Sổ tay Biến đổi khí hậu biến đổi khí hậu và REDD - Vũ Thị Hiền

pdf 25 trang ngocly 2700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sổ tay Biến đổi khí hậu biến đổi khí hậu và REDD - Vũ Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfso_tay_bien_doi_khi_hau_bien_doi_khi_hau_va_redd_vu_thi_hien.pdf

Nội dung text: Sổ tay Biến đổi khí hậu biến đổi khí hậu và REDD - Vũ Thị Hiền

  1. BIẾNBIẾN ĐỔIĐỔI KHÍKHÍ HẬUHẬU VÀ REDD Giảm phát thải khí nhà kính từ nỗ lực giảm mất rừng và giảm suy thoái rừng tại các nước phát triển GIẢI PHÁP TÍCH CỰC ĐỂ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN, CỘNG ĐỒNG SỐNG TRONG RỪNG VÀ GẦN NỖ LỰC THAM GIA GIẢM MẤT RỪNG VÀ SUY THOÁI Reducing Emission from Deferestation and Forest Degradation (REDD) Hà Nội - 2010
  2. BIẾNBIẾN ĐỔIĐỔI KHÍKHÍ HẬUHẬU VÀ REDD GIẢI PHÁP TÍCH CỰC ĐỂ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN, CỘNG ĐỒNG SỐNG TRONG RỪNG VÀ GẦN RỪNG NỖ LỰC THAM GIA GIẢM MẤT RỪNG VÀ SUY THOÁI RỪNG Giảm phát thải khí nhà kính từ nỗ lực giảm mất rừng và giảm suy thoái rừng tại các nước phát triển Đồng chủ biên: Reducing Emission from Deferestation and Forest Degradation (REDD) Vũ Thị Hiền - Lương Thị Trường Cùng sự tham gia của: Cán bộ, nhân viên CERDA và CSDM Hà Nội - 2010
  3. Biến đổi khí hậu và REDD Giải pháp tích cực để các nước đang phát triển, cộng đồng sống trong rừng và gần rừng nỗ lực tham gia giảm mất rừng và suy thoái rừng PHỤ LỤC LỜI TỰA Dự án “Đảm bảo sự tham gia của nhóm dân tộc thiểu số trong quá trình thực hiện Chương trình 1. Khái niệm về Khí hậu, Biến đổi khí hậu và những biểu hiện của Biến đổi khí hậu 4 giảm phát thải khí nhà kính từ nỗ lực giảm mất rừng và suy thoái rừng (Reducing Emission 2. Những thách thức quan trọng nhất đối với con người nếu giữ tốc độ Biến đổi khí hậu như hiện nay 6 from Deforestation and Forest Degaradation - REDD) cấp quốc tế và quốc gia” - GLO-4248 GLO 09/750 - do NORAD tài trợ và được thực hiện bởi Tebtebba - CERDA - CSDM, giai đoạn 6/2009- 3. Biến đổi khí hậu ở Việt Nam và tác động tiềm ẩn của Biến đổi khí hậu tại Việt Nam 8 5/2010. Nâng cao nhận thức về Biến đổi khí hậu và giải pháp giảm thiểu biến đổi khí hậu thông qua chương trình Giảm phát thải khí nhà kính từ nỗ lực giảm mất rừng và giảm suy thoái rừng cho cộng 4. Nguyên nhân của Biến đổi khí hậu, Hiệu ứng nhà kính và khí gây hiệu ứng nhà kính 12 đồng dân tộc thiểu số, cộng đồng sống trong và gần rừng là một nội dung quan trọng được thực hiện 5. Rừng và vai trò của rừng trong công cuộc đáp ứng với Biến đổi khí hậu 22 và đó là lý do biên soạn cuốn sách nhỏ này. Thông qua cuốn sách nhỏ, nhóm tác giả hy vọng cùng với các cuộc hội thảo và tập huấn đi kèm, cán bộ và người dân địa phương hiểu được những thông tin 6. Thế giới làm gì để ứng phó với Biến đổi khí hậu 28 cơ bản về Biến đổi khí hậu và giải pháp giảm phát thải khí nhà kính từ nỗ lực giảm mất rừng và giảm suy thoái rừng (REDD và REDD+). Trên cơ sở đó, cộng đồng địa phương có được những sáng kiến tại 7. Khái niệm về Giảm phát thải khí nhà kính từ nỗ lực giảm mất rừng và giảm suy thoái rừng cấp độ của mình để tham gia vào công cuộc chống biến đổi khí hậu thông qua các sáng kiến bảo vệ tại các nước đang phát triển (REDD) 31 rừng, trồng rừng và sử dụng rừng bền vững. 8. Nguyên tắc cơ bản của REDD 33 Các thông tin trong cuốn sách được tham khảo và trích dẫn từ các tài liệu trong nước và quốc tế. 9. Nguyên tắc và cơ chế tài chính để thúc đẩy và thực hiện REDD 35 Các chủ đề được đề cập mang tính thời sự và đang trong quá trình thảo luận, do vậy khó tránh khỏi 10. Yêu cầu kỹ thuật khi tham gia thực hiện REDD: Quản lý, Đo đạc, Giám sát 39 những thiếu sót, nhóm tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Bạn đọc. 11. Chương trình giảm phát thải khí nhà kính từ nỗ lực giảm mất rừng và giảm suy thoái rừng tại Việt Nam - Chương trình UN -REDD Việt Nam 42 Nhóm tác giả 12. Người dân tộc thiểu số với REDD tại Việt Nam, vai trò và vị thế của cộng đồng dân tộc thiểu số khi thực hiện REDD 46 2 3
  4. Biến đổi khí hậu và REDD 1 Khái niệm về Khí hậu, Biến đổi khí hậu và những biểu hiện của Biến đổi khí hậu KHÁI NIỆM VỀ KHÍ HẬU, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Khí hậu là gì? Thủy quyển bao gồm; biển, hồ, sông, đầm, nước ngầm, lạch suối (dưới dạng chất lỏng) và các núi băng Khí hậu là biểu thị của một hệ thống tổng hợp bao (dưới dạng chất rắn). gồm 5 yếu tố chính tương tác với nhau: Không khí Sinh quyển là toàn bộ thế giới sinh vật cùng với các Nước yếu tố của môi trường bao quanh chúng trên trái đất, bao gồm cả các hoạt động của sinh vật đã, đang Phần đóng băng của trái đất và sẽ tồn tại trên vỏ trái đất. Bề mặt đất Sinh quyển Thạch quyển là lớp đất đá của vỏ Trái đất nằm sát bên dưới khí quyển (nếu là trên cạn) và nằm sát bên dưới thủy quyển (nếu là dưới nước). Biến đổi khí hậu là gì? Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của hệ thống khí hậu Biểu hiện của Biến đổi khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự Biến đổi khí hậu được biểu hiện ở chiều hướng tăng nhiên và nhân tạo. của nhiệt độ, tăng mực nước biển, thay đổi chế độ mưa, thay đổi lượng mưa, thay đổi chế độ gió, tất cả Khí quyển là bầu không khí bao quanh trái đất, bao đều theo chiều hướng mạnh lên cùng với nguy cơ gồm nhiều loại chất khí (khí Nitơ, Ôxy, Cacbonic ) và làm tăng các thảm họa thiên nhiên. các phân tử của nhiều chất khác. 4 5
  5. Biến đổi khí hậu và REDD 2 Những thách thức quan trọng nhất đối với con người nếu giữ tốc độ Biến đổi khí hậu như hiện nay NHỮNG THÁCH THỨC QUAN TRỌNG NHẤT ĐỐI VỚI CON NGƯỜI NẾU GIỮ TỐC ĐỘ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHƯ HIỆN NAY Đối với An ninh lương thực Thảm họa Sinh thái do tan băng ở hai Thiệt hại do thiên tai vì Biến đổi khí hậu trên quy mô toàn cầu cực trái đất Do biến đổi khí hậu, sản lượng lương thực sẽ giảm Trong 2 thập kỷ qua, thiệt hại do thiên tai ngày Dự kiến 50 năm sau thiên tai sẽ tăng gấp 4 khoảng 15%; Nhiều thành phố của các quốc gia ven biển đang đứng càng gia tăng và số thiệt hại ước tính: lần và số người chịu ảnh hưởng có thể lên đến trước nguy cơ bị nước biển dâng hậu quả trực tiếp của 2 tỷ người Khoảng 3 triệu người chết, 200 triệu người bị sự tan băng ở Bắc và Nam cực. Trong số 33 thành phố Đối với An ninh năng lượng ảnh hưởng có quy mô dân số 8 triệu người vào năm 2015, ít nhất Nguồn: Thống kê của HĐ KT-XH, LHQ, 2003 Năng lượng bị thiếu, đây là vấn đề có thể ảnh 21 thành phố có nguy cơ cao bị nước nhấn chìm toàn Thiệt hại hàng năm ước tính khoảng 40 tỷ đô la, hưởng lâu dài ở các quốc gia. bộ hoặc một phần. 50 triệu người ảnh hưởng Về Nguồn nước Lãnh thổ có nguy cơ bị thu hẹp Một số nước có mức độ rủi ro cao do nước biển dâng Nhiệt độ toàn cầu tiếp tục tăng sẽ gây ra hạn hán ở dẫn đến lãnh thổ bị thu hẹp với thứ tự là Trung Quốc, nhiều nơi hơn sẽ đẩy thêm 50 triệu người trên thế Ấn Độ, Bangladesh, Việt Nam, Indonesia, Nhật Bản, giới vào cảnh nghèo đói trong vài thập kỷ tới. Ai Cập, Hoa Kỳ, Thái Lan và Philippine. Suy thoái Đa dạng sinh học Đối với những người dân sống phụ thuộc vào rừng, do lượng mưa giảm và sự gia tăng nhiệt Biến đổi khí hậu làm tăng nguy cơ diệt chủng của độ làm gia tăng hạn hán và gia tăng các vụ động thực vật, làm mất nguồn gen quý hiếm, bệnh cháy rừng dịch mới có thể phát sinh. 6 7B
  6. Biến đổi khí hậu và REDD 3 Biến đổi khí hậu ở Việt Nam và tác động tiềm ẩn của Biến đổi khí hậu tại Việt Nam Tác động tiềm ẩn của Biến đổi khí hậu tại Việt Nam BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM Nếu mực nước biển dâng cao 1 mét, Việt Nam sẽ bị mất 12% diện tích đất đai nơi cư trú của 23% số dân VÀ TÁC ĐỘNG TIỀM ẨN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM Biến đổi khí hậu làm cho các trận bão thường xuyên xảy ra hơn với mức độ tàn phá nghiêm trọng hơn Nhiệt độ tăng và lượng mưa thay đổi sẽ ảnh hưởng đến nông nghiệp và nguồn nước Việt Nam là một trong những quốc gia chịu tổn thất nặng nề nhất khi mực nước biển dâng và biến đổi khí hậu. Việt Nam và Biến đổi khí hậu Biểu hiện Biến đổi khí hậu tại Việt Nam Tác động đến Nông nghiệp Tác động đến Lâm nghiệp Thiên tai, đặc biệt là bão, lũ, lụt, hạn hán ngày càng Nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,1oC/thập Vào những năm 2070, các loại cây trồng có thể Nước biển dâng làm thay đổi diện tích rừng gia tăng về tần suất, cường độ và quy mô; tác động kỷ. Trong một số tháng mùa hè nhiệt độ tăng phải di chuyển lên đến độ cao 550 m và hướng ngập mặn khoảng 0,1-0,3oC/thập kỷ lên phía Bắc từ 100 km đến 200 km so với hiện nghiêm trọng đến các hoạt động sản xuất, đời sống Phân bố ranh giới các kiểu rừng nguyên sinh, thứ tại. Cây Á nhiệt đới giảm và các lĩnh vực kinh tế - xã hội như nông nghiệp, Mưa lớn thường xuyên gây lũ đặc biệt lớn sinh có thể bị dịch chuyển tài nguyên nước, quản lý vùng ven biển, lâm nghiệp, Một phần rất lớn diện tích của đồng bằng sông Lượng mưa giảm về mùa khô và tăng trong mùa Tăng nguy cơ tiệt chủng của động thực vật, thủy sản, năng lượng, giao thông vận tải, du lịch và Hồng và sông Cửu Long có thể bị ngập lụt do mưa nguồn gen quý hiếm đặc biệt là ảnh hưởng đến sức khỏe con người. nước biển dâng Lũ đặc biệt lớn xảy ra thường xuyên ở miền Tăng nguy cơ cháy rừng Trung và miền Nam Tác động đến Tài nguyên nước Dịch bệnh phát tán mạnh hơn và rộng hơn Đường đi của bão dịch chuyển về phía Nam và mùa bão dịch chuyển vào các tháng cuối năm Thay đổi chế độ mưa có thể gây lũ nghiêm trọng vào mùa mưa và hạn hán vào mùa khô ENSO ảnh hưởng mạnh hơn đến chế độ thời tiết và đặc trưng khí hậu của nhiều vùng ở Việt Nam; Gia tăng về cường độ và số lượng các cơn bão, giông tố gây lũ lớn và ngập lụt, lũ quét, trượt lở Mực nước biển dâng từ 2,5cm-3,0cm/thập kỷ đất và xói mòn trong thế kỷ qua Gia tăng thiếu hụt nước, tăng nhu cầu dùng nước, Hạn hán xảy ra hàng năm ở hầu hết các khu vực do vậy đòi hỏi cao hơn về đáp ứng cấp nước và có của cả nước. thể dẫn đến mâu thuẫn sử dụng nước Nguồn: Thông báo quốc gia lần thứ nhất 8 9
  7. Biến đổi khí hậu và REDD Biến đổi khí hậu ở Việt Nam và tác động tiềm ẩn của Biến đổi khí hậu tại Việt Nam Tác động đến Sức khỏe Tác động đến Năng lượng và Giao thông Biến đổi khí hậu làm xuất hiện nhiều loại bệnh Các dàn khoan dầu khí bị ảnh hưởng bởi bão tố, lốc lạ và đang lan mạnh ở quy mô toàn cầu. Nhiều loại bệnh trước đây chỉ cư trú trong một khu Cảng biển và giao thông được thiết kế theo số liệu vực địa lý nhỏ, nay lan mạnh ra nhiều vùng lịch sử sẽ bị ảnh hưởng, không còn phù hợp nữa Giảm sản lượng điện do thiếu nước Hiện nay đã ghi nhận được 30 căn bệnh mới xuất hiện trong 3 thập kỷ qua. Sự bùng nổ Chế độ thủy văn không ổn định, dẫn đến mâu thuẫn bệnh chưa từng thấy kể từ khi cuộc cách mạng trong vận hành thủy điện công nghiệp đưa con người đến sống tập trung tại các đô thị Tiêu thụ nhiều năng lượng hơn do nhiệt độ và ẩm độ tăng Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trái đất nóng lên có thể sẽ làm cho 150.000 người chết và 5 triệu người bị mắc các chứng bệnh khác nhau. Con số trên có thể tăng gấp đôi vào năm 2030 Tác động đến Thủy sản và Nghề cá Tác động đến vùng ven biển Hệ sinh thái nuôi dưỡng cuộc sống, cung cấp cho con người thức ăn, không khí và cả nước nữa Nhiệt độ tăng lên làm nguồn thủy và hải sản bị Diện tích rộng lớn của đồng bằng sông Hồng, đang bị ảnh hưởng phân tán. Các loài cá nhiệt đới (kém giá trị kinh tế, sông Mê Kông và ven biển miền Trung sẽ bị ngập trừ cá Ngừ) tăng lên, các loài cá cận nhiệt đới (có lụt do nước biển dâng Biến đổi khí hậu tăng một số nguy cơ đối với người bệnh do thay đổi đặc tính trong nhịp sinh giá trị kinh tế cao) giảm Nước biển dâng sẽ ảnh hưởng đến vùng đất ngập học của con người Trữ lượng các loài hải sản bị giảm sút do: nước của bờ biển Việt Nam, nghiêm trọng nhất - Cá có thể di cư là các khu vực rừng ngập mặn của Cà Mau, thành phố Hồ Chí Minh và Nam Định - Giảm khối lượng 10 11
  8. Biến đổi khí hậu và REDD 4 Nguyên nhân của Biến đổi khí hậu, Hiệu ứng nhà kính và khí gây hiệu ứng nhà kính NGUYÊN NHÂN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH VÀ KHÍ GÂY HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH Hiệu ứng nhà kính là gì ? Hiệu ứng nhà kính - Nhiệt độ trái đất Hiệu ứng nhà kính Khí quyển của trái đất hoạt động với cơ chế nóng lên như hoạt động của nhà kính. “Tấm chăn” có Các loại khí nhà kính do con người tạo ra làm cho tác dụng như kính bao bọc trái đất cho phép “tấm chăn” bao bọc trái đất ngày càng dày hơn ngăn tia nắng mặt trời đi vào bầu khí quyển của trái cản hơi nóng, nhiệt từ mặt trời chiếu xuống và nhiệt Mặt trời đất, mang nhiệt đến đại dương, mặt đất, khí từ lòng trái đất thoát trở lại không gian vũ trụ. Do quyển và giữ nhiệt bên trong bầu khí quyển. vậy nhiệt độ trái đất ngày càng nóng lên. Hiện tượng này được gọi là Hiệu ứng nhà kính. Các loại khí thải gây Hiệu ứng nhà kính Các loại khí nhà kính là các thành phần hóa học như: HCF’s; PFF’s; CFCs; SF6; N2O; CH4; hơi nước, CO2 Các nhà khoa học phát hiện ra rằng khí thải CO2 là nguyên nhân chính gây nên Hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu và trái đất nóng lên. Sử dụng năng lượng Nông nghiệp Đốt, chặt trắng, hóa thạch tàn phá rừng 12 13B
  9. Biến đổi khí hậu và REDD Nguyên nhân của Biến đổi khí hậu, Hiệu ứng nhà kính và khí gây hiệu ứng nhà kính Các nguồn khí gây hiệu ứng nhà kính tại các nước phát triển Tấm chăn có tác dụng giống như kính CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN bao bọc lấy trái đất CH4 11% Tại các nước phát triển phần N20 6% lớn khí nhà kính sinh ra do đốt nhiên liệu hóa thạch (than, F-Gases 2% dầu, khí). CO2 từ sử dụng nhiên liệu hóa thạch 81% Hơi nóng, nhiệt bị cản, quay trở lại trái đất Các nguồn khí gây hiệu ứng nhà kính tại các nước đang phát triển CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Sử dụng nhiên liệu hóa thạch 41% Tại các nước đang phát triển khí nhà kính phát ra do thay đổi sử dụng đất, do mất rừng CH4 16% là nguyên nhân rất lớn. N20 10% F-Gases 0% Hiệu ứng nhà kính Thay đổi sử dụng đất và rừng 33% 14 15
  10. Biến đổi khí hậu và REDD Nguyên nhân của Biến đổi khí hậu, Hiệu ứng nhà kính và khí gây hiệu ứng nhà kính Khí nhà kính bắt nguồn từ đâu? Khí thải CO2 và khí nhà kính khác sinh ra từ đâu? Từ công nghiệp: Từ khai thác dầu mỏ và đốt dầu Từ chặt cây, phá rừng, lập mỏ, lật đất khai thác quặng Các nhà máy điện, nhà máy, công xưởng thép, nhà máy hóa chất Từ sử dụng xăng dầu và khí ga: Tầu lớn, ô tô và máy móc sử dụng xăng dầu và khí ga 16 17
  11. Biến đổi khí hậu và REDD Nguyên nhân của Biến đổi khí hậu, Hiệu ứng nhà kính và khí gây hiệu ứng nhà kính Khí thải CO2 sinh ra từ đâu? Khí thải CO2 thoát ra từ đâu? Khí nhà kính sinh ra từ đâu ? Thay đổi sử dụng đất, chuyển đổi rừng sang các Chăn thả gia súc với số lượng lớn một lượng lớn mục đích khác như nhà máy thủy điện, đường khí CH4 và CO2 sinh ra từ phân bay vào khí quyển giao thông Khi đất bị cày xới, khí CO2 từ lòng đất thoát lên bay vào khí quyển Rừng bị đốt, khí CO2 sinh ra đi vào khí quyển Chặt cây: Khi một cây bị đốn ngã, cây sẽ không còn có vai trò là bể chứa Carbon, không còn hấp thụ CO2 từ bầu khí quyển nữa 18 19
  12. Biến đổi khí hậu và REDD 5 Rừng và vai trò của rừng trong công cuộc đáp ứng với Biến đổi khí hậu RỪNG VÀ VAI TRÒ CỦA RỪNG TRONG CÔNG CUỘC ĐÁP ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Thế nào là rừng? Carbon được lưu giữ ở đâu trong rừng? Vai trò của rừng trong việc hấp thụ và Theo Nghị định thư Kyoto, rừng được định nghĩa Carbon được lưu giữ trong cây: phần sinh khối lưu trữ Carbon như sau: sống trên mặt đất, rễ, thảm tươi, gỗ chết, thảm Một số con số về dự trữ Carbon tính theo diện tích mục và đất Diện tích tối thiểu: 0,05 ha-1,00ha rừng trên toàn thế giới như sau: Tỷ lệ che phủ tầng tán tối thiểu: 10%-30% Rừng là kho dự trữ Carbon quan trọng với khoảng 283 Gt Carbon chứa trong sinh khối sống, khoảng Chiều cao tiềm năng tối thiểu: 2m-5m 38 Gt trong gỗ chết và khoảng 317 Gt trong đất Sinh khối trên và thảm mục Tại sao rừng quan trọng đối với Biến đổi mặt đất, tầng khí hậu? Vai trò của rừng cây cao Tổng trữ lượng Carbon của rừng năm 2005 khoảng 638 Gt Vai trò của rừng là bể chứa, hấp thụ và lưu giữ Carbon Rừng đóng vai trò quan trọng vào quá trình Tổng lượng Carbon hấp thụ trên bề mặt trái đất sẽ không còn hoặc giảm đi nếu rừng bị triệt hạ hoặc phát triển thông qua việc cung cấp gỗ, lâm sản khoảng 2,4 Gt/năm, phần lớn trong số đó hấp thụ bị nghèo đi. ngoài gỗ, các dịch vụ môi trường (đa dạng sinh bởi rừng học, điều tiết nguồn nước, chống xói mòn, du lịch sinh thái ) Việc sử dụng rừng và phát thải khí nhà kính Gỗ chết Thảm tươi Rừng là nơi sinh sống của nhiều triệu người Vai trò của rừng ngập mặn và rừng Tràm Mất rừng, suy thoái rừng và sử dụng đất nông Rừng là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng Thảm mục Rừng ngập mặn là các dải phòng hộ bảo vệ đất nghiệp là nguồn phát thải chính các khí gây hiệu nông nghiệp, khu dân cư, đê biển khỏi tác hại của ứng nhà kính do các hoạt động của con người gây Rừng là bể chứa, hấp thụ và lưu giữ CO 2 bão và xói, đồng thời thúc đẩy quá trình bồi tụ ra tại các nước đang phát triển Đất ven biển và mở rộng đất ra phía biển Phần rễ dưới Ước tính lượng CO2 phát thải do mất rừng trong mặt đất Rừng Tràm, rừng ngập mặn hạn chế phát thải khí những năm 90 khoảng 5,8Gt/năm, chiếm khoảng Carbon từ than bùn 20% lượng CO2 tổng lượng phát thải hàng năm (Theo IPPC 2007) 22 23B
  13. Biến đổi khí hậu và REDD Rừng và vai trò của rừng trong công cuộc đáp ứng với Biến đổi khí hậu Một số tư liệu, hình ảnh về mất rừng, suy thoái rừng và sử dụng đất nông nghiệp tại Việt Nam Suy thoái rừng Khai thác gỗ Tràm tại vùng rừng có than bùn Rừng và phân bố diện tích rừng Diện tích rừng giảm mạnh từ 1943 đến 1995 tại Việt Nam Mất rừng Mất rừng Phân bố rừng năm 1943 Phân bố rừng năm 1995 24 25
  14. Biến đổi khí hậu và REDD Rừng và vai trò của rừng trong công cuộc đáp ứng với Biến đổi khí hậu Chuyển đổi rừng trên đất than bùn thành đất canh tác nông nghiệp và nuôi tôm tạo ra một lượng phát thải khí CO2 khổng lồ Chuyển rừng ngập mặn để nuôi tôm ở bán đảo Cà Mau, Chuyển đổi rừng thành đất trồng cây hàng hóa, cây Việt Nam công nghiệp trên diện rộng Cách sử dụng đất truyền thống của người dân tộc thiểu số Các nhà khoa học cho biết: Canh tác truyền thống theo kiểu trồng nhiều loại cây khác nhau trên những diện tích nhỏ, đất được bỏ hoang định kỳ được chứng minh là cách tốt để duy trì lớp phủ của rừng Không nên coi việc sử dụng đất và rừng truyền thống như mô tả trên là phá rừng hay làm suy thoái rừng 26 27
  15. Biến đổi khí hậu và REDD 6 Thế giới làm gì để ứng phó với Biến đổi khí hậu THẾ GIỚI LÀM GÌ Thế giới làm gì để ứng phó với Biến đổi ĐỂ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU? khí hậu ? Năm 1992, các nước nhất trí rằng nhiệt độ và thời tiết toàn cầu thay đổi một cách nhanh chóng và bất thường Trong khuôn khổ Liên hiệp quốc, các quốc gia quyết định hàng năm gặp nhau thảo luận tại sao vấn đề này lại diễn ra và cần phải làm gì để đối phó với Biến đổi khí hậu Cho đến COP15, Copenhagen tháng 12/2009, Giảm phát thải khí nhà kính từ mất rừng và suy thoái rừng (REDD) và REDD+ đã được xem là điểm sáng thành công nhất trong quá trình thương thảo giữa các nước, được ghi nhận là biện pháp tương đối rẻ tiền và yêu cầu về công nghệ đỡ phức tạp hơn các giải pháp khác Tại hội thảo các nhà đàm phán quốc tế về rừng tổ chức vào đầu tháng 3/2010 tại Việt Nam, đã nhất trí trước mắt tập trung nỗ lực vào REDD và REDD+ Hội nghị các bên lần thứ 15 (COP15) của Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (UNFCCC) tại Hãy giữ trái đất trong lành Copenhagen 12/2009 28 29B
  16. Biến đổi khí hậu và REDD 7 Khái niệm về Giảm phát thải khí nhà kính từ nỗ lực giảm mất rừng và giảm suy thoái rừng tại các nước đang phát triển (REDD) Các thành phần của REDD+ Nguyên tắc của REDD REDD+ bao gồm: Nguyên tắc chính của REDD rất đơn giản là: Giảm phát thải khí nhà kính thông qua giảm Cần phải giảm phát thải khí nhà kính từ mất rừng và mất rừng suy thoái rừng. Nếu điều này không diễn ra thì sẽ không được hưởng lợi hoặc không tạo được thu nhập. Giảm phát thải khí nhà kính thông qua giảm suy thoái rừng Bảo tồn tăng đa dạng sinh học Tăng cường dự trữ Carbon từ rừng Quản lý rừng bền vững 37 nước trên thế giới được lựa chọn thực hiện REDD, trong đó có Việt Nam Vì vậy, các hoạt động phục hồi, trồng mới, tái sinh, sử dụng rừng bền vững đều có thể được tính vào việc ”tăng hấp thụ và dự trữ Carbon của rừng”. REDD và REDD+ là cơ hội tạo thu nhập mới và bền REDD LÀ GÌ? Suy thoái rừng: khi cấu trúc và chức năng của vững cho các cộng đồng sống gần rừng và trong rừng bị tác động bởi các yếu tố tiêu cực bên ngoài, rừng và cũng là cơ hội để người dân tham gia vào REDD là chữ viết tắt tiếng Anh có nghĩa là: ví dụ: cháy rừng, chặt đốn gỗ củi, đào bới triệt hạ cuộc chiến chống biến đổi khí hậu mang lại lợi ích cho thực bì Giảm phát thải khí nhà kính từ giảm mất rừng chính mình và cộng đồng thế giới. Giảm phát thải khí nhà kính từ giảm suy thoái rừng REDD+ là gì? Thực hiện tại các nước đang phát triển, ví dụ tại Tại các cuộc hội đàm quốc tế gần đây, các nước đã Việt Nam bổ sung thêm 3 nội dung cho REDD và được gọi là REDD+, 3 nội dung bổ sung bao gồm: Mất rừng và Suy thoái rừng là gì? Bảo tồn, tăng đa dạng sinh học Tăng cường dự trữ Carbon từ rừng Mất rừng: khi rừng bị chặt trắng hoặc chuyển đổi sang mục đích sử dụng khác lâu dài Quản lý rừng bền vững 30 31B
  17. Biến đổi khí hậu và REDD 81 Nguyên tắc cơ bản của REDD NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA REDD REDD và REDD+ là giải pháp tích cực để tạo ra động Sau một thời gian nhất định từng nước sẽ tính toán cơ cho các nước đang phát triển giảm tình trạng mất lượng giảm phát thải và nhận được số lượng Tín chỉ rừng và giảm suy thoái rừng, từ đó giảm phát thải khí Carbon rừng tương ứng. Các Tín chỉ Carbon sau đó có nhà kính và tăng lượng Carbon được hấp thụ và lưu thể được đem bán trên thị trường Carbon toàn cầu. giữ trong rừng. Các nước công nghiệp phát triển bỏ ra một khoản tài chính chuyển cho các nước đang phát triển để đền đáp cho các nước này khi họ dừng tình trạng tàn phá rừng và làm mất rừng. Như vậy: Các nước đang phát triển phải làm gì? Các nước đang phát triển cần triển khai các dự án và chính sách nhằm ngăn chặn mất rừng và suy thoái rừng để tăng lượng Carbon lưu trữ trong rừng. Các nước phát triển nhận lại gì? Các nước phát triển không phải cắt giảm lượng khí thải quá hạn mức vì họ đã trả tiền để lưu giữ lượng Carbon trong các khu rừng tại các nước đang phát triển. Khi tham gia REDD, từng nước sẽ đo đếm và giám sát lượng phát thải CO2 từ mất rừng và suy thoái rừng trong phạm vi biên giới nước mình. 32 33B
  18. Biến đổi khí hậu và REDD 9 Nguyên tắc và cơ chế tài chính để thúc đẩy và thực hiện RED NGUYÊN TẮC VÀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH ĐỂ THÚC ĐẨY VÀ THỰC HIỆN REDD Cơ chế tài chính và cách thức chi trả trong Chính phủ, công ty và các cá nhân cùng góp tiền để Khái niệm Chi trả Carbon thông qua REDD còn đang trong giai đoạn thảo luận? cùng tài trợ cho các Chương trình hay Dự án REDD Hạn mức Carbon, Tín chỉ Carbon. Các chính phủ dùng tiền thuế để chi cho các hoạt cơ chế thị trường Chi trả trong REDD thông qua Quỹ quốc tế hoặc động làm tổn hại đến môi trường “Hạn mức Carbon” là lượng Carbon được phép phát thông qua cơ chế thị trường Carbon, hoặc phối hợp thải ấn định cho từng nước. cả hai loại trên. Tiền được trả cho người chủ của đất Một số Quỹ quốc tế và Quỹ song phương đã được Cơ chế mua bán trao đổi Carbon thông rừng khi nguời chủ này dừng việc chặt phá rừng và thành lập để hỗ trợ các nước đang phát triển “Tín chỉ Carbon” được tạo ra khi giảm được một lượng qua REDD là như thế nào? lưu giữ lượng Carbon trong rừng. chuẩn bị cho REDD trong thời gian này khí phát thải nhất định. Các nguồn tiền từ Quỹ sẽ được đưa đến các Người mua mua “Tín chỉ Carbon” có nghĩa là họ Nếu bạn muốn phát thải nhiều hơn mức cho phép, bạn Cơ chế tài chính và cách thức chi trả trong REDD còn cộng đồng bảo vệ và sử dụng rừng một cách mua quyền được thải khí nhà kính thay cho việc phải mua Tín chỉ Carbon được tạo ra bởi ai đó hoặc đang trong giai đoạn thảo luận, có 2 đề xuất: bền vững cắt phát thải khí nhà kính mua Hạn mức Carbon của ai đó không dùng hết. Đề xuất 1: Thành lập các Quỹ cấp quốc tế hoặc Các chính phủ nhận nguồn tiền từ Quỹ, hàng năm Người bán bán “Tín chỉ Carbon” từ hoạt động bảo cấp vùng để chi trả báo cáo cho cơ quan của Liên hiệp quốc về Biến vệ rừng, trồng rừng và sử dụng rừng bền vững đổi khí hậu về tiến trình bảo vệ và bảo tồn rừng Đơn vị trao đổi Nếu không tham gia vào hoạt động trồng và sử Đề xuất 2: Hình thành thị trường, quy định “Hạn tại nước mình dụng rừng bền vững sẽ không có thu nhập mức Carbon và Tín chỉ Carbon”, các nước công Một Tín chỉ Carbon hay Hạn mức Carbon tương nghiệp mua bán Tín chỉ Carbon trực tiếp với các đương với 1 tấn Carbon được dùng để trao đổi mua nước đang phát triển Tính công bằng trong REDD bán giữa “Bên mua” với “Bên bán”. Làm rõ quyền sử dụng đất và quyền sử dụng Chi trả REDD thông qua các rừng trên đất rừng Quỹ quốc tế và Quỹ khu vực Duy trì tài nguyên rừng và sinh kế của người dân sống phụ thuộc vào rừng Chi trả REDD qua các Quỹ Vinh danh cho người hay cộng đồng bảo vệ rừng bằng việc thừa nhận toàn cầu rằng họ là những Quỹ được hình thành ở cấp toàn cầu hay cấp người quản lý rừng có trách nhiệm khu vực 34 35B
  19. Biến đổi khí hậu và REDD Nguyên tắc và cơ chế tài chính để thúc đẩy và thực hiện REDD Công ty mua tín chỉ Carbon thay cho việc Công ty phát thải quá hạn giảm phát thải khí nhà kính Công ty mua Tín mức mua Tín chỉ Carbon để duy trì hoạt động Mua Tín chỉ chỉ Carbon của Các bon người bảo vệ, trồng và sử dụng Phát thải quá Thay vì đóng nhà máy, hạn mức nên công ty mua Tín chỉ rừng bền vững công ty phải Carbon tương đương thay cho việc đóng nhà máy để với lượng phát thải quá giảm phát thải hạn mức để duy trì nhà giảm phát thải máy hoạt động khí nhà kính Người bảo vệ, trồng rừng và sử dụng rừng bền vững tạo Tín chỉ Carbon và bán Tín chỉ Carbon tạo ra Công ty phát thải quá hạn mức Người kiểm phải mua Tín chỉ Carbon để chứng độc lập Người bán duy trì hoạt động Người tham gia REDD, bảo vệ, trồng Hạn mức Người mua rừng và sử dụng rừng bền vững bán Carbon được Hạn mức Carbon Tín chỉ Carbon tạo ra ấn định cho không dùng hết từng nước có thể bán Cần phải giảm phát thải Mua bán khí nhà kính từ mất rừng Hạn mức Carbon Mua bán và suy thoái rừng. Nếu Tín chỉ Carbon Người kiểm điều này không diễn ra chứng độc lập Người bán Người mua thì sẽ không được hưởng lợi hoặc không tạo được Sản xuất và sử dụng Năng thu nhập lượng sạch Trồng và sử dụng rừng bền vững Người không tham gia REDD đứng Tín chỉ Carbon được mua bán ngoài cuộc Tạo Tín chỉ Carbon để bán như thế nào? 36 37
  20. Biến đổi khí hậu và REDD 10 Yêu cầu kỹ thuật khi tham gia thực hiện REDD: Quản lý, Đo đạc, Giám sát YÊU CẦU KỸ THUẬT KHI THAM GIA THỰC HIỆN REDD VÀ REDD+: QUẢN LÝ, ĐO ĐẠC, GIÁM SÁT Thực hiện REDD bao gồm Quản lý, Đo đạc, Một số yêu cầu về quản lý và tiêu chuẩn khi thực hiện REDD và REDD+ Giám sát 1. Quản lý rừng Mọi nước tham gia REDD đều phải tiến hành điều tra Để có được uy tín với người sẽ mua Tín chỉ Carbon, rừng để thu thập số liệu cần thiết phục vụ cho tính với nhà đầu tư cần đảm bảo lượng dự trữ Carbon được 2. Đo đạc rừng toán lượng giảm phát thải của rừng. duy trì đều đặn trong rừng. Đảm bảo Tín chỉ Carbon 3. Giám sát các kết quả của REDD và công bố công là tin cậy, điều này có nghĩa là 1 Tín chỉ Carbon được khai kết quả Cần có một cơ sở dữ liệu đáng tin cậy và được tổ trao đổi trên thị trường đúng bằng 1 tấn giảm phát chức tốt. thải có thực trên thực tế và được giữ lâu dài. Quản lý Quản lý bao gồm Bảo vệ rừng và Quản lý rừng bền Do vậy cần đội ngũ cán bộ được đào tạo chuyên Do vậy: nghiệp để vận hành hệ thống này. vững. Quản lý rừng đảm bảo lượng Carbon từ rừng Các kết quả quản lý và đo đạc rừng trong REDD không bị mất hoặc được tăng lên trong thời gian dài. cần được giám sát thường xuyên Cần một hệ thống quản lý minh bạch. Đo đạc, xác định lượng Carbon Cần lựa chọn tiêu chuẩn minh bạch để giám sát Người dân phải được tham gia đầy đủ trong các giai Đo đạc rừng bằng việc điều tra rừng, bao gồm: Các kết quả được kiểm chứng bởi tổ chức độc lập đoạn thực hiện REDD. Viễn thám (Viễn thám là khoa học thu nhận thông thứ ba và thông tin công khai tin của bề mặt trái đất mà không tiếp xúc với bề Người dân có thể tham gia điều tra, giám Người dân tự nguyện tham gia, được biết trước, được mặt trái đất. Ví dụ: chụp ảnh từ vệ tinh) sát rừng Mỗi nước sẽ tính toán khối lượng khí nhà kính đã được tham vấn và được thông báo đầy đủ thông tin và giảm và sau đó yêu cầu được cấp một lượng Tín chỉ Xác định ô tiêu chuẩn trên thực địa ưng thuận. Người dân địa phương có thể thu thập các số liệu Carbon nhất định. Yêu cầu này được kiểm chứng bởi Đo đếm tại thực địa về Carbon từ ô tiêu chuẩn và điều tra thực địa một bên thứ ba. Tổ chức thứ ba này sẽ đánh giá các Cần một cơ chế chia sẻ lợi ích công bằng và hợp lý. Thu thập và quản lý số liệu Trong thực tế, không cần đào tạo nhiều nhưng số liệu và tính toán để khẳng định rằng yêu cầu cấp vẫn đo đạc, giám sát được vì có thể dễ dàng Tín chỉ Carbon của nước này là tin cậy và chính xác. Giám sát kết quả thu được số liệu về Carbon như đếm số lượng Để giám sát các kết quả một cách chính xác cần cây, đếm các loài cây, đo đường kính ngang giám sát đo đạc thường xuyên ngực của cây Có sự giám sát của bên thứ ba độc lập Người dân, cộng đồng sống gần rừng có khả năng Công bố số liệu kết quả giám sát công khai giám sát rừng thường xuyên và hiệu quả 38 39B
  21. Biến đổi khí hậu và REDD 11 Chương trình giảm phát thải khí nhà kính từ nỗ lực giảm mất rừng và giảm suy thoái rừng CHƯƠNG TRÌNH GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪ NỖ LỰC GIẢM MẤT RỪNG VÀ GIẢM SUY THOÁI RỪNG Chương trình UN-REDD Việt Nam DO LIÊN HIỆP QUỐC TÀI TRỢ THỰC HIỆN TẠI VIỆT NAM, 2009 - 2010 Cơ quan thực hiện: Bộ NNPTNT, UBND tỉnh Lâm Đồng - CHƯƠNG TRÌNH UN-REDD VIỆT NAM Các cơ quan đối tác Liên hiệp quốc: UNDP, FAO, UNEP Chương trình UN - REDD Việt Nam Chiến lược và phương pháp tiếp cận tổng thể của Chương trình Việt Nam là 1 trong 9 nước làm mô hình thử nghiệm Hợp phần 2: Nâng cao năng lực quản lý REDD về REDD. Chương trình UN-REDD Việt Nam được Liên và chi trả dịch vụ môi trường (PES) tại cấp địa Cấp trung ương: Cấp tỉnh, huyện, xã: phương thông qua việc lập và thực hiện kế hoạch hiệp quốc tài trợ và hiện đang thực hiện trong thời Tăng cường năng lực kỹ thuật và thể chế cho cơ quan Tăng cường năng lực Sở, Ban, Ngành gian 20 tháng. Lâm Đồng là tỉnh được chọn làm thử phát triển bền vững điều phối về REDD cấp trung ương - Bộ NNPTNT Lồng ghép REDD vào kế hoạch sử dụng đất nghiệm. Cơ quan chủ trì là Tổng cục lâm nghiệp, Bộ Hợp phần 3: Hình thành cơ chế chia sẻ thông tin Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Bộ NNPTNT). và hợp tác về REDD giữa các nước trong khu vực Nâng cao nhận thức của cán bộ, nhân dân địa hạ lưu sông Mê Kông phương về vai trò của rừng và REDD Triển khai thí điểm REDD tại hai huyện thuộc tỉnh Mục tiêu của Chương trình UN-REDD tại Các ưu tiên chính của Chương trình: Việt Nam Lâm Đồng Xây dựng chiến lược quốc gia về REDD Mục tiêu lâu dài của Chương trình UN-REDD ở Chuẩn bị tốt cho việc bán chứng chỉ Carbon được Việt Nam là giúp Chính phủ Việt Nam xây dựng Hình thành hệ thống theo dõi, báo cáo và kiểm kiểm chứng độc lập, đảm bảo chia sẻ lợi ích công cơ sở cho việc thực hiện REDD và góp phần giảm chứng (MRV) bằng giữa nhà nước và các bên tham gia quản lý, phát thải Carbon Xây dựng chuẩn tham chiếu (REL) bảo vệ rừng. Mục tiêu cụ thể là tăng cường thể chế và năng Xây dựng cơ chế chia sẻ lợi ích và gắn kết các đối Phối hợp REDD với chính sách chi trả dịch vụ môi lực cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tác có liên quan trường (PES) và các chương trình dự án quản lý và tại Trung ương và địa phương để đảm bảo đến bảo vệ rừng. năm 2012 Việt Nam sẵn sàng thực hiện REDD Tham vấn ý kiến cộng đồng v.v Chia sẻ kiến thức, nâng cao nhận thức, đóng góp Ba hợp phần của Chương trình Việt Nam chia sẻ kết quả thực hiện Chương trình UN-REDD cho thực hiện REDD trên thế giới Việt Nam tại COP15 - Copenhagen 12/2009. Hợp phần 1: Tăng cường năng lực kỹ thuật và thể chế cho cơ quan điều phối về REDD cấp trung ương 40 41B
  22. Biến đổi khí hậu và REDD Chương trình giảm phát thải khí nhà kính từ nỗ lực giảm mất rừng và giảm suy thoái rừng Chiến lược và phương pháp tiếp cận tổng thể của Chương trình UN-REDD Phương pháp tiếp cận có sự tham gia của các bên liên quan. Sự tham gia của các bên liên quan sẽ củng cố cho quá trình phát triển bền vững Chia sẻ kiến thức, nâng cao nhận thức, đóng góp cho thực hiện REDD trên thế giới Chương trình giải quyết nhiều vấn đề xuyên suốt Kế hoạch hàng quý, hàng năm và là căn cứ giám sát Bình đẳng giới được thực hiện đặc biệt là nhấn mạnh sự tham gia vào quá trình ra quyết định - Tối thiểu 30% phụ nữ tham gia các hoạt động Phương pháp tiếp cận của Chương trình dựa trên - Lồng ghép giới trong các hoạt động nâng cao kết quả năng lực Các chuyên gia, tổ chức giỏi nhất trong nước và + Cân bằng giới trong các nhóm tham gia tập quốc tế được huy động thực hiện Chương trình huấn, đào tạo, tư vấn + Lồng ghép giới trong truyền thông, tuyên Phương pháp tiếp cận đối tác đảm bảo phối hợp truyền hiệu quả các đóng góp ở trong nước và tài trợ của ngoài nước 42 43
  23. Biến đổi khí hậu và REDD 12 Người dân tộc thiểu số với REDD tại Việt Nam, vai trò và vị thế của cộng đồng dân tộc thiểu số khi thực hiện REDD NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ VỚI REDD TẠI VIỆT NAM, VAI TRÒ VÀ VỊ THẾ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ KHI THỰC HIỆN REDD Người dân tộc thiểu số với REDD tại Vị thế, vai trò của người dân tộc thiểu số khi tham gia REDD Việt Nam. Các chủ trương chính sách của Nhà nước Người dân tộc có thể có vị thế ngang bằng trong các Người dân tộc có thể đưa ra các sáng kiến của riêng họ Cộng đồng người dân tộc thiểu số ở Việt Nam sẽ là đàm phán và thỏa thuận về REDD. và trở thành đối tác REDD của các Quỹ, cơ quan bảo tồn, một trong những chủ thể quan trọng trong quá trình công ty tư nhân và các tổ chức chi trả tài chính cho công thực thi REDD. sức bảo vệ rừng của họ. Người dân tộc đóng một vai trò quan trọng trong nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng cũng như việc ngăn chặn nạn khai thác, vận chuyển và buôn bán gỗ bất hợp pháp Nhà nước khuyến khích cộng đồng dân tộc thiểu số tham gia thực hiện REDD Đảm bảo sự tham gia của cộng đồng dân tộc thiểu số trong quá trình thực hiện REDD vừa để bảo vệ quyền lợi của chính bản thân và góp phần tăng tính minh bạch trong quản lý rừng Cộng đồng dân tộc thiểu số tham gia vào quá trình theo dõi và giám sát phát thải Carbon do mất rừng và suy thoái rừng Đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng cho hộ gia Hãy nỗ lực tham gia vào công cuộc chống Biến đổi khí hậu mang lại lợi ích của chính mình và cộng đình và cộng đồng đồng bằng hoạt động bảo vệ rừng, trồng rừng và sử dụng rừng bền vững. 44 45B
  24. Thiết kế và in tại công ty cổ phần In La Bàn In theo giấy phép xuất bản số:
  25. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÀ ĐIỀU KHÔNG QUẢN LÝ ĐƯỢC TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÀ KHÔNG TRÁNH KHỎI John Schelinhuber Nhà tài trợ: Cơ quan Hợp tác Phát triển Na Uy - Norad TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN VÙNG CAO CENTRE OF RESEARCH & DEVELOPMENT IN UPLAND AREAS (CERDA) P801- Chung cư Ngân hàng Nông nghiệp - Ngách 106/10 - Ngõ 106, Đường Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Tel: 04 62690174 Fax: 04 62690848 Email: cerdahanoi@hn.vnn.vn