Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam (Phần 2)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- phat_trien_nong_nghiep_va_chinh_sach_dat_dai_o_viet_nam_phan.pdf
Nội dung text: Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam (Phần 2)
- Chương 7 CHÍNH SÁCH GIÁ ĐẦU VÀO, ĐẦU RA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Nguyễn Huy Cường Trong nền kinh tế thị trường, giá được coi như một tín hiệu quan trọng và hiệu quả để phân phối các nguồn lực. Giá cả nông sản không những có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn có ý nghĩa về chính trị bởi giá cả có ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ nông dân, lợi ích của người tiêu dùng và doanh thu từ xuất khẩu. Trong chương này, chính sách giá cả của Việt Nam được tóm tắt và thảo luận trong bối cảnh thị trường quốc tế, khu vực và trong nước. Ngoài ra, xu hướng giá của một số hàng hóa chính cũng sẽ được trình bày. Số liệu từ cuộc điều tra hộ được sử dụng để phân tích giá cả và các nguồn đầu vào sản xuất, các ứng xử của nông hộ đối với sự thay đổi của giá cả. From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông 145 nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- Sản xuất chúng như thế nào? Giới thiệu Lợi ích từ sản xuất này được phân phối như thế nào giữa những người sở hữu các Trong nền kinh tế thị trường, giá được coi nguồn lực? như một tín hiệu quan trọng và hiệu quả nhất Khi giá cả tương đối phản ánh sự khan hiếm để phân phối các nguồn lực của xã hội, một của các đầu vào và đầu ra thì sự phân phối các nhân tố hàng đầu phản ánh chi phí cơ hội thực nguồn lực do kết quả của hành vi người sản tế của hàng hoá và dịch vụ. Theo cơ chế thị xuất và người tiêu dùng sẽ là hiệu quả và thích trường, giá cả sẽ tạo động lực mạnh mẽ kích hợp cho tăng trưởng bền vững. Đối với những thích sự phát triển sản xuất, phản ánh và tác hàng hóa không có tính thương mại trong thị động khách quan tới các mối quan hệ kinh tế, trường quốc tế (ví dụ như: Đất đai – hàng hóa làm sống động các tế bào, mạch máu kinh tế, không di chuyển được; lao động – giới hạn khuyến khích người sản xuất luôn vươn lên do di dân quốc tế; hàng hóa dễ vỡ hay những tìm mọi cách để thoả mãn nhu cầu của con hàng hóa có chi phí vận chuyển cao) thì ‘giá người. Vì thế, thông qua tín hiệu giá cả, những trị khan hiếm’ sẽ được xác định bởi cung và nguồn lực khan hiếm của xã hội sẽ được chảy cầu trong nước. Đối với những hàng hóa có vào những ngành sản xuất hoặc dịch vụ mạng tính thương mại trên thị trường quốc tế trong lại nhiều lợi nhuận cho xã hội. đó một nước là người xác định giá thì ‘giá trị Giá cả sản phẩm nông nghiệp có ý nghĩa rất khan hiếm’ (hoặc chi phí cơ hội) sẽ được xác quan trọng cả về kinh tế và chính trị do chúng định bởi giá biên giới của hàng hóa đó. có ảnh hưởng mạnh đến mức thu nhập của Tuy nhiên, cơ chế giá không phải luôn luôn nông hộ, lợi ích của người tiêu dùng và doanh đúng trên thực tế, đặc biệt là ở các nước đang thu từ xuất khẩu. Thu nhập của gần một nửa phát triển. Các trục trặc của thị trường không dân số thế giới phụ thuộc chủ yếu vào giá đảm bảo cho nền kinh tế đạt được cả hai mục nhận được từ các sản phẩm nông nghiệp. Sự tiêu hiệu quả và công bằng. Vì thế, can thiệp giảm sút rất nhỏ về giá của các sản phẩm nông giá của Chính phủ được dùng để thực hiện nghiệp trao đổi trên thị trường quốc tế như những mục tiêu sau: i) tăng sản lượng nông đường, cà phê, ca cao có thể gây ra những hậu nghiệp; ii) ổn định giá nông sản; iii) đảm bảo quả nghiêm trọng về kinh tế và chính trị ở một an ninh lương thực quốc gia; và iv) cung cấp số nước như Maunitius, Colombia và Ghana. lương thực và nguyên liệu thô với giá rẻ cho Ngay cả ở Mỹ, nước mà nông nghiệp chỉ chiếm ngành công nghiệp. một rất phần nhỏ trong GNP, giá nông nghiệp nói chung và nông sản nói riêng cũng là vấn Về chính sách giá, phương hướng của Chính đề chính trị khá nhạy cảm. phủ Việt Nam là cố gắng tạo động lực cho sản xuất nông nghiệp, tập trung theo hướng thay Trong nền kinh tế định hướng thị trường, giá đổi giá tương đối của nông, lâm sản thông qua cả được coi là cơ chế chính để phân phối các điều chỉnh giá thương mại trong nước và giá nguồn lực. Như vậy, các câu hỏi cần phải được xuất, nhập khẩu theo hướng duy trì mức giá có trả lời là: lợi cho sản xuất lương thực và cây trồng. Theo Hàng hóa và dịch vụ nào nên được sản xuất? phương hướng đó, kể từ khi bắt đầu cải cách 146 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- (năm 1986), ngành nông nghiệp Việt Nam đã Cung cấp không đầy đủ, không chính đạt được những tiến bộ quan trọng hướng theo xác, không kịp thời những tài liệu, cơ chế thị trường và mở cửa ra thị trường thế những số liệu cần thiết cho việc lập giới. Giá nông sản tăng dần (hay giảm dần) phương án giá, xét duyệt và quyết định đến mức giá trên thị trường thế giới, đồng thời giá, kiểm tra và thanh tra giá, trốn giá nguyên liệu đầu vào cũng theo sát giá thế tránh gây khó khăn cho việc kiểm tra giới. Chính sách giá của Chính phủ cũng đảm và thanh tra giá bảo công bằng cho người tiêu dùng và giảm tác Làm chậm trễ việc xét duyệt và công động của các cú sốc giá trên thị trường thế giới, bố giá, không công bố thi hành đúng đặc biệt là đối với những mặt hàng nhạy cảm thời hạn đã ghi trong văn bản quyết như lương thực. Chính phủ đã áp dụng một số định giá biện pháp kiểm soát giá thông qua hạn ngạch lương thực hoặc kiểm soát đầu mối xuất khẩu. Không thi hành đúng chế độ đăng ký, niêm yết giá, bán hàng không đúng giá niêm yết Tổng quan chính sách giá Lợi dụng, tham ô, móc ngoặc hoặc hối cả ở Việt Nam lộ trong việc xây dựng phương án giá, xét duyệt giá, công bố giá Tiết lộ bí mật về giá của Nhà nước. Chính sách chung về giá 2. Nghị định 09/HĐBT ngày 4/8/1986 của Chính phủ đã đề ra rất nhiều qui định để kiểm Hội đồng Bộ trưởng “Quy định về việc soát giá cả. chấp hành giá và việc kiểm tra thanh tra, 1. Nghị định 33/HĐBT ngày 17/2/1984 của xử lý các vi phạm kỷ luật Nhà nước về giá” Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) vẫn giữ nguyên quy định các trường hợp “Ban hành điều lệ quản lý giá” quy định vi phạm kỷ luật giá của Nhà nước theo các trường hợp được coi là vi phạm kỷ luật Nghị định 33/HĐBT nêu trên. giá của Nhà nước. Cụ thể: 3. Ngày 27/4/1992, Hội đồng Bộ trưởng có Quyết định giá không đúng thẩm Quyết định 137/HĐBT về “Quản lý giá” có quyền, không đúng chế độ quy định; nhiều đổi mới về cơ chế quản lý Nhà nước về giá theo hướng thu hẹp diện mặt hàng Tự ý thay đổi mức giá, tiêu chuẩn chất Nhà nước quy định giá, chỉ tập trung vào lượng hàng hoá hoặc địa điểm giao những mặt hàng có ảnh hưởng đến quốc nhận hàng hoá đã được cơ quan có kế dân sinh, thông qua việc quy định mức thẩm quyền quyết định; giá, khung giá, giá chuẩn hay giới hạn (giá Báo cáo không trung thực chi phí sản trần, giá sàn). Tuy nhiên, bảo đảm chức xuất, chi phí lưu thông, làm cho giá năng quản lý Nhà nước về giá trong nền thành, chi phí lưu thông và giá cả bị sai kinh tế thị trường theo định hướng xã hội lệch (tăng lên hoặc giảm xuống) gây chủ nghĩa có nhiều quy định mới về nội thiệt hại cho Nhà nước và nhân dân dung quản lý như: Nhà nước quy định cơ chế quản lý giá From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông 147 nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- Nhà nước thực hiện các biện pháp như: Định mức giá đối với xăng, dầu, sắt thép, kinh tế để bình ổn giá cả thị trường và xi măng, phân bón, giấy in báo, định giá tối để thực hiện chính sách giá (trợ giá, thiểu đối với lúa gạo. trợ cước vận chuyển hàng hoá, phụ 4. Thông tư số 09/1998/TT - BVGCP ngày thu trên cơ sở cân đối giá xuất, nhập 31/12/1998 cả Ban Vật giá Chính phủ khẩu và giá thị trường trong nước) hướng dẫn về quản lý giá, bình ổn giá, thi Cơ chế thẩm định phương án giá hành chỉ thị của Thủ tưởng Chính phủ Cơ chế đăng ký, hiệp thương giá, niêm về việc tiếp tục tổ chức thực hiện các luật yết giá. thuế mới. Cụ thể: Đối với hàng hoá, dịch vụ thuộc thẩm Đến nay phần lớn giá cả hàng hoá, dịch vụ lưu quyền tự định giá của doanh nghiệp thông trên thị trường đều thuộc thẩm quyền giữ mức đã được hình thành trên thị định giá của doanh nghiệp. Nhà nước điều tiết trường cuối năm 1998. thị trường chủ yếu bằng các chính sách, biện pháp quản lý vĩ mô để tác động vào cung - cầu, Tổ chức kiểm soát chi phí, giá cả đối bình ổn giá thị trường. Nhà nước chỉ còn định với doanh nghiệp độc quyền, tổng giá trực tiếp bằng các hình thức thích hợp đối công ty Nhà nước, các doanh nghiệp với hàng hoá, dịch vụ độc quyền, một số ít có vốn đầu tư nước ngoài mà các hàng hoá quan trọng cho sản xuất, đời sống doanh nghiệp này sản xuất những sản Trẻ em tham gia thu hoạch lúa giúp gia đình ở tỉnh Bắc Ninh vùng đồng bằng sông Hồng. Chính sách ảnh hưởng đến giá cả, mua bán, dự trữ và xuất khẩu lúa gạo là một trong những mảng quan trọng trong chính sách giá của Chính phủ. 148 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- phẩm quan trọng chi phối giá cả thị Nghị định của Chính phủ số 46/CP, 47/CP trường và có tích luỹ lớn cho ngân sách ngày 17/7/1995 về việc thành lập Tổng như điện, bưu chính viễn thông, cảng công ty lương thực miền Nam, miền Bắc biển, lúa gạo, mía đường, phân bón, (VINAFOOD I và II) nhằm kinh doanh xi măng, sắt thép, xăng dầu, giấy, bia, lương thực, tiêu thụ hết hàng hoá lương thuốc lá, lắp ráp xe máy, ô tô, điện tử. thực của nông dân, cân đối điều hoà lương thực trong vùng, góp phần bình ổn giá Tăng cường kiểm soát giá, niêm yết giá và bán theo giá đã niêm yết, đã lương thực trong nước; đăng ký. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 151/TTg ngày 12/4/1996 về sử dụng Những chính sách giá này của Chính phủ quỹ bình ổn giá cả hỗ trợ cho các doanh được tóm tắt ở bảng 1. nghiệp sản xuất và tiêu dùng theo mùa vụ, hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong trường Chính sách thị trường trong nước hợp có đột biến giá cả; và hội nhập Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số Thị trường trong nước 140/TTg ngày 7/3/1997 về việc công bố giá mua thóc từ đầu vụ, mở rộng thị trường Những nội dung chính của các chính sách xuất khẩu, dự trữ lương thực; về thị trường trong nuớc tập trung vào: Trợ cấp vận chuyển vật tư, miễn thuế, giảm thuế, Thông tư số 112/BTC của Bộ Tài chính khuyến khích phát triển thương mại miền ngày 4/8/1998 về việc miễn thuế, giảm núi nhằm giảm mức chênh lệch giá giữa các thuế, phát triển thương mại miền núi; vùng trong nước. Một số chính sách khác tập Quyết định của Thủ tướng Chính phủ trung vào định giá sàn lúa gạo, khuyến khích số 35/TTg ngày 21/3/2000 về việc hỗ trợ xuất khẩu, hình thành quỹ bình ổn giá cả thị 100% lãi suất ngân hàng để các doanh trường và hỗ trợ nông dân trong việc tiêu thụ nghiệp mua gạo tạm trữ theo giá thị lương thực hàng hoá. trường, khuyến khích các doanh nghiệp Những chính sách chính ảnh hưởng đến giá cả tham gia xuất khẩu, dãn nợ cũ, tiếp tục trong nước là: cho vay để các doanh nghiệp mua hết lúa gạo hàng hoá cho nông dân. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 752/TTg ngày 10/12/1994 về việc trợ cấp bằng tiền đối với đồng bào dân tộc cho những mặt hàng chính sách; From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông 149 nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- Bảng 1 Tóm tắt chính sách chung về giá Năm Số văn bản Cấp quyết Nội dung chính của chính sách Ghi chú định 1984 NĐ số 33/ Hội đồng Điều lệ quản lý giá Hầu hết các mặt HĐBT Bộ trưởng Quy định các trường hợp được hàng đều do Nhà coi là vi phạm kỷ luật giá của Nhà nước định giá nước 1986 NĐ số 09/ Hội đồng Quy định về việc chấp hành giá Hầu hết các mặt HĐBT Bộ trưởng và kiểm tra xử lý các vi phạm kỷ hàng đều do Nhà luật giá nước định giá Giữ nguyên các trường hợp vi phạm kỷ luật giá của Nghị định 33 1992 QĐ số 137/ Hội đồng Quyết định về quản lý giá Hầu hết các mặt HĐBT Bộ trưởng Nhà nước quy định mức giá, hàng do doanh khung giá, giá chuẩn hay giới nghiệp định giá, hạn giá đối với một số mặt hàng Nhà nước chỉ còn chủ yếu định giá với một số mặt hàng chủ yếu Quy định mới về quản lý giá bằng các biện pháp kinh tế 1998 TT số Ban Vật giá Hướng dẫn quản lý và bình ổn giá Nhằm bình ổn giá 09/BVGCP Chính phủ Hàng hoá dịch vụ do Nhà nước trên thị trường quản lý giá bình ổn như 1998 Hàng hoá dịch vụ do doanh nghiệp định giá giữ mức hình thành cuối 1998 Kiểm soát một số doanh nghiệp độc quyền, tổng công ty Nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có khả năng chi phối giá một số mặt hàng chủ yếu 150 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- Từng bước hội nhập thị trường Có thể nhận thấy rằng thuế suất nhập khẩu cao khu vực và quốc tế đánh vào hàng chế biến là để bảo hộ ngành chế biến thực phẩm trong nước. Việt Nam là thành Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể viên của AFTA và lịch trình cắt giảm thuế theo trong việc hội nhập với nền kinh tế thế giới. Hiệp định ưu đãi thuế quan co hiệu lực chung Vào cuối năm 1993, Việt Nam đã khai thông (CEPT) đã rất gần, như vậy, ngành chế biến quan hệ tài chính với các tổ chức tài chính nông sản trong nước sẽ gặp thách thức to lớn quốc tế như Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân do áp lực cạnh tranh từ các nước ASEAN. Theo hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Á CEPT, thuế suất nhập khẩu của hầu hết các mặt Châu (ADB). Việt Nam cũng đã chính thức hàng sẽ giảm xuống còn từ 0- 5% vào năm 2006. tham gia hiệp hội các nước Đông Nam Á từ tháng 7 năm 1995. Từ ngày 1/1/1996, Việt Đối với một số nông sản, gần đây Việt Nam Nam bắt đầu thực thi nghĩa vụ thành viên theo đã tăng thuế suất để bảo hộ sản xuất trong cam kết tại hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu nước. Thuế nhập khẩu thịt năm 1992 là 10% lực chung, mục tiêu hướng tới là gia nhập khu đã tăng lên 30% năm 1999. Đối với mặt hàng vực mậu dịch tự do Đông Nam Á (AFTA) vào đường, để đảm bảo mục tiêu trong Chương năm 2006. Việt Nam đã tham gia với tư cách là trình Đường quốc gia là tạo công ăn việc làm, sáng lập viên diễn đàn hợp tác Á, Âu (3/1996). xoá đói, giảm nghèo và quan trọng hơn là bảo Ngoài ra, Việt Nam cũng chính thức gia nhập hộ ngành đường trong nước, thuế suất nhập diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình khẩu đã tăng từ 10% năm 1992 lên 45% năm dương vào tháng 11 năm 1998 và đã gửi đơn 1999. Trong một số trường hợp, biện pháp này xin gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới có vẻ như không hiệu quả, vì sự chênh lệch rất (WTO) từ tháng 12 năm 1994. lớn giữa giá trong nước và giá thế giới đã dẫn đến việc nhập lậu đường ồ ạt từ các nước lân Việt Nam và Mỹ chính thức ký hiệp định cận vào Việt Nam. Mặc dù đường nằm trong thương mại song phương vào ngày 13/7/2000 Danh mục nhạy cảm theo CEPT, việc cắt giảm và chính thức thực hiện vào tháng 12 năm thuế nhập khẩu đường bắt đầu từ năm 2004 sẽ 2001. Đây là một trong những bước tiến quan gây khó khăn cho ngành chế biến đường trong trọng để đẩy nhanh quá trình hội nhập của nước do sức ép cạnh tranh từ bên ngoài. nền kinh tế. Song cũng đưa ra nhiều thách thức đối với các doanh nghiệp, các nhà sản Mức thuế đánh vào hầu hết vật tư nông nghiệp xuất trong nước trong quá trình cạnh tranh và nhập khẩu như phân bón, giống ngô và lúa hội nhập với nền kinh tế toàn cầu. đều bằng 0%. Thuế nhập khẩu ở mức 7,5% đối với máy móc như máy gặt, đập. Chính phủ áp Thuế nhập và xuất khẩu dụng chính sách thuế suất nhập khẩu thấp đối với một số mặt hàng nhằm hỗ trợ cho người Nhìn chung, mức thuế đánh vào nông sản nông dân trong sản xuất nông nghiệp. Kết quả xuất khẩu là khá thấp. Đối với hàng xuất khẩu là lượng phân bón nhập khẩu đã tăng lên hàng như gạo, cà phê, cao su tự nhiên, chè, hồ tiêu năm, từ 1,3 triệu tấn năm 1995 lên 2,74 triệu không chịu thuế xuất khẩu. Tuy nhiên, thuế tấn năm 1998. nhập khẩu đối với các hàng hoá chế biến thì ở mức cao. Ví dụ như gạo đã xay sát có thuế suất Tóm tắt thuế xuất, nhập khẩu một số mặt hàng 15%, cà phê rang 75%, chè 5%, rau quả 45%. được trình bày trong bảng 2. From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông 151 nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- Hàng rào phi thuế quan Hội nhập AFTA và quá trình xin gia nhập WTO sẽ đòi hỏi Việt Nam phải xoá bỏ các Bên cạnh thuế xuất nhập khẩu thì hàng rào hàng rào phi thuế quan. Theo Hiệp định phi thuế quan cũng ảnh hưởng rất lớn đến giá AFTA, các hạn chế định lượng đối với tất cả cả trong thị trường nội địa. Kinh nghiệm cho các sản phẩm trong Danh mục cắt giảm ngay thấy đa số các nước đang phát triển thường sử đều phải xoá bỏ ngay sau khi hết thời hạn dụng hàng rào phi thuế quan can thiệp mạnh hoãn áp dụng cho các mặt hàng này. Các hàng vào các hoạt động xuất, nhập khẩu. Các biện rào phi thuế quan khác, bao gồm phụ phí hải pháp thường là hạn ngạch quota, quản lý đầu quan và các hạn chế kỹ thuật cần được xoá bỏ mối xuất khẩu, giấy phép thương mại, trợ dần trong thời hạn 5 năm sau thời gian hoãn giá, Các can thiệp này trong một số trường áp dụng cho các mặt hàng này. hợp đã tạo ra một loại thuế vô hình đối với các nông sản xuất khẩu và dẫn đến giảm khả năng Kể từ năm 1989, Chính phủ Việt Nam đã thực cạnh tranh của ngành nông nghiệp. hiện những bước đi quan trọng nhằm tiến tới tự do hoá cơ chế thương mại. Sự độc quyền Bảng 2. Thuế xuất, nhập khẩu một số mặt hàng Danh mục Mức thuế (%) Danh mục Mức thuế (%) I. Thuế xuất khẩu II. Thuế nhập khẩu 1. Gạo 0 1. Gạo qua chế biến 15 2. Ngô 0 2. Lúa mì 30 3. Cao su tự nhiên 0 3. Cà phê rang 75 4. Cà phê 0 4. Chè 75 5. Chè 0 5. Đường 45 6. Hồ tiêu 0 6. Thịt 30 7. Gỗa 20 7. Rau quả 45 8. Muối 22,5 9. Bông 0 10. Phân bón 0 11. Máy móc nông nghiệp 7,5 a Chính phủ đã ban hành lệnh cấm xuất khẩu gỗ tròn, thuế suất ở đây áp dụng đối với gỗ làm hàng thủ công mỹ nghệ. Nguồn: Thuế xuất, nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng, Tổng cục Hải quan, 1999. 152 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- của các doanh nghiệp Nhà nước trong hoạt các doanh nghiệp quốc doanh như không có động xuất, nhập khẩu đã chấm dứt và kết quả khả năng đạt được giá xuất khẩu cao nhất, chi là các doanh nghiệp địa phương và gần đây là phí marketing cao và xuất hiện cả tình trạng các công ty tư nhân có thể tham gia các hoạt tham nhũng. Tất cả những điều đó đã hạ giá động xuất, nhập khẩu. Ví dụ: Các quy định về gạo trong nước xuống thấp hơn giá quốc tế 25 số đầu mối xuất khẩu các nông sản xuất khẩu - 30% và thu nhập của nông dân đã bị giảm chính như cà phê và cao su không còn nữa. xuống. Trong những năm gần đây, Chính phủ Đối với cà phê, các công ty cần có giấy phép đã thực hiện nhiều biện pháp tự do hoá hoạt của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt động xuất khẩu gạo. Năm 1997, số công ty Nam. Đối với cao su, hạn chế số lượng đầu xuất khẩu gạo là 23, con số này đã tăng lên 33 mối xuất khẩu chỉ áp dụng đối với các công ty vào năm 1998 và sau đó lên 47 năm 1999. Việc xuất khẩu sang Trung Quốc. Tuy nhiên, quy định hạn ngạch xuất khẩu đã được điều tiết định này cũng đã được bỏ vào năm 1998. Năm linh hoạt hơn và hạn ngạch đã tăng lên hàng 1999, Chính phủ đã thực hiện các qui định tự năm (năm 1997 hạn ngạch xuất khẩu là 3,5 do hoá quyền xuất, nhập khẩu trực tiếp đối triệu tấn, năm 1998 đã tăng lên 4 triệu tấn và với tất cả các mặt hàng nêu trong giấy phép năm 1999 là 5,2 triệu tấn). kinh doanh của các doanh nghiệp mà không cần giấy phép xuất khẩu. Nói chung, cho đến Chương trình quốc gia mía đường năm 1994 nay, hầu hết các nông sản có thể buôn bán nhằm đạt mục tiêu tự túc đường dẫn đến sự đều không chịu hàng rào phi thuế. Tuy nhiên, thành lập 42 nhà mày tinh luyện đường. Tuy hiện vẫn còn hàng rào phi thuế đối với các mặt nhiên, đường có xu hướng giảm giá mạnh hàng gạo, đường và phân bón. trên thị trường đường thế giới trong những năm gần đây đã làm gia tăng sự can thiệp Gạo là mặt hàng lương thực quan trọng nhất của Chính phủ nhằm bảo hộ ngành chế biến của Việt Nam. Trong những năm 90 của thế đường trong nước. Nhập khẩu đường được kỷ trước, Việt Nam đã tăng xuất khẩu gạo kiểm soát thông qua hệ thống hạn ngạch và đáng kể và trở thành nước xuất khẩu gạo lớn quyền nhập khẩu thuộc về một số doanh thứ hai trên thế giới, sau Thái Lan. Năm 1990, nghiệp được lựa chọn. Theo đánh giá chỉ có Việt Nam xuất khẩu 1,7 triệu tấn và tăng lên một số những vùng ở Việt Nam mới có khả đến 2,8 triệu tấn năm 1993 và 4,5 triệu tấn năng cạnh tranh quốc tế về sản xuất đường, năm 1999. Giá gạo trên thị trường thế giới còn những vùng khác thì khả năng cạnh tranh giảm vào năm 2000 và 2001 dẫn đến lượng yếu do năng suất mía thấp, các nhà máy sản gạo xuất khẩu của Việt Nam cũng sụt giảm. Ví xuất nhỏ, công nghệ lạc hậu và kém hiệu quả. dụ: Năm 2001 và 2003, lượng gạo xuất khẩu Sự xoá bỏ hạn ngạch nhập khẩu và các rào cản của Việt Nam tương ứng chỉ là 3,7 và 3,8 triệu phi thuế khác trong 10 năm tới sẽ đặt ngành tấn. Trước đây, để đảm bảo an ninh lương chế biến đường và người trồng mía Việt Nam thực, Chính phủ đã can thiệp sâu vào các hoạt vào tình trạng rất khó khăn. động xuất khẩu gạo, cụ thể là giao độc quyền xuất khẩu gạo cho các doanh nghiệp quốc doanh (Vinafood I ở miền Bắc và Vinafood II ở miền Nam) và áp dụng hạn ngạch xuất khẩu. Điều đó đã dẫn tới tính không hiệu quả của From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông 153 nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- năm 1995. Giá lúa từ sau năm 1998 cũng có xu Giá cả theo thời gian và hướng giảm trong khi đó giá lạc nhân, điều và không gian thịt bò đùi có xu hướng tăng. Biến động của giá thóc tẻ trong giai đoạn Trước cải cách, Chính phủ canh thiệp sâu 1991-2000 được trình bày trong hình 1. Nhìn vào thị trường nông nghiệp nhằm cung cấp chung giá lúa tăng trong những năm 90 nhưng nguyên liệu đầu vào giá rẻ cho quá trình công giảm đáng kể vào năm 2000. Giữa các vùng nghiệp hoá. Điều này tất yếu dẫn đến hệ thống trong nước, sự biến động của giá lúa cũng theo ‘hai giá’ vì giá trên thị trường tự do cao hơn xu hướng chung của cả nước (bảng 4). Điều nhiều so với giá thu mua của Nhà nước và này thể hiện thị trường lúa gạo đã được lưu cánh kéo giá có xu hướng có lợi cho ngành thông trên toàn lãnh thổ. công nghiệp và có hại cho ngành nông nghiệp. Hậu quả của chính sách thiên vị này là ngành Đối với cánh kéo giá giữa nông nghiệp và nông nghiệp bị vắt kiệt và các nguồn lực chạy công nghiệp (ví dụ tỷ lệ giá ure/giá gạo), trong theo các kênh từ khu vực nông thôn về khu những năm 1980, do có sự can thiệp của vực thành thị, gây ra những tác động tiêu cực Chính phủ, cánh kéo giá được duy trì ở mức cho phát triển nông nghiệp. Do nông nghiệp rất cao so với giá thị trường tự do. Ví dụ năm đóng góp tới một phần tư trong tổng GDP và 1982, tỷ lệ giá ure/gạo bằng 3,0 và năm 1985 thu hút tới 70% lực lượng lao động, rõ ràng là bằng 2,24 (bảng 5). Kể từ khi có chính sách đổi sự phát triển bền vững của toàn bộ nền kinh tế mới trong nông nghiệp (1988), với sự chuyển trong thời gian dài phụ thuộc lớn vào sự phát đổi từ hệ thống giá do Nhà nước quyết định triển của khu vực nông nghiệp. sang hệ thống giá cả do thị trường quyết định, cánh kéo giá đã phản ánh rõ hơn chi phí cơ Kể từ khi đổi mới năm 1986 và đặc biệt là hội thực của nền kinh tế và nó có lợi hơn cho Nghị quyết 10 năm 1988 về đổi mới trong nông dân. Mặc dù Chính phủ vẫn kiểm soát ngành nông nghiệp, sự thay đổi về giá đã có nhập khẩu ure thông qua hạn ngạch nhưng lợi cho nông nghiệp. Thời kỳ 1990 - 1999, giá đã có những quy định linh hoạt hơn khiến xu nông sản tăng nhanh hơn mức giá chung. Tuy hướng giá phân bón ure trong nước sát với giá nhiên, tỷ lệ tăng giá lương thực thấp hơn giá quốc tế. Thêm vào đó, những bước tiến theo chung. Trong thời kỳ này, tỷ lệ tăng giá chung hướng tự do hoá thương mại trong xuất khẩu là 318%, thực phẩm là 376% (gồm thịt, trứng, gạo đã cải thiện giá cánh kéo có lợi hơn cho đậu phụ, ), trong khi lương thực là 269% và nông dân. Năm 1996, tỷ lệ giá ure/gạo là 1,02 các hàng hoá, dịch vụ khác tăng là 273%. Điều đến năm 1999 tỷ giá này giảm xuống còn 0,5. đó có nghĩa là khả năng cạnh tranh của người Chính sách tự do hóa thương mại đã dẫn đến sản xuất gạo đã giảm so với các sản phẩm không những khoảng cách giữa giá trong nước khác, đặc biệt là sản xuất thực phẩm. và giá thế giới giảm đi mà cả khoảng cách giữa giá xuất khẩu và giá thế giới cũng giảm Sự thay đổi giá cả theo thời gian của một số (bảng 6). Kết quả là đã thúc đẩy sản xuất nông nông sản được trình bày trên bảng 3. Nhìn nghiệp và sản lượng của ngành này tăng lên chung, giá cả của hầu hết nông sản đều có xu không ngừng. hướng giảm, đặc biệt là giá đường và cà phê. Giá cà phê năm 2000 chỉ bằng 37% giá của 154 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- Bảng 3 Giá một số nông sản trên thị trường tự do từ năm 1995–2000 (Đơn vị tính: đ/kg) Nông sản 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Lúa 1.883 1.841 1.655 2.090 1.944 1.640 Ngô – – 2.110 2.281 2.231 2.079 Đường 6.887 6.502 7.067 7.209 6.753 5.098 Lạc nhân – 8.423 8.737 9.063 9.037 9.257 Điều 8.834 9.382 9.286 10.787 11.589 – Chè búp khô – – 39.457 39.678 41.623 38.785 Cà phê 24.000 15.500 14.500 17.500 15.600 8.958a Thịt lợn hơi 12.125 12.112 10.832 10.820 12.671 10.646 Thịt bò đùi – 32.617 33.322 33.312 34.271 36.226 a Giá cà phê loại Robusta Nguồn: Tập hợp từ các bản báo cáo giá thị trường của Ban Vật giá Chính phủ Bảng 4 Giá lúa trên thị trường tự do phân theo vùng (Đơn vị tính: đồng/kg) Năm Cả nước Chia ra các vùng MNPB ĐBSH BTB DHNTB ĐNB ĐBSCL 1995 1.883 2.290 2.120 1.880 1.890 1.860 1.720 1996 1.841 2.280 2.220 2.040 1.830 1.770 1.590 1997 1.655 1.895 1.787 1.676 1.667 1.714 1.552 1998 2.090 2.233 2.208 2.235 2.221 2.101 1.974 1999 1.944 2.428 2.187 2.069 1.933 1.961 1.741 2000 1.640 1.960 1.794 1.719 1.772 1.684 1.492 Nguồn: Ban Vật giá Chính phủ Bảng 5 Tỷ lệ giá urê/giá gạo thời kỳ 1982–1999 Năm 1982 1985 1987 1990 1996 1999 Tỷ lệ urê/gạo 3,00 2,24 2,00 1,51 1,02 0,50 Nguồn: Cristina C. David và Ban Vật giá Chính phủ From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông 155 nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- Trong trường hợp gạo, các can thiệp như hạn Tuy nhiên, đối với mặt hàng đường, can ngạch xuất khẩu và kiểm soát đầu mối xuất thiệp của Chính phủ vẫn được duy trì đã khẩu của Chính phủ dẫn đến giá trong nước dẫn đến chênh lệch lớn giữa giá trong nước và giá xuất khẩu thấp hơn nhiều so với giá thế và thế giới (bảng 7). Thuế suất cao đối với giới. Ví dụ năm 1995, giá gạo là 250 USD/tấn nhập khẩu đường cùng với hạn ngạch nhập và giá xuất khẩu là 280 USD/tấn trong khi giá khẩu để bảo hộ ngành chế biến trong nước gạo xuất khẩu của Thái Lan là 300 USD/tấn. khiến cho giá trong nước cao hơn rất nhiều Sự thay đổi về chính sách của Chính phủ năm giá quốc tế. Ví dụ năm 1995, giá đường trong 1998 như cho phép thêm nhiều công ty, kể nước là 624 USD/tấn so với giá thế giới chỉ có cả công ty tư nhân tham gia xuất khẩu gạo và 425 USD/tấn. Trong khi con số này vào năm tăng hạn ngạch xuất khẩu đã làm cả giá trong 1999 tương ứng là 484 USD/tấn (giá trong nước lẫn giá xuất khẩu tăng lên. Năm 1999, giá nước) và 202 USD/tấn (giá thế giới). Như vậy, gạo trong nước là 226 USD/tấn, gạo xuất khẩu khoảng cách về giá đã tăng từ 199 USD/tấn lên là 228 USD/tấn trong khi giá gạo Thái Lan 282 USD/tấn. xuất khẩu là 239 USD/tấn (bảng 6). 2500 2000 1500 1000 Giá (Đồng/kg) Price (VND/kg) 500 0 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 YeNămar Hình 1 Giá thóc tẻ trong giai đoạn 1991-2000. Nguồn: Niên giám thống kê nhiều năm (Tổng cục Thống kê 1991-2000). 156 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- xuất nông nghiệp. Trong quá trình phát triển, Những lợi thế và bất lợi các lợi thế và bất lợi của hàng nông sản Việt của hàng nông sản Việt Nam cũng không ngừng thay đổi. Mặt hàng Nam trong quá trình hôm nay có lợi thế so sánh cao có thể trở nên hội nhập bất lợi trong tương lai gần trên thị trường và ngược lại. Quá trình giảm thiểu hàng rào thuế quan và Trước mắt, những lợi thế so sánh có thể kể xóa bỏ hàng rào phi thuế quan đang diễn ra đến đó là: theo một lịch trình rất nghiêm ngặt mà Việt Nhìn chung, chi phí đầu vào của sản xuất Nam đã cam kết với quốc tế, mà trước hết là ở Việt Nam thấp. với ASEAN trong khuôn khổ AFTA và CEPT. Vì vậy, trong những năm tới nền nông nghiệp Nông nghiệp là ngành có mức độ thâm Việt Nam phải đối mặt với thách thức là cạnh dụng lao động cao (ví dụ: Để trồng 1 ha tranh quyết liệt không những trên thị trường dứa hay 1 ha dâu tằm mỗi năm cần sử quốc tế với các nông sản xuất khẩu mà còn dụng 20 lao động). Hàng năm, Việt Nam ngay trên thị trường nội địa với các nông sản cần giải quyết thêm việc làm cho 1,4 triệu phẩm vốn được người Việt Nam tiêu dùng bấy người bước vào tuổi lao động. Thêm vào lâu nay. Trong bối cảnh đó, để tồn tại và phát đó, giá nhân công Viêt Nam nhìn chung triển đạt hiệu quả cao, Việt Nam phải phát huy thấp, chỉ khoảng từ 1 đến 2 USD/1 ngày được những lợi thế so sánh hiện có và tiềm công (trong khi ở Thái Lan cao hơn khoảng ẩn, hạn chế và khắc phục các bất lợi trong sản từ 2 đến 3 lần (Vũ Trọng Khải 2001)). Bảng 6 Giá gạo trong nước, xuất khẩu và thế giới thời kỳ 1995–2000 (USD/tấn) Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Giá nội địa 250 253 227 253 226 191 Việt Nam xuất 5% tấm 280 300 260 284 228 184 Thái Lan xuất 5% tấm 320 364 329 302 239 201 Nguồn: Ban Vật giá Chính phủ Bảng 7 Xu hướng giá đường trong nước và thế giới (USD/tấn) Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Giá đường nội địa 624 589 594 535 484 357 Giá đường thế giới 397 367 316 255 202 222 Nguồn: FAO, 1999 và Ban Vật giá Chính phủ From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông 157 nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- Việt Nam còn có điều kiện thuận lợi về Việt Nam chưa hình thành vùng sản xuất thời tiết khí hậu thích hợp cho sản xuất hàng hóa tập trung, công nghệ chế biến lạc nhiều loại cây trồng, ngoài ra lao động hậu không đảm bảo chất lượng theo yêu Việt Nam rất cần cù, chịu khó. cầu xuất khẩu vào một số thị trường khó tính. Ví dụ: Việt Nam có số lượng gạo xuất Những bất lợi bao gồm: khẩu lớn nhưng không đảm bảo độ đồng Nhìn chung, các loại giống cây, con hiện nhất về quy cách chất lượng trong từng lô. đang được nông dân sử dụng đều có năng Cho nên, gạo Việt Nam và một số nông suất và chất lượng thấp hơn so với thế giới sản khác không trưng được thương hiệu và các đối thủ cạnh tranh trong khu vực. của mình trên vỏ bao bì, do đó giá xuất Ví dụ: Năng suất cà chua ở đồng bằng sông khẩu của hàng Việt Nam thường thấp hơn Hồng năm 1998 bằng 65% so với thế giới, so với sản phẩm cùng loại trên thị trường. cao su đạt 1,1 tấn/ha trong khi đó thế giới Năng lực quản lý sản xuất kinh doanh, là 1,5 - 1,8 tấn/ ha (Vũ Trọng Khải 2001). mối liên kết kinh tế sống giữa khâu sản Mặt khác còn chưa hình thành được một xuất, chế biến xuất khẩu và cung ứng các hệ thống giống cung ứng cho nông dân mà yếu tố đầu vào chưa được thiết lập một đa số nông dân phải tự sản xuất hoặc mua cách ổn định. trên thị trường tự do. Một phụ nữ đang phơi thóc ở tỉnh Bắc Ninh, vùng đồng bằng sông Hồng. Chi phí lao động thấp là một trong những lợi thế so sánh của sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam, nhưng công nghệ chế biến và sau thu hoạch lạc hậu ở nhiều lĩnh vực dẫn đến chất lượng sản phẩm thấp. 158 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- trình bày trong bảng 8. Tổng quát, hơn 80% số Giá cả và các nguồn cung hộ đã đánh giá kết quả chuyển đổi hợp tác xã ứng của các đầu vào chính là ‘tốt’. Hơn 60% số hộ cho rằng 4 loại dịch vụ trong nông nghiệp (thủy lợi, cung cấp điện, cung ứng giống, và dự báo sâu bệnh) là ‘tốt’. Mặt khác, những dịch vụ như: Bán sản phẩm, mở nghề thủ công, tín Trong năm 2001, một cuộc điều tra đã được dụng và dịch vụ thú y được xếp loại ‘kém’. Và tiến hành ở 4 tỉnh: Hà Tây và Yên Bái ở miền tất cả các hộ nông dân xếp chế biến thuộc loại Bắc, Bình Dương và Cần Thơ ở miền Nam yếu. Những kết quả này cho thấy những dịch (xem phụ lục 1). Số liệu được thu thập từ vụ thuộc loại truyền thống của các hợp tác xã khoảng 400 hộ nông dân bao gồm các câu hỏi nông nghiệp như thủy lợi và cung ứng giống về giá thực mà nông dân phải trả hay nhận vẫn là những hoạt động chiếm nhiều nhất của được từ các nguồn khác nhau và nhận thức hợp tác xã và nông dân thường đánh giá là tốt. của họ đối với giá cả đầu vào và đầu ra. Cuộc Những dịch vụ không phải là truyền thống điều tra được nhắc lại vào năm 2002 với cũng của hợp tác xã và ở đâu mà lĩnh vực tư nhân những nông dân đó ở cả 4 tỉnh nhưng số mẫu có thể tham gia như dịch vụ thú y và bán nông nhỏ hơn. Thêm vào đó, nhận thức của nông sản phẩm thì dường như có sự cạnh tranh dân về cung ứng các dịch vụ của hợp tác xã mạnh giữa hợp tác xã và các tổ chức tư nhân. cũng sẽ được trình bày trong nội dung này. Do đó, các hợp tác xã nông nghiệp không đủ Hệ thống các dịch vụ cung cấp các đầu vào sức mạnh để cạnh tranh có hiệu quả. cho sản xuất nông nghiệp và giúp các nông Trong vùng nghiên cứu, nững nguồn cung ứng dân bán các sản phẩm của họ bao gồm các và giá cả của các đầu vào sản xuất nông nghiệp doanh nghiệp nhà nước, các công ty tư nhân chính mà các hộ nông dân đã mua được trình và các hợp tác xã nông nghiệp. Từ sau thời kỳ bày trong bảng 9 và 10. Nhìn chung, các đầu đổi mới, các hợp tác xã nông nghiệp tập trung vào và nguyên liệu cung ứng cho nông dân có vào cung ứng các dịch vụ. Theo Luật Hợp tác từ rất nhiều nguồn như: Các doanh nghiệp xã (1996), những hợp tác xã nông nghiệp hiện Nhà nước, các công ty tư nhân, hợp tác xã, tại sẽ phải chuyển đổi để trở thành đơn vị kinh người buôn bán và trao đổi giữa các nông dân. tế độc lập trong đó các thành viên sẽ được Các nguồn cung ứng từ các hợp tác xã nông chia lợi nhuận và họ tự nguyện đóng góp vốn nghiệp đã tăng lên trong 2 năm 2000 và 2001. và lao động vào hợp tác xã. Hợp tác xã nông Các hợp tác xã nông nghiệp đã bán các đầu nghiệp được thành lập bởi hệ thống luật pháp vào sản xuất cho nông dân với giá rẻ tương đối nhằm nâng cao sức mạnh tập thể hóa và giúp so với các nguồn khác (như người buôn bán các thành viên trong hợp tác xã; nhằm thực hay các công ty tư nhân), thậm chí kể cả khi hiện sản xuất hiệu quả hơn; nhằm thực hiện tính thêm lãi suất do nông dân trả chậm. các hoạt động kinh doanh và dịch vụ; nâng cao mức sống cho người dân và đóng góp vào Trong cuộc điều tra, nông dân được hỏi ý kiến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. đánh giá của họ về giá cả các đầu vào có ‘quá cao’, ‘cao’, ‘trung bình’, ‘thấp’ và ‘rất thấp’. Rất ít Tóm tắt những ý kiến của các hộ nông dân về nông dân trả lời là giá cả thấp hoặc quá thấp. chuyển đổi hợp tác xã nông nghiệp và về dịch Tỷ lệ các nông hộ trả lời giá cả cao hoặc quá vụ, chất lượng dịch vụ của hợp tác xã được From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông 159 nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- cao được trình bày trong bảng 11. Nếu không sâu không phải là những đầu vào quan trọng tính những trường hợp nông dân không trả đối với họ vì họ tập trung trồng các cây ăn quả lời, phân bón và thuốc trừ sâu là hai đầu vào hoặc các cây công nghiệp. sản xuất được nông dân sử dụng nhiều nhất trong khi sử dụng giống, thuê lao động và thuê Nhìn chung, nông dân đánh giá rằng tiền công máy móc thì phụ thuộc vào điều kiện từng xã ở mức cao nhưng mức tuyệt đối giá nhân công và từng huyện. ở miền Nam cao hơn miền Bắc. Rất nhiều hộ nông dân ở miền Nam nói rằng giá nhân Nhìn chung, nông dân ở miền Bắc cho rằng công là cao hoặc rất cao. Nông dân ở Hà Tây giá của giống cao so với nông dân miền Nam. thường thuê máy để làm đất và suốt lúa, do đó Hầu hết nông dân cho rằng giá của phân bón họ quan tâm nhiều đến giá cả thuê máy hơn và thuốc trừ sâu là cao ngoại trừ một số hộ những nơi khác. Hơn 40% những hộ nông dân nông dân ở tỉnh Bình Dương. Điều này phản điều tra ở đây trả lời rằng giá thuê máy là cao. ánh giá thực mà nông dân phải trả nhưng dường như ở vùng này phân bón và thuốc trừ Bảng 8 Ý kiến đánh giá về các hoạt động dịch vụ của hợp tác xã nông nghiệp Nội dung Tốt Trung bình Yếu Đơn vị tính: % 1. Kết quả chuyển đổi 82,8 17,2 2. Đánh giá về từng dịch vụ a. Thuỷ nông 60,0 34,0 6,0 b. Điện 63,3 24,3 12,5 c. Giống 61,3 29,3 9,5 d. Vật tư 37,5 33,5 29,0 e. Bảo vệ thực vật 64,8 25,8 9,4 g. Thú y 28,7 33,6 37,7 h. Làm đất 23,5 2,6 4,9 k. Tín dụng 33,3 22,3 44,5 l. Chế biến 100,0 m. Tiêu thụ sản phẩm 11,0 16,5 75,5 n. Ngành nghề 10,8 18,3 70,9 Nguồn: Nguyễn Thái Văn (1999) 160 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- Bảng 9 Nguồn cung ứng một số vật tư chủ yếu cho nông hộ (Đơn vị tính: %) Vật tư Năm 2000 Năm 2001 Nhà nước, Hợp tác Tư Khác Nhà nước, Hợp tác Tư Khác công ty xã nhân công ty xã nhân Giống lúa 4,0 11,4 16,8 67,6 3,9 18,4 47,4 30,3 Đạm 29,8 15,4 31,5 23,4 11,1 40,9 48,0 – Lân 41,0 14,6 43,8 0,6 7,7 29,4 63,0 – Ka li 35,7 25,0 39,3 – 10,1 31,5 58,4 – Nguồn: Điều tra nông hộ năm 2000 và 2001, Dự án ACIAR ADP 1/1997/092 Bảng 10 Giá một số loại vật tư chủ yếu nông hộ mua (Đơn vị tính: %) Vật tư Năm 2000 Năm 2001 Nhà nước, Hợp tác Tư Khác Nhà nước, Hợp tác Tư Khác công ty xã nhân công ty xã nhân Giống lúa 13,0 6,4 9,4 2,6 22,4 10,7 13,9 3,1 Đạm 2,3 2,3 2,4 2,2 2,0 2,6 2,5 – Lân 1,2 1,0 1,1 1,0 1,4 1,3 1,2 – Ka li 2,3 2,1 2,4 – 2,5 2,3 2,5 – Nguồn: Điều tra nông hộ năm 2000 và 2001, Dự án ACIAR ADP 1/1997/092 Bảng 11 Tỷ lệ hộ trả lời giá giống, phân bón, thuốc trừ sâu, lao động và giá thuê máy ‘cao’ hoặc ‘rất cao’ Tỉnh % nông hộ trả lời giá đầu vào ‘cao’ hoặc ’rất cao’ Giống Phân bón Thuốc trừ sâu Lao động Tiền thuê máy móc Hà Tây (n = 99) 45 72 76 6 41 Yên Bái (n = 97) 59 75 55 4 9 Bình Dương (n = 88) 9 40 32 17 8 Cần Thơ (n = 90) 20 79 68 12 20 Nguồn: Điều tra nông hộ năm 2000 và 2001, Dự án ACIAR ADP 1/1997/092 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông 161 nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- Thêm vào đó đối với câu hỏi về giá cả các đầu Mức độ sử dụng thuốc trừ sâu có thể không vào, nông dân được hỏi là liệu họ có sử dụng phụ thuộc vào giá cả - bởi chưa đến 20% các các đầu vào nhiều hơn không nếu giá cả các hộ nông dân nói rằng họ muốn sử dụng nhiều đầu vào này giảm. Tỷ lệ các hộ nông dân trả lời thuốc trừ sâu hơn nếu giá cả giảm xuống trong ‘có’ được trình bày ở bảng 12. Rất nhiều nông khi một số khác trả lời rằng ‘không chắc chắn dân cho rằng họ sẽ đầu tư thêm đầu vào nếu lắm’. Đối với lao động thuê, tỷ lệ các hộ trả lời giá của chúng giảm xuống. Điều này cho thấy ‘có’ hoặc ‘không’ sử dụng lao động nhiều hơn hạn chế về tài chính là một trong những rào nếu giá nhân công giảm tương tự như nhau, cản để tăng sản xuất nông nghiệp của các nông trong khi nhiều nông dân ở miền Bắc trả lời hộ nhỏ ở Việt Nam. họ sẽ tăng mức sử dụng. Tuy nhiên, giá nhân công không chắc sẽ giảm khi mà mức giá này Nông dân hai miền Nam, Bắc có các câu trả lời ở miền Bắc đã rất thấp và cơ hội tìm kiếm khác nhau về giả định là giá giống được giảm công việc phi nông nghiệp sẽ có xu hướng xuống. Rất nhiều nông dân ở các tỉnh miền tăng trong tương lai và do đó giá nhân công Bắc nói rằng họ sẽ tăng mức sử dụng giống có thể sẽ tăng. Rất ít nông dân quan tâm đến nếu giá giảm xuống. Dữ liệu ở bảng 11 cho giá thuê máy móc, ngoại trừ nông dân ở Hà thấy có nhiều nông dân ở miền Bắc cho rằng Tây và một số hộ ở Yên Bái. Điều này cho thấy giá giống là cao hoặc rất cao. Giá của phân rằng rất nhiều hộ không tự nhận thức được bón cũng có thể là một ràng buộc đối với sản là cần phải chuyển sang nền nông nghiệp sản xuất nông nghiệp ở hai miền Nam, Bắc. Hơn xuất hàng hóa hoặc sản xuất công nghiệp cao 40% hộ nông dân ở tất cả các tỉnh cho rằng họ hơn. Trái lại, các nông dân ở miền Nam cho sẽ bón nhiều phân hơn nếu giá phân bón giảm rằng họ đã cơ giới hóa đến mức cao nhất mà xuống. Từ bảng 11 cũng cho thấy rất nhiều thực tế cho phép (nghĩa là họ không cho rằng nông dân đánh giá rằng: Giá của phân bón là cần phải sử dụng máy móc cho công việc gieo cao hoặc quá cao. trồng và thu hoạch). Bảng 12 Tỷ lệ hộ trả lời sẽ sử dụng thêm đầu vào nếu giá giảm Tỉnh Tỷ lệ hộ trả lời ‘có’ Giống Phân bón Thuốc trừ sâu Lao động Tiền thuê máy móc Hà Tây (n = 99) 31 47 10 30 35 Yên Bái (n = 97) 32 60 11 15 16 Bình Dương (n = 88) 9 52 10 25 10 Cần Thơ (n = 90) 9 43 20 18 4 Nguồn: Điều tra nông hộ năm 2000 và 2001, Dự án ACIAR ADP 1/1997/092 162 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- những áp lực và khó khăn cho một vài lĩnh Kết luận vực trong nông nghiệp. Nếu dỡ bỏ bảo hộ ở một số lĩnh vực sẽ đẩy mạnh yêu cầu là cần một nền sản xuất hiệu quả hơn, đặc biệt là Trong khoảng hơn 10 năm trở lại đây chính những hàng hóa có lợi thế so sánh. sách giá của Việt Nam đã có nhiều thay đổi theo hướng duy trì mức giá có lợi cho nông Các nguồn cung ứng đầu vào cho nông dân dân và sản xuất nông nghiệp, nhất là sản xuất bây giờ rất đa dạng và nông dân mua các đầu lương thực. Giá nông sản tăng dần đến mức vào cũng rất dễ dàng bởi giá cả của chúng ở giá trên thị trường thế giới, đồng thời giá mức độ nào đó nông dân vẫn có thể trả. Mặc nguyên liệu đầu vào cũng dần theo sát giá dù các hợp tác xã nông nghiệp đang đóng một thế giới. Chính sách tự do hóa thương mại đã vai trò quan trọng trong việc cung ứng một số dẫn đến chênh lệch giá cả giữa các vùng giảm dịch vụ cho nông dân, nhưng nông dân vẫn dần một cách đáng kể, cho nên sản xuất nông bán nông sản của họ cho những người buôn nghiệp phát triển ổn định hơn bao giờ hết. bán tư nhân là chính. Như vậy, vai trò của các hợp tác xã nông nghiệp cần phải tham gia tích Trong quá trình hội nhập, hàng nông sản của cực hơn vào lĩnh vực marketing sản phẩm Việt Nam có nhiều lợi thế nhưng cũng đang được trồng hoặc được sản xuất trong xã hoặc có nhiều bất lợi cần được phân tích một cách trong vùng đó. nghiêm túc để khai thác và khắc phục. Các đòi hỏi của AFTA và WTO có thể sẽ đưa đến Máy móc thường đi thuê như trường hợp máy suốt lúa mà nông dân Bắc Ninh sử dụng. Những hộ nông dân được điều tra không cho rằng giá thuê máy là cao như đối với các đầu vào sản xuất khác như phân bón hay thuốc trừ sâu. From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông 163 nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- Dựa trên phân tích chính sách giá cả đầu vào Ở những nơi có lợi thế, Chính phủ cần đầu ra, một số khuyến nghị có thể được đề có chính sách để giúp các hợp tác xã sao xuất như sau: cho họ có khả năng giúp nông dân không những cung ứng các đầu vào sản xuất mà Thông tin rất quan trọng đối với việc ra còn bán các sản phẩm của họ. Nâng cao quyết định của nông hộ và như vậy cơ hiệu quả và hiệu lực của các hợp tác xã hội cho Chính phủ tập trung vào nghiên nghĩa là: Các hợp tác xã sẽ có vai trò cao cứu thị trường cũng như dự báo giá cả để hơn trong việc bán nông sản và sử dụng cung cấp cho nông dân những thông tin các kỹ năng marketing để có thể bán được đầy đủ và cần thiết về cung, cầu và giá cả nhanh và tốt hơn (có thể thông qua việc sử nông sản cả trong thị trường nội địa cũng dụng rộng rãi các hợp đồng). như thị trường quốc tế. Những thông tin bao gồm những rủi ro mà nông dân có thể Các khoản trợ giá và những dạng hỗ trợ phải đối mặt để giúp họ có thể lựa chọn khác có thể làm giảm lợi thế so sánh thực sản xuất những sản phẩm ổn định hơn và và dẫn đến sử dụng các nguồn lực không giảm thiểu những rủi ro về thay đổi giá cả hiệu quả, cho nên cơ chế giảm dần hoặc (ví dụ: Giá cà phê giảm gần đây hay như xóa bỏ các loại hỗ trợ và trợ cấp này sẽ cho giá mận, giá vải thiều). Những thông tin phép việc sử dụng các nguồn lực hiệu quả hữu ích về sản xuất ở đâu và sản xuất cái hơn. Sự tập trung vào ổn định kinh tế vĩ gì (ví dụ: Sản phẩm với chất lượng cao, mô và mối quan hệ thương mại quốc tế chi phí sản xuất thấp hay như lợi thế so bền vững sẽ nâng cao sự ổn định của giá sánh cao) cần phải được cung cấp cho cả trong nước và cho phép những điều nông dân. chỉnh cần thiết có thể xảy ra. 164 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- Chương 8 TÀI NGUYÊN ĐẤT NÔNG THÔN VÀ ĐÓI NGHÈO Ở VIỆT NAM Đỗ Kim Chung Việt Nam vẫn chủ yếu là một nước nông nghiệp và trong tương lai kinh tế nông thôn vẫn đóng một vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Trong những năm gần đây, nghèo đói đã giảm một cách đáng kể, từ 58% năm 1993 xuống còn 37% năm 1998 (Ngân hàng thế giới 1999). Tuy nhiên, nghèo đói vẫn còn khoảng 17% vào năm 2001 tính theo tiêu chuẩn nghèo đói quốc gia. Tài nguyên đất đai là một trong những yếu tố quyết định đối với nghèo đói. Đất đai là phương tiện cơ bản để tạo ra sinh kế và là môi trường chính để đầu tư, tích lũy tài sản và chuyển giao tài sản giữa các thế hệ. Trong khoảng 2 thập kỷ lại đây, Chính phủ Việt Nam đã có nhiều chính sách cải cách trong lĩnh vực đất đai chuyển nền sản xuất nông nghiệp tập thể sang nền sản xuất dựa vào kinh tế hộ nông dân trong nền kinh tế thị trường. Chính sách đất đai mới đã bảo đảm quyền sử dụng đất cho hộ nông dân và điều này có hiệu lực như là sở hữu đất đai nếu coi quyền sở hữu gắn liền với quyền sử dụng đất. Chính sách đất đai có ảnh hưởng đến: (i) khả năng của hộ có thể sản xuất để đáp ứng nhu cầu của họ và phần dư thừa đưa ra thị trường; (ii) tình trạng kinh tế xã hội của hộ nông dân; và (iii) động cơ của nông dân đầu tư vào sử dụng đất bằng phương cách thích hợp. Trong chương này, những thông tin về tài nguyên đất nông thôn và nghèo đói sẽ được trình bày. Ngoài ra, những vấn đề về chinh sách đất đai nhằm giảm nghèo đói và phát triển nông thôn cũng sẽ được thảo luận. From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông 165 nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- sử dụng tính bình quân đầu người cũng giảm Tài nguyên đất nông thôn từ 12.800 m3 vào năm 1990 xuống còn 10.900 m3 và dự đoán còn 8.500 m3 năm 2000 (Viện Nghiên cứu Thủy lợi 2002). Tuy nhiên, nguồn Trong môi trường nông thôn bao gồm sáu nước sẵn có bình quân đầu người của Việt dạng vốn: Vốn tự nhiên, vốn con người, vốn Nam vẫn còn cao hơn 2,7 lần so với mức bình tài chính, vốn xã hội và cơ sở vật chất kỹ thuật quân của châu Á và 1,4 lần so với mức bình (Chung 2002a, 2002b). Tài nguyên đất nông quân của thế giới. Sự khan hiếm tài nguyên thôn là một trong những nhân tố quan trọng đất đai và tài nguyên nước là nguyên nhân làm nhất của môi trường nông thôn. Từ năm 1930 giảm nghiêm trọng mức độ đa dạng hóa và đến năm 1955, tăng trưởng dân số nông thôn làm thoái hóa các tài nguyên tự nhiên khác. hàng năm của Việt Nam là 1,6%, trong khi của Trung Quốc chỉ có 0,4%, Thái Lan 1,0%, Inđônêsia 0,4% và tất cả các nước Đông Nam châu Á tỷ lệ này khoảng 1,6% (Ngân hàng thế Đói nghèo ở nông thôn giới 2002). Khi dân số nông thôn tăng liên tục theo thời gian thì diện tích đất canh tác trên Trong những năm gần đây, tỷ lệ đói nghèo của đầu người sẽ có xu hướng giảm xuống. Hiện Việt Nam đã giảm một cách đáng kể (hình 1). tại đất canh tác trên đầu người ở Việt Nam chỉ Tỷ lệ đói nghèo ở nông thôn đã giảm từ 66% bằng khoảng ¼ so với năm 1930 (bảng 1). năm 1993 xuống còn 45% năm 1998 và 19,7% năm 2000. Tỷ lệ nghèo lương thực ở vùng Mật độ dân số nông thôn của Việt Nam là nông thôn đã được cải thiện rõ rệt, cụ thể từ thuộc dạng cao nhất trên thế giới (bảng 2). 29% năm 1993 xuống còn 14,5% năm 2000. Mật độ dân số cao ở khu vực nông thôn đã gây Tuy nhiên, tỷ lệ nghèo ở nông thôn được đo ra áp lực lớn về đất đai và là nguyên nhân làm bằng mức nghèo lương thực năm 2000 vẫn kiệt quệ dần tài nguyên rừng và tài nguyên còn cao hơn tới 3 lần so với tỷ lệ này ở các nước. Độ che phủ rừng đã giảm từ 43% vào vùng đô thị. năm 1943 xuống còn 27,8% năm 1990 và 33,2% năm 1999 (bảng 3). Nguồn nước có thể Bảng 1 Dân số nông thôn và đất canh tác trên đầu người ở Việt Nam. 1930–2000 Năm Dân số nông thôn Tỷ lệ dân số nông Đất canh tác trên (triệu người) thôn (%) đầu người (m2) 1930 16.375 93.1 2.542 1960 25.615 84.8 1.671 1990 45.143 80.5 829 2000 59.065 76.5 680 Nguồn: Niên giám thống kê. nhiều năm 166 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- Bảng 2 Những nước có mật độ dân số nông thôn cao nhất và thấp nhất Những nước với mật độ dân số nông thôn cao Những nước với mật độ dân số nông thôn nhất (người/km2) thấp nhất (người/km2) Puerto Rico 2.798 Hoa Kỳ 36 Oman 2.595 Bỉ 35 Sri Lanca 1.600 Đan Mạch 35 Ai Cập 1.217 Newzealand 33 Bangladesh 1.209 Nga 31 Việt Nam 1.031 Urugoay 23 Haiti 905 Kazakstan 22 Ruanda 901 Achentina 16 Liberia 892 Canađa 15 Yemen 833 Úc 6 Nguồn: Ngân hàng thế giới 2002 Bảng 3 Diện tích rừng và độ che phủ rừng ở Việt Nam, 1943 - 1999 Năm Rừng tự nhiên (triệu Rừng trồng (triệu Tổng diện tích rừng Tỷ lệ che phủ ha) ha) (triệu ha) rừng (%) 1943 14,300 0 14,300 43,0 1976 11,077 92 11,169 33,8 1980 10,860 422 10,908 32,1 1985 9,308 584 9,892 30,1 1990 8,430 745 9,175 27,8 1995 8,252 1.050 9,305 28,2 1999 9,444 1.471 10,915 33,2 Source: Chung 2002b From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông 167 nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- Mật độ dân số ở Việt Nam cao, thậm chí ở những vùng xa xôi sản xuất nông nghiệp cũng tạo ra áp lực đối với đất đai và nguồn nước. Ảnh trên, người dân tộc Thái đang cấy lúa trên những ruộng bậc thang ở Tân Uyên, tỉnh Lào Cai, vùng núi phía Tây Bắc. 70 66 60 50 45 40 29 30 25 Tỷ lệ dân số Tỷ 20 18 Percent of population 10 9 8 2 0 NôngRural thôn ThànhUrban thị NôngRural thôn ThànhUrba nthị ĐườngGeneral nghèo Poverty đói Linechung ĐườngFood nghèo Poverty đói lương Line thực Hình 1 Tỷ lệ nghèo đói ở Việt Nam, 1993 và 1998. Nguồn: Chính phủ Việt Nam 2002. 168 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- Một tỷ lệ lớn người nghèo (khoảng 80%) là sản xuất (Chung 2003; Trung tâm Khoa học nông dân, những người này thường thiếu Xã hội và Nhân văn quốc gia 2001). Vào năm những kỹ năng, kỹ thuật sản xuất và khả 2001, có khoảng 2,8 triệu hộ nghèo trong đó năng tiếp cận với các nguồn lực phát triển 90,5% sống ở vùng nông thôn, 28% ở vùng núi khác cũng rất thấp (Chính phủ Việt Nam và 62,5% ở vùng đồng bằng (bảng 4). Phân bố 2002). Khoảng dưới 10% hộ nghèo là những những người nghèo không đồng đều giữa các nông dân không đất, những hộ này tập trung vùng, những hộ nghèo tập trung chủ yếu vùng chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. núi Tây bắc, vùng Đông Bắc, Bắc Trung bộ, Nguyên nhân chính của những hộ không đất Duyên hải miền Trung và khu vực phía Tây là: Nợ nần, ốm đau và thiếu hụt các kỹ năng của Tây Nguyên (bảng 5). Bảng 4 Số hộ nghèo năm 2001 theo tiêu chuẩn nghèo đói của Việt Nam năm 2000 Vùng Tổng số Tỷ lệ giữa hộ nghèo Tỷ lệ so với tổng hộ nghèo và không nghèo trong số hộ nghèo của (1000 hộ) vùng (%) quốc gia (%) Nông thôn 2.535 19,7 90,5 Vùng núi 785 31,3 28,0 Đồng bằng 1.750 16,9 62,5 Thành thị 265 7,8 9,5 Tổng số 2.800 17,2 100 Nguồn: Chính phủ Việt Nam 2002 Bảng 5 Số hộ nghèo theo vùng năm 2001 Vùng Tổng số hộ Tỷ lệ giữa hộ nghèo Tỷ lệ so với tổng nghèo (1000 hộ) và không nghèo số hộ nghèo của trong vùng (%) quốc gia (%) Tây bắc 146 33,9 5,2 Đông bắc 511 22,3 18,2 Đồng bằng sông Hồng 537 9,8 12,0 Bắc trung bộ 554 25,6 19,8 Duyên hải miền Trung 389 22,4 13,9 Tây Nguyên 190 24,9 6,8 Đông Nam bộ 183 8,9 6,6 Đồng bằng sông Cửu Long 490 14,4 17,5 Nguồn: Chính phủ Việt Nam 2002 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông 169 nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- Trong số những hộ nghèo, 64% sống ở vùng Luật Đất đai vào năm 1998 và 2001, và Luật xa xôi hẻo lánh và/hoặc những nơi mà Chính Đất đai mới năm 2003 là những chính sách cơ phủ quy định thuộc vùng đặc biệt khó khăn. bản liên quan đến cải cách chính sách về đất Cả nước có 2.720 xã nghèo, trong đó 30% đai. Những đặc điểm cơ bản của đổi mới trong không có đường để ô tô đến được xã, 40% chính sách đất đai là: không có trường lớp phù hợp, 55% không có Giao quyền sử dụng đất cho các nông hộ khả năng tiếp cận được với nước sạch, 50% hệ và cá nhân sử dụng đất thống thủy lợi có khó khăn và 20% tiếp cận thị trường khó khăn (Chính phủ Việt Nam 2002). Tạo ra môi trường tự do trong lựa chọn Rất nhiều hộ nghèo thuộc những nhóm dân cây trồng tộc thiểu số. Các nhóm dân tộc thiểu số chỉ Cho phép chuyển nhượng quyền sử dụng chiếm 14% tổng dân số nhưng chiếm tới 29% đất giữa các người sử dụng đất (thông qua trong tổng số hộ nghèo của cả nước (Chính quyền thừa kế, bảo đảm, thế chấp, đi thuê, phủ Việt Nam 2002). Mặc dù đã có rất nhiều cho thuê). nỗ lực để xóa đói ở những vùng rừng núi nhưng tỷ lệ giảm nghèo ở các nhóm dân tốc Hiện tại đất đai đã được giao cho khoảng 12,6 thiểu số vẫn chậm hơn rất nhiều so với nhóm triệu hộ nông dân với qui mô diện tích đất người Kinh (bảng 6). trung bình từ 0,4 đến 1,2 ha một hộ. Kết quả của chính sách chuyển nhượng đất đai là: Tỷ lệ nghèo đã giảm rất nhanh (xem hình 1) và lĩnh Chính sách đất đai và vực nông nghiệp đã phát triển với tốc độ đáng giảm nghèo phấn khởi khoảng 4,0 – 4,2%/năm vào những năm 90. Vai trò của quyền sử dụng đất Quyền sở hữu đất đai có những ảnh hưởng rất trong giảm nghèo quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế. Cụ thể quyền sử dụng đất đai được bảo đảm sẽ làm Một trong những nội dung cơ bản của chính tăng động cơ của các hộ và các cá nhân đầu tư sách đổi mới là cải cách trong chính sách đất trên đất. Hiện tại có khoảng 69% trong tổng số đai. Chính sách này đã được bắt đầu từ năm 55.882 trang trại đã đầu tư cải tạo đất để sản 1981 và sau đó được thực hiện cơ bản vào năm xuất trồng trọt, phát triển thủy sản và chăn 1988. Tiếp theo những chính sách trên, Luật nuôi (Bộ Nông nghiệp và PTNT. 2002). Quyền Đất đai năm 1993, hai lần sửa đổi, bổ sung của sử dụng đất cho phép hộ nông dân có thể tiếp Bảng 6 Tỷ lệ nghèo của Việt Nam năm 1993 và 1998 theo nhóm dân tộc (% số hộ) Nhóm dân tộc 1993 1998 Giảm Nhóm người kinh 54 31 –23 Các nhóm dân tộc thiểu số 86 75 –6 Nguồn: Chính phủ Việt Nam 2002 170 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- các nguồn cận tín dụng được dễ dàng hơn và Quyền sở hữu đất đai được bảo đảm sẽ đóng cũng là một cách bảo đảm trong trường hợp vai trò quan trọng trong giảm nghèo. Trong có những rủi ro xảy ra như: Chết hoặc ốm đau. các vùng nông thôn, đất đai là phương tiện Ngân hàng thế giới đã ghi nhận rằng 65% hộ chủ yếu để kiếm sống và là con đường chính nông dân nghèo được điều tra vùng đồng bằng để đầu tư, tích tụ tài sản và chuyển giao tài sản sông Cửu Long và 23% ở vùng đồng bằng sông giữa các thế hệ. Đất đai là một trong những tài Hồng đã trả lời rằng Sổ đỏ đã giúp họ có thể sản chính của hộ. Khoảng 91% hộ nông dân có được vốn tín dụng rất dễ dàng (Ngân hàng vùng đồng bằng sông Hồng và khoảng 70% thế giới 2001b). vùng đồng bằng sông Cửu Long khi được hỏi đã cho rằng: Đất đai là tài sản quan trọng nhất Sự bảo đảm của sở hữu đất đai (quyền sử dụng của gia đình (Chung 2000a). Đất đai chiếm đất) cũng giúp cho việc chuyển nhượng đất đai khoảng 55 – 65% tài sản của các hộ vùng đồng dễ dàng hơn với chí phí thấp hơn thông qua bằng sông Cửu Long, vùng Đông Nam bộ và các hoạt động thuê mướn và mua bán. Điều vùng núi. Những hộ giàu thường có đất đai này cũng cải thiện quá trình giao đất và đồng rộng hơn và đất đai của họ cũng màu mỡ hơn thời hỗ trợ sự phát triển thị trường tài chính. so với những hộ nghèo, mặc dù tiêu chuẩn đất Kết quả này thầy rõ ở vùng đồng bằng sông đai màu mỡ rất có khác nhau giữa vùng này Cửu Long. với vùng kia (bảng 7). Bảng 7 Đặc điểm đất đai xác định sự giàu có của hộ ở một số tỉnh lựa chọn Tỉnh/ vùng Đặc điểm của đất đai xác định sự giàu có của hộ Lào Cai Đất nông nghiệp màu mỡ (đất vùng cao) Khoảng cách từ nhà đến ruộng Độ dốc Phú Thọ, Hà Tây Tổng diện tích gieo trồng (đất trung du, đất vùng thấp) Khả năng tiếp cận thủy lợi Khả năng tiếp cận thị trường Hà Tĩnh Khả năng tiếp cận thủy lợi (vùng Bắc Trung Bộ) Tổng diện tích đất vườn Giảm đất mặn Trà Vinh Diện tích tưới tiêu (Đồng bằng sông Cửu Long) Diện tích thích hợp cho nuôi tôm Tổng diện tích sở hữu Thành phố Hồ Chí Minh Khoảng cách đến đường quốc lộ (vùng Đông Nam Bộ) Vấn đề của đất liên quan đến môi trường Giảm ô nhiễm Nguồn: Ngân hàng thế giới 1999 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông 171 nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- Với quyền sở hữu đất đai được xác lập hiện cung cấp tín dụng chính thống (Ngân hàng nay, các hộ có thể thiết lập các quyền sử dụng thế giới 2001b). Thêm vào đó, quyền sử dụng và do đó các mâu thuẫn nảy sinh do sở hữu có đất đã giúp cho nông dân có động cơ tốt hơn thể được giải quyết. Những thông tin từ cuộc để đầu tư và sử dụng đất một cách bền vững. điều tra được thực hiện vào tháng 3 và 4 năm Ngoài ra, còn cho phép họ tự khẳng định 2003 đã cho thấy với quyền sở hữu đất đai trên mình và tiếp cận với các nguồn tài chính. đất, các hộ nông dân đã có thể sản xuất đáp ứng không những nhu cầu của hộ mà còn một Thị trường đất nông nghiệp phần cho thị trường (Chung 2003). Tình trạng Thị trường đất nông nghiệp đã xuất hiện thậm kinh tế - xã hội của hộ cũng đã được cải thiện chí trước khi ban hành Luật Đất đai năm rõ rệt từ quyền sử dụng đất. Khả năng của phụ 1993 (Chung 2000a). Ở vùng nông thôn nào nữ khi ra quyết định liên quan đến tài nguyên cũng thấy xuất hiện những hoạt động của thị đất đai cũng đã được cải thiện từ sau khi có trường đất đai. Những vùng dân số thưa thớt Luật Đất đai mới năm 2003. Theo Luật này, như vùng núi, trung du, đồng bằng sông Cửu tên của cả vợ và chồng phải được ghi trên giấy Long và Tây Nguyên các giao dịch của thị chứng nhận quyền sử dụng đất (Sổ đỏ). Ở tỉnh trường đất nông thôn kém phát triển hơn so Bắc Giang, Cần Thơ và Đồng Tháp khoảng với các vùng đông dân như vùng đồng bằng 40% phụ nữ cho rằng tên của họ có trong giấy sông Hồng và Bắc Trung bộ. Sự khác nhau này chứng nhận quyền sử dụng đất đã giúp họ là do sự biến động đất đai giữa các vùng hay tỷ dễ dàng tiếp cận hơn với tín dụng từ các nhà Tỷ lệ giảm nghèo ở các nhóm dân tộc thấp hơn so với người Kinh. Những phụ nữ người H’mông này ở Can cau, tỉnh Lào Cai, vùng núi phía Tây Bắc, nơi nghèo đói vẫn còn phổ biến. 172 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- lệ đất đai/người khác nhau. Ngoài ra, những Chuyển nhượng đất đai, nông dân cơ hội tìm kiếm được việc làm cũng rất khác không đất và đói nghèo nhau giữa các vùng trên cả nước. Các giao dịch trong thị trường đất đai có các dạng khác Chuyển nhượng đất đai tất nhiên có thể tạo nhau như: Đi thuê hoặc cho thuê, mượn, mua ra những nông dân không có đất ở vùng nông hoặc bán, đấu thầu và đổi đất. thôn. Trong khoảng thời gian từ 1999 – 2000 đã có khoảng 80.000 hộ nông dân không có Các giao dịch trong thị trường đất đai đóng vai đất ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Trên trò rất quan trọng trong việc giúp nông dân vượt miền Bắc gần đây cũng xuất hiện nhiều nông qua nhữngkhó khăn trong sản xuất có liên quan dân không có đất, nhất là ở những vùng có tốc đến đất đai (đất đai manh mún) và cũng giúp độ đô thị hóa và công nghiệp hóa cao. Có 5 cho họ có thể tối đa hóa thu nhập từ đất. Vào nguyên nhân chính làm cho nông dân trở lên những năm đầu của thập kỷ 90, trên toàn quốc không có đất: có khoảng 7 triệu ha đất canh tác và khoảng Nông dân có thể chuyển nhượng đất bởi 75 triệu thửa ruộng, trung bình một hộ nông họ chuyển sang làm những việc phi nông dân canh tác trên 5 – 10 thửa ruộng (Bộ Tài nghiệp khác hoặc bởi do ốm đau, nợ nần nguyên và Môi trường 2002). Tuy nhiên, tăng chồng chất và có thể không đạt được các trưởng của nông nghiệp trong tương lai có lẽ sẽ điều kiện khi cầm cố. không được duy trì với tình trạng đất đai manh mún như vậy. Thị trường đất đai (hay quyền sử Nông dân có thể trở thành không đất bởi dụng) sẽ giúp nông dân chuyển nhượng và tập vì tốc độ tăng dân số cao do đó làm tăng trung đất đai để thành những thửa có diện tích số hộ ở vùng nông thôn, kết hợp với giảm lớn hơn và như vậy hiệu quả đạt được cũng sẽ tài nguyên đất đai do đô thị hóa và công cao hơn. Có một xu hướng là những hộ thuần nghiệp hóa. nông muốn có nhiều đất hơn để sử dụng tốt lao Nông dân có thể mất đất bởi sự phá sản động của họ còn đối với những hộ có tham gia của các hợp tác xã và tổ sản xuất, khi đó vào các ngành công nghiệp nông thôn hoặc thủ đòi hỏi họ phải trả lại đất cho chủ cũ. công mỹ nghệ thì muốn chuyển nhượng đất đai của họ cho những hộ thuần nông. Những nông Nông dân rời bỏ làng của mình để đi xây hộ có thu nhập trung bình có thể có được nhiều dựng các vùng kinh tế mới và khi trở về đất hơn so với nhóm nông dân có thu nhập làng của họ thì không còn đất (vì vùng thấp bởi có sự khác nhau trong hành vi của kinh tế mới điều kiện còn khó khăn hơn) hai nhóm hộ này. Những hộ nghèo thường có (Chung 2000a). năng suất đất đai thấp hơn và như vậy giá thuê, Nông dân có thể mất đất do xây dựng các mướn hay bán đất của họ có thể cũng thấp hơn. khu công nghiệp và họ nhận được tiền đền Một trong những kết quả nghiên cứu là 60% đất bù đất nhưng không thể tìm được những đai chuyển nhượng đã tập trung vào nhóm hộ công việc ổn định khác. có thu nhập trung bình và 25% vào nhóm hộ giàu (Chung 2000a). Điều này đã góp phần tạo Liệu có mối quan hệ giữa nghèo đói và tình ra và hoạt động của 55.882 trang trại trên toàn trạng không có đất của các nông hộ hay quốc vào đầu năm 2001 (Bộ Nông nghiệp và không? Một mô hình kinh tế lượng đã được PTNT 2002). áp dụng có sử dụng số liệu điều tra từ 6.000 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông 173 nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- hộ nông dân trên toàn quốc (Minot và cộng sự phản ánh thực tế là các hoạt động tạo ra thu 2003). Kết quả đã cho thấy tỷ lệ đất canh tác có nhập ngoài nông nghiệp ngày càng tăng. Kết tương quan tỷ lệ thuận với đói nghèo (bảng 8). quả là những nông dân này có thu nhập cao Kỳ vọng là trong trường hợp nền kinh tế nông hơn những nông dân thuần nông. Tuy nhiên, nghiệp lớn hơn thì sự sẵn có của đất canh tác khoảng dưới 15% những hộ nghèo, đặc biệt sẽ tạo ra những ảnh hưởng thuận chiều đối với ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, là những cuộc sống của người dân. Kết quả nghiên cứu nông dân không đất. Nguyên nhân chính của này cũng cho thấy không phải tất cả các nông những người nghèo không đất là nợ nần, ốm dân không đất đều là người nghèo. Khoảng đau và kỹ năng sản xuất kém (Chung 2003). 20% nông dân không đất vùng đồng bằng Như vậy cần phải nỗ lực nhiều hơn để giúp sông Cửu Long đã rời bỏ nông nghiệp để làm những hộ nghèo cải thiện kỹ năng sản xuất những công việc khác ngoài nông nghiệp hoặc của họ và cung cấp tín dụng để cho họ sử trở thành công nhân của các khu công nghiệp. dụng nguồn lực đất đai và lao động tốt hơn. Đây là xu hướng phát triển việc làm mới, nó Bảng 8 Ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo đói Biến trong mô hình Hệ số Giá trị T Hằng số 124,456 2,914 Mật độ dân số 0,000597 4,180 Tỷ lệ rừng tự nhiên –0,127 –5,369 Tỷ lệ đất nông nghiệp 7,0342 3,399 Tỷ lệ đất trống 0,0718 1,743 * Số chợ cho 1 xã –2,674 –3,844 Tiền chợ nộp cho Nhà nước –7,7E-07 –0,786 Tỷ lệ đất đồng bằng –0,332 –15,704 Khoảng cách bình quân đến thị trấn huyện 0,000665 6,507 Mật độ đường quốc lộ –0,0115 –4,437 Mật độ đường nông thôn –0,00324 –2,696 Lượng mưa bình quân –0,000103 0,0905 Nhiệt độ bình quân –1,107 –2,701 Số giờ nắng hàng năm –0,00253 –1,141 Độ ẩm bình quân –0,620 –1,234 * có ý nghĩa thống kê ở mức 10% và có ý nghĩa thống kê ở mức 1% Nguồn: Minot và cộng sự 2003 174 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- Một số vấn đề chính sách năm còn lại được ghi trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Cho nên thời hạn sử Mặc dù chính sách đất đai mới đã tạo ra môi dụng đất nên được mở rộng hơn, ví dụ 30 trường thông thoáng cho tăng trưởng kinh tế – 40 năm cho đất cây hàng năm (Bộ Nông nông thôn nhưng một số hạn chế của chính nghiệp và PTNT 2002). sách vẫn xuất hiện. 2. Có khoảng 65% số trang trại có qui mô 1. Thời hạn quyền sử dụng đất vẫn rất ngắn đất đai vượt hạn điền. Rất nhiều trang (20 năm cho đất cây hàng năm), như vậy trại phàn nàn về chính sách hạn điền và nó có thể tạo ra sự không chắc chắn trong ở một số vùng dường như chính sách này sở hữu đất đai và hạn chế đầu tư trên đất. không hiệu lực và nó làm hạn chế sự tập Ở tỉnh Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, trung và đầu tư trên đất của nông dân. Ninh Bình, Hà Tĩnh, Yên Bái, Trà Vinh Chính sách hạn điền cần được xem xét cụ và Đồng Nai, khoảng 75% số trang trại đã thể cho từng vùng, nhất là liên quan đến trả lời rằng họ được giao đất từ năm 1988 quyết định trồng cây gì, công nghệ và tình và bây giờ chỉ còn 4 – 5 năm nữa là hết trạng kinh tế - xã hội vùng. Chính phủ đã thời hạn được ghi trong giấy chứng nhận ban hành thông tư liên bộ về việc cấp giấy quyền sử dụng đất. Thời hạn này là quá chứng nhận cho các trang trại nhằm giúp ngắn cho việc đầu tư ổn định trên đất. Hầu nông dân có thể tiếp cận được tín dụng hết trong số họ tận dụng và khai thác độ và thị trường. Tuy nhiên, quá trình cấp màu mỡ tự nhiên của đất đai trong những giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nói Độ dốc cao làm cho sản xuất và cả tiếp cận thị trường khó khăn ở vùng núi như tỉnh Lào Cai. Bức ảnh này chụp vào tuần họp chợ địa phương ở Can Cau, tỉnh Lao Cai. From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông 175 nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- chung và cho các trang trại nói riêng hãy 4. Các giao dịch mang tính thị trường đang còn chậm. Điều này đã làm ảnh hưởng và tồn tại ở các dạng khác nhau nhưng thông hạn chế động cơ của người nông dân canh tin về giao dịch của thị trường thì vẫn tác trên mảnh ruộng của mình trong môi còn bị hạn chế. Trong một số trường hợp trường thị trường luôn thay đổi. điều này làm cho thị trường đất đai kém hiệu quả hơn. Như vậy, việc chuẩn bị một 3. Ở một vài tỉnh vùng đồng bằng sông khung thể chế nhằm thúc đẩy khả năng Hồng, nơi có các hợp tác xã truyền thống, chuyển nhượng và sự bảo đảm của quyền lựa chọn các cây trồng trên đất thường vẫn sử dụng đất là rất cần thiết. Khung thể bị kiểm soát bởi các hợp tác xã hoặc các chế này cần phải xét đến thực tế của thị cơ quan thẩm quyền cấp huyện. Điều này trường đất đai và đưa ra một cơ chế cho xảy ra bởi họ muốn đạt được mục tiêu sản thị trường hoạt động hiệu quả, xác định xuất mà mức này thường được đặt ra cao quyền và trách nhiệm của những người hơn mức của Chính phủ (ví dụ cánh đồng tham gia vào thị trường. Điều này sẽ giúp 50 triệu/ha). Điều này đã hạn chế động cơ người nông dân có thể tìm được đối tác và nỗ lực của nông dân trong việc tối ưu thích hợp để chuyển nhượng quyền sử hóa mục tiêu của họ nhằm đáp ứng nhu dụng đất mà những quyền này được thực cầu của hộ, sử dụng các nguồn lực mà hộ hiện không chỉ giữa các nông dân là hàng có và nhu cầu của thị trường. Một vài cây xóm của nhau hoặc họ hàng mà còn tạo ra trồng được quyết định do bên ngoài có thể một khung thích hợp cho việc phân bổ đất sẽ gặp phải những rủi ro của thị trường đai tốt hơn. và là một trong những nguyên nhân làm cho nông dân trở thành nhóm hộ nghèo 5. Ở một số tỉnh phía Bắc, đặc biệt là vùng đói. Như vậy, các nông dân nên quyết định đồng bằng sông Hồng, trao đổi đất thường trồng cây gì dựa trên mục tiêu của họ và được thực hiện bởi biện pháp hành chính nguồn lực sẵn có với sự hỗ trợ từ lĩnh vực dưới sự lãnh đạo của chính quyền địa công cộng dưới dạng cung cấp các thông phương nhằm giảm tình trạng manh mún tin về cây trồng, công nghệ, giá cả và nhu đất đai. Điều đó có thể dẫn đến mức độ rủi cầu thị trường mà những thông tin này ro cao hơn cho nông dân, ví dụ như sau phù hợp với điều kiện của địa phương. Sự khi đất đai được giao lại một số nông dân cần thiết phải tiếp tục chuyển từ hướng có thể có toàn bộ diện tích đất của mình kế hoạch “trên -dưới” sang kế hoạch định ở những vùng đất đai kém màu mỡ hoặc hướng thị trường, ở đó sẽ tạo ra môi dễ bị úng lụt. Trao đổi đất để giảm manh trường thuận lợi cho tất cả các nhà sản mún đất đai nên để cho cơ chế thị trường xuất kinh doanh có thể tham gia hiệu quả tác động trong một khung thể chế nào đó. vào các thị trường đầu vào và đầu ra. Nó có thể làm cho nông dân tham gia vào quá trình trao đổi đất có lợi ích từ những giao dịch của họ dựa trên giá cả thị trường thỏa thuận. 176 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- 6. Có một số đáng kể nông dân hiện đang 8. Những hộ nông dân không đất mà họ tham gia vào các ngành công nghiệp trong mất đất bởi những nguyên nhân bất khả nông thôn và vẫn giữ đất để canh tác. Các kháng (như thuộc vùng quy hoạch) và hộ này thường đi thuê lao động để thực muốn canh tác thì họ nên được giao đất từ hiện hoạt động trồng trọt của hộ. Khoảng những quỹ đất mới hoặc đất công ích hoặc 75% số hộ nông dân này đã cho rằng mặc giúp họ tín dụng để họ có thể mua hoặc dù bị lỗ (khoảng 25 – 30%) từ hoạt động thuê đất. trồng trọt nhưng họ vẫn muốn giữ đất bởi 9. Đất đai không phải là yếu tố duy nhất của các ngành công nghiệp nông thôn có thể nghèo đói. Cần phải có nỗ lực nhiều hơn không chắc chắn. Do đó sự cần thiết phải để giúp người nghèo nâng cao kỹ năng giúp những hộ nông dân này có thể tiếp canh tác của họ và giúp họ tiếp cận tín cận đến thông tin và thị trường thích hợp dụng và thị trường. Mục tiêu là giúp họ có nhằm giúp họ điều chỉnh những phản ứng thể sử dụng tài nguyên đất đai và lao động trong sản xuất và cải thiện công nghệ. hiệu quả hơn. Cung ứng tín dụng cần phải 7. Với tỷ lệ đô thị hóa và công nghiệp hóa xét đến mối quan hệ với dịch vụ khuyến cao đang diễn ra ở nhiều vùng, sẽ có nhiều nông nhằm bảo đảm rằng tín dụng được diện tích đất nông nghiệp được chuyển sử dụng hiệu quả và giúp nông dân nâng sang đất công nghiệp và một số nông dân cao thu nhập bằng phương cách bền vững trở thành không có đất. Ví dụ: Quỹ đất ở nhất. Những hướng khuyến nông có sự tỉnh Bắc Ninh và Hưng Yên cho các vùng tham gia nên được áp dụng để tất cả nông công nghiệp đến năm 2020 đã được giao dân và cộng đồng có thể tham gia trong năm 2002. Những nông dân có tiền đền bù việc xác định các vấn đề và giải pháp. đất thường không dễ sử dụng tiền này cho Những giải pháp này sau đó cần phải được các hoạt động phi nông nghiệp một cách thực hiện sử dụng các tài nguyên ở địa hiệu quả bởi họ thiếu kỹ thuật và kỹ năng phương và cần có thêm sự giúp đỡ từ lĩnh để kinh doanh hoặc đi làm thuê trong các vực công. khu công nghiệp. Điều này dẫn đến áp lực rất lớn cho cả đất nông nghiệp và vấn đề thất nghiệp ở nông thôn. Do đó, mở các lớp đào tạo và tập huấn sẽ rất cần thiết để giúp nông dân ở những vùng đô thị hóa và công nghiệp hóa có những kỹ năng tốt hơn có thể tham gia vào các hoạt động phi nông nghiệp khi họ bị mất đất. From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông 177 nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- Chương 9 THU NHẬP TỪ NÔNG NGHIỆP VÀ ĐA DẠNG HOÁ THU NHẬP CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI VIỆT NAM Sally P. Marsh, Phạm Văn Hùng, Nguyễn Quốc Chỉnh và T. Gordon Macaulay Việt Nam có gần 11 triệu hộ nông dân, trong đó có rất nhiều hộ có nhiều mảnh đất manh mún với tổng diện tích nhỏ hơn 1 ha. Tình trạng nghèo đói ở nông thôn là vấn đề lớn và khoảng cách thu nhập giữa các vùng thành thị và nông thôn đang ngày càng gia tăng. Chương này sẽ sử dụng số liệu điều tra các hộ nông dân với các nguồn thu nhập từ nông nghiệp và phi nông nghiệp. Một phần quan trọng trong thu nhập của hộ được tạo ra bởi các hoạt động phi nông nghiệp. Tuy nhiên, nhiều nông hộ khác lại hầu như phụ thuộc hoàn toàn vào thu nhập từ nông nghiệp, thu nhập của họ có thể được tạo ra từ việc đa dạng các hoạt động trồng trọt và chăn nuôi. Cả việc đa dạng hoá nguồn thu nhập và đa dạng hoá loại hình sản xuất nông nghiệp có thể được xem là chiến lược giảm thiểu rủi ro cho các hộ nông dân. Mặc dù tổng giá trị hiện tại thuần từ các hoạt động nông nghiệp chịu tác động của quy mô diện tích của hộ và hạng đất, nhưng tại một số tỉnh các yếu tố khác như tài sản, học vấn, lao động gia đình cũng có ảnh hưởng đáng kể. Trong chương này, số liệu và các kết quả hồi quy sẽ được thảo luận cùng với sự tham chiếu đến tình hình phát triển và chính sách đất đai ở Việt Nam. From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông 179 nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- việc giao đất mà đất hầu như được quay trở lại Giới thiệu tay của “chủ cũ” trước 1975 (Do và Iyer 2003; Luong và Unger 1999; Ravallion và van de Walle 2001, 2003). Tháng 12 năm 1986, tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6, Chính phủ Việt Nam đưa ra Gần 80% dân số của khoảng 80 triệu người một loạt biện pháp cải cách, được biết đến với Việt Nam sống ở nông thôn với khoảng 11 tên “đổi mới”, trong đó nhận rõ những hạn chế triệu hộ nông dân (Ngân hàng thế giới 2003). của cơ chế kế hoạch tập trung và từng bước Quy mô đất nông nghiệp của hộ rất nhỏ bé thực hiện đổi mới và giải phóng nền kinh tế. và cũng khác nhau giữa các vùng, bình quân Cùng với những cải cách này, Luật Đất đai chỉ khoảng 0,2 ha trên đầu người (Ngân hàng năm 1993 (kế thừa “Khoán 10” năm 1988) đã thế giới 2001). Ở đồng bằng sông Cửu Long, chính thức thừa nhận hộ nông dân là đơn vị quy mô đất đai của hộ khoảng 1,2 ha và qui sản xuất nông nghiệp chủ yếu. Đây chính là cơ mô này cao hơn nhiều vùng đồng bằng sông sở để giao quyền sử dụng đất (QSDĐ) cho các Hồng. Do vậy, sự cần thiết phải tăng năng suất cá nhân, hộ gia đình và các tổ chức để họ có nông nghiệp (cũng như là thu nhập của hộ gia thể canh tác và/hoặc trao đổi quyền sử dụng đình) là tâm điểm của những cuộc tranh luận đất. Luật Đất đai 1993 cũng khẳng định đất về phát triển nông thôn Việt Nam. Năng suất giao cho hộ nông dân được pháp luật công nông nghiệp có thể được tính bởi cả năng suất nhận với thời hạn QSDĐ đối với đất trồng cây lao động và năng suất đất đai. Sự kết hợp giữa hàng năm là 20 năm và đối với đất trồng cây quy mô hộ nhỏ và tỷ lệ dân số tham gia vào lâu năm là 50 năm. Mức hạn điền là 2-3 ha nông nghiệp lớn cho thấy năng suất lao động đối với đất trồng cây hàng năm và 10 ha đối nông nghiệp là thấp. Vì vậy, khả năng tăng với đất trồng cây lâu năm ở các xã thuộc vùng năng suất có được khi mà lao động được rút đồng bằng và 30 năm ở các xã trung du và ra khỏi khu vực nông nghiệp hoặc theo cách miền núi. khác phải có sự kết hợp giữa nông nghiệp với các hoạt động phi nông nghiệp. Quá trình giao đất ở Việt Nam bắt đầu từ năm 1981 và được thể chế hoá bằng Luật Đất đai Trong những năm gần đây, Việt Nam đã giảm năm 1993, hiện nay quá trình này vẫn đang tỷ lệ nghèo đói đáng kể nhưng khoảng cách tiếp tục. Riêng đối với đất nông nghiệp, quá về thu nhập giữa thành thị và nông thôn vẫn trình giao đất cơ bản đã hoàn thành. Quá ngày càng tăng (UNDP 2000). Nghèo đói trình này được thực hiện dựa trên nguyên tắc thường tập trung ở các vùng nông thôn, với công bằng là chủ yếu nhưng nó cũng rất khác ước tính khoảng 4 phần 5 trong tổng số người nhau giữa các huyện và vùng. Trong quá trình nghèo làm việc chủ yếu trong lĩnh vực nông giao đất, cả chất lượng đất và số nhân khẩu nghiệp (Ngân hàng thế giới 2000). Các hộ hay số lao động trong hộ đều được xem xét nghèo nói chung có diện tích đất ít hơn và tình đến. Cho nên đất được giao không giống nhau trạng không đất đang lan rộng, đặc biệt ở đồng giữa các hộ ở miền Bắc và miền Trung. Thông bằng sông Cửu Long. Theo báo cáo của Ngân thường đất được chia thành nhiều thửa ruộng hàng thế giới năm 2000, những hộ không thể với nhiều chất đất khác nhau. Ở miền Nam kiếm sống từ đất thì rất khó kiếm được thu người ta ít quan tâm đến sự công bằng trong nhập ổn định từ việc làm phi nông nghiệp, vì 180 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- vậy cần phải cải cách để thúc đẩy việc làm phi nông nghiệp. Tạo thu nhập từ việc làm phi Thu nhập nông nghiệp và nông nghiệp được xem là một giải pháp để các thu nhập phi nông nghiệp hộ có thể thoát khỏi đói nghèo. của các hộ nông dân sản xuất nhỏ ở Việt Nam Trong chương này, quy mô đất đai và thu nhập của hộ nông dân ở 4 tỉnh của Việt Nam được khảo sát và trình bày. Mục đích là nhằm tìm Các yếu tố hạn chế thu nhập nông hiểu sự khác nhau về quy mô đất đai giữa các nghiệp hộ, những khác biệt về giá trị sản xuất của hộ và sự đa dạng các nguồn thu nhập ở nông thôn Nông thôn Việt Nam đất chật, người đông, giữa các vùng và các yếu tố ảnh hưởng đến có nhiều hộ gia đình tham gia sản xuất ở tổng giá trị sản xuất của các hoạt động kinh mức duy trì cuộc sống hay chỉ tự cung, tự tế hộ. Các vấn đề liên quan đến cả kinh tế hộ cấp. Chính phủ Việt Nam vẫn xác định rằng và thu nhập phi nông nghiệp cũng được thảo cần phải giao đất cho các hộ muốn làm nông luận. Bên cạnh đó, phương pháp sử dụng để nghiệp (Vasavakul 2003). Ở Việt Nam quy mô thu thập số liệu của các hộ cũng được tóm tắt đất đai bị giới hạn bởi mức hạn điền. Phần giới thiệu. Kết quả của nghiên cứu được trình đất được giao vượt mức hạn điền phải nộp bày và thảo luận theo các nội dung sau: thuế hoặc tiền thuê đất, trong khi đó diện tích đất dưới mức hạn điền hiện nay đang được Phân bố quy mô đất đai của hộ miễn thuế (xem chi tiết hơn chương của Ảnh Giá trị sản xuất thuần từ các hoạt động 2006 trong cuốn sách này). Mặc dù sự tồn tại nông nghiệp (NVP) của mức hạn điền đối với diện tích đất được giao và mức độ hạn chế của thị trường cho Đa dạng hoá thu nhập thuế đất nhưng thị trường quyền sử dụng đất Nhận thức về cơ hội tìm kiếm việc làm phi đang hoạt động tại một số vùng và hiện tượng nông nghiệp. tích tụ đất đang xảy ra thông qua thuê đất và chuyển đổi đất (Do và Iyer 2003; Deininger Mối liên hệ giữa quy mô đất đai và giá trị sản và Jin 2003; Marsh và cộng sự 2005). Mặc dù xuất của hộ, những tác động của thu nhập Chính phủ chưa chính thức khuyến khích phi nông nghiệp đối với các hộ nông dân sự tích tụ đất, nhưng vấn đề ruộng đất manh cũng được bàn đến trong chương này. Kết mún ở miền Bắc và ở miền Trung đang được luận và các hàm ý chính sách được đưa ra ở xem là rào cản đối với sản xuất. Vì vậy, Chính cuối chương. phủ đang khuyến khích tích tụ đất thông qua dồn điền, đổi thửa tự nguyện (Hùng và các cộng sự 2004). Nhận định quy mô đất đai lớn hơn sẽ làm tăng năng suất đất trên một đơn vị diện tích là không rõ. Có kết quả nghiên cứu cho rằng năng suất cao hơn ở những hộ nhỏ hơn (Berry và Cline 1979, được đăng trong Binswanger From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông 181 nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- và Elgin 1998), cho dù một vài ý kiến của các (đau ốm) và những cú sốc cộng đồng. Khả nghiên cứu đó đã bị phê phán vì đã không tính năng thất bại khi đầu tư vào sản xuất nông tới sự khác biệt về chất lượng đất. Chương này nghiệp hay các hoạt động kinh doanh mới có không nghiên cứu về vấn đề đó mà tập trung thể hạn chế những người nông dân mở rộng vào nghiên cứu tổng thu nhập của hộ và quan hay thay đổi các hoạt động kinh tế của mình. hệ của nó với quy mô đất đai. Mối quan hệ Hơn nữa, khi các thể chế thị trường và cơ sở giữa quy mô đất đai và năng suất cây trồng ở hạ tầng chưa phát triển, việc chuyển đổi sang Việt Nam đã được phân tích kỹ trong Hùng và cây công nghiệp có thể khiến những người MacAulay (2005), trong đó gợi ý rằng nếu xem nông dân dễ bị tổn thương. Khiêm và các cộng xét dưới góc độ diện tích, tính kinh tế của quy sự (1999) đã chỉ ra rằng ở những vùng có khả mô hộ được thể hiện ở miền Bắc Việt Nam. năng tiếp cận thị trường tốt hơn cả năng suất đất đai và năng suất lao động đều cao hơn. Sự cải thiện mức sống ở nông thôn trong giai đoạn 1993 – 1998 chịu tác động bởi đa dạng Lương và Unger (1999, trang 121-122) đưa ra hoá các hoạt động nông nghiệp (Ngân hàng bình luận về việc trả lại đất cho các chủ cũ ở thế giới 2000). Thu nhập trung bình của hộ miền Nam Việt Nam. Họ đã nhận thấy sự khác tăng 60% trong 5 năm từ 1993 đến năm 1998. biệt lớn giữa các hộ và rằng “cơ sở chủ yếu của Tuy nhiên, sự hạn chế đối với việc sử dụng đất những khác biệt kinh tế - xã hội ngày nay nằm vẫn là một vấn đề, đặc biệt đối với đất trồng ở những tài sản ban đầu do mỗi gia đình sở lúa (đất trồng lúa nước). Cả năng suất đất đai hữu, đặc biệt số lượng và chất lượng đất”. Các và năng suất lao động đều bị hạn chế do thiếu tác giả này cũng cho rằng, ở miền Bắc Việt tính linh hoạt trong sử dụng đất. Vai trò của Nam “sự thành công hơn của một số hộ nông Chính phủ trong chính sách lúa gạo và các dân so với láng giềng có vẻ là do sự kết hợp chương trình sản xuất hàng hoá khác (đường, của động cơ cá nhân, kỹ năng và các mối quan bông) sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến tính linh hoạt hệ thuận lợi với các nhà chức trách” (trang trong sử dụng đất, do đó tiềm năng của người 143). Họ cũng cho rằng có trình độ học vấn nông dân để họ đa dạng hoá các hoạt động sản hay khả năng kỹ thuật có thể tạo ra sự khác xuất nông nghiệp dựa vào tín hiệu thị trường. biệt trong khả năng của các hộ nông dân. Ngân sách của Chính phủ dành cho hạ tầng cơ sở như đường xá, cầu cống cũng ảnh hưởng Các yếu tố hạn chế thu nhập phi đến sự linh hoạt trong việc sử dụng đất (Liên nông nghiệp hợp quốc 1999). Thêm vào đó, thực tiễn cho Quy mô đất đai nhỏ và thu nhập giảm dần thấy định hướng trồng các cây trồng cho thị đối với các sản phẩm nông nghiệp khi Việt trường ở các nước đang phát triển phụ thuộc Nam tham gia vào thị trường toàn cầu đã tạo vào quy mô hộ, những hộ lớn hơn có vẻ định ra áp lực đáng kể lên thu nhập của nông dân hướng nhiều diện tích để trồng các cây trồng Việt Nam. Ở một cấp độ nào đó, nông hộ quy này (Fafchamps 1992). mô nhỏ có thể bị xem là “bẫy nghèo”. Tuy Rủi ro cũng đóng một vai trò trong việc hạn nhiên, việc có ít các cơ hội tạo thu nhập phi chế những lựa chọn sử dụng đất của hộ nông nông nghiệp và mức học vấn trung bình thấp dân nghèo, những người có cuộc sống đặc biệt ở nông thôn còn là những cản trở lớn hơn. dễ bị tổn thương do những biến cố gia đình Không giống như tình hình ở Trung Quốc, 182 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- khả năng khu vực công nghiệp nông thôn Hà Tây nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng, Việt Nam có thể cung cấp việc làm phi nông liền kề thủ đô Hà Nội. Các hoạt động nông nghiệp còn thấp (Lương và Unger 1999). nghiệp ở đây chủ yếu bao gồm trồng lúa, chăn nuôi, trồng rau. Mặt khác, xu hướng nuôi cá, Khu vực phi nông nghiệp nông thôn Việt Nam trồng hoa, trồng cây ăn quả đang ngày càng tăng trưởng chậm hơn so với khu vực nông tăng lên vì nông dân ở đây có cơ hội tiếp cận nghiệp trong 5 năm qua kể từ năm 1993 đến thị trường Hà Nội. Yên Bái là tỉnh miền núi năm 1998, nhưng thu nhập từ các việc làm nằm ở vùng Tây Bắc, là tỉnh nghèo nhất và tự tạo phi nông nghiệp vẫn tăng 30% (Ngân hẻo lánh nhất trong số các tỉnh được khảo sát. hàng thế giới 2000). Tăng trưởng việc làm và Tại đây có nhiều hộ sản xuất ở mức chỉ vừa thu nhập trong nông nghiệp, trong các doanh đủ sống. Các hoạt động sản xuất nông nghiệp nghiệp phi nông nghiệp và dịch vụ ở nông chủ yếu bao gồm: trồng lúa (trong các thung thôn được xem là rất quan trọng để giảm lũng, các lưu vực sông), trồng hoa, màu hàng nghèo nhanh trong tương lai. Lương và Unger năm như ngô, sắn và cây công nghiệp (nguyên 1999 đã cho rằng thu nhập phi nông nghiệp liệu giấy), kết hợp giữa làm vườn và chăn nuôi. là một trong những lý do chủ yếu của sự khác Cần Thơ nằm ở trung tâm của đồng bằng sông biệt giữa các hộ ở Việt Nam. Tương tự, Van de Cửu Long và chủ yếu trồng lúa. Tại đây, việc Walle và Cratty (2002, được trích trong Ngân trồng các loại trái cây đang ngày càng đóng vai hàng thế giới 2003, trang 41-42) gợi ý một mối trò quan trọng. Bình Dương là tỉnh nằm bên liên hệ chặt chẽ giữa nghèo đói với sự thiếu cạnh thành phố Hồ Chí Minh và có nền nông đa dạng các việc làm tự tạo và việc làm công nghiệp rất đa dạng: trồng lúa, cây công nghiệp ăn lương. (cây cao su), cây ăn trái và hồ tiêu. Vị trí liền kề với thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện để một số huyện của Bình Dương rất phát Thu thập số liệu về hộ triển về công nghiệp và dịch vụ. nông dân Một số lượng lớn số liệu đã được thu thập về cấu trúc hộ gia đình, các nguồn lực và sản xuất Trong năm 2001, một cuộc khảo sát các hộ nông nghiệp. Thông tin chi tiết tình hình giao nông dân được tiến hành trên 4 tỉnh của Việt đất và sử dụng đất, tài sản, sản xuất nói chung Nam: Hà Tây và Yên Bái ở miền Bắc, Bình và từng thửa ruộng nói riêng, nguồn thu nhập, Dương và Cần Thơ ở miền Nam. Gần 400 hộ giá cả, việc sử dụng nguồn tín dụng và nhận gia đình đã được khảo sát trên địa bàn 16 xã (2 thức về thu nhập và rủi ro về giá. Thêm vào huyện ở mỗi tỉnh). Các tỉnh được khảo sát đại đó, một số các câu hỏi định lượng đã được đặt diện cho 4 vùng sinh thái nông nghiệp của Việt ra để tìm hiểu những thay đổi về việc giao đất, Nam, bao gồm vùng đồng bằng Bắc bộ và Nam sử dụng đất và nhận thức về sự giàu có cũng bộ, vùng núi Tây Bắc và vùng Đông Nam bộ. như các cơ hội của các hộ gia đình. Chi tiết Hai trong số các huyện được khảo sát nằm liền hơn về cuộc khảo sát này được trình bày trong kề các thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Phụ lục I. Hồ Chí Minh. From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông 183 nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- trong bảng 1. Sự không công bằng trong diện Kết quả và thảo luận tích đất mà mỗi hộ gia đình được giao có thể thấy một cách rõ ràng nếu sự phân chia đất được vẽ trên đồ thị. Sự phân bố quy mô đất Phân bố quy mô đất đai đai của các hộ nông dân được khảo sát ở Hà Số liệu về quy mô đất đai được thu thập cho Tây được miêu tả trong hình 1, ở đó qui mô tất cả các hộ nông dân và kết quả thu được đã đất đai nhỏ nhưng phân bố của nó thì có sự cho thấy có một sự thay đổi đáng kể. Một số số biến động lớn. Ở Hà Tây, hơn 60% các hộ liệu thống kê mô tả điển hình được trình bày được khảo sát ở tất cả các xã ngoại trừ Thạch trong bảng 1 đối với các xã thuộc các huyện có Hoà đều có diện tích canh tác nhỏ hơn 5.000 quy mô đất đai tương đối lớn trên địa bàn các m2 (0,5 ha) trong năm 2000. Có thể các hộ này tỉnh được khảo sát. Số liệu cho thấy có sự biến không có quyền sử dụng đất cho tất cả diện thiên về quy mô đất đai giữa các tỉnh đồng tích nêu trên vì diện tích này bao gồm cả đất bằng miền Bắc và miền Nam, bao gồm Hà Tây đi thuê, đất mượn và không tính diện tích đất và Cần Thơ và giữa các tỉnh đồng bằng và các cho thuê. Mức hạn điền tại vùng đồng bằng tỉnh vùng cao, đó là Yên Bái và Bình Dương. sông Hồng là 2 ha và chỉ có 2 trong số các hộ Tại các tỉnh đồng bằng Bắc bộ, quy mô đất đai nông dân được khảo sát ở tỉnh Hà Tây có diện nhỏ hơn nhưng số thửa ruộng nhiều hơn. Với tích đất nông nghiệp vượt trên hạn điền tại các tỉnh miền núi, quy mô đất đai và quy mô thời điểm khảo sát năm 2000. thửa ruộng đều lớn hơn, nhưng do Yên Bái có Quy mô đất đai của các hộ ở tỉnh đồng bằng nhiều thửa ruộng hơn ở Bình Dương nên điều Nam bộ (Cần Thơ) cũng khác biệt, đa số các này tác động đến diện tích trung bình một hộ canh tác trên diện tích từ 0,5 ha đến 1,5 ha. thửa ruộng. Mức hạn điền ở đồng bằng sông Cửu Long là 3 Số liệu trung bình không đã ẩn giấu độ biến ha và có 5 trong số các hộ nông dân được khảo thiên rất lớn về quy mô đất đai giữa các hộ sát ở Cần Thơ đã có diện tích đất lớn hơn mức nông dân trong xã. Sự biến thiên được thể hạn điền vào năm 2000. Tại Yên Bái, hơn 40% hiện thông qua độ lệch chuẩn được trình bày các nông hộ được khảo sát có diện tích nhỏ Bảng 1 Qui mô đất đai bình quân hộ và thông tin về thửa ở một số xã điều tra Tỉnh Hà Tây Yên Bái Bình Dương Cần Thơ Xã Thạch òH a Đông Cuông Lai Uyên Trường Thành (n = 25) (n = 25) (n = 21) (n = 24) Đất đai trung bình hộ (m2) 9.412 (9.772) 18.760 (31.459) 35.266 (35.492) 15.943 (8.718) Số thửa ruộng bình quân 7,5 (2,7) 6,5 (3,6) 2,5 (1,2) 2,2 (1,1) Diện tích thửa bình quân (m2) 1.263 (3.683) 2.877 (11.064) 13.973 (19.229) 7.358 (5.925) Số trong ngoặc là sai số chuẩn 184 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- hơn 0,5 ha vào năm 2000, và chỉ có 4 hộ có còn lại canh tác trên diện tích lớn hơn 1 ha. Ở diện tích lớn hơn 10 ha (bao gồm cả đất rừng). tất cả các xã đều có những hộ có quy mô đất Tại Bình Dương, đa số nông dân có diện tích đai nhỏ và lớn, tuy nhiên chênh lệch ở xã Bảo từ 0,5 ha đến 1,5 ha, và một vài hộ có diện tích Ái ít hơn. Tại Cần Thơ, biến động diện tích đất nhỏ hơn 0,1 ha. Chỉ có 2 trong số các hộ được của các hộ nông dân cũng là lớn nhất ở xã có khảo sát ở Bình Dương có diện tích lớn hơn 10 quy mô diện tích trung bình lớn nhất (Trường ha vào năm 2000. Thành) và nhỏ nhất tại xã có quy mô diện tích trung bình nhỏ nhất (Đông Thạnh). Tại Bình Quy mô diện tích đất thay đổi giữa các xã. Tại Dương, sự khác biệt về quy mô đất đai xảy ra Hà Tây, sự khác biệt trong qui mô diện tích ở tất cả các xã ngoại trừ Vĩnh Phú, là xã có quy lớn nhất là ở xã có quy mô diện tích đất trung mô đất trung bình nhỏ nhất, ở đó 80% các hộ bình lớn nhất (Thạch Hoà) và sự khác biệt nhỏ canh tác trên diện tích nhỏ hơn 1 ha. Tại Lai nhất tại xã có quy mô đất đai nhỏ nhất (Đại Uyên - xã có quy mô đất trung bình lớn nhất Đồng) (hình 1). Tại Yên Bái, phân bố quy mô trong các xã điều tra của Bình Dương, hơn diện tích đất tại tất cả các xã có vẻ như có dạng 50% các hộ có diện tích lớn hơn 2 ha. nón cụt, với một tỷ lệ đáng kể các hộ có diện tích nhỏ hơn 0,5 ha và hầu hết trong số các hộ 90% 80% DaiĐại ĐồngDong 70% ThachThạch HòaHoa 60% Song PhượngPhuong 50% ThoThọ XuânXuan 40% 30% Phần trăm số hộ (%) Phần Percent of households 20% 10% 0% 20000 5000 10000 15000 20000 DiệnLand tích area đất (m (m2)2) Hình 1 Phân bố diện tích đất đai của những hộ điều tra ở 4 xã, tỉnh Hà Tây (Đại Đồng, n=25; Thạch Hòa, n=20; Song Phượng, n=26; Thọ Xuân, n=26) From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông 185 nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- Quy mô đất đai được xem là có tương quan Ở tỉnh Yên Bái diện tích đất canh tác nhỏ với diện tích đất canh tác và đất trồng cây lâu hơn nhiều (bảng 3). Xã có quy mô đất đai và năm. Đất được khoanh vùng để trồng cây lâu diện tích thửa ruộng trung bình lớn nhất (Đại năm và trồng rừng thường có diện tích thửa Đồng) có tỷ lệ đất canh tác thấp nhất và có tỷ lớn hơn so với đất canh tác. Điều này được lệ đất rừng cao nhất. Xã có quy mô đất đai và trình bày trong bảng 1, so sánh về quy mô đất diện tích thửa ruộng trung bình nhỏ nhất (Bảo đai giữa các hộ ở các tỉnh đồng bằng và các Ái) có tỷ lệ đất canh tác cao nhất và có tỷ lệ đất tỉnh miền núi. Những khác biệt được nhận rừng tương đối thấp. Tuy nhiên, tỷ lệ của các thấy ở cấp xã. Ví dụ, ở tỉnh Hà Tây các xã với hạng đất khác nhau ở Bảo Ái tương tự như ở các hộ có quy mô đất đai trung bình nhỏ hơn Đông Cuông, với quy mô đất đai và diện tích thường có tỷ lệ đất canh tác cao hơn (bảng 2). thửa ruộng trung bình lớn hơn. Hạng đất là Cơ cấu theo hạng đất không được tính riêng một yếu tố có ảnh hưởng đến quy mô đất đai cho từng hộ mà chỉ tính cho tổng diện tích đất nhưng các yếu tố khác cũng rất quan trọng. của tất cả các hộ được khảo sát. Các hộ được khảo sát ở 2 xã Đại Đồng và Thọ Xuân phản Tổng thu nhập (NVP) từ các hoạt động trồng ánh rằng họ không có đất trồng cây lâu năm trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản không và không có đất rừng. Đây là hai xã có quy có mối tương quan rõ ràng với quy mô đất đai. mô đất đai và diện tích thửa ruộng trung bình Xã có quy mô đất đai nhỏ nhất ở Hà Tây (Đại nhỏ nhất. Đồng) có tổng NVP thấp nhất. Tuy nhiên, các xã thuộc huyện Đan Phượng lại có NVP cao Bảng 2 Qui mô hộ, giá trị sản xuất thuần (thu nhập) từ nông nghiệpa và các loại đất của các hộ điều tra ở 4 xã, tỉnh Hà Tây Huyện Thạch Thất (L)b Đan Phượng (S) Xã Thạch Hoà (l) Đại Đồng (s) Thọ Xuân (l) Song Phượng (n = 25) (n = 20) (n = 26) (s) (n = 26) Giá trị SX thuần trung 12,6 (14,1) 7,3 (5,6) 20,4 (25,9) 68,3 (223,9) bình (TB) (triệu đồng) Qui mô hộ TB (m2) 9.412 (9.772) 3.268 (1.292) 3.910 (2.779) 5.310 (4.191) Diện tích thửa TB (m2) 1.263 (3.683) 395 (392) 861 (1190) 1.096 (2.144) % đất canh tác 48 90 60 41 % cây lâu năm 26 0 0 42 % đất rừng 7 0 0 0 % ao, hồ 4 1 31 9 a Bao gồm sản xuất trồng trọt, cây lâu năm, chăn nuôi, thủy sản và rừng b Chữ cái L và S (hoa) cho biết diện tích lớn và nhỏ tương đối cấp huyện; l và s là ở cấp xã Trong ngoặc là độ lệch chuẩn. 186 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- hơn so với xã Thạch Hoà là một xã có quy mô Các kết quả phân tích hồi quy được thảo luận đất đai lớn nhất ở đây. Tại Yên Bái, NVP trung trong phần sau của chương này gợi ý rằng ở bình lại rất tương đồng giữa các xã mặc dù có tỉnh Yên Bái, diện tích đất canh tác có tương sự khác biệt lớn về quy mô đất đai. quan thuận với thu nhập ròng, và ngược lại, diện tích đất rừng có tương quan nghịch với Sự phân chia diện tích đất không công bằng thu nhập thuần từ nông nghiệp. Quy mô đất giữa dân số và hộ nông dân được mô tả theo nông nghiệp nhỏ hơn do diện tích đất rừng đường cong Lorenz. Đối với những hộ được ít hơn có thể không dẫn đến một sự bất bình khảo sát ở Hà Tây và Yên Bái, số liệu để vẽ nên đẳng về thu nhập. đường cong là rất tương đồng cho dù được tính theo đầu người hay theo hộ; hình 2 phác Tuy nhiên, số liệu cho thấy có sự không công thảo số liệu theo dân số. Các đường cong này bằng đáng kể trong phân chia đất theo hộ chỉ ra những bất bình đẳng đáng kể trong cũng như theo đầu người. Diện tích đất tiếp phân chia đất đai, nhưng hạng đất và chất tục manh mún do thừa kế có thể chỉ mới bắt lượng đất có ảnh hưởng đáng kể đến số liệu đầu, dẫn đến một sự bất bình đẳng hơn trong bởi vì đất không phải là một thực thể đồng phân chia đất đai sau thời kỳ 1988-1993. Từ nhất. Có nhiều bất bình đẳng hơn trong phân những số liệu này chúng ta không thể chắc chia diện tích đất ở tỉnh Yên Bái so với tỉnh chắn liệu đây có phải là nguyên nhân dẫn đến Hà Tây, một phần vì đất trồng cây lâu năm và hiện tượng bất bình đẳng được quan sát thấy, đất rừng ở tỉnh Yên Bái chiếm tỷ lệ cao hơn. nhưng trong số các hộ được khảo sát, có tới Bảng 3 Qui mô hộ, giá trị sản xuất thuần (thu nhập) từ nông nghiệpa và các loại đất của các hộ điều tra ở 4 xã, tỉnh Yên Bái Huyện Văn Yên (L)b Yên Bình (S) Xã Đông Cuông Mậu Đông (s) Đại Đồng (l) Bảo Ái (s) (l) (n = 25) (n = 24) (n = 20) (n = 22) Giá trị SX thuần trung 7,1 (3,9) 9,8 (7,8) 8,1 (7,9) 7,3 (8,2) bình (TB) (tr. Đ) Qui mô hộ TB (m2) 18.760 (31.459) 22.291 (38.081) 46.931 (58.080) 11.661 (9.532) Diện tích thửa TB (m2) 2.877 (11.064) 2.836 (11.560) 5.364 (19.333) 1.644 (3.649) % đất canh tác 14 8 4 17 % cây lâu năm 11 8 1 10 % đất rừng 68 81 94 69 % ao, hồ 1 1 0,3 0,4 a Bao gồm sản xuất trồng trọt, cây lâu năm, chăn nuôi, thủy sản và rừng b Chữ cái L và S (hoa) cho biết diện tích lớn và nhỏ tương đối cấp huyện; l và s là ở cấp xã. Trong ngoặc là độ lệch chuẩn From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông 187 nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- 80% các hộ gia đình ở Hà Tây chỉ sản xuất trên thu từ bán sản phẩm của hộ nông dân được sử 50% diện tích đất của mình, ở Yên Bái các hộ dụng để đo lường giá trị sản xuất thuần trên gia đình sản xuất trên 34% diện tích đất được đất nông nghiệp của hộ bao gồm cả phần giá giao. Phân tích hồi quy trong phần sau của trị sản xuất do chính hộ đó tiêu dùng. Bởi vì chương này cho thấy quy mô đất đai là một phân tích này quan tâm đến thước đo hoạt biến có ảnh hưởng đến thu nhập từ các hoạt động của hộ, phần giá trị sản xuất được tiêu động này. Những vấn đề liên quan đến quy mô dùng bao gồm cả tiêu dùng của hộ gia đình và đất đai của hộ nhỏ sẽ còn được bàn đến trong tiêu dùng của vật nuôi cũng được tính theo giá những phần sau. thị trường (Dillon và Hardaker 1980). Giá trị sản xuất thuần hay thu NVP trung bình thay đổi nhiều giữa các tỉnh nhập (NVP) từ các hoạt động nông và giá trị này lớn hơn một cách đáng kể ở hai nghiệp tỉnh gần trung tâm thành phố lớn Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là Hà Tây và Bình NVP đối với các hộ nông dân được khảo sát Dương. NVP trung bình có giá trị từ 8,1 triệu tại 4 tỉnh được trình bày trong hình 3. Giá trị đồng ở tỉnh Yên Bái, 13 triệu đồng ở tỉnh Cần này bao gồm NVP từ cây hàng năm và từ cây Thơ, 28,3 triệu đồng ở tỉnh Hà Tây và 33,8 lâu năm, từ chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản triệu đồng ở tỉnh Bình Dương. Độ lệch chuẩn và trồng rừng. NVP chứ không phải là doanh của NVP rất rộng, như ở Hà Tây 117,9 triệu 120 100 Ha Tay Yen Bai 80 Equity 60 40 Phần trăm diện tích Phần Percent of land area 20 0 0 20 40 60 80 100 PercentPhần oftrăm population dân số Hình 2 Đường Lorenz giữa tỷ lệ diện tích và dân số đối với các hộ điều tra ở tỉnh Hà Tây (n=97) và Yên Bái (n=91) 188 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
- và ở Bình Dương là 92,6 triệu. Đáng ngạc mỗi tỉnh. Các số liệu chi tiết hơn ở cấp xã đã nhiên, NVP trung vị rất nhất quán giữa các được Marsh và các cộng sự (2004a) công bố. tỉnh, từ 6,1 triệu ở Yên Bái đến 9,7 triệu ở Bình Tỉnh Hà Tây có tỷ lệ NVP cao nhất từ các hoạt Dương. Mức NVP từ các hoạt động sản xuất động sản xuất nông nghiệp, với 88% NVP từ nông nghiệp có giá trị nhỏ hơn 10 triệu là mức trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản. mà 50% các hộ gia đình được khảo sát ở các Bình quân, hơn 70% NVP này được tạo ra bởi tỉnh đạt được. các hoạt động sản xuất nông nghiệp tại cả 4 xã. Điều này là đáng ngạc nhiên bởi Hà Tây nằm Đa dạng hoá thu nhập liền kề thủ đô Hà Nội. Thu nhập của hộ nông dân ngoài nông nghiệp Tỉnh Yên Bái cũng có tỷ lệ NVP trung bình cao còn bao gồm thu từ các hoạt động phi nông từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp (72%) nghiệp, như từ ngành, nghề thủ công, cung và một mức cao đáng ngạc nhiên, 28% từ các cấp dịch vụ, lao động làm thuê và các công hoạt động phi nông nghiệp. Cụ thể như xã việc khác. Giá trị trung bình của tổng NVP Đông Cuông có tỷ lệ NVP rất cao từ các hoạt từ các nguồn thu nhập khác nhau được mô tả động phi nông nghiệp (42%). Ở tỉnh Hà Tây, trong hình 4 cho cả 4 tỉnh. Các số liệu trung giá trị trung bình của chỉ tiêu này không phản bình này đã che dấu mức độ đa dạng về thu ánh đủ rõ sự khác biệt giữa các hộ nông dân. nhập giữa các xã và giữa các hộ nông dân tại Ví dụ: trong tất cả các xã, có một số nông hộ 40.0 NVP-TrungNVP-average bình 35.0 NVP-TrungNVP-median vị 30.0 25.0 20.0 15.0 Thu nhập (triệuThu đ) 10.0 Net production value (mill VND) 5.0 0.0 HaHà TâyTay YYênen BaiBái BìnhBinh Dương CanCần ThơTho Duong Hình 3 Giá trị trung bình và trung vị thu nhập của các hộ điều tra ở Hà Tây (n=97), Yên Bái (n=89), Bình Dương (n=84) và Cần Thơ (n=89) From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông 189 nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.