Báo cáo Đánh giá chức năng thất trái - Nguyễn Anh Vũ

pdf 40 trang ngocly 100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Đánh giá chức năng thất trái - Nguyễn Anh Vũ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbao_cao_danh_gia_chuc_nang_that_trai_nguyen_anh_vu.pdf

Nội dung text: Báo cáo Đánh giá chức năng thất trái - Nguyễn Anh Vũ

  1. ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẤT TRÁI PGS TS NGUYỄN ANH VŨ ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ TRUNG TÂM TIM MẠCH BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ
  2. Chức năng tâm thu
  3.  Tương quan tốt với chụp thất r=0,89, xạ hình thất r=0,88  Cần có kinh nghiệm.  Sai số đánh giá giữa người đọc (tương quan chỉ là r=0,77) Phương pháp nhìn co bóp thất
  4.  EF là thông số chính  Không cho thông tin về chức năng vùng (bệnh mạch vành)  Suy tim nhưng EF bình thường: thay đổi hình dạng thất ảnh hưởng chức năng (THA, suy tim tâm trương, hẹp chủ) Vai trò EF vs nhược điểm
  5.  Yếu tố tiên lượng mắc bệnh-tử vong.  Chỉ số co bóp không hoàn hảo do lệ thuộc gánh và tần số tim tuy nhiên nếu < 40% thì không còn lệ thuộc và nói lên giảm co bóp cơ thất thực sự.  Phản ánh nhất thời sự ổn định huyết động và sự toàn vẹn của hệ thống tim mạch để duy trì cân bằng thể dịch. Tính hữu dụng của EF
  6. Sai số khi cắt lệch Thất bóp phải đồng dạng EF , Fs siêu âm M-mode
  7. Đo trên mặt cắt ngang
  8. Tính EF bằng Simpson sửa đổi đĩa hai mặt cắt
  9. Tính EF bằng Simpson sửa đổi
  10. So sánh các công thức tính EF trên 2D
  11. Siêu âm cản âm
  12. Nữ Nam Bất thường Khoảng Bất Bất Khoảng Bất thượng Bất thường nặng bình thường thường bình Bất thượng vừa vừa nhẹ thường nhẹ nặng thường M-mode Fs 27–45 22–26 17–21 ≤16 25–43 20–24 15–19 ≤14 2D EF >55 45–54 30–44 55 45–54 30–44 <30 Giá trị bình thường và bệnh lý của các thông số chức năng thất trái (khuyến cáo ASE 2005)
  13. Kém chính xác khi có hở van hai lá, hở chủ. Giả định vận động van hai lá bình thường Dòng chảy qua van hai lá không bị cản Nhạy 87%, đặc hiệu 75% EF 7mm Tương quan 0,86 với thông tim KHOẢNG E-VÁCH
  14. VẬN ĐỘNG VÒNG VAN HAI LÁ
  15. Phần mềm Q-Lab M-mode TMAD
  16. Tính thể tích tống máu
  17.  Công thức lệ thuộc nhiều thông số  Không còn thông dụng  Giới hạn dưới 1,1 c/s Vcf
  18. - Có thể tính trên Doppler qui ước và Doppler mô. Trị số bình thường khác nhau theo PP(ASE, EAE 2010) - Là chỉ số phụ thêm Chỉ số Tei
  19. Đầu dò thế hệ mới cho hình ảnh thực với thời gian. Chính xác hơn 2D: thể tích, khối cơ, EF Siêu âm 3D
  20. So sánh tính EF
  21. Tương quan EF 2D, 3D vs MR
  22. Chức năng vùng thất trái
  23.  Bệnh mạch vành  Tính thường qui khi làm SÂ gắng sức Chỉ số vận động thành
  24. Lệ thuộc góc. Đánh giá vùng khó do phải đo nhiều lần Kỹ thuật Doppler mô màu và xung
  25. Biến dạng mô và vận tốc biến dạng mô (strain& strain rate): chức năng vùng
  26. Kỹ thuật vec to vận tốc VVI
  27. VVI tính EF theo vùng
  28. Đầu tâm thu Giữa tâm thu Giữa tâm thu nhìn từ mỏm vận động xoắn thất trái trục ngắn tròn
  29. Vận tốc xoay TDI; VVI rút ngắn t/g
  30. Chức năng tâm trương thất trái
  31.  Chức năng tâm trương bình thường:cho phép thất làm đầy máu đầy đủ trong lúc nghỉ nghơi và gắng sức không làm tăng áp lực tâm trương Định nghĩa
  32.  Thời gian giãn đồng thể tích và các thông số dòng chảy van hai lá  Dòng chảy tĩnh mạch phổi  Doppler mô vòng van hai lá  Thao tác Valsalva  Doppler màu M-mode Phương tiện đánh giá
  33. Nhược điểm của E/A
  34. Dòng chảy tĩnh mạch phổi trong mẫu giả bình thường
  35. Doppler mô vòng van hai lá Doppler mô
  36. Giảm tiền gánh tạo bởi thao tác Valsalva trong mẫu giả bình thường
  37. Độ suy tim tâm trương và NYHA
  38.  Sử dụng độ thay vì kiểu(type).  Không sử dụng E/A 34ml/m2 nhất là trong độ 2,3.  Lấy tiêu chuẩn Em vòng van hai lá làm nền để nói giảm chức năng (bên<10cm/s, vách <8cm/s). Một số điểm mới trong khuyến cáo EAE/ASE 2009