Báo cáo đề tài Vắc xin phòng bệnh do vi khuẩn Mycobacterium Tuberculosis - Quảng Ngọc Trinh

ppt 20 trang ngocly 1670
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo đề tài Vắc xin phòng bệnh do vi khuẩn Mycobacterium Tuberculosis - Quảng Ngọc Trinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbao_cao_de_tai_vac_xin_phong_benh_do_vi_khuan_mycobacterium.ppt

Nội dung text: Báo cáo đề tài Vắc xin phòng bệnh do vi khuẩn Mycobacterium Tuberculosis - Quảng Ngọc Trinh

  1. Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Hải Sinh viên : Quảng Ngọc Trinh MSSV : 06126168 Lớp : DH06SH
  2. I. Đặt vấn đề: • Lao là tình trạng nhiễm vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis. • Tình hình bệnh lao - Theo thông báo của Tổ chức Y tế Thế giới, bệnh lao đang là vấn đề khẩn cấp toàn cầu. - Bệnh lao gắn liền với sự phát triển xã hội loài người từ hàng ngàn năm nay.
  3. • Vắc-xin giúp ngăn ngừa và hạn chế bệnh lao vì đến hiện nay các cách điều trị lao vẫn chưa thật sự hiệu quả.
  4. II. Mycobacterium tuberculosis (MBT) • Vào năm 1882, nhà vi sinh học người Đức Robert Koch đã phát hiện ra các khuẩn que u lao (Mycobacterium tuberculosis ), là tác nhân gây bệnh lao. • Mycobacterium tuberculosis là vi khuẩn hiếu khí. • Vi khuẩn lao có thể chịu đựng được chất sát khuẩn yếu và sống sót trong trạng thái khô trong nhiều tuần, nhưng trong điều kiện tự nhiên, chỉ có thể phát triển trong sinh vật ký chủ.
  5. Mycobacterium tuberculosis
  6. Phân loại • Phức hợp M. tuberculosis gồm 3 loài: ❖M.bovis, M. africanum và M.microti ❖Hai loài đầu rất hiếm gây bệnh và loài thứ 3 không gây bệnh ở người.
  7. III. Bệnh do vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis: • Gồm 4 loại vi khuẩn lao chính là: • vi khuẩn lao người (Mycobacterium tuberculosis) • Vi khuẩn lao bò (Mycobacterium bovis) • Vi khuẩn lao chim (Mycobacterium avium) • Vi khuẩn lao không xếp hạng.
  8. Mycobacterium bovis
  9. 1. Gây bệnh trên người • Lao là tình trạng nhiễm vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis. • Thường gặp nhất ở phổi.
  10. 2. Gây bệnh trên thú • Bệnh do vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis bovis. Vi khuẩn gây bệnh chủ yếu trên trâu bò • Cũng có thể gây bệnh cho người (nhất là trẻ em), dê, heo cừu, mèo và các loài động vật hữu nhũ khác.
  11. Hạt lao trên gan bò
  12. IV. Vắc – xin phòng bệnh do vikhuẩn Mycobacterium tuberculosis:
  13. 1. Vắc-xin BCG: • Năm1906, nhà thú y và miễn dịch học Camille Guérin đã khẳng định rằng cơ chế miễn dịch chống lại bệnh lao gắn liền với số lượng khuẩn que u lao sống trong máu.
  14. • Calmette kiểm tra xem cơ chế miễn dịch đã phát triển như thế nào để phản ứng lại với khuẩn que lấy từ bò đã bị làm suy yếu, được tiêm vào các động vật khác. Cách điều chế này đã được đặt tên theo hai người phát hiện ra nó (Bacillum Calmette- Guérin, hay viết tắt là BCG). • Bacille Calmette-Guerin hay BCG là loại vắc-xin phổ biến hiện nay. Nó có thể giúp phòng ngừa một số dạng bệnh lao nguy hiểm tuy nhiên nó không có hiệu quả tốt đối với bệnh lao phổi, dạng bệnh lao phổ biến nhất.
  15. Vắc-xin BCG
  16. 2. Vắc-xin MVA85A • Một loại vắc-xin mới có tác dụng ngừa bệnh lao do ĐH Oxford bào chế và đang thử nghiệm lâm sàng tại Nam Phi. Loại vắc-xin này rất an toàn và kích thích phản ứng miễn dịch ở mức độ cao • Loại vắc-xin mới (MVA85A) sẽ cùng tồn tại song song và hỗ trợ vắc-xin cũ (BCG) để phòng chống bệnh lao có hiệu quả hơn.
  17. Vắc-xin MVA85A
  18. V. Kết luận: • Cho đến nay việc sử dụng vắc-xin để phòng bệnh lao vẫn chưa gọi là phương pháp tối ưu. • Tuy nhiên, việc tiêm vắc-xin cũng rất cần thiết để phòng ngừa và hạn chế bệnh trong trường hợp những cách điều trị khác không được hiệu nghiệm.
  19. VI. Tài liệu tham khảo: • berculosis • ?id=302&detail=16&ucat=43 • • post=636 • moi-ngua-benh-lao/20724617/188/