Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Phần 1)

pdf 80 trang ngocly 4030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_do_hoa_ung_dung_phan_1.pdf

Nội dung text: Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Phần 1)

  1. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐẮK LẮK KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC oOo GIÁO TRÌNH ĐỒ HỌA ỨNG DỤNG NGHỀ: CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ/TRUNG CẤP NGHỀ Chủ biên:Dương Thị Thúy Hồng Đồng chủ biên: Đỗ Thanh Tùng Lưu hành nội bộ - 2014
  2. LỜI NĨI ĐẦU Đã từ lâu, các KTV đồ họa, họa sĩ, các nhà xử lý ảnh đều xem các phần mềm Corel Draw, Adobe Photoshop như là cơng cụ khơng thể thiếu được trong thiết kế xử lý ảnh. Chính vì thế mơn học đồ họa ứng dụng (sử dụng phần mềm Adobe Photoshop) được tổng cục dạy nghề đưa vào Mơ đun Xử lý ảnh là mơn học bắt buộc thuộc nhĩm các mơ đun chuyên mơn nghề được bố trí giảng dạy sau các mơn chung của chương trình đào tạo Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề Cơng nghệ thơng tin (ứng dụng phần mềm). Giáo trình ngơn ngữ Đồ họa ứng dụng được biên soạn bám sát với nội dung chương trình khung mơ đun “Đồ họa ứng dụng” ngành Cơng nghệ thơng tin do tổng cục dạy nghề ban hành đang được giảng dạy tại trường. Giáo trình “Đồ họa ứng dụng” trình bày các kỹ thuật xử lý ảnh từ cơ bản đến nâng cao các tính năng mới giúp bạn tạo được các hình rõ nét, và mang tính kỹ thuật cao, hỗ trợ đắc lực cho kỹ thuật tách ghép hình ảnh, điều chỉnh màu sắc; Phục hồi được ảnh cũ, nhàu, ố, ; Tạo hiệu ứng cho bức ảnh, lồng ghép khung ảnh nghệ thuật; Chèn chữ nghệ thuật vào trong bức ảnh; Xuất ảnh với nhiều định dạng khác nhau; In ảnh với màu sắc trung thực Để cĩ thể đọc hiểu giáo trình này người đọc cần nắm vững các kiến thức về: Tin học cơ bản, Tin học văn phịng, làm chủ việc duyệt và quản lý thơng tin trong máy tính. Tìm hiểu những thuật ngữ của xử lý ảnh. Đây là lần đầu tiên biên soạn chắc chắn khơng thể tránh khỏi những sai sĩt. Rất mong nhận được những ý kiến đĩng gĩp của quý thầy cơ, các đồng nghiệp và bạn đọc để cĩ thể hồn thiện hơn giáo trình này phục vụ cho việc học tập của sinh viên, học sinh. Xin chân thành cảm ơn!
  3. MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC ĐỒ HỌA ỨNG DỤNG 6 Bài 1. Làm quen với mơi trường làm việc của Photoshop 1 1.1. Các khái niệm trong PhotoShop 1 1.1.1. Điểm ảnh (pixcel) 1 1.1.2. Độ phân giải (Resolution) 1 1.1.3. Vùng chọn (Selection) 1 1.1.4. Lớp ảnh (Layer) 1 1.2. Phần mềm PhotoShop 1 1.2.1. Giao diện chương trình 1 1.2.2. Mơi trường làm việc 3 1.3. Thao tác với file ảnh 3 1.3.1. Mở file ảnh 3 1.3.2. Tạo file mới 4 1.3.3. Lưu file ảnh 4 1.4. Các cơng cụ thường dùng 5 1.4.1 Bộ cơng cụ Marquee 5 1.4.2 Bộ cơng cụ Lasso Tool 5 1.4.3 Cơng cụ Magic Wand 6 1.4.4 Cơng cụ Crop 6 1.4.5 Các thao tác xoay ảnh 6 1.4.6 Lệnh Free Transform 6 1.4.7 Các lệnh Transform khác 7 Bài 2. Các lệnh xử lý vùng chọn 9 2.1. Lệnh thao tác vùng chọn 9 2.1.1. Vẽ thêm vùng chọn 9 2.1.2. Loại trừ bớt vùng chọn 9 2.1.3. Giữ lại phần giao nhau của hai vùng chọn 9 2.1.4. Lệnh Select All 9 2.1.5. Lệnh đảo ngược 9 2.1.6. Lệnh huỷ chọn 9 2.1.7. Lệnh Reselect 9 2.1.8. Xố tồn bộ điểm ảnh trên vùng chọn 9 2.2. Sao chép và di chuyển vùng chọn 9 2.2.1 Sao chép vùng chọn 9 2.2.2. Di chuyển vùng chọn 10 2. 3. Tơ màu 10 2.3.1 Lệnh tơ màu tiền cảnh 10 2.3.2. Lệnh tơ màu hậu cảnh 10 2.3.3 Lệnh Fill 10 2.3.4 Lệnh Stroke 10 2.4. Hiệu chỉnh vùng chọn 11 Bài 3. Làm việc với Layer 12 3.1. Cơ bản về Layer 12 3.2. Chọn Layer làm việc 13 3.3. Tạo lớp mới 13 3.4. Xố bỏ lớp 13 3.5. Copy 1 lớp 13 3.6. Thay đổi trật tự lớp 13 3.7. Ẩn, hiện các lớp 13 3.8. Nối, mở nối các lớp 13 3.9. Các lệnh dán lớp 13
  4. 3.10. Các chế độ hịa trộn 13 3.11. Blending Mode (chế độ hồ trộn) 13 3.12. Opacity 18 3.13. Các cơng cụ tơ vẽ 18 3.14. Bộ cơng cụ tơ sửa 19 3.15. Bộ cơng cụ Stamp 20 3.16. Bộ cơng cụ History 20 3.17. Bộ cơng cụ tẩy (Ease) 20 3.18. Bộ cơng cụ Gradient/ Pain Bucket 20 3.19. Bộ cơng cụ Blur/Sharpen/Smudge 20 3.20. Bộ cơng cụ Dodge/Burn/Sponge 20 3.21. Cơng cụ Eyedroper 21 3.22. Làm việc trên bảng màu 21 3.22.1. Bảng color 21 3.22.2. Bảng Swatches 21 3.22.3. Bảng Styles 21 Bài 4. Văn bản trên Photoshop 23 4.1. Tạo văn bản 23 4.2. Cơng cụ Type 23 4.3. Bộ cơng cụ Pen 23 4.4. Văn bản với cơng cụ Path 25 4.5. Bộ cơng cụ path Componet Selection/ Direct Selection 25 4.6. Bộ cơng cụ Shape Tool 36 Bài 5. Quản lý vùng chọn 38 5.1. Các chế độ hiển thị ảnh 38 5.1.1. Standard Screen Mode 38 5.1.2. Full Screen Mode With Menu bar 38 5.1.3. Full Screen Mode 38 5.2. Quản lý vùng chọn 38 5.2.1. Lệnh Color range 38 5.2.2. Các lệnh Modify 39 5.2.3. Lệnh Grow 39 5.2.4. Lệnh Similar 39 5.2.5. Lệnh Transform Selection 39 5.2.6. Lệnh Save Selection 39 5.2.7. Tải vùng chọn đã lưu 40 5. 3. Điều chỉnh màu sắc 40 5.3.1. Lệnh Level 40 5.3.3. Lệnh Auto Contrast 40 5.3.4. Lệnh Curves 40 5.3.5. Lệnh Color Balance 41 5.3.6. Lệnh Brightness/Contrast 42 5.3.7. Lệnh Hue/Saturation 42 5.3.8. Lệnh Desaturate 43 5.3.9. Lệnh Replace Color 43 5.3.10. Lệnh Selective color 43 5.3.11. Lệnh channel Mixer 44 5.3.12. Lệnh Grandient Map 45 5.3.13. Lệnh Invert 45 5.3.14. Lệnh Equalize 45 5.3.15. Lệnh threshold 46 5.3.16. Lệnh Posterize 46
  5. 5.3.17. Lệnh variation 46 Bài 6. Điều chỉnh hình ảnh 47 6.1. Các chế độ màu 47 6.1.1. Chế độ RGB 47 6.1.2. Chế độ CMYK 47 6.1.3. Chế độ Bitmap 48 6.1.4. Chế độ GrayScale 48 6.1.5. Chế độ Dautone 48 6.1.6. Chế độ Indexed Color 48 6.1.7. Chế độ Lab Color 48 6.1.8. Chế độ Multichannel 48 6.2. Điều chỉnh hình ảnh 49 6.2.1. Lệnh Duplicate 49 6.2.2 Lệnh Image size 49 6.2.3. Lệnh Canvas Size 50 6.2.4. Lệnh Rotate Canvas 51 6.2.5. Lệnh Extract 52 6.3. Các bộ lọc 52 6.3.1. Lệnh Liquify 53 6.3.2. Bộ lọc Artistic 53 6.3.3. Bộ lọc Blur 57 6.3.4. Bộ lọc Brush Stroke 58 6.3.5. Bộ lọc Distort 59 6.3.6 Bộ lọc Noise 61 6.3.7 Bộ lọc render 63 6.3.8 Bộ lọc Sharpen 64 6.3.9 Bộ lọc Stylize 65 6.3.10 Bộ lọc Texture 69 Bài 7. Các kỹ thuật nâng cao 75 7.1. Layer Style 75 7.2. Layer điều chỉnh, layer tơ màu 79 7.3. Sử dụng mặt nạ 94 Bài 8. Làm việc với các kênh màu 101 8.1. Các kênh màu 101 8.2. Tương quan giữa chế độ màu và kênh 101 8.3. Chanel Palette 101 8.4. Các lệnh trộn kênh 102 8.5. Chuẩn hố màn hình (Monitor Calibration) 109 8.6. Chọn khơng gian màu RGB 110 8.7. Xuất và in ấn 111 Phụ lục 123
  6. CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC ĐỒ HỌA ỨNG DỤNG Mã số mơn học: MĐ 28; Thời gian mơn học: 90 giờ (Lý thuyết: 27 giờ; Thực hành: 63 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN Mơ đun Xử lý ảnh là mơn học bắt buộc thuộc nhĩm các mơ đun chuyên mơn nghề được bố trí giảng dạy sau các mơn chung. II. MỤC TIÊU CỦA MƠ ĐUN Biết mơi trường làm việc của phần mềm Photoshop; Hiểu về các chế độ màu thường sử dụng trong quá trình xử lý ảnh; Biết các kỹ thuật tách ghép hình ảnh, điều chỉnh màu sắc; Biết các kỹ thuật tạo mặt nạ, tạo các hiệu ứng đặc biệt cho ảnh; Biết các bộ lọc trong Photoshop; Sử dụng thành thạo các cơng cụ trong Photoshop; Làm việc thành thạo trên lớp (layer); Chỉnh sửa được ảnh, điều chỉnh màu sắc tùy ý; Phục hồi được ảnh cũ, nhàu, ố, ; Tạo hiệu ứng cho bức ảnh, lồng ghép khung ảnh nghệ thuật; Chèn chữ nghệ thuật vào trong bức ảnh; Xuất ảnh với nhiều định dạng khác nhau; In ảnh với màu sắc trung thực; Cĩ được tính sáng tạo, mỹ thuật, thẩm mỹ, linh hoạt. III. NỘI DUNG MƠ ĐUN: Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Số Thời gian TT Tổng Lý Thực Kiểm tra* Tên các bài trong mơ đun số thuyết hành, (LT hoặc Bài tập TH) Làm quen với mơi trường làm việc 1. 8 4 4 0 của Photoshop 2. Các lệnh xử lý vùng chọn 10 4 6 0 3. Làm việc với Layer 18 5 11 2 4. Văn bản trên Photoshop 12 3 7 2 5. Quản lý vùng chọn 11 3 8 0 6. Điều chỉnh hình ảnh 11 2 8 1 7. Các kỹ thuật nâng cao 12 4 8 0 8. Làm việc với các kênh màu 8 2 6 0 Tổng cộng 90 27 58 5 IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH: Vật liệu, học liệu: Giáo trình, tài liệu Xử lý ảnh. Đề cương, giáo án, bài giảng mơ đun, giáo trình, tài liệu tham khảo. Giáo trình, tài liệu phát tay và các tài liệu liên quan khác. Câu hỏi, bài tập mơn Xử lý ảnh. Dụng cụ và trang thiết bị: Máy tính, máy chiếu Projector, các file ảnh, máy scaner, máy ảnh,
  7. 1 Bài 1. Làm quen với mơi trường làm việc của Photoshop Mục tiêu: Biết những khái niệm cơ bản trong Photoshop; Biết mơi trường làm việc và các thanh cơng cụ của Photoshop; Sử dụng được các cơng cụ thơng dụng trong Photoshop; Làm biến dạng hình ảnh tùy ý; Rèn luyện tính chính xác, sáng tạo, linh hoạt. 1.1. Các khái niệm trong PhotoShop 1.1.1. Điểm ảnh (pixcel) - Là những hình vuơng cấu tạo nên file ảnh. Số lượng và độ lớn của điểm ảnh trong 1 file phụ thuộc vào độ phân giải của nĩ. 1.1.2. Độ phân giải (Resolution) - Là lượng điểm ảnh trên cùng một đơn vị dài. Nếu nĩi độ phân giải của anh bằng 72, tức là cĩ 72 điểm ảnh trên một inch dài. 1.1.3. Vùng chọn (Selection) - Là miền được giới hàn bằng đường biên nét đứt (đường kiến bị), mọi thao tác xử lý chỉ cĩ tác dụng bên trong vùng chọn. 1.1.4. Lớp ảnh (Layer) Trong một layer cĩ chứa các vùng chọn cĩ điểm ảnh và khơng cĩ điểm ảnh +Màu hậu cảnh: Background. +Màu tiền cảnh: Là màu được tơ vào ảnh. +Màu hậu cảnh: Là màu được tơ vào giấy. 1.2. Phần mềm PhotoShop Adobe Photoshop (thường được gọi là Photoshop) là một phần mềm chỉnh sửa đồ họa được phát triển và phát hành bởi hãng Adobe Systems ra đời vào năm 1988 trên hệ máy Macintosh. Photoshop được đánh giá là phần mềm dẫn đầu thị trường về sửa ảnh bitmap và được coi là chuẩn cho các ngành liên quan tới chỉnh sửa ảnh. Từ phiên bản Photoshop 7.0 ra đời năm 2002, Photoshop đã làm lên một cuộc cách mạng về ảnh bitmap. Phiên bản mới nhất hiện nay là Adobe Photoshop CC. Ngồi khả năng chính là chỉnh sửa ảnh cho các ấn phẩm, Photoshop cịn được sử dụng trong các hoạt động như thiết kế trang web, vẽ các loại tranh (matte painting và nhiều thể loại khác), vẽ texture cho các chương trình 3D gần như là mọi hoạt động liên quan đến ảnh bitmap. Adobe Photoshop cĩ khả năng tương thích với hầu hết các chương trình đồ họa khác của Adobe như Adobe Illustrator, Adobe Premiere, After After Effects và Adobe Encore. 1.2.1. Giao diện chương trình Cửa sổ giao diện của Photoshop bao gồm 6 thành phần cơ bản: Thanh tiêu đề, Thanh trình đơn (menu bar), thanh option, thanh trạng thái, hộp cơng cụ và các Palettes.
  8. 2 Thanh tiêu đề Thanh trình đơn Thanh tùy chọn cơng cụ Hộp cơng cụ Cửa sổ thiết kế Các bảng (Paletes) Hình 1.1 Cửa sổ giao diện của chương trình Photoshop CS2 - Thanh trình đơn (menu bar): Chứa tồn bộ các lệnh của Photoshop, được bố trí vào trong các trình đơn chính sau Hình 1.2 Thanh trình đơn (Menu bar) File: chứa các lệnh về đĩng mở, tạo ảnh mới Edit: chứa lệnh về copy, cut, paste, tơ màu hay xoay ảnh Image: Chứa các lệnh để thay đổi thuộc tính hay chỉnh sửa Layer: chứa các lệnh thao tác với layer Select: tao tác với vùng chọn, lưu, hủy chọn Filter: chứa các nhĩm bộ lọc của Photoshop View: Chứa các lệnh xem ảnh Window: Bật/tắt các Paletter - Thanh tùy chọn cơng cụ (Option bar): Chứa các lệnh tùy chỉnh phục vụ cho thao tác ứng với cơng cụ đang chọn .Tùy vào cơng cụ được chọn mà các lệnh trên thanh này sẽ thay đổi tương ứng. - Cửa sổ thiết kế - Các bảng (Palettes): Giúp cho việc giám sát và chỉnh sửa dễ dàng hơn - Hộp cơng cụ (Tools box/ Tools bar): Chứa các cơng cụ thường được sử dụng trong Photoshop .Thơng thường các phiên bản càng mới thì hộp cơng cụ gồm nhiều cơng cụ hơn.
  9. 3 Hình 1.3 Các lệnh trên hộp cơng cụ (Tools Option) 1.2.2. Mơi trường làm việc a. Các thao tác di chuyển và phĩng ảnh Để di chuyển và phĩng ảnh ta cĩ thể dùng bảng Nevigator b. Các lệnh thu - phĩng ảnh Cơng cụ thu phĩng ảnh: Zoom tool c. Lệnh cuộn ảnh Cơng cụ Hand tool 1.3. Thao tác với file ảnh 1.3.1. Mở file ảnh - Chọn[Menu] File > Open và tìm đến file cần mở
  10. 4 Hình 1.4 Hộp thoại Open - Chọn file cần mở và nhấn Open. 1.3.2. Tạo file mới [Menu]File > New (Ctrl + N) Khai báo hộp thoại New Hình 1.5 Hộp thoại New Name: Nhập tên file ảnh Preset: thiết lập các thơng số bức ảnh Width: Nhập kích thước chiều rộng ảnh Height: Nhập kích thước chiều cao ảnh Resolution: Chọn độ phân giải của ảnh Color Mode: Chọn chế độ màu của ảnh Background Contents: Chọn nền cho ảnh White: Nền trắng Transparency: Nền trong suốt Color: Ấn định màu trong bảng màu cho nền Chọn nút OK. 1.3.3. Lưu file ảnh [Menu]File > Save (Ctrl + S) Khai báo hộp thoại Save Hình 1.6 Hộp thoại Save File name: Nhập tên file ảnh cần lưu
  11. 5 Format: Chọn định dạng ảnh cần lưu Chọn nút Save. 1.4. Các cơng cụ thường dùng 1.4.1 Bộ cơng cụ Marquee Nhĩm cơng cụ Marquee tool dùng để tạo vùng chọn hình chữ nhật, hình ellipe, một đường ngang và một đường đứng. - Rectangular Marquee : tạo một vùng chọn là hình chữ nhất trên ảnh - Eliptical Marquee : Tạo vùng chọn là Elip hoặc hình trịn - Signle Row Marquee và Single column Marquee : tạo vùng chọn là một dịng cao 1 px hoặc rộng 1px 1.4.2 Bộ cơng cụ Lasso Tool Nhĩm cơng cụ Lasso tool dùng để tạo vùng chọn cĩ hình dạng bất kỳ Hình 1.7 Nhĩm cơng cụ Lasso - Lasso : đưa một vùng chọn tự do,điểm cuối cùng trùng điểm đầu tiên để tạo nên một vùng chọn khép kín Hình 1.8 Thanh tùy chọn cơng cụ Lasso - Polygon lasso : Nối các đoạn thẳng để tạo nên một vùng chọn Hình 1.9 Thanh tùy chọn cơng cụ Polygonal Lasso - Magnetic Lasso : cơng cụ chọn cĩ tính chất bắt dính vào biên của ảnh cĩ sắc độ tương đồng Hình 1.10 Thanh tùy chọn cơng cụ Magnetic Lasso
  12. 6 1.4.3 Cơng cụ Magic Wand Dùng để tạo vùng chọn là các điểm ảnh tương tự như điểm ảnh tại nơi click chuột. Hình 1.11 Thanh tùy chọn cơng cụ Magic Wand 1.4.4 Cơng cụ Crop Dùng để cắt xén hình ảnh Hình 1.12 Thanh tùy chọn cơng cụ Crop 1.4.5 Các thao tác xoay ảnh Thực hiện - Tạo vùng chọn hoặc chọn lớp ảnh cần thao tác - [menu]Edit > Transform > Rotate Nhập gĩc cần xoay ảnh hoặc Drag gĩc của các handle xung quanh ảnh để xoay theo hướng cần thao tác (hoặc chọn một trong những kiểu xoay ảnh đặc biệt: quay 1800, 900 CW (cùng chiều kim đồng hồ) hoặc 900 ngược chiều kim đồng hồ) Hình 1.13 Cách chọn lệnh Rotate 1.4.6 Lệnh Free Transform Dùng để xoay, thay đổi kích thước ảnh, xơ nghiêng, lật ảnh tự do Thực hiện: - Tạo vùng chọn hoặc chọn lớp ảnh cần thao tác - [menu] Edit > Free Transform - Thao tác với các handle xung quanh ảnh để thực hiện chỉnh sửa ảnh - Nhấn Enter để kết thúc việc chỉnh sửa.
  13. 7 1.4.7 Các lệnh Transform khác Hình 1.14 Các lệnh trong thao tác thay đổi ảnh (Transform) Thực hiện: Menu Edit / Transform ( Ctrl+T) • Scale: Co giãn vùng ảnh chọn hoặc đối tượng ảnh trên layer • Skew: Làm nghiêng vùng chọn hoặc đối tượng ảnh trên layer. • Distort: Hiệu chỉnh biến đổi dạng hình ảnh. • Perspective: Thay đổi phối cảnh của vùng chọn. • Rotate: Xoay vùng ảnh hoặc đối tượng ảnh trên layer. • Number: Tính chính xác theo điểm ảnh. • Elip horizonta: Lật theo phương dọc. • Elip Vertical: Lật đối xứng theo phương ngang. Câu hỏi ơn tập 1. Miêu tả hai cách để thay đổi tầm nhìn của một tấm hình. 2. Bạn chọn cơng cụ trong Photoshop và ImageReady như thế nào? 3. Hai cách nào để lấy thêm thơng tin về Photoshop và ImageReady? 4. Miêu tả 2 cách để tạo ra hình ảnh trong Photoshop và ImageReady 5. Bạn làm thế nào để nhảy từ Photoshop sang ImageReady và ngược lại? Đáp án 1. Bạn cĩ thể chọn lệnh từ menu View để phĩng to hoặc thu nhỏ một tấm hình, hoặc bạn cĩ thể làm cho nĩ phủ đầy cửa sổ hình ảnh, bạn cũng cĩ thể sử dụng cơng cụ phĩng đại và nhấp hoặc kéo chuột qua hình ảnh để phĩng lớn hoặc thu nhỏ tầm nhìn. Hơn nữa, bạn cĩ thể dùng lệnh gõ tắt để phĩng đại hoặc thu nhỏ một tấm hình. Bạn cũng cĩ thể sử dụng Navigator Palette để cuộn một tấm hình hoặc thay đổi độ phĩng đại của nĩ mà khơng cần sử dụng cửa sổ hình ảnh. 2. Để chọn cơng cụ, bạn cĩ thể chọn cơng cụ trong hộp cơng cụ hoặc bạn cĩ thể nhấn phím tắt của cơng cụ đĩ. Cơng cụ đang dùng vẫn được chọn cho đến khi bạn chọn một cơng cụ khác. Để chọn một cơng cụ ẩn, bạn cĩ thể sử dụng tổ hợp phím hoặc
  14. 8 luân phiên nĩ đến cơng cụ mình cần, hoặc bạn cĩ thể giữ chuột trên cơng cụ trong hộp cơng cụ để mở menu xổ ra của cơng cụ ẩn. 3. Adobe Photoshop bao gồm phần trợ giúp, với tất cả thơng tin về Adobe Photoshop CS User Guide, bao gồm cả phím tắt, những thơng tin thêm và hình minh hoạ. Photoshop cũng cĩ đường liên kết với trang chủ của Adobe System để cho bạn cĩ thêm thơng tin về dịch vụ, sản phẩm và những mẹo nhỏ trong việc sử dụng Photoshop. ImageReady CS cũng cĩ phần trợ giúp và đường liên kết đến trang chủ của Adobe. 4. Bạn cĩ thể tạo ra hình ảnh trong Photoshop và ImageReady hoặc bạn cĩ thể lấy hình từ bên ngồi như quét hình hoặc nhập hình được tạo bằng những trình đồ hoạ khác. Bạn cũng cĩ thể nhập hình ảnh đã được kỹ thuật số hố từ trước như là những hình được tạo ra bởi máy chụp kỹ thuật số hoặc bởi quá trình Kodak Photo CD. 5. Bạn cĩ thể nhấp vào nút Jump to trong hộp cơng cụ hoặc chọn File Jump To để chuyển từ Photoshop sang ImageReady và ngược lại.
  15. 9 Bài 2. Các lệnh xử lý vùng chọn Mục tiêu: Hiểu các lệnh xử lý vùng chọn; Biết các phương pháp tơ màu; Chọn được vùng tùy ý; Sử dụng thành thạo các thao tác trên vùng chọn; Tơ được màu tiền cảnh và màu hậu cảnh; Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, linh hoạt, sáng tạo. 2.1. Lệnh thao tác vùng chọn 2.1.1. Vẽ thêm vùng chọn Hình 2.1 Nút lệnh thêm vùng chọn trên thanh tùy chọn cơng cụ - Nhấn giữ Shift drag mouse để thêm vùng chọn hoặc chọn nút lệnh Add to selection trên thanh tùy chọn cơng cụ. 2.1.2. Loại trừ bớt vùng chọn Hình 2.2 Nút lệnh bớt vùng chọn trên thanh tùy chọn cơng cụ Nhấn giữ Alt drag mouse vào vùng chọn cĩ sẵn trừ bớt vùng chọn hoặc chọn nút lệnh Subtract from selection trên thanh tùy chọn cơng cụ. 2.1.3. Giữ lại phần giao nhau của hai vùng chọn Hình 2.3 Nút lệnh lấy phần giao nhau của vùng chọn trên thanh tùy chọn cơng cụ Chọn nút lệnh Intersect with selection trên thanh tùy chọn cơng cụ. 2.1.4. Lệnh Select All Chọn tồn bộ bức ảnh 2.1.5. Lệnh đảo ngược Cĩ tác dụng đảo ngược vùng chọn Thực hiện: [menu] Select > Invert (Ctrl +Shift + I) 2.1.6. Lệnh huỷ chọn Thực hiện: [menu] Select > Deselect (Ctrl +D) 2.1.7. Lệnh Reselect Chọn lại vùng đã chọn trước đĩ Thực hiện: [menu] Select > Reselect 2.1.8. Xố tồn bộ điểm ảnh trên vùng chọn Nhấn phím Delete 2.2. Sao chép và di chuyển vùng chọn 2.2.1 Sao chép vùng chọn - Tạo vùng chọn - [menu] Edit > Copy (Ctrl + C) - Chọn lớp ảnh hoặc file ảnh cần sao chép (đích đến) tới nhấn [menu] Edit > Paste (Ctrl +V)
  16. 10 2.2.2. Di chuyển vùng chọn - Tạo vùng chọn - [menu] Edit > Cut (Ctrl + X) - Chọn lớp ảnh hoặc file ảnh cần di chuyển tới nhấn [menu] Edit > Paste (Ctrl +V) 2. 3. Tơ màu 2.3.1 Lệnh tơ màu tiền cảnh Tơ bằng màu Foreground 2.3.2. Lệnh tơ màu hậu cảnh Tơ bằng màu Background 2.3.3 Lệnh Fill Tơ màu vùng chọn Thực hiện: - Tạo vùng chọn cần tơ màu - [menu] Edit > Fill (Shift + F5) - Ấn định màu cần tơ trong hộp thoại Fill Hình 2.4 Hộp thoại Fill Use: Chọn tơ bằng màu gì là Foreground Color hay Background Color hay Color Mode: Chọn chế độ màu tơ Opacity : Chọn độ mờ đục - Chọn nút lệnh OK 2.3.4 Lệnh Stroke Tơ màu biên vùng chọn Thực hiện: - Tạo vùng chọn cần tơ màu - [menu] Edit > Stroke (Shift + F5) - Khai báo hộp thoại Stroke Hình 2.5 Hộp thoại Stroke (tơ màu biên vùng chọn) Width: chọn độ rộng của biên cần tơ màu Color: Chọn màu tơ:
  17. 11 Location Inside: Tơ từ trong ra (của biên) Center: Tơ từ tâm ra (của biên) Outsite: Tơ từ ngồi vào (của biên) Opacity: Chọn độ mờ đục - Chọn nút lệnh OK 2.4. Hiệu chỉnh vùng chọn Các lệnh modify: • Border: Sửa đổi vùng chọn hiện hành thành vùng chọn cĩ dạng khung viền • Smooth: Làm mềm các gĩc nhọn của vùng chọn. • Expand: Mở rộng diện tích vùng chọn. • Contract: Thu hẹp diện tích vùng chọn • Grow: Mở rộng vùng chọn ra những vùng cĩ màu tương đồng với màu của vùng chọn hiện hành. • Similar: Tương tự như Grow nhưng rộng hơn • Transform Selection: thay đổi hình dạng của vùng chọn, khác với Free Transform, lệnh này khơng làm ảnh hưởng tới các px ảnh Câu hỏi ơn tập 1. Hãy trình bày các bước sử dụng các lệnh thao tác vùng chọn? 2. Hãy cho biết cách sao chép và di chuyển vùng chọn? 3. Tơ màu cho vùng chọn và biên vùng chọn dùng lệnh gì? 4. Nêu các bước hiệu chỉnh vùng chọn? Trả lời 1. Các bước sử dụng các lệnh thao tác vùng chọn: Bước 1: Tạo vùng chọn Bước 2: Chọn lệnh thao tác vùng chọn bằng phím tắt hoặc trong menu Select Bước 3: Thiết lập các thơng số trong hộp thoại hoặc trên thanh tùy chọn cơng cụ tùy vào mục đích sử dụng lệnh. 2. Cách sao chép và di chuyển vùng chọn: Tạo vùng chọn, chọn lệnh Copy/Cut, chọn nơi đích (di chuyển đến) dùng lệnh dán (Paste). 3. Tơ màu cho vùng chọn dùng lệnh Fill trong [menu] Edit và tơ màu biên vùng chọn dùng lệnh Stroke trong [menu] Edit. 4. Nêu các bước hiệu chỉnh vùng chọn: Bước 1: Tạo vùng chọn Bước 2: Chọn lệnh hiệu chỉnh vùng chọn bằng phím tắt hoặc trong menu Select Bước 3: Thiết lập các thơng số trong hộp thoại hoặc trên thanh tùy chọn cơng cụ tùy vào mục đích sử dụng lệnh.
  18. 12 Bài 3. Làm việc với Layer Mục tiêu: Hiểu về khái niệm lớp trong Photoshop; Biết các chế độ hịa trộn thường dùng; Biết bộ cơng cụ tơ vẽ; Thao tác thành thạo trên lớp; Sử dụng được các chế độ hịa trộn; Sử dụng thành thạo bộ cơng cụ tơ vẽ; Sử dụng thành thạo bảng màu; Cĩ được tính cẩn thận, linh hoạt, sáng tạo, ĩc thẩm mỹ. 3.1. Cơ bản về Layer Hình 3.1 Bảng lớp và mơ phỏng các lớp ảnh trong Photoshop Mỗi file của Photoshop chứa một hoặc nhiều Layer riêng biệt. Một file mới thường là một Background chứa màu hoặc ảnh nền mà có thể nhìn thấy được thông qua phần trong suốt của các Layer tạo thêm sau. Bạn có thể quản lí các Layer bằng bảng hiển thị lớp. Bảng lớp (Layer Palette): Dùng để quản lý lớp và vùng làm việc
  19. 13 Hình 3.2 Bảng lớp (Layers Pallete) 3.2. Chọn Layer làm việc Nhấp vào tên lớp hoặc hình ảnh thu nhỏ của (Thumbnai) trong Layer Palette. 3.3. Tạo lớp mới [Menu] Layer > New hoặc chọn nút Create new Layer trên bảng lớp (Layer Palette) 3.4. Xố bỏ lớp Chọn lớp cần xĩa, R_click chọn Delete Layer (hoặc chọn lệnh Delete Layer) ở menu con của bảng lớp. Hoặc Drag lớp thả vào biểu tượng thùng rác trên bảng lớp. 3.5. Copy 1 lớp R_click tại lớp cần sao chép, chọn Duplicate Layer, nhập tên layer sao chép rồi nhấn OK. 3.6. Thay đổi trật tự lớp Drag lớp cần di chuyển rồi thả tới nơi cần thay đổi trên bảng lớp. 3.7. Ẩn, hiện các lớp Click vào biểu tượng con mắt trước biểu tượng của lớp để Ẩn hoặc hiển thị lớp (khi cĩ biểu tượng con mắt là đang hiển thị lớp, khi khơng cĩ biểu tượng con mắt là ngược lại) 3.8. Nối, mở nối các lớp Nối các lớp: Chọn các lớp cần nối (chọn nhiều lớp ta nhấn giữ phím Shift rồi click vào lớp cần chọn), click chọn biểu tượng mĩc xích (liên kết) hoặc chọn lệnh Link trong menu lệnh Layer hoặc menu con của bảng lớp. Tương tự để mở nối ta cũng thực hiện như thao tác nối nhưng lúc này trước tên lớp khơng cĩ hình sợi xích nữa. 3.9. Các lệnh dán lớp Chọn vùng chọn hoặc chọn lớp nguồn, di chuyển đến nơi cần dán và thực hiện lệnh dán [Menu] Edit > Paste hoặc (Ctrl + V) để dán (chương trình sẽ tự động tạo ra lớp mới). 3.10. Các chế độ hịa trộn Thực chất chế độ hịa trộn là cách thức kết hợp với các pixel phơng nền và pixel hịa trộn để tạo ra hiệu quả đặc biệt nhằm làm cho ảnh trở nên sáng hơn, tối hơn hay thay đổi về màu sắc cũng như kết cấu tùy thuộc vào từng chế độ hịa trộn. Normal: Chế độ mặc định, màu hịa trộn thay thế màu nền Dissole: Tạo hiệu ứng “cọ vẽ khơ” trong đĩ số lượng pixels ngẫu nhiên được hịa trộn, nếu đường biên cĩ dùng fether thì hiệu ứng sẽ vỡ hạt ở đường biên. 3.11. Blending Mode (chế độ hồ trộn) Thực hiện trộn màu giữa các layer với nhau, các mode trộn cho ta cảm giác ảnh trên Layer này được hịa nhập vào ảnh trên layer khác. Các Blending mode được bố trí ở ngay phía trên cửa sổ Layers: Hình 3.3 Vị trí của các chế độ hịa trộn lớp trên bảng lớp
  20. 14 Hình 3.4 Các nhĩm hịa trộn lớp Để sử dụng Blending mode, bạn cần chọn 1 hoặc nhiều hơn Layer khác nhau rồi lựa chọn Blending mode tùy ý. Các Blending mode được chia thành 5 loại chính: Darken (làm tối), Lighten (làm sáng lên), Saturation (độ đậm/nhạt màu), Subtraction (Lọc bỏ một số phần) và Color (màu sắc). Bạn nên hiểu những khái niệm sau đây về màu sắc khi thấy những hiệu ứng của chế độ hồ trộn. + Màu cơ bản - là màu ban đầu của file ảnh + Màu hồ trộn - là màu được thiết lập bởi các cơng cụ vẽ hoặc những cơng cụ chỉnh sửa + Màu kết quả - là kết quả từ những chế độ hồ trộn được sử dụng Khái quát về các chế độ hồ trộn: (Những chế độ này là của những phiên bản mới nhất của Photoshop, nhưng những hiệu ứng của nĩ thì như nhau trong tất cả các phiên bản) 1. Normal + = Đây là chế độ mặc định của Photoshop. Khơng cĩ một hiệu ứng hồ trộn nào được thiết lập khi ở chế độ Normal. 2. Dissolve
  21. 15 + = Chỉnh sửa hoặc vẽ trên từng pixel để tạo ra màu kết quả. Tuy nhiên, màu kết quả là sự thay đổi ngẫu nhiên của các giá trị pixel với màu cơ bản hoặc với màu hồ trộn, phụ thuộc vào mức Opacity tại bất cứ vị trí nào của pixel. Chế độ hồ trộn này kết hợp tốt với các cơng cụ Paintbrush hoặc Airbrush và với kích cỡ lớn. 3. Behind Chỉnh sửa hoặc vẽ chỉ trên những phần trong suốt của layer. Chế độ này chỉ làm việc duy nhất với chức năng Preserve Transparency được tắt và tương tự để vẽ vào phần sau của những vùng trong suốt. 4. Clear Chỉnh sửa hoặc vẽ trên từng pixel để tạo ra trong suốt. Chế độ này chỉ làm việc với Line tool, Paint bucket tool, các lệnh Fill và lệnh stroke. Bạn phải tắt chế độ Preserve Transparency để làm việc với chế độ này. 5. Multiply + = Nĩ sẽ tìm những thơng tin về màu trên từng kênh và nhân đơi màu cơ bản và màu hồ trộn. Màu kết quả luơn luơn là một màu tối hơn. Nhân đơi bất cứ màu nào với màu đen sẽ cho kết quả là đen, với màu trắng thì kết quả khơng đổi. Khi bạn vẽ với một màu nào đĩ mà khơng phải là hai màu trắng và đen, với những nét vẽ liên tục với cơng cụ Painting sẽ tạo ra một màu tối hơn. Hiệu ứng tương tự như khi vẽ trên một file ảnh với chiếc bút thần kỳ đa chức năng. 6. Screen + = Với Screen nĩ sẽ tìm từng kênh thơng tin màu và nhân với màu ngược lại của màu hồ trộn và màu cơ bản. Màu kết quả sẽ luơn luơn là một màu sáng hơn. Nếu bạn thiết lập chế độ Screen với màu đen thì màu sẽ khơng thay đổi, ngược lại, hồ trộn với màu trắng sẽ cho ra màu trắng. Hiệu ứng này giống như kiểu chiếu sáng những tấm phim ảnh chồng lên nhau. 7. Overlay + = Nhân đơi hoặc che chắn màu phụ thuộc vào màu gốc. Khi được thiết lập nĩ sẽ lấy làm mẫu hoặc che phủ những giá trị pixel của ảnh nhưng lại bảo tồn những vùng
  22. 16 bĩng sáng và bĩng đen của màu gốc. Màu gốc sẽ khơng bị thay đổi nhưng được trộn lẫn với màu hồ trộn để phản xạ những vùng sáng hoặc vùng tối của màu ban đầu. 8. Soft Light + = Làm sáng hoặc làm tối màu phụ thuộc vào màu hồ trộn. Hiệu ứng này tương tự như khi ta chiếu sáng bằng một cái đèn rọi tán sắc lên một bức ảnh. Nếu màu trộn (ánh sáng nguồn) nhạt hơn 50% xám, file ảnh sẽ được làm sáng, như khi nĩ được Dodge. Nếu màu trộn tối hơn 50% xám, file ảnh sẽ bì làm tối đi như khi nĩ được Burn. Vẽ với màu trắng hoặc đen tuyệt đối sẽ tạo ra một vùng tối hoặc sáng khác biệt nhưng kết quả lại khơng phải là màu đen hoặc trắng tuyệt đối. 9. Hard Light + = Hiệu ứng này sẽ nhân đơi hoặc che chắn màu, phụ thuộc vào màu hồ trộn. Hiệu ứng này tương tự như khi ta dùng một đèn rọi cực sáng chiếu vào hình ảnh. Nếu màu hồ trộn (ánh sáng nguồn) nhạt hơn 50% xám, hình ảnh sẽ được làm sáng như khi nĩ được áp dụng hiệu ứng Screen.Điều này rất cĩ ích khi ta muốn tạo những vùng phản chiếu cho một file ảnh. Nếu màu hồ trộn đậm hơn 50% xám, nĩ sẽ cĩ hiệu ứng như Multiplied. Điều này cĩ ích khi ta muốn thêm những vùng phủ bĩng cho một file ảnh. Tơ vẽ với màu đen và trắng tuyệt đối sẽ cho kết quả là đen và trắng tuyệt đối. 10. Color Dodge + = Hiệu ứng này sẽ tìm những thơng tin màu trên mỗi kênh và làm sáng màu gốc để phản xạ màu hồ trộn. Nếu hồ trộn với màu đen sẽ khơng tạo ra thay đổi gì. 11. Color Burn + = Hiệu ứng này sẽ tìm những thơng tin màu trên mỗi kênh và làm tối màu gốc để phản xạ màu hồ trộn. Nếu hồ trộn với màu trắng sẽ khơng tạo ra thay đổi gì. 12. Darken
  23. 17 + = Hiệu ứng này tìm những thơng tin màu trên mỗi kênh và chọn màu gốc và màu hồ trộn (nĩ sẽ so sánh màu nào nào đậm hơn) để làm ra màu kết quả. Những pixel nào nhạt hơn màu hồ trộn sẽ bị thay thế và những pixel nào đậm hơn màu hồ trộn sẽ khơng bị thay đổi. 13. Lighten + = Hiệu ứng này tìm những thơng tin màu trên mỗi kênh và chọn màu gốc và màu hồ trộn (nĩ sẽ so sánh màu nào nhạt hơn) để làm ra màu kết quả. Những pixel nào đậm hơn màu hồ trộn sẽ bị thay thế và những pixel nào nhạt hơn màu hồ trộn sẽ khơng bị thay đổi. 14. Difference + = Nĩ tìm những thơng tin màu trên từng kênh và nĩ sẽ hoặc là bớt đi ở màu hồ trộn từ màu gốc hoặc là bớt đi ở màu gốc từ màu hồ trộn, phụ thuộc vào màu nào cĩ giá trị sáng hơn. Trộn với màu trắng sẽ đảo ngược giá trị màu gốc; trộn với màu đen sẽ khơng tao ra thay đổi gì. 15. Exclusion + = Tạo ra hiệu ứng tương tự như Difference nhưng cĩ độ tương phản thấp hơn chế độ Difference. Trộn với màu trắng sẽ đảo ngược giá trị của màu gốc. Trộn với màu đen sẽ khơng tạo ra thay đổi gì. 16. Hue + = Tạo ra màu kết quả với độ chĩi và độ đậm của màu gốc và màu sắc của màu hồ trộn. 17. Saturation
  24. 18 + = Tạo ra màu kết quả với độ chĩi và màu sắc của Màu Gốc và độ đậm của màu Hồ Trộn. Tơ vẽ với chế độ này trong vùng với độ đậm bằng 0 sẽ khơng tạo ra thay đổi gì. 18. Color + = Tạo ra màu kết quả với độ chĩi của Màu Gốc, màu và độ đậm của màu Hồ Trộn. Hiệu ứng này bảo tồn mức độ xám của hình ảnh và hữu ích để tơ màu cho những hình ảnh cĩ tính kim loại (Chrome) và dùng để tơ màu cho hình ảnh. 19. Luminosity + = Tạo ra kết quả với màu và độ đậm của Màu Gốc, độ chĩi của màu Hồ Trộn. Hiệu ứng này tạo ra tác động ngược lại với hiệu ứng Color. Bạn cĩ thể dùng Blending Mode để tạo ra các hiệu ứng một cách đơn giản hơn so với các cơng cụ khác. 3.12. Opacity Độ mờ đục của lớp ảnh, tối đa là 100%, tối thiểu là 0% 3.13. Các cơng cụ tơ vẽ Hình 3.5 Các nhĩm cơng cụ tơ vẽ trên hộp cơng cụ (Tools box) - Brush Tool: cơng cụ cọ vẽ - Pencil Tool: cơng cụ vẽ nét chì - Gradient Tool: cơng cụ tơ màu chuyển sắc
  25. 19 - Paint Bucket Tool: cơng cụ tơ màu (đổ màu) - Rectangle Tool: cơng cụ vẽ hình chữ nhật (nhấn giữ Shift để vẽ hình vuơng) - Rounded Rectangle Tool: cơng cụ vẽ hình chữ nhật bo gĩc - Ellipse Tool: cơng cụ vẽ hình elip (nhấn giữ Shift để vẽ hình trịn) - Polygon Tool: cơng cụ vẽ hình đa giác - Line Tool: cơng cụ vẽ đường - Custom Shape Tool: cơng cụ vẽ các hình dạng cơ bản của thư viện Shape - Các cơng cụ tạo văn bản: Kích vào nút bung của cơng cụ Text sẽ xuất hiện nhĩm như sau Hình 3.6 Các cơng cụ trong nhĩm cơng cụ Type Cơng cụ Horizontal Type Tool tạo dịng text theo chiều ngang và Vertical Type Tool tạo dịng text theo chiều dọc. Chọn cơng cụ, chọn “định dạng” cho text (font, size, style ) trên thanh tùy chọn,xong kích chuột vào file ảnh để bắt đầu nhập text.Khi tạo text sẽ tự động tạo ra một layer chứa text đĩ. Để kết thúc lệnh các bạn bấm Ctrl-Enter hoặc kích chọn một cơng cụ khác trên thanh cơng cụ. Để chỉnh sửa Text, bạn chọn cơng cụ và kích chuột ngay dịng text cần chỉnh sửa. Cơng cụ Horizontal Type Mask Tool sẽ tạo text theo chiều ngang và Vertical Type Mask Tool sẽ tạo Text theo chiều dọc, nhưng khi kết thúc lệnh thì dịng Text sẽ biến thành “vùng chọn dạng text”. Khi kích chuột vào file ảnh để nhập Text, một mặt nạ màu đỏ nhạt sẽ xuật hiện, các bạn cứ nhập text bình thường,khi kết thúc lệnh thì mặt nạ biến mất và text sẽ là “vùng chọn”. Để di chuyển “vùng chọn” này bạn phải sử dụng một cơng cụ tạo vùng chọn. Trên thanh tùy chọn cịn một vài “nút” dùng “trang điểm” thêm cho text, các bạn tự tìm hiểu thêm về một số chức năng đĩ. 3.14. Bộ cơng cụ tơ sửa Hình 3.7 Nhĩm cơng cụ chỉnh sửa ảnh Healing Brush - Healing Brush Tool (J): Sửa chữa các vùng hỏng hay thừa trên ảnh. Bạn chỉ cần chọn kích thước con trỏ giữ phím Alt rồi di con trỏ tới 1 khu vực cĩ thể thay thế cho vùng hỏng kia rồi buơng phím Alt và thực hiện thao tác tơ lên các vết hỏng (Chú ý nĩ sẽ cĩ 1 chút chế độ hồ trộn ở điểm cuối cùng khi bạn ngừng click chuột). - Brush Tool (B): Cọ vẽ, là cơng cụ tuyệt vời của Photoshop giúp bạn cĩ thể vẽ với nhiều loại hình dáng khác nhau, màu sắc, kích cỡ tùy chỉnh, các brush cĩ sẵn và bạn cũng cĩ thể tìm nạp thêm vào để sử dụng. - History Brush Tool (H): Brush dùng để lấy lại hình dạng ảnh ban đầu của vùng quét. - Eraser Tool (E): Xĩa các vùng mà nĩ quét qua, giống như 1 cục tẩy để xĩa mực. - Blur Tool (R): Giúp làm mờ, nhịa đi vùng được quét qua
  26. 20 - Dodge Tool (O): Làm sáng các vùng được quét qua, trừ vùng màu đen. - Path Selection Tool (A): Cơng cụ quản lí, lựa chọn các đường kẻ khi bạn vẽ 1 hình dạng bất kì, chủ yếu qua cơng cụ Pen Tool + Finger Painting: Di nhịe cĩ cộng thêm màu tiền cảnh 3.15. Bộ cơng cụ Stamp Hình 3.8 Nhĩm cơng cụ chỉnh sửa ảnh Clone Stamp - Clone Stamp Tool (S): Tương tự cơng cụ Healing Brush Tool nhưng nĩ khơng hịa trộn mà lấy hẳn phần được chọn để thay thế vào vùng ảnh hỏng. 3.16. Bộ cơng cụ History Hình 3.9 Nhĩm cơng cụ History Brush - Cơng cụ History Brush dùng để tơ vẽ file ảnh nhằm phục hồi trở lại một state hay snapshot nào đĩ. - Art History Brush: Làm nhịe các điểm ảnh theo một phương nhất định nào đĩ + Styde: Lựa chọn các phương thức làm nhịe + Fidelity: Mức độ trung thực sau khi làm nhịe 3.17. Bộ cơng cụ tẩy (Ease) Hình 3.10 Nhĩm cơng cụ tẩy - Eraser: Tẩy ảnh + Mode : Lựa chọn kiều cơng cụ. + Erase to History: Xĩa bỏ các thao tác đã làm việc với file ảnh - Background Eraser: Tẩy nền ảnh - Magic Eraser: Xĩa những điểm ảnh cĩ màu tương đồng với điểm ảnh tại nơi click chuột 3.18. Bộ cơng cụ Gradient/ Pain Bucket Hình 3.11 Nhĩm cơng cụ tơ màu - Gradiant Tool (G): Giúp tạo ta 1 vùng cĩ màu hịa trộn - Paint Bucket Tool thay vì hịa trộn màu thì nĩ chỉ tơ 1 màu. 3.19. Bộ cơng cụ Blur/Sharpen/Smudge Hình 3.12 Nhĩm cơng cụ Blur/Sharpen/Smudge - Blur: Làm lu mờ hình ảnh ( Giảm độ sắc nét) - Sharpen: Làm tăng độ sắc nét của hình ảnh - Smudge: Di nhịe màu sắc 3.20. Bộ cơng cụ Dodge/Burn/Sponge Hình 3.13 Nhĩm cơng cụ Dodge/Burn/Sponge - Cơng cụ Dodge: Làm sáng ảnh + Range: Lựa chọn tơng màu để điều chỉnh + Shadows: Tơng màu tối
  27. 21 + Midtones: Tơng màu trung bình + Hightlight: Tơng màu sáng + Exposure: Tương tự opacity của cơng cụ tơ vẽ khác. - Cơng cụ Burn: Làm tối ảnh - Cơng cụ Sponge: Thay đổi mức bão hịa màu + Desaturale: Giảm độ bão hịa màu + Sturate: Tăng độ bão hịa màu. 3.21. Cơng cụ Eyedroper Hình 3.14 Nhĩm cơng cụ Eyedroper - Cơng cụ Eyedropper (I): Dùng để “hút” một mẫu màu tại vị trí nào đĩ trên file ảnh hay bất kỳ một vị trí nào trên màn hình làm việc để tạo màu mới cho Foreground hoặc Background. + Chọn cơng cụ + Trên thanh tùy chọn, chọn một “giá trị” trong Sample size: Point sample: Lấy chính xác một pixel màu tại vị trí kích chuột. 3 by 3 hoặc 5 by 5 Average: Lấy giá trị trung bình trong phạm vi 3×3 hay 5×5 pixels tại vị trí kích chuột. + Để tạo mới màu Foreground: kích chuột trên file ảnh tại vị trí cần lấy màu. + Để tạo màu Background: Alt + kích chuột. - Cơng cụ Color Sampler Tool(I): Dùng xác định vị trí lấy mẫu màu. - Cơng cụ Measure Tool (I) : Dùng đo kích thước đối tượng. 3.22. Làm việc trên bảng màu 3.22.1. Bảng color Hình 3.15 Bảng màu Dùng để thiết lập màu tơ từ theo từng chế độ màu. Cĩ các chế độ màu thường sử dụng là RGB, CMYK, Hue 3.22.2. Bảng Swatches Hình 3.16 Bảng màu Swatches Dùng để thiết lập (chọn) màu tơ theo bảng màu chuẩn của theo bảng mã màu xử lý của Photoshop. 3.22.3. Bảng Styles Hình 3.17 Bảng mẫu màu Styles Dùng để thiết lập (chọn) màu tơ theo các mẫu màu Styles của Photoshop.
  28. 22 Câu hỏi ơn tập 1. Sử dụng layer cĩ những lợi ích gì? 2. Bạn làm cách gì để ẩn hoặc hiện một layer? 3. Bạn làm thế nào để hiển thị chi tiết của layer này xuất hiện trên layer khác? 4. Bạn làm cách gì để nhân đơi layer cùng một lúc. 5. Ki bạn hồn thành cơng việc, bạn làm cách gì để giảm thiểu độ lớn của tài liệu. 6. Mục đích của Layer Comp là gì và chúng được sử dụng vào việc gì? Đáp án: 1. Layer cho phép bạn chỉnh sửa những vùng khác nhau của hình như một phần tách biệt. 2. Biểu tượng con mắt ( ) ở gĩc trái của tên layer trong layer Palette chỉ ra rằng layer đĩ đang được hỉên thị. Bạn cĩ thể ẩn hoặc hiện một layer bằng cách nhấn vào biểu tượng này. 3. Bạn cĩ thể thể hiện chi tiết của layer này lên trên layer khác bằng cách thay đổi layer đĩ lên trên hoặc xuống dưới theo thứ tự sắp xếp trên layer Palette hoặc bằng cách sử dụng Layer > Arrange > Commands: Bring to Front, Bring Forward, Send to Back và Send Backward. Nhưng bạn khơng thể thay đổi vị trí của layer Background. 4. Bạn cĩ thể liên kết nhiều layer với nhau để chỉnh sửa bằng cách chọn một trong số những layer bạn muốn liên kết ở trên layer Palette, và sau đĩ nhấp vào ơ vuơng cạnh tên của layer đĩ. Khi đã được liên kết, cả hai layer sẽ được di chuyển, xoay vịng, và định dạng cùng một lúc. 5. Bạn cĩ thể Flatten hình ảnh, để gộp tất cả các layer thành một layer Background. 6. Layer Comps tạo ra sự kết hợp đa dạng giữa những thiết lập của layer chỉ bằng vài cú nhấp chuột. Những thiết lập này cĩ thể bao gồm sự ẩn hiện của một layer, vị trí của layer và các layer Effect như là Opacity và Layer Style. Trong Photoshop, Layer Comps thực sự trở nên hữu dụng khi bạn phải tạo ra những sự lựa chọn khác nhau về mặt thiết kế hoặc kết quả cuối cùng địi hỏi phải cĩ nhiều phiên bản trên cùng một file, và mỗi một phiên bản trong số đĩ lại phục vụ một loại đối tượng khác hàng khác nhau. Trong ImageReady, Layer Comps cĩ thể giúp bạn tiết kiệm vơ khối thời gian trong việc tạo hình Gif động, bạn sẽ học thêm về nĩ ở chương 18 "Hình động cho trang web của bạn".
  29. 23 Bài 4. Văn bản trên Photoshop Gõ được chữ tiếng Việt cĩ dấu trên Photoshop; Chỉnh sửa chữ với hình dạng và kích thước bất kỳ; Tạo chữ với đường dẫn tùy ý; Rèn luyện tính sáng tạo, thẩm mỹ. 4.1. Tạo văn bản Để tạovăn bản trong Photoshop ta thực hiện như sau: - Chọn cơng cụ Type (T) - Thiết lập hộp tùy chọn cơng cụ Type Hình 4.1 Thanh tùy chọn cơng cụ Type Chọn font, Style (dáng chữ), Size (kích thước chữ), thiết lập chế độ chống răng cưa cho chữ (Set anti – alilasing) , chọn kiểu căn lề cho chữ, chọn màu chữ - Nhập văn bản - Nhấn Enter. 4.2. Cơng cụ Type Hình 4.2 Nhĩm cơng cụ Type Cơng cụ Horizontal Type Tool tạo dịng text theo chiều ngang và Vertical Type Tool tạo dịng text theo chiều dọc.Chọn cơng cụ,chọn “định dạng” cho text (font, size, style ) trên thanh tùy chọn, xong kích chuột vào file ảnh để bắt đầu nhập text. Khi tạo text sẽ tự động tạo ra một layer chứa text đĩ. Để kết thúc lệnh các bạn bấm Ctrl-Enter hoặc kích chọn một cơng cụ khác trên thanh cơng cụ. Để chỉnh sửa Text, bạn chọn cơng cụ và kích chuột ngay dịng text cần chỉnh sửa. Cơng cụ Horizontal Type Mask Tool sẽ tạo text theo chiều ngang và Vertical Type Mask Tool sẽ tạo Text theo chiều dọc, nhưng khi kết thúc lệnh thì dịng Text sẽ biến thành “vùng chọn dạng text”.Khi kích chuột vào file ảnh để nhập Text, một mặt nạ màu đỏ nhạt sẽ xuật hiện, các bạn cứ nhập text bình thường, khi kết thúc lệnh thì mặt nạ biến mất và text sẽ là “vùng chọn”. Để di chuyển “vùng chọn” này bạn phải sử dụng một cơng cụ tạo vùng chọn 4.3. Bộ cơng cụ Pen Cơng cụ Pen dùng để vẽ những đường thẳng hoặc những đường cong gọi là Path. Bạn cĩ thể sử dụng cơng cụ Pen như là một cơng cụ tơ vẽ hoặc nhu một cơng cụ lựa chọn. Khi được sử dụng như là cơng cụ lựa chọn, cơng cụ Pen luơn luơn tạo được một đường mềm mại, Anti-alias. Những đường tạo ra bởi Pen là một sự lựa chọn tuyệt vời để sử dụng những cơng cụ lựa chọn chuẩn cho việc tạo ra những vùng lựa chọn phức tạp. Hình 4.3 Nhĩm cơng cụ Pen Lưu ý: Cơng cụ Pen vẽ một đường thẳng và cong được gọi là Path. Path là dạng đường nét hoặc hình dạng mà bạn vẽ ra nĩ bằng cơng cụ Pen, Magnetic Pen hoặc
  30. 24 FreeForm Pen. Trong những cơng cụ này, cơng cụ Pen vẽ đường thẳng chính xác nhất, cơng cụ Magnetic Pen và Freeform dùng để vẽ những đường gần giống như bạn vẽ nháp bằng cây bút chì trên giấy vậy. Thao tác với cơng cụ Pen/Freeform Pen: Nhấn chữ P trên bàn phím để chọn cơng cụ Pen. Nhấn Shift+p để thay đổi lần lượt giữa cơng cụ Pen, Freeform. Trong bài này bạn chỉ học cách sử dụng Pen. Path cĩ thể được đĩng hoặc mở. Một Path mở là nĩ cĩ hai điểm bắt đầu và kết thúc khơng trùng nhau. Path đĩng là điểm bắt đầu và kết thúc gặp nhau tại một điểm. Ví dụ vịng trịn là Path đĩng. Những loại Path mà bạn vẽ tác động đến nĩ sẽ được chọn và điều chỉnh như thế nào. Những Path mà chưa được tơ hoặc Stroke sẽ khơng được in ra khi bạn in hình ảnh của mình. Bởi vì Path là dạng đối tượng Vector và nĩ khơng chứa những Px, nĩ khơng giống như những hình bitmap được vẽ bởi Pencil và những cơng cụ vẽ khác. Trước khi bắt đầu, bạn nên tìm hiểu những tuỳ biến của cơng cụ Pen và mơi trường làm việc của bạn để chuẩn bị cho bài học này. - Trong hộp cơng cụ chọn cơng cụ Pen ( ) - Trên thanh tuỳ biến cơng cụ, chọn hoặc thiết lập những thơng số sau: Hình 4.4 Thanh tùy chọn cơng cụ Type A. Paths option B. Geometry Options menu C. Add to Path Area option - Nhấp vào Path Palette để mở rộng palette đĩ ra ngồi nhĩm layer palette. Path palette hiển thị hình xem trước của path mà bạn vẽ. Hiện tại Palette đang khơng cĩ gì bởi vì bạn chưa bắt đầu. Vẽ một đường thẳng Đường thẳng được tạo ra bằng cách nhấp chuột. Lần đầu tiên bạn nhấp chuột, bạn sẽ đặt điểm bắt đầu cho Path. Mỗi lần nhấp chuột tiếp theo, một đường thẳng sẽ xuất hiện giữa điểm trước đĩ và điểm vừa nhấp chuột. - Sử dụng cơng cụ Pen, đặt con trỏ vào điểm A trong template và nhấp chuột. Sau đĩ nhấp vào điểm B để tạo một đường thẳng. Khi bạn vẽ path, một vùng lưu trữ tạm thời cĩ tên là Work Path xuất hiện trong Path Palette để đi theo từng nét vẽ của bạn. Hình 4.5 Cách vẽ Path bằng cơng cụ Pen và bảng Paths
  31. 25 - Kết thúc Path bằng cách nhấp vào cơng cụ Pen ( ) trong hộp cơng cụ. Những điểm nối Path lại với nhau gọi là Anchor Point. Bạn cĩ thể kéo những điểm riêng lẻ để sửa chữa từng phần của Path, hoặc bạn cĩ thể chọn tất cả những điểm Anchor để chọn cả path. - Trong Path Palette, nhấp đúp vào Work Path để mở hộp thoại Save Path. Đặt tên cho nĩ là Straight Lines và nhấn OK để đặt tên cho Path. Path vẫn được chọn trong path palette. Hình 4.6 Bảng Path Đơi điều cần biết về Anchor Point, đường định hướng, điểm định hướng và những thành tố khác: Path bao gồm một hoặc nhiều đường thẳng và cong. Anchor Point đánh dấu những điểm kết thúc của Path. Ở vùng path cong, mỗi một điểm Anchor point được chọn hỉên thịn một hoặc hai đường định hướng, kết thúc ở điểm định hướng. Vị trí của đường định hướng và Point xác định kích thước và hình dạng của những vùng Path cong. Di chuyển những thành phần này sẽ định dạng lại những đường cong của Path. Một path cĩ thể là path đĩng mà khơng cĩ cả điểm đầu và kết thúc ví dụ như hình trịn, hoặc là Path mở với điểm đầu và điểm kết thúc khơng trùng nhau ví dụ là đường gợn sĩng. Một đường cong mềm mại được nối với nhau bởi những điểm Anchor Point và gọi là những Smooth Point. Những đường cong sắc nhọn được nối với nhau bởi những Corner Point. Khi bạn di chuyển đường định hướng trên một Smooth Point, vùng cong ở hai bên của điểm đĩ tự đồng điều chỉnh đồng thời. Ngược lại, khi bạn di chuyển đường định hướng trên một Corner Point, chỉ duy nhất vùng con ở trên cùng một bên của điểm tại đúng vị trí đường định hướng được điều chỉnh. Một path khơng nhất thiết phải là một loạt những phần nhỏ nối tiếp với nhau. Nĩ cĩ thể bao gồm nhiều hơn một những thành phần Path riêng lẻ. Mỗi hình dạng trong Shape Layer là một thành phần của path, được miêu tả là Clipping Path của layer. 4.4. Văn bản với cơng cụ Path Ta cĩ thể kết hợp giữa văn bản với Path để tạo hiệu ứng cho hình ảnh 4.5. Bộ cơng cụ path Componet Selection/ Direct Selection Selection: Chọn Path di chuyển sang Path khác. Direct Selection: Điều chỉnh Path Bạn sử dụng cơng cụ Direct Selection để chọn và điều chỉnh những điểm neo (anchor point) ở trên một phần của path hoặc cả path. - Chọn cơng cụ Direction Select ( ) được ẩn dưới cơng cụ Path Select ( ) trong hộp cơng cụ. Để chọn cơng cụ Direct Selection bằng lệnh gõ tắt nhấn phím A. Hơn nữa, khi cơng cụ Pen đang được chọn bạn cĩ thể tạm thời chuyển qua cơng cụ Direct Selection bằng cách giữ phím Ctrl.
  32. 26 - Nhấp vào điểm A-B để chọn nĩ trong cửa sổ, và sau đĩ di chuyển Path bằng cách kéo nĩ đi loăng quăng với cơng cụ Direction Selection. Hình 4.7 Điều chỉnh Paths bằng cơng cụ Direction Selection - Để điều chỉnh độ dốc hoặc chiều dài của Path, kéo một điểm neo với cơng cụ Direct Selection. Hình 4.8 Điều chỉnh độ dốc của Paths bằng cơng cụ Direction Selection - Chọn cơng cụ Pen ( ) - Để tiếp tục với Path kế tiếp, giữ con trỏ qua điểm C để cho một chữ x xuất hiện trên con trỏ của cơng cụ Pen chỉ ra rằng nếu bạn nhấp chuột sẽ bắt đầu một path mới, và sau đĩ nhấp vào điểm C. - Nhấp vào điểm D để vẽ Path giữa hai điểm. Hình 4.9 Vẽ thêm Paths từ các điểm neo - Đĩng Path lại sử dụng những phương pháp sau: - Nhấp vào cơng cụ Pen trong hộp cơng cụ - Giữ phím Ctrl để tam thời chuyển sang cơng cụ Direct Selection và nhấp ra ngồi Path. Vẽ một đường thẳng với nhiều phần khác nhau Cho đến lúc này bạn đã thực hành với path cĩ 2 điểm. Bạn cĩ thể vẽ một đường thẳng phức tạp hơn bằng cơng cụ Pen chỉ đơn giản bằng cách thêm điểm vào. Những
  33. 27 đoạn và những điểm neo này cĩ thể được loại bỏ sau này, bạn cĩ thể loại từng điểm một hoặc nhiều điểm cùng một lúc (khơng khéo thì các điểm sẽ bị xĩa cùng lúc). 1. Sử dụng cơng cụ Pen ( ) nhấp vào điểm E để bắt đầu một path tiếp theo. Sau đĩ giữ phím Shift và nhấp vào điểm F, G, H và I. Giữ phím shift sẽ giúp bạn tạo một đường xiên một gĩc 45 độ. Hình 4.10 Nhấn giữ shift để vẽ các path thành các đoạn xiên 45 độ Chú ý: Nếu bạn vẽ sai gì đĩ, chọn Edit > Undo để thử lại hoặc bạn cĩ thể dùng History Palette. 2. Để đĩng path lại sử dụng những phương phá bạn đã học. Khi một path chưa nhiều hơn một phân đoạn, bạn cĩ thể kéo từng điểm neo riêng lẻ để điều chỉnh những phân đoạn riêng lẻ của path. Bạn cũng cĩ thể chọn tất cả những điểm neo trên Path để chỉnh sửa cùng một lúc. 3. Chọn Direct Selection ( ) 4. Nhấp vào phân đoạn zic zac và kéo để di chuyển tồn bộ các phân đoạn khác. Khi bạn kéo, cả hai điểm neo của phân đoạn đĩ đều di chuyển theo và những phân đoạn nĩi với nhau cũng tự điều chỉnh theo. Độ dài và độ dốc của những phân đoạn đựơc lựa chọn và vị trí của những điểm neo khác khơng thay đổi. 5. Chọn một trong những điểm neo đơn lẻ tren Path và kéo nĩ tới một vị trí mới. Chú ý tới những thay đổi của nĩ tới một phân đoạn gần kề hoăc những phân đoạn khác. 6. Alt-click để chọn cả đoạn path. Khi cả đoạn path được chọn, tất cả những điểm neo thành màu đen. Kéo từng điểm riêng lẻ Alt-click để chọn tồn bộ path Hình 4.11 Di chuyển path bằng cách nhấn giữ Alt 7. Kéo path để di chuyển tồn bộ path mà khơng làm ảnh hưởng đến hình dạng của nĩ. Tạo một Path đĩng Tạo một path đĩng khác biệt với tạo một path mở ở cách mà bạn đĩng path. 1. Chọn cơng cụ Pen ( ) 2. Nhấn vào điểm J để bắt đầu Path, sau đĩ nhấp vào điểm K và điểm L 3. Để đĩng lại path, đặt con trỏ qua điểm khởi đầu là điểm J, một vịng trịn nhỏ xuất hiện với cơng cụ Pen chỉ ra rằng Path đĩ sẽ đĩng lại nếu bạn nhấp chuột. Đĩng
  34. 28 một Path sẽ tự động kết thúc path. Sau khi path đĩ bị đĩng, con trỏ của cơng cụ pen sẽ lại xuất hiện một dấu x, chỉ ra rằng nếu bạn nhấp chuột sẽ tạo ra một path mới. Hình 4.12 Tạo Path đĩng 4. Để thực hành thêm, bạn vẽ thêm một path đĩng nữa, sử dụng hình ngơi sao cĩ sẵn 5. Khám phá những thumbnail trong Path Palette. Tại điểm này, tất cả những path bạn vẽ xuất hiện trong Work Path Straight Lines ở trong Path Palette. Mỗi một path riêng lẻ trong path Straight Line được gọi là subpath (Path phụ) Tơ vẽ với path Path và những điểm neo khơng phải là những thành phần sẽ được in ra của hình ảnh. Bởi vỉ những điểm màu đen bạn nhìn thấy trên màn hình khi bạn vẽ với cơng cụ Pen là path chứ khơng phải là nét vẽ nĩ khơng đại diện cho bất cứ một đơn vị Pixel của hình ảnh nào. Khi bạn bỏ chọn Path, những điểm neo và path sẽ bị ẩn đi. Bạn cĩ thể làm cho path xuất hiện khi in ấn bằng cách thêm nét vẽ cho nĩ, bằng cách này bạn sẽ thêm những đơn vị pixel vào hình ảnh. Stroke sẽ tơ màu dọc theo Path, Fill sẽ tơ vùng bên trong của một path đĩng bằng cách tơ nĩ với một màu, hình ảnh hoặc Pattern. Để stroke hoặc fill path bạn phải chọn nĩ trước. 1. Đổi màu nên trước thành màu đen 2. Chọn cơng cụ Direct Selection ( ) và nhấp để chọn đường thẳng zic zac trong cửa sổ 3. Trên menu của Path Palette, chọn Stroke Subpath để mở hộp thoại Stroke Subpath Hình 4.13 Gọi lệnh Stroke Subpath 4. Ở ơ Tool, chọn Brush từ menu hiển lên và nhấp OK. Path của bạn đã được stroke với những thơng số của brush hiện tại
  35. 29 Hình 4.14 Hộp thoại Stroke Subpath Chú ý: Bạn cĩ thể chọn một cơng cụ vẽ và thiết lập thơng số trước khi bạn chọn Tool trong hộp thoại Stroke Subpath. Bây giờ bạn sẽ tơ cho một trong những path đã tạo 5. Nhấp vào hình tam giác với cơng cụ Direct Selection. Sau đĩ chọn Fill Subpath từ menu Path Palette. Hộp thoại Fill Subpath xuất hiện 6. Trong hộp thoại này, nhấp Ok để chấp nhận mặc định. Hình tam giác được tơ với màu của nền trước. Hình 4.15 Hộp thoại Fill Subpath 7. Để ẩn path, nhấp vào một vùng trống dưới tên của Path ở trên Path Palette Hình 4.16 Nhấn chuột vào vùng trống dưới tên Path để ẩn Path 8. Chọn File > Close và khơng cần lưu lại gì hết. Vẽ một path cong Path cong được tạo bởi nhấp và kéo. Lần đâu tiên bạn nhấp và kéo, bạn sẽ đặt điểm bắt đầu cho path cong và cũng xác định luơn hướng của đường cong. Khi bạn tiếp tục kéo, path cong sẽ được vẽ ở giữa điểm trước đĩ và điểm hiện tại. Khi bạn kéo cơng cụ Pen, Photoshop vẽ một đường định hướng và điểm định hướng từ những điểm neo. Bạn cĩ thể sử dụng những đường định hướng và điểm định hướng để điều chỉnh hình dạng và hướng của đường cong. Bạn sẽ chỉnh sửa path bằng cách sử dụng đường định hướng và điểm định hướng sau khi bạn thực hành với path cong.
  36. 30 Hình 4.17 Vẽ path cong đối xứng Giống như path chưa được tơ, đường định hướng và điểm định hướng khơng được in ra sau này bởi vì chúng là đối tượng vector mà khơng chứa các đơn vị Px. 1. Sử dụng File Browser hoặc chọn File > Open để mở file Curve. psd trong thư mục Lesson9. 2. Chọn cơng cụ Pen ( ) 3. Kéo con trỏ của cơng cụ Pen, bắt đầu từ điểm A và dừng lại tại điểm đỏ trên đường định hướng. Khi bạn thả chuột, một điểm neo sẽ xuất hiện tại điểm A và hai đường định hướng sẽ mở rộng lên trên và xuống dưới điểm neo. Hình 4.18 Điều khiển hướng vẽ path cong từ các điểm neo 4. Kéo từ điểm B đến điểm đỏ nằm dưới nĩ Chú ý: Nếu bạn cĩ sai sĩt gì trong khi vẽ, chọn Edit > Undo để làm lại hoặc dùng History Palette. Nếu bạn giữ phím Shift bạn sẽ cĩ được một đường định hướng nghiêng một gĩc là 45 độ Hình 4.19 Điều khiển hướng vẽ path cong từ các điểm neo nghiên một gĩc 45 độ 5. Để hồn thành đường cong bằng cách kéo từ điểm C đến điểm đỏ của nĩ và từ điểm D đến điểm đỏ của nĩ. Kết thúc path sử dụng một trong những phương pháp đã học. Bây giờ bạn hãy tạm thời lưu lại Work Path để tránh bị mất nội dung của nĩ. 6. Nhấp đúp vào Work Path trong Path Palette để mở hộp thoại Save Path. Trong ơ name điền Curve 1 và nhấn OK. Tạo những Work Path độc lập Khi bạn vẽ những phân đoạn thẳng ở đầu bài học này, bạn đã vẽ một đường thẳng đứng, một đường nghiêng, một đường zic zac, và một hình tam giác. Tất cả những đường này là Subpath của Work Path Straight Lines trong Path Palette. Đơi lúc bạn muốn phân chia những line khác nhau khi bạn vẽ với một path hồn thiện, do đĩ bạn cĩ thể chỉ định những tính năng thêm vào mức độ của Path. Để bắt đầu một Work Path mới, bỏ chọn path hiện tại trên path Palette và bắt đầu vẽ.
  37. 31 1. Trong Path Palette, nhấp chuột chọn một vùng trống dưới Curve 1 để bỏ chọn Path. Chú ý: Khi bạn bỏ chọn một path trogn Path Palette, tất cả path hoặc subpath trong nĩ đều bị bỏ chọn. Nĩ sẽ ẩn đi bởi vì path khơng mang các đơn vị pixel trong nĩ. 2. Kéo lên từ điểm E cho đên điểm màu đỏ, Khi bạn thả chuột từ điểm E một đường Work Path mới sẽ xuất hiện trên Path Palette. 3. Kéo từ điểm F lên điểm đĩ. Hình 4.20 Chuyển hướng điều khiển vẽ path từ điểm neo 4. Kết thúc path bằng những cách đã học. 5. Nhấp đúp vào Work Path trong Path Palette để mở hộp thoại Save Path, chõ Curve 2 để đặt tên cho nĩ và nhấp OK 6. Trong Path Palettee, nhấp vào một vùng trống dưới Curve 2 để bỏ chọn nĩ. Hình 4.21 Click ra vùng trống để bỏ chọn path Vẽ một path cong đĩng Bây giờ bạn sẽ vẽ một đường trịn, sử dụng những phương pháp học được từ việc vẽ đường cong. 1. Kéo từ điểm G lên đến điểm màu đỏ, sau đĩ kéo xuống từ điểm H đến điểm màu đỏ. 2. Đĩng Path lại bằng cách đặt con trỏ qua điểm G và nhấp chuột. Hình 4.22 Đĩng path cong tại điểm neo (G) 3. Trên Path Palette, nhấp đúp vào Work Path và gõ chữ Closed path để đặt tên cho nĩ, sau đĩ nhấp vào một khoảng trống để bỏ chọn Sửa chữa Path cong Bây giờ bạn sẽ sửa chững đường cong mà bạn vừa vẽ 1. Chọn Direct Selection ( ).
  38. 32 Để chọn cơng cụ Direct Selection bằng lệnh gõ tắt nhấn phím A. Hơn nữa, khi cơng cụ Pen đang được chọn bạn cĩ thể tạm thời chuyển qua cơng cụ Direct Selection bằng cách giữ phím Ctrl. 2. Trong Path Palette, nhấp vào Curve 2 để chọn nĩ, sau đĩ nhấp vào path trên cửa sổ chính để chọn nĩ 3. Nhấp vào điểm E và kéo một trong những điểm định hướng của nĩ theo hướng nào tuỳ bạn để thay đổi độ dài, độ dốc hoặc cả hai hướng cho đường định hướng đĩ. Chú ý rắng độ dốc của những đường định hướng khác của điểm đĩ cũng thay đổi cho nên nĩ luơn luơn là một đường 180 độ từ điểm mà bạn đang kéo. 4. Bây giờ kéo điểm neo E để thay đổi vị trí của đường cong 5. Thử kéo phân đoạn đĩ và chú ý những gì xảy ra cho đường định hướng và các điểm neo. Stroke và Fill path Ở phần trên của bài học này, bạn đã sử dụng lệnh Stroke ở Path Palette để thêm màu cho đường path. Bạn cĩ thể Stroke hoặc Fill path bằng cách kéo tên của path vào một nút đặc biệt ở dưới cùng của Path Palette. Để thiết lập những tuỳ chọn mà bạn sẽ áp dụng cho path, bạn sẽ chọn một cơng cụ vẽ và những tuỳ biến của nĩ trước khi bạn kéo path vào nút đặc biệt này trên Path Palette. Chú ý: Những nút trong Path Palette áp dụng những nét vẽ trên tồn bộ subpath liên quan đến nĩ trên cùng một path. Để áp dụng nét vẽ chỉ cho vài subpath, sử dụng lẹnh Stroke thay thế. 1. Chọn cơng cụ Brush ( ) 2. Kéo path Curve 1 vào nút Stroke Path With Brush ( ) ở dưới cùng của Path Palette để stroke path với thơng số của brush. Chú ý rằng tác vụ này khơng chọn Curve 1 Path, Curve 2 path vẫn được chọn trên path Palette.
  39. 33 Nếu bạn muốn thêm lệnh Fill hoặc Stroke vào Path đã được lựa chọn trong Path Palette, bạn khơng cần phải kéo nĩ vào nút kia trong Path Palette bạn chỉ cần nhấp vào nút đĩ nếu bạn muốn áp dụng. 3. Trong Path Palette, kéo Closed path vào nút Fill Path With Foreground Color ( ) ở dưới cùng của Path Palette để tơ nĩ với màu nền trước. Khi bạn tơ một path mở, Photoshop sẽ tự động vẽ một đường thẳng khơng nhìn thấy được nối điểm điểm đầu và điểm cuối, và tơ cho những khoanh vùng nằm giữa nĩ 4. Đặt màu nền trước là màu khác, bạn tuỳ chọn. 5. Trong Path Palette, kéo Curve 1 vào nút Fill Path With Foreground Color. 6. Chọn File > Close và khơng cần lưu lại. Kết hợp những phân vùng path cong và thẳng Bạn đã học được cách vẽ đường cong và đường thẳng riêng biệt, bây giờ bạn sẽ kết hợp nĩ lại để tạo ra những gĩc trịn và những đường cong mềm mại. Những điểm neo Smooth cĩ những đường định hướng hồn tồn khác biệt nhau. Conner point thì khơng cĩ nhiều đường định hướng mà chỉ cĩ một hoặc hai cĩ độ lơn của gĩc là 180 độ. Kết hợp hai phần vùng cong tại một gĩc nhọn Một trong những sự kết hợp khĩ khăn nhất là kết hợp hai path cong nhập vào nhau ở một gĩc. 1. Sử dụng File Browser hoặc chọn File > Open để mở file Combo.psd trong thư mục Lesson9. 2. Chọn cơng cụ Pen 3. Kéo từ điểm A lên điểm màu đỏ, và sau đĩ kéo từ điểm B xuống điểm màu đỏ ở dưới nĩ. Tại điểm B, bạn phải tạo một điểm Conner để thay đổi hướng của đường cong tiếp theo. 4. Alt-click vào điểm B để thiết lập Conner Point. Chú ý rằng con trỏ bao gồm một mũi tên nhỏ khi bạn giữ phím Alt xuống. 5. Giữ phím Alt xuống lần nữa, kéo từ điểm B đến điểm màu đỏ, để thêm vào đường định hướng. Đường mới sẽ tác động tới hướng của đường cong mà bạn sẽ vẽ tiếp theo, khi bạn thêm một điểm neo khác. 6. Kéo xuống từ điểm C từ điểm màu đỏ để hồn thiện path. Sau đĩ kết thúc path bằng cách bạn đã học. Kết hợp phần vùng cong với đường thẳng Khi bạn tạo một path mà kết hợp đường thẳng và đường cong, bạn tạo một conner point để chỉ ra điểm chuyển đổi từ đường thẳng thành đường cong và ngược lại. Ở phần này bạn sẽ vẽ hai phân đoạn đường thẳng riêng biệt, tạo hai hình cong
  40. 34 riêng biệt: một hình bán nguyện và một hình chữ S. Vị trí của đường định hướng cho conner point xác định loại đường cong nào sẽ được tạo. - Để bắt đầu vẽ Path thứ 2 (đầu tiên là đường thẳng), nhấp vào điểm D với cơng cụ Pen, và giữ phím Shift và click vào điểm E (đừng kéo). - Di chuyển con trỏ qua điểm E và kéo đến điểm màu đỏ để thiết lập đường định hướng cho phân đoạn sau sẽ là một đường bán nguyệt hướng lên trên. - Kéo từ điểm F đến điểm màu đỏ và giữ Alt-click vào điểm F để tạo Conner point - Giữ phím Shift và nhấp vào điểm G để tạo một đường thẳng. Sau đĩ kết thúc path lại - Nhấp vào điểm H bằng cơng cụ Pen để bắt đầu một path mới cho đường cong chữ S và giữ phím Shift và click vào điểm I - Tại điểm I, Alt-kéo từ điểm I đến điểm màu đỏ để tạo cho điểm I một conner point. - Kéo điểm J xuống điểm màu đỏ. - Alt-click vào điểm J để biến nĩ thành conner point. - Shift-click vào điểm K và sau đĩ đĩng path lại với những cách bạn đã học - Chọn File > Close Chỉnh sửa những điểm neo Một trong những điểm thuận lợi khi vẽ bằng cơng cụ Pen là bạn cĩ thể quay lại và thay đổi đưịng path bạn vẽ. Bạn đã học cách di chuyển điểm neo, phân đoạn, và các đường định hướng. Trong phần này, bạn sẽ thấy việc thêm một điểm neo vào một
  41. 35 path cĩ sẵn đễ dàng như thế nào, xố điểm neo, và biến đổi những điểm neo từ một dạng này sang dạng khác. Thêm và bớt điểm neo Bạn cĩ thể thêm điểm neo vào một path để gia tăng số phân vùng của path đĩ và bạn cĩ thể bớt những điểm neo khơng cần thiết trên path. - Trong Path Palette, nhấp vào path ở trên (cĩ tên là Add and delete points) để chọn nĩ. Hai subpath sẽ xuất hiện trong cửa sổ chính. - Chọn cộng cụ Add-anchor point ( ) được nằm ẩn dưới cơng cụ Pen. Sau đĩ định vị con trỏ qua điểm đỏ ở trung tâm của đường thẳng và nhấp chuột. Một điểm neo với đường định huớng sẽ được thêm vào phân vùng, và con trỏ xuất hiện là một mũi tên rỗng ( ) do đĩ bạn cĩ thể chọn và sửa đổi path. - Bây giờ chọn và kéo path quay lên trên. Tiếp đến bạn sẽ bỏ đi những điểm neo trên path. - Chọn cơng cụ Direct Selection ( ) và chọn Path thứ 2 Chú ý: Bạn phải chọn path trước khi bạn cĩ thể xố điển neo của nĩ. Tuy nhiên bạn cĩ thể chọn path và điểm neo mà khơng cần phải chọn cơng cụ. Nếu path được chọn, chỉ việc di chuyển cơng cụ Pen qua một phân đoạn để thay đổi nĩ thành cơng cụ add-anchor-point - Chọn cơng cụ delete-anchor-point ( ) ẩn đưới cơng cụ Add-anchor-point ( ), đặt con trỏ trên chấm đỏ qua tâm của điểm neo, và nhấp vào nĩ để xố điểm neo. Biến đổi điểm neo Đơi khi bạn cĩ thể muốn thay đổi đường cong thành một conner point và ngược lại. Sử dụng cơng cụ Convert Point sẽ dễ dàng giúp bạn được điều này. Sử dụng cơng cụ Convert Point gần giống như vẽ bằng cơng cụ Pen. Để biến một đường cong thành một conner point, bạn nhấp chuột vào điểm neo đĩ, và để biến một conner point thành đường cong, bạn kéo từ điểm neo đĩ. - Trong Path Palette, chọn Convert Direction path. Hình dạng path cĩ bốn conner points và các đường cong. Bạn sẽ bắt đầu với việc biến những conner poin thành đường cong, và sau đĩ bạn sẽ biến đường cong thành conner point. - Sử dụng cơng cụ Direct Selection ( ), chọn vùng ngồi của subpath - Chọn cơng cụ Convert Point ( ) được ẩn dưới cơng cụ delete – anchor - point tool ( ) - Đặt con trỏ lên một điểm của path bên ngồi, và nhấp và kéo theo chiều kim đồng hồ để biến điểm neo từ conner point thành đường cong.
  42. 36 - Biến những điểm cịn lại thành Smooth point để hồn thành đường bên ngồi. - Sử dụng cơng cụ Convert Point ( ), nhấp vào vùng tỏng của subpath để chọn nĩ và sau đĩ nhấp vào điểm neo ở trên đỉnh của mỗi đường cong để biến nĩ thành điểm uốn. Bạn cũng cĩ thể sử dụng cơng cụ Convert Point để điều chỉnh một bên của một phân vùng cong. Bạn sẽ thử cách này ở vùng ngồi của path - Nhấp vào vùng ngồi của path với cơng cụ Direct Selection ( ), sau đĩ nhấp vào một phân vùng cong sao cho đường định hướng và điểm định hướng xuất phát từ một điểm neo. - Chọn lại cơng cụ Convert Point ( ), kéo một trong những điểm định hướng để thay đổi hình dạng của một cạnh của đường cong. 4.6. Bộ cơng cụ Shape Tool Dùng để tạo ra những hình ảnh vector cơ bản như hình chữ nhật/hình vuơng (Rectangle), hình chữ nhật bo gĩc (Rounded Rectangle), hình Ellipe/hình trịn, hình đa giác (Polygon), đường (Line), hoặc những hình Shape. Thao tác vẽ hình:
  43. 37 - Chọn cơng cụ - Thiết lập tùy chọn - Drag để vẽ hình Câu hỏi ơn tập 1. Nêu các bước tạo văn bản trong Photoshop ? 2. Nêu cách thao tác với cơng cụ Pen ? 3. Các cơng cụ dùng để di chuyển, thay đổi kích thước của đường dẫn và hình dạng là gì? 4. Cơng cụ Type cĩ thể tạo hình dạng vector khơng? 5. Mục đích của các lớp trộn là gì? Đáp án 1. Các bước tạo văn bản trong Photoshop: Chọn cơng cụ Type, Thiết lập thanh tùy chọn cơng cụ: font, size, Style, shap , nhập văn bản. 2. Để thao tác với cơng cụ Pen trước tiên chọn cơng cụ Pen, thiết lập thanh tùy chọn cơng cụ: vẽ path kèm lớp mặt nạ hay khơng, chọn màu path , tiến hành vẽ Path với cơng cụ Pen. Lưu ý: Sử dụng phím Alt/Shift để điều chỉnh Path tại điểm neo. 3. Bạn cĩ thể sử dụng cả hai cơng cụ lựa chọn và cơng cụ Direct-selection để di chuyển, định kích thước và chỉnh sửa Shape. Bạn cũng cĩ thể chỉnh sửa và định lại kích thước của một Shape hoặc Path bằng cách chọn Edit > Free Transform Path 4. Khơng! cơng cụ Type thêm chữ nhưng khơng phải là hình vector, vào một tấm hình. Nếu bạn muốn làm việc với văn bản như là hình vector, bạn phải tạo một Work Path từ cơng cụ Type. Work Path cĩ thể là Path tạm thời, nĩ xuất hiện trong Path Palette. Một khi bạn đã tạo được Work Path từ một layer chữ, bạn cĩ thể lưu nĩ lại và chỉnh sửa nĩ như một path bình thường. Bạn khơng thể chỉnh sửa văn bản trong path như là chữ bình thường. Tuy nhiên, layer ban đầu bạn dùng để gõ chữ vẫn nguyên vẹn và cĩ thể chỉnh sửa được. 5. Lệnh Merge gộp một vài layer vào thành một layer để giữ cho kích thước của tài liệu tương đối nhỏ hơn. Khi bạn đã hài lịng với vị trí và kích thước của văn bản, bạn cĩ thể Merge một hoặc nhiều layer lại với nhau để tạo ra những phiên bản khác nhau của file hình của bạn.
  44. 38 Bài 5. Quản lý vùng chọn Mục tiêu: Biết các chế độ hiển thị hình ảnh trong mơi trường Photoshop; Biết các lệnh điều chỉnh màu sắc; Xem ảnh với chế độ bất kỳ; Điều chỉnh màu sắc tùy ý; Cĩ được tính sáng tạo, thẩm mỹ, cách tổ chức khoa học. 5.1. Các chế độ hiển thị ảnh Hình 5.1 Các chế độ hiển thị ảnh 5.1.1. Standard Screen Mode Hiển thị tồn màn hình. 5.1.2. Full Screen Mode With Menu bar Hiển thị tồn màn hình với thanh menu bar. 5.1.3. Full Screen Mode Hiển thị tồn ànm hình của cửa sổ thiết kế. 5.2. Quản lý vùng chọn 5.2.1. Lệnh Color range Cơng dụng: - Tạo vùng chọn phức tạp hoặc các vùng chọn cĩ cùng tơng màu - Tách hình ảnh với vùng chọn phức tạp - Chỉnh sửa, thay màu cho hình ảnh (xử lý ảnh nâng cao) Thao tác: - [Menu]Select > Color range - Khai báo hộp thoại Color range Hình 5.2 Hộp thoại Color range
  45. 39 + Select: chọn mẫu màu (phạm vi tơng màu) để lấy mẫu cho vùng chọn + Thanh Fuzziness: Điều chỉnh phạm vi (giá trị từ 0 đến 100) + Tùy chọn Selection: Tạo vùng chọn bằng lệnh Color range + Tùy chọn Image: Chọn ảnh (Chỉnh sửa ảnh như tách nền, thay màu, ) + Nút lệnh Reset: Thiết lập lại các thơng số + Nút lệnh Save: Lưu vùng chọn/ảnh + Invert: Đảo ngược vùng chọn + Nút lệnh OK: Đồng ý và thốt khỏi hộp thoại 5.2.2. Các lệnh Modify Cơng dụng: - Hiệu chỉnh vùng chọn Thao tác: - Tạo vùng chọn - [Menu]Select > Modify: Chọn lệnh điều chỉnh vùng chọn tương ứng Hình 5.3 Các hiệu chỉnh vùng chọn (Modify Selection) + Border: Hiệu chỉnh biên vùng chọn + Smooth: Làm trơn đường biên chọn + Expand: Mở rộng vùng chọn + Contract: Thu hẹp vùng chọn 5.2.3. Lệnh Grow Mở rộng vùng chọn ra những vùng cĩ màu tương đồng với màu của vùng chọn hiện hành. 5.2.4. Lệnh Similar Tương tự như lệnh Grow nhưng rộng hơn 5.2.5. Lệnh Transform Selection Thay đổi hình dạng của vùng chọn, khác với lệnh Free Transform(Ctrl+T), lệnh Transform Selection khơng làm ảnh hưởng tới các điểm ảnh bên trong vùng chọn . 5.2.6. Lệnh Save Selection - Chọn lệnh Select\ Save Selection
  46. 40 - Chọn tên file hiện hành ở mục Document - Chọn New ở mục Channel - Ở mục Name, đặt tên cho vùng chọn Vùng chọn được lưu trữ và được quản lý bởi bảng Channel. 5.2.7. Tải vùng chọn đã lưu Menu Select/ Load Selection + Chọn tên file lưu giữ vùng chọn trong mục Document. + Chọn tên kênh lưu giữ vùng chọn trong mục Channel. + Tuỳ chọn Invert cho phép tải vùng chọn dưới dạng nghịch đảo. + Các tuỳ chọn trong bảng Operation cho phép kết hợp vùng chọn sắp tải ra với vùng chọn hiện cĩ trên file ảnh. 5. 3. Điều chỉnh màu sắc 5.3.1. Lệnh Level Cơng dụng: Dùng để chỉnh sửa khoảng tơng và độ cân bằng màu của hình ảnh bằng cách điều chỉnh các mức cường độ của vùng tối, vùng giữa tơng và vùng sáng trong ảnh. Thực hiện: - Menu Image > Adjustments > Levels Hình 5.4 Hộp thoại Levels Nút tam giác màu đen: đại diện cho tơng màu tối Shadow. Nút tam giác màu trắng: đại diện cho tơng màu sáng Highlight. Nút tam giác màu xám: đại diện cho tơng màu trung bình Midtone. - Thao tác thực hiện: Chọn lệnh Levels, hộp thoại xuất hiện. Kích và di chuyển nốt tam giác nằm ở giữa trong ba nốt trong biểu đồ Input Levels. Nếu di chuyển về phía bên phải hình ảnh sẽ tối hơn. Ngược lại nếu di chuyển về phía bên trái của hộp thoại, hình ảnh sẽ sáng hơn. - Kích vào nút OK. Lưu ý: Thơng thường dùng cơng cụ Eyedropper để thiết lập các điểm đen và điểm trắng tuyệt đối để cải thiện độ tơng màu cho hình ảnh. 5.3.3. Lệnh Auto Contrast Tự động hiệu chỉnh cường độ tương phản trong hình ảnh. 5.3.4. Lệnh Curves Hiệu chỉnh đồng bộ các mức sáng – tối – trung bình. Thao tác thực hiện: Chọn lệnh Curves
  47. 41 Di chuyển con trỏ và kích lên đường đồ thị (đường xiên từ gĩc dưới trái đến gĩc trái phải), sẽ xuất hiện một nốt vuơng trên đường đồ thị đĩ. Kích vào nốt vuơng và rê chuột theo hướng trên trái là tăng sắc độ sáng. Ngược lại, kích vào một nốt vuơng và chuột theo hướng dưới phải là tăng sắc độ tối – OK Hình 5.5 Hộp thoại Curves 5.3.5. Lệnh Color Balance Dùng để cân bằng màu sắc. Hình 5.6 Hộp thoại Color Balance Thao tác thực hiện: - Kiểm nhận một trong ba giá trị ở khu vực Tone Balance. Shadows: tập trung thay đổi những vùng hình ảnh cĩ sắc độ tối. Midtones: tập trung thay đổi những vùng hình ảnh cĩ sắc độ trung bình Highlights: tập trung thay đổi những vùng hình ảnh cĩ sắc độ sáng. Preserve Luminosity: tùy chọn này cho phép duy trì độ sáng trong hình ảnh. - Di chuyển ba thanh trượt trong khu vực Color Balance. Cyan: màu xanh da trời Red: màu đỏ Magenta: màu tím sen Green: màu xanh lục Yellow: màu vàng Blue: màu xanh dương.
  48. 42 Kéo con trượt đến màu cần tăng trong hình ảnh và ra xa màu cần giảm trong hình ảnh. - Kích nút OK. 5.3.6. Lệnh Brightness/Contrast Hiệu chỉnh sắc độ sáng tối và cường độ tương phản trong hình ảnh. Hình 5.7 Hộp thoại Brightness/Contrast Thao tác thực hiện: Chọn lệnh Brightness/Contrast Di chuyển con trượt của thanh Brightness, nếu sang bên trái làm tối hình ảnh. Ngược lại, sang bên phải làm sáng hình ảnh. Di chuyển con trượt của thanh Contrast, nếu sang trái là giảm độ tương phản. Ngược lại, sang bên phải sẽ làm tăng độ tương phản trong hình ảnh. Kích nút OK. 5.3.7. Lệnh Hue/Saturation Dùng để hiệu chỉnh sắc độ, độ bão hịa màu và mức độ sáng tối cho hình ảnh. Hình 5.8 Hộp thoại Hue/Saturation Thao tác thực hiện: Di chuyển các thanh trượt trong bảng Hue/Saturation Hue: hiệu chỉnh sắc độ màu Saturation: hiệu chỉnh độ bão hịa Lightness: hiệu chỉnh độ sáng tối. Colorize: Hình ảnh được chuyển sang sắc độ của màu Foreground hiện hành và vẫn bảo tồn độ sáng cho mỗi pixel. Lưu ý: Trong trình đơn sổ xuống của Edit, ta chọn một màu bất kỳ, chẳng hạn như Red (đỏ). Khi hiệu chỉnh, ta tác động lên nhĩm màu thuộc tơng màu đỏ. Tất cả màu cịn lại vẫn giữ nguyên trạng thái ban đầu.
  49. 43 Hình 5.9 Hiệu chỉnh kênh màu trong hộp thoại Hue/Saturaion 5.3.8. Lệnh Desaturate Chuyển đổi tồn bộ màu sắc của hình ảnh sang thang độ xám nhưng vẫn giữ nguyên hệ màu ban đầu, và nĩ chỉ ảnh hưởng đến hình ảnh trên Layer hiện hành. Thao tác đơn giản: ta chỉ chọn lớp hình ảnh → Menu Image/ Adjustments/ Desaturate. 5.3.9. Lệnh Replace Color Thay thế màu hiện hành được chỉ định bằng các giá trị màu mới. Hình 5.10 Hộp thoại Color Balance Fuzziness: xác định phạm vi dải màu sẽ được chọn để thay thế. Hình vuơng màu đen: hiển thị vùng chọn hiện hành. Vùng màu trắng trong hình vuơng màu đen: hiển thị vùng màu sẽ được thay thế Hue: điều chỉnh tơng màu Saturation: điều chỉnh cường độ màu Lightness: điều chỉnh độ sáng tối của màu Ba cơng cụ Eyedroper: dùng để xác định mẫu màu nào cần được thay thế Eyedropper (+): dùng để chọn thêm mẫu màu Eyedropper (-): dùng để loại bớt mẫu màu khơng cần thiết ra khỏi mẫu màu đã chọn. 5.3.10. Lệnh Selective color Hiệu chỉnh màu theo tơng màu định chọn.
  50. 44 Hình 5.11 Hộp thoại Selective Color Thao tác thực hiện: Chọn tơng màu trong menu sổ của nhãn lệnh Color. Di chuyển các nốt tam giác của bốn thanh trượt: Cyan – Magenta – Yellow – Black. OK 5.3.11. Lệnh channel Mixer Nhuộm ba màu theo từng kênh đơn (Red – Green – Blue) lên hình ảnh. Thao tác thực hiện: Chọn một kênh màu đơn trong trình đơn Output Channel. Di chuyển nốt tam giác của ba thanh trượt Red, Green, Blue trong khu vực Source Channel để hiệu chỉnh màu nhuộm. Monochrome: sử dụng các mức xám. Di chuyển nốt tam giác trên thanh trượt Contrast: để tăng hoặc giảm bớt độ dày đặc của kênh màu được chọn. Kích nút OK. Hình 5.12 Hộp thoại Channel Mixer Muốn lưu giữ những hiệu chỉnh trong hộp thoại Channel Mixer ta kích nút Save. Khi cần sử dụng lại, ta kích nút Load.
  51. 45 5.3.12. Lệnh Grandient Map Lệnh Gradient Map ánh xạ khoảng biến thiên thang độ xám tương đương của hình ảnh theo màu của mẫu tơ gradient xác định. Vùng tối trong hình ảnh ánh xạ đến màu ở một đầu mẫu tơ (bên trái), vùng sáng ánh xạ đến màu ở đầu cịn lại (bên phải). Hình 5.13 Hộp Gradient Map Thao tác: Mở hộp thoại Gradient Map Định rõ mẫu tơ gradient sẽ áp dụng Chọn các tùy chọn thích hợp: Dither: Làm mịn màu mẫu tơ và giảm bớt hiệu ứng sọc Reverse: Đổi hướng biến thiên của mẫu tơ Gradient, nghịch đảo hướng ánh xạ. Ok 5.3.13. Lệnh Invert Tạo âm bản cho hình ảnh. Thao tác thực hiện: chỉ việc chọn lệnh Invert. Hình ảnh minh họa: Hình 5.14 Áp dụng lệnh Invert cho ảnh 5.3.14. Lệnh Equalize Phân bố đều giá trị sáng trung bình. Thao tác thực hiện: chọn một vùng hình ảnh → chọn lệnh Equalize. Xuất hiện một hộp thoại: Hình 5.15 Hộp thoại Equalize Equalize selected area only: chỉ bên trong vùng chọn. Equalize entire image base on selected area: phân bố đều đặn tất cả những pixel dựa trên những pixel bên trong vùng chọn. Sử dụng Equalize khi ảnh quét tối hơn so với ảnh gốc nhưng muốn cân bằng các giá trị nhằm tạo hình ảnh sáng hơn.
  52. 46 5.3.15. Lệnh threshold Chuyển ảnh về dạng ảnh bitmap thường dùng trong kỹ thuật in 5.3.16. Lệnh Posterize Làm thay đổi các mức xám của hình ảnh 5.3.17. Lệnh variation Cho phép điều chỉnh độ cân bằng màu, độ tương phản và độ bão hịa màu cho hình ảnh. Thường sử dụng để chuyển đổi hình ảnh đen trắng sang hình ảnh màu, đây là một việc khơng thể thiếu trong lĩnh vực nhiếp ảnh. Thao tác thực hiện: Khu vực cĩ hai ơ mẫu nằm trên cùng giúp ta dễ dàng so sánh: Original: mẫu hình ảnh ban đầu. Current Pick: mẫu hình ảnh kết quả. Khu vực cĩ bảy ơ mẫu giúp ta thay đổi tơng màu. More Green: thêm màu xanh lục More Yellow: thêm màu vàng More Red: thêm màu đỏ More Magenta: thêm màu xanh dương More Blue: thêm màu xanh da trời. Khu vực cĩ ba ơ mẫu nằm bên phải giúp ta thay đổi độ sáng tối. Lighter: thêm sắc sáng Darker: thêm sắc tối Current Pick: kết quả điều chỉnh sáng tối. Lưu ý: Muốn hiệu quả tác động trên hình ảnh, hãy kích lên những ơ mẫu đĩ. Kích nút OK Câu hỏi ơn tập 1. Một khi bạn đã tạo một vùng lựa chọn, vùng hình ảnh nào sẽ được xử lý? 2. Bạn làm cách gì để thêm hoặc bớt một vùng lựa chọn 3. Bạn làm cách gì để di chuyển một vùng lựac họn khi bạn đang vẽ nĩ 4. Khi bạn đang vẽ một vùng lựa chọn bằng cơng cụ Lasso, bạn làm cách gì để đĩng vùng lựa chọn lại? 5. Làm thế nào để cơng cụ Magic Wand xác định những vùng của hình ảnh nĩ sẽ chọn? Tolerance nghĩa là gì và nĩ tác động thế nào tác vùng lựa chọn? Đáp án: 1. Chỉ cĩ những vùng nằm trong vùng lựa chọn mới cĩ thể được sửa đổi. 2. Để thêm vào vùng lựa chọn, giữ phím Shift và kéo vào vùng lựa chọn hiện hành. Để bớt đi từ vùng lựa chọn, giữ phím Alt và kéo vào vùng lựa chọn hiện hành. 3. Vẫn giữ nguyên chuột trái, giữ phím cách (Spacebar) và kéo để định lại vị trí cho vùng lựa chọn. 4. Để đĩng lại vùng lựa chọn bằng cơng cụ Lasso, nhấp đúp vào điểm bắt đầu khi bạn đã tạo một vịng xung quanh đối tượng. Nếu bạn kết thúc điểm lựa chọn ở một chỗ khác chứ khơng phải là điểm bắt đầu. Nĩ sẽ tạo ra một đường cắt ngang nối liền điểm xuất phát và điểm bạn kết thúc. 5. Cơng cụ Magic Wand chọn nhưng pixel gần kề nhau dựa trên những điểm tương đồng về màu sắc. Tolerance cĩ nghĩa rằng nĩ xác định bao nhiêu tơng màu mà cơng cụ Magic Wand sẽ chọn. Giá trị của Tolerance càng lớn, cơng cụ Magic Wand sẽ lựa chọn nhiều tơng màu hơn.
  53. 47 Bài 6. Điều chỉnh hình ảnh Mục tiêu: Biết các chế độ màu được sử dụng trong Photoshop; Biết thay đổi hình dạng ảnh tùy ý; Biết chức năng của các bộ lọc trong Photoshop; Thay đổi được chế độ màu bất kỳ; Tách, ghép được hình ảnh; Sử dụng thành thạo các bộ lọc; Cĩ được tính sáng tạo, thẩm mỹ, linh hoạt, cách tổ chức khoa học. 6.1. Các chế độ màu 6.1.1. Chế độ RGB - Là chế độ màu tổng, là bộ màu gồm 03 màu cơ bản: Đỏ (Red) Xanh lá cây (Green) và Xanh da trời (Blue) - RGB là khơng gian màu dương tính thường được sử dụng phổ biến vì nĩ rất thuận lợi trong việc chỉnh sửa. - Hầu hết các màu đều cĩ thể thể hiện được qua ba màu là Đỏ (Red), Lục (Green), Lam (Blue) với cường độ sáng rất cao. Khi phối hợp lại chúng cũng cĩ thể tạo được các màu CYM và W (trắng), nên chúng cũng được gọi là hệ màu Cộng. Tất cả các màu được phối hợp với cường độ sáng cao nhất sẽ tạo ra màu trắng, vì tất cả các ánh sáng sẽ được ánh xạ ngược trở lại mắt và tạo nên màu trắng. Hệ màu cộng được sử dung trong màn hình, video, ánh sáng. 6.1.2. Chế độ CMYK - Là chế độ màu trừ hay cịn gọi là chế độ màu xử lý, là sự phối hợp giữa các màu Cyan (da trời) Magenta (tím) Yellow (vàng) và blacK (đen) - CMYK là khơng gian màu âm tính thường được dân in ấn sử dụng (chế độ màu xử lý). - Hệ thống màu CMYK: Là việc tạo màu dựa theo sự hấp thụ ánh sáng của mực in lên giấy. Khi ánh sáng đập vào mực in, một số bước sĩng được hấp thụ trên giấy, một số khác được phản xạ vào mắt. Theo lý thuyết, màu Xanh lục (Cyan), màu Vàng (Yellow) và màu Cánh sen (Magenta) kết hợp với nhau hấp thu ánh sáng tạo nên màu Đen và chúng được gọi là hệ màu Trừ. Tuy nhiên do trong thực tế, các hạt mực in kết hợp với nhau tạo thành một màu đen khơng thuần khiết, nên người ta cho thêm một lớp màu đen nữa để tạo nên màu đen thuần khiết, vì để tránh lầm lẫn với màu xanh nên được viết tắt là K. Việc kết hợp những màu mực in này được gọi là tiến trình in bốn màu. ICC ( International Color Consortium): Một tổ chức định ra tiêu chuẩn màu sắc giúp cho các phần mềm và các thiết bị cĩ thể hiểu được nhau (ND). ICC profile là một tập hợp những thơng số nhằm đặc tả khơng gian màu của một thiết bị, ví dụ: khơng gian màu CYMK nhằm sử dụng cho các thiết bị in ấn. Trong bài này ta sẽ học cách sử dụng các tập màu RGB và CMYK. Photoshop (hay các ứng dụng cĩ thể sử dụng định nghĩa màu theo chuẩn ICC) sẽ sử dụng những thơng số theo chuẩn ICC để quản lý màu cho các file hình ảnh của mình. Ta cĩ thể tham khảo thêm về việc quản lý màu và chuẩn bị những xác lập cho màn hình
  54. 48 6.1.3. Chế độ Bitmap Chế đơ màu Bitmap là màu đen và màu trắng thật sự. Mỗi pixel hoặc cĩ màu đen hoặc cĩ màu trắng. sự sắp đặt của các pixel đen và trắng sẻ tạo ra bĩng nhưng anh ko thật sự cĩ bất kỳ pixel xám nào. bạn cĩ thễ sử dụng chế độ Bitmap để tạo các ảnh cho 1 thiết bị ko dây. sử dụng trên web, hay để in thương mại . 6.1.4. Chế độ GrayScale Khi mọi người nĩi đến 1 bức ảnh đen trắng. Họ thật sự đang đề cập đến ảnh thang độ xám (Grayscale). Ảnh này ko chỉ chứa các màu đen và trắng mà cịn chứa 1 dãy các màu xám ở giữa. Bạn cĩ thể sử dụng chế độ Grayscale cho các ảnh trên web hoặc các bản in. Lưu ý rằng trừ khi máy in phun mực của bạn được thiết kế để tái tạo các ảnh thang độ xám với các mực đen và xám (hay các mực đen và đen nhạt), bạn sẻ ko hài lịng với kết quả in ảnh Grayscale. Việc sử dụng chỉ một màu đen sẽ ko tái tạo tồn bộ dãy sắc độ trong ảnh, Việc sử dụng các mực màu sẻ tăng thêm một sắc độ vào ảnh. Cĩ 1 cách khác cho các ảnh Grayscale là rửa ảnh ở các phịng lab chuyên nghiệp. 6.1.5. Chế độ Dautone Duotone ( bao gồm cả triotone và quadtone ) là một chế độ màu rất chuyên biệt. chỉ dành cho việc in thương mại, vốn sử dụng hai, 3 hay 4 màu mực trải rộng ra khắp ảnh. Mặc dù chế độ này cĩ vẻ phù hợp với máy in phun mực, nhưng thật ra Duotone là 1 chế độ màu ko thể chấp nhận dc đối với các máy in phun mực. Các ảnh Duotone địi hỏi phải đỗ các mực dc pha sẳn vào máy in, đây ko phải là việc mà bạn cĩ thể làm với máy in của mình. 6.1.6. Chế độ Indexed Color Bằng cách sử dụng một bảng màu (color table) hay một danh sách cĩ đến 256 màu cụ thể, chế độ Indexed Color dành cho web. bạn lưu các ảnh GIF và PNG -8 trong Indexed Color, nhưng chỉ các dạng file đĩ là cần 1 số lựong màu như vậy. Nhửng thứ như nút trên trang web ( vốn chỉ cần vài màu ) sẻ được ở dạng ảnh GIF nhờ sử dụng chế độ Indexed Color. Điều đĩ giúp giảm kích cở file, giảm lượng khoảng trống mà ảnh địi hỏi trên web server của bạn . đồng thời tăng nhanh thời gian tải xuống . 6.1.7. Chế độ Lab Color Cịn được gọi là CIELAB , đây là một chế độ màu mà bạn cĩ thể sử dụng khi tạo các hiệu ứng đặc biệt sử dụng các kỷ thuật nhất định trong Photoshop. Nhưng khơng phải là chệ độ mà bạn sẻ lưu artwork sau cùng trong chế độ đĩ. Sau đây là 3 kênh trong 1 ảnh LAB * Linghtness, kênh này ghi độ sáng của mổi pixel * a, kênh này ghi màu của pixel trên một trục Green - to - red ( xanh lục sang đỏ) * b, Kênh này ghi giá trị màu của mổi pixel trên 1 trục blue - to - Yellow ( xanh dưong sang vàng) bạn khơng nên in các ảnh LAB trên một máy in phun mực hoặc gởi chúng lên web site của bạn, bạn nên chuyển đổi các ảnh RGB hay CMYK của bạn sang chế độ LAB trứoc khi sử dụng một trong các bộ lọc Sharpen của Photoshop. Hãy áp dụng bộ lọc Unsharp Mask, sử dụng lệnh Edit > Fade Unsharp Mask, và thay đổi chế độ hịa trộn từ Normal sang Lunilosity. Cùng một kết quả, nhưng tác vụ được thực hiện ít hơn và khã năng làm giảm chất lượng ảnh củng thấp hơn 6.1.8. Chế độ Multichannel Giống như Duotone, Multichannel là 1 chế độ màu chỉ dùng giới hạn trong các máy in thương mại bỡi vì nĩ phụ thuộc vào các màu mực đả dc pha trộn sẳn để áp lên giấy. Khơng giống như Duotone, trong đĩ các mực dc trải qua khắp trang. Các ảnh Multichannel sử dụng các mực nhất định trong các vùng nhất định. Bạn cĩ thể cần chế độ Multichannel khi tạo 1 logo cho khách hàng.
  55. 49 6.2. Điều chỉnh hình ảnh 6.2.1. Lệnh Duplicate Nhân đơi lớp file ảnh, lớp ảnh Thực hiện: Nhân đơi hình ảnh (file ảnh): R_click tại vùng trống trên thanh tiêu đề, chọn Duplicate. Nhân đơi lớp ảnh (Layer): R_click tại lớp ảnh trên bảng lớp, chọn Duplicate. 6.2.2 Lệnh Image size Lệnh này cho phép ta đặt lại kích thước cũng như độ phân giải của file ảnh. Nĩ khơng như lệnh Crop-cũng cho phép định lại size, độ phân giải và cắt xén gọn lại hình ảnh-lệnh Image size chỉ cho phép định lại size và độ phân giải mà thơi. Bấm Ctrl+Alt+I hoặc chọn lệnh từ Menu: Image\Image size, một hộp thoại Image size sẽ hiện ra. Hình 6.1 Hộp thoại Image size Khu vực Pixels Dimentions: Nĩ cho biết kích thước ngang (width) và cao (height) của file ảnh hiện tại với đơn vị tính là pixels. Khu vực Document size: Width và height cho biết kích thước rộng và cao của file ảnh theo đơn vị tính đang hiển thị. Khi chọn lại đơn vị tính trong khung này, kích thước ngang và cao sẽ được cập nhật lại cho phù hợp với đơn vị vừa chọn. Thơng thường thì trong khung này hiển thị đơn vị mặc định của Photoshop. Để thay đổi đơn vị tính, bạn cần phải vào Menu Edit \ Preferences\ Units & Rulers và chọn lại đơn vị trong khung Rulers, khi đĩ đơn vị tính này sẽ trở thành mặc định. Resolution: Nĩ cho biết độ phân giải của file ảnh hiện hành. Kiểm nhận Constrain Proportions tức là bạn muốn thay đổi kích thước theo đúng tỉ lệ. Bạn tăng hay giảm giá trị của một trong hai kích thước (rộng hoặc cao) thì kích thước kia sẽ tự động tăng hay giảm theo. Khi chọn tùy chọn này, một biểu tượng “mắt xích” sẽ xuất hiện cho biết kích thước đã được khống chế tỉ lệ. Nếu khơng chọn Constrain Proportions thì bạn thay đổi kích thước tự do. Tuy nhiên, đối với hình người, bạn thay đổi kích thước mà khơng theo tỉ lệ thì sẽ làm “méo mĩ” tấm hình ngoại trừ bạn cố tình làm như vậy. Resample Image: Nĩ cho phép định lại độ phân giải khi thay đổi size hình. Thơng thường khi tăng kích thước file ảnh lên gấp đơi thì độ phân giải sẽ giảm lại 1/2để khơng phải bù pixels. Ví dụ bạn cĩ file ảnh kích thước 4cm x 4cm độ phân giải là 72 pixels/inch, khi tăng kích thước lên 8cm x 8cm độ phân giải sẽ tự động giảm
  56. 50 xuống cịn 36 pixels/inch (nếu khơng kiểm nhận Resample Image), nếu kiểm nhận nút này thì khi tăng kích thước lên 8cm x 8cm, độ phân giải vẫn giữ nguyên 72 pixels/inch, khi đĩ photoshop phải tính tốn nội suy để bù pixels. Khi tăng kích thước mà vẫn giữ nguyên độ phân giải thì chất lượng ảnh sẽ giảm, ngược lại khi giảm kích thước mà vẫn giữ nguyên độ phân giải thì chất lượng file ảnh vẫn bình thường. Tĩm lại: Nếu chọn Constrain Proportions là bắt buộc thay đổi kích thước phải theo tỉ lệ, nếu chọn Resample Image là giữ nguyên độ phân giải khi thay đổi size. Hình dưới là thay đổi size khơng kiểm nhận Resample Image Cĩ kiểm nhận Resample Image và Constrain Proportion Ngồi ra Photoshop cịn hổ trợ chúng ta một cơng cụ để tăng kích thước file ảnh, bạn vào menu Help chọn Resize Image và theo hướng dẫn trong đĩ để tăng kích thước cho file ảnh. Thực ra bạn phải dự định trước bức ảnh của bạn sau khi xử lý sẽ dùng vào việc gì? Xuất bản web, để xem hay để in ấn. Nếu để in ấn thì bạn phải dự trù trước kích thước in ra sẽ là bao nhiêu để chọn ảnh “đầu vào” cho phù hợp. Nếu Photoshop cho phép chúng ta tăng kích thước file lên cỡ nào cũng được mà khơng cĩ vấn đề gì về chất lượng ảnh thì chúng ta cứ chụp hình bằng điện thoại di động hay máy KTS “amatuer” rồi tăng kích thước lên thật lớn để làm hình quảng cáo chứ tội tình gì phải mua những thiết bị chuyên nghiệp đắt tiền Tuy nhiên, được cái này sẽ mất cái khác, và nĩ cĩ nghĩa tăng kích thước sẽ giảm độ nét 6.2.3. Lệnh Canvas Size Cho phép chúng ta mở rộng size hình nhưng vẫn giữ nguyên kích thước phần ảnh gốc. Chọn lệnh từ Menu: Image\Canvas Size sẽ xuất hiện hộp thoại canvas. Hình 6.2 Hộp thoại Canvas Size A: kích thước của file ảnh hiện hành B: Bấm vào một trong 9 ơ vuơng nhỏ để chọn hướng Canvas.
  57. 51 C: Chọn màu nền cho phần canvas Ví dụ: File ảnh kích thước 6cm x 9cm độ phân giải 72 pixel/inch như sau Ta muốn Canvas size thành 8cm x 10cm, phần canvas sẽ nằm bên phải và phía dưới, chọn thơng số như hình sau: Kết quả như sau: Cũng với hình như trên, nếu trong hộp thoại canvas bạn kiểm nhận Relative khi đĩ giá trị trong khung Height và Width sẽ trả về 0, bạn chỉ nhập kích thước cho phần canvas. 6.2.4. Lệnh Rotate Canvas Lệnh Rotate Canvas cho phép bạn quay hay lật tồn bộ ảnh. Các lệnh này khơng hoạt động trên các lớp hay các phần riêng của các lớp, các đường hoặc các đường viền được chọn. Để quay hay lật tồn bộ ảnh : Chọn Image\Rotate Canvas và chọn một trong các lệnh sau đây từ menu con: + 180 độ để quay ảnh đi nửa vịng. + 90 độ CW để quay ảnh theo chiều kim đồng hồ đi một phần tư vịng.
  58. 52 + 90 độ CWW để quay ảnh ngược chiều kim đồng hồ đi một phần tư vịng. + Arbitrary để quay ảnh theo gĩc mà bạn chỉ định. Nếu bạn chọn tùy chọn này,hãy nhập một gĩc trong khoảng -155,99 và 359,99 vào hộp text angle và sau đĩ chọn CW hoặc CWW để quay theo chiều hay ngược chiều kim đồng hồ. Nhấp OK + Flip Canvas Vertical (Photoshop) hoặc Flip Horizonal (ImageReady) để lật ảnh theo chiều ngang, dọc theo trục dọc. + Flip Canvas Vertical (Photoshop) hoặc Flip Vertical (ImageReady) để lật ảnh theo chiều dọc, dọc theo trục ngang. 6.2.5. Lệnh Extract Extract Filter là một cơng cụ hỗ trợ việc tách Mod trong Photoshop. Lưu ý: Các phiên bản sau này (Photoshop CS 5, 6)khơng hỗ trợ lệnh này nữa Là cơng cụ cắt ghép ảnh rất hiệu quả, cho phép bạn loại bỏ nền cho ảnh. Ứng dụng cho các ảnh cĩ độ phân giải cao giữa nền và hình. Thực hiện Mở file ảnh cần ghép. Tạo Layer mới và tơ màu chuyển sắc hoặc ghép nền ảnh bất kỳ. Chuyển layer ảnh lên trên layer nền và chọn lệnh Filter > Extract. Trong Filter Extract thực hiện như sau Chọn cơng cụ Edge highlighter tool (B): để chọn vùng ảnh cần cắt tự động như hình trên (vùng chọn phải khép kính). Vùng chọn Highlighter càng chính xác thì hình ảnh được cắt càng đẹp. Sử dụng cộng cụ Fill Tool (G): đổ màu vào vùng ảnh cần giữ lại (ở đây chính là vùng màu tím). Vùng này sẽ được giữ lại hồn tồn. Chọn Priview để xem trước kết quả. Nếu ảnh chư đẹp, bạn hãy sử dụng cơng cụ Eraser tool (E) để điều chỉnh vùng Highlighter. Nhấn chọn Ok để hồn tất cơng việc. 6.3. Các bộ lọc Một trong những yếu tố quan trọng bậc nhất tạo nên sức mạnh "thiên hạ vơ địch" ở photoshop chính là bộ lọc (filter). Là cơng cụ đa năng và đầy quyền lực, bộ lọc cho phép người dùng chỉnh sửa hình ảnh với đủ các loại hiệu ứng: quẹt nhè - làm sắc nét, chạm nổi - khắc chìm, thêm nhiễu - khử vết, tạo quầng sáng - bĩng đổ v.v Người dùng photoshop chuyên nghiệp, cũng như muốn trở thành chuyên nghiệp, nhất thiết phải nắm vững đặc điểm của từng bộ lọc và áp dụng chúng hiệu quả. Giới thiệu sơ lược về bộ lọc trong Photoshop "Tài sản riêng" của photoshop gồm 97 bộ lọc (nĩi là tài sản riêng vì nĩ là số bộ lọc do Adobe thiết kế và tích hợp vào chương trình, ngồi ra cịn cĩ vơ số bộ lọc bên thứ ba, do nhiều nguồn khác cung cấp để sử dụng trong photoshop). Số bộ lọc riêng của Adobe Photoshop được xếp vào 13 hạng mục liệt kê trên menu Filter, và sẽ được trình bày chi tiết từng bộ lọc một.
  59. 53 6.3.1. Lệnh Liquify Hình 6.3 Hộp thoại Liquify Là nhĩm cơng cụ biến dạng hình ảnh rất hiệu quả, thường được sử dụng để tinh chỉnh các chi tiết hình ảnh hoặc sử dụng để biến dạng hình ảnh theo phong cách biếm họa. Đối với nhĩm cơng cụ này, bạn cần phải cĩ tính kiên nhẫn và cĩ bàn tay khéo léo thì mới cĩ được những hình ảnh đẹp. Thực hiện: Chọn hình ảnh cần biến dạng. Chọn lệnh Filter > Liquify. Chọn cơng cụ biến hình phù hợp và tác động vào hình vẽ một cách cẩn thận. Ứng dụng Liquify là một ứng dụng điều hướng của ảnh khá tốt, nĩ giúp nắn, hiệu chỉnh hình ảnh một cách nhanh chĩng nhất. Hơm nay mình xin giới thiệu với các bạn cách thức sử dụng Liquify trong Photoshop để nắn chỉnh ảnh. Cách thức thực hiện: Đầu tiên các bạn mở ảnh cần chỉnh sửa bằng photoshop. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + J để nhân đơi layer ảnh. Tiếp theo các bạn vào menu Layer/liquify Một cách khác các bạn cĩ thể nhấn tổ hợp phím Ctrl _ Shift _ X Sử dụng cơng cụ Forward warp tool Phím tắt là W.Khi các bạn chọn nút cơng cụ này, ta chỉ việc Click chuột và di chuyển các điểm ảnh. Các điểm ảnh sẽ bị biến dạng theo đường cong, và từ đĩ ta cĩ thể tùy chỉnh nắn bĩp các bộ phận trên ảnh. Tùy chỉnh kích thước của nút cơng cụ trong mục Tool option Tùy chỉnh size đến khi nào phù hợp. Chỉ cần tỉ mỉ chỉnh các gĩc độ và lưu giữ kết quả. ta sẽ được bức hình như mong muốn. 6.3.2. Bộ lọc Artistic Mười lăm bộ lọc thuộc nhĩm Artistic được dùng để áp dụng một "Phong cách nghệ thuật" cụ thể cho hình ảnh. Tuy cĩ thể được dùng kết hợp với các bộ lọc khác hoặc trên một vùng chọn, nhưng bản thân chúng đã là những lệnh mạnh đến mức khĩ cĩ thể kết hợp được. Sử dụng các bộ lọc này trên tồn hình ảnh để đạt được kết quả "cĩ chủ ý " tốt nhất. Các bộ lọc Artistic chỉ cĩ thể lọc ảnh RGB hoặc Grayscale. Chúng khơng làm việc được với ảnh CMYK hoặc ảnh Lab. Ngồi ra chúng khơng hoạt động trên một lớp trắng. Tất cả đều là bộ lọc tham số - tức là chúng cĩ các tham số (điều khiển) cụ thể mà bạn cĩ thể quy định để hình thành những kết quả khác nhau. Mọi bộ lọc thuộc loại
  60. 54 này đều cĩ ảnh xem trước dạng một phần (Small Filter Preview) trong hộp thoại bộ lọc, chứ khơng cĩ khung xem trước hình ảnh tồn phần (Full Image Preview). Colored Pencil – Bộ lọc Colored Pencil lấy một hình ảnh hoặc một vùng chọn và cách điệu hố vùng đĩ theo các nét chì màu được cho là giống nhau trên giấy trung hồ (đen đến trắng).Thực tế bộ lọc này dùng các màu trội trong hình ảnh và loại bỏ những vùng nĩ sẽ biến đổi thành "màu giấy" tuỳ thuộc vào cách xác lập tham số. Bộ lọc để lại một kiểu vẽ gạch chéo khá hấp dẫn nhưng khơng giống nét bút chì cho lắm. Nếu cĩ chăng nữa thì nĩ hầu như tương tự tranh sơn dầu đuợc dát bằng dao trộn sơn dầu và đường viền mờ. Bạn hãy thử xem. Cutout – Bộ lọc Cutout, được cải tiến từ lệnh Posterize, đơn giản hố các màu trong hình ảnh thành một số cấp độ theo yêu cầu. Nhưng Cutout sử dụng màu từ ảnh gốc - thay vì các khơng gian màu "nguyên thuỷ" ( RGB hoặc CMYK ) như ở lệnh Posterize. Đĩ là bộ lọc "thơng minh" theo ý nghĩa nĩ tìm kiếm các hình dạng để đơn giản hố, và khử răng cưa ranh giới nơi các màu gặp nhau, bộ lọc Cutout thiên về tính tốn nên ảnh xem trước hiển thị rất chậm. Bộ lọc này, tuy nhiên, tạo một vẻ bề ngồi thay đổi từ "trừu tượng đến mức bạn khơng thể hình dung đĩ là cái gì" (với các xác lập levels là 2, Edges Simplicity là 0, Edges Fidelity là 1) cho đến vẻ bề ngồi "được vẽ bằng số" (ở levels 8, Edge Simplicity là 0, Edges Fidelity là 3). Bạn nhận được kết quả chi tiết nhất bộ lọc này bằng cách dùng ảnh gốc cĩ độ tương phản cao. Trong một số trường hợp hạn chế, bộ lọc Cutout cĩ thể rất hữu dụng để làm một mặt nạ. Dry Brush – Đây là một trong số các bộ lọc hiếm hoi dường như cho kết quả tốt ở mọi xác lập - mặc dầu hiệu ứng bạn nhận được thay đổi trong phạm vi khá rộng. Nĩ mơ phỏng kỹ thuật cọ vẽ khơ truyền thống - rê một cọ vẽ (Paintbrush) cho đến khi hết sạch sơn dầu. Đường viền lúc dĩ sẽ bị đứt đoạn lem nhem từ đầu này đến đầu kia tấm vảivẽ (canvas). Đối với hình ảnh trong máy tính hiệu ứng này làm cho đường viền bị răng cưa và sắc nét, mặc dù việc che bĩng bên trong vẫn duy trì các biến thể và bĩng nhoè. Khơng cĩ các xác lập nào trong bộ lọc này cĩ thể tạo ra hình ảnh trắng. Với xác lập Brush Size bằng 0, Image Detail bằng 0 và Texture bằng 1, bạn nhận được một hiệu ứng tựa như viền ren các mép trong hình ảnh. Định Image Detail là 10 bạn sẽ cĩ một bức tranh sơn dầu trừu tượng nhoè nhoẹt cĩ chi tiết rất gần với ảnh gốc nhưng khác về "cảm giác" vì nĩ khơng cịn là ảnh chụp nữa. Nếu xác lập Brush Size bằng 0, Image Detail bằng 10 và Texture bằng 3, bạn nhận được bức tranh sơn dầu rất kì là, tựa như bị quệt bằng nhiều vệt màu khác nhau. Film Grain – Bộ lọc Film Grain là bộ lọc Noise kết hợp với logic để làm ánh sáng và tăng cường các phần của hình ảnh. Bộ lọc Add Noise cĩ thể làm biến dạng hình ảnh với nhiễu, trái lại Film Grain, ngay cả ở xác lập cao nhất cung khơng gây ra tai họa này. Hơn nữa bộ lọc Film Grain cịn cho phép bạn định rõ một vùng sáng và cường độ cĩ thể thêm nhiễu cho vùng tối của hình ảnh nhiều hơn vùng sáng. Bộ lọc này cho hiệu ứng khá đẹp khi dược dùng cho các ký tự (trên hình ảnh) nhưng chúng ta khơng coi đây là bộ lọc tạo hiệu ứng đặc biệt hấp dẫn. Ở các xác lập thấp nhất, bộ lọc Film Grain khơng tạo bất cứ hiệu ứng gì. Bộ lọc dường như làm phẳng màu trong hình ảnh - Xác lập Grain càng cao, màu càng phẳng. Bạn thử dùng bộ lọc này xem. Fresco –
  61. 55 Bộ lọc này rất giống bộ lọc Dry Brush, nhưng cĩ tác dụng tăng cường độ tương phản và làm cho các vùng tối trở nên đậm hơn. Bộ lọc Fresco cĩ cùng các điều khiển như bộ lọc Dry Brush. Mọi xác lập trong bộ lọc này đều tạo ra hình ảnh hữu dụng. Bộ lọc Fresco rất tốt để trừu tượng hố một hình ảnh và làm sâu sắc thêm độ tương phản.Các màu trở nên rất chĩi Neon Glow – Neon Glow là bộ lọc rất kì quặc. Nĩ tạo nên màu nhị tơng (duotone) hoặc tam tơng (tritone) lạ lùng từ hình ảnh, tuỳ thuộc vào các lựa chọn màu của bạn. Trừ phi bạn muốn một hình ảnh âm bản lạ hoặc ảnh cĩ màu kì dị, cịn chúng tơi khơng dám chắc bộ lọc này cĩ cơng dụng đáng kể nào. Nếu chọn đúng màu, nĩ cĩ thể cho bạn cảm giác về một thé giới khác trên hình ảnh, và cũng cĩ thể cĩ hiệu quả khi được dùng trên một vùng con hoặc trên kí tự. Nếu cĩ trắng lần lượt là màu Foreground đen và màu Background trắng, bạn sẽ nhận được hình ảnh ở thang độ xám, với màu đã chọn ở xác lập "Color" là phần loé sáng. Tuy nhiên cung phải để kiểm tra vùng chọn cĩ một số giá trị rất chĩi trong đĩ, nếu bạn dùng giá đị dương cho Size. Bộ lọc này hồn tồn phụ thuộc vào màu. Nĩ phản ứng lại các xác lập màu Foreground, màu Background và màu thứ ba được chọn trong chính bộ lọc đĩ. Chọn các màu tương phản để cho kết quả rõ rệt. Paint Daubs – Nghe tên gọi, hẳn bạn sẽ nghi rằng bộ lọc này tạo hiệu ứng nom như các vệt màu vẽ. Nhưng thật ra khơng phải vậy. Tuy nhiên,cĩ nhiều xác lập đưa đến kết quả thú vị - mặc dù chúng khơng phù hợp với cái tên Paint Daubs (các vệt màu vẽ được quệt cẩu thả). Logic của bộ lọc này dường như là sự giao thoa giữa bộ lọc Dust & Scratches với Radius là 16 và Threshold là 0 (tức là các vùng nhoè màu) và bộ lọc Unsharp Mask. Tựa như bạn cĩ thể chọn một mức độ làm sắc nét tuỳ ý một sau khi hình ảnh đã được chia thành các vùng màu. Sẽ rất tuyệt nếu áp dụng bộ lọc cho tồn hình ảnh để cách điệu hố và trừu tượng hố hình ảnh đĩ. Khi Brush Size và Sharpness cĩ giá trị ở khoảng giữa, cọ vẽ Sparkle dường như cho hiệu ứng tựa như bạn đã dùng bộ lọc Gaussson Blur và bộ lọc Find Edges và sau đĩ làm sắc nét các đường viền mép. Đĩ là một vẻ ngồi thú vị. Các giá trị khỗng giữa của Brush Size và Sharpness dường như hữu dụng nhất. Nếu bạn định cả Brush Size lẫn Sharpness quá thấp, bạn sẽ thấy khơng cĩ thay đổi gì trong hình ảnh. Palette Knife – Bộ lọc Palette Knife tạo hiệu ứng như bạn đã vẽ hình ảnh bằng dao trộn màu - nếu bạn chọn đúng xác lập và muốn sử dụng dao trộn màu để lại màu vẽ hồn tồn phẳng trên vãi vẻ. Độ phẳng là điều duy nhất khơng hay lắm về bộ lọc này. Đĩ là điều khơng tự nhiên cho tên của bộ lọc. Bộ lọc cho hiệu ứng tựa như bạn đã quệt các vệt màu lên vãi vẻ đã được lĩt bằng màu đen. Vùng tối nhất trở nên đen tuyền và hình ảnh tựa như tăng thêm độ bão hồ. Bộ lọc cĩ thể giúp cải thiện một ảnh nét trắng đen đon giản. Bộ lọc khá tốt cho tồn bộ hình ảnh hoặc bất kì nơi nào bạn muốn dùng bộ lọc Crystallize. Đây cịn là bộ lọc lý tưởng cho việc tạo hoạ tiết với cọ vẽ lớn. Nĩ cung kết hợp tốt với bộ lọc Emboss. Plastic Wrap – Bà Maxime Masterfield, trong cuốn Painting the Spirit Of Nature (nhà xuất bản Watson Guptill, 1984) đã mơ tả cách sử dụng chất dẻo để tạo hoa văn và độ bĩng trong các hình ảnh trừu tượng của mình. Bà thường nghiền bột chất dẻo thành sơn ướt và quệt sơn theo các đường nét mà bà muốn.
  62. 56 Thật khơng may, bạn khơng thể làm thế trên phiên bản điện tử. Nĩ đi theo các đường viền trong hình ảnh hơn là ngược lại. Tuy nhiên,bĩ vẫn cĩ thể dùng để tạo độ bĩng cho một phần hình ảnh hoặc làm cho tồn hình ảnh cĩ vẻ ngồi cĩ chiều rõ rệt. Bộ lọc Plastic Wrap cịn giúp tăng cường hiệu ứng nghệ thuật ở đường nét đơn giản. Bộ lọc này cho hiệu ứng rất tuyệt khi áp dụng cho các chữ. Nếu bạn lọc một hình ảnh màu đậm theo các xác lập cao nhất,bạn nhận được dạng ngơi sao. Lọc lại lần nữa tạo một đốm chất dẻo rất thú vị. Nếu lấy một phần của đốm này và tạo mẫu hoa văn khơng cĩ đường nối, bạn cĩ thể được một bản đồ mấp mơ hoặc bản đồ chuyển vị. Poster Edges – Bộ lọc Poster Edges phân tích hình ảnh theo các màu riêng và bổ sung chi tiết đen xung quanh các mép.Mọi xác lập đều tạo thay đổi khả kiến trong hình ảnh. Bộ lọc này rất cĩ ích khi bạn muốn cĩ một hiệu ứng tranh khắc gỗ. bạn cĩ thể nhận được kết quả tương tự bằng cách dùng bộ lọc HighPass ở xác lập 1.6 cùng với lệnh Thereshold và đặt hình ảnh chồng lên bản gốc trong chế độ Multiply. Rough Pastels – Bộ lọc Rough Pastels, phản ứng với các kết cấu (Texture) cài sẵn bên trong bộ lọc, hoặc cĩ thể dùng bộ lọc khác làm bộ lọc kết cấu. Muốn tạo hiệu ứng mới lạ, bạn cĩ thể áp dụng một bộ lọc bất kỳ cho bản sao hình ảnh. Sử dụng bản sao bộ lọc này đã làm kết cấu khi bạn được hỏi muốn chọn kết cấu nào cho bộ lọc Rough Partels. Bộ lọc Rough Partels cĩ thể giúp cải thiện một ảnh nét trắng đen đơn giản và tạo hiệu ứng đẹp mắt với chữ. Ngồi ra, nĩ rất hiệu quả khi cần tạo các kết cấu hoa văn trên một hình ảnh trắng được điền đầy với nhiễu từ nhẹ đến vừa. Đây là bộ lọc rất phức tạp với nhiều tham số bạn cĩ thể thay đổi. Tham số quan trọng nhất là Texture, cĩ thể tạo một khác biệt lớn cho kết quả cuối cùng. Bộ lọc Rough Pastels cho hiệu ứng với kết cấu gạch (Brick) rất khác so với kết cấu hiệu ứng với kết cấu vải thơ (Burlap). Bạn cĩ thể thay đổi kết cấu này bằng cách thay đổi các tham số Scaling, Amount Of Relief, Ligjjht Direction. Smudge Stick – Bộ lọc Smudge Stick tạo hiệu ứng trơng tựa như bạn cầm miếng giẻ và bơi bẩn lên bản vẽ phấn màu. Với mọi xác lập ở các giá trị tối thiểu, hình ảnh chỉ hơi cĩ vẻ bị nhoè và vấy bẩn. Các màu bị giảm và bị chà lẫn vào nhau. Bộ lọc Smudge Stick là loại bộ lọc tạo kết cấu rất tốt khi được dùng trên hình ảnh trắng đã cĩ gan nhiễu. Sponge – Bộ lọc Sponge tạo hiệu ứng trơng tựa như ai đĩ chấm nhẹ sơn lên hình ảnh. Lượng sơn và kích cỡ miếng bọt xốp (sponge) cĩ thể điều khiển được. Đây là một trong những bộ lọc cách điệu hố thành cơng hơn cả. Chọn cọ vẽ cỡ nhỏ và một giá trị Smoothness thấp tạo hiệu ứng rất hấp dẫn - cả hai cĩ hoặc khơng cĩ giá trị xác lập Definition cao. Cỡ cọ vẽ lớn với giá trị Smoothness cao tạo hiệu ứng trơng tựa như hiệu ứng lọc Median. Điều đĩ tạo nên hiệu ứng giấy nổi hạt tuyệt diệu khi được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần cho ảnh màu thuần nhất, hãy dùng bộ lọc Sponge theo cách thơng thường hoặc sử dụng kết cấu trùng lặp hoặc kết cấu trong kênh làm "giấy", y như kiểu bạn vẫn làm trong Painter. Underpainting – Khĩ cĩ thể nĩi hết về cơng dụng của bộ lọc Underpainting. Sử dụng kết cấu Canvas và cọ vẽ cỡ nhỏ với xác lập Texture Coverage cao nhất, bạn nhận một ảnh thực đến mức bạn nghi rằng sơn vẫn cịn ướt. Hình ảnh hồn tồn nom như thể bạn đã phát
  63. 57 thảo các chi tiết với lớp sơn mỏng trên vãi vẽ. Nĩ cịn giúp cải tiến một ảnh nét trắng đen đơn giản. Bạn cĩ thể dùng bộ lọc này một cách chính xác như khi bạn sơn lĩt theo kiểu truyền thống và thêm vào chi tiết lấy từ ảnh gốc. Watercolor – Nếu căn cứ vào tên, bạn cĩ thể nghi rằng bộ lọc Watercolor làm cho hình ảnh trơng tựa như được vẽ bằng màu nước, nhưng thật ra khơng phải như vậy. Các kết quả của bộ lọc Watercolor rất giống với kết quả của bộ lọc Fresco, nhưng bộ lọc Fresco thêm nhiều biên dạng xung quanh dường viền của hình dạng nào nĩ nhận diện được. Bộ lọc Watercolor tìm kiếm các hình dạng và đơn giản hố màu sắc. Nĩ tạo một khoảng biến thiên giá trị và hình dạng rất lý tưởng trong tiến trình đơn giản hố màu từ "nhiếp ảnh" sang "hội hoạ". Tuy nhiên, dấu hiệu của màu nước thường là cảm giác nhẹ nhõm,thanh thốt,trong khi hiệu ứng tạo thành từ bộ lọc Watercolor lại cĩ màu quá mạnh. Bộ lọc Watercolor tăng cường độ vùng tối trong hình ảnh quá mức, và màu ở hiệu ứng cuối cùng cực kỳ mạnh và chĩi. Tuy vậy, bộ lọc này khá thơng dụng, bởi lẽ nĩ giúp bạn tạo một kiểu trơng tựa như màu nước trong Photoshop theo cách dễ dàng nhất - nhưng nếu tơ vẽ với tuỳ chọn Wet Edges trong Palette Brush,bạn cung sẽ nhận được một hình ảnh rất gần với ảnh vẽ bằng màu nước. Một biến thể thú vị trên bộ lọc Watercolor là lọc hình ảnh với giá trị Texture bằng 1 và sau đĩ bản sao khác của ảnh gốc với Texture bằng 3 ( và nhớ chọn chế độ Blending là Difference ). 6.3.3. Bộ lọc Blur Nhĩm bộ lọc Blur được dùng để làm giảm độ chênh lệch màu giữa các điểm ảnh kề nhau. Tuỳ vào từng bộ lọc cụ thể mà bạn cĩ thể chọn bán kính một điểm ảnh để làm nhoè. Nhĩm bộ lọc Blur cĩ thể được sử dụng trong linh vực tạo ảnh (production) hoặc tạo hiệu ứng đặc biệt, tuy cĩ vài bộ lọc, chẳng hạn Radial Blur, cĩ khuynh hướng hữu dụng hơn trong lĩnh vực tạo hiệu ứng đặc biệt. Blur More – Bộ lọc Blur Mode áp dụng độ nhịe cao hơn đơi chút so với bộ lọc Blur. Sử dụng bộ lọc này để làm nhoè đường viền hình ảnh một cách tinh tế. Gaussion Blur – Bộ lọc Gaussion Blur là một trong các bộ lọc cơ bản và hữu dụng nhất. Đây là bộ lọc chủ yếu được sử dụng để tạo bĩng đổ lệch và cung rất hữu dụng khi bạn cần khử răng cưa đường viền nơi chúng gặp nhau. Bộ lọc Gaussion Blur giảm độ chênh lệch màu giữa các điểm ảnh kề nhau và giúp loại bỏ hạt nổi trên bề mặt. Nĩ cịn được dùng để làm nhoè vùng tối để tạo bĩng đổ lệch. Bạn cĩ thể dùng bộ lọc Gaussion Blur sau khi áp dụng bộ lọc Add Noise để làm dịu bớt nhiễu của hình ảnh gốc để cĩ hiệu ứng tương tự như vẽ trên màu ngà. Motion Blur – Bộ lọc Motion Blur làm nhoè hình ảnh tựa như máy ảnh hoặc đối tượng chụp đã chuyển động khi ta bấm máy. Thật thú vị khi chúng ta cố thử tái tạo bằng kỹ thuật số một hình ảnh mà cĩ thể chúng ta sẽ quẳng sang một bên nếu đĩ là ảnh chụp. Bộ lọc được dùng để bổ sung chuyển động cho hình ảnh. Nếu bạn chỉ muốn tạo tính chuyển động cho một phần của hình ảnh hoặc đối tượng chính trên hình ảnh. Radial Blur – Bộ lọc Radial Blur làm cho hình ảnh bị nhoè bằng cách vặn hoặc xốy nhanh hình ảnh tựa như bạn dang thực hiện một cú nhảy trong khơng gian. Đây rõ ràng là