Bài giảng Công tác chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông - Võ Thị Hồng Trước

pdf 36 trang ngocly 2790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công tác chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông - Võ Thị Hồng Trước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_cong_tac_chu_nhiem_lop_o_truong_pho_thong_vo_thi_h.pdf

Nội dung text: Bài giảng Công tác chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông - Võ Thị Hồng Trước

  1. BÀI GIẢNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG PT GV: Võ Thị Hồng Trước
  2. CẤU TRÚC 1. Vai trò, chức năng của GVCN lớp ở trường PT 2. Nội dung và phương pháp công tác của GVCN 3. Những điều kiện làm tốt công tác chủ nhiệm
  3. Bài 1 VAI TRÒ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA GVCN LỚP Ở TRƯỜNG PT I. Vai trò II. Chức năng III. Nhiệm vụ
  4. I. Vai trò của GVCN - Anh/ Chị đánh giá như thế nào về vai trò của GVCN lớp ở trường PT? Quan trọng, cần thiết Vì sao? Có thể thay thế GVCN bằng một giải pháp khác?
  5. - Một số biểu hiện của bản thân Anh/Chị ở góc độ quản lý thể hiện sự đánh giá cao vai trò của GVCN - Đánh giá của: + Chuyên gia + Giáo viên + Phụ huynh + Học sinh
  6. Chức năng của nhà trường: Quản lý Học sinh GD toàn diện Nhà trường thực hiện các chức năng cơ bản thông qua đơn vị lớp
  7. Chịu trách nhiệm về sự pt và hoạt động của lớp GV Tổ chức mối quan hệ giữa CN lớp và các lực lượng GD Thực hiện các chức năng quản lý và giáo dục H GVCN có vai trò đặc biệt quan trọng, góp phần quyết định sự thành công hay thất bại trong công tác GD
  8. II. Chức năng của GVCN - Chức năng: tác dụng bình thường hoặc đặc trưng của 1 người nào, 1 cái gì (Từ điển tiếng Việt – TTKHXH và nhân văn quốc gia) - Chức năng của GVCN: tác dụng của GVCN trong nhà trường phổ thông
  9. Chức năng của GVCN: ??? Nhà trường phổ thông cần GVCN vào những công việc gì?
  10. - Nắm thông tin về H -Truyền đạt chủ trương, kế - Theo dõi, giám sát việc hoạch của nhà trường học tập và rèn luyện - Phản ánh yêu cầu, nguyện - Kiểm tra, đánh giá vọng của H - - Định hướng cho các hoạt động của tập thể H - Phối hợp với PHHS và các - Hướng dẫn, giúp đỡ tổ chức giáo dục ngoài nhà - Bồi dưỡng đội ngũ CBL trường - Xây dựng tập thể vững mạnh
  11. QUẢN LÝ VÀ GIÁO DỤC CẤU NỐI GIỮA HỌC SINH TOÀN DIỆN VỚI NHÀ TRƯỜNG CỐ VẤN CHO HOẠT PHỐI HỢP VỚI PHHS VÀ ĐỘNG TỰ QUẢN CỦA CÁC LƯC LƯỢNG GD HỌC SINH
  12. 1. GVCN là người quản lý và giáo dục toàn diện học sinh lớp chủ nhiệm - Quản lý và giáo dục toàn diện học sinh có những nội dung cụ thể nào? - Mối quan hệ giữa quản lý và giáo dục học sinh? - Yêu cầu của việc thực hiện QL và GD toàn diện - Yêu cầu về phẩm chất và năng lực của GVCN để thực hiện tốt chức năng này
  13. Nội dung quản lý và giáo dục toàn diện: - Quản lý: + Định hướng, dẫn dắt + Tổ chức chỉ đạo + Kiểm tra, giám sát + Đánh giá - Giáo dục: Tác động xây dựng, hình thành nhận thức, tình cảm, thái độ, hành vi tích cực cho học sinh
  14. 2. Nội dung quản lý và giáo dục toàn diện: - Cá nhân và tập thể - Trong và ngoài giờ học - Trong và ngoài nhà trường - Tất cả các mặt phát triển của học sinh (học tập, rèn luyện phẩm chất, hình thành thế giới quan, giao tiếp, ứng xử ) - Hiện tại và tương lai (dự báo xu hướng phát triển năng lực, phẩm chất)
  15. 3. Yêu cầu quản lý và giáo dục toàn diện: - Chặt chẽ (chính xác, đầy đủ, kịp thời, bao quát, xuyên suốt) - Có phương pháp - Có kế hoạch - Phù hợp với yêu cầu, điều kiện giáo dục và đặc điểm học sinh
  16. 4. Quan hệ giữa quản lý và giáo dục toàn diện: QL là cơ sở của GD Quản lý Giáo dục toàn diện toàn diện GD là mục tiêu của QL Quan hệ điều kiện – kết quả Quan hệ mục tiêu – kết quả
  17. 5. Yêu cầu về phẩm chất và năng lực của GVCN: - Có kiến thức tâm lý, giáo dục và quản lý - Kỹ năng lập kế hoạch, triển khai kế hoạch - Kỹ năng nắm thông tin, phân tích, xử lý thông tin - Kỹ năng giao tiếp sư phạm
  18. 2. GVCN là cố vấn cho các hoạt động tự quản của tập thể học sinh - Nội dung của chức năng “cố vấn” - Điều kiện thực hiện - Yêu cầu về phẩm chất và năng lực của GVCN để thực hiện tốt chức năng này
  19. Kiểu thứ 1 Kiểu thứ 2 -Trực tiếp tổ chức hoặc - Không quan tâm hoặc quan trực tiếp thực hiện các tâm tối thiểu đến công việc công việc của lớp của lớp - Có suy nghĩ : - Có suy nghĩ: + H không biết gi + H lớn rồi, có thể làm được + H có thời gian mọi thứ + Để H làm thì kg có kết + H không thích bị can thiệp quả tốt + Công việc chính của GV là -Quan tâm đến kết quả thi dạy học đua, thứ hạng + Lương đến đâu làm đến đó
  20. 2 kiểu GVCN Làm thay hoặc can thiệp vào Khoán trắng, thả lỏng tất cả công việc của lớp
  21. Kiểu cố vấn -Không trực tiếp tổ chức - Góp ý hoặc tham gia các công việc của lớp - Hỗ trợ khi H gặp khó khăn - Định hướng H thiết kế kế hoạch hoạt động - Quan tâm đến mục tiêu phát triển nhân - Hướng dẫn việc xây cách cho H hơn là dựng nội dung và lựa thành tích bản thân chọn PP tổ chức hoạt động
  22. 2. Điều kiện thực hiện - GVCN quan tâm đầy đủ việc tổ chức lớp, xây dựng đội ngũ CBL, đội ngũ tự quản có chất lượng - Giáo dục hình thành ý thức tự giác, sự năng động, độc lập cho H - Thường xuyên rèn luyện các kỹ năng tổ chức hoạt động cho H
  23. 2. Yêu cầu về phẩm chất và năg lực của GVCN - Kiến thức về tâm lý và giáo dục - Kỹ năng hiểu H - Kỹ năng định hướng - Biết cách hướng dẫn H lập và triển khai kế hoạch - Kỹ năng phân tích dự báo tình hình - Có khả năng khơi gợi, kích thích tiềm năng sáng tạo của H
  24. Bài tập: Trình bày và phân tích 1 tình huống về việc thực hiện các chức năng của GVCN (Chọn 2 trong 4 chức năng, mỗi chức năng 1 tình huống)
  25. 3. GVCN là cấu nối giữa tập thể học sinh với nhà trường - Nội dung - Yêu cầu - Những yêu cầu về phẩm chất và năng lực của GVCN
  26. Nội dung thực hiện - Tổ chức H học tập và - Phản ánh nhu cầu, thực hiện nội qui của nguyện vọng của H trường - Truyền đạt chủ trương, - Bảo vệ quyền và chương trình hành động lợi ích chính đáng của trường H của H - Hướng dẫn, chỉ đạo việc thực hiện
  27. Nội dung thực hiện - Tổ chức H học tập và thực hiện nội qui của trường - Truyền đạt chủ trương, chương trình hành động của trường H - Hướng dẫn, chỉ đạo việc thực hiện
  28. Yêu cầu thực hiện - Phân tích, xử lý - Phản ánh nhu cầu, bước 1 nguyện vọng của H - Chính xác, kịp thời - Bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng - Khéo léo của H - Đề xuất được các phương án thực hiện
  29. 4. GVCN là người tổ chức phối hợp các lực lượng GD ngoài nhà trường - Sự cần thiết - Khó khăn - Yêu cầu của việc phối hợp - Yêu cầu về phẩm chất và năng lực của GVCN
  30. 4. Phối hợp các lực lượng GD ngoài nhà trường - Sự cần thiết – Giải thích - Khó khăn - Nội dung - Cách thức
  31. 4. Phối hợp các lực lượng GD trong và ngoài ngoài nhà trường - Sự cần thiết - Khó khăn - Nội dung - Cách thức
  32. MTXH LỚN VĂN HÓA KINH TẾ BẠN BÈ KH-CN CỘNG CÁ NHÂN ĐỒNG GIA ĐÌNH TRUYỀN THÔNG NHÀ TRƯỜNG CHÍNH TRỊ PHÁP LUẬT MTXH NHỎ
  33. Gia đình Kết quả? Nhà trường Hậu quả? Xã hội
  34. Tránh - Bới móc khuyết điểm của H Cần - Kể lể dài dòng - Quản lý cảm xúc - Chỉ trích H - Lắng nghe -Phê phán cách dạy con của PH - Khen trước - Lạm dụng -Phân tích hiện trạng một cách khách quan Yêu cầu phối - Thống nhất quan hợp với PHHS điểm và cách thức GD