ h Phương pháp mêṇ h lêṇ h đươc̣ sử duṇ g trong liñ h vưc̣ tổ chức và quản lý lao đôṇ g, phương pháp này thường đươc̣ dùng để xác điṇ h nghiã vu ̣ của người lao đôṇ g đối với người sử duṇ g lao đôṇ g. Trong quan hê ̣ lao đôṇ g, người sử duṇ g lao đôṇ g trong phaṃ vi quyền haṇ
  44. của miǹ h có quyền đăṭ ra các quy điṇ h như : nôị quy, quy chế, những quy điṇ h về tổ chức, sắp xếp lao đôṇ g v.v. . . buôc̣ người lao đôṇ g phải chấp hành. Trong Luâṭ lao đôṇ g. phương pháp mêṇ h lêṇ h không phải thưc̣ hiêṇ quyền lưc̣ Nhà nước như trong Luâṭ hành chiń h, mà thể hiêṇ quyền uy của chủ sử duṇ g lao đôṇ g đối với người lao đôṇ g. c - Phương pháp thông qua
  45. các hoaṭ đôṇ g Công đoàn tác đôṇ g vào các quan hê ̣phát sinh trong quá triǹ h lao đôṇ g Có thể nói đây là phương pháp điều chin̉ h rất đăc̣ thù của Luâṭ lao đôṇ g. Phương pháp này đươc̣ sử duṇ g để giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá triǹ h lao đôṇ g có liên quan trưc̣ tiếp đến quyền, lơị ić h hơp̣ pháp của người lao đôṇ g. Trong quan hê ̣ lao đôṇ g, các chủ thể tham gia
  46. quan hê ̣ này có điạ vi ̣ kinh tế không biǹ h đẳng, do đó tổ chức Công đoàn - với tư cách là đaị diêṇ tâp̣ thể người lao đôṇ g, do người lao đôṇ g tư ̣ nguyêṇ lâp̣ nên - có chức năng đaị diêṇ tâp̣ thể người lao đôṇ g trong quan hê ̣ với người sử duṇ g lao đôṇ g, nhằm bảo vê ̣ quyền lơị của người lao đôṇ g khi các quyền, lơị ić h hơp̣ pháp của ho ̣có nguy cơ bi ̣ xâm phaṃ . Điều này khẳng điṇ h rằng, sư ̣ hiêṇ diêṇ
  47. của tổ chức Công đoàn là chiń h đáng, không thể thiếu đươc̣ . Giáo triǹ h Luâṭ Lao đôṇ g cơ bản II - CÁ C NGUYÊN TẮ C CƠ BẢ N CỦ A LUÂṬ LAO ĐÔṆ G Nguyên tắc cơ bản của Luâṭ lao đôṇ g là những nguyên lý, tư tưởng chi ̉ đaọ quán triêṭ và xuyên suốt toàn bô ̣ hê ̣thống các quy phaṃ pháp luâṭ lao đôṇ g trong viêc̣ điều chin̉ h các quan hê ̣ xã hôị về sử duṇ g lao đôṇ g. Nôị dung các nguyên tắc
  48. cơ bản của Luâṭ lao đôṇ g thể hiêṇ quan điểm, đường lối, chiń h sách của Đảng, Nhà nước ta về liñ h vưc̣ lao đôṇ g. Dưới đây ta sẽ lần lươc̣ nghiên cứu các nguyên tắc này. 1 - Nguyên tắc bảo vê ̣người lao đôṇ g Tư tưởng bảo vê ̣ người lao đôṇ g xuất phát từ quan điểm coi muc̣ tiêu và đôṇ g lưc̣ chiń h của sư ̣ phát triển là “vi ̀ con người, phát huy nhân tố con người, trước hết là người
  49. lao đôṇ g” đươc̣ đề ra taị Đaị hôị Đảng toàn quốc lần thứ VII. Nôị dung của nguyên tắc bảo vê ̣ người lao đôṇ g rất rôṇ g, đòi hỏi pháp luâṭ phải thể hiêṇ quan điểm bảo vê ̣ho ̣ với tư cách bảo vê ̣con người, chủ thể của quan hê ̣ lao đôṇ g. Vi ̀ vâỵ , nó không chi ̉ bao hàm muc̣ đić h bảo vê ̣ sức lao đôṇ g, bảo vê ̣ quyền và lơị ić h chiń h đáng của người lao đôṇ g, mà phải bảo vê ̣ ho ̣ trên moị phương diêṇ như: viêc̣ làm, nghề nghiêp̣ , thu nhâp̣ , tiń h
  50. maṇ g, sức khỏe, nhân phẩm, danh dư,̣ cuôc̣ sống của bản thân và gia điǹ h ho,̣ thời giờ nghi ̉ ngơi, nhu cầu nâng cao triǹ h đô,̣ liên kết và phát triển trong môi trường lao đôṇ g và xã hôị lành maṇ h. Vi ̀ thế, nguyên tắc bảo vê ̣ người lao đôṇ g bao gồm các nôị dung sau đây: a - Đảm bảo quyền tư ̣ do lưạ choṇ viêc̣ làm, nghề nghiêp̣ , không bi ̣phân biêṭ đối
  51. xử của người lao đôṇ g Hiến pháp nước ta quy điṇ h lao đôṇ g là quyền và nghiã vu ̣ của công dân. Nhà nước và xã hôị có kế hoac̣ h taọ ngày càng nhiều viêc̣ làm cho người lao đôṇ g. Bô ̣ luâṭ lao đôṇ g cũng quy điṇ h: “Moị người đều có quyền làm viêc̣ , tư ̣do lưạ choṇ viêc̣ làm và nghề nghiêp̣ , không bi p̣ hân biêṭ đối xử về giới tiń h, dân tôc̣ , thành phần xã hôị, tiń ngưỡng
  52. tôn giáo”. Nôị dung của các quy điṇ h này là sư ̣ đảm bảo về măṭ pháp lý cho người lao đôṇ g trong phaṃ vi khả năng, nguyêṇ voṇ g của miǹ h có đươc̣ cơ hôị tim̀ kiếm viêc̣ làm và có quyền làm viêc̣ . Để người lao đôṇ g đươc̣ hưởng và thưc̣ hiêṇ đươc̣ các quyền nói trên của miǹ h, pháp luâṭ lao đôṇ g ghi nhâṇ quyền có viêc̣ làm và tư ̣ do lưạ choṇ nơi làm viêc̣ của người lao đôṇ g; đồng thời cũng quy điṇ h trách nhiêṃ của Nhà nước, của
  53. các doanh nghiêp̣ và toàn xã hôị trong viêc̣ taọ điều kiêṇ để người lao đôṇ g có viêc̣ làm và đươc̣ làm viêc̣ . Giáo triǹ h Luâṭ Lao đôṇ g cơ bản b - Trả lương (tiền công) theo thỏa thuâṇ Xuất phát từ quan điểm cho rằng sức lao đôṇ g là hàng hóa, tiền lương là giá cả sức lao đôṇ g, các quy điṇ h về tiền lương do Nhà nước ban hành phải phản ánh đúng giá tri ̣ sức lao
  54. đôṇ g. Tùy từng tiń h chất, đăc̣ điểm khác nhau của từng loaị lao đôṇ g mà Nhà nước quy điṇ h chế đô ̣ tiền lương hơp̣ lý, và phải quán triêṭ các nguyên tắc sau đây: Lao đôṇ g có triǹ h đô ̣ chuyên môn cao, thành taọ , chất lươṇ g cao, làm viêc̣ nhiều thi ̀ đươc̣ trả công cao và ngươc̣ laị. Những lao đôṇ g ngang nhau phải đươc̣ trả công
  55. ngang nhau. Bô ̣luâṭ lao đôṇ g quy điṇ h tiền lương của người lao đôṇ g do hai bên thỏa thuâṇ , nhưng không đươc̣ thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy điṇ h. Đồng thời để đảm bảo quyền lơị của người lao đôṇ g trong viêc̣ đươc̣ trả lương và hưởng lương trên cơ sở thỏa thuâṇ , pháp luâṭ lao đôṇ g cũng quy điṇ h những biêṇ pháp bảo vê ̣ người lao đôṇ g và bảo hô ̣ tiền lương của
  56. người lao đôṇ g. c - Thưc̣ hiêṇ bảo hô ̣ lao đôṇ g đối với người lao đôṇ g Hiến pháp nước ta quy điṇ h: “Nhà nước ban hành chiń h sách, chế đô ̣ bảo hô ̣ lao đôṇ g”; đồng thời pháp luâṭ lao đôṇ g cũng quy điṇ h: “Chiń h phủ lâp̣ chương triǹ h quốc gia về bảo hô ̣ lao đôṇ g, an toàn lao đôṇ g, vê ̣sinh lao đôṇ g, đưa vào kế hoac̣ h phát triển kinh tế, xã hôị và ngân sách của Nhà nước; đầu tư nghiên
  57. cứu khoa hoc̣ , hỗ trơ ̣ phát triển các cơ sở sản xuất duṇ g cu,̣ thiết bi ̣ an toàn lao đôṇ g, vê ̣ sinh lao đôṇ g, phương tiêṇ bảo vê ̣ cá nhân; ban hành hê ̣ thống tiêu biểu, quy triǹ h, quy phaṃ về an toàn lao đôṇ g, vê ̣sinh lao đôṇ g”. Các quy điṇ h này xuất phát từ quan điểm và nhâṇ thức: con người là vốn quý, là lưc̣ lươṇ g lao đôṇ g chủ yếu của xã hôị. Do vâỵ , viêc̣ bảo vê ̣ sức khỏe chung và bảo vê ̣an toàn, vê ̣sinh lao đôṇ g cho
  58. người lao đôṇ g nói riêng là nhiêṃ vu ̣ và trách nhiêṃ không thể thiếu đươc̣ của Nhà nước và các doanh nghiêp̣ . Những đảm bảo về măṭ pháp lý để người lao đôṇ g thưc̣ sư ̣ đươc̣ hưởng quyền bảo hô ̣lao đôṇ g thể hiêṇ ở các điểm sau: Đươc̣ đảm bảo làm viêc̣ - trong điều kiêṇ an toàn và vê ̣sinh lao đôṇ g; Đươc̣ hưởng chế đô ̣ - trang bi p̣ hương tiêṇ bảo vê ̣
  59. cá nhân; Đươc̣ hưởng các chế đô ̣ - bồi dưỡng sức khỏe khi làm những công viêc̣ năṇ g nhoc̣ , có yếu tố đôc̣ haị, nguy hiểm; Đươc̣ sắp xếp viêc̣ làm phù hơp̣ với sức khỏe, đươc̣ áp duṇ g thời gian làm viêc̣ rút ngắn đối với công viêc̣ đôc̣ haị, năṇ g nhoc̣ ; Giáo triǹ h Luâṭ Lao đôṇ g cơ bản Đươc̣ đảm bảo các
  60. - điều kiêṇ về vâṭ chất khi khám và điều tri ̣ tai naṇ lao đôṇ g, bêṇ h nghề nghiêp̣ . d - Đảm bảo quyền đươc̣ nghi ̉ ngơi của người lao đôṇ g Nghi ̉ ngơi là nhu cầu không thể thiếu đươc̣ của cuôc̣ sống. Quyền đươc̣ nghi ̉ ngơi là môṭ quyền cơ bản đươc̣ ghi nhâṇ trong Hiến pháp và các
  61. văn bản pháp luâṭ lao đôṇ g. Căn cứ vào tiń h chất của mỗi ngành, nghề, đăc̣ điểm lao đôṇ g trong từng khu vưc̣ khác nhau, Nhà nước ngoài viêc̣ quy điṇ h thời gian làm viêc̣ hơp̣ lý, còn quy điṇ h thời gian nghi ̉ ngơi đối với người lao đôṇ g nhằm taọ điều kiêṇ cho ho ̣ khả năng phuc̣ hồi sức khỏe, tái sản xuất sức lao đôṇ g và tăng năng suất lao đôṇ g.
  62. đ - Tôn troṇ g quyền đaị diêṇ của tâp̣ thể lao đôṇ g Người lao đôṇ g làm viêc̣ trong các doanh nghiêp̣ , kể cả doanh nghiêp̣ tư nhân cũng như doanh nghiêp̣ Nhà nước, đều có quyền tham gia quản lý doanh nghiêp̣ theo nôị quy, điều lê ̣ của doanh nghiêp̣ và quy điṇ h của pháp luâṭ; kiểm tra, giám sát viêc̣ thưc̣ hiêṇ các quy điṇ h của pháp luâṭ về sử duṇ g lao đôṇ g. Người lao đôṇ g thưc̣ hiêṇ các quyền này của miǹ h
  63. thông qua đaị diêṇ của ho ̣ đó là tổ chức Công đoàn. Nôị dung của nguyên tắc này đươc̣ quy điṇ h trong Hiến pháp, Bô ̣ luâṭ lao đôṇ g, và Luâṭ Công đoàn. Quyền đươc̣ thành lâp̣ , gia nhâp̣ và hoaṭ đôṇ g công đoàn để bảo vê ̣ quyền, lơị ić h hơp̣ pháp của miǹ h là môṭ trong các quyền quan troṇ g của người lao đôṇ g đươc̣ pháp luâṭ lao đôṇ g ghi nhâṇ và đảm bảo
  64. thưc̣ hiêṇ . Các quyền này đươc̣ quy điṇ h cu ̣thể trong Luâṭ công đoàn. e - Thưc̣ hiêṇ bảo hiểm xã hôị đối với người lao đôṇ g Bảo hiểm xã hôị là môṭ hoaṭ đôṇ g không thể thiếu đươc̣ trong đời sống xã hôị, và càng không thể thiếu đối với người lao đôṇ g, đó là môṭ đảm bảo rất quan troṇ g và có ý nghiã thiết thưc̣ , góp phần ổn điṇ h cuôc̣ sống cho người lao đôṇ g
  65. trong những trường hơp̣ rủi ro. Quyền đươc̣ bảo hiểm xã hôị là môṭ trong các quyền cơ bản của người lao đôṇ g đươc̣ pháp luâṭ ghi nhâṇ và bảo vê.̣ Nhà nước và các đơn vi ṣ ử duṇ g lao đôṇ g có trách nhiêṃ thưc̣ hiêṇ các chế đô ̣ bảo hiểm đối với người lao đôṇ g. Nôị dung của nguyên tắc này là người lao đôṇ g trong moị thành phần kinh tế, không phân
  66. biêṭ nghề nghiêp̣ , thành phần xã hôị, tôn giáo, giới tiń h, nếu có tham gia vào quan hê ̣lao đôṇ g, có đóng góp bảo hiểm xã hôị theo quy điṇ h của Giáo triǹ h Luâṭ Lao đôṇ g cơ bản pháp luâṭ lao đôṇ g thì đều đươc̣ đảm bảo các điều kiêṇ về vâṭ chất trong trường hơp̣ taṃ thời hoăc̣ viñ h viễn mất sức lao đôṇ g, mất viêc̣ làm nhằm giúp ho ̣khắc phuc̣ khó khăn, ổn điṇ h đời sống, taọ điều kiêṇ để
  67. người lao đôṇ g an tâm lao đôṇ g, thúc đẩy sản xuất phát triển. 2 - Nguyên tắc bảo vê ̣ quyền và lơị ić h hơp̣ pháp của người sử duṇ g lao đôṇ g Bảo vê ̣quyền, lơị ić h hơp̣ pháp của người sử duṇ g lao đôṇ g là tư tưởng chủ đaọ xuyên suốt quá triǹ h xây dưṇ g và áp duṇ g pháp luâṭ lao đôṇ g. Bởi lẽ, người sử duṇ g lao đôṇ g là môṭ bên của quan hê ̣lao đôṇ g, cùng với viêc̣ bảo vê ̣người lao đôṇ g, không thể
  68. không tiń h đến viêc̣ bảo vê ̣ quyền, lơị ić h hơp̣ pháp của người sử duṇ g lao đôṇ g. Điều 57 Hiến pháp 1992 quy điṇ h: “ công dân có quyền tư ̣ do kinh doanh theo quy điṇ h của pháp luâṭ”, và Điều 58 Hiến pháp cũng quy điṇ h là công dân có quyền sở hữu về thu nhâp̣ hơp̣ pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liêụ sinh hoaṭ, tư liêụ sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiêp̣ hoăc̣ các tổ chức kinh tế khác.
  69. Nếu như người lao đôṇ g có quyền tư ̣ do lưạ choṇ viêc̣ làm, đươc̣ hưởng các quyền lơị trong lao đôṇ g, thì người sử duṇ g lao đôṇ g trong bất kỳ thành phần kinh tế nào cũng có quyền tuyển choṇ lao đôṇ g, quyền tăng hoăc̣ giảm lao đôṇ g phù hơp̣ nhu cầu sản xuất, kinh doanh, quyền ban hành nôị quy và các quy chế lao đôṇ g, có quyền khen thưởng, kỷ luâṭ, chấm dứt hơp̣ đồng lao đôṇ g
  70. v.v theo quy điṇ h của pháp luâṭ. Nếu tài sản của người sử duṇ g lao đôṇ g bi ṇ gười lao đôṇ g làm thiêṭ haị thi ̀ ho ̣ có quyền yêu cầu đươc̣ bồi thường. Người sử duṇ g lao đôṇ g cũng có quyền phối hơp̣ với tổ chức Công đoàn trong quá triǹ h sử duṇ g lao đôṇ g để quản lý lao đôṇ g dân chủ và hiêụ quả; có quyền thương lươṇ g và ký kết thỏa ước lao đôṇ g tâp̣ thể trong đơn vi ̣ cho phù hơp̣ với tiǹ h hiǹ h sản xuất, kinh doanh và
  71. khả năng kinh tế, tài chiń h của đơn vi ̣ miǹ h. Trong quá triǹ h hoaṭ đôṇ g, người sử duṇ g lao đôṇ g có quyền tham gia các tổ chức của người sử duṇ g lao đôṇ g. Nếu các quyền, lơị ić h hơp̣ pháp của ho ̣ bi ̣xâm phaṃ thi ̀ ho ̣ có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền bảo vê ̣cho miǹ h. 3 - Nguyên tắc kết hơp̣ hài hòa giữa chiń h sách kinh tế và chiń h sách xã hôị Người lao đôṇ g là
  72. thành viên trong xã hôị, tham gia quan hê ̣ lao đôṇ g để đảm bảo cuôc̣ sống cho bản thân và gia điǹ h miǹ h, nên các chế đô ̣ lao đôṇ g không chi ̉ liên quan đến người lao đôṇ g mà còn liên quan đến toàn bô ̣ đời sống xã hôị, do đó trong quá triǹ h điều chin̉ h các quan hê ̣ lao đôṇ g, Luâṭ lao đôṇ g phải kết hơp̣ hài hòa giữa chiń h sách kinh tế và chiń h sách xã hôị. Giáo triǹ h Luâṭ Lao đôṇ g cơ bản
  73. Quan hê ̣ lao đôṇ g vừa có tiń h kinh tế, vừa có tiń h xã hôị. Khi điều tiết quan hê ̣ lao đôṇ g, Nhà nước phải chú ý đến các bên trong quan hê ̣này, nhất là người lao đôṇ g, về tất cả các phương diêṇ như : lơị ić h vâṭ chất, tinh thần, nhu cầu xã hôị v. v và đăṭ những vấn đề đó trong mối tương quan phù hơp̣ với điều kiêṇ kinh tế - xã hôị của đất nước. Trong Báo cáo chiń h tri ̣ taị Đaị hôị Đảng toàn
  74. quốc lần thứ VII đã khẳng điṇ h: “ phải có chiń h sách xã hôị là đôṇ g lưc̣ để phát triển kinh tế, nhưng đồng thời phải có chiń h sách kinh tế là cơ sở và tiền đề để thưc̣ hiêṇ chiń h sách xã hôị”. Như vâỵ , bên caṇ h muc̣ tiêu kinh tế như lơị nhuâṇ , tiền lương, sư ̣ tăng trưởng trong sản xuất, kinh doanh, Luâṭ lao đôṇ g phải giải quyết các vấn đề xã hôị như: viêc̣ làm, công bằng, dân chủ, tương trơ ̣ côṇ g
  75. đồng ngay trong quá triǹ h lao đôṇ g, ngay taị các doanh nghiêp̣ . Nếu pháp luâṭ lao đôṇ g tách rời hoăc̣ coi nhe ̣ chiń h sách xã hôị thi ̀ sẽ không haṇ chế đươc̣ những tiêu cưc̣ của cơ chế thi ̣ trường; ngươc̣ laị, nếu coi troṇ g các vấn đề xã hôị quá mức so với điều kiêṇ kinh tế thi ̀ sẽ không có tiń h khả thi. Ở tầm vi ̃ mô, Chiń h phủ có sư ̣ hỗ trơ ̣ về tài chiń h cho những điạ phương, ngành
  76. có nhiều người thiếu viêc̣ làm, hoăc̣ mất viêc̣ làm do thay đổi cơ cấu công nghê.̣ Pháp luâṭ lao đôṇ g cũng có những ưu tiên về vay vốn, giảm thuế cho những doanh nghiêp̣ sử duṇ g nhiều lao đôṇ g tàn tâṭ, lao đôṇ g nữ để giải quyết các vấn đề xã hôị và đảm bảo muc̣ tiêu lơị nhuâṇ của doanh nghiêp̣ . Quán triêṭ nguyên tắc này, pháp luâṭ lao đôṇ g đã góp phần quan troṇ g bảo vê ̣ người lao đôṇ g, khuyến
  77. khić h đầu tư, taọ điều kiêṇ phát triển các doanh nghiêp̣ nhằm tăng trưởng kinh tế đất nước, xây dưṇ g xã hôị công bằng và văn minh. Giáo triǹ h Luâṭ Lao đôṇ g cơ bản BÀ I 2 QUAN HÊ ̣ PHÁ P LUÂṬ LAO ĐÔṆ G I - KHÁ I NIÊṂ VÀ ĐĂC̣ ĐIỂ M CỦ A QUAN HÊ ̣ PHÁ P LUÂṬ LAO ĐÔṆ G 1. Khái niêṃ quan hê ̣ pháp luâṭ lao đôṇ g
  78. Quan hê ̣pháp luâṭ lao đôṇ g là các quan hê ̣ phát sinh trong quá triǹ h sử duṇ g sức lao đôṇ g của người lao đôṇ g ở các cơ quan Nhà nước, các tổ chức, các hơp̣ tác xã, các doanh nghiêp̣ thuôc̣ moị thành phần kinh tế và các gia điǹ h hay cá nhân có thuê mướn lao đôṇ g, đươc̣ các quy phaṃ pháp luâṭ lao đôṇ g điều chin̉ h. Quan hê ̣ pháp luâṭ lao đôṇ g thể hiêṇ sư ̣ ràng buôc̣
  79. trách nhiêṃ giữa người lao đôṇ g làm công ăn lương với người sử duṇ g lao đôṇ g. Khi tham gia quan hê ̣pháp luâṭ này người lao đôṇ g phải hoàn thành công viêc̣ như đã thỏa thuâṇ trong hơp̣ đồng lao đôṇ g, chấp hành nôị quy lao đôṇ g và chiụ sư ̣ quản lý điều hành của người chủ. Ngươc̣ laị, người sử duṇ g lao đôṇ g phải đảm bảo trả lương và chế đô ̣ khác cho người lao đôṇ g theo thỏa thuâṇ trong hơp̣
  80. đồng lao đôṇ g phù hơp̣ với pháp luâṭ và thỏa ước lao đôṇ g tâp̣ thể. 2. Đăc̣ điểm của quan hê ̣ pháp luâṭ lao đôṇ g 1. Quan hê ̣pháp luâṭ lao đôṇ g đươc̣ thiết lâp̣ chủ yếu dưạ trên cơ sở giao kết hơp̣ đồng lao đôṇ g. Các bên tham gia phải là người trưc̣ tiếp giao kết và thưc̣ hiêṇ các quyền và nghiã vu ̣ đã thỏa thuâṇ . Trong quan hê ̣pháp luâṭ lao đôṇ g, người lao đôṇ g phải tư ̣ miǹ h
  81. hoàn thành công viêc̣ đươc̣ giao dưạ trên triǹ h đô ̣ chuyên môn sức khỏe của miǹ h. Nếu không có sức khỏe và triǹ h đô ̣ chuyên môn phù hơp̣ với yêu cầu của công viêc̣ thi ̀ người lao đôṇ g không thể giao kết hơp̣ đồng lao đôṇ g đươc̣ . Pháp luâṭ lao đôṇ g quy điṇ h: công viêc̣ theo hơp̣ đồng lao đôṇ g phải do người giao kết thưc̣ hiêṇ , không đươc̣ giao cho người khác nếu không
  82. có sư ̣ đồng ý của người sử duṇ g lao đôṇ g. Quy điṇ h này dưạ trên cơ sở là viêc̣ thưc̣ hiêṇ công viêc̣ không chi ̉ liên quan đến tiền lương, mà còn liên quan đến rất nhiều yếu tố khác như: các quyền về nhân thân, trách nhiêṃ nghề nghiêp̣ v.v 2. Trong quan hê ̣ pháp luâṭ lao đôṇ g, người sử duṇ g lao đôṇ g có quyền tổ chức, quản lý, kiểm tra, giám sát quá triǹ h lao đôṇ g của người lao đôṇ g.
  83. Khi tham gia Giáo triǹ h Luâṭ Lao đôṇ g cơ bản quan hê ̣ pháp luâṭ lao đôṇ g, người lao đôṇ g tư ̣ đăṭ hoaṭ đôṇ g của miǹ h vào sư ̣ quản lý của người sử duṇ g lao đôṇ g, phải tuân thủ kỷ luâṭ lao đôṇ g, nôị quy doanh nghiêp̣ , chế đô ̣ làm viêc̣ và nghi ̉ ngơi, phải chiụ sư ̣ kiểm tra giám sát quá triǹ h lao đôṇ g của người sử duṇ g lao đôṇ g. Bù laị sư ̣ lê ̣ thuôc̣ ấy, người lao đôṇ g có quyền nhâṇ đươc̣ tiền lương,
  84. tiền thưởng, phúc lơị của doanh nghiêp̣ cũng như các chế đô ̣trơ ̣ cấp bảo hiểm xã hôị mà Nhà nước đã quy điṇ h. Quyền này không có trong quan hê ̣ dân sư ̣ (hay quan hê ̣ dic̣ h vu)̣ , vi ̀ các bên trong quan hê ̣ dic̣ h vu ̣ thường chi ̉ có liên quan đến nhau về kết quả lao đôṇ g và tiền công. 3. Trong quá triǹ h tồn taị, thay đổi hay chấm dứt quan hê ̣pháp luâṭ lao đôṇ g thường có sư ̣ tham
  85. gia của đaị diêṇ tâp̣ thể lao đôṇ g (tổ chức Công đoàn). Tùy từng trường hơp̣ cu ̣ thể mà xác điṇ h mức đô ̣ tham gia của công đoàn trong khuôn khổ quy điṇ h của pháp luâṭ song sư ̣ tham gia đó là bắt buôc̣ nhằm bảo vê ̣ quyền và lơị ić h hơp̣ pháp cho người lao đôṇ g. II- CÁ C THÀ NH PHẦ N CỦ A QUAN HÊ ̣ PHÁ P LUÂṬ LAO ĐÔṆ G Các thành phần của quan hê ̣ pháp luâṭ lao đôṇ g gồm:
  86. - Chủ thể của quan hê ̣ pháp luâṭ lao đôṇ g; Nôi dung cua quan hê - ̣ ̉ ̣ pháp luâṭ lao đôṇ g; Khach thể cua quan hê - ́ ̉ ̣ pháp luâṭ lao đôṇ g. 1.Chủ thể của quan hê ̣ pháp luâṭ lao đôṇ g Chủ thể của quan hê ̣ pháp luâṭ lao đôṇ g là các bên tham gia quan hê ̣ pháp luâṭ lao đôṇ g gồm: người lao đôṇ g và người sử duṇ g lao đôṇ g. a) Người lao đôṇ g
  87. Điều 55 Hiến pháp 1992 quy điṇ h: “lao đôṇ g là quyền, nghiã vu ̣của công dân”. Như vâỵ , công dân là chủ thể của quan hê ̣pháp luâṭ lao đôṇ g. Tuy nhiên, không phải moị công dân đều có thể trở thành chủ thể của quan hê ̣ pháp luâṭ lao đôṇ g với tư cách người lao đôṇ g. Muốn trở thành chủ thể của quan hê ̣ pháp luâṭ lao đôṇ g, công dân hoăc̣ cá nhân ấy phải thỏa mãn maṇ
  88. những điều kiêṇ nhất điṇ h do pháp luâṭ quy điṇ h, những điều kiêṇ ấy trong khoa hoc̣ pháp lý goị là năng lưc̣ pháp luâṭ lao đôṇ g và năng lưc̣ hành vi lao đôṇ g. Năng lưc̣ pháp luâṭ lao đôṇ g của công dân là khả năng mà pháp luâṭ quy điṇ h hay ghi nhâṇ cho công dân quyền có viêc̣ làm, đươc̣ làm viêc̣ , đươc̣ hưởng quyền, đồng thời thưc̣ hiêṇ các nghiã vu ̣của người lao đôṇ g. Các quy điṇ h này Giáo triǹ h Luâṭ Lao đôṇ g cơ bản
  89. có thể trở thành thưc̣ tế hay không laị phu ̣ thuôc̣ vào khả năng của mỗi công dân (hay năng lưc̣ hành vi của ho)̣ . Năng lưc̣ hành vi lao đôṇ g của công dân là khả năng bằng chiń h hành vi của bản thân ho ̣ tham gia trưc̣ tiếp vào quan hê ̣ pháp luâṭ lao đôṇ g, tư ̣ hoàn thành moị nhiêṃ vu,̣ taọ ra và thưc̣ hiêṇ quyền, hưởng moị quyền lơị của người lao đôṇ g.
  90. Năng lưc̣ hành vi lao đôṇ g đươc̣ thể hiêṇ trên hai yếu tố có tiń h chất điều kiêṇ là thể lưc̣ và tri ́ lưc̣ . Thể lưc̣ chiń h là sức khỏe biǹ h thường của người lao đôṇ g để có thể thưc̣ hiêṇ đươc̣ môṭ công viêc̣ nhất điṇ h. tri ́ lưc̣ là khả năng nhâṇ thức đối với hành vi lao đôṇ g mà ho ̣ thưc̣ hiêṇ và với muc̣ đić h công viêc̣ ho ̣ làm. Do đó, muốn có năng lưc̣ hành vi lao đôṇ g, con người phải trải qua thời gian phát triển cơ thể (tức là đaṭ đến
  91. môṭ đô ̣ tuổi nhất điṇ h) và có quá triǹ h tić h lũy kiến thức và kỹ năng lao đôṇ g (phải đươc̣ hoc̣ tâp̣ và rèn luyêṇ ) Pháp luâṭ lao đôṇ g Viêṭ Nam quy điṇ h: người lao đôṇ g là người it́ nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao đôṇ g và có giao kết hơp̣ đồng lao đôṇ g. Tuy nhiên, đối với môṭ số nghề và công viêc̣ (các nghề và công viêc̣ này đươc̣ Bô ̣ lao đôṇ g, thương binh và xã hôị
  92. quy điṇ h cu ̣ thể) đươc̣ nhâṇ trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm viêc̣ nhưng phải có sư ̣ đồng ý bằng văn bản của cha me,̣ hoăc̣ người đỡ đầu của trẻ em đó thi ̀ viêc̣ giao kết hơp̣ đồng lao đôṇ g đó mới có giá tri.̣ Trường hơp̣ này, môṭ bên chủ thể lao đôṇ g (trẻ em) đươc̣ xem là người có năng lưc̣ hành vi lao đôṇ g không đầy đủ (hay còn goị năng lưc̣ hành vi lao đôṇ g môṭ phần).
  93. Ở đây, cần phân biêṭ trường hơp̣ có năng lưc̣ hành vi lao đôṇ g không đầy đủ với trường hơp̣ bi ̣haṇ chế năng lưc̣ pháp luâṭ, đây là hai vấn đề hoàn toàn khác nhau. Nhiǹ chung, những người chưa đến đô ̣ tuổi quy điṇ h, những người mất trí là người không có năng lưc̣ hành vi lao đôṇ g. Ngoài ra có môṭ số trường hơp̣ bi ̣haṇ chế năng lưc̣ pháp luâṭ lao đôṇ g trong những
  94. trường hơp̣ luâṭ điṇ h (bi ̣ tù giam, bi c̣ ơ quan có thẩm quyền cấm đảm nhâṇ môṭ chức vu,̣ hoăc̣ làm môṭ công viêc̣ nào đó ) Ngoài các đối tươṇ g là công dân Viêṭ Nam, người nước ngoài cũng có thể là chủ thể của quan hê ̣ pháp luâṭ lao đôṇ g với tư cách là người lao đôṇ g. Điều 133 Bô ̣luâṭ lao đôṇ g ghi nhâṇ “người nước
  95. ngoài làm viêc̣ từ đủ ba tháng trở lên cho các doanh nghiêp̣ , tổ chức, cá nhân taị Viêṭ Nam phải có giấy phép lao đôṇ g do cơ quan quản lý nhà nước về lao đôṇ g tin̉ h, thành phố trưc̣ thuôc̣ Trung ương cấp; thời haṇ giấy phép lao đôṇ g theo thời haṇ hơp̣ đồng lao đôṇ g, nhưng không quá 36 tháng và có thể đươc̣ gia haṇ theo đề nghi c̣ ủa người sử duṇ g lao đôṇ g. Người nước ngoài lao đôṇ g taị
  96. Viêṭ Nam đươc̣ hưởng các quyền Giáo triǹ h Luâṭ Lao đôṇ g cơ bản lơị và phải thưc̣ hiêṇ các nghiã vu ̣ theo pháp luâṭ Viêṭ Nam, trừ trường hơp̣ điều ước quốc tế mà Viêṭ Nam ký kết hoăc̣ tham gia có quy điṇ h khác”. Cần lưu ý những đối tươṇ g người lao đôṇ g là người nước ngoài như đề câp̣ trên đây là các đối tươṇ g làm viêc̣ cho các tổ chức, cá nhân Viêṭ Nam hoăc̣ các
  97. doanh nghiêp̣ có vốn đầu tư nước ngoài taị Viêṭ Nam. Đối với các trường hơp̣ người nước ngoài là cán bô ̣ đi làm công tác ngoaị giao, các chuyên gia không thuôc̣ đối tươṇ g điều chin̉ h của luâṭ lao đôṇ g, các đối tươṇ g này có văn bản quy điṇ h riêng. b) Người sử duṇ g lao đôṇ g Trong nền kinh tế thi ̣ trường với sư ̣ tham gia của nhiều thành phần kinh tế, người sử duṇ g lao đôṇ g (còn goị bên
  98. sử duṇ g lao đôṇ g), chủ thể của quan hê ̣pháp luâṭ lao đôṇ g bao gồm toàn bô ̣ các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hôị, các đơn vi ̣kinh tế thuôc̣ moị thành phần, các cơ quan tổ chức nước ngoài đóng trên lãnh thổ Viêṭ Nam, các cá nhân và hô ̣ gia điǹ h có tuyển duṇ g lao đôṇ g. Điều 6 Bô ̣ luâṭ lao đôṇ g quy điṇ h: Người sử duṇ g lao đôṇ g là doanh nghiêp̣ , cơ quan, tổ chức hoăc̣ cá nhân,
  99. nếu là cá nhân thi ̀ it́ nhất phải đủ 18 tuổi, có thuê mướn, sử duṇ g và trả công lao đôṇ g. Người sử duṇ g lao đôṇ g với tư cách là chủ thể của quan hê ̣ pháp luâṭ lao đôṇ g cũng đươc̣ xác điṇ h năng lưc̣ chủ thể trên hai phương diêṇ : năng lưc̣ pháp luâṭ và năng lưc̣ hành vi. Năng lưc̣ pháp luâṭ của người sử duṇ g lao đôṇ g là
  100. khả năng pháp luâṭ quy điṇ h cho ho ̣ có quyền tuyển choṇ và sử duṇ g lao đôṇ g. Còn năng lưc̣ hành vi của người lao đôṇ g là khả năng bằng chiń h hành vi của miǹ h, người sử duṇ g lao đôṇ g có quyền tuyển choṇ và sử duṇ g lao đôṇ g môṭ cách trưc̣ tiếp và cu ̣ thể. Hành vi này thường đươc̣ thưc̣ hiêṇ thông qua người đaị diêṇ hơp̣ pháp (người đứng đầu đơn vi)̣ hoăc̣ là người đươc̣ ủy quyền.
  101. Môṭ cách cu ̣thể, tùy vào từng loaị chủ thể mà năng lưc̣ pháp luâṭ và năng lưc̣ hành vi lao đôṇ g của người sử duṇ g lao đôṇ g có những điều kiêṇ luâṭ điṇ h khác nhau: + Đối với người sử duṇ g lao đôṇ g là các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hôị, các cơ quan, tổ chức nước ngoài đóng trên lãnh thổ Viêṭ Nam khi tham gia quan hê ̣ pháp luâṭ lao đôṇ g phải có tư cách pháp
  102. nhân. Năng lưc̣ pháp luâṭ lao đôṇ g của các cơ quan tổ chức này thể hiêṇ ở quyền đươc̣ tuyển choṇ và sử duṇ g lao đôṇ g. Quyền này xuất hiêṇ khi pháp nhân này đươûc thành lâp̣ hơp̣ pháp. + Đối với người sử duṇ g là các doanh nghiêp̣ thì các doanh nghiêp̣ này phải đăng ký kinh doanh và đươc̣ cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, có khả năng Giáo triǹ h Luâṭ Lao đôṇ g cơ bản đảm bảo tiền công và
  103. các điều kiêṇ làm viêc̣ cho người lao đôṇ g. Riêng với doanh nghiêp̣ có vốn đầu tư nước ngoài thi ̀ phải thỏa mãn các điều kiêṇ theo quy điṇ h của luâṭ đầu tư nước ngoài (như có giấy phép đầu tư ) + Đối với người sử duṇ g lao đôṇ g là cá nhân, hô ̣ gia điǹ h muốn tuyển duṇ g lao đôṇ g phải thỏa mãn những điều kiêṇ luâṭ điṇ h như đủ 18 tuổi trở lên, có năng lưc̣ nhâṇ thức,
  104. có khả năng đảm bảo tiền công và điều kiêṇ lao đôṇ g cho người lao đôṇ g. 2. Nôị dung của quan hê ̣ pháp luâṭ lao đôṇ g Nôị dung của quan hê ̣ pháp luâṭ lao đôṇ g là tổng thể các quyền và nghiã vu ̣ của các chủ thể tham gia quan hê ̣ pháp luâṭ lao đôṇ g. Trong quan hê ̣ pháp luâṭ lao đôṇ g, không có chủ thể nào chi ̉ có quyền hoăc̣ chi ̉ có nghiã vu;̣ quyền của chủ thể này bao giờ cũng tương ứng
  105. với nghiã vu ̣ của chủ thể phiá bên kia và ngươc̣ laị taọ thành mối liên hê ̣ pháp lý thống nhất trong môṭ quan hê ̣pháp luâṭ lao đôṇ g. Ngoài ra, các bên còn phải thưc̣ hiêṇ và tôn troṇ g các quyền, nghiã vu ̣ mà pháp luâṭ đã quy điṇ h để đảm bảo trâṭ tư,̣ lơị ić h xã hôị, bảo đảm môi trường lao đôṇ g và môi trường sống. Quyền và nghiã vu ̣ cu ̣ thể của người lao đôṇ g, người sử duṇ g lao đôṇ g đươc̣
  106. xác điṇ h tùy thuôc̣ mối quan hê ̣ riêng mà ho ̣tham gia, tuy nhiên có thể nêu lên những quyền và nghiã vu ̣ chung nhất của các bên như sau: a. Quyền và nghiã vu ̣ của người lao đôṇ g a1 - Quyền của người lao đôṇ g Trong quan hê ̣pháp luâṭ lao đôṇ g, người lao đôṇ g có các quyền cơ bản sau đây: Đươc̣ trả lương theo
  107. - số lươṇ g và chất lươṇ g lao đôṇ g; Đươc̣ đảm bảo an - toàn trong quá triǹ h lao đôṇ g; Đươc̣ bảo hiểm xã - hôị theo quy điṇ h của pháp luâṭ; Đươc̣ nghi ̉ ngơi theo quy đinh cua phap luât - ̣ ̉ ́ ̣ và theo thỏa thuâṇ giữa các bên;
  108. - Đươc̣ thành lâp̣ hoăc̣ gia nhâp̣ tổ chức Công đoan; Đ̀ ươc̣ hưởng phúc lơi tâp thể, tham gia - ̣ ̣ quản lý doanh nghiêp̣ theo quy điṇ h của pháp luâṭ, và theo nôị quy lao đôṇ g của đơn vi; ̣ Đươc̣ điǹ h công theo quy điṇ h của pháp luâṭ. a2 - Nghiã vu ̣ của người lao đôṇ g Giáo triǹ h Luâṭ Lao đôṇ g cơ bản Trong quan hê ̣pháp luâṭ
  109. lao đôṇ g, người lao đôṇ g phải thưc̣ hiêṇ các nghiã vu ̣ cơ bản sau đây: Thưc̣ hiêṇ hơp̣ đồng lao đông, thoa ươc lao - ̣ ̉ ́ đôṇ g tâp̣ thể và chấp hành nôị quy của đơn vi;̣ Thưc̣ hiêṇ các quy đinh về an toan lao - ̣ ̀ đôṇ g, vê ̣sinh lao đôṇ g
  110. và chấp hành kỷ luâṭ lao đôṇ g; Tuân thủ sư ̣điều hanh hơp phap cua - ̀ ̣ ́ ̉ người sử duṇ g lao đôṇ g. b - Quyền và nghiã vu ̣ của người sử duṇ g lao đôṇ g b1 - Quyền của người sử duṇ g lao đôṇ g Trong quan hê ̣pháp
  111. luâṭ lao đôṇ g, người sử duṇ g lao đôṇ g có các quyền cơ bản sau đây: Quyền tuyển choṇ , bố tri ́ va điều hanh - ̀ ̀ lao đôṇ g theo nhu cầu sản xuất, công tác; Quyền đươc̣ cử đai diên để thương - ̣ ̣ lươṇ g, ký kết thỏa ước lao đôṇ g tâp̣
  112. thể; Quyền khen thưởng và xử lý vi - phaṃ kỷ luâṭ lao đôṇ g theo quy điṇ h của pháp luâṭ; Quyền chấm dứt hơp đồng lao đông - ̣ ̣ trong những trường hơp̣ luâṭ điṇ h. b2 - Nghiã vu ̣của
  113. người sử duṇ g lao đôṇ g Trong quan hê ̣ pháp luâṭ lao đôṇ g, người sử duṇ g lao đôṇ g phải thưc̣ hiêṇ các nghiã vu ̣ cơ bản sau đây : Thưc̣ hiêṇ hơp̣ đồng lao đông, thoa - ̣ ̉ ước lao đôṇ g tâp̣ thể và các thỏa
  114. thuâṇ khác với người lao đôṇ g; Đảm bảo an toàn lao đông, vê sinh lao - ̣ ̣ đôṇ g và các điều kiêṇ lao đôṇ g khác; Đam bao ky luât - ̉ ̉ ̉ ̣ lao đôṇ g; Tôn troṇ g nhân phẩm va đối xư đung - ̀ ̉ ́ đắn với người lao đôṇ g, đồng thời
  115. phải quan tâm đến đời sống của ho ̣và gia điǹ h ho.̣ 3. Khách thể của quan hê ̣ pháp luâṭ lao đôṇ g Trong môṭ quan hê ̣pháp luâṭ, viêc̣ thưc̣ hiêṇ quyền và nghiã vu ̣của các chủ thể bao giờ cũng nhằm hướng tới môṭ muc̣ đić h, môṭ lơị ić h nào đó và đó chiń h là khách thể của quan hê ̣pháp luâṭ đó. Khi tham gia vào quan hê ̣pháp luâṭ Giáo triǹ h Luâṭ Lao đôṇ g cơ bản lao đôṇ g, người lao đôṇ g
  116. muốn sử duṇ g sức lao đôṇ g của miǹ h để có thu nhâp̣ đảm bảo cuôc̣ sống cho ho ̣ và gia điǹ h cho ho;̣ còn bên sử duṇ g lao đôṇ g cũng muốn có sức lao đôṇ g để sử duṇ g vào quá triǹ h sản xuất, kinh doanh hay dic̣ h vu.̣ Như vâỵ , khi thiết lâp̣ quan hê ̣ pháp luâṭ lao đôṇ g với nhau, các bên đều hướng tới sức lao đôṇ g của người lao đôṇ g và đó chiń h là khách thể của quan hê ̣ pháp
  117. luâṭ lao đôṇ g. Sức lao đôṇ g gắn liền với người lao đôṇ g. Sức lao đôṇ g đươc̣ thể hiêṇ bằng hành vi lao đôṇ g của con người. Thông qua các hành vi lao đôṇ g mà các chủ thể đaṭ đươc̣ những muc̣ đić h mong muốn (người lao đôṇ g nhâṇ đươc̣ thu nhâp̣ , người sử duṇ g lao đôṇ g hoàn thành viêc̣ sản xuất ra của cải vâṭ chất và thu đươc̣ lơị nhuâṇ ) III- NHỮNG CĂN CỨ LÀ M
  118. PHÁ T SINH, THAY ĐỔ I, CHẤ M DỨ T QUAN HÊ ̣ PHÁ P LUÂṬ LAO ĐÔṆ G Cũng như những quan hê ̣ pháp luâṭ khác, quan hê ̣ pháp luâṭ lao đôṇ g phát sinh, thay đổi, chấm dứt dưạ trên cơ sở là các sư ̣ kiêṇ pháp lý. Căn cứ vào hê ̣ quả pháp lý ta có ba loaị sư ̣kiêṇ pháp lý sau đây: 1- Sư ̣ kiêṇ pháp lý làm phát sinh quan hê ̣ pháp luâṭ lao đôṇ g:
  119. Sư ̣ kiêṇ pháp lý làm phát sinh quan hê ̣ pháp luâṭ lao đôṇ g là sư ̣ kiêṇ người lao đôṇ g vào làm viêc̣ taị các đơn vi ̣sử duṇ g lao đôṇ g trên cơ sở môṭ hiǹ h thức tuyển duṇ g lao đôṇ g nhất điṇ h. Quan hê ̣ pháp luâṭ lao đôṇ g phải đươc̣ xác lâp̣ trên cơ sở tư ̣ do và tư ̣ nguyêṇ của các chủ thể. Luâṭ lao đôṇ g không thừa nhâṇ những quan hê ̣lao đôṇ g do các bên ép buôc̣ hoăc̣ lừa dối nhau, và càng không
  120. thừa nhâṇ ý chi ́ của người thứ ba can thiêp̣ vào viêc̣ xác lâp̣ quan hê ̣lao đôṇ g giữa người lao đôṇ g và người sử duṇ g lao đôṇ g. 2 - Sư ̣ kiêṇ pháp lý làm thay đổi quan hê ̣pháp luâṭ lao đôṇ g: Sư ̣ kiêṇ pháp lý làm thay đổi quan hê ̣pháp luâṭ lao đôṇ g là những sư ̣ kiêṇ làm thay đổi quyền và nghiã vu ̣ đã đươc̣ xác lâp̣ trước đó của các chủ thể trong quan hê ̣ này. Sư ̣ kiêṇ này có thể xảy ra do ý chi ́ của
  121. cả hai bên chủ thể, hoăc̣ do ý chi ́ của môṭ bên, thâṃ chi ́ do ý chi ́ của người thứ ba ngoài quan hê ̣pháp luâṭ lao đôṇ g, nhưng tất cả đều phải trong khuôn khổ quy điṇ h của pháp luâṭ. 3 - Sư ̣ kiêṇ pháp lý làm chấm dứt quan hê ̣pháp luâṭ lao đôṇ g: Sư ̣ kiêṇ pháp lý làm chấm dứt quan hê ̣pháp luâṭ lao đôṇ g là những sư ̣ kiêṇ mà khi nó xảy ra thi ̀ dâñ đến chấm dứt
  122. các quyền và nghiã vu ̣ lao đôṇ g của các Giáo triǹ h Luâṭ Lao đôṇ g cơ bản bên. Sư ̣ kiêṇ pháp lý làm chấm dứt quan hê ̣pháp luâṭ lao đôṇ g bao gồm hai loaị là những sư ̣ kiêṇ xảy ra do ý chí con người và sư ̣ biến pháp lý. Sư ̣ kiêṇ pháp lý có thể xảy ra do ý chi ́ của hai bên chủ thể (hơp̣ đồng hết haṇ hoăc̣ cả hai bên thỏa thuâṇ chấm dứt hơp̣ đồng trước thời haṇ ), môṭ trong hai bên chủ thể (người sử duṇ g
  123. lao đôṇ g sa thải người lao đôṇ g, người lao đôṇ g đơn phương chấm dứt hơp̣ đồng lao đôṇ g), hoăc̣ cũng có thể do ý chi ́ của người thứ ba (quyết điṇ h của tòa án phaṭ giam người lao đôṇ g). Sư ̣biến pháp lý là sư ̣ kiêṇ người lao đôṇ g hoăc̣ người sử duṇ g lao đôṇ g chết hoăc̣ mất tić h theo tuyên bố của tòa án. Trong những trường hơp̣ này, quan hê ̣
  124. pháp luâṭ lao đôṇ g đương nhiên chấm dứt. Giáo triǹ h Luâṭ Lao đôṇ g cơ bản BÀ I 3 VIÊC̣ LÀ M VÀ HOC̣ NGHỀ I. VIÊC̣ LÀ M VÀ GIẢ I QUYẾ T VIÊC̣ LÀ M CHO NGƯỜ I LAO ĐÔṆ G 1. Khái niêṃ về viêc̣ làm Theo nghiã thông thường, viêc̣ làm là công viêc̣ đươc̣ giao cho làm và đươc̣ trả công.
  125. Dưới góc đô ̣ pháp lý, moị hoaṭ đôṇ g taọ ra nguồn thu nhâp̣ , không bi ̣ pháp luâṭ cấm đều đươc̣ thừa nhâṇ là viêc̣ làm (Điều 13 - Bô ̣ luâṭ Lao đôṇ g). Như vâỵ , viêc̣ làm có hai đăc̣ tiń h cơ bản: 1. Môṭ là, xét dưới khiá caṇ h kinh tế, viêc̣ làm là hoaṭ đôṇ g của con người taọ ra thu nhâp̣ ; 2. Hai là, dưới khiá caṇ h pháp lý, hoaṭ đôṇ g taọ ra thu
  126. nhâp̣ đó chi ̉ đươc̣ coi là viêc̣ làm khi hoaṭ đôṇ g đó không bi ̣ pháp luâṭ cấm. Trên thưc̣ tế, có nhiều hoaṭ đôṇ g taọ ra thu nhâp̣ nhưng bi p̣ háp luâṭ ngăn cấm thì không đươc̣ thừa nhâṇ là viêc̣ làm; đồng thời có những hoaṭ đôṇ g không bi ̣pháp luâṭ nhưng không taọ ra thu nhâp̣ cũng không thể coi là viêc̣ làm. 2. Vấn đề giải quyết
  127. viêc̣ làm cho người lao đôṇ g theo quy điṇ h của Bô ̣ luâṭ Lao đôṇ g Lao đôṇ g là môṭ trong những quyền cơ bản của công dân đươc̣ ghi nhâṇ trong Hiến pháp. Công dân có sức lao đôṇ g phải đươc̣ làm viêc̣ để duy tri ̀ sư ̣ tồn taị của bản thân và góp phần xây dưṇ g xã hôị, thưc̣ hiêṇ các nghiã vu ̣của ho ̣đối với những người xung quanh trong côṇ g đồng. Giải quyết viêc̣ làm, đảm bảo cho moị người có khả
  128. năng lao đôṇ g đều có cơ hôị có viêc̣ làm là trách nhiêṃ của Nhà nước, của các doanh nghiêp̣ và của toàn xã hôị. a. Trách nhiêṃ của Nhà nước trong viêc̣ giải quyết viêc̣ làm cho người lao đôṇ g Pháp luâṭ lao đôṇ g quy điṇ h trách nhiêṃ trưc̣ tiếp thuôc̣ về Chiń h phủ và các cơ quan hành chiń h Nhà nước, trách nhiêṃ trước hết thuôc̣ về Quốc hôị và hê ̣
  129. Giáo triǹ h Luâṭ Lao đôṇ g cơ bản thống các cơ quan quyền lưc̣ (Hôị đồng nhân dân các cấp). Nôị dung của viêc̣ giải quyết viêc̣ làm cho người lao đôṇ g bao gồm : - Nhà nước điṇ h chỉ tiêu viêc̣ làm mới trong kế hoac̣ h phát triển kinh tế xã hôị 5 năm và hằng năm. Nhà nước có chiń h sách hỗ trơ ̣ tài chiń h, cho vay vốn, giảm, miễn thuế và các biêṇ pháp khuyến kić h để người có khả năng lao đôṇ g tư ̣
  130. giải quyết viêc̣ làm, để các tổ chức, đơn vi, ̣ cá nhân thuôc̣ moị thành phần kinh tế phát triển nhiều nghề mới nhằm taọ nhiều viêc̣ làm cho người lao đôṇ g. - Nhà nước có chiń h sách ưu đãi về giải quyết viêc̣ làm để thu hút và sử duṇ g lao đôṇ g là người dân tôc̣ thiểu số. - Nhà nước có chiń h sách khuyến khić h, taọ điều kiêṇ thuâṇ lơị cho cá nhân trong và ngoài nước, bao gồm
  131. cả người Viêṭ Nam điṇ h cư ở nước ngoài đầu tư phát triển kinh doanh nhằm taọ nhiều viêc̣ làm cho người lao đôṇ g. Sử duṇ g nhiều nhân công Viêṭ Nam cũng là môṭ trong những điều kiêṇ giảm thuế thu nhâp̣ doanh nghiêp̣ theo luâṭ pháp hiêṇ hành. Nhiêṃ vu ̣cu ̣thể của các cơ quan Nhà nước trong viêc̣ giải quyết viêc̣ làm cho người lao đôṇ g đươc̣ quy điṇ h
  132. như sau: 1) Chiń h phủ: Chiń h phủ lâp̣ chương triǹ h quốc gia về viêc̣ làm, dư ̣án đầu tư phát triển kinh tế xã hôị, di dân phát triển vùng kinh tế mới gắn với chương triǹ h giải quyết viêc̣ làm. Chương triǹ h viêc̣ làm bao gồm muc̣ tiêu, chi ̉ tiêu taọ viêc̣ làm mới, các chiń h sách, nguồn lưc̣ , hê ̣ thống tổ chức và các biêṇ pháp bảo đảm thưc̣ hiêṇ chương triǹ h. Thủ
  133. tướng Chiń h phủ quyết điṇ h chương triǹ h viêc̣ làm quốc gia do Bô ̣ Lao đôṇ g - Thương binh và Xã hôị đê ̣ triǹ h. Chiń h phủ quyết điṇ h Chi ̉ tiêu taọ viêc̣ làm mới trong kế hoac̣ h hằng năm và 5 năm do Bô ̣ kế hoaüch và đầu tư chủ tri ̀ cùng Bô ̣ Lao đôṇ g - Thương binh và Xã hôị và các ngành có liên quan xây dưṇ g đê ̣ triǹ h. Bô ̣ Lao đôṇ g - Thương binh và Xã hôị có trách nhiêṃ hướng dâñ kiểm tra và báo cáo chiń h phủ kết quả Chỉ
  134. tiêu thưc̣ hiêṇ taọ viêc̣ làm mới (hằng năm và 5 năm) và Chương triǹ h viêc̣ làm quốc gia. Lâp̣ quỹ quốc gia về viêc̣ làm từ ngân sách Nhà nước và các nguồn khác (trơ ̣giúp của các nước, các tổ chức quốc tế và cá nhân nước ngoài; của các đơn vi ṿ à cá nhân trong nước hỗ trơ ̣ giải quyết viêc̣ làm ). Quỹ quốc gia về viêc̣ làm đươc̣ sử duṇ g vào các muc̣
  135. đić h sau : - Hỗ trơ ̣ các tổ chức dic̣ h vu ̣ viêc̣ làm - Hỗ trơ ̣ các đơn vi ̣găp̣ khó khăn taṃ thời để tránh cho người lao đôṇ g không bi ̣mất viêc̣ làm. Giáo triǹ h Luâṭ Lao đôṇ g cơ bản - Hỗ trơ ̣ cho những đơn vi ̣ nhâṇ người lao đôṇ g bi ṃ ất viêc̣ làm theo đề nghi c̣ ủa cơ quan lao đôṇ g điạ phương.
  136. - Hỗ trơ ̣ quỹ viêc̣ làm cho người lao đôṇ g bi ̣ tàn tâṭ và dùng để cho vay với lãi suất thấp để giải quyết viêc̣ làm cho môṭ số đối tươṇ g thuôc̣ diêṇ tê ̣naṇ xã hôị ( maị dâm, nghiêṇ hút ) Phát triển hê ̣thống tổ chức dic̣ h vu ̣ viêc̣ làm : Nhà nước có chiń h sách triển khai thành lâp̣ và kiểm tra giám sát hoaṭ đôṇ g của các trung tâm dic̣ h vu ̣viêc̣ làm. Hằng năm Chiń h
  137. phủ triǹ h Quốc hôị quyết điṇ h chương triǹ h và quỹ quốc gia về vêc̣ làm. 2) Ủ y ban nhân dân cấp tin̉ h: Ủ y ban nhân dân cấp tin̉ h lâp̣ chương triǹ h và quỹ giải quyết viêc̣ làm của điạ phương triǹ h Hôị đồng nhân dân cùng cấp quyết điṇ h và tổ chức thưc̣ hiêṇ quyết điṇ h đó, đồng thời có trách nhiêṃ báo cáo về Bô ̣ Kế hoac̣ h và Đầu tư và Bô ̣ Tài chiń h.
  138. Điṇ h hướng, hỗ trơ ̣và kiểm tra chương triǹ h viêc̣ làm của cấp huyêṇ và cấp xã. Lâp̣ quỹ giải quyết viêc̣ làm ( từ các nguồn ngân sách điạ phương, khoản hỗ trơ ̣ từ quỹ quốc gia về giải quyết viêc̣ làm do trung ương chuyển xuống và các nguồn khác) để giải quyết viêc̣ làm cho người lao đôṇ g. Chủ tic̣ h ủy ban
  139. nhân dân cấp tin̉ h có trách nhiêṃ đôn đốc, kiểm tra viêc̣ thưc̣ hiêṇ các chương triǹ h viêc̣ làm, viêc̣ sử duṇ g quỹ giải quyết viêc̣ làm trong phaṃ vi điạ phương theo các quy điṇ h của pháp luâṭ. b. Trách nhiêṃ của doanh nghiêp̣ trong viêc̣ giải quyết và đảm bảo viêc̣ làm cho người lao đôṇ g * Khi có nhu cầu nhân công lao đôṇ g
  140. Người sử duṇ g lao đôṇ g có quyền trưc̣ tiếp hoăc̣ thông qua tổ chức dic̣ h vu ̣ viêc̣ làm để tổ chức tuyển choṇ người lao đôṇ g. Người sử duṇ g lao đôṇ g phải có trách nhiêṃ giải quyết viêc̣ làm cho môṭ số đối tươṇ g lao đôṇ g đăc̣ thù, trường hơp̣ nhiều người cùng có đủ điều kiêṇ tuyển duṇ g thi ̀ phải ưu tiên tuyển duṇ g lao đôṇ g là thương, bêṇ h binh; con liêṭ si,̃ con
  141. thương bêṇ h binh, con em gia điǹ h có công; người tàn tâṭ, phu ̣ nữ, người có quá triǹ h tham gia lưc̣ lươṇ g vũ trang, người tham gia lưc̣ lươṇ g thanh niên xung phong, người đã bi ṃ ất viêc̣ làm từ môṭ năm trở lên. Doanh nghiêp̣ thuôc̣ moị thành phần kinh tế, moị hiǹ h thức sở hữu phải nhâṇ môṭ tỷ lê ̣người lao đôṇ g là người tàn tâṭ, lao đôṇ gû nữ vào làm viêc̣ . Doanh Giáo triǹ h Luâṭ Lao đôṇ g cơ bản
  142. nghiêp̣ tiếp nhâṇ số người lao đôṇ g là người tàn tâṭ vào làm viêc̣ thấp hơn tỷ lê ̣quy điṇ h thi ̀ hàng tháng phải nôp̣ vào quỹ viêc̣ làm cho người tàn tâṭ môṭ khoản tiền theo quy điṇ h, nếu cao hơn thi ̀ khi sản xuất kinh doanh găp̣ khó khăn hoăc̣ có dư ̣ án phát triển sản xuất sẽ đươc̣ xét cho vay vốn với lãi suất thấp hoăc̣ đươc̣ xét hỗ trơ ̣từ quỹ viêc̣ làm. Doanh nghiêp̣ sử duṇ g nhiều lao
  143. đôṇ g nữ thi ̀ đươc̣ hưởng các chiń h sách ưu đãi, hỗ trơ ̣của Nhà nước. * Trong quá triǹ h sản xuất kinh doanh và hoaṭ đôṇ g dic̣ h vu ̣ Người sử duṇ g lao đôṇ g phải đảm bảo công viêc̣ thường xuyên liên tuc̣ theo hơp̣ đồng lao đôṇ g và thỏa ước lao đôṇ g tâp̣ thể, phải có trách nhiêṃ tổ chức nâng cao triǹ h đô ̣nghiêp̣ vu ̣cho người lao đôṇ g theo kip̣ tiến bô ̣
  144. khoa hoc̣ kỹ thuâṭ và làm viêc̣ có trách nhiêṃ , hiêụ quả cao. Phải đào taọ laị trước khi chuyển người lao đôṇ g sang làm viêc̣ mới trong doanh nghiêp̣ . Khi có sư ̣ thay đổi về cơ cấu hoăc̣ công nghê ̣ mà cần phải cho người lao đôṇ g thôi viêc̣ , người sử duṇ g lao đôṇ g căn cứ vào nhu cầu của công viêc̣ và thâm niên làm viêc̣ , tay nghề, hoàn cảnh gia điǹ h và những yếu tố
  145. khác của từng người để lần lươṭ cho thôi viêc̣ sau khi đã trao đổi nhất tri ́ với ban chấp hành công đoàn cơ sở và phải công bố danh sách. Trước khi quyết điṇ h cho thôi viêc̣ phải báo cho cơ quan lao đôṇ g điạ phương biết để cơ quan này nắm đươc̣ tiǹ h hiǹ h lao đôṇ g của điạ phương và có kế hoac̣ h hỗ trơ ̣ tài chiń h cho doanh nghiêp̣ hoăc̣ taọ điều kiêṇ giải quyết viêc̣ làm cho người lao đôṇ g mất viêc̣ làm.
  146. c. Trách nhiêṃ của người lao đôṇ g trong viêc̣ tư ̣ taọ viêc̣ làm và bảo đảm viêc̣ làm Nhà nước taọ điều kiêṇ cần thiết để hỗ trơ ̣ tài chiń h, cho vay vốn và áp duṇ g các biêṇ pháp khuyến khić h khác để người lao đôṇ g tư ̣ taọ viêc̣ làm Nhà nước có chiń h sách khuyến khić h và ưu đãi đối với người lao đôṇ g có triǹ h đô ̣ chuyên môn kỹ thuâṭ cao đến làm viêc̣ ở vùng cao, biên giới,
  147. hải đảo và những vùng có nhiều khó khăn. Đối với những người lao đôṇ g có nhu cầu viêc̣ làm mà không tư ̣giải quyết đươc̣ thì có thể đăng ký với trung tâm dic̣ h vu ̣viêc̣ làm để yêu cầu môi giới tim̀ viêc̣ làm, kể cả môi giới đi làm viêc̣ có thời haṇ ở nước ngoài, hoăc̣ yêu cầu daỵ nghề gắn với taọ viêc̣ làm phù hơp̣ với nghề đã choṇ , phù hơp̣ với khả năng sức khỏe của miǹ h và theo tiêu
  148. chuẩn của nơi cần nhân công. Giáo triǹ h Luâṭ Lao đôṇ g cơ bản d. Tổ chức dic̣ h vu ̣viêc̣ làm với vấn đề giải quyết viêc̣ làm cho người lao đôṇ g * Tổ chức dic̣ h vu ̣viêc̣ làm Tổ chức dic̣ h vu ̣viêc̣ làm đươc̣ goị thống nhất là: “Trung tâm dic̣ h vu ̣ viêc̣ làm” kèm theo tên điạ phương hoăc̣ tên bô,̣ tổ chức đoàn thể. VD: Trung tâm dic̣ h vu ̣ viêc̣ làm Thanh niên (thuôc̣ Hôị Liên hiêp̣ thanh niên
  149. tin̉ h Cần Thơ ). Trung tâm dic̣ h vu ̣ viêc̣ làm là đơn vi ̣sư ̣ nghiêp̣ có thu thuôc̣ liñ h vưc̣ hoaṭ đôṇ g xã hôị, do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền hoăc̣ do các tổ chức đoàn thể, hôị quần chúng thành lâp̣ , có tư cách pháp nhân, có con dấu, đươc̣ mở tài khoản taị ngân hàng, kho bac̣ Nhà nước. Bô ̣Lao đôṇ g thương binh và xã hôị thống nhất quản lý Nhà nước đối với các Trung
  150. tâm dic̣ h vu ̣ viêc̣ làm trong cả nước. Sở Lao đôṇ g thương binh và xã hôị thống nhất quản lý Nhà nước đối với các Trung tâm dic̣ h vu ̣viêc̣ làm trên điạ bàn tin̉ h, thành phố trưc̣ thuôc̣ trung ương. * Chức năng, nhiêṃ vu ̣ của trung tâm dic̣ h vu ̣viêc̣ làm Trung tâm dic̣ h vu ̣ viêc̣ làm có chức năng tổ chức thưc̣ hiêṇ các hoaṭ đôṇ g dic̣ h vu ̣ viêc̣ làm, daỵ nghề.
  151. • Trung tâm dic̣ h vu ̣ viêc̣ làm có quyền : Tổ chưc day nghề gắn - ́ ̣ với đào taọ viêc̣ làm. Tổ chức sản xuất để tâṇ - duṇ g cơ sớ vâṭ chất, kỹ thuâṭ, kết hơp̣ lý thuyết với thưc̣ hành, giải quyết công viêc̣ làm taị chỗ theo quy điṇ h của pháp luâṭ. Thu hoc̣ phi,́ lê ̣ phi,́ phi ́ theo quy điṇ h của Bô ̣Tài chiń h, Bô ̣Lao đôṇ g Thương binh và Xã hôị và theo hướng dâñ của Ủ y
  152. ban nhân dân cấp tin̉ h. • Nhiêṃ vu ̣ của trung tâm dic̣ h vu ̣viêc̣ làm Tư vấn cho người lao - đôṇ g và người sử duṇ g lao đôṇ g về chiń h sách lao đôṇ g và viêc̣ làm, hướng nghiêp̣ và đào taọ nghề. Giới thiêụ viêc̣ làm và - hoc̣ nghề ở những nơi phù hơp̣ . Tổ chức tuyển choṇ cung ứng lao đôṇ g cho -
  153. người sử duṇ g lao đôṇ g trong nước và đưa người lao đôṇ g Viêṭ Nam đi làm viêc̣ có thời haṇ ở nước ngoài. Cung cấp thông tin về thi ̣ trường lao đôṇ g và người sử duṇ g lao đôṇ g đang hoaṭ đôṇ g hơp̣ pháp taị Viêṭ Nam và cung cấp thông tin cho các cơ quan quản lý Nhà nước về lao đôṇ g và viêc̣ làm. * Quản lý tài chiń h của trung
  154. tâm dic̣ h vu ̣viêc̣ làm: Giáo triǹ h Luâṭ Lao đôṇ g cơ bản • Nguồn thu của trung tâm dic̣ h vu ̣viêc̣ làm: Nguồn thu của trung tâm dic̣ h vu ̣ viêc̣ làm bao gồm các khoản sau : Thu lê phi,́ hoc phi ́ va - ̣ ̣ ̀ phí Các hơp̣ đồng đăṭ hàng - của Nhà nước, của các đơn vi ṿ à cá nhân Cac nguồn hỗ trơ cua - ́ ̣ ̉ Nhà nước
  155. Tài trơ ̣của các tổ chức - và cá nhân trong và ngoài nước - Các nguồn khác. • Các nguồn chi của trung tâm dic̣ h vu ̣viêc̣ làm: Chi xây dưṇ g, duy tri ̀ và - phát triển cơ sở vâṭ chất kỹ thuâṭ Chi nguyên nhiên liêu - ̣ phuc̣ vu ̣cho daỵ nghề Chi lương cho can bô va - ́ ̣ ̀ bô ̣máy quản lý Nhà nước
  156. - Chi khác Các trung tâm dic̣ h vu ̣ viêc̣ làm đươc̣ tổ chức và hoaṭ đôṇ g theo quy điṇ h của Bô ̣ Lao đôṇ g Thương binh và Xã hôị và các quy điṇ h của nhà nước. Bô ̣ Lao đôṇ g, Thương binh và xã hôị có quyền chấp nhâṇ hoăc̣ không chấp nhâṇ viêc̣ thành lâp̣ các trung tâm giới thiêụ viêc̣ làm và có quyền đôn đốc, hướng dâñ , kiểm tra hoaṭ đôṇ g của các trung tâm dic̣ h vu ̣ viêc̣ làm theo
  157. quy điṇ h của pháp luâṭ. 3. Trơ ̣cấp mất viêc̣ làm Trong trường hơp̣ do thay đổi cơ cấu hoăc̣ công nghê ̣ mà người lao đôṇ g đã làm viêc̣ thường xuyên trong doanh nghiêp̣ từ đủ 12 tháng trở lên bi ̣ mất viêc̣ làm, thi ̀ người sử duṇ g lao đôṇ g có trách nhiêṃ đào taọ laị ho ̣để tiếp tuc̣ sử duṇ g vào những chỗ làm viêc̣ mới; nếu không thể giải quyết đươc̣ viêc̣
  158. làm mới, phải cho người lao đôṇ g thôi viêc̣ thi ̀ người sử duṇ g lao đôṇ g phải trả trơ ̣ cấp mất viêc̣ làm, cứ mỗi năm làm viêc̣ trả môṭ tháng lương, nhưng thấp nhất cũng bằng hai tháng lương. Những trường hơp̣ sau đây đươc̣ coi là thay đổi cơ cấu hoăc̣ công nghê:̣ Thay đổi môṭ phần hoăc̣ toàn bô ̣ - máy móc, thiết bi,̣ quy triǹ h công nghê ̣ tiên
  159. tiến có năng suất lao đôṇ g cao hơn. Thay đổi sản phẩm hoăc cơ cấu - ̣ sản phẩm dâñ đến sử duṇ g lao đôṇ g it́ hơn. Thay đổi cơ cấu tổ chưc: sap nhâp, - ́ ́ ̣ giải thể môṭ số bô ̣ phâṇ của đơn vi.̣ Thời gian để tiń h trơ ̣ cấp mất viêc̣ làm là tổng thời
  160. gian làm viêc̣ thưc̣ tế cho người sử duṇ g lao đôṇ g đó đến khi bi ̣ mất viêc̣ làm. Thời gian làm viêc̣ để Giáo triǹ h Luâṭ Lao đôṇ g cơ bản đươc̣ hưởng trơ ̣cấp mất viêc̣ làm là từ đủ môṭ năm (12 tháng) trở lên, nếu có tháng lẻ đươc̣ quy điṇ h như sau: Dưới 1 tháng không đươc tiń h để - ̣ hưởng trơ ̣cấp mất viêc̣ làm.
  161. Từ 1 đến dưới 6 - tháng đươc̣ tiń h bằng 6 tháng làm viêc̣ để hưởng trơ ̣cấp mất viêc̣ làm bằng 1/2 tháng lương. Từ đủ 6 tháng trở lên đươc tiń h bằng 1 - ̣ năm làm viêc̣ để hưởng trơ ̣cấp mất viêc̣
  162. làm bằng 1 tháng lương. Tiền lương làm căn cứ tiń h trơ ̣ cấp mất viêc̣ làm là tiền lương theo hơp̣ đồng lao đôṇ g, đươc̣ tiń h biǹ h quân của 6 tháng liền kề trước khi sư ̣viêc̣ xảy ra, gồm tiền lương cấp bâc̣ , chức vu,̣ phu ̣ cấp khu vưc̣ , phu ̣ cấp chức vu ̣(nếu có). Trơ ̣cấp mất viêc̣ làm
  163. đươc̣ trả trưc̣ tiếp môṭ lần cho người lao đôṇ g taị nơi làm viêc̣ hoăc̣ taị nơi thuâṇ lơị nhất cho người lao đôṇ g và châṃ nhất không quá 7 ngày, kể từ ngày người lao đôṇ g bi ṃ ất viêc̣ làm. II. HOC̣ NGHỀ 1. Quyền hoc̣ nghề: Moị người có quyền tư ̣ do lưạ choṇ nghề và nơi hoc̣ nghề phù hơp̣ với nhu cầu viêc̣ làm của miǹ h. Người hoc̣ nghề thường có những nhu cầu đa
  164. daṇ g: chuẩn bi ̣ cho cuôc̣ sống lao đôṇ g, tim̀ đươc̣ hoăc̣ tái thić h ứng với công viêc̣ mới, taọ cơ sở để thăng tiến, thu nhâṇ triǹ h đô ̣ cao hơn với chất lươṇ g cao hơn; dư ̣ phòng để có thể thić h ứng nhanh với hoàn cảnh và điều kiêṇ mới khi mất viêc̣ làm doanh nghiêp̣ thay đổi cơ cấu hoăc̣ công nghê.̣ 2. Tuổi hoc̣ nghề Người hoc̣ nghề ở cơ sở daỵ nghề it́ nhất phải đủ 13 tuổi, trừ môṭ số nghề do Bô ̣
  165. Lao đôṇ g - Thương binh và Xã hôị quy điṇ h có thể thu nhâṇ người hoc̣ nghề có đô ̣ tuổi thấp hơn, và phải có đủ sức khỏe phù hơp̣ với yêu cầu của nghề theo hoc̣ . 3. Hơp̣ đồng hoc̣ nghề: Hơp̣ đồng hoc̣ nghề phải đươc̣ giao kết giữa người hoc̣ nghề với người daỵ nghề hoăc̣ cơ sở daỵ nghề. Hơp̣ đồng này có thể giao kết bằng miêṇ g hoăc̣ lâp̣
  166. thành văn bản. Đây là môṭ điểm khác biêṭ căn bản giữa hoc̣ nghề taị các trường daỵ nghề chiń h quy thuôc̣ hê ̣thống giáo duc̣ và đào taọ . Thầy daỵ nghề, cơ sở daỵ nghề đươc̣ quy điṇ h trong Bô ̣ luâṭ Lao đôṇ g rất đa daṇ g, có doanh nghiêp̣ , có trung Giáo triǹ h Luâṭ Lao đôṇ g cơ bản tâm, có tư nhân, tổ chức thành lớp hoăc̣ chi ̉ dâñ taị nhà. Hoc̣ nghề ở đây phải có hơp̣ đồng để có thể
  167. giải quyết khi phát sinh tranh chấp về thưc̣ hiêṇ hơp̣ đồng và phi ́ daỵ nghề. Trong trường hơp̣ phát sinh tranh chấp thi ̀ do hòa giải viên lao đôṇ g của cơ quan lao đôṇ g cấp huyêṇ giải quyết (Điều 165 Bô ̣luâṭ Lao đôṇ g). Các nước coi hơp̣ đồng hoc̣ nghề, tâp̣ nghề là môṭ loaị hơp̣ đồng lao đôṇ g đăc̣ biêṭ, nhất là loaị hơp̣ đồng hoc̣ nghề giao kết với doanh nghiêp̣ để rồi làm viêc̣ cho doanh nghiêp̣ . Nôị dung
  168. chủ yếu của hơp̣ đồng hoc̣ nghề bao gồm muc̣ tiêu và nôị dung đào taọ , điạ điểm hoc̣ , mức hoc̣ phi,́ thời haṇ hoc̣ , mức bồi thường khi vi phaṃ hơp̣ đồng. Nếu hơp̣ đồng hoc̣ nghề giao kết với doanh nghiêp̣ để sẽ làm viêc̣ cho doanh nghiêp̣ thi ̀ trong nôị dung hơp̣ đồng không có mức hoc̣ phi,́ nhưng laị phải có cam kết về thời haṇ làm viêc̣ , phải bảo đảm ký kết hơp̣ đồng lao đôṇ g theo cam
  169. kết đó. Nếu không làm viêc̣ theo cam kết thi ̀ phải bồi thường phi ́ daỵ nghề cho doanh nghiêp̣ . 4. Quyền daỵ nghề Doanh nghiêp̣ , tổ chức và cá nhân có đủ điều kiêṇ theo quy điṇ h của pháp luâṭ đươc̣ quyền mở cơ sở daỵ nghề. Cở sở daỵ nghề là từ goị chung, có thể là trường, lớp, xưởng trường, có thể kèm căp̣ taị nhà, taị xưởng. Cơ sở daỵ
  170. nghề phải đăng ký, hoaṭ đôṇ g theo quy điṇ h về daỵ nghề, đồng thời cũng cho phép các cơ sở daỵ nghề đươc̣ thu hoc̣ phí nhưng phải thu hoc̣ phi ́ theo các quy điṇ h của pháp luâṭ. Riêng cơ sở daỵ nghề cho thương binh, người tàn tâṭ, người dân tôc̣ thiểu số hoăc̣ ở những nơi có nhiều người thiếu viêc̣ làm, mất viêc̣ làm, các cơ sở daỵ nghề truyền thống, kèm căp̣ taị xưởng, taị nhà thi ̀ đươc̣ xét
  171. giảm, miễn thuế. 5. Các loaị hiǹ h cơ sở daỵ nghề Hiêṇ nay ở nước ta có các loaị hiǹ h cơ sở daỵ nghề chủ yếu sau đây: Cơ sơ day nghề công - ̉ ̣ lâp̣ Cơ sơ day nghề ban - ̉ ̣ ́ công - Cơ sở daỵ nghề dân lâp̣ - Cơ sở daỵ nghề tư thuc̣ Cơ sở daỵ nghề của -
  172. doanh nghiêp̣ Cơ sơ day nghề co vốn - ̉ ̣ ́ đầu tư nước ngoài. Giáo triǹ h Luâṭ Lao đôṇ g cơ bản BÀ I 4 TUYỂ N DUṆ G LAO ĐÔṆ G I- NHỮNG VẤ N ĐỀ CHUNG VỀ TUYỂ N DUṆ G LAO ĐÔṆ G Tuyển duṇ g lao đôṇ g là môṭ hiêṇ tươṇ g xã hôị, phát sinh do nhu cầu tư ̣ nhiên của
  173. quá triǹ h lao đôṇ g. Từ những hiǹ h thức tuyển duṇ g lao đôṇ g giản đơn nhất, tuyển duṇ g lao đôṇ g ngày càng trở nên phổ biến, hiêṇ đaị hơn theo sư ̣ phát triển của xã hôị. 1. Khái niêṃ về tuyển duṇ g lao đôṇ g Tuyển duṇ g lao đôṇ g là môṭ hiêṇ tươṇ g xã hôị phát sinh do nhu cầu tư ̣ nhiên của quá triǹ h lao đôṇ g. Xét về phương diêṇ kinh tế xã hôị,
  174. tuyển duṇ g lao đôṇ g biểu hiêṇ ở viêc̣ tuyển choṇ và sử duṇ g lao đôṇ g phuc̣ vu ̣cho nhu cầu nhân lưc̣ trong quá triǹ h lao đôṇ g. Viêc̣ tuyển duṇ g lao đôṇ g đươc̣ coi là tiền đề cho quá triǹ h sử duṇ g lao đôṇ g.Về phương diêṇ pháp lý, tuyển duṇ g lao đôṇ g đươc̣ hiểu là hê ̣thống các quy điṇ h của pháp luâṭ, là căn cứ cần thiết để các chủ thể thưc̣ hiêṇ hành vi tuyển duṇ g lao đôṇ g.
  175. Như vâỵ , về măṭ pháp lý có thể đưa ra môṭ điṇ h nghiã khái quát về tuyển duṇ g lao đôṇ g như sau : Tuyển duṇ g lao đôṇ g là môṭ quá triǹ h tuyển choṇ và sử duṇ g lao đôṇ g của các cơ quan Nhà nước, các doanh nghiêp̣ thuôc̣ moị thành phần kinh tế, các tổ chức và cá nhân do Nhà nước quy điṇ h, nhằm đáp ứng nhu cầu sử duṇ g lao đôṇ g của miǹ h.
  176. 2. Ý nghiã của viêc̣ quy điṇ h chế đô ̣ pháp lý về tuyển duṇ g lao đôṇ g Thông qua công tác tuyển duṇ g lao đôṇ g, Nhà nước quản lý đươc̣ nguồn nhân lưc̣ , đảm bảo cho người lao đôṇ g khả năng lưạ choṇ công viêc̣ phù hơp̣ với triǹ h đô ̣ chuyên môn và điều kiêṇ hoàn cảnh, taọ điều kiêṇ cho ho ̣ làm viêc̣ với năng suất cao. Thông qua viêc̣
  177. tuyển duṇ g lao đôṇ g, đơn vi ̣sử duṇ g lao đôṇ g có thể chủ đôṇ g tuyển choṇ , sa thải, duy tri ̀ và phát triển lưc̣ lươṇ g lao đôṇ g cần thiết cho Giáo triǹ h Luâṭ Lao đôṇ g cơ bản đơn vi ̣ miǹ h, nhằm hoàn thành tốt muc̣ tiêu, kế hoac̣ h sản xuất, công tác đã đề ra. Viêc̣ tuyển duṇ g lao đôṇ g taọ điều kiêṇ cho người lao đôṇ g thưc̣ hiêṇ quyền có viêc̣ làm và nghiã vu ̣ lao đôṇ g
  178. của miǹ h. Tuyển duṇ g lao đôṇ g là khâu đầu tiên rất cơ bản của quá triǹ h tổ chức lao đôṇ g. Các hoaṭ đôṇ g phân tić h, đánh giá, phân loaị lao đôṇ g, quy mô, cách thức phân bổ lao đôṇ g để hoàn thành các muc̣ tiêu, chức năng của đơn vi, ̣ yêu cầu quản lý của những người sử duṇ g lao đôṇ g chi ̉ có thể đươc̣ thưc̣ hiêṇ môṭ cách thuâṇ lơị và có hiêụ quả khi thưc̣ hiêṇ tốt các hoaṭ
  179. đôṇ g tuyển duṇ g 3. Thủ tuc̣ tuyển duṇ g lao đôṇ g Thủ tuc̣ tuyển duṇ g lao đôṇ g đươc̣ quy điṇ h đối với cả người tuyển duṇ g và người xin tuyển duṇ g. Nhiǹ chung, trước khi tuyển duṇ g người tuyển duṇ g phải có trách nhiêṃ giới thiêụ nôị dung và yêu cầu công viêc̣ , điều kiêṇ lao đôṇ g, nôị quy, tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các
  180. chế đô ̣ khác mà người lao đôṇ g đươc̣ hưởng (tuy nhiên, người lao đôṇ g và người sử duṇ g lao đôṇ g có thể thương lươṇ g mức lương theo quy điṇ h của pháp luâṭ). Sau khi nhâṇ đủ hồ sơ của người lao đôṇ g, người tuyển duṇ g phải tiến hành thẩm tra lý lic̣ h, kiểm tra sức khỏe, triǹ h đô ̣ nghề nghiêp̣ của người lao đôṇ g. Nếu thỏa mãn các điều kiêṇ theo yêu cầu của người sử duṇ g lao đôṇ g và quy
  181. điṇ h của pháp luâṭ thi ̀ người sử duṇ g lao đôṇ g tiến hành lâp̣ hơp̣ đồng đối với người lao đôṇ g làm viêc̣ theo hơp̣ đồng lao đôṇ g, cũng như quyết điṇ h chiń h thức nhâṇ vào làm viêc̣ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với tuyển duṇ g vào biên chế. Ở Viêṭ Nam hiêṇ nay có các hiǹ h thức tuyển duṇ g lao đôṇ g sau đây : - Bầu cử - Tuyển duṇ g vào biên chế nhà nước - Tuyển duṇ g lao đôṇ g thông
  182. qua Hơp̣ đồng lao đôṇ g Tùy thuôc̣ vào hiǹ h thức tuyển duṇ g mà thủ tuc̣ có môṭ số đăc̣ điểm riêng. 4. Hồ sơ xin viêc̣ Nhiǹ chung, hồ sơ xin viêc̣ gồm có các loaị giấy tờ sau đây: - Đơn xin viêc̣ ; Sơ yếu lý lic̣ h (có chứng - thưc̣ của cơ quan Công an cấp xã); Giấy khám sức khoẻ - của cơ sở y tế (hoăc̣ bêṇ h viêṇ ) từ cấp huyêṇ trở lên;
  183. Giáo triǹ h Luâṭ Lao đôṇ g cơ bản Cac văn bằng, chưng chỉ - ́ ́ (nếu có); Bang điểm hoc tâp - ̉ ̣ ̣ chuyên môn (nếu có); Giấy khai sinh, Giấy - chứng minh nhân dân, hô ̣ khẩu nếu cần. II. HƠP̣ ĐỒ NG LAO ĐÔṆ G - HÌNH THỨ C TUYỂ N DUṆ G LAO ĐÔṆ G CHỦ YẾ U TRONG NỀ N KINH TẾ THI Ṭ RƯỜ NG 1. Khái niêṃ , đối tươṇ g áp
  184. duṇ g và các nguyên tắc của hơp̣ đồng lao đôṇ g a. Khái niêṃ về hơp̣ đồng lao đôṇ g Để thiết lâp̣ quan hê ̣ lao đôṇ g giữa người lao đôṇ g với người sử duṇ g lao đôṇ g, phải có môṭ hiǹ h thức nào đó để làm phát sinh mối quan hê ̣ giữa hai bên chủ thể của quan hê ̣lao đôṇ g, hiǹ h thức đó chiń h là hơp̣ đồng lao đôṇ g. Thưc̣ chất của hơp̣ đồng lao đôṇ g là
  185. sư ̣ thỏa thuâṇ giữa hai bên, mô ̣ bên là người lao đôṇ g đi tim̀ viêc̣ làm, còn bên kia là người sử duṇ g lao đôṇ g cần thuê mướn người làm công. Trong đó người lao đôṇ g không phân biêṭ giới tiń h và quốc tic̣ h, cam kết làm môṭ công viêc̣ cho người sử duṇ g lao đôṇ g, không phân biêṭ là thể nhân hoăc̣ pháp nhân, công pháp hay tư pháp, bằng cách tư ̣nguyêṇ đăṭ hoaṭ đôṇ g nghề nghiêp̣
  186. của miǹ h dưới quyền quản lý của người đó để đổi lấy môṭ số tiền công lao đôṇ g goị là tiền lương. Hơp̣ đồng lao đôṇ g là sư ̣ thỏa thuâṇ giữa người lao đôṇ g và người sử duṇ g lao đôṇ g về viêc̣ làm có trả công, điều kiêṇ lao đôṇ g, quyền và nghiã vu ̣của mỗi bên trong quan hê ̣ lao đôṇ g (Điều 26 Bô ̣ luâṭ lao đôṇ g). Như vâỵ ta thấy có ba yếu tố
  187. cấu thành hơp̣ đồng lao đôṇ g : 1. Có sư ̣ cung ứng môṭ công viêc̣ ; 2. Có sư ̣ trả công lao đôṇ g dưới daṇ g tiền lương; 3. Có sư ̣ phu ̣ thuôc̣ về măṭ pháp lý của người lao đôṇ g trước người sử duṇ g lao đôṇ g. Hơp̣ đồng lao đôṇ g có những đăc̣ tiń h sau đây : - Có bồi thường khi vi phaṃ . - Là hơp̣ đồng song phương. - Thưc̣ hiêṇ liên tuc̣
  188. và không có hiêụ lưc̣ hồi tố nhưng đươc̣ taṃ hoãn trong những trường hơp̣ bất khả kháng theo pháp luâṭ để đươc̣ tiếp tuc̣ thưc̣ hiêṇ sau đó và có thể ký laị trong điều kiêṇ mới. Giáo triǹ h Luâṭ Lao đôṇ g cơ bản - Giao kết và thưc̣ hiêṇ trưc̣ tiếp, không đươc̣ giao người khác làm thay nếu người sử duṇ g không chấp nhâṇ , không đươc̣ chuyển công viêc̣ cho người thừa
  189. kế nếu không có chiń h sách ưu đãi của người lao đôṇ g Hơp̣ đồng lao đôṇ g có vai trò rất quan troṇ g trong đời sống kinh tế xã hôị. Trước hết, nó là cơ sở để các doanh nghiêp̣ , cơ quan, tổ chức, cá nhân tuyển choṇ lao đôṇ g phù hơp̣ với yêu cầu của miǹ h. Măṭ khác, hơp̣ đồng lao đôṇ g là môṭ trong những hiǹ h thức pháp lý chủ yếu nhất để công dân thưc̣ hiêṇ quyền làm viêc̣ , tư ̣ do, tư ̣ nguyêṇ lưạ choṇ viêc̣ làm cũng
  190. như nơi làm viêc̣ . Trên thế giới, hơp̣ đồng lao đôṇ g là môṭ chế điṇ h truyền thống, ra đời và phát triển cùng với sư ̣ ra đời và phát triển của luâṭ lao đôṇ g. Hơp̣ đồng lao đôṇ g là môṭ chương không thể thiếu của hầu hết các Bô ̣ luâṭ Lao đôṇ g của các nước trên thế giới. Ở nước ta, ngay từ sắc lêṇ h số 29/SL, ngày 12-03-1947, Hơp̣ đồng lao đôṇ g đã đươc̣ quy điṇ h với tên “khế ước làm công”. Tuy nhiên, sau đó, trong môṭ thời
  191. gian dài, do hoàn cảnh đăc̣ biêṭ của đất nước, chế điṇ h tuyển duṇ g vào biên chế Nhà nước theo nghi ̣điṇ h 24/CP ngày 13- 03-1963 đã giữ vai trò chủ yếu trong viêc̣ hiǹ h thành quan hê ̣ lao đôṇ g trong các xi ́ nghiêp̣ , cơ quan Nhà nước. Hơp̣ đồng lao đôṇ g vâñ còn tồn taị nhưng chỉ với ý nghiã “phu ̣ trơ”̣ cho chế đô ̣ tuyển vào biên chế. Chi ̉ vào giữa những năm 1980, khi đất nước thưc̣ hiêṇ đổi mới tư duy kinh tế, tư duy pháp lý, thi ̀ hơp̣
  192. đồng lao đôṇ g mới dần dần đươc̣ áp duṇ g. Kể từ khi có Pháp lêṇ h hơp̣ đồng lao đôṇ g, nhất là từ khi trở thành môṭ chương trong Bô ̣ luâṭ Lao đôṇ g năm 1994, thi ̀ hơp̣ đồng lao đôṇ g mới là hiǹ h thức tuyển duṇ g lao đôṇ g phổ biến để hiǹ h thành nên quan hê ̣ lao đôṇ g trong các doanh nghiêp̣ , đơn vi ̣ thuôc̣ moị thành phần kinh tế. Hơp̣ đồng lao đôṇ g trong nền kinh tế thi ṭ rường có ý nghiã rất quan troṇ g.
  193. Thông qua hơp̣ đồng mà quyền và nghiã vu ̣ của các bên trong quan hê ̣lao đôṇ g (người lao đôṇ g và người sử duṇ g lao đôṇ g) đươc̣ thiết lâp̣ và xác điṇ h rõ ràng. Đăc̣ biêṭ, hơp̣ đồng lao đôṇ g quy điṇ h trách nhiêṃ thưc̣ hiêṇ hơp̣ đồng và nhờ đó đảm bảo quyền lơị của người lao đôṇ g (vốn luôn ở thế yếu hơn so với người sử duṇ g lao đôṇ g). Trong tranh chấp lao đôṇ g cá nhân, hơp̣ đồng lao đôṇ g đươc̣ xem là
  194. cơ sở chủ yếu để giải quyết tranh chấp. Đối với viêc̣ quản lý Nhà nước, hơp̣ đồng lao đôṇ g là cơ sở để quản lý nguồn nhân lưc̣ làm viêc̣ trong các doanh nghiêp̣ . b. Phaṃ vi và đối tươṇ g áp duṇ g hơp̣ đồng lao đôṇ g Hơp̣ đồng lao đôṇ g áp duṇ g cho các đối tươṇ g người lao đôṇ g làm công ăn lương sau đây: Giáo triǹ h Luâṭ Lao đôṇ g cơ bản - Người lao đôṇ g (không
  195. phải là công chức nhà nước) làm viêc̣ trong các đơn vi ̣kinh tế quốc doanh, doanh nghiêp̣ quốc phòng, các đơn vi ̣kinh tế của lưc̣ lươṇ g vũ trang nhân dân. - Người lao đôṇ g làm viêc̣ trong các đơn vi ̣ kinh tế ngoài quốc doanh, làm viêc̣ cho các cá nhân, hô ̣ gia điǹ h, làm viêc̣ trong các doanh nghiêp̣ có vốn đầu tư nước ngoài. - Người lao đôṇ g làm viêc̣ trong các công sở nhà
  196. nước từ trung ương đến tin̉ h, huyêṇ và cấp tương đương, nhưng không phải là công chức nhà nước. Những đối tươṇ g khác, do tiń h chất và đăc̣ điểm lao đôṇ g và mối quan hê ̣ lao đôṇ g có những điểm khác biêṭ nên không thuôc̣ đối tươṇ g áp duṇ g hơp̣ đồng lao đôṇ g mà áp duṇ g hoăc̣ sử duṇ g những phương thức tuyển duṇ g và sử duṇ g lao đôṇ g khác gồm: Các trường hơp̣
  197. không áp duṇ g hơp̣ đồng lao đôṇ g quy điṇ h taị Điều 4 của Bô ̣luâṭ Lao đôṇ g gồm: a) Những người thuôc̣ đối tươṇ g điều chin̉ h của Pháp lêṇ h Cán bô,̣ công chức; b) Đaị biểu Quốc hôị, đaị biểu Hôị đồng nhân dân các cấp chuyên trách, người giữ các chức vu ̣ trong cơ quan của Quốc hôị, Chiń h phủ, ủy ban nhân dân các cấp, Toà án nhân dân và Viêṇ Kiểm sát nhân dân
  198. đươc̣ Quốc hôị hoăc̣ Hôị đồng nhân dân các cấp bầu hoăc̣ cử ra theo nhiêṃ kỳ; c) Người đươc̣ cơ quan có thẩm quyền bổ nhiêṃ giữ chức vu ̣ Tổng Giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trưởng trong doanh nghiêp̣ nhà nước; d) Thành viên Hôị đồng quản tri ḍ oanh nghiêp̣ ; đ) Những người thuôc̣ tổ chức chiń h tri, ̣ tổ chức
  199. chiń h tri -̣ xã hôị hoaṭ đôṇ g theo Quy chế của tổ chức đó; e) Cán bô ̣ chuyên trách công tác đảng, công đoàn, thanh niên trong các doanh nghiêp̣ nhưng không hưởng lương của doanh nghiêp̣ ; g) Xã viên Hơp̣ tác xã theo Luâṭ Hơp̣ tác xã không hưởng tiền lương, tiền công; h) Si ̃ quan, ha ̣ sĩ quan, chiến si,̃ quân nhân chuyên nghiêp̣ và viên chức
  200. trong lưc̣ lươṇ g quân đôị nhân dân, công an nhân dân. Các tổ chức, cá nhân sau đây khi sử duṇ g lao đôṇ g phải tiến hành giao kết hơp̣ đồng lao đôṇ g: Tổ chức, cá nhân sau đây khi sử duṇ g lao đôṇ g phải thưc̣ hiêṇ giao kết hơp̣ đồng lao đôṇ g: Giáo triǹ h Luâṭ Lao đôṇ g cơ bản a) Doanh nghiêp̣ thành lâp̣ , hoaṭ đôṇ g theo Luâṭ Doanh nghiêp̣ nhà nước, Luâṭ doanh
  201. nghiêp̣ , Luâṭ Đầu tư nước ngoài taị Viêṭ Nam; b) Doanh nghiêp̣ của tổ chức chiń h tri, ̣ tổ chức chiń h tri ̣ - xã hôị; c) Các cơ quan hành chiń h, sư ̣ nghiêp̣ có sử duṇ g lao đôṇ g không phải là công chức, viên chức nhà nước; d) Các tổ chức kinh tế thuôc̣ lưc̣ lươṇ g quân đôị nhân dân, công an nhân dân sử duṇ g lao đôṇ g không phải là sĩ quan, ha ̣si ̃ quan, chiến si;̃ đ) Hơp̣ tác xã (với
  202. người lao đôṇ g không phải là xã viên), hô ̣gia điǹ h và cá nhân có sử duṇ g lao đôṇ g; e) Các cơ sở giáo duc̣ , y tế, văn hoá, thể thao ngoài công lâp̣ thành lâp̣ theo Nghi ̣ điṇ h số 73/1999/NĐ-CP ngày 19 tháng 8 năm 1999 của Chiń h phủ về chiń h sách khuyến khić h xã hôị hoá đối với các hoaṭ đôṇ g trong liñ h vưc̣ giáo duc̣ , y tế, văn hoá, thể thao.
  203. g) Cơ quan, tổ chức, cá nhân, nước ngoài hoăc̣ quốc tế đóng trên lãnh thổ Viêṭ Nam có sử duṇ g lao đôṇ g là người Viêṭ Nam trừ trường hơp̣ Điều ước quốc tế mà nước Côṇ g hoà xã hôị chủ nghiã Viêṭ Nam ký kết hoăc̣ tham gia có quy điṇ h khác; h) Doanh nghiêp̣ , cơ quan, tổ chức, cá nhân Viêṭ Nam sử duṇ g lao đôṇ g nước ngoài, trừ trường hơp̣ Điều ước
  204. quốc tế mà nước Côṇ g hoà xã hôị chủ nghiã Viêṭ Nam ký kết hoăc̣ tham gia có quy điṇ h khác. c. Các nguyên tắc của hơp̣ đồng lao đôṇ g Hơp̣ đồng lao đôṇ g đươc̣ giao kết giữa người lao đôṇ g và người sử duṇ g lao đôṇ g phải tuân thủ theo những nguyên tắc sau đây: - Nguyên tắc tư ̣ nguyêṇ và biǹ h đẳng: hơp̣ đồng
  205. lao đôṇ g phải đươc̣ giao kết trên cơ sở hai bên phải tư ̣do, tư ̣ nguyêṇ không chiụ bất kỳ sức ép nào, và phải thể hiêṇ sư ̣ biǹ h đẳng trong quan hê.̣ - Nguyên tắc không trái với pháp luâṭ và thỏa ước lao đôṇ g tâp̣ thể: những thỏa thuâṇ trong hơp̣ đồng không đươc̣ trái với pháp luâṭ và thỏa ước lao đôṇ g tâp̣ thể ở những nơi có ký kết thỏa ước lao đôṇ g tâp̣
  206. thể. - Nhà nước đảm bảo những quyền và lơị ić h hơp̣ pháp của hai bên đươc̣ thể hiêṇ trong hơp̣ đồng lao đôṇ g. Đồng thời Nhà nước khuyến khić h viêc̣ giao kết hơp̣ đồng lao đôṇ g mà trong đó người sử duṇ g lao đôṇ g thỏa thuâṇ cam kết về các quyền lơị cao hơn, điều kiêṇ lao đôṇ g tốt hơn cho người lao đôṇ g so với các điều kiêṇ , các tiêu chuẩn lao đôṇ g đươc̣ quy điṇ h trong pháp
  207. luâṭ lao đôṇ g. Giáo triǹ h Luâṭ Lao đôṇ g cơ bản 2. Nôị dung, hiǹ h thức, các loaị hơp̣ đồng lao đôṇ g a. Nôị dung của hơp̣ đồng lao đôṇ g Nôị dung của hơp̣ đồng lao đôṇ g là tổng thể các quyền và nghiã vu ̣ của các bên đươc̣ ghi nhâṇ trong các điều khoản của hơp̣ đồng. Hơp̣ đồng lao đôṇ g phải có những nôị dung chủ yếu sau đây: công viêc̣ phải làm,
  208. thời giờ làm viêc̣ , thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương, điạ điểm làm viêc̣ , thời haṇ hơp̣ đồng, điều kiêṇ về an toàn lao đôṇ g, vê ̣ sinh lao đôṇ g và bảo hiểm xã hôị đối với người lao đôṇ g. b. Hiǹ h thức của hơp̣ đồng lao đôṇ g Có hai hiǹ h thức hơp̣ đồng lao đôṇ g là hơp̣ đồng bằng miêṇ g và hơp̣ đồng bằng văn bản. - Hơp̣ đồng bằng
  209. miêṇ g (bằng lời nói) chi ̉ áp duṇ g với tiń h chất taṃ thời mà thời haṇ dưới ba tháng, hoăc̣ đối với lao đôṇ g giúp viêc̣ gia điǹ h. Trong trường hơp̣ giao kết bằng miêṇ g, nếu cần phải có người thứ ba chứng kiến thi ̀ do hai bên thỏa thuâṇ . Đồng thời, các bên phải đương nhiên tuân theo các quy điṇ h của pháp luâṭ lao đôṇ g. - Hơp̣ đồng lao đôṇ g bằng văn bản đươc̣ giao kết
  210. hoàn toàn dưạ trên cơ sở sư ̣ thỏa thuâṇ của các bên và phải lâp̣ bằng văn bản có chữ ký của các bên. Văn bản hơp̣ đồng phải theo mâũ thống nhất do Bô ̣ Lao đôṇ g - Thương binh và Xã hôị ban hành và thống nhất quản lý. Hơp̣ đồng lao đôṇ g bằng văn bản đươc̣ áp duṇ g cho loaị hơp̣ đồng không xác điṇ h thời haṇ , hơp̣ đồng xác điṇ h thời haṇ từ 12 tháng đến 36
  211. tháng, hơp̣ đồng lao đôṇ g theo công viêc̣ hoăc̣ theo mùa vu ̣mà thời haṇ xác điṇ h dưới 12 tháng và phải đươc̣ lâp̣ thành hai bản, mỗi bên giữ môṭ bản. c. Các loaị hơp̣ đồng lao đôṇ g Hơp̣ đồng lao đôṇ g phải đươc̣ giao kết theo môṭ trong các loaị sau đây: 1) Hơp̣ đồng lao đôṇ g không xác điṇ h thời haṇ . Hơp̣ đồng lao đôṇ g không xác điṇ h thời haṇ là hơp̣
  212. đồng mà trong đó hai bên không xác điṇ h thời haṇ , thời điểm chấm dứt hiêụ lưc̣ của hơp̣ đồng. 2) Hơp̣ đồng lao đôṇ g xác điṇ h thời haṇ . Hơp̣ đồng lao đôṇ g xác điṇ h thời haṇ là hơp̣ đồng mà trong đó hai bên xác điṇ h thời haṇ , thời điểm chấm dứt hiêụ lưc̣ của hơp̣ đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng.
  213. 3) Hơp̣ đồng lao đôṇ g theo mùa vu ̣ hoăc̣ theo môṭ công viêc̣ nhất điṇ h mà thời haṇ dưới 12 tháng. Giáo triǹ h Luâṭ Lao đôṇ g cơ bản Các bên không đươc̣ giao kết hơp̣ đồng lao đôṇ g theo mùa vu ̣ hoăc̣ theo môṭ công viêc̣ nhất điṇ h mà thời haṇ dưới 12 tháng để làm những công viêc̣ có tiń h chất thường xuyên từ môṭ năm trở lên, trừ
  214. trường hơp̣ phải taṃ thời thay thế người lao đôṇ g đi làm nghiã vu ̣ quân sư,̣ nghi ̉ theo chế đô ̣ thai sản hoăc̣ nghi ̉ viêc̣ có tiń h chất taṃ thời khác. 3. Giao kết hơp̣ đồng lao đôṇ g - Hơp̣ đồng lao đôṇ g đươc̣ giao kết trưc̣ tiếp giữa người lao đôṇ g với người sử duṇ g lao đôṇ g. - Hơp̣ đồng lao đôṇ g có thể đươc̣ ký kết giữa người sử duṇ g lao đôṇ g với người
  215. đươc̣ uỷ quyền hơp̣ pháp thay măṭ cho nhóm người lao đôṇ g; trong trường hơp̣ này hơp̣ đồng có hiêụ lưc̣ như ký kết với từng người. - Người lao đôṇ g có thể giao kết môṭ hoăc̣ nhiều hơp̣ đồng lao đôṇ g, với môṭ hoăc̣ nhiều người sử duṇ g lao đôṇ g, nhưng phải bảo đảm thưc̣ hiêṇ đầy đủ các hơp̣ đồng đã giao kết. - Công viêc̣ theo hơp̣
  216. đồng lao đôṇ g phải do người giao kết thưc̣ hiêṇ , không đươc̣ giao cho người khác, nếu không có sư ̣đồng ý của người sử duṇ g lao đôṇ g. 4. Thưc̣ hiêṇ , thay đổi, taṃ hoãn hơp̣ đồng lao đôṇ g a. Thưc̣ hiêṇ hơp̣ đồng lao đôṇ g Trong quá triǹ h thưc̣ hiêṇ hơp̣ đồng các bên phải tuân thủ hai nguyên tắc cơ bản là: phải thưc̣ hiêṇ đúng các điều khoản đã cam kết trên phương
  217. diêṇ biǹ h đẳng và phải taọ ra những điều kiêṇ cần thiết để bên kia có thể thưc̣ hiêṇ các quyền và nghiã vu ̣đó. Viêc̣ thưc̣ hiêṇ hơp̣ đồng của người lao đôṇ g phải tuân thủ tiń h đić h danh chủ thể, tức là phải do chiń h người lao đôṇ g thưc̣ hiêṇ . Tuy nhiên, nếu có sư ̣đồng ý của người sử duṇ g lao đôṇ g thi ̀ người lao đôṇ g có thể chuyển giao viêc̣ thưc̣ hiêṇ cho người khác; đồng thời người lao đôṇ g phải tuân thủ sư ̣
  218. điều hành hơp̣ pháp của người sử duṇ g lao đôṇ g, nôị quy, quy chế của đơn vi ̣ . Trong trường hơp̣ sáp nhâp̣ , hơp̣ nhất, chia, tách doanh nghiêp̣ , chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý hoăc̣ quyền sử duṇ g tài sản của doanh nghiêp̣ thi ̀ người sử duṇ g lao đôṇ g kế tiếp phải chiụ trách nhiêṃ tiếp tuc̣ thưc̣ hiêṇ hơp̣ đồng. Trong trường hơp̣ không sử duṇ g hết số lao đôṇ g hiêṇ có
  219. thi ̀ phải có phương án sử duṇ g lao đôṇ g theo quy điṇ h của pháp luâṭ. Khi hơp̣ đồng lao đôṇ g hết thời haṇ mà hai bên không có giao kết hơp̣ đồng mới thi ̀ hơp̣ đồng lao đôṇ g vâñ tiếp tuc̣ đươc̣ thưc̣ hiêṇ . Giáo triǹ h Luâṭ Lao đôṇ g cơ bản b. Thay đổi hơp̣ đồng lao đôṇ g Trong quá triǹ h thưc̣ hiêṇ hơp̣ đồng lao đôṇ g, nếu bên nào có yêu cầu thay đổi nôị
  220. dung hơp̣ đồng thi ̀ phải báo cho bên kia biết trước it́ nhất ba ngày. Viêc̣ thay đổi nôị dung hơp̣ đồng lao đôṇ g có thể đươc̣ tiến hành bằng cách sử a đổi, bổ sung hơp̣ đồng lao đôṇ g đã giao kết hoăc̣ giao kết hơp̣ đồng lao đôṇ g mới. Trường hơp̣ hai bên không thoả thuâṇ đươc̣ viêc̣ sử a đổi, bổ sung hoăc̣ giao kết hơp̣ đồng lao đôṇ g mới thi ̀ tiếp tuc̣ thưc̣ hiêṇ hơp̣ đồng lao đôṇ g đã
  221. giao kết hoăc̣ hai bên thoả thuâṇ chấm dứt hơp̣ đồng. c. Taṃ hoãn thưc̣ hiêṇ hơp̣ đồng lao đôṇ g Trong quá triǹ h duy tri ̀ quan hê ̣hơp̣ đồng, hơp̣ đồng lao đôṇ g có thể đươc̣ taṃ hoãn thưc̣ hiêṇ trong môṭ thời gian nhất điṇ h mà hơp̣ đồng không bi ̣ hủy bỏ hay mất hiêụ lưc̣ . Người ta thường goị đây là sư ̣ điǹ h ước. Vi ̀ vâỵ , sư ̣taṃ hoãn biểu hiêṇ là sư ̣ taṃ thời
  222. không thi hành các quyền và nghiã vu ̣lao đôṇ g thuôc̣ về người lao đôṇ g, hết thời haṇ này sư ̣ thi hành có thể đươc̣ tiếp tuc̣ . Theo quy điṇ h của pháp luâṭ lao đôṇ g Viêṭ Nam, hơp̣ đồng lao đôṇ g đươc̣ taṃ hoãn thưc̣ hiêṇ trong các trường hơp̣ sau đây: a) Người lao đôṇ g đi làm nghiã vu ̣ quân sư ̣ hoăc̣ các nghiã vu ̣ công dân khác do pháp luâṭ quy điṇ h;
  223. b) Người lao đôṇ g bi ̣ taṃ giữ, taṃ giam; c) Các trường hơp̣ khác do hai bên thoả thuâṇ . Hết thời gian taṃ hoãn hơp̣ đồng lao đôṇ g đối với các trường hơp̣ quy điṇ h taị điểm a và điểm c trên, người sử duṇ g lao đôṇ g phải nhâṇ người lao đôṇ g trở laị làm viêc̣ . Viêc̣ nhâṇ laị người lao đôṇ g bi ̣taṃ giữ, taṃ giam khi hết thời gian taṃ hoãn hơp̣
  224. đồng lao đôṇ g do Chiń h phủ quy điṇ h. 5. Chấm dứt hơp̣ đồng lao đôṇ g Quan hê ̣ lao đôṇ g trong nền kinh tế thi ̣trường thì sư ̣ chấm dứt hơp̣ đồng lao đôṇ g là điều không tránh khỏi, đây là môṭ sư ̣kiêṇ rất quan trong vi ̀ nó thường để laị những hâụ quả rất lớn về măṭ kinh tế xã hôị. Sư ̣ chấm dứt quan hê ̣hơp̣ đồng do nhiều nguyên nhân khác nhau
  225. và nó có thể gây ra tranh chấp lao đôṇ g làm tổn haị đến những quan hê ̣khác. Vi ̀ vâỵ , để bảo vê ̣ quan hê ̣ lao đôṇ g và người lao đôṇ g, pháp luâṭ xác điṇ h rõ các trường hơp̣ chấm dứt hơp̣ đồng để bảo đảm các quyền và nghiã vu ̣ của các bên trong quan hê ̣ hơp̣ đồng lao đôṇ g. Giáo triǹ h Luâṭ Lao đôṇ g cơ bản a. Khái niêṃ về chấm dứt hơp̣ đồng lao đôṇ g Chấm dứt hơp̣ đồng lao đôṇ g là sư ̣ kiêṇ người lao
  226. đôṇ g chấm dứt làm viêc̣ cho người sử duṇ g lao đôṇ g do hơp̣ đồng lao đôṇ g đương nhiên chấm dứt, do người lao đôṇ g bi ̣sa thải, hoăc̣ do môṭ trong hai bên đơn phương chấm dứt hơp̣ đồng lao đôṇ g trước thời haṇ . b. Hơp̣ đồng lao đôṇ g đương nhiên chấm dứt Hơp̣ đồng lao đôṇ g đương nhiên chấm dứt trong những trường hơp̣ sau đây:
  227. 1- Hết haṇ hơp̣ đồng; 2- Đã hoàn thành công viêc̣ theo hơp̣ đồng; 3- Hai bên thoả thuâṇ chấm dứt hơp̣ đồng; 4- Người lao đôṇ g bi ̣ kết án tù giam hoăc̣ bi ̣cấm làm công viêc̣ cũ theo quyết điṇ h của Toà án; 5- Người lao đôṇ g chết; mất tić h theo tuyên bố của Toà án. c. Đơn phương chấm dứt hơp̣ đồng lao đôṇ g trước thời haṇ c1) Đơn phương
  228. chấm dứt hơp̣ đồng lao đôṇ g từ phiá người lao đôṇ g * Người lao đôṇ g làm viêc̣ theo hơp̣ đồng lao đôṇ g xác điṇ h thời haṇ từ đủ 12 tháng đến 36 tháng, hơp̣ đồng lao đôṇ g theo mùa vu ̣ hoăc̣ theo môṭ công viêc̣ nhất điṇ h mà thời haṇ dưới 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hơp̣ đồng trước thời haṇ trong những trường hơp̣ sau đây: a) Không đươc̣ bố trí