Giáo trình Nghề giáo viên Mầm non - Chương 2: Nhân cách và nghề giáo viên Mầm non
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Nghề giáo viên Mầm non - Chương 2: Nhân cách và nghề giáo viên Mầm non", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_trinh_nghe_giao_vien_mam_non_chuong_2_nhan_cach_va_nghe.pdf
Nội dung text: Giáo trình Nghề giáo viên Mầm non - Chương 2: Nhân cách và nghề giáo viên Mầm non
- Ch ươ ng 2: NHÂN CÁCH VÀ NGH Ề GIÁO VIÊN M ẦM NON 1. NHÂN CÁCH C ỦA NG ƯỜI GIÁO VIÊN M ẦM NON Sau khi nghiên c ứu đố i t ượng và đặc thù lao động c ủa giáo viên m ầm non, chúng ta có nh ững căn c ứ để phác th ảo mô hình nhân cách ng ười giáo viên m ầm non. Để nói v ề nhân cách giáo viên m ầm non, tr ước h ết chúng ta c ần xem xét v ề nhân cách ng ười giáo viên nói chung. Nhi ều nhà tâm lí, nhà giáo d ục trong và ngoài n ước quan tâm nghiên c ứu đã đ- ưa ra các quan điểm khác nhau v ề mô hình nhân cách ng ười giáo viên, nh ưng t ựu chung l ại, các nhà khoa h ọc đề u nh ất trí r ằng, nhân cách ngh ề nghi ệp nói chung hay nhân cách ng ười giáo viên nói riêng là t ổ h ợp nh ững ph ẩm ch ất đạo đứ c và n ăng l ực (bao g ồm ki ến th ức và k ĩ n ăng ngh ề nghi ệp) có ảnh h ưởng t ới ch ất l ượng và hi ệu qu ả lao độ ng trong quá trình hành ngh ề. T ất nhiên, nhân cách ngh ề nghi ệp nói chung, ngh ề s ư ph ạm nói riêng, không tách b ạch v ới nhân cách chung c ủa m ột con ng ười v ới t ư cách là m ột công dân. Tuy nhiên, nhân cách ngh ề nghi ệp v ừa là m ột ch ỉnh th ể các thu ộc tính tâm lý ổn đị nh, v ừa là m ột c ấu trúc cá bi ệt t ạo nên nh ững đặ c điểm nhân cách khác nhau của mỗi ng ười trong t ừng l ĩnh v ực ho ạt độ ng ngh ề nghi ệp riêng và trong su ốt quá trình hành ngh ề. Năng l ực c ủa con ng ười là có đủ kh ả n ăng làm được m ột cái gì đó. Nói m ột cách khoa h ọc, năng l ực là t ổng th ể nh ững thu ộc tính độ c đáo c ủa m ột cá nhân phù h ợp v ới m ột ho ạt độ ng nh ất định và làm cho ho ạt độ ng đó đạ t hi ệu quả. Năng l ực s ư ph ạm là t ổ h ợp nh ững đặ c điểm tâm lí cá nhân c ủa nhân cách đáp ứng các yêu cầu c ủa ho ạt độ ng s ư ph ạm và quy ết đị nh s ự thành công trong vi ệc n ắm v ững và th ực hi ện ho ạt động ấy. N ăng l ực s ư ph ạm là kh ả n ăng c ủa ng ười giáo viên có th ể làm được nh ững công vi ệc c ủa ho ạt độ ng s ư ph ạm. Giáo viên có n ăng l ực s ư ph ạm là ng ười đã tích l ũy được v ốn tri th ức, hi ểu bi ết và k ĩ n ăng nh ất đị nh để làm được công vi ệc giáo d ục h ọc sinh c ủa mình, ví nh ư giáo viên m ầm non có n ăng l ực th ực hi ện t ốt vi ệc ch ăm sóc và giáo d ục tr ẻ l ứa tu ổi m ầm non. Một quan ni ệm khác cho r ằng, ph ẩm ch ất và n ăng l ực c ủa giáo viên m ầm non g ồm 3 m ặt chính : Tri th ức, bi ết cách làm và bi ết cách làm ng ười. V ề b ản ch ất thì quan ni ệm này đã bao hàm hầu h ết các m ặt v ề ph ẩm ch ất và n ăng l ực cần có ở ng ười giáo viên. Năng l ực gi ảng d ạy là có đủ kh ả n ăng th ực hi ện các ho ạt độ ng gi ảng d ạy và giáo d ục có hi ệu qu ả và có ch ất l ượng cao. N ăng l ực này được b ộc l ộ trong ho ạt độ ng gi ảng d ạy và g ắn v ới m ột s ố k ĩ năng t ươ ng ứng. N ăng l ực bao g ồm ki ến th ức và k ĩ n ăng ngh ề là s ản ph ẩm c ủa quá trình đào t ạo ngh ề ở tr ường s ư ph ạm và ti ếp t ục phát tri ển trong quá trình làm vi ệc trong l ĩnh v ực giáo d ục. Khi được nâng lên m ột m ức độ cao h ơn thì n ăng l ực tr ở thành s ự tinh thông ngh ề. C ăn c ứ vào c ấu trúc nhân cách chung, nhân cách ngh ề nghi ệp và đặc tr ưng chung c ủa ngh ề sư ph ạm trong quá trình giáo d ục con ng ười, c ấu trúc nhân cách c ủa ng ười giáo viên được xác đị nh trong ba thành ph ần c ơ b ản là: - Ph ẩm ch ất chính tr ị, t ư t ưởng, đạ o đứ c ngh ề nghi ệp ; - Ki ến thức n ền chung, trong đó có ki ến th ức v ề ngh ề. - K ĩ n ăng ngh ề nghi ệp. Ba thành ph ần này được th ống nh ất v ới nhau t ạo thành m ột nhân cách tr ọn v ẹn c ủa ng ười giáo viên. 48
- Ph ẩm ch ất chính tr ị, t ư t ưởng, đạo đứ c ngh ề giáo viên Nhân cách nghề giáo viên Ki ến th ức nền Kỹ n ăng ngh ề chung và chuyên giáo viên môn ngh ề giáo viên Sơ đồ 2.1. Mô hình nhân cách ng ười giáo viên Nhân cách c ủa ng ười giáo viên, m ột ph ần được hình thành tr ước khi h ọc ngh ề (là nh ững ti ền đề cho vi ệc hình thành nhân cách ng ười giáo viên c ũng nh ư nh ững y ếu t ố có s ẵn giúp cho vi ệc làm ngh ề giáo viên thành công), ti ếp t ục được hình thành và phát tri ển m ột cách có h ệ th ống trong quá trình h ọc ngh ề (ki ến th ức và k ĩ n ăng ngh ề được hình thành và phát tri ển trong quá trình h ọc t ập ở tr ường s ư ph ạm) và ti ếp t ục được củng c ố, ti ến tri ển m ột cách ổn đị nh, v ững ch ắc trong quá trình làm ngh ề trong l ĩnh v ực giáo d ục. Nhân cách c ủa ng ười giáo viên m ầm non c ũng được th ống nh ất v ới mô hình nhân cách c ủa ng ười giáo viên chung. Do v ị trí và đặc thù lao động c ủa giáo viên m ầm non làm vi ệc v ới tr ẻ nh ỏ, nên các yêu c ầu c ụ th ể trong t ừng thành ph ần c ấu trúc nhân cách c ủa giáo viên m ầm non có nh ững nét riêng bi ệt. C ụ th ể trong ph ần phác th ảo c ấu trúc nhân cách ng ười giáo viên m ầm non d ưới đây bao g ồm: Ph ẩm ch ất và n ăng l ực c ủa giáo viên m ầm non. Trong tr ường m ầm non, giáo viên là t ấm g ươ ng sáng và có ảnh h ưởng tr ực ti ếp đế n tr ẻ. Tr ẻ em luôn nhìn giáo viên m ầm non gi ống nh ư ng ười m ẹ hi ền ở nhà v ới đầ y ni ềm tin yêu và ng ưỡng mộ nh ư «th ần t ượng» c ủa mình. V ậy, nhân cách c ủa giáo viên m ầm non g ồm nh ững ph ẩm ch ất và năng l ực c ần thi ết nào?. Các nhà tâm lí h ọc đã đư a ra c ấu trúc nhân cách g ồm 4 ti ểu c ấu trúc: + Th ứ nh ất: Th ế gi ới quan, ni ềm tin và lí t ưởng , l ươ ng tâm, đạo đứ c ngh ề nghi ệp và trình độ v ăn hóa n ền/ phông ki ến th ức c ơ b ản c ần có; + Th ứ hai : Thái độ tích c ực đố i v ới ho ạt độ ng s ư ph ạm, chí h ướng và xu h ướng s ư ph ạm, ngh ĩa là mong mu ốn, có trách nhi ệm và nguy ện v ọng b ền v ững, ổn đị nh đố i v ới vi ệc đóng góp trách nhi ệm vào s ự nghiệp giáo d ục tr ẻ em nói chung, vào quá trình ch ăm sóc giáo d ục tr ẻ m ầm non, luôn mong mu ốn ch ăm sóc giáo d ục các em ngày càng t ốt h ơn và c ảm th ấy h ạnh phúc khi các em ngày càng l ớn khôn. Đây c ũng chính là ph ẩm ch ất ngh ề c ần thi ết c ủa nhân cách đố i v ới giáo viên m ầm non, b ởi không th ể tr ở thành giáo viên t ốt n ếu không th ật s ự say mê v ới ngh ề nghi ệp c ủa mình, hết mực yêu tr ẻ và có lòng v ị tha. Đồng th ời giáo viên m ầm non cần có m ột s ố t ố ch ất riêng liên quan đến ngh ề giáo d ục m ầm non nh ư: tính c ẩn th ận, gọn gàng ng ăn n ắp, điềm đạ m, nh ẹ nhàng, kh ả n ăng quan sát và bao quát chung và t ỉ m ỉ 49
- + Th ứ ba: Năng l ực s ư ph ạm m ầm non là c ơ s ở để th ể hi ện nhân cách s ư ph ạm c ủa ng ười giáo viên ( điều này s ẽ nói k ĩ ở ph ần sau). + Th ứ t ư: Nh ững tri th ức, k ĩ n ăng, k ĩ x ảo ngh ề s ư ph ạm m ầm non (tay ngh ề hay là k ĩ n ăng th ực hành được trình bày ở ph ần sau). Nh ư v ậy, s ự thành công trong quá trình làm ngh ề c ủa giáo viên m ầm non, hay c ụ th ể là trong ch ăm sóc và giáo d ục tr ẻ, đòi h ỏi ng ười giáo viên ph ải có th ế gi ới quan nh ất đị nh, nh ững ph ẩm ch ất đạo đứ c ngh ề c ủa giáo viên nói chung, đặc bi ệt m ột s ố ph ẩm ch ất đạ o đứ c ngh ề c ủa giáo viên m ầm non; trình độ tri th ức, k ĩ n ăng ngh ề nghi ệp, trình độ v ăn hóa chung và xu h ướng s ư ph ạm cao. Ngoài ra giáo viên m ầm non còn c ần ph ải có m ột s ố đặ c điểm tâm lí đặ c tr ưng v ề m ặt trí tu ệ, tình cảm, ý chí, tính cách, khí ch ất. Các m ặt đó có liên quan m ật thi ết v ới nhau, t ạo thành m ột th ể th ống nh ất. Nh ững đặ c điểm đó phù h ợp v ới các yêu c ầu c ủa ho ạt độ ng s ư ph ạm và có ảnh h ưởng đế n k ết qu ả c ủa ho ạt độ ng đó. Để th ực hi ện t ốt ho ạt độ ng c ụ th ể thì ng ười giáo viên ph ải có được m ột loạt nh ững k ĩ n ăng nh ất đị nh nh ư: - Khi nói đến ho ạt độ ng giáo d ục tr ẻ thì ng ười giáo viên c ần có các n ăng l ực và k ĩ n ăng liên quan đến t ổ ch ức công vi ệc d ạy d ỗ và giáo d ục tr ẻ: n ăng l ực tìm hi ểu đố i t ượng tr ẻ và môi tr ường giáo d ục; n ăng l ực xây d ựng ch ươ ng trình giáo d ục phù h ợp v ới tr ẻ ở l ớp mình đảm trách; n ăng l ực lập k ế ho ạch giáo d ục dài h ạn và ng ắn h ạn theo t ừng độ tu ổi tr ẻ ở l ớp mình đảm trách; n ăng l ực xây dựng môi tr ường giáo d ục thân thi ện trong l ớp và tr ường mầm non giúp tr ẻ ho ạt độ ng tích c ực; năng l ực t ổ ch ức các ho ạt độ ng giáo d ục phù h ợp v ới t ừng l ứa tu ổi c ủa tr ẻ (tr ẻ nhà tr ẻ hay tr ẻ m ẫu giáo); n ăng l ực phát tri ển ngh ề nghi ệp; n ăng l ực qu ản lí l ớp h ọc và kèm theo các n ăng l ực là k ĩ năng c ụ th ể. Ví d ụ: N ăng l ực xây d ựng ch ươ ng trình giáo d ục s ẽ có các k ĩ n ăng c ụ th ể nh ư: Tìm hi ểu m ục tiêu và n ội dung giáo d ục phù h ợp v ới đố i t ượng giáo d ục; thi ết k ế m ục tiêu giáo d ục phù hợp; xây d ựng n ội dung đáp ứng m ục tiêu giáo d ục; đị nh h ướng ph ươ ng pháp và hình th ức t ổ ch ức các ho ạt độ ng d ạy h ọc; đị nh h ướng ph ươ ng pháp và hình th ức t ổ ch ức các ho ạt độ ng giáo d ục; - Khi nói đến ho ạt độ ng ch ăm sóc, nuôi d ưỡng và b ảo v ệ s ức kh ỏe cho tr ẻ thì ng ười giáo viên cần có nh ững năng l ực nh ất đị nh nh ư: n ăng l ực t ổ ch ức các ho ạt độ ng ch ăm sóc nuôi d ưỡng tr ẻ phù hợp v ới t ừng độ tu ổi c ủa tr ẻ ở l ớp mình đảm trách; Thái độ ứng x ử và ý th ức ch ăm sóc s ức kh ỏe cho tr ẻ nh ỏ; n ăng l ực truy ền đạ t và h ướng d ẫn tr ẻ th ực hi ện nh ững yêu c ầu c ủa giáo viên; n ăng l ực tổ ch ức th ực hi ện ch ăm sóc b ảo v ệ thân th ể c ủa tr ẻ; n ăng l ực giáo d ục v ệ sinh và an toàn cho tr ẻ Vậy ta có th ể hi ểu theo các t ầng b ậc v ề n ăng l ực và k ĩ n ăng s ư ph ạm trong ho ạt độ ng s ư ph ạm nh ư sau: 50
- Kĩ n ăng s ư ph ạm a1 Năng l ực s ư ph ạm a Kĩ n ăng s ư ph ạm a2 Kĩ n ăng s ư ph ạm a3 HỌ AT ĐỘ NG S Ư PH ẠM Kĩ n ăng s ư ph ạm b1 Năng l ực s ư ph ạm b Kĩ n ăng s ư ph ạm b2 Kĩ n ăng s ư ph ạm b3 Năng l ực s ư ph ạm c Kĩ n ăng s ư ph ạm n1 Năng l ực s ư ph ạm n Kĩ n ăng s ư ph ạm nn Sơ đồ 2.2. các n ăng l ực s ư ph ạm trong ho ạt độ ng s ư ph ạm của giáo viên m ầm non Năng l ực s ư ph ạm là m ột b ộ ph ận không th ể thi ếu được trong c ấu trúc nhân cách c ủa ng ười giáo viên m ầm non. S ự hình thành và phát tri ển n ăng l ực s ư ph ạm tr ước h ết ph ải d ựa vào n ền t ảng nhân cách c ủa con ng ười nói chung được hình thành và phát tri ển tr ước khi vào h ọc tr ường s ư ph ạm đào t ạo ngh ề giáo viên mầm non; Ti ếp t ục phát tri ển và hoàn thi ện các n ăng l ực s ư ph ạm trong quá trình ho ạt độ ng ngh ề nghi ệp. C ả n ăng l ực và ph ẩm ch ất đề u là s ản ph ẩm c ủa quá trình đào t ạo và t ự đào t ạo. Khi được nâng lên m ột m ức độ cao thì n ăng l ực tr ở thành s ự tinh thông. Trong nghiên c ứu, ng ười ta có th ể tách b ạch n ăng l ực và ph ẩm ch ất ra t ừng thành t ố riêng bi ệt, nh ưng trong nhi ều tr ường h ợp chúng hoàn quy ện vào nhau và đôi khi khó tách b ạch. Nhi ều nghiên c ứu phân chia n ăng l ực s ư ph ạm thành 3 nhóm: - Các n ăng l ực thu ộc v ề nhân cách; - Các n ăng l ực d ạy h ọc và giáo d ục (g ắn li ền v ới vi ệc truy ền đạ t thông tin, ki ến th ức cho tr ẻ); - Các n ăng l ực t ổ ch ức – giao ti ếp (g ắn li ền v ới ch ức n ăng t ổ ch ức, giao ti ếp và giáo d ục theo ngh ĩa h ẹp) 51
- Cụ th ể nh ư sau: + Các n ăng l ực thu ộc v ề nhân cách : • Lòng yêu tr ẻ là ph ẩm ch ất c ơ b ản trong c ấu trúc nhân cách s ư ph ạm, nó chi ph ối hành động c ủa ng ười giáo viên trong công vi ệc, s ự phát tri ển ngh ề lâu dài và s ự thành đạt c ủa cá nhân. • Năng l ực t ự ki ềm ch ế và t ự ch ủ/ làm ch ủ b ản thân là ph ẩm ch ất quan tr ọng đố i v ới giáo viên, đòi h ỏi giáo viên trong m ọi tình hu ống, mọi hoàn c ảnh đề u làm ch ủ được b ản thân mình, điều khi ển được c ảm xúc/ tình c ảm, tâm tr ạng c ủa mình, th ực hi ện hành động m ột cách đúng đắn và sáng su ốt, l ựa ch ọn ra nh ững cách gi ải quy ết t ốt nh ất, phù h ợp nh ất. • Năng l ực điều khi ển được tr ạng thái tâm lí, tâm tr ạng c ủa mình sao cho giáo viên luôn tỉnh táo gi ải quy ết m ọi chuy ện x ảy ra trên l ớp. + Các n ăng l ực d ạy h ọc và giáo d ục : • Năng l ực gi ải thích – đó là n ăng l ực làm cho ý ngh ĩ c ủa mình được ng ười khác hi ểu rõ, c ắt ngh ĩa được nhi ều điều phức t ạp thành nh ững điều đơn gi ản, phù h ợp v ới kh ả n ăng nh ận th ức của tr ẻ theo từng lứa tu ổi. N ăng l ực gi ải thích được giáo viên không ch ỉ gi ải thích nh ững suy ngh ĩ, ý ngh ĩ c ủa mình mà còn có kh ả n ăng đàm phán và thuy ết ph ục ng ười khác hi ểu và làm theo, nh ất là tr ẻ em. M ọi l ời gi ải thích ph ải rõ ràng, t ường minh và d ễ hi ểu, phù h ợp v ới t ừng độ tu ổi c ủa tr ẻ. • Năng l ực khoa h ọc là n ăng l ực c ủa giáo viên hi ểu v ấn đề và gi ải quy ết v ấn đề m ột cách khoa h ọc nh ất, sao cho tr ẻ c ảm nh ận được s ự an toàn, thân thi ện và được tôn tr ọng để tr ẻ có th ể h ọc tập hi ệu qu ả nh ất. Mu ốn v ậy, giáo viên có kh ả n ăng l ập k ế ho ạch làm vi ệc h ợp lí và th ực hi ện ti ến trình công vi ệc theo đúng kế ho ạch đề ra. Vi ệc t ổ ch ức các ho ạt độ ng d ạy h ọc và giáo d ục cho tr ẻ càng c ần đế n s ự khoa h ọc và có k ế ho ạch, b ởi qua đó tr ẻ không ch ỉ h ọc được nh ững tri th ức khoa h ọc, mà còn h ọc được cách th ức làm vi ệc khoa h ọc và có k ế ho ạch. • Năng l ực ngôn ng ữ là n ăng l ực bi ểu đạ t rõ ràng và chính xác nh ững t ư t ưởng, tình cảm c ủa mình b ằng ngôn ng ữ có s ự k ết h ợp c ủa nét m ặt, điệu b ộ phù h ợp, ng ữ điệu gi ọng n ăng lực bi ết ph ối h ợp các ph ươ ng ti ện bi ểu đạ t khác nhau m ột cách linh ho ạt và h ấp d ẫn ng ười khác. Trong ngh ề s ư ph ạm thì n ăng l ực này là m ột trong nh ững n ăng l ực ngh ề quan tr ọng nh ất c ủa ng ười giáo viên b ởi vi ệc truy ền đạ t thông tin t ừ phía giáo viên đến tr ẻ ch ủ y ếu b ằng ngôn ng ữ. S ự truy ền đạt h ấp d ẫn, d ễ hi ểu giúp tr ẻ l ĩnh h ội d ễ dàng n ội dung thông tin và t ập trung cao độ s ự chú ý nghe của tr ẻ em. + Các n ăng l ực t ổ ch ức – giao ti ếp g ồm : • Năng l ực t ổ ch ức th ể hi ện ở hai m ặt: t ổ ch ức t ập th ể h ọc sinh và t ổ ch ức công vi ệc c ủa chính mình. N ăng l ực này được th ể hi ện qua tính c ẩn th ận và chính xác khi l ập k ế ho ạch ho ạt độ ng và ki ểm tra ho ạt độ ng. N ăng l ực t ổ ch ức t ập th ể tr ẻ là vi ệc s ắp x ếp và th ực hi ện công vi ệc v ới tr ẻ trong l ớp m ột cách h ợp lí và h ợp tác. Vi ệc t ổ ch ức công vi ệc v ới tr ẻ có liên quan đến t ổ ch ức công vi ệc c ủa giáo viên, sao cho công vi ệc c ủa t ập th ể/ nhóm ng ười bao g ồm cô và tr ẻ được thông su ốt. • Năng l ực giao ti ếp là n ăng l ực thi ết l ập các m ối quan h ệ qua l ại đúng đắ n gi ữa giáo viên v ới tr ẻ; gi ữa giáo viên v ới giáo viên và gi ữa tr ẻ v ới tr ẻ (cá nhân và t ập th ể), có tính đế n đặ c điểm cá nhân và l ứa tu ổi c ủa tr ẻ. N ăng l ực giao ti ếp đả m b ảo công vi ệc trôi ch ảy m ột cách t ốt nh ất. 52
- • Óc quan sát s ư ph ạm là n ăng l ực đi sâu vào th ế gi ới tâm h ồn bên trong c ủa tr ẻ. S ự khéo léo s ư ph ạm th ể hi ện ở n ăng l ực tìm ra được nh ững bi ện pháp h ữu hi ệu khi tác độ ng giúp tr ẻ phát tri ển. • Năng l ực ám th ị là n ăng l ực tác độ ng b ằng tình c ảm, ý chí đế n tr ẻ, là n ăng l ực đề ra yêu c ầu và đạt được các yêu c ầu đề ra mà không c ần đế n s ự c ưỡng b ức hay thúc ém tr ẻ ph ải th ực hi ện, mà ở đây, giáo viên cu ốn hút tr ẻ tham gia m ột cách t ự nguy ện và h ứng thú cá nhân. Vì v ậy, giáo viên m ầm non ph ải có uy tín và th ể hi ện tình c ảm, s ự yêu th ươ ng c ủa mình sao cho tr ẻ c ảm nh ận được tình yêu c ủa giáo viên và s ẵn lòng c ởi m ở, chia s ẻ cùng cô m ọi tâm t ư, tình c ảm, tâm tr ạng, suy ngh ĩ hay hi ểu bi ết c ủa mình. • Óc t ưởng t ượng s ư ph ạm được th ể hi ện ở kh ả n ăng d ự ki ến ch ươ ng trình hành động của mình, nh ững tình hu ống có th ể x ảy ra và cách x ử trí, đị nh h ướng được s ự ti ến tri ển c ủa tr ẻ thông qua các ho ạt độ ng. N ăng l ực này g ắn v ới lòng l ạc quan s ư ph ạm, v ới ni ềm tin vào s ức m ạnh của giáo d ục và con ng ười. • Năng l ực phân ph ối chú ý r ất c ần thi ết cho vi ệc bao quát và điều khi ển l ớp h ọc. Trong khi điều khi ển l ớp h ọc, giáo viên có th ể cùng m ột lúc phân tán chú ý đế n 2-3 nhóm ho ạt độ ng ho ặc các đối t ượng khác nhau. H ọ v ừa có th ể gi ải thích, gi ảng gi ải cho nhóm tr ẻ này, nh ưng l ại v ừa có th ể chú ý đến ho ạt độ ng c ủa nhóm trẻ khác trong l ớp để có th ể gi ải quy ết k ịp th ời nh ững tình hu ống phát sinh. N ăng l ực này có liên quan đến kh ả n ăng chuy ển d ịch s ự chú ý đế n các đố i t ượng hay nhóm đố i tượng khác nhau, đế n các ho ạt độ ng khác nhau. Óc t ưởng t ượng trong ho ạt độ ng s ư ph ạm, s ự đối x ử khéo léo s ư ph ạm, óc quan sát, n ăng l ực giao ti ếp cùng kh ả n ăng thuy ết ph ục, n ăng l ực ám th ị t ạo nên s ự thành công trong giáo d ục (theo ngh ĩa h ẹp). Ngoài ra, m ỗi giáo viên m ầm non còn có n ăng l ực s ư ph ạm chuyên bi ệt, làm c ơ s ở t ạo nên s ự thành công trong ngh ề nghi ệp nh ư: hát hay, đàn được, múa khéo; v ẽ tranh và có kh ả n ăng trang trí lớp h ọc đẹ p; đọ c th ơ di ễn c ảm, k ể chuy ện h ấp d ẫn; đóng k ịch hay s ắm vai; trò chuy ện và giao ti ếp thân thi ện và g ần g ũi v ới đố i t ượng tr ẻ m ầm non – l ứa tu ổi r ất khó g ần, khó b ắt chuy ện mà c ũng d ễ nói chuy ện (khó nói chuy ện vì tr ẻ còn h ạn ch ế v ề ngôn ng ữ và v ốn hi ểu bi ết ; một s ố tr ẻ r ất khó g ần và ít ch ủ độ ng tham gia vào giao ti ếp h ạn ch ế ti ếp xúc t ừ bé, sinh ra tính nhút nhát, khó g ần; dễ nói chuy ện b ởi tr ẻ em ưa tình c ảm, thích được quan tâm và có nhu c ầu được giao ti ếp,nói chuy ện ). Giáo viên là ng ười ch ủ độ ng tham gia giao ti ếp v ới tr ẻ b ằng vi ệc s ử d ụng ngôn ng ữ tình c ảm, ti ếp cận chân tình và thân thi ện, b ằng các trò ch ơi hay đồ dùng ph ụ tr ợ nh ư đồ ch ơi, đồ dùng mà tr ẻ đang quan tâm. Khi th ực hi ện ho ạt độ ng nào đó: ho ạt độ ng ch ăm sóc, nuôi d ưỡng hay ho ạt độ ng d ạy h ọc và giáo d ục thì các n ăng l ực cá nhân luôn đan xen v ới nhau và được th ể hi ện b ằng hàng lo ạt các k ĩ năng nh ất đị nh. Trong nhi ều tr ường h ợp, ph ẩm ch ất và n ăng l ực c ủa ng ười giáo viên m ầm non hòa quy ện v ới nhau, khó có th ể phân bi ệt m ột cách r ạch ròi. Theo m ột cách nhìn nh ận khác, ph ẩm ch ất và n ăng l ực c ủa giáo viên m ầm non g ồm 5 m ặt sau : - Ki ến th ức phong phú v ề ph ạm vi ch ươ ng trình d ạy h ọc và n ội dung giáo d ục tr ẻ m ầm non. - Kĩ n ăng s ư ph ạm bao g ồm nh ững hi ểu bi ết v ề ph ươ ng pháp giáo d ục tr ẻ m ầm non và n ăng lực s ử d ụng nh ững ph ươ ng pháp đó vào t ổ ch ức các ho ạt độ ng giáo d ục phù h ợp v ới tr ẻ m ầm non. - Bi ết suy ng ẫm ph ản ứng tr ước m ỗi v ấn đề / tình hu ống s ư ph ạm và có n ăng l ực t ự phê phán – nét đặc tr ưng c ủa ngh ề giáo viên. 53
- - Bi ết c ảm thông và cam k ết tôn tr ọng ph ẩm giá c ủa ng ười khác, đặ c bi ệt là tôn tr ọng các em lứa tu ổi nh ỏ. - Có n ăng l ực qu ản lí, bao g ồm trách nhi ệm qu ản lí trong và ngoài l ớp nh ằm đả m b ảo s ự an toàn và vui v ẻ, tho ải mái để phát tri ển tr ẻ. Cách nhìn nh ận trên ph ản ánh quan ni ệm v ề n ăng l ực chuyên môn c ủa ng ười giáo viên c ần có để th ực hi ện nhi ệm v ụ ch ăm sóc, giáo d ục tr ẻ m ầm non. Vậy ph ẩm ch ất và n ăng l ực c ủa giáo viên m ầm non g ồm nh ững gì? (1). Ph ẩm ch ất c ần thi ết: - Yêu quý tr ẻ em: Giáo viên th ươ ng yêu, tôn tr ọng, đố i x ử công b ằng v ới các em, giúp các em phát tri ển kh ỏe m ạnh v ề c ả tinh th ần l ẫn th ể ch ất, h ọc t ập t ốt. Tr ẻ em v ốn r ất nh ạy c ảm và có nhu c ầu tình c ảm l ớn (mong mu ốn được yêu th ươ ng, chi ều chu ộng và ch ăm sóc. Tr ẻ càng bé thì nhu c ầu yêu th ươ ng càng l ớn) trong giao ti ếp ứng x ử v ới ng ười l ớn. Tr ẻ d ễ dàng c ảm nh ận được sự thay đổ i nh ỏ trong tâm tr ạng, tình c ảm (bu ồn, vui, cáu gi ận ) c ủa giáo viên. Ch ỉ c ần m ột s ự lạnh nh ạt, th ờ ơ hay s ự đố i x ử không công b ằng c ủa giáo viên, tr ẻ đề u có th ể c ảm nh ận được và ngay l ập t ức tr ẻ l ảng tránh ti ếp xúc, đồ ng th ời có ảnh h ưởng l ớn đế n s ự phát tri ển tâm h ồn c ủa tr ẻ. Sự xa cách gi ữa giáo viên và tr ẻ là điều ki ện b ất l ợi để có th ể hi ểu tr ẻ, ti ếp c ận v ới tr ẻ để giáo d ục. Khi giáo viên m ầm non ít g ần g ũi v ới tr ẻ, tr ẻ s ẽ khép tâm h ồn và s ự c ởi m ở c ủa mình l ại, điều này càng làm cho giáo viên g ặp khó kh ăn để hi ểu và giáo d ục tr ẻ đúng h ướng. - Yêu ngh ề và g ắn bó v ới ngh ề: Tr ước h ết, giáo viên m ầm non yêu thích ngh ề d ạy h ọc và yêu thích vi ệc ch ăm sóc, giáo d ục tr ẻ nh ỏ, nhìn nh ận ra nh ững thành công nho nh ỏ c ủa mình trong s ự thay đổi và phát tri ển ở các em, t ừ đó có mong mu ốn được làm vi ệc gì đó cho các em t ốt h ơn. Giáo viên m ầm non luôn gìn gi ữ ph ẩm ch ất và danh d ự, uy tín của ng ười giáo viên; s ống trung th ực, lành mạnh, làm t ấm g ươ ng t ốt cho tr ẻ h ọc theo; nhi ệt tình th ực hi ện các yêu c ầu c ủa ngành và công vi ệc. - Tận t ụy v ới công vi ệc ch ăm sóc, giáo d ục tr ẻ em: ch ăm sóc và giáo d ục tr ẻ là m ột công vi ệc rất v ất v ả, nh ưng ch ăm sóc giáo d ục tr ẻ l ứa tu ổi m ầm non khó kh ăn h ơn nhi ều, b ởi tr ẻ l ứa tu ổi này còn th ơ ngây, s ống ph ụ thu ộc vào ng ười l ớn; v ốn hi ểu bi ết và kinh nghi ệm s ống còn quá ít ỏi; ngôn ng ữ ch ưa phát tri ển đầ y đủ , n ăng l ực t ư duy m ới ch ỉ ở m ức tr ực quan c ụ th ể; tính tình th ất th ường, sự chú ý và ghi nh ớ ít tính ch ủ đị nh và b ền v ững, th ường giàu y ếu t ố xúc c ảm và ng ẫu h ứng; do đó ng ười giáo viên m ầm non c ần có s ự kiên nh ẫn, nh ẫn n ại khi làm vi ệc v ới tr ẻ nh ỏ. H ọ ph ải t ận t ụy với công vi ệc ch ăm sóc, giáo d ục tr ẻ em, t ự tin và t ận tâm v ới nhi ệm v ụ được giao đả m trách. Trong mọi hoàn c ảnh, giáo viên m ầm non tránh cáu g ắt, đánh m ắng tr ẻ mà ph ải t ừ t ốn, kiên trì nh ắc nh ở bảo ban tr ẻ. - Có tình th ươ ng v ới tr ẻ nh ỏ: Giáo viên m ầm non là ng ười bi ết ch ăm sóc, c ảm thông và s ẵn sàng chia s ẻ v ới nh ững ng ười khác v ề m ặt tình c ảm, ch ấp nh ận s ự khác bi ệt c ủa ng ười khác; luôn cởi m ở và vui v ẻ v ới tr ẻ, độ ng viên tr ẻ làm theo nh ững ch ỉ d ẫn c ủa mình. Mu ốn v ậy, giáo viên m ầm non có cách ti ếp c ận riêng v ới tr ẻ, t ạo được ni ềm tin yêu ở tr ẻ đố i v ới mình để r ồi t ừ đó thuy ết ph ục được tr ẻ th ực hi ện theo m ục đích c ủa mình. M ặt khác, giáo viên m ầm non ph ải luôn th ấu hi ểu đứ a tr ẻ, hi ểu được tr ạng thái tâm lí và di ễn bi ến tình c ảm, nh ận ra nh ững thay đổ i nh ỏ ở tr ẻ và tìm hi ểu nguyên nhân để có cách giúp tr ẻ bày t ỏ hay th ể hi ện tình c ảm, c ảm xúc c ủa mình v ới m ọi ng ười xung quanh. Đồng th ời giáo viên m ầm non t ạo nh ững c ơ h ội để tr ẻ d ần m ạnh d ạn t ự tin trong giao ti ếp v ới m ọi ng ười xung quanh. 54
- - Kiên trì và nh ẫn n ại khi ti ếp xúc v ới tr ẻ: Tr ẻ em l ứa tu ổi này còn nh ỏ, v ốn hi ểu bi ết còn h ạn hẹp và ngôn ng ữ bi ểu đạ t ch ưa phong phú. Khi mu ốn nói hay mu ốn làm điều gì đó, tr ẻ ph ải suy ngh ĩ và nói ch ậm, th ực hi ện hành động t ừ t ừ, do đó giáo viên m ầm non ph ải là ng ười h ết s ức kiên nh ẫn và bi ết ch ờ đợ i tr ẻ, l ắng nghe tr ẻ nói và th ấu hi ểu tr ẻ, quan sát k ĩ và điều ch ỉnh k ịp th ời nh ững tác động để có hi ệu qu ả nh ất. Để giáo d ục tr ẻ có được n ền n ếp thì giáo viên m ầm non c ũng ph ải kiên trì và th ường xuyên th ực hi ện công vi ệc v ới tr ẻ, ví d ụ: để giáo d ục tr ẻ có thói quen v ệ sinh cá nhân tr ước khi ăn thì h ằng ngày, c ứ đế n gi ờ nh ất đị nh giáo viên nh ắc nh ở và t ổ ch ức cho tr ẻ r ửa tay và lau tay s ạch s ẽ tr ước và sau khi ăn. Vi ệc rèn luy ện n ền n ếp và thói quen cho tr ẻ ph ải được l ặp đi lặp l ại nhi ều l ần trong m ột th ời gian dài. - Linh ho ạt: Tr ẻ em luôn thay đổ i và phát tri ển v ới t ốc độ r ất nhanh (ví d ụ: có nh ững tr ẻ hôm nay ch ưa nói được t ừ nào, nh ưng ch ỉ sau đó vài ngày đã có th ể phát ra m ột s ố t ừ g ần g ũi. Có nh ững tr ẻ bu ổi sáng đế n l ớp ở tr ạng thái vui v ẻ và s ảng khóai, nh ưng đến chi ều, khí h ậu thay đổ i làm cho trong ng ười c ủa tr ẻ khó ch ịu trong ng ười, tr ẻ tr ở nên khó tính và qu ấy khóc, không ch ịu ch ơi và hay bám theo cô giáo ). M ặt khác, trong m ột l ớp th ường có đông s ố l ượng tr ẻ (ví d ụ : l ớp nhà tr ẻ có th ể có t ừ 15 – 25 tr ẻ ở các độ tu ổi khác nhau; l ớp m ẫu giáo l ớn có th ể có t ừ 30 đế n 50 tr ẻ, th ậm chí có n ơi lên đến 60-70 tr ẻ/ l ớp v ới 2 giáo viên) v ới s ự đa d ạng v ề tính cách, nhu c ầu và h ứng thú, kh ả năng và đặc điểm (có tr ẻ nhanh nh ẹn thông minh nh ưng có khi l ại b ướng b ỉnh, có tr ẻ ngoan ngoãn vâng l ời nh ưng l ại ch ậm ch ạp, có tr ẻ t ăng độ ng gi ảm t ập trung chú ý khi h ọc hay ch ơi; có tr ẻ có kh ả năng ti ếp thu và ghi nh ớ nhanh, nh ưng có nh ững tr ẻ l ại ph ải m ất nhi ều công t ập luy ện m ới làm được ); kinh nghi ệm s ống và v ốn hi ểu bi ết (có tr ẻ có v ốn hiểu bi ết nhi ều h ơn so v ới tr ẻ khác do tr ẻ có điều ki ện và c ơ h ội tham gia các ho ạt độ ng khác nhau cùng gia đình nh ư : đi ch ơi, tham quan du lịch, nghe đài ho ặc có ông bà, anh ch ị l ớn tu ổi th ường xuyên giao ti ếp v ới tr ẻ ); l ại xu ất phát t ừ v ăn hóa giáo d ục gia đình khác nhau (có tr ẻ được b ố m ẹ gia đình rèn luy ện tính t ự l ập ngay t ừ khi còn nh ỏ, nh ưng l ại có nh ững tr ẻ được b ố m ẹ chi ều chu ộng quá m ức ). Tr ẻ m ầm non có bi ểu hi ện tâm lí và tình c ảm luôn thay đổ i, vui đấy bu ồn đấ y, cáu gi ận đấ y; nh ớ nhanh nh ưng c ũng r ất chóng quên, chú ý và ghi nh ớ không ch ủ đị nh và ch ưa b ền v ững nên quá trình giáo d ục tr ẻ bu ộc ph ải m ềm d ẻo và linh ho ạt. Giáo viên m ầm non ph ải luôn nh ậy bén v ới thái độ , tr ạng thái tâm lí c ủa tr ẻ và s ẵn sàng thay đổi, điều ch ỉnh k ế ho ạch, ph ươ ng h ướng giáo d ục theo tr ẻ nh ằm đạ t được m ục tiêu giáo d ục. Giáo viên m ầm non ph ải th ường xuyên quan sát và th ấu hi ểu tr ẻ. - Nh ạy c ảm: M ỗi tr ẻ là m ột cá nhân duy nh ất và có nh ững giá tr ị, nh ững nét độ c đáo và n ăng lực riêng. Tìm hi ểu và phát hi ện ra nh ững s ự khác bi ệt gi ữa tr ẻ này v ới tr ẻ khác và giúp đỡ tr ẻ trong nh ững tình hu ống c ụ th ể m ột cách th ỏa đáng. Để làm được điều này, giáo viên m ầm non ph ải th ường xuyên quan sát và đánh giá tr ẻ, nh ận ra nh ững s ự thay đổ i và s ự ti ến tri ển nh ỏ nh ất, thành công nho nh ỏ c ủa tr ẻ. Ng ược l ại, tr ẻ nh ỏ c ũng r ất nh ạy c ảm v ới nh ững tác độ ng t ừ bên ngoài (khí hậu, th ời ti ết, nhi ệt độ , y ếu t ố tinh th ần và c ảm xúc c ủa nh ững ng ười xung quanh ) nên giáo viên mầm non c ũng h ết s ức nh ạy c ảm v ới s ự thay đổ i c ủa môi tr ường tác độ ng đế n tr ẻ để có bi ện pháp phòng v ệ (m ặc thêm áo ho ặc c ởi b ớt áo c ủa tr ẻ kh ỏi b ị ốm khi tr ời tr ở l ạnh ho ặc nóng; l ựa cách giao ti ếp và trò chuy ện v ới tr ẻ phù h ợp v ới tâm tr ạng, thái độ c ủa tr ẻ ). - Tính hài h ước: Bi ết th ư giãn và gi ảm b ớt c ăng th ằng t ừ nh ững tình hu ống b ất kh ả kháng bằng vi ệc s ử d ụng tính hài h ước m ột cách đúng lúc và t ạo ra được m ột không gian vui v ẻ, đầ m ấm, tho ải mái và c ởi m ở. 55
- - Tôn tr ọng tr ẻ em: không thành ki ến hay kì th ị v ề gi ới, s ắc t ốc, tôn giáo, đị a v ị kinh t ế - xã h ội mà luôn quan tâm đến nhu cầu cá nhân c ủa tr ẻ. Giáo viên m ầm non không phân bi ệt v ị th ế gia đình cũng nh ư hoàn c ảnh kinh t ế gia đình c ủa các em. Tôn tr ọng các tr ẻ nh ư nhau. (2). N ăng l ực ngh ề c ần thi ết: - Có hi ểu bi ết sâu s ắc v ề đố i t ượng giáo d ục/ tr ẻ m ầm non: + Hi ểu bi ết v ề nh ững " đứa con" c ủa mình m ột cách th ấu đáo không d ễ. Để d ạy hay giáo dục được tr ẻ đòi h ỏi ph ải hi ểu sâu s ắc v ề s ự phát tri ển chung c ũng nh ư đặc điểm cá tính riêng c ủa chúng, hi ểu được cách giáo d ục phù h ợp theo s ự phát tri ển ở t ừng giai đoạn. Tr ẻ em l ứa tu ổi m ầm non phát tri ển v ới t ốc độ nhanh và có s ự khác bi ệt rõ r ệt v ới nh ững tr ẻ ở l ứa tu ổi khác. + Hi ểu bi ết v ề đặ c điểm phát tri ển sinh lí và tâm lí c ủa tr ẻ l ứa tu ổi m ầm non, đặ c bi ệt là tr ẻ lứa tu ổi nhà tr ẻ. M ỗi giai đoạn tu ổi c ủa tr ẻ có nh ững đặ c điểm phát tri ển sinh lí và tâm lí riêng. Vi ệc hi ểu bi ết này giúp cho giáo viên có được nh ững cách ti ếp c ận và ph ươ ng pháp giáo d ục phù h ợp v ới từng đố i t ượng c ũng nh ư các tr ẻ trong cùng độ tu ổi (tr ẻ nhà tr ẻ và tr ẻ m ẫu giáo) + Hi ểu bi ết v ề ph ươ ng th ức h ọc c ủa tr ẻ: i)-tr ẻ h ọc qua b ắt ch ước; ii)- h ọc qua th ực hành tr ải nghi ệm, trò ch ơi, làm thí nghi ệm hay th ực nghi ệm; iii)-qua trao đổi, chia s ẻ hay th ảo lu ận; iv)- học qua t ư duy suy lu ận và v)-học có s ự đan k ết các ph ươ ng th ức h ọc trên trong quá trình ho ạt động, trong đó m ỗi độ tu ổi có nh ững cách h ọc phù h ợp riêng. V ới tr ẻ l ứa tu ổi nhà tr ẻ thì h ọc b ằng ph ươ ng th ức b ắt ch ước hay th ực hành tr ải nghi ệm, trò ch ơi là ch ủ y ếu. V ới tr ẻ l ứa tu ổi m ẫu giáo thì ph ươ ng th ức h ọc qua tr ải nghi ệm, thí nghi ệm ; trao đổi chia s ẻ hay th ảo lu ận; và h ọc qua t ư duy suy lu ận ( ở tr ẻ m ẫu giáo 4-6 tu ổi chi ếm ưu th ế) để có cách th ức giáo d ục hay d ạy h ọc phù h ợp v ới t ừng độ tu ổi c ụ th ể. + Hi ểu bi ết v ề môi tr ường giáo d ục gia đình (hoàn c ảnh gia đình, điều ki ện s ống c ủa gia đình và nh ững y ếu t ố có ảnh h ưởng tr ực ti ếp đế n s ự phát tri ển c ủa chính đứ a tr ẻ), c ộng đồ ng và xã hội n ơi tr ẻ sinh ra và l ớn lên (thành ph ố/ nông thôn; dân t ộc hay vùng mi ền n ơi tr ẻ s ống, khu v ực kinh t ế phát tri ển, khu công nghi ệp ) c ũng nh ư h ệ th ống truy ền thông trong xã h ội có tác động đến tr ẻ. Vi ệc hi ểu bi ết này giúp cho giáo viên m ầm non có cách ứng x ử phù h ợp v ới tr ẻ có hoàn cảnh đặ c bi ệt, đồ ng th ời có s ự ph ối k ết h ợp v ới gia đình, c ộng đồ ng trong quá trình giáo d ục tr ẻ. - Có hi ểu bi ết v ề khoa h ọc giáo d ục m ầm non: + Giáo viên có những hi ểu bi ết nh ất đị nh v ề s ự phát tri ển c ủa tr ẻ c ũng nh ư nh ững y ếu t ố tác động có hi ệu qu ả đế n hình thành n ền t ảng phát tri ển nhân cách c ủa tr ẻ sau này. Giáo viên hi ểu bi ết v ề nhu c ầu h ứng thú c ủa tr ẻ, nh ững thiên h ướng, kh ả n ăng và s ở tr ường riêng c ủa t ừng cá nhân, v ốn kinh nghi ệm để có c ăn c ứ xây d ựng n ội dung giáo d ục phù h ợp v ới vùng c ận phát tri ển (L.S.V ưgotxki). Nh ư v ậy, giáo viên không ch ọn n ội dung quá cao đố i v ới kh ả n ăng nh ận th ức và kinh nghi ệm đã có của tr ẻ, nh ưng c ũng không ch ọn n ội dung th ấp h ơn so v ới trình độ c ủa tr ẻ, làm cho tr ẻ chán n ản khi ph ải h ọc l ại nh ững điều đã bi ết. Quan tr ọng ở đây là giáo viên d ạy tr ẻ cách h ọc b ằng cách t ạo môi tr ường ho ạt độ ng phù h ợp để tr ẻ tìm hi ểu và khám phá s ự v ật hi ện t ượng trong môi tr ường xung quanh. Khi đang khám phá chính là lúc tr ẻ h ọc. + Giáo viên có nh ững hi ểu bi ết v ề đặ c điểm phát tri ển sinh lí và nhu c ầu ch ăm sóc phù h ợp nh ư: nhu c ầu dinh d ưỡng và ch ăm sóc s ức kh ỏe ban đầ u đố i v ới tr ẻ m ầm non (ch ăm sóc s ức kh ỏe, hi ểu bi ết v ề ch ế độ dinh d ưỡng và an toàn th ực ph ẩm, ch ế độ sinh ho ạt phù h ợp theo t ừng độ tu ổi, hi ểu bi ết v ề m ột s ố b ệnh thông th ường ở tr ẻ em, giáo d ục và rèn n ền n ếp thói quen v ệ sinh cá nhân ). Đồng th ời hi ểu bi ết v ề phát tri ển ch ươ ng trình giáo d ục tr ẻ m ầm non, các ph ươ ng pháp 56
- giáo d ục và d ạy h ọc phù h ợp v ới tr ẻ nh ỏ; hi ểu bi ết c ơ b ản v ề các ho ạt độ ng giáo d ục và cách th ức t ổ ch ức các ho ạt độ ng giáo d ục phát tri ển các m ặt ở tr ẻ nh ư: giáo d ục âm nh ạc, ho ạt độ ng t ạo hình, v ăn học thi ếu nhi, giáo d ục th ể ch ất, ho ạt độ ng giáo d ục phát tri ển ngôn ng ữ + Giáo viên hi ểu bi ết sâu s ắc quá trình h ọc t ập c ủa con ng ười nói chung, c ủa tr ẻ em nói riêng. Trong khi l ập k ế ho ạch bài h ọc, giáo viên suy ngh ĩ t ới các m ức độ phát tri ển c ủa m ỗi tr ẻ, thi ết kế n ội dung bài h ọc v ới dung l ượng ki ến th ức và k ĩ n ăng phù h ợp v ới kh ả n ăng ti ếp nh ận c ủa tr ẻ, với trình t ự logích và liên k ết n ội dung v ới nhau, bi ết s ử d ụng giáo c ụ tr ực quan đúng lúc, đúng ch ỗ và có hi ệu qu ả, bi ết ki ểm tra k ịp th ời để bi ết ch ắc ch ắn rằng tr ẻ đã nh ận th ức hay ti ếp nh ận được điều gì đó m ới m ẻ h ơn qua ho ạt độ ng giáo d ục. - Năng l ực l ập k ế ho ạch d ạy h ọc và giáo d ục: N ăng l ực này giúp giáo viên nhìn th ấy tr ước s ự ti ến tri ển c ủa tr ẻ và l ập các k ế ho ạch d ạy h ọc hay giáo d ục, g ồm : m ục tiêu, n ội dung, ph ươ ng pháp, hình th ức, ph ươ ng th ức, ph ươ ng ti ện đồ dùng d ạy h ọc, ph ươ ng pháp đánh giá s ự ti ến tri ển c ủa tr ẻ và k ết qu ả đánh giá th ường xuyên được s ử d ụng làm c ăn c ứ để xây d ựng ch ươ ng trình giáo d ục ti ếp theo. Đồng th ời giáo viên c ũng d ự ki ến các tình hu ống có th ể x ảy ra, nh ất là nh ững hành vi b ột phát và d ự ki ến gi ải pháp x ử lí n ếu nh ững tình hu ống đó x ảy ra. - Năng l ực t ổ ch ức th ực hi ện k ế ho ạch d ạy h ọc và giáo d ục: N ăng l ực này giúp giáo viên hi ện th ực hóa nh ững m ục tiêu và n ội dung giáo d ục đế n đứ a tr ẻ. Khi đã thi ết k ế, l ập k ế ho ạch d ạy h ọc hay giáo d ục, giáo viên bi ết cách t ổ ch ức th ực hi ện nh ững ho ạt độ ng trên m ột cách t ốt nh ất để đạ t kết qu ả cao nh ư mong mu ốn. N ăng l ực này có liên quan đến k ĩ n ăng t ổ ch ức các ho ạt độ ng d ạy h ọc và giáo d ục, t ổ ch ức môi tr ường h ọc t ập thân thi ện cho tr ẻ (cách s ắp x ếp môi tr ường h ọc t ập, mà ở đó đầy ắp nh ững ho ạt độ ng d ựa trên các ho ạt độ ng ch ủ đạ o c ủa t ừng giai đoạn tu ổi c ủa tr ẻ và tr ẻ thích thú được làm nh ững gì mong mu ốn; trang trí l ớp h ọc và không gian h ọc t ập ; t ạo môi tr ường ch ơi và giao ti ếp gi ữa tr ẻ v ới tr ẻ, gi ữa cô v ới tr ẻ trên c ơ s ở thân thi ện và tôn tr ọng). Đây là n ăng l ực đặ c tr ưng trong ho ạt độ ng lao độ ng s ư ph ạm c ủa giáo viên nói chung, trong đó có giáo viên m ầm non. Thành công hay uy tín c ủa ng ười giáo viên th ường thông qua công tác ch ăm sóc, nuôi d ưỡng và bảo v ệ s ức kh ỏe c ủa tr ẻ; qua công tác giáo d ục để hình thành và phát tri ển ti ền đề c ủa nhân cách, đả m b ảo cho s ự phát tri ển lâu dài và b ền v ững cho tr ẻ. Mu ốn v ậy, giáo viên ph ải có : + K ĩ n ăng l ựa ch ọn và v ận d ụng nh ững n ội dung giáo d ục và d ạy h ọc phù h ợp v ới t ừng độ tu ổi phát tri ển c ủa tr ẻ để t ừ đó v ận d ụng nh ững ph ươ ng pháp ch ăm sóc và giáo d ục phù h ợp v ới n ội dung giáo d ục đã ch ọn. Ví d ụ: • Đối v ới tr ẻ d ưới 1 tu ổi chúng ta làm quen tr ẻ v ới nh ững đồ v ật g ần g ũi, nh ận bi ết được nh ững đặ c điểm đặ c tr ưng c ủa nh ững đồ v ật đó. Vi ệc d ạy tr ẻ nh ững n ội dung này d ựa trên ho ạt độ ng ch ủ đạ o c ủa giai đoạn này là giao l ưu c ảm xúc: trong quá trình trò chuy ện v ới tr ẻ giáo viên k ết h ợp với vi ệc đưa đồ v ật cho tr ẻ xem và ch ơi, l ắc gõ để phát ra âm thanh • Đối v ới tr ẻ 2-3 tu ổi, tuy chúng ta c ũng làm quen tr ẻ v ới nh ững đồ v ật g ần g ũi xung quanh nh ằm giúp tr ẻ hi ểu đặ c điểm c ủa đồ v ật trên c ơ s ở ho ạt độ ng ch ủ đạ o là ho ạt độ ng v ới đồ v ật. Ở đây, tr ẻ tìm hi ểu m ột s ố đặ c điểm d ễ nh ận th ấy c ủa đồ v ật, công d ụng c ủa chúng (c ốc để uống nước, bát để ăn c ơm, thìa để xúc), cách s ử d ụng chúng (thìa c ầm nh ư th ế nào m ới xúc được c ơm đư a lên mi ệng m ới ăn được, c ầm c ốc th ế nào m ới u ống được). • Đối v ới tr ẻ m ẫu giáo 3- 6 tu ổi, chúng ta d ạy tr ẻ không ch ỉ các đặ c điểm c ủa đồ v ật t ừ môi tr ường xung quanh, mà còn c ấu t ạo c ủa chúng (bát ph ải sâu thì m ới đự ng được c ơm, đũa gỗ 57
- mới g ắp được, còn đũa nh ựa hay Inox khó g ắp vì quá nh ẵn và tr ơn ), ch ất li ệu t ạo ra nó ( đồ dùng này được là b ằng đấ t sét, đồ dùng này b ằng nh ựa, đồ dùng này b ằng g ỗ ), công d ụng c ủa đồ v ật đó (cái thìa dùng để xúc c ơm, múc th ức ăn, đôi đũ a có đôi/ 2 chi ếc để g ắp th ức ăn, chi ếc môi dùng múc canh ). + K ĩ n ăng ch ọn l ựa và v ận d ụng nh ững hình th ức t ổ ch ức ho ạt độ ng ch ăm sóc và giáo dục đa d ạng, phù h ợp v ới t ừng độ tu ổi. V ới m ỗi độ tuổi c ủa tr ẻ có nh ững đặ c thù riêng khi ho ạt động, nên c ần có s ự khác bi ệt trong ch ăm sóc và giáo d ục tr ẻ nhà tr ẻ và tr ẻ m ẫu giáo. V ới tr ẻ l ứa tu ổi nhà tr ẻ c ần chú tr ọng nhi ều đế n ch ăm sóc, nuôi d ưỡng và b ảo v ệ s ức kh ỏe, đả m b ảo an toàn thân th ể cho tr ẻ là trên h ết, trong khi đó v ới tr ẻ m ẫu giáo l ại c ần chú ý nhi ều đế n giáo d ục để hình thành thói quen, n ền n ếp và nh ững hi ểu bi ết v ề th ế gi ới xung quanh. Vi ệc t ổ ch ức các ho ạt độ ng giáo d ục phù h ợp d ựa trên đặc thù phát tri ển c ủa tr ẻ và đặc thù ho ạt độ ng ch ủ đạ o c ủa tr ẻ trong từng giai đoạn tu ổi, ví d ụ : Với tr ẻ d ưới 1 tu ổi, xu h ướng giao l ưu c ảm xúc và t ươ ng tác 1-1 trong quá trình giáo d ục: giáo viên t ập luy ện hay trò chuy ện v ới t ừng tr ẻ trong quá trình d ạy d ỗ. Đồng th ời v ới tr ẻ nh ỏ này r ất quan tr ọng đố i v ới vi ệc phát tri ển các giác quan và c ơ quan v ận độ ng c ủa tr ẻ. Hình th ức giáo d ục là t ươ ng tác cá nhân là ch ủ y ếu. Với tr ẻ 2-3 tu ổi, tr ẻ đã có th ể ng ồi ch ơi c ạnh nhau, giáo viên t ổ ch ức cho tr ẻ cùng ch ơi c ạnh nhau nh ưng m ỗi tr ẻ có nh ững đồ ch ơi riêng. Với trẻ m ẫu giáo thì vi ệc t ổ ch ức ch ơi trên c ơ s ở hình thành kh ả n ăng h ợp tác nhóm trên đặc điểm ch ơi cùng nhau c ủa l ứa tu ổi này. + Ti ếp c ận cá nhân trong t ổ ch ức ho ạt độ ng ch ăm sóc và giáo d ục tr ẻ. Tùy theo nhu c ầu và đặc điểm phát tri ển riêng c ủa t ừng tr ẻ mà giáo viên m ầm non th ực hi ện công vi ệc c ủa mình, nh ư : với tr ẻ y ếu, khó ăn khó ng ủ thì giáo viên có s ự quan tâm đặ c bi ệt đế n đố i t ươ ng này nh ư xúc cho tr ẻ ăn, ru tr ẻ ng ủ khác v ới tr ẻ có th ể l ực phát tri ển kh ỏe m ạnh, ăn ng ủ bình th ường, giáo viên ch ỉ c ần hướng d ẫn tr ẻ th ực hi ện, theo dõi và động viên, nh ắc nh ở nh ững khi c ần thi ết, còn ch ủ y ếu để tr ẻ t ự lập. V ới nh ững tr ẻ ngh ịch ng ợm, b ướng b ỉnh thì giáo viên c ần nghiêm kh ắc, c ươ ng quy ết v ới tr ẻ và giao nhi ệm v ụ th ực hi ện rõ ràng, giám sát vi ệc th ực hi ện đế n cùng m ột cách t ự l ập. N ếu trong l ớp có tr ẻ có nhu c ầu giáo d ục đặ c bi ệt thì ti ếp c ận cá nhân l ại càng được s ử d ụng nhi ều trong quá trình giáo d ục tr ẻ. + Sử d ụng thành th ạo các đồ dùng và các ph ươ ng ti ện d ạy h ọc khác nhau trong quá trình dạy h ọc, t ất nhiên tùy thu ộc vào điều ki ện th ực t ế. N ếu s ử d ụng được các ph ươ ng ti ện công ngh ệ hi ện đạ i vào quá trình d ạy h ọc, làm cho ti ết d ạy phong phú và h ấp d ẫn h ơn nh ư: máy tính, máy chi ếu đa n ăng, máy chi ếu phim, các thi ết b ị nghe nhìn, máy quay video, máy ảnh giáo viên có th ể quan sát, theo dõi được các ho ạt độ ng c ủa tr ẻ trong quá trình h ọc t ập, phân tích và đánh giá, rút kinh nghi ệm các ho ạt độ ng gi ảng d ạy c ủa mình; ki ểm tra và đánh giá nh ững hi ểu bi ết, k ĩ n ăng mà tr ẻ được hình thành trong quá trình h ọc. + Gắn vi ệc giáo d ục v ới môi tr ường s ống th ực t ế. Tr ẻ m ầm non đang trong giai đoạn b ắt đầu hình thành h ệ th ống hi ểu bi ết ban đầ u v ề th ế gi ới, tìm hi ểu b ản ch ất c ủa s ự v ật hi ện t ượng trong môi tr ường s ống xung quanh và ngôn ng ữ bi ểu đạ t nh ững hi ểu bi ết đó. Việc d ạy tr ẻ ph ải g ắn v ới môi tr ường s ống để tr ẻ hi ểu sâu s ắc s ự v ật hi ện t ượng ( đặ c điểm c ủa chúng, ý ngh ĩa và tác d ụng, công d ụng ) để có cách hành động đúng v ới môi tr ường đó (ch ăm sóc, gi ữ gìn và b ảo v ệ). Tổ ch ức 58
- cho tr ẻ h ọc t ập và khám phá đều xu ất phát t ừ môi tr ường, trong môi tr ường và vì môi tr ường sao cho vi ệc h ọc c ủa tr ẻ hoàn toàn t ự nhiên, giúp tr ẻ hi ểu b ản ch ất c ủa s ự v ật hi ện t ượng, tránh vi ệc tr ẻ học «sáo r ỗng», nh ư nh ững «con v ẹt», mà ch ẳng hi ểu gì. Hay nói m ột cách khác, tr ẻ h ọc nói t ừ nh ưng không hi ểu ngh ĩa t ừ đang dùng. Ở đây chúng ta d ạy tr ẻ hi ểu ngh ĩa c ủa s ự v ật hi ện t ượng và học luôn c ả cách ứng d ụng nh ững hi ểu bi ết đó để gi ải quy ết nh ững tình hu ống x ảy ra trong cu ộc sống h ằng ngày. - Năng l ực giao ti ếp. Đây là nhóm k ĩ n ăng quan tr ọng để t ạo nên s ự thành công trong quá trình giáo d ục và d ạy h ọc c ủa ng ười giáo viên. Tr ẻ em l ứa tu ổi m ầm non còn r ất non n ớt, ưa tình cảm và s ự nh ẹ nhàng, kh ả n ăng nh ận th ức còn h ạn ch ế; Tr ẻ em l ứa tu ổi này có s ự khác bi ệt rõ v ề tốc độ phát tri ển, có nh ững đặ c điểm tâm lí riêng và khác v ới tr ẻ khác nên khi ti ếp xúc v ới tr ẻ ph ải có ngh ệ thu ật, trong đó l ấy tình c ảm làm y ếu t ố c ơ b ản khi ti ếp c ận v ới tr ẻ; ph ải x ử lí linh ho ạt các tình hu ống x ảy ra nh ưng ph ải có nguyên t ắc, không «r ập khuôn» máy móc, vì cùng m ột s ự vi ệc nh ư nhau nh ưng cách gi ải quy ết linh ho ạt tình hu ống đó tùy thu ộc vào t ừng tr ẻ, do m ỗi tr ẻ có cá tính riêng, xu ất thân t ừ môi tr ường và điều ki ện s ống khác nhau. Mặt khác, tr ẻ giai đoạn này h ọc ch ủ y ếu b ằng b ắt ch ước và th ực hành. M ọi hành động c ủa giáo viên đều được tr ẻ «coppy nguyên b ản» trong khi tr ẻ ch ưa đủ kh ả n ăng phân bi ệt đúng - sai, t ốt - x ấu . Ở độ tu ổi này, tr ẻ đang giai đọ an h ọc nói, vi ệc giao ti ếp th ường xuyên v ới tr ẻ có tác d ụng thúc đẩy quá trình giao ti ếp b ằng l ời nói ở tr ẻ em (tr ẻ h ọc cách phát âm, tr ẻ h ọc và m ở r ộng v ốn t ừ cá nhân, h ọc cách trình bày và di ễn gi ải theo đúng c ấu trúc ng ữ pháp, h ọc nói có v ăn hóa, ). Bên cạnh đó, giáo viên còn ph ải giao ti ếp v ới đồ ng nghi ệp trong tr ường, ph ụ huynh, các thành viên trong c ộng đồ ng nh ằm làm cho m ọi ng ười trong xã h ội hi ểu, tin t ưởng vào s ự nghi ệp giáo d ục m ầm non để cùng ph ối k ết h ợp ch ăm sóc, giáo d ục tr ẻ. - Năng l ực nh ận th ức. N ăng l ực này giúp giáo viên nh ận bi ết và đánh giá được s ự ti ến tri ển ở tr ẻ, nh ững thành công mà tr ẻ đạ t được, n ăng l ực này c ũng cho phép giáo viên bi ết nghiên c ứu ho ạt động c ủa mình và ho ạt độ ng c ủa tr ẻ để tìm ra cách th ức th ực hi ện có hi ệu qu ả nh ất, t ạo nên m ột s ự th ống nh ất trong ho ạt độ ng gi ữa giáo viên và tr ẻ. N ăng l ực nh ận th ức giúp giáo viên hi ểu rõ đối tượng giáo d ục, phân tích và ch ọn l ựa nh ững n ội dung giáo d ục phù h ợp v ới t ừng độ tu ổi, s ử d ụng hợp lí các ph ươ ng pháp d ạy h ọc và cách th ức t ổ ch ức ho ạt độ ng giáo d ục tr ẻ, đánh giá k ết qu ả đạ t được ở tr ẻ và t ự đánh giá ho ạt độ ng c ủa b ản thân, đồ ng th ời giúp giáo viên nh ận di ện được nh ững tình hu ống s ư ph ạm và có cách gi ải quy ết h ợp tình h ợp lí, đả m b ảo s ự phát tri ển cho tr ẻ. Khoa h ọc công ngh ệ phát tri ển nhanh nh ư v ũ bão bu ộc m ỗi cá nhân ph ải có trình độ nh ận th ức nh ất đị nh để có th ể c ập nh ật nh ững thông tin khoa h ọc m ới, làm c ơ s ở cho vi ệc giáo d ục tr ẻ theo xu h ướng phát tri ển chung c ủa xã h ội và toàn c ầu hóa. Vi ệc áp d ụng công ngh ệ vào th ực t ế gi ảng d ạy đang là nhu cầu bu ộc giáo viên m ầm non ph ải tìm hi ểu và s ử d ụng thành th ạo vào quá trình d ạy h ọc c ủa mình. Năng l ực nh ận th ức giúp giáo viên m ầm non không ng ừng h ọc t ập v ươ n lên để nâng cao trình độ của b ản thân. - Năng l ực sáng t ạo. Tr ước h ết, n ăng l ực sáng t ạo giúp giáo viên m ầm non luôn t ạo ra nh ững cái m ới, ý t ưởng m ới trong quá trình ch ăm sóc giáo d ục tr ẻ. Đồ ng th ời giáo viên m ầm non s ẵn sàng ti ếp nh ận nh ững t ư t ưởng m ới và m ạnh d ạn áp d ụng nh ững thành t ựu khoa h ọc m ới vào quá trình ch ăm sóc giáo d ục tr ẻ. Giáo viên m ầm non v ận d ụng sáng t ạo các ph ươ ng pháp d ạy h ọc và giáo d ục vào t ổ ch ức các ho ạt độ ng phù h ợp v ới tr ẻ ở t ừng độ tu ổi, giúp tr ẻ có được nh ững tr ải nghi ệm có ý ngh ĩa phát tri ển đố i v ới tr ẻ. 59
- Giáo viên có n ăng l ực ph ải là ng ười dám ngh ĩ dám làm. Giáo viên không ch ỉ bi ết nh ững giá tr ị và tri th ức truy ền th ống mà còn bi ết c ả nh ững giá tr ị có th ể thay đổ i, s ẵn sàng th ử nghi ệm nh ững cái ch ưa bi ết để th ể hi ện s ức m ạnh c ủa ni ềm tin cá nhân. - Năng l ực t ự h ọc. Năng l ực t ự h ọc là m ột trong nh ững n ăng l ực c ần thi ết c ủa ng ười hi ện đạ i. Giáo viên ngày nay có nh ững điểm khác bi ệt so v ới giáo viên th ế h ệ tr ước, là ph ải có nhu c ầu, độ ng cơ h ọc để v ươ n lên và k ĩ n ăng t ự h ọc để không ng ừng hoàn thi ện b ản thân. Ngày nay, v ốn tri th ức loài ng ười phát tri ển nhanh và kh ổng l ồ, l ượng ki ến th ức ở nhi ều l ĩnh v ực khoa h ọc, công ngh ệ phát tri ển m ạnh và xã h ội có nhi ều bi ến độ ng, nên vi ệc t ự h ọc là m ột yêu c ầu không th ể thi ếu để đáp ứng được nh ững đòi h ỏi c ủa giai đoạn công nghi ệp hóa – hi ện đạ i hóa đấ t n ước, qu ốc t ế hóa và toàn c ầu hóa. M ặt khác, môi tr ường s ống ngày nay bu ộc con ng ười nói chung, giáo viên m ầm non nói riêng ph ải không ng ừng h ọc t ập v ươ n lên để hoàn thi ện ngh ề nghi ệp b ản thân, t ự kh ẳng đị nh v ị trí c ủa mình trong xã h ội. N ăng l ực t ự h ọc được th ể hi ện qua độ ng c ơ h ọc t ập (mong mu ốn, nhu c ầu, khát vọng h ọc t ập để hi ểu bi ết thêm nh ững điều m ới); k ĩ n ăng l ập k ế ho ạch h ọc t ập, k ĩ n ăng th ực hi ện k ế ho ạch h ọc t ập và s ắp x ếp th ời gian h ọc t ập phù h ợp v ới điều ki ện th ực t ế c ủa b ản thân; k ĩ n ăng nghiên c ứu tài li ệu h ọc t ập; k ĩ n ăng hi ểu và liên h ệ v ới th ực ti ễn; k ĩ n ăng t ự đánh giá thành tích h ọc tập c ủa b ản thân Th ế h ệ tr ẻ ngày nay (nh ững giáo viên m ầm non tr ẻ m ới ra tr ường) th ường nhanh nh ẹn, m ạnh dạn t ự tin và có kh ả n ăng ti ếp c ận v ấn đề h ết s ức nh ạy bén, đặ c bi ệt là nh ững v ấn đề m ới và n ắm b ắt được s ử d ụng máy tính vào giáo d ục tr ẻ. Vi ệc h ọc t ập c ủa giáo viên không ch ỉ ở các l ớp h ọc c ứng nh ắc theo ch ươ ng trình quy định, mà vi ệc h ọc t ập cá nhân được th ực hi ện t ừ môi tr ường h ọc t ập bên ngoài, h ọc m ở r ộng sang nh ững l ĩnh v ực khác nh ằm không ng ừng m ở r ộng v ốn hi ểu bi ết cá nhân. Giáo viên có kh ả n ăng h ọc t ập thì m ới có th ể truy ền l ại ph ươ ng pháp t ự h ọc cho ng ười khác, đặ c bi ệt là ảnh h ưởng đế n tr ẻ. - Nhóm k ĩ n ăng ho ạt độ ng xã h ội. Giáo d ục m ầm non là b ậc h ọc có tính xã h ội hóa giáo d ục cao. Ở khu v ực thành ph ố, giáo viên ph ối k ết h ợp ch ặt ch ẽ gia đình c ủa tr ẻ trong t ổ ch ức th ực hi ện công tác ch ăm sóc giáo d ục tr ẻ. Còn khu v ực khó kh ăn vùng nông thôn, giáo viên đến t ận nhà c ủa tr ẻ để độ ng viên, khuy ến khích các b ậc ph ụ huynh cho cháu đế n l ớp để h ọc. K ĩ n ăng ho ạt độ ng xã hội c ủa giáo viên được th ể hi ện qua giao ti ếp ứng x ử c ủa giáo viên v ới c ộng đồ ng, qua các ho ạt động tham gia vào phong trào chung c ủa xã h ội và c ộng đồ ng, qua tuyên truy ền ph ổ bi ến ki ến th ức ch ăm sóc giáo d ục tr ẻ cho ng ười dân. - Có suy ngh ĩ và quan điểm tích c ực. Giáo viên là ng ười có suy ngh ĩ tích c ực và nhi ệt tình v ề tr ẻ em, luôn tin t ưởng vào kh ả n ăng ti ềm tàng c ủa tr ẻ. Nhìn th ấy cái t ốt, cái thi ện trong b ất kì m ột ng ười nào khác để độ ng viên khích l ệ ng ười ta ti ếp t ục phát tri ển, nhìn th ấy cái hay, ưu điểm trong bất c ứ tình hu ống nào và bi ết t ận d ụng tri ệt để m ọi tình hu ống có th ể để giáo dục tr ẻ, giúp tr ẻ v ượt qua m ọi tr ở ng ại. Bi ết độ ng viên và khuy ến khích ng ười khác, nh ất là đồng nghi ệp cùng có suy ngh ĩ tích c ực. Nhân cách nhà giáo nói chung và n ăng l ực s ư ph ạm nói riêng, không ph ải t ự nhiên mà có, nó là k ết qu ả c ủa c ả m ột quá trình đào t ạo nhà tr ường và t ự đào t ạo, rèn luy ện nghiêm túc, lâu dài b ền bỉ, có m ục đích, có đị nh h ướng ngh ề rõ ràng. Đây ch ỉ là m ột quan ni ệm v ề mô hình nhân cách giáo viên nói chung và nhân cách giáo viên mầm non nói riêng d ựa trên đặc thù lao động trong l ĩnh v ực m ầm non. Khi phân tích mô hình nhân cách giáo viên m ầm non c ần đặ t nó vào trong b ối c ảnh ho ạt độ ng lao độ ng theo xu h ướng đổ i m ới 60
- giáo d ục m ầm non hi ện nay và nh ững yêu c ầu c ần thi ết đố i v ới m ột giáo viên m ầm non trong n ền kinh t ế th ị tr ường và h ội nh ập qu ốc t ế. 2. CHU ẨN NGH Ề NGHI ỆP GIÁO VIÊN M ẦM NON Chu ẩn ngh ề nghi ệp giáo viên m ầm non được B ộ tr ưởng B ộ Giáo d ục và Đào t ạo kí ban hành ngày 22 tháng 1 n ăm 2008. Chu ẩn ngh ề nghi ệp giáo viên m ầm non là h ệ th ống các yêu c ầu c ơ b ản v ề ph ẩm ch ất chính tr ị, đạo đức, l ối s ống; ki ến th ức và k ĩ n ăng s ư ph ạm mà giáo viên m ầm non c ần ph ải đạ t được nh ằm đáp ứng m ục tiêu giáo d ục m ầm non. Chu ẩn ngh ề nghi ệp giáo viên m ầm non g ồm 3 l ĩnh v ực, trong m ỗi lĩnh v ực có 5 yêu c ầu. Yêu c ầu c ủa Chu ẩn là nh ững n ội dung c ơ b ản, đặ c tr ưng thu ộc m ỗi l ĩnh v ực đòi h ỏi ng ười giáo viên ph ải đạ t được để đáp ứng m ục tiêu c ủa giáo d ục m ầm non. Chu ẩn ngh ề nghi ệp giáo viên mầm non g ồm 3 l ĩnh v ực, trong m ỗi l ĩnh v ực có 5 yêu c ầu. Yêu c ầu c ủa Chu ẩn là nh ững n ội dung c ơ b ản, đặ c tr ưng thu ộc m ỗi l ĩnh v ực đòi h ỏi ng ười giáo viên ph ải đạ t được để đáp ứng m ục tiêu c ủa giáo d ục m ầm non ở t ừng giai đoạn nh ất đị nh. M ỗi yêu c ầu gồm có 4 tiêu chí. Tiêu chí là n ội dung c ụ th ể thu ộc m ỗi yêu c ầu c ủa Chu ẩn, th ể hi ện m ột khía c ạnh v ề n ăng l ực ngh ề nghi ệp c ủa giáo viên m ầm non. - Lĩnh v ực 1: Ph ẩm ch ất chính tr ị, đạ o đứ c, l ối s ống, g ồm: 5 yêu c ầu, m ỗi yêu c ầu có 4 tiêu chí; tổng s ố có 20 tiêu chí trong l ĩnh v ực này. - L ĩnh v ực 2: Ki ến th ức g ồm có 5 yêu c ầu, m ỗi yêu c ầu có 4 tiêu chí, v ậy t ổng s ố có 20 tiêu chí. - Lĩnh v ực 3: K ỹ n ăng s ư ph ạm g ồm có 5 yêu c ầu, m ỗi yêu c ầu có 4 tiêu chí; t ổng s ố có 20 tiêu chí. Cấu trúc c ủa Chu ẩn ngh ề nghi ệp giáo viên m ầm non có 3 l ĩnh v ực, 15 yêu c ầu v ới 60 tiêu chí, được c ụ th ể qua s ơ đồ sau: Ph ẩm ch ất chính Tiêu chí tr ị, đạ o 1 đức l ối sống Yêu c ầu 1 Tiêu chí CHU ẨN 2 NGH Ề NGHI ỆP Ki ến GVMN Yêu c ầu th ức Tiêu chí 2 3 Yêu c ầu n Tiêu chí 4 Kỹ n ăng sư ph ạm 61
- Sơ đồ 2.3. Cấu trúc chu ẩn ngh ề nghi ệp giáo viên m ầm non Các yêu c ầu c ủa Chu ẩn ngh ề nghi ệp giáo viên m ầm non là: I/ Các yêu c ầu thu ộc l ĩnh v ực ph ẩm ch ất chính tr ị, đạ o đứ c, l ối s ống. 1. Nh ận th ức t ư t ưởng chính tr ị, th ực hi ện trách nhi ệm c ủa m ột công dân, m ột nhà giáo đối với nhi ệm v ụ xây d ựng và b ảo v ệ T ổ qu ốc. Bao g ồm các tiêu chí sau: a. Tham gia h ọc t ập, nghiên c ứu các Ngh ị quy ết c ủa Đả ng, ch ủ tr ươ ng chính sách c ủa Nhà nước; b. Yêu ngh ề, t ập tu ỵ v ới ngh ề, s ẵn sàng kh ắc ph ục khó kh ăn hoàn thành nhi ệm v ụ; c. Giáo d ục tr ẻ yêu th ươ ng, l ễ phép v ới ông bà, cha m ẹ, ng ười l ớn tu ổi, thân thi ện v ới b ạn bè và bi ết yêu quê h ươ ng; d. Tham gia các ho ạt độ ng xây d ựng b ảo v ệ quê h ươ ng đất n ước góp ph ần phát tri ển đờ i s ống kinh t ế, v ăn hoá, c ộng đồ ng. 2. Ch ấp hành pháp lu ật, chính sách c ủa Nhà n ước. Bao g ồm các tiêu chí sau: a. Ch ấp hành các quy định c ủa pháp lu ật, ch ủ tr ươ ng, chính sách c ủa Đả ng và Nhà n ước; b. Th ực hi ện các quy đị nh c ủa đị a ph ươ ng; c. Giáo d ục tr ẻ th ực hi ện các quy đị nh ở tr ường, l ớp, n ơi công c ộng; d. V ận độ ng gia đình và m ọi ng ười xung quanh ch ấp hành các ch ủ tr ươ ng chính sách, pháp lu ật c ủa Nhà n ước, các quy đị nh c ủa đị a ph ươ ng. 3. Ch ấp hành các quy định c ủa ngành, quy định c ủa nhà tr ường, k ỷ lu ật lao độ ng. Bao g ồm các tiêu chí sau: a. Ch ấp hành quy định c ủa ngành, quy định của nhà tr ường; b. Tham gia đóng góp xây d ựng và th ực hi ện n ội quy ho ạt độ ng c ủa nhà tr ường; c. Th ực hi ện các nhi ệm v ụ được phân công; d. Ch ấp hành k ỷ lu ật lao độ ng, ch ịu trách nhi ệm v ề ch ất l ượng ch ăm sóc, giáo d ục tr ẻ ở nhóm lớp được phân công. 4. Có đạo đức, nhân cách và l ối s ống lành m ạnh, trong sáng c ủa nhà giáo; có ý th ức ph ấn đấ u vươ n lên trong ngh ề nghi ệp. Bao g ồm các tiêu chí sau: a. S ống trung th ực, lành m ạnh, gi ản d ị, g ươ ng m ẫu, được đng nghi ệp, nhân dân tín nhi ệm và tr ẻ yêu quý; b. T ự h ọc, ph ấn đấu nâng cao ph ẩm ch ất đạ o đứ c, trình độ chính tr ị, chuyên môn, ngh ịêp v ụ, kho ẻ mạnh và th ường xuyên rèn luy ện s ức kho ẻ; c. Không có bi ểu hi ện tiêu c ực trong cu ộc s ống, trong ch ăm sóc, giáo d ục tr ẻ; d. Không vi ph ạm các quy đị nh v ề các hành vi nhà giáo không được làm. 5. Trung th ực trong công tác, đoàn k ết trong quan h ệ v ới đồ ng ngh ịêp; t ận tình ph ục v ụ nhân dân và tr ẻ. Bao g ồm các tiêu chí sau: a. Trung th ực trong báo cáo k ết qu ả ch ăm sóc, giáo d ục tr ẻ và trong quá trình th ực hi ện nhi ệm vụ được phân công; b. Đoàn k ết v ới m ọi thành viên trong tr ường; có tinh th ần h ợp tác v ới đồ ng nghi ệp trong các ho ạt độ ng chuyên môn nghi ệp v ụ; 62
- c. Có thái độ đúng m ực và đáp ứng nguy ện v ọng chính đáng c ủa cha m ẹ tr ẻ em; d. Ch ăm sóc, giáo d ục tr ẻ b ằng tình th ươ ng yêu, s ự công bằng và trách nhi ệm c ủa m ột nhà giáo. II/ Các yêu c ầu thu ộc l ĩnh v ực ki ến th ức. 1. Ki ến th ức c ơ b ản v ề giáo d ục m ầm non. Bao g ồm các tiêu chí sau: a. Hi ểu bi ết c ơ b ản v ề đặ c điểm tâm lý, sinh lý tr ẻ l ứa tu ổi m ầm non; b. Có ki ến th ức v ề giáo d ục m ầm non bao g ồm giáo d ục hoà nh ập tr ẻ tàn t ật, khuy ết t ật; c. Hi ểu bi ết m ục tiêu, n ội dung ch ươ ng trình giáo d ục m ầm non; d. Có ki ến th ức v ề đánh giá s ự phát tri ển c ủa tr ẻ. 2. Ki ến th ức v ề ch ăm sóc s ức kho ẻ tr ẻ l ứa tu ổi m ầm non. Bao g ồm các tiêu chí sau: a. Hi ểu bi ết v ề an toàn, phòng tránh và x ử lý ban đầ u các tai n ạn th ường g ặp ở tr ẻ; b. Có ki ến th ức v ề v ệ sinh cá nhân, v ệ sinh môi tr ường và giáo d ục k ỹ n ăng t ự ph ục v ụ cho tr ẻ; c. Hi ểu bi ết v ề dinh d ưỡng, an toàn th ực ph ẩm và giáo d ục dinh d ưỡng cho tr ẻ; d. Có ki ến th ức v ề m ột s ố b ệnh th ường g ặp ở tr ẻ, cách phòng b ệnh và x ử lý ban đầ u. 3. Ki ến th ức c ơ s ở chuyên ngành. Bao g ồm các tiêu chí sau: a. Ki ến th ức v ề phát tri ển th ể ch ất; b. Ki ến th ức v ề ho ạt độ ng vui ch ơi; c. Ki ến th ức v ề t ạo hình, âm nh ạc và v ăn h ọc; d. Có ki ến th ức v ề môi tr ường t ự nhiên, môi tr ường xã h ội và phát tri ển ngôn ng ữ. 4. Ki ến th ức v ề ph ươ ng pháp giáo d ục tr ẻ l ứa tu ổi m ầm non. Bao g ồm các tiêu chí sau: a. Có ki ến th ức v ề ph ươ ng pháp phát tri ển th ể ch ất cho tr ẻ; b. Có ki ến th ức v ề ph ươ ng pháp phát tri ển tình c ảm – xã h ội và th ẩm m ỹ cho tr ẻ; c. Có ki ến th ức v ề ph ươ ng pháp t ổ ch ức các ho ạt độ ng cho tr ẻ; d. Có ki ến th ức v ề ph ươ ng pháp phát tri ển nh ận th ức và ngôn ng ữ c ủa tr ẻ. 5. Ki ến th ức ph ổ thông v ề chính tr ị, kinh t ế, v ăn hoá xã h ội liên quan đến giáo d ục m ầm non. Bao g ồm các tiêu chí sau: a. Có hi ểu bi ết v ề chính tr ị, kinh t ế, v ăn hoá xã h ội và giáo d ục c ủa đị a ph ươ ng n ơi giáo viên công tác; b. Có ki ến th ức v ề giáo d ục b ảo v ệ môi tr ường, giáo d ục an toàn giao thông, phòng ch ống m ột số t ệ n ạn xã h ội; c. Có ki ến th ức ph ổ thông v ề tin h ọc, ngo ại ng ữ ho ặc ti ếng dân t ộc n ơi giáo viên công tác; d. Có ki ến th ức v ề s ử d ụng m ột s ố ph ươ ng ti ện nghe nhìn trong giáo d ục. III/ Các yêu c ầu thu ộc l ĩnh v ực k ỹ n ăng s ư ph ạm. 1. L ập k ế ho ạch ch ăm sóc, giáo d ục tr ẻ. Bao g ồm các tiêu chí sau: a. L ập k ế ho ạch ch ăm sóc, giáo d ục tr ẻ theo n ăm h ọc th ể hi ện m ục tiêu và n ội dung ch ăm sóc, giáo d ục tr ẻ c ủa l ớp mình ph ụ trách; b. L ập k ế ho ạch ch ăm sóc, giáo d ục tr ẻ theo tháng, tu ần; 63
- c. L ập k ế ho ạch ho ạt độ ng m ột ngày theo h ướng tích h ợp, phát huy tính tích c ực c ủa tr ẻ; d. L ập k ế ho ạch ph ối h ợp v ới cha m ẹ c ủa tr ẻ để th ực hi ện m ục tiêu ch ăm sóc, giáo d ục tr ẻ. 2. K ỹ n ăng t ổ ch ức th ực hi ện các ho ạt độ ng ch ăm sóc s ức kho ẻ cho tr ẻ. Bao g ồm các tiêu chí sau: a. Bi ết t ổ ch ức môi tr ường nhóm, l ớp đả m b ảo v ệ sinh và an toàn cho tr ẻ; b. Bi ết t ổ ch ức gi ấc ng ủ, b ữa ăn đả m b ảo v ệ sinh, an toàn cho tr ẻ; c. Bi ết h ướng d ẫn tr ẻ rèn luy ện m ột s ố k ỹ n ăng t ự ph ục v ụ; d. Bi ết phòng tránh cà x ử trí ban đầ u m ột s ố b ệnh, tai n ạn th ường g ặp đố i v ới tr ẻ. 3. K ỹ n ăng t ổ ch ức các ho ạt độ ng giáo d ục tr ẻ. Bao g ồm các tiêu chí sau: a. Bi ết t ổ ch ức các ho ạt độ ng giáo d ục tr ẻ theo h ướng tích h ợp, phát huy tính tích c ực, sáng tạo c ủa tr ẻ; b. Bi ết t ổ ch ức môi tr ường giáo d ục phù h ợp v ới điều ki ện c ủa nhóm, l ớp; c. Bi ết s ử d ụng hi ệu qu ả đồ dùng, đồ ch ơi (k ể c ả đồ dùng, đồ ch ơi t ự làm) và các nguyên v ật li ệu vào vi ệc t ổ choc các ho ạt độ ng giáo d ục tr ẻ; d. Bi ết quan sát, đánh giá tr ẻ và có ph ươ ng pháp ch ăm sóc, giáo d ục tr ẻ phù h ợp. 4. K ỹ n ăng qu ản lý l ớp h ọc. Bao g ồm các tiêu chí sau: a. Đảm b ảo an toàn cho tr ẻ; b. Xây d ựng và th ực hi ện k ế ho ạch qu ản lý nhóm, l ớp g ắn v ới k ế ho ạch ho ạt độ ng ch ăm sóc, giáo d ục tr ẻ; c. Qu ản lý và s ử d ụng có hi ệu qu ả h ồ s ơ, s ổ sách cá nhân, nhóm, l ớp; d. S ắp x ếp, b ảo qu ản đồ dùng, đồ ch ơi, s ản ph ẩm c ủa tr ẻ phù h ợp v ới m ục đích ch ăm sóc, giáo d ục. 5. K ỹ n ăng giao ti ếp, ứng x ử v ới tr ẻ, đồ ng nghi ệp, ph ụ huynh và c ộng đồ ng. Bao g ồm các tiêu chí sau: a. Có k ỹ n ăng giao ti ếp, ứng x ử v ới tr ẻ m ột cách g ần g ũi, tình c ảm; b. Có k ỹ n ăng giao ti ếp, ứng x ử v ới đồ ng nghi ệp m ột cách chân tình, c ởi m ở, th ẳng th ắn; c. G ần g ũi, tôn tr ọng và h ợp tác trong giao ti ếp, ứng x ử v ới cha m ẹ tr ẻ; d. Giao ti ếp, ứng x ử v ới c ộng đồ ng trên tinh th ần h ợp tác, chia s ẻ. 3. HO ẠT ĐỘ NG H ỌC T ẬP VÀ RÈN LUY ỆN HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH C ỦA NG ƯỜI GIÁO VIÊN M ẦM NON Ở các n ước th ường dùng thu ật ng ữ “Teacher Education” ho ặc “Teacher Training” nh ằm bi ểu th ị ý ngh ĩa v ề đào t ạo và b ồi d ưỡng giáo viên, b ởi khi giáo viên m ầm non t ốt nghi ệp tr ường Cao đẳng s ư ph ạm m ầm non đã có th ể nh ận được bằng t ốt nghi ệp ở trình độ c ử nhân, nh ưng ra tr ường làm vi ệc ch ỉ v ẫn ch ỉ là giáo viên t ập s ự và ph ải sau một năm làm vi ệc tập s ự t ại tr ường m ầm non, giáo viên t ập s ự được đánh giá ch ất l ượng chuyên môn c ủa mình và tr ở thành giáo viên chính th ức. Hai thu ật ng ữ giáo d ục giáo viên hay đào t ạo giáo viên có ngh ĩa gi ống nhau, bao hàm c ả đào tạo và b ồi d ưỡng theo cách hi ểu c ủa ng ười Vi ệt. Ở Vi ệt Nam thì quá trình hình thành ngh ề được th ực hi ện qua 2 giai đoạn tách r ời nhau: quá trình đào t ạo và b ồi d ưỡng; đây là hai giai đoạn n ối ti ếp 64
- nhau, trong đó đào t ạo là quá trình h ọc t ập và rèn luy ện ở tr ường s ư ph ạm (Cao đẳ ng s ư ph ạm ho ặc Đại h ọc s ư ph ạm), còn b ồi d ưỡng (bao g ồm quá trình b ồi d ưỡng và t ự b ồi d ưỡng) là quá trình h ọc tập và rèn luy ện qua quá trình s ống và làm vi ệc ở tr ường m ầm non. - Đào t ạo là quá trình giáo d ục nh ằm hình thành và t ạo ra n ăng l ực ban đầ u cho ng ười giáo viên; - B ồi d ưỡng là quá trình duy trì, ng ăn ch ặn s ự mai m ột nh ững điều đã được đào t ạo ở tr ường s ư ph ạm, đồ ng th ời b ổ sung nh ững khi ếm khuy ết mang tính th ực ti ễn c ủa giáo d ục m ầm non mà lúc đào tạo ở nhà tr ường s ư ph ạm ch ưa có được, đồ ng th ời c ập nh ật nh ững điểm m ới nh ằm đáp ứng yêu c ầu ngày càng cao c ủa th ực ti ễn giáo d ục m ầm non. Quá trình đào t ạo trong tr ường s ư ph ạm dù có c ố g ắng đế n m ấy c ũng không th ể trang b ị được hết k ĩ n ăng, k ĩ x ảo cho m ọi giáo viên m ầm non để gi ải quy ết các tình hu ống s ư ph ạm trong th ực t ế, song tr ường s ư ph ạm là n ơi cung c ấp nh ững ki ến th ức và k ĩ n ăng n ền t ảng, c ốt lõi giúp cho giáo viên có n ăng l ực h ọc t ập phát tri ển ngh ề lâu dài và b ền v ững. Công tác b ồi d ưỡng chuyên môn cho đội ng ũ giáo viên m ầm non mang tính th ường xuyên là c ần thi ết, mà ở đây ý th ức/ thái độ và k ĩ năng t ự h ọc t ự b ồi d ưỡng đóng vai trò quan tr ọng. Song để thành đạt trong ho ạt độ ng ngh ề ngh ịêp thì giáo viên m ầm non c ũng c ần có m ột s ố ph ẩm ch ất và n ăng l ực riêng, phù h ợp v ới công vi ệc ch ăm sóc và giáo d ục tr ẻ l ứa tu ổi m ầm non nh ư: tính cách nh ẹ nhàng, ch ịu khó, c ần cù và nh ẫn n ại; hi ểu bi ết v ề đặ c điểm phát tri ển c ủa tr ẻ m ầm non ở từng giai đoạn tu ổi và ph ương pháp d ạy h ọc có hi ệu qu ả, có n ăng khi ếu/ngh ệ thu ật trong t ổ ch ức các ho ạt độ ng giáo d ục phù h ợp v ới đố i t ượng giáo d ục song nh ững ph ẩm ch ất và n ăng l ực đó đôi khi có được t ừ tr ước khi b ước vào tr ường s ư ph ạm, m ột ph ần do b ẩm sinh, m ột ph ần có được từ v ăn hóa và giáo d ục gia đình, nhà tr ường ph ổ thông. Do đó, nh ững ph ẩm ch ất và n ăng l ực c ủa ng ười giáo viên mầm non được hình thành và phát tri ển qua các giai đoạn sau: Giai Giai Giai đoạn đoạn đoạn h ọc ra làm vi ệc tr ước khi ở tr ường ở c ơ s ở vào SP GDMN Có m ột s ố ph ẩm Tham gia vào ho ạt Tham gia vào ho ạt ch ất và n ăng l ực động h ọc t ập, rèn động ch ăm sóc, của ng ười công luy ện ở tr ường SP, nuôi d ưỡng và giáo dân và m ột th ực hành SP ở dục, d ạy h ọc cho ng ười giáo viên tr ường MN để có tr ẻ ở tr ường MN; mầm non làm được nh ững ph ẩm học t ập tu d ưỡng ti ền đề t ốt cho ch ất đạ o đứ c ki ến hoàn thi ện tay ngh ề vi ệc phát tri ển th ức, k ĩ n ăng c ần cho b ản thân, nâng ngh ề giáo viên thi ết v ới ngh ề giáo cao ki ến th ức và k ĩ mầm non viên m ầm non năng ngh ề Giáo viên h ọc t ập Giáo viên m ới vào theo ch ươ ng trình ngh ề h ọc t ập theo riêng dành cho ch ươ ng trình riêng ng ười đã có tay có s ự h ướng d ẫn c ủa ngh ề nh ằm nâng giáo viên có tay cao trình độ v à c ập 65
- Sơ đồ 2.4. Các giai đoạn phát tri ển ngh ề giáo viên m ầm non a/ Giai đoạn tr ước khi vào tr ường SP là th ời kì h ọc sinh đang h ọc ở tr ường ph ổ thông, là giai đọan h ướng nghi ệp cho h ọc sinh ph ổ thông l ựa ch ọn ngành ngh ề phù h ợp sau khi t ốt nghi ệp trung học ph ổ thông. Hi ện nay, có nh ững h ọc sinh khi tham gia d ự tuy ển vào tr ường s ư ph ạm, khoa giáo dục m ầm non nh ưng hoàn toàn không có chút hi ểu bi ết gì v ề ngh ề giáo d ục m ầm non, do đó khi bước vào h ọc ở tr ường s ư ph ạm (nh ất là sau khi đi th ực t ập ở tr ường m ầm non) thì sinh ra tâm lí chán n ản, m ất h ứng thú h ọc t ập do th ấy ngh ề giáo viên m ầm non quá v ất v ả khi làm vi ệc v ới tr ẻ nh ỏ. Nh ất là th ấy thi ếu h ụt nhi ều t ố ch ất c ần thi ết c ủa m ột giáo viên m ầm non. Vậy tr ường ph ổ thông s ẽ là n ơi: - Giúp h ọc sinh nh ận ra được m ột s ố ti ềm n ăng/ n ăng l ực cá nhân phù h ợp v ới ngh ề giáo d ục mầm non nh ư: + Ph ẩm ch ất: tình yêu tr ẻ nh ỏ và lòng v ị tha; khoan dung; kiên trì và nh ẫn n ại; điềm đạ m và nh ẹ nhàng + Hi ểu bi ết nh ất đị nh v ề khoa h ọc th ường th ức và môi tr ường s ống; các môn m ĩ thu ật, âm nh ạc, v ăn h ọc tr ẻ em, th ơ và chuy ện, th ể d ục, ngôn ng ữ; Hi ểu bi ết v ề thiên nhiên và hành vi ứng xử v ới môi tr ường thiên nhiên; Hi ểu bi ết v ề xã h ội và ứng x ử xã h ội; + K ĩ n ăng: giao ti ếp và v ăn hóa giao ti ếp; l ắng nghe và bi ểu đạ t/ trình bày v ấn đề ; k ĩ n ăng học t ập có hi ệu qu ả - Giáo d ục đị nh h ướng/ hướng nghi ệp v ề ngh ề giáo viên m ầm non cho h ọc sinh ph ổ thông, t ạo ra nh ững n ăng l ực ban đầ u phù h ợp v ới ngh ề giáo viên m ầm non nh ư: + N ăng l ực nh ận th ức: • Có kh ả n ăng phân tích, t ổng h ợp, suy lu ận, suy di ễn và nêu gi ả đị nh, đưa ra nh ận đị nh và đánh giá; óc phê phán; • Định h ướng trong h ọc t ập, xác đị nh m ục tiêu h ọc t ập, t ự h ọc và bi ết cách h ọc phù h ợp với b ản thân; • Có k ĩ n ăng h ọc t ập, t ự h ọc và t ự nghiên c ứu • Có n ền t ảng ki ến th ức ph ổ thông nh ất đị nh + N ăng l ực th ực hành/ hành động: • Sử d ụng các công c ụ ngôn ngữ, v ăn b ản, khoa h ọc và công ngh ệ thông tin vào gi ải quy ết công vi ệc; • Vận d ụng nh ững tri th ức có được vào gi ải quy ết các v ấn đề c ủa th ực ti ễn; sáng t ạo và bền b ỉ. + N ăng l ực xã h ội: • Trung th ực và có tinh th ần trách nhi ệm; • Kiên trì và nh ẫn n ại v ới công vi ệc; • Giao ti ếp b ằng ngôn ng ữ ti ếng Vi ệt; • Làm vi ệc nhóm, có kh ả n ăng h ợp tác và thích ứng; 66
- + N ăng l ực cá nhân: • Ch ăm sóc s ức kh ỏe và b ảo v ệ an tòan cho b ản thân; • Nh ận th ức b ản thân, t ự tin, dám ngh ĩ dám làm; • Tình yêu th ươ ng tr ẻ em nh ỏ tu ổi; • Có m ột s ố ph ẩm ch ất nh ất đị nh, phù h ợp v ới đặ c thù ho ạt độ ng lao độ ng trong l ĩnh vực giáo d ục m ầm non. b/ Giai đoạn h ọc ở tr ường s ư ph ạm là m ột giai đoạn m ới, r ất quan tr ọng trong vi ệc hình thành và phát tri ển khuynh h ướng, n ăng l ực s ư ph ạm và tính cách c ủa ng ười giáo viên t ươ ng lai. Đó là th ời kì n ắm v ững các ki ến th ức khoa h ọc, hình thành th ế gi ới quan và ni ềm tin ngh ề giáo viên m ầm non. Không ph ải t ất c ả m ọi ng ười vào tr ường s ư ph ạm đề u là nh ững ng ười ngay t ừ đầ u có khuynh hướng và n ăng l ực s ư ph ạm. Hi ện nay, đa ph ần các giáo sinh/ sinh viên khi vào tr ường s ư ph ạm ch ưa có khuynh h ướng s ư ph ạm rõ r ệt, ho ặc không có kinh nghi ệm công tác xã h ội, ho ặc không có cả hai th ứ đó. Do đó, m ột trong nh ững nhi ệm v ụ quan tr ọng c ủa Tr ường S ư ph ạm là ph ải rèn luy ện khuynh h ướng và n ăng l ực s ư ph ạm cho t ất c ả các giáo sinh/ sinh viên (hay còn g ọi là rèn luy ện nghi ệp v ụ s ư ph ạm). Đây c ũng là m ột đặ c thù r ất riêng c ủa nh ững Tr ường S ư ph ạm theo quan điểm đào t ạo ngh ề s ư ph ạm hay ngh ề giáo nói chung, ngh ề giáo viên m ầm non nói riêng. Tr ường s ư phạm là m ột tr ường d ạy ngh ề giáo viên, cho nên toàn b ộ n ội dung ch ươ ng trình đào t ạo, ph ươ ng th ức đào t ạo đề u nh ằm đế n hình thành ng ười giáo viên cho t ươ ng lai, trong đó có giáo viên m ầm non v ới nh ững ph ẩm ch ất, n ăng l ực phù h ợp v ới đặ c điểm ho ạt độ ng ngh ề nghi ệp. Mọi h ọc t ập rèn luy ện c ủa giáo sinh/sinh viên c ũng đề u nh ằm đế n vi ệc hình thành nh ững ph ẩm ch ất và n ăng l ực phù h ợp v ới giáo viên m ầm non để h ọ có th ể ti ếp c ận và th ực hi ện được các ch ươ ng trình giáo d ục m ầm non, n ơi h ọ s ẽ công tác. Căn c ứ theo Quy ết đị nh s ố 16/2007/Q Đ-BGD ĐT ngày 15 tháng 5 n ăm 2007 v ề vi ệc Ban hành ch ươ ng trình khung giáo d ục đạ i h ọc trình độ cao đẳ ng ngành giáo d ục m ầm non thu ộc kh ối ngành s ư ph ạm, m ục tiêu đào t ạo giáo viên m ầm non được xác đị nh: “Ch ươ ng trình giáo d ục đạ i học trình độ cao đẳ ng ngành Giáo d ục m ầm non (GDMN) nh ằm đào t ạo giáo viên m ầm non (GVMN) đáp ứng được yêu c ầu đổ i m ới c ủa GDMN trong th ời k ỳ công nghi ệp hóa, hi ện đạ i hóa đất n ước. Các GVMN được đào t ạo ph ải có đủ ph ẩm ch ất, n ăng l ực và s ức kh ỏe để đả m b ảo th ực hi ện t ốt ch ươ ng trình GDMN, có kh ả n ăng đáp ứng được s ự phát tri ển c ủa GDMN, có k ỹ n ăng t ự bồi d ưỡng” 10 . T ừ m ục tiêu chung c ủa ch ươ ng trình đào t ạo, các m ục tiêu c ụ th ể được xây d ựng: “GVMN trình độ cao đẳ ng s ư ph ạm ph ải đạ t được các yêu c ầu c ơ b ản sau: a) V ề ph ẩm ch ất: - Ph ẩm ch ất chính tr ị: Yêu n ước, trung thành v ới T ổ qu ốc. Là công dân t ốt trong c ộng đồ ng. Nghiêm ch ỉnh ch ấp hành đường l ối c ủa Đả ng, chính sách, pháp lu ật c ủa Nhà n ước. Bi ết v ận d ụng sáng t ạo đường l ối giáo d ục c ủa Đả ng và Nhà n ước vào vi ệc ch ăm sóc và giáo d ục tr ẻ em; - Ph ẩm ch ất ngh ề nghi ệp: 10 . Quy ết đị nh s ố 16/2007/Q Đ-BGD ĐT ngày 15 tháng 5 n ăm 2007 v ề vi ệc Ban hành ch ươ ng trình khung giáo d ục đạ i học trình độ cao đẳ ng ngành giáo d ục m ầm non thu ộc kh ối ngành s ư ph ạm. 67
- + Yêu ngh ề, say mê, t ận t ụy v ới công vi ệc. Yêu tr ẻ, tôn tr ọng và có tinh th ần trách nhi ệm cao v ới tr ẻ; + Có l ối s ống lành m ạnh, trung th ực, gi ản d ị, nêu g ươ ng t ốt cho tr ẻ; + Có v ăn hóa giao ti ếp. Đoàn kết, khiêm t ốn h ọc h ỏi, s ẵn sàng giúp đỡ đồ ng nghi ệp trong chuyên môn. Quan h ệ t ốt v ới cha m ẹ tr ẻ và c ộng đồ ng, có ý th ức v ận độ ng c ộng đồ ng và cha m ẹ tr ẻ tham gia xây d ựng nhà tr ường, giáo d ục tr ẻ, th ực hi ện xã h ội hóa giáo d ục; + Có kh ả n ăng ti ếp t ục h ọc lên các ch ươ ng trình đào t ạo cao h ơn ho ặc có th ể tuy ển ch ọn, bồi d ưỡng vào các v ị trí qu ản lý; + Có ý th ức rèn luy ện để hoàn thi ện b ản thân, b ồi d ưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghi ệp v ụ, thích ứng nhanh nh ững điều bi ến đổ i c ủa xã h ội và c ủa ngành GDMN. b) V ề ki ến th ức: - Hi ểu bi ết v ề ki ến th ức giáo d ục đạ i c ươ ng để v ận d ụng m ột cách sáng t ạo vào th ực ti ễn GDMN; - N ắm v ững h ệ th ống ki ến th ức khoa h ọc GDMN ở trình độ cao đẳ ng để th ực hi ện t ốt công tác chuyên môn; - Hi ểu bi ết đầ y đủ v ề m ục tiêu, n ội dung ch ươ ng trình GDMN, ph ươ ng pháp t ổ ch ức, đánh giá các ho ạt độ ng giáo d ục và s ự phát tri ển c ủa tr ẻ em ở các c ơ s ở GDMN; - Áp d ụng có hi ệu qu ả ki ến th ức khoa h ọc GDMN vào vi ệc t ổ ch ức và đánh giá các ho ạt độ ng giáo d ục tr ẻ các đố i t ượng khác nhau bao g ồm c ả tr ẻ dân t ộc thi ểu s ố, tr ẻ có nhu c ầu đặ c bi ệt ở t ất cả các nhóm tu ổi, các lo ại hình tr ường, l ớp m ầm non. c) V ề k ỹ n ăng: GVMN trình độ cao đẳ ng c ần có các k ỹ n ăng c ơ b ản sau: - Giao ti ếp v ới tr ẻ; t ạo điều ki ện thu ận l ợi nh ất cho s ự phát tri ển và h ọc t ập c ủa tr ẻ; - Quan sát, tìm hi ểu và đánh giá m ức độ phát tri ển c ủa tr ẻ; - L ập k ế ho ạch đị nh h ướng phát tri ển và giáo d ục tr ẻ phù h ợp v ới yêu c ầu c ủa t ừng độ tu ổi, từng cá nhân và điều ki ện th ực t ế; - T ổ ch ức, th ực hi ện k ế ho ạch giáo d ục m ột cách khoa h ọc (thi ết k ế các ho ạt độ ng giáo d ục, xây d ựng môi tr ường giáo d ục, l ựa ch ọn và s ử d ụng h ợp lý các h ọc li ệu, ph ươ ng pháp giáo d ục – dạy h ọc theo h ướng phát huy tính tích c ực c ủa tr ẻ); - Đánh giá hi ệu qu ả và điều ch ỉnh k ế ho ạch giáo d ục; - Qu ản lý nhóm, l ớp; - H ợp tác và giao ti ếp v ới đồ ng nghi ệp, gia đình và c ộng đồ ng trong ho ạt độ ng giáo d ục; - Tuyên truy ền khoa h ọc giáo d ục, v ận độ ng xã h ội hóa GDMN; - Theo dõi, x ử lý k ịp th ời các thông tin v ề ngành h ọc; - Phân tích và đánh giá hi ệu qu ả công vi ệc c ủa đồ ng nghi ệp và b ản thân. d) V ề thái độ : Trên c ơ s ở có ki ến th ức chuyên môn và k ỹ n ăng s ư ph ạm, sinh viên tin t ưởng vào n ăng l ực chuyên môn c ủa b ản thân, có thái độ t ốt v ới tr ẻ và ngh ề GVMN. Có ý th ức v ận độ ng sáng t ạo các 68
- ki ến th ức và k ỹ n ăng được đào t ạo để th ực hi ện tốt nhi ệm v ụ được giao, góp ph ần nâng cao ch ất lượng GDMN”. Th ời gian đào t ạo là 3 n ăm Nội dung h ọc t ập ở tr ường s ư ph ạm được th ực hi ện qua 168 đơn v ị h ọc trình (m ỗi đơn v ị h ọc trình là 15 ti ết), g ồm: a Ki ến th ức giáo d ục đạ i c ươ ng t ối thi ểu (ch ưa k ể các phần n ội dung Giáo d ục th ể ch ất và Giáo d ục 29 qu ốc phòng) 1 Tri ết h ọc Mác - Lênin 4 2 Kinh t ế chính tr ị Mác - Lênin 4 3 Ch ủ ngh ĩa xã h ội khoa h ọc 3 4 Lịch s ử Đả ng C ộng s ản Vi ệt Nam 3 5 Tư t ưởng H ồ Chí Minh 3 6 Qu ản lý hành chính nhà n ước 2 7 Ngo ại ngữ 10 8 Giáo d ục qu ốc phòng 135 ti ết 9 Giáo d ục th ể ch ất 3 (90 ti ết) * Ch ưa k ể các h ọc ph ần 8 và 9 b Ki ến th ức giáo d ục chuyên nghi ệp t ối thi ểu, trong đó 139 tối thi ểu: - Ki ến th ức c ơ s ở c ủa ngành g ồm: + Tâm lý h ọc đạ i c ươ ng; + Giáo d ục h ọc đại c ươ ng; 14 + M ỹ thu ật; + Âm nh ạc và múa - Ki ến th ức ngành (k ể c ả ki ến th ức chuyên ngành) 66 + N ội dung 1: Tr ẻ em, gia đình và xã h ội: S ự phát tri ển th ể ch ất tr ẻ em l ứa tu ổi m ầm non; S ự h ọc và phát tri ển tâm lý tr ẻ em l ứa tu ổi m ầm non; Giáo d ục gia đình; Ngh ề GVMN. + N ội dung 2: GDMN và Ch ươ ng trình GDMN: Giáo d ục học m ầm non; Giáo d ục hòa nh ập; Ch ươ ng trình GDMN; T ổ ch ức ho ạt độ ng vui ch ơi; T ổ ch ức ho ạt độ ng t ạo hình; T ổ ch ức ho ạt độ ng âm nh ạc; Ph ươ ng69 pháp phát tri ển ngôn ng ữ; Ph ươ ng pháp làm quen v ới v ăn h ọc; Ph ươ ng pháp làm quen với toán; Ph ươ ng pháp khám phá khoa h ọc v à môi tr ường
- + N ội dung 3: Qu ản lý GDMN: Phát tri ển và t ổ ch ức th ực hi ện ch ươ ng trình GDMN; Qu ản lý trong GDMN; Đánh giá trong GDMN; - Ki ến th ức b ổ tr ợ - Th ực t ập ngh ề nghi ệp và thi t ốt nghi ệp g ồm: Ki ến t ập s ư ph ạm; Th ực hành s ư ph ạm; Th ực t ập s ư ph ạm; Th ực t ập 19 cu ối khóa. Ngoài kh ối l ượng ki ến th ức b ắt bu ộc, giáo sinh/ sinh viên có th ể h ọc thêm m ột s ố kh ối l ượng ki ến th ức t ự ch ọn do Khoa, tr ường hay ng ười h ọc t ự ch ọn. Các n ội dung t ự ch ọn c ần chú ý đế n các nội dung sau: Tâm lý h ọc xã h ội, Môi tr ường và con ng ười, Ti ếng Vi ệt th ực hành, Công ngh ệ thông tin và ứng d ụng CNTT trong GDMN, Xã h ội h ọc, C ơ s ở v ăn hóa Vi ệt Nam, L ịch s ử giáo d ục h ọc mầm non, Tâm lý h ọc l ứa tu ổi và tâm lý h ọc s ư ph ạm, Giáo d ục đặ c bi ệt, S ức kh ỏe tâm th ần, S ức kh ỏe sinh s ản, V ăn h ọc thi ếu nhi và đọc k ể di ễn c ảm, Giáo d ục dinh d ưỡng, Ph ươ ng pháp nghiên cứu tr ẻ em, Ph ươ ng pháp nghiên c ứu khoa h ọc giáo d ục, Ti ếp c ận tr ọn v ẹn trong phát tri ển ngôn ng ữ, Tâm lý h ọc trò ch ơi, Giáo d ục môi tr ường, Ph ươ ng pháp giáo d ục âm nh ạc và m ỹ thu ật, Phát tri ển ch ươ ng trình GDMN và các chuyên đề đổ i m ới trong GDMN. Nội dung trong ch ươ ng trình đào t ạo giáo viên m ầm non giúp hình thành khuynh h ướng s ư ph ạm v ề giáo d ục m ầm non. Kh ối ki ến th ức c ơ s ở ngành nh ằm cung c ấp cho giáo sinh nh ững ki ến th ức n ền t ảng cho vi ệc học t ập ki ến th ức ngành. Kh ối ki ến th ức ngành nh ằm hình thành nh ững hi ểu bi ết và k ĩ n ăng ngh ề có liên quan ch ặt ch ẽ đế n vi ệc hi ểu đố i t ượng giáo d ục (tr ẻ em l ứa tu ổi m ầm non), ph ươ ng pháp d ạy h ọc và giáo d ục tr ẻ theo t ừng độ tu ổi (l ứa tu ổi nhà tr ẻ và l ứa tu ổi m ẫu giáo), ch ươ ng trình giáo d ục m ầm non và cách th ức phát tri ển ch ương trình, cách th ức t ổ ch ức các ho ạt độ ng d ạy h ọc và giáo d ục phù hợp v ới t ừng độ tu ổi; đánh giá tr ẻ l ứa tu ổi m ầm non; qu ản lí tr ẻ và l ớp h ọc Ho ạt độ ng ki ến t ập, th ực hành và th ực t ập s ư ph ạm là điều ki ện c ần thi ết để giáo sinh n ắm được lí thuy ết m ột cách sâu s ắc, sáng t ạo và có ý th ức h ơn. M ặc dù tr ước khi đi th ực t ập s ư ph ạm, giáo sinh đều đã được h ọc và n ắm được ki ến th ức lí lu ận c ơ b ản v ề tâm lí h ọc, giáo d ục h ọc, ph ươ ng pháp gi ảng d ạy b ộ môn, nh ưng nh ững ki ến th ức đó tr ở thành ni ềm tin khi được áp dụng vào th ực t ế và trong quá trình áp d ụng ấy, giáo sinh m ới nh ận th ức l ại nh ững điều đã h ọc và đi đến k ết lu ận mà lúc đầu h ọ ch ỉ n ắm được t ừ nh ững bài h ọc mang tính lí thuy ết. Th ực hành, th ực t ập s ư ph ạm có ảnh hưởng quan tr ọng đế n vi ệc hình thành khuynh h ướng s ư ph ạm và n ăng l ực s ư ph ạm cho giáo viên mầm non t ươ ng lai. Giai đoạn này r ất quan tr ọng đố i v ới vi ệc hình thành n ăng l ực ngh ề giáo viên mầm non. Giai đoạn này có 4 b ước: - Ki ến t ập s ư ph ạm g ồm các ho ạt độ ng tham quan, ki ến t ập các c ơ s ở GDMN nh ằm bước đầu tìm hi ểu ch ức n ăng, nhi ệm v ụ c ủa GDMN, h ệ th ống t ổ ch ức, lo ại hình tr ường, l ớp m ầm non; hình thành nh ận th ức ban đầ u v ề ti ếp c ận tích h ợp c ủa ch ươ ng trình GDMN. Ngoài ra giáo sinh còn tham gia các bu ổi th ảo lu ận, xêmina, th ực hi ện các bài t ập v ề quan sát và đánh giá s ự phát tri ển c ủa tr ẻ. - Th ực hành s ư ph ạm: Giáo sinh tham gia các ho ạt độ ng quan sát, t ổ ch ức các ho ạt độ ng ch ăm sóc, giáo d ục tr ẻ; qu ản lý, điều ki ện nhóm tr ẻ; làm vi ệc v ới cha m ẹ và c ộng đồ ng; thi ết k ế 70
- môi tr ường giáo d ục. Ngoài ra còn tham gia th ảo lu ận, xêmina, làm các bài t ập th ực hành theo ch ươ ng trình. - Th ực t ập s ư ph ạm: Giáo sinh th ực s ự tham gia các h ệ th ống rèn luy ện nh ững k ỹ n ăng sau: Ch ăm sóc, giáo d ục, qu ản lý và t ổ ch ức th ực hi ện ch ươ ng trình giáo d ục trong tr ường, l ớp m ầm non; thi ết k ế và th ực hi ện ch ươ ng trình phù h ợp v ới s ự phát tri ển c ủa tr ẻ và điều ki ện th ực ti ễn của c ơ s ở th ực hành theo h ướng tích h ợp. Ti ếp c ận, x ử lý và v ận d ụng linh ho ạt nh ững thông tin khoa h ọc m ới c ủa ngành h ọc vào ho ạt độ ng th ực ti ễn c ủa GDMN; sử d ụng các ph ươ ng ti ện ph ục vụ cho ho ạt độ ng ch ăm sóc – giáo d ục tr ẻ. - Th ực t ập cu ối khóa: Giáo sinh th ực hành nh ư m ột GVMN tham gia vào t ất c ả các ho ạt động ch ăm sóc và giáo d ục tr ẻ ở tr ường m ầm non; thi ết k ế và th ực hi ện ch ươ ng trình; trên c ơ s ở khai thác các ngu ồn l ực m ột cách h ợp lý. Ti ếp t ục rèn luy ện và th ể hi ện k ỹ n ăng giao ti ếp v ới tr ẻ, ph ụ huynh, đồ ng nghi ệp và c ộng đồ ng; rèn luy ện và th ể hi ện m ột cách có hi ệu qu ả các k ỹ n ăng t ổ ch ức và qu ản lý nhóm l ớp; rèn luy ện k ỹ n ăng đánh giá và điều ch ỉnh các ho ạt độ ng giáo d ục tr ẻ. Nh ư v ậy, th ực hành, th ực t ập s ư ph ạm di ễn ra nh ư m ột quá trình “thích nghi hoá”, phát tri ển các ph ẩm ch ất và ti ềm n ăng đã có c ủa giáo sinh cho phù h ợp v ới yêu c ầu c ủa ho ạt độ ng s ư ph ạm trong l ĩnh vực m ầm non, và nhi ều thi ếu sót được gi ải quy ết m ột ph ần ho ặc toàn b ộ, đồ ng th ời cho phép giáo sinh nghiên c ứu hi ểu tr ẻ t ốt h ơn, đồng th ời hi ểu rõ được n ăng l ực c ủa chính b ản thân mình để có k ế ho ạch rèn luy ện ti ếp theo. Bên c ạnh vi ệc h ọc t ập và rèn luy ện theo n ội dung ch ươ ng trình đào t ạo chung c ủa tr ường sư ph ạm, vi ệc t ự giáo d ục c ủa giáo sinh s ư ph ạm c ũng gi ữ vai trò quan tr ọng. M ỗi giáo sinh đề u cố g ắng để phát tri ển m ột cách có h ệ th ống các n ăng l ực s ư ph ạm b ằng con đường t ự giáo d ục ngh ề nghi ệp, đặ c bi ệt h ọc t ập và rèn luy ện nh ững k ĩ n ăng m ềm có liên quan đến ngh ề s ư ph ạm, đặc bi ệt ngh ề giáo viên m ầm non. T ốt h ơn n ữa, n ếu vi ệc t ự giáo d ục g ắn v ới công vi ệc t ự giáo dục t ập th ể nh ư: t ổ ch ức các bu ổi sinh ho ạt t ập th ể, th ảo lu ận và nh ận xét, đánh giá t ừng thành viên trong t ập th ể, đưa ra nh ững điểm m ạnh và nh ững điểm y ếu t ừng cá nhân d ựa theo tiêu chu ẩn ngh ề c ủa giáo viên m ầm non; việc t ự đánh giá và t ự ý th ức vi ệc rèn luy ện kh ắc ph ục nh ững nh ược điểm cá nhân (ví d ụ nh ư: tính thi ếu t ự tin và nhút nhát, làm vi ệc không có k ế ho ạch, thi ếu kiên trì và không hoàn thành đến cùng công vi ệc cá nhân, k ĩ n ăng giao ti ếp h ạn ch ế ); tham gia h ọc t ập ở các l ớp h ọc b ổ tr ợ v ề giáo d ục giá tr ị s ống và k ĩ n ăng s ống; các k ĩ năng m ềm c/ Giai đoạn ra làm vi ệc ở c ơ s ở GDMN. C1. T ự h ọc t ập b ồi d ưỡng: Sau khi t ốt nghi ệp tr ường s ư ph ạm, các giáo sinh tr ở thành giáo viên nh ưng còn ph ải tr ải qua th ời gian t ập s ự ngh ề (kho ảng t ừ 1-2 n ăm). Đây là giai đoạn ho ạt động ngh ề th ực th ụ. Tùy theo điều ki ện t ừng tr ường, có ng ười ra làm giáo viên qu ản lí m ột l ớp, có ng ười được ra làm có giáo viên chính th ức kèm c ặp giúp đỡ th ời gian đầ u. Tuy nhiên, nhi ệm vụ c ủa giáo viên m ầm non c ũng luôn bi ến độ ng, luôn đổ i m ới theo yêu c ầu ngày càng t ăng c ủa xã h ội, đòi h ỏi giáo viên ph ải không ng ừng h ọc t ập tu d ưỡng để có đủ trình độ (ph ẩm ch ất và năng l ực, hay nói cách khác là đạo đứ c ngh ề nghi ệp và tay ngh ề) đáp ứng được nh ững yêu c ầu mới. Vi ệc t ự h ọc t ập, t ự đào t ạo su ốt đờ i c ủa m ỗi ng ười không nh ất thi ết ph ải qua tr ường l ớp chính quy nh ư h ọc ở tr ường ph ổ thông và tr ường s ư ph ạm mà ch ủ y ếu qua ho ạt độ ng chuyên môn (gi ảng d ạy, t ổ ch ức các ho ạt độ ng cho tr ẻ), qua các tài li ệu chuyên môn, sách báo, qua các ph ươ ng ti ện thông tin đạ i chúng, t ự tu d ưỡng th ường xuyên tr ường đờ i. Vi ệc h ọc t ập là công vi ệc c ủa cá nhân, không ai có th ể h ọc h ộ được. Vi ệc h ọc t ập có hi ệu qu ả trên c ơ s ở cá nhân ph ải 71
- tự ý th ức vi ệc h ọc c ủa mình. N ếu có độ ng c ơ h ọc t ập đúng đắ n thì hi ệu qu ả h ọc t ập m ới cao. Nếu không có ý th ức h ọc t ập v ươ n lên thì giáo viên s ẽ b ị t ụt h ậu so v ới m ặt b ằng chung c ủa xã hội, đồ ng nghi ệp và không đạt được nh ững tiêu chu ẩn ngh ề ng ười giáo viên m ầm non. Vi ệc t ự hoàn thi ện b ản thân là m ột quá trình lâu dài và b ền b ỉ, giúp cho ng ười giáo viên phát tri ển ngh ề m ột cách b ền v ững. Ng ười giáo viên m ầm non ch ỉ có th ể ho ạt độ ng ở m ức độ cao khi h ọ th ường xuyên t ự hoàn thi ện và t ự nâng cao trình độ b ản thân, song m ức độ thành công và th ời gian tr ưởng thành là do s ự tích c ực, ph ấn đấ u n ỗ l ực c ủa m ỗi cá nhân. Giáo viên mầm non c ần ph ải th ường xuyên t ự hoàn thi ện mình, vì: - Giáo viên là ng ười có nhi ệm v ụ cung c ấp ki ến th ức cho tr ẻ em, mà nh ững ki ến th ức đó đã được sàng l ọc qua trình độ nh ận th ức, v ốn kinh nghi ệm c ủa ng ười giáo viên. Do đó nh ững ki ến th ức ph ải chính xác, khoa h ọc và luôn m ới. - Giáo viên là t ấm g ươ ng sáng cho tr ẻ b ắt ch ước. Hình ảnh giáo viên m ầm non luôn sáng chói để tr ẻ “ng ưỡng m ộ” và h ọc t ập; tr ẻ c ảm th ấy được chia s ẻ và trò chuy ện cùng cô giáo m ột cách c ởi m ở và tho ải mái. Giáo viên gi ỏi s ẽ t ự tin trong giao ti ếp v ới tr ẻ và làm ch ỗ d ựa tinh th ần cho các em. - Giáo viên còn là ng ười tuyên truy ền ki ến th ức và k ĩ n ăng ch ăm sóc giáo d ục tr ẻ đế n các bậc ph ụ huynh - là nh ững ng ười h ợp tác đắ c l ực v ới nhà tr ường trong công tác ch ăm sóc giáo dục tr ẻ, là thành viên đắc l ực tong công tac tuyên truy ền trong công đồ ng v ề th ực hi ện ch ủ tr ươ ng chính sách c ủa Đả ng và Nhà n ước trong giáo d ục. Vì v ậy, giáo viên gi ỏi s ẽ làm cho m ọi ng ười tin yêu và lôi cu ốn m ọi ng ười trong xã h ội tham gia vào quá trình giáo d ục, xã h ội hoá trong giáo d ục và đảm b ảo sự công b ằng trong giáo d ục. Vậy, vi ệc t ự hoàn thi ện b ản thân c ủa giáo viên có 2 m ặt: M ột m ặt, là s ự b ổ sung th ường xuyên các thông tin, ki ến th ức ngh ề nghi ệp và v ăn hoá chung; m ặt khác, nh ư là s ự đổ i m ới th ường xuyên kinh nghi ệm xã h ội c ủa cá nhân. Tự h ọc th ường xuyên là con đường thu ận l ợi nh ất, có hi ệu qu ả nh ất để nâng cao trình độ “tay ngh ề” và hoàn thi ện nhân cách giáo viên, vì th ế mà ph ươ ng th ức t ự h ọc có nh ững điểm thu ận l ợi v ới giáo viên ở ch ỗ: - Ai c ũng có th ể tham gia vào quá trình h ọc được, không c ần ph ải qua tr ường l ớp và ng ười gi ảng viên tr ực di ện (có th ể là đồng nghi ệp, cán b ộ qu ản lí nhà tr ường, các ngu ồn tài li ệu v ề ngh ề, ph ươ ng ti ện công ngh ệ hi ện đạ i ), không c ần ph ải đế n l ớp vào th ời gian quy đị nh. - H ọc theo nhu c ầu c ủa cá nhân, ai c ần gì h ọc n ấy, thi ếu h ụt gì h ọc thêm th ứ đó. Nhu c ầu học cá nhân g ắn v ới nhi ệm v ụ gi ảng d ạy và giáo d ục tr ẻ, v ới ho ạt độ ng ngh ề nghi ệp. - H ọc theo kh ả n ăng và n ăng l ực cá nhân, mi ễn sao giáo viên t ự nh ận bi ết được nh ững thi ếu h ụt của mình, đặt ra m ục tiêu ph ấn đấ u rõ ràng và l ập k ế ho ạch h ọc t ập ph ấn đấ u phù h ợp v ới điều ki ện của chính mình. - Không c ần đầ u t ư quá kh ả n ăng c ủa b ản thân v ề tài chính và th ời gian dành cho vi ệc t ự học, t ự b ồi d ưỡng. Điều quan tr ọng là giáo viên m ầm non c ần có ý th ức, ý chí cao và k ĩ n ăng h ọc t ập phù hợp. 72
- Quá trình h ọc t ập rèn luy ện và phát tri ển ngh ề c ủa b ản thân b ằng các con đường khác nhau dựa trên ph ươ ng th ức h ọc t ập c ơ b ản c ủa con ng ười. STT Ph ươ ng th ức h ọc c ơ b ản Hình th ức h ọc t ập 1. Ph ươ ng th ức h ọc t ập qua - Quan sát đồng nghi ệp bắt ch ước - D ự gi ờ ki ến t ập - H ọc qua h ệ thống ph ươ ng ti ện nghe nhìn: xem phim, b ăng/ đĩa hình; b ăng/ đĩa ti ếng 2 Ph ươ ng th ức h ọc t ập qua - T ự th ực hành vi ệc t ổ ch ức các ho ạt độ ng th ực hành, tr ải nghi ệm, ch ăm sóc giáo d ục tr ẻ theo l ịch trình và t ự hành động th ực hi ện các khâu c ủa m ột bài d ạy. - Làm các thí nghi ệm khoa h ọc tr ước khi dạy tr ẻ; th ử th ực hi ện ti ết h ọc tr ước khi dạy tr ẻ; - Th ực hi ện các bài t ập rèn luy ện chuyên môn c ủa b ản thân. - T ổ ch ức các trò ch ơi, các ho ạt độ ng giáo dục v ới tr ẻ, giao ti ếp và trò chuy ện v ới tr ẻ qua các ch ủ đề khác nhau. 3 Ph ươ ng th ức h ọc t ập qua - Cùng làm v ới các giáo viên lâu n ăm có trao đổi, chia s ẻ và h ợp kinh nghi ệm và cùng h ọc h ỏi, trao đổ i rút tác v ới ng ười khác. kinh nghi ệm; - Trao đổi h ọc h ỏi nh ững giáo viên có tay ngh ề, có kinh nghi ệm; - D ự gi ờ c ủa đồ ng nghi ệp, m ạnh d ạn tham gia bình lu ận, h ọc h ỏi; - Đọc thêm sách, tài li ệu v ề tâm lí, giáo dục tr ẻ m ầm non; trao đổ i v ới chuyên gia giáo d ục v ề nh ững điều còn b ăn kho ăn - Tham quan h ọc t ập các đơn v ị điển hình 4 Ph ươ ng th ức h ọc t ập qua - Suy ngh ĩ và liên h ệ nh ững điều đọ c tư duy, suy lí (suy ng ẫm, được t ừ trong sách, tài li ệu và c ố g ắng nêu nh ận xét, k ết lu ận, ngh ĩ đế n cách v ận d ụng vào th ực t ế. suy di ễn và liên h ệ v ới - Luôn suy ngh ĩ và tìm ra nh ững điều m ới th ực t ế ) trong các ho ạt độ ng c ủa đồ ng nghi ệp; có ý ngh ĩ thay đổ i/ đổ i m ới nh ững điều mình làm được vào th ực t ế gi ảng d ạy và giáo dục tr ẻ. 5 Kết h ợp linh ho ạt các Trong quá trình h ọc t ập đề u ph ải k ết h ợp ph ươ ng th ức h ọc t ập trên các ph ươ ng th ức h ọc trên sao cho đạt hi ệu qu ả nh ất. Không nên ch ỉ áp d ụng m ột ph ươ ng th ức. Vi ệc t ự h ọc và b ồi d ưỡng chuyên môn c ủa giáo viên m ầm non có th ể được th ực hi ện: - T ự h ọc qua th ực hành tr ải nghi ệm qua th ực t ế làm vi ệc nh ư: t ổ ch ức ho ạt độ ng giáo d ục và cùng chia s ẻ v ới đồ ng nghi ệp, cán b ộ qu ản lí; - Tham gia học t ập các ch ươ ng trình b ồi d ưỡng: t ập hu ấn chuyên đề (chuyên đề dinh d ưỡng và an toàn th ực ph ẩm; chuyên đề làm quen ch ữ vi ết và v ăn h ọc; giáo d ục âm nh ạc ); t ập hu ấn v ề 73
- đổi m ới ch ươ ng trình giáo d ục m ầm non; h ọc t ập ch ươ ng trình b ồi d ưỡng th ường xuyên theo chu kì ho ặc các l ớp t ập hu ấn chuyên môn(giáo d ục hoà nh ập; giáo d ục môi tr ường và b ảo v ệ môi tr ường; giáo d ục v ề an toàn giao thông ) - Tham gia các l ớp trung c ấp chính tr ị, Qu ản lí nhà n ước; Qu ản lí giáo d ục C2. Vi ệc h ọc t ập rèn luy ện b ản thân còn có th ể thông qua đào t ạo ti ếp n ối ( đào t ạo nâng cao trình độ). Trong xu th ế chu ẩn hoá trong giáo d ục, hi ện đạ i hoá và toàn c ầu hoá thì ng ười giáo viên được cả xã h ội quan tâm đặ c bi ệt, vì giáo viên có v ị trí quan tr ọng và là ng ười quy ết đị nh ch ất l ượng giáo dục tr ẻ m ầm non. Theo Lu ật giáo d ục: “Nhà n ước có chính sách b ồi d ưỡng nhà giáo v ề chuyên môn, nghi ệp v ụ để nâng cao trình độ và chu ẩn hoá nhà giáo. Nhà giáo được c ử đi h ọc để nâng cao trình độ, b ồi d ưỡng chuyên môn, ngh ịêp v ụ được h ưởng l ươ ng và ph ụ c ấp theo quy đị nh c ủa Chính ph ủ” ( điều 70). 11 Ch ủ tr ươ ng này đã được ngành Giáo d ục tri ển khai th ực hi ện th ường xuyên b ằng cách t ạo điều ki ện để giáo viên m ầm non tham d ự các l ớp h ọc t ập nâng cao trình độ, đáp ứng yêu c ầu ngày càng cao v ề trình độ đào t ạo đố i v ới giáo viên. Có th ể nói, ngày nay ngành Giáo d ục đã th ực hi ện các ph ươ ng th ức đào t ạo m ở, mang tính linh ho ạt dành cho giáo viên có nhu c ầu, có điều ki ện nh ất định tham gia h ọc t ập để đạ t trình độ cao h ơn, đạt trình độ chu ẩn. Hi ện nay, có các lo ại hình đào t ạo nh ư: - H ọc các khoá đào t ạo chính quy t ại các tr ường Đạ i h ọc, Cao đẳ ng (có th ể h ọc t ập trung t ại tr ường, ho ặc m ở l ớp t ập trung t ại điạ ph ươ ng do m ột tr ường Đạ i h ọc ho ặc Cao đẳ ng c ụ th ể gi ảng d ạy và cấp b ằng). - H ọc chính quy ho ặc h ọc t ại ch ức, h ọc t ừ xa, ch ươ ng trình đào t ạo liên thông t ạo điều ki ện để giáo viên có th ể theo h ọc được thu ận l ợi vì ph ươ ng th ức này k ết h ợp m ột ph ần chính quy v ới m ột ph ần t ự h ọc. Lo ại hình đào t ạo này được s ố đông giáo viên m ầm non tham gia b ởi phù h ợp v ới điều ki ện s ống, v ừa h ọc v ừa làm c ủa đại b ộ ph ận giáo viên là n ữ. - H ọc các l ớp đào t ạo theo ch ươ ng trình liên thông t ừ cao đẳ ng lên đại h ọc, th ạc s ĩ cùng chuyên ngành ho ặc có th ể sang ngành khác l ấy v ăn b ằng 2. - Tham gia các khoá h ọc l ấy ch ứng ch ỉ nh ư h ọc l ớp v ề mĩ thu ật ho ặc âm nh ạc, nh ạc lí ho ặc đánh đàn Óoc gan nh ằm ph ục v ụ ngh ề giáo viên m ầm non. Quá trình h ọc t ập tu d ưỡng b ản thân b ằng các con đường khác nhau, có th ể khái quát b ằng s ơ đồ sau: Học t ập nâng cao trình độ cá nhân Tự h ọc, t ự nghiên c ứu Học t ập nâng cao tại ch ỗ/ t ự b ồi d ưỡng trình độ/ đào t ạo Tổ ch ức Tham gia Tham gia Tham gia Tham gia các Tham th ực học t ập các l ớp các l ớp lớp h ọc nâng gia hành, các học nâng học nâng cao trình độ học tr ải ch ươ ng cao trình cao trình và b ằng c ấp các nghi ệm trình b ồi độ chính độ và hệ t ại ch ức, lớp tại c ơ s ở dưỡng do tr ị, pháp bằng c ấp từ xa ho ặc lấy tr ường Bộ lu ật Nhà hệ chính ch ươ ng trình ch ứng MN GD& ĐT nước quy đào t ạo liên ch ỉ ch ỉ đạ o thông 11 Lu ật giáo d ục 2005 74
- Sơ đồ 2.5. Sơ đồ v ề các cách h ọc t ập nâng cao trình độ b ản thân Tùy theo kh ả n ăng và nhu c ầu cá nhân, l ĩnh v ực hay v ị trí công tác giáo viên m ầm non có th ể tham gia vào quá trình đào t ạo theo các t ầng b ậc: CAO ĐẲNG ĐẠI H ỌC TH ẠC S Ỹ TI ẾN S Ỹ V ậy ch ươ ng trình h ọc t ập t ự hoàn thi ện b ản thân c ủa giáo viên m ầm non g ồm t ự h ọc để nâng cao trình độ và nh ững tri th ức xã h ội - chính tr ị, tìm hi ểu nh ững thành t ựu m ới nh ất c ủa khoa h ọc nói chung và khoa h ọc giáo d ục nói riêng nh ằm làm phong phú thêm giá tr ị Chân - Thi ện - M ỹ c ủa b ản thân, tìm hi ểu thêm v ề các xu th ế và hi ện t ượng m ới trong môi tr ường s ống xung quanh, nghiên c ứu các ph ươ ng pháp d ạy h ọc hi ện đạ i và liên h ệ v ận d ụng vào quá trình giáo d ục tr ẻ em th ế h ệ m ới. Ngoài ra giáo viên r ất c ần h ọc thêm v ề nh ững ph ươ ng pháp d ạy h ọc và công ngh ệ m ới trong giáo d ục mầm non, ngo ại ng ữ ho ặc ti ếng dân t ộc (n ếu d ạy ở nh ững đị a bàn là các em ng ười dân t ộc thi ểu s ố). Vi ệc h ọc t ập nâng cao trình độ cá nhân ch ỉ đạ t hi ệu qu ả khi và ch ỉ khi ng ười giáo viên m ầm non có s ự đam mê ngh ề nghi ệp, lòng yêu tr ẻ và tin t ưởng vào quá trình giáo d ục c ủa mình làm cho tr ẻ phát tri ển và thay đổi; khát v ọng v ươ n lên, cùng v ới nó là hình thành cho mình k ĩ n ăng h ọc t ập và t ự h ọc. Vi ệc h ọc t ập nâng cao trình độ c ủa b ản thân c ũng là c ơ h ội để giáo viên m ầm non thay đổi v ị trí công tác c ũng nh ư s ự th ăng ti ến trong ngh ề nghi ệp, tùy thu ộc vào trình độ đào t ạo c ũng nh ư đam mê công vi ệc c ủa cá nhân. Sau khi có b ằng c ấp đào t ạo cao h ơn, giáo viên m ầm non có th ể thay đổi v ị trí ho ặc công vi ệc nh ư: - Làm cán b ộ qu ản lí theo ngành d ọc (c ấp tr ường, cấp phòng giáo d ục, c ấp s ở giáo d ục và đào tạo ho ặc c ấp B ộ giáo d ục và đào t ạo) ho ặc theo ngành khác (cán b ộ ph ụ n ữ, cán b ộ đoàn thanh niên ho ặc v ăn xã ); - Làm cán b ộ nghiên c ứu v ề khoa h ọc giáo d ục m ầm non; - T ư v ấn giáo d ục m ầm non; - CÂU H ỎI ÔN T ẬP VÀ BÀI T ẬP Câu 1. Ngh ề giáo viên m ầm non khác v ới ngh ề giáo viên c ủa các b ậc h ọc khác ở nh ững điểm nào? hãy phân tích nh ững điểm khác bi ệt đó. Câu 2. Ho ạt độ ng s ư ph ạm c ủa giáo viên m ầm non có nh ững đặ c thù gì? T ại sao ng ười ta nói r ằng “giáo viên m ầm non v ừa là ng ười m ẹ, v ừa là bác s ĩ, v ừa là ngh ệ s ĩ”? Câu 3. Giao ti ếp s ư ph ạm c ủa giáo viên m ầm non là gì? T ại sao giáo viên mầm non c ần ph ải rèn luy ện k ĩ n ăng giao ti ếp s ư ph ạm? Câu 4. Th ế nào là tình hu ống s ư ph ạm? L ấy m ột ví d ụ minh h ọa v ề m ột tình hu ống s ư ph ạm mà b ạn bi ết. Câu 5. Phân tích nh ững ph ẩm ch ất và n ăng l ực ngh ề nghi ệp c ủa giáo viên mầm non c ần có. Đối chi ếu và so sánh ph ẩm ch ất và n ăng l ực ngh ề v ới chu ẩn ngh ề nghi ệp giáo viên m ầm non có điểm gì gi ống và khác? Câu 6. Quá trình hình thành, phát tri ển nh ững ph ẩm ch ất và n ăng l ực ngh ề giáo viên m ầm non theo nh ững giai đọ an nào? 75
- Khi b ước vào tr ường s ư ph ạm, ng ười giáo sinh ch ưa có ph ẩm ch ất và n ăng l ực gì c ủa ngh ề giáo viên m ầm non là đúng hay sai? T ại sao? Làm th ế nào để thành công trong ho ạt động ngh ề nghi ệp c ủa ng ười giáo viên mầm non? Câu 7 . Nh ững y ếu t ố nào quy ết đị nh đế n thành công trong h ọc t ập và ph ấn đấu rèn luy ện nâng cao ph ẩm ch ất và n ăng l ực ngh ề c ủa cá nhân? T ại sao? 76
- BÀI T ẬP TH ỰC HÀNH VỀ XỬ LÍ TÌNH HU ỐNG S Ư PH ẠM TRONG TR ƯỜNG M ẦM NON Bài t ập 1. Bé Lan (3 tu ổi) m ới đi h ọc ở tr ường m ầm non l ần đầ u nên bé qu ấy khóc su ốt ngày và ch ỉ bám theo m ột cô giáo trong l ớp. N ếu g ặp tr ường h ợp nh ư v ậy ở l ớp mình, b ạn s ẽ làm th ế nào? Bài t ập 2. Hùng (4 tu ổi) là m ột c ậu bé ngh ịch ng ợm nh ất lớp, su ốt ngày trêu ch ọc b ạn trong lớp. Lúc thì gi ật đồ ch ơi c ủa b ạn, lúc thì tát b ạn bên c ạnh G ặp tr ường h ợp nh ư v ậyở l ớp mình, bạn gi ải quy ết nh ư th ế nào v ới bé Hùng? Bài t ập 3. Trong l ớp m ẫu giáo l ớn, hai bé H ươ ng và Hà cùng ch ơi trò ch ơi “gia đình” ở góc phân vai và c ả hai đề u mu ốn làm vai ng ười m ẹ. Chúng cãi nhau và không ai ch ịu nh ường ai c ả. B ạn có cách nào giúp 2 tr ẻ có th ể cùng nhau ch ơi trò ch ơi “gia đình” m ột cách hòa thu ận, vui v ẻ không? Và nh ư th ế nào? Bài t ập 4. Trong phòng ch ơi khám b ệnh, b ạn H ồng và b ạn Ph ươ ng đang b ận “khám b ệnh”. Dươ ng t ừ đâu đế n, quan sát r ồi nói: “Cho t ớ ch ơi v ới”. Ph ươ ng quay l ại nhìn D ươ ng r ồi nói: “không được đâu. Ch ật r ồi, ở đây không còn ch ỗ đâu”. D ươ ng bu ồn r ầu đi sang ch ỗ khác tìm ch ỗ ch ơi. N ếu b ạn là giáo viên t ổ ch ức cho tr ẻ ch ơi, b ạn s ẽ làm gì tr ước tình hu ống này? Bài t ập 5. C ả l ớp m ẫu giáo l ớn đang ch ơi vui v ẻ. B ỗng nhiên có ti ếng khóc c ủa Minh r ất to. Thì ra Minh và Hùng đang ch ơi leo trèo trên gh ế, vô tình Hùng ẩy nh ẹ làm Minh tr ượt chân ngã xu ống. Hùng đứng ng ẩn ng ười ra tr ước tình hu ống đó và s ợ hãi không bi ết làm th ế nào? các b ạn khác ch ạy xúm đế n nhìn b ạn Minh khóc. N ếu là giáo viên thì b ạn gi ải quy ết nh ư th ế nào tr ước tình hu ống nh ư v ậy? Bài t ập 6. V ới t ư cách là nhà giáo d ục, b ạn th ử gi ải quy ết tình hu ống sau: Gi ờ d ạo ch ơi ngoài tr ời c ủa tr ẻ l ớp m ẫu giáo l ớn đã k ết thúc, cô giáo Minh d ẫn các cháu v ề lớp. B ỗng nhiên có m ột tr ẻ nhìn th ấy đàn ki ến l ũ l ượt kéo nhau đi, li ền g ọi các b ạn khác cùng dừng chân l ại xem. Tr ẻ bàn tán xung quanh đàn ki ến và nói: “Con ki ến to là ki ến chúa đấ y”, b ạn khác l ại nói: “Con Ki ến to là ki ến b ố và ki ến m ẹ đấ y ch ứ”. Cô giao quay l ại và tr ẻ xúm vào h ỏi cô giáo: “Cô ơi, có ph ải đàn ki ến này đi đánh nhau v ới đàn ki ến khác không ạ”; tr ẻ khác l ại h ỏi: “Cô ơi, t ại sao hai con ki ến g ặp nhau l ại ch ụm đầ u vào nhau?” Cô giáo nói: “cô không bi ết, đi v ề lớp thôi”. Tr ẻ nghe l ớp cô giáo đi v ề l ớp nh ưng v ẫn còn l ời bàn tán v ề đàn ki ến. Bạn có đồ ng ý v ới cách gi ải quy ết c ủa cô giáo Minh không? Vì sao? Theo b ạn, nên gi ải quy ết tình hu ống trên như th ế nào để th ỏa mãn nhu c ầu nh ận th ức c ủa tr ẻ l ứa tu ổi này? Bài t ập 7. M ột tr ẻ m ẫu giáo đế n bên cô và nói: “Cô ơi, sao cô gi ỏi th ế. Con h ỏi gì cô c ũng bi ết để tr ả l ời. Còn m ẹ con thì nhi ều khi khôg tr ả l ời được cho con. Có ph ải m ẹ con d ốt h ơn cô không?”. Nếu là cô giáo c ủa tr ẻ, b ạn s ẽ tr ả l ời v ới tr ẻ nh ư th ế nào v ới tr ẻ?. Bài t ập 8. M ột ph ụ huynh tâm s ự v ới cô giáo: “Cháu H ải Anh g ần đây có nhi ều vi ệc làm trái ng ược v ới yêu c ầu c ủa b ố m ẹ ở nhà. Ở l ớp cháu có th ế không cô giáo, tôi lo l ắm” (cháu H ải Anh tròn 3 tu ổi). Bạn hãy th ử làm chuyên gia, t ư v ấn cho b ậc ph ụ huynh v ề nguyên nhân c ủa hi ện t ượng trên và cách th ức v ượt qua nh ững khó kh ăn này trong công tác giáo d ục cháu H ải Anh nói riêng và tr ẻ lứa tu ổi này nói chung. 77
- Bài t ập 9. Trong ti ết h ọc, giáo viên đang ti ến hành cho tr ẻ ho ạt độ ng theo nhóm “khám phá khoa h ọc bài: đặc điểm c ủa n ước”. B ỗng nhiên m ột tr ẻ nói: “cô ơi, có mùi gì th ối quá”. N ếu b ạn là cô giáo đó thì s ẽ x ử lí th ế nào? Bài t ập 10. Một giáo viên th ực hi ện t ổ ch ức ho ạt độ ng giáo d ục làm m ẫu cho đồng nghi ệp quan sát, h ọc t ập. Đế n cu ối gi ờ gi ảng m ẫu, các đồ ng nghi ệp nh ận xét và góp ý. Có m ột ý ki ến ph ản bác và ph ủ nh ận t ất c ả nh ững c ố g ắng c ủa b ạn khi th ực hi ện ti ết d ạy đó. N ếu b ị r ơi vào tình hu ống đó thì b ạn s ẽ x ử lí th ế nào? 78
- TÀI L ỆU THAM KH ẢO Ti ếng Vi ệt 1. Tr ần Bá Hoành. V ấn đề giáo viên – nh ững nghiên c ứu lí lu ận và th ực ti ễn, NXB Đạ i h ọc s ư ph ạm, 2006. 2. Tr ần Lan H ươ ng. M ột s ố gi ải pháp c ơ b ản nâng cao ch ất l ượng giáo d ục m ầm non, 2006. Cao đẳng S ư ph ạm Trung ươ ng. 3. Lê Xuân H ồng. Nh ững kĩ n ăng s ư ph ạm m ầm non. NXB Giáo d ục 2000. 4. Nguy ễn Th ị Hòa. Vai trò c ủa giáo viên trong tích h ợp ở b ậc h ọc m ầm non. T ạp chí khoa học Đạ i h ọc s ư ph ạm Hà N ội, s ố 6/2005. 5. H ồ Lam H ồng, Ch ất l ượng đào t ạo giáo viên m ầm non d ựa vào chu ẩn. K ỉ y ếu h ội th ảo khoa h ọc v ề nâng cao ch ất l ượng đào t ạo đạ i h ọc và sau đại h ọc chuyên ngành giáo d ục m ầm non. Tạp chí Khoa h ọc Đạ i h ọc s ư ph ạm Hà N ội, 2005. 6. Nguy ễn Th ạc. Đặ c điểm c ấu trúc tâm lí ho ạt độ ng s ư ph ạm c ủa giáo viên m ầm non hi ện nay. Tr ường cao đẳ ng s ư ph ạm nhà tr ẻ - m ẫu giáo trung ươ ng I, Hà N ội 2005. 7. Ch ươ ng trình Khung Giáo d ục đạ i h ọc – kh ối ngành Giáo d ục M ầm non. Hà N ội 2007. 8. H ồ Lam H ồng. Nghiên c ứu c ơ s ở lí lu ận và th ực ti ễn c ủa vi ệc xây d ựng chu ẩn ngh ề nghi ệp giáo viên m ầm non, đáp ứng yêu c ầu đổi m ới giáo d ục mâm non. Đề tài c ấp B ộ, mã s ố: B2005-75- 129. Tr ường Đạ i h ọc s ư ph ạm Hà N ội. 9. Nguy ễn Th ị Oanh. Xây d ựng m ột s ố bài t ập tình hu ống giáo d ục phát tri ển k ĩ n ăng quan sát phát hi ện và gi ải quy ết tình hu ống giáo d ục c ủa giáo viên m ầm non trong t ổ ch ức ho ạt độ ng vui ch ơi theo góc cho tr ẻ m ẫu giáo. Mã s ố: B2002 -45-05, Cao đẳng s ư ph ạm Trung ươ ng. 10. Nguy ễn Thanh Hoàn. Quá trình đào t ạo giáo viên ở m ột s ố n ước và kh ả n ăng áp d ụng vào Vi ệt Nam. Mã s ố B2006-17-02, Tr ường Đạ i h ọc s ư ph ạm Hà N ội. 11. H ồ Lam H ồng. Ph ươ ng pháp d ạy h ọc tích c ực trong t ổ ch ức ho ạt độ ng giáo d ục ở tr ường mầm non, t ạp chí giáo d ục s ố 166/ s ố đặ c bi ệt, trang 13-15. 12. H ồ Lam H ồng. Chu ẩn ngh ề nghi ệp giáo viên m ầm non và quy trình xây d ựng chu ẩn ngh ề nghi ệp. T ạp chí giáo d ục. s ố 183/ kì 1 – 2/ 2008. Trg 23. 13. Chu ẩn ngh ề nghi ệp giáo viên m ầm non – B ộ giáo d ục và đạo t ạo (2008) 14. Nguy ễn K ế Hào - Nguy ễn Quang U ẩn. Giáo trình tâm lí h ọc l ứa tu ổi và tâm lí h ọc s ư ph ạm. Nhà xu ất b ản Đạ i h ọc s ư ph ạm, 2004. 15. Tr ần Tuy ết Oanh, Ph ạm Vi ết V ượng Giáo trình giáo d ục h ọc. Nhà xu ất b ản Đạ i h ọc s ư ph ạm, 2006. 16. H ồ Lam H ồng. T ổ ch ức ho ạt độ ng giáo d ục cho tr ẻ m ẫu giáo 3 – 6 tu ổi theo h ướng ti ếp cận tích h ợp, đáp ứng yêu c ầu đổ i m ới giáo d ục m ầm non. Đề tài c ấp B ộ, mã s ố: B2009 - 17- 181. 17. Hồ Lam H ồng. Dạy h ọc theo h ướng ti ếp c ận tích h ợp trong giáo d ục M ầm non. Tạp chí Giáo d ục, trang 22-23 và trang 53, s ố 261/ kì 1 (5/2011). 18. H ồ Lam H ồng. Kĩ n ăng t ổ ch ức h ọat độ ng GD theo tích h ợp ch ủ đề cho tr ẻ m ẫu giáo. Đặ c san khoa h ọc – Tr ường ĐHSP Hà N ội. S ố 56, 2011. Ti ếng Anh 79
- 1. NAEYC Standards for Ealy Childhood Professional Preparation, Baccalaureate of Initial Licensure Level, Approved by NAEYC Governing Board, July 2001 and by NCATE. 2. Quality to teach, Professional Standards for Qualified Teacher Status and Requirement for Intial Teacher Training, Department for Education and Skills, 2002. 3. RHODE Island beginning teacher Standards, 1995. 4. Skill for Preschool teachers, Janice J.Beaty, Merrill Publishing Company, Preee 1996, New Jersey. 80
- ChÞu tr¸ch nhiÖm néi dung : Pgs.Ts. NguyÔn v¨n hßa Biªn tËp: Tæ c«ng nghÖ th«ng tin Phßng kh¶o thÝ - ®¶m b¶o chÊt l−îng gi¸o dôc 81