Đề tài Phân tích SWOT ngành cao su Việt Nam giai đoạn từ 1995-2008

ppt 35 trang ngocly 3330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Phân tích SWOT ngành cao su Việt Nam giai đoạn từ 1995-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptde_tai_phan_tich_swot_nganh_cao_su_viet_nam_giai_doan_tu_199.ppt

Nội dung text: Đề tài Phân tích SWOT ngành cao su Việt Nam giai đoạn từ 1995-2008

  1. PHÂN TÍCH SWOT NGÀNH CAO SU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1995-2008 GVHD: Ths. Phạm Mỹ Duyên
  2. Nhóm thực hiện: • Trịnh Thị Hoàng Ngọc Diệp K064030380 • Trần Thị Hồng Dung K064030381 • Nguyễn Thị Kim Giao K064030388 • Nguyễn Thị Thúy Kiều K064030407 • Dương Thị Ngọc Quỳnh K064030428 • Trương Thị Đan Thanh K064030430 • Trương Cẩm Thúy K064030444 • Trần Thu Trang K064030455 • Nguyễn Thị Thanh Vân K064030469 • Ngô Thị Oanh Vũ K064030474
  3. GIỚI THIỆU CHUNG ❖Tính thiết thực của đề tài : ❖Đối tượng : Các điểm mạnh và yếu, thách thức và cơ hội của ngành cao su Việt Nam ❖Mục tiêu nghiên cứu: ❖Phạm vi nghiên cứu : Tình hình ngành cao su Việt Nam trong giai đoạn 1995- 2008. ❖Phương pháp nghiên cứu – Phương pháp phân tích SWOT: – Phương pháp phân tích thực chứng: – Phương pháp phân tích, nhận xét, so sánh, .
  4. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 SWOT là gì? • SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của tiếng Anh: Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội), Threats (nguy cơ). • Phân tích SWOT là phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài mà doanh nghiệp phải đối mặt (các cơ hội và nguy cơ) cũng như các yếu tố thuộc môi trường nội bộ doanh nghiệp (các điểm mạnh và điểm yếu).
  5. 1.2 Các chiến lược phân tích SWOT SWOT Opportunities (cơ Threats (nguy cơ) hội) Điểm mạnh Chiến lược S-O: Chiến lược S-T: (Strenghts) Tận dụng các cơ hội để Tìm cách phát huy các điểm phát huy tối đa các điểm mạnh để làm giảm các mối đe mạnh dọa bên ngoài. Điểm yếu Chiến lược W-O: Chiến lược W-T: (Weaknesses) Khắc phục các điểm yếu Xây dựng kế hoạch phòng thủ bằng cách phát huy tối nhằm chống lại các rủi ro, đa các điểm mạnh. tránh các tác hại của điểm yếu
  6. 1.3 Mục đích phân tích SWOT • SWOT là công cụ hữu ích trong việc hình thành và lựa chọn chiến lược • Mục đích của ma trận SWOT là đề ra các chiến lược khả thi có thể lựa chọn, chứ không quyết định chiến lược nào là tốt nhất.
  7. CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH SWOT NGÀNH CAO SU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1995-2008 2.1 Đặc điểm ngành cao su: ❖ Diện tích trồng • Năm 2007, tổng diện tích cao su ở nước ta 500.000 ha • Phần lớn cao su được trồng ở Vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ và một số khu vực tại Nam Trung Bộ • Tuy nhiên, quỹ đất trồng mới cao su tại Việt Nam hiện còn không nhiều. Các doanh nghiệp đã chuyển hướng sang trồng và khai thác tại nước bạn Lào và Campuchia ❖ Năng suất ngành • Năng suất cao su của Việt Nam có sự khác nhau giữa các vùng, dẫn đến chi phí sản xuất, chế biến ở một số tỉnh cũng khác nhau, ảnh hưởng rất lớn tới lợi nhuận • Năm 2007, Việt Nam xếp thứ 2 trên thế giới về năng suất
  8. ❖Thị trường ngành ➢ Thị trường trong nước • Nhu cầu về sản phẩm cao su của thị trường trong nước chỉ chiếm khoảng 10-15% tổng sản lượng mủ cao su sản xuất hàng năm • Do đầu tư cho công nghiệp chế biến cao su còn thấp nên hiện nay chỉ có khoảng 20% cao su tự nhiên được chế biến. ➢ Thị trường xuất khẩu • Cao su xuất khẩu đứng vị trí thứ 7 trong số các mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD. • Xuất khẩu cao su đứng vị trí thứ hai sau gạo trong số các mặt hàng nông sản • Việt Nam đang đứng hàng thứ 4 thế giới về xuất khẩu cao su, sau Thái lan, Indonesia và Malaysia • Việt Nam xuất khẩu cao su đến 40 nước và trên thế giới với thị trường XK lớn nhất là Trung Quốc
  9. ➢Thị trường xuất khẩu trọng điểm - Trung Quốc • Trung Quốc là thị trường xuất khẩu cao su nhiều nhất của Việt Nam với tỷ trọng chiếm khoảng 65% sản lượng xuất khẩu. Nhu cầu cao su thiên nhiên của Trung Quốc là 1,7 triệu tấn/năm. • Tuy nhiên, để tránh việc bị chi phối do tập trung quá lớn vào thị trường Trung Quốc, các doanh nghiệp xuất khẩu cao su nên khai thác, đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường khác.
  10. ➢ Sản phẩm ngành ❖Việt Nam có bốn chủng loại sản phẩm cao su được chế biến để xuất khẩu như sau: • Cao su khối (SVR) • Loại mủ cô đặc (mủ kem, mủ li tâm) • Loại cao su xông khói và cao su tờ đánh đông ở nồng độ nguyên thuỷ (RSS hoặc ICR) • Cao su Crếp 2, 3 và 4
  11. 2.2 Cung cầu cao su trên thế giới ❖ Nguồn cung • Năm 2007, hầu hết các nước sản xuất cao su lớn đều sụt giảm về sản lượng. Thái Lan sản lượng giảm khoảng 1,5%. • Indonesia chỉ duy trì mức sản xuất 2,8 triệu tấn • Nguồn cung cao su thiên nhiên dự báo sẽ càng khan hiếm ít nhất cho tới 2012. ❖ Nguồn cầu • Trung bình mỗi năm trên thế giới tiêu thụ khoảng 9,7 triệu tấn cao su tự nhiên.
  12. • Tổng nhu cầu cao su thế giới năm 2008 đã giảm 3,7% so năm 2007, sẽ giảm vào năm 2009 khoảng 6,4% so với năm 2008 nhưng có triển vọng tăng 6,3 % vào năm 2010 và sẽ tiếp tục tăng liên tục với tốc độ khoảng 4,3% hàng năm cho đến năm 2015. • Lượng cao su thiên nhiên có triển vọng tăng dần trong tổng nhu cầu cao su thế giới, từ 42,7 % năm 2008 có thể tăng lên 45,1 % năm 2010 và 46,4 % năm 2015. • Nhu cầu cao su thiên nhiên sẽ có thể cần từ 9,24 triệu tấn năm 2009 lên 9,94 triệu tấn năm 2010 và 13,3 triệu tấn năm 2018.
  13. 2.3 Phân tích SWOT ❖Những điểm mạnh • S1 - Giá thành sản xuất cao su Việt Nam thấp • S2 - Tiềm năng khai thác còn rất lớn • S3 - Ngành cao su nước ta đang có tốc độ phát triển nhanh chóng • S4 - Việt Nam được nhóm 3 nước sản xuất cao su hàng đầu thế giới (Thái Lan, Indonesia và Malaysia) mời gia nhập Consortium cao su quốc tế (IRCO) • S5 - Việt Nam xuất khẩu cao su đến 40 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới
  14. Những điểm yếu • W1 - Trình độ tay nghề của công nhân chưa cao • W2 - Cao su Việt Nam hầu như không có thương hiệu trên thị trường thế giới • W3 - Công nghệ phục vụ khai thác, chế biến sản phẩm chưa được sử dụng nhiều • W4 - Cơ cấu sản phẩm chưa phù hợp với nhu cầu của thị trường.
  15. • W5 - Chưa có sự liên kết giữa doanh nghiệp chế biến và doanh nghiệp khai thác • W6 - Khoảng cách về sản lượng khai thác hàng năm của Việt Nam so với các nước khác là rất lớn • W7 - Cơ cấu của thị trường xuất khẩu chưa đa dạng, trong đó thị trường Trung Quốc chiếm tới gần 65% • W8 - Vườn cây cao su của nước ta ngày càng già cỗi • W9 – Cây cao su phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết
  16. Những cơ hội: • O1 - Tình hình chính trị - xã hội nước ta ổn định • O2 - Cao su su nhận được sự hỗ trợ rất lớn về mọi mặt từ Nhà nước • O3 - Môi trường đầu tư của Việt Nam ngày càng được hoàn thiện và ổn định • O4 - Gia nhập WTO, tổ chức IRCO • O5- Việt Nam đang xúc tiến việc tham gia vào tổ chức nghiên cứu cao su quốc tế (IRSG) • O6 - Nhu cầu thị trường thế giới về cao su ngày một tăng mạnh • O7 - Giá cao su thế gới có xu hướng tăng • O8 - Diện tích và sản lượng cao su 3 nước xuất khẩu hàng đầu thế giới là Thái Lan, Inđônêxia, Malayxia đang bị thu hẹp • O9 - Thị trường nội địa nhiều tiềm năng
  17. ❖Những thách thức: • T1 - Kinh tế toàn cầu đang suy thoái • T2- Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại thế giới WTO • T3 - Công nghệ chế biến mủ cao su của các công ty hiện mới dừng lại ở mức sơ chế • T4 - Diện tích đất thích hợp để trồng cây cao su có nguy cơ bị thu hẹp
  18. Ma Trận SWOT
  19. O: Những cơ hội 1. Tình hình chính trị - XH ổn định. 2. Ngành cao su VN được sự hỗ trợ lớn của Nhà nước. 3. Môi trường đầu tư ngày càng hoàn thiện ổn định. 4. Gia nhập WTO. Thị trường XK ngày càng mở rộng. Ma trận SWOT 5. Tham gia vào tổ chức nghiên cứu cao su quốc tế (IRSG) 6. Nhu cầu cao su thế giới ngày càng tăng. 7. Giá cao su TG có xu hướng tăng. 8. Diện tích và sản lượng cao su của 3 nước lớn đang bị thu hẹp. 9. Thị trường nội địa có nhiều tiềm năng. S: Những điểm mạnh Kết hợp SO: 1. Điều kiện khí hậu, đất đai thích hợp + nguồn nhân lực dồi dào => S4 - O9: Dựa vào lợi thế VN đã gia nhập IRCO cao su Giá thành SX thấp. VN có cơ hội mở rộng thị trường nội địa đang có rất 2. Đã tạo được 1 số bạn hàng thân nhiều tiềm năng. thiết. S2,4,5 - O4,5: Việc gia nhập IRCO và tổ chức IRSG sẽ 3. Là mặt hàng nông sản lớn thứ 3 của VN. giúp cao su VN có cơ hội nghiên cứu và nâng cao 4. VN đã gia nhập Consortium cao chất lượng sản phẩm của mình, tạo nhiều cơ hội để su quốc tế (IRCO). cao su VN tăng sản lượng và mở rộng thị trường 5. Tiềm năng khai thác còn rất lớn + xuất khẩu. đầu tư mở đồn điền ở Lào và Campuchia. S1 - O4: Phát huy ưu thế của một nguồn lao dộng dồi dào, linh hoạt cao để tiếp thu công nghệ tiên tiến, rút ngắn khoảng cách chênh lệch với các nước phát triển.
  20. T: Những nguy cơ 1.Thị trường tiêu thụ của TG đang biến động theo chiều hướng xấu đi + giá cao su phụ thuộc vào sự biến động giá của xăng dầu => thị trường biến Ma trận SWOT động phức tạp. 2.Gia nhập WTO đã tạo ra nhiều sức ép cạnh tranh. 3.Các sp cao su của VN vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thế giới. 4.Diện tích đất trồng cây cao su đang có nguy cơ bị thu hẹp. S:Những điểm mạnh Kết hợp ST: 1.Điều kiện khí hậu, đất đai thích hợp + S1 - T2: Để khắc phục nguy cơ cạnh tranh nguồn nhân lực dồi dào => Giá thành ngày càng cao khi gia nhập WTO, VN cần tận SX thấp. dụng điều kiện sản xuất phù hợp, nguồn nhân 2.Đã tạo được 1 số bạn hàng thân thiết. lực rẻ để đưa ra giá thành hợp lý. 3.Là mặt hàng nông sản lớn thứ 3 của VN. S2 - T1: Để tránh nguy cơ phụ thuộc vào thị trường TQ, cần phát huy, mở rộng một số 4.VN đã gia nhập Consortium cao su quốc tế (IRCO). khách hàng thân thiết khác ngoài TQ. 5.Tiềm năng khai thác còn rất lớn + đầu S4 – T4: Cần mở rộng diện tích đất trồng ở Lào tư mở đồn điền ở Lào và Campuchia. và Campuchia để khắc phục tình trạng diện tích cao su ngày càng bị thu hẹp trong nước
  21. O: Những cơ hội 1. Tình hình chính trị - XH ổn định. 2. Ngành cao su VN được sự hỗ trợ lớn của Nhà nước. 3. Môi trường đầu tư ngày càng hoàn thiện ổn định. 4. Gia nhập WTO. Thị trường XK mở rộng. Ma trận SWOT 5. Tham gia vào tổ chức nghiên cứu cao su quốc tế (IRSG) 6. Nhu cầu cao su thế giới ngày càng tăng. 7. Giá cao su TG có xu hướng tăng. 8. Diện tích và sản lượng cao su của 3 nước lớn đang bị thu hẹp. 9. Thị trường nội địa có nhiều tiềm năng. W:Những điểm yếu Kết hợp WO: 1. Trình độ tay nghề của công nhân chưa cao 2. Thiếu tiêu chuẩn chất lượng,chứng nhận sp W1,3 - O4: Tận dụng mối liên kết ,hội nhập giữa + không có thương hiệu => cạnh tranh yếu. các quốc gia trong WTO để khắc phục trình độ 3. Công nghệ khai thác, chế biến chưa được nhân lực yếu kém, đào tạo nhân lực đổi mới sử dụng nhiều. công nghệ. 4. Cơ cấu sp chưa phù hợp với nhu cầu thị trường + sp XK chủ yếu là sp thô và các W2 - O4,5: Cần tận dụng cơ hội VN gia nhập thành phẩm thông dụng Chưa có sự liên WTO, IRSG để khắc phục việc cao su VN chưa kết, hỗ trợ giữa các DN khai thác và chế biến. có thương hiệu trên thị trường thế giới. 5. Ko chủ động về giá cũng như cung-cầu sản W4 - O3: Nắm bắt cơ hội môi trường đầu tư ổn lượng định và ngày càng hoàn thiện, thu hút vốn đầu tư 6. XK cao su VN phần lớn phụ thuộc vào thị trường TQ. nước ngoài để nâng cao trình độ kỹ thuật, tiến 7. Vườn cây cao su ngày càng già cỗi. hành đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm, đáp ứng 8. Phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết. nhu cầu thị trường thế giới.
  22. T: Những nguy cơ 1. Thị trường tiêu thụ của TG đang biến động theo chiều hướng xấu đi + giá cao su phụ thuộc vào sự biến động giá của xăng dầu => thị trường biến động phức tạp. 2. Gia nhập WTO đã tạo ra nhiều sức ép cạnh tranh. Ma trận SWOT 3. Các sp cao su của VN vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thế giới. 4. Diện tích đất trồng cây cao su đang có nguy cơ bị thu hẹp. W:Những điểm yếu Kết hợp WT: 1. Trình độ tay nghề của công nhân chưa cao 2. Thiếu tiêu chuẩn chất lượng,chứng nhận sp + W4,5,6 - T1,3: Khắc phục điểm yếu cơ cấu không có thương hiệu => cạnh tranh yếu. sản phẩm chưa phù hợp nhằm chủ động 3. Công nghệ khai thác, chế biến chưa được sử về giá và đáp ứng nhu cầu thị trường thế dụng nhiều. 4. Cơ cấu sp chưa phù hợp với nhu cầu thị trường giới bằng cách thành lập bộ phận tìm kiếm + sp XK chủ yếu là sp thô và các thành phẩm thông tin và nghiên cứu thị trường. thông dụng Chưa có sự liên kết, hỗ trợ giữa các DN khai thác và chế biến. W1,2,3,5 - T2: Cần nâng cao tay nghề lao 5. Ko chủ động về giá cũng như cung-cầu sản động, công nghệ khai thác chế biến, xây lượng dựng thương hiệu sản phẩm, tạo sự liên 6. XK cao su VN phần lớn phụ thuộc vào thị trường TQ. kết giữa khâu khai thác và chế biến để hạn 7. Vườn cây cao su ngày càng già cỗi. chế sức ép cạnh tranh khi gia nhập thị 8. Phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết. trường thế giới.
  23. 2.5 Những chiến lược cho ngành ❖ Chiến lược thâm nhập mở rộng thị trường • Cơ sở: dựa vào các kết hợp S4 – O9, S2,4,5 – O 4,5 • Thực hiện: ➢ Mở rộng thị trường trong nước: - Tập trung chủ yếu ở dòng sản phẩm, salon, gối, nệm, săm, lốp xe ôtô, xe máy và xe đạp - Đẩy mạnh marketing - Đưa ra một mức giá hợp lí, phù hợp với từng mức sống của người tiêu dùng nội địa
  24. ❖ Thâm nhập thị trường nước ngoài - Chuyển đổi sản xuất cao su nguyên liệu và định hướng phát triển sản xuất cao su công nghiệp, xuất khẩu cao su thành phẩm kết hợp cùng với cao su nguyên liệu - Phải tạo được thương hiệu của cao su VN trên thị trường quốc tế - Cần tăng cường kinh doanh với các doanh nghiệp Trung Quốc để duy trì và mở rộng hơn nữa thị trường rộng lớn này
  25. ❖ Chiến lược phát triển nguồn nhân lực • Cơ sở: Dựa vào kết hợp S 1 – O4 • Thực hiện: ➢Đối với Nhà nước: - Xây dựng cơ sở liên kết giữa các doanh nghiệp với các Trường Ðại học, Cao đẳng, Trung học Chuyên nghiệp, Trường nghề, v.v - Thực hiện việc tư vấn và các dịch vụ mang tính pháp lý giữa người lao động và các doanh nghiệp.
  26. ➢Đối với các doanh nghiệp, công ty trong ngành: • Các doanh nghiệp, công ty cao su cần tạo môi trường làm việc hiện đại, trang thiết bị làm việc đạt chuẩn mực quốc gia và quốc tế • Cần cải tiến chế độ tiền lương, chế độ đãi ngộ • Cần tăng cường thu hút, tuyển dụng các cán bộ, kỹ sư có trình độ cao và có chế độ đãi ngộ đặc biệt đối với đối tượng này
  27. ❖ Chiến lược mở rộng kênh phân phối • Cơ sở: Dựa vào các kết hợp S1 – T2 , S 2 - T 1 , S4 – T5 • Thực hiện: - Trong nước: cần có các cửa hàng trưng bày sản phẩm. cần tổ chức các buổi triển lãm, hội chợ để giới thiệu sản phẩm đến với khách hàng, đặc biệt là khu vực nông thôn. - Ngoài nước: Ngoài những bạn hàng lớn, lâu năm như Trung Quốc, Nga thì việc thiết lập các đại lý phân phối tại thị trường EU.
  28. ❖Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm • Cơ sở: Dựa vào W4 – O3 • Thực hiện: Cơ cấu sản phẩm cao su VN chưa đáp ứng được nhu câù thế giới, vì vậy cần chế biến các sản phẩm mà thị trượng thế giới có nhu cầu cao như cao su ly tâm, cao su SVR10,20
  29. ❖Chiến lược liên kết hội nhập • Cơ sở: Dựa vào W 1,3 – O4 • Thực hiện: - Nâng cao công nghệ chế biến và trình độ tay nghề của công nhân - Thu hút đầu tư nước ngoài, liên doanh liên kết với các tổ chức nghiên cứu cao su quốc tế - Mở rộng thị trường
  30. ❖ Chiến lược marketing • Cơ sở: Dựa vào: W2 - O 4,5 • Thực hiện: - Để khắc phục tình trạng cao su Việt Nam không có thương hiệu trên thế giới, cần thực hiện các khâu quảng cáo thông qua các kênh truyền thông quốc tế, internet . - Các doanh nghiệp có thể liên kết và hổ trợ cho nhau thông qua việc tổ chức Festival cao su, tham gia các triển lãm thế giới về cao su .
  31. ❖Chiến lược nghiên cứu thị trường tìm kiếm thông tin • Cơ sở: Dựa vào W4,5,6 _ T1,3 • Thực hiện: - Thành lập bộ phận tìm kiếm thông tin và nghiên cứu thị trường - Chiến lược tìm kiếm thông tin và nghiên cứu thị trường thế giới - Nghiên cứu kênh phân phối.
  32. ❖ Chiến lược liên doanh liên kết • Cơ sở: Dựa vào W 1,2,3,5 - T 2 • Thực hiện: - Nhà nước cần đơn giản hóa thủ tục hành chính cho các doanh nghiệp chế biến sản phẩm cao su. - Cần mở rộng quan hệ ngoại giao, tăng cường hợp tác với 3 nước xuất khẩu lớn của thế giới là Thái Lan, Inđônêxia, Malayxia và các nước nằm trong khối các nước sản xuất cao su, những nước là bạn hàng của Việt Nam. - Cần có sự liên kết hợp tác giữa các doanh nghiệp khai thác và chế biến cao su theo phương châm các công ty lớn hỗ trợ các công ty nhỏ.
  33. CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU VIỆT NAM ĐẾN 2015 3.1 Định hướng phát triển ngành • Chuyển đổi cơ cấu sản phẩm • Ưu tiên đầu tư các sản phẩm cao su có giá trị cao • Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường, lựa chọn công nghệ, đào tạo nhân lực • Triển khai các hoạt động maketing • Tổ chức lại sản xuất
  34. 3.2 Một số giải pháp cụ thể cho ngành cao su Việt Nam • Hoàn thiện hệ thống tổ chức Ngành cao su • Các giải pháp về giống cao su • Chính sách vốn - Chính sách đầu tư và ứng dụng - Huy động vốn trong nước • Phát triển nguồn nhân lực và nâng cao đội ngũ quản lý • Chuyển đổi cơ cấu sản phẩm • Tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm từ cao su
  35. Cảm ơn các bạn đã lắng nghe!