Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam - Chương V: Tổ chức lãnh thổ các ngành dịch vụ - Trần Thu Hương

pdf 48 trang ngocly 1610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam - Chương V: Tổ chức lãnh thổ các ngành dịch vụ - Trần Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_dia_ly_kinh_te_viet_nam_chuong_v_to_chuc_lanh_tho.pdf

Nội dung text: Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam - Chương V: Tổ chức lãnh thổ các ngành dịch vụ - Trần Thu Hương

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA QUẢN TRỊ Chương V TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ GV: TRẦN THU HƯƠNG 1
  2. I.VAI TRÒ CỦA DỊCH VỤ TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ XÃ HỘI Dịch vụ là một ngành không tạo ra của cải vật chất nhưng có ý nghĩa đặc biệt nhờ việc làm tăng thêm giá trị của hàng hoá, với vai trò  Kinh tế dịch vụ tham gia vào việc chu chuyển hoạt động KT-XH,  Thúc đẩy mối liên hệ giữa các ngành, liên vùng  Thúc đẩy việc mở mang KT đối ngoại, tạo sự hoà nhập hai chiều giữa nước ta và thế giới 2
  3. II. ĐẶC ĐiỂM CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ DV 1. KHÁI NiỆM 2. PHÂN LoẠI DỊCH VỤ 3
  4. 1. KHÁI NiỆM - Dịch vụ là một khu vực KT, nó bao gồm tổ hợp rộng rãi các ngành nhằm cung cấp sản phẩm đáp ứng nhu cầu sản xuất, của đời sống vật chất và tinh thần của dân cư, đảm bảo sự hoạt động bình thường, liên tục, đều đặn và có hiệu quả của nền KT 4
  5. 2. PHÂN LOẠI DỊCH VỤ - Giao thông vận tải - Thông tin liên lạc, bưu chính viễn thông - Thương nghiệp (nội thương, ngoại thương) - Du lịch - Giáo dục - Y tế - Các ngành khác: bảo hiểm, ngân hàng, quảng cáo, tư pháp, 5
  6. 3. ĐẶC ĐiỂM TỔ CHỨC LÃNH THỔ DV - Trong hoạt động dịch vụ, người sản xuất và người tiêu dùng thường xuyên tiếp cận với nhau, - Vd: Ở VN, ĐNB là vùng có nền KT phát triển, mức sống ở đây cao, chiếm 60% thị phần miền nam 6
  7. 3. ĐẶC ĐiỂM TỔ CHỨC LÃNH THỔ DV - Hoạt động dịch vụ thường có xu hướng cá biệt hoá, quá trình sản xuất và tiêu dùng dịch vụ diễn ra cùng lúc nên khó tự động hoá, - Dịch vụ hiện đại đang có xu hướng phát triển trên cơ sở kỹ thuật và công nghệ cao 7
  8. III. HiỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ NGÀNH DỊCH VỤ CHỦ YẾU 1. GIAO THÔNG VẬN TẢI 2. THÔNG TIN LIÊN LẠC 3. THƯƠNG MẠI VÀ DẦU TƯ 4. DỊCH VỤ DU LỊCH 8
  9. 1. GIAO THÔNG VẬN TẢI  Tình hình chung:  Hệ thống GTVT từ 1990 ¡ nay : phát triển toàn diện, có tốc độ tăng trưởng nhanh. Tuy nhiên qui mô chưa lớn, chất lượng còn thấp.  Tổng chiều dài đường bộ (2008): 171.392 km  Đường sông : 37.312 km. Dựa vào dòng chảy tự nhiên  Đường sắt : 3.218 km. 85% đường khổ hẹp  Cảng biển : 8 cảng. Tổng khối lượng hàng hóa bốc xếp 35 triệu tấn /năm  Sân bay : 3 sân QT; 13 sân nội địa.Qui mô SB chưa lớn, số lượng phương tiện hạn chế 9
  10. 1. GIAO THÔNG VẬN TẢI  Tình hình chung:  Phân bổ không đều, thưa ở M.núi, Tây Nguyên.  Phân bổ theo hai hướng chính : ¡Tỏa tia ở Bắc bộ và Nam bộ ¡Hình chân thang ở Trung bộ  Mật độ GTVT cao nhất ở ĐB Sông Hồng: 367m/km²,thấp nhất ở Tây Nguyên: 87m/km². 10
  11. 1. GIAO THÔNG VẬN TẢI  Tình hình phân bổ các đơn ngành:  Các tuyến Đường sắt chủ yếu:  Hà Nội – TPHCM: dài 1726 km  Hà Nội – Lào Cai: dài 296 km  Hà Nội – Đồng Đăng : 165km  Hà Nội – Hải Phòng : 102 km Các tuyến đường trên đều rộng 1000 mm. 11
  12. 1. GIAO THÔNG VẬN TẢI  Tình hình phân bổ các đơn ngành:  Các tuyến đường bộ chủ yếu:  QL 1 dài 2000 km : Hà Nội – Cần Thơ.  Đường số 2 : Hà Nội – Vĩnh Phúc – Phú Thọ- Hà Giang- Mèo Vạc : 165km.  Đường số 3 : Hà Nội – Thái Nguyên- Bắc cạn- Cao Bằng:275 km  Đường số 4 : Cao Bằng – Móng Cái: 315 km.  Đường số 5 : Hà Nội – Hải Dương – Hải Phòng : 103 km. 12
  13. 1. GIAO THÔNG VẬN TẢI Tình hình phân bổ  Các tuyến đường bộ chủ yếu:  Đường 1B và 37: Đồng Đăng- Thái Nguyên- Tuyên Quang- Yên Bái- Sơn La:  Đường số 9 : Quảng Trị - Xavanakhet- Lào- Thái Lan.  Đường số 20 : TPHCM – Đà Lạt.  Đường số 13 : TPHCM – Lộc Ninh- CPC- Lào.  Đường số 51 : TPHCM – Vũng Tàu. 13
  14. 1. GIAO THÔNG VẬN TẢI  Tình hình phân bổ các đơn ngành:  Các tuyến đường sông chủ yếu  Hà Nội – Nam Định – Thái Bình theo Sông Hồng(118km)  Sơn Tây (Hà Tây)-Chợ Bờ(Hòa Bình):Theo Sông Hồng, Đà 113 km  Việt Trì- T. Quang:Theo Sông Lô, 98km  Hải Phòng – Bắc Giang : Theo Sông Thái Bình, Sông Thương: 107km 14
  15. 1. GIAO THÔNG VẬN TẢI  Tình hình phân bổ các đơn ngành:  Đường biển :  Cả nước có 73 cảng biển với 22 km cầu bến.  Có 8 cảng lớn QG: HP, SG,Cửa lò (NA);Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang, Vũng Tàu, Cần Thơ  20 cảng cấp tỉnh :  Năng lực thông qua : 31triệu tấn/năm 15
  16. 1. GIAO THÔNG VẬN TẢI  Tình hình phân bổ các đơn ngành:  Đường Hàng Không:  Từ 1992 đến nay mạng lưới đường hàng không phát triển mạnh mẽ. Tốc độ tăng trưởng 35%/năm.  Hiện cả nước có 313 điểm gọi là Sân bay, trong đó có 80 SB có khả năng hoạt động; đang hoạt động 17 SB dân dụng với 24 đường bay QT; 27 đường bay trong nước;  Khối lượng vận chuyển đến cuối 2007: 130.000 tấn hàng hóa.  Năng lực vận chuyển đến cuối 2006 vào khoảng 7,4 triệu lượt người 16
  17. 1. GIAO THÔNG VẬN TẢI  Tình hình phân bổ các đơn ngành:  Đường ống: Dẫn dầu. Phục vụ cho CN khai thác dầu, CN hóa dầu.  Các tuyến Vận tải Chuyên môn hóa:  Hà Nội – HP: Vận chuyển các mặt hàng XK khu vực phía Bắc.  ĐBSCL- TPHCM- Tây nguyên: Vận chuyển lương thực, hàng tiêu dùng và hàng nông sản. Tóm lại: Các tuyến GT VN kết hợp chặt chẽ với nhau, nối liền các khu vực kinh tế quan trọng của cả nước. Trong đó đường QL 1A và đường sắt Bắc-Nam quan trọng 17
  18. 2. THÔNG TIN LIÊN LẠC  Có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, được xem là “Chìa khóa cho tương lai”.  Giúp con người xích lại gần nhau, làm cho các hđ kinh tế XH trên toàn cầu trở nên dễ dàng  Được xem là 1 dạng tài nguyên đặc biệt, giúp QTế hóa đời sống, thu thập, lưu trữ,  Sự phát triển KT phụ thuộc nhiều vào hệ thống TTLL và sự hiện đại của nó. 18
  19. 2. THÔNG TIN LIÊN LẠC CÁC LĨNH VỰC CỦA TTLL GỒM:  Cung cấp các phương tiện TT truyền thông(medias).  Truyền tin (communication)  Lắp đặt, duy tu bảo dưỡng các phương tiện. 19
  20. 2. THÔNG TIN LIÊN LẠC  MẠNG LƯỚI TTLL Ở VN  Trước đổi mới (1986-1987) TTLL VN nghèo nàn, lạc hậu.  Từ 1986 đến nay, ngành BCVT phát triển vượt bậc. ¡ Hiện nay mạng lưới TTLL nước ta tương đối đa dạng: 20
  21. Số thuê bao điện thoại VN Số máy điện thoại 150000000 100000000 50000000 0 2000 2004 2008 2009 Số máy điện thoại 3286300 10296500 81339400 130400000 21
  22. 3. THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ  THƯƠNG MẠI  Thị trường trong nước(nội thương) thể hiện ở tổng mức bán lẻ hàng hóa XH, trong 10 năm, tăng 11 lần. Trong đó Tư nhân chiếm ¾.  ¡Năm 2004, tổng mức bán lẻ tăng 1,7 lần so với 2000.  ¡Năm 2005, TM nội địa đạt 475,4 nghìn tỷ đồng. 22
  23. CƠ CẤU TỔNG MỨC BÁN LẺ HÀNG HÓA 100% KT có FDI 50% KT ngoài NN KT Nhà nước 0% 1990 1994 2003 2005 2009 23
  24. 3. THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ  THỊ TRƯỜNG NGOÀI NƯỚC (ngoại thương):  Trước 2000: Khi Đông Âu và Liên Xô sụp đổ, VN bị mất nguồn viện trợ, đe dọa sụp đổ nền KT VN(1990-1991)  Từ 2000-nay HĐ ngoại thương có những bước chuyển biến rõ rệt. Tăng 7 lần.  Năm 2005 tổng GTXNK đạt 69,18 tỷ USD, trong đó XK 32,2 tỷ USD. 24
  25. GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU QUA CÁC NĂM (triệu USD) Năm Tổng số Xuất nhập khẩu và cán cân thương mại Xuất khẩu Nhập khẩu Cán cân XNK 1990 5156.4 2404 2752.4 -348.4 1992 5121.5 2580.7 2540.8 39.9 1995 13604.3 5448.9 8155.4 -2706.5 1999 23283.5 11541.4 11742.1 -200.7 2000 30119.2 14482.7 15636.5 -1153.8 2003 45405.1 20149.3 25255.8 -5106.5 2004 58458.1 26504.2 31935.9 -5431.7 2005 69180 32200 36980 -4780 2008 143398.9 62685.1 80713.8 -18028.7 2009 127045.1 57096.3 69948.8 -12852.5 25
  26. Giá trị xuất nhập khẩu 80000 60000 40000 20000 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Năm 1990 19921995 19992000 20042005 2009 Xuất khẩu 2404 25815449 11541448 26503220 5709 Nhập khẩu 2752 25418155 11741563 31933698 6994 26
  27.  Xuất khẩu:  Thị trường xuất khẩu: THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA VN PHÂN THEO KHỐI NƯỚC(TRIỆU USD) Khối nước 2000 2001 2007 2008 2009 ASEAN 2619 2553.6 8110.3 10337.7 8591.9 APEC 10097.6 10084 35048.8 44213.1 0 EU 2845.1 3002.9 90096.4 10895.8 9378.3 OPEC 643.2 757.7 1687.3 1866.1 27
  28. CƠ CẤU HÀNG XK CỦA VIỆT NAM Hàng XK ĐVT 1995 1998 1999 2000 2008 2009 Dầu thô 1000 tấn 7652 12145 14881.9 15423.5 13752.3 13372.9 Than đá 1000 tấn 2821 2162 3260 3251.2 19357.6 24991.9 Gạo 1000 tấn 1988 3730 458.3 3476.7 4744.9 5958.3 Cà phê 1000 tấn 248.1 382 482 733.9 1060.9 1183.5 Thủy sản 10.000.000t 621.4 858 937.6 1478.5 4510.1 4251.3 Cao Su 1000 tấn 138.1 191 263 273.4 658.7 731.4 Lạc nhân 1000 tấn 111 86.8 56 76.1 160.8 177.2 28
  29. Cơ cấu hàng XK của VN 100% 90% 80% 70% Lạc nhân 60% Cao Su 50% Cà phê 40% Gạo 30% 20% Than đá 10% Dầu thô 0% Năm Năm Năm Năm Năm Năm 1995 1998 1999 2000 2008 2009 29
  30. Cơ cấu hàng XK của VN(Xuất khẩu Thủy sản) Thủy sản ĐVT 1000.000.000 USD 10000000 8000000 6000000 4000000 2000000 0 Năm Năm Năm Năm Năm Năm 1995 1998 1999 2000 2008 2009 Thủy sản 621400 858000 9376000 1478500 4510100 4251300 30
  31. NHẬP KHẨU  Nền kinh tế VN luôn trong tình trạng nhập siêu (Nhập khẩu > Xuất khẩu) 31
  32.  Thị trường nhập khẩu Thị trường nhập khẩu của VN phân theo khối nước (ĐVT triệu USD) Khối Năm Năm Năm Năm Năm nước 2000 2001 2007 2008 2009 ASEAN 4449 4172.3 15908.2 19567.7 13813.1 APEC 13998 13185.9 52637.9 67232.2 0 EU 1317.4 1506.3 5142.4 5581.5 5830.3 OPEC 525.9 435.8 1758.6 2346.9 0 32
  33. Thị trường nhập khẩu của VN phân theo khối nước (ĐVT triệu USD) 100% 80% 60% OPEC EU 40% APEC 20% ASEAN 0% Năm Năm Năm Năm Năm 2000 2001 2007 2008 2009 33
  34. CÁC MẶT HÀNG NHẬP KHẨU CHỦ YẾU Hàng NK ĐVT 1995 1998 1999 2007 2008 2009 Ô tô vận tải cái 12.223 10.575 6981 10.792 15.899 24.132 Xe máy 1000 cái 458.5 383.8 502.3 7250 51059 80596 Phân bón 1000 tấn 3885.9 3448.6 3702.8 3792 3042.5 4518.9 Clanhke 1000 tấn 959.3 785.8 243.7 3786.4 3694.5 3554.4 Chất dẻo 1000 tấn 223.1 348.6 383.4 2506.9 2949 2813.2 34
  35. CÁC MẶT HÀNG NHẬP KHẨU CHỦ YẾU 100% 80% 60% Chất dẻo 1000 tấn Clanhke 1000 tấn 40% Phân bón 1000 tấn Xe máy 1000 cái 20% Ô tô vận tải cái 0% Năm Năm Năm Năm Năm Năm 1995 1998 1999 2007 2008 2009 35
  36.  ĐẦU TƯ  Đầu tư trong nước: Bảng 5.26. CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA VN (% tổng vốn theo giá trị thực tế) Năm Năm Năm Năm Năm Nguồn vốn 1995 2001 2003 2008 2009 Nhà nước 42 59.1 54 33.9 40.6 Ngoài QDoanh 27.6 22.9 29.7 35.2 33.9 FDI 30.4 18 16.3 30.9 25.5 36
  37. Cơ cấu nguồn vốn của VN (% tổng vốn theo GT thực tế) 100% 90% 80% 70% 60% 50% FDI 40% Ngoài QDoanh 30% Nhà nước 20% 10% 0% Năm Năm Năm Năm Năm 1995 2001 2003 2008 2009 37
  38.  Hợp tác đầu tư quốc tế  Hình thức tư bản: HÌNH THỨC TƯ BẢN Các ngoại Tài sản Tài sản Các hình tệ mạnh: hữu hình vô hình : thức USD, Bảng : Nhà SLĐ, khác : cổ anh, Yên xư ng, máy KThuật, phi u, Nh t, ở ế ậ móc T.hiệu hối phiếu 38
  39.  Hợp tác đầu tư quốc tế CÁC HÌNH THỨC HỢP TÁC ĐẦU TƯ Đầu tư Đầu tư Tín trực gián dụng qu c tiếp tiếp ố tế 39
  40.  Đầu tư của nước ngoài vào VN NHỮNG HÌNH THỨC ĐẦU TƯ QUỐC TẾ TẠI VN HĐ hợp tác XN Liên XN 100% Hình thức Kinh doanh vốn Hợp đồng Xây N.ngoài dựng –Khai doanh thác-chuyển giao 40
  41. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC ĐẦU TƯ TẠI VN • Ngày 29/12/1987 Luật đầu tư nước ngoài được ban hành đã tạo đk thuận lợi thúc đẩy đầu tư vào VN • Năm 2005 Luật đầu tư 2005 ra đời trên cơ sở Luật đầu tư nước ngoài và Luật khuyến khích đầu tư. 41
  42. CÁC ĐỐI TÁC ĐẦU TƯ LỚN CỦA VN 1988-2009 Stt Quốc gia Số dự án Giá trị đầu tư 1 Quần đảo Vigin (ANH) 495 15261.4 2 Hồng Kông 740 8540 3 Nhật 1247 17149.6 4 Hàn Quốc 2560 26880.4 5 Singgapo 870 16345.7 6 Pháp 347 3895.4 7 Thái Lan 284 6198.4 8 Hoa Kỳ 598 15403.1 9 Malayxia 395 17202.3 10 Đức 157 904.342
  43. ĐẦU TƯ CỦA VN RA NƯỚC NGOÀI  Từ 1989 đến 2007, VN đã đầu tư tổng cộng 280 dự án ra nước ngoài, với tổng số vốn đăng ký 196,4 triệu USD, đã thực hiện 13,1 triệu USD. • Nước được VN đầu tư : Lào : 33 dự án; Hoa kỳ: 13 dự án; Nga 11; Singapo: 9; Campuchia, Ucraina: 5; Nhật : 4. • Lĩnh vực đầu tư : CN chế biến: 46 dự án; KD tài sản và DV tư vấn : 23; KS nhà hàng : 8. 43
  44. 4. DỊCH VỤ DU LỊCH  Khách du lịch VN, đặc biệt du lịch QT chủ yếu phát triển đàu những năm 1990.  Số khách đến VN gần 60% bằng đường hàng không, 33% bằng đường bộ. 44
  45. SỐ LƯỢT KHÁCH CỦA NGÀNH DU LỊCH THỜI KỲ 1990-2007 STT Năm Khách Quốc tế Khách nội địa 1 1990 250 1000 2 1991 300 1500 3 1992 440 2000 4 1993 670 2700 5 1994 1018 3500 6 1995 1358 5500 7 1996 1600 6500 8 2000 2140 11200 9 2001 2330 11700 10 2002 2628 13000 11 2004 2928 14500 12 2007 4229.3 18000 45
  46. Số lượt khách QT đến VN Phân theo Quốc tịch khách đến Phân theo Quốc tịch khách đến ST Năm Năm Năm T Phương tiện 2000 2004 2007 Đường hàng 1 không 1113.1 1821.7 3300.9 ST Năm Năm Năm T Qu c t ch 2000 2004 2007 ố ị 2 Đường Thủy 256.1 263.3 225 Người Đài 1 Loan 210 256.9 319.3 3 Đường bộ 770.9 842.9 703.5 2 Người Nhật 142.9 267.2 418.3 Phân theo mục đích đến 3 Người Pháp 88.2 104 183.8 Năm Năm ST 200 200 4 Người Mỹ 95.8 272.5 408.3 T Mục đích ăm 2000 4 7 5 Người Anh 59.3 71 107.5 1 Du lịch 1138.9 1584 2605.7. Thương 6 Người Thái Lan 20.8 53.7 167 2 mại 419.6 521.7 673.8 i Trung Ngườ Thăm thân 7 Quốc 492 778.4 574.6 3 nhân 400 467.4 601 Mục đích 46 4 khác 181.6 354.8 348.8
  47. 4. DỊCH VỤ DU LỊCH  CÁC VÙNG DU LỊCH CHÍNH VN  Bắc bộ : Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh. (Các điểm DL nổi tiếng: Hạ Long;Đồ Sơn, Bãy Cháy, Trà Cổ, Văn Miếu, Hồ Tây, Tam Đảo, )  Bắc Trung bộ : Huế- Đà Nẵng;  Nam TB và NB: TPHCM-Nha Trang-Đà Lạt.  Các tuyến DL được hình thành trên CS các vùng DL, các tài nguyên DL, mục đích yêu cầu của KH 47
  48. 4. DỊCH VỤ DU LỊCH  CÁC TUYẾN DU LỊCH CHÍNH VN  Thủ đô HN và vùng phụ cận  Hạ Long- Bái Tử Long, Cát Bà, Đồ Sơn  Huế-ĐN-Lao Bảo, Lăng Cô, Hải Vân, Sơn Trà, Hội An, Phong Nha –Lào- Thái Lan.  Nha Trang- Đà lạt  TPHCM và các vùng phụ cận  Các tỉnh TG- Cần Thơ, Kiên Giang, miệt vườn các tỉnh ĐBSCL 48