Giáo trình Tiếng Việt 3 - Từ vựng tiếng việt ở Tiểu học (Phần 2)

pdf 81 trang ngocly 2290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Tiếng Việt 3 - Từ vựng tiếng việt ở Tiểu học (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_tieng_viet_3_tu_vung_tieng_viet_o_tieu_hoc_phan_2.pdf

Nội dung text: Giáo trình Tiếng Việt 3 - Từ vựng tiếng việt ở Tiểu học (Phần 2)

  1. Ch ươ ng 3: NGH ĨA C ỦA T Ừ VÀ H Ệ TH ỐNG Ý NGH ĨA C ỦA T Ừ TI ẾNG VI ỆT 3.1 NGH ĨA C ỦA T Ừ 3.1.1 “Ngh ĩa”, “Ý ngh ĩa” là gì? Theo cách hi ểu thông th ường, ngh ĩa hay ý ngh ĩa là n ội dung mà ng ười ti ếp nh ận hi ểu được khi ti ếp nh ận (nghe, nhìn) m ột hình th ức v ật ch ất nào đó. Ví d ụ: vào nh ững lúc chi ều t ối, ta nhìn th ấy ở chân tr ời phía tây màu vàng r ực nh ư màu mỡ gà (ng ười Vi ệt g ọi là ráng m ỡ gà) thì ta hi ểu được là tr ời s ẽ có gió bão . Vào nh ững ngày hè khô h ạn, bu ổi sáng ra đồng ta th ấy mặt ru ộng đọng l ại nh ững v ũng n ước, ta hi ểu được là đêm qua tr ời có m ưa l ớn. Khi nghe ti ếng tr ống ở tr ường vang lên vào lúc 7 gi ờ sáng, ta hi ểu đó là gi ờ học đã b ắt đầu. Khi nghe câu nói :”Ki ến bò vào nhà th ế này là tr ời s ắp m ưa to, l ụt l ớn”, ta hi ểu được th ời ti ết s ẽ thay đổi “tr ời s ắp m ưa to, l ụt l ớn”, Nếu ta ti ếp nh ận hình th ức v ật ch ất là l ời nói, ta th ường nghe nh ững t ừ ng ữ nh ư ngh ĩa là, có ngh ĩa là, t ức là, được hi ểu là, dùng khi gi ải thích n ội dung cho một d ấu hi ệu, m ột s ự ki ện, m ột t ừ ng ữ, m ột câu nói, nào đó. Nh ững n ội dung mà ng ười ti ếp nh ận hi ểu được: tr ời s ẽ có gió bão, đêm qua tr ời có m ưa l ớn, gi ờ học b ắt đầu, tr ời s ắp m ưa to, l ụt l ớn, được g ọi là ngh ĩa (ý ngh ĩa). Nh ư v ậy, “ngh ĩa” th ường được hi ểu là nh ững n ội dung mà các dấu hi ệu hay tín hi ệu vật ch ất ph ản ánh. Theo lí thuy ết tín hi ệu h ọc thì d ấu hi ệu khác v ới tín hiêu. Dấu hi ệu (còn g ọi là tín hi ệu t ự nhiên) là nh ững d ạng v ật ch ất (âm thanh, ánh sáng, màu s ắc, ch ất li ệu, ) t ồn t ại khách quan trong t ự nhiên nh ư tr ăng qu ầng, tr ăng tán, ráng m ỡ gà, m ăng m ọc gi ữa b ụi tre, ki ến tha m ồi, ong làm t ổ trong nhà , Nh ững d ấu hi ệu v ật ch ất k ể trên đều có n ội dung, t ức là có “ngh ĩa”. Tín hi ệu (còn g ọi là tín hi ệu nhân t ạo) là nh ững hình th ức v ật ch ất do con ng ười lựa ch ọn để truy ền đạt m ột n ội dung thông tin – một ngh ĩa - nào đó. Ch ẳng h ạn, các hình th ức v ật ch ất nh ư đèn giao thông ở ngã t ư đường ph ố, h ệ th ống bi ển báo giao thông đường b ộ, tíêng còi tàu, ti ếng chuông, ti ếng tr ống tr ường, đều 67
  2. là nh ững tín hi ệu do con ng ười l ựa ch ọn và s ử dụng để truy ền đạt m ột n ội dung thông tin – một ngh ĩa (ý ngh ĩa) – nào đó. Đã là tín hi ệu thì bao gi ờ cũng có hai m ặt, đó là s ự th ống nh ất gi ữa m ặt hình th ức v ật ch ất và m ặt n ội dung thông tin (nói khái quát h ơn là s ự th ống nh ất gi ữa cái bi ểu đạt – CB Đ - và cái được bi ểu đạt - CĐBĐ). Ví d ụ: H ệ th ống tín hi ệu đèn giao thông Hình th ức Cái bi ểu đạt màu xanh màu vàng màu đỏ Nội dung Cái được Bạn được đi B ạn đi ch ậm Bạn d ừng l ại (ngh ĩa,ý ngh ĩa) Bi ểu đạt Đối v ới tín hi ệu ngôn ng ữ cũng vậy. Khi ta nghe m ột câu “Tr ời n ắng nh ư l ửa đốt”, ng ười nghe hi ểu thông tin mà ng ười nói mu ốn truy ền đạt là vào th ời điểm và địa điểm mà ng ười nói và ng ười nghe đang đề cập t ới x ảy ra tình tr ạng “tr ời nắng d ữ dội”. Mu ốn hi ểu được ngh ĩa c ủa câu này, tr ước hết, ng ười nghe ph ải hi ểu ngh ĩa c ủa các t ừ tr ời, n ắng, d ữ dội, hi ểu ngh ĩa c ủa k ết c ấu tr ời n ắng nh ư lửa đốt. Đồng th ời, ng ười nghe còn ph ải bi ết chinh xác cái th ời điểm và địa điểm xảy ra tình tr ạng “tr ời n ắng d ữ dội”. Ngoài ra, ng ười nghe có th ể hi ểu thêm được các thông điệp hàm ý t ừ câu nói nh ư không nên đi ra ngoài, đợi lúc nào tr ời b ớt nắng, nên ti ến hành lúc tr ời d ịu mát, nên tránh th ời điểm n ắng to có h ại cho s ức kh ỏe, Nh ư v ậy, cái bi ểu đạt là chu ỗi âm thanh “Tr ời n ắng nh ư l ửa đốt” Cái được bi ểu đạt là vào th ời điểm và địa điểm mà ng ười nói và ng ười nghe đang đề cập t ới x ảy ra tình tr ạng “tr ời nắng d ữ dội”. không nên đi ra ngoài, đợi lúc nào tr ời b ớt nắng, nên ti ến hành lúc tr ời d ịu mát, nên tránh th ời điểm n ắng to có h ại cho s ức kh ỏe, Qua các ví d ụ phân tích ở trên cho th ấy, ngh ĩa là ph ần n ội dung ph ản ánh hi ện th ực vào nh ận th ức thông qua hình th ức bi ểu th ị của m ột tín hi ệu. Nói cách khác, thông điệp truy ền đi qua m ột tín hi ệu chính là ngh ĩa. Ngh ĩa là m ặt n ội dung, là cái được bi ểu đạt của tín hi ệu. 68
  3. 3.1.2 Ngh ĩa c ủa t ừ Từ tr ước đến nay, đã có nhi ều quan ni ệm khác nhau v ề ngh ĩa c ủa t ừ. Có quan ni ệm cho r ằng ngh ĩa c ủa t ừ là s ự vật, hi ện t ượng, tính ch ất, mà t ừ bi ểu th ị. Ví dụ: ngh ĩa c ủa t ừ “con bò” chính là con bò; ngh ĩa c ủa từ “b ầu tr ời” chính là b ầu tr ời; ngh ĩa c ủa t ừ “yêu th ươ ng” là tình c ảm yêu th ươ ng, Nh ư v ậy quan ni ệm này đã đồng nh ất ngh ĩa c ủa t ừ với chính đối t ượng mà t ừ bi ểu th ị. Quan ni ệm này sai lầm ở ch ỗ là đã đồng nh ất gi ữa m ột đối t ượng thu ộc v ề tinh th ần v ới một đối tượng v ật ch ất. Vì v ậy, có ng ười đã dí d ỏm r ằng ngh ĩa c ủa t ừ có th ể bị gãy xươ ng, c ảm cúm, Cũng có quan ni ệm cho r ằng ngh ĩa c ủa t ừ là khái ni ệm v ề đối t ựơng mà t ừ bi ểu th ị. Quan ni ệm này đã đồng nh ất ngh ĩa của t ừ và khái ni ệm. Tuy c ả hai đều là đối t ượng tinh th ần nh ưng khái ni ệm là k ết qu ả của nh ận th ức khoa h ọc (khái ni ệm là t ổng th ể nh ững thu ộc tính b ản ch ất bên trong c ủa đối t ượng), trong khi ngh ĩa c ủa t ừ là nh ững hi ểu bi ết thông th ường c ủa c ộng đồng ng ười nói qua tr ải nghi ệm th ực ti ễn. Ví dụ, khái ni ệm “n ước” là “m ột h ợp ch ất g ồm ôxy và hydrô”, do các nhà hóa h ọc nghiên c ứu, phân tích và th ể hi ện b ằng công th ức H 2O. Trái lại, ngh ĩa c ủa t ừ “n ước” mà c ộng đồng ng ười Vi ệt hi ểu là bi ểu th ị “m ột lo ại ch ất lỏng, không màu, không mùi, không v ị, u ống được, c ần thi ết cho s ự sống c ủa các c ơ th ể sinh v ật”. Nh ư v ậy, ngh ĩa c ủa t ừ không ph ải là đối t ượng, c ũng không ph ải là khái ni ệm, nh ưng l ại liên quan đến đối t ượng và khái ni ệm. Ngh ĩa c ủa m ỗi t ừ được c ộng đồng ngôn ng ữ th ừa nh ận nh ư m ột quy ước chung v ề quan h ệ gi ữa v ỏ âm thanh (cái bi ểu đạt) và n ội dung bi ểu th ị (cái được bi ểu đạt) c ủa t ừ. Ch ẳng h ạn, trong th ực t ế có nhi ều cây, lo ại cây: cam, chanh, chu ối, b ưởi, lúa, s ắn, khoai, lim, s ến, táu, cà phê, cao su, .Vô vàn cái cây ấy được ph ản ánh vào t ư duy, được t ư duy nh ận th ức r ằng, chúng có chung nh ững đặc điểm, thu ộc tính: có thân, cành, lá, rễ; s ống nh ờ đất, n ước, ánh sáng m ặt tr ời, đó là khái ni ệm v ề cây và được ng ười Vi ệt g ọi b ằng m ột t ổ hợp âm thanh CÂY. Khi nghe t ập h ợp âm thanh này, lập t ức trong đầu m ỗi ng ười Vi ệt phát sinh ra s ự liên t ưởng v ề sự vật “cây” trong th ực t ế. 69
  4. Ngh ĩa c ủa t ừ ph ải được hi ểu là n ội dung bi ểu th ị sự vật, hi ện t ượng trong th ực tế khách quan b ằng m ột t ổ hợp âm thanh c ủa t ừ. Nói cách khác, ngh ĩa c ủa t ừ là mối quan h ệ gi ữa t ừ với s ự vật hay khái ni ệm, bi ểu t ượng trong th ực t ế khách quan. Vì v ậy, ngh ĩa c ủa t ừ không ph ải là một th ực th ể đơ n nh ất mà là là m ột ph ức th ể, g ồm nhi ều thành ph ần bên trong t ạo thành m ột c ấu trúc ngh ĩa. M ỗi t ừ vừa mang ý ngh ĩa khái quát c ủa c ả một l ớp t ừ, v ừa mang ngh ĩa riêng của t ừ đó mà các t ừ khác không có. Trong t ừng hoàn c ảnh c ụ th ể, ngh ĩa c ủa t ừ lại được b ộc l ộ một cách c ụ th ể. Ví d ụ: t ừ cắt có ngh ĩa ch ỉ ho ạt động làm r ời v ật b ằng d ụng c ụ sắc (cùng ngh ĩa v ới ch ặt, b ổ, c ưa, đục, x ẻo, ), d ụng cụ để cắt là dao ho ặc kéo, đối t ượng c ắt là các v ật m ềm, m ỏng nh ư th ịt, cá, rau, v ải, N ếu s ử dụng theo quan h ệ chuy ển ngh ĩa thì cắt (quan h ệ), cắt (thi đua), l ại mang ngh ĩa khác. 3.1.3 Các thành ph ần ngh ĩa c ủa t ừ Nh ư đã nói, ngh ĩa c ủa t ừ không phải là đối t ượng, c ũng không ph ải là khái ni ệm, nh ưng l ại liên quan tr ực ti ếp đến đối t ượng và khái ni ệm. Để nh ận th ức đầy đủ các thành ph ần trong c ấu trúc ngh ĩa c ủa t ừ, ng ười ta th ường d ựa vào c ấu trúc tam giác ngh ĩa sau đây: Từ ng ữ âm Đối t ượng Khái ni ệm (cái bi ểu v ật) (cái bi ểu ni ệm) Các thành ph ần ngh ĩa c ủa t ừ được nh ận th ức t ừ mối quan h ệ gi ữa các y ếu t ố trong c ấu trúc tam giác ngh ĩa nói trên. Theo đó, ngh ĩa c ủa t ừ bao g ồm các thành ph ần ngh ĩa sau đây: a) Ngh ĩa bi ểu v ật: là thành ph ần ngh ĩa hình thành t ừ mối quan h ệ gi ữa t ừ ng ữ âm v ới đối t ượng (cái bi ểu v ật). 70
  5. b) Ngh ĩa bi ểu ni ệm: là thành phân ngh ĩa hình thành t ừ mối quan h ệ gi ữa t ừ ng ữ âm v ới khái ni ệm (cái bi ểu ni ệm). c) Ngh ĩa bi ểu thái: là thành ph ần ngh ĩa hình thành t ừ mối quan h ệ gi ữa t ừ ng ữ âm v ới ng ười s ử dụng. d) Ngh ĩa ng ữ pháp: là thành ph ần ngh ĩa hình thành t ừ mối quan h ệ gi ữa t ừ này với các t ừ khác trong c ấu trúc. e) Ngh ĩa liên t ưởng: là thành ph ần ngh ĩa hình thành t ừ mối quan h ệ gi ữa t ừ với ng ữ cảnh mà nó t ồn t ại. 3.1.3.1 Ngh ĩa bi ểu v ật. Đó là m ối quan h ệ của t ừ ng ữ âm v ới đối t ượng mà t ừ bi ểu th ị. Đối t ượng mà t ừ bi ểu th ị không ph ải ch ỉ là các s ự vật, hi ện t ượng mà còn là hành động, quá trình, tính ch ất, Ví d ụ: t ừ đi là t ừ bi ểu th ị ho ạt động d ời ch ỗ của các đối t ượng trong hi ện th ực nh ư ng ười, động v ật; v ới t ốc độ nhanh, ch ậm; với cách th ức, ph ươ ng ti ện khác nhau nh ư b ằng chân, t ập t ễnh, b ằng xe đạp, ôtô, máy bay, Khái quát chung cho t ất c ả các tính ch ất, đặc điểm c ủa ho ạt động nói trên được g ọi b ằng t ừ đi v ới ngh ĩa “ch ỉ ho ạt động di chuy ển d ời ch ỗ của ng ười ho ặc động v ật”. Đó là ngh ĩa bi ểu v ật c ủa t ừ đi. Ngh ĩa bi ểu v ật c ủa t ừ nhà là hình ảnh khái quát chung v ề sự vật có mái, t ường, c ửa ra vào, dù đó là nhà tranh, nhà xây, nhà lá, nhà l ầu, nhà kho hay nhà ở, Hay ngh ĩa bi ểu v ật c ủa các t ừ trong tr ẻo, trong tr ắng, trong su ốt, là “tinh khi ết, không g ợn đục, không pha tạp” Có th ể hi ểu ngh ĩa bi ểu v ật là ph ần ngh ĩa g ợi ra cái hình ảnh khái quát v ề đối tượng mà t ừ bi ểu th ị. Hi ện th ực t ồn t ại trong th ực t ế khách quan r ất đa d ạng và phong phú, mang tính c ụ th ể, riêng l ẻ nh ưng ngh ĩa bi ểu v ật c ủa t ừ lại mang tính khái quát. Đối t ượng mà t ừ bi ểu th ị có th ể gồm các đối t ượng ngoài ngôn ng ữ lẫn các đối t ượng thu ộc ngôn ng ữ. Các đối t ượng th ực t ế ngoài ngôn ng ữ có th ể gồm c ả các s ự vật khác nhau, nh ững thu ộc tính, hành động, ph ẩm ch ất, quan h ệ vốn có đối v ới các s ự vật ấy l ẫn nh ững đối t ượng hoang đường không t ồn t ại trong th ực t ế nh ư ma, qu ỷ, th ần, thánh, Các đối t ượng thu ộc ngôn ng ữ gồm nh ững hi ện t ượng được bi ểu th ị bằng các thu ật ng ữ ngôn ng ữ học nh ư c ụm t ừ, 71
  6. hình v ị, âm v ị, âm t ố, và nh ững thông báo v ề các quan h ệ trong h ệ th ống ngôn ng ữ được bi ểu th ị bằng các h ư t ừ nh ư liên t ừ, gi ới t ừ, đại t ừ, 3.1.3.2 Ngh ĩa bi ểu ni ệm. Đó là m ối quan h ệ gi ữa t ừ ng ữ âm v ới khái ni ệm v ề đối t ượng mà t ừ bi ểu th ị. a) Đối t ượng trong hi ện th ực ph ản ánh vào t ư duy con ng ười hình thành các khái ni ệm. Các thu ộc tính n ội hàm c ủa khái ni ệm được ngôn ng ữ hóa thành ngh ĩa bi ểu ni ệm c ủa t ừ. Nói cách khác, ngh ĩa bi ểu ni ệm là ngh ĩa được xác định từ mối quan h ệ gi ữa t ừ với s ự ph ản ánh, s ự nh ận th ức c ủa t ư duy v ề nh ững đặc điểm, thu ộc tính, tính ch ất, c ủa s ự vật, hi ện t ượng. Ví d ụ: S ự vật “nhà” có các thu ộc tính “t ường, mái, n ền, c ửa, để che m ưa n ắng” tạo nên ngh ĩa bi ểu ni ệm c ủa t ừ nhà ; ho ạt động “ ăn” có các thu ộc tính “ho ạt động đư a th ức ăn vào nuôi sống c ơ th ể ng ười, động v ật” t ạo nên ngh ĩa bi ểu ni ệm c ủa từ ăn; tr ạng thái “chín” c ủa trái cây có thu ộc tính “tr ạng thái c ủa qu ả ở vào giai đoạn phát tri ển đầy đủ nh ất; th ường có màu đỏ ho ặc vàng; có h ươ ng v ị th ơm” tạo thành ngh ĩa bi ểu ni ệm c ủa t ừ chín . Mỗi khái ni ệm có th ể ứng v ới nhi ều đối t ượng c ụ th ể khác nhau, t ức là nó có quan h ệ với c ả một l ớp h ạng đối t ượng trong th ực t ế. Ch ẳng h ạn khái ni ệm “bàn” có quan h ệ với t ất c ả các lo ại bàn khác nhau trong th ực t ế: bàn s ắt, bàn nh ựa, bàn g ỗ, bàn tròn, bàn vuông, bàn ba chân, bàn b ốn chân , Ng ược l ại, mỗi đối t ượng duy nh ất có th ể thu ộc vào nh ững khái ni ệm khác nhau. Ch ẳng hạn, cùng m ột đối t ượng là “bàn g ỗ” nh ưng có khi thu ộc v ề bàn h ọc (bàn để ng ồi h ọc), có khi thu ộc v ề bàn v ăn phòng (bàn làm vi ệc t ại v ăn phòng), l ại có khi thu ộc v ề bàn ăn, Nếu so sánh gi ữa ngh ĩa bi ểu v ật và ngh ĩa bi ểu ni ệm ta có th ể th ấy ngh ĩa bi ểu vật là s ự ngôn ng ữ hóa s ự vật ngoài đời trong khi ngh ĩa bi ểu ni ệm là s ự ngôn ng ữ hóa khái ni ệm v ề sự vật. Nh ư v ậy c ũng có th ể nói ngh ĩa bi ểu ni ệm c ủa m ột từ còn do quan h ệ gi ữa các ngh ĩa bi ểu ni ệm trong t ừ vựng c ủa m ột ngôn ng ữ tạo nên. Khác v ới ngh ĩa bi ểu v ật, ngh ĩa bi ểu ni ệm v ừa là nh ững hi ểu bi ết v ề ngh ĩa bi ểu vật, v ừa do quan h ệ gi ữa các ngh ĩa bi ểu ni ệm trong t ừ vựng c ủa m ột ngôn ng ữ 72
  7. tạo nên, do đó ngh ĩa bi ểu ni ệm là m ột c ấu trúc ph ức t ạp, g ồm các ngh ĩa v ị và ngh ĩa t ố (nét ngh ĩa) bên trong. b) C ấu trúc ngh ĩa bi ểu ni ệm. Các y ếu t ố tạo nên c ấu trúc ngh ĩa bi ểu ni ệm là ngh ĩa v ị và nét ngh ĩa (ngh ĩa t ố). * Ngh ĩa v ị là thành t ố ngh ĩa g ọi tên cho m ột đối t ượng ho ặc m ột t ập h ợp đối tượng. M ỗi t ừ có th ể được dùng để gọi tên cho m ột ho ặc nhi ều s ự vật, hi ện tượng ho ặc tr ạng thái, tính ch ất, khác nhau. Do đó, m ỗi t ừ có th ể có m ột ho ặc nhi ều ngh ĩa v ị. Ví d ụ: - Từ bắt n ạt có ngh ĩa “c ậy th ế, c ậy quy ền d ọa d ẫm để làm cho ph ải s ợ”, có m ột ngh ĩa v ị. - Từ khóm có ngh ĩa “ch ỉ tập h ợp g ồm m ột ít cây c ối hay m ột ít v ật đứng ch ụm vào nhau”, có m ột ngh ĩa v ị. - Từ nóng có các ngh ĩa: 1. Có nhi ệt độ cao h ơn so v ới nhi ệt độ cơ thể ng ười, ho ặc cao h ơn m ức được coi là trung bình (canh nóng, tr ời nóng). 2. D ễ nổi c ơn t ức gi ận, khó kìm gi ữ được nh ững ph ản ứng thi ếu suy ngh ĩ do quá t ức gi ận (nóng tính, nóng m ặt). 3. Có s ự mong mu ốn thôi thúc cao độ về điều gi (nóng lòng). 4. Vay m ượn gấp và ch ỉ tạm trong th ời gian ng ắn (vay nóng). 5. Màu thiên v ề vàng, đỏ gợi c ảm giác nóng b ức (gam màu nóng). T ừ nóng có 5 ngh ĩa v ị. - Từ mũi có các ngh ĩa: 1. B ộ ph ận nhô lên ở gi ữa m ặt ng ười và động v ật có x ươ ng s ống, là c ơ quan dùng để th ở, để ng ửi (cái m ũi, l ỗ mũi). 2. Ch ất nh ầy ti ết ra ở mũi (n ước m ũi, m ũi dãi, xì m ũi). 3. B ộ phân có đầu nh ọn nhô ra phía tr ước c ủa m ột s ố vật (m ũi tên, m ũi thuy ền, m ũi kéo). 4. M ỏm đất nhô ra bi ển (Đất m ũi, m ũi Cà Mau). 5. B ộ ph ận l ực l ượng có nhi ệm v ụ tất công theo m ột hướng nh ất định (m ũi t ấn công). T ừ mũi có 5 ngh ĩa v ị. Nh ững t ừ ch ỉ có m ột ngh ĩa v ị gọi là t ừ đơ n ngh ĩa. Nh ững t ừ có nhi ều ngh ĩa v ị gọi là t ừ đa ngh ĩa. * Nét ngh ĩa (ngh ĩa t ố) là nh ững thành t ố ngh ĩa trong m ột ngh ĩa v ị. M ột ngh ĩa vị có th ể bao g ồm m ột ho ặc nhi ều nét ngh ĩa. Ch ẳng h ạn, ngh ĩa v ị (1) c ủa t ừ mũi có hai nét ngh ĩa: 1. B ộ ph ận nhô lên ở gi ữa m ặt ng ười và động v ật có x ươ ng sống. 2. Là c ơ quan dùng để th ở, để ng ửi. 73
  8. * Nh ư đã nói, ngh ĩa bi ểu ni ệm là m ột c ấu trúc do các nét ngh ĩa, t ức là các y ếu tố ng ữ ngh ĩa nh ỏ nh ất h ợp thành. Các nét ngh ĩa này m ột ph ần ph ản ánh các thu ộc tính c ủa s ự vật ngoài ngôn ng ữ, m ột ph ần được hình thành t ừ cấu trúc ngôn ng ữ. Ch ẳng h ạn, t ừ thóc có các nét ngh ĩa: - sự vật v ật ch ất - dạng h ạt - của cây lúa - còn nguyên v ỏ tr ấu, ch ưa b ị xay gi ả - được g ặt v ề, tách kh ỏi bông lúa - làm nguyên li ệu để ch ế bi ến l ươ ng th ực Đó là c ấu trúc ngh ĩa bi ểu ni ệm c ủa t ừ thóc. Trong đó các nét ngh ĩa: - còn nguyên v ỏ tr ấu, ch ưa b ị xay gi ả - được g ặt v ề, tách kh ỏi bông lúa - làm nguyên li ệu để ch ế bi ến l ươ ng th ực là nh ững nét ngh ĩa b ị quy định bởi các t ừ lúa, g ạo, c ơm, ngh ĩa là được hình thành t ừ trong c ấu trúc c ủa ngôn ng ữ. Từ cánh có các nét ngh ĩa: - Bộ ph ận để bay c ủa chim, côn trùng - Có hình t ấm m ỏng, tr ọng l ượng nh ẹ - Kết c ấu đối x ứng qua tr ục thân - Khi bay t ạo ra gió Đó là c ấu trúc ngh ĩa c ủa t ừ cánh . Mỗi nét ngh ĩa trong c ấu trúc ngh ĩa bi ểu ni ệm c ủa m ột t ừ nào đó có th ể có m ặt trong ngh ĩa bi ểu ni ệm c ủa nhi ều t ừ khác nhau. Ch ẳng h ạn, nét ngh ĩa “di chuy ển, dời ch ỗ của ng ười, động v ật” trong t ừ đi còn g ặp trong ngh ĩa bi ểu ni ệm c ủa các từ bơi, bò, l ăn. Nét ngh ĩa “ để che m ưa, che n ắng” c ủa t ừ nhà còn g ặp trong ngh ĩa bi ểu ni ệm c ủa các t ừ nón, dù, ô . Nét ngh ĩa “làm s ạch b ằng n ước” c ủa t ừ rửa cũng có m ặt trong ngh ĩa bi ểu ni ệm c ủa các t ừ vo, gi ặt, g ội, t ắm. 3.1.3.3 Ngh ĩa bi ểu thái (ngh ĩa ng ữ dụng) là thành ph ần ngh ĩa hình thành t ừ mối quan h ệ gi ữa t ừ ng ữ âm với ng ười s ử dụng. Nói cách khác, đó là thành ph ần ngh ĩa ph ản ánh thái độ, tình c ảm, c ảm xúc, s ự đánh giá c ủa ng ười nói, ng ười vi ết đối v ới đối t ượng được nói đến. Chúng ta bi ết r ằng ngôn ng ữ là tài s ản chung 74
  9. của t ất c ả các thành viên trong c ộng đồng. Nó luôn luôn vô can v ới t ất c ả mọi ng ười, không phân bi ệt giai c ấp, t ầng l ớp, địa v ị xã h ội. Nh ưng ng ười s ử dụng ngôn ng ữ lại không bao gi ờ tỏ ra vô can đối v ới nó. Ngh ĩa bi ểu thái là thành ph ần ngh ĩa hình thành trên c ơ s ở đối l ập gi ữa các t ừ đồng ngh ĩa, g ần ngh ĩa ho ặc cơ s ở chuy ển ngh ĩa ở trong t ừng v ăn c ảnh c ụ th ể. Ch ẳng h ạn, c ũng nét ngh ĩa “ s ự vật do con ng ười ch ế tạo, b ằng nguyên li ệu đặc bi ệt, có động c ơ, bay được trên không, t ốc độ rất nhanh, ” nh ưng khi nói đến các s ự vật ấy c ủa k ẻ thù, trong v ăn ch ươ ng th ường dùng các t ừ qu ạ sắt, qu ạ đen, di ều hâu, Khi miêu t ả sự vật ấy trong các bu ổi, di ễu hành, duy ệt binh c ủa ta, ng ười ta l ại dùng các t ừ bồ câu tr ắng, chim hòa bình, én b ạc, Vi ệc s ử dụng các t ừ ng ữ ấy rõ ràng đã b ộc l ộ thái độ, cách nhìn ch ủ quan c ủa ng ười nói. Hai t ừ ngoan c ố và ngoan c ường đều có nét ngh ĩa “không khu ất ph ục đối ph ươ ng, dù đối ph ươ ng dùng đủ mọi cách để tra kh ảo, khai thác” nh ưng t ừ ngoan c ố mang nét ngh ĩa x ấu, còn t ừ ngoan c ường lại mang nét ngh ĩa t ốt. Cùng nét ngh ĩa bi ểu ni ệm “chuy ển quy ền s ở hữu c ủa mình cho m ột ng ười khác đối với ti ền, vàng ho ặc v ật quý, hi ếm, ” nh ưng các t ừ cho, bi ếu, t ặng, h ối lộ, cúng , mang nh ững nét ngh ĩa bi ểu thái khác nhau. Cũng là t ừ mò nh ưng khi s ử dụng trong v ăn c ảnh mò con cá trong ch ậu thì mang ngh ĩa bi ểu thái bình th ường (trung hòa v ề sắc thái), nh ưng khi s ử dụng trong v ăn c ảnh khuya r ồi còn mò đi đâu? lại mang s ắc thái ngh ĩa x ấu “ ng ười nói tỏ thái độ không hài lòng”. Trong m ột đoạn v ăn miêu t ả cảnh mùa xuân đến, nhà văn Nguy ễn Kiên đã s ử dụng các t ừ thím, chú, anh, bác để gọi các loài chim muông v ới thái độ trìu m ến, g ần g ũi, thân th ươ ng “Nh ững thím chích chòe nhanh nh ảu, nh ững chú kh ướu l ắm điều, nh ững anh chào mào đỏm dáng, nh ững bác cu gáy tr ầm ngâm”. 3.1.3.4 Ngh ĩa ng ữ pháp (ngh ĩa k ết c ấu) là thành ph ần ngh ĩa hình thành t ừ mối quan h ệ gi ữa các t ừ trong c ấu trúc. Chúng ta đã bi ết r ằng m ỗi t ừ luôn luôn n ằm trong m ột h ệ th ống t ừ vựng, có quan h ệ ph ức t ạp và đa d ạng v ới các t ừ khác. Ngh ĩa bi ểu v ật và ngh ĩa bi ểu ni ệm c ủa t ừ trong các ngôn ng ữ đều có quan h ệ với vi ệc nh ận th ức hi ện th ực khách quan, nh ưng ngh ĩa ng ữ pháp l ại th ể hi ện m ối quan h ệ gi ữa các k ết qu ả nh ận th ức hi ện th ực đã được ngôn ng ữ ph ạm trù hóa. 75
  10. Thêm n ữa, các t ừ trong m ột ngôn ng ữ được phân chia thành các t ừ lo ại. M ỗi t ừ lo ại l ớn l ại được phân chia thành các ti ểu lo ại. Đồng th ời, chúng ta c ũng đã nh ận th ức được r ằng ngh ĩa bi ểu ni ệm c ủa t ừ là m ột c ấu trúc trong đó bao g ồm nhi ều nét ngh ĩa. C ấu trúc ngh ĩa bi ểu ni ệm c ủa t ừ nh ư m ột cái khuôn chung bi ểu th ị ngh ĩa t ừ lo ại, t ức là ý ngh ĩa ng ữ pháp c ủa t ừ đó. Ch ẳng h ạn, khi so sánh các nhóm t ừ: a) Các t ừ ra, vào, lên, xu ống, có khuôn chung: ho ạt động/ v ận động d ời ch ỗ/không có cách th ức/ theo h ướng so v ới điểm xu ất phát hay điểm t ới. b) Các t ừ bò, l ăn, tr ườn, ch ạy, bay, đi, có khuôn chung: ho ạt động/ v ận động dời ch ỗ/ theo nh ững cách th ức nh ất định/ không có h ướng. Khuôn chung c ủa hai nhóm t ừ này là : ho ạt động/ v ận động d ời ch ỗ. Đó chính là ý ngh ĩa ng ữ pháp c ủa các t ừ trong hai nhóm trên. Nếu so sánh hai nhóm trên v ới nhóm th ứ ba: c) Các t ừ đẩy, xô, ném, kéo, phóng, b ắn, có khuôn chung: ho ạt động/ làm cho v ật khác d ời ch ỗ/ theo nh ững cách th ức nh ất định/ theo nh ững h ướng nh ất định so v ới v ật t ạo ra l ực. thì khuôn chung c ủa c ả ba nhóm t ừ là: ho ạt động, ý ngh ĩa t ừ lo ại chung nh ất của t ừ lo ại động t ừ. Nh ư v ậy, ý ngh ĩa ng ữ pháp có th ể bao g ồm m ột ho ặc m ột t ập h ợp các nét ngh ĩa trong ngh ĩa bi ểu ni ệm c ủa t ừ. Ý ngh ĩa ng ữ pháp c ủa t ừ còn th ể hi ện ở mối quan h ệ kết h ợp của t ừ đó v ới các từ khác. Trong ti ếng Vi ệt, hai t ừ anh trai và ch ị gái th ường được dùng để nói đến anh ru ột, ch ị ru ột. Tho ạt nghe ta c ứ ngh ĩ nói nh ư v ậy là th ừa vì t ừ anh có ngh ĩa gi ới tính là “trai”, t ừ ch ị có ngh ĩa gi ới tính là “gái” r ồi. Nh ưng khi đặt các từ anh trai , ch ị gái trong h ệ th ống lo ạt t ừ anh h ọ, anh c ả, anh r ể, anh nuôi, ; ch ị dâu, ch ị nuôi, ch ị cả, ch ị họ, thì ta s ẽ th ấy: - Yếu t ố anh có các nét ngh ĩa: m ột ng ười đàn ông/ đẻ ra tr ước mình - Yếu t ố ch ị có các nét ngh ĩa: m ột ng ười đàn bà/ đẻ ra tr ước mình Nh ư v ậy hai y ếu t ố trai và gái cùng ch ỉ một ý “cùng b ố mẹ đẻ với mình”. Rõ ràng, trai và gái vốn là hai y ếu t ố trái ngh ĩa, mang nét ngh ĩa đối l ập v ề gi ới, nh ưng l ại đặt trong m ối quan h ệ kết h ợp v ới hai y ếu t ố trái ngh ĩa khác (anh và 76
  11. ch ị, c ũng có nét ngh ĩa đối l ập v ề gi ới), thì trai và gái lại tr ở thành các y ếu t ố đồng ngh ĩa. Cũng c ần l ưu ý r ằng, t ừ ti ếng Vi ệt có đặc điểm là không có các d ấu hi ệu t ừ lo ại trong b ản thân t ừ nên hi ện t ượng chuy ển t ừ lo ại khá ph ổ bi ến. Chuy ển t ừ lo ại có ngh ĩa là ý ngh ĩa ng ữ pháp đã thay đổi. Chuy ển t ừ lo ại có ngh ĩa là ngh ĩa bi ểu ni ệm c ủa t ừ đi t ừ khuôn chung này (ý ngh ĩa t ừ lo ại này) sang khuôn chung khác (ý ngh ĩa t ừ lo ại khác hay ý ngh ĩa ti ểu lo ại khác). Ví d ụ: - từ điện có khuôn t ừ lo ại: s ự vật/ v ật lí/ d ạng n ăng l ượng Và t ừ điện đã chuy ển sang khuôn t ừ lo ại: ho ạt động/ v ật lí/ chuy ển đi một thông điệp. Nh ư v ậy, ý ngh ĩa ng ữ pháp c ủa t ừ điện đã thay đổi. 3.1.3.5 Ngh ĩa liên t ưởng (ngh ĩa liên h ội, ngh ĩa v ăn c ảnh) Ngh ĩa liên t ưởng là thành ph ần ngh ĩa hình thành t ừ mối quan h ệ gi ữa từ với văn c ảnh mà nó t ồn t ại. M ỗi t ừ do được s ử dụng trong nh ững v ăn c ảnh c ụ th ể, do kinh nghi ệm c ủa t ừng ng ười khi ti ếp xúc v ới s ự vật được nó g ọi tên cho nên nó có th ể gợi ra nh ững liên t ưởng cho c ả một l ớp ng ười hay t ừng cá nhân. Ví d ụ: C ũng là c ụm t ừ cánh đồng quê nh ưng khi ta nghe câu: Ôi! Nh ững cánh đồng quê ng ập n ước thì cánh đồng quê gợi cho ta hình dung v ề “m ột vùng đất th ường dùng để tr ồng lúa, hoa màu, cây l ươ ng th ực đã b ị ng ập l ụt do thiên tai”. Nh ưng trong câu: Ôi! Nh ững cách đồng quê ch ảy máu thì cánh đồng quê (Nguy ễn Đình Thi) l ại g ợi cho ta hình dung v ề “hình ảnh c ủa cu ộc s ống bình yên đã b ị bom đạn chi ến tranh tàn phá, cày x ới tan nát”. C ũng là t ừ mặt tr ời, khi nghe câu: Ngày ngày m ặt tr ời đi qua trên l ăng (Vi ễn Ph ươ ng) thì mặt tr ời được hi ểu “là m ột hành tinh trong thái d ươ ng h ệ cách trái đất nhi ều tri ệu n ăm ánh sáng, hàng ngày xu ất hi ện ở hướng Đông và bi ến m ất ở hướng Tây; ánh sáng của nó giúp con ng ười nhìn rõ m ọi v ật, duy trì s ự sống trên trái đất”. Nh ưng trong câu: Th ấy m ột m ặt trời trong l ăng r ất đỏ (Vi ễn Ph ươ ng) thì t ừ mặt tr ời lại không mang ngh ĩa trên mà bi ểu th ị “Ch ủ tịch H ồ Chí Minh – ng ười mang l ại s ự sống, ni ềm h ạnh phúc cho toàn dân t ộc, được t ỏa sáng bao la”. Tươ ng t ự, khi dùng t ừ chu ột để nói v ề con ng ười, ng ười ta thường liên t ưởng đến ngh ĩa “ đục khoét, tham nh ũng, bòn rút c ủa dân”; khi nói ch ậm nh ư sên , 77
  12. ng ười ta liên t ưởng đến ngh ĩa “s ự ch ậm ch ạp”; khi nh ắc đến vận đỏ, vận đen , ng ười ta liên t ưởng đến “s ự may, r ủi”, 3.2 H Ệ TH ỐNG Ý NGH ĨA C ỦA T Ừ 3.2.1 Hi ện t ượng biến đổi ngh ĩa c ủa t ừ 3.2.1.1 Bi ến đổi ngh ĩa c ủa t ừ là gì? Bi ến đổi ngh ĩa c ủa t ừ là s ự chuy ển đổi t ừ vi ệc bi ểu th ị đối t ượng này sang bi ểu th ị đối t ượng khác trong cùng m ột hình th ức âm thanh (t ừ ng ữ âm). Ví d ụ: t ừ cây được dùng để ch ỉ “loài th ực v ật có thân, lá, r ễ, s ống nh ờ đất, nước và ánh sáng m ặt tr ời” ( cây tre, cây b ưởi, ). nh ưng âm thanh cây ấy l ại có th ể dùng bi ểu th ị cho “s ự vật được chôn, d ựng th ẳng đứng t ại m ột ch ỗ cố định để treo m ắc” ( cây c ột điện); “v ật để th ắp sáng, hình tr ụ, làm b ằng sáp m ỡ, ở gi ữa có s ợi b ấc” c ũng được g ọi là cây (cây n ến); “s ự vật dài th ẳng, có m ũi nh ọn, có lõi bên trong b ằng chì, m ực, dùng để vi ết lên gi ấy, v ải”, c ũng được g ọi là cây (cây bút), Từ ăn có ngh ĩa “ đưa th ức ăn vào mi ệng, nhai, nu ốt, nuôi s ống c ơ th ể” ( ăn c ơm, ăn rau ), l ại c ũng có ngh ĩa “ph ải nh ận l ấy cái không hay” ( ăn đòn), và còn có ngh ĩa bi ểu th ị “s ự gắn k ết ch ặt vào nhau” ( phanh ăn), hay ch ỉ “s ự tiêu t ốn” ( xe ăn x ăng ), Từ tổ ch ức có ngh ĩa ch ỉ “ho ạt động s ắp xép, b ố trí thành các b ộ ph ận để cùng th ực hi ện m ột nhi ệm v ụ, ho ặc m ột ch ức n ăng chung” (t ổ ch ức đội ng ũ cán b ộ), lại c ũng có ngh ĩa “s ắp x ếp, b ố trí để làm cho có tr ật t ự, có n ền n ếp” ( tổ ch ức n ền nếp sinh ho ạt), và c ũng có ngh ĩa ch ỉ “ng ười làm công tác t ổ ch ức cán b ộ” ( tổ ch ức s ẽ gi ải quy ết), Trong n ội b ộ của các t ừ cây, ăn, t ổ ch ức đã có s ự bi ến đổi ngh ĩa. 3.2.1.2 Nguyên nhân bi ến đổi ngh ĩa c ủa t ừ Có hai nguyên nhân bi ến đổi ngh ĩa c ủa t ừ: nguyên nhân n ội t ại và nguyên nhân ngo ại t ại (hay còn g ọi là nguyên nhân thu ộc v ề cấu trúc ngôn ng ữ và nguyên nhân xã h ội). Nguyên nhân n ội t ại b ắt ngu ồn t ừ đặc tính ti ết ki ệm c ủa ngôn ng ữ không cho phép s ố lượng t ừ vựng t ăng mãi lên được. N ếu m ỗi l ần n ảy sinh nhu c ầu bi ểu đạt 78
  13. một ngh ĩa m ới (do s ự vật, hi ện t ượng, khái ni ệm m ới xu ất hi ện) l ại ph ải có m ột hình th ức âm thanh hoàn toàn m ới không trùng l ặp v ới b ất kì m ột hình th ức âm thanh nào đã được dùng để gọi tên tr ước đó thì s ố lượng t ừ sẽ tăng lên không k ể xi ết, b ộ máy ngôn ng ữ sẽ hết s ức c ồng k ềnh. Vi ệc nh ận th ức, ghi nh ớ các t ừ để sử dụng s ẽ rất khó kh ăn. Nguyên nhân ngo ại t ại th ể hi ện ở hai khía c ạnh: th ứ nh ất, th ế gi ới hi ện th ực khách quan luôn luôn v ận động, bi ến đổi, và phát tri ển không ng ừng nh ư nhà tri ết h ọc c ổ đại Hêraclít đã dùng hình ảnh “con ng ười không bao gi ờ tắm hai l ần trên một dòng sông”. Có nhi ều s ự vật, hi ện t ượng m ất đi, l ại có nhi ều s ự vật hi ện tượng m ới n ảy sinh. Ch ẳng h ạn, c ũng là s ự vật có ch ức n ăng t ạo gió, làm mát khí h ậu xung quanh mình, nh ưng cái qu ạt t ạo gió b ằng l ực c ủa tay ( qu ạt tre, qu ạt nan, qu ạt gi ấy, qu ạt mo, ) ch ắc ch ắn ph ải xu ất hi ện tr ước lo ại qu ạt t ạo gió bằng mô t ơ điện n ăng ( qu ạt điện, máy điều hòa nhi ệt độ, ). Th ứ hai, quá trình nh ận th ức c ủa con ng ười nh ư nh ững n ấc thang, càng ngày càng nh ận th ức sâu sắc và đầy đủ hơn v ề bản ch ất c ủa các đối t ượng trong th ế gi ới hi ện th ực. Ch ẳng hạn, t ừ xa x ưa, để tạo ra lu ồng gió làm mát c ơ th ể, con ng ười đã bi ết s ử dụng các vật li ệu nh ư mo cau, tre, gi ấy, để tạo ra nh ững s ự vật nh ư qu ạt tre, qu ạt nan, qu ạt gi ấy, qu ạt mo, V ề sau, khi khoa h ọc k ĩ thu ật phát tri ển, con ng ười đã bi ết sử dụng các lo ại v ật li ệu nh ư nh ựa t ổng h ợp, kim lo ại, để ch ế tạo ra các thi ết b ị máy móc t ạo gió b ằng ngu ồn điện n ăng nh ư qu ạt điện, máy điều hòa nh ệt độ, 3.2.1.3 Quy lu ật bi ến đổi ngh ĩa c ủa t ừ Nh ư đã nói, nguyên nhân bi ến đổi ngh ĩa c ủa t ừ vừa có nguyên nhân n ội t ại (t ừ nội b ộ bản thân h ệ th ống - cấu trúc ngôn ng ữ), v ừa có nguyên nhân ngo ại t ại (t ừ th ế gi ới hi ện th ực khách quan và quá trình nh ận th ức c ủa con ng ười). Theo đó, quy lu ật bi ến đổi ngh ĩa c ủa t ừ cũng đi theo hai h ướng trái ng ược nhau: m ở rộng ngh ĩa và thu h ẹp ngh ĩa. a) Mở rộng ngh ĩa là quy lu ật bi ến đổi ngh ĩa t ừ cái riêng đến cái chung, t ừ cái cụ th ể xác định đến cái khái quát, tr ừu t ượng. Ch ẳng h ạn, t ừ chua vốn có ngh ĩa ch ỉ tính ch ất c ủa trái cây ( chanh chua thì kh ế cũng chua – Ca dao), sau còn được dùng để ch ỉ cả đất tr ồng có ch ứa nhi ều phèn ( đất chua ), ch ỉ các s ự vật đã lên men (c ải chua), ch ỉ ng ười khó lay chuy ển ( ông ấy chua l ắm), ch ỉ ng ười l ắm l ời 79
  14. (chua ngoa ), T ừ đỏ có ngh ĩa ch ỉ màu s ắc c ủa s ự vật ( cờ đỏ, áo đỏ), sau còn được dùng để ch ỉ sự may m ắn ( số đỏ, đen b ạc đỏ tình), dùng để ch ỉ vi ệc n ấu ăn (ngày ba l ần đỏ lửa), ch ỉ ng ười tuy ệt đối trung thành v ới đảng c ộng s ản ( cậu ấy đỏ từ đầu đến chân ), Nh ư v ậy, các t ừ chua, đỏ đã có s ự chuy ển ngh ĩa trong n ội b ộ từ theo hướng m ở rộng ngh ĩa. b) Thu h ẹp ngh ĩa là quy lu ật bi ến đổi ngh ĩa t ừ cái chung đến cái riêng, t ừ cái khái quát, tr ừu t ượng đến cái c ụ th ể xác định. Ch ẳng h ạn, t ừ kh ốn n ạn tr ước đây có ngh ĩa ch ỉ tất c ả nh ững ai g ặp ph ải hoàn c ảnh ho ạn n ạn, kh ốn khó ( kh ốn n ạn thân tôi , nhà bác ấy kh ốn n ạn th ật), nay ngh ĩa b ị thu h ẹp để bi ểu th ị ng ười có suy ngh ĩ và hành động không t ốt, x ấu xa, ( đồ kh ốn n ạn) . Từ thành tích lúc đầu có ngh ĩa ch ỉ nh ững k ết qu ả đã đạt được, nh ưng hi ện nay ngh ĩa b ị thu h ẹp để ch ỉ kết qu ả cao nh ất. 3.2.1.4 Bi ến đổi ngh ĩa c ủa t ừ - cơ s ở hình thành ẩn d ụ và hoán d ụ a) Ẩn d ụ là cách bi ến đổi ngh ĩa t ừ dựa vào nh ững thu ộc tính t ươ ng đồng gi ữa các đối t ượng. Nói cách khác, ẩn d ụ là cách l ấy tên g ọi c ủa đối t ượng này (A) để gọi tên đối t ượng kia (B) dựa trên c ơ s ở thu ộc tính gi ống nhau gi ữa hai đối tượng (A và B). Ví d ụ: t ừ mũi có ngh ĩa ch ỉ “b ộ ph ận nhô cao phía tr ước ở mặt ng ười và động vật, c ơ quan để th ở và ng ửi” ( mũi th ẳng, m ũi t ẹt). Dựa vào thu ộc tính “nhô ra phía tr ước” c ủa đối t ượng ấy, ng ười Vi ệt dùng t ừ mũi để gọi tên các đối t ượng khác nh ư mũi giày, m ũi thuy ền, m ũi Cà Mau, m ũi ti ến công, Nh ư v ậy, t ừ mũi đã có s ự bi ến đổi ngh ĩa, s ự bi ến đổi này g ọi là ẩn d ụ. Sự tươ ng đồng gi ữa các đối t ượng trong th ực t ế khách quan là vô cùng phong phú và đa d ạng. tùy thu ộc vào tính ch ất c ủa nh ững m ối t ươ ng đồng gi ữa các đối tượng mà ẩn d ụ được chia thành các lo ại khác nhau. Sau đây là m ột s ố ki ểu lo ại ẩn d ụ th ường g ặp. - Ẩn d ụ dựa vào s ự gi ống nhau v ề màu s ắc gi ữa các đối t ượng: Ví d ụ: + nõn chuối: ch ỉ lá chu ối non còn cu ộn trong thân cây + màu nõn chu ối: ch ỉ màu s ắc c ủa nh ững s ự vật có màu xanh pha vàng nh ạt gi ống màu c ủa nõn chu ối. 80
  15. Nh ững ẩn d ụ nh ư xanh da tr ời, màu c ỏ úa, đen m ực, tím Hu ế, đều là nh ững ẩn d ụ nh ư v ậy. - Ẩn dụ dựa vào s ự gi ống nhau v ề hình th ức gi ữa các đối t ượng: Ví d ụ: + Cánh chim: ch ỉ bộ ph ận hai bên thân chim, hình m ỏng, để bay + Cánh bu ồm: ch ỉ vật có hình t ấm m ỏng, r ộng b ản gi ống nh ư cánh chim, cánh b ướm, Nh ững ẩn d ụ nh ư chân bàn, m ũi thuy ền, cánh qu ạt, hoa đèn, chi ếu hoa, m ắt bão, đều là nh ững ẩn d ụ nh ư v ậy. - Ẩn d ụ dựa vào ch ức n ăng gi ống nhau gi ữa các đối t ượng: Ví d ụ: + Bến xe, b ến tàu : ch ỉ khuôn viên đất dùng để ôtô, tàu h ỏa đón, tr ả hành khách đi b ằng đường b ộ, đường s ắt. + Bến sông, b ến đò: ch ỉ vị trí ven sông dùng để tàu, thuy ền đón tr ả hành khách, hàng hóa được v ận chuy ển b ằng đường th ủy. Nh ững ẩn d ụ nh ư ch ốt c ửa, gi ữ ch ốt, c ửa sông, c ửa r ừng, c ửa m ở, đều thu ộc về lo ại ẩn d ụ nh ư v ậy. - Ẩn d ụ dựa vào s ự gi ống nhau v ề một thu ộc tính, tính ch ất nào đó gi ữa các đối tượng: Ví d ụ: + Mật ng ọt, đường ng ọt: ch ỉ tính ch ất c ủa m ật, đường + Nói ng ọt, d ỗ ng ọt: ch ỉ gi ọng nói, l ời nói nh ẹ nhàng, d ễ nghe, d ễ ti ếp nh ận. + Cây khô, lá khô: ch ỉ tính ch ất c ủa cây, lá ở tr ạng thái không còn ch ứa nước. + Tính tình khô : ch ỉ bi ểu hi ện không có tình c ảm, khó g ần - Ẩn d ụ dựa vào s ự gi ống nhau v ề một đặc điểm. m ột v ẻ bề ngoài nào đó. Ví d ụ: Ng ười đàn ông nào đẹp được g ọi là Phan An hay Tống Ng ọc, ng ười đàn bà nào đẹp được g ọi là Tây Thi (nh ững ng ười đẹp trong l ịch s ử Trung Qu ốc). Ng ược l ại, ai x ấu xí thì b ị gọi là Chí Phèo hay Th ị Nở (nhân v ật trong truy ện ng ắn Chí Phèo c ủa Nam Cao). K ẻ hay ghen tuông thì g ọi là Ho ạn Th ư, k ẻ lưu manh thì g ọi là Sở Khanh , ng ười anh hùng tr ượng ngh ĩa thì được g ọi là Từ Hải (các nhân v ật trong truy ện Ki ều c ủa Nguy ễn Du). 81
  16. - Ẩn d ụ dựa vào chuy ển ngh ĩa t ừ cụ th ể đến tr ừu t ượng. Ví d ụ: Hạt nhân là tên g ọi c ủa m ột s ự vật c ụ th ể, ch ỉ ph ần bên trong c ủa qu ả. Hạt nhân ch ỉ ph ần trung tâm, quan tr ọng nh ất c ủa m ột v ấn đề Nắm bi ểu th ị động tác c ụ th ể của bàn tay Nắm bi ểu th ị sự nh ận th ức đầy đủ, sâu s ắc m ột v ấn đề náo đó Tất nhiên s ự phân chia các ki ểu lo ại ẩn d ụ nh ư trên c ũng ch ỉ là t ươ ng đối b ởi vì, cùng m ột ẩn d ụ, n ếu xem xét ở gốc độ này thì gi ống nhau v ề hình th ức, n ếu xem xét ở gốc độ kia l ại gi ống nhau v ề ch ức n ăng. Ch ẳng h ạn, các ẩn d ụ nh ư lá chu ối, lá ph ổi, chân ng ười, chân bàn, đau đầu, đầu gà, đầu súng, đầu tàu, Ở đây c ũng c ần thi ết ph ải có s ự phân bi ệt gi ữa ẩn d ụ từ vựng và ẩn d ụ tu t ừ: - Ẩn d ụ từ vựng là nh ững ẩn d ụ thu ộc ph ạm vi ngôn ng ữ. Nó có tính ổn định, bền v ững, được xã h ội th ừa nh ận và cùng s ử dụng, được ghi trong t ừ điển. Ẩn dụ từ vựng còn g ọi là ẩn d ụ cố định. Ẩn d ụ từ vựng luôn luôn t ạo nên nh ững ngh ĩa m ới cho t ừ. Ngh ĩa c ủa các t ừ cánh chim, cánh bu ồm, cánh di ều, cánh c ửa, cánh qu ạt, cánh đồng, cánh gà (h ội tr ường), cánh cung, được hình thành theo cách ẩn d ụ và là ẩn d ụ từ vựng. - Ẩn d ụ tu t ừ là nh ững ẩn d ụ thu ộc ph ạm vi l ời nói. Trong nh ững v ăn c ảnh c ụ th ể, ng ười nói lâm th ời l ấy tên g ọi c ủa đối t ượng này để bi ểu th ị đối t ượng kia trên c ơ s ở gi ữa hai đối t ượng có m ột thu ộc tính chung nào đó gi ống nhau. Ẩn d ụ tu t ừ luôn luôn g ắn v ới v ăn c ảnh, vì v ậy ẩn d ụ tu t ừ còn g ọi là ẩn d ụ lâm th ời. Ngh ĩa c ủa ẩn d ụ tu t ừ là ngh ĩa v ăn c ảnh, ngh ĩa liên t ưởng. Ẩn d ụ tu t ừ không t ạo ra các ngh ĩa m ới cho t ừ mà ch ỉ là nh ững tr ường h ợp s ử dụng có hình ảnh giúp cho tác gi ả di ễn đạt chính xác các s ắc thái khác nhau c ủa t ừ tưởng và tình c ảm trong m ột v ăn c ảnh c ụ th ể nào đó. Trong ca dao, các hình ảnh gió, tr ăng nh ư: Gió đư a tr ăng và tr ăng đư a gió Tr ăng l ặn r ồi gió bi ết đư a ai là nh ững ẩn d ụ tu t ừ để bi ểu th ị hai đối t ượng chàng trai (gió), cô gái (tr ăng) và mối quan h ệ tình c ảm yêu đươ ng gi ữa h ọ. Ngh ĩa c ủa các t ừ gió, tr ăng trong v ăn cảnh trên không được miêu t ả trong t ừ điển. 82
  17. Trong th ơ ca hi ện đại, các hình ảnh thuy ền, bi ển, tr ời, đất sông và sao trong các v ăn c ảnh sau đều thu ộc ẩn d ụ tu t ừ: Ch ỉ có thuy ền m ới hi ểu Bi ển mênh mong nh ường nào Ch ỉ có bi ển m ới bi ết Thuy ền đi đâu v ề đâu (Thuy ền và bi ển – Xuân Qu ỳnh) Ch ả có th ế bi ển già đi vì bao điều tr ăn tr ở Dành cho đất nh ững làn êm s ống v ỗ Lọc tình yêu t ừ vị mu ối đậm dà (Bi ển – Nguy ễn Th ị Hồng Ngát) Bi ển tr ời soi m ắt nhau Cho sao v ề với sóng Bi ển có tr ời thêm r ộng Tr ời xanh cho bi ển xanh (Bi ển – Xuân Qu ỳnh) Trong các v ăn c ảnh trên, ngh ĩa c ủa các t ừ thuy ền, bi ển, đất, tr ời, sao, sóng được xác định là ch ỉ mối quan h ệ gi ữa ng ười con trai và ng ười con gái trong tình yêu đôi l ứa. S ở dĩ người nói lâm th ời l ấy các c ặp đối t ượng thuy ền – bi ển, đất – bi ển, tr ời - bi ển, sao – sóng để bi ểu th ị mối quan h ệ gi ữa c ặp đối t ượng chàng trai – cô gái là vì ng ười nói đã liên t ưởng đến m ột nét t ươ ng đồng gi ữa hai c ặp đối t ượng, đó là m ối quan h ệ gắn bó, kh ăng khít, không th ể tách r ời nhau. Nh ững ngh ĩa này không được ghi trong các t ừ điển. b) Hoán d ụ là cách bi ến đổi ngh ĩa c ủa t ừ dựa vào m ối quan h ệ lô gích, khách quan gi ữa hai đối t ượng. Nói cách khác, hoán d ụ là hi ện t ượng chuy ển tên g ọi t ừ sự vật ho ặc hi ện t ượng này sang s ự vật ho ặc hi ện t ượng khác d ựa trên m ột m ối quan h ệ lô gích gi ữa các s ự vật h ặc hi ện t ượng ấy. 83
  18. Ch ẳng h ạn, khi nói nhà có năm mi ệng ăn, tay ấy làm ăn gi ỏi l ắm, ng ười Vi ệt nào c ũng hi ểu không ph ải ch ỉ cái mi ệng (b ộ ph ận trên m ặt ng ười dùng để ăn, nói, khóc c ười, ), ch ỉ cái tay (b ộ ph ận c ơ th ể ng ười, có ch ức n ăng s ử dụng công c ụ lao động) mà là để ch ỉ các thành viên trong m ột gia đình (n ăm thành viên), ch ỉ một con ng ười c ụ th ể. Ngh ĩa c ủa mi ệng, tay trong tr ường h ợp này được hình thành t ừ mối quan h ệ lô gích, khách quan gi ữa cái b ộ ph ận (cái mi ệng, cái tay) v ới cái toàn th ể (con ng ười). Đó chính là nh ững hoán d ụ. Mối quan h ệ lô gích, khách quan gi ữa các đối t ượng r ất đa d ạng, phong phú. Có th ể kể ra m ột s ố ki ểu hoán d ụ ph ổ bi ến trong h ệ th ống t ừ vựng ti ếng Vi ệt nh ư: - Hoán d ụ dựa trên m ối quan h ệ lô gích gi ữa b ộ ph ận và toàn th ể. Ví d ụ: Các t ừ chân tay, m ặt, mi ệng là tên g ọi các b ộ ph ận c ủa c ơ th ể, nh ưng trong các k ết h ợp có chân trong đội bóng đá, m ột tay c ở xu ất s ắc, đủ mặt anh tài , gia đình nh ững tám mi ệng ăn thì các t ừ ấy l ại ch ỉ cả ng ười, c ả cơ th ể tr ọn vẹn. Lo ại hoán d ụ này l ấy cái b ộ ph ận để ch ỉ cái toàn th ể. Nh ững tr ường h ợp nh ư gốc trong tr ước sân tr ồng m ấy g ốc cau, ng ọn trong ngoài v ườn có m ấy ng ọn mía , nóc trong làng nh ỏ ch ỉ độ vài nóc , đều thu ộc v ề lo ại hoán d ụ nh ư v ậy. Các t ừ ngày, đêm, tháng, là nh ững t ừ ch ỉ cả một đơ n v ị th ời gian l ớn. Nh ưng trong các k ết h ợp một ngày công, m ột đêm v ăn ngh ệ, tháng liên hoan thì các t ừ nói trên l ại ch ỉ một kho ảng th ời gian ng ắn. Lo ại hoán d ụ này l ấy cái toàn th ể để ch ỉ cái b ộ ph ận. - Hoán d ụ dựa vào m ối quan h ệ lô gích gi ữa v ật ch ứa đựng và v ật được ch ứa đựng. Ví d ụ: Các t ừ chai, ch ậu, bát, nhà, làng, thành ph ố, ch ỉ nh ững v ật ch ứa đựng. Nh ưng ở trong các k ết h ợp bán cho m ột chai n ước m ắm, dùng h ết m ột ch ậu, bát cơm chan n ước m ắt, m ột nhà sum h ọp, c ả làng th ức d ậy, thành ph ố nh ộn nh ịp, thì các t ừ chai, ch ậu, bát, nhà, làng, thành ph ố, lại ch ỉ cái được ch ứa đựng bên trong. - Hoán d ụ dựa vào m ối quan h ệ gi ữa nguyên li ệu và s ản ph ẩm được t ạo ra t ừ nguyên li ệu ấy. 84
  19. Ví d ụ: các t ừ nh ư thau (h ợp kim gi ữa đồng và thi ếc), mì (m ột lo ại cây l ươ ng th ực), đồng , b ạc (lo ại ti ền t ệ), ch ỉ lo ại nguyên li ệu, nh ưng trong các k ết h ợp một thau n ước, mua hai cân mì, giá n ăm đồng , thì các t ừ thau, mì, đồng, bạc, l ại bi ểu th ị các lo ại s ản ph ẩm. - Hoán d ụ dựa vào m ối quan h ệ gi ữa ho ạt động và công c ụ. Ví d ụ: các t ừ ch ỉ ho ạt động nh ư cu ốc, cày, đục, gi ũa, và các t ừ ch ỉ dụng c ụ nh ư cái cu ốc, cái cày, cái đục, cái gi ũa, - Hoán d ụ dựa vào m ối quan h ệ gi ữa qu ần áo, trang ph ục và ng ười m ặc qu ần áo, s ử dụng đồ trang ph ục ấy. Ví d ụ: Chi ếc ô đen lẳng l ặng ti ến ra c ầu Tìm đến chi ếc san màu bay tr ước gió (Đoàn V ăn C ừ) - Hoán d ụ dựa vào m ối quan h ệ gi ữa địa điểm, n ơi s ản xu ất và s ản ph ẩm được sản xu ất ở nơi đó. Ví d ụ: K ẹo chú Xìn Châu sao sánh được Bánh bà Hạnh T ụ cũng thua xa (Tú X ươ ng) - Hoán d ụ dựa vào m ối quan h ệ gi ữa địa điểm và s ự ki ện x ảy ra ở địa điểm đó. Ví d ụ: tr ận Điện Biên Ph ủ, h ội ngh ị Pa – ri, tr ận Điện Biên Ph ủ trên không, Cũng nh ư quy lu ật chuy ển ngh ĩa ẩn d ụ, c ần phân bi ệt hoán d ụ từ vựng và hoán dụ tu t ừ. - Hoán d ụ từ vựng là nh ững hoán d ụ thu ộc ph ạm vi ngôn ng ữ. Hoán d ụ từ vựng còn g ọi là hoán d ụ cố định. Hoán d ụ từ vựng luôn luôn t ạo nên nh ững ngh ĩa m ới cho t ừ. Ngh ĩa c ủa các t ừ chai, ch ậu, bát, nhà, làng, thành ph ố trong các k ết h ợp bán cho m ột chai n ước m ắm, dùng h ết một ch ậu, bát c ơm chan n ước mắt, m ột nhà sum h ọp, c ả làng th ức d ậy, thành ph ố nh ộn nh ịp, là ngh ĩa hoán dụ từ vựng. - Hoán dụ tu t ừ là nh ững hoán d ụ thu ộc ph ạm vi l ời nói. Trong nh ững v ăn c ảnh cụ th ể, ng ười nói lâm th ời l ấy tên g ọi c ủa đối t ượng này để biểu th ị đối t ượng kia trên c ơ s ở mối quan h ệ lô gích gi ữa hai đối t ượng. Hoán d ụ tu t ừ luôn luôn g ắn với v ăn c ảnh, vì v ậy hoán d ụ tu t ừ còn g ọi là hoán d ụ lâm th ời. Ngh ĩa c ủa hoán 85
  20. dụ tu t ừ là ngh ĩa v ăn c ảnh, ngh ĩa liên t ưởng. Hoán d ụ tu t ừ không t ạo ra các ngh ĩa m ới cho t ừ mà ch ỉ là nh ững tr ường h ợp s ử dụng hình ảnh lâm th ời giúp cho tác gi ả di ễn đạt chính xác nh ững đặc điểm, thu ộc tính, tính ch ất c ủa đối tượng miêu t ả trong m ột v ăn c ảnh c ụ th ể nào đó. Ý ngh ĩa c ủa các hình ảnh ô đen , san màu trong câu th ơ: Chi ếc ô đen lẳng l ặng ti ến ra c ầu Tìm đến chi ếc san màu bay tr ước gió (Đoàn V ăn C ừ) là ý ngh ĩa hoán d ụ tu t ừ. 3.2.2 Các l ớp t ừ xét v ề mối quan h ệ ng ữ ngh ĩa 3.2.2.1 Từ đa ngh ĩa Ngôn ng ữ có quy lu ật ti ết ki ệm vô cùng kì di ệu: dùng cái h ữu h ạn để bi ểu hi ện cái vô h ạn. Quy lu ật này th ể hi ện ở tất c ả các m ặt ng ữ âm, t ừ vựng và ng ữ pháp. Về mặt t ừ vựng, quy lu ật ti ết ki ệm c ủa ngôn ng ữ th ể hi ện ở ch ỗ: cùng m ột hình th ức ng ữ âm có th ể di ễn đạt nhi ều n ội dung khác nhau. Vì v ậy, hi ện t ượng đa ngh ĩa nói chung, t ừ đa ngh ĩa nói riêng chính là minh ch ứng sinh động cho quy lu ật ph ổ quát c ủa ngôn ng ữ nói trên. * Theo quan ni ệm ph ổ bi ến, từ đa ngh ĩa là t ừ có nhi ều ngh ĩa (bi ểu th ị các sự vật, hi ện t ượng, hành động, tr ạng thái, tính ch ất, ), gi ữa các ngh ĩa t ồn t ại mối liên h ệ lô gích (m ối liên h ệ về ngh ĩa bi ểu v ật). Từ đa ngh ĩa hình thành là k ết qu ả của quá trình phát tri ển ngh ĩa c ủa t ừ theo quy lu ật m ở rộng ngh ĩa. Ví d ụ: t ừ sống có nhi ều ngh ĩa: (1) Ch ỉ sự tồn t ại ở hình thái trao đổi ch ất v ới môi tr ường ngoài, có sinh đẻ, lớn lên và ch ết ( cá đang s ống, cây này v ẫn s ống, ông ấy còn s ống). (2) Ở th ường xuyên t ại n ơi nào đó, trong môi tr ường nào đó, tr ải qua ở đó c ả cu ộc đời ho ặc m ột ph ần cu ộc đời c ủa mình ( ngo ại tôi s ống ở mi ền quê). (3) Duy trì s ự sống c ủa mình b ằng nh ững ph ươ ng ti ện v ật ch ất nào đó ( họ sống b ằng ngh ề chài l ưới). (4) S ống ki ểu nào đó ho ặc trong hoàn c ảnh tình tr ạng nào đó ( anh ta s ống r ất ch ật v ật). 86
  21. (5) C ư x ử ăn ở với đời ( sống có tình ngh ĩa). Tất c ả các ngh ĩa trên đều bi ểu th ị hành động s ống và đều có m ối liên h ệ lô gích với ngh ĩa (1). Từ chân có nhi ều ngh ĩa: (1) B ộ ph ận d ưới cùng c ủa ng ười hay v ật, dùng để đi l ại ( đau chân. chân bước). (2) Chân con ng ười, bi ểu tr ưng cho c ươ ng v ị, t ư th ế trog t ập th ể, t ổ ch ức ( có chân trong ban qu ản tr ị). (3) M ột ph ần t ư con v ật b ốn chân khi làm th ịt chia ra ( chia cho m ỗi nhà m ột chân). (4) Ph ần d ưới cùng c ủa m ột s ố vật, dùng để đỡ ho ặc bám ch ắc trên m ặt n ền ( chân bàn, chân ki ềng, chân núi). Tất c ả các ngh ĩa trên đều bi ểu th ị sự vật và đều có m ối liên h ệ lô gích v ới ngh ĩa (1). Các ngh ĩa c ủa t ừ đa ngh ĩa có th ể được phân lo ại theo các c ơ s ở nh ư sau: - Căn c ứ vào s ự hình thành và phát tri ển c ủa các ngh ĩa, có th ể phân ngh ĩa của t ừ thành hai lo ại: ngh ĩa g ốc và ngh ĩa phái sinh. + Ngh ĩa g ốc (ngh ĩa c ơ b ản) là ngh ĩa đầu tiên c ủa t ừ được hình thành không xu ất phát t ừ bất kí m ột ngh ĩa nào khác. Ví d ụ: Ngh ĩa g ốc c ủa t ừ sống là ch ỉ sự tồn t ại ở hình thái trao đổi ch ất v ới môi tr ường ngoài, có sinh đẻ, l ớn lên và ch ết ( cá đang s ống, cây này v ẫn s ống, ông ấy còn s ống). Ngh ĩa g ốc c ủa t ừ chân là ch ỉ bộ ph ận d ưới cùng c ủa ng ười hay vật, dùng để đi l ại ( đau chân. chân bước). Ngh ĩa g ốc c ủa t ừ rửa là ch ỉ ho ạt động làm s ạch b ằng n ước hay ch ất l ỏng ( rửa m ặt, r ửa v ết th ươ ng ). Ngh ĩa g ốc là ngh ĩa không th ể gi ải thích được, do đó, tên g ọi trong tr ường h ợp này mang tính võ đoán (không có lí do, không th ể gi ải thích được). + Ngh ĩa phái sinh (ngh ĩa nhánh, ngh ĩa chuy ển) là ngh ĩa b ắt ngu ồn t ừ ngh ĩa gốc, được sinh ra t ừ ngh ĩa g ốc. Ví d ụ: Ngh ĩa ch ỉ “ở th ường xuyên t ại n ơi nào đó, trong môi tr ường nào đó, tr ải qua ở đó c ả cu ộc đời ho ặc m ột ph ần cu ộc đời c ủa mình” ( ngo ại tôi s ống ở mi ền quê) là ngh ĩa phái sinh c ủa t ừ sống. 87
  22. Ngh ĩa ch ỉ “chân con ng ười, bi ểu tr ưng cho c ươ ng v ị, t ư th ế trong t ập th ể, t ổ ch ức” ( có chân trong ban qu ản tr ị) là ngh ĩa phái sinh c ủa t ừ chân . - Căn c ứ vào s ự khác nhau v ề tần s ố sử dụng và m ối quan h ệ đối v ới các t ừ khác, có thể phân chia các ngh ĩa c ủa t ừ thành ngh ĩa chính và ngh ĩa ph ụ. + Ngh ĩa chính là ngh ĩa th ường được dùng c ủa t ừ ở trong m ọi phong cách ngôn ng ữ, nó ít l ệ thu ộc vào ng ữ cảnh và v ăn c ảnh. Ví d ụ: Ngh ĩa chính c ủa t ừ chân là “b ộ ph ận d ưới cùng c ủa ng ười hay v ật, dùng để đi l ại” ( đau chân. chân bước); ngh ĩa chính c ủa t ừ nhà là “công trình ki ến trúc có t ường, mái, c ửa để ở ho ặc làm vi ệc trong đó”; ngh ĩa chính c ủa t ừ ch ạy là “d ời ch ỗ bằng chân v ới t ốc độ cao” Ngh ĩa chính c ủa t ừ th ường trùng v ới ngh ĩa t ừ nguyên hoặc ngh ĩa g ốc c ủa t ừ. + Ngh ĩa ph ụ (ngh ĩa v ăn c ảnh) c ủa t ừ là ngh ĩa ch ỉ dùng trong m ột s ố ng ữ cảnh, th ường b ị lệ thu ộc vào nh ững t ừ đứng tr ước ho ặc sau nó. Ví d ụ, ngh ĩa c ủa t ừ cây trong các k ết h ợp cây bút, cây c ầu, cây c ột điện, là ngh ĩa ph ụ của t ừ cây ; ngh ĩa của t ừ ăn trong các k ết h ợp ăn n ằm, ăn ở, ăn l ươ ng , là ngh ĩa ph ụ của t ừ ăn. - Căn c ứ vào m ối quan h ệ gi ữa các ngh ĩa c ủa t ừ đối v ới nh ận th ức, ngh ĩa của t ừ còn được phân chia thành ngh ĩa đen và ngh ĩa bóng. + Ngh ĩa đen là ngh ĩa v ốn có c ủa t ừ, là ngh ĩa c ủa t ừ trong h ệ th ống t ừ vựng, không l ệ thu ộc vào t ư duy liên t ưởng. Ví d ụ: ngh ĩa đen c ủa t ừ ngôi sao là ch ỉ “nh ững thiên th ể lấp lánh trên b ầu tr ời trong đêm t ối”; ngh ĩa đen c ủa t ừ cây là ch ỉ “các đối t ượng c ụ th ể có đặc điểm lá, thân, r ễ, s ống nh ờ đất, n ước, ”; ngh ĩa đen c ủa c ụm t ừ cánh đồng quê là ch ỉ “vùng đất th ường dùng để tr ồng lúa, hoa màu, cây l ươ ng th ực, ”. + Ngh ĩa bóng là ngh ĩa hình t ượng, được hình thành do t ư duy liên t ưởng trong từng v ăn c ảnh c ụ th ể. Ví d ụ: Ngh ĩa bóng c ủa t ừ ngôi sao trong câu “Ngôi sao ấy l ặn hóa bình minh” (T ố Hữu) là ch ỉ “Bác H ố - Ng ười nh ư vì sao sáng soi đường ch ỉ lối, d ẫn d ắt dân tộc thoát kh ỏi nh ững đêm dài nô l ệ”; ngh ĩa bóng c ủa t ừ cây trong v ăn c ảnh “cây đời mãi mãi xanh t ươ i” (Xuân Di ệu) ch ỉ “cu ộc s ống, th ực ti ễn bao gi ờ cũng phong phú, sinh động, luôn luôn bi ến đổi và phát tri ển”; ngh ĩa bóng c ủa c ụm t ừ 88
  23. cánh đồng quê trong v ăn c ảnh “Ôi ! nh ững cánh đồng quê ch ảy máu” (Nguy ễn Đình Thi) ch ỉ “cu ộc s ống thanh bình c ủa nhân dân ta”. - Căn c ứ vào m ối quan h ệ lô gích gi ữa các ngh ĩa, có th ể phân chia các ngh ĩa của t ừ thành ngh ĩa tr ực ti ếp và ngh ĩa gián ti ếp + Ngh ĩa tr ực ti ếp là ngh ĩa gốc, ngh ĩa vốn có của t ừ, bi ểu th ị nh ững đặc điểm lô gích khách quan c ủa đối t ượng c ụ th ể, v ật ch ất. Ví d ụ: t ừ ánh sáng có ngh ĩa tr ực ti ếp ch ỉ “b ức x ạ quang h ọc có kh ả năng gây ra cảm giác sáng m ột cách tr ực ti ếp lên m ắt ng ười”, ánh sáng ng ọn đèn, ánh sáng ban ngày . + Ngh ĩa gián ti ếp là ngh ĩa phái sinh, được suy ra t ừ ngh ĩa tr ực ti ếp, th ường bi ểu th ị nh ững đặc điểm, tính ch ất c ủa các đối t ượng tr ừu t ượng, khái quát. Ví d ụ: t ừ ánh sáng có ngh ĩa gian ti ếp ch ỉ “s ự soi sáng, s ự hướng d ẫn, ho ặc s ự rõ ràng, s ự th ật”, ánh sáng c ủa khoa h ọc soi r ọi, v ụ bê b ối được đư a ra ánh sáng . Đặc điểm c ơ b ản c ủa t ừ đa ngh ĩa là dù ngh ĩa có phát tri ển nhi ều đến đâu ch ăng n ữa thì s ự phát tri ển ngh ĩa này c ũng ch ỉ xảy ra trong n ội b ộ của m ột t ừ. Đó là các ngh ĩa khác nhau c ủa m ột t ừ. Ví d ụ: ngh ĩa c ủa t ừ cổ (1) “b ộ ph ận n ối đầu v ới thân c ủa ng ười hay động v ật” (2) “ph ần thon nh ỏ lại so v ới ph ần khác c ủa s ự vật nh ư cái chai, cái chày” (3) “b ộ ph ận c ủa cái áo” Gi ữa các ngh ĩa này có m ối liên h ệ bắt ngu ồn t ừ nhau. Ngh ĩa (2) được hình thành t ừ ngh ĩa (1) d ựa vào s ự liên t ưởng gi ống nhau gi ữa các s ự vật (cái c ổ và cổ chai, c ổ chày). Ngh ĩa (3) được hình thành t ừ ngh ĩa (1) d ựa vào s ự liên t ưởng về mối quan h ệ ti ếp c ận (cái c ổ và c ổ áo). * Cũng c ần phân bi ệt hi ện t ượng đa ngh ĩa ngôn ng ữ và đa ngh ĩa l ời nói. Đa ngh ĩa ngôn ng ữ còn được g ọi là đa ngh ĩa c ố định , thu ộc h ệ th ống ngôn ng ữ. Đa ngh ĩa ngôn ng ữ th ể hi ện ở các t ừ đa ngh ĩa. Ví d ụ: các ngh ĩa c ủa t ừ ánh sáng : (1) b ức x ạ quang h ọc có kh ả năng gây ra c ảm giác sáng m ột cách tr ực ti ếp lên m ắt ng ười, ánh sáng ng ọn đèn, ánh sáng ban ngày . 89
  24. (2) s ự soi sáng, s ự hướng d ẫn, ho ặc s ự rõ ràng, s ự th ật, ánh sáng c ủa khoa h ọc soi r ọi, v ụ bê b ối được đư a ra ánh sáng . là đa ngh ĩa ngôn ng ữ. Đa ngh ĩa l ời nói là hi ện t ượng đa ngh ĩa lâm th ời, t ồn t ại trong m ột văn c ảnh c ụ th ể, g ắn li ền v ới thái độ, cách nhìn, c ảm xúc ch ủ quan c ủa ng ười nói. Trong m ột văn c ảnh c ụ th ể, t ừ ng ữ có th ể đồng th ời bi ểu th ị nhi ều đối t ượng khác nhau. Ví d ụ: Trong bài th ơ “Bánh trôi n ước” c ủa H ồ Xuân H ươ ng: Thân em v ừa tr ắng l ại v ừa tròn Bảy n ổi ba chìm v ới n ước non Rắn nát m ặc d ầu tay k ẻ nặn Mà em v ẫn gi ữ tấm lòng son Các t ừ ng ữ thân em, tr ắng, tròn, b ảy n ổi ba chìm, n ước non, r ắn nát, gi ữ tấm lòng son , đều được hi ểu theo hai ngh ĩa: ngh ĩa miêu t ả sự vật và ngh ĩa miêu t ả con ng ười. Vì v ậy, n ội dung c ủa bài th ơ v ừa miêu t ả cái bánh trôi n ước, l ại v ừa miêu t ả thân ph ận c ủa ng ười ph ụ nữ Vi ệt Nam d ưới ch ế độ phong ki ến. 3.2.2.2 Từ đồng âm * Từ đồng âm là nh ững t ừ gi ống nhau v ề âm thanh nh ưng có ngh ĩa hoàn toàn khác nhau. Gi ữa các ý ngh ĩa c ủa các t ừ đồng âm không có m ối quan h ệ lô gích nào. Ví d ụ: t ừ can (1) có ngh ĩa “ch ỉ đồ dùng th ường làm b ằng nh ựa, s ắt, thi ếc, dùng đựng n ước ho ặc các ch ất l ỏng” nh ư một can x ăng, can n ước m ắm, can r ượu, can (2) có ngh ĩa “ch ỉ ho ạt động ng ăn ch ặn, khuyên ng ăn không nên làm điều gì đó” nh ư can hai đứa tr ẻ đang cãi nhau , Hai t ừ can vừa nêu trên bi ểu th ị hai ngh ĩa khác bi ệt hoàn toàn, gi ữa hai ngh ĩa này không t ồn t ại m ột s ợi dây liên hệ nào. Đồng âm là m ột hi ện t ượng ph ổ bi ến c ủa m ọi ngôn ng ữ nh ư trong t ừng ngôn ng ữ cụ th ể, hi ện t ượng đồng âm có nh ững đặc điểm riêng. Hi ện t ượng đồng âm th ường x ảy ra đối v ới nh ững t ừ ng ắn, có c ấu trúc đơ n gi ản. vì t ừ càng ng ắn, c ấu trúc càng đơ n gi ản thì tính võ đoán càng cao và do đó nó d ễ dàng ch ứa đựng nh ững khái ni ệm khác nhau. Trong ti ếng Vi ệt, m ỗi âm ti ết th ường là m ột t ừ nên hi ện t ượng đồng âm khá ph ổ bi ến. 90
  25. Từ đồng âm trong ti ếng Vi ệt r ất phong phú và đa d ạng v ề số lượng và ki ểu lo ại. Trong m ột lo ạt đồng âm, ch ủ yếu là đồng âm gi ữa hai âm ti ết ho ặc hai t ừ. Ví d ụ: yếu (điểm y ếu): kém v ề mặt nào đó yếu (y ếu điểm): điểm quan tr ọng th ơ (th ơ ca): th ể văn có v ần, có nh ịp th ơ (l ơ th ơ): y ếu t ố láy, c ấu t ạo t ừ lạc (hoan l ạc): vui m ừng lạc (lo ạn l ạc): li tán, không g ặp nhau Có nh ững lo ạt đồng âm đến b ốn t ừ. Ví d ụ: ba : cha, b ố ba : s ố từ gi ữa 2 và 4 ba : sóng nh ỏ (ba đào, phong ba) ba : ch ỉ có ngh ĩa k ết c ấu (ba hoa, ba láp, ba v ạ, ) Cũng có lo ạt đồng âm có th ể có trên d ưới m ười t ừ. Ví d ụ: bác : anh ch ị của b ố hay c ủa m ẹ mình bác : đại t ừ ch ỉ ng ười bác : tr ứng bác : b ố (bác m ẹ) bác: không ch ấp nh ận (bác b ỏ, bài bác) bác: rộng (bác ái, bác h ọc, ) bác: súng l ớn ( đại bác) bác: cấu t ạo t ừ (bôi bác) Có th ể th ấy t ồn t ại các d ạng đồng âm nh ư sau: - Đồng âm gi ữa thu ần Vi ệt v ới thu ần Vi ệt Ví d ụ: lao : trong lao đao lao: trong l ớn lao - Đồng âm gi ữa thu ần Vi ệt v ới Hán Vi ệt Ví d ụ: yếu (điểm y ếu): kém v ề mặt nào đó yếu (y ếu điểm): điểm quan tr ọng - Đồng âm gi ữa Hán Vi ệt v ới Hán Vi ệt Ví d ụ: cơ: đói (c ơ hàn) 91
  26. cơ: máy (phi c ơ) Trong ti ếng Vi ệt, đồng âm không ch ỉ xảy ra đối v ới các âm ti ết, t ừ đơ n ti ết mà còn x ảy ra đối v ới các t ừ đa ti ết, c ụm t ừ, ng ữ, tuy không ph ải là ph ổ bi ến. Ví d ụ: băng hà : ch ết (vua b ăng hà) băng hà : n ước đóng b ăng ch ảy t ừ núi cao xu ống nh ư dòng sông đường kính : ch ất có tinh th ể tr ắng, có v ị ng ọt để ăn đường kính : dây cung l ớn nh ất c ủa vòng tròn tôi th ử thách anh : s ự thách đố tôi th ử thách anh : ki ểm tra n ăng l ực Đặc điểm c ơ b ản c ủa t ừ đồng âm là các t ừ đồng âm có ngh ĩa hoàn toàn khác bi ệt nhau, s ự gi ống nhau v ề hình th ức âm thanh ch ỉ là tình c ờ, ng ẫu nhiên. Gi ữa các ngh ĩa c ủa các t ừ đồng âm không h ề có m ối quan h ệ gì. Trong câu Mấy đứa tr ẻ tranh nhau v ẽ tranh có s ự tồn t ại c ủa hai t ừ tranh , m ột từ tranh ch ỉ ho ạt động và m ột t ừ tranh ch ỉ sự vật. Gi ữa hai ngh ĩa này không có mối quan h ệ nào. Từ đồng âm trong ti ếng Vi ệt có th ể hình thành t ừ nh ững con đường sau đây: a) Do s ự vay m ượn các t ừ nước ngoài. Ví d ụ: đầm: h ồ nước nh ỏ đầm: m ột lo ại trang ph ục gi ống váy (m ượn t ừ dame của ti ếng Pháp) sút : sa sút, sút cân sút : động tác đá bóng (m ượn t ừ schoot của ti ếng Anh) cổ: b ộ ph ận c ơ th ể cổ: c ũ (m ượn t ừ ti ếng Hán) b) Do s ự phân hóa ý ngh ĩa c ủa t ừ đa ngh ĩa. Khi m ột ngh ĩa nào đó c ủa t ừ đa ngh ĩa (th ường là ngh ĩa xa nh ất) b ị đứt kh ỏi mối liên h ệ với ngh ĩa chính, ngh ĩa c ơ b ản, ngh ĩa g ốc c ủa t ừ đa ngh ĩa thì nó s ẽ tạo thành m ột t ừ đồng âm. Ví d ụ: ăn (ăn c ơm, ăn u ống, ) ăn (ăn n ăn) ăn (ăn n ằm) ăn (ăn ở) 92
  27. là các t ừ đồng âm, không còn là các ngh ĩa c ủa t ừ đa ngh ĩa ăn. c) Do s ự hình thành các đơ n v ị từ vựng m ới trên c ơ s ở chát li ệu v ốn có. Ví d ụ: t ừ hai y ếu t ố có s ẵn trong ti ếng Vi ệt là anh và nuôi đã hình thành hai t ừ đồng âm: anh nuôi : ng ười anh không ph ải do b ố mẹ mình đẻ ra mà b ố mẹ mình nuôi và coi nh ư con. anh nuôi : ng ười đàn ông làm ngh ề cấp d ưỡng trong đơ n v ị quân đội. * C ần phân bi ệt đồng âm ngôn ng ữ và đồng âm l ời nói. Đồng âm ngôn ng ữ còn được g ọi là đồng âm cố định , thu ộc h ệ th ống ngôn ng ữ. Đồng âm ngôn ng ữ th ể hi ện ở các t ừ đồng âm. Ví d ụ: băng hà : ch ết (vua b ăng hà) băng hà : n ước đóng b ăng ch ảy t ừ núi cao xu ống nh ư dòng sông đường kính : ch ất có tinh th ể tr ắng, có v ị ng ọt để ăn đường kính : dây cung l ớn nh ất c ủa vòng tròn Các t ừ băng hà, đường kính ở trên là nh ững t ừ đồng âm c ố định. Đồng âm lời nói là hi ện t ượng đồng âm lâm th ời, t ồn t ại trong m ột v ăn c ảnh cụ th ể, gắn li ền v ới thái độ, cách nhìn, c ảm xúc ch ủ quan c ủa ng ười nói. Đồng âm lâm th ời được th ể hi ện m ột cách phong phú, đa d ạng b ằng các hình th ức ch ơi ch ữ đồng âm. Có th ể kể ra m ột s ố hình th ức ch ơi ch ữ bằng ph ươ ng ti ện đồng âm sau đây: a) T ạo ra nh ững câu có nhi ều t ừ đồng âm xu ất hi ện, gây nên s ự tươ ng ph ản gi ữa âm và ngh ĩa. Ví d ụ: Con ng ựa đá con ng ựa đá, con ng ựa đá không đá con ng ựa Th ằng mù nhìn th ằng mù nhìn, th ằng mù nhìn không nhìn th ằng mù. Vế trên có hai t ừ đá đồng âm: đá (1): lấy chân h ất m ạnh vào cái gì đó đá (2): khoáng v ật r ắn th ường để làm nhà Vế dưới có hai c ặp đồng âm: mù (1): hỏng m ắt mù (2): ch ỉ có ngh ĩa k ết c ấu, mù nhìn 93
  28. nhìn (1): trông, xem nhìn (2) ch ỉ có ngh ĩa k ết c ấu, mù nhìn . Do có nhi ều t ừ đồng âm cùng xu ất hi ện trong m ột ng ữ cảnh cho nên ng ười ta dễ lẫn l ộn, khó nh ận ra m ối quan h ệ cú pháp gi ữa các t ừ. b) T ạo ra nh ững ng ữ cảnh trong đó m ỗi m ột t ừ có th ể hi ểu n ước đôi. Ví d ụ: Bà già đi ch ợ Cầu Đông Bói xem m ột qu ẻ lấy ch ồng l ợi ch ăng Th ầy bói gieo qu ẻ bói r ằng Lợi thì có l ợi nh ưng r ăng ch ẳng còn (Ca dao) Trong bài ca dao này t ồn t ại hai ng ữ cảnh r ộng/h ẹp, vì v ậy, ng ười đọc nh ận ra có hai t ừ lợi cùng t ồn t ại: m ột t ừ lợi tồn t ại trên v ăn b ản và m ột t ừ lợi tồn t ại do sự liên t ưởng. Ng ữ cảnh th ứ nh ất (ng ữ cảnh h ẹp) là “Bà già đi ch ợ Cầu Đông, bói xem m ột qu ẻ lấy ch ồng lợi ch ăng. Th ầy bói gieo qu ẻ bói r ằng, lợi thì có lợi” Chúng ta hi ểu lợi ở đây là “ điều có ích”, trái v ới hại. Nh ưng khi đọc h ết cả câu (ng ữ cảnh r ộng) “L ợi thì có l ợi nh ưng r ăng ch ẳng còn”, chúng ta m ới hi ểu ra r ằng lợi ở đây ch ỉ “b ộ ph ận c ắm r ăng”. Nh ư v ậy, b ằng vi ệc t ạo ra hai ng ữ cảnh đan xen nhau, t ừ lợi đã được hi ểu n ước đôi. c) T ạo ra nh ững câu ch ỉ có m ột v ế của c ặp đồng âm xu ất hi ện, nh ưng ng ười đọc, ng ười nghe v ẫn liên t ưởng đến v ế còn l ại c ủa nó. Ví d ụ: Gái tơ ch ỉ kén ngài quân t ử Xét theo m ối quan h ệ gi ữa m ột t ừ với t ất c ả các t ừ trong câu, t ơ có ngh ĩa là “non tr ẻ”, ch ỉ có ngh ĩa là “duy nh ất”, kén có ngh ĩa là “ch ọn”, ngài có ngh ĩa là “ng ười”. Nh ưng n ếu xét trong m ối quan h ệ gi ữa b ốn t ừ tơ, ch ỉ, kén, ngài , thì nh ững t ừ này l ại đồng âm v ới b ốn t ừ trong ngh ề tơ t ằm: tơ, ch ỉ “tên g ọi c ủa hai lo ại s ản ph ẩm trong ngh ề tơ t ằm”, kén, ngài ch ỉ “tên g ọi c ủa hai giai đoạn phát tri ển c ủa con t ằm”. d) T ạo ra nh ững câu ch ứa đựng nhi ều t ừ có quan h ệ đồng âm v ới nhau, trong đó, m ột s ố từ của lo ạt đồng âm xu ất hi ện, s ố còn l ại được ng ười đọc, ng ười nghe tự liên t ưởng t ới. Ví d ụ: Cây x ươ ng rồng , gi ồng đất r ắn, long vẫn hoàn long 94
  29. Qu ả dưa chu ột, chu ột th ẳng gang, th ử ch ơi ch ơi th ử Vế th ứ nh ất có hai t ừ đồng âm cùng xu ất hi ện: rồng trong xươ ng r ồng là m ột lo ại cây, và gi ồng là “tr ồng”, thành ph ần th ứ ba c ủa lo ạt đồng âm là rồng với ngh ĩa là “long”. V ế th ứ hai có t ừ chu ột đầu tiên có ngh ĩa là m ột lo ại d ưa, t ừ chu ột th ứ hai có ngh ĩa t ục, thành t ố th ứ ba c ủa lo ạt đồng âm có ngh ĩa là th ử tức “con chu ột” được ng ười đọc t ự liên t ưởng. Cũng c ần nh ận th ức r ằng, đồng âm tuy là hi ện t ượng x ảy ra ở ph ươ ng di ện hình th ức ng ữ âm nh ưng suy cho cùng v ẫn thu ộc v ề lĩnh v ực ng ữ ngh ĩa. Vì v ậy, t ừ đồng âm có m ối quan h ệ mật thi ết v ới t ừ đa ngh ĩa. M ột trong nh ững con đường hình thành t ừ đồng âm là vi ệc tách ngh ĩa c ủa t ừ đa ngh ĩa nh ư đã nói ở trên. Ranh gi ới gi ữa t ừ đa ngh ĩa và t ừ đồng âm trong m ột s ố tr ường h ợp c ũng ch ỉ có tính ch ất t ươ ng đối, khó xác định r ạch ròi. Vì v ậy, trong các t ừ điển gi ải ngh ĩa, cùng m ột t ừ đa ngh ĩa nh ưng vi ệc phân tích các ngh ĩa c ủa t ừ đa ngh ĩa trong các từ điển không hoàn toàn gi ống nhau. Trong th ực t ế, t ừ đa ngh ĩa và t ừ đồng âm đều gi ống nhau ở ch ỗ: cùng m ột v ỏ ng ữ âm liên h ệ với nhi ều ngh ĩa khác nhau; đều ph ản ánh quy lu ật ti ết ki ệm ngôn ng ữ, gi ải quy ết mâu thu ẫn l ớn gi ữa tính có h ạn c ủa cái bi ểu đạt và tính vô h ạn của cái c ần được bi ểu đạt. 3.2.2.3 Từ đồng ngh ĩa Theo cách hi ểu thông th ường, t ừ đồng ngh ĩa là nh ững t ừ khác nhau v ề hình th ức âm thanh nh ưng cùng bi ểu th ị một s ự vật, hi ện t ượng, khái ni ệm, tr ạng thái, tính ch ất, Hệ th ống t ừ đồng ngh ĩa trong m ột ngôn ng ữ bi ểu th ị sự giàu có và tính đa dạng c ủa ngôn ng ữ đó. H ệ th ống t ừ đồng ngh ĩa v ừa là bi ểu hi ện t ập trung c ủa một lo ại quan h ệ ng ữ ngh ĩa trong t ừ vựng – quan h ệ ng ữ ngh ĩa, v ừa là m ột hi ện tượng có tính ch ất xã h ội, ph ản ánh nh ững k ết qu ả nh ận th ức, th ực t ế của m ột dân t ộc nào đó. Ti ếng Vi ệt r ất phong phú v ề từ đồng ngh ĩa. T ừ đồng ngh ĩa trong ti ếng Vi ệt là bằng ch ứng sinh động v ề cái giàu, cái đẹp và cái trong sáng của ti ếng Vi ệt. Nó th ỏa mãn được yêu c ầu ph ản ánh hi ện th ực khách quan m ột cách chính xác, sinh 95
  30. động, g ợi hình ảnh, th ể hi ện m ột cách tinh t ế cảm xúc, thái độ, tâm tr ạng c ủa ng ười nói. * Nếu xem xét các t ừ đồng ngh ĩa theo ngu ồn g ốc có th ể th ấy t ồn t ại ba ki ểu đồng ngh ĩa sau đây: a) T ừ thu ần Vi ệt đồng ngh ĩa v ới t ừ thu ần Vi ệt. Ví d ụ: bồng và bế, khiêng và cáng, gùi và cõng; mẹ, u, má và bầm, b) T ừ Hán Vi ệt đồng ngh ĩa v ới t ừ Hán Vi ệt. Ví d ụ: bằng và hữu, lạc và hoan , hành và tác , lưỡng, nhị và song, c) T ừ thu ần Vi ệt đồng ngh ĩa v ới t ừ Hán Vi ệt. Ví d ụ: nhà và gia, n ước và qu ốc, đất và địa, ng ựa và mã, núi và sơn, Ba ki ểu đồng ngh ĩa trên đây có đặc điểm và vai trò r ất khác nhau trong h ệ th ống t ừ vựng ti ếng Vi ệt. Ki ểu (a) là ki ểu đồng ngh ĩa gi ữa các đơ n v ị ho ạt động t ự do, có quan h ệ ch ặt ch ẽ với c ả nh ững đơ n v ị từ vựng không ph ải là t ừ mà là các ng ữ cố định. B ởi vì các ng ữ cố định đều là nh ững đơ n v ị có kh ả năng ho ạt động t ự do nh ư các t ừ. Ki ểu (b) là ki ểu đồng ngh ĩa gi ữa các đơ n v ị không ho ạt động t ự do, mà là h ạn ch ế. Nó ch ỉ có vai trò trong vi ệc t ạo nên nh ững đơ n v ị từ vựng l ớn h ơn. Ví d ụ: bằng và hữu đều có ngh ĩa là “b ạn”, nh ưng bằng ch ỉ tham gia c ấu t ạo một s ố đơ n v ị nh ư bằng h ữu, b ằng liêu, b ằng môn; hữu ch ỉ tham gia c ấu tạo m ột số đơ n v ị nh ư hữu ngh ị, h ữu ái, h ữu bang, h ữu thi ện. Lạc và hoan đều có ngh ĩa là “vui”, nh ưng lạc tham gia c ấu t ạo các đơ n v ị: lạc thú, l ạc quan, l ạc thiên, l ạc địa; còn hoan tham gia c ấu t ạo các đơ n v ị: hoan h ỉ, liên hoan, truy hoan, hoan nghênh. Ki ểu (c) là đồng ngh ĩa gi ữa đơ n v ị ho ạt động t ự do v ới đơ n v ị ho ạt động h ạn ch ể. Đây là ki ểu đồng ngh ĩa r ất ph ổ bi ến trong ti ếng Vi ệt. B ởi vì nh ững đơ n v ị ho ạt động h ạn ch ế (th ường là các t ừ gốc Hán) được du nh ập vào Vi ệt Nam kho ảng th ế kỉ th ứ X b ằng con đường sách v ở. Do nhu c ầu h ọc hành, thi c ử, hành chính th ời b ấy gi ờ, ti ếng Vi ệt đã m ượn các t ừ Hán m ột cách h ệ th ống, hàng lo ạt. * Nếu xem xét các t ừ đồng ngh ĩa theo m ối quan h ệ về mặt ng ữ ngh ĩa thì có th ể chia các t ừ đồng ngh ĩa thành đồng ngh ĩa tuy ệt đối và đồng ngh ĩa s ắc thái . 96
  31. a) Đồng ngh ĩa tuy ệt đối là nh ững t ừ đồng ngh ĩa đồng nh ất v ề các thành ph ần ý ngh ĩa c ủa t ừ (ýngh ĩa bi ểu v ật, ý ngh ĩa bi ểu ni ệm, ý ngh ĩa bi ểu thái), ch ỉ khác ở ph ạm vi s ử dụng ( địa ph ươ ng hay toàn dân, ngu ồn g ốc thu ần Vi ệt hay vay mượn, dùng cho ng ười hay động v ật, phong cách nói hay vi ết, ). Ví d ụ: t ừ ngô và bắp đồng nh ất v ới nhau ở tất c ả các nét ngh ĩa: “cây l ươ ng th ực, thân th ẳng, qu ả có d ạng h ạt t ụ lại, thành b ắp ở lưng ch ừng thân, h ạt dùng để ăn”. Chi khác ở ch ỗ: ngô là t ừ toàn dân, bắp là t ừ địa ph ươ ng. Các t ừ đồng ngh ĩa nh ư máy bay và phi c ơ, xe l ửa và tàu h ỏa, không ph ận và vùng tr ời, h ải ph ận và vùng bi ển, tr ực th ăng và (máy bay) lên th ẳng, ph ụ nữ và đàn bà, đều thu ộc lo ại đồng ngh ĩa này. b) Đồng ngh ĩa s ắc thái là nh ững t ừ đồng ngh ĩa mà gi ữa chúng có khác nhau ở một vài nét ngh ĩa nào đó. Chính nh ờ sự khác nhau đó mà tùy thu ộc vào t ừng hoàn c ảnh, đối t ượng c ụ th ể để ch ọn t ừ này hay t ừ kia cho phù h ợp, Ví d ụ: t ừ ch ật và t ừ hẹp đều gi ống nhau ở nét ngh ĩa “kích th ước nh ỏ”, nh ưng hẹp là “nh ỏ về bề ngang, di ện tích”, còn ch ật là “nh ỏ về th ể tích, không gian”. Vì v ậy, ch ỉ có th ể nói: chi ếc áo này ch ật mà không nói chi ếc áo này h ẹp; ch ỉ có th ể nói chu ồng nuôi gà này ch ật mà không nói chu ồng nuôi gà này h ẹp. Các t ừ đồng ngh ĩa nh ư hy sinh, t ừ tr ần, b ăng hà, t ạ th ế, viên t ịch, ăn, x ơi, chén, c ắt, ch ặt, khiêng, cáng, đều thu ộc lo ại đồng ngh ĩa này. Đồng ngh ĩa s ắc thái th ể hi ện ở sự khác nhau v ề các nét ngh ĩa nh ư s ắc thái ý ngh ĩa, s ắc thái bi ểu c ảm, s ắc thái phong cách, * Nh ư đã nói, h ệ th ống t ừ đồng ngh ĩa trong ti ếng Vi ệt r ất phong phú và đa dạng. Trong m ột nhóm t ừ đồng ngh ĩa không ch ỉ có hai, ba t ừ mà m ỗi nhóm có th ể lên đến c ả ch ục t ừ, đặc bi ệt là nhóm t ừ thu ần Vi ệt đồng ngh ĩa v ới thu ần Vi ệt. Ví d ụ: - e, s ợ, hãi, ng ại, khi ếp, kinh, ho ảng, kinh hoàng, h ỏang h ốt, kinh hãi, s ợ hãi, ng ại ngùng, r ợn, r ờn r ợn, khi ếp hãi, - nhanh, mau, chóng, nhanh chóng, nhanh nh ẹn, nhanh nh ảu, chóng vánh, mau chóng, chóng vánh, - bé, nh ỏ, nh ỏ bé, bé b ỏng, nho nh ỏ, nh ỏ nh ắn, nh ỏ nhoi, 97
  32. Trong nhóm đồng ngh ĩa, chúng ta có th ể tách ra m ột t ừ mang ý ngh ĩa chung nh ất, g ọi là từ ch ủ đạo. Các t ừ khác trong nhóm được t ập h ợp xung quanh t ừ ch ủ đạo và được gi ải thích qua t ừ ch ủ đạo đó. Ví d ụ: - ch ết là t ừ ch ủ đạo của nhóm đồng ngh ĩa hy sinh, t ừ tr ần, b ăng hà, t ạ th ế, viên t ịch, toi, ngo ẻo, - sợ là t ừ ch ủ đạo c ủa nhóm đồng ngh ĩa hãi, ng ại, khi ếp, kinh, ho ảng, kinh hoàng, h ỏang h ốt, kinh hãi, s ợ hãi, ng ại ngùng, r ợn, r ờn r ợn, khi ếp hãi, - nhanh là t ừ ch ủ đạo c ủa nhóm đồng ngh ĩa mau, chóng, nhanh chóng, nhanh nh ẹn, nhanh nh ảu, chóng vánh, mau chóng, chóng vánh, Tr ường h ợp m ột t ừ tham gia vào nhi ều nhóm đồng ngh ĩa thì có th ể trong nhóm này nó là t ừ ch ủ đạo nh ưng trong các nhóm khác thì kkông. Ví d ụ: Trong nhóm ăn, x ơi, m ời, chén, h ốc, t ọng , thì ăn là t ừ ch ủ đạo, nh ưng trong nhóm ăn và hưởng , l ãnh thì hưởng lại là t ừ ch ủ đạo, trong nhóm ăn, th ắng, h ơn và được thì th ắng là t ừ ch ủ đạo, * Hi ện t ượng đồng ngh ĩa luôn luôn có m ối quan h ệ ch ặt ch ẽ với hi ện t ượng đa ngh ĩa, b ởi vì, trong h ệ th ống t ừ vựng có t ừ đơ n ngh ĩa nh ưng c ũng có t ừ đa ngh ĩa. Vì v ậy, hi ện t ượng đồng ngh ĩa không x ảy ra đối v ới toàn b ộ dung l ượng ý ngh ĩa c ủa t ừ mà ch ỉ xảy ra ở một ngh ĩa nào đó c ủa t ừ. Ví d ụ: t ừ ch ết đồng ngh ĩa với các t ừ hy sinh, t ừ tr ần, t ạ th ế, ở nét ngh ĩa “ch ấm d ứt s ự sống”, nh ưng l ại đồng ngh ĩa v ới các t ừ tắt, h ỏng, đứng ở nét ngh ĩa “không ho ạt động” trong các k ết h ợp nh ư xe ch ết (t ắt, h ỏng) máy, đồng h ồ ch ết ( đứng, h ỏng), Tr ường h ợp m ột t ừ có nhi ều ngh ĩa s ẽ tham gia vào nhi ều quan h ệ đồng ngh ĩa khác nhau. Ví d ụ: ăn (1) đồng ngh ĩa v ới xơi, m ời, chén, đớp, t ọng, ăn (2) đồng ngh ĩa v ới hút (ăn thu ốc – hút thu ốc) ăn (3) đồng ngh ĩa v ới hưởng (ăn l ươ ng – hưởng l ươ ng) ăn (4) đồng ngh ĩa v ới hợp (ăn ý – hợp ý) ăn (5) đồng ngh ĩa v ới tiêu t ốn (ăn x ăng – tiêu t ốn x ăng) ăn (6) đồng ngh ĩa v ới th ắng (ăn cu ộc – th ắng cu ộc) 98
  33. * H ệ th ống t ừ đồng ngh ĩa trong ti ếng Vi ệt được hình thành t ừ nhi ều con đường khác nhau. Có th ể nêu ra m ột s ố con đường hình thành t ừ đồng ngh ĩa sau đây: a) Hình thành do s ự tồn t ại c ủa nh ững nhóm đồng ngh ĩa g ốc Nam Á. Trong l ớp từ vựng c ơ b ản c ủa ti ếng Vi ệt hi ện nay t ồn t ại khá nhi ều các t ừ thu ộc g ốc Môn – Kh ơme và g ốc Tày – Thái. Các nhóm đồng ngh ĩa: nhanh, mau và chóng; đẹp và xinh, bé và nh ỏ; e và sợ; c ứng và rắn có th ể thu ộc vào lo ại này. b) Hình thành do kh ả năng c ấu t ạo các đơ n v ị từ vựng m ới c ủa ti ếng Vi ệt. Bi ện pháp ch ủ yếu để cấu t ạo các đơ n v ị từ vựng m ới c ủa ti ếng Vi ệt là ghép ngh ĩa và láy âm. Nh ững bi ện pháp này ch ẳng nh ững làm phong phú t ừ vựng ti ếng Vi ệt nói chung mà còn hình thành nên các nhóm đồng ngh ĩa. Ví d ụ: t ừ ba t ừ đồng ngh ĩa nhanh, mau, chóng, chúng ta có thêm các đơ n v ị: nhanh chóng, nhanh nh ẹn, nhanh nh ảu, nhanh nhanh, mau chóng, mau m ắn, mau l ẹ, mau mau, chóng v ắn, Từ hai t ừ đồng ngh ĩa bé và nh ỏ, chúng ta có thêm các đơ n v ị: bé nh ỏ, be bé, bé bỏng, nho nh ỏ, nh ỏ bé, nh ỏ nh ắn, nh ỏ nhen, nh ỏ nh ặt, nh ỏ nhoi, c) Hình thành do ti ếp nh ận t ừ vựng c ủa các ngôn ng ữ khác. Ví d ụ: - Đồng ngh ĩa do vay m ượn t ừ ti ếng Hàn nh ư đàn bà và ph ụ nữ, tr ẻ con và nhi đồng, đất n ước và tổ qu ốc, . - Đồng ngh ĩa do d ịch t ừ ti ếng n ước ngoài nh ư ghi đông và tay lái, gác đò bu và ch ắn bùn, phi c ơ và máy bay, không ph ận và vùng tr ời, - Đồng ngh ĩa do s ự ti ếp nh ận t ừ vựng t ừ nhi ều ngu ồn khác nhau nh ư điện tho ại (Hán) và têlêphôn (Pháp), cân (Hán) và kilôgam (Pháp), bụt (Môn- Kh ơme) và Ph ật (Hán). d) Hình thành do s ự xâm nh ập c ủa nh ững l ớp t ừ vựng h ạn ch ế về mặt lãnh th ổ vào ngôn ng ữ toàn dân. Ví d ụ: Đồng ngh ĩa gi ữa t ừ toàn dân v ới t ừ địa ph ươ ng nh ư lợn và heo, ngô và bắp, bát và chén, e) Hình thành do s ự phát tri ển ý ngh ĩa c ủa t ừ. Hai t ừ vốn không đồng ngh ĩa v ới nhau, do phát tri ển thêm các ngh ĩa phái sinh, chúng tr ở nên có quan h ệ đồng ngh ĩa. Đó là tr ường h ợp các t ừ đa ngh ĩa nh ư t ừ ăn, do phát tri ển thêm các ngh ĩa phái sinh mà ăn tr ở nên đồng ngh ĩa v ới hút , v ới hợp, v ới hưởng , v ới th ắng , 99
  34. * Hi ện t ượng đồng ngh ĩa c ũng t ồn t ại hai d ạng: đồng ngh ĩa c ố định và đồng ngh ĩa lâm th ời hay đồng ngh ĩa ngôn ng ữ và đồng ngh ĩa l ời nói . Đồng ngh ĩa c ố định là d ạng t ồn t ại có s ẵn, có tính truy ền th ống, được m ọi ng ười trong m ột c ộng đồng cùng ch ấp nh ận và cùng s ử dụng nh ư nhau. Ví d ụ: Các t ừ đồng ngh ĩa nh ư hy sinh, t ừ trần, t ạ th ế, viên t ịch, b ăng hà, ch ết, Đồng ngh ĩa lâm th ời là d ạng t ồn t ại có tính ch ất lâm th ời trong t ừng v ăn c ảnh cụ th ể, do s ự sáng t ạo c ủa t ừng cá nhân, th ể hi ện thái độ, c ảm xúc, tâm tr ạng, cách nhìn ho ặc s ự bình giá ch ủ quan c ủa cá nhân ng ười nói đối v ới đối t ượng được nói đến. Đồng ngh ĩa lâm th ời được th ể hi ện r ất đa d ạng d ười nhi ều hình th ức khác nhau nh ư ẩn d ụ, so sánh, nhân hóa, đồng ngh ĩa kép, Ví d ụ: Trong câu th ơ c ủa nhà th ơ T ố Hữu vi ết v ề Bác H ồ “Ng ười là Cha, là Bác, là Anh” t ồn t ại b ốn t ừ đồng ngh ĩa ng ười, cha, bác, anh . Đồng ngh ĩa là vì, trong v ăn c ảnh c ụ th ể của câu th ơ, c ả bốn t ừ này đều có chung m ột ngh ĩa “nói về Bác H ồ, v ị lãnh t ụ kính yêu c ủa dân t ộc Vi ệt Nam, v ới m ột tình c ảm và cách nhìn c ủa tác gi ả cũng nh ư nhân dân Vi ệt Nam”. Ch ỉ có điều m ỗi t ừ đồng ngh ĩa ở trên bi ểu th ị một khía c ạnh, m ột tính ch ất, m ột ph ươ ng di ện phong phú và đa dạng c ủa tình c ảm và cách nhìn đối v ới v ị lãnh t ụ kính yêu c ủa dân t ộc. N ếu đi sâu phân tích và t ổng h ợp t ất c ả các ý ngh ĩa riêng c ủa các t ừ đồng ngh ĩa trên, chúng ta nh ận th ức được n ội dung c ủa câu th ơ là “nhà th ơ đã phác th ảo b ức chân dung đầy đủ về vị lãnh t ụ kính yêu c ủa dân t ộc – ch ủ tịch H ồ Chí Minh, đồng th ời bày t ỏ tình c ảm và lòng bi ết ơn vô h ạn đối v ới công lao tr ời bi ển c ủa Ng ười”. Khi đọc câu th ơ trong Truy ện Ki ều c ủa Nguy ễn Du “N ửa ch ừng xuân, tho ắt gãy cành thiên h ươ ng”, ta đều hi ểu đây là cách bi ểu đạt ẩn d ụ nói v ề cái ch ết. Nh ưng vì đây là cái ch ết vô cùng oan u ổng c ủa m ột ng ười con gái tr ẻ, đẹp, đang độ tu ổi tr ăng tròn, do đó, t ất c ả các t ừ đồng ngh ĩa c ố định nói đến cái ch ết trong ti ếng Vi ệt nh ư hi sinh, t ừ tr ần, t ạ th ế, b ăng hà, ch ết, đều không phù h ợp trong văn c ảnh c ụ th ể này. Câu th ơ trên thu ộc v ề hi ện t ượng đồng ngh ĩa lâm th ời. 3.2.2.4 Từ trái ngh ĩa Từ trái ngh ĩa là m ột trong nh ững bi ện pháp t ổ ch ức t ừ vựng theo s ự đối l ập. 100
  35. Có th ể định ngh ĩa t ừ trái ngh ĩa là nh ững t ừ khác nhau v ề ng ữ âm, đối l ập v ề ý ngh ĩa, t ươ ng ph ản v ề lô gích, nh ưng t ươ ng liên nhau. Từ trái ngh ĩa b ộc l ộ các m ặt đối l ập c ủa các khái ni ệm t ươ ng liên, g ắn li ền v ới một ph ạm vi s ự vật. Ví d ụ: b ề rộng ( rộng – hẹp), b ề sâu ( sâu – nông), chi ều cao ( cao – th ấp), màu sắc ( tr ắng – đen ), tính ch ất ( tốt – xấu), tr ọng l ượng ( nặng – nh ẹ), Các t ừ có ý ngh ĩa đối l ập nh ưng bi ểu th ị các khái ni ệm không t ươ ng liên thì không ph ải là t ừ trái ngh ĩa. Ví d ụ: lớn – hẹp, r ộng – nh ỏ, cao – dưới, trên - th ấp, Chúng ta ch ỉ có nh ững s ự đối l ập lô gích c ủa nh ững khái ni ệm khác nhau ch ứ không có t ừ trái ngh ĩa. Các t ừ trái ngh ĩa có th ể bi ểu th ị nh ững khái ni ệm t ươ ng ph ản v ề th ời gian ( sớm – mu ộn, sáng – tối, nhanh – ch ậm, ); v ề vị trí ( trên – dưới, trong – ngoài, tr ước – sau, ); về không gian ( đông – tây, b ắc – nam, xa – gần, ); v ề ph ươ ng h ướng (lên – xu ống, ra – vào, trong – ngoài, trên – dưới, ); về kích th ước ( lớn – bé, cao – th ấp, ng ắn – dài, ); về hi ện t ượng thiên nhiên, th ời ti ết (nóng – lạnh); về xã h ội (giàu – nghèo, quý t ộc – bình dân, t ư s ản – vô s ản, ), ngh ĩa là t ất c ả các khái ni ệm ph ản ánh ph ẩm ch ất c ủa đối t ượng. Đồng ngh ĩa và trái ngh ĩa đều thu ộc vào các hi ện t ượng đối chi ếu v ề ngh ĩa. Chúng có nh ững đặc điểm chung sau đây: a) Gi ữa các t ừ đồng ngh ĩa ho ặc trái ngh ĩa ph ải cùng t ừ lo ại. b) Gi ữa các t ừ ph ải có nét ngh ĩa chung. c) Trong các nét ngh ĩa còn l ại, n ếu không có nét ngh ĩa nào đối l ập nhau (ch ỉ khác nhau) thì đó là các t ừ đồng ngh ĩa. N ếu trong các nét ngh ĩa khác nhau có một c ặp nét ngh ĩa đối l ập nhau thì đó là t ừ trái ngh ĩa. Ví d ụ: - Từ nảy có các nét ngh ĩa: a) b ắt đầu nhú ra ( đâm ch ồi, n ảy l ộc) b) b ắt đầu sinh ra, phát sinh ( nảy ra ý ngh ĩ, n ảy sinh mâu thu ẫn) - Từ nhú ch ỉ có ngh ĩa: m ới nhô lên, b ắt đầu hi ện ra cho th ấy m ột ph ần (mầm non m ới nhú ). Nh ư v ậy gi ữa t ừ nảy và t ừ nhú không có nét ngh ĩa đối l ập nhau nên chúng là từ đồng ngh ĩa. 101
  36. - Từ sáng có ngh ĩa là: có ánh sáng t ỏa ra trong không gian khi ến cho có th ể nhìn th ấy m ọi v ật ( tr ăng sáng, ng ọn đèn t ỏa sáng). - Từ tối có ngh ĩa là: không có ho ặc ít có ánh sáng chi ếu t ỏa trong không gian khi ến cho không ho ặc khó nhìn th ấy s ự vật xung quanh ( tr ời t ối, bóng t ối) Nh ư v ậy, gi ữa t ừ sáng và t ừ tối có nét ngh ĩa đối l ập nhau nên chúng là c ặp t ừ trái ngh ĩa. Cần phân bi ệt hai ki ểu đối l ập trong t ừ trái ngh ĩa: a) Đối l ập v ề mức độ của các thu ộc tính, ph ẩm ch ất c ủa s ự vật, hi ện t ượng (còn gọi là trái ngh ĩa t ươ ng đối, trái ngh ĩa thang độ). Gi ữa hai c ực đối l ập còn t ồn t ại nh ững m ức độ trung gian. Ví d ụ: gi ữa nóng và lạnh còn có các m ức trung gian nh ư ấm, âm ấm, mát, lành l ạnh . Các c ặp trái ngh ĩa già – tr ẻ, th ấp – cao, l ớn – bé, đẹp – xấu, dài – ng ắn, đều thu ộc lo ại này. b) Đối l ập lo ại tr ừ nhau (còn g ọi là trái ngh ĩa uy ệt đối, trái ngh ĩa l ưỡng c ực). Đối l ập này ch ỉ xảy ra gi ữa hai t ừ tạo thành hai v ề mâu thu ẫn nhau, kh ẳng định vế này c ũng có ngh ĩa ph ủ định v ế kia. Ví d ụ: s ống và ch ết là hai v ế đối l ập mâu thu ẫn, lo ại tr ừ nhau; đã ch ết ngh ĩa là không s ống, đã s ống ngh ĩa là ch ưa ch ết. Nh ững c ặp trái ngh ĩa nh ư chi ến tranh – hòa bình, có – không , giàu – nghèo, mua – bán, đều thu ộc lo ại này. Cũng nh ư h ệ th ống t ừ đồng ngh ĩa, th ực ch ất c ủa hệ th ống t ừ trái ngh ĩa là so sánh các ngh ĩa ch ứ không ph ải các t ừ nói chung. Các t ừ có th ể trái ngh ĩa nhau ở một ho ặc m ột vài ngh ĩa nào đó ch ứ không nh ất thi ết t ất c ả các ngh ĩa c ủa t ừ. Ví d ụ: t ừ đầu có nhi ều ngh ĩa nh ưng ch ỉ có ngh ĩa ch ỉ bộ ph ận tr ước h ết nối li ền với c ổ của ng ười, động v ật; hay b ộ ph ận tr ước c ủa s ự vật ( đầu tàu, đầu làng) mới trái ngh ĩa v ới t ừ đuôi . T ừ lành ch ỉ trái ngh ĩa v ới t ừ vỡ ở ngh ĩa ch ỉ tr ạng thái không còn nguyên, không b ị sứt m ẻ (bát lành, bát v ỡ; lành làm gáo, v ỡ làm môi ”. Một từ đa ngh ĩa có th ể tham gia vào nhi ều c ặp trái ngh ĩa. Ví d ụ: t ừ mở có th ể tham gia vào các c ặp trái ngh ĩa nh ư mở - đóng (m ở cửa, đóng c ửa), mở - gấp (m ở vở, g ấp v ở), mở - đậy (m ở nút, đậy nút), mở - che (m ở màn, che màn), mở - hạ (m ở màn, h ạ màn); t ừ yếu tham gia vào các c ặp trái ngh ĩa nh ư yếu – mạnh (đội m ạnh, đội y ếu), yếu – kh ỏe (nó có vóc ng ười kh ỏe, nó y ếu l ắm) . 102
  37. Th ường th ường, các t ừ đã trái ngh ĩa nhau ở ngh ĩa g ốc, ngh ĩa c ơ b ản thì c ũng có th ể trái ngh ĩa nhau ở cả ngh ĩa phái sinh. So sánh các ngh ĩa gốc và ngh ĩa phái sinh c ủa các t ừ trái ngh ĩa sau đây: nh ẹ 1. Tr ọng l ượng nh ỏ nặng 1. Tr ọng l ượng l ớn 2. coi th ường 2. Coi tr ọng cao 1. Độ dài theo ph ươ ng th ẳng th ấp 1. Độ dài theo ph ươ ng th ẳng đứng v ới m ột m ặt ph ăng, đứng v ới m ột m ặt ph ẳng tích c ực. tiêu c ực 2. m ức độ trên: c ấp cao 2. M ức độ dưới: c ấp th ấp Cũng nh ư các hi ện t ượng ng ữ ngh ĩa khác, hi ện t ượng trái ngh ĩa (t ập trung ở hệ th ống t ừ trái ngh ĩa) c ũng t ồn t ại ở hai d ạng: trái ngh ĩa c ố định và trái ngh ĩa lâm th ời (trái ngh ĩa t ừ vựng và trái ngh ĩa tu t ừ, trái ngh ĩa ngôn ng ữ và trái ngh ĩa l ời nói). Trái ngh ĩa t ừ vựng (trái ngh ĩa c ố định) là nh ững t ừ trái ngh ĩa có s ẵn, mang tính chu ẩn m ực, truy ền th ống, được m ọi thành viên trong c ộng đồng cùng ch ấp nh ận và s ử dụng. Các c ặp t ừ trái ngh ĩa nh ư sớm – mu ộn, sáng – tối, nhanh – ch ậm, trên – dưới, trong – ngoài, tr ước – sau, đông – tây, b ắc – nam, xa – gần, lên – xu ống, ra – vào, trong – ngoài, trên – dưới, lớn – bé, cao – th ấp, ng ắn – dài, nóng – lạnh, giàu – nghèo, quý t ộc – bình dân, t ư s ản – vô s ản đều thu ộc v ề trái ngh ĩa c ố định. Trái ngh ĩa lâm th ời thu ộc v ề sự ki ện l ời nói, là d ạng t ồn t ại trong t ừng v ăn c ảnh cụ th ể. Trong th ực t ế, có hi ện t ượng các t ừ vốn không trái ngh ĩa nhau nh ưng trong hoàn c ảnh nói n ăng c ụ th ể, l ại được dùng nh ư nh ững t ừ trái ngh ĩa. Ví d ụ: R ằng nay châu ch ấu đá voi Mai kia voi s ẽ bị lòi ru ột ra (H ồ Ch ủ Tịch) Hai câu trên có s ự đối l ập châu ch ấu và voi. Th ực ra đây không ph ải là nh ững cặp trái ngh ĩa th ực s ự mà ch ỉ là vi ệc s ử dụng th ủ pháp đối l ập các t ừ với m ục đích tu t ừ bi ểu c ảm. C ơ s ở của s ự đối l ập ở đây là vi ệc s ử dụng các t ừ bi ểu th ị nh ững s ự vật, hi ện t ượng ch ứa đựng nh ững thu ộc tính, tính ch ất đối l ập nhau. 103
  38. Châu ch ấu và voi là tên g ọi c ủa các con v ật khác nhau, không trái ngh ĩa, nh ưng chúng ch ứa đựng nh ững thu ộc tính đối l ập nhau. So sánh: voi: - to châu ch ấu: - nh ỏ - cứng - mềm - mạnh - yếu Vì v ậy, trong v ăn c ảnh c ụ th ể, voi và châu ch ấu đã lâm th ời tr ở thành các đơ n vị trái ngh ĩa để th ể hi ện các ý ngh ĩa tu t ừ - bi ểu c ảm. 3.2.2.5 Mối quan h ệ gi ữa các l ớp t ừ xét v ề mặt ng ữ ngh ĩa Qua vi ệc kh ảo sát các l ớp t ừ đa nghĩa, đồng âm, đồng ngh ĩa và trái ngh ĩa ở trên, ta th ấy gi ữa chúng t ồn t ại nh ững m ối quan h ệ xa g ần khác nhau. a) T ừ trái ngh ĩa và t ừ đồng ngh ĩa có nhi ều điểm gi ống nhau nh ất, có m ối liên hệ tr ực ti ếp v ề ý ngh ĩa. C ả hai đều khác nhau ở vỏ ng ữ âm; gi ữa các t ừ đồng ngh ĩa ho ặc trái ngh ĩa ph ải cùng t ừ lo ại; gi ữa các t ừ ph ải có nét ngh ĩa chung. Trong các nét ngh ĩa còn l ại, n ếu không có nét ngh ĩa nào đối l ập nhau (ch ỉ khác nhau) thì đó là các t ừ đồng ngh ĩa. N ếu trong các nét ngh ĩa khác nhau có m ột c ặp nét ngh ĩa đối l ập nhau thì đó là t ừ trái ngh ĩa. Nh ư v ậy, n ếu c ăn c ứ vào k ết c ấu bên trong, t ừ đồng ngh ĩa và t ừ trái ngh ĩa khá th ống nh ất. Trái ngh ĩa thì đối l ập nhau v ề nét ngh ĩa, đồng ngh ĩa thì khác nhau v ề nét ngh ĩa. T ừ trái ngh ĩa ch ứa đựng nh ững tiêu chí ph ủ định nhau, còn t ừ đồng ngh ĩa không ph ủ định, lo ại tr ừ nhau mà chính xác hóa, b ổ sung l ẫn nhau. b) C ả từ trái ngh ĩa và t ừ đa ngh ĩa đều nói t ới nh ững ý ngh ĩa liên h ệ nhau, nh ưng ở từ đa ngh ĩa đó là m ối liên h ệ gi ữa các ý ngh ĩa c ủa m ột t ừ, trái l ại, ở từ trái ngh ĩa là m ối liên h ệ ý ngh ĩa gi ữa các t ừ khác nhau. c) T ừ trái ngh ĩa và t ừ đồng âm có m ối quan h ệ gián ti ếp nh ất, xa nhau nh ất. T ừ trái ngh ĩa có m ối liên h ệ về ý ngh ĩa; t ừ đồng âm l ại có m ối liên h ệ về âm thanh. Mối quan h ệ gi ữa t ừ trái ngh ĩa và t ừ đồng âm ch ỉ tồn t ại ở nh ững t ừ vừa có quan hệ đồng âm, v ừa có quan h ệ ý ngh ĩa. Ví d ụ: trong bài ca dao “Bà còng đi ch ợ Cầu Đông Bói xem m ột qu ẻ lấy ch ồng l ợi ch ăng Th ầy bói gieo qu ẻ nói r ằng Lợi thì có l ợi nh ưng r ăng ch ẳng còn” 104
  39. Từ lợi vừa t ồn t ại quan h ệ đồng âm, v ừa t ồn t ại quan h ệ đồng ngh ĩa. T ừ lợi (1) có ngh ĩa “l ợi ích” và lợi (2) có ngh ĩa “ch ỗ cắm r ăng”. T ừ lợi (1) l ại trái ngh ĩa với t ừ hại. 3.2.3 Tr ường ngh ĩa 3.2.3.1 Khái ni ệm v ề tr ường ngh ĩa Hệ th ống t ừ vựng c ủa m ỗi ngôn ng ữ là m ột h ệ th ống kh ổng l ồ với hàng ch ục vạn đơ n v ị từ vựng. Tuy nhiên ng ười ta v ẫn có th ể lựa ch ọn, bóc tách và s ắp x ếp các t ừ trong h ệ th ống thành t ừng l ớp, t ừng nhóm t ừ lớn đến nh ỏ dựa vào tiêu chí ng ữ ngh ĩa. Ví d ụ: t ập h ợp các t ừ đi, ch ạy, nh ảy, lao, phóng, bò, l ết, thành m ột nhóm vì có chung ngh ĩa ch ỉ “ho ạt động di chuy ển d ời ch ỗ của ng ười t ừ vị trí này đến v ị trí khác trong không gian”; t ập h ợp các t ừ bồng, b ế, gùi, đội, khiêng, cáng, xô, đẩy, mang, vác, kéo, xách, mang, thành m ột nhóm vì có chung ngh ĩa ch ỉ “dùng l ực của b ản thân d ời chuy ển m ột v ật t ừ vị trí này đến v ị trí khác trong không gian”. Đó là nh ững t ập h ợp t ừ đồng nh ất v ới nhau v ề ng ữ nghĩa, hay còn g ọi là tr ường ngh ĩa. Nh ư v ậy, tr ường ngh ĩa là t ập h ợp nh ững t ừ có nét chung v ề ngh ĩa. Nói cách khác , tr ường ngh ĩa là m ột t ập h ợp t ừ được xác l ập theo tiêu chí v ề ng ữ ngh ĩa. 3.2.3.2 Các lo ại tr ường ngh ĩa a) Tr ường ngh ĩa bi ểu v ật Tr ường ngh ĩa bi ểu v ật là t ập h ợp nh ững t ừ đồng nh ất v ới nhau v ề ngh ĩa bi ểu vật. M ỗi tr ường ngh ĩa bi ểu v ật g ồm t ất c ả nh ững t ừ có liên quan đến m ột t ừ trung tâm c ủa tr ường. Ví d ụ: xác l ập tr ường ngh ĩa bi ểu v ật c ủa t ừ “tay” ta có: 1. B ộ ph ận c ủa tay : cánh tay, bàn tay, c ổ tay, ngón tay, khu ỷu tay, đốt, móng, lòng bàn tay, k ẻ tay, ngón cái, ngón tr ỏ, . 2. Đặc điểm ngo ại hình c ủa tay : búp m ăng, dùi đục, m ỏng, ấm, ướt, thô, ráp,c ứng, m ềm m ại, 3. Ho ạt động c ủa tay: ấn, bám, b ấu, b ịch, bóc, bê, bóp, béo, b ẹo, cài, cào, c ầu, th ụi, b ồng, b ế, xách, đấm, tát, đẩy, ch ặt, trói, g ọt, gi ặt, l ột, lôi, Xác l ập tr ường ngh ĩa bi ểu v ật c ủa t ừ “hoa” ta có: 105
  40. 1. Các lo ại hoa: hồng, cúc, th ọ, loa kèn, th ược d ược, mai, 2. B ộ ph ận c ủa hoa: cu ống, đài, cánh, nh ị, 3. Tính ch ất của hoa: th ơm, h ắc, x ấu, đẹp, 4. Màu s ắc c ủa hoa: đỏ, tr ắng, vàng, tím , 5. Tr ạng thái c ủa hoa: tươ i, khô, héo, tàn, ú a, Cũng c ần l ưu ý r ằng không ph ải bao gi ờ mỗi t ừ cũng ch ỉ nằm trong m ột tr ường bi ểu v ật nh ất định, r ằng m ột t ừ đã ở tr ường này thì không th ể ở tr ường kia được. Một t ừ có th ể có nhi ều ngh ĩa bi ểu v ật, vì v ậy nó có th ể nằm trong nhi ều tr ường ngh ĩa bi ểu v ật khác nhau. Ví d ụ: t ừ tươ i vừa n ằm trong tr ường cá, th ịch, vừa n ằm trong tr ường th ực v ật. Từ xấu, đep vừa n ằm trong tr ường con ng ười, v ừa n ằm trong tr ường đồ vật, th ực vật. Vi ệc m ột t ừ đi vào nhi ều tr ường d ẫn đến hi ện t ượng m ột s ố từ của tr ường này cũng đồng th ời có m ặt trong tr ường kia. Đó là hi ện t ượng giao thoa gi ữa các tr ường ngh ĩa bi ểu v ật. Ví d ụ: có r ất nhi ều t ừ vừa tham gia vào tr ường “ng ười” vừa tham gia vào tr ường “ động v ật” (h ầu h ết các t ừ ch ỉ bộ ph ận c ơ th ể, m ột s ố từ ch ỉ ho ạt động c ủa ng ười và động v ật gi ống nhau). Trong khi h ầu h ết các t ừ thu ộc tr ường “ng ười” l ại không tham gia vào tr ường “th ực v ật”. Nh ư v ậy, quan h ệ của các t ừ đối v ới m ột tr ường ngh ĩa bi ểu v ật không gi ống nhau. Có nh ững t ừ gắn r ất ch ặt v ới tr ường này nh ưng l ại l ỏng l ẻo v ới tr ường kia. Vì v ậy, m ỗi tr ường ngh ĩa bi ểu v ật đều có m ột cái lõi trung tâm quy định nh ững đặc tr ưng ng ữ ngh ĩa c ủa tr ường g ồm nh ững từ ng ữ điển hình cho nó. Trong m ỗi tr ường có các t ừ đóng vai trò trung tâm và c ũng có nh ững t ừ đóng vai trò biên . b) Tr ường ngh ĩa bi ểu ni ệm Nếu c ơ s ở để xác l ập các tr ường ngh ĩa bi ểu v ật là các ý ngh ĩa bi ểu v ật thì c ơ s ở để xác l ập các tr ường ngh ĩa bi ểu ni ệm là các ý ngh ĩa bi ểu ni ệm. M ỗi c ấu trúc bi ểu ni ệm không ch ỉ riêng cho m ột t ừ mà chung cho nhi ều t ừ. Vì v ậy, tr ường ngh ĩa bi ểu ni ệm là m ột t ập h ợp các t ừ có chung m ột c ấu trúc bi ểu ni ệm. Ví d ụ: cấu trúc ngh ĩa bi ểu ni ệm tr ường ngh ĩa bi ểu ni ệm a) ho ạt động c ủa ng ười, c ủa mi ệng ăn, nhai, nói, c ười, khóc, thét, gào, 106
  41. uống, tu, b) ho ạt động c ủa ng ười, c ủa mi ệng. nói, hát, la, m ắng, thét, gào, ch ửi, phát ra âm thanh ca, rên, c ười khóc, Cũng nh ư các tr ường ngh ĩa bi ểu v ật, các tr ường ngh ĩa bi ểu ni ệm l ớn có th ể phân chia thành các tr ường nh ỏ. Ví d ụ: Tr ường bi ểu ni ệm (v ật th ể nhân t ạo) (ph ục v ụ sinh ho ạt) có th ể chia thành các tr ường: a) V ật th ể nhân t ạo, ph ục v ụ sinh ho ạt, d ụng c ụ để ng ồi, n ằm: gh ế, gi ường, ph ản, đi v ăng, b) Vật th ể nhân t ạo, ph ục v ụ sinh ho ạt, d ụng c ụ để đặt đồ đạc: bàn, giá, gác, xích đông, c) Vật th ể nhân t ạo, ph ục v ụ sinh ho ạt, d ụng c ụ để ch ứa đựng: tủ, r ươ ng, hòm, va li, ch ạn, thúng, m ủng, chai, l ọ, chum, v ại, d) Vật th ể nhân t ạo, ph ục v ụ sinh ho ạt, d ụng c ụ để mặc, che thân: áo, qu ần, s ơ mi, kh ăn, váy, Có th ể nói, vi ệc tìm hi ểu các tr ường ngh ĩa bi ểu v ật, tr ường ngh ĩa bi ểu ni ệm s ẽ tạo điều ki ện thu ận l ợi cho vi ệc d ạy t ừ ng ữ theo các ch ủ đề, ch ủ điểm ở tr ường ti ểu h ọc hi ện nay. c) Tr ường ngh ĩa liên t ưởng Tr ường liên t ưởng là t ập h ợp nh ững t ừ cùng được g ợi ra t ừ mối liên t ưởng v ới một t ừ trung tâm nào đó. Ví d ụ: khi nh ắc đến t ừ cho , nó g ợi cho ta liên t ưởng đến m ột lo ạt t ừ khác nh ư bi ếu, t ặng, hi ến, dâng, Tìm hi ểu t ừ qua m ối liên h ệ của nó trong tr ường liên t ưởng giúp cho ng ười s ử dụng có c ơ h ội l ựa ch ọn t ừ chính xác, hay. Ví d ụ: Nh ững liên t ưởng v ề sự gi ống nhau và khác nhau v ề ngh ĩa c ủa m ột lo ạt từ nh ư nói ngoa, nói leo, nói to ẹt, nói th ẳng, nói điêu, nói to ạc móng heo, s ẽ giúp ng ười s ử dụng ch ọn đúng t ừ trong t ừng hoàn c ảnh c ụ th ể. N ếu nói m ột cách phóng đại, nói quá s ự th ật là nói ngoa ; n ếu nói chen vào chuy ện c ủa ng ười khác khi không được h ỏi đến thì g ọi là nói leo ; nói th ẳng không c ần che d ấu, gi ữ kín điều gì ph ải ch ọn t ừ nói to ẹt; nói tr ực ti ếp v ới ng ười mu ốn nói thì ch ọn t ừ nói 107
  42. th ẳng; nói không đúng s ự th ật là nói điêu ; nói ra s ự vi ệc m ột cách chi ti ết không bỏ sót chi ti ết nào ph ải ch ọn nói to ạc móng heo , Các t ừ trong m ột tr ường ngh ĩa liên t ưởng tr ước h ết là nh ững t ừ cùng n ằm trong một tr ường ngh ĩa bi ểu v ật và tr ường ngh ĩa bi ểu ni ệm, ngh ĩa là nh ững t ừ có quan hệ cấu trúc đồng nh ất và đối l ập v ề ng ữ ngh ĩa v ới t ừ trung tâm. Tuy nhiên, trong một s ố hoàn c ảnh giao ti ếp đặc bi ệt (nh ư trong giao ti ếp ngh ệ thu ật), trong tr ường ngh ĩa liên t ưởng còn có nhi ều t ừ khác (không cùng n ằm trong m ột tr ường ngh ĩa bi ểu v ật hay bi ểu ni ệm). Vì v ậy, các tr ường liên tưởng th ường không ổn định, ít có tác d ụng phát hi ện nh ững quan h ệ cấu trúc v ề ng ữ ngh ĩa c ủa các t ừ và t ừ vựng, nh ưng l ại có hi ệu l ực l ớn trong vi ệc gi ải thích s ự vận d ụng t ừ ng ữ, nh ất là vi ệc dùng t ừ trong tác ph ẩm v ăn h ọc. Ví d ụ: Mặt tr ời xu ống bi ển nh ư hòn l ửa (Huy C ận). M ặt tr ời đang l ặn d ần trên bi ển kh ơi mênh mông có màu đỏ nh ư l ửa, t ựa nh ư m ột hòn l ửa kh ổng l ồ đang lặn d ần xu ống bi ển. Ở đây, mặt tr ời và hòn l ửa cùng m ột tr ường ngh ĩa liên tưởng v ề màu s ắc (màu đỏ) c ủa các s ự vật. Ở câu th ơ “ Lo ngh ĩ bao n ăm bi ển hóa bạc đầu” (Nguy ễn Th ị Hồng Ngát), các t ừ bi ển (sóng bi ển) và đầu (mái đầu bạc) cùng m ột tr ường ngh ĩa liên t ưởng, vì ở hai đối t ượng này t ươ ng đồng v ề màu s ắc (b ạc tr ắng). Vì v ậy, tr ường ngh ĩa liên t ưởng th ường mang màu s ắc ch ủ quan c ủa cá nhân, màu s ắc dân t ộc và th ời đại. Mỗi ng ười t ừ kinh nghi ệm s ống c ủa b ản thân, t ừ nh ận th ức, s ự tr ải nghi ệm mà có nh ững liên t ưởng riêng khi s ử dụng m ột t ừ ng ữ nào đó. V ới Tr ần Đă ng Khoa, tàu d ừa nh ư m ột chi ếc l ược ch ải vào mây xanh ; v ới Huy C ận, sóng nh ư then cài c ửa; v ới Tr ươ ng Nam H ươ ng, màu tóc đổi màu của m ẹ nh ư th ời gian đang ch ạy qua mái tóc ấy, Mỗi th ời đại, m ỗi giai đoạn l ịch s ử đều có nh ững nh ận th ức, nh ững quan điểm th ẩm m ỹ khác nhau, do đó s ẽ có nh ững liên t ưởng khác nhau. Trong ca dao x ưa của ng ười Vi ệt, ng ười dân lao động chân l ấm tay bùn, dãi n ắng d ầm s ươ ng, c ần cù nh ẫn n ại, th ường được liên t ưởng đến các hình ảnh con cò, cái v ạc, cái nông , Nng ười ph ụ nữ đẹp, m ảnh mai, y ếu đuối th ường được liên t ưởng đến hình ảnh li ễu, đào . Mùa thu trong th ơ x ưa th ường g ợi đến nh ạn, lá ngô đồng 108
  43. rụng, r ừng phong đổi màu , Nh ưng mùa thu trong th ơ ca sau n ăm 1945 th ường liên t ưởng đến cách m ạng, c ờ đỏ sao vàng, Bác H ồ, Mỗi c ộng đồng, m ỗi dân t ộc có nh ững đặc tr ưng v ề văn hóa, tâm lí, truy ền th ống, l ịch s ử, riêng, vì v ậy tr ường liên t ưởng s ẽ khác nhau. Đối v ới ng ười Vi ệt, rồng gợi liên t ưởng v ề sự cao quý, s ức m ạnh, oai phong, th ường mang nh ững điều t ốt đẹp đến cho con ng ười. Nh ưng đối v ới m ột s ố dân t ộc ở châu Âu, rồng lại g ợi liên t ưởng v ề sự tàn ác, d ữ tợn, khi ếp s ợ 109
  44. CÂU H ỎI H ƯỚNG D ẪN ÔN T ẬP 1. Theo anh (ch ị) các khái ni ệm ngh ĩa, ý ngh ĩa gi ống nhau hay khác nhau ? Cho ví d ụ minh h ọa. 2. Th ế nào là ngh ĩa c ủa t ừ? Ngh ĩa c ủa t ừ và khái ni ệm có m ối quan h ệ nh ư th ế nào? 3. Quan ni ệm cho r ằng ngh ĩa c ủa t ừ là đối t ượng mà t ừ bi ểu th ị có đúng không? Vì sao? 4. Phân tích c ấu trúc tam giác ngh ĩa. 5. Th ế nào là ngh ĩa bi ểu v ật? Cho ví d ụ phân tích. 6. Th ế nào là ngh ĩa bi ểu ni ệm? Cho ví d ụ phân tích. 7. Th ế nào là ngh ĩa bi ểu thái? Cho ví d ụ phân tích. 8. Th ế nào là ngh ĩa liên t ưởng? Cho ví d ụ phân tích. 9. Phân tích các nguyên nhân bi ến đổi ngh ĩa c ủa t ừ. 10. Phân tích các quy lu ật bi ến đổi ngh ĩa c ủa t ừ. 11. Phân tích s ự khác nhau gi ữa ẩn d ụ từ vựng và ẩn d ụ tu t ừ. 12. Phân tích s ự khác nhau gi ữa hoán d ụ từ vựng và hoán d ụ tu t ừ. 13. Phân tích đặc điểm c ủa t ừ đa ngh ĩa. Phân bi ệt hi ện t ượng đa ngh ĩa ngôn ng ữ và đa ngh ĩa l ời nói. 14. Phân tích đặc điểm c ủa t ừ đồng âm. Phân bi ệt hi ện t ượng đồng âm ngôn ng ữ và đồng âm l ời nói. 15. Phân tích s ự khác nhau gi ữa t ừ đa ngh ĩa và t ừ đồng âm ti ếng Vi ệt. 16. Phân tích đặc điểm c ủa t ừ đồng ngh ĩa. Phân bi ệt đồng ngh ĩa ngôn ng ữ và đồng ngh ĩa l ời nói. 17. Phân tích đặc điểm c ủa t ừ trái ngh ĩa. Phân bi ệt hi ện t ượng trái ngh ĩa ngôn ng ữ và trái ngh ĩa l ời nói. 18. Th ế nào là tr ường ngh ĩa? C ơ s ở xác định tr ường ngh ĩa. 19. Phân tích đặc điểm c ủa tr ường ngh ĩa bi ểu v ật. Cho ví d ụ minh h ọa. 20. Phân tích đặc điểm c ủa tr ường ngh ĩa bi ểu ni ệm. Cho ví d ụ minh h ọa. 21. Phân tích đặc điểm của tr ường ngh ĩa liên t ưởng. Cho ví d ụ minh h ọa. 110
  45. BÀI T ẬP TH ỰC HÀNH 1. Phân tích ngh ĩa c ủa các t ừ in đậm trong các câu sau đây: a. Chi ếc bút máy này, Nam v ừa m ới mua. b. Nam đi mua bút và sách cho con gái. c. Nam m ới c ưới vợ hôm th ứ hai tu ần tr ước. d. Vợ của Nam là cô giáo xã bên. 2. Các t ừ được in đậm sau đây có ngh ĩa không? T ại sao? Sông Hươ ng là m ột đặc ân mà thiên nhiên dành cho Hu ế. C ứ mỗi mùa hè, hoa ph ượng v ĩ n ở đỏ rực hai bên b ờ. Hươ ng Giang bỗng thay chiếc áo xanh hàng ngày b ằng d ải l ụa đào ửng h ồng c ả ph ố. Nh ững đêm tr ăng sáng, dòng sông là một đường tr ăng lung linh dát vàng. 3. Hãy x ếp các t ừ sau đây vào các ô t ươ ng ứng: Giáo viên, thanh niên, k ĩ s ư, công nhân, kilôgam, miligam, làng, thôn, công nhân, ti ểu th ươ ng, thi ếu niên, nhi đồng, qu ận, huy ện, nông dân, th ợ th ủ công, t ạ, tấn, b ộ đội, h ọc sinh, sinh viên, ph ụ lão, t ỉnh, thành ph ố, giáo s ư, nghiên c ứu viên. Ngh ề nghi ệp Lứa tu ổi Trí th ức Tr ọng l ượng Đơ n v ị hành chính 4. Trình bày c ấu trúc bi ểu ni ệm c ủa nh ững t ừ in đậm trong các câu sau: a) M ột con cò tr ắng bay ch ầm ch ậm bên chân tr ời. b) Có c ảm giác nh ư di ều đang trôi trên dãi ngân hà. 5. Cho đoạn th ơ sau đây: Ch ăn trâu đốt l ửa trên đồng Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhi ều 111
  46. Mải mê đuổi m ột con di ều Củ khoai n ưởng để cả chi ều thành tro (Theo Đồng Đức B ốn) a. Tìm c ặp t ừ trái ngh ĩa trong đoạn th ơ trên. b. Nêu c ấu trúc bi ểu ni ệm c ủa t ừ đuổi trong dòng th ơ th ứ 3. 6. Phân tích ngh ĩa bi ểu v ật c ủa các t ừ đi, đứng, c ắt, ch ặt, che 7. Hãy phân tích c ấu trúc ngh ĩa bi ểu ni ệm c ủa các động t ừ sau đây: Đi, đứng, c ắt, ch ặt, che. 8. Nh ững t ừ nào trong ti ếng Vi ệt có c ấu trúc ngh ĩa bi ểu ni ệm sau đây: a. (ho ạt động) (tác động lên v ật khác) ( để cản tác d ụng c ủa v ật đó) (b ằng v ật cản có di ện tích đủ rộng). b. (ho ạt động) (tác động đến v ật khác) (làm nó phân ra thành t ừng đoạn b ằng dụng c ụ có l ưỡi) (v ới l ực tác động theo h ường n ằm ngang liên t ục). c. (b ộ ph ận c ơ th ể) ( ở ng ười ho ặc động v ật) (có ch ức n ăng đỡ thân th ể khi đứng yên hay v ận động d ời ch ỗ). d. ( đồ dùng) (có m ặt ph ẳng được đặt cách m ặt n ền m ột kho ảng đủ lớn b ởi các chân) (b ằng nguyên li ệu r ắn) (dùng để đặt các đồ vật hay sách v ở khi vi ết lách hay nghiên c ứu). 9. Xác định các ki ểu chuyển ngh ĩa ẩn d ụ, hoán d ụ trong các t ừ ng ữ sau đây: Cây bút tr ẻ, mát tay, đau lòng, c ả nhà thao th ức, l ưỡi dao, tay lái, thân bài, lá ch ắn, ng ọn đồi, c ửa bi ển, thành ph ố không ng ủ, c ờ búa li ềm, m ũi thuy ền, thân tàu, cánh qu ạt. 10. Trong nh ững câu nào, các t ừ mắt, chân, đầu mang ngh ĩa g ốc và trong nh ững câu nào, chúng mang ngh ĩa chuy ển? Vì sao? a. M ắt - Đôi mắt của bé m ở to. 112
  47. - Qu ả na m ở mắt. - Mắt lưới đan r ất đều. b. Chân - Lòng ta v ẫn v ững nh ư ki ềng ba chân . - Mặt tr ăng đã nhô lên ở phía chân tr ời. - Bé b ị đau chân. c. Đầu - Đầu làng có cây đa c ổ th ụ. - Khi vi ết, em đừng ngo ẹo đầu. - Nước su ối đầu ngu ồn r ất trong. 11. T ừ ăn trong câu nào d ưới đây được dùng v ới ngh ĩa g ốc? a. Bác lê l ội ru ộng nhi ều nên b ị nước ăn chân. b. C ứ chi ều chi ều, V ũ l ại nghe ti ếng còi tàu vào c ảng ăn than. c. Hôm nào c ũng v ậy, c ả gia đình tôi cùng ăn với nhau b ữa c ơm t ối r ất vui v ẻ. d. Cá không ăn mu ối cá ươ n. e. S ản ph ảm đẹp và t ốt nên ăn khách l ắm. 12. Tìm điểm đồng nh ất và điểm khác bi ệt gi ữa ngh ĩa t ừ điển và ngh ĩa tu t ừ của các t ừ in đậm trong các câu sau: a. Bác ơi! Tim Bác mênh mông th ế Ôm cả non sông, m ọi ki ếp ng ười (T ố Hữu) b. M ột ti ếng chim kêu sáng cả rừng (Kh ươ ng H ữu D ụng) c. Bàn tay ta làm nên t ất c ả Có s ức ng ười s ỏi đá c ũng thành c ơm d. Khách má h ồng lắm n ỗi truân chuyên ( Đoàn Th ị Điểm) e. Gi ọng c ủa Ng ười không ph ải s ấm trên cao Ấm từng ti ếng th ấm vào lòng mong ước. (T ố Hữu) 13. T ừ nhi ều ngh ĩa và t ừ đồng âm gi ống nhau và khác nhau nh ư th ế nào? Y ếu t ố chai trong các câu sau đây mang b ản ch ất nhi ều ngh ĩa hay đồng âm? T ại sao? 113
  48. a. Bàn tay ng ười đàn ông ấy s ần sùi nh ững v ết chai . b. Đúng là đẹp trai không b ằng chai mặt. 14. Hãy x ếp các t ừ sau đây vào ô phù h ợp v ề ngh ĩa: Nhân dân, nhân h ậu, nhân ái, nhân viên, nhân v ật, nhân lo ại, nhân tài, công nhân, nhân t ừ, nhân công. Nhân có ngh ĩa là ng ười Nhân có ngh ĩa là lòng th ươ ng ng ười 15. Phân bi ệt ngh ĩa c ủa các t ừ trong t ừng nhóm sau đây: a. c ứng, c ứng cáp, c ứng c ỏi. b. cu ống, cu ống cu ồng, cu ống quýt. c. ch ăm, ch ăm ch ỉ, ch ăm chút. d. g ắt, g ắt gao, g ắt g ỏng. e. mê, mê man, mê mu ội. g. chán, chán chê, chán ch ường h. d ễ, d ễ dãi, d ễ dàng. 16. Tìm ở cột B lời gi ải ngh ĩa thích h ợp cho t ừ ch ạy trong m ỗi câu ở cột A: A B 1. Bé ch ạy lon ton trên sân. a. Ho ạt động c ủa máy móc 2. Tàu ch ạy b ăng b ăng trên đường b. kh ẩn tr ươ ng lo li ệu để sớm đạt được điều ray. mong mu ốn. 3. Đồng h ồ ch ạy đúng gi ờ. c. S ự di chuy ển nhanh c ủa ph ươ ng ti ện giao thông ho ặc b ằng ph ươ ng ti ện giao thông. 4. Dân làng kh ẩn tr ươ ng ch ạy l ũ d. S ự di chuy ển nhanh b ằng chân. 5. Có b ệnh m ới ph ải lo ch ạy th ầy, e. Kh ẩn tr ươ ng tránh nh ững điều không 114
  49. ch ạy thu ốc. may s ắp x ảy đến. 17. Xác định t ừ trung tâm và phân bi ệt ngh ĩa c ủa các t ừ khác nhau trong các nhóm đồng ngh ĩa sau đây: a. trách nhi ệm, b ổn ph ận, nhi ệm v ụ, ngh ĩa v ụ. b. mênh mông, bát ngát, r ộng, r ộng rãi, bao la. c. khâu, vá, may, ch ằm, m ạng, thêu. 18. Hãy xác định các t ừ ng ữ có quan h ệ đồng ngh ĩa trong các đoạn sau đây và phân tích ý ngh ĩa c ủa nó: a. Vui mi ền B ắc nh ưng v ẫn không m ột lúc nào không nh ớ đến mi ền Nam, không đau xót vì m ột n ửa c ơ th ể của T ổ qu ốc chúng ta đang ch ảy máu. (Hoài Thanh) b. M ột h ồi chuông v ừa d ứt. Màn kéo lên. M ột tràng v ỗ tay đôm đốp nh ư pháo n ổ đã hoan nghênh ông chúa khôi hài. Anh T ư B ền l ững th ững b ước ra. (Nguy ễn Công Hoan) 19. Hãy x ếp các t ừ ng ữ dưới đây vào các ô ngh ĩa thích h ợp: Giáo viên, đại úy, trung s ĩ, th ợ điện, binh nh ất, th ợ cơ khí, th ợ cày, th ợ cấy, bác sĩ, k ĩ s ư, giáo s ư, ti ểu th ươ ng, ch ủ ti ệm, Công nhân Nông dân Doanh nhân Quân nhân Trí th ức 20. Hãy nêu nét ngh ĩa chung c ủa các t ừ xách, đeo, khiêng, k ẹp, vác và điền vào các ô tr ống thích h ợp trong đoạn v ăn: 115
  50. Chúng tôi đang hành quân t ới n ơi c ắm tr ại – một th ắng c ảnh c ủa đất n ước. B ạn lệ trên vai chi ếc ba lô con cóc, hai tay vung v ẩy, v ừa đi v ừa hát véo von. B ạn Th ư điệu đà .trong tay túi đàn ghi ta. B ạn Tu ấn “ đô v ật” vai .m ột thùng gi ấy đựng n ước u ống và đồ ăn. Hai b ạn Tân và H ưng to, kh ỏe c ũng h ăm h ở th ứ đồ lỉnh k ỉnh nh ất là l ều tr ại. B ạn Ph ươ ng bé nh ỏ nh ất thì .trong nách m ấy t ờ báo “Nhi đồng c ười”, đến ch ỗ ngh ỉ là gi ở ra đọc ngay cho c ả nhóm nghe. 21. Hãy n ối t ừ ở cột A với l ời gi ải ngh ĩa ở cột B cho phù h ợp: A B Gan d ạ ch ống ch ọi kiên c ường Gan góc gan đến m ức nh ư tr ơ ra, không còn bi ết s ợ là gì. Gan lì không lùi b ước tr ước nguy hi ểm 22. Tìm nh ững câu thành ng ữ, t ục ng ữ tồn t ại các c ặp t ừ trái ngh ĩa: Ví d ụ: c ủa ít ng ười nhi ều, lên thác xu ống gh ềnh 23. Tìm các c ặp t ừ trái ngh ĩa và đặt vào các ô cho phù h ợp: Tả hình dáng Béo/g ầy, Tả hành động Ng ẩng m ặt/cúi đầu . Tả tr ạng thái Cởi m ở/kín đáo Tả ph ẩm ch ất Thông minh/d ốt nát . 24. X ếp nh ững t ừ có ti ếng h ữu cho d ưới đây thành hai nhóm a và b: Hữu ngh ị, h ữu hi ệu, chi ến h ữu, h ữu tình, thân h ữu, h ữu ích, h ữu h ảo, b ằng h ữu, bạn h ữu, s ở hữu, hi h ữu. a. hữu có ngh ĩa là bạn bè 116
  51. b. hữu có ngh ĩa là có Hợp tình, h ợp tác, phù h ợp, h ợp th ời, h ợp l ệ, h ợp pháp, h ợp lí, h ợp nh ất, h ợp lực, thích h ợp, tác h ợp. a. hợp có ngh ĩa là g ộp l ại b.h ợp có ngh ĩa là đúng với yêu c ầu, đòi h ỏi nào đó 25. Gi ải thích nghiã c ủa t ừ xuân trong các câu th ơ, câu v ăn sau c ủa Bác H ồ: a. Mùa xuân là t ết tr ồng cây Làm cho đất n ước càng ngày càng xuân b. Sáu m ươ i tu ổi v ẫn còn xuân chán So v ới ông bành v ẫn thi ếu niên Ăn kh ỏe, ng ủ ngon, làm vi ệc kh ỏe Tr ần mà nh ư th ế kém gì tiên. 26. Đọc đoạn v ăn sau: Thành ph ần môi tr ường là các y ếu t ố tạo thành môi tr ường: không khí, n ước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, r ừng núi, sông, h ồ, bi ển, sinh v ật, các h ệ sinh thái, các khu dân c ư, khu s ản xu ất, khu b ảo t ồn thiên nhiên, c ảnh quan thiên nhiên, danh lam th ắng c ảnh, di tích l ịch s ử và các hình thái v ật ch ất khác. (Trích điều 2 – Lu ật b ảo v ệ môi tr ường) a. Phân bi ệt ngh ĩa các c ụm t ừ: khu dân c ư, khu s ản xu ất, khu b ảo t ồn thiên nhiên. b. Lựa ch ọn t ừ ở cột A phù h ợp v ới ngh ĩa gi ải thích ở cột B: A B 117
  52. Sinh v ật Quan h ệ gi ữa sinh vật (k ể cả ng ười) v ới môi tr ường xung quanh Sinh thái Tên g ọi chung các v ật s ống, bao g ồm động v ật, th ực v ật và vi sinh v ật, có sinh đẻ, l ớn lên và ch ết. Hình thái Hình th ức bi ểu hi ện ra bên ngoài c ủa s ự vật, có th ể quan sát được. 27. Hãy x ếp các t ừ có ti ếng lạc sau đây thành hai nhóm có ngh ĩa phù h ợp: Lạc quan, l ạc h ậu, l ạc điệu, l ạc thú, l ạc đề, l ạc l ối. a. lạc có ngh ĩa là vui, m ừng : b. lạc có ngh ĩa là rơi, r ớt, sai: 28. Sắp x ếp các thành ng ữ sau thành t ừng nhóm d ựa vào ngh ĩa c ủa chúng: a. ăn ngon m ặc đẹp, ăn no ng ủ kĩ, ăn nh ư m ỏ khoét, ăn nên làm ra, ăn nh ư phá, ăn nh ư t ằm ăn r ỗi, ăn no vác n ặng, ăn s ống nu ốt t ươ i, ăn th ật làm gi ả, làm ch ơi ăn th ật, ăn xó mó niêu, ăn th ủng n ồi trôi r ế, ăn đất n ằm s ươ ng, ăn không nói có, ăn óc nói mò. b. nói chày nói c ối, nói c ạnh nói khóe, nói ngon nói ng ọt, nói bóng nói gió, nói thánh nói t ướng, nói nh ư tép nh ảy, nói nh ăng nói cu ội. 29. Hãy xác l ập các t ừ thu ộc tr ường ngh ĩa bi ểu v ật v ề “hoa” v ới các tr ường ngh ĩa b ộ ph ận sau: a. Các lo ại hoa: b. B ộ ph ận c ủa hoa: c. Tính ch ất c ủa hoa: d. Màu s ắc c ủa hoa: Tr ạng thái c ủa hoa: 30. Hãy xác l ập các t ừ thu ộc tr ường bi ểu ni ệm: (ho ạt động) (làm xu ất hi ện X từ ho ặc không t ừ Y). 118