Lịch sử ra đời môn Thể dục ở Việt Nam

pdf 23 trang ngocly 2760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch sử ra đời môn Thể dục ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdflich_su_ra_doi_mon_the_duc_o_viet_nam.pdf

Nội dung text: Lịch sử ra đời môn Thể dục ở Việt Nam

  1. Tich lũy chuyên môn Lịch sử MỤC LỤC __  __ 1. Lịch sử ra đời và phát triển thể dục thể thao Việt Nam 2. Vài nét về thể dục nghệ thuật và một số bài tập thể dục dành cho nữ Thể dục nghệ thuật  Bài tâp thể dục với bĩng Bài tập thể dục với dây 3. Tập luyện thể dục  Tại sao tập luyện thể dục lại tốt cho bạn?  Cách tâp luyện tốt nhất  Thủ thuật và lời khuyên 4. Vài nét về Đỗ Thị Ngân Thương_VĐV thể dục nghệ thuật Việt Nam
  2. Tich lũy chuyên môn Lịch sử LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN THỂ DỤC THỂ THAO VIỆT NAM Sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng với Đảng ta lãnh đạo tồn dân tiến hành cuộc cách mạng tháng Tám thành cơng, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hịa. Đất nước vừa giành được độc lập dân tộc đã gặp phải biết bao khĩ khăn, trở lực bởi thù trong giặc ngồi, cộng thêm với nền kinh tế do chế độ cũ để lại rất nghèo nàn lạc hậu, nhân dân nhiều nơi đĩi rét, dịch bệnh hồnh hành, sức khỏe giảm sút nghiêm trọng, thất học và mù chữ nặng nề. Trong hồn cảnh đĩ Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng với Đảng ta đề ra nhiều chủ trương hết sức đúng đắn, kịp thời nhằm đẩy lùi những khĩ khăn trở lực và Người kêu gọi đồng bào cả nước chống giặc đĩi, giặc dốt, giặc ngoại xâm. Đồng thời do nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của vai trị sức khỏe con người, sức khỏe nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm ký Sắc lệnh thành lập ngành Y tế và ngành TDTT của nước Việt Nam mới. Vào ngày 31 tháng Giêng năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 14, thành lập Nha Thể dục Trung ương thuộc Bộ Thanh niên, tiền thân của ngành TDTT ngày nay. Ngành TDTT mới ra đời nhiệm vụ là liên lạc mật thiết với Bộ Y tế và Bộ Giáo dục để nghiên cứu
  3. Tich lũy chuyên môn Lịch sử phương pháp và thực hành thể dục trong tồn quốc nhằm tăng bổ sức khỏe quốc dân và cải tạo nịi giống Việt Nam. Để tăng cường và mở rộng các hoạt động TDTT và trực tiếp chỉ đạo cơng tác giáo d ục thể chất cho thế hệ trẻ, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký tiếp Sắc lệnh số 33 ngày 27-3- 1946 thành lập Nha Thanh niên và Thể dục thuộc Bộ Quốc gia Giáo dục. Ngành TDTT mới là cơ quan tham mưu của Chính phủ cách mạng do Hồ Chủ tịch đứng đầu. Đây là cơ quan quản lý, điều hành cơng tác TDTT trong phạm vi cả nước. Ngành TDTT mới là cơ quan đặc trách cơng tác TDTT vì lợi ích của nhân dân và đất nước. Điều đĩ chưa từng cĩ trong lịch sử dân tộc Việt Nam từ trước cách mạng tháng Tám. Tư tưởng Hồ Chí Minh đã chỉ hướng cho sự hình thành và phát triển nền TDTT mới. Để nền thể thao mới hình thành và phát triển mang bản chất cách mạng, vì lợi ích của tồn dân và đất nước thì điều cơ bản nhất là cĩ sự định hướng đúng đắn, chỉ ra được mục tiêu, nhiệm vụ rõ ràng. Để đáp ứng điều đĩ, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết "Lời kêu gọi tồn dân tập thể dục". "Lời kêu gọi tồn dân tập thể dục" của Người như ánh dương tỏa chiếu, định hướng cho sự hình thành và phát triển nền TDTT mới của nước Việt Nam mới. Vào một buổi chiều cuối tháng 3 năm 1946, khi tập thể cán bộ của Nha đang thảo luận cơng tác, tìm cách phát động phong trào TDTT, Bộ trưởng Bộ Thanh niên kiêm Giám đốc Nha thể dục Trung ương đi vào, hồ hởi thơng báo: "Hồ Chủ tịch viết Lời kêu gọi tồn dân tập thể dục". "Lời kêu gọi tồn dân tập thể dục" do Bác Hồ tự tay viết với văn phong bình dị, rõ ràng, ai cũng cĩ thể hiểu được. Người viết: "Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần cĩ sức khỏe mới thành cơng. Mỗi một người dân yếu ớt, tức là làm cho cả nước yếu ớt một phần; mỗi một người dân mạnh khỏe, tức là gĩp phần cho cả nước mạnh khỏe. Vậy nên tập luyện thể dục, bồi bổ sức khỏe, tức là gĩp phần cho cả nước mạnh khỏe. Vậy nên tập luyện thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi một người dân yêu nước. Việc đĩ khơng tốn kém, khĩ khăn gì, gái trai, già trẻ ai cũng nên làm và ai cũng làm được.
  4. Tich lũy chuyên môn Lịch sử M ỗi người lúc ngủ dậy, tập ít phút thể dục, ngày nào cũng tập thì khí khuyết lưu thơng, tinh thần đầy đủ. Như vậy là sức khỏe. Dân cường thì nước thịnh. Tơi mong đồng bào ai cũng gắng tập thể dục. Tự tơi ngày nào cũng tập". Anh em trong Nhà Thể dục Trung ương vơ cùng phấn khởi vì "Lời kêu gọi tập thể dục" của Bác Hồ là ánh sáng dẫn đường, chỉ lối cho cơng tác TDTT cách mạng. "Lời kêu gọi tồn dân tập thể dục" của Bác Hồ với ý tưởng cao đẹp của Người cĩ ảnh hưởng sâu sắc với tình cảm, tinh thần và hành động của nhân dân và mọi người hăng hái làm theo tiếng gọi của vị lãnh tụ kính yêu. Chỉ hai tháng sau khi "Lời kêu gọi tồn dân tập thể dục" của Bác Hồ đăng trên báo Cứu quốc số 199, ngày 27-3-1946, trong tồn quốc đã dấy lên phong trào Khỏe vì nước sơi nổi. Phong trào Khỏe vì nước thực chất là bước đầu của nền TDTT mới cịn non trẻ nhưng đầy sinh lực phát triển. Với những việc làm như: Ra Sắc lệnh thành lập ngành TDTT, viết "Lời kêu gọi tồn dân tập thể dục", đích thân phát động phong trào Khỏe vì nước phát triển sơi nổi, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khai sinh nền TDTT mới của nước Việt Nam mới. Với các tên: Nha Thể thao Trung ương thuộc Bộ Thanh niên rồi đến Nha thanh niên và Thể dục thuộc Bộ Quốc gia Giáo dục (1946) và sau này là Ban Thể dục thể thao Trung ương (1957), đổi thành Ủy ban Thể dục Thể thao (1960), Ủy ban Thể dục thể thao đã giữ được vị trí TDTT trong xã hội và trong các giai đoạn cách mạng khác nhau. Lãnh đạo các phong trào thể thao trong nước và quốc tế. Kể từ khi thành lập đến nay, ngành TDTT Việt Nam đã nhận được rất nhiều thư của các vị lãnh đạo Đảng và Nhà nước như: Thư của Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu, thư của Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Võ Chí Cơng, thư của Chủ tịch nước Trần Đức Lương, thư của Thủ tướng Võ Văn Kiệt, thư của Thủ tướng Phan Văn Khải gửi cho cán bộ, viên chức, huấn luyện viên, vận động viên, trọng tài ngành TDTT. Đĩ chính là sự quan tâm của Đảng và Chính phủ và là
  5. Tich lũy chuyên môn Lịch sử ngu ồn lực làm cho ngành TDTT Việt Nam ngày càng phát triển. Trong quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người rất coi trọng cơng tác đối ngoại của TDTT. Người cho rằng đĩ là một phương tiện quan trọng để giao lưu, đồn kết, hữu nghị giữa Việt Nam và các nước trong cộng đồng quốc tế. Vì vậy, mọi hoạt động đối ngoại ở trong nước hay quốc tế cũng đều phải đặt mục tiêu đồn kết, hữu nghị lên hàng đầu. Thấm nhuần tư tưởng của Người, Ûy ban Thể dục thể thao đã lãnh đạo phong trào, lập ra các đội tuyển quốc gia các mơn để tham gia thi đấu giao hữu và các giải quốc tế. TTVN Tham gia vào các kỳ Olympic, SEA Games, các giải bĩng đá trong khu vực và quốc tế đều đạt được những thành tựu đáng kể. Với sự kiện được đăng cai SEA Games 22 vào tháng 12-2003 tại nước nhà, ngành Thể dục thể thao Việt Nam muốn khẳng định với tồn thế giới rằng, TTVN cũng cĩ thể sánh vai cùng với các quốc gia trong khu vực và thế giới. Qua đĩ, cũng muốn thể hiện rằng tiềm năng của TTVN là rất to lớn. Chúng ta đang ở thời điểm lịch sử trọng đại, bước vào thế kỷ XXI - mở đầu Thiên niên kỷ mới. Đất nước Việt Nam đang bước vào thời kỳ mới xây dựng chủ nghĩa xã hội theo con đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vạch ra. Thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về TDTT tức là gĩp phần tích cực xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa phát triển tồn diện. Ngành TDTT Việt Nam dưới ngọn cờ tư tưởng Hồ Chí Minh nhất định sẽ cĩ sự phát triển rực rõ trong thời đại mới của lịch sử. Đưa sự nghiệp TDTT lên tầm cao mới. * Định hướng phát triển cơng tác khoa học – cơng nghệ TDTT từ năm 2001-2005 Nghiên cứu ứng dụng khoa học - cơng nghệ phục vụ thiết thực cho thể thao là nhiệm vụ cấp bách của tồn ngành. Trong nhiều năm qua, cơng tác nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ phục vụ cho cơng tác đào tạo - huấn luyện đã đạt được những thành tựu nhất định. Sau đây là những định hướng phát triển cơng tác khoa học - cơng nghệ TDTT năm 2001-2005 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban TDTT Nguyễn Danh Thái.
  6. Tich lũy chuyên môn Lịch sử * M ục tiêu phát triển Ngành Thể dục Thể thao từ 2001-2010: Thực hiện tốt việc giáo dục thể chất trong nhân dân, nhà trường và trong các lực lượng vũ trang. - Đẩy mạnh đào tạo tài năng thể thao quốc gia, trong hoạt động thi đấu quốc tế đạt được thành tích cao ở một số mơn thích hợp. Phấn đấu đạt được vị trí cao trong các Đại hội thể thao ở khu vực Đơng Nam Á và châu Á, cĩ một số mơn phải đạt thành tích cao trong các giải thế giới. - Kiện tồn thêm một bước các điều kiện đảm bảo cho thể dục thể thao phát triển vững chắc: hệ thống đào tạo, tổ chức quản lý các cấp, hành lang pháp lý, cơ sở vật chất đảm bảo tập luyện và thi đấu, các cơ sở nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ. Định hướng về cơng tác khoa học - cơng nghệ thể dục thể thao từ năm 2000-2005 phải phục vụ cho mục tiêu phát triển Ngành Thể dục thể thao đến năm 2010. I.Phục vụ cho giáo dục thể chất nhân dân, nhà trường và các lực lượng vũ trang. - Tiến hành điều tra đánh giá tình trạng thể chất và xây dựng hệ thống tiêu chuẩn thể lực chung của người Việt Nam từ 4-60 tuổi. Tiếp đĩ, tiến hành kiểm tra định kỳ 5 năm/lần một cách cĩ trọng điểm. - Điều tra nhu cầu hoạt động thể dục thể thao của nhân dân. - Nghiên cứu một số mơ hình xã hội hố thể dục thể thao kết hợp với nghiên cứu các giải pháp kinh tế - xã hội và các hình thức tổ chức thể dục thể thao cơ sớ. - Nghiên cứu ứng dụng một số giải pháp chuyên mơn phát triển thể dục thể thao quần chúng, thể thao dân tộc (các tài liệu hợp với từng mơn, từng nhĩm lứa tuổi, tổ chức đào tạo hướng dẫn viên, hướng dẫn tự kiểm tra đánh giá sức khoẻ ) - Nghiên cứu nâng cao chất lượng thể dục nội khố và kết hợp với tổ chức thể dục thể thao ngoại khố cho học sinh. - Nghiên cứu phát triển thể dục thể thao dân tộc và trị chơi dân gian. - Nghiên cứu các giải pháp tổng hợp nhằm phát triển thể dục thể thao quần chúng cĩ thể được đưa vào “Dự án nghiên cứu các giải pháp hỗ trợ phát triển thể dục thể thao quần chúng nhằm nâng cao sức khoẻ và đời sống văn hố tinh thần cho nhân dân”
  7. Tich lũy chuyên môn Lịch sử II. Phục vụ cho đào tạo tài năng thể thao và nâng cao trình độ thể thao nước nhà. Nguyễn Tiến Minh Đỗ Thị Ngân Thương 1- Kết hợp khoa học tuyển chọn với khoa học huấn luyện để nâng cao thành tích thể thao. - Kiểm tra đánh giá trình độ tập luyện và khả năng phát triển của các vận động viên trẻ trọng điểm phục vụ cho từng SEA Games 21,22,23 (đặc biệt cho SEA Games 22 nếu tổ chức tại nước ta). - Kết hợp xác định các tiêu chuẩn tuyển chọn và đào thải về tuổi, xương, hình thái, sinh lý - sinh hố, tâm lý, tố chất thể lực, thành tích chuyên mơn và mơn phụ. - Theo dõi đánh giá khả năng chịu đựng lượng vận động vừa giúp điều chỉnh kế hoạch huấn luyện, vừa giúp cho tuyển chọn. - Tổng kết cơng tác huấn luyện chuyên mơn và biên soạn các tài liệu hướng dẫn huấn luyện, tuyển chọn, các kế koạc huấn luyện và cơng nghệ phục vụ huấn luyện. 2- Nghiên cứu ứng dụng về dinh dưỡng và hồi phục cho vận động viên. - Cải tiến ăn uống thích hợp cho vận động viên. - Bổ sung dinh dưỡng thích hợp cho vận động viên bằng thực phẩm thuốc.
  8. Tich lũy chuyên môn Lịch sử 3- Chăm sĩc y học, theo dõi và điều trị chấn thương thể thao. 4- Nghiên cứu một số biện pháp huấn luyện tâm lý, bồi dưỡng đạo đức, ý chí và tư tưởng cho v ận động vi ên. Để phục vụ cho SEA Games 22 tổ chức tại Việt Nam, khoa học-cơng nghệ thể dục thể thao cần cĩ bước phát triển mạnh mẽ đủ sức giải quyết các vấn đề lớn sau đây: - Hồn thiện các phương pháp, tiêu chuẩn để kiểm tra, đánh giá cơng tác đào tạo vận động viên phục vụ cho SEA Games năm 2003 chủ yếu ở các mơn: Điền kinh, bơi lội, Thể dục, Taekwondo, Judo, Karatedo, Pencak Silat, Đua thuyền và Ca nơ, Bắn súng, Bĩng đá, Bĩng bàn, Bĩng ném. +Tổ chức thường xuyên kiểm tra đánh giá trình độ tập luyện và dự báo khả năng phát triển. Từng bước giúp thu hẹp diện vận động viên cần tập trung đào tạo đặc biệt. + Tổ chức thường xuyên kiểm tra đánh giá lượng vận động viên trọng điểm và kết hợp với huấn luyện viên để điều chỉnh kế hoạch huấn luyện. - Hồn thiện các điều kiện đảm bảo về Y sinh học cho cơng tác đào tạo vận động viên chuẩn bị cho SEA Games 2003 chủ yếu các mơn nêu trên. + Tổ chức hướng dẫn trang bị thống nhất các phương pháp, phương tiện hồi phục sức sau tập luyện và thi đấu nặng (về vật lý và về sinh hố). + Tổ chức thống nhất các điều kiện đảm bảo dinh dưỡng, bổ sung dinh dưỡng cho vận động viên (các bữa ăn, thức uống, thực phẩm thuốc). + Tổ chức theo dõi, chữa trị chấn thương vận động viên (vật lý trị liệu, đơng y, phẫu thuật và hồi phục chức năng hậu phẫu thuật). + Tổ chức các điều kiện đảm bảo về khoa học - cơng nghệ trực tiếp phục vụ cho tổ chức SEA Games năm 2003 tại Việt Nam. + Chuẩn bị mạng lưới y học phục vụ cho thi đấu tại SEA Games 22. + Tổ chức mạng lưới tin học (kết hợp trong và ngồi nước) phục vụ cho thi đấu các mơn tại SEA Games 22 - Bao gồm hệ thống thiết bị và phần mềm. + Thành lập phịng phương pháp chống Doping để cĩ người tham gia và cĩ tiếng nĩi chính thức trong tiểu ban chống doping trong SEA Games 22. Các vấn đề khoa học cơng nghệ nêu trên đề nghị đưa vào Chương trình Quốc gia về thể thao
  9. Tich lũy chuyên môn Lịch sử như một chương trình nhánh. III. T ừng b ư ớc hồn thiện các điều kiện về khoa học - cơng nghệ đảm bảo phát triển TDTT 1- Nghiên cứu nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý thể dục thể thao, các giải pháp, cơ chế chính sách phục vụ cho đường lối chính sách phục vụ cho đường lối thể dục thể thao, các giải pháp, cơ chế chính sách phục vụ cho đường lối thể dục thể thao của Đảng, phù hợp với nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 2- Nghiên cứu về thị trường thể thao, các tiêu chuẩn, định mức về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho phát triển TDTT. Nghiên cứu về thị trường bĩng đá và chuyên nghiệp hố bĩng đá. 3- Tiếp tục nghiên cứu cải tiến các phương thức, chương trình, quy trình đào tạo và bồi dưỡng cán bộ thể dục thể thao trình độ cao đẳng, đại học trên đại học. 4- Đề xuất các giải pháp tổ chức khoa học - cơng nghệ thể dục thể thao và tăng nguồn vốn, tăng tiềm lực khoa học - cơng nghệ thể dục thể thao. Thu hút nguồn vốn để thành lập các cơ sở chuyển giao khoa học - cơng nghệ thể dục thể thao như: Trung tâm Y học thể thao tại Thanh Hĩa, TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng; Trung tâm tư vấn thể thao tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh; Bệnh viện Y học thể thao tại Hà Nội. Ban hành một số văn bản pháp quy để tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học - cơng nghệ TDTT. * Ngày Thể thao Việt Nam 27-3 Cách đây trịn 10 năm, ngày 29-1-1991, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 25/CT về việc lấy ngày 27-3 hàng năm làm “Ngày Thể thao Việt Nam”. "Ngày Thể thaoViệt Nam" được tổ chức hàng năm nhằm thu hút mọi tầng lớp nhân dân tham gia phong trào rèn luyện thân thể và các hoạt động văn hố thể thao lành mạnh. “Ngày Thể thao Việt Nam” bắt nguồn từ những sự kiện lịch sử buổi ban đầu của nền TDTT cách mạng. Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành cơng, Bác Hồ đọc bản Tuyên ngơn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hồ. Bác cũng là người khai sinh nền TDTT của chế độ
  10. Tich lũy chuyên môn Lịch sử mới. Ngày 30-1-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ liên hiệp lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hồ ký Sắc lệnh số 14, thành lập Nha Thể dục Trung ương trong Bộ Thanh niên. V ới mục tiêu “xét vấn đề thể dục rất cần thiết để tăng bổ sức khoẻ quốc dân và cải tạo nịi giống Việt Nam”, Sắc lệnh nêu rõ: Nha thể thao TW cĩ nhiệm vụ “liên lạc mật thiết với Bộ Y tế và Bộ Quốc gia giáo dục để nghiên cứu và thực hành thể dục trong tồn quốc”. Gần hai tháng sau, căn cứ theo quyết định của Quốc dân đại hội VN (Quốc hội khố 1) họp ngày 2-3-1946 định sự tổ chức của Chính phủ liên hiệp kháng chiến, thay mặt Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, ngày 27-3-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 38 thiết lập Nha Thanh niên và Thể dục trong Bộ Quốc gia giáo dục. Nha gồm cĩ Phịng Thanh niên TW và Phịng Thể dục TW. Trên thực tế, với những quy định của Bộ Quốc Gia giáo dục, Phịng Thể dục TW đảm nhiệm tồn bộ chức năng, nhiệm vụ của Nha Thể dục TW cũ. Cũng trong ngày 27-3-1946, trên các báo Cứu Quốc, Việt Nam khoẻ và nhiều tờ báo khác đăng lời “Hồ Chủ tịch hơ hào đồng bào tập thể dục: Sức khoẻ và thể dục”. Đây là văn kiện lịch sử, được coi như cương lĩnh đầu tiên về xây dựng nền TDTT cách mạng của nước Việt Nam mới, thể hiện tập trung tư tưởng Hồ Chí Minh về TDTT phục vụ sức thịnh. Theo lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch, nhiều nơi trong cả nước dấy lên phong trào Khoẻ vì nước rầm rộ trong năm 1946. Với những ý nghĩa lịch sử sâu sắc đĩ, ngày 27-3 được Nhà nước ta lấy làm “Ngày Thể thao Việt Nam” hàng năm. THỂ DỤC NGHỆ THUẬT:
  11. Tich lũy chuyên môn Lịch sử Mơn thể thao dành riêng cho nữ thực hiện bài tập tay khơng hoặc với dụng cụ (bĩng cao su, dây nhảy, chuỳ gỗ, dải lụa, cờ đuơi nheo, vv.), khi thực hiện cĩ nhạc đệm. Động tác TDNT liên hồn, phối hợp vận động tồn thân mang tính vũ đạo, phát triển cơ thể, giáo dục thẩm mĩ, khả năng sáng tạo nghệ thuật. Ra đời từ thế kỉ 17, 18 nhưng tới những năm 50 thế kỉ 20 mới được cơng nhận. Từ 1988 mới được đưa vào chương trình thi đấu đại hội Ơlympic.
  12. Tich lũy chuyên môn Lịch sử TẬP THỂ DỤC VỚI BĨNG Một trái bĩng nhỏ cũng đủ làm dụng cụ trợ huấn giúp bạn gái thấy thú vị hơn khi tập thể dục. Bài tập với bĩng SK&ĐS xin giới thiệu dưới đây làm săn chắc các nhĩm cơ, giúp cơ thể phát triển cân đối.
  13. Tich lũy chuyên môn Lịch sử Động tác 1: Vươn thở Tư thế chuẩn bị: 2 chân khép, 2 tay cầm bĩng ngang ngực (hình 1). Nhịp 1: chân trái bước lên trước, đồng thời 2 tay cầm bĩng đưa lên cao – hít (hình 2). Nhịp 2: trở về tư thế chuẩn bị - thở. Nhịp 3 - 4: đổi bên phải. Số lượng: thực hiện 8 lần x 4 nhịp. Động tác 2: Nghiêng lườn Tư thế chuẩn bị: 2 chân rộng bằng vai, 2 tay cầm bĩng lên cao (hình 3). Nhịp 1: nghiêng thân qua trái - thở (hình 4). Nhịp 2: nhấn sâu hơn - thở. Nhịp 3: trở về tư thế chuẩn bị hít - thở đều. Nhịp 4 - 5 - 6: đổi bên phải. Số lượng: thực hiện 8 lần x 4 nhịp. Động tác 3: Vặn thân Tư thế chuẩn bị: 2 chân khép, 2 tay cầm bĩng trước đùi (hình 5). Nhịp 1: 2 tay đưa bĩng lên ngang ngực, chân phải bước lên, khụy gối – hít (hình 6). Nhịp 2: 2 tay cầm bĩng xoay thân trên qua trái, mắt nhìn theo hướng bĩng - thở (hình 7). Nhịp 3: trở về như nhịp 1 - hít. Nhịp 4: trở về tư thế chuẩn bị - thở.
  14. Tich lũy chuyên môn Lịch sử Nhịp 5 - 6 - 7 - 8: đổi bên phải. Số lượng: thực hiện 8 lần x 8 nhịp. Động tác 4: Gập thân Tư thế chuẩn bị: 2 chân khép, 2 tay cầm bĩng trước đùi (hình 5) Nhịp 1: chân trái bước chếch gĩc trái 45o khụy gối, 2 tay đưa bĩng lên cao - hít (hình 8). Nhịp 2: gập lưng, thẳng gối trái, bĩng hạ ngang mặt - thở (hình 9). Nhịp 3: hạ bĩng xuống cổ chân - thở (hình 10). Nhịp 4: trở về tư thế chuẩn bị - hít. Nhịp 5 - 6 - 7 - 8: đổi bên phải. Số lượng: thực hiện 8 lần x 8 nhịp. 4 Động tác thể dục với dây - Với 15 phút tập luyện với dây, các cơ bắp bạn sẽ được hoạt động đồng thời theo một chuyển động liên tục. Bạn cĩ thể hồn thành 10 - 12 lần mỗi chuyển động mà khơng cần nghỉ ngơi. Sau đĩ cĩ thể dừng lại trong 30 giây, quay lại động tác ban đầu và lặp lại. Để cĩ kết quả tốt nhất, bạn nên tập 5 ngày mỗi tuần. Động tác 1: Giữ một đầu của dây với tay phải, một đầu khác nằm dưới chân phải. Đặt chân trái chéo ở phía sau bạn và nhún đầu gối xuống.
  15. Tich lũy chuyên môn Lịch sử Nâng khuỷu tay phải theo đường chéo, nắm bàn tay ở phía trước vai. Khơng di chuyển cánh tay trên, bạn kéo nắm tay lên. Dừng lại sau đĩ từ từ hạ thấp xuống tư thế ban đầu. Thực hiện 10 - 12 lần như thế, sau đĩ đổi bên. Động tác 2: Ngồi xuống sàn, 2 chân duỗi thẳng. 2 tay cầm 2 đầu dây, mĩc qua bàn chân. Cánh tay để về phía trước. Giữ lưng thẳng và vai vuơng gĩc. Gập khuỷu tay lại gần mỗi bên thân khi bạn kéo sợi dây về phía thân, ép xương vai lại với nhau. Dừng lại, từ từ đưa về động tác ban đầu. Lặp lại 10 - 12 lần. Động tác 3: Bắt đầu với tư thế chống đẩy, chân duỗi thẳng ra phía sau, tay mở rộng bằng vai. Đặt dây tập vịng qua xương vai, kéo căng, 2 đầu dây nằm ở dưới tay. Hạ thấp cơ thể cho đến khi ngực gần chạm sàn, sau đĩ kéo trở lại động tác ban đầu. Thực hiện 10 - 12 lần như vậy.
  16. Tich lũy chuyên môn Lịch sử Động tác 4: N ằm h ư ớng mặt lên sàn, uốn cong hơng và đầu gối một gĩc 90 độ, vịng sợi dây qua bàn chân và cầm tay kéo chéo hình chữ X. Giữ mỗi tay một đầu dây và đặt ở trên vai hoặc hơng. Từ tư thế đĩ, chầm chậm kéo duỗi thẳng chân ra về phía trước mặt. Tạm dừng sau đĩ quay trở lại tư thế ban đầu. Lặp lại khoảng 10 - 12 lần. TẬP LUYỆN THỂ DỤC Hình ảnh minh họa  Tại sao tập luyện thể dục lại tốt cho bạn? - Tập luyện thể dục giúp gia tăng sức co bĩp của tim và làm chậm lại nhịp tim khi nghỉ ngơi. Điều này giúp làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch và cải thiện thể trạng. - Tập luyện thể dục giúp cải thiện vịng tuần hồn máu trong huyết mạch, làm giảm nguy cơ đột quỵ, viêm tĩnh mạch, v.v
  17. Tich lũy chuyên môn Lịch sử - Tập luyện thể dục giúp bổ sung oxy cho cơ bắp và các cơ quan trong cơ thể, cải thiện khả năng chịu đựng, sức khỏe và tốc độ hoạt động. Mọi chức năng của cơ thể sẽ hoạt động tốt hơn (não b ộ v à h ệ thống tiêu hĩa) và bạn cũng sẽ ngủ ngon hơn. - Tập luyện thể dục giúp làm rắn chắc các khớp xương, cải thiện chức năng của dây chằng và khiến chúng trở nên linh hoạt hơn. Việc tập luyện cịn giúp cải thiện điều kiện của xương (gia tăng khối lượng xương), kết quả là ngăn ngừa tình trạng sụt giảm khối lượng xương vốn liên quan đến quá trình lão hĩa. - Tập luyện thể dục giúp gia tăng tính mềm dẻo và khả năng phối hợp. - Tập luyện thể dục khiến bạn cảm thấy vui vẻ hơn, tự tin hơn và phấn khích hơn. - Tập luyện thể dục giúp ích rất nhiều cho việc kiểm sốt trọng lượng bằng cách giảm lượng chất béo tích trữ. - Tập luyện thể dục giúp cơ thể trở nên gọn gàng bằng cách làm rắn chắc các nhĩm cơ bắp. Cách tập luyện tốt nhất Tất nhiên, bạn cần phải tập luyện thể dục mỗi ngày nếu muốn duy trì thể trạng và sức khỏe. Nhưng để đạt được hiệu quả tối đa, bạn cần phải thay đổi các hoạt động của mình như sau: - Tập luyện hai lần mỗi tuần: bơi lội, đạp xe, đi bộ, chạy bộ hay luyện tập tim mạch, ít nhất 40 phút mỗi lần. - Củng cố cơ bắp từ một đến hai lần mỗi tuần: tập tạ, thể dục nhịp điệu dưới nước và yoga, tất cả đều giúp làm rắn chắc cơ bắp. - Luyện tập giữ thăng bằng một đến hai lần mỗi tuần: mục đích là để cải thiện khả năng phối hợp và tư thế, tập khiêu vũ, thể dục nhịp điệu, quần vợt, các mơn thể thao tập thể và tập võ.
  18. Tich lũy chuyên môn Lịch sử Đây cũng là những hoạt động rất vui. - Thư gi ãn sau mỗi lần tập để vươn vai, nghỉ ngơi và hồi phục sức khỏe (thực hiện bài tập duỗi người, chạy bộ nhẹ nhàng, hít thở sâu, v.v ) Thủ thuật và lời khuyên - Để tập luyện an tồn và tránh nguy cơ chấn thương (do kiệt sức, vọp bẻ, đau nhức, gãy xương, bong gân v.v ) thì bạn hãy tuân theo những quy tắc sau: - Đến gặp bác sĩ trước khi bắt đầu tập luyện thể dục. Bạn nên kiểm tra y tế đều đặn mỗi năm để hiểu rõ tình hình sức khỏe của mình. - Tập luyện vừa sức. Phải chọn thời gian và cường độ bài tập phù hợp với thể trạng của bạn. - Khởi động kỹ ít nhất 15 phút trước khi thực hiện bất kỳ bài tập thể dục nào. Đi bộ tại chỗ để gia tăng nhịp tim và thân nhiệt, duỗi cơ bắp, xoay các khớp xương, v.v - Trang bị áo quần và phụ kiện thích hợp với bài tập, hình thể, mức độ tập luyện và những điều kiện khác. - Uống đủ nước. Việc tập luyện thể dục sẽ khiến bạn mất rất nhiều nước. Để bù đắp cho sự mất mát này, bạn nên uống nước đều đặn theo từng lượng nhỏ (1 lần uống 1 ly) mà khơng phải đợi cho đến khi miệng khơ khốc và cảm thấy khát cháy. - Điều chỉnh chế độ ăn uống theo bài tập của bạn. Trong quá trình tập luyện thể dục, nhu cầu về đường (nhiên liệu cho cơ thể) cĩ thể sẽ tăng cao. Vì vậy, bạn nên ăn những loại thực phẩm chứa hydrat-cacbon chậm giải phĩng (bánh mì, mì sợi, cơm, ngũ cốc, khoai tây, v.v ) trước khi thực hiện những bài tập thể dục kéo dài. Protein và sắt cũng là những chất cần thiết để mang oxy đến cho cơ bắp và nuơi dưỡng cơ bắp.
  19. Tich lũy chuyên môn Lịch sử - Hồi phục sức khỏe. Duỗi người, ngâm nước, tắm nước nĩng và massage sẽ giúp bạn hết đau nh ức v à m ệt mỏi. - Tập luyện đều đặn nhưng đừng nỗ lực quá sức. Điều kiện thể trạng của bạn cần được duy trì bởi vì nĩ sẽ nhanh chĩng trì trệ trở lại nếu bạn thiếu vận động: khả năng hoạt động của cơ thể sẽ sụt giảm rõ rệt sau 2 tuần ngừng tập luyện, cịn sau 12 tuần khơng tập luyện thì mọi lợi ích thu được trước đĩ đều sẽ mất hết. Để duy trì điều kiện thể trạng của mình, bạn chỉ cần tập luyện 3 lần mỗi tuần, 45 phút mỗi lần (bạn vẫn cĩ thể tập luyện mỗi ngày miễn đừng gắng sức, bởi lẽ điều đĩ cĩ thể gây nên tình trạng mệt mỏi cĩ hại). NGÂN THƯƠNG_CƠ BÉ VÀNG DŨNG CẢM Đỗ Thị Ngân Thương, sinh ngày 10/3/1989 tại Hà Nội. Thành tích: HCV đồng đội và cá nhân mơn xà lệch tại SEA Games 22. HCV tồn năng, HCV cầu thăng bằng và HC bạc đồng đội tại SEA Games 23. Nhỏ và trịn nhỏ búp bê, mái tĩc loăn xoăn cùng điệu cười tít mắt đặc trưng, Đỗ Thị Ngân Thương đã trở thành một "điểm sáng" của đội tuyển thể dục dụng cụ Việt Nam. Sau hai kỳ SEA Games, ngơi sao 16 tuổi này đã giành được tới 4 HC vàng.
  20. Tich lũy chuyên môn Lịch sử Đ ỗ T h ị N g â n T h ư ơ n g t r ê n b ụ c n
  21. Tich lũy chuyên môn Lịch sử h ậ n H C v à n g . Sau khi bài Tiến quân ca kết thúc, Trưởng đồn Nguyễn Hồng Minh bế bổng cơ bé vàng từ bục huy chương xuống mừng rỡ nĩi: “Giỏi quá, khơng thể ngờ là cháu lại xuất sắc đến thế khi khơng được thi đấu ở nội dung sở trường”. Cười ngượng nghịu, Ngân Thương tâm sự với phĩng viên VnE: “Hơm qua, đã cĩ một HC vàng tồn năng nhưng em và các thày vẫn lo lắm vì mình phải thi đấu cầu thăng bằng thay vì xà lệch - nội dung em đã vơ địch tại SEA Games 22 - ở bài thi cá nhân. Tiếc quá, ở phần thi đồng đội, em thực hiện động tác hơi vội nên điểm nội dung xà lệch lại thấp bất ngờ trong khi chân tay thì đau muốn phát khĩc. Thế nhưng thày Trương Kiến Minh (chuyên gia Trung Quốc) khuyên rằng cứ ngủ ngon đi, tinh thần cĩ thoải mái thì mới tập trung tốt vào từng động tác. Trong buổi sáng nay, em đã vào trận với tất cả quyết tâm và mọi việc đã diễn ra tốt đẹp. Chính em cũng bất ngờ vì mình lại cĩ số điểm tới 82,17 và vượt trội đối thủ rất mạnh của Singapore (chỉ cần trên 80 điểm là đã chắc HCV)”. Thống nhìn thấy bĩng thày từ xa, Thương khoe ngay với các phĩng viên: “Em sẽ mang chú đại bàng này tới tặng thày Trương”. Vị chuyên gia Trung Quốc từng gắn bĩ với Thương từ khi cơ bé mới chập chững những bước nhảy đầu tiên. Quay sang VĐV Singapore, người vừa đoạt HC bạc, cơ bé Hà Nội lập tức "buơn chuyện" tưng bừng bằng tiếng Trung. HLV Đỗ Thùy Giang mỉm cười giải thích: “Tập ở
  22. Tich lũy chuyên môn Lịch sử Trung Quốc 9 năm rồi nên tiếng Trung của Ngân Thương siêu lắm. Cơ bé cịn kiêm luơn vai phiên dịch cho các thày khi cần nữa”. Nhiều lần gặp nhau tại các giải đấu trong khu vực nên cơ bé Ngân Thương cũng cĩ vơ số bạn bè từ Singapore, Malaysia. “Đã vào thi đấu thì chúng em ai cũng rất "máu" nhưng sau đĩ bọn em vẫn làm bạn với nhau”, Thương giải thích. Để cĩ được phút giây vinh quang ngắn ngủi, các VĐV thể dục dụng cụ cũng phải hy sinh rất nhiều. Tập huấn triền miên tại Nam Ninh (Trung Quốc), nên hai năm nay Thương chưa được ăn Tết ở nhà. Trước khi sang Philippines, cơ bé chỉ tạt qua nhà tại phố Đội Cấn, Hà Nội được vài ngày. “Em nhớ nhất là mĩn thịt kho tàu với rau muống xào của mẹ”, Thương tâm sự. Thế nhưng, cơ bé vàng lại khiến mọi người trịn mắt ngạc nhiên khi cho biết chưa hề gọi điện báo tin mừng cho gia đình bởi “muốn cả nhà bất ngờ”. Khơng giống nhiều VĐV khác, Ngân Thương đến với thể dục dụng cụ trong khi cả gia đình khơng cĩ ai theo nghiệp thể thao. Khi mới 6 tuổi, vì thấy con gái hay ốm nên mẹ Thương đã đưa cơ bé vào TT thể thao Quần Ngựa để tập thêm thể dục cho cứng cáp. Trong một lần đến trường để tuyển chọn VĐV, Ngân Thương đã lọt vào “mắt xanh” của chuyên gia Trương Kiến Minh nhờ thần thái tinh anh cùng độ dẻo dai trời phú. Ngân Thương cho biết, những ngày đầu, em cịn chẳng biết thể dục dụng cụ là gì và hăng hái đi tập chỉ vì mới đầu thày tồn bày ra các trị chơi để “dỗ” các học trị. Thế nhưng ngay sau đĩ là những chuỗi ngày xa nhà, luyện tập gian khổ với khơng biết bao nhiêu lần chấn thương, những cái Tết xa nhà. Xịe bàn tay đầy chai cứng, chính nhà vơ địch cũng thừa nhận, quãng thời gian tập luyện đằng đẵng thực sự là thử thách đối với cả gia đình và cá nhân em: “Những khi thất bại liên tục vì một động tác khĩ, rồi vơ số lần chấn thương khiến đơi lúc em đã chán nản và nghĩ đến chuyện bỏ tất cả để trở về gia đình, trở lại như một cơ bé học sinh bình thường. Thế nhưng nghĩ đến rất nhiều thày cơ đã lo lắng, chăm sĩc cho mình cũng như tình yêu với mơn thể dục dụng cụ đã ‘ăn vào máu’ khiến em lại cắn răng quay lại phịng tập”. Cơng phu là thế nhưng tuổi nghề của một vận động viên thể dục dụng cụ lại vơ cùng ngắn ngủi. Khi được hỏi liệu cĩ trở thành một HLV sau khi từ giã thảm đấu hay khơng, Ngân Thương tâm sự: “Bọn em phải tập từ khi 5 tuổi nhưng đến khi 17 tuổi là đã sắp ‘về hưu’ rồi.
  23. Tich lũy chuyên môn Lịch sử Càng lớn, trọng lượng càng tăng nên VĐV phải nỗ lực gấp bội nếu muốn kéo dài sự nghiệp. Hầu hết các chị trong đội tuyển đều nghỉ tập trước tuổi 18. Nếu được lựa chọn lại, em vẫn theo th ể dục dụng cụ nhưng sau này thì em muốn làm một nghề khác. Em rất thích vẽ nhưng lại cũng muốn thi vào đại học Kinh tế giống như chị mình”. HLV Đỗ Thùy Giang, người phụ trách đội tuyển thể dục dụng cụ VN tập huấn tại Trung Quốc, cho biết: “Đào tạo nên một VĐV như Ngân Thương địi hỏi rất nhiều cơng phu và tốn kém. Chúng ta phải mời chuyên gia Trung Quốc sang các trường TDTT để tìm kiếm tài năng sau đĩ đưa đi tập huấn dài hạn. Thơng thường, ngồi những lúc tham gia giải, các em chỉ được về thăm nhà vài tuần cịn chuyện ăn tết xa quê là bình thường. Ngồi chi phí thuê chuyên gia và học phí, mỗi ngày các VĐV được cấp khoảng 20 USD để ăn uống và tiêu vặt. Chúng ta cịn đưa giáo viên từ Việt Nam sang dạy riêng để các em theo kịp chương trình phổ thơng. Khĩ khăn là thế nhưng khơng phải bất cứ VĐV nào đi tập huấn cũng cĩ thể theo nghề lâu dài. Ngồi năng khiếu trời cho, ý chí và quyết tâm khổ luyện chiếm đến 90% thành cơng của một VĐV. Hiện tại, trong khu vực Đơng Nam Á, Singapore đang rất mạnh với dàn VĐV gốc Hoa được đầu tư cơng phu với khoảng 40 chuyên gia từ đại lục sang làm việc". Trở lại với SEA Games 23, dù đã đoạt tới 2 trong số 5 HCV của đội tuyển nhưng cơ bé Ngân Thương vẫn cĩ vẻ chưa hài lịng khi để “xổng” nội dung xà lệch. Đầy quả quyết, cơ bé tuyên bố: “Em vẫn chưa hài lịng với chính mình. Nếu hồn thiện các động tác khĩ hơn một chút nữa thì nhất định em cịn đạt thành tích cao hơn. Cịn lúc này, em chỉ muốn được ăn kem thoải mái với các bạn và đi mua quà tặng cho cả nhà”. ___THE END___