Bài giảng Biểu mô và liên kết - Trần Thị Cúc

pdf 126 trang ngocly 2670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Biểu mô và liên kết - Trần Thị Cúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_bieu_mo_va_lien_ket_tran_thi_cuc.pdf

Nội dung text: Bài giảng Biểu mô và liên kết - Trần Thị Cúc

  1. Giải Phẫu Học Cơ Thể Ngƣời Bản quyền của nhóm Ym! michaeljacson_1989 GVHD: Cô Trần Thị Cúc SVTH: Phạm Xuân Bằng Nguyễn Thanh Thảo Phan Thị Thu Huệ
  2. PHẦN I
  3. Định nghĩa Biểu mô làmộ t loại mô trong đó các tế bào sắp xếp sát nhau và giữa các tế bào córấ t ít chất gian bào. Cấu tạo Tùy theo loại mà biểu mô có một hay nhiều lớp tế bào họp thành . Những tế bào biểu mô được gắn kết với nhau bởi chất mucopolysacrit có chứa trong chất gian bào. Giữa biểu mô vàmô liên kết có một màng đáy dày 500-700A0, phía trên màng đáy thông với khoảng gian bào. Trong biểu mô không có mạch máu nên chất dinh dưỡng khuếch tán từ phía dưới vào nuôi dưỡng biểu mô .
  4. Màng đáy Epithelium showing basement membrane (biểu mô trên màng đáy)
  5. PHÂN LOẠI BIỂU MÔ Biểu mô BM phủ BM tuyến Căn cứ số lượng tế Căn cứ vào cách Căn cứ vào thành bào tạo nên chất tiết xuất các chất tiết phần tế bào tạo nên chất tiết BM lát đơn BM vuông đơn BM trụ đơn Tuyến toàn vẹn BM trụ giả tầng Tuyến đơn bào Tuyến Tuyến nội tiết Tuyến toàn hủy BM lát tầng Tuyến đa bào ngoại tiết BM vuông tầng Tuyến bán hủy BM trụ tầng BM chuyển dạng Tuyến kiểu tản mác Tuyến ống Tuyến kiểu túi Tuyến túi Tuyến kiểu lƣới Tuyến ống-túi
  6. BIỂU MÔ PHỦ: Phủ mặt ngoài cơ thể hoặc lót khoang thiên nhiên của cơ thể. Chức năng : bảo vệ và trao đổi chất . Căn cứ vào số lượng (đơn hay tầng) và hình dạng (lát, vuông hay trụ) ta có những loại biểu mô phủ sau:  BM lát đơn  BM lát tầng  BM vuông đơn  BM vuông tầng  BM trụ đơn  BM trụ tầng  BM trụ giả tầng  BM chuyển dạng
  7. A - simple columnar epithelium: biểu mô trụ đơn B - simple columnar epithelium with cilia: biểu mô trụ đơn có lông mao C - stratified squamous epithelium: Biểu mô lát tầng D - simple squamous epithelium: Biểu mô lát đơn E - transitional epithelium: Biểu mô chuyển F - pseudostratified epithelium: Biểu mô trụ giả tầng G - cuboidal epithelium: biểu mô vuông H - choanocytes I - stratified columnar epithelium with cilia: Biểu mô lát tầng có lông mao
  8. trụ vuông lát Epithelial Cell Shapes hình dạng của các loại tế bào biểu mô
  9. BIỂU MÔ LÁT ĐƠN Chỉ có một lớp tế bào dẹp mỏng, nhìn nghiêng chỉ thấy có nhân. BM lát đơn bao giờ cũng hơi ướt, nhẵn bóng. vd: biểu mô màng phổi, màng tim. Simple Squamous Epithelium (biểu mô lát đơn)
  10. BIỂU MÔ LÁT ĐƠN Mô liên kết Biểu mô lát đơn Biểu mô lát đơn bao bọc các tiểu cầu
  11. BIỂU MÔ LÁT TẦNG: Gồm nhiều hàng tế bào dẹp chồng lên nhau. Những tế bào sát màng đáy có hình khối vuông hay trụ, có khả năng sinh sản (tế bào mầm ) càng lên cao tế bào càng dẹt dần. Nhân của những tế bào lớn. Có hai loại: + BM lát tầng sừng hóa: tế bào ngoài cùng không còn nhân và hóa sừng.Vd: da + BM lát tầng sừng hóa (kiểu Malpiqhi) tế bào bề mặt vẫn còn nhân và không hóa sừng. Vd: niêm mạc miệng.
  12. Lớp sừng Lớp hạt Lớp gai Mô liên kết BIỂU MÔ LÁT TẦNG Ở DA
  13. Stratified Squamous Stratified squamous epithelium Epithelium, Nonkeratinized (biểu mô lát tầng) (biểu mô lát tầng ở thực quản)
  14. (Tầng bong da) (Biểu mô (Da vai) thực quản) (hạ bì) STRATIFIED SQUAMOUS EPITHELIUM (biểu mô lát tầng) A. Non-keratinized (chưa sừng hóa) B. Keratinized (sừng hóa) A. Human, 10% formalin, H. & E., 162 x. B. Human, glutaraldehyde-osmium fixation, toluldine blue stain, 612 x.
  15. tầng sừng hóa Stratified squamus keratinized epithelium is located predominantly along the exposed surfaces of the body (biểu mô lát tầng sừng hóa đƣợc tìm thấy phần lớn ở những phần của cơ thề hở ra ngoài)
  16. Stratified squamous epithelium has layers of scale-like cells. Biểu mô lát tầng có những lớp tế bào dạng. vảy The basal layers of cells are stained dense purple. Những tế bào đáy bắtu mà tím. STRATIFIED SQUAMOUS EPITHELIUM ESOPHAGUS BIỂU MÔ LÁT TẦNG Ở THỰC QUẢN
  17. BIỂU MÔ VUÔNG ĐƠN: Gồm một hàng tế bào hình khối vuông . Vd: BM buồng trứng, BM tuyến giáp, BM ống dẫn niệu
  18. Biểu mô vuông đơn trông giống như “những inch khối” và luôn có rất nhiều tế bào chất nằm trên nhân ở dưới. Hình bên cho thấy biểu mô vuông đơn ở tuyến giáp
  19. simple cuboidal epithelium surrounding the renal tubules of the renal medulla. basement membrane on which these cells rest Biểu mô vuông đơn bao bọc ống niệu quản của tủy thận. Màng đáy làm giá tựa cho những tế bào biểu mô
  20. (Tủy xƣơng) Biểu mô vuông đơn ở tiểu quản thận
  21. BIỂU MÔ VUÔNG TẦNG Thường gặp ở ống bài ống xuất của một số tuyến nước bọt, tuyến mồ hôi. Gồm 2 hàng tế bào hình khối vuông, giới hạn một lòng ống hẹp ở giữa. Tuyến mồ hôi STRATIFIED CUBOIDAL: Sweat gland ducts BIỂU MÔ VUÔNG TẦNG: những ống tuyến mồ hôi
  22. BIỂU MÔ TRỤĐƠN Gồm một hàng tế bào hình trụ .Cực đỉnh có thể có các biến đổi như chứa 1 giọt chất nhầy do tế bào chế tiết,có vi nhung mao,lông giả hay lông chuyển. Vd:  BM ruột _ với các tế bào trụ khác nhau (tế bào mâm khía, tế bào đài, tế bào ưa crome, ưa bạc )  BM ống cổ tửcung _ một loại tế bào trụ BIỂU MÔ TRỤ ĐƠN Ở RUỘT GIÀ
  23. Lông bao tế bào có t ế bào hấp chân thụ nhân Màng đáy SIMPLE COLUMNAR EPITHELIUM BIỂU MÔ TRỤ ĐƠN
  24. chân TẾ BÀO GOBLET
  25. The intestinal villi are covered with BIỂU MÔ TRỤ ĐƠN simple columnar epithelial cells: Vi nhung mao ruột đƣợc bao bọc với biểu mô trụ đơn
  26. Tb thượng bì bề mặt (Bmô trụ đơn) Tb nhầy TB thành(nằm giữa Tb nhầy & Tb sinh men Tb sinh men Nang bạch huyết đơn độc Cơ niêm mạc Dưới niêm mạc Các tuyến môn vị Các tuyến dạ dày (đáy vị) Biểu mô trụ đơn ở niêm mạc dạ dày
  27. biểu mô trụ đơn ở tá tràng Biểu mô trụ đơn ở ruột chay Biểu mô trụ đơn ở tá tràng
  28. BIỂU MÔ TRỤ TẦNG Gồm nhiều hàng tế bào mà hàng tế bào trên cùng là hình trụ. Trong cơ thể ít loại BM này . vd: BM của ống bài xuất lớn của tuyến nước bọt STRATIFIED COLUMNAR EPITHELIUM SALIVARY GLAND DUCTS BIỂU MÔ TRỤ TẦNG Ở TUYẾN NƢỚC BỌT
  29. Đƣờng giới hạn Tế bào trụ Tế bào cơ sở Bào tƣơng STRATIFIED COLUMNAR EPITHELIUM biểu mô trụ tầng Mucous gland duct tongue tuyến tiết chất nhầy của lƣỡi
  30. Stratified Columnar Epithelium biểu mô trụ tầng
  31. BIỂU MÔ TRỤ GIẢ TẦNG Cực đáy của tất cả tế bào đều nằm sát màng đáy còn nhân cực ngọn không phải tất cả Màng đều lên đến mặt biểu mô . đáy vd: biểu mô của đường hô hấp.
  32. Lông mi tế bào có chân Nước nhầy tế bào trụ giả tầng Màng đáy
  33. Lông mao cứng Biểu mô trụ giả tầng với ông mao cứng
  34. Biểu mô khứu giác.  Biểu mô ở khí quản
  35. BIỂU MÔ CHUYỂN DẠNG Gồm nhiều hàng tế bào. Lớp tế bào sát màng đáy có hình khối vuông hay Biểu mô trụ. chuyển dạng Lớp giữa có nhiều hàng tế bào đa diện. Tầng tế bào trên cùng vồng lên với dạng nửa hình lát ,nửa hình trụ(thay đổi tùy theo sự co dãn của cơ quan) vd: BM chuyển dạng của niệu quản .
  36. Biểu mô chuyển bao gồm những tế bào dẹt và các tế bào hình khối vì thế mới có tên là “chuyển dạng”. Có thể tìm thấy biểu mô chuyển ở bàng quang và khoang hình ốc ờ phần mở rộng trước của niệu quản khi chúng chuyển vào thận (được BIỂU MÔ CHUYỂN DẠNG KHOANG LỚN HÌNH ỐC gọi là khoang hình ốc)
  37. BIỂU MÔ CHYỂN DẠNG Ở BÀNG QUANG
  38. BIỂU MÔ TUYẾN Được tạo nên bởi các tế bào biểu mô có khả năng chế tiết, sắp thành các cấu trúc , tuyến nội tiết hay tuyến ngoại tiết. Những chất tiết có thể :là protein (tuyến tụy), lipid (tuyến thượng thận vỏ, tuyến bã, protein+hydrat (tuyến nước bọt) hay cả bãchấ t trên (tuyến sữa).
  39. 1/Căn cứ vào cách xuất các chất tiết cóhai loại: tuyến ngoại tiết, tuyến nội tiết TUYẾN NGOẠI TIẾT: Chất chế tiết của chúng được bào xuất ra ngoài hay vào khoang thiên nhiên của cơ thể thông với ngoài, qua hệ thống ống trung gian. Vậy gồm có hai phần: phần chế tiết và phần bài xuất. Sự hình thành các loại tuyến từ biểu mô phủ :h1
  40. Các tế bào biểu mô phủ phát triển tiến vào lớp đệm Màng đáy h1 Tạo tuyến ngoại tiết Tạo tuyến nội tiết Tạo tuyến nội tiết (kiểu lƣới) (kiểu túi) Ống bài xuất tiêu đi Ống bài xuất Mao mạch máu Phần chế tiết
  41. Theo hình thái của phần chế tiết ta có ba loại sau: + Tuyến ống: tuyến ống đơn thẳng (tuyến Lieberkuhu ở ruột) , tuyến ống đơn cong( tuyến mồ hôi) chia nhánh thẳng(tuyến đáy vị) chia nhánh công (tuyến môn vị). + Tuyến túi:phần chế tiết phình ra như cái túi còn gọi là tuyến nang. Có thể nhiều nang đổ chung vào một ống bài xuất (tuyến bã) hoặc vào nhánh của ống bài xuất. +Tuyến ống- túi: phần chế tiết có chổ phình rộng ra thành túi, có chỗ hẹp lại thành ống.
  42. TUYẾN NỘI TIẾT Chất tiết ngấm trực tiếp vào máu ,thường tiếp xúc với một lưới mao mạch dồi dào. Có 3 loại: + Tuyến kiểu tản mác: tế bào tuyến đứng riêng lẻ hay từng đám tảng mác trong mô liên kết và tiếp xúc với lưới mao mạch (vd: tuyến kẻ của tinh hoàn). + Tuyến kiểu túi: các tế bào tuyến tạo thành những túi, thành túi lợp bởi một hàng tế bào chế tiết. Xen giữa các túi có mạch máu và bạch huyết .Vd: tuyến giáp trạng + Tuyến kiểu lƣới: là loại phổ biến. Các tế bào tuyến đa diện họp với nhau thành lưới xen kẻ với lưới mao mạch .
  43. 2/Căn cứ vào thành phần tế bào tạo nên chất tiết (hoặc sản phẩm chế tiết) Có3 loại: + Tuyến toàn vẹn: tế bào tiết nguyên vẹn sau hoạt động chế tiết (vd; tuyến tụy ). +Tuyến toàn hủy: toàn bộ cấu trúc của tế bào tuyến trở thành chất tiết và dược bài xuất ra khỏi tuyến (vd: tuyến bã ). +Tuyến bán hủy: phần ngọn của tế bào chế tiết được bài xuất cùng với sản phẩm chế tiết (vd: tuyến sữa ) .
  44. Ảnh vi thể phần chế tiết của tuyến vú (kiểu tuyến bán hủy)thể hiện qua việc mất đi một phần bào tương ở phần trên của tế bào biểu mô nang tuyến
  45. 3.Căn cƣ́ số lƣợng tế bào tạo nên chất tiết Có2 loại: + Tuyến đơn bào: tuyến chỉ cómộ t tế bào chế tiết (tế bào đài tiết nhày) . + Tuyến đa bào: tuyến gồm nhiều tế bào (tuyến đại đa số các tuyến trong cơ thể ).
  46. PH ẦN II • Khái niệm • Phân loại
  47. KHÁI NIỆM Chức năng : mô liên kết có chức năng liên kết các tế bào vàcơ quan lại với nhau, nâng đỡ vàduy trì hình dáng cơ thể. Cấu tạo : bởi 3 thành phần + Chất giang bào: gồm hai phần: phần lỏng là dịch mô, phần đặc hơn (có tính chất keo ) là chất căn bản . + Phần tử sợi. +Các tếbao liên kết nằm rải rác trong chất căn bản.
  48. PHÂN LOẠI MÔ LIÊN KẾT Mô liên kết chính thức Mô liên kết nâng đỡ Mô liên kết đặc biệt • Mô liên kết đặc • Mô sụn • Mô mỡ • Mô liên kết thƣa • Mô xƣơng • Mô máu • Mô chun • Mô nhày
  49. MÔ LIÊN KẾT CHÍNH THỨC Cấu tạo tế bào biểu mô Màng đáy Đại thực bào Nguyên bào sợi Sợi chun Mao mạch Dưỡng bào Sợi colagen
  50. MÔ LIÊN KẾT C H ÍNH T H Ứ C 1. T Ế BÀO LIÊN KẾT Tế bào trung mô Tế bào võng Tế bào sợi Tương bào Tế bào nội mô Dưỡng bào Tế bào mỡ Đại thực bào Tế bào sắc tố 2. PH ẦN TỬ SỢI 3. CH ẤT CĂN BẢN
  51. Epithelium: biểu mô Fibroblast: nguyên bào sợi Basement membrane: màng đáy, màng cơ bản. Reticular fibers: sợi lưới Elastic fiber: sợi chun Macrophage: đại thực bào Mast cell: dưỡng bào Collagen fiber: sợi tạo keo Fat cell: tế bào mỡ Plasma cell: tương bào Ground substance: chất căn bản.
  52. 1. TẾ BÀO LIÊN KẾT  Tế bào trung mô: mô liên kết phát triển từ trung mô. Tế bào trung mô có khả năng biệt hóa thành (Tb trung mô) mô liên kết khác nhau theo nhu cầu của cơ thể Tb trung mô
  53.  Tế bào sợi : +Tế bào sợi hoạt động (nguyên bào sợi) (fibrolast), tế bào sợi khi còn non, có dạng hình sao. +Tế bào sợi không hoạt đông (fibrocyte) tế bào sợi khi già có dạng hình thoi. Chức năng : góp phần tạo ra chất căn bản vàPTS có vai trò tế bào sợi hoạt trong hàn gắn vết thương. động
  54.  Đại thực bào (mô đại thực bào bào) (Macrophage) Hình dáng và kích thước không nhất định. Hình cầu khi đứng yên. Dài và có chân giả khi chuyển động. năng: thực bào, có nhiều ở các tổ chức viêm nhiễm
  55. Tƣơng bào (plasma cell): Hình cầu hay hình trứng, nhân lệch về một phía, những chất nhiễm sắc lớn PLASMA CELLS xếp theo hình nan hoa bánh tương bào xe. Chức năng: tạo kháng thể, có ở các mạch máu nhỏ và những chỗ viêm nhiễm.
  56.  Dƣỡng bào (mast cell): hình cầu, bầu dục hay không dưỡng bào nhất định. Bào tương có nhiều chất chứa heparine chống đông máu và histamine làm dãn mạch, gây hiện tượng huyêt tương thấm ra ngoài mao mạch.
  57.  Tế bào nội mô: tạo thành lớp nôi mô của mạch máu, dể trơ thành thực bào cótá c dụng đông máu  Tế bào mỡ:do tế bào sợi hay đại thực bào tạo thành. Chung quanh khối mỡ cómôt màng bào tủy mỏng, nhân sát màng tế bào. Cót /d các nhiệt và chống rét  Tế bào sắc tố: chỉthấ y ở một số vùng dưới da của đầu vú ởmộ t lớp nhân cầu, tế bào cónhá nh bào tương rộng tỏa mọi phía, chạy giữa các biểu mô .  Tế bào võng: Trung bình kém biệt hóa, giống nguyên bào sợi, hình sao, nhánh bào tương dài tiếp xúc với nhau. Có khả năng biến thành tế bào liên kết khác nhau. Có nhiều ở cơ quan tạo huyết Chức năng: tạo sợi vòng và tham gia vào sự miển dịch
  58.  Những bạch cầu: là nhửng huyết cầu lọt từ mạch máu ra. Thường có ở lớp đệm của tầng niêm mạc ruột EOSINOPHILS BẠCH CẦU ƢA KIỀM Bạch cầu trung tính eosinophil (E) bạch cầu ưa kiềm neutrophil (N) bạch cầu trung tính BASOPHIL Bạch cầu không ưa kiềm
  59. 2. PHẦN TƢ̉ SỢI  Sợi tạo keo (collagen fiber): Có nhiều nhất trong mô liên kết. Là những sợi lớ, không chia nhánh, không nối với nhau thành mạng lưới mà họp thành bó. Biến thành keo dưới tác dụng của nhiệt. SỢI TẠO KEO student.britannica.com
  60. Sợi lưới (sợi võng hay reticular fiber) sợi nhỏ mảnh. Tính kết hợp lỏng lẻo làm cho câu trúc lưới của một số cơ quan có tính năng dễ thay đổi (động mạch, tử cung ruột).
  61. Sợi lưới
  62. mô liên kết thưa  Sợi chun (elastic fiber) có tính chất chun giãn cao, có thể nối với nhau thành lưới sợi chun hoặc tập họp thành bó hoặc thành lá, thành mạch máu sợi trắng s ợi chun v àng
  63. 3 CHẤT CĂN BẢN Là chất thuần nhất, không có cấu trúc, chủ yếu là chất tạo keo. Thành phần hóa học : protein, mucopolisaccarit, nước và muối . Chất căn bản đặc hay lỏng tùy theo trạng thái sinh lí của cơ thể . Chất căn bản là môi tường trong của cơ thể, các tế bào trực tiếp trao đổi chất với nó là nhân tố đảm bảo tính thống nhất của cơ thể.
  64. PHÂN LOẠI MÔ LIÊN KẾT CHÍNH THỨC 1. MÔ LIÊN KẾT THƢA Có thành phần cấu tạo như mô liên kết chính thức. Tế bào chiếm đa số lànguyên bào sợi và đại thực bào. Các phân tử sợi có tỉ lệtrung bình. Mô liên kết thưa dểco dãn, giàu mạch máu,chống đỡ kém. Mô liên kết thưa thường ở dưới lớp biểu mô đểnâng đỡ các tế bào biểu mô.
  65. Neutrophil: bạch cầu trung tính Macrophage: đại thực bào Eosinophil: tb ưa eozin Fibroblast: nguyên bào sợi Elastic fibers: sợi chun Mast cell: tb mast Collagen fiber: sợi tạo keo Fat cell: tb mỡ
  66. MÔ LIÊN KẾT THƯA
  67. Sợi chun Sợi tạo keo Nhân nguyên bào sợi Areolar connective tissue (MÔ LIÊN KẾT THƯA)
  68. (Khí quản) (Nguyên bào sợi) (Mô liên kết thưa) Mô liên kết thƣa ở khí quản
  69. (sợi tạo keo) (TB mast) (sợi chun) Mô liên kết thƣa
  70. D ƣ ỡng b ào Sợi tạo keo Sợi chun Mô liên kết thƣa w3.ouhsc.edu.
  71. (Da) (Mô liên kết thưa) Mô liên kết thƣa dƣới da
  72. MÔ LIÊN KẾT THƢA Sợi chun Nhân của nguyên bào sợi White Fibrous Connective Tissue (mô sợi: màu trắng) faculty.clintoncc.suny.edu
  73. 2.MÔ LIÊN KẾT ĐẶC  Mô lên kết đặc không đều +Nhiều bó sợi collagen sắp xếp không theo trật tự nhất định +Có tính năng chống lại các tác động theo mọi hướng (da) +Có ở bì của da  Mô liên kết đặc đồng đều +Nhiều bó sợi collagen sắp xếp theo trật tự nhất định, cùng hướng với nguyên bào sợi . +Thích hợp với việc chống lại lực căng kéo (vd như gân)
  74. Mô liên kết đặc không Mô liên kết đặc đồng đều đều
  75. Mô liên kết dày đặc không đều được tìm thấy ở giữa nang lông màu xanh chỉ những sợi colagen và màu đỏ nâu chỉ những sợi chun
  76. MÔ LIÊN KẾT ĐẶC
  77. CẤU TẠO MÔ SỤN Mô sụn có các đặc điểm sau : Cấu tạo gồm: Tế bào sụn, phần tử sợi, chất căn bản nhiểm̃ sụn Trong mô sụn không có mạch máu và thần kinh Có tính rắn, vững chắc, chun giãn đủ để đáp ứng với yêu cầu chống đỡ. Cóvai trò trong sự phát triển của xương. Khi trưởng thành chỉ tồn tại ở mặt khớp xương và một vái nơi trong cơ thể Tùy theo thành phân sợi trong chất nền của sụn, có 3 loại sụn + Sụn trong + Sụn xở + Sụn chun
  78. PHÂN LOẠI MÔ SỤN 1.SỤN TRONG :  Tế bào sụn: -Tế bào sụn là tế bào trung mô hay tế bào sợi bị vùi trong chất căn bản và mắt nhánh liên lạc giữa chúng với nhau -Tế bào sụn hình cầu hay hình trứng , sống riêng lẽ hay tập đoàn -Dưới kính hiển vi diện tử tế bào sụn có nhân hình cầu lớn, bộ golgi phát triển, lưới nợi bào và ty thể phong phú, còn có các hạt mỡ à các hạt glucogen. Nếu kém hoạt động thì những bào quan trên giảm đáng kể
  79.  Phần tử sợi -Ở đây là sợi tao keo (collagen) rất nhỏ, chỉ thấy dưới kính hiển vi điện tử, năm chung quanh tế bào sụn  Chất căn bản -Chất căn bản ưa thuốc nhuộm baze -Trong chất căn bản có những hốc nhỏ là ổ sụn có chứa 1,2,3, tế bào sụn  Màng sụn: có 2 lớp -Lớp ngoài là màng xơ, nhiều mạch máu với chức năng dinh dưỡng sụn . -Lớp trong: là lớp sinh sụn, Có nhiều tế bào sợi và tế obà tiền thân (nguyên bào sụn) có khảnăng sinh sản và biến thành tế bào sụn. Nhờ lớp này mà sụn phát triển được
  80. sụn trong, khí quản màng sụn NGUY ÊN B ÀO SỤN ổ sụn ổ các t ế bào s ụn cùng dòng
  81. Chất nền tế bào sụn Nguyên bào sụn Màng sụn Sụn trong
  82. 2.SỤN CHUN Có độ chun giãn lớn, chứa nhiều sợi chun ít sợi collagen Sụn chun có ở vành tai Sụn chun ngoài sụn cánh mũi, nắp thanh quản
  83. tế bào sụn Sợi chun Màng sụn Sụn đàn hồi
  84. Tế bào sụn Chất cơ bản Sụn đàn hồi ở vành tai www.technion.ac.il
  85. Tế bào sụn Sợi đàn hồi Sụn đàn hồi ở vành tai Missinglink.ucsf.edu
  86. Tế bào sụn Sợi đàn hồi Sụn đàn hồi www.bweems.com
  87. 3.SỤN XƠ Chất căn bản chứa nhiều bó sợi collagen. Rất khó phát hiện chất căn bản của sụn xơ trừ những sát vùng quanh tế bào Có ở một số ít vùng của cơ thể đỉa liên kết cột sống, sụn khớp, chỗ nối gây với xương Sụn xơ
  88. Sợi colagen Sụn sợi
  89. Bó sợi keo Sụn sợi www.bweems.com
  90. CẤU TẠO CỦA MÔ XƢƠNG - Là hình thái thích nghi đặc biệt của mô liên kết. - Chất căn bản của mô xương bị canxi hóa trở thành cứng rắn, phù hợp với chức năng chống đỡ và bảo vệ cơ thể (ngoài ra còn có vai trò trong sự chuyển hóa).
  91. Xương chắc và xương xốp Những kẽ hở chứa những tế bào xương Mô tiền cốt của xương đặc Các phiến xương mỏng Những dải xương xốp ống, khe haver Màng xương ống volkmann
  92. ống bao gồm các khe lõm Ống xƣơng chắc Phiến xƣơng Xƣơng xốp Khe ng have Ống xƣơng ố Màng xƣơng Khe ống volkman Xƣơng chắc và xƣơng xốp
  93. Sơ đồ cấu tạo mô xương
  94. TIỀN TẠO CỐT BÀO Giống như những mô liên kết khác, mô xương phát sinh từ trong phôi bì. Sau khi ra đời vẫn còn tế bào kém biệt hóa. Những tế bào này có khả năng phân chia và biệt hóa cấu trúc và chức năng. Đó lànhữ ng tiền tạo cốt bào Cónhân hình bầu dục hoặc dài Thấy trên mặt xương, màng xương Giúp xương phát triển bình thường, hàn gắn xương gãy, bị tổn thương (Tiền tạo cốt bào tăng nhanh về số lượng và biệt hóa tế bào thành cốt bào)
  95. TẠO CỐT BÀO (OSTEOBLAST) Hình đa diện, những nhánh bào tủy nối với nhau Chúng xếp thành hàng trên bèxương đang hình thành (giống như biểu mô lát đơn). Tạo ra nền protein và gián tiếp làm lắng đọng các muối khoáng trên nền protein đó Đắp thêm xương
  96. CỐT BÀO (OSTEOCYTE) Là những tế bào chính chủ yếu trong xương hoàn thành Có dạng tế bào hình sao, có nhiều nhánh thân tế bào nằm trong ổ xương (mỗi ổ xương chỉ có một tế bào) còn các nhánh nằm trong vi quản xương và nối các nhánh tê bào xương bên cạnh. Cónhân hình trứng. Trong bào tương của tế bào xương đã già có nhiều lysosom chứa nhiều enzyme có tác dụng tiêu hủy protein của chất căn bản xương. Cóvai tròtich cực trong việc giải phóng chất canxi của nền xương đã đưa vào máu (hoocmon tuyến cận giáp điều hòa nồng độ canxi trong máu). Dinh dưỡng bằng cách trao đổi chất với môi trường
  97. ẢNH KHV ĐIỆN TỬXUYÊN CỦA CỐT BÀO
  98. HỦY CỐT BÀO Là tế obà khổng lồ. Có nhiều nhân Hủy cốt bào nằm trên bè xương đang bị phá hủy. Nó khử muối khoáng do accd hữu cơ tiết vàtiêu hủy nền protein của chất căn bản xung do enzim chứa trong hủy cốt bào Ảnh vi thể 3 hủy cốt bào đang tiêu hút mô xƣơng
  99. HỦY CỐT BÀO (OSTEOCLAST)
  100. 3.CHẤT CĂN BẢN Gồm 2 phần: + Chất nền hữu cơ (95% collagen) + Muối vô cơ Dưới kính hiển vi quang học, mịn, nhuộm màu acid . Tạo thành những láxương gắn với nhau. Trong láxương có những ổ xương (chứa thân tế bào xương). Những ổ xương thong với nhau bởi tiêu quản xương (chứa nhánh tế bào xương).
  101. 4.TỦY XƢƠNG Nằm trong ống tủy (thân xương dài) hốc tủy (đầu xương dài, xương xốp). Người trưởng thành có2 loại tủy: + Tủy đỏ (tủy tạo máu) màu đỏ tạo ra các tế bào máu + Tủy vàng (tủy mỡ) cấu tạo bởi tế bào mở ở trạng thái mô tủy ngừng tham gia tạo máu.Nhưng khi cơ thể cần máu, tủy vàng sẽ biến thành tủy đỏ.
  102. TB máu đỏ Lympho bào tủy Bạch cầu đơn nhân TB máu trắng bạch cầu ưa kiềm Bạch cầu không ưa kiềm Bạch cầu trung tính Tiểu huyết cầu
  103. Tủy đỏ
  104. tủy vàng
  105. Tủy xương
  106. 5.MÀNG XƢƠNG  Màng xương ngoài. Màng liên kết bọc ngoài xương, có hai lớp : -Lớp ngoài: cấu tạo bởi sợi collagen, ít sợi chun, ít tế bào sợi -Lớp trong: có nhửng sợi collagen hình cung đi chéo từ màng xương vào trong gọi là những sợi Sharpey, tế bào sợi, tiền tạo cốt bào, tạo cốt bào. Lớp trong gọi là lớp sinh xương, vì tạo ra xương cốt mạc (xương do màng xương tạo nên)  Màng xương trong -Lót bên trong các xương -Có 1 lớp tế bào liên kết dẹp gồm tiền tạo cốt bào -Không có sợi collagen -Có tiềm năng sinh xương
  107. thớ xương Bạch cầu hạt tế bào nhân khổng lồ Đảo hồng cầu Tủy xương
  108. Thành của thân xƣơng dài
  109. Intramembranous bone Màng xƣơng ngoài
  110. PHÂN LOẠI XƢƠNG Căn cứ vào nguồn gốc sinh xương, có: Xương cốt mạc: do màng xương tạo ra .Đặc điểm là các sợi Sharvey Xương Havers do tủy tạo ra (căn cứ vào cách sắp xếp các láxương ) có 2 loại + Xương đặc - Đơn vị cấu tạo là hệ thống Haves. Đó là khối hình trụ gồm những lá xương đồng tâm quay chung quanh một ống nhỏ - Trên lá xương hay xen vào giữa các lá xương có những ổ xương và những vi quán xương - Các ống Havers thong với nhau bởi ống nối xiên + Xương xốp - Có những hốc tủy lớn thong với nhau bởi nhửng vách ngăn không hoàn toàn - Trong hốc tủy chứa tủy tạo huyết - Mỗi vách xương tạo bởi các lá xương
  111. Xƣơng xốp
  112. Rãnh nhỏ Ống xƣơng Các tấm xƣơng Kênh trung tâm Mô xƣơng chắc www.uic.edu
  113. Các tấm xƣơng Ống xƣơng Kênh trung tâm Rãnh nhỏ Mô xƣơng chắc www.uic.edu
  114. Rãnh nhỏ Ống xƣơng Các tấm xƣơng Mô xƣơng chắc wwwnlm.nih.gov
  115. MÔ MỠ Most of the volume of the cell is occupied by a large lipid lipid droplet. The cytoplasm appears as a thin layer enveloping the lipid and the nhân peripheral nucleus is crescent shaped Phần lớn thể tích tế bào bị lấp đầy bởi giọt lipid lớn. tế bào chất chỉ còn xuất hiện như 1 lớp bao mỏng lipid và nhân nằm sát màng có hình lưỡi liềm
  116. (Giọt mỡ) (nhân) (Màng tb) Schematic representation of the adipose connective tissue (GiẢN ĐỒ MÔ MỠ) kentsimmons.uwinnipeg.ca
  117. (Tuyến phó giáp) (Tế bào mỡ) Mô liên kết mỡ w3.ouhsc.edu
  118. (Tế bào mỡ) (nhân dẹp ỏ mép tế bào) Mô mỡ
  119. Tế bào mỡ Nhân tế bào Mô mỡ www.sacs.ucsf.edu
  120. Tế bào mỡ Mô mỡ io.uwinnipeg.ca
  121. Adipose Tissue (MÔ MỠ) Nucleus: nhân Plasma membrane: màng tb Lipid droplet: giọt mỡ faculty.clintoncc.suny.edu
  122. Mô mỡ, trắng