Giáo án Toán Lớp 3 - Chương trình cả năm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 3 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_lop_3_chuong_trinh_ca_nam.doc
Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 3 - Chương trình cả năm
- Giáo án toán lớp 3 1
- TUẦN 1 Ngày giảng: TIẾT 1: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ I.Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. - Rèn cho học sinh kỹ năng tính toán nhanh, chính xác các loại toán nói trên. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. II. Đồ dùng dạy – học: - Giáo viên: Bảng phụ ghi ND bài tập 2 - Học sinh: Vở ô li, bút, III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) G: Kiểm tra sách vở, đồ dùng HT của HS B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) G: Giới thiệu môn học 2. Luyện tập: Bài1: Viết theo mẫu H: Nêu yêu cầu Đọc số Viết số G: Thực hiện mẫu Hai trăm ba mươi mốt 231 H: Lên bảng thực hiện( 3 em) Bảy trăm sáu mươi 760 H+G: Nhận xét, bổ sung Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống H: Nêu yêu cầu ( 20 phút ) H: Làm bài vào vở ô li a.310, 311, , , 319. - 2 HS lên bảng chữa bài. H+G: Nhận xét, đánh giá. Bài 3: Điền dấu ( > < = ) H: Nêu yêu cầu H: Làm trên bảng ( 2 em) 303 330 30 +100 131 H: Làm bảng con. H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập Bài 4: Tìm số lớn nhất, bé nhất: G: HD cách làm. 375, 421, 573, 241, 735, 142 H: Làm bài vào vở ô li H: Lên bảng thực hiện (2 em) H+G: Chữa bài, đánh giá G: Nhận xét chung giờ học, Hoàn thiện 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) bài 5 vào buổi 2. 2
- Ngày giảng: TOÁN TIẾT 2:CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ ( KHÔNG NHỚ) I.Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số. - Củng cố cách giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu học tập ghi nội dung bài tập 3, 4. - HS: Vở ô ly, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Đọc số: 965, 785. H: Ghi cách đọc và cách viết số (2 - Viết số: Ba trăm bảy mươi mốt. em) H: Nhận xét. B.Bài mới: G: Nhận xét đánh giá. 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Các hoạt động: G: Giới thiệu trực tiếp. Bài 1: Tính nhẩm (5 phút) a- 400 +300 = b- 500 + 40 = H: Nêu yêu cầu bài tập. 700 - 300 = 540 – 40 = G: Hướng dẫn H cách trừ, cộng nhẩm 700 – 400 = 540 – 500 số tròn chục, tròn trăm. = H: Làm bài tập vào vở ô ly. H: Nêu miệng kết quả (3 học sinh). H+G: Nhận xét, đánh giá. Bài 2: Đặt tính rồi tính (8 phút) H: Nêu yêu cầu bài tập. H: Nhắc lại cách đặt tính. 352 + 416 732 - 511 H: Lên bảng đặt tính và tính (4 em) 418+ 201 395 – 44 H: Lớp làm bài vào vở. H+G: Nhận xét, đánh giá. Bài 3: Bài toán(7 phút) H: Đọc bài toán 3, 4 H: Xác định yêu cầu của từng bài. - Khối 1: 245 HS H: Xác định dạng toán trong từng bài. - Khối 2: ít hơn 32 em G: Yêu cầu học sinh thực hiện giải - Khổi 2 ? theo nhóm. Bài 4: H: Đại diện nhóm trình bày trên - Phong bì: 200 đồng bảng. - Tem thư: Nhiều hơn 600 đồng H+G: Nhận xét, đánh giá các nhóm. - Tem thư? H: Nêu yêu cầu bài tập. 3
- Bài 5: Lập các phép tính đúng H: Làm bài vào bảng con. - Với 3 số: 315, 40, 355 và dấu +, -, = H+G: Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) H: Nhắc lại nội dung bài.HD bài tập VN Ngày giảng: TOÁN Tiết 3: Luyện tập I.Mục tiêu: - Giúp học củng cố kỹ năng tính cộng, trừ( không nhớ) các số có 3 chữ số. - Củng cố , ôn tập bài toán về Tìm x, giải bài toán có lời văn và xếp ghép hình. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bộ đồ dùng toán 3 - HS: Vở ô ly, bảng con.Bộ đồ dùng học toán. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Đặt tính và tính: 354 + 423 H: lên bảng thực hiện (2 em) 265 + 512 H: Nhận xét. B.Bài mới: G: Nhận xét đánh giá. 1, Giới thiệu bài: (1 phút) G: Giới thiệu qua KTBC 2, Các hoạt động: Bài 1: Đặt tính rồi tính (10 phút) H: Nêu yêu cầu bài tập. 324 761 645 H: Nêu cách thực hiện + + - H: Làm bài tập vào vở ô ly. 405 128 302 H: Nêu miệng kết quả (3 học sinh). H+G: Nhận xét, đánh giá. Bài 2: Tìm x (8 phút) H: Nêu yêu cầu bài tập. H: Nhắc lại cách tìm SBT, SH a. x-125 = 344 H: Lên bảng đặt tính và tính (4 em) b. x + 125 = 266 H: Lớp làm bài vào vở. H+G: Nhận xét, đánh giá. Bài 3: Bài toán(7 phút) H: Đọc bài toán Có : 285 người H: Xác định yêu cầu của bài. Nam: 140 người H: Xác định dạng toán Nữ : ? người H: Thực hiện giải theo nhóm. H: Đại diện nhóm trình bày trên bảng. H+G: Nhận xét, đánh giá các nhóm. 4
- Bài 4: Xếp 4 hình tam giác thành H: Nêu yêu cầu bài tập. hình con cá ( 6 phút ) H: Lấy bộ đồ dùng thực hiện xếp hình G: Quan sát, giúp đỡ. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nhắc lại nội dung bài. G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập VN LUYỆN TOÁN Luyện tập các nội dung tiết 1,2,3 I.Mục tiêu: - Giúp học củng cố đọc, viết, so sánh số có 3 chữ số.Củng cố kỹ năng tính cộng, trừ( không nhớ) các số có 3 chữ số. - Củng cố , ôn tập bài toán về Tìm x, giải bài toán có lời văn , xếp ghép hình. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bộ đồ dùng toán 3. Bộ đồ dùng học toán - HS: Vở ô ly, bảng con. Bộ đồ dùng học toán III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Đặt tính và tính: 127 +51 H: lên bảng thực hiện (2 em) 366 + 422 H: Nhận xét. B.Bài mới: G: Nhận xét đánh giá. 1, Giới thiệu bài: (1 phút) G: Giới thiệu trực tiếp 2, Các hoạt động: ( 31 phút ) Bài 1: Xếp các số sau theo thứ tự: H: Nêu yêu cầu bài tập. - Từ bé đến lớn: H: Nêu cách thực hiện 999. 289, 160, 576, 803, 450 H: Làm bài tập vào vở ô ly. - Từ lớn đến bé: H: Nêu miệng kết quả (3 học sinh). 999. 289, 160, 576, 803, 450 H+G: Nhận xét, đánh giá. Bài 2: Tìm x (8 phút) H: Nêu yêu cầu bài tập. H: Nhắc lại cách tìm SBT, SH a. x-158 = 512 H: Lên bảng đặt tính và tính (4 em) b. x + 270 = 366 H: Lớp làm bài vào vở. H+G: Nhận xét, đánh giá. Bài 3: Bài toán(7 phút) H: Đọc bài toán Có : 351 HS H: Xác định yêu cầu của bài. 5
- Nam: 172 người H: Xác định dạng toán Nữ : ? người H: Thực hiện giải theo nhóm. H: Đại diện nhóm trình bày trên bảng. H+G: Nhận xét, đánh giá các nhóm. Bài 4: Xếp 4 hình tam giác, hình chữ H: Nêu yêu cầu bài tập. nhật thành hình khác H: Lấy bộ đồ dùng thực hiện xếp hình G: Quan sát, giúp đỡ. Phát huy tính 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) sáng tạo của HS H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nhắc lại nội dung bài. G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập VN Ngày giảng: 8.9.06 TOÁN Tiết 4: Cộng các số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần) I.Mục tiêu: - Giúp học trên cơ sở phép cộng không nhớ đã học, biết cách thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số( có nhở 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm) - Củng cố, ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Thước kẻ - HS: Vở ô ly, bảng con, phấn III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Đặt tính và tính: 432 + 205 = H: lên bảng thực hiện (2 em) 547 – 243 = H: Nhận xét. B.Bài mới: G: Nhận xét đánh giá. 1, Giới thiệu bài: (1 phút) G: Giới thiệu qua KTBC 2, Các hoạt động: a. Hình thành KT mới: ( 12 G: Đưa ra phép tính( VD) phút) - HD học sinh cách đặt tính và thực VD1: 425 + 127 = ? hiện 425 H: Nêu miệng cách thực hiện +127 G: Nhấn mạnh cách tính có nhớ H: Nêu miệng kết quả ( hàng ngang). H+G: Nhận xét, đánh giá. 6
- VD2: 256 + 162 = ? H: Nêu cách thực hiện H: Thực hiện tính tương tự VD1 G: Lưu ý cộng có nhớ 1 trăm sang hàng trăm ( Nhớ 1 lần ở hàng trăm) H: Nhắc lại cách tính 2 phép tính trên G: Tiểu kết b. Luyện tập Bài 1: Tính (10 phút) H: Nêu yêu cầu bài tập 256 417 555 H: Nhắc lại cách tính. + + + H: Lên bảng thực hiện ( 3 em) 125 168 209 H: Thực hiện giải vào vở ô li H+G: Nhận xét, đánh giá Bài 2: Tính (8 phút) H: Nêu yêu cầu bài tập. 256 452 166 H: Làm bài vào vở. + + + G: Quan sát, giúp đỡ. 182 361 283 G: Nhấn mạnh cộng có nhớ 1 làn sang hàng trăm, Bài tập 3: Đặt tính rồi tính H: Nêu yêu cầu bài tập a. 235 + 417 333 + 47 H: Nhắc lại cách tính. H: Lên bảng thực hiện ( 3 em) H: Thực hiện giải vào vở ô li H+G: Nhận xét, đánh giá, củng cố cách cộng có nhớ sang hàng chục, hàng trăm. Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc H: Nêu yêu cầu bài tập ( 6 phút ) G: HD cách tính độ dài đường gấp khúc H: làm bài vào vở. Bài 5: Số ? - Lên bảng thực hiện( 1 em) 500 đồng = 200 đồng + đồng H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập G: HD học sinh vận dụng cách tính nhẩm để tính. H: Nêu miệng kết quả ( 2 em) 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập VN Ngày giảng: 9.9.06 TOÁN Tiết 5: Luyện tập I.Mục tiêu: 7
- - Giúp học củng cố cách thực hiện phép cộng, trừ các số có 3 chữ số( có nhở 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm) - Rèn các kỹ năng đặt tính, giải các bài toán nói trên. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu HT ghi ND bài tập 5 - HS: Vở ô ly, bút chì, thước kẻ, màu. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Đặt tính và tính: 615 + 207 = H: lên bảng thực hiện (2 em) 156 + 472 = H: Nhận xét. B.Bài mới: G: Nhận xét đánh giá. 1, Giới thiệu bài: (1 phút) G: Giới thiệu qua KTBC 2, Luyện tập: ( 31 phút ) Bài 1: Tính H: Nêu yêu cầu bài tập 367 487 85 H: Nhắc lại cách tính. + + + H: Lên bảng thực hiện ( 3 em) 120 302 72 H: Thực hiện giải vào vở ô li H+G: Nhận xét, đánh giá Bài 2: Đặt tính rồi tính H: Nêu yêu cầu bài tập. a. 367 + 125 93 + 58 H: Lên bảng thực hiện( 2 em) - Nêu rõ cách tính. G: Nhận xét, đánh giá. Bài tập3: Giải bài toán theo tóm H: Đọc tóm tắt bài toán tắt H: Xác định yêu cầu của bài toán. Thùng thứ nhất: 125 lít H: Phân tích bài toán Thùng thứ hai: 135 lít H: Thực hiện giải vào vở ô li Hỏi cả 2 thùng ? lít - Lên bange thực hiện ( 1 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập Bài 4: Tính nhẩm G: HD cách cộng, trừ nhẩm số tròn 310 + 40 = 450 - 150 = chục, tròn trăm. H: làm bài vào vở. - Nêu miệng kết quả( 5 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập Bài 5: Vẽ hình theo mẫu G: Yêu cầu HS quan sát hình và HD H: Vẽ và tô màu theo nhóm G: Quan sát, giúp đỡ H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nhận xét chung giờ học. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) G: HD bài tập 5 ở buổi 2 8
- Ký duyệt của tổ trưởng TUẦN 2 Ngày giảng: 11.9.06 TOÁN Tiết 6: Trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần ) I.Mục tiêu: - Giúp học sinh biết cách trừ các số có 3 chữ số( có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc hàng trăm) - Vận dụng vào giải toán có lời văn vè phép trừ. - Rèn khả năng tính toán, đặt tính, giải toán có lời văn dạng trừ các số có 3 chữ số( có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc hàng trăm) thành thạo. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu HT ghi ND bài tập 3 - HS: Vở ô ly, III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Đặt tính và tính: 637 + 215 = H: lên bảng thực hiện (2 em) 76 + 108 = H: Nhận xét. B.Bài mới: G: Nhận xét đánh giá. 1, Giới thiệu bài: (1 phút) G: Giới thiệu qua KTBC 2, Các hoạt động: ( 31 phút ) a. Hình thành KT mới: ( 12 G: Nêu phép tính phút) H: Lên bảng đặt tính VD1: 432 - 215 = ? G: HD học sinh cách thực hiện ( từ 432 phải sang trái) + 215 H: Thực hiện miệng 217 G: Ghi bảng, lưu ý phép trừ có nhớ 432 - 215 = 217 H: Nêu miệng KQ theo hàng ngang 9
- H+G: Nhận xét, bổ sung. H: Thực hiện tương tự VD1 VD2: 2627 - 143 = ? b. Luyện tập: H: Đọc tóm tắt bài toán Bài 1: Tính H: Xác định yêu cầu của bài toán. 541 422 516 H: Phân tích bài toán - - - H: Thực hiện giải vào vở ô li 127 114 342 - Lên bảng thực hiện ( 3 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập Bài 3: Bài giải H+G: Phân tích đề bài Bạn Hoa sưu tầm được số hoa là H: làm bài vào vở. 335 – 128 = 207( tem) - Lên bảng trình bày ( 1 em) Đáp số: 207 con tem H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt G: Yêu cầu HS quan sát hình và HD Bài giải H: Vẽ và tô màu theo nhóm Đoạn dây còn lại dài: G: Quan sát, giúp đỡ 243 – 27 = 216 ( cm) H+G: Nhận xét, đánh giá. Đáp số: 216 cm G: Nhận xét chung giờ học. H: Làm bài tập 2 ở buổi 2 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) Ngày giảng: 12.9.06 TOÁN Tiết 7: Luyện tập I.Mục tiêu: - Giúp học củng cố cách thực hiện phép cộng, trừ các số có 3 chữ số( có nhở 1 lần hoặc không có nhớ) - Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép cộng, phép trừ. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu HT ghi ND bài tập 4, Bảng phụ ghi ND bài tập 3. - HS: Vở ô ly, bút chì, III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Đặt tính và tính: 329 - 273 = H: lên bảng thực hiện (2 em) 122 - 81 = H: Nhận xét. B.Bài mới: G: Nhận xét đánh giá. 10
- 1, Giới thiệu bài: (1 phút) G: Giới thiệu qua KTBC 2, Luyện tập: ( 31 phút ) Bài 1: Tính H: Nêu yêu cầu bài tập 567 868 387 H: Nhắc lại cách tính. - - - H: Lên bảng thực hiện ( 4 em) 325 528 58 H: Thực hiện giải vào vở ô li H+G: Nhận xét, đánh giá ( Củng cố phép trừ không nhớ, có nhớ) Bài 2: Đặt tính rồi tính H: Nêu yêu cầu bài tập. a. 542 - 318 404 - 184 H: Lên bảng thực hiện( 4 em) - Nêu rõ cách tính. - Làm bài vào vở( cả lớp ) G: Nhận xét, đánh giá. Bài tập 3: Số ? H: Nêu yêu cầu BT SBT 752 621 H: Nhớ lại cách tìm SBT, ST, hiệu ST 426 246 H: Lên bảng chữa bài ( Bảng phụ ) Hiệu 125 231 H+G: Nhận xét, đánh giá. Bài tập 4: Giải bài toán theo tóm H: Nêu yêu cầu bài toán tắt - Dựa vào tóm tắt nêu bài toán. Ngày thứ nhất: 415 kg gạo H: Xác định yêu cầu của bài toán. Ngày thứ hai: 325 kg gạo H: Giải toán trong nhóm ( lớn ) Cả 2 ngày ? kg gạo - Các nhóm trưng bày kết quả. H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập 5 ở buổi 2 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) Ngày giảng: 13.9.06 TOÁN Tiết 8: Ôn tập các bảng nhân I.Mục tiêu: - Củng cố các bảng nhân đã học. - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm. Củng cố cách tính giá trị biểu thức, tính chu vi hình tam giác và giải toán. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Hình vẽ minh họa BT1 - HS: Thước có cm III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) H: Đọc miệng (4 em) 11
- - Đọc bảng nhân 2,3,4,5 H: Nhận xét. G: Nhận xét đánh giá. B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) G: Giới thiệu qua KTBC 2, Luyện tập: ( 31 phút ) Bài Tập 1: Tính nhẩm: H: Nêu yêu cầu bài tập 3x4 2x6 H: Nêu cách tính 3x5 2x8 H: Tính nhẩm và nêu miệng KQ ( 4 3x6 2x4 em) H: Ghi KQ vào bài Bài 2: Tính theo mẫu: H+G: Nhận xét, đánh giá M: 4x3+10 = 12+10 H: Lên bảng thực hiện( 4 em) = 22 - Nêu rõ cách tính. - Làm bài vào vở( cả lớp ) Bài tập 3: G: Nhận xét, đánh giá. 1 bàn có : 4 ghế H: Nêu yêu cầu BT 8 bàn có: ? ghế H: Nhớ lại cách làm H: Lên bảng chữa bài vào vở. Bài tập 4: Tính chu vi hình TG H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nhắc lại cách tính chu vi hình TG - Thực hiện giải bài theo nhóm. H: Xác định yêu cầu của bài toán. H: Giải toán trong nhóm ( lớn ) - Các nhóm trưng bày kết quả. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập ở buổi 2 Ngày giảng: 14.9.06 TOÁN Tiết 9: Ôn tập các bảng chia I.Mục tiêu: - Củng cố các bảng chia cho 2,3,4,5 đã học. - Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2,3,4 ( phép chia hết ) - Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu HT ghi ND bài tập 4 - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy - học: 12
- Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) H: Đọc lần lượt (4 em) - Đọc bảng chia 2,3,4,5 H: Nhận xét. G: Nhận xét đánh giá. B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) G: Giới thiệu qua KTBC 2, Luyện tập: ( 31 phút ) Bài Tập 1: Tính nhẩm: H: Nêu yêu cầu bài tập 3x4 2x5 H: Nêu cách tính 12: 3 10 : 2 H: Tính nhẩm và nêu miệng KQ ( 4 12 : 4 10 : 5 em) H: Ghi KQ vào bài Bài 2: Tính nhẩm H+G: Nhận xét, đánh giá 400:2= 800:2= G: Nêu yêu cầu H: Thực hiện nối tiếp( nhiều em) - Nêu rõ cách tính. Bài tập 3: G: Nhận xét, đánh giá. 4 hộp có : 24 cái cốc H: Đọc bài toán 1 hộp có: ? cái cốc H: Xác định rõ yêu cầu của BT H: Làm bài vào vở. - lên bảng chữa bài. Bài tập 4: Mỗi số trong hình tròn là H+G: Nhận xét, đánh giá. kết quả của phép tính nào? H: Nêu yêu cầu trò chơi, cách chơi - Thực hiện theo nhóm.( Lớn ) nối kết quả với phép tính. H: Đại diện các nhóm trình bày. H+G: Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập ở buổi 2. Ngày giảng: 15.9.06 TOÁN Tiết 10: Luyện tập I.Mục tiêu: - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân. Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị, giải toán có lời văn. - Rèn kỹ năng xếp ghép hình đơn giản - Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Hình minh họa bài tập 2 - HS: Bộ đồ dùng học toán 3 III. Các hoạt động dạy - học: 13
- Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) H: Nêu nối tiếp (4 em) - Thực hiện: 600:3 800:4 H: Nhận xét. 600:2 800:2 G: Nhận xét đánh giá. B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) G: Giới thiệu qua KTBC 2, Luyện tập: ( 31 phút ) Bài 1: Tính H: Nêu yêu cầu bài tập a. 5x3+123 b. 32:4+106 H: Nêu cách tính giá trị của BT H: Lên bảng tính ( 2 em) H: Làm bài vào vở, nêu kết quả. H+G: Nhận xét, đánh giá Bài 2: Đã khoanh vào 1/4 số con vịt H: Quan sát hình minh họa ở hình nào? G: Nêu yêu cầu - Có 4 cột khoanh vào cột 1 H: Trả lời miệng( nhiều em) G: Nhận xét, đánh giá. Bài 3: H: Đọc bài toán 1 bàn có : 2 học sinh H: Xác định rõ yêu cầu của BT 4 bàn có: ? HS H: Làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. H+G: Nhận xét, đánh giá. Bài tập 4: Xếp hình tam giác thành H: Quan sát hình vẽ hình cái mũ: G: HD cách xếp H: Sử dụng bộ đồ dùng để xếp hình(N) H: Đại diện các nhóm trình bày. H+G: Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG TUẦN 3 Ngày giảng: 18.9.06 TOÁN 14
- Tiết 11: Ôn tập về hình học I.Mục tiêu: - Củng cốvề đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, về tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. - Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác qua bài “ Đếm hình và vẽ hình”. - Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu bài tập 4 - HS: Bộ đồ dùng học toán 3, thước kẻ có chia vạch cm III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (4 phút) H: Nêu nối tiếp nhắc lại (4 em) - Nhắc tên các hình đã học H: Nhận xét. G: Nhận xét đánh giá. B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (2 phút) G: Giới thiệu qua KTBC 2, Luyện tập: ( 31 phút ) Bài 1: H: Nêu yêu cầu bài tập 1( a, b) a. Tính độ dài đường gấp khúc ABCD H: Quan sát hình xác định các đoạn và AB = 34cm, BC = 12cm, CD = 40cm độ dài mỗi đoạn b.Tính chu vi hình tam giác MNP H: Lên bảng tính ( 2 em), nêu rõ kết quả H: Làm bài vào vở, nêu miệng kết quả. H+G: Nhận xét, đánh giá, củng cố lại cách tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác. Bài 2: Đo độ dài mỗi cạnh rồi tính chu G: Nêu yêu cầu vi hình chữ nhật ABCD H: Nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật. H: Lên bảng đo và tính( 1 em) - Lớp làm vào VBT G: Quan sát, uốn nắn G: Nhận xét, đánh giá. Bài 3: Trong hình bên có bao nhiêu H: Đọc bài toán, nêu yêu cầu bài tập hình vuông, có bao nhiêu hình tam giác. H: Quan sát hình, đếm số hình vuông, hình tam giác. H: Nêu miệng kết quả( 2 em). H+G: Nhận xét, đánh giá. Bài tập 4: Kẻ thêm 1 đoạn thẳng vào H: Nêu yêu cầu BT mỗi hình sau để được” H+G: Phân tích, xác định rõ yêu cầu a. Ba hình tam giác của bài 15
- b. Hai hình tứ giác G: Phát phiếu HT H: Thực hiện theo nhóm( 4 nhóm) - Đại diện nhóm trình bày H+G: Nhận xét, đánh giá các nhóm. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) G: Củng cố lại ND bài G: Nhận xét, đánh giá. Giờ học Hướng dẫn làm BT; 1,2,3 Ngày giảng: 19.9.06 TOÁN Tiết 12: Ôn tập về giải toán I.Mục tiêu: - Củng cố về giải toán nhiều hơn, ít hơn. - Giới thiệu bổ sung bài toán về “ Hơn kém nhau 1 số đơn vị”. Tìm phần nhiều hơn hoặc ít hơn. - Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Hình vẽ minh họa bài 3a. Phiếu HT bài tập 4 - HS: Bộ đồ dùng học toán 3. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) H: Nêu nối tiếp nhắc lại (4 em) - Nhắc lại các dạng toán đã học H: Nhận xét. G: Nhận xét đánh giá. B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) G: Giới thiệu qua KTBC 2, Luyện tập: ( 31 phút ) Bài 1: H: Đọc bài toán 1, xác định yêu cầu của Đội 1: 230 cây bài Đội 2: Nhiều hơn đội 1 90 cây G: HD tóm tắt và phân tích bài toán. Xác Đội 2: ? cây định dạng toán. H: Làm vào vở ô li( cả lớp ) H: Lên bảng chữa bài ( 2 em). H+G: Nhận xét, đánh giá, củng cố lại cách giải bài toán Tìm số nhiều hơn. Bài 3: Giải toán theo mẫu: G: Nêu yêu cầu 16
- Mẫu: Bài giải H: Đọc bài toán, xác định yêu cầu của bài Số cam ở hàng trên nhiều hơn hàng H: Quan sát hình vẽ dưới là: - Phân tích bài toán 7-5 = 2 ( quả ) G: HD mẫu( 1 ví dụ) Đáp số: 2 quả cam G: Dựa vào bài mẫu 3a, làm bài 3b vào vở H: Lên bảng chữa bài ( 1 em ). H: Nêu miệng kết quả( 2 em). Bài 4: Bài toán H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu BT Bao gạo: 50 kg H: Xác định yêu cầu của bài Bao ngô: 35 kg G: HD tóm tắt và phân tích bài toán Bao ngô: ít hơn bao gạo ? kg - Phát phiếu HT H: Thực hiện theo nhóm( 4 nhóm) - Đại diện nhóm trình bày H+G: Nhận xét, đánh giá các nhóm. G: Củng cố lại cách giải bài toán Tìm số ít 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) hơn. G: Nhận xét, đánh giá giờ học - Hướng dẫn làm BT 2 ở buổi 2 Ngày giảng: 20.9.06 TOÁN Tiết 13: Xem đồng hồ I.Mục tiêu: - Giúp HS biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12. - Củng cố biểu tượng về thời gian( Chủ yếu là về thời điểm) - Bước đầu có hiểu biết về thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Mô hình đồng hồ( Bộ đồ dùng ). Đồng hồ thật vài loại - HS: Mô hình đồng hồ( Bộ đồ dùng ). III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) H: Lên bảng thực hiện (2 em) - Mỗi ngày có bao nhiêu giờ? H+G: Nhận xét, đánh giá. - Quay kim đồng hồ từ vị trí 12 giờ đến 8 giờ. B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) G: Giới thiệu qua KTBC 2, Nội dung: ( 31 phút ) a. Ôn lại cách xem giờ, phút H: Quan sát hình vẽ trong SGK để nêu các 17
- thời điểm - 8 giờ 5 phút Tranh1: Xác định VT của kim ngắn trước. - 8 giờ 15 phút Nêu thời điểm. - 8 giờ 30 phút ( 8 rưỡi) Tranh 2: Nêu giờ, phút Tranh 3: Nêu thời điểm giờ, phút KL: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ H: Trả lời miệng ( Nhiều em ) phút H+G: Nhận xét, bổ sung, Kết luận. b. Thực hành: H: Nhắc lại kết luận chung ( 2 em ) Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ G: Nêu yêu cầu - Hình a, b, c ( SGK trang 13 ) H: Quan sát đồng hồ nêu VT kim ngắn, kim dài, nêu giờ phút tương ứng ( 6 em ) H: Nhận xét, bổ sung Bài 2: Quay kim đồng hồ để đồng G: Nhận xét, đánh giá. hồ chỉ: H: Nêu yêu cầu bài tập a. 7 giờ 5 phút G: HD cách quay đồng hồ. b. 6 giờ rưỡi H: Lấy đồng hồ để quay theo HD ( 3 em ). c. 11 giờ 50 phút H: Cả lớp cùng thực hiện. H+G: quan sát, uốn nắn. Bài 3: Đồng hồ chỉ mấy giờ: - Hình a, b, c ( Trang 13 SGK) H: Nêu yêu cầu BT H: Xác định yêu cầu của bài G: HD cách sử dụng đồng hồ điện tử H: Quan sát hình và trả lời câu hỏi ( 6 em) Bài 4: vào buổi chiều 2 đồng hồ nào H+G: Nhận xét, đánh giá. chỉ cùng thời gian: G: Nêu yêu cầu bài tập. H: Quan sát đồng hồ SGK và nêu phương án trả lời. ( 6 em ) H: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) H+G: Củng cố lại toàn bài G: Nhận xét, đánh giá giờ học - Hướng dẫn làm BT ở buổi 2 Ngày giảng: 21.9.06 TOÁN Tiết 14: Xem đồng hồ ( tiếp) I.Mục tiêu: - Giúp HS biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 rồi đọc theo 2 cách( Chẳng hạn 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút ) - Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian và hiểu biết về thời điểm làm công việc hàng ngày của học sinh. 18
- - Bước đầu có hiểu biết về thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Mô hình đồng hồ( Bộ đồ dùng ). Đồng hồ thật vài loại - HS: Mô hình đồng hồ( Bộ đồ dùng ). III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) H: Quan sát hình và thực hiện BT (2 em) - Nêu VT kim ngắn, kim dài? H+G: Nhận xét, đánh giá. - Nêu giờ phút tương ứng trên ĐH. B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) G: Giới thiệu qua KTBC 2, Nội dung: ( 31 phút ) a. HD cách xem đồng hồ và nêu H: Quan sát đồng hồ thứ nhất trong SGK( thời điểm theo 2 cách khung bài học). H: Nêu giờ, phút trên đồng hồ ( vài em ) - 8 giờ 35 ph hoặc 9 giờ kém 25 ph H+G: Nhận xét, bổ sung. - 8 giờ 45 ph hoặc 9 giờ kém 15 ph G: HD cách đọc khác. - 8 giờ 55 ph hoặc 9 giờ kém 5 ph H: Quan sát đồng hồ thứ 2 - Nêu giờ phút trên đồng hồ( 2 em ) H+G: Nhận xét, bổ sung, lưu ý HS cách gọi theo chiều thuận. H: Nhắc lại. b. Thực hành: Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ( trả lời G: Nêu yêu cầu theo mẫu) H: Quan sát đồng hồ 1 SGK Mẫu: 6 giờ 55 phút. G: Thực hiện mẫu Hoặc 7 giờ kém 5 phút H: Làm bài vào vở ( cả lớp ) - Nêu miệng kết quả( 5 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. Bài 2: Quay kim đồng hồ để đồng G: Nêu yêu cầu hồ chỉ: H: Thực hành trên đồng hồ ( cả lớp ). a.3 giờ 15 phút H: Nêu VT kim phút trong từng trường b.9 giờ kém 10 phút hợp tương ứng ( 3 em ). c. 4 giờ kém 5 phút H+G: quan sát, nhận xét, đánh giá. H: Chữa bài vào vở. Bài 3: Mỗi ĐH tương ứng với cách H: Nêu yêu cầu BT đọc nào: G: HD chọn các mặt đồng hồ tương ứng. - Hình a, b, c ( Trang 15 SGK) H: Chọn và nêu miệng ( 6 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. Bài 4: Xem tranh vẽ rồi trả lời câu H: Nêu yêu cầu bài tập. hỏi H: Quan sát hình vẽ a SGK và nêu phương án trả lời. ( 2 em ) 19
- H: Tự làm các phần còn lại. - Nêu miệng két quả ( Nhiều em ). H+G: Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) G: Nhận xét, đánh giá giờ học Ngày giảng: 22.9.06 TOÁN Tiết 15: Luyện tập I.Mục tiêu: - Củng cố cách xem giờ chính xác đến 5 phút. - Củng cố số phần bằng nhau của đơn vị( qua hình ảnh cụ thể). Ôn tập củng cố phép nhân trong bảng, so sánh giá trị số của 2 biểu thức đơn giản, giải toán có lời văn. - Bước đầu vận dụng để xem thời gian và sử dụng hợp lí thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Hình vẽ minh họa BT3 - HS: VBT, vở ô li III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (4 phút) G: Đưa ra 2 đồng hồ đã chuản bị - Xem giờ theo 2 cách H: Quan sát hình và đọc thời gian theo 2 cách (2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) G: Giới thiệu trực tiếp. 2, Luyện tập: ( 33 phút ) Bài 1: Đồng hồ chỉ mẫy giờ? H: Nêu yêu cầu bài tập H: Xem đồng hồ và nêu giờ đúng ở đồng - Hình a, b, c, d SGK trang 17 hồ tương ứng ( 4 em ) H+G: Nhận xét, bổ sung. H: Đọc giờ theo yêu cầu. Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt. G: Nêu yêu cầu bài toán. H: Phân tích, xác định yêucầu bài toán. Có : 4 thuyền - Tóm tắt. Mỗi thuyền: 5 người - Làm bài vào vở. Tất cả : ? người - Lên bảng chữa bài ( 1 em ) H+G: Nhận xét, bổ sung. Bài 3a: Đã khoanh vào 1/3 số hình H: Đọc bài toán quả cam trong hình nào? - Xác định yêu cầu bài toán. 4x7 4x6 4x5 5x4 - Quan sát hình và trả lời miệng( 2 em) 20
- 16: 4 16 : 2 H+G: Nhận xét, đánh giá Bài 4: Điền dấu ( > = < ) H: Nêu yêu cầu BT - Nêu cách tính, G: Hướng dẫn H: Làm bài vào vở ( cả lớp ) - Lên bảng chữa bài( 3 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút ) G: Nhận xét, đánh giá giờ học - Hướng dẫn làm BT ở buổi 2 KÝ DUYỆT TUẦN 4 Ngày giảng: 1.10.07 Tiết 16: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập củng cố cách tính cộng trừ các số có 3 chữ số, nhân chia trong bảng đã học. - Củng cách giải bài toán có lời văn( liên quan đến so sánh 2 số hơn kém nhau một số đơn vị. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu học tập BT4 - HS: VBT, vở ô li III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) H: Lên bảng đặt tính rồi tính. (2 em) - Đặt tính rồi tính H+G: Nhận xét, đánh giá. 240 + 317 417 - 271 B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) G: Giới thiệu trực tiếp. 2, Luyện tập: ( 26 phút ) 21
- Bài 1: Đặt tính rồi tính: H: Nêu yêu cầu bài tập 415 + 415 234 + 432 H: Nhắc lại cách đặt tính, Thực hành tính. 356 – 156 652 - 126 - Lên bảng thực hiện ( 4 em) - Cả lớp làm vào vở ô li H+G: Nhận xét, bổ sung. Bài 2: Tìm x X x 4 = 32 x : 8 = H: Nêu yêu cầu bài tập - Nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết - Làm bài vào vở - Lên bảng chữa bài ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. Bài 3: Tính a) 5 x9 +27 b) 80 : 2 -13 H: Nêu yêu cầu bài toán. H: Nêu thứ tự thực hiện phép tính. - Làm bài vào vở. - Lên bảng chữa bài ( 1 em ) H+G: Nhận xét, bổ sung. Bài 4: Bài toán Thùng 1 có: 125 lít H: Đọc bài toán Thùng 2 có: 160 lít - Xác định yêu cầu bài toán. Thùng 2 có nhiều hơn thùng 1 - Phân tích và tóm tắt bài toán.( 2 em) lít? H+G: Nhận xét, đánh giá 3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút ) G: Nhận xét, đánh giá giờ học - Hướng dẫn làmở VBT. Ngày giảng: 2.10.07 Tiết 17: KIỂM TRA I.Mục tiêu: - Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của HS tập trung vào: + Kỹ năng thực hiện phép cộng, trừ( có nhớ 1 lần) các số có 3 chữ số. + Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị( dạng1/2 ; 1/3; 1/5 và ẳ ) + Giải bài toán đơn về ý nghĩa phép tính. + Kỹ năng tính độ dài đường gấp khúc. II. Đề kiểm tra: ( 40 phút ) Bài 1: Đặt tính rồi tính: 22
- 327 + 416 561 – 244 462 + 354 728 – 456 Bài 2: Khoanh vào 1/3 số bông hoa Bài 3: Mỗi hộp có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái cốc? Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD có: AB = 35cm; BC = 25cm; CD = 40cm - Đường gấp khúc ABCD có độ dài mấy mét. III. Cách đánh giá: - Bài 1: 4 điểm Bài 2: 1 điểm Bài 3: 2,5 điểm Bài 4: 2,5 điểm Ngày giảng: 3.10.07 Tiết 18: BẢNG NHÂN 6 I.Mục tiêu: - Giúp HS tự lập và học thuộc bảng nhân 6. - Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV+HS: Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Trả bài kiểm tra G: Nhận xét kết quả bài kiểm tra B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) G: Giới thiệu qua KTBC 2, Hình thành KT mới: ( 12 phút ) G: Sử dụng các tấm bìa có các chấm a. Lập bảng nhân 6: tròn, HD học sinh quan sát, lập công 6x1 6x5 6x9 thức nhân 6 6x2 6x6 H: Đọc lại bảng nhân 6 ( 3 em) 6x3 6x7 6x4 6x8 H: Nêu yêu cầu bài tập b. Thực hành: (14phút) H: Dựa vào bảng nhân 6 nêu miệng kết Bài 1: Tính quả ( 4 em) 3x4 2x6 H: Làm bài vào vở 3x5 2x8 H+G: Nhận xét, đánh giá 3x6 2x4 23
- H: Đọc, xác định yêu cầu của bài toán Bài 2: Tóm tắt H: làm bài vào vở Mỗi thùng có: 6 lít H: Lên bảng thực hiện( 1 em) 5 thùng có: ? lít - Nêu rõ cách tính. - Làm bài vào vở( cả lớp ) G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu BT, nêu cách làm H: Dựa vào bảng nhân 6 để viết số Bài tập 3: Đếm thêm 6 rồi viết số thích hợp. Vào vở thích hợp vào ô trống. H: 1HS lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, đánh giá. 6 12 18 36 60 H: Viết bài vào vở H: 2HS nhắc lại cách lập bảng nhân 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập ở VBT. Ngày giảng: 4 .10.07 Tiết 19: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6 - Vận dụng bảng nhân 6 trong việc tính giá trị của biểu thức và giải toán. - Rèn cho HS khả năng ghi nhớ II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bộ đồ dùng toán 3 - HS: VBT, vở ô li. Bộ đồ dùng toán 3 III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) H: 3HS đọc bảng nhân 6 - Đọc bảng nhân 6 H+G: Nhận xét, đánh giá. B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) G: Giới thiệu trực tiếp. 2, Luyện tập: ( 26 phút ) Bài 1: Tính nhẩm: *H: Nêu yêu cầu bài tập 6x5 H: Dựa vào bảng nhân 6 nêu kết quả. 6x7 - Lên bảng thực hiện ( 4 em) 6x9 - Cả lớp trao đổi, củng cố về tính chất giao hoán của phép nhân. H+G: Nhận xét, bổ sung. Bài 2: Tính *H: 2 HS nêu yêu cầu, cách thực hiện BT 24
- 6x9 + 6 6x5 + 29 - Cả lớp làm bài vào vở ô li - 2HS lên bảng chữa bài H+G: Nhận xét, đánh giá. Bài 3: Tóm tắt *H: Đọc đề toán , xác định y/cầu của bài Một HS mua: 6 quyển vở H: Phân tích, tóm tắt bài toán. 4 HS mua: ? - Cả lớp làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm Bài 4: Viết tiếp số thích hợp vào H+G: Nhận xét, bổ sung. Đánh giá. chỗ chấm *H: Đọc bài toán, xác định y/c của bài a) 12, 18, 24, H: Tự làm, nối tiếp nhau điền số b) 18, 21, 24, H+G: Nhận xét, đánh giá Bài 5: Xếp 4 hình tam giác thành *G: Sử dụng bộ đồ dùng toán 3, HD học hình bên( hình vẽ trang 20) sinh xếp hình H: Thực hiện thao tác này. 3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút ) G: Quan sát, giúp đỡ. G: Nhận xét, đánh giá giờ học H: Hoàn thiện bài tập ở VBT. Ngày giảng: 5.10.07 Tiết 20: NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ( không nhớ) I.Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số( không nhớ) - Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Hình minh họa BT4 - HS: SGK, vở ô li III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) H: 2 HS lên bảng thực hiện 6 x 7 + 25 = 5 x 8 – 17 = H+G: Nhận xét, đánh giá. B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) G: Giới thiệu qua KTBC 2, Hình thành KT mới: ( 12 phút G: Đưa ra phép tính cần thực hiện ) H: Tìm kết quả phép tính a. Nhân số có 2 chữ số với số - Nêu cách tính tìm tích. có 1 chữ số: G: HD cách đặt tính rồi tính 12 x 3 = ? H: Quan sát, ghi nhớ 12 +12 + 12 - Nhắc lại cách nhân 12 x 3 = 36 G: Lưu ý cách đặt tính. 12 x 3 H: Nêu yêu cầu bài tập 36 H: Nhắc lại cách tính( 1 em) 25
- b. Thực hành: (14 phút) H: Làm bài vào vở Bài 1: Tính - 3 em lên bảng tính 24 22 11 H+G: Nhận xét, đánh giá x 2 x 4 x 5 H: Nêu yêu cầu bài tập Bài 2: Đặt tính rồi tính H: 2 HS nêu cách thực hiện 33 x 3 42 x 2 11 x 6 13 x 3 H: Cả lớp làm bài vào vở - 2 HS lên bảng tính H+G: Nhận xét, đánh giá H: 2HS đọc đề bài,phân tích, nêu Bài 3: Tóm tắt tómtắt Mỗi hộp có: 12 bút chì màu H: Làm bài vào vở 4 hộp bút có: ? Bút chì màu. - 1 em lên bảng giải bài toán H+G: Nhận xét, đánh giá 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) H: Nhắc lại cách tính. G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập ở VBT. KÝ DUYỆT TUẦN 5 Ngày giảng: 8.10.07 Tiết 21: NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ( có nhớ) I.Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số( có nhớ) - Củng cố về giải toán có lời văn, cách đặt tính rồi tính nhân, tìm số bị chia chưa biết. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK - HS: SGK, vở ô li III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành 26
- A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 32 43 H: Lên bảng thực hiện( 2 em) x 3 x 2 H+G: Nhận xét, đánh giá. B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) G: Giới thiệu qua KTBC 2, Hình thành KT mới: ( 26 phút G: Đưa ra phép tính cần thực hiện ) H: Tìm kết quả phép tính a. Nhân số có 2 chữ số với số - Nêu cách tính tìm tích. có 1 chữ số: G: HD cách đặt tính rồi tính VD1: H: Quan sát, ghi nhớ 26 x 3 = ? 26 - Nhắc lại cách nhân 26 +26 + 26 x 3 G: Lưu ý cách đặt tính. 26 x 3 = 78 78 G: Hướng dẫn HS thực hiện tương tự VD2: 54 VD1 x 6 b. Thực hành: H: Nêu yêu cầu bài tập Bài 1: Tính H: 2 HS nhắc lại cách tính 47 25 16 H: Làm bài vào vở ô li, 3HS lên bảng x 2 x 3 x 6 làm Bài 2: Tóm tắt H+G: Nhận xét, đánh giá Mỗi cuộn dài: 35 m H: Nêu yêu cầu bài tập Hai cuộn dài: m? H+G: Phân tích, tóm tắt Giải H: Nêu cách thực hiện( 1 em) Hai cuộn dây dài là: H: Làm bài vào vở ô li 35 x 2 = 70 m - Nêu miệng kết quả ( 2 em) Đáp số: 70 mét H+G: Nhận xét, đánh giá Bài 3: Tìm x H: Nêu yêu cầu bài tập ( 1 em) a) x : 6 = 12 x : 4 = 23 - Nêu cách tìm SBC - Lên bảng thực hiện( 2 em) - Làm bài vào vở( cả lớp) H+G: Nhận xét, đánh giá 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) H: Nhắc lại cách tính. G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập ở VBT. Ngày giảng: 9.10.07 Tiết 22: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 27
- - Giúp HS củng cố thực hiện phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số( có nhớ) - Ôn về thời gian( xem đồng hồ và số giờ trong mỗi ngày) - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, mô hình đồng hồ. - HS: SGK, vở ô li, đồng hồ. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) H: Lên bảng thực hiện( 2 em) 47 67 H+G: Nhận xét, đánh giá. x 2 x 4 B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) G: Giới thiệu qua KTBC 2, Luyện tập: ( 31 phút ) Bài 1: Tính H: Nêu yêu cầu bài tập 49 27 57 H: Nhắc lại cách tính( 1 em) x 2 x 4 x 6 H: Làm bài vào vở ô li - 3 em lên bảng tính H+G: Nhận xét, đánh giá Bài 2: Đặt tính rồi tính H: Nêu yêu cầu bài tập 38 x 2 53 x 4 H: Nêu cách thực hiện( 1 em) 27 x 6 45 x 5 H: Làm bài vào vở ô li H+G: Nhận xét, đánh giá Bài 3: Tóm tắt Mỗi ngày có: 24 giờ H: Nêu yêu cầu bài tập ( 1 em) 6 ngày có: giờ ? G: HD học sinh phân tích, tóm tắt. - Làm bài vào vở( cả lớp) - Lên bảng chữa bài( 1 em) H+G: Nhận xét, đánh giá Bài 4(a,b): Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ: H: Nêu yêu cầu bài tập a)3 giờ 10 phút G: Thực hiện mẫu, HS quan sát b) 6 giờ 45 phút H: Lấy đồng hồ ra thực hiện quay đồng hồ như HD của GV 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) G: Theo dõi, hướng dẫn. G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập ở buổi 2 Ngày giảng: 10.10.07 Tiết 23: BẢNG CHIA 6 28
- I.Mục tiêu: - Giúp HS dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6 và học thuộc bảng chia 6 - Thực hành chia trong phạm vi 6 và giảI các bài toán có lời văn( về chia thành 6 phần bằng nhau và chia theo nhóm 6). - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV+HS: Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn. Phiếu học tập ghi nội dung BT1 III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) H: Đọc bảng nhân 6 ( 2 em) - Đọc bảng nhân 6 H+G: Nhận xét, đánh giá. B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) G: Giới thiệu qua KTBC 2, Hình thành KT mới: ( 12 phút ) G: Sử dụng các tấm bìa có các chấm a. Lập bảng chia 6: tròn, HD học sinh quan sát, lập công 6x1 = 6 6: 6 = 1 thức chia 6 6x2 = 12 12 : 6 = 2 H: Dựa vào bảng nhân 6, trao đổi 6x3 = 18 18 : 6 = 3 nhóm đôi lập nốt công thức chia 6 còn 6x4 = 24 24 : 6 = 4 lại. H: 4 HS đọc lại bảng chia 6 b. Thực hành: (14 phút) Bài 1: Tính nhẩm H: Nêu yêu cầu bài tập 42 : 6 = 24 : 6 = H: Dựa vào bảng chia 6 nêu miệng kết 54 : 6 = 36 : 6 = quả ( 4 em) 12 : 6 = 6 : 6 = H+G: Nhận xét, đánh giá Bài 2: Tính G: Nêu yêu cầu 5 x 4 = H: Dựa vào bảng nhân 6 nêu miệng kết 24 : 6 = quả( 5 em) 24 : 4 = H+G: Nhận xét, bổ sung, nêu được mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Bài 3: Giải bài toán H: Đọc bài toán, xác định yêu cầu của Độ dài của mỗi đoạn dây đồng là: bài toán. 48 : 6 = 8 ( cm ) H: làm bài vào vở Đáp số: 8cm H: Lên bảng thực hiện( 1 em) - Nêu rõ cách tính. G: Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) H: 2 HS đọc bảng chia 6 G: Nhận xét chung giờ học. 29
- G: HD bài tập ở VBT Ngày giảng: 11.10.07 Tiết 24: Luyện tập I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố cách thực hiện phép chia trong phạm vi 6 - Nhận biết 1/6 của một hình chữ nhật trong một số trường hợp đơn giản. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Hình Minh hoạ BT4 - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) H: Đọc thuộc bảng chia 6 ( 2 em) - Đọc bảng chia 6 H+G: Nhận xét, đánh giá. B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) G: Giới thiệu qua KTBC 2, Luyện tập: ( 26 phút ) Bài 1: Tính nhẩm H: Nêu yêu cầu bài tập a) 6 x 6 = 6 x 9 = H: Dựa vào bảng nhân, chia 6 nêu 36 : 6 = 54 : 9 = miệng kết quả ( 4 em) H+G: Nhận xét, đánh giá H: Chỉ ra được mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Bài 3: Tóm tắt G: Nêu yêu cầu May 6 bộ: 18 m H+G: Phân tích, tóm tắt. May mỗi bộ: m? H: Giải bài toán vào nháp, - Lên bảng chữa bài( 1 em) H+G: Nhận xét, bổ sung H: Chữa bài vào vở ô li Bài 4: Đã tô màu vào 1/6 hình nào? H: Nêu yêu cầu bài tập. H: Quan sát hình, nêu miệng lời giải. G: Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập ở VBT. 30
- Ngày giảng: 12.10.07 Tiết 25: TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ I.Mục tiêu: - Giúp HS biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - GiảI các bài toán có liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Hình minh hoạ cho bài toán. phiếu viết sẵn ND phần KTBC - HS: Vở ô li III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 H: 1 HS lên bảng tô phút) H+G: Nhận xét, đánh giá. - Tô màu 1/2 số lá B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) G: Giới thiệu qua KTBC 2, Hình thành KT mới: ( 12 phút ) G: Nêu đề toán( SGK) a. Tìm một trong các phần H: Xác định yêu cầu của bài toán bằng nhau của một số. H+G: Phân tích, tóm tắt bài toán trên Chị cho em số kẹo là: SĐ 12 : 3 = 4( cái ) G: HD giải bài toán Đáp số: 4 cái kẹo H: Nêu miệng lời giải và phép tính H+G: Nhận xét, bổ sung - Tìm 1/4 của 12 cái kẹo G: Đưa thêm 1 số VD khác để HS vận - Tìm 1/3 của 15 cái kẹo dụng - Tìm 1/2 của 16 điểm tốt b. Thực hành: (14 phút) H: Nêu yêu cầu bài tập Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ H: Dựa vào phần bài mới để làm bài chấm - Làm bài vào vở a) 1/2 của 8kg là kg - Lên bảng chữa bài ( 2 em) b) 1/4 của 24l là l H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc bài toán, xác định yêu cầu của Bài 2: Tìm 1/5 của 40 bài toán. H: làm bài vào vở H: Lên bảng thực hiện( 1 em) 31
- - Nêu rõ cách tính. H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. G: Nhận xét chung giờ học. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) G: HD bài tập 1, 2, 3 ( VBT) Ký duyệt TUẦN 6 Ngày giảng: 15.10.07 TIẾT 26: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giúp HS thực hành cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Rèn kỹ năng giải các bài toán có liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, phiếu học tập có ND bài tập 4 - HS: Vở ô li, III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) H: Lên bảng viết số thích hợp vào chỗ - Tìm 1/2 của 6 là chấm ( 1 em) - 1/6 của 54 là H+G: Nhận xét, đánh giá. B.Bài mới: G: Giới thiệu qua KTBC 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Luyện tập: ( 26 phút ) H: Nêu yêu cầu bài tập Bài 1: H: Nêu miệng cách thực hiện 32
- a) Tìm 1/2 của 12cm, 18kg, 10l - Làm bài vào vở - Lên bảng chữa bài ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá Bài 2: H: Đọc bài toán, xác định yêu cầu của Bài giải bài toán. Vân tặng bạn số bông hoa là: - Tự nêu tóm tắt 30 : 6 = 5( bông hoa) - Làm bài vào vở Đáp số: 5 bông - Lên bảng chữa bài, Nêu rõ cách tính hoa ( 1 em) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. Nhấn mạnh cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. H: Nêu yêu cầu bài tập Bài 4: Đã tô màu 1/2 số ô vuông G: Phát phiếu học tập nhóm của hình nào ? H: Thảo luận nhóm tìm ra câu trả lời đúng. - Đại diện nhóm trình bày kết quả( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) H: 2 HS nhắc lại cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - 1 HS lấy VD minh hoạ G: Nhận xét chung giờ học. G: Hướng dẫn làm bài ở VBT. Ngày giảng: 16.10.07 Tiết 27: CHIA SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ I.Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện chia số có 2 chữ số với số có 1 chữ số, chia hết ở tất cả các lượt chia. - Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, phiếu HT ghi nội dung BT3 33
- - HS: SGK, vở ô li III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) H: Lên bảng thực hiện( 2 em) 1/5 của 25 km là H+G: Nhận xét, đánh giá. 1/3 của 18 l là B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) G: Giới thiệu qua KTBC 2, Hình thành KT mới: ( 12 phút ) G: Đưa ra phép tính cần thực hiện a. Chia số có 2 chữ số với số H: Tìm kết quả phép tính có 1 chữ số: - Nêu cách tính tìm thương. VD1: G: HD cách đặt tính rồi tính 96 : 3 = ? 96 3 H: Quan sát, ghi nhớ 9 32 - Nhắc lại cách chia 06 G: Lưu ý cách đặt tính và thực hiện 6 phép chia 0 H: n 2 HS nêu y/cầu bài tập, cách tính b. Thực hành: (14 phút) H: Cả lớp làm bài vào vở,3 HS lên *Bài 1: Tính bảng H+G: NX, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài toán *Bài 2: - Xác định dạng toán a) Tìm 1/3 của 69 kg, 36 m, 93 l - Lên bảng thực hiện( 4 em) - Làm vào vở( cả lớp ) H+G: Nhận xét, đánh giá. *Bài 3: Giải H: Đọc thầm bài toán Mẹ biéu bà số quả cam là: H+G: Phân tích, tóm tắt 36 : 3 = 12 ( quả) H: Làm bài vào vở ô li Đáp số: 12 quả cam - Lên bảng thực hiện( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) H: Nhắc lại cách tính. G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập ở VBT. Ngày giảng: 17.10.07 TIẾT 28: LUYỆN TẬP 34
- I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố các kỹ năng thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số( Chia hết ở các lượt chia). Tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Rèn kỹ năng giải các bài toán tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, phiếu học tập có ND bài tập 4 - HS: Vở ô li, III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 H: Lên bảng thực hiện phép chia ( 2 em) phút) H+G: Nhận xét, đánh giá. - Tính: 69 : 3 86 : 2 B.Bài mới: G: Giới thiệu qua KTBC 1, Giới thiệu bài: (1 phút) H: Nêu yêu cầu bài tập 2, Luyện tập: ( 26 phút H: Nêu miệng cách thực hiện ) - Làm bài vào vở Bài 1: - Lên bảng chữa bài ( 3 em) a) Đặt tính rồi tính H+G: Nhận xét, đánh giá 48 : 2 = 84 : 4 = 55 : 5 H: Nêu yêu cầu bài tập ( 1 em) G: Thực hiện mẫu, HS quan sát H: Lên bảng thực hiện. ( 3 em) b) Đặt tính rồi tính theo mẫu H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. M 42 6 42 7 H: Nêu yêu cầu bài tập 0 - 2 HS nhắc lại cách làm - Cả lớp thực hiện, nối tiếp nêu kết quả. H+G: Nhận xét, đánh giá Bài 2:Tìm 1/2 của 20cm, 40cm, 80kg H: Nêu đề toán ( 1 em) H+G: Phân tích, tóm tắt H: Giải bài toán theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày trước lớp (2 Bài 3: em) Bài giải H+G: Nhận xét, bổ sung Mi đã đọc được số trang truyện là: 84 : 2 = 42( trang) G: Nhận xét chung giờ học. 35
- Đáp số: 42 trang G: HD bài tập 1,2,3,4 ( VBT) 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) Ngày giảng: 18.10.07 TIẾT 29: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ I.Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư - Nhận biết số dư phải bé hơn số chia. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK các tấm bìa có các chấm tròn như hình SGK - HS: Vở ô li, III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 H: Lên bảng thực hiện phép chia ( 2 phút) em) - Tính: 68 : 2 48 : 2 H+G: Nhận xét, đánh giá. B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 G: Giới thiệu qua KTBC phút) 2, Hình thành kiến thức mới: ( 12 phút ) G: Đưa ra phép chia ở VD1 a) Phép chia hết: - HD học sinh thực hiện phép chia 8 2 H: Nêu miệng cách thực hiện 8 4 G: HD cách đọc, viết phép chia trên 0 - Cho HS kiểm tra lại bằng mô hình như SGK H: Nêu lại cách thực hiện phép chia hết H+G: Nhận xét, bổ sung b)Phép chia có dư G: Đưa ra phép chia 9 : 2 9 2 - HD học sinh thực hiện phép chia 8 4 H: Nêu miệng cách thực hiện 1 G: Nêu câu hỏi giúp HS nhận ra đây là phép chia có dư. 36
- - Hướng dẫn HS kiểm tra lại bằng mô hình như SGK H: Nêu lại cách thực hiện. 2. Luyện tập: ( 14 phút ) Bài 1(a,b): H: Nêu yêu cầu bài tập ( 1 em) a) Tính rồi viết theo mẫu G: Thực hiện mẫu, HS quan sát 12 : 6 = 20 : 5 = 15 : 3 = H: Lên bảng thực hiện. ( 3 em) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. M 12 6 12 2 0 H: Nêu yêu cầu bài tập Bài 2( a,b): Ghi Đ, ghi S - Nhắc lại cách làm ( 1 em) M 32 4 - Lên bảng thực hiện ( 2 em) 32 8 H+G: Nhận xét, đánh giá 0 H: Nêu đề toán ( 1 em) Bài 3: Đã khoanh vào 1/2 số ô tô H: Quan sát hình SGK trong hình nào? H: Nêu miệng kết quả, giải thích rõ H+G: Nhận xét, bổ sung 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) H: 2HS nhắc lại cách chia G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập 1,2,3,4 ( VBT) Ký duyệt TUẦN 7 Tuần 7 Ngày giảng: 13.10.06 TIẾT 30: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố nhận biết về phép chia, phép chia có dư và đặc điểm của số dư. - Rèn luyện kỹ năng tính toán, áp dụng giảI bài toán có lời văn thành thạo. 37
- - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu HT có ND bài tập 4 - HS: Vở ô li, III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 H: Lên bảng thực hiện phép chia ( 2 em) phút) H+G: Nhận xét, đánh giá. - Tính: 37 : 6 45 : 5 B.Bài mới: G: Giới thiệu qua KTBC 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Luyện tập: ( 31 phút ) H: Nêu yêu cầu bài tập ( 1 em) Bài 1: Tính G: Thực hiện mẫu, HS quan sát 17 : 2 = 35 : 4 = 42 : 5 = H: Lên bảng thực hiện. ( 3 em) - Làm vào vở( cả lớp) M 17 2 H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. 16 8 1 H: Nêu yêu cầu bài tập Bài 2: Đặt tính rồi tính - Nhắc lại cách làm ( 1 em) a) 24 : 6 30 : 5 15 : 3 - Lên bảng thực hiện ( 2 em) - Làm vào vở( cả lớp) H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu đề toán ( 1 em) Bài 3: Giải bài toán H: Phân tích, tóm tắt Giải H: Làm bài vào vở Số học sinh giỏi của lớp đó là: - Lên bảng chữa bài ( 1 em) 27 : 3 = 9 ( học sinh) H+G: Nhận xét, bổ sung Đáp số: 9 học sinh H: Nêu yêu cầu bài tập Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước G: HD cách làm câu trả lời đúng H: Làm bài theo nhóm A. 3 C. 1 - Đại diện nhóm lên bảng thực hiện( 2 B. 2 D. 0 em) 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập 1,2,3,4 ( VBT) . Ký duyệt 38
- TUẦN 7 Ngày giảng: 22.10. 07 Tiết 31: BẢNG NHÂN 7 I.Mục tiêu: - Giúp HS tự lập và học thuộc bảng nhân 7. - Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn. - HS: Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Tính 24 : 2 34 : 6 H: 2HS lên bảng thực hiện B.Bài mới: H+G: Nhận xét, đánh giá 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Hình thành KT mới: ( 13 phút G: Giới thiệu qua KTBC ) a. Lập bảng nhân 7: G: Sử dụng các tấm bìa có các chấm 7x1 7x5 7x9 tròn, HD học sinh quan sát, lập công 7x2 7x6 7 x10 thức nhân 7 7x3 7x7 H: Đọc lại bảng nhân 7 ( nối tiếp, cá 7x4 7x8 nhân,cả lớp) b. Thực hành: ( 18 phút) Bài 1: Tính nhẩm H: Nêu yêu cầu bài tập 7x3 7x8 H: Dựa vào bảng nhân 7 nêu miệng kết 7x5 7x6 quả ( nối tiếp) 7x7 7x4 H+G: Nhận xét, đánh giá Bài 2: Tóm tắt H: Đọc bài toán, xác định yêu cầu của 1 tuần có: 7 ngày bài toán. 4 tuần có: ngày ? H: làm bài vào vở H: Lên bảng thực hiện( 1 em) - Nêu rõ cách tính. G: Nhận xét, đánh giá. 39
- Bài tập 3: Đếm thêm 7 rồi viết số H: Nêu yêu cầu BT thích hợp vào ô trống. H: Nhớ lại cách làm 7 14 21 28 , , 70 H: Dựa vào bảng nhân 7 để viết số thích hợp vào vở H: 1HS lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Đọc lại bảng nhân 7 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập ở vở bài tập. Ngày giảng: 23.10.07 Tiết 32: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố lại việc học thuộc và sử dụng bảng nhân 7 để làm tính, giải toán. - Nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể. - Rèn cho HS kỹ năng tính toán dựa vào bảng nhân7. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK. - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 H: l 3HS lên bảng đọc phút) H+G: Nhận xét, cho điểm. - Bảng nhân 7 B.Bài mới: G: Giới thiệu qua KTBC 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Luyện tập: ( 31 phút ) H: 1HS nêu yêu cầu bài tập Bài 1a: Tính nhẩm H: Dựa vào bảng nhân 7 nêu miệng 7x1 7x8 kết quả ( nối tiếp) 7x2 7x9 G: Nhận xét, đánh giá. 7x3 7x7 H: 1HS nêu yêu cầu BT Bài 2a: Tính H: Nêu cách thực hiện. 7 x 5 + 15 - Làm bài vào vở 7 x 9 + 17 -Lên bảng thực hiện( 1 em) 40
- H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu BT Bài 3: Tóm tắt H: xác định yêu cầu của bài tập Mỗi lọ có: 7 bông hoa G: HD học sinh phân tích, tóm tắt 5 lọ có: bông hoa ? - Cả lớp làm bài vào vở - 1HS lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, đánh giá. H: 1HS nêu yêu cầu BT Bài tập 4: Viết phép nhân thích G: Giúp HS nắm vững yêu cầu của BT hợp vào chỗ trống. H: Làm bài theo nhóm a) 7 x 4 = 28( ô vuông) - Đại diện các nhóm trình bày kết quả b) 4 x 7 = 28 ( ô vuông) H+G: Nhận xét, bổ sung, củng cố tính Nhận xét: 7 x 4 = 4 x 7 chất giao hoán của phép nhân. H: Nhắc lại ND bài G: Nhận xét chung giờ học. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) G: HD làm trong vở bài tập Ngày giảng: 24.10.07 Tiết 33: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN I. Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần( bằng cách nhân số đó với số lần) - Giúp HS phân biệt nhiều hơn 1 số đơn vị với gấp lên 1 số lần. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK. - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Tính 7 x 6 + 35 = H: 2HS lên bảng thực hiện 7 x 8 + 45 = H+G: Nhận xét, cho điểm. B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Hình thành KT mới: ( 13 phút ) G: Giới thiệu trực tiếp a. Gấp 1 số lên nhiều lần 41
- Bài toán: Đoạn AB: 2cm G: Đọc bài toán mẫu Đoạn CD: Gấp 3 lần H: Đọc lại bài toán Đoạn CD: cm ? - Xác định yêu cầu của bài. Giải: G: HD học sinh phân tích, tóm tắt Độ dài đoạn CD là: H+G: Trao đổi cùng thực hiện bài toán 2 x 3 = (6 cm) - Rút ra kết luận Đáp số: 6 cm KL: Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta H: Nối tiếp nhắc lại KL, thực hiện 1 VD lấy số đó nhân với số lần minh hoạ b. Thực hành: (18 phút) Bài 1: Bài giải H: Đọc bài toán Số tuổi của chị là H: Xác định yêu cầu của bài 6 x 2 = 12( tuổi) G: HD học sinh phân tích, tóm tắt Đáp số: 12 tuổi H: làm bài vào vở - Lên bảng chữa bài ( 1 em) H+G: Nhận xét, đánh giá Bài 2: Tóm tắt Con: 7 quả H: Đọc bài toán, xác định yêu cầu của Mẹ : Gấp 5 lần bài Mẹ: quả ? H: Tóm tắt bài toán bằng nhiều cách Đáp số: 35 quả - Làm bài vào vở - Lên bảng thực hiện( 1 em) G: Nhận xét, đánh giá. Bài tập 3: Viết số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu). H: Nêu yêu cầu BT G: Thực hiện mẫu Số đã cho 3 6 4 7 5 0 H: Làm bài vào vở Nhiều hơn số đã 8 H: 5 HS lên bảng chữa bài cho 5 đơn vị H+G: Nhận xét, đánh giá. Gấp 5 lần số đã cho 15 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) H: Nêu lại ND bài học G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập ở vở bài tập. Ngày giảng: 25.10.07 Tiết 34: LUYỆN TẬP 42
- I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố lại cách gấp 1 số lên nhiều lần, nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số - Rèn kỹ năng tính toán các dạng toán nói trên. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Thước có vạch chia cm, SGK - HS: SGK, VBT. Thước có vạch chia cm III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) H: Lên bảng thực hiện ( 2 em) - Tính 26 x 5 H+G: Nhận xét, đánh giá Gấp 6 lên 7 lần được ? B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) G: Giới thiệu trực tiếp qua KTBC 2, Luyện tập ( 31 phút ) Bài 1: Viết theo mẫu H: Nêu yêu cầu bài tập G: Thực hiện mẫu HS quan sát Gấp 6 lần H: 2HS lên bảng thực hiện 4 24 - Cả lớp làm vào vở H+G: Nhận xét, cho điểm Gấp 8 lần 5 H: Nêu yêu cầu bài tập Bài 2: Tính - Xác định yêu cầu của bài 12 14 H: làm bài vào vở x 6 x 7 - Lên bảng chữa bài ( 4 em) H+G: Nhận xét, sửa chữa Bài tập 3: Tóm tắt H: Đọc và xác định yêu cầu của bài Nam có: 6 bạn G: HD tóm tắt bài toán bằng nhiều cách Nữ có : gấp 3 lần - Làm bài vào vở Nữ có: Bạn ? - 1HS lên bảng thực hiện G: Nhận xét, đánh giá. Bài 4: H: Nêu yêu cầu BT a) Vẽ đoạn thẳng AB dài 6cm G: HD cách vẽ đoạn AB b) Vẽ đoạn thẳng CD dài gấp đôi( H: Dùng thước có vạch chia cm vẽ vào gấp hai lần) đoạn AB vở H: 2 HS lên bảng thực hiện G: Quan sát, uốn nắn H+G: Nhận xét, đánh giá. 43
- H: Nêu lại ND bài học 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập ở VBT. Ngày giảng: 26.10.07 TIẾT 35: BẢNG CHIA 7 I.Mục tiêu: - Giúp HS dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7 và học thuộc bảng chia 7 - Thực hành chia trong phạm vi 7 và giải các bài toán có lời văn( về chia thành 7 phần bằng nhau và chia theo nhóm 7). - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV+HS : Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (5 H: Đọc bảng nhân 7 ( 2 em) phút) H+G: Nhận xét, cho điểm. - Đọc bảng nhân 7 B. Bài mới: G: Giới thiệu qua KTBC 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Hình thành KT mới: ( 14 phút G: Sử dụng các tấm bìa có các chấm ) tròn, HD học sinh quan sát, lập công a. Lập bảng chia 7: thức chia 7 7x1 = 7 7: 7 = 1 H : Dựa vào bảng nhân 7, trao đổi 7x2 = 14 14 : 7 = 2 nhóm đôi lập nốt công thức chia 7 còn 7x3 = 21 21 : 7 = 3 lại. 7x4 = 28 28 : 7 = 4 H: Đọc lại bảng chia 7 ( đồng thanh, nối tiếp, cá nhân) H: Nêu yêu cầu bài tập b. Thực hành: (17 phút) H: Dựa vào bảng chia 7 nêu miệng kết Bài 1: Tính nhẩm quả ( 6 em) 28 : 7 = 70 : 7 = H+G: Nhận xét, đánh giá 14 : 7 = 56 : 7 = 49 : 7 = 35 : 7 = G: Nêu yêu cầu Bài 2: Tính nhẩm H: Dựa vào bảng nhân 7 nêu miệng kết 7 x 5 = quả( 3 em) 35 : 7 = H+G: Nhận xét, bổ sung, nêu được mối 35 : 5 = quan hệ giữa phép nhân và phép chia. H: Đọc bài toán, xác định yêu cầu của 44
- Bài 3: Giải bài toán bài toán. Mỗi hàng có số học sinh là: H: làm bài vào vở 56 : 7 = 8 ( em ) H: 1HS lên bảng thực hiện Đáp số: 8em G: Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập ở VBT. Ký duyệt TUẦN 8 Ngày giảng:Thứ hai ngày 29.10.07 Tiết 36: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giúp HS dựa vào bảng nhân 7 để làm tính, giải toán có liên quan đến bảng chia 7 - Rèn kỹ năng làm tính , giải toán có lời văn dựa vào bảng nhân, chia 7 thành thạo. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Hình vẽ minh họa BT4 - HS: SGK, VBT, Vở ô li III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Đọc bảng chia 7 H: 3HS đọc bảng chia 7 B.Bài mới: H+G: Nhận xét, cho điểm. 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Luyện tập ( 31 phút ) G: Giới thiệu qua KTBC Bài 1: Tính nhẩm 7 x 8 = 70 : 7 = H: Nêu yêu cầu bài tập 56 : 7 = 63 : 7 = G: HD học sinh nắm yêu cầu của BT 45
- 49 : 7 = 14 : 7 = H: làm bài ra nháp, nêu miệng kết quả H+G: Nhận xét, bổ sung, nêu mối Bài 2: Tính quan hệ giữa phép nhân và phép chia. 28 7 35 7 H: 2 HS nêu yêu cầu, cách thực hiện. - Cả lớp làm bài vào nháp - 3 HS lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, cho điểm, nêu được mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Bài 3: Giải bài toán 7 học sinh: 1 nhóm H: Đọc bài toán, xác định yêu cầu của 35 học sinh: nhóm ? bài toán. Đáp số: 5 nhóm H: Phân tích, tóm tắt bài toán. - Giải bài vào nháp - 1HS lên bảng thực hiện Bài 4: Tìm 1/2 số con mèo trong H+G: Nhận xét, đánh giá. mỗi hình sau: H: Nêu yêu cầu bài tập G: HD học sinh nắm yêu cầu của BT H: Nêu miệng kết quả, giải thích. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) H+G: Nhận xét, bổ sung G: Nhận xét chung giờ học. G: HD làm bài ở VBT. Ngày giảng: Thứ ba ngày 30. 10. 07 Tiết 37: GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN I.Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện giảm 1 số đi nhiều lần và vận dụng để làm bài tập. - Giúp HS phân biệt giảm đi 1 số đơn vị với giảm đi 1 số lần. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, thước có vạch cm. - HS: SGK, VBT, III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) H: 2HS lên bảng thực hiện - Tính Gấp 7 lên 5 lần H+G: Nhận xét, đánh giá 46
- Gấp 6 lên 4 lần B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) G: Giới thiệu trực tiếp qua KTBC 2, Hình thành KT mới: ( 14 phút ) a. Giảm 1 số đi nhiều lần G: Đưa ra bài toán VD1: H: Đọc lại bài toán Giải: - Xác định yêu cầu của bài. Hàng trên : 6 con gà G: HD học sinh phân tích, tóm tắt Hàng dưới: 6:3 = 2 ( con gà) H+G: Trao đổi cùng thực hiện bài toán Số gà ở hàng trên giảm 3 lần thì được số gà ở hàng dưới VD2: G: Đưa ra đoạn thẳng AB AB: 8cm H: Quan sát, Xác định yêu cầu của bài. CD: Giảm đi 4 lần - Nêu được cách tìm đoạn CD CD: cm ? H+G: Trao đổi cùng thực hiện bài toán KL: Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta - Rút ra kết luận lấy số đó chia cho số lần H: Nhắc lại KL, thực hiện 1 VD minh hoạ b. Thực hành: (17 phút) H: Nêu yêu cầu bài tập Bài 1: Viết theo mẫu G: Thực hiện mẫu, học sinh quan sát H: làm bài vào vở Số đã cho 12 18 36 24 - 2HS lên bảng chữa bài Giảm 4 lần 12: 4=3 H+G: Nhận xét, đánh giá Giảm 6 lần 12:6=2 Bài 2a: H: Đọc và xác định yêu cầu của bài Giải H: Tóm tắt bài toán bằng nhiều cách Số quả bưởi còn lại là: G: Hướng dẫn cách làm 40 : 4 = 10 ( quả ) - HS cả lớp làm bài vào vở Đáp số: 10 quả bưởi - 1HS lên bảng thực hiện G: Nhận xét, đánh giá. Bài tập 3: Đoạn thẳng AB dài 8 cm H: Nêu yêu cầu bài tập a) Vẽ G: Giúp HS hiểu rõ yêu cầu của BT b) Vẽ H: Dùng thước có chia cm vẽ vào vở G: Quan sát, uốn nắn. H: 2HS lên bảng chữa bài H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu lại ND bài học 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) G: NX chung giờ học. G: HD làm ở VBT 47
- . Ngày giảng: Thứ tư ngày 31.10.07 Tiết 38: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về cách giảm 1 số đi nhiều lần và vận dụng để làm bài tập đơn giản. - Giúp HS bước đầu liên hệ giữa giảm đi 1 số lần và tìm 1 phần của 1 số. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, - HS: SGK, VBT, Vở ô li, III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Tính Giảm 45 đi 5 lần H: 2HS lên bảng thực hiện Giảm 36 đi 6 lần H+G: Nhận xét, đánh giá B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) G: Giới thiệu trực tiếp qua KTBC 2, Luyện tập: ( 31 phút ) Bài 1: Viết theo mẫu H: Nêu yêu cầu bài tập G: Thực hiện mẫu, học sinh quan sát Gấp 5 lần Giảm 6 lần H: làm bài vào nháp 6 30 5 - 2HS lên bảng chữa bài H+G: Nhận xét, đánh giá Gấp 6 lần Giảm 3 lần H: chữa bài vào vở 4 Bài 2a: H: Đọc và xác định yêu cầu của bài toán. Tóm tắt H: Tóm tắt bài toán bằng nhiều cách Buổi sáng: 60 lít - Làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm bài. Buổi chiều: giảm 3 lần G: Nhận xét, đánh giá. Buổi chiều: lít ? Bài tập 3: H: Đọc bài toán a)Đo độ dài đoạn thẳng AB G: Giúp HS nắm vững yêu cầu của BT b) Giảm độ dài đoạn AB đi 5 lần thì G: Chia nhóm và giao việc được độ dài đoạn MN. Hãy vẽ đoạn H: Thực hành đo, vẽ đoạn thẳng ở MN đó nhóm. G: Quan sát, uốn nắn. H: Trình bày kết quả nhóm ( 3 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) 48
- H: Nêu lại ND bài học G: NX chung giờ học.HD làm bài ởVBT. Ngày giảng: Thứ năm ngày 01. 10. 07 Tiết 39: TÌM SỐ CHIA I.Mục tiêu: - HS biết tìm số chia chưa biết - Củng cố về tên gọi và quan hệ của các thành phần trong phép chia - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, 6 hình vuông bằng nhựa. - HS: SGK, VBT, 6 hình vuông bằng nhựa. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) H: 2HS lên bảng thực hiện - Tính Giảm 8 lên 4 lần H+G: Nhận xét, đánh giá Giảm 9 lên 3 lần B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) G: Giới thiệu trực tiếp qua KTBC 2, Hình thành KT mới: ( 13 phút ) a. Cách tìm số chia G: Đưa ví dụ SGK VD1: ( SGK trang 39) H: Lấy 6 h. vuông xếp giống hình SGK 6 : 2 = 3 G: HD đếm số hàng và số hình vuông trong mỗi hàng. - HD học sinh nêu phép chia SBC SC Thương H: Nêu tên gọi các thành phần của phép chia Ta có: 2 = 6 : 3 G: Ghi bảng - > HS đọc lại và nhận biết 30 : x = 5 G: HD phép chia cụ thể như SGK x = 30 : 5 H: Quan sát, Xác định yêu cầu của bài. x = 6 H+G: Trao đổi cùng thực hiện bài toán - Rút ra kết luận KL: ( SGK trang 39) H: Nhắc lại KL, thực hiện 1 VD minh hoạ b. Thực hành: (18 phút) Bài 1: Tính nhẩm H: Nêu yêu cầu bài tập 35 : 5 = 28 : 7 = - Tính nhẩm, nêu miệng kết quả 35 : 7 = 28 : 4 = H+G: Nhận xét, đánh giá H: Chữa bài vào vở Bài 2a: Tìm x 49
- 12 : x = 2 42 : x = 6 H: Nêu yêu cầu bài tập - Nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết - làm bài vào vở - Lên bảng thực hiện( 1 em) G: Nhận xét, đánh giá. Bài tập 3: Trong phép chia, 7 chia H: Nêu yêu cầu BT cho mấy để được: G: Giúp HS nắm vững yêu cầu của BT a) Thương lớn nhất H: Suy nghĩ nêu miệng kết quả b) Thương bé nhất H+G: Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) H: Nêu lại ND bài học G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập ở vở BT. Ngày giảng: Thứ sáu ngày 02.10.07 Tiết 40: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố cách tìm số chia chưa biết - Tiếp tục củng cố về tên gọi và quan hệ của các thành phần trong phép chia - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK. - HS: VBT, vở ô li III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) H: 3HS nêu miệng câu trả lời - Tìm số chia chưa biết H+G: Nhận xét, đánh giá B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Luyện tập: ( 31 phút ) G: Giới thiệu trực tiếp qua KTBC Bài 1: Tìm x H: Nêu yêu cầu bài tập 12 : x = 2 42 : x = 6 - Nêu miệng cách tìm số chia - Cả lớp làm vào vở ô li - 2 em lên bảng làm H: Nêu tên gọi các TP của phép chia H+G: Nhận xét, đánh giá. Bài 2a: Tính a) 35 26 G: Nêu yêu cầu 50
- x 2 x 4 H: Làm bài ra nháp - Chữa bài trên bảng H+G: Trao đổi cùng thực hiện - HS làm bài vào VBT b) 64 2 80 4 99 3 H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Cả lớp làm vào vở 3HS lên bảng chữa bài H: Chữa bài vào vở H+G: Nhận xét, đánh giá 2.Bài tập 3: Giải toán. H: Nêu yêu cầu bài tập H+G: Phân tích, tóm tắt bài toán Số dầu trong thùng còn lại là: H: cả lớp làm bài vào vở 36 : 3 = 12( lít) 1HS lên bảng thực hiện Đáp số: 12 lít dầu G: Nhận xét, đánh giá. Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu H: 1HS nêu yêu cầu bài tập trả lời đúng. G: Giúp HS nắm vững yêu cầu của BT H: Suy nghĩ nêu miệng kết quả C. 2 giờ 25 phút. - Lên bảng thực hiện như yêu cầu của GV 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu lại ND bài học G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập ở vở bài tập. Ký duyệt 51
- TUẦN 9 Ngày giảng: Thứ hai ngày 5. 11. 07 TIẾT 41: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I- Mục tiêu: - Giúp học sinh: Bước đầu làm quen với khái niệm về góc vuông, góc không vuông. - Biết dùng Êke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản. II- Đồ dùng dạy- học: - H+G: - Êke, phiếu học tập có nội dung bài tập 2. III- Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - H: 2HS lên bảng tính Tính: 68 2 96 3 - H+G: Nhận xét, đánh giá B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 1 phút) - G: Giới thiệu trực tiếp 2- Nội dung: - G: Đưa ra hình ảnh đồng hồ như a.Giới thiệu về góc vuông, góc không (SGK) - H: Quan sát vuông: (12 phút) - G: Giới thiệu về hình ảnh 2 kim đồng - Giới thiệu về góc: hồ tạo thành góc vuông - G: Mô tả - H: Quan sát để HS có biểu tượng về góc - G: Đưa ra hình vẽ góc - Giới thiệu về góc vuông, góc không vuông: - G: Vẽ góc vuông lên bảng GT (Đây A là góc vuông) - G: GT tên đỉnh, cạnh của góc vuông O B (Kết hợp chỉ đỉnh O, cạnh OA, OB. - H: Quan sát M C - G: Đưa tiếp 2 hình còn lại (Như SGK) q - Giúp HS hiểu đây là góc không vuông gồm 52
- 1 góc nhọn 2 góc tù. - G: HS luyện đọc tên của mỗi góc, P N E D đỉnh, cạnh. - G: Đưa ra các Êke (loại to) - Giới thiệu Êke - H: Quan sát - G: Nêu cấu tạo của êke và cách dùng để kiểm tra góc vuông, góc không vuông. b. Luyện tập (20 phút) Bài 1: a/ Dùng Ê ke để nhận biết góc - H: Nêu yêu cầu BT 1a, 1b. vuông của hình bên rồi đánh dấu góc - G: Giúp HS nắm chắc yêu cầu của bài vuông (theo mẫu) - G: thực hiện mẫu - H: Quan sát b/ Dùng Ê ke để vẽ. - H: Dùng Êke vẽ và nhận biết trong vở. - Góc vuông đỉnh M, cạnh MC, MD - H: Lên bảng chữa bãi (2 bạn) - H+G: Nhận xét đánh giá Bài 2: Trong các hình dưới đây - H: Nêu yêu cầu bài tập a- Nêu tên đỉnh và cạnh các góc vuông - G: Nêu phát phiếu học tập b- Nêu tên đỉnh và cạnh các góc không - H: Thảo luận nhóm nêu tên đỉnh, cạnh vuông các góc vuông, góc không vuông. - H: Đại diện nhóm trình bày miệng - H+G: Nhận xét đánh giá các nhóm. Bài 3: Trong hình tức giác MNPQ, góc - H: Nêu yêu cầu bài tập. nào là góc vuông ? Góc nào là góc - H: XĐ yêu cầu của bài không vuông? - H: Dùng Ê ke kiểm tra và nêu miệng (2 bạn) M N - H+G: Nhận xét đánh giá - H: Nêu yêu cầu bài tập. Q P - H: XĐ yêu cầu của bài Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu - H: Dùng trả lời đúng. Ê ke kiểm tra và khoanh - Số góc vuông trong hình bên là: - H: Nêu miệng kết quả A. 1 C. 3 - H+G: Nhận xét đánh giá B. 2 D. 4 3- Củng cố dặn dò: (2 phút) - H:2HS nhắc lại ND bài - G: Củng cố nội dung bài - G: Hướng dẫn làm ởVBT. Ngày giảng: Thứ ba ngày 6. 11.07 TIẾT 42:THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG ÊKE I- Mục tiêu: 53
- - Giúp học sinh biết cách dùng Ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông. - Biết cách dùng E ke để vẽ góc vuông. II- Đồ dùng dạy học: H+G: Ê ke, hình vẽ cho BT 3, tờ giấy trắng. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Dùng Eke để vẽ. - H: Lên bảng vẽ (2 bạn) + Góc vuông đỉnh O, cạnh OA, OB. - H: Nhận xét bổ sung + Góc vuông đỉnh M, cạnh MC, MD. - H+G: Nhận xét, đánh giá B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (1 phút) 2- Luyện tập: (32 phút) Bài 1: Dùng Ê ke vẽ góc vuông biết - G: Giúp học sinh nắm chắc yêu cầu đỉnh và một cạnh cho trước. của bài. A - H: 3HS lên bảng vẽ - H: Cả lớp vẽ vào vở O - H+G: Nhận xét, đánh giá B Bài 2: Dùng Ê ke kiểm tra trong mỗi - H: Nêu yêu cầu bài tập hình sau có mấy góc vuông. - G: Giúp học sinh nắm chắc yêu cầu của bài. - H:Tự vẽ hình và dùng Ê ke để kiểm tra - H: 2HS nêu miệng kết quả - H+G: Nhận xét, đánh giá Bài 3:Hai miếng bìa nào có thể ghép - H: Nêu yêu cầu bài tập lại được một góc vuông như hình A - G: Treo hình vẽ minh hoạ cho BT. hoặc hình B ? (SGK trang 43) - H: Thực hành ghép các miếng bìa Hình A: Hình 1 + 4 - G: Theo dõi hoạt động học sinh Hình B: Hình 2 + 3 - H: 2HS nêu miệng kết quả - H+G: Nhận xét, đánh giá 54
- Bài 4: Thực hành - H: Nêu yêu cầu bài tập Gấp mảnh giấy theo hình sau để được - G: HDHS cách TH gấp theo các bước góc vuông (SGK trang 43) - H: Thực hành gấp bằng giấy - G: Theo dõi uốn nắn cho học sinh - H: Lấy Ê ke để kiểm tra góc vuông - G: Theo dõi, kiểm tra kết quả, NX. 3. Củng cố dặn dò (2 phút) - G: củng cố nội dung bài, nhận xét giờ học - G: Hướng dẫn HS về thực hành các BT trong VBT. Ngày giảng: Thứ tư ngày 7.11. 07 TIẾT 43: ĐỀ - CA - MÉT -:- HÉC - TÔ - MÉT I- Mục tiêu: - HS nắm được tên gọi, kí hiệu của Đề - ca - mét; Héc - tô - mét. - Nắm được quan hệ giữa Đề - ca - mét và Héc - tô - mét. - Biết đổi từ Đề - ca - mét; Héc - tô - mét ra Mét. II- Đồ dùng dạy- học: - GV+HS: Thước đo độ dài. III- Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 1m = dm ; 1dm = cm - H: 2HS lên bảng đổi 1m = cm ; 1cm = mm - H+G: Nhận xét, đánh giá B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (1 phút) - G: Giới thiệu trực tiếp 2- Nội dung: a)Hình thành kiến thức mới (14 phút) - G: Yêu cầu HS nhắc lại đơn vị đo độ - Củng cố lại đơn vị đo độ dài đã học dài đã học, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài này. - H: Nhắc lại nêu mối quan hệ. - G: Giúp học sinh nhớ lại giữa 2 đơn vị đứng liền nhau thì hơn kém nhau 10 - Giới thiệu đơn vị đo độ dài Đề - ca - mét; lần. Héc - tô - mét. * Đề - ca - mét: - Đề - ca - mét viết tắt là dam - G: Giới thiệu về Đề - ca - mét; 55
- - G: HD HS cách viết tắt, ghi bảng 1dam = 10m - G: Dùng thước đo để đo. -H: Nêu nhận xét giữa m và dam * Héc - tô - mét: - G: Ghi bảng - H: Đọc lại - Héc - tô - mét viết tắt là hm - G: Giơí thiệu về Héc - tô - mét; 1 hm = 100m - G: HD HS cách viết tắt, ghi bảng 1hm = 10dam - G: Giúp HS thấy mối quan hệ giữa hm và m; hm và dam. b. Luyện tập: (18 phút) - H: Nêu nhận xét Bài 1: Số ? - G: Ghi bảng - H: Đọc lại 1hm = m ; 1m = dm 1dam = m ; 1m = cm - H: Nêu yêu cầu bài tập. - H: Nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài. Bài 2: a- 4 dam = m - H: 2HS lên bảng điền số Nhận xét: 4 dam = 4dam x 1 - H: Cả lớp làm vở ô li = 10m x 4 - H+G: Nhận xét, đánh giá = 40m b- Viết số thích hợp vào chỗ chấm - H: Nêu yêu cầu bài 2a (theo mẫu) - G: HD HS nêu nhận xét và thực hiện. M: 4dam = 40m 8hm = 800m - H: Nêu - G: Ghi bảng 7 dam = m 7hm = m - H: Nêu yêu cầu bài tập 2b - G:HD HS thực hiện mẫu. Bài 3: Tính (theo mẫu) - H: Làm bài vào vở M: 2dam + 3 dam = 5dam; - H: 2HS lên bảng chữa bài 24dam - 10dam = 14 dam - H+G: Nhận xét đánh giá 25 dam + 50dam = ; 45dam - 15dam = - H: Nêu yêu cầu bài tập - G:Hướng dẫn HS thực hiện mẫu. - H: 2HS lên bảng chữa bài - H+G: Nhận xét đánh giá 3. Củng cố dặn dò (2 phút) - G: Nhận xét chung giờ học - H: Làm bài tập ở nhà. Ngày giảng: Thứ năm ngày 8.11. 07 TIẾT 44: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I- Mục tiêu: 56
- - Giúp học sinh: nắm được đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ hỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ. - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đô độ dài thông dụng. - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. II- Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ kẻ sẵn các cột như ở khung bài học. - HS: SGK III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 1dm = m ; 1hm = m - H: 2HS lên bảng đổi 1hm = dm ; - H+G: Nhận xét, đánh giá B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (1 phút) - G: Giới thệu trực tiếp 2- Các hoạt động a. Hình thành kiến thức mới (14’) - Lập bảng đơn vị đo độ dài: - G: Đưa ra bảng phụ kẻ sẵn dòng, cột Lớn hơn Mét Mét Nhỏ hơn Mét Km hm dam m dm cm mm - H: Nêu các đơn vị đo độ dài đã học 1km 1hm 1am 1m 1dm 1cm 1mm - G: HS điền vào bảng kẻ sẵn để có bảng =10hm =10dam =10m =10dm =10cm =10mm =1000m =100m =100cm =100mm hoàn thiện như SGK =1000mm - G: HS nêu đơn vị cơ bản, cách viết kí hiệu "m" nêu các đơn vị nhỏ hơ mét, đơn vị lớn hơn mét. - G: Ghi bảng - H: Nêu các quan hệ giữa các đơn vị đo lần lượt - G: Ghi vào bảng - H: Nhìn bảng nêu lần lượt quan hệ giữa 2 đơn vị liền nhau - G: Nêu một số VD - H: Nêu nhận xét về 2 đơn vị liên tiếp - H: Lớp đọc lại để ghi nhớ. b. Luyện tập: (18 phút) Bài 1: Số ? - H: Nêu yêu cầu bài tập. - G: HD HS dựa vào bảng đơn vị đo để 1km = hm 1m= dm điền 1km = m 1m= cm - H: 2HS lên bảng điền số 1km = dam 1m= mm - H: Lớp làm vở ô - H+G: Nhận xét đánh giá 57
- Bài 2: Số ? - H: Nêu yêu cầu bài tập. 8hm = m 8m= cm - G: HD HS cach điền 9hm = m 6m= cm - H: 2HS lên bảng điền số 7dam = m 8m= mm - H: Lớp làm vở ô - H+G: Nhận xét đánh giá Bài 3: Tính (theo mẫu): 32dam x 3 = 96dam 96 cm : 3 = - G: thực hiện mẫu 25m x 2 = 36 hm : 3 = - H: quan sát 15km x 4 = 70 km : 7 = - H: 4HS lên bảng tính, lớp làm vào vở 34cm x 6 = 55 dm : 5 = - H+G: Nhận xét đánh giá 3. Củng cố - dặn dò: (2 phút) - H: Nhắc lại nội dung bài, - G : Nhận xét chung giờ học - H: Làm các bài tập còn lại ở VBT. Ngày giảng:Thứ sáu ngày 9. 11. 07. TIẾT 45: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp học sinh: làm quen với việc đọc, viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo. làm quen với việc đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có 1tên đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị đo còn lại). - Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài, củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng. - Biết vận dụng kiến thức đã học trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Thước m, phiếu học tập ghi nội dung BT3 - HS: Vở ô li, SGK III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) -Bảng đơn vị đo độ dài - H: Đọc bảng đơn vị đo độ dài(1 em) - H+G: Nhận xét, đánh giá B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (1 phút) - G: Giới thiệu trực tiếp 2- Luyện tập: ( 32 phút) 58
- Bài 1a: - G: Đưa ra đoạn thẳng BT 1a, HD học sinh cách đo Viết là: 1 m 9 dm - H: Quan sát, nhận biết Đọc là: một mét chín đề xi mét - G: Hướng dẫn cách đoc, viết số - H: Đọc, viết theo HD của GV( cả lớp, cá nhân) - H+G: Nhận xét, bổ sung Bài 2: Tính - H: Nêu yêu cầu bài tập. 8 dm + 5 dm = - G: HD HS cách thực hiện ( như SGK) 57 hm – 28 hm = - H: 4HS lên bảng điền số 12 km x 4 = - H: Lớp làm vở ô li - H+G: Nhận xét đánh giá Bài 3: Điền dấu thích hợp( = ) - H: Nêu yêu cầu bài tập 6m3cm 7m - G: HD học sinh nắm chắc yêu cầu BT 6m3cm 6m - H: Thảo luận, điền kết quả vào phiếu 6m3cm 630cm học tập. 6m3cm 603cm - Đại diện nhóm trình bày - H+G: Nhận xét đánh giá 3. Củng cố - dặn dò: (2 phút) - H: Nhắc lại nội dung bài - G: Nhận xét giờ học. HD làm ở VBT. Ký duyệt TUẦN 10 Ngày giảng: Thứ hai ngày 12.11. 07 TIẾT 46: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I- Mục tiêu: - Giúp học sinh:biết dùng thước và bút chì để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết cách đo độ dài, biết cách đọc kết quả đo. - Biết dùng mắt ước lượng độ dài 1 cách tương đối chính xác, II- Đồ dùng dạy- học: 59
- - GV: Thước m, thước dây, thước 30cm - HS: Vở ô li, SGK, thước 30cm III- Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 1m = dm 1 km = m - H:2HS lên bảng thực hiện 1dm = cm 1cm = mm - H+G: Nhận xét, đánh giá B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (1 phút) - G: Giới thiệu trực tiếp 2- Luyện tập : ( 32 phút ) Bài 1: hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài được nêu ở bảng sau: - G: Nêu yêu cầu bài tập, HD học sinh cách vẽ( cách cầm bút, đặt Đoạn thẳng Độ dài thước, xác định điểm). AB 7cm - H: + Vẽ vào vở CD 12cm + Lên bảng vẽ EG 1dm2cm - H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. Bài 2: Thực hành đo độ dảiôì cho - H: Nêu yêu cầu bài tập. biết kết quả đo - G: HD HS cách đo a) Chiều dài cái bút của em - H: Thực hành đo theo nhóm b) Chiều dài mép bàn học của em - H: Đại diện nhóm nêu kết quả thực c) Chiều cao chân bàn học của em hành đo trước lớp. - H+G: Nhận xét đánh giá Bài 3: Ước lượng - H: Nêu yêu cầu bài tập a) Bức tường lớp em cao khoảng - G: HD học sinh cách ước lượng bao nhiêu mét? - H: Tự ước lượng và ghi vào nháp b) Chân tường lớp em dài khoảng - Các nhóm dùng thước đo lại đồ vật, bao nhiêu mét? báo cáo kết quả. So sánh với kết quả c) Mép bảng lớp em dài khoảng bao đã ước lượng nhiêu dm - H+G: Nhận xét đánh giá, khen ngợi HS ước lượng chính xác. 3. Củng cố dặn dò (2 phút) - H: Nhắc lại nội dung bài - G: nhận xét chung giờ học - H: Thực hành đo 1 số đồ vật trong gia đình. Ngày giảng: Thứ ba ngày 13.11. 07 TIẾT 47: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp) I- Mục tiêu: 60
- - Giúp học sinh củng cố cách ghi kết quả đo độ dài, củng cố cách so sánh các độ dài. Củng cố cách đo chiều dài, đo chiều cao riêng của người. - Rèn kĩ năng đo độ dài và viết số đo độ dài thành thạo - Biết dùng mắt ước lượng độ dài 1 cách tương đối chính xác, II- Đồ dùng dạy- học: - GV: Thước m, ê-ke, Bảng phụ ghi nội dung BT1a, 2a - HS: Vở ô li, SGK, thước, ê – ke. III- Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Vẽ đoạn thẳng có độ dài: - H: lên bảng thực hiện(2 em) AB = 25cm CD = 40cm - H+G: Nhận xét, đánh giá B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (1 phút) - G: Giới thiệu trực tiếp 2- Luyện tập: ( 32 phút ) Bài 1: Đọc bảng theo mẫu a) - H: Nêu yêu cầu bài tập, Tên Chiều cao - G: HD học sinh cách đọc Hương 1m32cm - Học Nối tiếp đọc theo HD của GV - H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. M: Hương cao một mét ba mươi hai xăng ti mét. b)Nêu chiều cao của bạn Minh và H: Nêu yêu cầu bạn Nam. Trong 5 bạn đó bạn nào G: HD học sinh nắm yêu cầu của BT cao nhất? Bạn nào thấp nhất? H: Nêu miệng câu trả lời H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý Bài 2a) Đo chiều cao của bạn trong đúng. tổ em rồi viết kết quả đo vào bảng sau: H: Nêu yêu càu bài tập Tên Chiều cao G: HD học sinh học tập theo nhóm H: Các nhóm đo các bạn trong tổ rồi ghi kết quả vào bảng b) ở tổ em bạn nào cao nhất, bạn - H: Đọc kết quả và nêu bạn cao nhất, nào thấp nhất? bạn thấp nhất. - H+G: Nhận xét đánh giá 3. Củng cố dặn dò (2 phút) - H: Nhắc lại nội dung bài - G: nhận xét chung giờ học - H: Ôn lại bài ở nhà Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 .11. 07 61
- TIẾT 48: LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về nhân chia trong phạm vi bảng tích đã học. Quan hệ của 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng, giải bài toán dạng Gấp 1 số lên nhiều lần, tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. - Rèn kĩ năng tính toán, giải các loại toán trên thành thạo. - Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác. II- Đồ dùng dạy- học: - GV: Phiếu học tập ghi nội dung BT5 - HS: Vở ô li, SGK, III- Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 6m5dm = m 5m2dm = cm - H: lên bảng thực hiện(2 em) - H+G: Nhận xét, đánh giá B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (1 phút) - G: Giới thiệu trực tiếp 2- Luyện tập : ( 32 phút ) Bài 1: Tính nhẩm: 6 x 9 = 28 : 7 = - H: Nêu yêu cầu bài tập, 7 x 8 = 36 : 6 = - Nêu cách thực hiện - Tính nhẩm nối tiếp nêu kết quả. - H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. Bài 2: Tính a) ) 15 30 - H: Nêu yêu cầu bài tập, x x - Nêu cách thực hiện 7 6 - Làm vào nháp - lên bảng thực hiện ( 2 em) - H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. - H: làm bài vào vở 62
- b) 64 2 80 4 99 3 - H: Nêu yêu cầu bài tập, - làm bài vào vở - Lên bảng chữa bài( 2 em) - H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. Bài 3: Số? 4m 4dm= dm 2m 14cm = cm H: Nêu yêu cầu 1m6dm = dm 8m32cm = cm G: HD học sinh nắm yêu cầu của BT H: làm bài ra nháp - Lên bảng thực hiện(4 em) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. Bài 4: Tóm tắt Tổ 1: 25 cây H: Nêu yêu càu bài tập Tổ 2: Gấp 3 lần G: HD học sinh phân tích, tóm tắt bài Tổ 2 có: cây? toán H: Trao đổi, làm bài vào phiếu HT - Đại diện nhóm trình bày kết quả H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. Bài 5: - H: Nêu yêu cầu bài tập a)Đo độ dài đoạn thẳng AB - Nhắc lại cách đo và vẽ đoạn thẳng b) Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng - Thực hiện yêu cầu bài tập ( cá nhân) ẳ độ dài đoạn AB - H+G: Nhận xét đánh giá 3. Củng cố dặn dò (2 phút) - H: Nhắc lại nội dung bài - G: nhận xét chung giờ học - H: Ôn lại bài ở nhà Ngày giảng: Thứ năm ngày 15.11. 07 TIẾT 49: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH I- Mục tiêu: - Giúp học sinh: làm quen với bài toán giải bằng 2 phép tính, bước đầu biết giải và trình bày lời giải - Rèn kỹ năng trình bày bài giải các loại toán có lời văn giải bằng 2 phép tính. II- Đồ dùng dạy học: - GV: Hình minh hoạ BT1. tóm tắt BT2 - HS: SGK, VBT III- Các hoạt động dạy học: 63
- Nội dung Cách thức tiến hành A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - H: Lên bảng thực hiện (1 học sinh) - Bài 4 VBT trang 56 - H+G: Nhận xét, đánh giá B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (1 phút) - G: Giới thiệu trực tiếp 2- Các hoạt động a)Hình thành kiến thức mới (14 phút) Bài toán 1: a)Số kèn ở hàng dưới là: - H: Đọc bài toán 3 + 2 = 5 ( cái) - G: HD học sinh xác định yêu cầu của bài toán b)Số kèn ở cả 2 hàng là: - Tóm tắt bài toán bằng 2 cách 3 + 5 = 8 ( cái ) - G: HD học sinh dựa vào tóm tắt giải Đáp số: 5 cái bài toán 8 cái - H: Nêu lời giải H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại cách giải đúng. Bài toán 2: Bể thứ nhất: 4 con cá - H: Đọc bài toán Bể thứ hai: Hơn bể thứ nhất 3 con - Xác định yêu cầu của BT Hỏi cả hai bể: có con cá ? - H: tóm tắt và giải bài toán vào vở - H: Lên bảng chữa bài b)Luyện tập (18 phút) - H+G: Nhận xét đánh giá Bài 1: - H: Đọc bài toán Anh có: 15 tấm - Xác định yêu cầu của BT Em có: ít hơn anh 7 tấm - H: tóm tắt và giải bài toán vào vở Hỏi cả hai anh em: có tấm ? - H: Lên bảng chữa bài - H+G: Nhận xét đánh giá Bài 2: - H: Nêu yêu cầu bài tập. Thùng 1: 18 lít - Nêu cách giải BT Thùng 2: hơn thùng một 6 lít - H: Lên bảng làm bài ( 1 hs) Hỏi cả hai thùng: lít? - H: Lớp làm vở ô li - H+G: Nhận xét đánh giá Bài 3: Nêu BT theo tóm tắt rồi giải - G: Đưa ra tóm tắt Bao gạo: 27 kg - H: quan sát, nêu đề toán dựa theo Bao ngô: hơn 5kg tóm t Hỏi cả hai có: kg? - HS trao đổi, thực hiện bài toán theo N - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - H+G: Nhận xét đánh giá 64
- 3. Củng cố dặn dò (2 phút) - G: Nhắc lại nội dung bài, - nhận xét chung giờ học - H: Làm các bài trong VBT. Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16. 11. 07 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ( Đề bài do phòng giáo dục ra) Ký duyệt TUẦN 11 Ngày giảng: Thứ hai ngày 19.11. 07 65
- TIẾT 51:GIẢI BÀI TOÁN BẰNG 2 PHÉP TÍNH (tiết) A- Mục tiêu: - Giúp học sinh tiếp tục làm quen với bài toán giải bằng 2 phép tính, - Rèn kỹ năng trình bày bài giải các loại toán có lời văn giải bằng 2 phép tính. - Rèn tính cẩn thận cho HS B- Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu học tập BT2 - HS: SGK, VBT C- Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) H: 1 HS lên bảng làm bài Làm bài 2 ở VBT, trang 58 H+G: Nhận xét, cho điểm B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (1 phút) G: Giới thiệu trực tiếp 2- Các hoạt động a)Hình thành kiến thức mới (14 phút) Bài toán: - H: Đọc bài toán Bài giải - G: HD học sinh xác định yêu cầu Số xe đạp bán trong ngày chủ nhật: của bài toán 6 x 2 = 12( xe ) - H: Phân tích.Tóm tắt bài toán bằng Số xe đạp bán trong cả 2 ngày: 2 cách 6 + 12 = 18 ( xe) - H: Nêu lời giải Đáp số: 18 xe đạp H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại cách giải đúng. b)Luyện tập (19 phút) Bài 1: - H: Đọc bài toán - Xác định yêu cầu của BT - H: Phân tích bài toán trên sơ đồ - Giải bài toán vào nháp - H: Lên bảng chữa bài - H+G: Nhận xét đánh giá Bài 2: - H: Đọc bài toán - Xác định yêu cầu của BT - H: tóm tắt và giải bài toán vào vở - H: Lên bảng chữa bài - H+G: Nhận xét đánh giá 66
- Bài 3: Số - G: Nêu yêu cầu Gấp 3 lần thêm 3 5 15 18 - H: quan sát, nhận biết cách làm - HS trao đổi, thực hiện bài toán theo Gấp 6 lần bớt 6 N 7 42 36 - Đại diện nhóm trình bày trước lớp Gấp 2 lần bớt 2 - H+G: Nhận xét đánh giá 6 12 10 Giảm 7 lần thêm 8 56 8 15 3. Củng cố- dặn dò: (2 phút) - G: Nhắc lại nội dung bài, - nhận xét chung giờ học - H: Làm các bài tập ở VBT. Ngày giảng: Thứ tư ngày 21.11. 07 TIẾT 52:LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - Giúp học sinh tiếp tục củng cố cách giải bài toán giải bằng 2 phép tính, - Rèn kỹ năng trình bày bài giải các loại toán có lời văn giải bằng 2 phép tính. - Rèn tính cẩn thận cho HS II- Đồ dùng dạy học: - GV: VBT - HS: VBT, vở ô li III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút ) H: lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, đánh giá Gấp 3 lần thêm 3 5 ? ? B.Bài mới: 67
- 1,Giới thiệu bài: (1 phút) G: Giới thiệu trực tiếp 2,Các hoạt động: (32 phút) Bài 1: Tóm tắt H: Đọc bài toán (2H) H: Xác định yêu cầu của bài 18 ô tô 17 ô tô ? ô tô G: Hướng dẫn học sinh tóm tắt và phân tích bài toán H: Giải bài toán ra nháp H: Lên bảng trình bày (1H) H+G: Nhận xét, đánh giá Bài 2: Tóm tắt H: Đọc toàn bài H: Xác định yêu cầu của bài (2H) G: Hướng dẫn học sinh tóm tắt và phân tích và phân tích bài toán H: Giải bài ra nháp H: Lên bảng trình bày (1H) H+G: Nhận xét, đánh giá Bài 3: Nêu bài toán theo sơ đồ rồi giải bài toán đó H: Đọc yêu cầu của bài toán G: Giúp học sih nắm vững yêu cầu của bài Số HS giỏi: G: Phát phiếu học tập nhóm (4N) Số HS khá: H: Thảo luận nhóm nêu bài toán và giải bài toán H: Đại diện nhóm trình bày H+G: Nhận xét, đánh giá Bài 4: Tính (theo mẫu) M: 15 gấp lên 3 lần, rồi cộng với 47 H: Nêu yêu cầu bài tập 15 X 3 = 45; 45 + 47 = 92 G: Thực hiện mẫu a.Gấp 12 lên 6 lần, rồi bớt đi 25 H: Quan sát b H: Thực hiện vào nháp H: Lên bảng thực hiện (3H) H+G: Nhận xét, đánh giá 3.Củng cố – dặn dò: (2 phút) G: Củng cố nội dung bài Nhận xét giờ học G: Hướng dẫn bài tập về nhà: ở (VBT) Ngày giảng: Thứ năm ngày 22.11.07 Tiết 53: BẢNG NHÂN 8 I.Mục tiêu: - Giúp HS tự lập và học thuộc bảng nhân 8. - Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân. 68
- - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn. - HS: Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Đọc bảng nhân 7 H: 2HS đọc thuộc bảng nhân 7 B.Bài mới: H+G: Nhận xét, đánh giá 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2,Các hoạt động: G: Giới thiệu qua KTBC a. Lập bảng nhân 8: ( 14 phút) 8x1 8x5 8x9 G: Sử dụng các tấm bìa có các chấm 8x2 8x6 tròn, HD học sinh quan sát, lập công 8x3 8x7 thức nhân 8 8x4 8x8 H: 3HS đọc lại bảng nhân 8 b. Thực hành: ( 17 phút ) Bài 1: Tính nhẩm H: Nêu yêu cầu bài tập 8x3 8x8 H: Dựa vào bảng nhân 8 nêu miệng 8x5 8x6 kết quả ( 4 em) 8x7 8x4 H: Làm bài vào vở H+G: Nhận xét, đánh giá Bài 2: Tóm tắt Một can có: 3 lít H: Đọc bài toán, xác định yêu cầu 6 can có: ? lít của bài toán. H: làm bài vào vở H: 1HS lên bảng thực hiện - Nêu rõ cách tính. - Làm bài vào vở( cả lớp ) G: Nhận xét, đánh giá. Bài tập 3: Đếm thêm 8 rồi viết số thích hợp vào ô trống. H: Nêu yêu cầu BT 8 16 24 48 , , 80 H: Nhớ lại cách làm H: Dựa vào bảng nhân 8 để viết số thích hợp. Vào vở H:1HS lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) H: Viết bài vào vở G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập ở VBT. 69
- Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23. 11.07 TIẾT 54: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố lại việc học thuộc và sử dụng bảng nhân 8 để làm tính, giải toán. - HS biết vận dụng bảng nhân 8 vào giải toán. - Rèn cho HS kỹ năng tính toán dựa vào bảng nhân 8 II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, phiếu học tập có ND bài tập 4 - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Bảng nhân 8 H: 3HS lên bảng đọc thuộc B.Bài mới: H+G: Nhận xét, đánh giá 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Luyện tập: ( 31 phút ) G: Giới thiệu qua KTBC Bài 1: Tính nhẩm H: Nêu yêu cầu bài tập a) 8x1 8x5 H: Dựa vào bảng nhân 8 nêu miệng 8x2 8x4 kết quả ( nối tiếp) G: Nhận xét, đánh giá. b) 8x2 8x4 2x8 4x8 H: Nêu yêu cầu BT Bài 2a: Tính H: Nêu cách thực hiện. 8 x 3 + 8 - Làm bài vào vở 8 x 4 + 8 -Lên bảng thực hiện( 1 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. Bài 3: Tóm tắt Mỗi lọ có: 7 bông hoa H: Nêu yêu cầu BT 5 lọ có: bông hoa ? H: xác định yêu cầu của bài tập G: HD học sinh phân tích, tóm tắt - Làm bài vào vở -Lên bảng thực hiện( 1 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. Bài tập 4: Viết phép nhân thích hợp vào chỗ trống. H: Nêu yêu cầu BT a) G: Giúp HS nắm vững yêu cầu của 70
- b) BT H: Làm bài theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) H+G: Nhận xét, bổ sung, củng cố tính chất giao hoán của phép nhân. H: Nhắc lại ND bài G: Nhận xét, đánh giá chung giờ học. chung giờ học. H: Ôn lại bài ở nhà Ngày giảng: Thứ bẩy ngày 24.11.07 TIẾT 55: NHÂN SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ I.Mục tiêu: - Giúp HS biết cách nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số. - Rèn kĩ năng đặt tính, thực hiện tính và giải bài toán một phép tính. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu học tập bài tập 3 - HS: SGK, vở ô li III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 37 25 H: 2HS lên bảng thực hiện x 4 x 3 H+G: Nhận xét, đánh giá B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) G: Giới thiệu qua KTBC 2, Hình thành KT mới: ( 14 phút ) a. Giới thiệu phép nhân: 123 x G: Đưa phép nhân H: Nhắc lại cách thực hiện phép nhân 123 - Thực hiện nhân x 2 H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận 146 (phép nhân không nhớ) 123 x 2 = 146 H: Nêu miệng lại cách thực hiện - Nêu kết quả theo hàng ngang G: Đưa phép tính H: Lên bảng thực hiện H+G: nhận xét, bổ sung, kết luận ( phép nhân có nhớ) 71
- H: Nêu lại cách thực hiện b. Thực hành: ( 17 phút ) H: Nêu yêu cầu bài tập Bài 1: Tính H: Lên bảng tính kết quả 341 213 H: Làm bài vào vở x 2 x 3 H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập Bài 2: Đặt tính rồi tính - Lên bảng thực hiện a) 237 x 2 319 x 3 H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Đọc bài toán, xác định yêu cầu của Bài 3: Tóm tắt bài toán. Mỗi chuyến chở: 116 người H: Phân tích, tóm tắt bài toán 3 chuyến chở: người ? - Làm bài vào vở H: Lên bảng thực hiện( 1 em) G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu BT Bài tập 4: Tìm x H: Nêu cách tìm SBC a) x : 7 = 101 H: Lên bảng thực hiện b) x : 6 = 107 H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Viết bài vào vở G: Nhận xét chung giờ học. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) G: HD bài tập ở VBT. Ký duyệt TUẦN 12 Ngày giảng: Thứ hai ngày 26.11.07 TIẾT 56: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố cách nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số. - Rèn kĩ năng đặt tính, thực hiện tính, giải toán và thực hiện gấp, giảm một số l lần - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. 72
- II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ bài tập 1, 5. - HS: SGK, vở ô li III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút ) 110 203 H: 2HS lên bảng thực hiện x 5 x 3 H+G: Nhận xét, đánh giá B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút ) G: Giới thiệu qua KTBC 2. Luyện tập: ( 31phút ) Bài 1: Số? H: Nêu yêu cầu bài tập Thừa 423 210 105 241 170 H: Thực hiện phép nhân, điền kết số quả vào ô trống( bảng phụ) Thừa 2 3 8 4 5 H+G: Nhận xét, đánh giá số Tích Bài 2: Tìm x H: 2HS nêu yêu cầu bài tập a) x: 3 = 212 x : 5 = 141 - Nhắc lại cách tìm SBC - Cả lớp làm bài vào vở - 2HS lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, đánh giá. Bài 3: Tóm tắt H: 2HS đọc bài toán, xác định yêu Một hộp: 120 cái kẹo cầu của bài toán. 4 hộp : cái kẹo ? H: Phân tích, tóm tắt bài toán - Cả lớp làm bài vào vở H: 1HS lên bảng thực hiện G: Nhận xét, đánh giá. Bài tập 5: Viết theo mẫu H: Nêu yêu cầu BT H: Nêu cách thực hiện Số đã cho 6 12 24 H: Lên bảng làm bài( bảng phụ) Gấp 3 lần 6x3=18 H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Viết bài vào vở Giảm 3 lần 6:3=2 G: Nhận xét chung giờ học. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) G: HD bài tập ở VBT. 73
- Ngày giảng: Thứ ba ngày 27.11.07 TIẾT 57: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ I.Mục tiêu: - Giúp HS biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - Rèn kĩ năng đặt tính, thực hiện tính và giải bài toán dạng này. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ bài tập 4 - HS: SGK, vở ô li III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) H: 1HS lên bảng thực hiện - Bài 4 trang 56 H+G: Nhận xét, đánh giá B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút ) G: Giới thiệu trực tiếp 2, Hình thành KT mới:(14 phút ) G: Nêu bài toán a. Giới thiệu bài toán: H: HD học sinh minh hoạ trên sơ đồ Đoạn AB: 6cm đoạn thẳng Đoạn CD: 2cm - Nêu cách thực hiện Đoạn AB dài gấp mấy lần đoạn - Trình bày bài giải CD? H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận H: Nối tiếp nhắc lại - Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé, ta lấy số lớn chia cho số bé. G: HD học sinh quan sát hình vẽ b. Thực hành: ( 18 phút ) H: Đếm số hình tròn màu xanh, màu Bài 1: Trả lời câu hỏi trắng a) 6 : 2 = 3( lần) - So sánh số hình tròn màu xanh gấp b) 6 : 3 = 2 (lần) mấy lần số hình tròn màu trắng bằng c) 15 : 4 = 4 (lần) cách thực hiện phép chia. - 3 em thực hiện 3 phần H+G: nhận xét, bổ sung, H: Nêu lại cách thực hiện H: Nêu yêu cầu bài tập G: HD học sinh xác định yêu cầu BT Bài 2: Bài giải H: 1HS lên bảng tính kết quả Số cây cam gấp số cây cau số lần là: H: Làm bài vào vở 74
- 20 : 5 = 4 (lần) H+G: Nhận xét, đánh giá Đáp số: 4 lần G: Sử dụng bảng phụ vẽ sẵn hình vẽ H: 1HS nêu yêu cầu BT Bài tập 4: Tính chu vi H: Nêu cách làm bài a) Hình vuông MNPQ H: 1HS lên bảng thực hiện b) Hình tứ giác ABCD H: làm bài vào vở H+G: Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố- dặn dò: (2 phút ) G: Nhận xét chung giờ học. G: Hướng dẫn làm bài tập ở VBT. Ngày giảng: Thứ tư ngày 28.11.07 TIẾT 58: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giúp HS biết cách thực hành Gấp một số lên nhiều lần. - Rèn kĩ năng đặt tính, thực hiện tính và giải bài toán dạng này. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ ghi bài tập 4. - HS: SGK, vở ô li III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (5phút ) H: Lên bảng thực hiện ( 1 em) - Bài 3 trang 57 H+G: Nhận xét, đánh giá B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: ( 1 phút ) G: Giới thiệu trực tiếp 2.Luyện tập: (31 phút ) Bài 1: Gải toán H+G: Đọc bài toán 18m dài gấp mấy lần 6m? H: HD học sinh thực hiện phép chia 35 kg nặng gấp mấy lần 5 kg? và trả lời 18:6 = 3(lần).Trả lời: 18 dài gấp 3 lần 6m 35:5 =7(lần). Trả lời: 35kg nặng gấp 7 lần 5kg H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận Bài 2: Bài giải 75
- Số bò gấp số trâu số lần là: H+G: Nêu yêu cầu BT 20 : 4 = 5 (lần) H: Xác định yêu cầu BT Đáp số: 5 lần - 1HS lên bảng thực hiện - Cả lớp làm bài vào vở H+G: nhận xét, bổ sung, Bài tập 4: Viết số thích hợp vào ô trống theo mẫu: G: Sử dụng bảng phụ ghi sẵn ND bài tập Số lớn 15 30 42 42 70 32 H: Nêu yêu cầu BT H: Nêu cách làm bài Số bé 3 5 6 7 7 4 - Cả lớp tự làm bài - Nối tiếp nêu kết quả Số lớn hơn 12 số bé bao H+G: Nhận xét, đánh giá. nhiêu đơn vị Số lớn gấp 5 mấy lần số bé 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập ở VBT. Ngày giảng: Thứ năm ngày 2911.07 TIẾT 59: BẢNG CHIA 8 I.Mục tiêu: - Giúp HS dựa vào bảng nhân 8 để lập bảng chia 8 và học thuộc bảng chia 8 - Thực hành chia trong phạm vi 8 và giải các bài toán có lời văn( về chia thành 8 phần bằng nhau và chia theo nhóm 8). - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn. Phiếu học tập ghi nội dung BT4 - HS: Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) H: 3HS đọc bảng nhân 8 - Đọc bảng nhân 8 H+G: Nhận xét, đánh giá. B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút ) G: Giới thiệu qua KTBC 2, Hình thành KT mới: (14 phút ) a. Lập bảng chia 8: G: Sử dụng các tấm bìa có các chấm 8x1 = 7 8: 8 = 1 tròn, HD học sinh quan sát, lập công 76
- 8x2 = 14 16 : 8 = 2 thức chia 8 8x3 = 21 24 : 8 = 3 H: Dựa vào bảng nhân 8, trao đổi 8x4 = 28 32 : 8 = 4 nhóm đôi lập nốt công thức chia 8 còn lại. H: Đọc lại bảng chia 8 ( đồng thanh, nối tiếp, cá nhân) b. Thực hành: ( 17 phút ) Bài 1: Tính nhẩm 24 : 8 = 16 : 8 = H: Nêu yêu cầu bài tập 40 : 8 = 48 : 8 = H: Dựa vào bảng chia 8 nêu miệng 32 : 8 = 8 : 8 = kết quả ( 6 em) H+G: Nhận xét, đánh giá Bài 2: Tính nhẩm 8 x 5 = G: Nêu yêu cầu 40 : 8 = H: Dựa vào bảng nhân 8 nêu miệng 40 : 5 = kết quả( 3 em) H+G: Nhận xét, bổ sung, nêu được mối quan hệ giữa phép nhân và phép Bài 3: Giải bài toán chia. Chiều dài của mỗi mảnh vải là 32 : 8 = 4 ( mảnh ) H: Đọc bài toán, xác định yêu cầu Đáp số: 4 mảnh của bài toán. H: Cả lớp làm bài vào vở H: 1HS lên bảng thực hiện G: Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) G: Nhận xét chung giờ học. G: HD làm bài ở VBT. Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30.11.07 TIẾT 60: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giúp HS học thuộc bảng chia 8 - Thực hành vận dụng bảng chia 8 trong tính toán - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - HS: VBT, vở ô li III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành 77
- A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút ) H: Đọc bảng chia 8 ( 2 em) - Đọc bảng chia 8 H+G: Nhận xét, đánh giá. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1phút ) G: Giới thiệu qua KTBC 2. Luyện tập: ( 31 phút ) Bài 1: Tính nhẩm H: Nêu yêu cầu bài tập 8 x 6 = 8 x 7 = H: Dựa vào bảng chia 8 nêu miệng 48 : 8 = 56 : 8 = kết quả ( 6 em) H+G: Nhận xét, đánh giá Bài 2: Tính nhẩm G: Nêu yêu cầu 32 : 8 = 24 : 8 = H: Dựa vào bảng chia 8 nêu miệng 42 : 7 = 36 : 6 = kết quả( 3 em) H+G: Nhận xét, bổ sung, Bài 3: Giải bài toán H: Đọc bài toán, xác định yêu cầu Số thỏ còn lại là của bài toán. 42 – 10 = 32 ( con) H: cả lớp làm bài vào vở Số thỏ trong mỗi chuồng là H: Lên bảng thực hiện( 1 em) 32 : 8 = 4(con) G: Nhận xét, đánh giá. Đáp số: 4 con thỏ 3. Củng cố, dặn dò: (3 phút ) G: Nhận xét chung giờ học. G: HD làm bài tập ở VBT. Ký duyệt TUẦN 13 Ngày giảng: 27.11 TIẾT 61: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN 78
- I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn - Biết làm tính, giải toán loại toán này. - HS yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ vẽ hình cho bài tập 4. Tranh vẽ minh hoa bài toán (SGK) - HS: SGK, vở ô li III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Các thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: 5P H: Lên bảng giải - Bài 3 H: Khác trình bày ( nêu miệng) G: Nhận xét đánh giá B. Bài mới 35P 1. Giới thiệu bài: G: Nêu mục tiêu giờ học – ghi tên bài lên bảng 2. Hướng dẫn so sánh só bé bằng một phần mấy số lớn a. Ví dụ: Đoận thẳng AB dài 2cm G: Nêu ví dụ ( bảng ghi) Đoạn thẳng CD dài 6cm Đoạn thẳng CD gấp mấy lần đoạn thẳng AB 6 : 2 = 3(lần) Vậy độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB Ta nói: Độ dài đoạn thẳng AB bằng một phần ba độ dài đoạn thẳng CD Kết luận: Muốn tìm độ dài đoạn thẳng G: Chốt lại và nêu kết luận AB bằng một phần mấy đọ dài đoạn thẳngCD ta làm như sau: - Thực hiện phép chia độ dài của đoạn CD cho AB 6 : 2 = 3 (lần) 1 Trả lời: Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ 3 dài đoạn thẳng CD b. Bài toán (SGK) - Tuổi mẹ gấp 5 lần tuổi con. G: Nêu bài toán HS nêu lại. 30 : 6 = 5 (lần) - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. Tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con ? 79
- 1 Tuổi con bằng tuổi mẹ. 5 G: Vẽ sơ đồ minh hoạ (bảng phụ) Bài giải Tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi mẹ ? Tuổi mẹ gấp tuổi con 1 số lần là: 30 : 6 = 5 (lần) H: quan sát sơ đồ và trả lời. 1 Tuổi con bằng tuổi mẹ G: hướng dẫn và cùng HS trình bày bài 5 giải./ 1 Đ/S: 5 3. Thực hành: + Bài 1: (VBT) H: Nhắc lại cách so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn. + Bài 2: (VBT) H: Nêu yêu cầu của bài. - Tìm số HS cả lớp gấy mấu lần số HS G: Gợi ý hướng dẫn mấu. giỏi: H: Làm bài vào vở trình bày miệng. 35 : 7 = 5 (lần) H: lên bảng làm bài. - Tìm số HS giỏi bằng 1 phần mấy số HS H-G: Nhận xét. 1 cả lớp (trả lời) 5 Bài giải Số HS cả lớp gấp 1 số lần số HS giỏi là: 35 : 7 = 5 (lần) 1 Vậy lớp 3A có số HS giỏi bằng số HS 5 cả lớp: 1 Đ/S: 5 + Bài 3: (Bảng phụ) H: Nêu bài toán. a. Số hình vuông gấp 2 lần số hình tam G: Hướng dẫn HS phân tích và tóm tắt 1 giác. Số hình tam giác bằng số hình bài toán: 2 H: Lên bảng giải. vuông H: Khác làm vào vở. b. Số hình vuông gấp 2 lần số hình tam 1 G: Nhận xét. giác số hình tam giác gấp số hình 2 vuông. c. Số hình vuông gấp 3 lần số hình tam 1 H: nêu yêu cầu của bài. giác số hinh tam giác bằng số hình 3 G: Hướng dẫn mẫu. vuông. H: Quan sát hình và nêu kết quả. H-G: Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò. G: Củng cố bài toán H: Nhắc lại cách so sánh số bé bằng 1 80