Giáo trình Văn thơ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh (Phần 1) - Nguyễn Đăng Mạnh

pdf 88 trang ngocly 2530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Văn thơ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh (Phần 1) - Nguyễn Đăng Mạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_van_tho_nguyen_ai_quoc_ho_chi_minh_phan_1_nguyen.pdf

Nội dung text: Giáo trình Văn thơ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh (Phần 1) - Nguyễn Đăng Mạnh

  1. Đại học Huế Trung tâm đμo tạo từ xa Nguyễn Đăng Mạnh Giáo trình Văn thơ Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh (Sách dùng cho hệ đμo tạo từ xa) Huế - 2007
  2. Mục lục trang Mục lục 2 Phần I: Cuộc đời vμ sự nghiệp văn học Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí MINH 3 I - Cuộc đời 3 II - Sự nghiệp Văn học 4 III - Kết luận 20 Phần II: Một Số Bμi viết Về VĂN Thơ Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí MINH 21 Hồ Chí Minh - con ng−ời giản dị, lão thực 21 Nghệ thuật viết văn của Nguyễn ái Quốc qua tập "Truyện vμ kí" 24 Tình cảm thiên nhiên trong "Ngục trung nhật kí" 33 Đọc "Nhật kí trong tù" 39 Yêu thơ Bác 50 Những vần thơ "Quên mình" của Chủ Tịch Hồ Chí Minh 64 Vμi suy nghĩ nhỏ về t− tuởng mĩ học Hồ Chí Minh qua sáng tác thơ 68 Nhật ký trong tù - một phong cách nghệ thuật phong phú, đa dạng 75 Cái mới trong t− duy nghệ thuật của Hồ Chí Minh ở "Nhật kí trong tù" 79 Sức sống của ngôn từ trong"Ngục trung nhật kí" 83 Phần III GIảNG DạY VĂN THơ nguyễn ái quốc - Hồ Chí Minh 89 1. Tuyên ngôn độc lập 89 2. Những trò lố hay lμ Va - ren vμ Phan Bội Châu 93 3. "Vi Hμnh" 96 5. Giải đi sớm 100 6. Cảnh chiều hôm 101 Phần IV Phụ lục 112 Câu chuyện tác giả "ngục trung nhật kí" 112 H−ớng dẫn học tập văn thơ Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh 119 2
  3. Phần I Cuộc đời vμ sự nghiệp văn học Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí MINH I - Cuộc đời 1. Chủ tịch Hồ Chí Minh (lúc nhỏ tên lμ Nguyễn Sinh Cung, sau đổi lμ Nguyễn Tất Thμnh, trong quá trình hoạt động cách mạng lấy tên Nguyễn ái Quốc vμ nhiều bí danh khác) sinh ngμy 19 - 5 - 1890 ở quê ngoại lμ lμng Hoμng Trù, lớn lên ở quê nội lμ lμng Kim Liên (lμng Sen), huyện Nam Đμn, tỉnh Nghệ An. Nguyễn Sinh Cung xuất thân từ một gia đình trí thức Hán học gốc nông dân, quê ở một vùng đất vừa có truyền thống cách mạng vừa có truyền thống văn hoá phong phú. Hai truyền thống ấy kết tinh sâu sắc ở gia đình cụ Nguyễn Sinh Sắc (thân sinh của Nguyễn Sinh Cung), có ảnh h−ởng lớn đến Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh, một nhμ cách mạng lớn vμ một nhμ văn, nhμ thơ lớn. Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh vừa lμ con ng−ời của một vùng đất nhỏ hẹp vμ khắc nghiệt nhất của n−ớc Việt, vừa lμ con ng−ời của năm châu bốn biển. Nam 1911, Nguyễn Tất Thμnh vμo Phan Thiết dạy học cho một tr−ờng t− thục tên lμ Dục Thanh, do một số văn thân yêu n−ớc lập ra. Sau đó vμo Sμi Gòn, rồi xuất d−ơng tìm đ−ờng cứu n−ớc. Ng−ời sang Pháp, sang Anh vμ đi nhiều n−ớc khác ở châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, sau đó lại trở về ph−ơng Đông : Liên Xô, Trung Quốc, Thái Lan. Nh−ng dù đi khắp thế giới, Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh tr−ớc hết vẫn lμ một ng−ời Việt Nam, tâm hồn luôn h−ớng về quê h−ơng đất n−ớc, vẫn nhớ từng con đ−ờng, lối ngõ, bờ tre, giếng n−ớc, gốc đa của lμng Sen, vẫn thuộc lòng Truyện Kiều của Nguyễn Du, Chinh phụ ngâm của Đoμn Thị Điểm vμ nhiều câu ca dao, tục ngữ bình dị của ng−ời dân cμy Việt Nam, v.v. Cho nên ở đâu, Nguyễn ái Quốc cũng đấu tranh cho dân tộc mình cũng nh− cho các dân tộc thuộc địa khác. Một trong những niềm vui lớn nhất của Ng−ời lμ lần đầu tiên đọc bản luận c−ơng của Lênin về vấn đề dân tộc vμ thuộc địa. Vì, đúng nh− Chế Lan Viên viết "Đ−ờng đến với Lênin lμ đ−ờng về Tổ quốc" : Ngμy 3 - 2 - 1930, tại H−ơng Cảng, Ng−ời thμnh lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Ngμy 8 - 2 - 1941, Ng−ời trở về Tổ quốc, triệu tập Hội nghị Ban chấp hμnh Trung −ơng Đảng lần thứ tám tại Pác Bó (Cao Bằng), thμnh lập Mặt trận Việt Minh, tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, giμnh lại độc lập, tự do cho Tổ quốc. Ngμy 2 - 9 - 1945, Ng−ời đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại v−ờn hoa Ba Đình, Hμ Nội. Thảo bản Tuyên ngôn Độc lập nμy lμ niềm vui lớn thứ hai trong cuộc đời cách mạng của Ng−ời. Đất n−ớc vừa giμnh đ−ợc chủ quyền thì giặc Pháp quay lại xâm l−ợc. Giặc Pháp vừa bị đánh tan (1954) thì giặc Mĩ lại kéo đến. D−ới sự lãnh đạo kiên quyết của Ng−ời, cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu n−ớc của dân tộc diễn ra vô cùng anh dũng. Ngμy 2 - 9 - 1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời. Nh−ng tr−ớc đó, Ng−ời tiên đoán : 3
  4. Năm qua thắng lợi vẻ vang, Năm nay tiền tuyến chắc cμng thắng to, Vì độc lập, vì tự do, Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhμo. Tiến lên ! Chiến sĩ, đồng bμo ! Bắc Nam sum họp, xuân vμo vui hơn. (Mừng xuân 1969) Năm 1973, Mĩ cút. Năm 1975, nguỵ nhμo. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói đúng. 2. Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh có một cuộc đời hết sức nhất quán. - Nhất quán ở tấm lòng yêu n−ớc, th−ơng dân. Khẩu hiệu của Ng−ời lμ "Không có gì quý hơn độc lập, tự do" vμ "ham muốn tột bậc" của Ng−ời lμ "lμm sao cho n−ớc ta hoμn toμn tự do, đồng bμo ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đ−ợc học hμnh". - Nhất quán ở sự trung thμnh tuyệt đối với lợi ích của những ng−ời cùng khổ, của nhân loại cần lao. Ng−ời lμ sáng lập viên tờ báo Ng−ời cùng khổ ở Pháp, lμ bạn của nhân dân các thuộc địa. Sau nμy lμm Chủ tịch n−ớc, vẫn nguyện lμm nô bộc của dân. - Nhất quán ở quyết tâm sắt đá, sẵn sμng chịu đựng mọi gian khổ, hi sinh mọi quyền lợi cá nhân, không lùi b−ớc tr−ớc mọi thử thách khốc liệt nhất - "Dù phải đốt cháy cả dãy Tr−ờng Sơn cũng phải giμnh cho đ−ợc độc lập". - Nhất quán ở ý thức học tập vμ phát huy truyền thống của cha ông, đồng thời h−ớng thẳng tới t−ơng lai - lμ hiện thân của nền văn hoá t−ơng lai của dân tộc vμ nhân loại. II - Sự nghiệp Văn học Bên cạnh sự nghiệp cách mạng vĩ đại, Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh còn có một sự nghiệp văn học lớn. A - Quan điểm sáng tác Muốn hiểu đ−ợc sự nghiệp văn học của Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh, tr−ớc hết cần phải nắm đ−ợc quan điểm sáng tác của Ng−ời. Cần nhớ, đây lμ quan điểm của Bác về chính những sáng tác văn thơ của mình. 1. Ta đã biết t− t−ởng Bác Hồ lμ nhất quán, sự nghiệp cách mạng của Ng−ời lμ một khối thống nhất : tất cả vì độc lập, tự do cho dân, cho n−ớc. Vì thế hoạt động văn học của Ng−ời cũng không tách rời khối thống nhất ấy. Sinh thời, không bao giờ Ng−ời tự nhận lμ một nhμ văn, nhμ thơ (Ng−ời chỉ nhận lμ một nhμ cách mạng chuyên nghiệp vμ một nhμ báo có kinh nghiệm). Mặc dù, trong một số bμi thơ, Ng−ời có viết : 4
  5. "Trăng nhòm khe cửa ngắm nhμ thơ" hay lμ : "Ng−ời đi thi hứng bỗng thêm nồng" hoặc : "Trăng vμo cửa sổ đòi thơ", Hồ Chí Minh rất coi trọng văn học. Từng lμm bạn với nhiều nghệ sĩ lớn trên thế giới, Ng−ời hiểu cái giá rất cao của văn ch−ơng nghệ thuật. Vμ trong thực tế, Ng−ời rất thích lμm thơ. Lμm sao có thể khác đ−ợc đối với một nhân cách văn hoá lớn nh− thế, với một tâm hồn giμu vμ đẹp nh− thế. Ng−ời không tự nhận lμ nhμ văn, nhμ thơ vμ không hề bao giờ có ý muốn để lại một sự nghiệp văn ch−ơng cho đời, bởi vì Ng−ời hiểu hơn ai hết đây lμ một công việc đầy khó khăn đòi hỏi phải dồn tâm lực cả một đời mới tạo nên đ−ợc một cái gì có giá trị. Mμ một việc cấp bách hơn lμ phải cứu "hơn hai m−ơi triệu đồng bμo hấp hối trong vòng tử địa" d−ới ách đế quốc Pháp (Đ−ờng cách mệnh). Ng−ời chọn con đ−ờng chính trị vμ đầu t− tất cả tâm huyết vμo đấy, không chia sẻ cho một ham muốn nμo khác. Nh−ng vì sao Ng−ời lại trở thμnh một nhμ văn, nhμ thơ lớn ? Nghịch lí nμy có cái lô gích của nó : trên con đ−ờng hoạt động cách mạng, Ng−ời nhận ra rằng, văn thơ cũng lμ một vũ khí chiến đấu rất lợi hại. Tất nhiên, nói đến văn ch−ơng lμ phải nói đến điều kiện năng khiếu vμ tμi nghệ, Ng−ời có đủ điều kiện ấy, lại có vốn văn hoá, vốn sống vô cùng phong phú vμ nhất lμ có một tâm hồn vĩ đại. Nh− vậy lμ vì mục đích cách mạng, mục đích chính trị, Ng−ời đã để lại một sự nghiệp văn học lớn. 2. Vậy quan điểm sáng tác văn học của Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh lμ gì ? Lμ một nhμ chính trị yêu n−ớc, cách mạng, ng−ời đứng đầu nhμ n−ớc Dân chủ Cộng hoμ đầu tiên của n−ớc Việt Nam, ng−ời lãnh đạo toμn dân tiến hμnh hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp vμ đế quốc Mĩ, cho nên đối với Hồ Chí Minh, văn ch−ơng tr−ớc hết phải lμ vũ khí chiến đấu, có đối t−ợng vμ mục đích rõ rμng. Trong một bμi nói chuyện về cách viết, Ng−ời đã phát biểu rõ về quan điểm nμy : Khi cầm bút viết phải đặt ra vμ trả lời hai câu hỏi : Viết để lμm gì ? (nhằm mục đích chính trị gì ?) vμ Viết cho ai ? (thuyết phục đối t−ợng nμo ?). Từ đó mới quyết định Viết cái gì ? (nội dung) vμ Viết thế nμo ? (hình thức). Điều đáng chú ý lμ : quan điểm sáng tác hết sức nhất quán kia, chính nó đã tạo cho Hồ Chí Minh một sự nghiệp văn học đặc biệt phong phú vμ đa dạng về phong cách nghệ thuật. Bởi vì trong cuộc đời hoạt động cách mạng ngót sáu m−ơi năm, Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh đã phải đặt mình trong vô vμn tình huống khác nhau, trong vô vμn quan hệ bạn vμ thù khác nhau, đã gặp gỡ đủ mọi ng−ời thuộc nhiều dân tộc vμ tầng lớp xã hội khác nhau, v.v. Vì thế, đối với hai câu hỏi : Viết để lμm gì ? vμ Viết cho ai ? Ng−ời đã trả lời bằng hμng trăm, hμng nghìn cách khác nhau. Do đó các tác phẩm viết ra thật nhiều mμu sắc, nhiều giọng điệu, lắm khi nh− lμ hết sức xa lạ về phong cách. Chẳng hạn, đặt những tác phẩm "Vi hμnh", Những trò lố hay lμ Va - ren vμ Phan Bội Châu, Bản án chế độ thực dân Pháp, Nói về loμi cầm thú, viết bằng tiếng Pháp bên cạnh những bức th− gửi đến đồng bμo trong n−ớc (phụ lão, phụ nữ, thiếu nhi, v.v.) hay lμ những bμi thơ Tảo giải, Tẩu lộ, Mộ, Th−ợng sơn, Nguyên tiêu, v.v. viết bằng chữ Hán bên cạnh những Bμi ca đội tự vệ, Ca sợi chỉ, Dân cμy, Bμi ca du kích, Trẻ chăn trâu, v.v. sẽ thấy d−ờng nh− đó lμ sản phẩm của nhiều cây bút khác nhau. 5
  6. 3. Tuy nhiên, nhìn tổng thể, ta thấy văn xuôi chính luận vμ văn thơ tuyên truyền chính trị trực tiếp lμ sự nghiệp chính của Hồ Chí Minh. Văn thơ nghệ thuật (sáng tác theo t− duy nghệ thuật) chỉ có mấy truyện ngắn, vμi ch−ơng phóng sự viết bằng tiếng Pháp vμ xuất bản ở Pháp vμo đầu những năm hai m−ơi vμ tập thơ Nhật kí trong tù, cùng khoảng 20 bμi khác chủ yếu viết bằng chữ Hán vμo những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở chiến khu Việt Bắc. B - Văn xuôi Trong sự nghiệp văn học của Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh, văn xuôi chiếm khối l−ợng lớn nhất. ở đây chỉ điểm qua một số tác phẩm văn xuôi tiêu biểu nhất của Ng−ời thuộc ba thể văn khác nhau. 1. Văn xuôi nghệ thuật Trong loại văn nμy, đạt tới trình độ nghệ thuật cao nhất lμ những truyện ngắn ra đời vμo đầu những năm hai m−ơi, viết bằng tiếng Pháp nh− : Paris, "Vi hμnh", Những trò lố hay lμ Va - ren vμ Phan Bội Châu, Lời than vãn của bμ Tr−ng Trắc, Đặc điểm của những tác phẩm nμy lμ hình t−ợng góc cạnh, sắc sảo, sinh động, lời văn linh hoạt, cách trần thuật biến hoá. Nhìn chung bút pháp rất hiện đại. Tác giả chứng tỏ, qua các thiên truyện kia một trí t−ởng t−ợng phong phú vμ tμi hoa, một vốn văn hoá rộng vμ nhuần nhuyễn, một trí tuệ sâu sắc vμ một trái tim đầy nhiệt tình yêu n−ớc vμ nhân đạo. Những truyện ấy nói chung đều nhằm tố cáo tội ác của bọn thực dân, t− bản, bọn phong kiến tay sai đối với nhân dân lao động vμ các dân tộc thuộc địa, đồng thời đề cao những tấm g−ơng yêu n−ớc vμ cách mạng. Tuy không truyện nμo giống truyện nμo, dù lμ những truyện cùng nhằm một mục đích (chẳng hạn truyện Lời than vãn của bμ Tr−ng Trắc vμ truyện Vi hμnh cùng lên án tên vua bù nhìn Khải Định). "Vi hμnh" tạo ra tình huống nhầm lẫn rất thú vị, trong đó nhân vật chính không có mặt mμ lại đ−ợc hình dung rất rõ nét. Những trò lố hay lμ Va - ren vμ Phan Bội Châu dùng bút pháp t−ờng thuật t−ởng t−ợng rất linh hoạt vμ khai thác triệt để thủ pháp đối lập lμm nổi bật hai nhân cách : Va - ren thì ba hoa ti tiện, Phan Bội Châu thì uy nghi lẫm liệt. Paris thì dùng bút pháp phóng sự rất sắc sảo, giọng văn đi từ mỉa mai châm biếm đến trữ tình cảm th−ơng. Còn Lời than vãn của bμ Tr−ng Trắc thì phát huy trí t−ởng t−ợng tạo ra những cơn ác mộng rùng rợn của Khải Định bị tổ tiên ruồng bỏ vμ sỉ nhục, v.v. Tuy nhiên bút pháp trội nhất, có thể lμ chủ đạo của các thiên truyện nμy lμ bút pháp châm biếm, đả kích hết sức mãnh liệt, giáng cho đối thủ những đòn chết t−ơi bằng cách biến chúng thμnh những tên hề lố bịch nhất. 2. Văn t− liệu Tác phẩm lớn nhất viết theo lối văn nμy lμ cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp, một tập phóng sự điều tra về tội ác của thực dân Pháp đối với các thuộc địa. Tác phẩm cũng viết bằng tiếng Pháp vμ xuất bản ở Pháp (năm 1925). Đây lμ cuốn sách đầy công phu vμ tâm huyết của Nguyễn ái Quốc. Ng−ời muốn cuốn sách phải lμ một bản án đanh thép đầy luận cứ đích đáng khiến kẻ bị lên án lμ chủ nghĩa thực dân 6
  7. không thể chối cãi đ−ợc. Muốn vậy, phải có rất nhiều t− liệu xác thực, đặc biệt lμ t− liệu do chính ng−ời Pháp cung cấp qua những th− từ vμ nhật kí của họ. "Tôi không muốn tự mình viết lấy, vì nh− vậy không có giá trị thực sự. Tôi muốn dùng những đoạn văn trong các sách họ viết về thực dân Pháp. Tôi sẽ cố gắng lμm cho đậm nét những đoạn ấy" - đó lμ những lời tâm sự của Nguyễn với một ng−ời bạn trong thời gian chuẩn bị cho cuốn sách từ năm 1920(1). Tác phẩm gồm 12 ch−ơng : I - Thuế máu, II - Việc đầu độc ng−ời bản xứ, III - Các quan thống đốc, IV - Các quan cai trị, V - Những nhμ khai hoá, VI - Tệ tham nhũng trong bộ máy cai trị, VII - Bóc lột ng−ời bản xứ, VIII - Công lí, IX - Chính sách ngu dân, X - Chủ nghĩa giáo hội, XI -Nỗi khổ nhục của ng−ời phụ nữ bản xứ, XII - Nô lệ thức tỉnh. Giá trị của tác phẩm không phải do t− liệu phong phú mμ còn do cách diễn ý vμ hμnh văn đầy nghệ thuật với những mệnh đề hết sức khái quát, với những bức hí hoạ sinh động về một loạt "nhμ khai hoá" vμ với một bút pháp mỉa mai, châm biếm sâu cay vμ mãnh liệt : "Tr−ớc năm 1914, họ chỉ lμ những tên da đen "hèn hạ", những tên Annamit "hèn hạ", giỏi lắm thì cũng chỉ biết kéo xe vμ ăn đòn của các quan cai trị nhμ ta. ấy thế mμ cuộc "chiến tranh vui t−ơi" vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thμnh những đứa "con yêu", những ng−ời "bạn hiền" của các quan cai trị "nhân hậu" ( ). Khi đại bác đã ngấy thịt đen thịt vμng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các nhμ cầm quyền nhμ ta bỗng d−ng im bặt nh− có phép mầu ( ) : "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế lμ tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi !". " Khi ng−ời ta có mμu da trắng thì nghiễm nhiên ng−ời ta lμ một nhμ khai hoá. Mμ khi ng−ời ta đã lμ một nhμ khai hoá thì ng−ời ta có thể lμm những việc dã man mμ vẫn cứ lμ ng−ời văn minh nhất". "Công lí" đ−ợc t−ợng tr−ng bằng một bμ đầm, một tay cầm cân, một tay cầm kiếm. Vì d−ờng nh− từ Pháp đến Đông D−ơng xa quá, xa đến nỗi sang tới đó thì cán cân mất thăng bằng, đĩa cân đã chảy lỏng ra vμ biến thμnh những tẩu thuốc phiện hoặc những chai r−ợu ti, nên "bμ đầm công lí" chỉ còn lại độc cái kiếm để chém giết đến cả ng−ời vô tội, vμ nhất lμ ng−ời vô tội". 3. Văn chính luận Văn chính luận thuyết phục ng−ời đọc tr−ớc hết bằng những lí lẽ, những cách lập luận vμ những luận cứ. Nh−ng dùng lí lẽ vμ luận cứ gì còn tuỳ thuộc ở một mục đích vμ đối t−ợng viết. Một trong những tác phẩm chính luận lớn nhất của Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh lμ bản Tuyên ngôn Độc lập Ng−ời đọc tr−ớc quốc dân đồng bμo vμo ngμy 2 - 9 - 1945 tại Quảng tr−ờng Ba Đình. Phân tích giá trị chính luận sắc bén của bμi nμy, nhiều ng−ời ch−a chú ý đầy đủ đến mục đích vμ đối t−ợng của nó, ch−a căn cứ vμo tình hình chính trị cụ thể khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập. Cần nhớ rằng, khi Cách mạng tháng Tám thμnh công thì số phận nền độc lập của n−ớc ta bị đe doạ nghiêm trọng bởi bọn đế quốc Pháp vμ Mĩ. Chúng âm m−u nấp sau l−ng quân đội (1) Xem Tổng tập văn học Việt Nam, tập 36, NXB Khoa học xã hội, 1980, H., tr. 427. 7
  8. Vậy bản Tuyên ngôn Độc lập không chỉ đọc tr−ớc quốc dân đồng bμo ("Hỡi đồng bμo cả n−ớc") mμ còn đọc tr−ớc thế giới t− bản, đọc tr−ớc Pháp vμ Mĩ. Nó tuyên bố quyền độc lập tự chủ của ng−ời Việt Nam, nh−ng đồng thời còn phải khẳng định quyền ấy tr−ớc bọn đế quốc mμ luận điệu xảo trá nói trên cần bác bỏ. Điều đó giải thích vì sao bản Tuyên ngôn Độc lập lại mở đầu bằng lời văn của bản Tuyên ngôn Độc lập của Mĩ vμ bản Tuyên ngôn Nhân quyền vμ Dân quyền của Pháp, vì sao phải lật tẩy cái gọi lμ công ơn "khai hoá" vμ "bảo hộ" của thực dân Pháp, lật tẩy tội phản bội Đồng minh của Pháp, quỳ gối đầu hμng Nhật vμ dâng Đông D−ơng cho Nhật. Vì sao phải khẳng định dứt khoát : "Sự thật lμ từ mùa thu năm 1940, n−ớc ta đã thμnh thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa. Khi Nhật đầu hμng Đồng minh thì nhân dân ta cả n−ớc đã nổi dậy giμnh chính quyền, lập nên n−ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoμ. Sự thật lμ dân ta đã lấy lại n−ớc Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp". Rõ rμng bản Tuyên ngôn Độc lập đã đập tan cái lí lẽ trở lại Đông D−ơng của thực dân Pháp tr−ớc d− luận thế giới. Nói chung văn chính luận của Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh rất phong phú. Nh−ng tuỳ theo mục đích vμ đối t−ợng viết mμ khi thì hùng hồn, đanh thép, đầy tính chiến đấu, khi thì nói lí thì ít, nói tình thì nhiều, giọng thân mật, nặng trữ tình hơn lμ hùng biện. ấy lμ những bức th− gửi đồng bμo các ngμnh, các giới, kêu gọi cứu đói, tăng gia sản xuất, đi học bình dân, thi đua yêu n−ớc, hay xây dựng đời sống mới, C - Thơ Thơ của Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh hầu hết đã đ−ợc tập hợp trong hai công trình : Tổng tập văn học Việt Nam, tập 36 (NXB Khoa học xã hội, 1980) vμ Thơ (NXB Văn học tái bản có bổ sung, 1975), tổng cộng khoảng hơn 200 bμi (bao gồm cả những vần thơ lẻ). Những bμi thơ ấy có thể chia thμnh hai loại : - Loại thơ nghệ thuật bao gồm những bμi thơ trong Nhật kí trong tù vμ một số bμi khác sáng tác từ khi Hồ Chí Minh về n−ớc (1941) đến lúc qua đời, hầu hết lμ thơ tuyệt cú viết bằng chữ Hán. - Thơ tuyên truyền cổ động cách mạng bao gồm những bμi cổ động mua báo (báo Việt Nam hồn, Việt Nam độc lập), những bμi diễn ca địa lí, lịch sử, những bμi ca, bμi vè thời Mặt trận Việt Minh (Dân cμy, Ca công nhân, Ca binh lính, Ca sợi chỉ, v.v.), những bμi chúc tết mừng xuân, v.v. Loại thứ nhất sáng tác theo t− duy nghệ thuật, nhμ thơ diễn tả những tình cảm cảm xúc của mình tr−ớc vẻ đẹp thiên nhiên hay tình ng−ời bằng hình t−ợng độc đáo vμ sống động. Loại thứ hai sáng tác có thể có hình ảnh, nh−ng lμ hình ảnh khái niệm. Nó tác động đến xã hội nh− những truyền đơn, những khẩu hiệu chính trị. H−ớng hẳn về đại chúng công nông 8
  9. binh, loại thơ nμy hết sức nôm na vμ đơn giản từ nội dung đến hình thức. Nó dùng văn vần cốt để đại chúng dễ nhớ, dễ truyền khẩu. D−ới đây, ta tìm hiểu sâu hơn loại thơ thứ nhất. 1. Loại thơ nμy hầu hết lμ thơ tuyệt cú (th−ờng gọi lμ tứ tuyệt). Thơ có bốn câu nên đòi hỏi tính hμm súc rất cao. Để chứa đựng nhiều ý tứ lớn trong khuôn khổ câu chữ rất hạn chế, thơ nμy phát triển mạnh tính đa diện của hình t−ợng, tính đa nghĩa của từ ngữ. Để tăng thêm tính hμm súc, thơ tuyệt cú cũng th−ờng sử dụng lối ẩn dụ t−ợng tr−ng - đấy cũng lμ bút pháp phổ biến của thơ cổ. a) Thơ bốn câu nh−ng lμ một tác phẩm hoμn chỉnh, có tính độc lập vμ có thể sống đến muôn đời, vì thế thơ tuyệt cú có kết cấu rất chặt chẽ. Th−ờng thấy có hai dạng kết cấu sau : kết cấu hai phần (trên cảnh d−ới tình) vμ kết cấu bốn phần, mỗi câu mang một chức năng : khai, thừa, chuyển, hợp. Ví dụ kết cấu hai phần (trên cảnh d−ới tình) : Núi ấp ôm mây, mây ấp núi, Lòng sông g−ơng sáng bụi không mờ ; Bồi hồi dạo b−ớc Tây Phong Lĩnh, Trông lại trời Nam nhớ bạn x−a. (Mới ra tù, tập leo núi) hay lμ : Tiếng suối trong nh− tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa ; Cảnh khuya nh− vẽ, ng−ời ch−a ngủ, Ch−a ngủ vì lo nỗi n−ớc nhμ. (Cảnh khuya) Hai câu trên nói cảnh (đúng ra lμ nói tình một cách gián tiếp qua cảnh), hai câu d−ới nói tình (đúng ra lμ nói tình một cách trực tiếp). Kết cấu bốn phần (khai, thừa, chuyển, hợp) : Đi đ−ờng mới biết gian lao, Núi cao rồi lại núi cao trập trùng ; Núi cao lên đến tận cùng, Thu vμo tầm mắt muôn trùng n−ớc non. (Đi đ−ờng) hay lμ : Một canh ! hai canh ! lại ba canh ! Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thμnh ; Canh bốn canh năm vừa chợp mắt, Sao vμng năm cánh mộng hồn quanh. (Không ngủ đ−ợc) 9
  10. Câu 1 (khai) phải tự nhiên, nh− buột miệng thét lên thế thôi. Câu 2 (thừa) phải tiếp tục vμ triển khai mạch thơ ở câu 1. Câu 3 (chuyển) chuyển mạch đột ngột báo tr−ớc một cái gì đó sẽ bộc lộ. ở câu 4 (câu hợp), câu nμy đóng lại bμi thơ đồng thời lại mở ra, tạo âm h−ởng d− ba trong lòng ng−ời đọc. b) Thơ tuyệt cú cổ điển th−ờng dùng bút pháp ẩn dụ t−ợng tr−ng có tính −ớc lệ. T−ợng tr−ng lμ lối m−ợn cái nμy để nói cái nọ, th−ờng m−ợn vật để nói ng−ời. Một hình ảnh th−ờng chứa hai nghĩa lồng lên nhau không dễ lĩnh hội đ−ợc chính xác vμ thấu đáo. Vì thế bình giảng thơ Hồ Chí Minh, nhiều ng−ời mắc lối suy diễn tuỳ tiện, gán cho thơ Ng−ời những ý nghĩa mμ nó không có. Đây lμ vấn đề không dễ giải quyết. Dù sao cũng có thể hạn chế suy diễn quá tuỳ tiện bằng cách tuân thủ các nguyên tắc sau đây : - Hình ảnh t−ợng tr−ng đ−ợc xây dựng trên cơ sở sự liên t−ởng so sánh giữa hai đối t−ợng có những nét t−ơng đồng, hợp lô gích. Ví dụ : bông hoa t−ợng tr−ng cho ng−ời đẹp ; cây tùng t−ợng tr−ng cho ng−ời quân tử, đấng tr−ợng phu ; ngôi sao t−ợng tr−ng cho lí t−ởng ; mặt trời t−ợng tr−ng cho chân lí, thời đại, v.v. Nếu phân tích ý nghĩa t−ợng tr−ng nh− thế nμo đấy mμ không đúng với nguyên tắc trên thì phải xem lại. - Hình ảnh t−ợng tr−ng thuộc phạm trù nghệ thuật, vậy nó phải đ−ợc sáng tạo theo quy luật của cái đẹp. Nếu phân tích ý nghĩa t−ợng tr−ng nh− thế nμo đó mμ bμi thơ trở thμnh thiếu tự nhiên, mất hay đi thì rất nên xem xét lại cách phân tích của mình. - Một bμi thơ lμ một chỉnh thể nghệ thuật. Nếu hiểu ý nghĩa t−ợng tr−ng nh− thế nμo đó mμ tính chỉnh thể của bμi thơ bị phá vỡ, trở thμnh "đầu Ngô mình Sở" thì phải nghĩ lại cách hiểu của mình hẳn lμ không đúng. Ví dụ, về câu thứ hai của bμi Giải đi sớm (Nhật kí trong tù) có ng−ời hiểu (theo nghĩa t−ợng tr−ng) : bọn lính Quốc dân đảng Trung quốc giải Hồ Chí Minh trên đ−ờng, có ng−ời lại hiểu quần chúng cách mạng ủng hộ nhμ lãnh tụ đấu tranh. Đối chiếu với ba tiêu chuẩn trên, cả hai cách hiểu đều phải xem xét lại. 2. Tập thơ Nhật kí trong tù Ngμy 8 - 2 - 1941, sau ba m−ơi năm hoạt động ở n−ớc ngoμi, Nguyễn ái Quốc về n−ớc trực tiếp lãnh đạo Cách mạng giải phóng dân tộc. Ngμy 13 - 8 - 1942, lấy tên Hồ Chí Minh, Ng−ời lên đ−ờng đi Trung Quốc, với danh nghĩa đại biểu của Việt Nam độc lập đồng minh vμ Phân bộ quốc tế phản xâm l−ợc của Việt Nam, để tranh thủ sự viện trợ của thế giới. Sau nửa tháng đi bộ, ngμy 29 - 8, vừa tới Túc Vinh, một thị trấn thuộc huyện Tĩnh Tây, tỉnh Quảng Tây thì bị bọn T−ởng Giới Thạch bắt giữ. Chúng giam cầm vμ đμy đoạ Ng−ời rất dã man trong m−ời ba tháng, trải qua gần ba m−ơi nhμ ngục của m−ời ba huyện. Trong thời gian nμy, Ng−ời đã sáng tác tập Nhật kí trong tù a) Nhật kí trong tù lμ một tập nhật kí, nh−ng lμ nhật kí bằng thơ. Tính nhật kí thể hiện ở sự ghi chép những điều mắt thấy tai nghe hằng ngμy ở trong nhμ tù vμ trên đ−ờng đi đμy từ nhμ lao nμy đến nhμ lao khác, tạo nên ở tập thơ yếu tố tự sự vμ tinh thần h−ớng ngoại. Nhờ tính chất nhật kí mμ tác phẩm nμy đã tái hiện đ−ợc bộ mặt đen tối của nhμ tù Quốc dân đảng Trung 10
  11. - Ban tr−ởng nhμ lao chuyên đánh bạc, Giải ng−ời, cảnh tr−ởng kiếm ăn quanh ; Chong đèn huyện tr−ởng lμm công việc, Trời đất Lai Tân vẫn thái bình. (Lai Tân) - Đánh bạc ở ngoμi quan bắt tội, Trong tù đánh bạc đ−ợc công khai ; Bị tù, con bạc ăn năn mãi : Sao tr−ớc không vô quách chốn nμy ! ? (Đánh bạc) - Oa ! Oa ! Oa a ! Cha sợ sung quân cứu n−ớc nhμ ; Nên nỗi thân em vừa nửa tuổi, Phải theo mẹ đến ở nhμ pha. (Cháu bé trong ngục Tân D−ơng) b) Tuy nhiên đây lại lμ một tập nhật kí bằng thơ. Cho nên nó chủ yếu ghi chép tâm sự của tác giả - một thứ nhật kí trữ tình độc đáo. Nhờ vậy qua tập thơ, ta thấy hiện lên thật rõ nét bức chân dung tinh thần tự hoạ của Hồ Chí Minh. - ấy lμ một tấm g−ơng nghị lực phi th−ờng, một bản lĩnh thép vĩ đại không gì có thể lung lạc đ−ợc ("Thân thể ở trong lao - Tinh thần ở ngoμi lao"). ấy lμ một con ng−ời có thể v−ợt lên rất cao trên mọi đau đớn thể xác, tâm hồn ung dung thanh thoát, thậm chí trẻ trung t−ơi tắn trong mọi tình huống:  Hôm nay xiềng sắt thay dây trói, Mỗi b−ớc leng keng tiếng ngọc rung; Tuy bị tình nghi lμ gián điệp, Mμ nh− khanh t−ớng vẻ ung dung. (Đi Nam Ninh) - Trong tù không r−ợu cũng không hoa, Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ; Ng−ời ngắm trăng soi ngoμi cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhμ thơ. (Ngắm trăng) - ấy lμ một tâm hồn khao khát tự do ("Đau khổ chi bằng mất tự do"), thực chất lμ khao khát chiến đấu ("Xót mình giam hãm trong tù ngục - Ch−a đ−ợc xông ra giữa trận tiền"). Trong những ngμy tháng trong tù, không lúc nμo không h−ớng về Tổ quốc, luôn luôn tính đếm thời 11
  12. gian ("bốn tháng rồi", "Tám tháng hao mòn với xích gông", "Ngμy đi bạn tiễn đến bên sông - Hẹn bạn về khi lúa đỏ đồng", ) mμ Tiếc ngμy giờ, nhiều đêm thức trắng (Không ngủ đ−ợc, Đêm không ngủ, v.v.). - ấy lμ một tâm hồn nghệ sĩ tμi hoa, một trí tuệ linh hoạt vμ nhọn sắc, một mặt rất nhạy cảm với vẻ đẹp của thiên nhiên vμ dễ động lòng tr−ớc những cảnh ngộ th−ơng tâm của con ng−ời, một mặt từ chi tiết thông th−ờng của đời sống, có thể nhìn ra biết bao mâu thuẫn hμi h−ớc của một chế độ xã hội thối nát để tạo ra những tiếng c−ời đầy trí tuệ trong thơ (Lời hỏi, Cơm tù, Cái cùm, Chia n−ớc, Đánh bạc, Dây trói, Gia quyến ng−ời bị bắt lính, Pha trò, Cảnh binh khiêng lợn cùng đi, Cấm hút thuốc lá, Ghẻ, Cháu bé trong ngục Tân D−ơng, Tiền đèn, Lai Tân, Tiền vμo nhμ giam, Thanh minh, ). Nh−ng bao trùm lên tất cả lμ tấm lòng yêu th−ơng bao la đối với nhân loại cần lao, đối với cuộc sống nơi trần thế còn đầy đau khổ nμy. ấy lμ tấm lòng nhân đạo đạt đến mức độ quên mình : một mặt rất quan tâm đến nỗi khổ rất lớn của mình, mặt khác hết sức nhạy cảm với mọi vui buồn s−ớng khổ dù nhỏ nhặt của ng−ời xung quanh. Có thể nói, tất cả những gì có liên quan đến con ng−ời, đến sự sống vμ lợi ích của con ng−ời đều không lọt qua con mắt chan chứa nhân tình của Hồ Chí Minh : tình trạng lao động vất vả của ng−ời phu lμm đ−ờng, cảnh nông thôn đ−ợc mùa hay hạn hán, một hμng cháo, một hμng thịt chó bên đ−ờng, một lò than rực hồng bên xóm núi, một tiếng sáo buồn trong ngục, cảnh đun nấu trong tù, cảnh đói khát, ghẻ lở của tù nhân, ng−ời ta tranh nhau cùm chân, một cháu bé bị giam trong tù, vợ một ng−ời tù đến thăm chồng, ng−ời tù bồi giấy lμm chăn, một ng−ời tù trốn bị bắt trở lại, một ng−ời tù chết, lại một ng−ời nữa, Thμnh ra, tập nhật kí tâm sự của một ng−ời tù mμ lμm sống dậy cả một nhân loại với biết bao số phận cụ thể rất đáng th−ơng. Vμ hình ảnh Hồ Chí Minh hiện ra giữa cái nhân loại ấy không hề có chút gì phân biệt, trái lại chan hoμ với họ trong tình "bè bạn" (nạn hữu) vμ nh− những ng−ời "cùng hội cùng thuyền" (đồng chu cộng tế)(1). Tình th−ơng của Ng−ời còn lan cả đến những vật vô tri vô giác đã từng gắn bó với mình : xa thì nhớ, mất thì th−ơng tiếc (Rụng mất một chiếc răng, Lính ngục đánh cắp mất chiếc gậy của ta, ). Tóm lại, đây lμ bức chân dung của một bậc đại nhân, đại trí, đại dũng nh− nhận xét của một nhμ thơ Trung Quốc. Nh−ng đại nhân lμ cái gốc, cơ sở. 3. Chùm thơ nghệ thuật sáng tác thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp ở chiến khu Việt Bắc Từ khoảng 1947 đến 1950, sống vμ lμm việc ở chiến khu Việt Bắc, Hồ Chí Minh sáng tác khoảng gần 20 bμi thơ tuyệt cú phần lớn bằng chữ Hán. Phần nhiều những bμi thơ nμy Ng−ời lμm vμo lúc đêm khuya sau một ngμy lμm việc căng thẳng, bắt gặp trăng đẹp giữa rừng. Vì thế Hoμi Thanh gọi lμ những bμi thơ "đầy trăng". (1) Câu thơ "Đồng chu cộng tế nghĩa nan từ" (Thế nạn hữu mẫn tả báo cáo – Viết hộ báo cáo cho các bạn tù). 12
  13. Đọc những bμi thơ nμy ta thấy, một mặt núi rừng Việt Bắc thật lμ mĩ lệ vμ thơ mộng, ng−ời lμm thơ hệt nh− một tiên ông ở giữa động tiên vậy. Mặt khác lại thấy đấy lμ chiến khu, lμ căn cứ địa cách mạng, vμ Hồ Chí Minh lμ vị lãnh tụ kháng chiến, lúc nμo tâm trí cũng đặt ở chiến tr−ờng : Trăng vμo cửa sổ đòi thơ, - Việc quân đang bận, xin chờ hôm sau, Chuông lầu chợt tỉnh giấc thu, ấy tin thắng trận Liên khu báo về. (Tin thắng trận) Nhìn chung cả tập thơ, ta thấy cảm hứng chủ đạo lμ lạc quan vμ bút pháp chủ đạo lμ lãng mạn. Điều ấy cũng dễ hiểu. Vì đấy lμ những bμi thơ sáng tác trong thời kì Hồ Chí Minh đ−ợc sống vμ chiến đấu ngay trên đất n−ớc yêu quý của mình sau ba m−ơi năm xa cách. Cuộc sống chiến đấu tuy lâu dμi gian khổ nh−ng thắng lợi cuối cùng Ng−ời đã nắm chắc trong tay. Kết thúc bμi thơ Cảnh rừng Việt Bắc sáng tác năm 1947, Ng−ời viết : Kháng chiến thμnh công ta trở lại, Trăng x−a, hạc cũ với xuân nμy. D. Phong cách nghệ thuật văn thơ Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh 1. Một cái nhìn tổng hợp toμn bộ sự nghiệp văn học của Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh cho thấy mấy đặc tr−ng cơ bản sau đây về phong cách viết của Ng−ời : a) Ngắn gọn, trong sáng, giản dị Đây lμ một đặc tr−ng cơ bản vμ sâu sắc nhất của văn phong Hồ Chí Minh. Nó vừa thể hiện quan điểm quần chúng của Ng−ời trong hoạt động văn hoá t− t−ởng, vừa thể hiện t− t−ởng mĩ học độc đáo của Ng−ời, kết hợp tính dân tộc truyền thống với tính hiện đại. b) Linh hoạt, sáng tạo, hoμn toμn lμm chủ trong việc sử dụng các hình thức thể loại vμ ngôn ngữ, các bút pháp vμ thủ pháp nghệ thuật khác nhau, nhằm mục đích thiết thực của mỗi tác phẩm. Nét phong cách nμy nói rằng Hồ Chí Minh sáng tác tr−ớc hết lμ vì cách mạng, vì cuộc sống chứ không phải vì văn ch−ơng, nên văn ch−ơng không rμng buộc đ−ợc. Tất nhiên Ng−ời am hiểu nghệ thuật nên rất coi trọng hình thức, nh−ng không xem hình thức nh− những quy phạm cứng nhắc, trái lại sử dụng nó một cách chủ động, sáng tạo để đạt mục đích cao nhất lμ phục vụ đời sống, phục vụ cách mạng. c) T− t−ởng vμ hình t−ợng luôn luôn h−ớng về sự sống, ánh sáng vμ t−ơng lai. Đây lμ sự thể hiện của một tâm hồn gắn bó sâu sắc với đời sống, luôn luôn vận động theo quy luật của đời sống, h−ớng tới t−ơng lai tất thắng của cách mạng. Ba đặc tr−ng phong cách nói trên tất nhiên thể hiện ở mọi sáng tác của Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh từ bμi văn viết bằng tiếng Pháp đến bμi thơ viết bằng chữ Hán, từ thơ tuyên 13
  14. truyền tới thơ nghệ thuật, từ những trang báo nảy lửa đến những tuyên ngôn, lời kêu gọi hay th− từ gửi đồng bμo, 2. Tuy nhiên, nghệ thuật lμ một hoạt động sáng tạo. Quy luật nghệ thuật lμ luôn luôn đổi mới. Cho nên đối với những nhμ văn chân chính "Mỗi tác phẩm lμ một phát minh mới về hình thức vμ một khám phá mới về nội dung" (Lêônít Lêônốp). Vì vậy, ở mỗi thể văn, ở mỗi tác phẩm của Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh, ta lại thấy những mμu sắc phong cách riêng hết sức phong phú, độc đáo ấy đều đ−ợc quy định bởi quan điểm sáng tác của Ng−ời : Viết để lμm gì ? Viết để cho ai ? Từ đó mμ xác định Viết cái gì ? Vμ Viết nh− thế nμo ? Hồi đầu những năm hai m−ơi, khi viết những tác phẩm Paris, Lời than vãn của bμ Tr−ng Trắc, "Vi hμnh", Những trò lố hay lμ Va - ren vμ Phan Bội Châu, ta thấy Ng−ời sử dụng một bút pháp hết sức Âu châu hiện đại, một nghệ thuật châm biếm, đả kích quyết liệt, một lối hμnh văn tung hoμnh tả xung hữu đột, đánh địch dồn dập từ nhiều phía, một giọng văn mỉa mai khi kín đáo, khi thẳng thừng, khi chua chát, khi cay độc, thôi thúc bởi trái tim yêu th−ơng tha thiết vμ căm thù mãnh liệt. Nh−ng khi trở về Pác Bó, viết những bμi thơ tuyên truyền cổ động cách mạng, ta lại thấy Ng−ời sử dụng một lối viết đậm tính chất dân gian rất gần gũi với những thể diễn ca, vè, ca dao, dân ca : Mẹ tôi lμ một đoá hoa, Thân tôi trong sạch, tôi lμ cái bông (Ca sợi chỉ) Về văn chính luận thì nếu khi nói với địch, Ng−ời dùng lí lẽ chặt chẽ đanh thép, giọng văn dõng dạc hùng hồn, thì khi nói với đồng bμo mình, Ng−ời chuyển sang lời lẽ ôn tồn, thuyết phục chủ yếu bằng những chuyện thật, những tấm g−ơng của chính ng−ời dân th−ờng. Hồ Chí Minh rất thích lμm thơ nghệ thuật bằng chữ Hán. Ng−ời ta chỉ có thể giải trí bằng cái gì ng−ời ta thích. Hồ Chí Minh khi cần giải trí th−ờng giải trí bằng thơ - Những vần thơ bốn câu xinh xắn dạt dμo cảm hứng tr−ớc vẻ đẹp của thiên nhiên vμ tình ng−ời. Thơ chủ yếu viết cho mình th−ởng thức nên thể hiện đầy đủ vμ sâu sắc hơn đâu hết cá tính vμ phong cách của ng−ời cầm bút. 3. Phong cách thơ nghệ thuật Hồ Chí Minh Cho đến nay, ta mới chỉ có trong tay những bμi thơ nghệ thuật của Hồ Chí Minh sáng tác từ khi Ng−ời về n−ớc (1941). Loại thơ nμy phần lớn viết bằng chữ Hán theo thể tuyệt cú cổ điển. Trên tổng số 165 bμi (134(1) bμi trong Nhật kí trong tù), chỉ có 12 bμi viết bằng tiếng Việt, nh− Tức cảnh Pác Bó, Tặng cụ Đinh Ch−ơng D−ơng, Cảnh khuya, Đi thuyền trên sông Đáy, Không đề, Một ng−ời đi khắp thế giới, sống nhiều năm ở Pari hiện đại, đọc đủ cả Sếchxpia, Dôla, A. Phrăngxơ, Tônxtôi, vậy mμ hồn thơ lại rất gần gũi với Đ−ờng, Tống, với Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, (1) Kể cả bμi Mới ra tù, tập leo núi (BT). 14
  15. Gần đây, giải thích t− t−ởng vμ phong cách của các văn nghệ sĩ, nhiều nhμ nghiên cứu có kinh nghiệm rất quan tâm đến thời thơ ấu của các tμi năng ấy. Về tr−ờng hợp của Hồ Chí Minh có lẽ cũng phải giải thích nh− thế. Sinh ra vμ lớn lên trong một gia đình Hán học uyên thâm, nhất định Nguyễn Sinh Cung - Nguyễn Tất Thμnh luôn luôn hít thở trong không khí thơ Đ−ờng, thơ Tống vμ hồn thơ của Ng−ời đã hình thμnh từ đó. Sau nμy lao vμo bão táp cách mạng với "ham muốn tột bậc" lμ độc lập, tự do cho dân, cho n−ớc, Ng−ời không có lúc nμo dμnh tâm trí cho thơ. Đến khi về n−ớc (1941) tuy gian nan còn nhiều, khó khăn chồng chất nh−ng tâm hồn dù sao cũng đ−ợc thảnh thơi vì đã nắm chắc chân lí tất thắng của cách mạng, lại đ−ợc sống vμ lμm việc trên đất n−ớc thân yêu của mình, Ng−ời mới có thể dμnh ít phút cho thơ sau những giờ lμm việc căng thẳng. Hồn thơ hình thμnh từ nhỏ bèn sống lại, những thi tứ Đ−ờng Tống, đ−ợc gọi về đã giúp Ng−ời viết nên những Tức cảnh Pác Bó hay Th−ợng sơn : Lục nguyệt nhị thập tứ, Th−ợng đáo th− sơn lai. Cử đầu hồng nhật cận, Đối ngạn nhất chi mai. dịch : Hai m−ơi t− tháng sáu, Lên đỉnh núi nμy chơi. Ngẩng đầu : mặt trời đỏ, Bên suối, một nhμnh mai. (Lên núi, 1942) Thời gian Ng−ời bị chính quyền T−ởng Giới Thạch bắt giam ở Quảng Tây, không có điều kiện hoạt động cách mạng, vô cùng nóng lòng sốt ruột, Ng−ời cũng đμnh phải lμm thơ để khuây khoả. Đây lμ thời kì Ng−ời dμnh cho thơ nhiều thì giờ vμ tâm huyết nhất nên đã sáng tạo ra cả một tập thơ gồm 134 bμi. Hơn trăm bμi thơ chữ Hán đậm đμ mμu sắc cổ điển. Ng−ời ta nói, có thể đặt lẫn vμo những thi phẩm thời Đ−ờng, thời Tống mμ không phân biệt đ−ợc. Nhìn chung, phong cách thơ nghệ thuật Hồ Chí Minh có những nét gì nổi bật ? a) Hết sức giản dị, hồn nhiên, tự nhiên Hồ Chí Minh lμm thơ một cách rất tự nhiên, hồn nhiên không hề có ý dụng công gắng sức. Nh− vậy lμ giản dị hồn nhiên ngay trong cách lμm thơ : Đã lâu không lμm bμi thơ nμo, Nay lại thử lμm xem ra sao. Lục khắp giấy tờ vần chẳng thấy, Bỗng nghe vần "thắng" vút lên cao. (Không đề) 15
  16. Đề tμi thơ cũng thật giản dị. Hầu nh− bất cứ sự vật gì lọt vμo mắt Ng−ời cũng thμnh thơ : một cái răng rụng, một cái gậy bị mất cắp, một hμng cháo bên đ−ờng, một cảnh tù nhân đánh bạc, bắt rận, tranh nhau cùm chân, thậm chí một cảnh gãi ghẻ, Giản dị, hồn nhiên cũng lμ bản chất của nhân vật trữ tình Hồ Chí Minh. Ta đã nói đến bức chân dung tự hoạ của Ng−ời trong Nhật kí trong tù. Đấy lμ hình ảnh một con ng−ời hết sức khiêm tốn, không bao giờ tự đặt mình lên trên ng−ời khác, dù những ng−ời bị giam chung với nhμ cách mạng, số khá đông lμ những tù cờ bạc, tù l−u manh th−ờng mắc bệnh giang mai, nghiện thuốc phiện (Trần Dân Tiên - Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch). Qua những bμi thơ nh− Buổi sớm, Nhμ lao Quả Đức, Hμng cháo, Chiếc chăn giấy của ng−ời bạn tù, Ghẻ lở, Nắng sớm, Sinh hoạt trong tù, ta thấy nhμ lãnh tụ cách mạng thật sự chan hoμ với tất cả những con ng−ời bình th−ờng, thậm chí tầm th−ờng ấy trong sinh hoạt, cùng chia sẻ vui buồn, cùng thông cảm lúc ốm đau, bệnh tật ấy lμ con ng−ời kiên c−ờng bất khuất, một nhân cách anh hùng thật sự nh−ng không bao giờ cao giọng lên gân, rất ghét đại ngôn tráng ngữ. Một con ng−ời dμy dạn trong đấu tranh, vẫn thấy "Đ−ờng đời khó khăn" : Xử thế từ x−a không phải dễ, Mμ nay cμng thấy khó khăn hơn. Vμ luôn luôn "tự khuyên mình" cần phải rèn luyện nữa, rèn luyện mãi : Ví không có cảnh đông tμn, Thì đâu có cảnh huy hoμng ngμy xuân ; Nghĩ mình trong b−ớc gian truân, Tai −ơng rèn luyện tinh thần thêm hăng. (Tự khuyên mình) b) Sự hoμ hợp độc đáo giữa vẻ đẹp cổ điển vμ tinh thần hiện đại Đây lμ một trong những nét phong cách nổi bật của nghệ thuật thơ Hồ Chí Minh. Nh−ng thế nμo lμ mμu sắc cổ điển hay vẻ đẹp cổ điển ? Ng−ời sμnh sỏi cổ thi, đọc thơ Ng−ời, dễ nhận ra những hình ảnh, thi tứ quen thuộc của Lí Bạch, Đỗ Phủ, V−ơng X−ơng Linh, V−ơng Chi Hoán, Tr−ơng Kế, Đỗ Mục, V−ơng Duy, Bạch C− Dị, Đối với mĩ học cổ điển, việc vay m−ợn đề tμi, cốt truyện, thi tứ, thi liệu lμ chuyện rất bình th−ờng. Trong Nhật kí trong tù, Hồ Chí Minh viết : Thơ x−a th−ờng chuộng thiên nhiên đẹp : Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sông Thơ x−a có thể nói lμ đầy thiên nhiên. Tất nhiên thời ấy ng−ời ta cũng viết nhiều về xã hội, về tình ng−ời. Nh−ng vì con ng−ời bao giờ cũng sống giữa thiên nhiên nên dù có nói đến tình yêu, tình chồng vợ, tình bạn bè, thì tự nhiên cũng đặt trong môi tr−ờng thiên nhiên, giữa cao sơn, l−u thuỷ. Ngoμi ra con ng−ời thời ấy trong ý thức ch−a tách mình ra khỏi tự nhiên, th−ờng mô tả con ng−ời nh− những yếu tố của thiên nhiên vμ mang những phẩm chất của thiên nhiên, đồng thời thể hiện thiên nhiên d−ờng nh− cũng có linh hồn, có tâm t− tình cảm vậy. 16
  17. Cố nhiên thơ hiện đại cũng viết về thiên nhiên. Nh−ng cần chú ý : thơ x−a th−ờng quan sát thiên nhiên từ cao, từ xa, bao quát cả một khoảng đất bao la. Vμ khi thể hiện thiên nhiên thì không quan tâm đến mô tả hình xác của nó mμ chỉ chú trọng ghi lấy bằng vμi nét chấm phá đơn sơ, cái gọi lμ linh hồn của tạo vật. Hồ Chí Minh đã sử dụng đúng bút pháp ấy : Hai m−ơi t− tháng sáu, Lên đỉnh núi nμy chơi. Ngẩng đầu : mặt trời đỏ, Bên suối một nhμnh mai. (Lên núi) Mμu sắc cổ điển còn thể hiện ở hình t−ợng nhân vật trữ tình : một con ng−ời phong thái ung dung nhμn tản, có quan hệ hoμ hợp với thiên nhiên vμ sống ẩn dật giữa thiên nhiên : - Núi ấp ôm mây, mây ấp núi, Lòng sông g−ơng sáng bụi không mờ ; Bồi hồi dạo b−ớc Tây Phong Lĩnh, Trông lại trời Nam, nhớ bạn x−a. (Mới ra tù, tập leo núi) - Xem sách chim rừng vμo cửa đậu, Phê văn hoa núi ghé nghiên soi. Tin vui thắng trận dồn chân ngựa, Nhớ cụ thơ xuân tặng một bμi. (Tặng cụ Bùi Bằng Đoμn) Tuy nhiên, nh− đã nói, thơ Hồ Chí Minh đã kết hợp đ−ợc mμu sắc cổ điển với tinh thần hiện đại. Điều ấy có thể nhận thấy ở đâu trên hình t−ợng thơ ? Tr−ớc hết ở cảnh. Cảnh thiên nhiên trong thơ x−a th−ờng tĩnh, một thứ cảnh vĩnh viễn phi thời gian, giống nh− cái đám "mây trắng ngμn năm" trong bμi thơ Hoμng Hạc lâu của Thôi Hiệu : Hạc vμng đi mất từ x−a, Ngμn năm mây trắng bây giờ còn bay. Cảnh thiên nhiên trong thơ Hồ Chí Minh không phải nh− vậy : trời đất, gió mây, trăng sao vμ nhất lμ mặt trời hồng luôn luôn hoạt động khoẻ khoắn : Ph−ơng đông mμu trắng chuyển sang hồng, Bóng tối đêm tμn quét sạch không. (Giải đi sớm) 17
  18. Tinh thần hiện đại còn thể hiện ở hình t−ợng con ng−ời. Trong quan hệ với thiên nhiên trên bức tranh thơ, con ng−ời có thể cải tạo hoμn cảnh, lμm chủ thế giới, ngμy x−a trong Bμi ca Côn Sơn, Nguyễn Trãi viết : Trên đồi thông, muôn dặm biếc mông lung, Ta thảnh thơi nằm ngủ bên trong. ( ) Trên rừng trúc, nghìn mẫu xanh chen chúc, Ta đủng đỉnh ca ngâm d−ới gốc. Ngμy nay Hồ Chí Minh viết : Non xa xa, n−ớc xa xa, Nμo phải thênh thang mới gọi lμ. Đây suối Lênin, kia núi Mác, Hai tay xây dựng một sơn hμ. (Pác Bó hùng vĩ) c) Chất thép thể hiện trong chất thơ, bản chất chiến sĩ thể hiện ở hình t−ợng thi sĩ Ng−ời ta th−ờng nói, thơ Hồ Chí Minh bμi nμo cũng có thép, câu nμo cũng có thép. Thép lμ vũ khí, lμ chất chiến đấu, lμ tinh thần chiến sĩ : Nay ở trong thơ nên có thép, Nhμ thơ cũng phải biết xung phong. (Cảm t−ởng đọc "Thiên gia thi") Thực ra đã lμ văn thơ cách mạng thì đều mang chất thép, đều thể hiện tinh thần chiến sĩ. Hoμi Thanh nói đúng : "Khi Bác nói trong thơ có thép ta cũng cần tìm hiểu thế nμo lμ thép ở trong thơ. Có lẽ phải hiểu một cách rất linh hoạt mới đúng. Không phải cứ nói chuyện thép, lên giọng thép mới có tinh thần thép"(1). Đúng lμ thơ Hồ Chí Minh bμi nμo cũng có thép, nh−ng phần lớn lại không nói chuyện thép, lên giọng thép. Hình t−ợng nổi bật trong những bμi thơ ấy không phải lμ chiến sĩ mμ chỉ lμ một thi sĩ ung dung ngâm vịnh một ánh trăng rừng, một cảnh non n−ớc hữu tình, một buổi bình minh rực rỡ, một nhμnh mai t−ơi tắn bên bờ suối hay một cảnh chiều có chim bay về tổ, có mục đồng thổi sáo dắt trâu về, Phải đặt bμi thơ trong hoμn cảnh cảm hứng của tác giả (trong ngục tù khủng khiếp của bọn Quốc dân đảng Trung Quốc hay trong hoμn cảnh kháng chiến đầy khó khăn gian khổ ở chiến khu Việt Bắc, ) mới thấy cái phong thái ung dung thi sĩ ấy thực chất lμ sự thể hiện của một bản lĩnh cách mạng kiên c−ờng, một tinh thần thép của một chiến sĩ bách luyện : - Trong tù không r−ợu cũng không hoa, Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ ; (1) Đọc Nhật kí trong tù, Tác phẩm mới, 1977. 18
  19. Ng−ời ngắm trăng soi ngoμi cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhμ thơ. (Ngắm trăng) - Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân n−ớc lẫn mμu trời thêm xuân ; Giữa dòng bμn bạc việc quân, Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền. (Rằm tháng giêng) d) Một nụ c−ời thoải mái trẻ trung toả sáng trên những trang thơ Tố Hữu viết về Hồ Chí Minh : "Quên tuổi giμ, t−ơi mãi tuổi đôi m−ơi". Điều đó cũng rất đúng với hình t−ợng Hồ Chí Minh trong thơ. Con ng−ời ấy đúng lμ không biết đến tuổi giμ : Sáu m−ơi tuổi hãy còn xuân chán, So với ông Bμnh vẫn thiếu niên. Ăn khoẻ, ngủ ngon, lμm việc khoẻ, Trần mμ nh− thế kém gì tiên ! (Sáu m−ơi tuổi) Ngay trong những năm tháng bị đμy đoạ vô cùng cực khổ trong nhμ tù của chính quyền T−ởng Giới Thạch, kẻ thù tμn bạo cũng không c−ớp đ−ợc ở Ng−ời nụ c−ời ấy : Ăn cơm nhμ n−ớc, ở nhμ công, Lính tráng thay phiên để hộ tùng ; Non n−ớc dạo chơi tuỳ sở thích, Lμm trai nh− thế cũng hμo hùng. (Pha trò) Nụ c−ời nhiều khi hết sức hồn nhiên nh− lμ một con ng−ời vô tâm, rất dễ vui dễ c−ời vậy : - Còn tối nh− b−ng đã phải đi, Đ−ờng đi khúc khuỷu lại gồ ghề ; Tr−ợt chân nhỡ b−ớc sa vμo hố, May nhảy ra ngoμi suýt nữa nguy. (Hụt chân ngã) Đầy mình đỏ tím nh− hoa gấm, Sột soạt luôn tay tựa gảy đμn ; Mặc gấm bạn tù đều khách quý, Gảy đμn trong ngục thảy tri âm. (Ghẻ lở) 19
  20. Nụ c−ời ấy tất nhiên có cơ sở ở chủ nghĩa lạc quan cách mạng, ở một ng−ời hiểu rõ đ−ờng đi n−ớc b−ớc của lịch sử, nắm chắc chiến thắng từ những ngμy gian khổ nhất khi lực l−ợng cách mạng còn hết sức mong manh. Nụ c−ời ấy còn có cơ sở ở truyền thống lạc quan của dân tộc, ở bản chất yêu đời vui sống của nhân dân lao động. Tất cả thấm nhuần ở nơi Hồ Chí Minh, trở thμnh máu thịt của tâm hồn Ng−ời nên thể hiện ra một cách tự nhiên, có tính chất bản năng nh− cây cỏ h−ớng về ánh sáng, hoa đμo chμo đón tiết xuân vậy. III - Kết luận Văn thơ Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh lμ một bộ phận gắn bó hữu cơ với sự nghiệp cách mạng của Ng−ời. Không thể thiếu bộ phận nμy nếu tách rời sự nghiệp cách mạng ấy. Văn thơ lμ tiếng nói của tâm hồn sâu kín nhất, lμ sự thể hiện tính cách vμ cá tính của Ng−ời. Cho nên tìm hiểu văn thơ Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh lμ đ−ợc tiếp xúc trực tiếp với con ng−ời vĩ đại ấy, đ−ợc trực tiếp soi vμo thế giới tâm hồn rộng lớn ấy để hấp thụ những t− t−ởng, tình cảm ở dạng cụ thể, tinh vi vμ sống động nhất. Cuộc đời ấy, tâm hồn ấy vô cùng phong phú, sâu sắc nên văn thơ ấy hết sức phong phú, sâu sắc. Cuộc đời ấy, tâm hồn ấy còn tiềm tμng nhiều điều mμ các nhμ khoa học nhân văn cho đến nay vẫn ch−a khai thác vμ lí giải hết đ−ợc. Vì thế văn thơ Ng−ời, tuy đã có nhiều ng−ời bỏ công nghiên cứu vẫn còn mở ra vμ đòi hỏi chúng ta phải tìm tòi, khám phá với nhiều công phu hơn nữa bằng nhiều ph−ơng thức tiếp cận có hiệu quả hơn nữa. 20
  21. Phần II Một Số Bμi viết Về VĂN Thơ Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí MINH Hồ chí minh - CON ng−ời giản Dị, lão thực(1) Phạm VĂN đồng Bình sinh Hồ Chủ tịch lμ ng−ời rất giản dị, lão thực. Vĩ nhân, thật vĩ nhân bao giờ cũng giản dị, lão thực. Đã cầu kì lμ thiếu bản lĩnh, cố lμm trò để đánh lừa thiên hạ vμ hậu thế ( ). Xem một đôi bức ảnh Hồ Chủ tịch, có ng−ời nói mắt của Ng−ời có hai con ng−ơi, vμ tin rằng vì chỗ đó, Ng−ời lμ một ông thánh. Lμm gì có chuyện hoang đ−ờng nh− thế ! Mắt Hồ Chủ tịch cũng nh− mắt mọi ng−ời, sáng hơn mắt mọi ng−ời nhiều lắm đã đμnh, nh−ng sáng hơn vì Ng−ời biết mình, nên nhìn thấy cái mọi ng−ời không nhìn thấy : hiện tại, t−ơng lai, cái nhỏ, cái to. Hồ Chủ tịch lμ ng−ời Việt Nam, Việt Nam hơn ng−ời Việt Nam nμo hết. Ngót ba m−ơi năm bôn tẩu bốn ph−ơng trời, Ng−ời vẫn thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một ng−ời Việt Nam. Ngôn ngữ của Ng−ời phong phú, ý vị nh− ngôn ngữ ng−ời dân quê Việt Nam : Ng−ời khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, th−ờng có lối châm biếm kín đáo vμ thú vị. Lμm thơ, Ng−ời thích lối ca dao, vì ca dao lμ Việt Nam, cũng nh− núi Tr−ờng Sơn, hồ Hoμn Kiếm hay Đồng Tháp M−ời vậy. Mấy m−ơi năm xa cách quê h−ơng, Ng−ời không quên mùi vị những thức ăn đặc biệt Việt Nam nh− cμ muối, d−a chua, t−ơng ớt, vμ ngμy th−ờng bây giờ, Ng−ời vẫn −a thích những thứ ấy. Ngay sau khi về n−ớc, gặp Tết, Ng−ời không quên mừng tuổi đồng bμo hμng xóm vμ quμ bánh cho trẻ em, tuy chỉ có mấy đồng xu, nh−ng cũng bọc trong giấy hồng đơn cẩn thận, t−ơm tất. Bình sinh nh− thế, địa vị Chủ tịch Chính phủ kháng chiến kêu gọi quốc dân, Ng−ời dùng những lời nói thống thiết đi sâu vμo tâm hồn Việt Nam : "Nhiễu điều phủ lấy giá g−ơng - Ng−ời trong một n−ớc phải th−ơng nhau cùng". Lối ăn ở của Hồ Chủ tịch giản dị nh− thế nμo, chúng ta đã từng biết. Lúc ở chiến khu, Ng−ời sống chung với anh em trong một cơ quan, lμm việc, học tập, ăn ở, sinh hoạt nhất nhất nh− anh em. Có những lúc vì thiếu gạo, hay khí hậu nặng, cần ăn ít một chút, Ng−ời cũng vui vẻ chịu đựng cùng anh em. Kể ra Ng−ời có chỗ đ−ợc biệt đãi : đó lμ bát n−ớc cơm mμ anh Lộc, đồng chí cấp d−ỡng lμnh nghề vμ thân mến của chúng tôi lúc ấy, bao giờ cũng để dμnh riêng cho Ng−ời, từ biên giới Cao Bằng cho đến Tân Trμo, tr−ớc khi về Hμ Nội. ở Hμ Nội, Chủ tịch Chính phủ có phòng lμm việc, phòng tiếp khách, nhiều khi chủ toạ những bữa tiệc (1) Tên bμi do ng−ời biên soạn đặt. 21
  22. long trọng, nh−ng bình th−ờng ngμy hai bữa, Chủ tịch Chính phủ cùng nhân viên đều ăn chung. Ng−ời vẫn thích đi bộ, tắm sông, hút thuốc lá, vμ thỉnh thoảng uống một li r−ợu thuốc trong bữa cơm. Tr−ớc đây, Ng−ời đi bộ một ngμy 50 cây số lμ th−ờng, vμ có thể đi nh− thế từ ngμy nọ qua ngμy kia. Lúc ở Côn Minh, sáng nμo Ng−ời cũng đi bộ một vòng quanh thμnh phố ( ). ở Cao Bằng, có lúc cơ quan đóng tại một cái suối lớn, vừa ở trong hang đá chảy ra, n−ớc trong xanh biếc, d−ới bóng mát của rừng cây ; Hồ Chủ tịch suốt ngμy lμm việc ở đó với cái máy chữ "Hétmét" luôn luôn đi theo Ng−ời từ năm 1938 tới khi về Hμ Nội. ở rừng, Hồ Chủ tịch chủ tr−ơng tránh ăn no, không ngủ tr−a ; hoạt động thân thể, buổi sáng thể dục, buổi chiều lμm v−ờn, lúc cần đi vác củi cho đồng bμo. Suốt trong thời gian ở th−ợng du Bắc Bộ, tr−ớc cuộc khởi nghĩa, nhiều ngμy Ng−ời luôn tay nắn một hòn đá tròn bầu dục, cốt để luyện gân tay vμ hoạt động cơ thể. Ng−ời ít −a dùng thuốc, chỉ lúc nμo sức cơ thể chống không nổi bệnh thì mới dùng. ở Hμ Nội, bác sĩ Tùng, bác sĩ Cẩn chuyên lo sức khoẻ của Ng−ời, nh−ng không mấy khi Ng−ời cần đến. ở Pháp, anh em buộc bác sĩ C−u ở bên cạnh Ng−ời, nh−ng rồi bác sĩ lμm việc văn phòng nhiều hơn lμm việc thầy thuốc. Sinh hoạt chiến khu th−ờng cực lắm. Có lần suốt mấy tháng mùa m−a, Hồ Chủ tịch ở trong một cái hang chật hẹp, ẩm thấp, ban đêm sâu bọ ở ngoμi trμn vμo. Lúc ấy vì cơ sở quần chúng kém, nên phải ẩn nấp trong hang cùng mμ vẫn không yên, th−ờng vẫn phải chạy "cảnh báo". Hễ có "cảnh báo" lμ phải đem đồ đạc chạy đến lánh một chỗ an toμn hơn. Lúc ấy Hồ Chủ tịch yếu, nh−ng bất kì đêm ngμy hễ có tin địch lμ mấy phút sau Ng−ời đã sẵn sμng tr−ớc anh em, tay xách máy chữ. Lúc đến Pháp, ngay hôm gặp đầu tiên, lối ăn ở giản dị của Hồ Chủ tịch lμm cho kiều bμo rất cảm động. Hôm ấy, tại Bi - a - rít, đại biểu kiều bμo đến thăm Ng−ời, hồi hộp vμ sung s−ớng. Khách đông, phòng khách không đủ ghế ngồi ; giản dị, Hồ Chủ tịch ngồi xuống sμn vμ mọi ng−ời ngồi thế nói chuyện. Đây không phải vị Chủ tịch Chính phủ, đây lμ ng−ời Cha giμ ân cần vμ thân mật hỏi thăm đμn con bao năm l−u lạc quê ng−ời. Hồ Chủ tịch, ng−ời giản dị ấy, cũng lμ ng−ời lịch sự một cách thanh tao, cao quý, vμ mọi ng−ời ngoại quốc có dịp tiếp chuyện Ng−ời đều ca ngợi cái phong độ thanh tao, cao quý mμ họ cho lμ đặc sắc của ng−ời ph−ơng Đông. ở chiến khu, trong cơ quan, Hồ Chủ tịch th−ờng mặc một bộ đồ xanh, chân đi đất ; về Hμ Nội, Ng−ời mặc một bộ đồ ka - ki, chân đi giμy vải. Nh−ng sang Pháp thì Ng−ời mang giμy da vμ mặc một bộ đồ nỉ, cổ đứng. ở Pari có ngμy Hồ Chủ tịch tiếp luôn ba bữa cơm khách, bữa sáng với bạn thân, bữa tr−a với khách th−ờng, bữa tối với khách đặc biệt, mỗi bữa có khi kéo dμi ba tiếng đồng hồ, nh−ng Hồ Chủ tịch thuỷ chung vẫn ân cần niềm nở. Hồ Chủ tịch rất vui tính, vì vốn có cái tính lạc quan của ng−ời quyết chiến, quyết thắng ngμy nay, vμ quyết xây đắp đời sống tốt đẹp cho dân tộc ngμy mai. Trong những bữa cơm, tiệc trμ thân mật giữa nhân viên cao cấp Chính phủ, Hồ Chủ tịch vui thú, nói chuyện, lμm thơ, khôi hμi. Một đôi khi Ng−ời thoạt đến những buổi dạ hội t−ng bừng ở Nhμ hát lớn Hμ Nội, các cháu thiếu nhi quây quần lại, nh−ng một lát sau, Ng−ời nhẹ b−ớc biến đi đâu mất. Ng−ời thích hoa, vμ có kể chuyện ở Nga cũng nh− ở các n−ớc Âu, Mĩ, ng−ời ta dùng máy bay để chở các thứ hoa ở xa về để trang điểm đời sống hằng ngμy ở các đô thị lớn. Nh−ng trong v−ờn hoa Chủ tịch phủ, hoa ngμy cμng nh−ờng chỗ cho khoai, bắp ( ). 22
  23. Đời sống của Hồ Chủ tịch lμ một đời sống khắc khổ, cần lao vμ tranh đấu. Ng−ời lãnh tụ của một dân tộc mất n−ớc không thể có một đời sống khác. Phải khắc khổ, cần lao vμ tranh đấu để m−u cầu hạnh phúc ngμy mai. Có ng−ời e đời sống nghiêm khắc ấy không có chỗ cho tình cảm. Nh−ng chính Hồ Chủ tịch th−ờng nói : ng−ời cách mạng lμ ng−ời rất giμu tình cảm, vμ vì giμu tình cảm nên lμm cách mạng. Ng−ời mμ cả dân tộc tôn lμm cha giμ của mình phải có lòng yêu th−ơng mênh mông xúc động đến tâm can mọi ng−ời. Trong thời kì bí mật, phút mặc niệm chiến sĩ cách mạng lμ lúc Hồ Chủ tịch rơi n−ớc mắt. Tại Quốc hội, Hồ Chủ tịch vừa khóc vừa ôm hôn anh Nguyễn Văn Tạo sau khi anh đọc một bμi diễn văn thống thiết về Nam Bộ. Ng−ời x−a nói : có việc phải lo, lo tr−ớc thiên hạ, có việc đáng vui, vui sau thiên hạ. Hồ Chủ tịch nói một cách giản dị vμ thống thiết hơn : "Một ngμy đồng bμo còn chịu khổ, lμ một ngμy tôi ăn không ngon, ngủ không yên". Câu nói đó đã bộc lộ tâm trạng Ng−ời, mối tình cảm ruột thịt bao bọc trăm họ của đại gia đình Việt Nam. (Trích từ Nghiên cứu học tập thơ văn Hồ Chí Minh, NXB Khoa học xã hội, H., 1979) 23
  24. Nghệ thuật Viết VĂN của Nguyễn ái Quốc QUA tập "truyện Vμ Kí"(1) Phạm HUY THÔNG Truyện vμ kí phản chiếu một thời kì lịch sử, cũng còn phản chiếu một tâm hồn. Một thời kì lịch sử hấp dẫn, sôi nổi, đang thai nghén những biến động lớn lao ; một tâm hồn lại còn hấp dẫn hơn gồm thứ tinh hoa, nhuỵ sống của thời kì đó, rạo rực những t− t−ởng vμ tình cảm đang trong quá trình trở nên lẽ sống của thời đại ngμy nay. Do nhiều nguyên nhân khác mμ số bμi văn nμy có một sức rung cảm mạnh lạ th−ờng ; nguyên nhân sâu xa nhất lμ vì đã bộc lộ, chân thật vμ hùng hồn, một t− t−ởng phong phú vμ sống động, tâm t− kì vĩ của Hồ Chủ tịch kính yêu của chúng ta trong những ngμy phơi phới vừa khám phá ra con đ−ờng cách mạng chân chính. Tâm hồn rung động của Ng−ời, căn nguyên của sức truyền cảm, cũng lμ căn nguyên của niềm thoả mãn trí tuệ đến với ng−ời đọc Truyện vμ kí : chỉ mấy bμi thôi, sắp xếp bên nhau do ngẫu nhiên của sự s−u tầm, vậy mμ lμ một hệ thống tác phẩm toμn vẹn ! Tình cờ chăng ? Nếu coi đó lμ một thứ tình cờ may mắn, thì lại phải thấy rằng chính tầm mắt, tấm lòng của Ng−ời đã cho phép có đ−ợc cái tình cờ đầy thú vị, đầy ý nghĩa đó : mấy bμi thôi, mμ phản ánh đ−ợc rất tập trung, t− t−ởng muôn sắc thái vμ hoạt động cách mạng muôn hình dạng của Ng−ời. Mấy bμi thôi, nh−ng kể chuyện khắp năm châu. Khắp năm châu mμ tr−ớc hết lμ Việt Nam. Tất cả, lọc qua con mắt vμ tấm lòng của Ng−ời. Từ những tin thời sự nóng hổi, nh− việc bổ nhiệm tên Toμn quyền Va - ren, một cuộc đấu tranh thắng lợi của công nhân n−ớc Braxin, đến giấc mơ hình dung lại toμn bộ lịch sử oai hùng chống ngoại xâm của dân tộc ta, đến viễn cảnh thế giới thoát ách thực dân đế quốc t−ng bừng hạnh phúc ở ng−ỡng cửa của thế kỉ XXI. Bên những câu chuyện dí dỏm hay chua chát, tố cáo sắc bén những thủ đoạn cai trị khi tμn bạo, khi thì quỷ quyệt của thực dân, đây lμ một thứ ngụ ngôn cổ vũ vμ h−ớng dẫn đấu tranh không riêng gì ở n−ớc ta, nh−ng lại đậm đμ h−ơng vị đồng quê đất Việt. Đây lμ một bμi báo ngắn gọn, thuật vụ án anh Hôxê, công nhân da đen bãi công đánh cảnh sát, tác giả viết chắc, khoẻ, giống nh− chính câu chuyện đ−ợc kể. Vμ đây nữa, thật lμ lừng lẫy một khúc ca hùng tráng bằng văn xuôi, với hình ảnh tuyệt đẹp của cụ giμ Kimengô, vị cách mạng lão thμnh châu Phi. Cốt truyện phong phú, khung cảnh khác nhau, bút pháp linh hoạt, nh−ng, Hồ Chủ tịch tr−ớc sau chỉ muốn nói về một vấn đề chủ yếu nhất của thời đại, cũng lμ điều "ham muốn" duy nhất của bản thân, lμ giải phóng dân tộc, giải phóng con ng−ời ( ). Ng−ời đả kích một cách chua cay - do đó rất mạnh mẽ - vμo kẻ thù chính của cách mạng Việt Nam nói riêng vμ cách mạng thuộc địa nói chung, lμ đế quốc thực dân vμ bè lũ tay sai phong kiến. Ng−ời vạch trần bộ mặt gian ác của bọn thực dân, hun khói vμ chặt đầu ng−ời không gớm tay, lại mè nheo của đút, đến con gμ, quả trứng cũng không từ, nh−ng luôn mồm giả nhân giả nghĩa nói đến những câu chuyện "khai hoá vμ công lí". Ng−ời cũng giáng một đòn đích đáng vμo bọn vua quan phong kiến quỳ gối, ôm chân đế quốc, bám lấy lợi lộc đê tiện trong cuộc sống −ơn hèn, bị "trời đoạn tuyệt, tổ tiên từ bỏ, nhân dân ruồng rẫy". (1) Tên bμi do ng−ời biên soạn đặt. 24
  25. Mặt khác, Ng−ời biểu d−ơng tinh thần yêu n−ớc của nhân dân ta, tự hμo có một quốc sử "treo bao tấm g−ơng đạo đức vμ dũng cảm, chí khí vμ tự tôn". N−ớc ta x−a có nhiều anh hùng, nh−ng n−ớc ta không phải chỉ có những anh hùng thời x−a Chính Ng−ời đã bôn ba tìm con đ−ờng cách mạng, nhờ ánh sáng của Cách mạng tháng M−ời mμ thấy đ−ợc ph−ơng h−ớng tiến lên giμnh độc lập cho dân tộc. Nh−ng Ng−ời không nói đến mình, mμ cảm phục Phan Bội Châu, "bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập" Thừa kế ở truyền thống dân tộc niềm tin nơi sức mạnh của quần chúng nhân dân yêu n−ớc, Ng−ời phát huy tinh thần yêu n−ớc cổ truyền chân chính ấy bằng cách kết hợp chặt chẽ nó với một tình cảm mới của thời đại : tinh thần quốc tế vô sản. Đó lμ cống hiến xuất sắc của Ng−ời cho phong trμo cách mạng lúc bấy giờ vμ trong cả nửa thế kỉ vừa qua. Ng−ời nhận định rằng trên đời nμy "chỉ có một mối tình hữu ái lμ thật mμ thôi : tình hữu ái vô sản". Cho nên Ng−ời ca ngợi những cuộc đấu tranh ở châu á, châu Phi, châu Mĩ Latinh, vμ đánh giá việc "phá tan mọi thμnh kiến dân tộc vμ chủng tộc", tập hợp lực l−ợng đấu tranh, lμ yếu tố quyết định sự thμnh công của cách mạng. Chính bằng cách luyện văn Pháp, dùng chữ Pháp mμ tham gia vμo cuộc đấu tranh ở Pháp vμ trên thế giới, chính với thái độ nhân chỉ trích Va - ren lừa bịp nhân dân ta lại phỉ báng luôn lũ "chiến hữu" của y cũng giở giáo không kém đối với nhân dân Pháp, Ng−ời đã hoμ nhuần nhuyễn lμm một cuộc đấu tranh vì quyền lợi dân tộc với cuộc đấu tranh vì lợi ích quốc tế. Vì thấm nhuần sâu sắc nh− vậy đ−ờng lối đấu tranh cách mạng của Mác vμ Lênin, mμ mơ −ớc của Ng−ời thời niên thiếu nay đã trở thμnh một niềm tin vững chắc. Cũng phải chỉ nhờ thiên tμi mμ Ng−ời đã tả đ−ợc sôi nổi h−ớng đi tới của loμi ng−ời tiến bộ, "nơi tung bay kiêu hãnh lá cờ Nhân đạo vμ Lao động". Một niềm lạc quan cách mạng phơi phới nâng bổng toμn bộ những dòng văn vμ hoạt động của Ng−ời. Đặc biệt lạ lùng lμ quang cảnh t−ng bừng "lễ kỉ niệm lần thứ năm m−ơi ngμy thμnh lập Cộng hoμ Liên hiệp Phi", với hình ảnh kính yêu của lãnh tụ Kimengô mái tóc bạc phơ, mắt hiền dịu vμ nhìn sâu thẳm, miệng luôn t−ơi c−ời, từ toμn bộ con ng−ời toát ra nhân từ vμ cao quý. Thật lμ một đoạn văn kì diệu ! Kì diệu đối với ng−ời đọc năm 1922, cμng kì diệu đối với chúng ta ngμy nay, sau khi đã tận mắt thấy Cách mạng tháng Tám thμnh công vμ hệ thống thuộc địa thế giới tan vỡ, tận mắt thấy Hồ Chí Minh về n−ớc vμ thấy n−ớc ta "có vinh dự lớn lμ một n−ớc nhỏ mμ đã anh dũng đánh thắng hai đế quốc to lμ Pháp vμ Mĩ, vμ đã đóng góp phần xứng đáng vμo phong trμo giải phóng dân tộc" (Di chúc). Truyện vμ kí, một tiếng nói tiêu biểu của thời đại, tiếng nói của một tâm hồn lớn : một tác phẩm lớn. Một cách viết lôi cuốn Nghệ thuật viết văn trong Truyện vμ kí thật giμ dặn. Hồ Chủ tịch đã viết những truyện vμ kí nμy nh− một ngòi bút ph−ơng Tây sắc sảo, rất điêu luyện. Vậy mμ đâu phải Ng−ời đã viết văn Pháp từ lâu lắm. Bản yêu cầu tám khoản đ−a tr−ớc Hội nghị Vécxây năm 1919, Ng−ời còn phải m−ợn ng−ời khác viết. Sau đó Ng−ời mới tập lμm văn Pháp. Nh−ng khi đã thấy cần học, nhất quyết học thì Ng−ời đã học một cách thông minh, có ph−ơng pháp, kiên trì, lao tâm khổ trí thế nμo, chúng ta 25
  26. ai nấy đều biết(1). Cho nên ta không ngạc nhiên thấy cách viết của Ng−ời năm 1922 đã vững vμng nh− thấy ở đây. Cμng không ngạc nhiên nếu so trình độ hiểu biết của Ng−ời trong những ngμy tiến tới Đại hội Tua cuối năm 1920 - ch−a biết chính đảng, công hội, bãi công lμ gì, thắc mắc sao tranh cãi quá nhiều về lí luận , với t− duy chính trị vμ nhân văn chắc nịch, thế giới quan vμ nhân sinh quan đẹp đẽ vμ ý vị lμm nền cho từng câu chuyện trong Truyện vμ kí. B−ớc tiến v−ợt bậc, có thể nói b−ớc nhảy vọt lúc bấy giờ của Ng−ời, gắn liền với không khí hứng khởi sau Cách mạng tháng M−ời, với tμi năng, đạo đức, ý chí của Ng−ời, đặc biệt - theo tôi nghĩ - với nhận xét của Trần Dân Tiên vμ tâm trạng của Ng−ời trong những năm mê say vμ chuyển biến lớn nμy : "Có thể nói lμ ông Nguyễn suốt ngμy nghĩ tới Tổ quốc vμ suốt đêm mơ đến Tổ quốc mình"(2). Dùng tiếng Pháp, tuy chỉ sau một thời gian ngắn khẩn tr−ơng, gian khổ rèn luyện, Ng−ời nắm ngôn ngữ Pháp vững vμng, sử dụng ngôn ngữ Pháp tế nhị. Hơn nữa, Ng−ời thâm nhập lối t− duy Pháp. Bao giờ cũng giản đơn, th−ờng hóm hỉnh, sắc thái đổi thay luôn - bằng văn phong lôi cuốn đó, Ng−ời dẫn dắt bạn đọc Pháp vμo thế giới tình cảm của mình một cách tự nhiên, bình thản, do đó thấm sâu, theo truyền thống văn hoá Pháp T−ởng đâu nh− có một sự phù hợp tự nhiên nμo giữa lời ăn tiếng nói của Ng−ời vμ phong cách của ng−ời Pháp ? Khó phân biệt đâu lμ phần của sự gặp gỡ ngẫu nhiên đó, đâu lμ phần của khiếu quan sát tinh tế, của công phu phấn đấu tập tμnh bền bỉ Trong khi đó thì cách c−ời ruồi nói mát ý vị nμy, cách cảm xúc sâu xa nμy đã mang đậm dấu ấn của bản sắc của Ng−ời nh− chúng ta đ−ợc biết ở những năm mãi về sau nμy * * * Bút pháp sở tr−ờng của Ng−ời lμ châm biếm. Hầu nh− mọi ng−ời thống nhất nhận định nh− thế. Thủ t−ớng Phạm Văn Đồng đã nhận xét thêm, rất sắc, rằng lối châm biếm của Ng−ời "kín đáo vμ thú vị". Đây lμ điểm nổi nét, nh−ng dù sao cũng chỉ lμ một khía cạnh của điểm chung rộng hơn của cách viết của Ng−ời, lμ sinh động, lμ luôn luôn gây hứng thú cho ng−ời đọc. Viết để đấu tranh, chống, phá, dĩ nhiên lμ Ng−ời th−ờng châm biếm, nh−ng châm biếm hợp với tính lạc quan yêu đời của Ng−ời, còn hợp với tính hμi h−ớc sẵn có của ng−ời Pháp, quần chúng Pháp. Cho nên đối với Ng−ời, châm biếm, từ cợt vui đến "giễu chết t−ơi" nh− ng−ời Pháp nói, còn lμ một cách tốt để tranh thủ sự đồng tình, bên cạnh nhiều cách khác nữa, muôn hình muôn dạng, luôn đ−ợc sáng tạo, nhằm thu hút sự quan tâm, chinh phục mối cảm tình, thuyết phục, lôi cuốn. Một trong những cách đó lμ đặt ra cốt truyện. Đều lμ những sáng tác văn nghệ, một số đ−ợc xếp d−ới đề mục chung Truyện vμ kí khi ra mắt lần đầu tiên. Nh−ng không một thứ khuôn khổ nμo gò tác giả dựng nên những cảnh huống rất khác nhau trong những bμi văn mang những thể thức, thuộc những loại hình hoμn toμn không giống nhau đi từ phóng sự tả chân, qua truyện ngắn quen thuộc, đến h− cấu mộng mị hay viễn t−ởng, Nh− vậy lμ rất khác nhau, để đạt mục (1) Xem Cách viết (ghi theo lời Hồ Chủ tịch), Hội những ng−ời viết báo Việt Nam xuất bản, H., 1953 ; vμ Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, Trần Dân Tiên, Sđd. (2) Trần Dân Tiên, Sđd, tr.47. 26
  27. đích chung, lμ cùng đều hấp dẫn, cái khác, cái mới kích thích sự muốn biết thêm, ham đọc tiếp. Cốt truyện nhiều phách đã đ−ợc lồng trong những loại hình câu chuyện có sắc thái khác nhau, lại đ−ợc kể mỗi chuyện một kiểu, qua miệng những nhân vật bất ngờ. Nμo lμ hình bóng Tr−ng Trắc - hồn n−ớc - mắng tên vua cam phận tôi đòi, nμo lμ chiến sĩ cách mạng trong những ngμy thắng lợi rạng rỡ ôn khổ để giáo dục con em, nμo lμ cặp nhân tình trẻ t− lự kháo nhau trong toa xe điện ngầm về cái lố của mấy tên tay sai bản xứ, lại nữa nhμ báo vô hình "theo dõi bằng đôi cánh của trí t−ởng t−ợng" hμnh trình của tên cai trị thuộc địa xảo quyệt Va - ren đến tận xμ lim nhốt nhμ yêu n−ớc Phan Bội Châu - rồi tọc mạch kể những điều không ai thấy đ−ợc có thể xảy ra, ! Đã thế, để tăng phần nhộn của mỗi câu chuyện, hết sáng kiến nμy đến sáng kiến khác đ−ợc đ−a ra tô thêm sắc, gia thêm vị. Để cμng lμm bật lên cái tμn nhẫn bẩn thỉu của tên thực dân man rợ hun khói cho chết ngạt hμng mấy trăm con ng−ời một lúc chỉ vì muốn nã thuế, câu chuyện đ−ợc mở đầu bằng một trong những câu khoa tr−ơng hoa mĩ của tên trùm thực dân Anbe Xarô tâng bốc đến mây xanh công đức những tên t−ớng tá xâm l−ợc. Thoạt coi nh− chỉ để thêm giấm thêm ớt mua vui nh−ng thật ra gây nên những tình huống vμ tạo ra những lối ăn nói đả kích cμng chua cay hơn cho đối t−ợng bị đả kích: Va - ren bị vạch mặt chỉ trán lμ một "kẻ phản bội nhục nhã" nh−ng có lẽ không đau bằng khi bị "tiết lộ" bâng quơ lμ nghe đâu bị c−ời vμo mũi, bị nhổ vμo mặt Khải Định thì đau điếng ng−ời đi đ−ợc ngay từ tr−ớc khi ngự giá tuần du, báo giới mẫu quốc gọi lμ có lời chμo mừng "tí ti" ! Ngμi lại còn cay cú thêm một nỗi có "ng−ời bề tôi trung thμnh" viết th− kể lể cùng "cô em gái họ" xứ Nghệ nỗi niềm vui s−ớng thấy vua mình sang Tây đ−ợc dân chúng, tuy ch−a thích bằng Sáclô, song cũng ham xem chẳng kém trò vui Nhμ hát Múa rối ? * * * Đi vμo kĩ thuật chi li của nghệ thuật kể chuyện, ta cμng thấy sự quan tâm không một lúc nμo buông lơi đối với thích thú của ng−ời nghe hay đọc, cμng thấm thía cái vững vμng của tμi nghệ tác giả Truyện vμ kí. Cách l−u ý, tạo hứng thú tuyệt nhiên không phải lời văn hoa kiểu cách, mμ lối nói dí dỏm hồn nhiên, cợt giỡn thân mật lμ chính, nh− nói năng với bạn gần gũi, dễ thu hút cảm tình. Nhiệt tâm giao cảm với bạn đọc đã thôi thúc nảy nở một sự sáng tạo không ngừng, song thμnh công đ−ợc nh− vậy lμ phải nhờ ở hμng loạt những mặt −u việt khác nữa. ở một vốn hiểu biết cổ, kim, Đông, Tây uyên bác, từ những khái niệm "d−ơng cửu" vμ "mệnh trời" trong triết lí ph−ơng Đông cổ, đến chế độ đăng bạ công nhân hμng hải, vμ khéo léo sử dụng tin vặt giật gân của báo chí t− sản, ở một khiếu nhận cảm tinh t−ờng đối với cái có duyên, cái hay, cái hấp dẫn : diễn đạt với mức đó, nh− thế, thì thú vị : giμ chút, lμ thô - non chút, lại nhạt Truyện "Vi hμnh" lμ một chuỗi những lằn roi quất vμo Khải Định vμ nhμ cầm quyền thực dân Pháp đang dùng y lμm quảng cáo ; những lằn roi nμy thấm thía, không phải do búa lớn, mμ vì điểm nhẹ, nh−ng trúng huyệt. Tác giả tha hồ nhạo một cách ngộ nghĩnh đồng thời rất đau cái nhố nhăng vμ tác dụng giải trí của tên vua bù nhìn, bằng cách nh− chỉ ghi lại những lời nghe lỏm đ−ợc giữa đ−ờng của đôi trai gái chuyện trò tẩn mẩn Nμo lμ "ở tr−ờng đua, lúng ta 27
  28. lúng túng hơn cơ, có cả cái chụp đèn chụp lên cái đầu quấn khăn" ; nμo lμ "còn lμm mình bật c−ời hơn nữa cơ, lúc đeo lên ng−ời hắn đủ cả bộ lụa lμ, đủ cả bộ hạt c−ờm" ! Từ giả định rằng bản thân bị t−ởng lầm lμ Khải Định "vi hμnh" để giễu trực diện vμ "khách quan" nh− thế, tác giả chuyển sang giả định rằng Khải Định cũng có thể vi hμnh thật để ăn chơi đμng điếm - "tiện việc riêng" - tạo nên cảnh huống khác để mỉa, thật vừa vui lại vừa sâu cái lạc hậu vμ cái ngu si của tên bù nhìn đi đôi với cái trắng trợn của lũ bóc lột : Khải Định vi hμnh để lμm gì vậy ? Phải chăng lμ ngμi muốn biết cái dân Pháp d−ới quyền ngự trị của bạn ngμi lμ Alếch xăng đệ nhất(1) có đ−ợc sung s−ớng, có đ−ợc uống r−ợu nhiều vμ hút nhiều thuốc phiện, bằng dân Nam, d−ới quyền ngự trị của ngμi, hay không ? Thật lμ bất ngờ vμ thật lμ tuyệt diệu cách đả kích chính sách thuế má vμ ngu dân trung cổ trắng trợn của thực dân, bằng cách gán cho tên vua An Nam ngu dốt một kiểu nghĩ ngây ngô, hoμn toμn vô giác tr−ớc cái lạc hậu nh− thế ? Từ bất ngờ nμy sang bất ngờ khác : từ giả định rằng Khải Định có thể vi hμnh, mμ đã vi hμnh thì dễ lẫn lộn, tác giả có nụ c−ời mới để tố cáo tên bù nhìn, không phải chỉ bị ng−ời Pháp khinh mμ còn bị ng−ời Việt Nam ghét ; bằng chứng lμ nhμ chức trách phải đặt cho mật thám bám riết Việt kiều - trong đó có chính tác giả - thời gian "ngự giá tuần du" ở Pháp : "cái vui nhất lμ ngay đến Chính phủ cũng chẳng nhận ra đ−ợc khách thật của mình nữa, vμ để chắc chắn khỏi thất thố trong nhiệm vụ tiếp tân, Chính phủ bèn đối đãi với tất cả mọi ng−ời An Nam vμo hμng vua chúa vμ phái tuỳ tùng đi hộ giá tuốt !". ý hay đột ngột tiếp theo ý hay đột ngột, liên hồi, thật hợp đề "vi hμnh" ; cái lạ lμ tác giả luôn luôn có đ−ợc ý mới, cái lạ cũng lại lμ văn viết bố trí liên tục mμ không g−ợng, mua vui liên tiếp mμ không nhμm, ở bμi nμo cũng vậy, nếu không phải trong cả bμi thì ở từng chặng, tác giả luôn luôn kiểm tra vμ đảm bảo sự chú ý của ng−ời đọc, th−ờng thì thoải mái, duyên dáng, rất tự nhiên nh− vừa thấy, nh−ng cũng không bỏ lơi thủ thuật kĩ xảo, đ−ợc vận dụng rất khéo vμ rất vui. Tác giả đ−a ta vμo cơn ác mộng của Khải Định bằng một không khí khủng khiếp. Ngoμi trời thì gió m−a kinh rợn, với "cμnh cây vặn vẹo nh− những cánh tay ma quái Cơn hấp hối đang chơi vơi khắp. Tai −ơng lảng vảng đâu đây". Trong cung thì hắt lên cột "những bóng đen lung lay vμ những con mắt hấp háy Nh− cảm thấy đ−ợc có im lặng đang bò lê". Rồi thì lμ hình ảnh rùng rợn của "các đống mả khạc ra những kẻ nằm bên trong, họ lìa khỏi những tấm liệm he hé mở, để ra ngoμi đi dò đi dẫm, cất lên tiếng rú hoan lạc" Đây lμ những cảnh t−ợng, những đoạn văn xứng với những trang nổi tiếng nhất trong văn học quái dị : Sếchxpia, étga Pô. Cảnh vật phác sinh động, câu chữ chọn chắc tay : cảm giác đ−ợc khêu gợi. Thμnh công. Nh−ng tôi nghĩ rằng tác giả đã chỉ đùa, không có ý thuyết phục ai tin. Vì đây, giữa những nét siêu nhiên quái đản, nụ c−ời dân gian Việt Nam, cũng lμ của tác giả : những con ph−ợng trong mơ "v−ơn chiếc cổ dμi ngoằng tua tủa lông, quệt mỏ, xoè cánh, y hệt đám gμ trống cáu kỉnh, đáng ghét". Cảnh vẽ nên cốt để "có không khí" dẫn tên vua bán n−ớc đến run rẩy cúi đầu nhận tội tr−ớc toμ án lịch sử - dẫn nó đến, với sự đồng tình hồi hộp của bạn đọc ! Cũng nh− thế khi tả cảnh Sμi Gòn nhộn nhịp, tác giả vẽ nên, cũng rất thμnh công, kiểu Lôti hay Kípling, một bức tranh ph−ơng Đông xa xôi huyền diệu, d−ờng nh− cũng muốn đua đòi thoả mãn cái thị hiếu hiếu kì, thèm thuồng cái xa cái lạ, của một loại độc giả bấy giờ. Thật ra đó chỉ lμ để "đập" cái lối văn ch−ơng thực dân đó, đồng thời "đập" chính cái sự nghiệp của thực dân. Nμy đây, đẹp ch−a ! (1) Chỉ theo kiểu vua chúa ph−ơng Tây Tổng thống Pháp lúc đó : Alếchxăng Minlơrăng. 28
  29. Hay ho ch−a ! Cái mμ Toμn quyền Va - ren trố mắt nhìn, để rồi khen ngợi công lao n−ớc Pháp : "Những cu li xe kéo xe tay phóng cật lực, đôi bμn chân trần giẫm lạch bạch trên mặt đ−ờng nóng bỏng ; những quả d−a hấu bổ phanh đỏ lòm lòm ; những xâu lạp x−ờng lủng lẳng d−ới mái hiên các hiệu cơm ; cái rốn một chú khách tr−ng ra giữa trời ; một viên quan uể oải b−ớc qua, tay phe phẩy cái quạt, ngực đeo tấm bắc đẩu bội tinh hình chữ thập. Thật lμ lộn xộn ! Thật lμ nhốn nháo !". Trong những cách mua vui không thể điểm hết, hãy kể cả cái nhộn của một lối chơi chữ – rất dân gian Việt Nam mμ cũng rất Pari. Nếu dịch lμ phản, thì phải chăng lμ bình luận, hay chỉ nhắc lại mμ thôi, câu chơi chữ, hay ít ra cũng lμ xuyên tạc, nếu nh− không phải lμ phá hoại ? Cho nên chỉ xin l−u ý rằng tác giả chơi chữ, thanh hay thô, nhẹ hay thâm, thảy đều có dụng ý ; không chỗ nμo lμ để phô thông thái, hoặc tếu, hoặc nữa pha trò suông, Không rơi vμo c−ời cợt thông tục, mμ trợ lực cho ý đồ gây yêu ghét, trọng khinh ; có chỗ còn đả kích đ−ợc mạnh mẽ, dù chỉ lμ nhẹ nhμng, tế nhị, thâm thuý, vì có sự đồng tình của bạn đọc. Nh− khi, không quên rằng tục ngữ Pháp có câu so sánh những tay ăn chơi chè chén đêm hôm với lũ "đại công" quyền quý n−ớc ngoμi, tác giả nửa nạc nửa mỡ hỏi tên vua tay sai −ơn hèn, lại có tiếng lμ đμng điếm từ hồi còn hμn vi : "Hay lμ chán cảnh một ông vua to, giờ ngμi lại muốn nếm thử cuộc đời của các công tử bé ?(1). Vẫn một nụ c−ời Châm biếm nh− vậy, chẳng phải nét độc đáo duy nhất hay bao trùm của Nguyễn ái Quốc, nh−ng quả đó lμ bút pháp −a thích, bút pháp sở tr−ờng của Ng−ời. Nhất lμ những năm sau Cách mạng tháng M−ời đấu tranh công khai trên báo chí ở Pháp, trực diện đả đối t−ợng thực dân phong kiến. Có thế mới dễ tranh thủ sự đồng tình của nhân dân Pháp vμ những ng−ời sử dụng tiếng Pháp. Nhập gia nên tuỳ tục Châm biếm có mặt cả ở bên, ở trong cách diễn đạt muôn dạng khác ; châm biếm tự mình ra mặt ở nhiều nơi khác, chỗ nμo đòn cũng ngấm, dù lμ vụt thẳng tay hay lia nghiêng. Tả "nhμ vua kinh hoμng run lên lập cập" tr−ớc hình bóng Bμ Tr−ng, tác giả bình luận, hóm vμ cay : "Vì không phải vua chúa nμo cũng đều can đảm nh− Hămlét, vμ thông minh nh− thế thì lại cμng không". Đây giá trị những lời đ−ờng mật của bọn quan chức thuộc địa, dù cấp cao hay cấp thấp : "Ông hứa thế, giả thử cứ cho rằng một vị Toμn quyền Đông D−ơng mμ lại biết giữ lời hứa đi chăng nữa, thì ". Những chân lí loại đó về vua chúa, về toμn quyền, th−ợng th− nếu không phải nhất định đúng nh− thế, một hai đóng đinh vững chắc, thì lμ gì, một khi đ−ợc tự giác thốt ra nh− vậy ? (1) Với trình độ nắm tiếng Pháp của Hồ Chủ tịch vμ cái hóm hỉnh cao độ của Ng−ời qua cách chơi chữ để châm biếm đ−ợc thấy ở đây, tôi tin chắc rằng câu nói của Ng−ời đã nhanh trí trả lời Đắcgiăngliơ ở Cam Ranh năm 1946 trên đ−ờng từ Pháp về n−ớc, đ−ợc ghi lại trên báo Văn nghệ, số Quốc khánh năm1972, không hẳn đúng nh− đã đ−ợc ghi lại. Đáp lời Đắcgiăngliơ l−u ý rằng Ng−ời đang ngồi giữa hai viên t−ớng Pháp, tức bị "đóng khung giữa Lục quân vμ Hải quân". Tôi nghĩ rằng Ng−ời đã không nói : "Nh−ng mμ, Đô đốc biết đó, chính bức hoạ mới đem lại giá trị cho chiếc khung" ("Mais, vous savez, Monsieur l'Amiral, c'est le tableau qui fait la valeur du cadre"), mμ có thể Ng−ời đã nói : "Nh−ng mμ, Đô đốc biết đó, cái khung thì có lμm gì cho giá trị bức hoạ đ−ợc" ("Mais, vous savez, Monsieur l'Amiral, ce n'est pas le cadre qui fait la valeur du tableau"). Không thể không sửa nh− thế, nếu nghĩ kĩ thμnh ngữ Pháp nμy đ−ợc quen dùng với dạng nμo, vμ Hồ Chủ tịch đã vững tiếng Pháp, lại t− duy ý nhị nh− thế nμo. Câu trả lời nh− thế nμy lí thú hơn nhiều. 29
  30. Th−ờng thì bằng một nét chấm phá thế thôi, chắc vμ mạnh, cả một tâm tính, cả một loại ng−ời đ−ợc dựng lên, đ−ợc đi vμo tận bản chất. Nh−ng cũng có một nhân vật đ−ợc đi vμo từng khía cạnh cụ thể để lần l−ợt vạch trần, gộp lại thμnh một bức chân dung biếm hoạ độc đáo Cách lμm nμy khác tr−ớc, hay không kém vμ đả kích thấm thía kiểu khác. Cả bμi Những trò lố hay lμ Va - ren vμ Phan Bội Châu mổ xẻ từng mặt xấu của tên cai trị thuộc địa kiểu mới Va - ren ra mμ "đập", từ điệu bộ, dáng hình, lời ăn tiếng nói đến tính tình, mánh khoé. Đây, về hình dáng, nhân vật đ−ợc giới thiệu trong khung cảnh đ−ờng phố, rất hμi h−ớc mμ cũng rất thật : " gì thế nhỉ ? Xe ô tô quan Toμn quyền sắp đi qua đấy Xe kia rồi ! Lại cả ông Toμn quyền đây rồi !". Thế rồi mỗi ng−ời trong đám đông nhìn vμ nhận xét quan từ góc độ của mình, em bé thì thèm cái mũ kì nh− một thứ đồ chơi hay, cô gái thì tiếc mình chẳng có cái áo đẹp bằng để lμm dáng, ng−ời dân có trầm trồ "khen" thì lμ ở những chỗ "hơn" nh− vậy, đ−ợc mặc sang hơn, đ−ợc đọc "đít cua", đ−ợc đi ô tô bắt ng−ời ta chμo, chứ tuyệt nhiên không ai nghĩ xa gần đến chờ mong cải cách, biết ơn khai hoá, hi vọng những gì loại đó. Nh− để tập trung cô đọng ý kiến của quần chúng, tác giả đặt vμo miệng một nhân vật trong đám đông câu phát biểu cuối cùng, thâu tóm vμ tập trung nμy : "rậm râu, sâu mắt ! Một nhμ nho lẩm bẩm". ý kiến cuối cùng, ý kiến cơ bản của dân lμ thế đó - vμ, để bạn đọc Pháp không chút hiểu lầm, tác giả dịch "rậm râu, sâu mắt" ra chữ Pháp vμ chua thêm rằng đó lμ ngạn ngữ của ta dùng để chỉ "đồ bất l−ơng" ! Về mọi mặt khả ố khác của hắn cũng vậy. Va - ren cũng đ−ợc phanh phui d−ới nhiều góc độ sinh động, phong phú, mμ đồng thời chọn lọc sắc cạnh, điển hình. Cả đoạn lời nói y ra sức thuyết phục Phan Bội Châu lμ một thứ cáo trạng hùng hồn tự tố cáo qua những lời ngọt nhạt th−ờng đ−ợc dùng, vμ những m−u mô mua chuộc, vỗ về không thiếu phần khéo léo. Cả một tâm địa nham hiểm, cả một hạng ng−ời bỉ ổi, cả một đ−ờng lối - chính sách - chủ nghĩa xấu xa : con ng−ời vμ chế độ thực dân ! Châm biếm lμ bút pháp đặc sắc, độc đáo, sở tr−ờng của Hồ Chủ tịch, cho phép Ng−ời có đ−ợc những thμnh tựu văn học vμ chính trị có ý nghĩa ở Pháp trong những năm hai m−ơi, nh−ng không phải Ng−ời chỉ đả, chỉ biết đả, hay chỉ đả mới thμnh công. Ng−ời chống cái xấu, mμ đồng thời rung động mãnh liệt tr−ớc cái hay, cái đẹp. Có thể biểu d−ơng bằng những lời lẽ nμo trữ tình hơn, những tình cảm nμo sâu xa rung động hơn không, lòng yêu n−ớc th−ơng dân vμ đức hi sinh của nhμ vua Hậu Trần sa vμo tay quân xâm l−ợc, nhảy xuống sông tự trầm, đ−ợc Ng−ời ca tụng : "Ông thμ chết vinh chứ không sống nhục. Ngμy nay, mỗi buổi mặt trời mọc lên, lặn xuống, muôn ngμn ánh hμo quang vμng óng quây trên dòng sông n−ớc bạc long lanh, tạo nên đμi kỉ niệm vĩnh cửu cho linh hồn bất diệt của con ng−ời chiến bại vĩ đại đó". Vμ cũng đẹp bao nhiêu, xúc động lòng ng−ời bao nhiêu, gây h−ng phấn mạnh mẽ bao nhiêu, hình ảnh lãnh tụ Kimengô châu Phi sau ngμy cách mạng thμnh công, mμ với một thứ linh tính tiên tri đáng kinh ngạc, tác giả đã dựng nên đ−ợc rất nổi nét, rất nghệ thuật. Tôi đã dẫn trên đây, đó đây, một số nét chân dung tuyệt mĩ nμy, nay không c−ỡng đ−ợc cái hứng thú trình bμy lại chân dung, mμ phải nhìn lại toμn bộ mới thấy hết đ−ợc tμi nghệ ng−ời viết : "Kimengô lμ một trong số hiếm những ng−ời chịu gian khổ lớn để gieo hạt vμ h−ởng phúc lớn gặt vụ mùa thắng lợi. Mái tóc cụ bạc phơ nh− tuyết khuôn rực rỡ, bộ mặt cụ mμu mun. Đôi mắt cụ hiền dịu vμ nhìn sâu thẳm. Miệng cụ luôn t−ơi c−ời, dù tr−ớc những nguy nan nghiêm trọng nhất hay trong những giờ phút đen tối nhất. Toμn bộ con ng−ời cụ toát ra nhân từ cao quý. Cụ đáng tôn kính vμ đ−ợc tôn kính". 30
  31. * * * Bằng những thuật kể, thuật tả, bông đùa, gợi ý, phê phán, lối nμo cũng nhuần nhuyễn, khéo léo, đầy sáng tạo, hoμ hợp với nhau vừa lô gích lại vừa bất ngờ, linh hoạt mμ chặt chẽ, tác giả Truyện vμ kí tạo nên những bố cục câu chuyện lí thú, dẫn dắt, đ−a ng−ời đọc từ đầu mối nμy sang tình huống khác, từ ý tứ nμy sang tình cảnh kia. Mỗi bμi đ−ợc bố cục chặt, mỗi bμi lμ một mẫu mực của một sự sắp xếp khéo léo, khéo léo đến mức có thể t−ởng lμ tự nhiên. Nh− bμi Lời than vãn của bμ Tr−ng Trắc lμ một tác phẩm có những tình tiết biến diễn phong phú, nh−ng tất cả tạo thμnh một mũi nhọn chĩa vμo nhμ vua vμ triều đình nhμ Nguyễn cam tâm lμm bù nhìn vμ bình phong cho thực dân Pháp c−ớp n−ớc ta. Câu giáo đầu trμo phúng – chμo mừng v−ơng th−ợng mμ lại "chμo mừng tí ti" đã nhắn thầm ngay bạn đọc rằng tác phẩm sẽ đả kích bằng nói kháy. Từ đó dễ hiểu mμ mở đầu rùng rợn, ma quái chẳng phải lμ để gây kinh hãi thật sự cho ng−ời đọc, dù không khí quái đản á Đông xa xôi đ−ợc gợi không phải lμ không kì ảo, huyền diệu - mμ cốt để đạt một cái nền cho cơn ác mộng của Khải Định. "ác mộng nμo ? ác mộng lμ ác mộng với tên bán n−ớc". "ác mộng với hắn chính lại lμ nội dung của niềm tự hμo to lớn của dân ta, lí do để dân ta hi vọng vμ tin t−ởng ở t−ơng lai. ác mộng của hắn, chính lμ bμ Tr−ng, đứng bên nμy bờ dân tộc, mμ ca ngợi quốc sử ta huy hoμng, thoá mạ kẻ nối giáo cho giặc vμ khẳng định một ngμy mai sáng sủa sẽ đến với những con ng−ời giác ngộ vμ đấu tranh". Lần l−ợt ba nội dung lớn đó đ−ợc diễn đạt hμo hùng nh− những khúc tráng ca - với tác dụng ng−ợc lại, dĩ nhiên đối với tên phản quốc. Mặc cho "Thiên tử" nằm mơ run sợ, rồi run sợ, muốn kéo chiếu che mặt mμ chẳng đ−ợc, chúng ta đ−ợc lôi cuốn trong cùng giấc mơ ấy. Tr−ớc tiên lμ hμo hứng với từng lần nhân dân ta đánh thắng giặc, nhất định không khuất phục dù giặc có "hùng mạnh hơn gấp bội". Sau đó lμ phẫn nộ đối với quân bán n−ớc vô liêm sỉ bị tổ tiên nhiếc mắng vi phạm cái tội "bệ lên bμn thờ linh thiêng của ông vải hình ảnh ghê tởm của thằng cha da trắng ngái ngủ vμ bụng phệ nọ". Cuối cùng lμ phấn chấn thấy "ng−ời ta đang đi đến đằng kia kìa" Đằng kia kìa nμo vậy ? Một câu thôi để trả lời, vμ đây lμ một nhịp anh hùng ca, lẫy lừng, t−ơi sáng (hãy nhớ thêm lμ ng−ời đọc đang ở Pháp, trong những năm sau Cách mạng tháng M−ời) : "Đằng kia ấy, nơi mặt trời đang mọc huy hoμng khôn xiết, nơi tung bay kiêu hãnh lá cờ Nhân đạo vμ Lao động". Giấc mơ đến đây lμ trọn vẹn. Nh−ng, ch−a hết ! Vua đẫm mồ hôi, líu l−ỡi lại vì sợ còn phải thức giấc nữa chứ - dù lμ nửa tỉnh, nửa mê ! Thức giấc để nghe đạo lí của giấc mơ gói ghém trong một câu thôi, nh−ng vạch ra một cách "vui" nh−ng cũng sáng nhất, rõ nhất, bản chất của nhμ vua triều đình Huế. Câu nói đặt trong miệng của một viên quan hoạn, sớm ra "khom khom cái l−ng ba lần, rồi the thé cái giọng đμn bμ" bảo vua rằng : "Đã có lệnh lên đ−ờng của Toμ Khâm truyền sang rồi đấy ạ !". Lệnh lμ từ Toμ Khâm mμ truyền đi, triều đình nhμ vua chỉ việc tuân theo Cái kết thúc thật tμi tình.Vμ từng bμi có kiểu kết thúc riêng của mình, sau khi có kiểu nhập đề riêng cũng rất riêng. Nh−ng tôi muốn đặc biệt l−u ý cái riêng tμi tình của kết thúc trong mỗi truyện vμ kí, nghệ thuật kết thúc ở đây không thôi nhắc nhở cái hay chu đáo vμ sáng tạo của câu thơ cuối "chute" trong kiểu thơ "sonnet" của Tây Âu, hoặc của câu sáu âm "hạ" cuối bμi "hát nói" của ta. Yêu cầu chung lμ tạo d− âm trong lòng ng−ời đọc khi đọc xong, cảm xúc thấm thía, suy t− sâu rộng 31
  32. Đây cũng lμ một mặt thμnh công của tμi nghệ tác giả Truyện vμ kí. Xin lần l−ợt cùng xem Bμi thứ hai trong tập mμ đối t−ợng đánh cũng lμ Khải Định, Vi hμnh, cũng đ−ợc kết bằng một ý nghĩ đột ngột, mỉa mai đến c−ời trμn n−ớc mắt vì quất đau vμo tự ái dân tộc - đột ngột, nh−ng chính cũng lại toát ra với cái lô gích thẳng băng từ toμn bộ truyện, nên rất sâu vμ rất hay. Kết luận lô gích của một chuỗi c−ời giòn - vμ chua chát - về một chuỗi lố lăng khả ố, nhục quốc thể, lμ : "Ngμy nay, cứ mỗi lần ra khỏi cửa, thật tôi không sao che giấu nổi niềm tự hμo đ−ợc lμ một ng−ời An Nam vμ sự kiêu hãnh có đ−ợc một vị hoμng đế". Cái lạ vμ hay của lối kết thúc Những trò lố hay lμ Va - ren vμ Phan Bội Châu không phải chỉ ở đoạn cuối, không ở tr−ớc, mμ ở sau chữ kí của tác giả truyện. Cái lμm hả hê chúng ta lμ tác giả đã đóng vai một phóng viên t−ởng t−ợng sốt sắng cung cấp tin tức cuối cùng, lấy cớ đó để phê phán đúng sai, hay dở ; trong tin cuối cùng nμy ghi vội trong mục "tái bút" x−a nay vốn th−ờng đ−ợc đặc biệt chú ý, tác giả cho biết có tin đồn rằng tên lừa đảo bẻm mép Va - ren lμm thuyết khách đã không ăn thua, lại bị nhổ vμo mặt Thật h− sao đây, vμ việc lμm, lời nói của Va - ren nên đánh giá thế nμo ? Tác giả đã bình luận lμ "đáng đời" một cách rất duyên, vμ cũng rất châm chọc : "Cái đó thì cũng có thể". (Trích từ Nghiên cứu học tập thơ văn Hồ Chí Minh, Sđd) 32
  33. Tình cảm THIÊN nhiên TRONG "ngục TRUNG nhật Kí" Đặng THAI MAI Đọc tập Ngục trung nhật kí, chúng ta luôn có cái cảm giác khoan khoái lμ mình đang bắt gặp một nghệ sĩ, một tâm hồn nghệ sĩ, một con ng−ời yêu thiên nhiên, yêu con ng−ời, yêu cái đẹp của thiên nhiên vμ của con ng−ời, tình cảm thiên nhiên dạt dμo, lai láng trên tập thơ. Chế độ lao tù Quốc dân đảng có bao giờ dμnh cho ng−ời tù những phút thoải mái để ngắm phong cảnh đâu. ấy thế nh−ng, từ sau cánh cửa tù nặng trịch của buồng giam, qua một lỗ thông hơi nhỏ xíu, nhμ thơ của chúng ta vẫn mở rộng tâm hồn để đón chμo, để thu hút những gì còn có thể gọi lμ nguồn vui mμ cõi vật bên ngoμi còn có thể cung cấp cho đời sống nội tâm của con ng−ời l−ơng thiện. Có gì đâu ! Một tia sáng mặt trời lúc ban mai, một luồng gió mát lẫn với mùi hoa từ ngoμi sân thoảng tới, hay một tảng bóng đen thẫm của một lùm cây, hay chỉ lμ cái nhấp nhánh của chòm sao Bắc đẩu. Nhất lμ ánh trăng. Thơ cổ điển Trung Quốc, cũng nh− nhiều dân tộc khác, vẫn dμnh cho ánh trăng một chỗ ngồi rộng rãi, cao quý. Thơ của Bác cũng nh− vậy. Anh bạn Hoμi Thanh đã nhắc đến truyền thống "cảnh trăng" trong thơ tiếng Việt, vμ cũng viết lời nhận xét rất hay lμ thơ Bác : "đầy trăng"(1). Đúng. Trong thơ Bác, trăng luôn luôn đ−ợc trìu mến. Trăng lμ ánh sáng, lμ trong trắng, lμ mát mẻ, lμ thái bình, lμ hạnh phúc mơ −ớc của con ng−ời, lμ niềm an ủi vμ cũng lμ t−ợng tr−ng cho tình chung thuỷ, lòng trung thμnh với hứa hẹn. ánh trăng lμm cho cái đẹp cảnh vật trở nên êm đềm, sâu sắc, lμm cho cảm nghĩ con ng−ời thêm thâm trầm, trong trẻo. Trong thời gian bị bọn T−ởng Giới Thạch giam cầm m−ời bốn tháng hồi ấy, Bác cũng bị giải tới, giải lui, giải đi qua phần đất m−ời ba huyện của tỉnh Quảng Tây. B−ớc đ−ờng l−u li của ng−ời tù bị giải cũng chả có gì có thể nói lμ lỏng lẻo hơn chế độ "tù ngồi". Ph−ơng tiện di chuyển : đi bộ lμ chính. Qua tập thơ chỉ thấy một lần đ−ợc đi thuyền vμ một lần đ−ợc đi tμu hoả. Bác đã ghi vμo thơ cả hai chuyến đi ấy. Chắc cũng chính vì đây lμ hai "dịp hiếm hoi". Nh−ng đi tμu hoả thì ngồi toa than, vμ trên thuyền, ng−ời tù cũng bị treo giò lủng lẳng vμo cột buồm. Những ngμy đi bộ cố nhiên còn vất vả hơn. Có ngμy đi tới năm m−ơi ba cây số. Đi với xiềng xích, đi với hai cánh tay bị trói "giật cánh khuỷu" lại đằng sau ! Nh−ng không hề chi ! "Nhμ thơ tù" vẫn "tự do" ngắm nhìn đ−ờng sá, núi non, sông n−ớc vμ lμng mạc xung quanh ; cảnh nắng, cảnh m−a, cảnh sáng, cảnh tr−a, cảnh chiều, cảnh tối của tạo vật bao la. Mẩu bút chì của Bác không hề quên ghi nhận những ánh sao lấp lánh trên rặng núi vμo thu, hoặc luồng hơi ấm của mặt trời ban mai toả xuống cõi ng−ời giá lạnh, bóng thấp thoáng của mấy chú chim chiều về tổ hay của một áng mây trôi nhẹ giữa tầng không, ánh hồng của một bếp lửa lμng quê vμo giờ chập choạng, cảnh đồng ruộng giữa những ngμy mạ xanh hay vμo mùa lúa chín, một luồng gió lạnh mang theo chút thoáng thơm của cỏ nội, hoa rừng, canh gμ khắc khoải, tiếng dế nhặt khoan, hồi chuông chùa xa xen lẫn tiếng sáo của một chú chăn trâu. Nếu không phải lμ một tâm hồn nghệ sĩ thì còn lòng nμo, còn thì giờ đâu mμ nghĩ đến những thú vị nh− thế, những thú vị tuy có phần thanh cao nh−ng xa lạ, vμ có thể nói lμ viển vông biết bao tr−ớc thực tế chua cay phũ phμng của cuộc đời tù tội ? (1) Đọc "Nhật kí trong tù", tập san Nghiên cứu Văn học, số 4, 1961. 33
  34. Con ng−ời nghệ sĩ trong Bác yêu âm nhạc vμ hiểu nhạc một cách sâu sắc. ở nhμ lao Tĩnh Tây, một buổi chiều Bác lắng nghe anh "bạn tù" đang ngồi dạo khúc "t− h−ơng" - nhớ lμng quê - trên một ống sáo ở một xó tối đâu đấy trong ngục. Bác đã ghi lại cảm t−ởng tức thì của mình : Ngục trung hốt thính t− h−ơng khúc, Thanh chuyển thê l−ơng, điệu chuyển sầu ; Thiên lí quan hμ vô hạn cảm, Khuê trung cánh th−ớng nhất tằng lâu(1). (Nạn hữu xuy địch) Chỉ bốn câu thôi. Nh−ng thật sự lμ một vở kịch, một vở kịch một mμn ! Một anh tù chơi sáo, âm điệu : véo von, sầu não. Một thính giả, ng−ời cùng hội cùng thuyền. Hiểu nhau nhiều, cám cảnh vô vμn, vì nỗi nhớ nhung đất n−ớc, "muôn dặm quan hμ". Vμ một ng−ời "khuê phụ" đang dạo b−ớc trên tầng lầu để nghe cho thấu triệt hơn. Một ống sáo, một bản nhạc. Ba nhân vật xa lạ, ở ba vị trí, dạo ba cảnh ngộ, trong ba t− thế không ai nói với ai lấy nửa lời. Nh−ng đâu có phải lμ một mμn kịch câm ! Tiếng ống trúc thật sự đang tập hợp họ lại trong niềm đồng cảm đậm đμ, da diết ! Vẫn câu chuyện âm nhạc. Cũng ở nhμ lao Tĩnh Tây, có những chiều hôm, khi mặt trời lặn, khắp nơi trong ngục tối, ca nhạc bỗng dậy lên ồn μo, nhộn nhịp. Quang cảnh nhμ lao trong tâm hồn ng−ời nghệ sĩ, bỗng d−ng nh− biến t−ớng hẳn, vμ Bác ghi lại : Vãn xan ngật liễu, nhật tây trầm, Xứ xứ sơn ca dữ nhạc âm ; U ám Tĩnh Tây cấm bế thất, Hốt thμnh mĩ thuật tiểu hμn lâm(1). (Chiều hôm) Nhμ lao họ T−ởng trở thμnh một viện hμn lâm âm nhạc ! Nμo có phải nhμ thơ đang vận dụng vμo đây thủ thuật kiêu kì của các tr−ờng phái lãng mạn, t−ợng tr−ng ph−ơng Tây quen lối di chuyển những cảm giác khác biệt từ chỗ nμy qua chỗ kia ! Sự thật đơn giản hơn nhiều, Hồ Chí Minh yêu nghệ thuật ca nhạc dân gian. Yêu đến say mê. Trong buổi "buổi diễn tập thể" có đôi chút hỗn loạn của giờ phút "vui chung" nμy, ng−ời (1) Dịch : Bỗng nghe trong ngục sáo vi vu, Khúc nhạc tình quê chuyển điệu sầu ; Muôn dặm quan hμ, khôn xiết nỗi, Lên lầu ai đó ngóng trông nhau. (1) Dịch : Cơm xong, bóng đã xuống trầm trầm, Vang tiếng đμn ca rộn tiếng ngâm ; Nhμ ngục Tĩnh Tây mờ mịt tối, Bỗng thμnh nhạc quán viện hμn lâm. 34
  35. nhạc sĩ trong nhμ thơ thật sự tự tạo cho mình một chốc lát mê li để quên hẳn mọi nỗi khổ ải đè nặng lên vận mệnh của mình Trong tập Ngục trung nhật kí chỉ có vμi ba bμi có thể gọi lμ thơ tả cảnh "đơn thuần". Có lẽ đó lμ một khuynh h−ớng tâm lí, vμ vì Bác quan niệm tự nhiên tr−ớc hết nh− lμ một môi tr−ờng của cuộc sống ; lμ vì đối với Bác, vật giới rất gần gũi với con ng−ời. Bởi vậy không cần cô lập thiên nhiên với con ng−ời. Nh−ng cũng có thể vì lí do hoμn cảnh khách quan của công trình sáng tác mμ nghệ sĩ sống trong tình cảnh tù tội thì nghệ sĩ khó có thể nghĩ đến xây dựng những bức tranh sơn thuỷ đơn thuần dầu chỉ lμ một bức tranh thuỷ mặc ! Vẽ để treo vμo đâu ? Vμo nơi bức t−ờng đầy những muỗi, ruồi, rệp của nhμ tù ? Hình nh− cũng ch−a cần thiết lắm. Trong thơ Bác có sự hμi hoμ rất ý nhị giữa hình thái của vật vμ nội tâm của con ng−ời. Vừa b−ớc chân vμo nhμ lao Tĩnh Tây, nhμ thơ thoáng nhìn lên trời. M−a vừa tạnh. Hai đám mây xua đuổi nhau trôi qua tr−ớc mắt. Đám mây m−a vừa bay đi. Đám mây nắng cũng vừa l−ớt qua. Nhμ thi sĩ nghĩ gì ? Ngục trung cựu phạm nghênh tân phạm, Thiên th−ợng tình vân trục vũ vân ; Tĩnh, vũ, phù vân phi khứ liễu, Ngục trung l−u trú tự do nhân(1). (Vμo nhμ ngục huyện Tĩnh Tây) Không hề có những đề tμi cổ điển ph−ơng Tây nh− lμ : "thiên nhiên, bμ mẹ hiền từ của con ng−ời" ; hoặc "thiên nhiên, mụ dì ghẻ ghét bỏ con ng−ời". Cũng không hề có câu chuyện cảnh vật "vui buồn đồng cảm với ng−ời" hoặc "dửng d−ng" vμ thậm chí còn "mỉa mai nỗi đau khổ của con ng−ời". Ng−ời đọc chú ý đến hai chữ "nghênh" (đón r−ớc) vμ "trục" (xua đuổi) nhẹ nhμng vμ tế nhị mμ chua chát : ng−ời đón r−ớc nhau vμo để ngồi tù, còn mây thì xua đuổi nhau đi tự do ! Giữa mây vμ ng−ời (tù), mối quan hệ nếu nh− có chút ý nghĩa thì chính lμ ở chỗ đối chiếu giữa đời sống phóng khoáng của tạo vật vμ cảnh ngộ oái oăm của con ng−ời. Vμ ý nghĩa cuối cùng của bμi thơ đã lμ một lời phản kháng : tự do lμ luật của thiên nhiên thì sao con ng−ời sinh ra trong tự do, con ng−ời chiến sĩ cách mạng đấu tranh cho tự do lại có thể bị tù, bị tội ? Thiên nhiên trong thơ Bác thỉnh thoảng cũng lμ những cơ hội để bộc lộ những ý nghĩ tâm t− của mình trên b−ớc đ−ờng thử thách gian khổ. Nhiều bạn đọc tr−ớc đây đã nói lên chủ nghĩa lạc quan cách mạng vμ tinh thần bất khuất của ng−ời chiến sĩ trong thơ Bác. Trong tập nhật kí có một số bμi thơ mμ chúng ta có thể xếp vμo loại thơ triết lí. Tuy vậy, nếu đọc kĩ lại thì chúng ta vẫn có thể phân vân về việc xếp loại nh− thế. Bμi bát cú Tình thiên (Trời hửng) chẳng hạn, mở đầu với một câu muốn nh− lμ để phát triển thuyết tuần hoμn luận. Câu 1 vμ câu 2 nhắc lại (1) Dịch Trong lao tù cũ đón tù mới, Trên trời mây tạnh đuổi mây m−a ; Mây m−a, mây tạnh bay đi hết. Còn lại trong tù khách tự do. 35
  36. một triết lí khá thông th−ờng lμ sự vật nằm trong định luật xoay vần vμ trời m−a mãi rồi thì cũng tới ngμy nắng. Vμ rồi câu kết bμi thơ lại nói đến lẽ tự nhiên "khổ tận" nhất định sẽ tới ngμy "cam lai". Tuy vậy, trung tâm hứng thú của bμi thơ chắc không phải lμ những câu triết lí dễ dμng ấy. Tr−ớc hết lμ đối với ph−ơng Đông chúng ta, thuyết tuần hoμn luận đã trở nên khá thông th−ờng với nhμ Nho học cũng nh− các nhμ Đạo học, Phật học. Bác hiểu nhiều hơn ai hết rằng, có một lối trình bμy thuyết vần xoay của các nhμ triết học ngμy x−a thật sự lμ siêu hình, vμ một mặt nữa, nếu nh−, sau m−a có nắng" thì "sau nắng phải có m−a" thì sao ? Cho nên nghĩ cho kĩ, triết lí nμy không phải lμ triết lí dμi hạn. Sự thật thì ở đây chủ đề chính cố nhiên không phải lμ triết lí "tuần hoμn luận", mμ chính lμ cái chủ nghĩa lạc quan của con ng−ời khi cảm thấy sung s−ớng tr−ớc cảnh t−ợng của ngμy tự do sắp tới. Chính vì thế mμ Bác không đặt bμi thơ d−ới một đầu đề triết lí. Bác đã cho bμi thơ cái đề mục : Trời hửng. Vμ thật sự đây lμ một bμi thơ trữ tình, một bμi thơ trong tình cảm thiên nhiên đ−ợc vẽ lên nh− một bức thảm thêu bằng chỉ vμng, chỉ bạc trên nền gấm đỏ, đấy lμ bμi thơ mμ bốn câu giữa lμ trọng tâm, lμ chủ lực : Phiến thời vũ trụ giải lâm phục, Vạn lí sơn hμ sái cẩm chiên ; Nhật noãn phong thanh hoa đới tiếu, Thụ cao chi nhuận điểu tranh ngôn(1). Đẹp ! Đẹp hết sức lμ cảnh vật, tr−ớc mắt con ng−ời sắp tới bởi thắng lợi trong cuộc đấu tranh ! Có thể nói rằng mọi giác quan mĩ cảm của con ng−ời đều có phần trong giờ phút trời đất n−ớc non đều đổi mới. Giữa những ngμy bị đμy đoạ, nhμ thơ luôn luôn nhìn nhận trong cảnh vật thiên nhiên một mối đồng cảm rộng rãi, thấm thía. Một đêm trăng đẹp. Trong lao tù, khảo đâu ra r−ợu, ra hoa để "th−ởng nguyệt" ? Đμnh nhìn suông qua cửa sổ vậy. Thế mμ trăng, nh− một ng−ời bạn trung thμnh, cũng đã tìm cách nhìn lại nhμ thơ qua khe cửa ngục(2). Những ngμy bị giải từ Long An qua Đồng Chính, ng−ời "tù vô tội" chân tay bị trói chặt nh−ng cũng không cảm thấy hiu quạnh quá đỗi, vì mùi hoa thơm vμ tiếng chim hót đã trμn trên khắp chặng đ−ờng rừng(3). ở một nhμ lao khác, vμo buổi rạng đông, buồng giam còn tối mịt, nh−ng nhμ thơ đã nhìn thấy trong tia sáng mặt trời ban mai nh− một dự báo về viễn cảnh huy hoμng(4). Vμ đóa hoa hồng khi nở, khi tμn ch−a hẳn đã lμ "vô tình". Mùi thơm của hoa vẫn vμo thấu tận phòng nhμ lao nh− để "gμo lên với ng−ời tù tội biết bao nỗi bất bình"(5). (1) Dịch : Đất trời một thoáng thu mμn −ớt, Sông núi muôn trùng trải gấm phơi ; Trời ấm hoa c−ời chμo gió nhẹ, Cây cao, chim hót rộn cμnh t−ơi. (2) Xem bμi Vọng nguyệt (Ngắm trăng). (3) Xem bμi Lộ th−ợng (Trên đ−ờng). (4) Xem bμi Tảo (Buổi sáng). (5) Xem bμi Vãn cảnh (Cảnh chiều hôm). 36
  37. Trong thơ Bác, giữa cuộc sống của vạn vật vμ "cõi lòng" của con ng−ời, mối đồng cảm luôn luôn tìm đ−ợc những hình thức biểu hiện độc đáo. Nét đẹp đẽ vμ cảm động hơn hết trong yếu tố trữ tình của tập thơ có phần chắc lμ tình yêu bạn chiến đấu, yêu đồng chí. Trong tù, Bác luôn luôn t−ởng nhớ những ng−ời đồng chí đang tự do hoạt động bên n−ớc hoặc ngay trên phần đất Quảng Tây. Chúng tôi nghĩ rằng giữa bao nhiêu ngμy tháng đau khổ ấy, khi Bác ngồi ghi tập nhật kí nμy thì ng−ời mμ Bác nghĩ tr−ớc tiên chính lμ các đồng chí ấy. Bác tin những ng−ời đang sum họp trong gia đình (hay bên n−ớc nhμ) để cùng nhau ăn Tết Trung thu chắc không nỡ quên ng−ời đang "ngậm sầu" trong nhμ ngục(1). Tr−ớc một cánh đồng vừa đ−ợc chuẩn bị để cấy vụ mùa mới, Bác viết bμi ức hữu (Nhớ bạn) : Tích quân tống ngã chí giang tân, Vấn ngã quy kì, chỉ cốc tân. Hiện tại tân điền dĩ lê hảo, Tha h−ơng ngã tác ngục trung nhân(2). Về mặt nμy, bμi cuối cùng trong tập thơ Tân xuất ngục học đăng sơn (Mới ra tù, tập leo núi) có thể nói lμ bμi điển hình hơn hết : Vân ủng trùng sơn, sơn ủng vân, Giang tâm nh− kính tịnh vô trần ; Bồi hồi độc bộ Tây Phong Lĩnh, Dao vọng Nam thiên ức cố nhân(3). Tôi đã có dịp nghe giải thích nội dung bμi thơ nμy. Cảnh vật vμ tình cảm ở đây đều chân thật. Nh−ng không quên ý nghĩa t−ợng tr−ng của hai câu thơ đầu. Khi Bác nói "Mây ôm dãy núi, núi ôm mây" thật sự lμ Bác đã dùng hình t−ợng một cảnh vật mù mịt để mô tả cục diện chính trị của Trung Quốc vμo những năm 1940 d−ới thời giặc T−ởng. Vμ rồi đến câu tiếp theo : "Lòng sông nh− tấm g−ơng, không chút bụi mờ" thì phải hiểu rằng : dòng sông trong sáng nh− g−ơng ấy chính lμ tấm lòng trong trẻo không chút bụi nμo lμm đục đ−ợc của ng−ời chiến sĩ cách mạng. (1) Xem bμi Trung thu. (2) Dịch : Ngμy đi bạn tiễn đến bên sông, Hẹn bạn về khi lúa đỏ đồng ; Nay gặt đã xong, cμy đã khắp, Quê ng−ời, tôi vẫn chốn lao lung. (3) Dịch : Núi ấp ôm mây, mây ấp núi, Lòng sông g−ơng sáng, bụi không mờ ; Bồi hồi dạo b−ớc Tây Phong Lĩnh, Trông lại trời Nam, nhớ bạn x−a. 37
  38. Sự thực thì trong thơ Bác, chúng ta đã thấy khá nhiều hình thức truyền thống đ−ợc vận dụng để diễn đạt tình cảm vμ suy nghĩ của mình, ngay cả ý nghĩa t−ợng tr−ng của sự vật thiên nhiên nữa. Đó lμ điều mμ bạn đọc chúng ta dễ dμng nhận thấy trong khi đọc nguyên văn tập thơ. Thơ thiên nhiên trong tập Ngục trung nhật kí thật sự có những bμi rất hay. Có những phác hoạ sơ sμi mμ chân thật vμ đậm đμ, cμng nhìn cμng thấy thú vị, nh− một bức tranh thủy mặc cổ điển. Có những cảnh lộng lẫy, sinh động nh− những tấm thảm thêu nên gấm chỉ vμng. Cũng có bμi lμm cho ng−ời đọc nghĩ tới những bức tranh sơn mμi thâm trầm, rộn rịp. Nh−ng quán triệt khắp tất cả những bμi thơ trữ tình trong tác phẩm lμ tinh thần đấu tranh, lμ chất "thép" (Trích từ Nghiên cứu học tập thơ văn Hồ Chí Minh, Sđd) 38
  39. Đọc "NHậT Kí TRONG Tù"(1) HOμI THANH Qua Nhật kí trong tù, ta thấy Bác bị đμy đoạ đủ điều. Mấy tháng liền ăn không no, mấy tháng liền không thay áo quần, không tắm giặt, ghẻ lở đầy ng−ời ; ban ngμy bị chúng nó trói lại giải đi, có khi một ngμy đi hơn năm chục cây số ; ban đêm có khi không chỗ ngủ, suốt đêm phải ngồi trên hố xí. Có ng−ời đọc thơ không cầm đ−ợc n−ớc mắt. Có những bμi đọc lên ai cũng phải bồi hồi đau xót : Đêm thu không đệm cũng không chăn, Gối quắp, l−ng còng, ngủ chẳng an ; Khóm chuối, trăng soi cμng thấy lạnh, Nhòm song, Bắc đẩu đã nằm ngang(2). (Đêm lạnh) Nh−ng với Bác thì cái khổ lớn nhất ch−a phải chuyện đói rét mμ lμ chuyện mất thì giờ. Sau hơn ba m−ơi năm hoạt động trên tr−ờng quốc tế, Bác vừa trở về n−ớc. Thời cơ sắp đến lμ thời cơ ngμn năm có một. Lúc nμy hơn bao giờ hết, sự sáng suốt của Bác lμ cần đối với cách mạng Việt Nam. Khi có tin truyền về trong n−ớc rằng Bác bị bắt vμ đã mất ở trong ngục thì những đồng chí đ−ợc nghe tin đều choáng váng. Đồng chí Võ Nguyên Giáp kể : "Tôi còn nhớ, sau mấy hôm bối rối ấy, tôi lại tiếp tục xuống châu Ngân Sơn. Tôi cùng đi với một đồng chí trong đội Nam tiến, đêm đi trên triền núi gianh vắng vμ lạnh buốt, trời khuya trong vắt, sao sáng bơ thờ. Trong lòng cμng cảm thấy bơ vơ vô hạn, hai hμng n−ớc mắt cứ r−ng r−ng"(3). Trong khi đó thì chúng nó cứ giải Bác đi gần khắp các nhμ tù Quảng Tây mμ không chịu xét hỏi gì hết. Không biết đến bao giờ mới đ−ợc trở về hoạt động. Lời thơ của Bác vốn rất bình tĩnh cũng đã có lúc tỏ nỗi bực mình. * * * Nh−ng giữa bao nhiêu cực khổ vμ bực bội, thái độ của Bác nh− thế nμo ? Nhật kí trong tù đã ghi lại đ−ợc thái độ ấy. Cố nhiên không thể ghi lại đầy đủ. Không thể vì hứng thú lμm thơ mμ để lộ bí mật. Cho nên không nói đến Đảng, đến Liên Xô (cũ), đến quê h−ơng, đến quá khứ. Những bμi thơ nμy có thể rơi vμo tay địch. Thậm chí đây đó có những bμi, những câu dụng ý viết cho kẻ địch xem. Nh− có lần Bác viết : Kháng Nhật, cờ bay khắp á châu, Cờ to cờ nhỏ, chẳng đều nhau ; Cờ to đã hẳn lμ nên có, Cờ nhỏ, dù sao, thiếu đ−ợc đâu. (Ngμy 11 tháng 11) (1) Trích Tập san Nghiên cứu Văn học, số 4 - 1961. (2) Những câu thơ trích dẫn trong bμi nμy đều theo bản dịch của Viện Văn học. (3) Bác Hồ, NXB Văn học, H., 1960, tr. 194. 39
  40. Điều nμy đã đμnh lμ chân lí có thể nói với bất kì ai. Nh−ng đặc biệt lμ cần phải nói với bọn quân phiệt ở Quảng Tây hồi bấy giờ để chúng mau mau thả Bác ra. Vì danh nghĩa của Bác lúc nμy lμ đại biểu của Phân hội Việt Nam trong Hội quốc tế phản xâm l−ợc. Trong văn học, nhất lμ trong văn học cổ điển, có những tr−ờng hợp t− t−ởng tác phẩm lớn hơn t− t−ởng tác giả, tác phẩm tự nó đặt ra những vấn đề mμ tác giả không hề nghĩ đến. Với Nhật kí trong tù thì, trái lại, Bác ch−a nói đ−ợc hết những điều muốn nói. Nh−ng không phải vì thế mμ phẩm chất đạo đức của Bác không ngời sáng trong thơ ( ). ánh sáng ấy tr−ớc hết lμ ánh sáng của tình th−ơng ng−ời. Đồng chí Phạm Văn Đồng nói : "Tình nhân đạo, tình th−ơng đồng bμo, đó lμ điều sâu sắc nhất vμ tốt đẹp nhất trong con ng−ời của Hồ Chủ tịch"(1). Bác ái ngại trong cảnh vợ đến thăm chồng ở trong ngục ; ng−ời ở trong cửa sắt, ng−ời ở ngoμi cửa sắt muốn trò chuyện với nhau mμ chẳng nói đ−ợc nên lời. Có lần trong nhμ tù bỗng nổi lên một tiếng sáo. Qua tiếng sáo, không những Bác đoán đ−ợc nỗi lòng của ng−ời thổi sáo mμ còn nghĩ đến một ng−ời nμo đó ở ph−ơng xa t−ởng nh− cũng bồi hồi vì tiếng sáo : Bỗng nghe trong ngục sáo vi vu, Khúc nhạc tình quê chuyển điệu sầu ; Muôn dặm quan hμ khôn xiết nỗi ! Lên lầu ai đó ngóng trông nhau. (Ng−ời bạn tù thổi sáo) Cμng lμ ng−ời vất vả cực khổ thì Bác lại cμng th−ơng. Th−ơng ng−ời bạn tù chỉ có cái chăn giấy bồi, đêm thu, cũng nh− Bác, trằn trọc ngủ chẳng yên. Th−ơng ng−ời tù cờ bạc nghèo không có gì ăn tr−ớc cảnh "ngμy ngμy no r−ợu thịt" của kẻ khác, còn mình đμnh chịu "n−ớc mắt bọt mồm tuôn". Th−ơng ng−ời bạn tù đêm qua còn nằm cạnh Bác, sáng ngμy đã chết cứng. Tuy cũng chỉ lμ một ng−ời tù cờ bạc, nh−ng Bác th−ơng xót nh− th−ơng xót ng−ời thân ; câu thơ đọc lên t−ởng nh− còn r−ng n−ớc mắt : Thân anh da bọc lấy x−ơng, Khổ đau, đói rét hết ph−ơng sống rồi. (Một ng−ời tù cờ bạc "chết cứng") Th−ơng những ng−ời phu lμm đ−ờng quanh năm suốt tháng dãi gió dầm m−a mμ công lao nμo ai mấy biết ; th−ơng cả những ng−ời đi đ−ờng nghèo khổ ; giữa bao nhiêu hình ảnh bộn bề tâm trí, Bác đã âu yếm ghi lại một cái quán nhỏ bên đ−ờng "Chỉ có cháo hoa vμ muối trắng", nh−ng khách qua đ−ờng vẫn lấy lμm chỗ tạm dừng chân. Th−ơng nhất lμ những em bé, bọn T−ởng Giới Thạch có lệ bắt lính. Nếu ng−ời bị bắt lính mμ bỏ trốn thì chúng bắt vợ bỏ tù vμ nếu có con nhỏ thì con nhỏ cũng vμo tù luôn. Vì thế mμ trong lao có các em bé. Bác có bμi thơ về một em bé trong nhμ ngục Tân D−ơng, đọc lên nghe nh− một tiếng khóc : Oa ! Oa ! Oaa ! Cha trốn không đi lính n−ớc nhμ ; (1) Nhân Dân, ngμy 17 - 4 - 1960. 40
  41. Nên nỗi thân em vừa nửa tuổi, Phải theo mẹ đến ở nhμ pha. (Cháu bé trong ngục Tân D−ơng) Bọn chúng có biết chăng chính những tiếng khóc ai oán nμy đã rất nhanh chóng đ−a chế độ của chúng đến ngμy suy sụp. Đối với bè lũ T−ởng Giới Thạch, trong hoμn cảnh phức tạp hồi bấy giờ, có nhiều điều kiện không tiện nói. Mặc dầu vậy, đối với chế độ chúng nó, thái độ của Bác qua tập thơ vẫn rõ. Rất nhiều lần Bác đã sử dụng vũ khí châm biếm để nói lên cái vô lí, cái lố lăng, cái tμn nhẫn đang ngự trị hồi bấy giờ : Đánh bạc ở ngoμi quan bắt tội, Trong tù đánh bạc đ−ợc công khai ; Bị tù, con bạc ăn năn mãi : Sao tr−ớc không vô quách chốn nμy ! ? (Đánh bạc) Cái vô lí vốn ở ngay trong sự việc, nh−ng nhμ thơ đã sắp xếp để nó nổi bật lên. Đối với cái cảnh t−ợng có vẻ thái bình ở huyện Lai Tân cũng thế : Ban tr−ởng nhμ lao chuyên đánh bạc, Giải ng−ời cảnh tr−ởng kiếm ăn quanh ; Chong đèn, huyện tr−ởng lμm công việc, Trời đất Lai Tân vẫn thái bình. (Lai Tân) Không cần nói gì thêm, cái thái bình ấy lμ thái bình nμo tự nhiên cũng đã rõ. Bức tranh nhỏ nμy có thể nói lμ rất điển hình cho xã hội thời T−ởng Giới Thạch. Lời châm biếm của Bác th−ờng vẫn nhẹ nhμng nh−ng ý nghĩa lại rất sâu. Vì không lμ lời nói để mμ chơi. Hình nh− nó vẫn chứa đựng bao nhiêu cay đắng, uất ức của cuộc đời cũ : Vμo lao phải nộp khoản tiền đèn, Tiền Quảng Tây vừa đúng sáu "nguyên". Vμo chỗ tối tăm mù mịt ấy, Quang minh đáng giá bấy nhiêu tiền. (Tiền đèn) Nhật kí trong tù lμ tiếng nói vút lên từ "chỗ tối tăm mù mịt ấy" mμ lại lμ tiếng nói chứa chan tình nhân đạo, nên tự nhiên cũng lμ tiếng nói bóc trần, tiếng nói kết tội những bóng tối dμy đặc đang nặng đè lên kiếp sống của ng−ời ta. * * * Nh−ng giữa bao nhiêu tối tăm dμy đặc, ánh sáng vẫn ngời lên. ánh sáng của một tấm lòng th−ơng ng−ời vμ yêu đời vô hạn. Giữa bao nhiêu khổ cực, Bác vẫn vui, vẫn cảm thấy cái vui trμn đầy trong cuộc sống. Th−ờng tình, ng−ời ta lúc bực bội thật khó mμ l−u ý đến cái gì khác 41
  42. ngoμi cái bực bội của riêng mình. Bác rất bực mình vì trong khi bao nhiêu công việc đang chờ Bác thì Bác lại bị chúng nó giải đi miết từ nhμ giam nμy sang nhμ giam khác. ấy thế mμ trên đ−ờng đi, Bác vẫn l−u luyến nhìn theo một cánh chim, một chòm mây : Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ, Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không ; Cô em xóm núi xay ngô tối, Xay hết lò than đã rực hồng. (Chiều tối) Cái vui của trời đất vμ cái vui của ng−ời lao động. Một hình ảnh tuyệt đẹp về cuộc đời thiếu thốn, vất vả mμ cũng ấm cúng, vẫn đáng quý, đáng yêu. Những hình ảnh nh− thế không thiếu gì xung quanh ta, thông th−ờng nó vẫn cứ trôi qua đi ; không có một tấm lòng yêu đời sâu sắc không thể nμo ghi lại đ−ợc. ở Bác, tấm lòng yêu đời cơ hồ nh− không có sức gì dập tắt nổi. Sáng tinh mơ đã phải lên đ−ờng theo chân bọn lính, thế mμ Bác vẫn tìm thấy một nguồn cảm hứng lớn khiến cảnh bình minh trong một ngμy bỗng có cái khí thế của cảnh bình minh chung cho một thời đại : Ph−ơng đông mμu trắng chuyển sang hồng, Bóng tối đêm tμn quét sạch không ; Hơi ấm bao la trùm vũ trụ, Ng−ời đi thi hứng bỗng thêm nồng. (Giải đi sớm) Vμ việc bị áp giải biến thμnh một chuyến đi ngoạn cảnh : Mặc dù bị trói chân tay, Chim ca rộn núi, h−ơng bay ngát rừng ; Vui say, ai cấm ta đừng, Đ−ờng xa âu cũng bớt chừng quạnh hiu. (Trên đ−ờng) Thậm chí bị chúng nó giải đi thuyền, hai chân treo ng−ợc lên đμn thuyền nh− bị treo cổ : Đáp thuyền thẳng xuống huyện Ung Ninh, Lủng lẳng chân treo tựa giảo hình ; thế mμ cái cảnh đ−ợc theo dõi, đ−ợc chú ý đến một cách rất tự nhiên vẫn lμ cái quang cảnh của cuộc sống rộn rã xung quanh : Lμng xóm ven sông đông đúc thế, Thuyền câu rẽ sóng nhẹ thênh thênh. (Giữa đ−ờng đáp thuyền đi Ung Ninh) Một chế độ vạn ác đang ra sức dμy vò một con ng−ời ốm yếu. Nh−ng con ng−ời ấy với một tấm lòng nhân đạo mênh mông, một tinh thần lạc quan không gì lay chuyển nổi, nó v−ợt hẳn 42