Bài giảng Bệnh cây đại cương - Bài 3a: Chu kỳ bệnh - Học viện Nông nghiệp Việt Nam

pdf 9 trang ngocly 3351
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Bệnh cây đại cương - Bài 3a: Chu kỳ bệnh - Học viện Nông nghiệp Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_benh_cay_dai_cuong_bai_3a_chu_ky_benh_hoc_vien_non.pdf

Nội dung text: Bài giảng Bệnh cây đại cương - Bài 3a: Chu kỳ bệnh - Học viện Nông nghiệp Việt Nam

  1. 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 1. Chu kỳ bệnh Các định nghĩa 1. Chu kỳ bệnh 1. Là sự nối tiếp các giai đoạn "ngừng hoạt 2. Dịch bệnh động - bắt đầu hoạt động - hoạt động mạnh mẽ" của vi sinh vật gây bệnh trong cây trồng 3. Chẩn đoán bệnh và thời kỳ ở ngoài cây trồng (Giáo trình, 2005) 2. Một loạt các sự kiện riêng biệt (hoặc kém riêng biệt) xuất hiện liên tục dẫn tới sự phát triển và tồn tại của bệnh và tác nhân gây bệnh (Agrios, 2005) 1. Chu kỳ bệnh 1. Chu kỳ bệnh Nguồn bệnh: bất cứ phần của tác nhân (3) xâm nhập (4) nhiễm bệnh gây bệnh có thể bắt đầu sự nhiễm bệnh 1. Nấm: phát tán nguồn (5) sinh trưởng, sinh  Sợi nấm (2) tiếp xúc bệnh thứ cấp sản: hình thành triệu khả nhiễm chứng, dấu hiệu (1) nguồn (6) Hình thành các bệnh sơ cấp dạng bảo tồn (7) thời kỳ bảo tồn 1. Chu kỳ bệnh 1. Chu kỳ bệnh Nguồn bệnh: bất cứ phần của tác nhân Nguồn bệnh: bất cứ phần của tác nhân gây bệnh có thể bắt đầu sự nhiễm bệnh gây bệnh có thể bắt đầu sự nhiễm bệnh 1. Nấm: 1. Nấm:  Bào tử (vô tính hoặc hữu tính)  Hạch nấm Rhizoctonia Sclerotinia Phytophthora infestans Pyricularia oryzae 1
  2. 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 1. Chu kỳ bệnh 1. Chu kỳ bệnh Nguồn bệnh: bất cứ phần của tác nhân Nguồn bệnh: bất cứ phần của tác nhân gây bệnh có thể bắt đầu sự nhiễm bệnh gây bệnh có thể bắt đầu sự nhiễm bệnh 2. Vi khuẩn 3. Virus  Tế bào nguyên vẹn  Phân tử virus nguyên vẹn Xanthomonas oryzae Tobacco mosaic virus Begomovirus 1. Chu kỳ bệnh 1. Chu kỳ bệnh Nguồn bệnh: bất cứ phần của tác nhân gây bệnh có thể bắt đầu sự nhiễm bệnh Nguồn bệnh sơ cấp: Là nguồn bệnh tạo ra sự nhiễm bênh ban đầu 4. Tuyến trùng  TT trưởng thành, TT non, trứng Nguồn bệnh thứ cấp: Là nguồn bệnh hình thành từ sự nhiễm bệnh ban đầu Meloidogyne , trứng và TT non tuổi 2 1. Chu kỳ bệnh 1. Chu kỳ bệnh VD: Bệnh phấn trắng hoa hồng (Sphaerotheca pannosa) Dạng bảo tồn: Triệu chứng Bào tử phân sinh Là nguồn bệnh hình thành vào cuối mọc thành chuỗi vụ Đối với nấm: thường là các loại bào tử và các cấu trúc ngủ nghỉ có vách dày, sức chống chịu tốt: • Bào tử trứng, bào tử hậu • Hạch nấm, quả cành, quả thể Quả thể kín 2
  3. 7/18/15 1. Chu kỳ bệnh 1. Chu kỳ bệnh VD: Bệnh phấn trắng hoa hồng (Sphaerotheca pannosa) 1. Chu kỳ bệnh 1. Chu kỳ bệnh 1. Chu kỳ bệnh 1. Chu kỳ bệnh Vị trí tồn tại của dạng bảo tồn (3) xâm nhập (4) nhiễm bệnh 1.Trên/trong tàn dư cây trồng 2.Trên/trong vật liệu giống (hom giống, phát tán nguồn (5) sinh trưởng, sinh củ giống, hạt giống) (2) tiếp xúc bệnh thứ cấp sản: hình thành triệu khả nhiễm chứng, dấu hiệu 3.Trên/trong đất 4.Trên/trong cây ký chủ phụ (1) nguồn (6) Hình thành các bệnh sơ cấp dạng bảo tồn 5.Trên/trong vector truyền bệnh (virus) (7) thời kỳ bảo tồn 3
  4. 7/18/15 1. Chu kỳ bệnh 1. Chu kỳ bệnh Vị trí tồn tại của nguồn bệnh (3) xâm nhập (4) nhiễm bệnh phát tán nguồn (5) sinh trưởng, sinh (2) tiếp xúc bệnh thứ cấp sản: hình thành triệu khả nhiễm chứng, dấu hiệu (1) nguồn (6) Hình thành các bệnh sơ cấp dạng bảo tồn (7) thời kỳ bảo tồn 1. Chu kỳ bệnh 1. Chu kỳ bệnh Tiếp xúc khả nhiễm (inoculation) (3) xâm nhập (4) nhiễm bệnh Là sự tiếp xúc ban đầu của tác nhân gây bệnh trên bề mặt ký chủ tại vị trí phát tán nguồn (5) sinh trưởng, sinh có thể nhiễm bênh (2) tiếp xúc bệnh thứ cấp sản: hình thành triệu khả nhiễm chứng, dấu hiệu (1) nguồn (6) Hình thành các bệnh sơ cấp dạng bảo tồn (7) thời kỳ bảo tồn 1. Chu kỳ bệnh 1. Chu kỳ bệnh Xâm nhập của nấm Xâm nhập của nấm 1. Trực tiếp (chủ động bằng lực cơ học và enzym): ống mầm sẽ hình thành một cấu trúc đặc biệt gọi là giác bám (vòi bám, vòi áp) và tạo ra tiếp đế xâm nhập (vòi xâm nhập) xuyên qua bề mặt ký chủ (ví dụ nấm Phytophthora 2. Qua lỗ mở tự nhiên (thụ động): khí khổng, thủy khổng, bì khổng (bào tử nấm Cercospora, gỉ sắt) 3. Qua các vết thương cơ giới, các vết nứt tự nhiên (thụ động) giữa rễ bên và rễ chính (ví dụ nấm Fusarium). 4
  5. 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 1. Chu kỳ bệnh 1. Chu kỳ bệnh xâm nhập của virus Xâm nhập của vi khuẩn (thụ động) Phân tử virus Hoàn toàn thụ động Vi khuẩn xâm nhập vào cây qua các vết thương xây xát, hoặc các lỗ hở tự nhiên (khí khổng, thủy khổng), • Qua vết thương cơ giới: virus mắt củ từ lá bệnh xâm nhập vào lá khỏe nhờ cọ xát tạo vết thương • Qua môi giới: môi giới truyền bệnh chích nạp virus từ cây bệnh rồi truyền trực tiếp sang cây khỏe 1. Chu kỳ bệnh 1. Chu kỳ bệnh Xâm nhập của tuyến trùng (chủ động và Nhiễm bệnh (infection) thụ động) Là quá trình tác nhân gây bệnh thiết lập được quan hệ dinh dưỡng với ký chủ Thời kỳ ủ bệnh (tiềm dục) Là khoảng thời gian từ khi tiếp xúc khả nhiễm tới khi biểu hiện triệu chứng 1. Chu kỳ bệnh 1. Chu kỳ bệnh Phát tán bệnh (3) xâm nhập (4) nhiễm bệnh 1. Gió 2. Mưa (bắn tóe) 3. Côn trùng phát tán nguồn (5) sinh trưởng, sinh (2) tiếp xúc bệnh thứ cấp sản: hình thành triệu 4. Nước khả nhiễm chứng, dấu hiệu 5. Vật liệu giống Phát tán/lan 6. Vật liệu cây bị nhiễm truyền? (1) nguồn (6) Hình thành các 7. Dụng cụ chăm sóc bệnh sơ cấp dạng bảo tồn (7) thời kỳ bảo tồn 5
  6. 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 2. Dịch bệnh 2. Dịch bệnh Các định nghĩa dịch bệnh Các định nghĩa dịch bệnh 1.Một dịch bệnh là bệnh phát sinh phát 2. Là khái niệm chỉ một tác nhân gây triển hàng loạt, xảy ra một cách bệnh lan truyền và ảnh hưởng nhiều nhanh chóng, tập trung một thời gian cá thể của một quần thể trên một trên một phạm vi không gian rộng và diện tích tương đối lớn và trong một gây tác hại lớn (Giáo trình) thời gian tương đối ngắn. 2. Dịch bệnh 2. Dịch bệnh Các thành phần của dịch bệnh Các định nghĩa dịch bệnh Dịch bệnh là kết quả của sự kết hợp đúng 3.Là bất kỳ sự gia tăng bệnh trong một lúc các yếu tố dẫn tới bệnh bao gồm: cây quần thể hoặc ký chủ mẫn cảm, tác nhân gây bệnh độc và điều kiện môi trường thuận lợi trong một 4. Là động thái thay đổi bệnh theo thời khoảng thời gian thích hợp. Con người có gian và không gian thể vô tình gây ra dịch bệnh, nhưng thông thường hơn, kiểm soát được dịch bệnh nhờ áp dụng các biện pháp phòng chống thích hợp. Bằng cách này, con người có thể tương tác với và kiểm soát các thành phần của dịch bệnh. 2. Dịch bệnh 2. Dịch bệnh Các thành phần của dịch bệnh Các thành phần của dịch bệnh Con người Con người Ký chủ Tứ giác bệnh  Mức độ kháng/mẫn • Đáy là tam giác bệnh cảm di truyền Thời gian • Đường thẳng xuyên Thời gian  Mức độ đồng nhất di Ký chủ tâm vuông góc với đáy Ký chủ truyền biểu diễn thời gian  Loại cây trồng • Đỉnh là con người  Tuổi cây 6
  7. 7/18/15 2. Dịch bệnh 2. Dịch bệnh Các thành phần của dịch bệnh Các thành phần của dịch bệnh Đơn chu trình Con người Tác nhân gây bệnh (monocyclic pathogens)  Mức độ độc  Lượng nguồn bệnh Thời gian gần ký chủ Ký chủ  Kiểu lan truyền  Kiểu sinh sản của tác Tạo một chu kỳ xâm nhiễm nhân gây bệnh: trong một mùa vụ • Đơn chu trình • Đa chu trình 2. Dịch bệnh 2. Dịch bệnh VD: Bệnh ung thư ngô Các thành phần của dịch bệnh Đa chu trình (polycyclic pathogens) Có thể tạo nhiều thế hệ trong một mùa vụ Tạo nhiều chu kỳ xâm nhiễm (xâm nhiễm lặp lại) trong một mùa vụ 2. Dịch bệnh 2. Dịch bệnh VD: Bệnh mốc sương cà chua, khoai tây Các thành phần của dịch bệnh Con người Môi trường Thời gian  Độ ẩm Ký chủ  Nhiệt độ  Đất 7
  8. 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 2. Dịch bệnh 2. Dịch bệnh Các thành phần của dịch bệnh Đo bệnh Con người Tỷ lệ bệnh = tỷ lệ số cây (lá) bị bệnh Con người Mức độ phổ biến  Chọn địa điểm Chính xác Thời gian  Tạo vật liệu giống Ký chủ  Biện pháp canh tác Chỉ số bệnh = tỷ lệ diện tích mô bị bệnh  Phòng chống Mức độ trầm trọng Tương đối  Gây ra bệnh mới 3. Chẩn đoán bệnh 3. Chẩn đoán bệnh Qui tắc Koch 1. Triệu chứng và dấu hiệu phải được thấy trên tất Chẩn đoán là xác định cả các cây bị bệnh. nguyên nhân gây bệnh 2. Tác nhân gây bệnh phải được phân lập từ cây bệnh và nuôi cấy trên môi trường hoặc nhiễm trên ký chủ mẫn cảm. 3. Tác nhân gây bệnh từ 2 được lây nhiễm trên cây khỏe. 4. Triệu chứng và dấu hiệu trên cây lây nhiễm phải giống như cây bênh ban đầu (mục 1) và tác nhân gây bệnh phải giống như ở mục 2 3. Chẩn đoán bệnh 3. Chẩn đoán bệnh 1. Chẩn đoán theo triệu chứng 1. Chẩn đoán theo triệu chứng Định nghĩa: dựa vào các triệu chứng đặc trưng của Ví dụ bệnh đã thể hiện ra bên ngoài trên cây hoặc bộ Bệnh Greening phận bị bệnh. (Liberobacter asiaticum) Thiếu kẽm (Zn) Ưu điểm: nhanh chóng và khá chính xác nếu triệu chứng đặc trưng (bệnh tuyến trùng nốt sưng). Nhược: Dễ nhầm lẫn do: • Một triệu chứng bệnh có thể do nhiều nguyên nhân gây ra khác nhau (chết héo, biến vàng, biến màu ) • Một nguyên nhân có thể tạo ra nhiều kiểu triệu www.agnet.org/library/bc/52006/ chứng khác nhau 8
  9. 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 3. Chẩn đoán bệnh 3. Chẩn đoán bệnh 2. Chẩn đoán bằng kiểm tra vi sinh 3. Chẩn đoán bằng phương pháp vật gây bệnh dưới kính hiển vi sinh học ? dựa vào việc phân ly nuôi cấy tác nhân gây bệnh trên môi trường nhân tạo. Thường áp dụng cho bệnh nấm và vi khuẩn Kiểm tra bằng Mẫu bệnh kính hiển vi Nuôi cấy Kính hiển vi soi nổi (lúp Kính hiển vi phức: tới điện): tới x100 x1000 3. Chẩn đoán bệnh 3. Chẩn đoán bệnh 4. Chẩn đoán bằng phương pháp huyết 5. Các phương pháp khác: sinh học thanh: dựa trên phản ứng đặc hiệu phân tử (VD PCR) giữa kháng nguyên và kháng thể (VD ELISA). E Y Kháng thể đặc hiệu Virus virus Y Bản ELISA Direct-DAS-ELISA 9