Bài giảng Chọn tạo giống cây trồng - Chương 6: Chọn giống bông - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

pdf 49 trang ngocly 3380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chọn tạo giống cây trồng - Chương 6: Chọn giống bông - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_chon_tao_giong_cay_trong_chuong_6_chon_giong_bong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Chọn tạo giống cây trồng - Chương 6: Chọn giống bông - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

  1. Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam CHƢƠNG 6 CHỌN GIỐNG BÔNG
  2. Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam I. MỞ ĐẦU  Bông vải là một trong các loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế hàng đầu của thế giới.  Ngoài sản phẩm chính là xơ bông cung cấp nguyên liệu cho dệt may, hạt bông từ lâu đã đƣợc khai thác sử dụng làm thực phẩm, làm thức ăn cho ngƣời và gia súc, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp làm giấy và chế biến phân bón hữu cơ.  Trƣớc những giá trị quan trọng của cây bông, chúng ta cần có chƣơng trình chọn tạo giống bông vải có năng suất cao , chất lƣợng xơ tốt và chống chịu với sâu bệnh và điều kiện bất thuận của tự nhiên.
  3. II.GIÁ TRỊ KINH TẾ  Bông (gossypium) là cây lấy sợi quan trọng nhất cung cấp vải mặc cho con ngƣời, ngoài việc cung cấp xơ hạt bông còn dùng ép dầu ăn cho ngƣời và thức ăn gia súc.  Thân cây còn làm nguyên liệu cho ngành sản xuất giấy, gỗ ép, làm chất đốt và làm phân xanh cải tạo đất.  Cây bông là cây công nghiệp quan trọng có hiệu quả kinh tế và lợi nhuận cao cho một số nƣớc trồng bông lớn nhƣ Mỹ, Australia, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ.  Ở Việt Nam, diện tích đất trồng bông hiện nay đạt 3,5 vạn ha, sản lƣợng 14.000 tấn bông xơ, tự túc 15-20% nguyên liệu trong nƣớc cho công nghiệp dệt.  Cây bông vải là cây xóa đói giảm nghèo cho đồng bào miền núi.
  4. III. NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI 3.1. Nguồn gốc  Cây bông đƣợc thuần hóa từ thời kỳ đồ đá, bông đƣợc trồng lấy sợi dệt vải cao cấp thời kỳ Ai Cập cổ đại.  Cây bông có xuất xứ từ nhiều nơi trên thế giới, hiện nay có 5 loài trồng trọt nhƣng chủ yếu có 4 loại trồng trọt chính: • Gossypium arboreum L cây bông trồng trọt ở châu Á • Gossypium barbadense L bông hải đảo có nguồn gốc Nam Mỹ • Gossypium hirsutum L bông luồi có nguồn gốc Ai Cập • Gossypium herbaceum L. bông cỏ, có nguồn gốc châu Phi
  5.  Các loại bông không trồng trọt • Gossypium sturtianum J.H. Willis – cây bông Úc hay hồng sa mạc có nguồn gốc ở Australia. • Gossypium thurberi Tod – cây bông dại Arizona, có nguồn gốc ở Arizona, miền bắc Mexico. • Gossypium tomentosum Nutt - cây bông Hawaii, là loài đặc hữu của khu vực quần đảo Hawaii. Các sợi bông của loài này là ngắn và có màu nâu hung đỏ, không phù hợp cho việc xe sợi hay xoắn sợi thành các sợi chỉ.
  6. Hình 6.1. Tiến hóa và mối quan hệ phát sinh loài trong chi Gossypium
  7. 3.2. Phân loại và đa dạng Bông có mức độ đa dạng cao, chi Gossypium có 43 loài trong đó 37 loài lƣỡng bội (2n = 2x = 26) và 6 loài tam bội (2n = 4x = 52). Fryxell (1992) liệt kê 50 loài, hay các tác giả khác (Percival và cs., 1999; Brubaker và cs., 2002) liệt kê có 49 loài nhƣng chỉ có 5 loài tam bội. Sự khác nhau về số loài tam bội có những tranh luận liên quan đến tình trạng G. lanceolatum chứng minh phát triển ở địa phƣơng và phân loại G. hirsutum không phân tách các loài. Chi Gossypium đƣợc nhóm thành 8 nhóm genom lƣỡng bội, đã xác định A - G và K, một nhóm tam bội, trên cơ sở bộ nhiễm sắc thể. Mỗi genom đại diện của một nhóm các loài có hình thái giống nhau, chỉ một số ít là lai giữa loài này với loài khác.
  8. Bảng 6.2. Phân loại các loài Gossypium Loài Nhóm genom Phân bố Các loài lưỡng bội G. herbaceum L. A1 Loài trồng tế giới cổ, châu Phi, châu Á G. arboretum L. (syn. G. aboreum L.) A2 Loài trồng tế giới cổ, châu Phi, châu Á, Đông Nam Á, Trung Quốc G. anomalum Wawr. and Peyr. B1 Châu Phi G. triphyllum (Harv. And Sand.) Hochr B2 Châu Phi G. captis-viridis Mauer B3 G. trifurcatum Vollesen b B? G. sturtianum J.H. Willis C1 G. robinsonii F. Muell. C2 WA, G. nandewarense Derera c C G. thurberi Tod. D1 , G. armourianum Kearn. D2-1 G. harknessii Brandg. D2-2 G. davidsonii Kell. D3-d G. klotzschianum Anderss. D3-k G. aridum (Rose & Standl.) Skov D4 G. raimondii Ulbr D5 G. gossypioides (Ulbr.) Standl. D6
  9. Bảng 6.2. Phân loại các loài Gossypium (tiếp) Loài Nhóm genom Phân bố G. lobatum Gentry D7 G. laxum Phillips D8 G. trilobum (DC.) Skov. D9 G. turneri Fryx. D10 G. schwendimanii Fryxell & S. Koch D11 G. stocksii Mast.ex. Hook. E1 G. somalense (Gϋrke) Hutch. E2 G. areysianum (Defl.) Hutch. E3 G. incanum (Schwartz) Hille. E4 G. benadirense Mattei E , , G. bricchettii (Ulbrich) Vollesen E G. vollesenii Fryxell E G. longicalyx Hutch. and Lee F1 G. bickii Prokh G1 G. nelsonii Fryx. G G. australe F. Muell. G G. anapoides Stewart, Wendel and K Craven G. costulatum Tod. K G. cunninghamii Tod. K Northern NT,
  10. Bảng 6.2. Phân loại các loài Gossypium (tiếp) Loài Nhóm genom Phân bố G. enthyle Fryxell, Craven & J.M.Stewart K WA, G. exgiuum Fryxell, Craven & J.M.Stewart K WA, G. londonderriense Fryxell, Craven & K J.M. Stewart G. marchantii Fryxell, Craven & J.M.Stewart K G. nobile Fryxell, Craven & J.M.Stewart K WA, G. pilosum Fryx. K WA, G. populifolium (Benth.)Tod. K WA, G. pulchellum (C.A. Gardn.) Fryx. K WA, G. rotundifolium Fryxell, Craven & J.M. K WA, Stewart Các loài tam bội G. hirsutum L. (AD)1 Loài trồng, Trung Mỹ G. barbadense L. (AD)2 Loài trồng, Nam Mỹ G. tomentosum Nutt. ex Seem. (AD)3 G. mustelinum Miers ex Watt (AD)4 G. darwinii Watt (AD)5 G. lanceolatum Tod d (AD)
  11. Bảng 6.3. Thành phần hệ gen của một số loài bông Tên loài Số nhiễm sắc thể Hệ gen Các loài bông trồng trọt 26 A1A1 G. herbaceum 26 A2A2 G. arboreum 52 A1A1D1D1 G. hirsutum 52 A2A2D2D2 G. barbadense 26 B1B1 Các loài hoang dại 26 D1D1 G. anomalum 26 D5D5 G. thurberi 52 A3A3D3D3 G. raimondii G. tomentosum
  12. IV. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC 4.1. Rễ: Bông có 1 rễ cọc đâm sâu xuống đất, từ rễ cọc phát triển rễ thứ cấp và phân nhánh mạnh
  13. 4.2. Thân cành • Thân bông cao từ 0,7-1,5m tùy vào giống và điều kiện môi trƣờng, trên thân có từ 20-30 đốt. • Cành có 2 loại: - Cành đực - Cành quả
  14. 4.3. Lá: Lá có màu xanh, một số giống có màu nâu đỏ. Lá bông có từ 3-5 đến 7 thùy
  15. 4.4. Hoa  Hoa bông đƣợc hình thành từ nách lá của thân hoặc cành, hoa lƣỡng tính có 3 lá đài, 5 cánh.  Hoa có màu trắng, màu kem, màu vàng, bầu lớn nằm giữa hoa bầu hoa có 3-5 ô, mỗi ô phát triển thành 1 múi, mỗi múi có 6-11 noãn.  Cây bông là cây tự thụ phấn nhƣng cũng có thụ phấn chéo nhờ côn trùng.  Có những giống bông thụ phấn kín do hoa không nở.
  16. Hoa cây bông
  17. 4.5. Xơ • Xơ là biến dạng lớp biểu bì của hạt. Sau khi thụ tinh xơ bông trƣởng thành cùng quả và hạt, sau hoa nở 15-20 ngày xơ bông đạt chiều dài cao nhất khi quả chín xơ khô có dạng sợi xoắn
  18. 4.6. Quả và Hạt • Một cây có từ 100-300 quả, mỗi quả nặng từ 4-6g, mỗi quả có 4-5 múi, mỗi múi có 6-7 hạt.
  19. V. QUỸ GEN  Nhóm bông có sợi dài >50cm tập trung ở vùng Trung Á, Ai cập, Australia. Nguồn gen nhóm này hiện đang đƣợc lƣu trữ nhiều nhất tại trung tâm bông thế giới Azecbaizan.  Nhóm bông kháng bệnh héo xanh, héo rũ tập trung ở các nƣớc châu Á, đặc biệt là các nƣớc Nam Á và Đông Nam Á.  Viện nghiên cứu cây trồng VIR thuộc liên bang Nga đã thu thập tập đoàn giống bông trồng và bông dại khoảng 6.000 mẫu giống.  Việt Nam: Trung tâm nghiên cứu bông Nha Hố đã thu thập, nghiên cứu và bảo quản gần 1500 mẫu giống trong đó gồm 45 giống bông cỏ châu Á, 56 giống bông Hải Đảo và 1215 giống bông luồi.
  20. Vốn gen cây bông đƣợc Stewart (1995) phân loại thành vốn gen sơ cấp, vốn gen thứ cấp và vốn gen tam cấp: Vốn gen sơ cấp (Primary gene pool): bao gồm tất cả Gossypium tam bội khác nguồn (2AD) có thể lai với các dòng G. hirsutum tái tổ hợp trực tiếp di truyền giữa genom bố mẹ, tạo con lai hữu tính không yêu cầu kỹ thuật đặc thù của các loài trong vốn gen này với các loài nở hoa trùng khớp với nó. Vốn gen tứ cấp (Secondary gene pool): Bao gồm chủ yếu các genom lƣỡng bội A và D bởi vì chúng có quan hệ gần gũi dẫn đến tƣơng hợp A và D tứ bội. Nó cũng bao gồm các loài genom B và F bởi vì chúng có quan hệ gần gũi với genom A. Chọn tạo con lai hữu dục giữa G. hirsutum với vốn gen thứ cấp, yêu cầu kỹ thuật thụ phấn bằng tay một số thời điểm. Mặc dù vậy, tiềm năng tái tổ hợp của vốn gen thứ cấp cao khi lai với vốn gen tứ bội. Vốn gen tam cấp (Tertiary gene pool): bao gồm tất cả các loài Gossypium spp. của Úc và một số của châu Phi thuộc genom C, G, K và E giảm sự đồng hợp của nhiễm sắc thể bông trồng tứ bội. Vốn gen này có thể hoặc không lai dễ dàng với bông tứ bội và tạo ra mức tái tổ hợp di truyền rất thấp.
  21. Bảng 6.4. Danh sách các loài Gossypium spp sắp xếp theo vốn gen Loài Genom Ghi chú Vốn gen sơ cấp (Primary Germplasm Pool) G. hirsutum AD1 Giống trồng cũ hoặc hiện tại, nguyên liệu tạo giống, mẫu nguồn gen hoang dại hoặc sơ cấp G. barbadense AD2 Giống trồng cũ hoặc hiện tại, nguyên liệu tạo giống, mẫu nguồn gen hoang dại hoặc sơ cấp G. tomentosum AD3 Hoang dại G. mustelinum AD4 Hoang dại G. darwinii AD5 Hoang dại Vốn gen thứ cấp (Secondary Germplasm Pool) G. herbaceum A1 Giống trồng và giống bản địa của châu Phi và Tiểu Á, một loài dại của Nam Phi G. arboreum A2 Giống trồng và giống bản địa của Tiểu Á và Đông Nam Châu Á, Trung Quốc và một số châu Phi G. anomalum B1 Hoang dại G. triphyllum B2 Hoang dại G. capitis-viridis B3 Hoang dại, G. trifurcatum (B) Hoang dại, G. longicalyx F1 Hoang dại, dạng bụi thường xanh, Đông Trung Phi
  22. Bảng 6.4. Danh sách các loài Gossypium spp sắp xếp theo vốn gen Loài Genom Ghi chú Vốn gen thứ cấp (Secondary Germplasm Pool) G. thurberi D1 Hoang dại, G. armourianum D2-1 Hoang dại, G. harknessii D2-2 Hoang dại, G. davidsonii D3-d Hoang dại, G. klotzschianum D3—k Hoang dại, G. aridum D4 Hoang dại, thân gỗ, vùng pacific G. raimondii D5 Hoang dại, vùng pacific G. gossypioides D6 Hoang dại, trung Nam Mexico G. lobatum D7 Hoang dại, thân gỗ, Tây Nam Mexico G. trilobum D8 Hoang dại, trung Tây G. laxum D9 Hoang dại, thân gỗ, Tây Nam Mexico G. turneri D10 Hoang dại, thân gỗ, Tây Nam Mexico G. schwendimanii D11 Hoang dại, thân gỗ, Tây Nam Mexico Vốn gen Tam Cấp (Tertiary Germplasm Pool) G. sturtianum C1 Hoang dại, Cây cảnh trung Úc G. robinsonii C2 Hoang dại, Tây Úc G. bickii G1 Hoang dại, Trung Úc G. australe (G) Hoang dại, Bắc Úc G. nelsonii (G) Hoang dại, Trung Úc G. costulatum (K) Hoang dại, thân bò, Bắc Kimberleys của Tây Úc
  23. Bảng 6.4. Danh sách các loài Gossypium spp sắp xếp theo vốn gen Loài Genom Ghi chú Vốn gen Tam Cấp (Tertiary Germplasm Pool) G. enthyle (K) Hoang dại, thẳng, , Úc G. exgiuum (K) Hoang dại, cong rạp, , Úc G. londonderriense (K) Hoang dại, thân bò, , Úc G. merchantii (K) Hoang dại, thân bò, Úc G. nobile (K) Hoang dại, thẳng đứng, , Úc G. pilosum (K) Hoang dại, hướng thiên, , Úc G. pulchellum (K) Hoang dại, thẳngt, , Úc G. rotundifolium (K) Hoang dại, Cong rạp , Úc G. anapoides (K) Hoang dại, thẳng, , Úc G. stocksii E1 Hoang dại,, và mỏm Châu Phi G. somalense E2 Châu Phi và G. areysianum E3 G. incanum E4 G. bricchettii (E) G. benadirense (E) , , G. vollensenii (E)
  24. VI. DI TRUYỀN MỘT SỐ TÍNH TRẠNG Cây bông là “cây tự thụ phấn” nhƣng khả năng giao phấn ngoài khá cao nên một giống bông có thể có tỷ lệ cây dị hợp tử cao, điều này không đặc trƣng cho loài cây tự thụ. Bất dục đực di truyền và bất dục đực tế bào chất (CMS) đƣợc xác định ở cây bông tứ bội. Gen trội Ms4 ở biểu hiện bất dục hoàn toàn ở cây bông. Sắc tố tím (anthocyanin) trong bông đƣợc kiểm soát bởi hàng loạt các đa alen. Màu sắc hoa do 2 gen kép Y1Y2 kiểm soát (trừ G. darwinii). Y1 kiểm soát cánh hoa vàng ở các thể tứ bội khác nguồn, Y2 kiểm soát màu vàng cánh hoa. Màu vàng cánh hoa ở G. barbadense đƣợc kiểm soát bởi Y1. Ở G. hirsutum, hầu hết là cánh hoa màu kem do Y1Y1y2y2 kiểm soát. Có 11 locus bất dục đực đã đƣợc xác định, trong đó có 19 locus đƣợc tìmh thấy ở G. hirsutum và 1 ở G. barbadense.
  25. Tế bào học bông có 7 bộ genom của loài Gossypium đƣợc đặt tên là A, B, C, D. E, F và G đã đƣợc nhận biết theo kích thƣớc NST và mối quan hệ tại giai đoạn giảm nhiễm. Số NST cơ bản là 13 của hầu hết các loài đƣợc biết (45) là lƣỡng bội (2n = 2x = 26). Bông có thể phân thành 2 nhóm chính là bông cổ (2n = 26), bông hiện đại (2n = 52). Bản đồ di truyền liên kết của G. barbadense và G. hirsutum đã đƣợc xây dựng. Các cặp gen đồng nhất liên quan với một số NST đã đƣợc khám phá. Những nghiên cứu chỉ ra rằng chỉ có một gen phục hồi Rf liên quan đến CMS-D2-2. Không có liên kết giữa Rf và chỉ thị hình thái 13 (gồm cả 1 trên NST số 18).
  26. VII. MỤC TIÊU TẠO GIỐNG  Làm bông y tế và băng vệ sinh: các giống bông có sợi dài 30mm, năng suất cao và màu trắng.  Bông cách nhiệt: năng suất cao và sợi ngắn  Làm sợi dệt vải: các giống có chiều dài sợi 40mm  Làm chỉ: tập trung vào làm chỉ cao cấp, các sợi dài ít nhất 50mm, chỉ siêu bền đạt mức >60mm.
  27. V. MỤC TIÊU TẠO GIỐNG (tiếp)  Làm thực phẩm: trong hạt bông có lƣợng dầu, sau khi đƣợc xử lý tạo ra dầu bông có chất lƣợng cao, giá bông là loại thực phẩm ngon.  Làm hoa và cây cảnh khô  Chọn tạo giống bông có khả năng chống chịu với các loại sâu bệnh nhƣ sâu xanh, bệnh héo rũ
  28. VIII. PHƢƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG  Nhập nội giống  Lai hữu tính  Gây đột biến  Chọn giống ƣu thế lai  Chuyển nạp gen  Sử dụng các dòng bất dục
  29. 8.1. Nhập nội giống  Nguồn nhập nội từ Viện tài nguyên di truyền cây trồng quốc tế (IPGRI), Viện nghiên cứu cây trồng (VIR) liên bang Nga, ngoài ra còn nhập từ một số nƣớc trồng nhiều bông trên thế giới nhƣ: Mỹ, Ấn Độ, Trung Quốc  Khi nhập nội cần kiểm dịch thực vật sau đó đƣa ra khảo nghiệm đánh giá, nếu vƣợt các đối chứng hiện có thì tiến tới công nhận giống.
  30. 8.2. Lai hữu tính  Cây bông là cây tự thụ nhƣng có tỷ lệ thụ phấn ngoài khá cao 0.5-3%. Hiện nay có 2 phƣơng pháp lai hữu tính đó là lai trong loài và lai xa.  Lai trong loài để tạo ra các dạng biến dị tổ hợp tốt liên quan tới năng suất, chất lƣợng do vậy phƣơng pháp chủ yếu là chọn dòng thuần theo phƣơng pháp pedigree và bulk.  Lai xa để tạo ra con lai có năng suất cao, chất lƣợng tốt và khả năng chống chịu tốt với một số loại sâu bệnh: sâu xanh, sâu đục quả, bệnh héo nhũn, xoăn lùn do virus.  Nếu tổ chức lai xa giữa bông luồi và bông cỏ con lai F1 thƣờng bất dục nên phải tiến hành backcross.
  31. 8.3. Phƣơng pháp gây đột biến  Phƣơng pháp gây đột biến đƣợc tiến hành phổ biến ở châu Âu, thành tựu nổi bật là ở Liên Xô cũ.  Có 2 nguồn đột biến: Tác nhân vật lý và tác nhân hóa học  Tác nhân vật lý: xử lý tia phóng xạ γ Co60  Tác nhân hóa học: Nitrozomethyl ure 0.005%  Sử dụng đột biến để tạo ra các giống bông màu
  32. Hình 6.7. Sơ đồ quá trình chọn lọc có sự trợ giúp của chƣơng trình marker (MAS)
  33. 8.4. Chọn tạo giống ƣu thế lai  Hoa bông to và hở nên công tác khử đực tƣơng đối dễ dàng và sản xuất hạt lai F1 bằng lao động thủ công.  Các bƣớc sản xuất bông lai: + Bƣớc 1: Làm thuần cách ly 1-2 lần từng cá thể + Bƣớc 2: Chọn bố mẹ theo 5 nguyên tắc rồi đƣa vào phép lai dialen thử khả năng kết hợp theo sơ đồ Griffing 4, không nên tiến hành quá 7 giống
  34. Sơ đồ 4 (Griffing 4): Lai thuận, không có tự phối N= n(n-1)/2 = 5x4/2 =10 k 1 2 3 4 5 i 1 2 2 x 1 3 3 x 1 3 x 2 4 4 x 1 4 x 2 4 x 3 5 5 x 1 5 x 2 5 x 3 5 x 4
  35. 6.5. Chuyển nạp gen  Có 2 hƣớng là: Chuyển gen lạ và chuyển gen trong nội bộ một chi.  Chuyển gen lạ: chuyển gen Bt kháng sâu xanh, chuyển gen kháng bệnh héo nhũn.  Chuyển gen trong cùng một chi: chuyển gen chịu hạn, gen kháng vi khuẩn xanthomonas, chuyển gen mang màu.
  36. Cây bông Bt Cây bông không Bt
  37. Đối chứng Cây chuyển gen
  38. Chuyển gen bằng vi khuẩn Agrobacterium
  39. 6.6. Sử dụng các dòng bất dục  Sử dụng dạng bất dục tế bào chất và bất dục nhân: Ở bang Missisipi Mỹ ngƣời ta đã tìm đƣợc gen bất dục đực tế bào chất ở loài bông dại G. anomalum.  Bất dục đực do gen nhân quyết định chủ yếu là GMS
  40. IX. THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG  Công tác Ngân hàng gen bông  Thu thập và bảo tồn đƣợc nguồn gen cây bông khá phong phú với 1947 mẫu giống, bao gồm: 831 mẫu giống bông Luồi (G. hirsutum), 61 mẫu giống bông Hải đảo (G. barbadanse), 53 mẫu giống bông Cỏ (G. arboreum) và 2 loài hoang dại.  Nhiều mẫu giống mang gen quí nhƣ chín sớm, quả to, tiềm năng năng suất cao, tỷ lệ xơ cao, phẩm chất xơ tốt và chống chịu sâu bệnh.  Hàng năm, tƣ vấn sử dụng và cung cấp từ 30-50 lƣợt giống cho chọn tạo giống.  Công tác tƣ liệu hóa đã hoàn chỉnh lý lịch của khoảng 1.400 mẫu giống cho 30 tính trạng.
  41.  Chọn tạo và cải tiến giống bông  Chọn tạo và phóng thích thành công 8 giống bông thuộc loài bông luồi (G. hirsutum L.) gồm: TH1, TH2, M456-10, MCU9, TM1, LRA5166, C118 và D16-2 trong giai đoạn 1977-1995.  Hiện tại, một số giống bông có triển vọng nhƣ: KS02-63, KS02-67, D20-9 và D99-1 đang đƣợc thử nghiệm ở các vùng.
  42.  Nghiên cứu sử dụng ƣu thế lai  Xác định rõ kiểu di truyền của hầu hết các tính trạng số lƣợng quan trọng.  Xác định nhiều giống bố mẹ có khả năng kết hợp chung cao và sử dụng chúng có hiệu quả trong chọn tạo giống.  Lai tạo và phóng thích thành công 8 giống bông lai, gồm: L18, VN20, VN35, VN15, VN01-2, VN01-4, VN02-2 và GL03 từ năm 1995 đến nay.  Hiện tại, một số giống lai có triển vọng nhƣ VN04-1, VN04- 2, VN04-3, VN04-4 và VN04-5 đang đƣợc thử nghiệm ở các vùng.
  43. X.MỘT SỐ GIỐNG BÔNG 1. Giống VN20  Thời gian sinh trƣởng từ gieo đến 50% số cây có quả đầu tiên nở khoảng 110-115 ngày.  VN20 có khả năng sinh trƣởng khỏe, có từ 1-2 cành đực/cây, mật độ lông trên lá trung bình.  VN20 kháng rầy xanh (Amrasca devastant) khá, có khả năng thích nghi rộng, tiềm năng cho năng suất cao (25- 30 tạ bông hạt/ha) và ổn định.  Chất lƣợng xơ đạt tiêu chuẩn cấp I Việt Nam.
  44. 2. Giống bông lai VN35  Tác giả: Viện NC Cây bông và Cây có sợi. VN35 đƣợc công nhận là giống bông Quốc gia năm 1999.  Thời gian sinh trƣởng từ gieo đến 50% số cây có quả đầu tiên nở khoảng 110-120 ngày.  VN35 có khả năng sinh trƣởng khỏe, chịu hạn tốt, khả năng tái sinh phục hồi năng suất tốt; có từ 1-2 cành đực/cây, mật độ lông trên lá nhiều.  VN35 có khả năng kháng rầy xanh (Amrasca devastans) cao, khả năng thích nghi rộng, tiềm năng cho năng suất cao (20-30 tạ bông hạt/ha) và ổn định.  Chất lƣợng xơ đạt tiêu chuẩn cấp I Việt Nam.
  45. 3. Giống bông lai VN15  VN15 là tổ hợp lai cùng loài bông luồi giữa giống mẹ CS95 và giống bố LRA5166, đƣợc công nhận giống quốc gia năm 2002.  Là giống chín trung bình, thời gian từ gieo đến thu hoạch khoảng 135 -145 ngày.  Khả năng sinh trƣởng khỏe, có 2-3 cành đực/cây, mật độ lông trên lá ít; kháng cao đối với sâu xanh đục quả (Helicoverpa armigera) nhƣng kháng rầy xanh yếu.  Giống có khả năng thích nghi rộng, cho năng suất khá cao (25- 35 tạ/ha).  Chất lƣợng xơ tốt, đạt tiêu chuẩn cấp I Việt Nam.
  46. Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 4. Giống bông lai VN01-2  VN01-2 là tổ hợp lai cùng loài bông luồi giữa giống mẹ CS95 và giống bố VN36P, đƣợc công nhận giống quốc gia năm 2004.  Giống có thời gian sinh trƣởng trung bình khoảng 150-160 ngày, sinh trƣởng mạnh, có từ 1-3 cành đực/cây và thân lá nhiều lông, khả năng tái sinh và chịu hạn tốt.  Kháng cao cả đối với sâu xanh đục quả (Helicoverpa armigera) và rầy xanh (Amrasca devastant).  Giống có khả năng thích nghi rộng, tiềm năng năng suất rất cao (30-40tạ/ha).  Chất lƣợng xơ đạt tiêu chuẩn cấp I Việt Nam.
  47. Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Bảng 6.1. Diện tích, năng suất và sản lƣợng bông trên thế giới Năng suất Sản lƣợng Giá bông xơ Diện tích Niên vụ bông xơ bông xơ hạng A-Index (triệu ha) (tạ/ha) (triệu tấn) (USD/kg) 2001/2002 33,5 6,40 21,4 - 2002/2003 31,2 6,19 19,3 - 2003/2004 32,6 6,20 20,2 1,76 2004/2005 35,7 6,94 24,8 1,15 2005/2006 32,9 6,75 22,2 1,24 2006/2007 33,8 7,90 26,7 1,30 2007/2008 33,6 7,56 25,4 1,48 2008/2009 33,9 7,94 26,9 1,59 2009/2010 30,0 7,26 21,8 1,68 2010/2011 33,6 7,49 25,2 -
  48. Thu hoạch bông Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam