Chuyên đề Nghiệp vụ chức danh chứ huy trưởng công trường xây dựng

ppt 163 trang ngocly 640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Nghiệp vụ chức danh chứ huy trưởng công trường xây dựng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptchuyen_de_nghiep_vu_chuc_danh_chu_huy_truong_cong_truong_xay.ppt

Nội dung text: Chuyên đề Nghiệp vụ chức danh chứ huy trưởng công trường xây dựng

  1. CHUY£N ®Ò NghiÖp vô chøc danh chØ huy tr- ëng c«ng trêng x©y dùng (Tµi liÖu båi dìng nghiÖp vô Qu¶n lý dù ¸n)
  2. CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG 1. Công trường xây dựng? - Công trường xây dựng là nơi diễn ra các hoạt động xây lắp để thi công công trình được dự kiến trong một thời hạn biết trước và được sự cho phép của chính quyền. - Phạm vi công trường xây dựng được bao bởi hàng rào công trường. - CĐT sẽ chịu trách nhiệm cấp giấy chứng nhận thi công cho công trình hay HMCT về phạm vi công trường cho nhà thầu, và nhà thầu chỉ được phép tiến hành các công tác trong phạm vi đó. 19/06/2021 2
  3. CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG B Tổng mặt bằng xây dựng 1 5 18 7 20 6 11 C«ng tr×nh 17 5 19 x©y 16 4 dùng 12 3 2 14 13 15 Ghi chú: 18 1 10 9 8 19/06/2021 3
  4. CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG 2. Yêu cầu chung đối với công trường xây dựng? Tất cả các công trình xây dựng phải được treo biển báo tại công trường thi công (thông thường 2 biển báo cho khu vực công trường với chiều ngang 2,5m và chiều rộng 1,8m bằng tiếng Việt, cao cách mặt đất 1,2m, đặt ở vị trí phù hợp). Nội dung biển báo bao gồm (điều 74 LXD): + Tên chủ đầu tư xây dựng công trình, tổng vốn đầu tư, ngày khởi công, ngày hoàn thành; + Tên đơn vị thi công, tên người chỉ huy trưởng công trường; + Tên đơn vị thiết kế, tên chủ nhiệm thiết kế; + Tên tổ chức hoặc người giám sát thi công xây dựng công trình; + Chủ đầu tư xây dựng công trình, chỉ huy trưởng công trường, chủ nhiệm thiết kế, tổ chức hoặc người giám sát thi công xây dựng công trình ngoài việc ghi rõ tên, chức danh còn phải ghi 19/06/2021địa chỉ liên lạc, số điện thoại. 4
  5. CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG Yêu cầu chung đối với công trường xây dựng? (tiếp) Trong suốt quá trình xây lắp, các đơn vị thi công trên công trường phải đảm bảo : - Không gây ô nhiễm quá giới hạn cho phép tới môi trường xung quanh công trường do: + Xả ra các yếu tố độc hại: bụi, khí độc, tiếng ồn, + Thải nước bùn, vật liệu phế thải, đất cát, ra khu vực dân cư, đường sá, ao hồ, đồng ruộng, gây ảnh hưởng xấu tới môi trường xung quanh. - Không gây nguy hiểm cho cư dân xung quanh công trường. - Không gây lún sụt, nứt đổ cho nhà cửa, công trình và hệ thống kỹ thuật hạ tầng (đường ống cáp, đường ống ngầm, cống rãnh, ) ở xung quanh. - Không gây cản trở giao thông do vi phạm lòng đường, vỉa hè. - Không để xảy ra sự cố cháy, nổ. 19/06/2021 5
  6. CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG 3. Điều kiện để mở công trường? - Mọi công trường trước khi tiến hành đều phải thiết kế TMBTC, trên đó phải thể hiện đầy đủ và rõ ràng: + Các biện pháp an toàn, vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nổ. + Vị trí công trình được thi công, công trình phục vụ thi công, kho bãi, đường sá, + Khu vực sắp xếp nguyên vật liệu. + Khu vực thu gom phế thải, đất thừa. + Tuyến đường nội bộ, hệ thống điện nước, 19/06/2021 6
  7. CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG Điều kiện để mở công trường? (tiếp) - Hoàn thành việc che chắn và biển báo: + Công trường chỉ được mở sau khi đã thực hiện các qui định về an toàn, biển báo, rào chắn, bao che, + Ở những nơi không an toàn và những nơi cần thiết phải có biển báo, tín hiệu. + Bao xung quanh những khu vực quan trọng hoặc nguy hiểm phải có hàng rào vững chắc, cao trên 2 m. + Bố trí đủ số cổng ra vào có các trạm gác nếu cần thiết để cảnh giới cho con người và tài sản. 19/06/2021 7
  8. CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG 4. Các hình thức tổ chức công trường? - Mô hình tổ chức 1 công trường do 1 DNXD đảm nhiệm. - Mô hình tổ chức 1 công trường do nhiều DNXD đảm nhiệm. + Do 1 tổng thầu xây lắp điều hành. + Do CĐT ký với nhiều nhà thầu theo từng gói thầu. 19/06/2021 8
  9. CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG Công ty xây dựng Sơ đồ tổ chức công trường Xí nghiệp xây dựng Ban chỉ huy công trường Bộ phận Bộ phận Bộ phận kế hoạch-kỹ thuật Kiểm tra chất lượng Hành chính Đội thi Đội Đội vật Đội Đội thí Bộ Bộ Bộ công cốp tư, kho trắc nghiệm, phận phận y phận cơ giới pha đạc kiểm tra hành tế bảo vệ chính 19/06/2021 9
  10. CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG Ban giám đốc Sơ đồ tổ chức công ty công trường Quản lý tại hiện trường Phòng kế hoạch-kỹ thuật Ban chỉ huy công trường Các phòng chức năng Vật tư, Kế hoạch, An toàn Hành chính thiết bị kỹ thuật lao động tài chính Các đội thi công Mộc Nề Mộc Cốt Điện Xe thép nước máy 19/06/2021 10
  11. CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG Sơ đồ tổ chức công trường Tổng giám đốc Ban an toàn lao động Các đơn vị giúp Phòng đảm bảo chất việc tổng giám đốc lượng ở Văn phòng An toàn viên ATLĐ Chỉ huy công trường Đại diện đảm bảo CLCTXD ở Công trường Kỹ sư chính Thủ kho/bảo vệ Giám sát B Thư ký/kế toán Cung ứng vật liệu, Các đội xây lắp Các nhà thầu phụ vật tư kỹ thuật 19/06/2021 11
  12. CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG Sơ đồ tổ chức công trường thi công Chỉ huy trưởng Kế hoạch, vật tư, Kỹ thuật, đo đạc, Kế toán, Hành chính, máy thi công thí nghiệm thống kê bảo vệ Tổ xe máy thi công Tổ điện, nước Tổ bê tông, nề Tổ mộc,sắt 19/06/2021 12
  13. CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG 5. Điều kiện thi công xây dựng công trình: - Nhà thầu thi công phải đáp ứng các điều kiện sau: + Có đăng ký hoạt động thi công XDCT; + Có đủ năng lực hoạt động thi công XDCT tương ứng với loại, cấp công trình; + Chỉ huy trưởng công trường có năng lực hành nghề thi công xây dựng công trình phù hợp; + Có thiết bị thi công đáp ứng yêu cầu về an toàn và chất lượng công trình. - Cá nhân tự tổ chức xây dựng nhà ở riêng lẻ có tổng diện tích xây dựng sàn nhỏ hơn 250 m2 hoặc dưới 3 tầng thì phải có năng lực hành nghề thi công XDCT và chịu trách nhiệm về chất lượng, an toàn và vệ sinh môi trường. 19/06/2021 13
  14. CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG 6. Kết thúc công trường? Trước khi kết thúc công trường, các đơn vị thi công phải thu dọn mặt bằng công trường gọn gàng, sạch sẽ, chuyển hết các vật liệu thừa, dỡ bỏ các công trình tạm, sửa chữa những chỗ hư hỏng của đường sá, vỉa hè, cỗng rãnh, hệ thống công trình kỹ thuật hạ tầng, những công trình xung quanh, do quá trình thi công gây ra theo thỏa thuận ban đầu hay theo qui định của NN. 19/06/2021 14
  15. CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG 7. Chức danh và yêu cầu đối với chỉ huy trưởng công trường? a. Chức danh chỉ huy trưởng. Chỉ huy trưởng công trường là một chức danh trong hệ thống quản trị doanh nghiệp xây dựng, trực tiếp thi công xây lắp ở hiện trường là trung tâm chi phí và có ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng. 19/06/2021 15
  16. CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG b. Yêu cầu đối với chỉ huy trưởng công trường ? - Chỉ huy trưởng cần phải có nghiệp vụ quản lý và năng lực điều hành sản xuất tốt. - Chỉ huy trưởng công trường phải có bằng đại học trở lên thuộc chuyên ngành phù hợp với loại công trình và đáp ứng các điều kiện tương ứng với mỗi hạng. 19/06/2021 16
  17. CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG c. Bổ nhiệm chức danh chỉ huy trưởng công trường? Việc bổ nhiệm chức danh chỉ huy trưởng công trường thuộc thẩm quyền của người đứng đầu nhà thầu thi công. Khi bổ nhiệm vào chức danh này, cá nhân phải đáp ứng được các điều kiện năng lực theo điều 52 của NĐ12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình. C¸ nh©n bæ nhiÖm chøc danh chØ huy trëng c«ng trêng kh«ng yªu cÇu ph¶i cã bÊt kú chøng chØ hµnh nghÒ ho¹t ®éng x©y dùng nµo. 19/06/2021 17
  18. CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG d. Năng lực của chỉ huy trưởng công trường được phân thành 2 hạng: a) Hạng 1: - Có thời gian liên tục làm công tác thi công xây dựng tối thiểu 7 năm; - Đã là chỉ huy trưởng công trường của công trình cấp đặc biệt hoặc cấp I hoặc 2 công trình cấp II cùng loại. 19/06/2021 18
  19. CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG b) Hạng 2: - Có thời gian liên tục làm công tác thi công xây dựng tối thiểu 5 năm; - Đã là chỉ huy trưởng công trường của công trình cấp II hoặc 2 công trình cấp III cùng loại. c) Đối với vùng sâu, vùng xa, những người có trình độ cao đẳng hoặc trung cấp thuộc chuyên ngành xây dựng phù hợp với loại công trình, có kinh nghiệm thi công tối thiểu 5 năm được giữ chức danh chỉ huy trưởng hạng 2. 19/06/2021 19
  20. CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG đ. Phạm vi hoạt động của chỉ huy trưởng? a) Hạng 1: được làm chỉ huy trưởng công trình cấp đặc biệt, cấp I, II, III và IV cùng loại; b) Hạng 2: được làm chỉ huy trưởng công trình từ cấp II, III và IV cùng loại. Đối với cá nhân chưa được xếp hạng thì chỉ được làm chỉ huy trưởng cấp IV, hoặc được chỉ huy trưởng 5 CT cấp IV thì được chỉ huy trưởng CT cấp III cùng loại. (Loại công trình theo NĐ209 gồm: Công trình dân dụng;Công trình công nghiệp; Công trình giao thông; Công trình thủy lợi; Công trình hạ tầng kỹ thuật. Cấp công trình xây dựng được xác định theo từng loại công trình, căn cứ vào tầm quan trọng và quy mô của công trình – phụ lục NĐ209). 19/06/2021 20
  21. CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG 8. Chức năng và nhiệm vụ của chỉ huy trưởng công trường? a. Chức năng (4cn): - Chức năng định hướng và kế hoạch hóa sản xuất. - Chức năng tổ chức sản xuất. - Chức năng điều khiển, chỉ đạo sản xuất. - Chức năng kiểm tra kết quả sản xuất. 19/06/2021 21
  22. CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG b. Nhiệm vụ của chỉ huy trưởng công trường? Là người chịu trách nhiệm trước đơn vị thi công, trước pháp luật về mọi hoạt động tại công trường về chất lượng, tiến độ, an toàn lao động và vệ sinh môi trường. - Là người trực tiếp tổ chức quản lý thi công hàng ngày tại công trường. - Chịu trách nhiệm về các mặt: + Kỹ thuật và chất lượng, + Tiến độ, + Khối lượng + An toàn, + Vệ sinh môi trường trên công trường. - Lập biện pháp thi công. 19- /06L/2021ập kế hoạch tác nghiệp và điều độ sản xuất. 22 - Lập kế hoạch và tổ chức kiểm tra, kiểm soát theo qui định của nhà nước.
  23. CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG 9. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong thi công xây dựng công trình: 9.1. Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư: Quyền của chủ đầu tư: - Được tự thực hiện thi công xây dựng công trình khi có đủ năng lực hoạt động; - Đàm phán, ký kết, giám sát việc thực hiện hợp đồng; - Đình chỉ thực hiện hoặc chấm dứt hợp đồng; dừng thi công, - Yêu cầu khắc phục hậu quả khi nhà thầu vi phạm các quy định về chất lượng công trình, an toàn và vệ sinh môi trường; - Yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan phối hợp để thực hiện các công việc trong quá trình thi công xây dựng công trình - Và các quyền khác theo quy định của pháp luật. 19/06/2021 23
  24. 9. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong thi công xây dựng công trình: Nghĩa vụ của chủ đầu tư : -Lựa chọn nhà thầu có đủ điều kiện năng lực hoạt động phù hợp để thi công xây dựng công trình; -Tham gia với Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền hoặc chủ trì phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền giải phóng mặt bằng xây dựng để giao cho nhà thầu thi công xây dựng công trình; -Tổ chức giám sát thi công xây dựng công trình; -Kiểm tra biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh môi trường; tổ chức nghiệm thu, thanh toán, quyết toán công trình; -Thuê tổ chức tư vấn có đủ năng lực hoạt động xây dựng để kiểm định chất lượng công trình khi cần thiết; -Xem xét và quyết định các đề xuất liên quan đến thiết kế của nhà thầu trong quá trình thi công xây dựng công trình; mua bảo hiểm công trình; lưu trữ hồ sơ công trình; -Bồi thường thiệt hại, chịu trách nhiệm về các quyết định của mình; bảo đảm công trình thi công đúng tiến độ, chất lượng và hiệu quả và các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. 19/06/2021 24
  25. 9. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong thi công xây dựng công trình: 9.2. Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu thi công xây dựng công trình: - Nhà thầu thi công có các quyền sau đây: + Từ chối thực hiện những yêu cầu trái pháp luật; + Đề xuất sửa đổi thiết kế cho phù hợp với thực tế để bảo đảm chất lượng và hiệu quả công trình; + Yêu cầu thanh toán giá trị khối lượng xây dựng hoàn thành theo đúng hợp đồng; + Dừng thi công nếu bên giao thầu không thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng gây trở ngại và thiệt hại cho nhà thầu; + Yêu cầu bồi thường thiệt hại do lỗi của bên giao thầu gây ra; + Các quyền khác theo quy định của pháp luật. 19/06/2021 25
  26. 9. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong thi công xây dựng công trình: - Nhà thầu thi công có các nghĩa vụ sau đây: + Thực hiện theo đúng hợp đồng đã ký kết; + Thi công theo đúng thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng, bảo đảm chất lượng, tiến độ, an toàn và vệ sinh môi trường; + Có nhật ký thi công; + Kiểm định vật liệu, sản phẩm xây dựng; + Quản lý công nhân trên công trường, bảo đảm an ninh, trật tự, không gây ảnh hưởng đến các khu dân cư xung quanh; + Lập bản vẽ hoàn công, tham gia nghiệm thu công trình; + Bảo hành công trình; + Mua các loại bảo hiểm theo quy định của pháp luật về bảo hiểm; + Bồi thường thiệt hại khi vi phạm hợp đồng, sử dụng vật liệu không đúng chủng loại, thi công không bảo đảm chất lượng, gây ô nhiễm môi trường và các hành vi vi phạm khác gây thiệt hại do lỗi của mình gây ra; + Chịu trách nhiệm về chất lượng thi công do mình đảm nhận; 19/06+/2021Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. 26
  27. 9. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong thi công xây dựng công trình: 9.3.Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu thiết: kế Quyền của nhà thầu thiết : -Yêu cầu chủ đầu tư xây dựng công trình, nhà thầu thi công xây dựng công trình thực hiện theo đúng thiết kế; -Từ chối những yêu cầu thay đổi thiết kế bất hợp lý của chủ đầu tư xây dựng công trình; - Từ chối nghiệm thu công trình, hạng mục công trình khi thi công không theo đúng thiết kế. 19/06/2021 27
  28. 9. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong thi công xây dựng công trình: Nghĩa vụ của nhà thầu thiết kế : -Cử người có đủ năng lực để giám sát tác giả theo quy định; - Tham gia nghiệm thu công trình xây dựng theo yêu cầu của chủ đầu tư xây dựng công trình; - Xem xét xử lý theo đề nghị của chủ đầu tư xây dựng công trình về những bất hợp lý trong thiết kế; - Phát hiện và thông báo kịp thời cho chủ đầu tư xây dựng công trình về việc thi công sai với thiết kế được duyệt và kiến nghị biện pháp xử lý. 19/06/2021 28
  29. 9. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong thi công xây dựng công trình: 9.4.Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu giám sát thi công: Quyền của nhà thầu giám sát thi công : -Nghiệm thu xác nhận khi công trình đã thi công bảo đảm đúng thiết kế, theo quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng và bảo đảm chất lượng; - Yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng thực hiện theo đúng hợp đồng; - Bảo lưu các ý kiến của mình đối với công việc giám sát do mình đảm nhận; - Từ chối yêu cầu bất hợp lý của các bên có liên quan - Và các quyền khác theo quy định của pháp luật. 19/06/2021 29
  30. 9. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong thi công xây dựng công trình: Nghĩa vụ của nhà thầu giám sát thi công : -Thực hiện công việc giám sát theo đúng hợp đồng đã ký kết; - Không nghiệm thu khối lượng không bảo đảm chất lượng và các tiêu chuẩn kỹ thuật theo yêu cầu của thiết kế công trình; - Từ chối nghiệm thu khi công trình không đạt yêu cầu chất lượng; - Đề xuất với chủ đầu tư xây dựng công trình những bất hợp lý về thiết kế để kịp thời sửa đổi; - Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp; - Các hành vi vi phạm khác gây thiệt hại - Và các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. 19/06/2021 30
  31. QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ CỦA DA ĐTXDCT 1. Yêu cầu chung khi lập và quản lý tiến độ thi công 2. Mục đích, vai trò của việc lập và quản lý tiến độ. 3. Phân loại tiến độ. 4. Căn cứ lập tiến độ. 5. Các bước lập tiến độ. 6. Các phương pháp lập tiến độ. 7. Các biện pháp rút ngắn thời hạn thi công. 8. Các yêu cầu cụ thể cần đảm bảo khi lập và đánh giá tiến độ. 9. Quan hệ giữa tiến độ với chất lượng và chi phí. 10. Quản lý và kiểm soát tiến độ. 19/06/2021 31
  32. 1. Yêu cầu chung khi lập và quản lý tiến độ thi công - CTXD trước khi triển khai phải được lập tiến độ thi công xây dựng. - TĐTCXDCT do NT lập phải phù hợp với TTĐ của DA đã được phê duyệt. - Đối với CTXD có quy mô lớn và thời gian thi công kéo dài thì TĐTCXDCT phải được lập cho từng giai đoạn, tháng, quý, năm. - TĐTC là một nội dung, một phần tài liệu kèm theo HĐ thi công ký giữa CĐT và nhà thầu trúng thầu. - CĐT, nhà thầu thi công, TVGS và các bên có liên quan có trách nhiệm theo dõi, giám sát TĐTCXDCT và điều chỉnh tiến độ trong trường hợp TĐTCXDCT ở một số giai đoạn bị kéo dài nhưng không được làm ảnh hưởng đến TTĐ của DA. - Trường hợp đẩy nhanh TĐXD đem lại hiệu quả cao hơn DA thì nhà thầu được xét thưởng theo HĐ. - Khuyến khích việc đẩy nhanh TĐXD trên cơ sở đảm bảo CLCT. - Trường hợp xét thấy TTĐ của DA bị kéo dài thì CĐT phải báo cáo người quyết định đầu tư để quyết định việc điều chỉnh TTĐ của DA. - Trường hợp kéo dài TĐXD gây thiệt hại thì bên vi phạm phải bồi thường 19thiệt/06/2021hại và bị phạt vi phạm HĐ. 32
  33. 1. Yêu cầu chung khi lập và quản lý tiến độ thi công Yêu cầu chế độ trách nhiệm đối với GSTC về mặt tiến độ: - Chuẩn bị lệnh khởi công : Sau ngày thông báo trúng thầu thi công, dựa theo ngày mà trong HĐ quy định phải gửi thông báo khởi công; - Xét duyệt KHTĐTC : Sau ngày thông báo trúng thầu thi công, nhà thầu giao nộp kế KHTĐTC cho kỹ sư giám sát đúng ngày quy định, sau khi kỹ sư giám sát phê duyệt, phải coi đó là một bộ phận của hợp đồng ; - Kiểm tra và giám sát việc thực hiện tiến độ : Nếu TĐTC của nhà thầu không kịp KHTĐ được duyệt thì phải yêu cầu nhà thầu tìm biện pháp để đuổi kịp KHTĐ đã được duyệt ; - Thời gian đã duyệt bị kéo dài : Nếu sự kéo dài tiến độ của nhà thầu do những nguyên nhân ngoài bản thân nhà thầu thì kỹ sư giám sát dựa vào điều kiện hợp đồng duyệt kéo dài thời gian, nếu không nhà thầu sẽ bị đình chỉ thanh toán hoặc bồi thường tổn thất do sai tiến độ. 19/06/2021 33
  34. 2.1. Khái niệm về kế hoạch tiến độ - Là một loại ‘’sơ đồ’’ qui định rõ trình tự bắt đầu và kết thúc thực hiện từng hạng mục công việc của một DA hay CTXD. - Bản chất của tiến độ là kế hoạch thời gian. - ‘’Sơ đồ’’ được thể hiện bằng các đoạn thẳng (nằm ngang hay xiên) tỷ lệ với lịch thời gian; hoặc biểu diễn dưới dạng sơ đồ mạng lưới. - KHTĐ phản ảnh đầy đủ tính phức tạp của tiến trình thực hiện một DA hay CTXD, đã xem xét một cách tổng hợp về các mặt: công nghệ – kỹ thuật, tổ chức, tài chính - hiệu quả kinh tế và an toàn lao động - vệ sinh môi trường. 19/06/2021 34
  35. 2.2. Mục đích của việc lập và quản lý tiến độ Mục đích của việc thiết lập KHTĐ là thiết lập tiến trình thực hiện các nhiệm vụ theo mục tiêu đặt ra, phù hợp với điều kiện thực hiện cụ thể, những yêu cầu nhất định về nhân lực, thiết bị, vật liệu, tài chính và qui định của pháp luật để hoàn thành dự án hay công trình với chất lượng tốt nhất, thời gian xây dựng ngắn nhất và chi phí thấp nhất. 19/06/2021 35
  36. 2.3. Vai trò của kế hoạch tiến độ - Thực tiễn cho thấy vai trò của KHTĐ là rất lớn, nó đã góp phần lớn thực hiện các mục tiêu của DA: Chất lượng - Thời gian - An toàn – Hiệu quả. - Việc chậm trễ trong quá trình thực hiện tiến độ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chi phí và hiệu quả đầu tư. - Kế hoạch tiến độ là chỗ dựa trong công tác kiểm tra, giám sát và điều hành sản xuất, là cơ sở để quản lý thi công xây dựng. - KHTĐ là sự định hướng, là căn cứ cho hoạt động quản lý và chỉ đạo của các chủ thể tham gia thực hiện dự án. 19/06/2021 36
  37. 2.3. Vai trò của kế hoạch tiến độ (tiếp) - CĐT cần biết tiến độ để cân đối về tổng thể kế hoạch của mình, chuẩn bị tiền vốn để đáp ứng nhu cầu của nhà thầu. Nhờ có KHTĐ mà CĐT lựa chọn phương án bỏ vốn một cách hiệu quả hơn và có kế hoạch giám sát, giao nhận khối lượng và thanh toán, quyết toán kịp thời cho nhà thầu. - Nhà thầu cần có KHTĐ để chỉ đạo và điều hành thi công đáp ứng được các yêu cầu đặt ra trong HĐ, đồng thời là cơ sở để nhà thầu lên kế hoạch huy động vốn và đưa ra các biện pháp nhằm giảm chi phí, rút ngắn thời hạn, đảm bảo chất luợng, đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường và nhằm mục tiêu có lãi. - Đối với cơ quan QLNN, KHTĐ là cơ sở khoa học để các cơ quan có thẩm quyền luận chứng, đánh giá, thẩm định và xét duyệt phương án thiết kế công trình và chuẩn bị thi công công trình. 19/06/2021 37
  38. 3. Phân loại kế hoạch tiến độ Theo giai đoạn lập và mức độ chi tiết: - Tiến độ dự án. - Tiến độ thực hiện dự án. - Tiến độ xây dựng. - Tiến độ thi công công trình (tổng tiến độ thi công CT). - Tiến độ thi công hạng mục công trình. - Tiến độ tác nghiệp và điều độ sản xuất: là những bảng số liệu (hay còn gọi là phiếu công việc). 19/06/2021 38
  39. 3. Phân loại kế hoạch tiến( độ tiếp) Theo hình thức thể hiện: - Tiến độ thể hiện theo bảng. - Tiến độ thể hiện theo sơ đồ: + Sơ đồ ngang (Gantt Chart); + Sơ đồ xiên (Cyklogram); + Sơ đồ mạng (Network Diagram): mạng sự kiện (PERT), mạng mũi tên công việc (AOA), mạng nút công việc (AON). 19/06/2021 39
  40. 4. Căn cứ lập kế hoạch tiến độ - Dựa vào kế hoạch đầu tư và phân kỳ đầu tư. - Hồ sơ thiết kế cơ sở của dự án đầu tư. - Kế hoạch công tác chuẩn bị, giải pháp thi công chính đã dự kiến. Ở giai - Qui trình, qui chuẩn, văn bản pháp qui về đoạn QLĐTXD, định mức, chỉ tiêu khái toán, lập - Những yêu cầu do CĐT đặt ra, DAĐT - Khả năng đáp ứng về nguồn lực, phương thức thực hiện dự án, các quan hệ về kỹ thuật, công nghệ, tổ chức thực hiện - Và lợi ích của các bên tham gia, 19/06/2021 40
  41. 4. Căn cứ lập kế hoạch tiến độ - Căn cứ vào hồ sơ thiết kế cơ sở được duyệt. - Sơ đồ tổ chức công nghệ xây dựng, - Kế hoạch tiến độ tổng thể và các mốc thời Ở gian trong DAĐT đã được phê duyệt, giai - Kết quả khảo sát thiết kế, những giải pháp đoạn thiết kế về sử dụng vật liệu và kết cấu, các phương pháp TCXD, các thiết bị cơ giới sẽ sử dụng, khả năng phối hợp giữa các đơn vị xây lắp và cung ứng, - Các tài liệu về cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng, 19/06/2021 41
  42. 4. Căn cứ lập kế hoạch tiến độ - Dựa vào hồ sơ thiết kế kỹ thuật – thi công, - Tiến độ gói thầu được duyệt, - Hồ sơ mời thầu, Ở giai đoạn - Điều kiện và năng lực của nhà đấu thầu thầu, chiến lược tranh thầu của nhà thầu, số liệu điều tra khảo sát tại hiện trường và các yêu cầu của chủ đầu tư, các qui chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng, 19/06/2021 42
  43. 4. Căn cứ lập kế hoạch tiến độ - Hồ sơ TKKT - TC, TKBVTC, số liệu về khảo sát; - Tiến độ thi công theo hợp đồng đã ký; - Hồ sơ dự thầu và KHTĐ tham gia dự thầu, kế hoạch phối hợp của các đơn vị tham gia thi công và ở giai cung ứng vật tư, máy móc thiết bị cho CT. đoạn - HĐXD và các điều kiện cam kết giữa NT với CĐT. thi - Tiên lượng, dự toán thi công, tổng dự toán thi công công đã duyệt (hay giáHĐ thi công); - Thời hạn thi công đã được khống chế: qui định thời gian khởi công và hoàn thành, - Các nguồn cung cấp và khả năng cung cấp, điều kiện sử dụng nguồn lực,PATC các công tác chủ yếu của NT; - Các quy trình qui phạm, các tiêu chuẩn, chế độ, định mức, năng lực của đơn vị xây dựng, 19/06/2021 43
  44. 5. Các bước thiết lập kế hoạch tiến độ 1) Xác định cấp độ quản lý kế hoạch tiến độ. 2) Xác định đối tượng và phạm vi lập kế hoạch tiến độ. 3) Xác định danh mục công việc. 4) Xác định tài nguyên cho công việc. 5) Sắp xếp trình tự thực hiện công việc (trình tự thi công). 6) Xác định thời gian thực hiện từng công việc. 7) Chọn hình thức thể hiện và lập tiến độ ban đầu. 8) Lập biểu đồ nhu cầu tài nguyên theo tiến độ. 9) Phân tích, đánh giá tiến độ vừa lập theo mục tiêu đề ra. 10) Điều chỉnh và đưa ra tiến độ chấp nhận được. Trong đó từ bước 3 đến bước 6 là các bước chính và quan trọng để thiết lập được kế hoạch tiến độ ban đầu. 19/06/2021 44
  45. 5. Các bước thiết lập kế hoạch tiến độ Xác định cấp độ quản Xác định đối tượng và lý kế hoạch phạm vi lập kế hoạch Xác định đầu mục công Xác định tài nguyên cho việc công việc Sắp xếp trình tự Xác định thời gian thực Dự trù chi phí để thực thực hiện công việc hiện các công việc hiện công việc của DA (công trình) Lập kế hoạch tiến độ Dự toán kinh phí để xây dựng công trình thực hiện DA Kiểm soát và quản lý Các công việc chính của công tác lập kế tiến độ thực hiện DA 19/06/2021hoạch tiến độ thi công công trình 45
  46. 5. Các bước thiết lập kế hoạch tiến độ 5.1. Xác định cấp độ quản lý kế hoạch tiến độ: Cấp độ quản lý có thể phân ra làm hai loại theo mục tiêu lập và kiểm soát tiến độ: - Loại đáp ứng yêu cầu quản lý của phía chủ đầu tư. - Loại đáp ứng yêu cầu quản lý của phía các nhà thầu. 5.2. Xác định đối tượng và phạm vi lập kế hoạch tiến độ: Lập tiến độ cho cả nhóm công trình (công trình liên hợp), công trình độc lập, hạng mục công trình hay bộ phận công trình như: phần ngầm và tầng hầm, phần thân và mái, phần hoàn thiện hoặc phần lắp đặt hệ thống kỹ thuật và thiết bị, với nhiều thể loại công trình khác nhau với các hình thức: xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, di dời, tu bổ, phục hồi hay phá dỡ. 19/06/2021 46
  47. 5.3. Xác định danh mục công việc Các nhân tố ảnh hưởng tới việc xác định công việc Nguồn gốc Nguồn Qui mô dự án dự mô Qui Mức độ lặp lại độ Mức lặp Mức độ sẵn có độ Mức sẵn Thể loại dự án dự loại Thể Nguồn của CĐT của Nguồn Yêu cầu an toàn an cầu Yêu Chi phí thực hiện thực phí Chi Mức độ phức tạp phức độ Mức Mức độ phức tạp phức độ Mức Các yêu cầu kiểm tra cầuCác yêu kiểm Tính lưu kho, lưu bãi lưu kho, Tính Chi phí tài nguyên tài phí Chi Yêu cầu chất lượng chất cầu Yêu trách nhiệm trách nhà thầu phụ phụ thầu nhà số ngày tháng, ngày số đồng: bắt đầu và kết thúc và đầu bắt đồng: Phân cấp quản lý và phân chia vàphân lý cấpquản Phân việc Các ràng buộc về thời gian trong hợp gian trong về thời buộc ràng Các Kinh nghiệm của nhà thầu và yêu cầu và thầu nhà của nghiệm Kinh của công của Các ràng buộc khác: số ca trong ngày, ngày, ca khác:trong số buộc ràng Các Tính chất Tính của dự án dự của Đặc trưng trưng Đặc Đặc trưng trưng Đặc tài nguyên tài 19/06/2021 47 đầu Xác Xác việc mục mục định công
  48. 5.3. Xác định danh mục công việc Các công cụ kỹ thuật để xác định công việc: Dựa vào các yếu tố ảnh hưởng nêu ở trên và kết hợp sử dụng một số công cụ kỹ thuật sau để xác định qui mô của công việc cho phù hợp với cấp độ quản lý và thực hiện kế hoạch tiến độ của dự án: - Phương pháp phân tích cấu trúc phân chia công việc - Work Breakdown Structure – WBS, phân chia dự án thành các công việc nhỏ có thể điều hành một cách dễ dàng; - Tiến độ vòng (Rolling Wave Planning), công việc được thực hiện trong thời gian gần và được lập chi tiết với cấp thấp của WBS. Công việc được thực hiện trong tương lai xa sẽ được lên kế hoạch với cấp tương đối cao hơn của WBS. Công việc được lập có thể tồn tại ở các mức độ chi tiết khác nhau trong vòng đời một dự án. - Tiến độ mẫu (Templates), bảng liệt kê các công việc của các dự án đã được thực hiện trước đó; - Lấy ý kiến của chuyên gia, để xác định qui mô công việc của dự án. 19/06/2021 48
  49. 5.3. Xác định danh mục công việc C¬ cÊu ph©n chia c«ng viÖc cña mét c«ng trình x©y dùng Công trình XD WBS cÊp l Thi c«ng phÇn ngÇm Thi c«ng phÇn th©n vµ Thi c«ng phÇn hoµn thiÖn Lđ m¹ng CÊp 2 1.1 m¸i 1.3 KT vµ TB 1.2 1.4 TC Cäc TC cét, v¸ch HT ngoµi nhµ HT l¹nh CÊp 3 BT mãng TC hÖ HT trong nhµ 1.1.3 dÇm sµn HT h¬i CT VK Tr¸t CÊp 4 VK ĐiÖn CT èp BT 1.1.3.4 Níc BT Trén BT L¸t CÊp 5 VC BT Đæ BT 1.1.3.4.4 19/06/2021 49
  50. Điều kiện kinh tế Chi phí tài 19 nguyên C / 06 Mức độ ưu tiên á c nhân / 2021 Điều kiện thị trường t Vị trí dự án ổ 5. Mức độ ả nh sẵn có của 4 Thời tiết, khí hậu, tài nguyên . hư thời vụ Xác định tài nguyên chocôngviệc ở Mức độ sẵn có, tin ng cậy của nhà cung cấp t ớ i Khả năng lưu kho, vi ệ bảo quản c x á Xác Tính chất Yêu cầu về chất c định của tài lượng của CĐT đ ị tài nguyên nh nguyên Hình dạng,kích cỡ và t cho à công trọng lượng i nguyên công cho việc Qui định , luật lệ đối Lắp ráp, với tài nguyên vận chuyển tài nguyên Hạ tầng vận tải Không gian tác nghiệp Lưu trữ, vi bảo quản Không gian lưu trữ ệ tài nguyên c Rủi ro, mất mát, hư hỏng, lạc hậu Yêu cầu khả năng Yêu cầu xây dựng được vận hành 50 của tài nguyên Yêu cầu về qui trình kỹ thuật
  51. 5.4. Xác định tài nguyên cho công việc Các công cụ kỹ thuật để xác định tài nguyên cho công việc: Khi xác định tài nguyên cho công việc (nguyên vật liệu, lao động, máy móc thiết bị) cần phải xem xét và quan tâm thích đáng tới các nhân tố trên và kết hợp sử dụng các công cụ kỹ thuật sau: - Hệ thống định mức tiêu hao tài nguyên: định mức hao phí lao động, định mức hao phí ca máy, định mức hao phí vật tư của nội bộ nhà thầu hay của ngành. - Phần mền quản lý dự án có sẵn: phần mền Microsoft Project - MP. - Lập dự toán chi phí tài nguyên từ dưới lên (Bottomup), bắt đầu từ các tổ đội sản xuất thi công để tổng hợp mức hao phí tài nguyên cho công việc. - Lấy ý kiến của chuyên gia, để xác định tài nguyên cho công việc của DA. 19/06/2021 51
  52. 5.5. Sắp xếp trình tự thực hiện công việc Các nhân tố ảnh hưởng tới việc sắp xếp trình tự thực hiện công việc thời vụ thời Chi phí Chi kỹ thuật kỹ án khác án công việc công Thời gian Thời Chất lượng Chất Tính dễ làm dễ Tính Tính an toàn an Tính Tổn thất, hư hại hại hư thất, Tổn lượng của kết cấu của lượng kết mặt bằng thi công thi mặt bằng Vị trí để nguồn lực trí Vị để nguồn Qui trình, qui trình, phạmQuiqui Thời tiết, khí hậu và tiết, hậu Thời khí Phương thức quản lý thức quản Phương Nguồn lực:tư, vật Nguồn lao động, máymóc thiết động, bị Không gian sản xuất và và xuất sản gian Không Phương thức triển Phương khai cấu, bộ phận công trình công phận cấu, bộ Vị trí, Vị trọng kích thước, Mức độ hoàn thành kết thành Mứchoàn độ Ràng buộc công việc buộc Ràng từ dự khác quản lý quản Công nghệ Công Ràng buộc Ràng Tổ chứcTổ và và kỹ thuật và kỹ việc hiện thực thực 19/06/2021 công 52 trình tự tự trình Sắp xếp xếp Sắp
  53. 5.5. Sắp xếp trình tự thực hiện công việc Các công cụ kỹ thuật sử dụng để sắp xếp trình tự thực hiện công việc: - Phương pháp sơ đồ mạng: mạng nút công việc, mạng mũi tên công việc; - Phương pháp sơ đồ mạng có sẵn (Templates); sử dụng mạng chuẩn để thiết lập sơ đồ mạng mới, loại này tỏ ra hiệu quả nếu như lập cho các công trình tương tự nhau hoặc các quá trình lặp đi lặp lại như sàn nhà cao tầng. - Phương pháp lập bảng ma trận: ở phương pháp này các công việc được sắp xếp theo các hàng và các cột được thể hiện theo bảng dưới dạng ma trận. Chú ý: Khi ấn định thời điểm thực hiện công việc thì cần phải thỏa mãn đủ 3 yêu tố sau: + Phải có mặt bằng hay không gian sản xuất. + Phải phù hợp qui trình công nghệ, đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật. + Phải có đủ tài nguyên để thực hiện (con người, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu và thời gian). 19/06/2021 53
  54. 5.5. Sắp xếp trình tự thực hiện công việc Một số quy tắc chung về trình tự thực hiện các công việc: 1- Các công việc ngoài phạm vi công trường thi công trước, trong công trường thi công sau; 2-Các công việc dưới mặt đất làm trước, trên mặt đất làm sau; 3-Các công việc thuộc chỗ cốt thấp làm trước, chỗ cốt cao làm sau; 4-Các công việc ở cuối nguồn thoát nước thi công trước, đầu nguồn thi công sau; 5-Trên cùng phân đoạn thi công, các kết cấu chịu lực làm trước các kết cấu bao che và trang trí làm sau; 6-Kết cấu chịu lực thi công từ dưới lên, từ móng đến mái. Trừ thi công phần ngầm có thể thực hiện ngược lại từ trên xuống (Topdown); 7-Công tác trang trí hoàn thiện có thể thực hiện theo hướng: trong trước – ngoài sau; xa trước – gần sau; trên trước – dưới sau, trừ một số công việc có thể là từ dưới lên; 8-Đối với hệ thống cấp điện, cấp nước có thể thực hiện từ đầu nguồn cấp xuống cuối nguồn cấp; 9-Khi sắp xếp thứ tự thực hiện công việc, cần lưu ý đến thời tiết khí hậu để 19/06/2021 tránh gián đoạn sản xuất. 54
  55. 5.6. Xác định thời gian thực hiện công việc Các nhân tố ảnh hưởng tới việc xác định thời gian thực hiện công việc lạc hậu xây dựng xây tài tài nguyên tài nguyên Tính chất của Tính chi tiết kỹ thuật tiết chi thuật kỹ điều kiện đất đai kiệnđiều đất mức độ phù hợp mức phù độ Trình độ tay nghề độ Trình Điều kiện làm Điều kiện việc Mức độ sẵn có Mức của sẵn độ Tính chất công việc Tính Thay đổi thiết kế, đổi Thay Thời tiết, khí hậu và tiết, hậu Thời khí Thiết bị công và nghệ Thiết bị Kế hoạch bóc tách và tách Kếbóc hoạch Tài nguyên đến chậm đến Tài nguyên công đình nhân Công Kinh nghiệm quá khứ quá nghiệm Kinh Điều kiện công trường trường công Điều kiện Tài nguyên hư hỏng và và hư hỏng Tài nguyên rủi ro rủi thiết bị nguyên lao động lao công việc công Năng suất Năng Năng suất Năng Khối lượng Khối Số lượng tài tài lượng Số Các hạn chế, chế, Các hạn Xác Xác việc thời thời gian hiện thực thực định 19/06/2021 công 55
  56. 5.6. Xác định thời gian thực hiện công việc Các công cụ kỹ thuật sử dụng để ước tính thời gian thực hiện công việc: - Phương pháp ước lượng ba điểm - Three Point Estimates, hay còn gọi là phương pháp xác suất: dựa vào ý kiến đánh giá của chuyên gia để ước lượng ba điểm thời gian lạc quan, bi quan và thường xuyên xảy ra để từ đó ước lượng thời gian trung bình mong muốn thực hiện công việc. - Phương pháp ước lượng thông số - Parametric Estimating: dựa vào các định mức về năng suất được sử dụng và hệ số thực hiện định mức. - Phương pháp ước lượng tương tự hoá - Analogous Estimating: dựa trên thời gian hoàn thành các công việc tương tự đã thực hiện, tỏ ra hiệu quả khi thông tin ở giai đoạn đầu lập dự án còn hạn chế. - Phương pháp mô phỏng. 19/06/2021 56
  57. 5. Các bước thiết lập kế hoạch tiến độ 5.7. Chọn hình thức thể hiện và lập tiến độ ban đầu: Hình thức thể hiện tiến độ phải phù hợp với qui mô, mức độ phức tạp của DA hay CT và yêu cầu của người quản lý và sử dụng tiến độ, có thể thể hiện theo các sơ đồ như: SĐN, SĐX hay SĐM lưới. Cần lưu ý rằng thứ tự triển khai công việc phải gắn liền với trình tự thi công và các biện pháp rút ngắn thời gian thi công. 5.8. Lập biểu đồ nhu cầu tài nguyên theo tiến độ: Việc lập biểu đồ tài nguyên được thực hiện trên cơ sở KHTĐ đã lập. Các biểu đồ tài nguyên là căn cứ để lập kế hoạch tiếp theo. Dựa trên các biểu đồ tài nguyên này cũng có thể đánh giá được tính hợp lý của kế KHTĐ. 19/06/2021 57
  58. 5. Các bước thiết lập kế hoạch tiến độ 5.9. Phân tích, đánh giá tiến độ vừa lập theo mục tiêu đề ra: Trên cơ sở tiến độ ban đầu lập ra tiến hành phân tích, đánh giá tính hợp lý và độ tin cậy của chúng (thông qua mục tiêu ban đầu đặt ra và được cụ thể hoá bằng các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật). Có thể dùng lý thuyết độ tin cậy để tính ra hệ số đánh giá về chất lượng của tiến độ hoặc dùng lý thuyết xác xuất thống kê để tính khả năng hoàn thành đúng tiến độ. 5.10. Điều chỉnh và đưa ra tiến độ chấp nhận được: Trong trường hợp một vài chỉ tiêu cơ bản không đạt được thì phải điều chỉnh tiến độ ban đầu. Tuỳ theo mức độ, kết quả đạt được của tiến độ ban đầu có thể phải điều chỉnh từ việc sắp xếp lại trình tự triển khai công việc, thay đổi nhu cầu tài nguyên đến điều chỉnh biện pháp thi công, thậm chí phải thay đổi cả công nghệ sản xuất. Những việc điều chỉnh trên có thể phải tiến hành nhiều lần mới cho kết quả hợp lý. Khi kế hoạch tiến độ đã đáp ứng được mục tiêu đề ra thì đây là kế hoạch tiến độ được chấp nhận. 19/06/2021 58
  59. 6. Các phương pháp lập tiến độ - Các phương pháp triển khai QTSX: + Triển khai tuần tự. + Triển khai song song. + Triển khai gối tiếp. + Triển khai dây chuyền. - Các phương pháp lập và thể hiện: + Sơ đồ ngang (Gantt Chart). + Sơ đồ xiên (Xyklogram) + Sơ đồ mạng lưới (Network Diagram). + Các phần mềm có sẵn (Microsoft Project - MP), CendiBuildingPro - 2009. 19/06/2021 59
  60. 6. Các phương pháp lập tiến độ Tªn c«ng viÖc TiÕn ®é thùc hiÖn (t) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 (A) еo ®Êt mãng -1t (B) TC mãng – 4t (C) LÊp ®Êt mãng – 1t (D) VC CÇn trôc vµ thiÕt bÞ cÈu l¾p – 1t (E) VC cÊu kiÖn th©n vµ m¸I – 4t (F) L¾p dùng cÇn trôc – 1t (G) L¾p dùng cÊu kiÖn th©n vµ m¸I – 6t 19/06/2021 60
  61. 6. Các phương pháp lập tiến độ 2/0 Thêi gian dù trữ lín nhÊt (chung) cña c«ng viÖc vµ 1 1 Thêi gian dù trữ riªng cña c«ng viÖc 2 B(4) A(1) 0/0 0/0 5 5 5 1 D(1) 1 5 0 0 0/0 4/0 3 C(1) F(1) E(4) 6 6 12 12 2/0 4/4 G(6) 6 7 0/0 4 4 Sè hiÖu sù kiÖn 4 6 1 (2) Sè hiÖu c«ng viÖc vµ thêi gian thùc hiÖn c«ng viÖc 19/06/2021 61
  62. 6. Các phương pháp lập tiến độ A B C Bắt đầu Start: 06/09/09 ID: 2 Start: 12/09/09 ID: 3 Start: 06/10/09 ID: 4 Milestone Date: Sun 06/09/09 Finish: 11/09/09 Dur: 1 week Finish: 05/10/09 Dur: 4 weeks Finish: 11/10/09 Dur: 1 week? ID: 1 Res: Res: Res: D F Start: 06/09/09 ID: 5 Start: 12/09/09 ID: 7 Finish: 11/09/09 Dur: 1 week? Finish: 17/09/09 Dur: 1 week? Res: Res: E G Start: 06/09/09 ID: 6 Start: 12/10/09 ID: 8 Finish: 29/09/09 Dur: 4 weeks? Finish: 16/11/09 Dur: 6 weeks? Res: Res: 19/06/2021 62
  63. 6. Các phương pháp lập tiến độ 19/06/2021 63
  64. 6. Các phương pháp lập tiến độ P.Đoạn CT VK BT Dỡ VK 4 3 2 1 CV 1 2 3 4 5 6 7 8 Lắp Đ2 Đ4 CT Đ1 Đ3 Lắp Đ2 Đ4 VK Đ1 Đ3 Đổ Đ2 Đ4 BT Đ1 Đ3 Dỡ Đ2 Đ4 19/VK06/2021 Đ1 Đ3 64
  65. 7. Các biện pháp rút ngắn thời hạn thi công Điều chỉnh tiến độ trong trường hợp: - Bỏ sót công việc, sắp xếp công việc không đúng trình tự kỹ thuật, xung đột sử dụng mặt bằng, vi phạm quy tắc an toàn SX - Thời gian của tổng tiến độ và thời gian bàn giao từng phần vượt quá mốc thời gian quy định - Sử dụng các nguồn lực vượt quá khả năng cung cấp hoặc bất hợp lý Điều chỉnh rút ngắn thời gian: - Tăng hoặc giảm lực lượng thi công. - Tăng ca kíp làm việc. - Tăng năng suất lao động, tăng năng suất ca máy. - Sử dụng công nghệ thi công hợp lý và hiện đại. - Phân công và tổ chức lại lực lượng thi công hợp lý. 19/06/2021 65
  66. 7. Các biện pháp rút ngắn thời hạn thi công - Phân chia công việc và phân đoạn thi công hợp lý. - Tập chung lực lượng và tài nguyên thi công dứt điểm các công việc găng. - Sắp xếp lại trình tự thi công các công việc và hạng mục xây dựng. - Tăng cường chỉ đạo và quản lý chặt chẽ quá trình thi công, - Áp dụng khoa học công nghệ,kỹ thuật mới trong sản xuất và quản lý sản xuất. Điều chỉnh sử dụng nguồn lực: - Thay đổi thời điểm bắt đầu thực hiện và kết thúc công việc. - Tăng giảm lực lượng thi công. - Kéo tài thời gian hay rút ngắn thời gian công việc đối với các công việc có dự trữ thời gian, 19/06/2021 66
  67. 8. Các yêu cầu cụ thể cần đảm bảo khi lập và đánh giá tiến độ Để thực hiện tốt phương châm:TCVN 4252/1998 "Đúng tiến độ, chi phí đúng yêu cầu, chất lượng tốt, nâng cao năng suất máy và an toàn lao động" và ít có sự biến động lớn giữa kế hoạch và thực tiễn, thì khi thiết lập kế hoạch tiến độ phải đáp ứng được các yêu cầu cụ thể sau đây: - Sự hoàn thành DA hay CT phải nằm trong phạm vi thời hạn qui định. - Phân định rõ hạng mục công việc chủ yếu và thứ yếu, công việc chủ đạo, công việc then chốt. - Cần quan tâm thích đáng đến những hạng mục công việc quyết định đến thời hạn thi công; - Phù hợp với trình tự đưa vào sử dụng; - Phải sử dụng các phương pháp tổ chức lao động khoa học, lựa chọn công nghệ thi công hợp lý để sắp xếp trình tự triển khai các hạng mục, công việc theo thời gian- không gian nhằm hoàn thành CT 19/06đúng/2021 kỳ hạn, đảm bảo chất lượng, tiết kiệm nguồn tài nguyên; 67
  68. 8. Các yêu cầu cụ thể cần đảm bảo khi lập và đánh giá tiến độ - Cần phải có dự trữ sản xuất. Đây là nguồn dự trữ sẵn sàng ứng phó khi gặp khó khăn, làm tăng độ tin cậy khi thực hiện tiến độ. - Tiến độ ban đầu lập ra phải mềm dẻo, có khả năng điều chỉnh linh hoạt để phù hợp với quá trình thi công luôn động - Cố gắng đảm bảo tính liên tục, nhịp nhàng và ổn định sản xuất trong suốt quá trình thực hiện tiến độ; - Tạo điều kiện để tăng năng xuất lao động, khai thác triệt để công suất thiết bị thi công và mặt bằng thi công. Biết tận dụng tiềm lực tổng hợp của đơn vị thi công, đảm bảo an toàn cho người lao động và thiết bị thi công; - Tạo sự điều hoà về tài nguyên, sao cho việc quản lý tiến độ thuận lợi nhất, không gây căng thẳng không cần thiết trong khâu cung ứng và giảm thiểu ứ đọng vốn sản xuất; - Về hình thức trình bày, kế hoạch tiến độ lập ra phải rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực hiện, thuận tiện cho giao khoán sản phẩm, hạch toán chi phí, kiểm tra, giám sát, đánh giá chất lượng công tác và quy trách nhiệm thực hiện. 19/06/2021 68
  69. 8. Các yêu cầu cụ thể cần đảm bảo khi lập và đánh giá tiến độ Đánh giá tính khả thi, hợp lý của tiến độ: - Sự phù hợp giữa biện pháp thi công với QC và tiêu chuẩn kỹ thuât. - Sự hợp lý về trình tự thi công giữa các công việc, HMCV. - Sự hợp lý về chọn hướng thi công. - Sự hợp lý về trình tự ban giao đưa vào sử dụng. - Sự hợp lý về sử dụng nguồn lực. - Sự hợp lý về năng suất máy móc thiết bị chủ đạo và khả năng đảm bảo vận chuyển lên cao. - Sự an toàn khi lựa chọn máy móc thiết bị và biện pháp thi công. - Sự hợp lý về bố trí tổng mặt bằng thi công. - 19/06/2021 69
  70. 9. Quan hệ giữa chất lượng, chi phí với thời gian Các chỉ tiêu chất lượng, chi phí và thời hạn xây dựng có quan hệ mật thiết và ảnh hưởng lẫn nhau trong việc lựa chọn giải pháp công nghệ và biện pháp tổ chức để thiết lập phương án kế hoạch tiến độ: Thời gian Chất lượng xây dựng xây dựng Giải pháp công nghệ và biện pháp thi công Chi phí xâydựng 19/06/2021 70
  71. 9. Quan hệ giữa chất lượng, chi phí với thời gian Chất lượng Quyết định Chi phí (min) lựa chọn PA Thời gian thi công Chi phí Quyết định Chất lượng lựa chọn PA Thời gian thi công Chất lượng Quyết định Thời gian lựa chọn PA Chi phí thi công 19/06/2021 71
  72. 10. Quản lý và kiểm soát tiến độ - Trong quá trình triển khai thực hiện có khá nhiều các lý do khác nhau, dẫn đến nhiều công việc lại hoàn tất sớm hơn so với dự định, nhiều công việc phải kéo dài hoặc có thể phải thêm bớt khối lượng, thậm chí phải thay đổi cả về trình tự logic thực hiện một số công việc. - Khi đó kế hoạch tiến độ ban đầu (tiến độ cơ sở) sẽ bị thay đổi. Vì thế, chúng ta cần phải thực hiện công tác kiểm soát kế hoạch tiến độ. - Mục đích của việc kiểm soát là để so sánh tiến độ của DA với kế hoạch và chương trình của DA, đồng thời thực hiện những hành động cần thiết (như điều chỉnh hay khắc phục trở ngại) để đạt được các mục tiêu của dự án. Điều này có nghĩa là tiếp tục thực hiện kế hoạch hiện có hoặc sửa đổi chúng cho phù hợp với yêu cầu của DA: + Theo dõi, giám sát việc thực hiện tiến độ. + Tìm nguyên nhân dẫn đến sự chậm trễ. + Điều chỉnh tiến độ cho phù hợp với yêu cầu. 19/06/2021 72
  73. 10. Quản lý và kiểm soát tiến độ - Các công cụ kỹ thuật có thể sử dụng để kiểm soát như: + Cập nhật tiến độ thường xuyên thông qua các báo cáo về tình hình thực hiện, truyền tin hay truyền hình; + Báo cáo tiến độ bao gồm: - Mô tả chung các công việc đã thực hiện và những vấn đề chú ý đã gặp phải. - Tỷ lệ % các hạng mục công việc chính đã hoàn thành so với tiến độ báo cáo lần trước và giải trình lý do khác báo cáo lần trước. - Danh sách nhân công được sử dụng thực hiện các công việc đã thực hiện. - Bản kiểm kê tổng các loại vật liệu chính đã dùng và số vật liệu còn lại tính đến thời điểm báo cáo. - Bản kê các máy móc, thiết bị và tình trạng của chúng. - Mô tả chung về thời tiết khí hậu. - Báo cáo về tình hình an toàn và vệ sinh môi trường. - Danh mục các yêu cầu của đơn vị thi công, 19/06/2021 73
  74. 10. Quản lý và kiểm soát tiến độ + Họp tiến độ: để thảo luận về tiến độ đạt được, công việc đề ra tiếp theo và các vấn đề ảnh hưởng đến các công việc hiện tại. + Lịch công tác tuần: vào thứ 6 hàng tuầng, nhà thầu cần lên kế hoạch công tác tuần tiếp theo. + Hội ý đầu ca, cuối ca làm việc. + Họp giao ban định kỳ. + Kiểm tra kế hoạch cung ứng và dữ trữ tài nguyên. + sử dụng các phần mền quản lý và kiểm soát tiến độ. + Đánh giá về mặt định tính quá trình thực hiện, phân tích sự thay đổi, + So sánh các tiến độ ngang và phần mền quản lý dự án. - Để từ đó có các ứng phó kịp thời, các biện pháp khắc phục, kiến nghị phát sinh và các bài học thu được, nhằm đạt được các mục tiêu đề ra. 19/06/2021 74
  75. Lập kế hoạch Đặc trưng Xác định qui mô Xác định cho dự án Lập kế hoạch 19 công việc dự án Kế hoạch về nội điều hành DA / 06 Thông tin về dự án dung công việc / Danh mục công 2021 Cấp độ việc; thông số gán Thông qua yêu cầu phát sinh; Phân cấp quản lý Thông qua phương án khắc phục và kinh và phân chia cho công việc; các công việc mốc nghiệm trách nhiệm Kiến nghị phát sinh quản lý Kinh nghiệm và các yêu cầu của Xác định tài nhà thầu nguyên cho Kiến nghị phát sinh Nội dung, công việc Xác định phạm trù tính chất Nhu cầu về tài nguyên cho công việc công việc; Cấu cấu bóc tác tài nguyên; Lịch tài nguyên (cập nhật) Đặc trưng Mức độ sẵn có Sắp xếp trình tài nguyên tự thực hiện Kiến nghị phát sinh công việc Thứ tự thực hiện công Chọn nhà Tài nguyên sẵn có cung cấp tài việc và các ràng buộc nguyên Nguyên vật liệu, nhân lực Xác định và máy móc thiết bị thời gian Phát sinh được thực hiện đề nghị duyệt công việc Dự toán cho Lập công việc dự toán Thời gian thực hiện công việc, các thông số gán cho công việc có liên quan (cập nhật) Quản lý rủi Kiểm soát rủi ro ro Lập tiến độ xây dựng Thu nhận kế hoạch quản lý DA (cập nhật) công trình Phát sinh đề nghị được duyệt Các báo cáo thực hiện Báo cáo tiến độ Tiến độ DA, thu nhận các thông tin: số thực hiện liệu từ tiến độ, trục thời gian, lịch tiến độ, nhu cầu tài nguyên . Chỉ đạo Thông báo về thực hiện: kế hoạch điều hành tiến độ, các quản lý và phát sinh được duyệt Đo lường việc thực hiện, thu nhận danh mục thực thi công việc, phân bổ tài nguyên, cập nhật kế dự án hoạch quản lý DA , tiến độ gốc và các số liệu từ tiến độ Thu nhận thông tin DA, 75 Kết thúc dự bài học kinh nghiệm Kiểm soát Yêu cầu phát sinh; Kiểm soát tổng hợp án tiến độ đề xuất biện pháp phát sinh khắc phục
  76. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CTXD 1. Khái niệm chất lượng CTXD 2. Quản lý chất lượng CTXD 3. Đối tượng, phạm vi và vai trò của chất lượng CTXD 4. Đảm bảo chất lượng CTXD 5. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng 6. Các nguyên tắc cơ bản trong QLCL 7. Phương pháp QLCL 8. Các yếu tố hình thành chất lượng CTXD 9. Hoạt động QLCL theo giai đoạn của QTĐTXD 10. Các nguyên nhân dẫn đến chất lượng CT kém 11. Quản lý NN về CLCTXD 12. Quản lý chất lượng của nhà thầu 13. NĐ 209/2004 và N Đ 49/2008 của CP về QLCLCTXD 14. Phương pháp đánh giá CLCTXD 19/0615./2021 QLCTCTXD theo ISO 9000 ở VN 76
  77. 1. Khái niệm? - Chất lượng: theo tiêu chuẩn Anh BS 4778-1987, chất lượng là tập hợp những tính chất và đặc tính của sản phẩm nhằm bảo đảm thoả mãn những đòi hỏi của người sử dụng và quản lý. - Chất lượng công trình xây dựng: là những yêu cầu tổng hợp đối với các đặc tính về kỹ thuật, về mỹ thuật, an toàn, bền vững của công trình XD phù hợp với Quy chuẩn - Tiêu chuẩn XD, phù hợp với hợp đồng kinh tế và pháp luật hiện hành của Nhà nước. 19/06/2021 77
  78. 2. Quản lý chất lượng công trình xây dựng - Theo ISO 9000 : Quản lý chất lượng là các hoạt động có phối hợp để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng - Theo điều 18 Nghị định 209 NĐ/CP: QLCLCTXD bao gồm các hoạt động QLCL của nhà thầu TCXD, giám sát TCXDCT và nghiệm thu CTXD của CĐT, giám sát tác giả của nhà thầu TKXDCT. - Theo PMI (Project Management Institute): QLCLDA bao gồm tất cả các hoạt động có định hướng và liên tục mà một tổ chức thực hiện để xác định đường lối, mục tiêu và trách nhiệm để DA thoả mãn được mục tiêu đã đề ra, nó thiết lập HTQLCL thông qua đường lối, các quy trình và các quá trình lập kế hoạch chất lượng, đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng. 19/06/2021 78
  79. 3. Đối tượng, phạm vi và vai trò của chất lượng công trình - Đối tượng: các công trình thuộc các dự án xây dựng mới; cải tạo, sửa chữa, nâng cấp, không phân biệt nguồn vốn, hình thức sở hữu. - Phạm vi: Quản lý chất lượng công tác: khảo sát; thiết kế; xây lắp; nghiệm thu bàn giao công trình; bảo hành xây lắp; bảo trì công trình. - Vai trò : Tại sao vấn đề CLCTXD lại được quan tâm? + Qui mô công trình lớn, kỹ thuật phức tạp và yêu cầu cao hơn về tiêu chuẩn CL trong tiến trình Hội nhập Quốc tế. + Vốn đầu tư toàn xã hội rất lớn và tăng nhanh. + Trong khi đó, trình độ kỹ thuật và kỹ năng quản lý thấp hơn yêu cầu. + Trong cơ chế thị trường với những yếu tố thị trường chưa đồng bộ và hoàn chỉnh. + Không quản lý tốt CLCTXD sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới độ bền vững, tuổi thọ công trình, thậm chí gây thiệt hại khôn lường về người và của. 19/06/2021 79
  80. 3. Đối tượng, phạm vi và vai trò của chất lượng công trình + Sản phẩm xây dựng công trình là đặc thù, vì có nhiều người tham gia, mà sự cố gây ra là nguy hiểm, sản phẩm là đơn chiếc, qui mô lớn, yêu cầu kỹ thuật phức tạp, không cho phép phế phẩm, thứ phẩm, nhưng lại có nhiều nhân tố ảnh hưởng, do vậy phải làm đúng – làm tốt ngay từ đầu (phòng ngừa). + Việc quản lý chất lượng cần thông qua tư vấn quản lý dự án, tư vấn giám sát phù hợp (xã hội hóa) – xuyên suốt, liên tục từ đầu, và ngăn ngừa sai phạm là chính, kết hợp với chế tài mạnh. + 5 điều kiện cơ bản để kiểm soát được chất lượng: nguồn nhân lực (con người), thiết bị, nguyên vật liệu ban đầu, phương pháp thực hiện và hệ thống văn bản pháp luật. + 4 Nội dung QLCL: kiểm tra, đôn đốc, chỉ đạo và đánh giá. 19/06/2021 80
  81. 3. Đối tượng, phạm vi và vai trò của chất lượng công trình Cải tạo: Là sự thay đổi hoặc sửa đổi một cách cơ bản hệ kết cấu công trình để mở rộng hoặc để phù hợp với công năng mới. Sửa chữa: Là công việc trong phạm vi hẹp nhằm loại bỏ những khiếm khuyết hoặc hậu quả của sự xuống cấp. Nâng cấp: Là hệ thống những công việc tu chỉnh có tính chất cấu tạo vì mục tiêu thỏa mãn những chức năng cao hơn đối với công trình mà không có những can thiệp cơ bản đối với hệ kết cấu. Hư hỏng: Là sự tổn thất một phần hoặc toàn bộ những tính chất của đối tượng, làm giảm hoặc làm mất khả năng làm việc của đối tượng đó. Phục hồi: Là quá trình phát hiện và khắc phục sự xuống cấp hoặc hư hỏng nhằm thiết lập lại khả năng làm việc và sử dụng của đối tượng, duy trì sự tồn tại của công trình. 19/06/2021 81
  82. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CTXD 4. Đảm bảo chất lượng công trình xây dựng: Là toàn bộ các hoạt động được tiến hành trong tất cả các giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và kết thúc xây dựng đưa công trình vào khai thác sử dụng một cách có kế hoạch và có hệ thống. 5. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng: ❖ Nhóm yếu tố bên ngoài doanh nghiệp. + Nhu cầu của nền kinh tế: - Nhu cầu của thị trường. - Trình độ kinh tế, trình độ sản xuất. - Chính sách kinh tế. - Các chính sách giá cả. + Sự phát triển của khoa học, công nghệ. + Hiệu lực của cơ chế quản lý: 19/06/2021 82
  83. 5. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng ❖ Nhóm yếu tố bên trong doanh nghiệp. - Men: con người, lực lượng lao động (yếu tố quan trọng nhất) - Methods: phương pháp quản lý đo lường sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể khai thác tốt nhất nguồn lực hiện có, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm. - Machines: khả năng về công nghệ, máy móc thiết bị tác động nâng cao những tính năng kỹ thuật của sản phẩm và năng suất lao động. - Materials: vật tư, nguyên nhiên liệu và hệ thống cung cấp sẽ tạo ra việc cung cấp đúng số lượng, đúng thời hạn để đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm. Ngoài 4 yếu tố cơ bản trên, chất lượng còn chịu ảnh hưởng các yếu tố khác: Information, Environment, Measure, System, 19/06/2021 83
  84. 6. Các nguyên tắc cơ bản trong QCLCTXD (4nt)? - Công trình xây dựng là loại hình sản phẩm hàng hóa đặc thù không cho phép có phế phẩm. Vì vậy nguyên tắc trong QCLCTXD là phòng ngừa. - Qui chuẩn, tiêu chuẩn phải là cơ sở để làm ra sản phẩm và đánh giá chất lượng sản phẩm. - Người, tổ chức làm ra sản phẩm xây dựng phải có đủ điều kiện năng lực qui định phù hợp với loại và cấp công trình. Chủ thể nào cũng phải chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm do mình làm ra và phải đền bù thiệt hại do lỗi của mình gây ra. - Chủ động tiếp cận để hội nhập và nâng cao sức cạnh tranh. 19/06/2021 84
  85. 7. Phương pháp quản lý chất lượng sản phẩm? (4pp) + PP kiểm tra chất lượng (Quality Inspection- QI): kiÓm tra chÊt lîng lµ ho¹t ®éng nh ®o, xem xÐt, thö nghiÖm, ®Þnh cì mét hay nhiÒu ®Æc tÝnh cña ®èi tîng vµ so s¸nh kÕt qu¶ víi yªu cÇu nh»m x¸c ®Þnh sù phï hîp cña mçi ®Æc tÝnh. Việc kiểm tra nh»m sµng läc vµ lo¹i ra bÊt cø mét bé phËn nµo kh«ng ®¶m b¶o tiªu chuÈn hay qui c¸ch kü thuËt. + PP kiÓm so¸t chÊt lîng (Quality Control - QC): KiÓm so¸t chÊt lîng lµ c¸c ho¹t ®éng vµ kü thuËt mang tÝnh t¸c nghiÖp ®îc sö dông ®Ó ®¸p øng c¸c yªu cÇu chÊt lîng. ViÖc kiÓm so¸t nh»m ngăn ngõa s¶n xuÊt ra s¶n phÈm khuyÕt tËt. KiÓm so¸t chÊt lîng lµ kiÓm so¸t c¸c yÕu tè sau ®©y: Con ngêi; Ph¬ng ph¸p vµ qu¸ trình; Nguyên vật liệu đÇu vµo; ThiÕt bÞ; M«i trêng. 19/06/2021 85
  86. 7. Phương pháp quản lý chất lượng sản phẩm? (4pp) + PP KiÓm so¸t chÊt lîng toµn diÖn (Total Quality Control - TQC): Ngoài việc kiểm soát chất lượng ở giai đoạn trước và trong quá trình tạo ra sản phẩm thì còn phải kiểm soát chất lượng cho các quá trình xảy ra sau đó như quá trình: ®ãng gãi, lu kho, vËn chuyÓn, ph©n phèi, b¸n hµng vµ dÞch vô sau khi b¸n hµng. Ph¬ng thøc qu¶n lý nµy ®îc gäi lµ KiÓm so¸t ChÊt lîng Toµn diÖn. ĐiÒu nµy sÏ gióp tiÕt kiÖm tèi ®a trong s¶n xuÊt, dÞch vô ®ång thêi tháa m·n nhu cÇu kh¸ch hµng. 19/06/2021 86
  87. 7. Phương pháp quản lý chất lượng sản phẩm? (4pp) + PP qu¶n lý chÊt lîng toµn diÖn (Total Quality Management - TQM): lµ mét ph¬ng ph¸p qu¶n lý cña mét tæ chøc, ®Þnh híng vµo chÊt lîng, dùa trªn sù tham gia cña mäi thµnh viªn vµ nh»m ®em l¹i sù thµnh c«ng dµi h¹n th«ng qua sù tháa m·n kh¸ch hµng vµ lîi Ých cña mäi thµnh viªn cña c«ng ty ®ã vµ cña x· héi. Môc tiªu của TQM là nhằm c¶i tiÕn chÊt lîng s¶n phÈm vµ tháa m·n kh¸ch hµng ë møc tèt nhÊt cho phÐp. ĐÆc ®iÓm næi bËt của TQM lµ nã cung cÊp mét hÖ thèng toµn diÖn cho c«ng t¸c qu¶n lý vµ c¶i tiÕn mäi khÝa c¹nh cã liªn quan ®Õn chÊt lîng vµ huy ®éng sù tham gia cña mäi bé phËn vµ mäi c¸ nh©n ®Ó ®¹t ®îc môc tiªu chÊt lîng ®· ®Æt ra. 19/06/2021 87
  88. 8. Các yếu tố hình thành chất lượng công trình? Qúa trình hình Yêu cầu Thông số kỹ Quá trình Chỉ tiêu thành của chủ thuật yêu thiết kế, kỹ KT-KT sản đầu tư cầu Đạt được phẩm thuật trên giấy Qúa Chất Biện pháp thi công trình lượng triển khai công sản Chứng chỉ đạt yêu trình phẩm Giám sát thi công trên cầu kỹ thuật xây giấy dựng thành công trình Kiểm tra và nghiệm thật sự thu 19/06/2021 88
  89. 9. Hoạt động quản lý chất lượng theo các giai đoạn của QTĐT Hoạt động XD Hoạt động quản lý chất lượng Khảo sát - Tự giám sát của nhà thầu khảo sát. - Giám sát của chủ đầu tư. - Thẩm tra thiết kế của chủ đầu tư Các qui Thiết kế chuẩn và tiêu chuẩn - Tự giám sát của nhà thầu xây dựng. xây Thi công - Giám sát và nghiệm thu của chủ đầu tư dựng xây dựng - Giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế. - Giám sát của nhân dân. Khai thác - Bảo hành công trình. công trình - Bảo trì công trình. 19/06/2021 89
  90. 9. Hoạt động quản lý chất lượng theo các giai đoạn của QTĐT QLCL khảo sát XD và thiết kế XDCT: - Phê duyệt nhiệm vụ KSXD và phương án kỹ thuật khảo sát XD, kể cả khi bổ sung nhiệm vụ khảo sát (Điều 6, 7 và 9 NĐ209); - Giám sát, nghiệm thu công tác KSXD (Điều 11 NĐ209); - Nghiệm thu báo cáo kết quả KSXD (Điều 12 NĐ209 và Điều 1 NĐ 49). - Điều kiện năng lực để lập nhiệm vụ TKXDCT (Điều 57 LXD). - Tổ chức thẩm định, phê duyệt TKKT, TKBVTC (Điều 18 NĐ12/2009). - Nghiệm thu hồ sơ TKXDCT (Điều 16 NĐ 209 và Điều 1 NĐ 49). 19/06/2021 90
  91. 9. Hoạt động quản lý chất lượng theo các giai đoạn của QTĐT QLCL thi công xây dựng công trình: - Tổ chức GSTCXDCT (Điều 21 NĐ209). - Tổ chức thực hiện theo các quy định về chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ; an toàn môi trường; an toàn vận hành, sử dụng công trình theo quy định của các cơ quan NN có thẩm quyền, chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực đối với các HMCT hoặc CTXD khi xảy ra sự cố có thể gây thảm họa và chứng nhận sự phù hợp về CLCTXD khi có yêu cầu. - Tổ chức nghiệm thu CTXD (Điều 26 NĐ209). 19/06/2021 91
  92. 10. Các nguyên nhân dẫn đến chất lượng công trình kém? ❖ Giai ®o¹n kh¶o s¸t. - Đánh giá sai các lớp đất dẫn tới giải pháp móng không phù hợp - Năng lực của cá nhân và tổ chức khảo sát không tương xứng - Kỹ sư xây dựng và kỹ sư địa chất công trình không có sự hiểu biết lẫn nhau. + Kỹ sư xây dựng chỉ quan tâm tới giá trị cường độ tiêu chuẩn của đất nền. + Kỹ sư địa chất lại không nhìn nền dưới tác dụng của công trình xây dựng. - Không khảo sát công trình lân cận hoặc vùng có đặt công trình. 19/06/2021 92
  93. 10. Các nguyên nhân dẫn đến chất lượng công trình kém? ❖ Giai ®o¹n thiÕt kÕ: + ThiÕt kÕ nÒn mãng - Không tính hoặc tính không đúng độ lún công trình - Chọn sai giải pháp nền móng - Biện pháp gia cố nền không thích hợp - Quá tải đối với đất nền - Bố trí nhiều dạng móng trong một công trình, móng đặt ở những độ sâu khác nhau - Móng đặt trên nền không đồng nhất - Móng đặt trên nền đất dốc có mặt trượt 19/06/2021 93
  94. 10. Các nguyên nhân dẫn đến chất lượng công trình kém? + ThiÕt kÕ kÕt cÊu - Chọn sơ đồ sai hoặc quan niệm sai về sơ đồ làm việc của kết cấu - Bố trí thép không hợp lý - Giảm tiết diện làm việc của cấu kiện bê tông cốt thép. - Thiết kế cải tạo sửa chữa nhưng hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ về kết cấu sửa chữa. - Thiết kế công trình nhưng không tính đến hoặc hiểu không đúng tác động ăn mòn của môi trường + Người thiết kế không chỉ rõ nội dung cần bảo trì 19/06/2021 94
  95. 10. Các nguyên nhân dẫn đến chất lượng công trình kém? ❖ Giai ®o¹n thi công: ▪ Các nguyên nhân chính (3 nnc)? - Thi công nền móng: Không có hiểu biết và kinh nghiệm thi công gia cố nền, thi công móng - Thi công kết cấu trong môi trường ăn mòn, nhưng không có kiến thức đầy đủ về tác động của ăn mòn. - Vi phạm quy trình kỹ thuật: + Không kiểm tra chất lượng, quy cách vật liệu trước khi thi công + Không thực hiện đúng trình tự các bước thi công (lưu ý công tác bảo dưỡng) + Vi phạm các quy định và tổ chức, quản lý kỹ thuật thi công. + Không thực hiện công tác giám sát chặt chẽ đúng pháp luật, đúng cam kết trong hợp đồng giao nhận thầu (người chỉ huy, năng lực 19/06con/2021người, thiết bị). 95
  96. 10. Các nguyên nhân dẫn đến chất lượng công trình kém? ▪ Các nguyên nhân cụ thể? - Phối hợp hoạt động kém: teamwork, trao đổi thông tin - Kế hoạch và tiến độ không phù hợp , không khả thi - Nguồn lực kém: Vật liệu, thiết bị, nhân lực, tiền vốn - Bản vẽ và yêu cầu kỹ thuật không đầy đủ - Xác định phạm vi công việc kém. - Thiếu kiến thức và kinh nghiệm về QL - Chưa áp dụng được các tiến bộ KHKT trong ngành - Chưa tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật và thiết kế - Áp lực thương mại lớn, giá bỏ thầu thấp - Hợp đồng trong HĐXD còn thiếu chặt chẽ và thiếu chuẩn mực 19/06/2021 96
  97. 11. Quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng - Cơ quan chức năng QLNN về CLCTXD của chính quyền các cấp: + Bộ Xây dựng thống nhất QLNN về CLCTXD trong phạm vi cả nước. + UBND cấp tỉnh QLNN về CLCTXD trong phạm vi địa giới hành chính do mình quản lý. Nội dung QLNN về CLCTXD gồm 4 phần chủ yếu: + Thiết lập và tham gia thiết lập hệ thống văn bản quy phạm pháp luật +Tổ chức phổ biến, hướng dẫn cho các chủ thể thực hiện theo các văn bản quy phạm pháp luật. + Tổ chức kiểm tra giám sát các chủ thể thực hiện công tác QLCLCTXD theo pháp luật. + Tổng kết, đánh giá tình hình, hoàn thiện VBQPPL - Cơ quan QLNN về CLCTXD chịu trách nhiệm về tình hình chất lượng công trình xây dựng thuộc phạm vi được phân cấp QL. 19/06/2021 97
  98. 11. Quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG CTXD VĂN BẢN VĂN BẢN HƯỚNG KIỂM TRA vÀ QPPL QPKT DẪN Thanh Tra THOẢ MÃN NHU NHU CẦU CẦU QUÁ TRÌNH TẠO RA SẢN PHẨM cña c¸c nhµ thÇu CỦA CỦA CĐT CĐT QUÁ TRÌNH HỖ TRỢ ĐỂ TẠO RA 19/06/2021 SẢN PHẨM CÓ CHẤT LƯỢNG 98
  99. 11. Quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng QLNN vÒ CLCTXD (tiêp)́ CHÍNH PHỦ CÁC BỘ, BỘ XÂY DỰNG UBND CÁC TỈNH (SỞ XD, ) (VỤ QL XÂY DỰNG CƠ BẢN) (CỤC GĐNN VỀ CLCTXD) Phối hợp Quản lý kỹ thuật Quản lý thực hiện CÁC TỔ CHỨC Sử dụng HỘI ĐỒNG NGHIỆM Cơ quan thường trực THU NHÀ NƯỚC TƯ VẤN PHỐI HỢP XUYÊN SUỐT TỪ TW TỚI XÂY DỰNG VĂN BẢN QPPL ĐỊA PHƯƠNG CỦA HỆ THỐNG QLCL PHỔ BIẾN VĂN BẢN QPPL VÀ TIẾP THU XÂY DỰNG VĂN BẢN QPKT Ý KIẾN THỰC TIỄN THOẢ THUẬN VỀ CÁC NỘI DUNG QLKT KIỂM TRA CÔNG TÁC QLNN CỦA CƠ SỎ CHUYÊN NGÀNH TRONG CÁC DỰ ÁN Ở CÁC GIAI ĐOẠN PHỐI HỢP GIÁM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÔNG GIÁM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÁC CÔNG TRÌNH TRÌNH CÁC CÔNG TRÌNH NHÓM A THUỘC DỰ ÁN NHÓM A, B, C BÁO CÁO BỘ VỀ TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG CÔNG XỬ LÝ VÀ LẬP BÁOC CÁO VỀ TÌNH HÌNH TRÌNH XÂY DỰNG CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH 19/06/2021 99 CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
  100. 12. Quản lý chất lượng của nhà thầu thi công + Lập hệ thống quản lý chất lượng ( ). + Thực hiện các thí nghiệm kiểm tra vật liệu, thiết bị trước khi đưa vào sử dụng. + Lập và kiểm tra biện pháp thi công. + Lập và ghi nhật ký thi công xây dựng công trình. + Lập và kiểm tra biện pháp đảm bảo an toàn lao động, an toàn môi trường. + Nghiệm thu nội bộ, lập hồ sơ, phiếu yêu cầu chủ đầu tư nghiệm thu. + Nguyên tắc thực hiện: - Làm đúng ngay từ công việc đầu tiên, không để sai sót theo chuỗi. - Làm theo trình tự, khi phải chuyển qua giai đoạn kiểm tra thì phải chờ đợi kết quả kiểm tra mới tiến hành tiếp. - Làm đúng các yêu cầu của tư vấn giám sát. 19/06/2021 100
  101. 12. Quản lý chất lượng của nhà thầu thi công + Hệ thống đảm bảo chất lượng của nhà thầu? - Thiết lập hệ chất lượng: xây dựng cơ cấu tổ chức, thủ tục, quá trình và nguồn lực cần thiết để thực hiện việc QLCL. Thiết lập mô hình hệ chất lượng theo TCVN/ISO.9000 bao gồm: + Định hướng chính sách chất lượng: cần có quyết định thực hiện theo hệ chất lượng và được thể hiện thành chính sách chất lượng chung và cụ thể ở sổ tay chất lượng. + Quản lý hệ chất lượng: bổ nhiệm người quản lý hệ chất lượng và thành lập ban điều hành chất lượng. - Xây dựng hồ sơ chất lượng: + Sổ tay chất lượng: nêu chính sách chất lượng cụ thể (cần ngắn gọn, rõ ràng và dễ nhớ). + Qui trình chất lượng: qui trình nêu rõ: ai làm việc gì, làm như thế nào, khi nào phải hoàn tâts những công việc trong hệ chất lượng.Mỗi qui trình chất lượng được viết cho 1 công việc nêu trong hệ chất lượng. + Kế hoạch chất lượng: gồm phần giới thiệu; mục tiêu chất lượng; sơ đồ tổ 19ch/06ứ/2021c thực hiện; tóm tắt trách nhiệm của những người thực hiện. 101
  102. ( ) - Hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu Hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu thi công xây dựng phải được xây dựng trên cơ sở hệ thống điều hành từ Tổng Công ty xuyên suốt đến công trường để khẳng định rằng nhà thầu có đủ tin cậy để kiểm soát chặt chẽ mọi khâu trong suốt quá trình thi công xây dựng. Mô hình hệ thống quản lý chất lượng tùy thuộc vào tổ chức của nhà thầu bao gồm: 1. Tại Tổng công ty: a) Phải có lãnh đạo của Tổng Công ty phụ trách công tác quản lý chất lượng; b) Phải có Bộ phận (phòng hoặc ban) giúp Tổng Công ty về công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng. Bộ phận này có trách nhiệm: 19/06/2021 102
  103. ( ) - Hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu - Xây dựng chính sách chất lượng và quy chế bảo đảm chất lượng của Tổng Công ty đến các công trường; - Soạn thảo để Tổng Công ty ban hành các văn bản điều hành quản lý chất lượng; - Lập sổ tay chất lượng chung cho toàn Tổng Công ty bao gồm: Trình tự kiểm tra và các mẫu biên bản nghiệm thu nội bộ các công tác xây dựng, phiếu yêu cầu chủ đầu tư nghiệm thu. - Tiếp nhận báo cáo của các công ty theo định kỳ hoặc đột xuất để tổng hợp báo cáo lãnh đạo; - Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện công tác quản lý chất lượng của các công ty thành viên để báo cáo lãnh đạo xử lý. 19/06/2021 103
  104. ( ) - Hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu 2. Tại Công ty thành viên: a) Phải có lãnh đạo Công ty phụ trách công tác quản lý chất lượng (phó giám đốc phụ trách kế hoạch – kỹ thuật). b) Phải có Bộ phận giúp Công ty công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng. Bộ phận này có trách nhiệm (phòng kế hoạch – kỹ thuật): - Xây dựng để Công ty ban hành quy chế với các tiêu chí chất lượng cho từng công trình; - Phổ biến chính sách chất lượng và quy chế của Tổng Công ty; - Huấn luyện cho mọi người sử dụng thành thạo sổ tay chất lượng; - Theo dõi, kiểm tra nội bộ công ty định kỳ, đột xuất hoặc thường xuyên tình hình chất lượng công tác xây dựng; - Giúp lãnh đạo Công ty kịp thời nắm được tình hình chất lượng các công trường và duy trì hệ thống sau khi đưa vào thực hiện: - Tham gia kiểm tra và nghiệm thu các công việc thực hiện tại công trường. - Tổng hợp báo cáo tình hình chất lượng của các công trường để Công ty báo cáo với Tổng Công19/06 ty/2021 theo qui định. 104
  105. ( ) - Hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu 3. Tại công trường: a) Chỉ huy trưởng công trường chịu trách nhiệm trước Công ty về mọi hoạt động tại công trường về chất lượng, tiến độ, an toàn lao động và vệ sinh môi trường; b) Phải có cán bộ kỹ thuật giúp chỉ huy trưởng thực hiện các việc sau (phó chỉ huy trưởng phụ trách kỹ thuật và cán bộ kỹ thuật): - Phổ biến qui định về quản lý chất lượng tại công trường; - Hướng dẫn công tác đảm bảo chất lượng của từng công việc xây dựng; - Đề xuất giải pháp và các yêu cầu đảm bảo chất lượng; - Soạn các tài liệu về an toàn lao động giao cho các đội trưởng, tổ trưởng và người lao động; - Theo dõi kiểm tra và báo cáo chỉ huy trưởng công trường để báo cáo19 /06tình/2021 hình chất lượng tại công trường với Công ty theo qui định.105
  106. 13. NGHỊ ĐỊNH 209/2004/NĐ-CP, 16/12/2004 kết hợp với nghị định số49 /2008/NĐ-CP 18/4/2008 của CPhủ quản lý chất lượng công trình XD QLCL QLCL QLCL QLCL QLCL Kh¶o ThiÕt thi B¶o B¶o trì s¸t kÕ c«ng hµnh - 5 giai đoạn và yêu cầu quản lý chất lượng công Gi¸m s¸t thi c«ng cña Chñ ®Çu t hoÆc cña Nhµ trình xây dựng. thÇu gi¸m s¸t thi c«ng x©y dùng - Nghị định 209/2004/NĐ CP, ngày 16/12/2004 của Chính Qu¶n lý chÊt lîng cña nhµ thÇu thi c«ng x©y Phủv ề quản về lý chất lượng dùng tù thùc hiÖn cụng trình XD gồm 9 chương, 39 điều và11 phụ lục. Gi¸m s¸t t¸c gi¶ thiÕt kÕ , tham gia nghiÖm thu c«ng trình theo yªu cÇu cña Chñ ®Çu t 19/06/2021 106
  107. 13. NĐ209/2004 và NĐ 49/2008 của CP a) Quản lý chất lượng khảo sát xây dựng gồm 7 điều (từ Điều 6 đến Điều 12). Điều 6. Nhiệm vụ khảo sát xây dựng; Điều 7. Phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng; Điều 8. Nội dung báo cáo kết quả khảo sát xây dựng; Điều 9. Bổ sung nhiệm vụ khảo sát xây dựng; Điều 10. Trách nhiệm của nhà thầu khảo sát xây dựng về bảo vệ môi trường và các công trình xây dựng trong khu vực khảo sát; Điều 11. Giám sát công tác khảo sát xây dựng; Điều 12. Nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng. 19/06/2021 107
  108. 13. NĐ209/2004 và NĐ 49/2008 của CP Điểm cần lưu ý khi áp dụng nghị định (4 điểm) : 1) Nhiệm vụ khảo sát xây dựng (Đ. 6): Do nhà thầu thiết kế hoặc nhà thầu khảo sát xây dựng lập và được chủ đầu tư phê duyệt. 2) Phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng (Đ. 7): Do nhà thầu khảo sát xây dựng lập và được chủ đầu tư phê duyệt. 3) Bổ sung nhiệm vụ khảo sát xây dựng (điều 9): - Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ khảo sát xây dựng, nhà thầu khảo sát xây dựng phát hiện các yếu tố khác thường ảnh hưởng trực tiếp đến giải pháp thiết kế; - Trong quá trình thiết kế, nhà thầu thiết kế phát hiện tài liệu khảo sát không đáp ứng yêu cầu thiết kế; - Trong quá trình thi công, nhà thầu thi công xây dựng phát hiện các yếu tố khác thường ảnh hưởng trực tiếp đến giải pháp thiết kế và biện pháp thi công. 19/06/2021 108
  109. 13. NĐ209/2004 và NĐ 49/2008 của CP 4) Giám sát công tác khảo sát xây dựng (điều 11) - Trách nhiệm giám sát công tác KSXD: + Nhà thầu KSXD phải tự giám sát + Chủ đầu tư thực hiện giám sát thường xuyên, liên tục . - Nội dung giám sát công tác KSXD của nhà thầu KSXD: + Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện theo phương án kỹ thuật KSXD đã được chủ đầu tư phê duyệt; + Ghi chép kết quả theo dõi, kiểm tra vào nhật ký KSXD. - Nội dung giám sát công tác KSXD của chủ đầu tư: + Kiểm tra điều kiện năng lực xây dựng của các nhà thầu KSXD + Theo dõi, kiểm tra vị trí khảo sát, khối lượng khảo sát và việc thực hiện quy trình khảo sát theo phương án kỹ thuật đã được phê duyệt. + Theo dõi và yêu cầu nhà thầu KSXD thực hiện bảo vệ môi trường và các công trình xây dựng trong khu vực khảo sát. 19/06/2021 109
  110. 13. NĐ209/2004 và NĐ 49/2008 của CP b) Quản lý chất lượng thiết kế xây dựng công trình gồm 5 điều (từ Điều 13 đến Điều 17). Điều 13. Thiết kế kỹ thuật; Điều 14. Thiết kế bản vẽ thi công; Điều 15. Yêu cầu về quy cách hồ sơ thiết kế xây dựng công trình; Điều 16. Nghiệm thu hồ sơ thiết kế xây dựng công trình; Điều 17. Thay đổi thiết kế xây dựng công trình. 19/06/2021 110
  111. 13. NĐ209/2004 và NĐ 49/2008 của CP Điểm cần lưu ý khi áp dụng nghị định (3 điểm): 1) Các bước thiết kế: Tuỳ theo quy mô, tính chất, công trình xây dựng có thể được thiết kế một bước, hai bước hoặc ba bước như sau: - Thiết kế một bước là thiết kế bản vẽ thi công; - Thiết kế hai bước bao gồm bước thiết kế cơ sở và thiết kế bản vẽ thi công; - Thiết kế ba bước bao gồm bước thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công. 2) Nghiệm thu hồ sơ thiết kế (điều 16). - Sản phẩm thiết kế khi đưa ra thi công phải được chủ đầu tư nghiệm thu và xác nhận. CĐT phải chịu trách nhiệm về các bản vẽ thiết kế giao cho nhà thầu thi công XD. - Tùy theo tính chất, quy mô và yêu cầu của công trình, chủ đầu tư có thể thuê tư vấn có đủ điều kiện năng lực phù hợp để thực hiện thẩm tra thiết kế phù hợp với nhiệm vụ hoặc các bước thiết kế trước đó được phê duyệt và qui chuẩn, tiêu chuẩn được phép áp dụng. - Nhà thầu thiết kế chịu trách nhiệm trước CĐT và pháp luật về chất lượng 19/06sản/2021phẩm thiết kế. 111
  112. 13. NĐ209/2004 và NĐ 49/2008 của CP 3) Thay đổi thiết kế xây dựng công trình (điều 17) - Thiết kế xây dựng công trình đã được phê duyệt chỉ được thay đổi trong trường hợp sau đây: + Khi dự án đầu tư xây dựng công trình được điều chỉnh và có yêu cầu phải thay đổi thiết kế; + Trong quá trình thi công nếu phát hiện thấy những yếu tố bất hợp lý nếu không thay đổi thiết kế sẽ ảnh hưởng đến chất lượng công trình, tiến độ thi công xây dựng, biện pháp thi công và hiệu quả đầu tư của dự án. - Trường hợp thay đổi thiết kế bản vẽ thi công mà không làm thay đổi thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế cơ sở đã được duyệt. 19/06/2021 112
  113. 13. NĐ209/2004 và NĐ 49/2008 của CP c) Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình gồm 12 điều (từ Điều 18 đến Điều 28). Điều 18. Tổ chức quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình; Điều 19. Quản lý chất lượng thi công XD công trình của nhà thầu; Điều 20. Quản lý chất lượng thi công XD công trình của tổng thầu; Điều 21. Giám sát chất lượng thi công XD công trình của chủ đầu tư; Điều 22. Giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình; Điều 23. Tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng; Điều 24. Nghiệm thu công việc xây dựng; Điều 25. Nghiệm thu bộ phận công trình XD, giai đoạn thi công XD; Điều 26. Nghiệm thu hoàn thành hạng mục CTXD, CTXD đưa vào sử dụng; Điều 27. Bản vẽ hoàn công; Điều 28. Kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về CLCTXD. 19/06/2021 113
  114. 13. NĐ209/2004 và NĐ 49/2008 của CP Điểm cần lưu ý khi áp dụng nghị định? - Nhà thầu thi công xây dựng phải có hệ thống quản lý chất lượng để thực hiện việc kiểm tra chất lượng sản phẩm do mình làm ra (điều 19, 20). - Chủ đầu tư phải tổ chức giám sát thi công xây dựng và tổ chức nghiệm thu công trình (điều 31). - Nhà thầu tư vấn thiết kế xây dựng công trình thực hiện giám sát tác giả (điều 22). 19/06/2021 114
  115. 13. NĐ209/2004 và NĐ 49/2008 của CP CHỦ ĐẦU TƯ Quan hệ giữa các bên A QUAN HỆ HỢP ĐỒNG D GIÁ M SÁT QUAN HỆ QUẢN QUAN HỆ QUẢN LÝ HỢP ĐỒNG LÝ MỘT PHẦN B C THIẾT KẾ THI CÔNG QUAN HỆ THÔNG BÁO TIN TỨC 19/06/2021 115
  116. 13. NĐ209/2004 và NĐ 49/2008 của CP - Nội dung giám sát của tư vấn giám sát: + Kiểm tra về chất lượng. + Kiểm tra về tiến độ. + Kiểm tra về khối lượng, đơn giá và giá thành. + Kiểm tra về an toàn lao động, vệ sinh môi trường. - Giám sát thi công xây dựng của chủ đầu tư: + Kiểm tra sự phù hợp về năng lực của nhà thầu thi công xây dựng. + Kiểm tra, giám sát việc cung ứng vật tư thiết bị của nhà thầu thi công xây dựng đưa vào công trình. + Kiểm tra và giám sát quá trình thi công xây dựng. Nhà thầu tư vấn giám sát phải lập hệ thống giám sát và đăng ký chữ ký của từng cá nhân tham gia giám sát thi công xây dựng công trình. 19/06/2021 116
  117. 13. NĐ209/2004 và NĐ 49/2008 của CP - Tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng: + Nhà thầu thi công xây dựng phải tự tổ chức nghiệm thu công việc, bộ phận công trình và công trình hoàn thành trước khi yêu cầu chủ đầu tư nghiệm thu. + Chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu sau khi có phiếu yêu cầu được nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dựng. Nguyên tắc nghiệm thu: + Các việc đã xong phải được nghiệm thu mới được chuyển bước thi công. + Người thực hiện công việc tiếp theo của nhà thầu phải được tham gia nghiệm thu. + Các hạng mục hoàn thành chỉ được phép đưa vào khai thác sử dụng sau khi được nghiệm thu hoàn thành. 19/06/2021 117
  118. Qui trình nghiệm thu sản phẩm Sửa chữa, tu sửa SP NghiÖm thu néi bé LËp phiÕu yªu cÇu nghiÖm thu 19/06/2021 NghiÖm thu A-B 118
  119. 13. NĐ209/2004 và NĐ 49/2008 của CP NghiÖm thu c«ng viÖc (®iÒu 24 NĐ209). NghiÖm thu c«ng viÖc • NghiÖm thu néi bé • KiÓm tra • Yªu cÇu nghiÖm thu •NghiÖm thu Kü thuËt thi c«ng trực tiêṕ Gi¸m s¸t thi c«ng XD 19/06/2021 119
  120. 13. NĐ209/2004 và NĐ 49/2008 của CP Nghiệm thu cho phép thực hiện công việc tiếp theo. Kết quả nghiệm thu được lập thành biên bản bao gồm : - Đối tượng nghiệm thu (ghi rõ tên công việc được nghiệm thu); - Thành phần trực tiếp nghiệm thu; - Thời gian và địa điểm nghiệm thu; - Căn cứ nghiệm thu; - Đánh giá về chất lượng của công việc xây dựng đã thực hiện; - Kết luận nghiệm thu (chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm thu, đồng ý cho triển khai các công việc xây dựng tiếp theo; yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện công việc đã thực hiện và các yêu cầu khác nếu có). 19/06/2021 120
  121. 13. NĐ209/2004 và NĐ 49/2008 của CP NghiÖm thu bé phËn (®iÒu 25 NĐ209). NghiÖm thu bé phËn c«ng trình, giai ®o¹n x©y dùng • NghiÖm thu néi bé • KiÓm tra • Yªu cÇu nghiÖm thu •NghiÖm thu Kü thuËt thi c«ng trực tiêṕ Gi¸m s¸t thi c«ng XD 19/06/2021 121
  122. 13. NĐ209/2004 và NĐ 49/2008 của CP Nghiệm thu cho phép chuyển giai đoạn thi công. Kết quả nghiệm thu được lập thành biên bản bao gồm: - Đối tượng nghiệm thu (ghi rõ tên bộ phận công trình, giai đoạn xây dựng được nghiệm thu); - Thành phần trực tiếp nghiệm thu; thời gian và địa điểm nghiệm thu; - Căn cứ nghiệm thu; - Đánh giá về chất lượng của bộ phận công trình, giai đoạn xây dựng đã thực hiện; - Kết luận nghiệm thu (chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm thu và đồng ý triển khai giai đoạn thi công xây dựng tiếp theo; yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện bộ phận công trình, giai đoạn thi công xây dựng công trình đã hoàn thành và các yêu cầu khác nếu có). 19/06/2021 122
  123. 13. NĐ209/2004 và NĐ 49/2008 của CP NghiÖm thu hoµn thµnh c«ng trình (ĐiÒu 26 NĐ209). NghiÖm thu hoµn thµnh c«ng trình • NghiÖm thu néi bé • KiÓm tra • KiÓm tra • Hå s¬ hoµn c«ng • Phï hîp víi • Phï hîp víi ®¬n dÆt hµng • Yªu cÇu nghiÖm thu thiÕt kÕ Nhà thÇu ThiÕt kÕ Nhµ thÇu Chñ ®Çu t thi c«ng (theo y/c gi¸m s¸t x©y dùng Chñ ®Çu t) 19/06/2021 123
  124. 13. NĐ209/2004 và NĐ 49/2008 của CP Nghiệm thu đưa công trình xây dựng vào khai thác sử dụng. Kết quả nghiệm thu được lập thành biên bản bao gồm: - Đối tượng nghiệm thu (tên hạng mục công trình hoặc công trình nghiệm thu); - Địa điểm xây dựng; - Thành phần tham gia nghiệm thu; - Thời gian và địa điểm nghiệm thu; - Căn cứ nghiệm thu; - Đánh giá về chất lượng của hạng mục công trình xây dựng, công trình xây dựng; - Kết luận nghiệm thu (chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình hoặc công trình xây dựng để đưa vào sử dụng; yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện bổ sung và các ý kiến khác nếu có). 19/06/2021 124
  125. 13. NĐ209/2004 và NĐ 49/2008 của CP d) Bảo hành công trình xây dựng gồm 2 điều (từ Điều 29 đến Điều 30). Điều 29. Bảo hành công trình xây dựng; Điều30. Trách nhiệm của các bên về bảo hành CTXD. Điểm cần lưu ý khi áp dụng nghị định : +) Thời hạn bảo hành công trình được tính từ ngày nhà thầu thi công xây dựng công trình bàn giao cho chủ đầu tư công trình hoặc hạng mục công trình bao gồm cả thiết bị công trình phải bảo hành và được quy định như sau : - Không ít hơn 24 tháng đối với mọi loại công trình cấp I trở lên; - Không ít hơn 12 tháng đối với các công trình còn lại. +) Mức tiền bảo hành công trình: - 3% giá trị hợp đồng đối với công trình hoặc hạng mục công trình quy định bảo hành trong 24 tháng; - 5% giá trị hợp đồng đối với công trình hoặc hạng mục công trình quy định bảo hành 12 tháng. 19/06/2021 125
  126. 13. NĐ209/2004 và NĐ 49/2008 của CP e) Bảo trì công trình xây dựng gồm 4 điều (từ Điều 31 đến Điều 34). Điều 31. Cấp bảo trì CTXD; Điều 32. Thời hạn bảo trì CTXD; Điều 33. Quy trình bảo trì CTXD; Điều 34. Trách nhiệm của chủ sở hữu hoặc người quản lý sử dụng CTXD trong việc bảo trì CTXD. Điểm cần lưu ý khi áp dụng nghị định : +) Đối với công trình xây dựng mới, nhà thầu thiết kế, nhà sản xuất thiết bị công trình lập quy trình bảo trì công trình phù hợp với loại và cấp công trình. Đối với các công trình xây dựng đang sử dụng nhưng chưa có quy trình bảo trì thì chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng công trình phải thuê tổ chức tư vấn kiểm định lại chất lượng công trình và lập quy trình bảo trì. +) Trách nhiệm của chủ sở hữu hoặc người quản lý sử dụng: - Tổ chức thực hiện bảo trì công trình theo quy trình bảo trì. - Chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc chất lượng công trình xây 19/06dựng/2021 bị xuống cấp do không thực hiện quy trình bảo trì theo quy định126.
  127. 14. Phương pháp đánh giá chất lượng công trình xây dựng? - Những tiêu chí cơ bản để đánh giá CLCTXD: + Mức độ biến dạng và tình trạng nứt vỡ của công trình + Mức độ ảnh hưởng tới an toàn trong khai thác sử dụng + Những biện pháp cấp bách để duy trì cân bằng của công trình - Những câu hỏi thường có khi tiếp cận đánh giá CLCT: +Trên công trình có những loại biến dạng hay khuyết tật nào không? + Nếu có thì chúng xuất hiện ở đâu? Khi nào? + Đối với loại công trình này thì vấn đề nào cần phải kiểm tra cẩn thận? + Điều kiện môi trường công trình tồn tại có những ảnh hưởng gì? 19/06/2021 127
  128. Khảo sát sơ bộ - Thu thập dữ liệu Qui trình đánh giá CLCT đang - Giả thiết, chẩn đoán tồn tại hoặc sự cố CT? Phân tích mẫu Khảo sát vật liệu Khảo sát kết cấu Tìm cơ chế Tìm cơ chế suy giảm Tình trạng biến dạng suy thoái tính chất cơ học của và sơ đồ làm việc cấu trúc vật liệu thực của hệ Kiểm tính Tính toán lại có kể đến các kết quả thực Chẩn đoán Tình trạng công trình và dự báo Phán quyết *Phá bỏ *Phục hồi 19/06/2021 *Sửa chữa *Nâng cấp 128
  129. 15. QLCTCTXD theo ISO 9000 ở VN - Trước năm 2000, cấu trúc và phạm vi ứng dụng các tiêu chuẩn ISO 9000 ISO 9001 ISO 9002 ISO 9003 Thiết kế Cung ứng Thử nghiệm Sản xuất Dịch vụ - Từ 3 tiêu chuẩn (ISO 9001/2/3) nay chỉ còn một tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và tập chung vào 5 nhóm yêu cầu chính: + Hệ thống quản lý chất lượng + Trách nhiệm của lãnh đạo. + Quản lý nguồn lực. + Quá trình sản xuất sản phẩm. 19/06/2021+ Đo lường, phân tích và cải tiến. 129
  130. 15. QLCTCTXD theo ISO 9000 ở VN Cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lượng Khách Khách hàng Trách nhiệm hàng của lãnh đạo Quản lý Đo lường, phân nguồn lực tích và cải tiến Yêu Thoả cầu Đầu vào Sản Đầu ra mãn Tạo phẩm sản phẩm Ghi chú Hoạt động gia tăng giá trị 19/06/2021 130 Dòng thông tin
  131. 15. QLCTCTXD theo ISO 9000 ở VN Thực trạng: - Trên 70% các doanh nghiệp SXVLXD đã được cấp chứng chỉ - 30% các doanh nghiệp TK, TCXD đã được cấp chứng chỉ - Các tổ chức được phép cấp chứng chỉ ISO 9000: BSI, LNOYD (Anh),ABS (Mỹ), RWTUD,TUVNORD (CHLB Đức), BVQI (Pháp ),QUACERT(VN) 19/06/2021 131
  132. 15. QLCTCTXD theo ISO 9000 ở VN Một số khó khăn trong việc áp dụng I SO ở Việt nam: - Điều kiện để đạt được chất lượng ISO9000: Tiêu chí:“ Viết ra tất cả những gì mình định làm và làm tất cả những gì mình đãviết” - Trong điều kiện hiện nay ở nước ta, việc áp dụng ISO9000 còn có một số khó khăn sau: + Sự tham gia của mọi người +Doanh nghiệp nhỏ, chi phí lớn + Các tiêu chuẩn ISO yêu cầu trình độ quản lý cao +Yêu cầu của ISO9000 về các thủ tục điều hành và thao tác hết sức chặt chẽ, qui củ và chuẩn xác + Kiến thức ,kinh nghiệm ,trình độ quản lý còn thấp + VBQPPL còn thiếu và chưa đồng bộ +Tiêu cực nhiều, tham nhũng trong XD thành tệ nạn +Thiếu quan tâm của lãnh đạo các cấp. 19/06/2021 132
  133. Một số khó khăn trong việc áp dụng I SO ở Việt nam: - Thiếu đồng bộ hoặc chưa vận hành một cách hệ thống: + Chưa đồng bộ về mặt nhân lực, kỹ sư nhiều nhưng hầu hết không đáp ứng được yêu cầu, thợ làn nghề ít, đào tạo sơ sài. + Sử dụng thầu phụ không đáp ứng yêu cầu. + Tiếp thu công nghệ mới không hoàn chỉnh, trang bị không đồng bộ, huấn luyện không chu đáo, sử dụng nguyên vật liệu không phù hợp. + Kiểm tra chất lượng không đều ở tất cả các hạng mục. + Đảm bảo chất lượng không toàn diện (kết cấu tốt nhưng hoàn thiện lại kém, ). - Quản lý tài liệu và quản lý hồ sơ kém: + Thiếu tài liệu phục vụ thi công, nhất là tài liệu về tiêu chuẩn kỹ thuật và công nghệ thi công. + Quản lý hồ sơ thiếu khoa học và không cập nhật. 19/06/2021 133
  134. Một số khó khăn trong việc áp dụng I SO ở Việt nam: - Công tác thử nghiệm mới chỉ thực hiện trong phạm vi qui định hoặc khi sảy ra sự cố mới cần thử nghiệm để xác định nguyên nhân. - Thiết kế thi công và biện pháp tổ chức thực hiện yếu. - Khắc phục khiếm khuyết và sự cố không triệt để. - Vai trò của lãnh đạo trong quản lý chất lượng vẫn còn chung chung, chưa thực hiện cụ thể và đầy đủ. 19/06/2021 134
  135. 15. QLCTCTXD theo ISO 9000 ở VN Các nguyên tắc QLCL theo ISO (8nt): 1- Định hướng khách hàng 2- Sự lãnh đạo (tập trung) 3- Sự tham gia của mọi thành viên 4- Tiếp cận theo quá trình 5- Tiếp cận quản lý theo hệ thống 6- Liên tục cải tiến 7- Quyết định dựa trên thực tiễn 8- Quan hệ đôi bên cùng có lợi 19/06/2021 135
  136. 15. QLCTCTXD theo ISO 9000 ở VN Bốn bướcđ ể xây dựng HTQLCL theo mô hình ISO9000:2000 Bước1 : Phân tích tình hình và lập kế hoạch - Sự cam kết của lãnh đạo - Lập KH thực hiện, lập ban chỉ đạo, nhóm công tác - Chọn t vấn bên ngoài (nếu cần) - XD nhận thức về ISO9000 trong doanh nghiệp - Đào tạo về XD hệ thống tài liệu - Khảo sát hệ thống hiện có - Lập kế hoạch thực hiện chi tiết Bước2 : Viết tài liệu của hệ thống - Viết tài liệu - Phổ biến, đào tạo 19/06/2021 136
  137. 15. QLCTCTXD theo ISO 9000 ở VN Bốn bướcđ ể xây dựng HTQLCL theo mô hình ISO9000:2000 Bước3 : Thực hiện và cải tiến - Công bố và áp dụng - Đánh giá Bước4 : Chứng nhận - Tiếp xúc với tổ chức chứng nhận - Đánh giá sơ bộ - Đánh giá chính thức - Quyết định chứng nhận - Giám sát chứng nhận và đánh giá lại 19/06/2021 137
  138. 15. QLCTCTXD theo ISO 9000 ở VN 19/06/2021 138
  139. QUẢN LÝ CHI PHÍ VÀ NHÂN LỰC? VL Quản lý và kiểm soát chi phí thi công? Q Đg Z = VL+NC+M+TK+CPC Q(cấu thành) Q(Hao hụt) NC M TK: di chuyÓn lùc lîng lao ®éng trong néi bé c«ng trêng, an toµn lao ®éng, b¶o vÖ m«i trêng cho ngêi lao ®éng vµ m«i trêng xung quanh, chi H(ng.c) Đg(ng.c) H(ca.m) Đg(ca.m) phÝ b¬m níc, vÐt bïn, thÝ nghiÖm vËt liÖu, kh«ng x¸c ®Þnh ®îc khèi lîng tõ thiÕt kÕ. CPC: chi phÝ qu¶n lý cña doanh nghiÖp, chi phÝ Tìm các biện pháp ®iÒu hµnh s¶n xuÊt t¹i c«ng trêng, chi phÝ phôc vô nhằm giảm giá c«ng nh©n, chi phÝ phôc vô thi c«ng t¹i c«ng trêng thành thi công? 19/vµ06 /mét2021 sè chi phÝ kh¸c. 139
  140. Các biện pháp nhằm giảm giá thành thi công - Kiểm tra kỹ công trình và HĐ trước khi thi công, đề ra giải pháp, phương án thi công hợp lý, phân công người có trách nhiệm, kỹ thuật, kỹ năng để điều hành từng công viêc cụ thể, chuẩn bị vật tư thi công đầy đủ. - Phân công công việc hợp lý, công viêc nào làm trước, công việc nào làm sau phải được tính toán kỹ càng. - Phân công cho công nhân đúng năng lực, trình độ. - Định mức lao động đúng, không để thời gian chết nhiều. - Tiết kiệm vật tư, dụng cụ thi công. - Sử dụng dụng cụ lao động, công cụ đúng theo chức năng để hạn chế hư hỏng. - Chú ý công tác bảo hộ lao động để tránh những rủi ro, tai nạn làm chậm tiến độ hoặc chi phí chăm sóc. - Có kế hoạch thi công đúng tiến độ đề ra, tránh chậm trễ có thể bị phạt do chậm tiến độ, rủi ro do vật tư tăng giá - Hạn chế những phát sinh có thể xảy ra. - Giám sát, theo dõi thường xuyên. - 19/06/2021
  141. STT KHOẢN MỤC CHI PHÍ CÁCH TÍNH KÝ HIỆU I CHI PHÍ TRỰC TIẾP n vl 1 Chi phí vật liệu  Qj x Dj VL j=1 n 2 Chi phí nhân công nc NC  Qj x Dj x (1 + Knc) j=1 n 3 Chi phí máy thi công m M  Qj x Dj x (1 + Kmtc) j=1 4 Chi phí trực tiếp khác (VL+NC+M) x tỷ lệ TT Chi phí trực tiếp VL+NC+M+TT T II CHI PHÍ CHUNG T x tỷ lệ C III THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC (T+C) x tỷ lệ TL Chi phí xây dựng trước thuế (T+C+TL) G GTGT-XD IV THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG G x T GTGT Chi phí xây dựng sau thuế G + GTGT GXD CHI PHÍ XÂY DỰNG NHÀ TẠM TẠI HIỆN GTGT-XD V TRƯỜNG ĐỂ Ở VÀ ĐIỀU HÀNH THI CÔNG G x tỷ lệ x (1+ T ) GXDNT 19/06/2021 XD 141 TỔNG CỘNG G + GXDNT GXD
  142. Các văn bản hiện hành khi lập giá XDCT * Nghị định 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2007 của Chính phủ về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình • Nghị định số 03/2008/NĐ-CP ngày 07/01/2008 sửa đổi, bổ sung NĐ 99/2007/NĐ-CP • Thông tư 05/2007/TT-BXD ngày 25/07/2007 của Bộ Xây dựng hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư XDCT • Thông tư 18/2008/TT-BXD ngày 06/10/2008 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn bổ sung một số phương pháp xác định chi phí xây dựng trong dự toán xây dựng công trình vào Thông tư Hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình số 05/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 của Bộ Xây dựng * Thông tư số 12/2008/TT-BXD ngày 07/5/2008 hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí khảo sát XD (thay thế Thông tư 14/2005/TT-BXD ngày 10/8/2005) 6/19/2021 142
  143. Các văn bản hiện hành khi lập giá xây dựng công trình * Thông tư 07/2007/TT-BXD ngày 25/07/2007 của Bộ Xây dựng hướng dẫn phương pháp xác định giá ca máy và thiết bị thi công. Tham khảo thêm Thông tư 06/2005/TT-BXD ngày 15/4/2005 của Bộ Xây dựng hướng dẫn phương pháp xác định giá ca máy và thiết bị thi công. * Văn bản số 1751/BXD-VP ngày 14/08/2007 của Bộ Xây dựng công bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình * Thông tư 118/2007/TT-BTC ngày 02/10/2007 về hướng dẫn quản lý sử dụng chi phí quản lý dự án * Công văn 737/BXD-VP ngày 22/4/2008 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn đo bóc khối lượng xây dựng công trình * Công văn số 26/BXD-KTXD ngày 09/01/2009 về việc quản lý chi phí xây dựng công trình * Quyết định số 15/2008/QĐ-BXD ngày 17/11/2008 của Bộ Xây dựng ban hành định mức chi phí quy hoạch xây dựng * Thông tư 05/2009/TT-BXD ngày 15/04/2009 của Bộ Xây dựng hướng dẫn điều điều chỉnh dự toán (theo lương 650) 6/19/2021 143
  144. Tính lợi nhuận dự kiến + Gía nhận thầu (giá hợp đồng): A = VL+NC+M+TT#+CPC+TN+VAT(đầu ra)+NTạm + Gía xây dựng trước thuế: B = (A-Ntạm)/1.1 = A/(1,01*1,1) + Thuế VAT(đầu ra): C = 10% x B + Lợi nhuận trước thuế: D = A –Ntạm – Z (giá thành thi công xây lắp) - C Hay D = B-Z + Gía thi công xây lắp: Z (do đơn vị thi công lập) = VL+NC+M+TT#+CPC + Thuế thu nhập doanh nghiệp: E = 28% x D = 28%.(B-Z) + Lợi nhuận sau thuế: L = D – E = (100-28)%.((B-Z) = 72%.((A/1,01*1,1)-Z) 19/06/2021 144
  145. QUẢN LÝ CHI PHÍ VÀ NHÂN LỰC? Hình thức khoán trên công trường? - Khoán là hình thức tổ chức quản lý sản xuất gắn liền với tự chịu trách nhiệm về kinh tế. - Là hình thức gắn liền giữa lợi ích với nhiệm vụ và quyền hạn một cách chặt chẽ. - Là hình thức đảm bảo hài hòa giữa các lợi ích: DN- công trường- tổ nhóm - thành viên. - Các hình thức khoán gọn: + Khoán gọn tiền công. + Khoán gọn vật tư. + Khoán gọn chi phí sử dụng máy. + Khoán gọn toàn bộ chi phí, 19/06/2021 145
  146. QUẢN LÝ CHI PHÍ VÀ NHÂN LỰC? Quản trị nguồn nhân lực? * Tổ chức nhân lực: + Căn cứ vào qui mô công trình và yêu cầu kỹ thuật của công trình và của CĐT, căn cứ vào tiến độ thi công, căn cứ vào khả năng điều động máy móc thiết bị thi công. + Nhà thầu thi công tổ chức nhân sự như sau: - Chỉ huy trưởng: có năng lực phù hợp theo qui định. - Cán bộ kỹ thuật thi công và cán bộ quản lý công trường, chẳng hạn: bộ phận kế hoạch vật tư, xe máy thi công; bộ phận kỹ thuật, đo đạc, thí nghiệm; bộ phận kế toán, thống kê; bộ phận hành chính, bảo vệ; bộ phận cán bộ quản lý,kỹ thuật; - Lực lượng công nhân trực tiếp và công nhân ở các cơ sở sản xuất phụ và phụ trợ: tổ nề, tổ bê tông, tổ cốp pha, tổ điện nước, 19/06tổ/2021máy và phụ trợ, tổ lao động phổ thông, 146
  147. QUẢN LÝ CHI PHÍ VÀ NHÂN LỰC? * Quản lý nhân lực: - Lập danh sách nhân lực và ký hợp đồng lao động (hợp đồng cá nhân hoặc hợp đồng tập thể). - Thực hiện tốt công tác đăng ký tạm trú, tạm vắng với chính quyền địa phương sở tại. - Đảm bảo an ninh trật tự tuyệt đối, an toàn xã hội trên địa bàn thi công. - Lập nội qui công trường và nội qui an toàn lao động, tổ chức cho CBCNV học tập và thực hiện nghiêm túc nội qui đề ra. - CBCNV ra vào công trường cần phải có thẻ do nhà thầu cấp. * Quan hệ giữa công ty xây dựng và chỉ huy trưởng: - Giám đốc công ty trực tiếp chỉ đạo các phòng ban và ban chỉ huy công trường, phân công các phòng ban trên lĩnh vực chuyên môn, trực tiếp chỉ đạo kiểm tra chỉ huy trưởng công trường thực hiện hợp đồng có hiệu quả, đảm bảo chất lượnh và an toàn. 19/06/2021 147
  148. QUẢN LÝ CHI PHÍ VÀ NHÂN LỰC? - Chỉ huy trưởng và các bộ phận quản lý ngoài hiện trường phải thường xuyên báo cáo giám đốc công ty tình hình thi công và các mặt quản lý trên công trường. - Chỉ huy trưởng có trách nhiệm thường xuyên phối hợp với các phòng ban liên quan để thực hiện đầy đủ các yêu cầu thi công. * Chính sách sử dụng nhân lực: - Thể hiện rõ quyền và trách nhiệm (chế độ làm việc, trả công, bảo hiểm). - Sử dụng các biện pháp phát huy sáng tạo và tăng năng suất lao động + Động viên. +Thuyết phục. + Khen thưởng. + Cải thiện điều điều kiện và môi trường lao động. + Chính sách nhân lực hợp lý: biên chế lao động (dài hạn), 19/06/2021 148