Bài thuyết trình Vùng văn hóa Nam Bộ

ppt 116 trang ngocly 3470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết trình Vùng văn hóa Nam Bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_thuyet_trinh_vung_van_hoa_nam_bo.ppt

Nội dung text: Bài thuyết trình Vùng văn hóa Nam Bộ

  1. KÍNH CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN!
  2. Trịnh Thị Bích Phương 1055 020 216 Nguyễn Văn Phú 1055 020 204 Nguyễn Nhật Tân 1055 020 242 Trịnh Lê Minh Phúc 1055 020 207 Đào Việt Thắng 1055 020 244 Nguyễn Thị Thanh Phương 1055 020 211 Nguyễn Thị Thu Phương 1055 020 217 Nguyễn Lê Yến Trang 1055 020 295
  3. Nguyễn Dương Thanh Thủy 1055 020 275 Lê Thị Kim Trai 1055 020 285 Nguyễn Văn Phúc 1055 020 205 Đỗ Hùng Phương 1055 020 215 Phan Nhã Phương 1055 020 213 Đỗ Văn Tiến 1055 020 277 Trần Minh Trí 1055 020 298 Tôn Đức Tân 1055 020 241 Nguyễn Văn Phú 1055 020 204
  4. “Vùng văn hóa Nam Bộ”
  5. ❖Vùng văn hóa Nam Bộ bao gồm 19 tỉnh thành. Gồm Đông nam bộ và Tây nam bộ. ❖Đây là vùng đồng bằng sông nước đặc trưng. ❖Bao gồm hệ thông sông Đồng Nai và hệ thống sông Cửu Long
  6. Hệ thống sông Cửu Long
  7. Hệ thống sông Đồng Nai
  8. Tỉnh thành nào nổi tiếng với các điểm du lịch sau: Cù Lao Phố, Bửu Long, làng bưởi Tân Triều : a.a. ĐồngĐồng NaiNai b. Bình Dương c. Bà Rịa Vũng Tàu d. Long An
  9. Nhà máy thủy điện Trị An thuộc tỉnh thành nào sau đây: a. Thành phố Hồ Chí Minh b. Bình Dương c.c. ĐồngĐồng NaiNai d. Bình Phước
  10. Sài Gòn được chính thức mang tên thành phố Hồ Chí Minh vào: a. 12/07/1976 b.b. 02/07/197602/07/1976 c. 22/07/1977 d. 30/04/1975
  11. ❖Vùng văn hóa non trẻ ❖Khoảng 5000-4000 năm trước người Inđonêxia đã đến đây khai phá và tạo nên vùng văn hóa Đồng Nai.
  12. vùng văn hóa Đồng Nai.
  13. ❖ Từ thế kỉ I đến VIII, người Indonesia và nhiều lớp người ngoại nhập tạo nên văn hóa Óc Eo, dựng nên vương quốc Phù Nam hùng mạnh
  14. Văn hóa Óc eo
  15. Văn hóa Óc eo
  16. Văn hóa Óc eo
  17. Vương quốc phù nam
  18. ❖Chủ thể văn hoá chính là người Việt ❖Bên cạnh đó còn có người Khmer và người Hoa. ❖Cư dân bản địa: Stiêng, Chrau, Mạ, hoặc di dân: Khmer, Hoa, Chăm, Tày, Nùng, Mường, Thổ
  19. Người Việt
  20. Người Khmer
  21. Người Khmer
  22. Người Chăm
  23. Người Chrau
  24. Người Stieng
  25. Người Mạ
  26. ❖Nét tính cách người nam bộ. Hiếu khách, tính bộc trực mạnh mẽ, hào phóng và đôn hậu.
  27. Tính nghĩa khí hào hiệp, tấm lòng nhân hậu, bao dung, tư chất thông minh và giàu nghị lực.
  28. Phụ nữ miền Nam rất đỗi vị tha, dịu dàng mà lại khéo tay, nhưng đáng quý nhất là sự hy sinh cho chồng con, cho quê hương Đất nước.
  29. ❖Trang phục Trang phục truyền thống của người nam bộ là chiếc áo bà ba và khăn rằn
  30. Ngoài ra mỗi dân tộc còn có những trang phục truyền thống khác nhau.
  31. Tầm-vông của người Khmer
  32. Người Chăm
  33. gom Trang phục đặc trưng của người dân miền Nam là: a. Áo dài b.b. ÁoÁo bàbà baba c. Áo tứ thân d. Áo the
  34. gom Bến Nhà Rồng – nơi Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước được chính thức đặt tên là Bảo tàng Hồ Chí Minh – chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh từ khi nào: a. Năm 1976 b. Năm 1979 c.c. NămNăm 19951995 d. Năm 1997
  35. gom Dinh Thống Nhất – một công trình kiến trúc có tầm vóc hiện đại, do chính tài nghệ của người Việt Nam tạo nên. Tác giả của đồ án kiến trúc này là ai: a.a. KiếnKiến trúctrúc sưsư NgôNgô ViếtViết ThụThụ b. Kiến trúc sư Nguyễn Văn Long c. Kiến trúc sư Ngô Nẫm d. Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát
  36. ❖Kiến trúc nhà ở Một ít cây làm cột , làm kèo, một ít lá dừa nước vừa lợp mái, vừa thưng vách là là người Nam Bộ đã có một ngôi nhà ấm cúng.
  37. ❖Kiến trúc nhà ở Nhà nổi trên sông.
  38. ❖Kiến trúc đình chùa: Đình chùa Nam Bộ là một quần thể kiến trúc nghệ thuật gồm nhiều nhà vuông và chịu ảnh hưởng nhiều của kiến trúc champa theo phong cách riêng với các tháp và nóc vòm ngoạn mục
  39. Tháp Chăm
  40. ❖ Ẩm thực Nam bộ: Người Nam Bộ ăn rất nhiều rau , đây là loại thức ăn có sẵn ở vùng sông nước , ao hồ , ruộng vườn rất dễ tìm không cần nhiều thời gian chế biến , có loại chỉ cần hái vào rửa sạch là ăn được: rau đắng , bông điên điển , thiên lí , bông kim châm
  41. Đây là một trong ba loại trái cây đặc sản của Vĩnh Long đạt giải nhất trong “Hội thi trái ngon an toàn lần thứ 9” diễn ra ngày 28/04/2010? a. Chôm chôm nhãn b. Bưởi Năm roi c. Thanh long d. Dừa sáp
  42. Bánh Tét Trà Cuôn là đặc sản của tỉnh nào? a. An Giang b. Bạc Liêu c.c. TràTrà VinhVinh d. Sóc Trăng
  43. ❖ Đi lại Trên đất liền thì các cư dân Nam Bộ dùng xe bò, xe ngựa, xe đạp, xe thồ, xe tải Ở vùng sông nước thì dùng xuồng, ghe, tắc ráng, vỏ lãi, tàu, bè, bắc (phà), cộ
  44. ❖ Lễ hội truyền thống Lễ hội của người Việt: Nét đặc trưng của lễ hội : Cầu quốc thái dân an Phong điều vũ thuận ( đất nước thái bình , mưa thuận gió hoà )
  45. Giao lưu văn hoá Việt – Hoa: Rước linh vị bà sang miếu Quan Thánh rồi sang chùa bà Chúa Thuận Thiên của người Việt Lễ hội chùa bà ở Bình Dương
  46. Giao lưu văn hoá Việt - khmer Lễ hội đình Linh Sơn Thánh mấu ở Tây Ninh
  47. ❖ Lễ hội truyền thống Lễ hội của người khmer: Lễ vào năm mới ( pithi chol chnam thmay) Lễ lớn nhất trong năm của người Khmer : Thời gian khai hội 3 ngày giữa tháng 4 dương lịch ( tháng Chét Khmer ) thời điểm giao mùa bắt đầu mùa mưa , chuẩn bị mùa vụ mới .
  48. Lễ cúng ông bà ( Pithi Dolta ) nhớ ơn ông bà , cầu phúc cho linh hôn thân nhân quá vãng . thời gian diễn ra lễ hội khoảng tháng 8, 9 âm lịch hằng năm. Nơi diễn ra lễ hội tại các chùa chiền của người Khmer
  49. ❖ Lễ hội truyền thống Lễ hội của người Chăm : Lễ cúng trăng ( Ok ombok ) : Tống tiễn mùa mưa , đón mùa khô để làm ruộng , Quan niệm sự vận hành của mặt trăng ảnh hưởng đến mùa màng , ruộng rẫy . Cúng nông sản phẩm. Thường được diên ra 15/10 âm lịch tại các chùa và trong Phum sóc .
  50. Ngoài những lễ hội đặc trưng trên, Nam Bộ còn có những lễ hội đặc trưng của từng vùng , miền. Đa đang về văn hoá tín ngưỡng và mang tính lịch sử tồn tại và liên tục được kế thừa phát huy trên khắp các tỉnh ở Nam Bộ như :
  51. - Châu Thới Sơn . Thuận An – Bình Dương . - Nam thiên Nhất Trụ - Chùa Một cột sừng sững giữa trời Nam , Quận Thủ Đức – TP Hồ Chí Minh - Lễ hội Trùng Cửu ( 9/9 âm lịch hằng năm) - Nhà thờ lớn Long Sơn– Vũng Tàu - Và hàng trăm lễ hội lớn nhỏ khác kéo dài từ mũi Cà Mau đến Bình Thuận
  52. Lễ hội đâm trâu
  53. Lễ hội của người Stieng
  54. Lễ cúng trăng của dân tộc Khmer vào rằm tháng 10 âm lịch là lễ hội mang tên: a.a. LễLễ OcombokOcombok b. Lễ Ka tê c. Lễ Thinsak d. Lễ Sukha
  55. Lễ hội Ka tê là lễ hội đặc trưng của dân tộc nào? a. Chơ Ro b.b. ChămChăm c. Khmer d. Xtiêng
  56. Thánh địa Mỹ Sơn là hệ thống những ngôi đền dâng cúng vị thần: a. Thần Linga b. Thần Siva c. Thần Lingo d. Thần Sivian
  57. ❖ Văn học nghệ thuật: Nam Bộ có một kho tàng văn học, văn nghệ dân gian phong phú. Đó là các truyện dân gianphản ánh sự nghiệp khai phá đất đai, gắn liền với những danh thắng, di tích và nhân vật lịch sử.
  58. Kho tàng ca dao và dân ca với các điệu hò, điệu lý, các bài hát huê tình, hát ru em, hát đồng dao, hát sắc bùa, hát thài, hát rối, hát vọng cổ, hát tài tử, cải lương
  59. Cải lương
  60. Hát nói
  61. Hát sắc bùa
  62. Đờn ca tài tử
  63. Múa chăm: Điệu Tiaung
  64. Múa Rămvông
  65. Nam Bộ còn có một số thể loại văn học dân gian đặc sắc khác là nói vè, nói tuồng, nói thơ.
  66. Truyện thơ và hình thức diễn xướng nói thơ cũng là một hoạt động văn nghệ dân gian phổ biến tại Nam Bộ -Truyện thơ nổi tiếng như Lục Vân Tiên
  67. Ông tổ của nghệ thuật cải lương nước ta là: a.a. CaoCao VănVăn LầuLầu b. Nguyễn Văn Cao c. Phan Hữu Vọng d. Bùi Đức Chí
  68. Tác giả bài cải lương “Dạ cổ hoài lang” là: a. Cao Quỳnh Cư b. Cao Văn Vọng c.c. CaoCao VănVăn LầuLầu d. Nguyễn Thành Châu
  69. Nhóm chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý từ các nhóm bạn!