Bài giảng Vật liệu và dụng cụ vẽ - Chương II: Vẽ hình học

ppt 34 trang ngocly 3100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật liệu và dụng cụ vẽ - Chương II: Vẽ hình học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_lieu_va_dung_cu_ve_chuong_ii_ve_hinh_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật liệu và dụng cụ vẽ - Chương II: Vẽ hình học

  1. CHƯƠNG II VẼ HÌNH HỌC Mục tiêu thực hiện Học xong bài này HSSV cĩ khả năng: - Chia đều đọan thẳng, đường trịn. - Vẽ nối tiếp đoạn tiếp với đoạn thẳng, đường trịn. - Vẽ được một số đường cong hình học.
  2. NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. VẼ ĐƯỜNG THẲNG 1.1. Vẽ đường thẳng vuơng gĩc với đường thẳng 1.2. Vẽ đường thẳng song song với đường thẳng 2. CHIA ĐỀU ĐỌAN THẲNG, ĐƯỜNG TRỊN 2.1. Chia đều đọan thẳng 2.2. Chia đều một đường trịn 3. VẼ NỐI TIẾP 3.1. Vẽ tiếp tuyến với đường trịn 3.2. Vẽ cung nối tiếp 2 đường thẳng 3.3. Vẽ cung nối tiếp 1 đường trịn với 1 đường thẳng 3.4. Vẽ cung nối tiếp 2 đường trịn 4. VẼ MỘT SỐ ĐƯỜNG CONG HÌNH HỌC 4.1. Đường elip 4.2. Parabol 4.3. Đường xoắn ốc Archimet 4.4. Đường thân khai của đường trịn
  3. 1. VẼ ĐƯỜNG THẲNG 1.1. Vẽ đường thẳng vuơng gĩc với một đường thẳng ( Hình 1.1 và Hình 1.2) 1.1. Vẽ đường thẳng song song với một đường thẳng (Hình 1.3 và 1.4) Hình 1.1 Hình 1.3 Hình 1.2 Hình 1.4
  4. 2. CHIA ĐỀU MỘT ĐOẠN THẲNG, ĐƯỜNG TRỊN 2.1. Chia đơi một đoạn thẳng ( Hình 2.1 và Hình 2.2) 2.1. Chia một đọan thẳng làm nhiều phần bằng nhau (Hình2.3) R R 5 A I B 4 3 Hình 2.1 2 C 1 A B C Hình 2.2 Hình 2.3 A B
  5. 2.2. Chia đều đường trịn 2.2.1 Chia đường trịn làm 3 phần và 6 phần bằng nhau ( Hình 2.4) 2.2.2. Chia đường trịn làm 4 phần và 8 phần bằng nhau (Hình2.5) Hình 2.4 Hình 2.5
  6. 2.3. Chia đường trịn ra 5 phần và 10 phần bằng nhau (Hình2.6) • Vẽ hai đường kính AB C và CD vuơng gĩc nhau. • Vẽ O(R). • Tìm trung điểm I của bán kính OA. 1 O 2 • Vẽ cung trịn (I, IC), cung trịn này cắt OB A I N B tại N. Đoạn thẳng CN là cạnh của ngũ giác đều nội tiếp đường trịn (O, R). 4 3 D Hình 2.6
  7. 2.4. Chia đường trịn ra 7,9,11 phần bằng nhau (Hình2.7) • Chia CD làm n phần C bằng nhau bởi các điểm 1, 2, 3 1 • Vạch cung 2 (D,CD)=>E,F 3 • Kéo dài E và F với những điểm chẳn E A 4 B F hoặc lẻ. Những đường kéo dài này 5 cắt đường trịn tại 6 những điểm và chúng chia đường trịn ra làm những phần D bằng nhau. Hình 2.7 • Để chia đường trịn thành 7 phần bằng nhau (n =7) ta thực hiện như hình 2.7.
  8. 2. VẼ ĐỘ DỐC VÀ ĐỘ CƠN 2.1. Vẽ độ dốc 2.2. Vẽ độ cơn 1:6 B a A C Hình 2.8 6a Hình 2.9
  9. 3. VẼ NỐI TIẾP 3.1. Vẽ tiếp tuyến với đường trịn 3.1.1. Vẽ tiếp tuyến với 1 đường trịn 3.1.2. Vẽ tiếp tuyến với 2 đường trịn
  10. 3. Vẽ cung nối tiếp 2 đường thẳng 3.1. Hai đường thẳng song song 3.2. Hai đường thẳng cắt nhau 3.3. Hai đường thẳng vuơng gĩc Hình 2.12 d1 d’1 Hình 2.14 Dựng d’1//d1 Hình 2.13 d2
  11. 4. Vẽ cung nối tiếp 1 đường trịn với 1 đường thẳng 3.1. Tiếp xúc ngồi 3.2. Tiếp xúc trong Hình 2.15 Hình 2.16
  12. 5. Vẽ cung nối tiếp 2 đường trịn 5.1. Tiếp xúc ngồi ( Hình 2.17) 5.2. Tiếp xúc trong( Hình 2.18) 5.3. Vừa tiếp xúc ngồi, vừa tiếp xúc trong ( Hình 2.19) Hình 2.17 Hình 2.18 Hình 2.19
  13. Ví dụ: vẽ hình dạng của tấm giằng Ø25 R24 76 R12 28 R10 95 Hình 2.20 R8 50 Ø15 30 R15 R18
  14. R24 • + Xác định các tâm O1, O2, O3 của các lỗ. Tại các tâm này ta vẽ các đường trịn và cung trịn cĩ R12bán kính đã cho và vẽ các đường thẳng cho trước (hình 2.21a) R10 28 Ø15 30 R8 R15 R15 R18 HìnhHình 2.21a 2.22
  15. R24 R12 R10 28 Ø15 30 R8 R15 R15 R18 Hình 2.21b Hình 2.22
  16. 4. VẼ MỘT SỐ ĐƯỜNG CONG HÌNH HỌC 1.Hình Oval : Vẽ đường hình oval khi biết 1 trục AA’ T1 M T2 A A’ O1 O2 N T4 T3
  17. 2. Đường elip 2.1. Vẽ đường elip theo hai trục AB và CD
  18. PP 4 tâm: Hình tương tự elip
  19. To draw an approximate ellipse Given Major and minor axes Repeat
  20. 2.2. Vẽ đường elip khi biết hai đk liên hợp AB và CD
  21. Cách vẽ hình chíêu trục đo của đường trịn bằng phương pháp 2 chùm tia
  22. 3. Đường xoắn ốc Archimet - Đường xoắn ốc Archimet là quỹ đạo của một điểm chuyển động đều trên một bán kính quay khi bán kính này quay đều quanh tâm O. - Độ dời của điểm trên bán kính quay khi bán kính này quay được một vịng gọi là bước xoắn. - Vẽ đường xoắn ốc Archimet biết bước xoắn a như sau: • Vẽ đường trịn bán kính bằng bước xoắn a và chia đường trịn ra làm n (n=8) phần bằng nhau. • Chia bước xoắn a cũng ra làm n phần bằng nhau. • Đặt lên các đường chia tại các điểm 1, 2, các đoạn thẳng 01, 02, được các điểm M1, M2 thuộc đường xoắn ốc Archimet (hình 2.24)
  23. 4. Đường thân khai của đường trịn - Đường thân khai của đường trịn là quỹ đạo của một điểm thuộc đường thẳng khi đường thẳng này lăn khơng trượt trên một đường trịn cố định(đường trịn cơsở). - Vẽ đường thân khai khi biết đường trịn cơ sở bán kính R: • Chia đường trịn cơ sở ra làm n phần đều nhau. Ví dụ n = 12 (hình 2.28). • Vẽ tiếp tuyến với đường trịn tại các điểm chia đều đường trịn • Lần lượt đặt các tiếp tuyến tai các điểm 1, 2, 3 các đoạn thẳng bằng 1, 2, 3 lần đoạn 2R/12 ta được các điểm M1, M2, M3 thuộc đường thân khai.
  24. 5. Đường thân khai hình vuơng
  25. 20 R2 25 110 R15 R40 R7 60 36 20 R45 R45 R50 Ø40 45° R50 b)
  26. 55 Ø18 Ø36 R88 R16 Ø26 56 2lổ Ø80 R24 R52 46 75 R25 R112 d) Ø30 Ø14
  27. Ø24 Ø46 R68 R48 R90 R18 10 R46 R10 e)
  28. Ø24 Ø16 R18 R8 R12 R8 14 R24 24 4 R16 16 R8 21 R12 R12 R12 144
  29. To draw the line parallel to a given line with a specified distance Given distance = r r
  30. To draw the line parallel to a given line with a specified distance Given distance = r r Repeat
  31. FILLET AND ROUND To draw the arc, we must find the location of the center of that arc. How do we find the center of the arc?
  32. To draw an arc of given radius tangent to two perpendicular lines Given arc radius r r r
  33. To draw an arc of given radius tangent to two perpendicular lines Given arc radius r center of the arc Starting point Ending point