Thực trạng đọc văn học ở Việt Nam hiện nay và một số giải pháp, kiến nghị

pdf 7 trang ngocly 2960
Bạn đang xem tài liệu "Thực trạng đọc văn học ở Việt Nam hiện nay và một số giải pháp, kiến nghị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthuc_trang_doc_van_hoc_o_viet_nam_hien_nay_va_mot_so_giai_ph.pdf

Nội dung text: Thực trạng đọc văn học ở Việt Nam hiện nay và một số giải pháp, kiến nghị

  1. Th ực tr ạng đọc v ăn h ọc ở Vi ệt Nam hi ện nay và m ột s ố giải pháp, ki ến ngh ị Nguy ễn Đă ng Điệp(*) Tóm t ắt: Trong kho ảng hơn ch ục năm tr ở l ại đây, d ư lu ận c ảnh báo tình tr ạng xu ống cấp v ề v ăn hóa và s ự suy gi ảm v ăn hóa đọc ở Vi ệt Nam khi mà trung bình m ỗi ng ười dân ch ỉ đọc ch ưa đầy 1 quy ển sách/n ăm. Trên c ơ s ở phân tích th ực tr ạng đọc nói chung và đọc v ăn h ọc nói riêng ở n ước ta hi ện nay, bài vi ết đư a ra nh ững gi ải pháp, ki ến ngh ị nh ằm thúc đẩy s ự phát tri ển c ủa v ăn hóa đọc nói chung, đọc v ăn h ọc nói riêng nh ằm đáp ứng t ốt nhi ệm v ụ phát tri ển b ền v ững đất n ước. Từ khóa: Văn hóa đọc, Xã h ội đọc, Đọc v ăn h ọc 1. Xây d ựng xã h ội đọc nhìn t ừ hai phía đây, nhất là trong k ỳ h ọp l ần th ứ 28 c ủa lý lu ận và th ực ti ễn trên c ơ s ở thực Đại H ội đồng Liên H ợp Qu ốc (ngày 25/10 tr ạng đọc và đọc v ăn h ọc ở Vi ệt Nam - 16/11/1995), UNESCO đã quy ết định hi ện nay (*) ch ọn ngày 23/4 hàng n ăm làm “Ngày sách Theo ý ki ến c ủa nhi ều chuyên gia, cho và b ản quy ền th ế gi ới” ( World Book and đến nh ững n ăm đầu th ế k ỷ XXI, ở Vi ệt Copyright Day ). Trong hơn mười n ăm Nam v ẫn ch ưa hình thành xã h ội đọc( ) . qua, đã có h ơn 150 n ước, trong đó có Vi ệt Th ậm chí, vi ệc nghiên c ứu v ề v ăn hóa đọc Nam, h ưởng ứng quy ết định này. Theo đó, nói chung và th ực ti ễn ti ếp nh ận các tác vấn đề v ăn hóa đọc ở Vi ệt Nam mới b ắt ph ẩm v ăn h ọc ngh ệ thu ật nói riêng ch ỉ đầu được quan tâm chú ý. Ngày mới được “kh ởi động” trong th ời gian g ần 24/2/2014, Th ủ t ướng Chính ph ủ đã ký quy ết định s ố 284/Q Đ-TTg l ấy ngày 21/4 hàng n ăm là Ngày Sách Vi ệt Nam. (*) PGS.TS., Vi ện V ăn h ọc, Vi ện Hàn lâm KHXH Vi ệt Nam; Email: diepvvh@gmail.com Để hi ểu rõ h ơn th ực tr ạng v ăn hóa đọc ( ) Tại bu ổi T ọa đàm ngày 19/6/2008 do Ban Ch ủ ở Vi ệt Nam hi ện nay, chúng tôi đư a ra nhi ệm đề tài Nghiên c ứu th ực tr ạng, đề xu ất gi ải một vài dẫn ch ứng cụ th ể nh ư sau: Theo pháp duy trì và phát tri ển nhu c ầu v ăn hóa đọc c ủa ng ười Vi ệt Nam trong th ời k ỳ công nghi ệp hóa, số li ệu c ủa B ộ Thông tin và Truy ền thông, hi ện đại hóa đất n ước t ổ ch ức t ại Hà N ội, GS. hi ện nay Vi ệt Nam có 63 nhà xu ất b ản Đinh Xuân D ũng cho r ằng nhu c ầu đọc, v ăn hóa ( ). V ề th ư vi ện, theo đọc, xã h ội đọc v ẫn là nh ững “ ẩn s ố” c ần được gi ới số li ệu th ống kê c ủa B ộ V ăn hóa, Th ể thao nghiên c ứu quan tâm. TS. Nguy ễn An Tiêm kh ẳng định: Vi ệt Nam ch ưa hình thành xã h ội đọc. GS. và Du l ịch, tính đến n ăm 2015 c ả n ước có Chu H ảo nh ấn m ạnh, th ực t ế ng ười Vi ệt Nam ch ưa 17.022 th ư vi ện công c ộng/ phòng đọc có v ăn hóa đọc. sách/ t ủ sách v ới gần 40 tri ệu b ản, ph ục v ụ
  2. 4 Th“ng tin Khoa học xž hội, số 7.2016 hơn 21 tri ệu l ượt b ạn đọc/n ăm phi ếu trả lời đạt yêu c ầu. K ết qu ả cho th ấy ( ). Điều này có ba xu th ế mới trong vi ệc đọc sách c ủa đồng ngh ĩa v ới vi ệc, ng ười Vi ệt ch ưa đọc ng ười Trung Qu ốc: tỷ lệ đọc sá ch gi ấy và được 1 quy ển sách/n ăm. Nh ững con s ố sá ch điện t ử củ a ng ườ i dân Trung Qu ốc trên đây cho th ấy th ực tr ạng đọc sách ở đề u t ăng; ng ườ i đọc tr ực tuy ến ngà y m ột Vi ệt Nam th ật s ự đáng bu ồn n ếu chúng ta nhi ều, nh ưng ng ườ i s ẵn sà ng trả phí lạ i ít so sánh v ới hai qu ốc gia g ần g ũi là Trung đi; thi ếu niên và nhi đồng có tỷ lệ đọc Qu ốc và Hàn Qu ốc. sá ch cao nh ất. Năm 2012, bì nh quân m ỗi ng ườ i Trung Qu ốc đọc 4,39 cu ốn sá ch Theo k ết qu ả nghiên c ứu thu ộc D ự án gi ấy, con s ố nà y t ăng ổn định n ăm th ứ 7 Phát tri ển tài nguyên gi ảng d ạy và nghiên liên ti ếp; cò n tỷ lệ đọc sá ch điện t ử tăng rõ cứu v ăn h ọc Hàn Qu ốc ở Vi ệt Nam do rệt: năm 2012, bì nh quân m ỗi ng ườ i Trung Vi ện Nghiên c ứu Trung ươ ng Hàn Qu ốc Qu ốc đọc 2,35 cu ốn sá ch điện t ử, trong tài tr ợ, hai tác gi ả Phan Th ị Thu Hi ền và khi đó n ăm 2011 con s ố nà y chỉ là 1,42 Nguy ễn Th ị Hi ền cho bi ết: Hi ện nay, Hàn cu ốn, mức t ăng đạt 65,5% (Xem: Qu ốc có kho ảng 1.825 nhà sách (không k ể ). nhà sách quy mô nh ỏ). Kyobo Book Centre ra đời t ừ 1980 là h ệ th ống nhà sách Rõ ràng, khi coi v ăn hóa là n ền t ảng, lớn nh ất Hàn Qu ốc v ới 24 nhà sách kh ắp động l ực phát tri ển và h ội nh ập qu ốc t ế thì cả n ước. H ệ th ống này có t ới 3,2 tri ệu th ực t ế đáng bu ồn v ề v ăn hóa đọc ở Vi ệt thành viên c ủa các câu lạc b ộ sách và Nam không kh ỏi khi ến chúng ta ph ải lo 180.000 ng ười mua sách online và offline lắng. Vì v ậy, vi ệc xây d ựng m ột xã h ội đọc hàng ngày. N ăm 2011, Hàn Qu ốc có ở n ước ta hi ện nay là yêu c ầu c ấp thi ết, 27.202 th ư vi ện l ớn nh ỏ. N ăm 2012, th ị nhìn t ừ c ả hai phía lý lu ận và th ực ti ễn. tr ường sách điện t ử (không bao g ồm sách Tr ước h ết, v ề m ặt lý lu ận, chúng ta giáo khoa và tham kh ảo) đạt doanh thu 55 hi ểu r ằng, để phát tri ển đất n ước trong tỷ won, chi ếm 1,3% trên t ổng quy mô th ị th ời đại tri th ức, vi ệc đẩy m ạnh v ăn hóa tr ường xu ất b ản. Cũng theo k ết qu ả th ống đọc có ý ngh ĩa r ất quan tr ọng vì nó g ắn kê n ăm 2012, trung bình m ột tháng ng ười li ền v ới vi ệc nâng cao t ố ch ất con ng ười Hàn Qu ốc đọc kho ảng 4,5 quy ển (trong đó và t ố ch ất dân t ộc. Đọc v ăn h ọc c ũng là 3,1 sách gi ấy và 1,4 sách điện t ử). Sách một v ấn đề quan tr ọng b ởi v ăn h ọc ngh ệ được yêu thích nh ất là ‘sách v ăn h ọc’ v ới thu ật có ưu th ế đặc bi ệt trong vi ệc b ồi 25,9%, ti ếp theo là sách v ề ‘s ở thích, du dưỡng nhân cách, tâm h ồn con ng ười, m ột lịch, s ức kh ỏe’ v ới 19,3%. M ột con s ố khá nhân t ố không th ể thi ếu b ảo đảm cho s ự quan tr ọng là có đến 42,6% ngu ồn sách là phát tri ển b ền v ững. Ưu th ế c ủa v ăn h ọc sách t ự mua để đọc (Phan Th ị Thu Hi ền, nằm ở ba ph ươ ng di ện chính: ng ười đọc có Nguy ễn Th ị Hi ền, 2014). th ể đọc b ất c ứ ở đâu (không gian) và đọc Ở Trung Qu ốc, ch ươ ng trình “Tu ần bất c ứ lúc nào (th ời gian); tác động c ủa v ăn san v ăn hóa” c ủa Đài Phá t thanh Qu ốc t ế học là ở kh ả n ăng c ảm hóa thông qua Trung Qu ốc CRI thông tin: năm 2012, nh ững rung động sâu kín c ủa tâm h ồn, có Vi ện Nghiên c ứu Bá o chí và Xu ất bả n tính cá nhân và có kh ả n ăng nhân r ộng, lan Trung Qu ốc điều tra tì nh hì nh đọc sá ch tỏa đến c ộng đồng; m ỗi m ột tác ph ẩm v ăn củ a ng ườ i dân Trung Qu ốc l ần th ứ 10, học xu ất s ắc có th ể coi là m ột bách khoa v ề đượ c tri ển khai ở 48 thà nh ph ố củ a 28 tỉ nh cu ộc s ống, giúp ng ười đọc m ở ra nh ững thà nh và khu t ự trị , nh ận đượ c 18.619 kênh tri th ức m ới m ẻ và sâu s ắc. Karl Marx
  3. Thực trạng đọc văn học§ 5 đã t ừng nói, ông h ọc được nhi ều h ơn ở các tính riêng v ề Internet và m ạng di động, tác ph ẩm v ăn h ọc so v ới các công trình Vi ệt Nam thu ộc s ố nh ững n ước có t ốc độ kinh t ế Anh th ời đó c ộng l ại. phát tri ển hàng đầu Đông Nam Á. Bên Ở Vi ệt Nam, ngay sau khi đất n ước cạnh sách v ăn h ọc ngh ệ thu ật, ng ười đọc giành độc l ập, Ch ủ t ịch H ồ Chí Minh đã còn tìm đến các lo ại sách khoa h ọc k ỹ kêu g ọi di ệt gi ặc d ốt, nâng cao dân trí. thu ật, sách doanh trí, sách d ạy k ỹ n ăng Ng ười c ũng đề cao vai trò c ủa v ăn hóa, sống, Rõ ràng, n ếu xét v ề l ượng thì s ố ngh ệ thu ật, coi v ăn hóa là s ự nghi ệp quan lượng ng ười đọc t ăng lên. Hình th ức đọc tr ọng để ki ến thi ết và b ảo v ệ đất n ước. T ư cũng tr ở nên phong phú h ơn: đọc qua tưởng c ủa Ch ủ t ịch H ồ Chí Minh g ắn li ền Internet, sách báo điện t ử, truy ện tranh, với t ư t ưởng c ủa Đảng v ề v ăn hóa nói photocopy, chung và v ăn h ọc ngh ệ thu ật nói riêng. Song c ũng ph ải nói r ằng, nh ững lo Trong s ự nghi ệp đổi m ới đất n ước, Đảng lắng v ề s ự “xu ống c ấp” c ủa v ăn hóa đọc là ta c ũng kh ẳng định v ăn hóa “v ừa là m ục có c ơ s ở n ếu chúng ta không ch ỉ nhìn vào tiêu, v ừa là động l ực” c ủa phát tri ển. Do số l ượng và s ự đa d ạng c ủa xu ất b ản đó, v ăn hóa ph ải được đặt ngang hàng v ới ph ẩm, c ủa h ệ th ống phân ph ối phát hành, chính tr ị, kinh t ế và xã h ội; v ăn hóa ph ải mà nhìn vào ch ất l ượng/ chi ều sâu c ủa th ẩm th ấu vào t ất c ả m ọi l ĩnh v ực c ủa đời vi ệc đọc. Ng ười đọc hi ện nay đọc nhi ều sống. Các ngh ị quy ết v ề v ăn h ọc ngh ệ nh ưng ít đọc k ỹ, đọc sâu. Nhi ều ng ười ch ỉ thu ật, đặc bi ệt là Ngh ị quy ết 23-NQ/TW, quan tâm đến tính gi ải trí mà không quan Ngh ị quy ết 33-NQ/TW của B ộ Chính tr ị tâm nhi ều đến hàm l ượng trí tu ệ c ủa tác đã kh ẳng định nh ững thành t ựu to l ớn c ủa ph ẩm. Đặc bi ệt, trong đội ng ũ công nhân, văn h ọc ngh ệ thu ật trong th ời k ỳ công nông dân, vi ệc đọc sách ch ưa tr ở thành nghi ệp hóa, hi ện đại hóa đất n ước và thói quen th ường xuyên. Th ế h ệ tr ẻ ngày th ẳng th ắn ch ỉ ra nh ững h ạn ch ế c ần kh ắc nay c ũng ít đọc sách v ăn h ọc, môn v ăn ph ục. Theo th ời gian, t ầm quan tr ọng c ủa trong nhà tr ường m ất d ần t ầm quan tr ọng. văn hóa và vai trò c ủa v ăn h ọc ngh ệ thu ật Đây là nh ững v ấn đề h ệ tr ọng đòi h ỏi ph ải đã ngày càng được nh ận th ức đúng đắn đi sâu nghiên c ứu, vì hình thành được xã hơn. Tháng 7/2005, B ộ V ăn hóa - Thông hội đọc hay không s ẽ liên quan đến phát tin (nay là B ộ V ăn hóa - Th ể thao và Du tri ển b ền v ững. lịch) đề xu ất Đề án xã h ội hóa ho ạt động văn hóa, đư a v ăn hóa ra th ị tr ường, chú ý Tuy nhiên, v ượt lên nh ững khó kh ăn ấy, phát tri ển công nghi ệp v ăn hóa đã m ở ra ý th ức nâng cao v ăn hóa đọc đã được nhen một h ướng m ới để chúng ta suy ngh ĩ v ề nhóm t ừ nh ững ng ười yêu sách và ham vi ệc hình thành th ị tr ường v ăn hóa trong thích đọc sách. Nhi ều nhà chính tr ị, nhà v ăn đó có th ị tr ường v ăn h ọc. Đây là nh ững hóa, trí th ức, v ăn ngh ệ s ĩ đã t ạo l ập các di ễn căn c ứ lý lu ận quan tr ọng để xây d ựng xã đàn, k ết n ối không gian để m ở ra các c ơ h ội hội h ọc t ập, hình thành n ền v ăn hóa đọc ti ếp thu và ph ổ bi ến tri th ức qua sách v ở. và đọc v ăn h ọc ở n ước ta. Trong l ễ ra m ắt Qu ỹ d ịch thu ật Phan Châu Trinh, tháng 1/2007, nhà v ăn Nguyên Ng ọc Về m ặt th ực ti ễn, qua kh ảo sát c ủa đã đư a ra m ột so sánh đáng chú ý: “ Bàn v ề chúng tôi, v ăn hóa đọc không xu ống c ấp tự do c ủa John Stuart Mill t ừ lâu đã được nh ư lâu nay chúng ta v ẫn lo l ắng (*) . Ch ỉ (*) Báo cáo t ổng h ợp Dự án Điều tra th ực tr ạng đọc bảo v ệ c ấp Vi ện Hàn lâm KHXH Vi ệt Nam tháng văn h ọc ở Vi ệt Nam hi ện nay (Nhi ệm v ụ c ấp B ộ), 12/2015.
  4. 6 Th“ng tin Khoa học xž hội, số 7.2016 coi là kinh điển không ch ỉ ở châu Âu mà được. S ố l ượng sách xu ất b ản l ần đầu và tái trên toàn th ế gi ới. Cu ốn sách này được xu ất bản các l ần ti ếp theo lên t ới con s ố hàng v ạn bản l ần đầu ở Anh n ăm 1859. Không đầy 10 cũng được duy trì, song ch ủ y ếu thu ộc th ị năm sau, n ăm 1868, nó đã được d ịch ở Nh ật tr ường v ăn h ọc mi ền Nam, ch ẳng h ạn các Bản, s ố phát hành lên đến 2 tri ệu b ản, trong cu ốn sách g ắn v ới tên tu ổi c ủa Nguy ễn Nh ật khi dân s ố Nh ật B ản lúc b ấy gi ờ ch ỉ 36 tri ệu Ánh, D ươ ng Th ụy, Nguy ễn Ng ọc T ư, Bên ng ười”. Song “mãi đến n ăm 2004 [ Bàn v ề cạnh n ội dung phù h ợp v ới b ạn đọc nhi ều tự do ] m ới được d ịch l ần đầu tiên ở ta [Vi ệt lứa tu ổi, vùng mi ền, c ần th ấy chi ến l ược gây Nam], và c ũng ch ỉ in lèo tèo 1.000 b ản, t ức dựng th ươ ng hi ệu c ủa các đơ n v ị xu ất b ản ở ch ậm h ơn Nh ật B ản m ột th ế k ỷ r ưỡi và s ố phía Nam là r ất đáng ghi nh ận. Để kinh lượng in ít h ơn h ọ 2.000 l ần” (Nguyên doanh v ăn hóa và th ực hành v ăn hóa, nhi ều Ng ọc, 2007). Đây hoàn toàn là nh ững con nhà xu ất b ản và công ty v ăn hóa truy ền số bi ết nói. Cho đến nay, trong khuôn kh ổ thông đã ph ải đồng th ời đứng trên c ả hai của Quỹ dịch thu ật Phan Châu Trinh, tủ chân th ị tr ường và th ẩm m ỹ để duy trì và sách tinh hoa này m ới ch ỉ xu ất b ản được phát tri ển ho ạt động xu ất b ản v ăn h ọc. kho ảng 50 cu ốn v ới s ố l ượng b ản in không Nh ững phân tích trên đây cho th ấy, nhi ều, b ằng 10% so v ới mong mu ốn ban chúng ta hoàn toàn có th ể đư a ra nh ững đầu c ủa nh ững ng ười sáng l ập. chính sách thi ết th ực ngay t ừ khâu định hướng phát tri ển cho các nhà xu ất b ản để Xu ất b ản v ăn h ọc tinh hoa c ũng không ki ểm soát ngu ồn cung. N ếu coi vi ệc đọc có gì sáng s ủa h ơn, dù nhi ều công ty v ăn sách th ực s ự đem l ại ý ngh ĩa thi ết th ực hóa truy ền thông đã c ố g ắng xoay x ở nhi ều nh ằm nâng cao t ố ch ất con ng ười thì Nhà ph ươ ng án cho s ự ra đời c ủa lo ại sách kén nước ph ải có trách nhi ệm và cam k ết đóng khách này. G ần nh ư v ăn h ọc tinh hoa đã b ị góp không v ị l ợi trong l ĩnh v ực xu ất b ản chìm ngh ỉm trong c ả m ột l ượng l ớn sách gi ải trí có tính ch ất nh ất th ời, đặc bi ệt là lo ại và các ch ươ ng trình giáo d ục b ắt bu ộc. sách ngôn tình - dòng v ăn h ọc ph ổ thông. 2. Gi ải pháp và ki ến ngh ị Mặc dù s ự phát tri ển c ủa dòng v ăn h ọc ph ổ Hệ gi ải pháp thông là c ần thi ết, và c ần được nghiên c ứu, nh ưng s ự l ấn át c ủa nó v ới v ăn h ọc tinh hoa Để hình thành m ột xã h ội đọc và thúc nh ư ở Vi ệt Nam hi ện nay c ũng c ần được đẩy m ạnh m ẽ đọc v ăn h ọc ở n ước ta hi ện chú ý nghiên c ứu nhi ều h ơn b ởi nh ững tác nay, c ần chú ý m ột s ố gi ải pháp c ơ b ản động tr ước m ắt và lâu dài c ủa nó, nh ất là khi sau đây: các chính sách v ăn hóa ch ưa kích thích Th ứ nh ất, về vi ệc đẩy m ạnh, quán tri ệt được s ự phát tri ển c ủa các loại hình v ăn h ọc nh ận th ức v ề t ầm quan tr ọng c ủa sách và tinh hoa làm c ơ s ở cho nh ững phân hóa về vi ệc đọc sách . Nh ận th ức v ề đọc v ăn h ọc lựa ch ọn và ti ếp nh ận. Cá bi ệt, có lúc xu ất cũng nh ư t ầm quan tr ọng c ủa v ăn h ọc bản ở Vi ệt Nam đạt được thành công c ả v ề đươ ng đại là công vi ệc c ấp thi ết. Ai c ũng mặt doanh th ươ ng và ý h ướng tác động v ăn nói đến t ầm quan tr ọng c ủa v ăn h ọc và hóa. Ch ẳng h ạn, ti ểu thuy ết Rừng Na Uy văn hóa đọc v ăn h ọc nh ưng th ực t ế l ại của Haruki Murakami khi được xu ất b ản ở không di ễn ra nh ư th ế. Điều này xu ất phát Vi ệt Nam l ần th ứ hai v ới s ự chuy ển ng ữ c ủa từ ba lý do c ơ b ản. Một là , trong m ột th ời Tr ịnh L ữ, s ố l ượng b ản in cho đến nay đã gian dài, chúng ta ch ủ y ếu t ập trung phát lên đến con s ố hàng tri ệu, là điều mà ch ỉ tri ển kinh t ế mà ít chú ý đến khoa h ọc xã Nh ật ký Đặng Thùy Trâm có th ể so sánh hội và nhân v ăn. Ch ỉ đến khi nh ận ra
  5. Thực trạng đọc văn học§ 7 nh ững thi ếu h ụt trong nhân cách cá nhân, nhu ận mà ít chú ý đến hi ệu qu ả xã h ội c ủa đặc bi ệt là th ế h ệ tr ẻ ch ỉ chú ý đến v ật sách v ăn h ọc. N ếu các trung tâm phát ch ất, th ực d ụng, tình tr ạng b ạo l ực và vô hành sách có m ột ph ần dành cho ng ười cảm t ăng lên, chúng ta m ới b ắt đầu nghèo, thanh thi ếu niên đọc sách mi ễn phí quay lại chú ý đến giáo d ục các giá tr ị v ăn thì ch ắc ch ắn ng ười đọc th ực t ế s ẽ t ăng hóa và v ăn h ọc nh ư là nh ững giá tr ị có ý lên, và c ũng s ẽ không có chuy ện h ọc trò b ị ngh ĩa b ồi d ưỡng con ng ười v ề nh ận th ức, nhà sách b ắt ph ạt vì ăn c ắp sách do quá lý t ưởng, ni ềm tin, giá tr ị. Hai là , s ự bùng ham đọc mà không có ti ền mua. Bên c ạnh nổ c ủa công ngh ệ thông tin và các ph ươ ng đó, các nhà sách c ũng c ần t ự th ấy có trách ti ện thông tin hi ện đại đã làm th ị ph ần v ăn nhi ệm chia s ẻ các giá tr ị v ăn h ọc v ới hóa đọc v ăn h ọc b ị thu h ẹp. Ba là , qu ỹ ng ười đọc vì hi ệu qu ả xã h ội ch ứ không th ời gian c ủa con ng ười hi ện đại c ũng đơ n thu ần là hi ệu qu ả kinh t ế. H ệ th ống không còn đủ nhi ều để dành cho v ăn h ọc. th ư vi ện ít được đầu t ư, còn m ột s ố th ư Th ậm chí trong các khu công nghi ệp, công vi ện tr ọng điểm được đầu t ư l ớn thì ch ỉ nhân c ần ăn, ng ủ để b ảo đảm s ức kh ỏe chú ý đến l ợi ích có được t ừ các d ịch v ụ hơn là đọc sách. Và các t ổ ch ức công đoàn trong khi thái độ ph ục v ụ l ại ch ưa tận tình, cũng không quan tâm đến các sinh ho ạt chu đáo. Điều này vô tình ng ăn c ản ham tinh th ần ngo ại tr ừ m ột s ố ti ết m ục v ăn mu ốn đọc sách c ủa nh ững ng ười đọc có ngh ệ mang tính phong trào. V ấn đề là t ại điều ki ện khó kh ăn, nh ất là khi giá thành sao ở nhi ều qu ốc gia phát tri ển, nh ững sách còn khá cao đối v ới kh ả n ăng c ủa tr ẻ qu ốc gia có n ền kinh t ế th ị tr ường lâu đời em và cán b ộ h ưu trí. Thi ết ngh ĩ, đề án vẫn hình thành được xã h ội đọc? Để gi ải xây d ựng th ư vi ện đang được B ộ V ăn hóa đáp câu h ỏi này, v ấn đề đầu tiên là ph ải - Th ể thao và Du l ịch đư a ra c ần ph ải thông su ốt trong toàn xã h ội v ề v ăn hóa được nghiên c ứu k ỹ l ưỡng, có tham kh ảo đọc, tích c ực đẩy m ạnh vi ệc đọc v ăn h ọc cách th ức xây d ựng h ệ th ống th ư vi ện ở cũng nh ư giáo d ục con ng ười thông qua các n ước phát tri ển trên th ế gi ới và khu văn h ọc. Trong hai cu ộc kháng chi ến vực, điển hình nh ư Hàn Qu ốc. tr ước đây, v ăn h ọc đã phát huy được vai Th ứ ba, về vi ệc xây d ựng nh ận th ức trò to l ớn c ủa nó trong vi ệc giáo d ục, c ổ đúng đắn v ề môn V ăn trong giáo d ục nhà vũ, động viên đồng bào c ả n ước tích c ực tr ường. V ề m ặt hình th ức, môn V ăn v ẫn tham gia xây d ựng và b ảo v ệ t ổ qu ốc. có v ị trí quan tr ọng trong nhà tr ường. Đó Nh ưng đến th ời k ỳ đổi m ới, th ực tr ạng cũng là môn h ọc chính vì liên quan đến thi đọc v ăn h ọc l ại là m ột v ấn đề r ất đáng lo cử. Nh ưng tình tr ạng chán h ọc v ăn, ít h ọc ng ại khi nhìn vào s ố li ệu th ống kê, ví nh ư sinh l ựa ch ọn thi kh ối C là điều ai c ũng mỗi đầu sách th ường ch ỉ in kho ảng trên nh ận th ấy. Ngoài ch ất l ượng giáo viên thì dưới 1.000 b ản mà v ẫn phát hành lay lắt có ba v ấn đề đặt ra đòi h ỏi ph ải được ti ếp trong m ột đất n ước h ơn 90 tri ệu dân. tục nghiên c ứu. Một là , ch ươ ng trình ph ải Th ứ hai, về vi ệc xây d ựng m ạng l ưới phù h ợp, ph ải tuy ển ch ọn được nh ững tác phát hành, th ư vi ện: C ần đẩy m ạnh vi ệc ph ẩm th ực s ự xu ất s ắc v ề t ư t ưởng và xây d ựng nh ững th ư vi ện công, thúc đẩy ngh ệ thu ật để t ăng l ực h ấp d ẫn và t ăng sự l ớn m ạnh c ủa các th ư vi ện t ư là m ột hi ệu qu ả giáo d ục. R ất nhi ều tác ph ẩm v ăn gi ải pháp kh ả thi. M ặt khác ph ải tích c ực học được đư a vào gi ảng d ạy nh ưng l ại quá xã h ội hóa vi ệc qu ảng bá v ăn h ọc. Hi ện ít ph ẩm tính v ăn ch ươ ng. C ần chú ý r ằng nay, các nhà sách đang quá chú ý đến l ợi ch ức n ăng giáo d ục, nh ận th ức, ch ức n ăng
  6. 8 Th“ng tin Khoa học xž hội, số 7.2016 dự báo và gi ải trí ph ải được th ực hi ện qua tr ường có nh ững tác ph ẩm hay, các tranh ch ức n ăng th ẩm m ỹ. N ếu tác ph ẩm ít tính lu ận và đối tho ại v ề v ăn h ọc di ễn ra trong văn h ọc, h ọc sinh không mu ốn đọc thì khi môi tr ường dân ch ủ. Môi tr ường v ăn h ọc ấy ch ức n ăng giáo d ục khó mà th ực hi ện sôi động, dân ch ủ s ẽ kích thích môi tr ường được. Hai là , áp d ụng công ngh ệ vào d ạy đọc, và khi th ị tr ường xu ất hi ện nhi ều sách văn là đáng khuy ến khích, nh ưng không hay, qu ảng bá v ăn h ọc chính xác, t ất y ếu nên l ạm d ụng vì công ngh ệ không thay nh ững tác ph ẩm non kém ch ất l ượng s ẽ b ị được con ng ười trong truy ền d ẫn c ảm xúc đào th ải kh ỏi l ựa ch ọn c ủa ng ười đọc. và truy ền l ửa đam mê. Ba là , d ạy v ăn ph ải Th ứ sáu, về chính sách v ăn hóa v ăn gắn v ới nh ững tri th ức liên ngành v ề s ử ngh ệ. Nh ận th ức đúng đắn đặc tr ưng, vai học, dân t ộc h ọc, sinh thái h ọc nhân trò, ch ức n ăng, giá tr ị c ủa v ăn h ọc ngh ệ văn, để h ọc trò hi ểu v ăn là ng ười, và thu ật, Đảng và Nhà n ước c ần s ớm đổi m ới câu chuy ện v ăn ch ươ ng c ũng là câu th ể ch ế và quy ph ạm th ực ti ễn đời s ống chuy ện v ề đời s ống. M ục đích c ủa d ạy/ cũng nh ư th ị tr ường v ăn hóa để ch ủ học v ăn là để con ng ười nhân ái h ơn, yêu tr ươ ng phát tri ển v ăn hóa và xây d ựng con quê h ươ ng đất n ước h ơn, và bi ết rung c ảm ng ười nhân v ăn có nhi ều kh ả n ăng được tr ước cái đẹp. M ột khi bi ết rung c ảm tr ước thi tri ển trong th ực t ế. Nhà n ước c ần có cái đẹp, con ng ười s ẽ không độc ác, s ẽ các d ự án h ỗ trợ xu ất b ản v ăn h ọc ngh ệ bi ết yêu c ội ngu ồn, yêu tổ qu ốc. T ức là thu ật dân t ộc, d ịch thu ật các tác ph ẩm hay cùng v ới vi ệc ti ếp nh ận các tri th ức khoa của n ước ngoài; s ố hóa kho v ăn t ự dân t ộc học và v ăn hóa khác, đọc v ăn h ọc s ẽ giúp vừa để gìn gi ữ, b ảo v ệ, v ừa ph ục v ụ thi ết th ế h ệ tr ẻ bi ết hoàn thi ện nhân cách. th ực cho vi ệc khai thác và phát huy nh ững Th ứ t ư, về trách nhi ệm c ủa nhà v ăn và giá tr ị tinh th ần vô giá đó; Có chính sách gi ới nghiên c ứu phê bình . Nhi ệm v ụ quan pháp lu ật v ề đầu t ư, v ề thu ế phù h ợp để tr ọng nh ất c ủa nhà v ăn là ph ải vi ết nên khuy ến khích các nhà xu ất b ản, các công nh ững tác ph ẩm xu ất s ắc, nhi ệm v ụ quan ty v ăn hóa truy ền thông t ư nhân, các h ội tr ọng nh ất c ủa nhà phê bình là định h ướng ngh ề nghi ệp và cá nhân ho ạt động hi ệu độc gi ả để h ọ có đủ điều ki ện, c ơ h ội qu ả, n ăng động trong l ĩnh v ực kinh doanh th ưởng lãm nh ững giá tr ị v ăn h ọc xuất văn hóa; dùng chính sách h ỗ tr ợ để thúc sắc. Vi ệc nhà v ăn ch ạy theo các sáng tác đẩy nh ững s ản ph ẩm v ăn hóa phù h ợp v ới có tính gi ải trí, th ươ ng m ại, nhà phê bình chu ẩn m ực, thu ần phong m ỹ t ục c ủa dân bỏ r ơi nhi ệm v ụ c ủa mình v ới t ư cách là tộc mà xã h ội h ướng đến. “siêu độc gi ả” s ẽ làm suy gi ảm ch ất l ượng Một s ố ki ến ngh ị đọc. Đây cũng là th ực t ế đã di ễn ra trong - Cần th ống nh ất ý chí và chú ý đầu t ư th ời gian qua, làm cho ng ười đọc không hi ệu qu ả: Xây d ựng xã h ội đọc, xã h ội h ọc phân bi ệt được sách hay, sách d ở, m ất ti ền tập, h ọc t ập su ốt đời ph ải th ực s ự tr ở thành mua nh ững quy ển sách kém ch ất l ượng. quan ni ệm ph ổ bi ến c ủa toàn qu ốc dân, Vài l ần nh ư th ế, h ọ s ẽ không còn m ặn mà ph ải tr ở thành ý chí t ừ lãnh đạo cao nh ất với vi ệc mua sách v ăn h ọc. của Đảng và Nhà n ước đến t ừng gia đình, Th ứ n ăm, về trách nhi ệm c ủa đội ng ũ từng ng ười trong xã h ội. Ngày nay, v ăn qu ản lý v ăn h ọc, ngh ệ thu ật. Nhi ệm v ụ hóa được coi là “v ốn” phát tri ển, con ng ười quan tr ọng nh ất c ủa đội ng ũ qu ản lý vừa là ch ủ th ể sáng t ạo v ăn hóa, v ừa là ch ủ không ph ải là si ết ch ặt hay đề phòng mà th ể h ưởng th ụ v ăn hóa, vì th ế, ph ải coi đọc quan tr ọng h ơn là nh ững “bà đỡ” để th ị và đọc v ăn h ọc nh ư là nhu c ầu t ự thân. T ừ
  7. Thực trạng đọc văn học§ 9 nh ận th ức đi đến hành động: xây d ựng h ệ th ực ti ễn qua 20 n ăm Đổi m ới (1986- th ống th ư vi ện, yêu c ầu đọc b ắt bu ộc và 2006) , Nxb. Chính tr ị qu ốc gia, Hà N ội. khuy ến khích đọc theo s ở thích. 2. Nguy ễn H ữu Gi ới (2013), Suy ngh ĩ v ề sách, v ăn hóa đọc và th ư vi ện, Nxb. - Tạo không gian đọc r ộng rãi : Ch ấp Văn hóa thông tin, Hà N ội. nh ận vi ệc đọc trong các không gian và các 3. Tr ần Hân (2013), Lu ận đàm v ề ngành lo ại hình đọc khác nhau. Hình thành thói xu ất b ản Trung Qu ốc, Thúy Lan, quen đọc t ừ gia đình đến nhà tr ường và xã Thanh Huy ền d ịch, Nxb. Chính tr ị hội, trong các t ổ ch ức, đoàn th ể, coi đọc qu ốc gia, Hà N ội. nh ư m ột ch ỉ s ố v ề phát tri ển con ng ười. Không gian đọc linh ho ạt không ch ỉ góp 4. Phan Th ị Thu Hi ền, Nguy ễn Th ị Hi ền ph ần m ở r ộng s ố l ượng, quy mô đọc mà (2014), “V ăn hóa đọc ở Hàn Qu ốc”, tham lu ận H ội th ảo khoa h ọc Văn hóa còn góp ph ần nâng cao ch ất l ượng đọc. Tuy nhiên, điều quan tr ọng là ph ải có định đọc và th ực tr ạng đọc v ăn h ọc ở Tp. Hồ hướng để ng ười đọc h ướng đến tinh hoa Chí Minh và các t ỉnh phía Nam , D ự án Điều tra th ực tr ạng đọc v ăn h ọc (Vi ện mà không tìm đến các s ản ph ẩm v ăn hóa Văn h ọc) và Đại h ọc Khoa h ọc xã hội kém c ỏi, h ời h ợt, có tính nh ất th ời. và Nhân v ăn, Đại h ọc Qu ốc gia Tp. - Tạo điều ki ện v ật ch ất, tinh th ần cho Hồ Chí Minh tổ ch ức ngày 30/9/2014. đội ng ũ sáng tác, lý lu ận, phê bình và d ịch 5. Hội đồng Lý lu ận, phê bình văn h ọc thu ật v ăn h ọc. Ph ải coi đây là l ĩnh v ực c ủa ngh ệ thu ật Trung ươ ng (2009), Văn h ọc ch ủ th ể sáng t ạo và ch ủ th ể truy ền bá v ăn ngh ệ thu ật trong c ơ ch ế th ị tr ường và h ội hóa. Vi ệc t ạo điều ki ện v ật ch ất và không nh ập, Nxb. Chính tr ị qu ốc gia, Hà N ội. gian tinh th ần cho ngh ệ s ĩ là t ối quan 6. Nguyên Ng ọc (2007), “M ột s ự nghi ệp tr ọng, giúp ngh ệ s ĩ toàn tâm, toàn ý sáng lớn và c ấp thi ết”, bài phát bi ểu t ại l ễ ra tạo ra nh ững tác ph ẩm ngh ệ thu ật ưu tú, mắt Qu ỹ dịch thu ật Phan Châu Trinh, giúp ch ủ th ể truy ền bá v ăn hóa có điều thu ộc Liên hi ệp các H ội Khoa h ọc và ki ện ho ạt động t ốt h ơn, t ừ đó phát tri ển Kỹ thu ật Vi ệt Nam, ngày 9/1/2007. mạnh m ẽ v ăn hóa đọc. 7. Nhi ều tác gi ả (2006), Văn hóa th ời h ội nh ập, T ạp chí Tia sáng và Nxb. Tr ẻ, - Cần có h ệ th ống chính sách, v ăn b ản Tp. H ồ Chí Minh. pháp lu ật, pháp quy v ề an ninh v ăn hóa đủ 8. Nhi ều tác gi ả (2011), Người đọc và thông thoáng để vi ệc sáng tác, xu ất b ản công chúng ngh ệ thu ật đươ ng đại, và ti ếp nh ận v ăn h ọc di ễn ra thu ận l ợi. Nxb. Đại h ọc Qu ốc gia Hà N ội, Hà N ội. Đầu t ư xu ất b ản nh ững tác ph ẩm ph ục v ụ 9. Nhi ều tác gi ả (2013), Xu ất b ản Vi ệt các nhi ệm v ụ chính tr ị c ụ th ể, tr ực ti ếp, Nam trong nh ững n ăm đổi m ới đất ph ổ bi ến đường l ối v ăn ngh ệ là quan nước, Nxb. Chính tr ị qu ốc gia, Hà N ội. tr ọng, nh ưng quan tr ọng h ơn là t ạo m ọi điều ki ện t ốt nh ất để nhân r ộng nh ững tác 10. UNDP, The Human Development ph ẩm có giá tr ị ngh ệ thu ật ưu tú, có s ức Report , CD-ROM 1990-1999. 11. sống lâu dài  sach-don-vi Tài li ệu tham kh ảo 12. rt/119/index.html 1. Đảng C ộng s ản Vi ệt Nam (2005), Báo 13. cáo t ổng k ết m ột s ố v ấn đề lý lu ận - 1/1s185887.htm