Vận dụng tư tưởng Nhân, Lễ trong Luận ngữ của Khổng Tử vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay

pdf 7 trang ngocly 3960
Bạn đang xem tài liệu "Vận dụng tư tưởng Nhân, Lễ trong Luận ngữ của Khổng Tử vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfvan_dung_tu_tuong_nhan_le_trong_luan_ngu_cua_khong_tu_vao_vi.pdf

Nội dung text: Vận dụng tư tưởng Nhân, Lễ trong Luận ngữ của Khổng Tử vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay

  1. Vận d ụng t ư t ưởng Nhõn, Lễ trong Lu ận ng ữ của Kh ổng Tử vào vi ệc giỏo d ục đạo đứ c cho sinh viờn Vi ệt Nam hi ện nay Biện Thị H−ơng Giang (*) Tóm tắt : Luận ngữ l một trong những tác phẩm chính của Nho giáo. Nội dung của tác phẩm bao quát nhiều bình diện khác nhau của đời sống x hội, nhất l lĩnh vực đạo đức, trong đó phạm trù “Nhân ” v “Lễ ” l những phạm trù trung tâm của tác phẩm. Việc kế thừa v vận dụng những yếu tố tích cực trong các phạm trù trên để giáo dục đạo đức cho sinh viên cũng có những giá trị nhất định, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay. Từ khóa: Khổng Tử, Luận ngữ, Đạo đức, Nhân, Lễ, giáo dục đạo đức, Sinh viên 1. Luận ngữ l một trong bốn cuốn hon chỉnh. Chỉ riêng trong Luận ngữ , của bộ Tứ Th− (Luận ngữ, Đại học, Khổng Tử đ có 58 chỗ đề cập đến quan Mạnh tử v Trung Dung). Đây l những niệm về “nhân” với 109 lần dùng chữ lời dạy cũng nh− hnh vi của Khổng Tử “nhân” (Theo: H Thúc Minh, 1996, v một số môn đệ khác của ông đ−ợc các tr.23). Có thể nói, học thuyết nhân l học trò ghi chép lại vo cuối thời Xuân một cống hiến to lớn của Khổng Tử. Ông Thu v kết thúc vo sơ kỳ Chiến quốc. coi “nhân ái”, đạo đức l một sức mạnh Nội dung của tác phẩm bao quát bình điều m x hội ph−ơng Tây lúc bấy giờ diện t−ơng đối rộng lớn về các lĩnh vực ch−a hề nghĩ đến. kinh tế, chính trị, đạo đức, giáo dục. “Nhân” l một nguyên tắc đạo đức Sách ny gồm 20 thiên (20 ch−ơng chia trong triết học Khổng Tử. “Nhân” đ−ợc đều trong 10 quyển), mỗi thiên đều lấy ông coi l bản tính của con ng−ời v chữ xuất hiện đầu thiên lm tựa đề đặt thông qua “Lễ”, “Nghĩa”, quy định quan tên cho thiên đó. (*) hệ giữa ng−ời với ng−ời từ trong gia Trong Luận ngữ , “Nhân” l một đình cho đến ngoi x hội. Tử Hạ một trong những phạm trù trung tâm đ học trò của Khổng Tử đ nói: “Học rộng lm nên một hệ thống triết lý t−ơng đối m giữ vững chí h−ớng, hỏi điều thiết thực m nghĩ đến điều gần (tức việc thực hnh những điều thiết thực), đạo (*) NCS. Khoa Chính trị học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; Email: Nhân ở trong đó” (Xem: Nguyễn Hiến tungnguyensongnhi@gmail.com Lê, 1995, tr.197).
  2. 22 Thông tin Khoa học x hội, số 12.2015 “Nhân” cũng có thể hiểu l “Trung thật th, ít nói thì gần với nhân”. Với thứ” tức l đạo đức đối với ng−ời nh−ng Khổng Tử, “chỉ có ng−ời nhân mới có cũng l đạo đức đối với mình, “Trung” ở đ−ợc cuộc sống an vui, lâu di với lòng đây l lm hết sức mình, còn “Thứ” l nhân của mình v dẫu có ở vo hon suy từ lòng mình m biết lòng ng−ời, cảnh no cũng có thể yên ổn, thanh mình không muốn điều gì thì ng−ời thản”. Do vậy, theo ông, bậc quân tử khác cũng không muốn điều đó. “Trung không bao giờ lìa bỏ điều nhân, dẫu thứ” l sống đúng với mình v mang cái trong một bữa ăn: Ng−ời quân tử không đó ứng điều “Nhân”, Khổng Tử cho rằng bao giờ ở sai điều nhân, dẫu trong lúc “Kỷ sở bất dục vật thi − nhân”, những vội vng, khi ng nghiêng cũng vẫn chỉ cái gì m mình không muốn thì đừng theo điều nhân. đem thi hnh cho ng−ời khác đó l đức Để trở thnh ng−ời Nhân không hạnh của ng−ời nhân. Còn khi Phn Trì phải dễ. Riêng Khổng Tử, ông đ hai lần hỏi về “Nhân”, Khổng Tử giảng giải không tự nhận mình l ng−ời Nhân. rằng, “Khi ở nh thì giữ diện mạo cho Ông nói: Lm đ−ợc bậc thánh với nhân khiêm cung, khi lm việc một cách kính thì ta đâu dám. cẩn, khi giao thiệp với ng−ời thì giữ đức trung thnh. Dẫu có đi đến các n−ớc rợ Dù trong Luận ngữ có nhiều quan Di, Địch, cũng chẳng bỏ qua ba cái đó, niệm khác nhau về “Nhân”, tùy thuộc nh− vậy l ng−ời có đức nhân” (Nguyễn vo các văn cảnh khác nhau để hiểu, Hiến Lê, 2003, tr.469). song có thể thấy điểm chung nhất của Khi Tử Tr−ơng đứng về ph−ơng diện “Nhân” l “yêu ng−ời” (Lê Phục Thiện, trị dân, hỏi về đạo Nhân, Khổng Tử đáp: 1992, tr.194). Đây l t− t−ởng nổi bật Lm đ−ợc năm đức ny trong thiên hạ nhất. Nhân l phải “yêu ng−ời” nh−ng thì gọi l nhân: “Cung, khoan, tín, mẫn, ng−ời nhân cũng phải biết “ghét ng−ời”. huệ”. Ông nói: “Cung kính thì không bị Theo Khổng Tử: lại phải sáng suốt mới khinh nhờn, khoan hậu thì đ−ợc lòng biết yêu ng−ời đáng yêu, ghét ng−ời ng−ời, thnh tín thì đ−ợc ng−ời ta tín đáng ghét, đề bạt ng−ời chính trực, bỏ nhiệm, cần mẫn thì thnh công, từ huệ ng−ời cong queo. Bởi thế, ông nói: “Duy thì sử dụng đ−ợc ng−ời” (Nguyễn Hiến có bậc nhân mới th−ơng ng−ời v ghét Lê, 1995, tr.158) (Nếu mình cung kính ng−ời một cách chính đáng m thôi” thì chẳng ai dám khinh mình, nếu mình (Nguyễn Hiến Lê, 1995, tr.197). có lòng rộng l−ợng thì thu đ−ợc lòng Coi “Nhân” l “yêu ng−ời”, trong ng−ời, nếu mình có đức tính thật thì Luận ngữ , Khổng Tử đ dnh không ít ng−ời ta tin cậy mình, nếu mình cần lời để nói về đạo lm ng−ời, ông nói: sửa mẫn, siêng năng thì lm đ−ợc công việc mình theo lễ l nhân. Ngy no cũng hữu ích, nếu mình thi ân, tố đức, gia khắc kỷ phục lễ, ngy đó mọi ng−ời huệ thì mình sai khiến đ−ợc ng−ời). trong thiên hạ tự nhiên cảm hóa m Không chỉ thế, ng−ời nhân, theo theo về đức nhân. Vậy nhân l do mình, Khổng Tử, còn l ng−ời m “Tr−ớc hết chớ há do ng−ời sao? Trong quan niệm phải lm điều khéo, rồi sau mới thu của Khổng Tử “Nhân” không chỉ l yêu hoạch kết quả” v “Ng−ời cứng cỏi, can ng−ời, lòng th−ơng ng−ời m còn l đức đảm, kiên tâm, quyết chí, chất phác, hon thiện của con ng−ời v do vậy,
  3. Vận dụng t− t−ởng nhân, lễ 23 “Nhân” chính l đạo lm ng−ời sống với sống thì phải phụng d−ỡng: mùa đông mình v sống với ng−ời. lm cho ấm, mùa hè lm cho mát, sớm tối viếng thăm, không tranh ginh, lm việc 2. Cùng với “Nhân”, “Lễ” cũng l xấu để lm buồn lòng cha mẹ. Khi cha mẹ một trong những phạm trù trung tâm mạnh khỏe hy th−ờng xuyên chăm sóc, của tác phẩm Luận ngữ . Trong tác động viên, khi cha mẹ ốm thì phải hiểu phẩm ny, Lễ đ−ợc Khổng Tử đề cập tâm trạng, động viên cha mẹ sớm hồi chủ yếu từ hai khía cạnh. Thứ nhất, Lễ phục, lm chỗ dựa vững chắc cho cha mẹ. l tiêu chuẩn đạo đức của con ng−ời trong x hội; thứ hai, Lễ l nguyên tắc Khổng Tử nói: “ngy nay ng−ời ta hoạt động của nh n−ớc. gọi m−a nắng săn sóc cha mẹ l thờ cha mẹ, nh−ng đối với chó v ngựa ng−ời ta ở khía cạnh thứ nhất, “Lễ” l tiêu cũng phải nuôi nấng chăm sóc nó. Nếu chuẩn đạo đức của con ng−ời trong x nh− đối với cha mẹ m không kính thì hội, Khổng Tử đ cụ thể hóa nội dung sự săn sóc đối với cha mẹ có khác gì đối của Lễ đối với việc hon thiện nhân với việc săn sóc, nuôi nấng chó ngựa” cách cá nhân. Thời đại Khổng Tử l thời (Theo: Nguyễn Hữu Vui, 2007, tr.30). m theo ông “lễ nhạc h− hỏng”: vua Đây chính l Lễ của đạo hữu, khi cha không giữ đúng đạo vua, tôi không lm mẹ sai thì con không nên chỉ trích, đúng đạo tôi, cha không giữ đúng đạo trách móc, phn nn. Khổng Tử nói: cha, con không lm đúng đạo con cho phụng d−ỡng cha mẹ phải khuyên giải, nên thiên hạ “vô đạo” v “thiên hạ đại can ngăn, nếu cha mẹ không chịu nghe loạn”. Trong bối cảnh đó, để đất n−ớc thì phải cung kính không đ−ợc trái với ý thái bình, thịnh trị tr−ớc hết cần phải nguyện của cha mẹ, đừng để cha mẹ bận khôi phục lại Lễ. Lễ tr−ớc đây chỉ l hình tâm gây nên oán hận. thức cúng tế, nh−ng sau đó đ đ−ợc Khổng Tử sử dụng nh− l một chức năng Trong mối quan hệ với bạn bè, Lễ của đạo đức chức năng điều chỉnh chính l sự giao tiếp thẳng thắn với hnh vi con ng−ời, giữ gìn trật tự x hội. nhau, không nên để trong lòng. Bạn bè thnh thật thì dễ tiến tới đức thnh. Khổng Tử cho rằng: dựa vo lễ m Nếu kết bạn thì phải biết ng−ời hay kẻ hình thnh đức nhân. Điều đầu tiên mỗi dở, có nh− vậy thì mới có thể giao kết ng−ời cần phải lm l tu d−ỡng, rèn đ−ợc với nhau để lm điều lnh, điều luyện bản thân, lm những điều đúng phải, thực hiện nhân, lễ. Tuy nhiên, ông v phù hợp với chuẩn mực x hội, có ý cũng đ chỉ ra rằng để có đ−ợc bạn bè tốt thức tự giác rèn luyện v giúp đỡ ng−ời thì bản thân mình phải l ng−ời ngay khác cùng tiến bộ. Từng con ng−ời phải thẳng, thật th, không có tính vụ lợi, “gạt bỏ dục vọng”, “trái lễ không nhìn, “phải gạt bỏ dục vọng”, có nguyện vọng trái lễ không nghe, trái lễ không nói, chính đáng khi kết bạn. Khổng Tử nói: trái lễ không lm” (Lê Phục Thiện, ng−ời có đạo đức không bao giờ bị cô lập, 1992, tr.399). nhất định có bạn bè gần gũi thân thiết. Ông chỉ ra rằng: con cái phải có ở khía cạnh thứ hai, Lễ đ−ợc coi l trách nhiệm với cha mẹ, hết lòng thnh nguyên tắc hoạt động của nh n−ớc. Lễ kính, yêu th−ơng, hiếu thảo v phải biết có tác dụng định ra phải, trái, đúng, sai, quan tâm tới cha mẹ. Khi cha mẹ còn trên, d−ới, cái gì nên lm v cái gì cần
  4. 24 Thông tin Khoa học x hội, số 12.2015 tránh. Khi vua Cảnh Công n−ớc Tề hỏi 3. Trong quan niệm của Khổng Tử, Khổng Tử về cách trị n−ớc sao cho hợp lễ, “Nhân” v “Lễ” kết hợp chặt chẽ với ông đáp: Phải lm sao cho mỗi ng−ời đều nhau, thâm nhập vo nhau. Trong mối lm tròn chức vụ của mình, vua ở hết quan hệ ny, Nhân l gốc, l nền tảng, l phận vua, tôi ở hết phận tôi, cha ở hết cốt lõi, l căn bản nhất trong đạo đức của phận cha, con ở hết phận con (Xem thêm: con ng−ời; nếu trong Luận ngữ , Nhân Đon Trung Còn, 1950, tr.189). Ông cho chứa đựng nội dung cơ bản xuyên suốt, rằng, bề trên cũng phải tuân theo Lễ, bề thì Lễ đ−ợc xem l khuôn mẫu, l chuẩn d−ới cũng phải tuân theo Lễ, nếu lm mực, l hình thức biểu hiện mối quan hệ đ−ợc nh− vậy thì x hội mới có tôn ti, giữa ng−ời với ng−ời, trong từng tr−ờng trật tự. Theo Khổng Tử: muốn trị dân, hợp cụ thể giữa Nhân với Lễ. nh cầm quyền phải dùng lễ tiết, thì Nói cách khác, quan hệ giữa Nhân chẳng những dân biết hổ ng−ơi, họ lại còn v Lễ l mối quan hệ giữa nội dung v cảm hóa m trở nên tốt lnh (Xem thêm: hình thức. Nhân l nội dung, Lễ l hình Đon Trung Còn, 1950, tr.15). thức m nội dung v hình thức thì luôn Sở dĩ ở thời đại Khổng Tử thiên hạ gắn bó chặt chẽ với nhau trong một thể “vô đạo” v “đại loạn” l do vua không thống nhất. Không có hình thức no tồn giữ đúng đạo vua, tôi không lm đúng tại thuần túy không chứa nội dung, đạo tôi. Nếu mọi ng−ời trên d−ới thực ng−ợc lại cũng không có một nội dung no hiện theo lễ thì x hội sẽ không còn lại không tồn tại trong một hình thức xác loạn nữa. định. Nội dung bao giờ cũng đ−ợc xác Khổng Tử quan niệm, x hội muốn định thông qua hình thức thể hiện. ổn định thì con ng−ời không nên đấu Nội dung v hình thức tồn tại trong tranh, phải kịch liệt phản đối đấu một thể thống nhất, nh−ng không vì thế tranh. Để xoa dịu v điều hòa mâu m nội dung bao giờ cũng biểu hiện ra thuẫn, ông tuyên truyền “an bần nhi bằng một hình thức nhất định, v một lạc” (nghèo m vui) v chủ tr−ơng “tác hình thức chỉ chứa đựng một nội dung dụng của Lễ” l lấy hòa lm quý “Lễ chi nhất định, m một nội dung trong quá dụng hòa vi quý”. Một mặt, ông khuyên trình phát triển có thể có nhiều hình ng−ời d−ới hy an phận không oán trách thức thể hiện, ng−ợc lại một hình thức (bần nhi vô oán). Mặt khác, ông cũng yêu có thể biểu hiện nhiều nội dung khác cầu ng−ời trên phải tôn trọng ng−ời d−ới: nhau. ở đây, Nhân xác định Lễ, Nhân b−ớc ra cửa lúc no cũng phải chỉnh tề l nội dung, l gốc, Lễ l hình thức, l nh− gặp ng−ời khách quý; sai khiến dân ngọn. Lễ l điều kiện, quy định, rng một việc gì cũng phải cẩn trọng. buộc Nhân, thoát ra khỏi quy định của Tóm lại, Lễ l đạo lý, l nguyên tắc Lễ thì không thể trở thnh ng−ời nhân hnh động v chính trị, qua đó nhằm đ−ợc. Cho nên Lễ không chỉ l hình thức duy trì, phân rõ trật tự từ trong gia biểu hiện của Nhân, m Lễ còn l đình đến ngoi x hội, quốc gia. Lễ đi khuôn phép, l cơ sở của Nhân. vo tất cả mọi nề nếp của x hội, tạo Chính quá trình tác động qua lại nên nếp sống của con ng−ời, trở thnh giữa nội dung v hình thức, lm cho tiêu chuẩn đánh giá hnh vi của con Nhân v Lễ bổ sung cho nhau, tác động ng−ời trong x hội. qua lại, thống nhất lẫn nhau v đ−ợc
  5. Vận dụng t− t−ởng nhân, lễ 25 thể hiện xuyên suốt trong tác phẩm Thực tế hiện nay cho thấy, bên cạnh Luận ngữ, lm cho phạm trù Nhân, Lễ đại bộ phận sinh viên Việt Nam sống có luôn luôn vận động phát triển. Trong lý t−ởng, −ớc mơ, hoi bo lớn lao; hiểu đó, nội dung quyết định hình thức, nội biết sâu sắc về giá trị đạo đức, văn hóa, dung no hình thức ấy, song hình thức tình nguyện vì cộng đồng, thi đua học cũng tác động ng−ợc trở lại nội dung, có tập sáng tạo tình nguyện hội nhập thể lm cho nội dung phát triển phong vì một Việt Nam dân giu, n−ớc mạnh, phú nếu nội dung phù hợp với hình dân chủ, công bằng, văn minh, thì vẫn thức; hay lm nghèo nn đi, khô cứng đi còn một bộ phận sinh viên “thờ ơ về nếu nh− hình thức không phù hợp với chính trị, sống thực dụng, chạy theo nội dung. Cho nên qua hình thức chúng những tro l−u, xu h−ớng lệch lạc, mắc ta có thể hiểu đ−ợc nội dung, qua Lễ vo các tệ nạn x hội, thậm chí vi phạm chúng ta có thể hiểu đ−ợc Nhân. Chẳng pháp luật. Bên cạnh đó, không ít sinh hạn, qua cách thi hnh lễ của con ng−ời, viên ch−a xác định rõ mục tiêu, động cơ ta có thể hiểu đ−ợc ng−ời đó có Nhân học tập đúng đắn, dẫn đến thiếu ý chí hay không. Ng−ời không biết Lễ, không phấn đấu, rèn luyện, kỹ năng mềm ch−a có ý thức giữ Lễ, không hnh lễ đúng tốt, ảnh h−ởng đến năng lực lm việc mực thì không thể l ng−ời nhân đ−ợc. khi ra tr−ờng” (Xem thêm: Hội Sinh 4. Kể từ khi Luận ngữ xuất hiện viên Việt Nam, 2013, tr.4). đến nay, lịch sử x hội loi ng−ời đ trải Để có đ−ợc những nhân cách sinh qua biết bao biến cố thăng trầm, giống viên phát triển một cách ton diện; để nh− số phận của tác phẩm Luận ngữ . giáo dục, đo tạo phát triển theo h−ớng Đ có lúc ng−ời ta hết lời ca ngợi Khổng cân đối giữa “dạy ng−ời, dạy chữ, dạy Tử v học thuyết của ông, cũng có lúc nghề”, trong đó, dạy ng−ời l mục tiêu ng−ời ta đòi đốt sách của các nh Nho, cao nhất, đòi hỏi chúng ta phải tăng nh−ng sự thật vẫn l sự thật, lịch sử c−ờng giáo dục chính trị, t− t−ởng, bao giờ cũng công bằng. Nếu gạt bỏ phẩm chất đạo đức cho sinh viên, trong những hạn chế, chúng ta vẫn có thể tìm đó kế thừa những giá trị đạo đức truyền thấy trong Nho giáo nói chung, Luận thống của dân tộc v tinh hoa văn hóa ngữ nói riêng những t− t−ởng, quan của nhân loại l một trong những nội niệm ít nhiều vẫn còn có giá trị nhất dung không thể thiếu. F. Engels từng định trong thời đại ngy nay. Tại Hội viết rằng “một dân tộc muốn đứng vững nghị ton quốc lần thứ nhất về công tác trên đỉnh cao của khoa học thì không huấn luyện v học tập (ngy 6/5/1950), thể không có t− duy lý luận nh−ng t− Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: Tuy duy lý luận chỉ l một đặc tính bẩm Khổng Tử l phong kiến v tuy trong sinh d−ới dạng năng lực của con ng−ời học thuyết của Khổng Tử có nhiều điều ta m thôi. Nh−ng năng lực ấy cần đ−ợc không đúng, song những điều hay trong phát triển hon thiện, v muốn hon đó thì chúng ta nên học. Do đó, vận thiện nó thì cho tới nay, không có một dụng những giá trị trong t− t−ởng Nhân, cách no khác hơn l nghiên cứu ton Lễ trong tác phẩm Luận ngữ của Khổng bộ triết học thời tr−ớc” (Xem thêm: Tử vo giáo dục đạo đức cho sinh viên C.Mác v Ph.Ăngghen, Ton tập , 1995, Việt Nam hiện nay l hon ton có thể. tập 20, tr.487).
  6. 26 Thông tin Khoa học x hội, số 12.2015 Nội dung cốt lõi trong t− t−ởng không nhỏ sinh viên vừa thiếu “Nhân”, “Nhân” của Khổng Tử đ−ợc ông đề cập vừa không có “Lễ” trong quan hệ với gia đến trong Luận ngữ l th−ơng yêu con đình, với x hội. Thực tế ny l “rất ng−ời, hết lòng với ng−ời ái nhân; l đáng lo ngại” (Đảng Cộng sản Việt trung, thứ , l đạo đối với ng−ời nh−ng Nam, 2011, tr.169). đồng thời cũng l đạo đối với mình. Vận Để góp phần khắc phục tình trạng dụng t− t−ởng ny đòi hỏi chúng ta phải trên; để có đ−ợc các thế hệ sinh viên giáo dục cho sinh viên tình yêu th−ơng phát triển một cách ton diện cả về tri con ng−ời, yêu quý bạn bè, kính trọng thức, năng lực (năng lực thích ứng với cha mẹ, kính trọng thầy cô. x hội của con ng−ời, l hiệu suất, hiệu Những năm gần đây, không ít sinh quả trong một lĩnh vực hoạt động no đó viên thiếu đi chữ “Nhân” nên có nhiều của họ năng lực ny còn đ−ợc gọi l hnh vi vi phạm đạo đức thậm chí vi “ti”) lẫn đạo đức; để thực hiện mục tiêu phạm nghiêm trọng pháp luật (Xem: đổi mới căn bản, ton diện giáo dục v “Một nữ sinh bị giết hại”, Công an nhân đo tạo đại học đ đ−ợc Hội nghị Trung dân, 2006; luat/ −ơng 8 khóa XI của Đảng đề ra l tập vuthikimanh ; trung đo tạo nhân lực trình độ cao, bồi phapluat/nusinhvienbibantrai ). Do d−ỡng nhân ti, phát triển phẩm chất thiếu đức “nhân”, thiếu tôn trọng tính (ng−ời trích nhấn mạnh) v năng lực tự mạng của ng−ời khác m có sinh viên học, tự lm giu tri thức, sáng tạo của đ hm hại cả thầy giáo, bạn bè v cả ng−ời học,v.v thì một trong những ng−ời thân của mình (Xem: giải pháp quan trọng, cấp bách tr−ớc com.vn/phapluat/giangvienbisinhvien ; mắt l “nâng cao chất l−ợng giáo dục phapluat/damban ton diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý gaituvong ). Không chỉ thiếu “Nhân”, t−ởng, giáo dục truyền thống lịch sử không ít sinh viên ngy nay còn thiếu cả cách mạng, đạo đức lối sống ý thức “Lễ” trong cách ứng xử với mọi ng−ời. trách nhiệm x hội” (Đảng Cộng sản Nếu Khổng Tử từng khuyên học trò: trái Việt Nam, 2011, tr.216). Có nh− vậy lễ không nhìn, trái lễ không nghe, trái lễ chúng ta mới có đ−ợc các thế hệ sinh không nói, trái lễ không lm , thì ngy viên vừa “hồng”, vừa “chuyên” đáp ứng nay không ít sinh viên đ đi ng−ợc lại lời yêu cầu phát triển đất n−ớc một cách khuyên ấy (Xem: Ngọc H, 2013). Hnh bền vững  vi của những sinh viên ny lm sao có thể gọi l “biết lễ” tức l biết tiết chế Tài liệu trích dẫn hnh vi cho thích hợp với chuẩn mực đạo đức x hội; hnh vi đó hon ton trái với 1. Đon Trung Còn (1950), Tứ th− đạo lý của Nho giáo cũng nh− đạo lý Luận ngữ , Nxb. Trí đức tòng thơ. “tôn s−, trọng đạo” truyền thống của 2. C.Mác v Ph.Ăngghen , Ton tập dân tộc, vi phạm tôn ti, trật tự cũng nh− (1995), Nxb. Chính trị quốc gia, H chức năng điều chỉnh hnh vi của “Lễ”. Nội. Những tr−ờng hợp trên có thể không 3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), phổ biến, nh−ng cũng đủ cho chúng ta Văn kiện Đại hội lần thứ XI , Nxb. thấy rằng, hiện đang có một bộ phận Chính trị quốc gia, H Nội.
  7. Vận dụng t− t−ởng nhân, lễ 27 4. Ngọc H (2013), Đuổi học vĩnh viễn 10. Nguyễn Hữu Vui (2007), Lịch sử sinh viên đánh thầy c−ớp của , Triết học , Nxb. Chính trị quốc gia, luat/20130604 H Nội. /duoihocvinhviensinhviendanh 11. “Một nữ sinh bị giết hại”, Báo Công thaycuopcua/552054.html. an nhân dân , ngy 01/9/2006. 5. Hội Sinh viên Việt Nam (2013), Văn 12. luat/dam kiện Đại hội lần thứ IX, nhiệm kỳ bangaituvongroinhaylauktxtu 20132018 , tháng 12/2013, H Nội. tu1392861267.htm, ngy 14/2/2014. 6. Nguyễn Hiến Lê (1995), Khổng Tử , 13. luat/giang Nxb. Văn hóa, H Nội. vienbisinhviendamngaytainha 7. Nguyễn Hiến Lê (2005), Khổng Tử 1388105250.htm, ngy 21/12/2013. v Luận ngữ , Nxb. Văn hóa, H Nội. 14. luat/vuthi 8. H Thúc Minh (1996), Lịch sử triết kimanhvanhungnoidau2009022 học Trung Quốc , Nxb. Thnh phố Hồ 2104010630.htm, ngy 22/2/2009. Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh. 15. luat/nusinh 9. Lê Phục Thiện (1992), Luận ngữ , vienbibantraicatco Nxb. Văn học, H Nội. 1348028128.htm, ngy 14/9/2012. messagetostudentsonmrleekuan (tiếp theo trang 35) yew.php [truy cập ngy 23/7, 2015]. 6. Ministry of Education (1966), Progress in Education in Singapore , 8. Tan K. Y (1995), Economic 1959 to 1965 . development and the state, lesson from Singapore, in Fitzgerald , The 7. Minister for Education ’s Message to State and Economic Development, Students on Mr. Lee Kuan Yew Frank Cass, London. (1923 2015) , 9. es/2015/03/24/ministerforeducations /1960/, truy cập ngy 28/6/2014.