Bài giảng Cây ăn quả 1 - Chương 4: Vườn ươm và các phương pháp nhân giống cây ăn quả - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

pdf 10 trang ngocly 3160
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Cây ăn quả 1 - Chương 4: Vườn ươm và các phương pháp nhân giống cây ăn quả - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_cay_an_qua_1_chuong_4_vuon_uom_va_cac_phuong_phap.pdf

Nội dung text: Bài giảng Cây ăn quả 1 - Chương 4: Vườn ươm và các phương pháp nhân giống cây ăn quả - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

  1. Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Tue-11/2/14 CHƯƠNG 4 1. Kỹ thuật làm vườn ươm 1.1. Khái niệm VƯỜN ƯƠM VÀ CÁC PHƯƠNG Vườn ươm là nơi sản xuất và bồi dục cây giống PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN để cung cấp cây giống có chất lượng cao. QUẢ 1.2. Vai trò vườn ươm – Là nền tảng của ngành sản xuất CĂQ. – Có mối quan hệ chặt chẽ với sản xuất và các cơ quan nghiên cứu khoa học và khuyến nông. – Tiếp thu nhanh và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới. 2. Chọn địa điểm để xây dựng vườn 2.2. Đất đai ươm 2.1. Điều kiện khí hậu: thích hợp và thỏa • Kết cấu tốt mãn các yêu cầu của giống loài • Độ dày tầng canh tác: 40-50cm • Nhiệt độ xuân hóa • pH = 5-7 • Phản ứng quang chu kỳ • Gần nguồn nước • Mực nước ngầm sâu 0,8-1m • Xa nguồn sâu bệnh 2.3. Địa hình 3.1. Thiết kế vườn ươm • Hơi nghiêng (3-4º) • Đảm bảo thoát nước tốt • Mặt đất tương đối phẳng • Tưới tiêu khoa học • Nơi có đủ ánh sáng • Đi lại vận chuyển thuận lợi • Thoáng, đảm bảo khoảng cách ly an toàn • Cảnh quan đẹp và hợp lý • Có đai rừng phòng hộ • Gần đường giao thông • Ở trung tâm vùng sản xuất 1
  2. Tue-11/2/14 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 3.1. Thiết kế vườn ươm 3.2. Sơ đồ bố trí vườn ươm CĂQ • Đường trục và đường phụ đi lại trong lô trồng • Kết hợp giữa mương tưới tiêu và vành đai bảo vệ • Hệ thống ống dẫn nước tưới kết hợp giữa tưới phun sương và tưới nhỏ giọt. • Hệ thống ống dẫn nước trong các nhà ươm cây nhà trồng cây sau ống nghiệm. • Vị trí đặt máy bơm và nguồn nước tưới. • Bể chứa và hệ thống ống dẫn các loại phân bón dạng dung dịch để tưới cho cây con trong nhà ươm cây và ngoài vườn ươm. • Hệ thống đèn chiếu bảo vệ và đèn chiếu sáng trong vườn ươm cây, phòng nuôi cấy invitro. • Vành đai bảo vệ và các hàng cây chắn gió. 4. Các phương pháp nhân giống 4.1. Nhân giống hữu tính (bằng hạt) • Thế nào là nhân giống cây trồng? 4.1.1. Ưu điểm – Phương pháp nhân giống hữu tính (bằng hạt) • Đơn giản – Phương pháp nhân giống vô tính • Hạ giá thành • Hệ số nhân cao • Cây có tuổi thọ cao • Tính thích nghi cao • Hạt giống dễ dàng bảo quản và vận chuyển • Hạn chế bệnh lây lan, nhất là bệnh do virus 4.1.2. Nhược điểm của nhân giống 4.1.3. Phạm vi áp dụng của nhân hữu tính giống hữu tính • Dễ phân ly tính trạng • Làm gốc ghép • Ra quả muộn • Lai chọn giống • Thân cây cao to, không đều • Chọn giống mới lợi dụng phôi vô tính • Phục tráng giống • Bắt buộc đối với một số cây như đu đủ và đa số cây rau 2
  3. Tue-11/2/14 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 4.1.4. Những điều cần chú ý khi nhân 4.1.4.2. Năm bước chọn nghiêm ngặt giống bằng hạt 4.1.4.1. Sản xuất và bảo quản hạt giống • Chọn giống • Chọn cây giống tốt • Chọn cây • Cây mẹ mang đầy đủ đặc tính di tryền của • Chọn quả giống • Chọn hạt • Cách ly đúng qui định • Chọn cây con 4.1.4.3. Qui trình sau thu hoạch hạt 4.1.4.4. Bảo quản hạt giống Tách hạt ra khỏi quả • Độ ẩm an toàn: 4-6 % Rửa sạch, hong khô • Nhiệt độ bảo quản: -18 đến 0°C. Phân loại theo kích cỡ và độ mẩy • Độ ẩm: 20% Loại bỏ hạt lép, không đạt tiêu chuẩn • Bảo quản trong 1 năm Đóng gói – Nhiệt độ 0-10°C Bảo quản – Độ ẩm 50-60 % Phân phối 4.1.4.6. Sự ngủ nghỉ 4.1.4.5. Sự nẩy mầm của hạt • Nguyên nhân • Điều kiện để hạt này mầm – Chất ức chế – Nhiệt độ: – Cấu tạo hạt, củ Cây ôn đới: 10-21ºC – Điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi Á nhiệt đới: 15,5-26,5ºC • Biện pháp khắc phục Nhiệt đới 24-35ºC – Xử lý tăng tính thấm của vỏ hạt – Độ ẩm: 70 – 80% Phương pháp cơ giới – Ôxi Ngâm nước, nước ấm (50-70°C) – Tình trạng ngủ nghỉ Hoá chất (H2SO4 5%), GA3, KMnO4: 0,05-1%, H3BO4: 0,002-0,005%, KNO3: 0,05-0,2%. 3
  4. Tue-11/2/14 4.1.4.6. Sự ngủ nghỉ 4.1.4.7. Cách gieo hạt: • Biện pháp khắc phục – Phá ngủ sinh lý CĂQ ôn đới • Trong nhà ươm cây Phơi khô • Ngoài vườn Trộn cát ẩm (100g cát + 4g nước) và bảo quản đến khi gieo Đập nhẹ đỉnh hạt Ngâm nước 50ºC trong 2 giờ Rửa sạch Xử lý nhiệt độ 3-6ºC trong15-30 ngày 4.1.4.8. Cách ra ngôi cây con 4.1.5. Nhân giống hữu tính cây rau • Dùng túi PE  7, 10, 13, 15cm, khi ổn định • Là hình thức nhân giống chính xếp cây ra luống • Rau chủ yếu là cây ngắn ngày • Sau đó 20-30 ngày tưới bón chóng đạt • Giống tự thụ (Inbrid), thụ phấn tự do (OP), tiêu chuẩn giống lai (Hybrid) • Công nghệ sản xuất hạt giống rau • Khác biệt kỹ thuật vườn ươm cây rau và CĂQ 4.2.1. Phương pháp nhân giống vô 4.2. Nhân giống vô tính tính từ xa xưa • Nhận cơ thể mới từ cơ quan dinh dưỡng • Thực tế sản xuất xa xưa đã làm: tách chồi, của cây mẹ nên giữ được bản chất di tách cây, chia cây, chắn rễ, giâm rễ, áp truyền - Tạo dòng vô tính cành - nhưng hệ số nhân giống thấp. • Nhân giống vô tính thực hiện được là do • Vậy phải nghiên cứu phương pháp tiên tế bào sống chứa đựng đầy đủ các thông tiến hơn tin di truyền trong nhân cần thiết cho việc tái tạo cá thể mới nhờ tính toàn vẹn và khả năng phản phân hoá 4
  5. Tue-11/2/14 4.2.2. Ưu và khuyết điểm của biện pháp nhân giống vô tính 4.2.4. Giâm cành • Ưu điểm • Giâm cành là gì? - Tiện lợi, dễ dàng, hiệu quả nhờ kỹ thuật tiên tiến • Sự hình thành rễ bất định: - Giữ được đặc tính di truyền, chọn lọc, duy trì • Xuất hiện tự nhiên khi cành trên cây dòng vô tính. • Chỉ xuất hiện khi tách khỏi cây mẹ - Cây mau trưởng thành, chóng cho trái - Thân tán gọn trồng dày hợp lý • Nhược điểm - Bộ rễ phát triển kém hơn cây từ hạt - Giảm sức sống nếu nhân giống nhiều thế hệ - Dễ lây lan bệnh hại như bệnh do virus 4.2.4.1. Các bước hình thành rễ 4.2.4.2. Cơ sở sinh lý của hình bất định khi tách cành khỏi cây thành rễ bất định • Vết cắt hình thành tế bào nhu mô (callus) • Các chất điều tiết sinh trưởng: • Tế bào phân hoá hình thành mạch dẫn – Auxin xúc tiến hình thành rễ trong giai đoạn xylem và libe. đầu. • Mầm rễ bất định hình thành – Cytokinin kìm hãm sự hình thành rễ. – GA trong nhiều trường hợp kìm hãm hình • Rễ mới sinh trưởng và phát triển hình thành rễ bất định. thành cây hoàn chỉnh • Những cây khó ra rễ thường chứa hàm lượng cytokinin cao. • Tác dụng kích thích ra rễ của -NAA, IAA và IBA cũng khác nhau. 4.2.4.2. Cơ sở sinh lý của hình 4.2.4.3. Điều kiện giâm cành thành rễ bất định • Ảnh hưởng của mầm và lá: • Nền giâm 3 lớp: – Sự xuất hiện của mầm ảnh hưởng tích cực • Lớp trên: cát sông 2 cm đến sự ra rễ, nhất là giai đoạn đầu. • Lớp giữa: 1 than bùn + 1 cát sông 12-15 cm – Lý do hydrat cacbon được vận chuyển từ lá • Lớp dưới: cuội 10-15 cm góp phần tích cực vào sự hình thành rễ. • Độ sâu cắm cành (sau xử lý thuốc): 1,5-2 cm • Đối với cây ăn quả rụng lá mùa đông • Độ ẩm không khí: 90-95 % giâm cành tốt vào đầu và cuối mùa đông. • Nhiệt độ: 21-27 ºC • Cường độ ánh sáng: 6000-8000 lux • Cây khó ra rễ lá rụng nhanh sau khi giâm. • Cần có mái che giữ ẩm • Giữ ướt mặt lá ngay từ đầu 5
  6. Tue-11/2/14 4.2.4.4. Yếu tố ảnh hưởng đến sự 4.2.4.4. Yếu tố ảnh hưởng đến sự ra rễ và chọn hom giâm ra rễ và chọn hom giâm • Yếu tố kìm hãm ra rễ • Vị trí cành trên cây: Cành bên có mầm – ABA và ethylen cao do mất nước Cắt cành ngủ> cành bên mầm đang hoạt động> vào sáng sớm khi trạng thái trương nước cành đỉnh – Tỉ lệ C/N thấp không bón thừa đạm cho cây – Vị trí hom trên một đoạn cành mẹ – Cành dinh dưỡng > cành mang hoa, quả. – Vai trò tích cực của Bo đối với ở một số loài • Thời vụ lấy cành giâm: – Bất lợi do nước, nhiệt độ, ánh sáng, dinh – Cây luôn xanh có thể ra rễ quanh năm khi lộc dưỡng thành thục (chanh) – Tuổi cây mẹ cao đốn trẻ hóa cành giâm – Cây rụng lá mùa đông ra rễ thuận lợi khi • Mức độ hoá gỗ cành giâm • Cành hoá gỗ hoàn toàn: đầu đông và xuân – Hoá gỗ hoàn toàn • Cành hoá gỗ một phần: trong mùa sinh trưởng – Hoá gỗ một phần – Chưa hoá gỗ (cành xanh) 4.2.4.5. Chọn và xử lý hom giâm 4.2.4.6. Xử lý NAA • Chọn cành để lấy hom giâm: • Xử lý nhanh 5 – 7 giây – Khoẻ mạnh − Cành xanh: 1000 - 2000 ppm − Cành hóa gỗ 1/2: 3000 - 4000 ppm – Không sâu, bệnh − Cành hóa gỗ hoàn toàn: 4000 - 6000 ppm • Xử lý cành: - Cành đã hóa gỗ • Xử lý chậm 12-24 giờ: – Cành xanh: cắt cành 2-4 lá, cắt 1/2 lá − Cành xanh: 10-20 ppm • Bảo quản hom: − Cành hóa gỗ 1/2: 20-40 ppm – Nhiệt độ thấp: 8-10°C, cây ôn đới: 2-40C − Cành hóa gỗ: 40 – 80 ppm – Độ ẩm cao: phun mù, dấp nước, vật liệu bọc • Kết hợp xử lý thuốc trừ nấm bệnh Các bước giâm cành 4.2.5. Chiết cành • Chiết cành là gì? • Làm cho cành ra rễ bất định khi còn trên cây mẹ và sống độc lập khi tách khỏi cây mẹ. 6
  7. Tue-11/2/14 4.2.5.1. Yếu tố ảnh hưởng đến sự 4.2.5. Kỹ thuật chiết cành ra rễ của cành chiết • Dinh dưỡng của cây mẹ • Thời vụ chiết: vụ xuân và vụ thu. • Khả năng ra rễ của giống, loài: – Dễ ra rễ (chanh, quất, gioi, phật thủ) – Khó ra rễ (hồng xiêm, táo ta, ) – Trung bình (vải, nhãn, cam bưởi, xoài ). • Tuổi của cây và cành chiết. • Vị trí của cành trên tán: – Tốt: cành bìa tán – Không tốt: cành la, vượt, bị che khuất • Chất kích thích ra rễ: IAA, IBA, -NAA. 4.2.5.2. Trường hợp nên áp dụng 4.2.5.3. Phương pháp chiết cành chiết cành • Tạo ra cây con giống có kích cỡ lớn trong • Chiết cành trên tán. một thời gian ngắn (quất cảnh). • Chiết cành dưới đất: vun đất lên gốc cành • Cây không nhân giống được hoặc kém hoặc uốn cong cành xuống đất. hiệu quả bằng các phương pháp vô tính • Chú ý về kỹ thuật: khác. – Chọn cành • Khi số lượng cây mẹ không hạn chế. – Thời vụ chiết • Tạo ra vườn cây có tán thấp, dễ dàng – Thao tác chiết chăm sóc và tăng mật độ. – Giá thể – Giâm lại cành chiết 4.2.6. Ghép cây 4.2.6.1. Cơ sở khoa học • Kết nối hai bộ phận chứa các mô thực • Tiếp hợp nhờ tượng tầng thành một thể thống nhất có khả năng sinh • Tạo cây mới sống cộng sinh trưởng, phát triển như cá thể thực vật bình - Có thể gồm 2 phần: ngọn/gốc ghép thường. - Gồm 3 phần: ngọn/đoạn nối/ gốc ghép • Tế bào nhu mô mô liên hợp thể công sinh liên thông qua ống chất nguyên sinh đồng hóa lẫn nhau lưu thông chất dinh dưỡng. • Sự kết hợp ngọn/gốc ghép - Thao tác ban đầu - Sức tiếp hợp - sức hợp sinh học. 7
  8. Tue-11/2/14 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 4.2.6.2. Ưu và nhược điểm 4.2.6.3. Mối quan hệ giữa gốc ghép và cành ghép • Ưu điểm − Giữ được đặc tính di truyền • Nghiên cứu chủ yếu là ảnh hưởng của gốc − Hệ số nhân giống cao ghép lên cành − Sớm ra hoa • Sức sinh trưởng : sự ra hoa sớm hay muộn − Lợi dụng gốc thích nghi điều kiện ngoại cảnh • Độ lớn quả, phẩm chất quả − Tăng tính chống chịu • Khả năng chống chịu (mít/chay, na/nê ) − Điều tiết sức sinh trưởng cây ghép • Mối quan hệ này quyết định bởi sức hợp sinh − Hồi phục sức sinh trưởng - tạo cây cảnh vật học giữa cành và gốc. Vậy cần lựa chọn • Nhược điểm: gốc ghép. – Cần luyện tay nghề – Cần nghiên cứu tổ hợp ghép phù hợp 4.2.6.3. Cách chọn gốc ghép 4.2.6.4. Tiêu chuẩn chọn gốc ghép nhanh • Có sức tiếp hợp tốt với cành ghép - cây có họ • Trong vườn kinh doanh hàng gần • Dùng phương pháp ghép vỏ đổi lẫn • Rễ khỏe • Tốt: màu trắng đồng nhất, hình dạng phẳng, • Thích ứng khí hậu địa phương hơi lõm • Dễ nhân giống • Xấu: có các vân vàng biểu hiện tế bào chết • Ít mọc mầm phụ ngăn cản lưu thông nhựa. Hình dạng lồi • Gốc, cành có sức sinh trưởng tương đương chân hương. • Tỷ số tiếp hợp = đường kính gốc/ cành (TS) TS ~ 1; TS > 1 (chân voi); TS < 1 (chân hương) 4. 2.6.4. Chuẩn bị gốc ghép và cành 4.2.6.5. Dụng cụ ghép ghép • Chuẩn bị gốc ghép: − Sạch đất − Cắt bỏ lá, cành, gai • Chuẩn bị cành ghép: − Từ cây mẹ tiêu chuẩn − Cắt lá, gai, cành tăm − Bảo quản: giữ ẩm, nhiệt độ mát 8
  9. Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Tue-11/2/14 4.2.6.6. Ghép nêm chẻ giữa/ chẻ 4.2.6.6. Ghép đoạn cành Chọn và cắt cành ghép Chọn vị trí ghép, cắt gốc Ghép đoạn cành bên ghép - Chọn cành bánh tẻ, có Chọn vị trí ghép trên - Đặt cành ghép lên gốc lá, mầm ngủ to, không thân gốc ghép, cách mặt ghép sao cho chồng khít sâu bệnh. đất lên nhau. 10-15cm. - Đường kính của - Cắt các cành phụ, gai ở - Buộc dây ni lông cố định cành ghép phải tương gốc ghép và ngọn gốc ghép. vết ghép. đương với gốc ghép. Chụp kín vết ghép và đầu - Cắt vát gốc ghép - Cắt vát đầu gốc của cành ghép bằng túi PE tương tự như ở cành cành ghép (có 2 - 3 mầm trong. ghép. ngủ) một vết dài từ 1,5 - 2cm. 4.2.6.7. Ghép mắt nhỏ có gỗ 4.2.6.8. Ghép cửa sổ 4.2.6.8. Ghép chữ T 4.2.6.8. Ghép áp 9
  10. Tue-11/2/14 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 4.2.6.9. Cây sau ghép 4.2.6.10. Xử lý cây gốc sau khi ghép – Đối với cây ghép mắt – Đối với cây ghép cành 4.2.6.11. Chăm sóc cây ghép 4.2.6.12. Tiêu chuẩn giống cây con xuất vườn – Cây bị biến đồng sinh lý – Chú ý hạn, úng nước a. Yêu cầu chất lượng – Biện pháp kỹ thuật cụ thể: xới cỏ, khử mầm gốc, tưới, bón, trừ sâu bệnh. • Đúng giống quy định - phải đồng nhất về hình thái và đặc tính di truyền. Nếu có số lượng lớn >500 cây, độ sai khác về hình thái 5%. • Phải sinh trưởng khỏe và không mang bệnh nguy hiểm b. Yêu cầu về quy cách cây giống b. Yêu cầu về quy cách cây giống • Trồng trong túi PE = 10x22cm/ bó bầu • Độ lớn cây giống thân gỗ • Có sức hợp tốt: − Chiều cao cây 75cm từ gốc − Cành và gốc phát triển đều nhau − Đường kính gốc: 1-1,5cm (5cm cách gốc) − Tách bỏ dây ghép − ɸ cành ghép: 0,8-1cm (trên vị trí ghép 2cm) − Bộ rễ phát triển, có rễ cấp 3 − Chiều dài cành ghép:40-45cm • Gắn nhãn ghi: − Số lượng cành cấp 1: 2-3cm • Tên giống/ dòng, gốc ghép, thời gian ghép • Tên và địa chỉ cơ sở sản xuất • Tên cơ quan/ người chứng nhận cây giống đủ tiêu chuẩn chất lượng (theo quy định hiện hành) • Cắt cành tăm, già, lá sâu, gai, gốc, dây buộc 10