Bài thảo luận Vật liệu nhiệt lạnh - Chủ đề: Vật liệu kim loại - Đặng Thị Thu Hương
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thảo luận Vật liệu nhiệt lạnh - Chủ đề: Vật liệu kim loại - Đặng Thị Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_thao_luan_vat_lieu_nhiet_lanh_chu_de_vat_lieu_kim_loai_d.ppt
Nội dung text: Bài thảo luận Vật liệu nhiệt lạnh - Chủ đề: Vật liệu kim loại - Đặng Thị Thu Hương
- Bài Thảo Luận VẬT LIỆU NHIỆT LẠNH (GV: Đặng Thị Thu Hương ) ➢Chủ Đề: VẬT LIỆU KIM LOẠI
- Danh sách nhóm 5 ➢ Phan Văn Trung ➢ Lê Thạc Linh ➢ Đinh Văn Luân ➢ Ngô Văn Đại ➢ Bùi Văn Trà ➢ Nguyễn Trọng ➢ Phạm Văn Vịnh
- NHỮNG VẤN ĐỀ THẢO LUẬN • Ứng dụng kim loại, hợp kim trong thiết bị lạnh ➢ Máy nén ➢ Dàn ngưng ➢ Dàn lạnh ➢ Van tiết lưu ➢Các thiết bị phụ : ▪ Lọc khô ▪ Tách dầu ▪ Bình trung gian ▪ Hút ẩm
- tql Pk, Tk 2 3 3' 4 P0, T0 1' 1 tqn i(kJ/kg) Biểu diễn các thông số trên đồ thị lgP–i
- Giới thiệu chung về máy nén ❖ Máy nén lạnh: là bộ phận quan trọng nhất trong hệ thống lạnh ➢ Nhiệm vụ: - Tạo ra áp suất lớn áp lớn hơn áp suất ngưng tụ ở nhiệt độ ngưng tụ tương ứng - Tạo động lực cho tuần hoàn của môi chất lạnh trong hệ thống lạnh
- Máy Phân Nén lạnh loại máy Máy nén Máy nén thể tích động học nén lạnh Máy nén Máy nén Máy nén máy nén piston piston tuabin êjêctơ tổng dao động quay quát MN MN trục vít, MN MN rôto lăn, máy nén Piston trượt, Tua bin MN rôto êjêctơ hơi MN con lắc tấm trượt ly tâm
- Một số máy nén thường gặp Máy nén trục vít Máy nén piston Máy nén kiểu đĩa chéo
- Giới thiệu chung về máy nén ❖ Máy nén piston trượt : 1) Thân máy 2) Xi lanh 3) Pit tông, xéc măng 4) Tay biên 5) Trục khuỷu 6) Cụm bít cổ trục 7) Clapê hút và đẩy 8) Van an toàn 9) Van khởi động
- 1. Thân máy : là chi tiết để lắp ráp các chi tiết máy lại với nhau. Trục khuỷu, tay biên, các cơ cấu bôi trơn đều nằm trong thân máy thân máy thường được đúc bằng gang xám, kim loại nhẹ hay bằng kết cấu thép hàn, trên thân máy các vị trí phải gia công chính xác để lắp các chi tiết của máy nén
- 2. Xi lanh : được đúc bằng gang chất lượng cao, nhôm mạ crôm 3. Pit tông, xéc măng : • Pit tông thường được đúc bằng gang xám hoặc hợp kim nhôm • xéc măng để lắp vào piston để cho kín khít với xi lanh .
- 4. Tay biên: để nối trục khuỷu với Piston, Tay biên thường được làm bằng thép rèn 5. Trục khuỷu : tạo mô men quay,Dẫn động các cơ cấu và hệ thống của động cơ Vật liệu chế tạo thường là Thép rẻ, hệ số ma sát trong lớn Gang cầu: dễ đúc, rẻ, chịu mòn tốt
- Các chi tiết cấu tạo nên piston
- 1) Clapê hút và đẩy 2) Van an toàn 3) Van khởi động
- Giới thiệu chung về dàn ngưng ➢ Thiết bị ngưng: là thiết bị trao đổi nhiệt để biến hơi môi chất lạnh có áp suất và nhiệt độ cao sau quá trình nén thành trạng thái lỏng. Đôi khi trong thiết bị ngưng còn xảy ra cả quá trình làm lạnh môi chất lạnh xuống thấp hơn nhiệt độ ngưng(quá trình quá lạnh) ➢ Thiết bị ngưng: - Thiết bị thải nhiệt (chênh lệch nhiệt độ trong và ngoài hệ thống) - Áp suất cao bằng áp suất ngưng - Môi chất từ hơi quá nhiệt chuyển sang lỏng
- ➢ Phân loại 1,Bình ngưng làm mát bằng nước hoặc không khí . 2,Dàn ngưng không khí đối lưu tự nhiên 3,Dàn ngưng tưới 4,Tủ lạnh gia đình đa số có dàn ngưng không khí đối lưu tự nhiên ➢ Yêu cầu đối với dàn ngưng • Phải có khả năng toả nhiệt phù hợp với năng suất lạnh của máy nén • Bề mặt trao đổi nhiệt phải đủ và tốt • Sự tiếp xúc giữa cánh tản nhiệt và ống phải tốt • Chịu được áp suất và nhiệt độ cao, không bị ăn mòn • Tuần hoàn không khí phải tốt • Công nghệ chế tạo đơn giản,gọn nhẹ, bảo dưỡng và sửa chữa dễ dàng. • Vật liệu chế tạo thường là sắt và hợp kim sắt, đồng và hợp kim đồng
- Giới thiệu chung về van tiết lưu ➢ Van tiết lưu là van điều tiết điều chỉnh lưu lượng của dòng môi chất của hệ thống ➢ Van tiết lưu • Áp suất giảm (Ptg) • Nhiệt độ giảm ( Ttg) • Môi chất được làm lạnh tới khoảng nhiệt độ tính toán ➢ Van tiết lưu chủ yếu làm bằng hợp kim thép ,một số chi tiết làm bằng polimer
- Cấu tạo van tiết lưu 9 8 7 P1 = qn) f(t 1: Nắp chụp 10 2: Vít điều chỉnh. 6 3: Môi chất lạnh vào Ph 5 thiết bị bay hơi. 12 4 4: Lò xo. 11 5: Ty van. 6: Nối với đường cân R 3 bằng áp suất ngoài. 2 7: Màng xếp. 8: Bầu cảm biến. 1 Hình 3–3: Cấu tạo van tiết lưu
- Vị trí van tiết lưu trong hệ thống lạnh Van tiết lưu
- Giới thiệu chung về dàn lạnh ➢ Dàn lạnh là thiết bị thu nhiệt từ môi trường làm lạnh tuần hoàn giữa thiết bị bay hơi và đối tượng làm lạnh để nhận nhiệt và làm lạnh đối tượng làm lạnh. Cũng có trường hợp đối tượng làm lạnh thải nhiệt trực tiếp cho môi chất làm lạnh trong thiết bị bay hơi (làm lạnh trực tiếp),hoặc có thể thải nhiệt gián tiếp qua môi trường trung gian (lam lạnh gián tiếp) ➢ Thiết bị bay hơi - Áp suất thấp (Ps) - Nhiệt độ thấp(Ts) - môi chất chuyển dần từ lỏng sang hơi
- Hình 7-7: Dàn lạnh đối lưu cưỡng bức Hình 7-5: Dàn lạnh kiểu tấm bản
- ❖Tùy vào môi trường làm việc mà cấu tạo dàn lạnh của các hệ thống lạnh củng khác nhau ➢Phân loại • Dàn bay hơi phổ biến là kiểu tấm • Dàn bay hơi kiểu tấm bằng nhôm • Dàn bay hơi bằng thép không gỉ • Cũng có loại dàn bay hơi làm bằng ống đồng hoặc ống nhôm có bố trí cánh Dàn bay hơi thường được chế tạo bằng thép, đồng và hợp kim đồng, nhôm và hợp kim nhôm.
- Giới thiệu về những bộ phận khác • Các thiết bị phụ – Bình trung gian : Dùng để làm mát trung gian hơi môi chất sau cấp nén áp thấp để và quá lạnh lỏng môi chất trước khi vào van tiết lưu bằng cách bay hơi một phần môi chất lỏng dưới áp suất trung gian: => Áp suất cao, nhiệt độ thấp,
- • Lọc khô: Vỏ làm bằng hợp kim thép
- ➢ Phin lọc sấy • Tùy vào từng loại môi chất mà phin lọc sấy có thể làm bằng đồng (nếu môi chất không phải NH3)hay hợp kim thép • Phin lọc sấy nằm trước van tiết lưu để lọc ẩm và sấy môi chất trước khi vào van tiết lưu
- •Phin lọc có nhiệm vụ loại trừ cặn bẩn để tránh hiện tượng tắc van tiết lưu. Ngoài ra còn có nhiệm vụ loại bỏ các Axid và các chất khác ra khỏi vòng tuần hoàn môi chất lạnh. Phin lọc phin lọc cho thiết bị máy lạnh freon. được lắp trên đường cấp lỏng cho dàn bay hơi và được lắp đặt trước van điện từ.
- • . Van chặn và van tạp vụ. + Nhiệm vụ của van chặn là khi vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lạnh cần thiết phải van chặn của hệ khoá hoặc mở dòng chảy thống. của môi chất lạnh trên vòng tuần hoàn. +Van tạp vụ được lắp đặt trên đầu của máy nén ở đường hút và đường đẩy của máy nén. Van tạp vụ có nhiệm vụ là để bảo dưỡng, sửa chữa, nạp dầu, nạp gas, Cấu tạo van tạp hút chân không cũng như vụ. phục vụ cho việc đo đạc
- . Các rơ le bảo vệ ❖Rơ le áp suất Bảo vệ thiết bị khi có sự cố về áp suất như tăng hoặc giảm đột ngột. Lúc đó Rơle sẽ nhận tín hiệu và tác động đến hệ thống điều khiển và làm Rơ le áp suất kép ngừng hoạt động cuả máy nén, đồng thơì đèn sự cố và mạch báo động sự cố làm việc. lớp vỏ bằng polimer các chân tiếp xúc bằng đồng (nếu môi chất không phải NH3),các bộ phận khác bằng hợp kim Rơ le bảo vệ áp suất dầu.
- Van điện từ ❖Van điện từ là van chặn được điều khiển bằng lực điện từ. Khi có điện cuộn dây sẽ sinh ra lực điện từ hút lõi thép và đẩy van lên, van điện từ mở ra để cho dàng môi chất đi qua, khi không có Cấu tạo van điện từ. điện van điện từ đóng lại ngừng cấp dịch. Van chỉ Cấu tạo chủ yếu bằng hợp có hai chế độ là đóng hoặc mở. kim thép
- Chọn vật liệu kim loại theo môi chất ▪ Tùy từng loại môi chất cụ thể mà người ta chọn kim loại chế tạo các chi tiết của hệ thống cho phù hợp ➢ freôn 12 (R12) - CCl2F2:R12 không tác dụng với bất kì một kim loại nào nên có thể dùng đồng trong một số chi tiết như:phin lọc sấy , không dẫn điện, khả năng rò rỉ qua các lỗ nhỏ trong kim loại cao hơn không khí nhiều . R12 có khả năng hoà tan các hợp chất hữu cơ và nhiều loại sơn, do đó dây quấn động cơ điện phải dùng loại sơn cách điện đặc biệt, không hoà tan trong R12.
- ➢AMONIẮC(NH3):là môi chất gặp nhiều trong nhiều hệ thống lạnh nhưng do nó tác dụng với đồng nên người ta không sử dụng đồng khi có mặt loại môi chất này ,mà những bộ phận thường làm bằng đồng sẽ được thay thế bằng hợp kim