Bài giảng Năng lượng tái tạo ở Việt Nam - Đặng Đình Thống

pdf 21 trang ngocly 1060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Năng lượng tái tạo ở Việt Nam - Đặng Đình Thống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nang_luong_tai_tao_o_viet_nam_dang_dinh_thong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Năng lượng tái tạo ở Việt Nam - Đặng Đình Thống

  1. Năng l −ợng tái tạo ở Việt nam PGS.TS . Đặng Đình Thống Trung Tâm NC năng l−ợng mới Đại Học Bách Khoa Hà nội Nội dung 1. Nguồn và tiềm năng 2. Hiệệạggn trạng nghiên cứu ứng gụg dụng 3. Triển vọng phát triển 1
  2. Năng l−ợng tái tạo ở Việt nam „ Năng l−ợng tái tạo: „ Các nguồn NL có khả năng tái sinh „ Không gây ô nhiễm môi tr−ờng „ Nguồn tài nguyên NLTT khá dồi dào và đa dạng „ Nguồn: „ Năng l−ợng mặt trời „ Năng l−ợng các dòng n−ớc „ Năng l−ợng gió „ Năng l−ợng sinh khối „ Năng l−ợợgng đị a nhiệ t „ Năng l−ợng đại d−ơng „ Thuỷ triều „ Sóng biển „ Nhiệệạt đại d−ơng „ Tiềm năng rất lớn. 2
  3. Năng l−ợợạệng tái tạo ở Việt nam 1.1- Năng l−ợng mặt trời „ Là NL sóng điện từ do mặt trời phát ra và truyền đến quả đất „ Việt nam có nguồn NLMT khá dồi dào vì ở khu vực nhiệt đới „ Vùng Đông Bắc: thấp nhất; mật độ: 250 đến 400 cal/cm2.ngày, số giờ nắng: 1600 – 1900 giờ/năm. „ Tây Bắc và Bắc Trung bộ: trung b ình so với cả n −ớc, 300 đến 500 cal/cm2.ngày, 1800 đến 2100 giờ. Miền Bắc NLMT phân bố không đều trong năm, có 2 mùa rõ rệt. „ Từ Đà Nẵng trở vào: NLMT cao và phân bố t −ơng đối đồng đều trong cả năm, 350 đến 500 cal/cm2.ngày, 2000 đến 2500-2600 giờ/năm. „ So với thế giới Việt nam có NLMT loại cao. 3
  4. Năng l−ợợạệng tái tạo ở Việt nam Thuỷ điện nhỏ „ Thuỷ điện nhỏ (TĐN): công suất ≤ 10 000 kW/trạm „ Tổng tiềm năng TĐN đ−ợc xác định khoảng 1800 đến 2000 MW „ Trong đó: „ Loại CS 100-10 000 kW có 500 trạm, tổng công suất ~ 1400-1800 MW, chiếm hơn 90% tổng tiềm năng TĐN. „ Loạ i CS < 100 kW có kh oả ng 2500 trạm với tổ ng công suất ~ 100-200 MW, chiếm 7-10% tổng công suất TĐN. „ Loại CS ≤ 5 kW đã đ−ợợụgc khai thác sử dụng rất rộng rãi để cấp điện sinh hoạt cho các hộ gia đình miền núi. „ Là nguồn −u tiên trong ch−ơng trình ĐKHNT 4
  5. Năng l−ợng táởệái tạo ở Việt nam 1.3- Năng l−ợng gió (wind energy) „ Nói chung NLG ở VN không cao so với thế giới „ Nhữnggự khu vực có tiềm năngggọ NLG lớn gồm: dọc bờ biển, trên các đảo, các khu vực có gió địa hình. Vận tốc gió trung bình năm khoảng V = 2 – 7.5 m/s (độ cao 10- 12 m). „ Dọc bờ biển và các đảo: V = 454.5 - 7. 5 m/s; mật độ NLG: 800 to 4,500 kWh/m2. „ Khu vực có NLG tốt nhất: Bạch Long Vĩ, Tr−ờng Sa, Khánh Hoà, Qui Nhơn, Ninh Thuận, Bình Thuận, V= 4. 5- 75m/s7.5 m/s „ Thiếu số liệu NLG ở độ cao > 20 m „ Hiện nay có khoảng hơn 10 trạm đo gió đang đo ở các độ cao 20 – 60 m 5
  6. Năng l−ợáợng tái tạo ởệở Việt nam 1.4- Sinh khối (biomass) „ Tổng trữ l−ợng ~ 70-80 triệu tấn/năm „ Từ gỗ là 25 triệu tấn , 33% „ Phế thải nông công lâm nghiệp ~ 54 triệu tấn, 67%, trong đó tính theo năng l−ợng: gỗ củi là 38,,,5%, rơm r ạ: 35, ,,5%, trấu: 9, ,,4%, bã mía: 3,6% và phế thải công nghiệp 13%. „ 2 nguồn rất quan trọng: „ trấu 100 nhà máyyy xay, 6,5 triệu tấn/năm ~ 75-100 MW điệệện; hiện chỉ sử dụng 7- 9% cho thủ công, đun nấu. „ Bã mía: 43 nhà máy đ−ờng, 4.5 triệu tấn/năm; 200-250 MW điện; 80% đã dùng phát điện 6
  7. Năng l−ợng tái tạo ở Việt nam 1.5- Khí sinh họọ(c (bio gas ) „ Tổng tiềm năng 10 000 triệu m3/năm, Trong đó: „ Từ ng−ời: 624 triệu m3/năm, 6.3% „ Gia súc: 3 062 triệu m3/năm, 31% „ Phế thải khá c: 6 269 tr iệu m 3/năm, 63% „ Đang phát triển rất mạnh ở n−ớc ta do công nghệ phù hợp 7
  8. Năng l−ợng táởệái tạo ở Việt nam 1.6- Năng l−ợng địa nhiệt (geothermal energy) o 9 300 Nguồn n−ớc nóng, T = 30 – 110 C: Tây Bắc: 78 ng., 26%; Nam Trung Bộ: 61 ng. 20%; 61% nguồn nhiệt độ cao ở Nam T.Bộ. 9 Tiềm năng 200 – 250 MW. 9 Ch−a nghiên cứu khai thác. 1.7- Năng l−ợng đại d−ơng (ocean energy) 9 Thuỷ triều 9 Sóng biển ch −aacóđánhgiá có đánh giá 9 Nhiệt đại d−ơng 8
  9. Năng l−ợng táởệái tạo ở Việt nam II- Hiện trạng nghiên cứ u ứng dụ ng 2.1- Các công nghệ đã đ−ợc NCƯD Năng l−ợng mặt trời: • Điện mặt trời (pin mặt trời) • Nhiệt mặt trời. Thuỷ điệ n n hỏ và cực nhỏ Năng l−ợng gió Sinh khối Khí sinh học 9
  10. Năng l−ợng tái tạo ở Việt nam 2.1.1- Năng l−ợng mặt trời A- Điện (pin) mặt trời „ Hệ nguồn độc lập từ 20 Wp - 100kWp Sử dụng: „ Hộ gia đình: 20-200Wp „ Hộ tập thể (cơ quan, tr−ờng học, trạm xá, ) 200 - 2000Wp „ Thông tin viễn thông: 200-10 000 Wp „ Giao thông đ−ờng thuỷ: 10- 600Wp „ Các ứng dụng khác: bơm n −ớc, giao thông , chiếu sáng công cộng, „ Hệ nguồn nối l−ới: 5-150 kWp „ EVN, Viện Năng l−ợng „ Trung tâ m Hội nghị QG (150 kW p) „ Tổng công suất lắp đặt:1.5 MWp „ Giá cả 10
  11. Năng l−ợợạệng tái tạo ở Việt nam 2.1.1- Năng l−ợng mặt trời B- Nhiệt mặt trời trên cơ sở hiệu ứng nhà kính „ Thiết bị đ un n−ớóớc nóng: „ Một số loại: tấm ống phẳng, ống chân không „ Sử dụng: hộ gia đình, khách sạn, tr−ờng học, bệnh viện , „ Khoảng 1.5 triệu m2 đã đ−ợc lắp đặt. „ Thiết bị sấy: trong gia đình, công nghiệp, „ Ch−ng cất n −ớc 11
  12. Năng l −ợng tái tạo ở Việt nam 2.1.2- Thuỷ điện nhỏ „ Đã lắp đặt 507 trạm , 97 .3 MW; 69 trạm ngừng hoạt động, phân bố chủ yếu khu vực miền núi phía Bắc. „ ~ 130 000 -140 000, 35-65 MW, CS 200-5000W đang đ −ợccácgađợc các gia đình khu vực miề n nú i sử dụng. „ 80 % TĐN sản xuất từ Trung Quốc, giá rẻ (máy 300 W giá ~ 300 000 đ) tuổi thọ thấp; „ Nh−ợc điểm: mỗi năm th−ờnggg chi dùng đ−ợc 5 – 6 tháng; CS rất hạn chế. 12
  13. Năng l−ợợạệng tái tạo ở Việt nam 2.1.3- Năng l−ợng gió „ Phát điện: 1x 800 kW (Bạch Long Vĩ, hỏng từ đầu 2007) + 1000 máy x (150-200W); „ Bơm n−ớc: ~120 máy; „ 20 điểm đ o gió ió t rê n 20 m „ Đang xây dựng các dự án với tổng CS ~ 100 MW. „ Suất đầu t−: 1200-2000 USD/kW; giá 6 – 8 USCents/kWh 13
  14. Năng l −ợng tái tạo ở Việt nam 2.1.4- Sinh khối và khí sinh học Sinh khối „ 63% (2.8/4.5 triệu tấn) bã mía đã đ−ợc sử dụng để phát điện 150-200 MW. Giá điện bán cho EVN chỉ 4 cents ! „ 23% (1. 45/6. 5 triệu tấn) trấu đ −ợc dùng cho mục đích năng l−ợng (đun nấu, lò gốm sứ, gạch ngói, ). „ Dự án đang thực hiện: Nhà máy xử lý rác để sản xuất điện 2.4MW và phân hữu cơ NPK 1500-3000 tấn/ năm đang thực hiện ở TP. Hồ Chí Minh. Khí Sinh học: „ Khoảng 60,000 hầm KSH có thể tích từ 3 đến 30 m3 đã đ−ợc xây dựng và đang sản xuất khoảng 110 triệu m3 khí/năm , 70% là qui mô gia đình; nhiên liệu đun nấu là chính. 14
  15. Năng l−ợợạệng tái tạo ở Việt nam Các ch−ơng trình lớn đang triển khai hiện nay: „ Ch−ơng trình hàng động NLTT (REAP) do WB trợ về phát triển NLTT phục vụ điện khí hoá nông thôn (400 triệu USD). Bộ Công Th−ơng chủ đầu t−. „ Ch−ơng trình điện mặt trời cho 300 xã miền núi khó khăn nhất; 30 triệu USD ODA Phần Lan; UB Dân tộc chủ đầu t−. „ Ch−ơng trình điện khí hoá nông thôn Việt nam- Thuỵ điển (VSRE): 5 triệu USD, viện trợ không hoàn lại của chính phủ Thuỵ Điển, Bộ Công Th−ơng chủ đầu t−. „ Viện Năng l−ợng, Bộ Công Th−ơng chủ trì Đề án: Chiến l−ợc, Qui hoạch tổng thể phát triển NLTT ở VN đến năm 2015, tầm nhìn đến 2025. „ Các ch−ơng trình khác. 15
  16. Năng l −ợng tái tạo ở Việt nam III- Triển vọng „ Nhu cầu tiêu dùng năng l−ợng của nhân loại và Việt nam tăng nhanh chóng: „ Thế giới (xem tài liệu) „ Việệ(t nam (next slide) „ Nguồn năng l−ợng hoá thạch cạn kiệt „ Thế giới (xem tài liệu) „ Việt nam (xem tài liệu) „ Khí hậu toàn cầu đã trở nên mất cân bằng dẫn đến các thiên tai, thảm hoạ (xem tài liệu) „ Năng l−ợng tái tạo là nguồn NL sạch, không gây ô nhiễm môi tr−ờng và cótó trữ l−ợng vôôù cùng lớn ⇒ NLTT là xu thế & sự lựa chọn của t−ơng lai 16
  17. Năng l−ợng tái tạo ở Việt nam Energy production & consumption „ Present status and future forecast (medium scenario) „ Demand gg/y;rowth rate 7.56%/y; „ Average Elect. Production growth:10%/y Table 1 2005 2010 2015 2020 2025 2030 2040 Total energy 18.1 26.0 37.5 50.5 67.0 87.7 130.0 demand (MTOE) Electricity Production 52.0 85.0 130.0 187.0 264.3 361.7 600.0 (Bill.kWh) Average Consump. 218.5 295.4 402.0 516.3 661.2 836.0 (kgOE/year.person) 17
  18. Năng l−ợng tái tạo ở Việt nam Structure of energy resource of supply (Medium scenario), demand/import Table 2: „ Coal: import from 2025; Oil: import of processing product but export cruse oil; From 2030 have nuclear energy; up to 2015 import electricity; „ Renewable energy still very small portion Unit 2005 2010 2015 2020 2025 2030 Coal Mill.TOE 6.35/ 12/0 18/0 26/0 37/5.7 52/18 0 Oil Mill.TOE 11/11 15.3/9 23/10 32/13 40/15 51/25 Gas Mill.TOE 4.2/0 6.9/0 11.9/ 16.4/ 21.1/3 26/8 0 0 Hydro Bill.kWh 19 26 36 58 69 79 Nuclear Bill.kWh 00 000 35 Renewables Mill.TOE 0.21 0.46 0.9 1.65 2.75 4.4 Electricity: Bill.kWh - - -06/40.6/4 -1/5 -12/71.2/7 -16/81.6/8 Export/Import 0.25/0 0.35/0 18
  19. Some Systems for telecom. Left : Hyyybrid system of 6.6 kWp SPV + 12 kW Diesel g enerator for Quan Lan Island Telecom-Station. Right: System of 1000 Wp SPV + diesel minigrid for Telecom-post station in Island Cu Lao Cham 19
  20. New hybrid system project of 28 kW SPV + 20 Diesel Gen. The projected system will supply electricity for Village Bai Huong with 100 HH. The village belongs Hoi An Dstrict, Quang Nam Province. 20
  21. Năng l−ợng tái tạo ở Việt nam Xin cảm ơn Thank you for your attention 21