Bài giảng Tương tác người - Máy

pdf 515 trang ngocly 2290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tương tác người - Máy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tuong_tac_nguoi_may.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tương tác người - Máy

  1. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Chương 1 – GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. Tương tác người–máylàgì 1.2. Đặc điểm tâm sinh lý con người trong quá trình giao tiếp 1.3. Phương tiệngiaotiếpcủa máy tính GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 1 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  2. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Chương 1 – GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. Tương tác người–máylàgì ¾ Khái niệm chung ¾ Những chuyên ngành liên quan đếnHCI ¾ Mục đích củaviệcthiếtkế giao diệnngười dùng tốt ¾ Tính tiệndụng củamộthệ thống ¾ Đốitượng môn học GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 2 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  3. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Khái niệm chung • Tương tác người–máy(Human Computer Interaction – HCI): là việc nghiên cứu con người(người dùng), công nghệ máy tính và tác động qua lạigiữa các đốitượng đó. • Mục đích củaviệc nghiên cứuHCI: phát triểnhay cảithiện tính an toàn, tính tiệndụng, tính hiệuquả củahệ thống; tạorahệ thống dùng được và an toàn. • Các thành phần mà HCI nghiên cứu: -Hìnhthức: các hình thứcgiaotiếpgiữangườivàmáy. -Chứcnăng: các chứcnăng mới trong giao tiếpgiữangườivàmáy. -Càiđặt: cài đặt các giao diệntrênthiếtbị. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 3 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  4. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Những chuyên ngành liên quan đếnHCI - Tâm lý học, xã hộihọc, triếthọc: hiểu đượcsự cảmnhận thông tin, quá trình nhậnthức, kỹ năng giải quyếtvấn đề. - Sinh lý học, công thái học: hiểu đượckhả năng vậtlýcủa con người. - Khoa học máy tính và công nghệ phầnmềm: xây dựng các phần mềmcầnthiết. - Thiếtkếđồhọa, thiếtkế âm thanh, hình ảnh: thiếtkế các giao diện một cách hiệuquả. - GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 4 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  5. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Mục đích củaviệcthiếtkế giao diệnngười dùng tốt(1) * Về mặtlậptrình: ¾Thiếtkế giao diệntốtsẽ cho phép giảmthờigianlậptrình cho sảnphẩm. ¾Nếuthiếtkế giao diệnsaisẽ phảimấtthờigianthiếtkế lại. ¾Nếuthiếtkế giao diện không tốt, cũng phảithiếtkế lại. Nếu không sửachữa được, ngườisử dụng sẽ phảidùnggiaodiện không tốt. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 5 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  6. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Mục đích củaviệcthiếtkế giao diệnngười dùng tốt(2) * Về mặtkinhtế: ¾ Giảm chi phí đào tạo ¾ Giảmnhững lỗingười dùng ¾ Tăng năng suấtlaođộng ¾ Tạoranhững sảnphẩmcóchấtlượng cao ¾ Tăng khả năng bán đượccủasảnphẩm GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 6 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  7. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Mục đích củaviệcthiếtkế giao diệnngười dùng tốt(3) * Về mặt an toàn: ¾ Giảmnhững bệnh nghề nghiệp ¾ Giảmnhững lỗi nguy hiểm đến tính mạng GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 7 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  8. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Tính tiệndụng củamộthệ thống – 5 tiêu chí của Nielson (1) * Tính dễ học: ¾ Các hệ thống tương tác phảidễ học. ¾Thể hiệnqua thời gian và công sứcbỏ ra để đạt đượcmột trình độ sử dụng nhất định. * Tính hiệuquả: ¾ Mộthệ thống tương tác tốtphải có tính hiệuquả. ¾ Được đánh giá thông qua: mứchiệusuất công việc đạt được; thời gian hoàn thành công việc ở mức cao nhất; tầnsuấtlỗi. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 8 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  9. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Tính tiệndụng củamộthệ thống – 5 tiêu chí của Nielson (2) * Tính dễ nhớ: ¾ Thể hiện qua giao diệnthiếtkế hợp lý, thân thiệnvớingười sử dụng. ¾ Hệ thống tương tác đượcthiếtkế có tính dễ nhớ sẽ khiến ngườisử dụng dễ học, dễ dàng sử dụng. * Tính dựđoán lỗi: ¾ Người dùng thường dựđoán kếtquả củamộtsự tương tác dựavàonhững kiếnthứcmàhọ thu đượctừ những lầntương tác trước. ¾ Hệ thống nên hỗ trợ các suy luậnhay dựđoán này bằng cách luôn luôn đưaranhững thông tin phảnhồinhất quán. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 9 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  10. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Tính tiệndụng củamộthệ thống – 5 tiêu chí của Nielson (3) * Đáp ứng tính chủ quan: ¾ Là khả năng đáp ứng củamộthệ thống đốivớinhững người dùng khác nhau trong những trường hợp khác nhau. ¾ Đánh giá đáp ứng tính chủ quan thông qua hiệusuấtvàsố lỗi tạoratrongcáctìnhhuống khác nhau. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 10 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  11. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Đốitượng môn học ¾ Con người: nghiên cứu đặc điểmtâmsinhlýcủacon ngườitrong quá trình giao tiếp. ¾ Máy tính: nghiên cứu các phương tiệngiaotiếpcủamáytính. ¾ Mô hình tương tác và các dạng tương tác: các kỹ thuậtgiaotiếptừ truyềnthống đếnhiện đại. ¾ Thiếtkế tương tác người–máy: quy trình thiếtkế, các chuẩn trong thiếtkế, các mô hình người dùng, ¾ Mô hình hệ thống: các phương pháp biểudiễn đốithoạivàứng dụng; các kỹ thuậtphântíchnhiệmvụ. ¾ Đánh giá hệ thống: các kỹ thuật đánh giá giao tiếpngười dùng, đánh giá sảnphẩm. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 11 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  12. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Chương 1 – GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. Tương tác người–máylàgì 1.2. Đặc điểm tâm sinh lý con người trong quá trình giao tiếp 1.3. Phương tiệngiaotiếpcủa máy tính GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 12 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  13. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Chương 1 – GIỚI THIỆU CHUNG 1.2. Đặc điểm tâm sinh lý con người trong quá trình giao tiếp 1.2.1. Mô hình đơngiảnvề bộ xử lý củacon người 1.2.2. Các kênh vào – ra thông tin củacon người 1.2.3. Trí nhớ con ngườivàảnh hưởng tới quá trình giao tiếp 1.2.4. Suy diễnvàgiảiquyếtvấn đề GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 13 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  14. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.1. Mô hình đơngiảnvề bộ xử lý của con người Bộ nhớ dài hạn Mô hình củaCard, Moral Bộ nhớ làm việc Lưutrữ hình Lưutrữ âm và Newell (1983): ảnh thanh ¾Hệ thống cảmnhận (Perceptual System) Bộ xử lý Bộ xử lý nhậnthức tiếpnhận ¾ Hệ thống nhậnthức Bộ xử lý vận động (Cognitive System) ¾ Hệ thống xử lý (Motor System) GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 14 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  15. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.2. Các kênh vào – ra thông tin củacon người ¾ Đầuvàocủacon ngườichủ yếuxuấthiện thông qua các giác quan. Đầuraxuấthiện thông qua sựđiều khiểnvận động của các cơ quan phản ứng kích thích. ¾ Có 5 giác quan chính: thị giác, thính giác, xúc giác, vị giác và khứugiác. ¾ Các cơ quan phản ứngkíchthíchcórấtnhiều, bao gồm: chân, tay, các ngón tay, mắt, đầuvàhệ thống phát âm. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 15 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  16. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.2.1. Thị giác (1) ¾ Đốivớimộtngườibìnhthường, quan sát bằng mắtlànguồntiếp nhận thông tin chủ yếu. ¾ Quá trình tiếpnhậnbằng thị giác có thểđược chia thành 2 giai đoạn: + Giai đoạncảmnhận: nhận các kích thích vậtlýtừ thế giớibên ngoài. + Giai đoạnxử lý, giải nghĩa các kích thích: các tính chấtvậtlý của các kích thích mắtngườinhận đượcsẽđượcphântíchtheo kích thước, màu sắc, độ sáng, độ tương phản. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 16 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  17. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.2.1. Thị giác (2) – Cấutạomắtngười ¾ Mắttiếpnhận ánh sáng và biến Võng đổi thành năng lượng điện, chuyển Mống Dịch mạc mắt tớinão. nước Con Thuỷ Dịch ¾ Giác mạcvàthủy tinh thểởphía Giác Hố ngươi tinh thuỷ mạc mắt trướcmắthộitụ ánh sáng thành thể tinh thể Điểm mộthìnhảnh sắcnétnằm ở phía Dây mù chằng đuôi mắt, võng mạc. ¾ Võng mạcrấtnhạysángvànó chứahailoạitế bào tiếpnhậnánh sáng: tế bàohìnhquevàtế bào hình nón. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 17 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  18. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.2.1. Thị giác (3) – Cấutạomắtngười ¾ Tế bào hình que là tế bào cựckỳ nhạy sáng. Mỗimắtcókhoảng 120 triệutế Võng Mống bào hình que chủ yếunằm ở các viền Dịch mạc mắt củavõngmạc. nước ¾ Các tế bào hình nón không nhạysáng Con Thuỷ Dịch Giác Hốc ngươi tinh thuỷ bằng các tế bào hình que. Có 3 loạitế mạc mắt thể tinh thể bào hình nón, mỗiloạinhạycảmvới Điểm Dây mù mộtbước sóng ánh sáng khác nhau: chằng màu đỏ, màu lụcvàmàulam. Mắtcó khoảng 6 triệutế bàohìnhnón, chủ yếutập trung ở hốcmắt. ¾Điểmmù: nơinối các dây thầnkinh thị giác vớimắt. Điểm mù không có tế bào hình nón hoặctế bào hình que. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 18 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  19. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.2.1. Thị giác (4) – Thu nhậnbằng thị giác * Cảmnhậnvề kích thước, khoảng cách: ¾Sự cảmnhận chính xác phụ thuộcvàokíchthước đốitượng và khoảng cách từđốitượng đếnmắt. ¾Ánh sáng đượcphảnchiếutừđốitượng tạoramột ảnh ảongượcchiều trên võng mạc. Kích thướccủahìnhảnh đó được đặctrưng bởigóc nhìn. ¾Góc nhìn là góc giớihạnbởihaiđường thẳng từđỉnh và từ chân đối tượng đi qua tâm nhìn. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 19 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  20. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.2.1. Thị giác (5) – Thu nhậnbằng thị giác ¾Góc nhìn xác định phạm vi quan sát đượccủa đốitượng là bao nhiêu. Góc nhìn thường được đobằng độ, phút hoặcgiây. ¾Góc nhìn phụ thuộcvàokíchthước đốitượng và khoảng cách từđốitượng đếnmắt. ¾Ảnh hưởng của góc nhìn đếnsự cảmnhậncủa con ngườivề kích thước: + Nếu góc nhìn quá nhỏ: không cảmnhận được đốitượng. + Sự cảmnhậnvề kích thước đốitượng là mộthằng số, ngay cả khi góc nhìn thay đổi(quytắckíchthước không đổi). GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 20 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  21. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.2.1. Thị giác (6) – Thu nhậnbằng thị giác * Cảmnhận độ sáng tối: ¾ Độ sáng tốilàđáp ứng chủ quan củamức độ sáng. ¾ Độ sáng tốiphụ thuộcvàosố tia sáng rơitrênbề mặt đốitượng và tính chấtphảnxạ củabề mặt. ¾ Có thểđo độ sáng tốibằng quang kế. ¾ Độ tương phản: là độ nổicủa ảnh đốitượng so vớinền. ¾ Độ sáng tốigiúptaphânbiệtsự khác nhau về mức sáng. Khi ánhsángtối, sẽ khó nhìn đốitượng hơn. ¾ Tính sắcbéncủathị giác tăng khi độ sáng tăng. Tuy nhiên, khi độ sáng tăng thì sự lập lòe cũng tăng. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 21 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  22. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.2.1. Thị giác (7) – Thu nhậnbằng thị giác * Cảmnhậnmàusắc: ¾ Sắc thái màu: xác định bởibướcsóngcủaánhsáng. Màuxanhlam (xanh da trời) có bướcsóngngắn; màu xanh lục (xanh lá cây) có bước sóng trung bình và màu đỏ có bướcsóngdài. ¾ Cường độ màu: là độ sáng củamàusắc. ¾ Độ bão hòa: là tổng số lượng màu trắng có trong màu. Khi tăng thêm lượngánhsángtrắng, độ bão hòa sẽ thay đổi. ¾ Trung bình mắtngườicóthể phân biệt đượckhoảng 150 màu. Khi thay đổicường độ và độ bão hòa, mắtngườicóthể cảmnhậntớihàng triệumàu. ¾ Hiệntượng mù màu: là không có khả năng cảmnhậnmàusắc. Có khoảng 8% đàn ông và 1% phụ nữ bị mù màu. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 22 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  23. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.2.1. Thị giác (8) – Khả năng củahệ thống thị giác * Cảmnhậnphụ thuộcvàongữ cảnh: GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 23 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  24. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.2.1. Thị giác (9) – Khả năng củahệ thống thị giác * Cảmnhậnhìnhảnh ẩn: GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 24 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  25. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.2.1. Thị giác (10) – Khả năng củahệ thống thị giác c d GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 25 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  26. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.2.1. Thị giác (11) – Hạnchế: hiệntượng ảogiác * Ảo giác quang học: * Ảo giác Ponzo: GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 26 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  27. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.2.1. Thị giác (12) – Cảmnhậnvàxử lý vănbản ¾ Các giai đoạncủaxử lý đọc: + Thu nhậnmẫutừ trang giấy. + Giảimãmẫu: đốichiếumẫuvớicácmẫucơ bảncủangônngữ. + Phân tích cú pháp và ngữ nghĩa, phân tích các cụmtừ hoặc các câu. ¾ Trong khi đọc, mắtthựchiện các chuyển động lên xuống. Đoạnvăn bảncàngphứctạp, sự chuyển động củamắtcàngnhiều. ¾ Tốc độ đọccủamộtngườibìnhthường: 200 từ/phút. ¾ Font chữ tiêu chuẩntừ 9 đến12 dễđọctỉ lệ với độ giãn cách dòng. Chiềudàidòngcũng ảnh hưởng đếntínhdễđọc. ¾ Đọctừ màn hình máy tính thường chậmhơn đọctrêngiấy. ¾ Chữđen trên nềntrắng (độ tương phảnâm) dễđọchơnchữ trắng trên nền đen (độ tương phảndương). GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 27 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  28. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.2.2. Thính giác (1) – Âm thanh ¾ Âm thanh là sự thay đổi hay rung động khi không khí bị nén. ¾ Âm thanh được đặctrưng bởi các yếutố: tầnsố; độ vang và âm sắc. -Tầnsố âm thanh là mộthằng số. - Độ vang phụ thuộcvàođộ khuếch đại. -Âmsắclàphẩmchất đặctrưng cho âm thanh phát ra. ¾ Thính giác bắt đầuvớinhững dao động trong không khí hoặchoặc các sóng âm thanh. ¾ Tai tiếpnhậnnhững dao động đóvàtruyền chúng, qua các giai đoạn khác nhau, đến các dây thần kinh thính giác. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 28 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  29. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.2.2. Thính giác (2) – Cấutạo tai người ¾Tai ngoài là phầnnhìnthấy đượccủatai. Gồm2 phần: loa tai, là cấu trúc đượcgắnvào2 bênđầu, và ống thính giác. Tai ngoài bảovệ phần tai giữadễ bị tổnthương khỏi nguy hiểm. Đồng thời, loa tai và ống thính giác còn dùng để khuếch đạiâmthanh. ¾Tai giữalàmộtkhoangnhỏ nốivới tai ngoài qua màng nhĩ và vớitai trong qua ốctai. Bêntrongkhoanglàcácxương nhỏnhấttrongcơ thể con người. Sóng âm thanh đidọctheoống thính giác và làm rung màng nhĩ, làm cho các xương nhỏ dao động theo, truyềncácdaođộng đến ốctai vàđi vào tai trong. ¾Bên trong ốc tai là các tế bào rấtnhỏ, gọi là các lông mao. Lông mao sẽ bị cong đido sự dao động trong chấtdịch ốctai vàphátramộttín hiệuhoáhọc để tạo ra các xung thần kinh thính giác. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 29 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  30. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.2.2. Thính giác (3) – Cảmnhận âm thanh ¾ Tai ngườicóthể nghe được âm thanh vớitầnsố từ khoảng 20 Hz đến 15 kHz. ¾ Tai có thể phân biệt được các thay đổitầnsố trong phạmvi nhỏ hơn 1.5 Hz đốivới các tầnsố thấp, và sẽ phân biệt ít chính xác hơnvới các tầnsố cao. ¾ Hệ thống thính giác thựchiệnchứcnăng lọc đốivới các âm thanh nhận được, cho phép chúng ta bỏ qua phầntínhiệu nhiễu mà chỉ tập trung vào các thông tin quan trọng. ¾ Nếu âm thanh quá ồn, hoặctầnsố của nó quá nhỏ, chúng ta sẽ không có khả năng phân biệt được các âm thanh khác nhau. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 30 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  31. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.2.2. Thính giác (4) – Sử dụng thính giác trong HCI ¾ Âm thanh ít đượcsử dụng trong khi thiếtkế giao diện, mà thường chỉ giớihạn trong các âm thanh cảnh báo: + Thông báo khi gõ nhầm nút. + Thông báo khi vào mộtchương trình. + Thông báo khi máy sắphếtpin. ¾ Hiện nay, âm thanh đang được nghiên cứutheocáchướng: + Tổng hợptiếng nói: để nghe đọctàiliệu thay vì nhìn tài liệu, nhằmphụcvụ cho người khiếmthị. + Dùng âm nhạc để tạo ra các hiệu ứng trong trình diễnnội dung. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 31 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  32. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.2.3. Xúc giác (1) ¾ Xúc giác cho chúng ta những thông tin cầnthiếtvề môi trường quanh ta. Nó thông báo cảmgiácmàchúngtasẽ có đượckhi cầmnắmvàomộtvật và do đónóđóng vai trò như mộtcảnh báo. ¾ Xúc giác cũng cung cấp thông tin phảnhồi, khi chúng ta vận động cơ. ¾ Xúcgiáclàphương tiệnquantrọng củaphảnhồivàthựctế là trong các hệ thống máy tính việcsử dụng các thông tin phảnhồi là tương đối nhiều. ¾ Đốivớinhững người mà các giác quan khác như thị giác hoặc thính giác bị hỏng, thì xúc giác sẽ trở nênvôcùngquantrọng. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 32 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  33. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.2.3. Xúc giác (2) ¾ Xúcgiácnhận kích thích thông qua da. ¾ Da có 3 kiểu cảm nhận: + Cảm nhận nhiệt: phản ứng lại với nóng và lạnh. + Cảm nhận sức căng do áp suất: phản ứng lại với sức ép căng thẳng, sự nóng giận và đau đớn. + Cảm nhận cơ: phản ứng lại với áp lực. ¾ HCI chỉ liên quan đến cảm nhận cơ. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 33 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  34. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.2.3. Xúc giác (3) ¾ Cảm nhận cơ được chia làm hai dạng: + Dạng đáp ứng nhanh: phản ứng lạivớiáplực ngay lậptứcsau khi da nhậnkíchthích. Khiáplựccànggiatăng thì chúng phản ứng lại càng nhanh. Tuy nhiên, chúng sẽ ngừng phản ứng nếuáp lựctácđộng lên là áp lựcliêntục. + Dạng đáp ứng chậm: phản ứng vớicácáplựctácđộng một cách liên tục. ¾ Có những vùng cơ thể có độ nhạycảmhoặccótínhnhạybén cao hơnnhững vùng khác. ¾ Độ nhạycảmcủa các ngón tay là lớnnhất. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 34 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  35. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.3. Trí nhớ con ngườivàảnh hưởng tới quá trình giao tiếp ¾ Mô hình bộ xử lý thông tin con ngườicủa Card, Moral và Newell: bao gồmbahệ thống con, mỗihệ thống có bộ xử lý và bộ nhớ riêng. ¾ Ba kiểubộ nhớ: -Bộ nhớ cảmnhận (sensory memory) -Bộ nhớ ngắnhạn, hay bộ nhớ làm việc (Short term memory) -Bộ nhớ dài hạn (Long term memory) Bộ nhớ Lọc Bộ nhớ Tổng Bộ nhớ dài cảmnhận ngắnhạn duyệt hạn (STM) (LTM) GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 35 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  36. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.3.1. Bộ nhớ cảmnhận ¾ Chứa các kích thích nhận đượctừ các giác quan như: nghe, nhìn, sờ. Ứng vớimỗigiácquancómộtbộ nhớ cảmnhận riêng. Tạibộ nhớ cảmnhận, các kích thích đượcmãhóa. ¾ Thông tin trong bộ nhớ cảmnhận đượclưu theo cách viết đè: thông tin mớisẽ thay thế các thông tin cũ. ¾ Thông tin từ bộ nhớ cảmnhận qua bộ lọcrồi chuyển đếnbộ nhớ ngắnhạn. ¾ Khi thông tin trong bộ nhớ ngắnhạn bão hòa, thông tin không được chuyển sang nữa. ¾ Thông tin đượclưu trong bộ nhớ cảmnhậnvớithời gian khác nhau. Vớibộ nhớ thị giác, thờigiantồntại là khoảng 200ms, với bộ nhớ thính giác là khoảng 1500ms. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 36 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  37. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.3.2. Bộ nhớ ngắnhạn(1) ¾ Tổ chứcnhư kiểu thanh ghi của máy tính, là bộ nhớ hoạt động củabộ xử lý trung tâm. ¾ Ba đặctrưng chính củabộ nhớ ngắnhạn: + Thờigiantruynhập nhanh, khoảng 70ms. + Thông tin hư hỏng nhanh, khoảng 200ms. + Dung lượng bộ nhớ hạnchế. ¾ Thông thường, mộtngườibìnhthường nhớđược khoảng 7 ± 2 đoạn: dãy các con số, các sự kiện, ¾ Khi bộ nhớ ngắnhạn bão hòa, sự kích hoạtcủa đoạnmớisẽ xóa đi thông tin trong bộ nhớ nếu nó không đượcnhắclại. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 37 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  38. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.3.2. Bộ nhớ ngắnhạn(2) ¾ Khi các đoạn được hình thành từ các mẫutốt, khả năng nhớ sẽ tăng lên. - Đưaramộtsốđiệnthoại không theo thứ tự: 0904505559 Sốđiệnthoạitrênđược phân thành các đoạn: 0904–50–55– 59 - Xét xâu chữ sau: “ thecatrunupthetree” Chia xâu chữ trên thành các đoạn 2 hay 3 chữ cái: “the cat run up the tree” ¾ Ký tự cuối cùng trong một câu hay sự kiệncuối cùng trong một dãy là dễ nhớ nhất. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 38 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  39. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.3.3. Bộ nhớ dài hạn(1) ¾ Có vai trò như bộ nhớ trung tâm và bộ nhớ thứ cấpcủamáytính. ¾ Lưutrữ thông tin, thông tin đócóthểđược đọchoặcbị thay đổi. ¾ Các đặctrưng chính củabộ nhớ dài hạn: + Bộ nhớ dài hạncócấutrúctuyến tính và có dung lượng không hạnchế. + Thờigiantruycậptương đốichậm, khoảng 1/10s. + Thờigianhư hỏng chậm. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 39 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  40. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.3.3. Bộ nhớ dài hạn (2) – Tổ chứcbộ nhớ ¾ Bộ nhớ rờirạc(bộ nhớđoạn – episode memory): - Dùng để biểudiễnsự ghi nhớ của chúng ta về các sự kiệnvà các kinh nghiệmtheomộtchuỗi liên tục. -Bộ nhớ rờirạc giúp chúng ta có thể nhớ lại các sự kiệnthựctế đãxảyratạimộtthời điểmnàođó trong cuộc đời. ¾ Bộ nhớ ngữ nghĩa (semantic memory): -Chứa đựng các mẩutin cócấu trúc và các sự kiện, các khái niệm và các kỹ năng mà chúng ta thu thập được. - Thông tin trong bộ nhớ ngữ nghĩa đượckế thừatừ những kinh nghiệm trong bộ nhớ rờirạc, những kinh nghiệm này giúp cho chúng ta có thể học được các khái niệmhoặc các sự việcmới. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 40 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  41. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.3.3. Bộ nhớ dài hạn (3) – Quá trình xử lý thông tin - Lưutrữ/nhớ lại thông tin: + Thông tin từ bộ nhớ ngắnhạn chuyển đếnbộ nhớ dài hạntheocơ chế “tổng duyệt”, nghĩalàdo quátrìnhnhắc đinhắclạitừ bộ nhớ ngắnhạn. + Lượng thông tin nhớđượctỷ lệ vớithờigianhọc(kếtluậncủa Ebbinghaus – 1885). + Việcghinhớ hay họctậpsẽđạthiệuquả tốthơnnếunóđượcdàntrải đềutheothờigian(kếtluậncủa Baddeley và Longman – 1978). + Các từ mô tảđốitượng dễ nhớ hơncáctừ mô tả khái niệm. Ví dụ: các từ “Nhà”, “Cây” dễ nhớ hơncáctừ “Chủ nghĩa” , “Quá khứ”. + Những thông tin có ý nghĩa và quen thuộcthìdễ nhớ hơn. Ví dụ: đọcthầnthoạiHyLạpkhónhớ hơn đọctruyềnthuyếtViệtNam. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 41 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  42. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.3.3. Bộ nhớ dài hạn (4) – Quá trình xử lý thông tin - Quên thông tin: + Nguyên nhân: thông tin bị hư hỏng hoặccóhiệntượng giao thoa. + Thuyết thông tin bị hư hỏng: theo Ebbinghaus, thông tin trong bộ nhớ sẽ dầndầnbị mất đi theo thang logarit, nghĩa là thông tin mớisẽ hư hỏng nhanh hơn thông tin cũ. + Thuyết giao thoa: sự tiếpnhận thông tin mớisẽ gây nên sự mất mát thông tin cũ. Các thông tin cũđôi khi cũng có thể can thiệp lại thông tin mới. + Ảnh hưởng củacảm xúc: các sự kiện có nhiềucảm xúc sẽ ít bị quên hơncácsự kiệncóítcảm xúc. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 42 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  43. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.3.3. Bộ nhớ dài hạn (5) – Quá trình xử lý thông tin - Truy cập thông tin: + Kiểugọilại: thông tin đượctạolại(saochéplại)từ bộ nhớ. + Kiểunhậndạng: so sánh thông tin với các thông tin đã có trong bộ nhớ. + Quá trình nhậndạng đơngiảnhơn quá trình gọilại, vì có thông tin làm gợi ý. Ví dụ: nhớ ra mặtmộtngười khó hơnnhậnrangười đó; câu hỏilựachọndễ hơn câu hỏi thông thường. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 43 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  44. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.4. Suy diễnvàgiảiquyếtvấn đề ¾ Suy diễnvàgiải quyếtvấn đề là quá trình xử lý và quảnlýthông tin. ¾ Đây là quá trình phứctạpnhất phân biệtcon ngườivới các hệ thống xử lý thông tin khác. ¾ Con ngườicókhả năng sử dụng thông tin để lậpluận, giải quyết vấn đề và tiến hành các hoạt động khi thông tin có tính cụcbộ hoặc không đầy đủ. ¾ Lậpluận là quá trình con ngườisử dụng tri thức đãcóđể đưara kếtluậnhay suydiễn điềumớivề lĩnh vựcquantâm. ¾ Giải quyếtvấn đề là quá trình tìm lờigiải cho mộtnhiệmvụ chưabiếtbằng các tri thức chúng ta có. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 44 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  45. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.4.1. Lậpluận (1) – Suy luận - Đưaracáckếtluậnmột cách logic từ các giả thiết. -Cáclậpluậnkiểusuyluậnthường đượcbiểudiễndướidạng: “Nếu thì ” Ví dụ: Nếulàchiềuthứ 5 thì chúng ta có tiếtHCI. Hôm nay là thứ 5. Suy ra : chúng ta có tiếtHCI. - Tuy nhiên, đôi khi các lậpluậnkiểusuyluậnmangđếnnhững kếtluậnsai. Ví dụ: Mộtsố sinh viên đã đilàm. Mộtsố người đilàmlàlãnhđạo. Suy ra : mộtsố sinh viên là lãnh đạo. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 45 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  46. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.4.1. Lậpluận (2) – Qui nạp - Là quá trình suy diễntừ cái đãbiết sang cái chưabiết. - Đây là cách lậpluận không tin cậy hoàn toàn. Ví dụ: Mọi con voi chúng ta gặp đều có vòi. Kếtluận: mọi con voi đều có vòi. -Cóthể không chứng minh đượclàđúng, chỉ có thể tìm càng nhiềubằng chứng càng tốt để hỗ trợ cho ý kiến. - Để chứngminhcáchlậpluậnnàysai, chỉ cần đưara mộtvídụ sai. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 46 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  47. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.4.1. Lậpluận (3) – Phảnchứng - Đưa ra cách giải thích cho các sự kiện chúng ta quan sát được. Ví dụ : Trời mưa thì đường sẽ ướt. Hôm nay đường ướt. Suy ra : Trờimưa. - Đây là cách lậpluận không đáng tin cậy, vì có rất nhiều lý do để giải thích cho mộtsự kiện. Ví dụ: đường ướtcóthể do xe rửa đường. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 47 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  48. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.4.2. Giải quyếtvấn đề (1) – Lý thuyết Gestalt - Quá trình giảiquyếtvấn đề của con ngườibaogồm: sảnxuấtvà tái sảnxuất. -Táisảnxuấtlàxâydựng từ các kinh nghiệmcótrước. -Sảnxuấtlàdựng nên bảnchấtvàcấutrúchóalạivấn đề. -Bảnchấtcủa lý thuyếtnàylàdịch chuyểntừ các hành vi đếnlý thuyếtxử lý thông tin. - Lý thuyết này không cung cấp đủ các bằng chứng để hỗ trợ lý thuyết. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 48 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  49. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.4.2. Giải quyếtvấn đề (2) – Lý thuyết không gian bài toán - Không gian bài toán bao gồm các phát biểucủa bài toán. - Việcgiảiquyếtvấn đề bao gồmviệckhởitạo các phát biểunày bằng cách dùng các phép dịch chuyểnhợp lý. -Một bài toán có mộttrạng thái ban đầuvàmộttrạng thái đích. Người dùng sử dụng các phép toán để dịch chuyểntừ trạng thái ban đầu đếntrạng thái đích. - Do không gian bài toán thường rấtlớn, nên con ngườisử dụng phương pháp tìm kiếm heuristic để lựachọn các phép toán thích hợp để đi đến đích. - Kinh nghiệmsẽ cho phép con ngườigiảiquyếtvấn đề một cách dễ dàng hơn khi có thể cấu trúc không gian bài toán một cách tương ứng và lựachọn các phép toán một cách hiệuquả. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 49 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  50. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Chương 1 – GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. Tương tác người–máylàgì 1.2. Đặc điểm tâm sinh lý con người trong quá trình giao tiếp 1.3. Phương tiệngiaotiếpcủamáytính GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 50 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  51. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Chương 1 – GIỚI THIỆU CHUNG 1.3. Phương tiệngiaotiếpcủamáytính 1.3.1. Các thành phầncơ bảncủa máy tính 1.3.2. Thiếtbị nhậpvănbảnvàđịnh vị trên màn hình 1.3.3. Thiếtbị hiểnthị 1.3.4. Thiếtbị vào–rađồ thị và in ấn 1.3.5. Bộ nhớ 1.3.6. Xử lý thông tin GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 51 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  52. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.3.1. Các thành phầncơ bảncủa máy tính (1) Màn hình - Định nghĩa(Thimbleby): “máy tính là một thành phần tham gia tương tác, CPU thựchiệnmộtchương trình”. Bàn phím -Cácthànhphầncơ bản của máy tính mà HCI Chuột quan tâm: + Thiếtbị vào/ra + Bộ nhớ + Bộ xử lý GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 52 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  53. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.3.1. Các thành phầncơ bảncủa máy tính (2) * Hai cách xử lý thông tin trong máy tính: ¾ Xử lý thông tin theo lô (batch): - Thông tin theo lô có khuôn dạng nhất định. -Khốilượng dữ liệulớn, yêu cầunhậpdữ liệu càng nhanh càng tốt. -Thường là giao tiếpgiữamáyvớimáy. ¾ Xử lý thông tin trựctuyến (on – line): -Người dùng ngồitrước máy tính, thông tin được đưa vào theo lời nhắc. - Máy tính là công cụ quảnlývànhận thông tin. - Thông tin không đượcbổ sung vào kho lưutrữ củamáytính. - HCI quan tâm đến cách xử lý thông tin này. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 53 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  54. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.3.2. Thiếtbị nhậpvănbảnvàđịnh vị trên màn hình (1) – Bàn phím ¾ Bàn phím QWERTY: - Thông dụng nhất. -Thiếtkế dựatrênkiểu bàn phím máy chữ. -Gồm 4 nhóm: nhóm phím chữ cái, nhóm phím số, nhóm phím di chuyển con trỏ, nhóm phím đặcbiệt(phímchứcnăng, phím điềukhiển). GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 54 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  55. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.3.2. Thiếtbị nhậpvănbảnvàđịnh vị trên màn hình (2) – Bàn phím ¾ Bàn phím chữ cái: - Các phím đượcbố trí theo thứ tự chữ cái. -Thường sử dụng cho các thiếtbịđiệntử cá nhân bỏ túi. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 55 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  56. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.3.2. Thiếtbị nhậpvănbảnvàđịnh vị trên màn hình (3) – Bàn phím ¾ Bàn phím DVORAK (đặt tên theo tên người phát minh): - Thiếtkế tương tự kiểu QWERTY, các chữ cái được gán cho các phím khác nhau. -Giúpngười dùng đạttốc độ gõ phím cao, giảmsự mệtmỏicho người dùng. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 56 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  57. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.3.2. Thiếtbị nhậpvănbảnvàđịnh vị trên màn hình (4) – Bàn phím ¾ Bàn phím CHORD: - Chỉ có 4 hoặc 5 phím, chữ cái đượctạorakhinhấn đồng thờimộtsố phím. - Ưu điểm: kích thướcnhỏ, học nhanh. -Nhược điểm: thiếu tính tự nhiên của cách bố trí phím và số lượng phím. -Cóthể sử dụng cho các thiếtbịđiệntử bỏ túi. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 57 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  58. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.3.2. Thiếtbị nhậpvănbảnvàđịnh vị trên màn hình (5) – Bộ nhậndạng ¾ Bộ nhậndạng chữ viết: - Nhậndạng chữ viếttayvàbiến đổi sang vănbản. - Độ chính xác không cao, nhưng đang ngày càng đượccảitiến. - Đượcsử dụng trong các thiếtbị bỏ túi, như: PDA, ¾ Bộ nhậndạng tiếng nói: -Làmộtdạng củanhậndạng vănbản. -Thiếtbị phứctạp. - Giá thành cao. - Ưu điểm: tự nhiên, tỉ lệ nhậndạng cao (90%). GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 58 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  59. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.3.2. Thiếtbị nhậpvănbảnvàđịnh vị trên màn hình (6) – Chuột ¾ Là thiếtbị trỏ và định vị. ¾ Thường đượcthiếtkế vớikíchthướcnhỏ, có từ 1 đến 3 phím. ¾ Mộtsố loạichuột: chuộtbi, chuột quang, GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 59 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  60. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.3.2. Thiếtbị nhậpvănbảnvàđịnh vị trên màn hình (7) – Thiếtbịđịnh vị hai chiều ¾ Tracball: -Cơ chế phát hiện chuyển động: giống con chuột. - Không cần không gian khi thao tác. - Độ chính xác cao hơnchuột. - Khó khi dịch chuyểndài. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 60 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  61. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.3.2. Thiếtbị nhậpvănbảnvàđịnh vị trên màn hình (8) – Thiếtbịđịnh vị hai chiều ¾Joystick: -Gồmmộthộpmỏng vớimộtcần. -Sự chuyển động củacầntạonênsự chuyển động tương ứng của con trỏ. -Thường dùng trong các thiếtbị trò chơi điệntử. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 61 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  62. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.3.3. Thiếtbị hiểnthị (1) – Màn hình CRT ¾ Ưu điểm: -Thờigianđáp ứng nhanh. - Giá thành thấp. ¾ Nhược điểm: - Kích thướclớn, cồng kềnh. -Hìnhảnh bị nhấp nháy, gây mỏimắt. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 62 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  63. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.3.3. Thiếtbị hiểnthị (2) – Màn hình LCD ¾ Kích thướcnhỏ gọn, phù hợp với các máy tính xách tay hay thiếtbị cá nhân. ¾ Tiêu tốnítnăng lượng hơn loạiCRT. ¾ Không có phóng xạ. ¾ Ít nhấp nháy hơnloạiCRT. ¾ Giá thành cao hơn. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 63 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  64. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.3.4. Thiếtbị vào – ra đồ thị và in ấn (1) – Máy in ¾ Là thiếtbị hỗ trợ máy tính tạora vănbảntrêngiấy. ¾ Một ảnh hay mộtkýtựđượctạora trên giấybằng mộtchuỗi các chấm đen. ¾ Các loạimáyin: - Máy in ma trận điểm: độ phân giảikhoảng 300 dpi (dot per inch). - Máy in phun: độ phân giảitương tự máy in ma trận điểm. - Máy in lade: độ phân giảicao, từ 600 đến 1200 dpi. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 64 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  65. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.3.4. Thiếtbị vào – ra đồ thị và in ấn (2) – Máy quét, máy chiếu ¾ Máy quét: -Nhậnvănbảntrêngiấyvàchuyển thành vănbản điệntử. -Sử dụng thiếtbị nhậndạng ký tự quang học để chuyển ảnh sang dạng bitmap. ¾ Máy chiếu: -Nhậnvănbản điệntử và chuyển thành hình ảnh. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 65 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  66. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.3.5. Bộ nhớ ¾ Gồmhailoại: STM và LTM. ¾ Bộ nhớ ngắnhạnSTM: (RAM) -Tốc độ truy cập nhanh, khoảng 100ns. -Tốc độ truyềnlớn, khoảng 10 MB/s. - Dung lượng nhỏ, từ 32 MB tới 256 MB. -Phầnlớnlàloạibay hơi. Mộtsố RAM không bay hơicógiá thành cao. ¾ Bộ nhớ dài hạnLTM: -Làbộ nhớ ngoài: đĩatừ, đĩaCD, - Dung lượng thường lớn. -Tốc độ truy cậpthường chậmhơn so vớiSTM. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 66 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  67. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.3.6. Xử lý thông tin (1) ¾ Tốc độ xử lý ảnh hưởng quan trọng đếnhệ thống tương tác. ¾ Tốc độ xử lý quá chậm: thông tin phảnhồitừ hệ thống đến người dùng chậm, ảnh hưởng đếnquátrìnhgiaotiếp. Ví dụ: người dùng nhấnchuộttrênmột đốitượng mà chưathấy phản ứng, tiếptụcnhấn nhiềulần, có thể gâytreomáy. ¾ Tốc độ xử lý quá nhanh: người dùng không theo kịp và không biếthệ thống đã đáp ứng những gì. Ví dụ: sử dụng một máy tính tốc độ thấp để viếtchương trình trình diễnmột quá trình làm việc. Khi chạychương trình trên một máy tính tốc độ nhanh quá, có thể không quan sát đượctoànbộ quá trình. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 67 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  68. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.3.6. Xử lý thông tin (2) ¾ Mộtsố yếutốảnh hưởng đếnhiệusuấtcủa các hệ thống tương tác: -Tốc độ tính toán. -Tốc độ lưutrữ, tốc độ lấydữ liệutừ các thiếtbị lưutrữ. -Tốc độ xử lý đồ họa. -Tốc độ truyền tin trên mạng. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 68 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  69. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Chương 2 – TỔ CHỨC TƯƠNG TÁC 2.1. Mô hình tương tác 2.2. Các dạng tương tác 2.3. Giao diệnWIMP 2.4. Điều khiểntrựctiếp 2.5. Thiếtkế và bố trí màn ảnh GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 1 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  70. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Chương 2 – TỔ CHỨC TƯƠNG TÁC 2.1. Mô hình tương tác 2.1.1. Giai đoạntương tác 2.1.2. Chu trình thựchiện–đánh giá 2.1.3. Framework 2.1.4. Framework và HCI 2.1.5. Tương quan người–môitrường GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 2 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  71. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.1.1. Giai đoạntương tác (1) • Tương tác: là sự giao tiếpgiữangười dùng và hệ thống. • Máy tính: là công cụ thựchiện, hay công cụ hỗ trợ nhiệmvụ. • HCI quan tâm: dạng tương tác điềukhiểntrựctiếp. Người dùng cung cấp các chỉ thị và nhậnhồi đáp từ hệ thống. • Cácmôhìnhtương tác: tìm ra và đánh giá các thành phầncủasự tương tác. • Các dạng tương tác: đánh giá xem các dạng tương tác này có hiệu quả hay không. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 3 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  72. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.1.1. Giai đoạntương tác (2) – Các mô hình tương tác • Giao diện: làm nhiệmvụ truyềntảimột cách hiệuquả giữa con người và máy tính, đảmbảotương tác thành công. • Sự truyềntải này có thể bị trụctrặc ở mộtsốđiểm vì nhiều lý do. • Sử dụng mô hình tương tác giúp: - Hiểu chính xác điềugìsẽ diễnratrêntương tác. - Hiểu nguồngốcnhững khó khăn khi tương tác. • Hai mô hình tương tác: -Môhình“chutrìnhthựchiện–đánh giá” (Normal) - Mô hình Framework - khung tương tác (Abowd và Beale) GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 4 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  73. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.1.2. Chu trình thựchiện–đánh giá (1) • Mô hình này có ảnh hưởng nhiềunhất trong HCI vì nó rấtgầnvới hiểubiếtcụ thể của chúng ta về tương tác giữangười dùng và máy tính. • Hoạt động củangườisử dụng trong chu trình: - Xây dựng mộtkế hoạch hành động. - Thựchiệnkế hoạch đó thông qua giao diệnmáytính. - Quan sát giao diện máy tính khi kế hoạch hoặcmộtphầnkế hoạch đượcthựchiện, để: + Đánh giá kếtquả thựchiện đượccủakế hoạch. + Xác định các hành động tiếp theo. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 5 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  74. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.1.2. Chu trình thựchiện–đánh giá (2) – Các giai đoạn * Giai đoạnthựchiện: -Thiếtlậpmục đích -Sắpxếpý định - Đặctả dãy hành động -Thựchiệnhànhđộng * Giai đoạn đánh giá: - Quan sát trạng thái hệ thống - Phân tích trạng thái hệ thống - Đánh giá trạng thái hệ thống dựa trên các mục đích và các ý định. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 6 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  75. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.1.2. Chu trình thựchiện–đánh giá (3) – Các giai đoạn Mục * Các giai đoạnthực đích hiện: - Truyềntảimục Ý định Đánh giá đích ban đầuthành mộtý định để thực hiệnmộtviệcgìđó. Đặctả Phân tích Ngăn Ngăn - Chuyểný định cách cách thành một dãy các Thựchiện Quan sát hành động (nhằm thỏamãný định). - Thựchiệndãyhành động. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 7 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  76. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.1.2. Chu trình thựchiện–đánh giá (4) – Các giai đoạn Mục * Các giai đoạn đánh đích giá: - Quan sát trạng thái mớicủahệ thống. Ý định Đánh giá - Phân tích trạng thái hệ thống theo kỳ vọng Đặctả Phân tích của mình. Ngăn Ngăn - Nếutrạng thái hệ cách cách thống phảnánhđúng Thựchiện Quan sát mục đích: tương tác thành công. - Ngượclại, người dùng xây dựng mục đích mới, lặplại chu trình. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 8 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  77. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.1.2. Chu trình thựchiện–đánh giá (5) – Trở ngạikhitương tác Mục - Ngăncáchtrongthực đích hiện: là sự khác biệt giữanhững hành động mà người dùng dự Ý định Đánh giá định làm và các hành động mà hệ thống Đặctả Phân tích chấpnhận được. Ngăn Ngăn - Ngăncáchtrongđánh cách cách giá: là sự khác biệt Thựchiện Quan sát giữanhững thứ mà hệ thống trình diễnvới những điềumàngười dùng mong đợi. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 9 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  78. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.1.2. Chu trình thựchiện–đánh giá (6) • Mô hình này rấtrõràngvàtrực quan, là mộtcôngcụ hữuích trong quá trình tìm hiểusự tương tác. • Mộtsố nhược điểmcủamôhìnhchutrìnhthựchiện–đánh giá: - Chỉ quan tâm đếnhệ thống như mộtgiaodiện. - Chỉ tập trung đếnquanđiểmcủangười dùng về sự tương tác. - Không quan tâm đếnsựđốithoạicủahệ thống thông qua giao diện. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 10 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  79. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.1.3. Framework (1) • Mô hình này đượcpháttriểndựatrêný tưởng của Norman về mô hình chu trình thựchiện–đánh giá. • Hệ thống đượcmôtả một cách tường minh, hiệnthựchơn. • Các thành phầncủahệ thống: -Hệ thống (S) Giao diện O -Người dùng (U) Output - Đầu vào (I) S U - Đầura(O) I Input GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 11 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  80. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.1.3. Framework (2) • Mỗi thành phần dùng ngôn ngữ riêng. • Các thành phần vào, ra cũng có các ngôn ngữ riêng. • Đầuvàovàđầurakếthợptạo thành giao diện. Giao diện O Output S U I Input GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 12 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  81. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.1.3. Framework (3) – Các bướctrongchutrình • Gồm4 bước, mỗibướctương Giao diện ứng vớimộtdịch chuyểntừ O Quan sát thành phầnnàyđến thành phần Trình diễn Ra kia: Hệ thống Người dùng -Kếtnối Thựchiện I Kếtnối -Thựchiện Vào - Trình diễn -Quansát GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 13 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  82. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.1.3. Framework (4) – Các bướctrongchutrình • Kếtnối: Giao diện -Làbước đầu tiên. O Quan sát Trình diễn Ra -Ngườisử dụng thiếtlậpmột mục đích và mộtnhiệmvụđểđạt Hệ thống Người dùng đượcmục đích đó. Thựchiện I Kếtnối Vào -Ngườisử dụng giao tiếpvớimáy thông qua đầuvào. -Nhiệmvụ phải đượcdịch chuyển thành các kích thích đầu vào. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 14 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  83. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.1.3. Framework (5) – Các bướctrongchutrình • Thựchiện: Giao diện -Cácđáp ứng của đầuvàođược O Trình diễn Quan sát dịch chuyển để kích thích hệ Ra thống. Hệ thống Người dùng -Ngônngữđầurađượcdịch Thựchiện I Kếtnối thành ngôn ngữ củahệ thống để Vào hệ thống có thể hiểu. -Hệ thống tự chuyển đổi theo các thao tác đượcdịch từđầuvào. Kết thúc giai đoạnthựchiện. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 15 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  84. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.1.3. Framework (6) – Các bướctrongchutrình • Trình diễn: Giao diện -Khithựchiện nhiệmvụ, hệ O Trình diễn Quan sát thống sẽ chuyển sang trạng thái Ra mới. Hệ thống Người dùng -Trạng thái mớinàycần được Thựchiện I Kếtnối thông báo cho người dùng. Vào - Đáp ứng củahệ thống đượcdịch chuyển thành các kích thích ở đầu ra (khái niệmhoặc đặc điểm của đầura). GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 16 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  85. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.1.3. Framework (7) – Các bướctrongchutrình • Quan sát: Giao diện -Ngườisử dụng quan sát đầura. O Quan sát Trình diễn Ra -Dựatrênkếtquả quan sát, đánh giá các kếtquả củatương tác so Hệ thống Người dùng vớimục đích ban đầu. Thựchiện I Kếtnối Vào Kết thúc giai đoạn đánh giá và kết thúc chu trình tương tác. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 17 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  86. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.1.4. Khung tương tác người–máy(1) MÔI TRƯỜNG Tổ chứcxãhội và công việc Sự phù hợpvàthíchứng giữangười -máy Phạmvi ứng dụng HUMAN COMPUTER Các kĩ Đồ hoạ Xử lý thuậtthoại máy tính thông tin Ngôn ngữ, Các thiếtbị Loại đối Kiếntrúc giao tiếpvà Tương quan đầu vào và thoại đốithoại tương tác người-môi tường đầura Hệ thống Các kĩ thuật Các kĩ thuậtvàcác mẫu đánh giá Các tiếp công cụ cài đặt cậnthiếtkế QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 18 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  87. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.1.4. Khung tương tác người–máy(2) • Môi trường và ngữ cảnh: - Là tậpnhững yếutố màmáytínhcungcấp. - Bao gồm: + Phạmvi ứng dụng: cung cấpcácchứcnăng và giao tiếpcho người dùng để hoàn thành nhiệmvụ. + Các tổ chứcxãhộivàcôngviệc: tương tác với các ứng dụng. + Sự phù hợpvàthíchứng giữangườivàmáy. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 19 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  88. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.1.4. Khung tương tác người–máy(3) • Con người: - Là trung tâm củaviệcthiếtkế phầnmềmvàtương tác. - Con người đượchiểulàmộtbộ xử lý thông tin. - Thông qua ngôn ngữ, giao tiếpvàtương tác, con ngườinhậnthức và hiểu cách thứchànhđộng để đạtmục đích. -Tương quan người–môitrường: + Liên quan đếnmôitrường và điềukiệnlàmviệc. + Liên quan đếnkhả năng nhậnthứcvàgiớihạnvậtlýcủa con người. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 20 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  89. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.1.4. Khung tương tác người–máy(4) • Máy tính: quan tâm đến các vấn đề sau: - Các thiếtbịđầuvàovàđầu ra: nhậpvàhiểnthị thông tin. - Các kỹ thuật đốithoại: thựchiệntương tác. -Cácloại đốithoại. -Kiếntrúcđốithoại: mô tảđốithoại. - Đồ họamáytính: biểudiễn đốithoại. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 21 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  90. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.1.4. Khung tương tác người–máy(5) • Quy trình phát triển: PT nhiệmvụ Cài đặt chứcnăng - Thiếtkế và phát triểntương tác người– Đặctả yêu cầu Mẫuthử Đánh giá máy diễn ra qua người dùng nhiềugiaiđoạn, gọi là vòng đời. Thiếtkế - Vòng đờihình logic/vậtlý sao củaHCI: GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 22 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  91. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.1.5. Tương quan người–môitrường (1) • Công thái học: - Là mộtbộ phậncủatâmlýhọc ứng dụng. - Nghiên cứu các đặc điểmtự nhiên củatương tác: cách thiếtkế các điềukhiển, môi trường vậtlýmàtương tác xảy ra, và chấtlượng hiểnthị và chấtlượng vậtlýcủa màn hình. • Mục đích của công thái học: cảitiếnthiếtkế thái học để có thể áp dụng cho máy tính, cả về phầncứng và phầnmềm. • Các vấn đề về công thái họcliênquanđếnHCI: -Sắpxếp các điều khiểnvàhiểnthị. -Môitrường vậtlýcủatương tác. -Cácvấn đề về sứckhỏe. -Sử dụng màu sắc. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 23 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  92. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.1.5.1. Sắpxếpcácđiềukhiểnvàhiểnthị (1) • Các nút điều khiển và các phầntrênmànhìnhhiểnthị nên được sắpxếpmột cách logic để ngườisử dụng dễ dàng truy cập. • Thiếtkế hiểnthị vật lý phù hợplàvấn đề rất quan trọng vớicác ứng dụng đòi hỏisự an toàn, chính xác cao: điều khiểnsảnxuất, điềukhiển hàng không, điềukhiển không lưu, • Giao diệnhệ thống phải đượcsắpxếp phù hợpvớivị trí củangười sử dụng. Ví dụ: ngườisử dụng phảicókhả năng truy cập đếntất cả các điều khiểnvàquansátđượctấtcả các hiểnthị mà không phảidichuyểnvị trí. • Nên thiếtkế những phầnhiểnthị quan trọng sao cho dễ nhìn thấy nhất. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 24 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  93. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.1.5.1. Sắpxếpcácđiềukhiểnvàhiểnthị (2) – Các cách tổ chức • Tổ chứctheochứcnăng: các điều khiểnvàhiểnthị có chứcnăng tương tự nhau thường được đặtcạnh nhau. • Tổ chứctheokiểutuầntự: tổ chức các điều khiểnvàhiểnthị sao cho có thể phảnánhthứ tự sử dụng của chúng trong mộttương tác điển hình. • Tổ chứctheotầnsuấtxuấthiện: điều khiểnnàođượcsử dụng nhiềunhấtsẽ là điều khiểncóthể truy cậpdễ dàng nhất. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 25 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  94. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.1.5.2. Môi trường vậtlýcủatương tác • Môi trường vậtlýcóthểảnh hưởng đếnviệctiếpnhận, sứckhỏe và an toàn củangườisử dụng. • Khốilượng ngườisử dụng: - Khi số lượng ngườisử dụng ít nhất: mọingười đềucókhả năng truy cập đếntấtcả các điềukhiển. - Khi số lượng ngườisử dụng lớnnhất: mọingười không bị gò bó trong môi trường chậthẹp. • Phảithiếtkế sao cho mọingườisử dụng đềucóthể nhìn thấytất cả phầnhiểnthị một cách thoảimáinhất. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 26 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  95. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.1.5.3. Các vấn đề về sứckhỏe(1) • Thiếtkế giao diệnphải quan tâm đếnsứckhỏevàsự an toàn của ngườisử dụng. • Mộtsố nhân tố trong môi trường vật lý không chỉảnh hưởng đến sứckhoẻ và sự an toàn củangườisử dụng mà còn trựctiếp ảnh hưởng đếnchấtlượng tươngtácvàhiệuquả làm việccủangườisử dụng. • Các nhân tốđóbaogồm: vị trí vật lý, nhiệt độ, ánh sáng, tiếng ồn, thờigian. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 27 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  96. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.1.5.3. Các vấn đề về sứckhỏe(2) • Vị trí vậtlý: thiếtkế nên đảmbảo cho mọingườisử dụng đềucó khả năng truy cập đếntấtcả các điềukhiểnvàđềuxemđượctoàn bộ mọihiểnthị. • Nhiệt độ: nhiệt độ làm việcphải phù hợpvớicơ thể, khi nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, hiệuquả làm việcsẽ giảmvàngườisử dụng sẽ không thể tập trung vào công việc được. • Ánh sáng: nên đảmbảomức ánh sáng phù hợp để ngườisử dụng không phải điềutiếtmắt để nhìn màn hình. Đặt nguồn ánh sáng ở vị trí thích hợp để không bị chói. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 28 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  97. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.1.5.3. Các vấn đề về sứckhỏe(3) • Tiếng ồn: mứctiếng ồn nên duy trì ở ngưỡng vừaphải. Tiếng ồn vượtmứcchophépcóảnh hưởng xấu đếnsứckhỏengườisử dụng, gây đau tai, thậm chí mấtkhả năng nghe. • Thờigian: cầnkiểmsoátthờigianngườisử dụng làm việcvớihệ thống. Thờigiansử dụng quá dài có thểảnh hưởng xấu đếnsức khỏengườisử dụng. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 29 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  98. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.1.5.4. Sử dụng màu sắc(1) • Mộtsố giớihạnliênquanđếnmàusắccủahệ thống thị giác: số lượng màu sắcmàmắtcóthể phân biệt được; khó khi thu nhận màuxanhdatrời, • Các màu đượcsử dụng trên màn hình nên rõ ràng. • Không nên dùng màu xanh da trời để hiểnthị các thông tin quan trọng. • Không nên sử dụng màu như mộtchỉ dẫn duy nhất, nêncócác thông tin chỉ dẫnphụ. • Sử dụng màu nên theo quy ước chung. Ví dụ: màu đỏ -cảnh báo; màu xanh lá cây: hoạt động bình thường; màu vàng: bổ trợ hoặc dự phòng. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 30 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  99. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.1.5.4. Sử dụng màu sắc(2)-Mộtsố kếthợpmàu Màu nền sau Các màu nềntrước nên dùng Các màu nềntrướcnêntránh Trắng Đen, xanh da trời đậm, đỏ Xám nhạt, màu lụclam Xanh da trờitrắng, vàng, màu lục lam Xanh lá cây Hồng trắng, vàng Xanhlácây, lụclam đỏ vàng, trắng lục lam, xanh lá cây Vàng đỏ, xanh da trời, đen lụclam Xanh lá cây Đen, đỏ, xanh da trờilụclam, hồng, vàng Lụclam Xanhdatrời, đen, đỏ Xanh lá cây, vàng, trắng Xám nhạt Đen, xanh da trời đậm, hồng đậm Xanhlácây, lục lam, vàng Xám Vàng, trắng, xanh da trờiXámđậm, lục đậm Xám đậmlục lam, vàng, xanh lá cây đỏ, xám Đen trắng, lục, xanh lá cây, vàng lục đậm Xanh da trời đậmVàng, trắng, hồng, xanh lá cây Xanh lá cây đậm Hồng đậm Xanhlácây, vàng, trắng lục đậm GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 31 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  100. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Chương 2 – TỔ CHỨC TƯƠNG TÁC 2.1. Mô hình tương tác 2.2. Các dạng tương tác 2.3. Giao diệnWIMP 2.4. Điều khiểntrựctiếp 2.5. Thiếtkế và bố trí màn ảnh GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 32 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  101. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Chương 2 – TỔ CHỨC TƯƠNG TÁC 2.2. Các dạng tương tác 2.2.1. Sử dụng dòng lệnh 2.2.2. Sử dụng thực đơn (menu) 2.2.3. Sử dụng ngôn ngữ tự nhiên 2.2.4. Đốithoại 2.2.5. Sử dụng form và bảng tính 2.2.6. Chọnvànhấn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 33 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  102. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.2.1. Sử dụng dòng lệnh (1) • Giao diện dòng lệnh là kiểugiaotiếp đốithoạitương tác đầutiên đượcsử dụng trong các hệ thống máy tính. • Hiệnloạigiaodiệnnàyvẫn đượcsử dụng rộng rãi. Ví dụ: MS DOS, UNIX • Giao diện này cung cấpphương tiện để biểudiễntrựctiếp các chỉ thịđến máy tính. • Người dùng nhậplệnh để thựchiệnyêucầucủamìnhbằng mộtsố phương tiện: sử dụng các phím chứcnăng, các phím tắt, các ký tự riêng lẻ, các câu lệnh rút gọnhoặc đầy đủ. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 34 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  103. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.2.1. Sử dụng dòng lệnh (2) GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 35 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  104. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.2.1. Sử dụng dòng lệnh (3) • Ưu điểm: -Rất nhanh, do truy cậptrựctiếp đến các chứcnăng củahệ thống. -Giaotiếp linh hoạt, vì các lệnh thường có các tùy chọn, người dùng có thể sử dụng trong các tình huống khác nhau. • Nhược điểm: -Khóhọc, khó sử dụng, do người dùng phảinhớ lệnh và cú pháp lệnh. -Hệ thống thường hay bị lỗi khi giao tiếp. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 36 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  105. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.2.2. Sử dụng thực đơn (menu) (1) • Giao diện menu cung cấpmộttậpcáclựachọncóthể cho người dùng, tậplựachọnnàyđượchiện trên màn hình. PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN Lựachọnmột trong các phương tiện thanh toán sau: 1. Tiềnmặt 2. Séc 3. Thẻ tín dụng 4. Hóa đơn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 37 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  106. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.2.2. Sử dụng thực đơn (menu) (2) • Người dùng lựachọnmộtmục PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN (tương ứng một công việc) bằng cách sử dụng: Lựachọnmột trong các phương - Các phím con trỏ tiện thanh toán sau: 1. Tiềnmặt -Phímtắt 2. Séc -Nhấnvàomộtkýtự (hay chữ 3. Thẻ tín dụng số) 4. Hóa đơn -Sử dụng chuột GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 38 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  107. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.2.2. Sử dụng thực đơn (menu) (3) • Ưu điểm: -Người dùng đượcgợi ý và không phảinhớ, vì các lựachọn được quan sát trựctiếptrênmànhình. -Ítlỗihơn so vớigiaodiện dòng lệnh. -Phùhợpvớingười dùng không thường xuyên, tốn ít công đào tạo. -Kiểugiaodiện menu có thể sử dụng trong môi trường vănbản và cả môi trường đồ họa. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 39 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  108. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.2.2. Sử dụng thực đơn (menu) (4) • Nhược điểm: -Chiếm không gian màn hình. - Gây khó khăn cho ngườisử dụng khi có quá nhiềulựachọnvới nhiềucấp độ khác nhau. -Thiếu tính mềmdẻo, không thể cung cấp gì thêm ngoài các lựa chọn đượcliệtkê. -Tốc độ chậm đốivớingười dùng thành thạo. - Không cung cấp đầy đủ các tính năng tương tác. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 40 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  109. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.2.3. Sử dụng ngôn ngữ tự nhiên (1) • Giao tiếpbằng ngôn ngữ tự nhiên là mộtdạng giao tiếphấpdẫn nhấtgiữangười dùng và máy tính. • Ngôn ngữ tự nhiên bao gồm: tiếng nói, chữ viết. • Người dùng sử dụng ngôn ngữ hàng ngày để nhậplệnh thay vì phảinhớ câu lệnh hay thứ tự menu. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 41 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  110. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.2.3. Sử dụng ngôn ngữ tự nhiên (2) • Khó khăn: + Sự nhậpnhằng của ngôn ngữ tự nhiên (về cú pháp, cấu trúc, ) làm cho mộtcâucóthể không rõ ràng, gây nên sự khó hiểu cho máy. + Sự không rõ ràng trong nghĩacủatừ cũng gây khó hiểucho máy. Con ngườidựavàongữ cảnh để phân loạinhậpnhằng này. Máy tính thì không thể. • Giao tiếpbằng ngôn ngữ tự nhiên có thể sử dụng trong mộtsố lĩnh vực, vớitậptừ ngữ nhỏ. • Hiện đang được quan tâm nghiên cứu. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 42 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  111. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.2.4. Đốithoại (1) – Đốithoạihỏi đáp • Đốithoạihỏi đáp là mộtcơ chếđơngiản, cung cấp đầuvàocho một ứng dụng trong mộtlĩnh vựccụ thể nào đó. • Người dùng phảitrả lờimộtloạt các câu hỏicủa máy tính, sau mỗicâutrả lời chính xác, quá trình tương tác từng bước đượcthực hiên. • Mộtsố dạng câu hỏi: -Dạng Yes/No -Dạng đalựachọn -Dạng nhấnsố GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 43 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  112. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.2.4. Đốithoại (2) – Đốithoạihỏi đáp • Ưu điểm: -Tự nhiên. -Dễ học, dễ dùng, dễ thiếtkế. • Nhược điểm: chứcnăng và khả năng hạnchế. • Rất phù hợp cho người dùng mới và ít kinh nghiệm. • Sử dụng nhiều trong các hệ thống thông tin, các chương trình cài đặt. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 44 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  113. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.2.4. Đốithoại (3) – Đốithoạitruyvấn • Ngôn ngữ truy vấn đượcsử dụng để tạo ra các truy vấnnhằmkhôi phục thông tin từ mộtcơ sở dữ liệu. • Sử dụng các câu kiểu ngôn ngữ tự nhiên, nhưng yêu cầucócú pháp đặcbiệt, và yêu cầunhững hiểubiếtvề cấutrúccơ sở dữ liệu. • Đốithoạitruyvấnthường yêu cầungườisử dụng đặctả mộtthuộc tính hoặcmộtnhómcácthuộctínhđể phụcvụ cho việctìmkiếm trong cơ sở dữ liệu. • Sử dụng ngôn ngữ truy vấn đòi hỏingười dùng phảicókinh nghiệm. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 45 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  114. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.2.5. Sử dụng form và bảng tính (1) - Form • Giao diệnform đượcsử dụng chủ yếu để nhậpdữ liệuhoặc các ứng dụng khôi phụcdữ liệu. • Giao diệnlàmột form cung cấp các mục thông tin. • Ngườisử dụng chọnmộtmụcnàođó để nhập thông tin hoặchiệu chỉnh nội dung củamục đó. • Giao diệnnàydễ học, dễ dùng, đặcbiệt thích hợp cho ngườimới dùng. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 46 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  115. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.2.5. Sử dụng form và bảng tính (2) - Form Đại lý bán vé du lịch Xin vui lòng nhập các thông tin chi tiếtvề chuyến đi: Điểmkhởi hành: Điểm đến: Đường đi: Số ghế: GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 47 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  116. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.2.5. Sử dụng form và bảng tính (3) – Bảng tính • Bảng tính là mộtdạng phứctạphơncủaform. • Bao gồmmộtlưới các ô, mỗiô chứamột giá trị nhất định hay một công thức. • Ngườisử dụng có thể nhậpvàthayđổi các giá trị hay các công thứctheomộtthứ tự bấtkỳ. • Hệ thống có nhiệmvụ duy trì sự nhấtquángiữacácgiátrị hiểnthị và đảmbảo các công thức đượcthựchiện đúng. • Bảng tính tạogiaodiệnlinhhoạt, tự nhiên. Ngườisử dụng đượctự do thao tác các dữ liệu tùy ý. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 48 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  117. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.2.5. Sử dụng form và bảng tính (4) – Bảng tính GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 49 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  118. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.2.6. Chọnvànhấn(1) • Đây là kiểugiaodiệnphổ biến được dùng trong hầuhết các hệ thống multimedia và trình duyệtweb. • Ngườisử dụng truy cập thông tin bằng cách chọnvị trí truy cập và nhấnchuột. • Đây là giao diệnrất được ưachuộng trong các trang WWW. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 50 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  119. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.2.6. Chọnvànhấn(2) GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 51 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  120. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Chương 2 – TỔ CHỨC TƯƠNG TÁC 2.1. Mô hình tương tác 2.2. Các dạng tương tác 2.3. Giao diệnWIMP 2.4. Điều khiểntrựctiếp 2.5. Thiếtkế và bố trí màn ảnh GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 52 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  121. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Chương 2 – TỔ CHỨC TƯƠNG TÁC 2.3. Giao diệnWIMP 2.3.1. Cửasổ (Windows) 2.3.2. Biểutượng (Icons) 2.3.3. Bảng chọn (Menus) 2.3.4. Con trỏ (Pointers) 2.3.5. Các thành phầnkhác GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 53 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  122. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Giao diện WIMP • WIMP: Windows, Icons, Menus and Pointers. • WIMP thường đượcgọi là các hệ thống cửasổ. • Đây là dạng tương tác mặc định cho phầnlớnhệ thống tương tác máy tính đang sử dụng hiện nay. Ví dụ: Microsoft Windows cho hầuhết các PC GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 54 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  123. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Các thành phầncủagiaodiệnWIMP * Bốn thành phần đặctrưng then chốt: • Cửasổ – Windows • Biểutượng – Icons • Bảng chọn–Menus • Con trỏ – Pointers * Mộtsố thành phầnkhác: • Nút bấm – Buttons • Thanh công cụ – Toolbars • Bảng hộithoại – Dialog boxes . . . GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 55 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  124. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Mộtsốưu điểmcủagiaodiệnWIMP • Có thể hiểnthịđồng thời nhiềukiểu thông tin khác nhau, cho phép ngườisử dụng thựchiện đồng thời nhiều nhiệmvụ. • Chophépngườisử dụng thựchiện các nhiệmvụ và đốithoạimột cách dễ dàng. • Sử dụng các biểutượng đồ họa, nút bấm, thanh cuộn, làm giảm khốilượng gõ, tăng tính hiệuquả tương tác, đặcbiệtvớinhững ngườimớisử dụng. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 56 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  125. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.3.1. Cửasổ - Windows (1) • Cửasổ là một vùng trên màn hình, đượcxemnhư một màn hình độclập. • Cửasổ thường chứavănbảnhoặc đồ họa. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 57 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  126. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.3.1. Cửasổ - Windows (2) • Có thể di chuyểncửasổ hay chỉnh lạikíchthướccửasổ theo ý muốn trong giớihạn cho phép. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 58 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  127. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.3.1. Cửasổ - Windows (3) • Có thể có nhiềuhơnmộtcửasổ trên màn hình cùng lúc, cho phép các công việckhácnhauđượcxuấthiện cùng lúc. • Sắpxếp nhiềucửasổ trên màn hình: -Xếpkề: các cửasổđượcsắpxếpcạnh nhau. -Xếptầng: cửasổ mới được đặthơidịch sang phải và phía dưới cửasổ trước. • Ngườisử dụng có thể chuyển đổigiữacáccửasổđểthao tác trên các cửasổ khác nhau. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 59 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  128. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.3.1. Cửasổ - Windows (4) – Cửasổ xếpkề GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 60 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  129. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.3.1. Cửasổ - Windows (5) – Cửasổ xếptầng GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 61 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  130. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.3.1. Cửasổ - Windows (6) – Mộtsố thành phầnkếthợp • Thanh cuộn: giúp tăng sự linh hoạt, cho phép ngườisử dụng di chuyểnnội dung cửasổ lên xuống, sang trái sang phải. • Thanh tiêu đề: giúp nhận dạng cửasổđang thao tác. • Các nút bấm: giúp chỉnh kích cỡ, đóng hoặc phóng to cửasổ. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 62 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  131. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.3.2. Biểutượng–Icons • Cửasổ có thểđược đóng lạihoặc thu nhỏ lại thành biểutượng. • Cho phép hiện đồng thời nhiềubiểutượng trên màn hình. • Nhấnvàobiểutượng: mở rộng cửasổ tương ứng tớikíchthước lớnnhất. • Có thể sử dụng biểutượng để thể hiệnmộtsố chứcnăng củahệ thống (như thùng rác, mạng máy tính, ). GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 63 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  132. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.3.3. Bảng chọn – Menus (1) • Menu là đặctrưng của các hệ thống cửasổ, là kỹ thuậttương tác phổ biến dùng cho cả các hệ thống không cửasổ. • Đưaramộtlựachọn các thao tác hay dịch vụ có thểđượchệ thống trình diễn. • Tên đượcsử dụng trong menu nên có nhiềuý nghĩavàcungcấp nhiều thông tin. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 64 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  133. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.3.3. Bảng chọn – Menus (2) • Con trỏđượcsử dụng để cho biếtyêucầulựachọn. • Khi di chuyểncon trỏ tớivị trí mụcchọn trong menu thì mụcnày thường đượclàmnổibậtnhất(sử dụng hình ảnh hoặcmàusắc khác đi). • Ngườisử dụng di và nhấnchuộthoặcnhấnmột vài phím đặcbiệt để lựachọnmộtmụcnàođó. • Menu thường không hiệuquả khi có quá nhiềumụclựachọn. • Sử dụng bảng chọn nhiềutầng, chỉ hiệnranhững lựachọnhay dùng, ẩn đinhững lựachọn ít dùng để tăng hiệuquả sử dụng. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 65 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  134. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.3.3. Bảng chọn – Menus (3) – Bảng chọn đổ xuống (pull – down) • Các menu chính thường được đặt trên đỉnh màn hình. • Di chuyển con trỏđến vùng tiêu đề tương ứng và nhấnchuột, các lựachọnsẽ xuấthiện. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 66 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  135. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.3.3. Bảng chọn – Menus (4) – Bảng chọnrơixuống (drop – down) • Chỉ cần di chuyển con trỏđến vùng tiêu đề tương ứng, các lựachọnsẽ xuấthiện. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 67 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  136. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.3.3. Bảng chọn – Menus (5) – Bảng chọnbật lên (pop – up) • Menu chính bịẩn, khi có yêu cầunósẽ xuấthiệnbấtngờ trên màn hình. • Nhấnchuộtphảitrênmàn hình để làm xuấthiện các lựa chọn. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 68 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  137. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.3.4. Con trỏ - Pointers • Con trỏ là thành phần quan trọng, vì WIMP dùng chủ yếu định vị và lựachọn. • Các thiếtbịđầu vào cung cấpkhả năng định vị và lựachọn: chuột (phổ biếnnhất), joysticks, trackballs, • Điểmtrỏ: là vị trí mà con trỏ trỏ vào. Các con trỏ phải đượcthiết kế với điểmtrỏ rõ ràng. • Mộtsố dạng con trỏ: GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 69 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  138. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.3.5. Các thành phần khác (1) – Nút bấm • Bấm nút để thựchiệnmộtlệnh. • Nút bấmluônxuấthiện trong cửasổ (khác với menu). • Ba loạinútbấm: -Nútbấmbìnhthường -Nútbấmchọn -Hộpkiểmtra GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 70 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  139. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.3.5. Các thành phần khác (2) – Thanh công cụ • Là nhóm các nút bấmhiểnthị thông qua các biểutượng. • Cho phép ngườisử dụng tùy chỉnh. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 71 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  140. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.3.5. Các thành phần khác (3) – Hộphộithoại • Thu hút sự chú ý củangười dùng. Ví dụ: báo lỗi, cảnh báo, • Có thể là hệ thống hộithoại con cho một nhiệmvụ nhất định. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 72 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  141. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Chương 2 – TỔ CHỨC TƯƠNG TÁC 2.1. Mô hình tương tác 2.2. Các dạng tương tác 2.3. Giao diệnWIMP 2.4. Điềukhiểntrựctiếp 2.5. Thiếtkế và bố trí màn ảnh GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 73 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  142. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Điềukhiểntrựctiếp • Sử dụng phổ biến trong thiếtkế các hệ thống văn phòng. • Người dùng có thể giao tiếp thông qua bấtcứ biểutượng có sẵn nào trên màn hình. Ví dụ: gắpvàthả các đốitượng để di chuyểnvị trí gắpvàthảđốitượng vào thùng rác để xóa • Ưu điểm: đơngiản, tự nhiên, dễ dùng. • Nhược điểm: đôi khi có sự nhậpnhằng. • Điều khiểntrựctiếphầunhư không đượcsử dụng trong các thiết kế công nghiệp. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 74 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  143. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Chương 2 – TỔ CHỨC TƯƠNG TÁC 2.1. Mô hình tương tác 2.2. Các dạng tương tác 2.3. Giao diệnWIMP 2.4. Điều khiểntrựctiếp 2.5. Thiếtkế và bố trí màn ảnh GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 75 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  144. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Chương 2 – TỔ CHỨC TƯƠNG TÁC 2.5. Thiếtkế và bố trí màn ảnh 2.5.1. Hiểnthị thông tin 2.5.2. Nhập thông tin 2.5.3. Thẩmmỹ học và tính hữudụng GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 76 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  145. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.5.1. Hiểnthị thông tin (1) • Thông tin phải đượchiểnthịđầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu để thỏamãn nhu cầucủangười dùng. • Các cách hiểnthị thông tin: vănbản, hình ảnh và âm thanh, kích thước, màu sắc, độ phân giải • Hiểnthị thông tin phụ thuộc vào các yếutố: -Loại thông tin: chữ, số, bản đồ, bảng, hình vẽ, - Công nghệ hiệncóđể trình diễn: biểudiễnchữ, hình vẽ, đồ họa, -Mục đích của thông tin (yếutố quan trọng nhất). GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 77 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  146. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.5.1. Hiểnthị thông tin (2) – Mộtsố hướng dẫn • Chỉ hiểnthị thông tin có liên quan đếnngữ cảnh hiệntại. • Sử dụng định dạngtrìnhbàychophépdễ dàng thu nhận thông tin. Ví dụ: sử dụng đồ thị hay sơđồthay cho các bảng biểu. • Sử dụng tên gọinhất quán, cách viếttắtchuẩn. • Cho phép người dùng duy trì ngữ cảnh trực quan. Nếu thay đổitỉ lệ hiểnthị thì nên hiểnthị hình ảnh gốcthường xuyên dướidạng rút gọn ở góc màn hình, để người dùng biết đượcvị trí tương đối củaphầnhìnhảnh đang được xét trong hình ảnh gốc. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 78 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  147. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.5.1. Hiểnthị thông tin (3) – Mộtsố hướng dẫn • Đưarathôngbáolỗi có nghĩa. • Sử dụng chữ hoa, chữ thường, cănlề, gộp nhóm vănbản để hiển thị thông tin được rõ ràng. • Sử dụng hiệuquả vùng hiểnthị có sẵn trên màn hình. Khi dùng nhiềucửasổ, nên có sẵn không gian để chỉ ra mộtphần cho từng cửasổ. • Nên lựachọn cài đặtkíchcỡ màn hình phù hợpvớikiểu ứng dụng. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 79 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  148. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.5.1. Hiểnthị thông tin (4) – Ví dụ • Không nên sử dụng quá nhiều màu trên màn hình. Khi in ra giấy, màn hình phảinhìnrõđược. • Tầm quan trọng khi cănlề: - Đốivớichữ: nên căntheolề bên trái, vì chúng ta đọctừ trái sang phải. - Đốivớisố: nên căntheolề bên phải, hoặccănlề từ dấuphẩy để người dùng biết được độ lớncủasố. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 80 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  149. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.5.1. Hiểnthị thông tin (5) – Ví dụ Cách hiểnthị tốt Cách hiểnthị chưatốt Vì cănlề từ trái sang phải Vì cănlề từ phải sang trái 12 345 12 345 1234.5 1234.5 519 391 519 391 519.391 519.391 3 820 866 3 820 866 38.20866 38.20866 GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 81 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  150. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.5.2. Nhập thông tin (1) • Cầntốithiểusố hành động nhập thông tin mà người dùng phải thựchiện. • Duy trì sự nhấtquángiữa thông tin nhập vào và thông tin hiểnthị. • Tương tác mềmdẻo, cho phép người dùng lựachọnthiếtbị nhập thông tin (dùng bàn phím hay chuột, ) • Người dùng có thể bỏ qua các hành động không cầnthiết, thay đổi trậttự các hành động yêu cầu. • Hệ thống có khả năng cung cấphỗ trợ cho mọihànhđộng nhập thông tin. • Bố trí các mụcnhập thông tin một cách hợp lý, thuậntiện. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 82 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  151. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.5.2. Nhập thông tin (2) – Ví dụ • Khi các mụcnhập thông tin và các nhãn đikèmcóđộ dài khác nhau, cầnbố trí sao cho hợplý. Tên Ngày sinh Tên Ngày sinh GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 83 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  152. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 2.5.3. Thẩmmỹ học và tính hữudụng • Mộtgiaodiện đẹp không phải luôn đồng nghĩavớimộtgiaodiện tốt. • Lý tưởng nhấtlàmộtgiaodiệnvừa đẹp, vừahữudụng. Tuy nhiên, khi phảilựachọngiữa hai tiêu chí, tính hữudụng nên được đặtlên trước tính thẩmmỹ. • Giao diệnhữudụng phải cho người dùng biết đượccóthể thao tác với cái gì (nút bấm, bảng chọn, ) và không thể thao tác với cái gì (nhãn, thông tin, ). • Giao diệnnênđượcthiếtkế theo các mẫuchuẩn(thiếtkế các nút bấmgiống nhau, bảng chọngiống nhau, ). GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 84 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  153. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Chương 3 – THIẾT KẾ TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.1. Các nguyên tắc khi thiếtkế tương tác người-máy 3.2. Quy trình thiếtkế 3.3. Mô hình người dùng 3.4. Phân cấpmục tiêu và nhiệmvụ 3.5. Mô hình ngôn ngữ 3.6. Mô hình mứcvậtlý GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 1 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  154. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Chương 3 – THIẾT KẾ TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.1. Các nguyên tắc khi thiếtkế tương tác người-máy 3.1.1. Tổng quan về thiếtkế tương tác người-máy 3.1.2. Các mô thức cho tính dùng được 3.1.3. Các nguyên tắc cho tính dùng được GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 2 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  155. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.1.1. Tổng quan về thiếtkế tương tác người–máy(1) • Mụctiêucủathiếtkế hệ thống tương tác: đảmbảo tính dùng được tối đa. • Tính dùng được: hệ thống cho phép người dùng thựchiện các nhiệmvụ một cách hiệuquả. • Thiếtkế các hệ thống tương tác cầntrả lời hai câu hỏi: 1. Làm thế nào để đảmbảo tính dùng đượccủahệ thống tương tác được phát triển? 2. Làm thế nào để chứng minh hay đánh giá tính dùng đượccủa mộthệ thống tương tác? GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 3 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  156. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.1.1. Tổng quan về thiếtkế tương tác người–máy(2) Hai cách tiếpcận để trả lờihaicâuhỏitrên: • Cách thứ nhất: thông qua các ví dụ. - Xem xét các hệ thống tương tác đã đượcthiếtkế thành công. - Lấy các ví dụđólàmmôthức cho việcpháttriển các hệ thống tương tác trong tương lai. • Cách thứ hai: mang tính lý thuyết. -Dựa trên các tri thứcvề tâm lý học, lý thuyết tính toán, xã hội học, đưa ra các nguyên tắcchoviệctương tác hiệuquả. -Lấy các nguyên tắcnàyđể điều khiểnthiếtkế và đánh giá sản phẩm. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 4 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  157. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.1.2. Các mô thức cho tính dùng được(1) • Mô thứccungcấp cho con ngườiniềm tin là các hệ thống hiệntại có tính dùng đượccaohơn các hệ thống trước đây, và các hệ thống tương lai lạitốthơncáchệ thống hiệntại. • Để làm tăng tính dùng được, cầnkếthợptínhsángtạocủa con người và các công nghệ hiện đại. • Mô thứcphụ thuộc vào công nghệ và bảnchất các ứng dụng. • Có 14 mô thức, chúng không loạitrừ mà bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 5 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  158. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.1.2. Các mô thức cho tính dùng được (2) – 14 mô thức - Phân chia thời gian (time sharing) -Cácthiếtbị hiểnthị quan sát (Video Display Units – VDU) -Cáccôngcụ lập trình (Programming Toolkits) - Máy tính cá nhân (Personal Computer) -Hệ thống cửasổ và giao diệnWIMP -Phépẩndụ (Metaphor) - Điều khiểntrựctiếp (Direct manipulation) GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 6 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  159. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.1.2. Các mô thức cho tính dùng được (3) – 14 mô thức -Ngônngữ và hành động (language versus action) -Siêuvănbản (Hyper Text) - Đaphương thức (Multi – modality) -WEB -Giaotiếpdựavàotáctử (Agents based interface) -Hợptáccómáytínhhỗ trợ (Computer – supported cooperative work) -Tin họcmọinơi (ubiquitous computing) GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 7 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  160. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.1.2.1. Phân chia thờigian • Thậpkỷ 1940 – 1950 là thờigianđánh dấusự bùng nổ về phần cứng trong ngành tin học. Sự ra đờicủa đèn điệntử, transistor, làm tăng khả năngtínhtoánlêngấp nhiềulần. • Tuy nhiên, mỗimáytínhchỉ có thể phụcvụ mộtngườilàmmột nhiệmvụ tạimộtthời điểm, gây lãng phí khả năng tính toán. • Thậpkỷ 1960, kỹ thuật phân chia thờigianrađời, chophépmột máy tính có thể hỗ trợđangười dùng. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 8 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  161. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.1.2.2. Các thiếtbị hiểnthị quan sát • Trước đây, máy tính nhậphay hiểnthị thông tin thông qua bìa đục lỗ (các bit 0/1). • Thậpkỷ 1950, các thiếtbị hiểnthị video ra đời. • VDU cho phép hiểnthị nhiềuloại thông tin (chữ, hình ảnh, ) thay vì chỉ có các bit. • VDU giúp nâng cao khả năng tương tác giữacon ngườivàmáy tính. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 9 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  162. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.1.2.3. Các công cụ lậptrình • Ý tưởng dùng máy tính làm phương tiệngiúpđỡ con ngườigiải quyếtvấn đề do Douglas Engelbart đưaravàonhững năm 1950. • Để có được các thiếtbị tính toán trợ giúp khả năng giảiquyếtvấn đề, phảicungcấp các ý tưởng đúng. • Ý tưởng về việcxâydựng các thành phầncủahệ thống tính toán đượcgọi là quá trình khởi động, và đượcsử dụng mở rộng trong mọi tính toán. • Có thể tổ hợp các công cụ lập trình nhỏđểtạo ra các công cụ lớn hơn. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 10 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  163. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.1.2.4. Máy tính cá nhân • Trướcnhững năm 1970, các máy tính đềucókíchthướclớn, được đặt ở các phòng thí nghiệm, nhiềungườisử dụng chung mộtchiếc máy tính. • Đếnnhững năm 1970, bắt đầuxuấthiệncácmáytínhcánhânvới kích thướcnhỏ hơn, giúp cho việcsử dụng các bộ công cụ lập trình trở nên thuậntiện. • Hiện nay, cùng vớisự phát triểncủa công nghệ, các máy tính cá nhân ngày càng nhỏ gọn. Rất khó để phân biệt máy tính cá nhân, máy chủ hay các máy trạm. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 11 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  164. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.1.2.5. Hệ thống cửasổ và giao diện WIMP • Con ngườicókhả năng suy nghĩ về nhiềuvấn đề tạimộtthời điểm. Con ngườithường dừng công việc đang làm để chuyểnsang các công việc liên quan khác. • Nếuhệ thống máy tính chỉ cho phép ngườisử dụng chạy duy nhất mộtchương trình từđầu đếncuối thì không phù hợpvới dòng suy nghĩ củangười dùng. • Máytínhcánhânphảimềmdẻo trong khả năng thay đổi các chủ đề như con người, đồng thờiphải đảmbảo tách biệtmột cách vật lý các biểudiễn đốithoạingười dùng – máy tính khác nhau. • Hệ thống cửasổ và giao diệnWIMP làcơ chế tương tác quen thuộc. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 12 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  165. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.1.2.6. Phép ẩndụ • Đưa các khái niệm, hình ảnh trong cuộcsống vào máy tính, giúp người dùng nhanh chóng quen với các khái niệmmới. Ví dụ: khái niệm thùng rác, bảng tính, • Phép ẩndụ tốtphảilàmtăngtínhthânthuộcgiữangười dùng và các ứng dụng máy tính. • Đôi khi các khái niệm, hình ảnh như nhau song hành vi lạikhác nhau, gây ra các nhầmlẫn khi thao tác trên máy tính. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 13 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  166. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.1.2.7. Điềukhiểntrựctiếp (1) - Các đặctrưng chính • Các đốitượng đang được quan tâm phải nhìn thấy được. • Cho phép thựchiện các hành động nốitiếpnhautrêngiaodiệnvới phảnhồi nhanh chóng. • Cho phép hủybỏ thao tác vừathựchiện (undo), giúp người dùng thử nghiệm các thao tác mà không phảichịuhậuquả nặng nề. • Mọihànhđộng có cú pháp chính xác, do đómỗihànhđộng của người dùng đều là các thao tác hợplệ. • Ngôn ngữ dòng lệnh phứctạp được thay thế bằng các thao tác trực tiếptrêncácđốitượng nhìn thấy được. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 14 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  167. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.1.2.7. Điềukhiểntrựctiếp(2) • Giao diện điềukhiểntrựctiếplàgiaodiệnphổ biến cho các máy tính cá nhân. • Giao diện điềukhiểntrựctiếp không có sự phân biệtrõrànggiữa đầuvàovàđầura. • Điều khiểntrựctiếpphảnánhtínhtrực quan trong tương tác, còn đượcgọi là “WYSIWYG” (What You See Is What You Get). Trong đó, biểudiễn trên máy tính và sảnphẩmcuốicùngnhận đượccósự khác nhau rấtnhỏ. • Điều khiểntrựctiếpgiúpviệcthựchiệnmộtsố nhiệmvụđượcdễ dàng và chính xác. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 15 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  168. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.1.2.8. Ngôn ngữ và hành động • Giao tiếpkiểu điềukhiểntrựctiếp làm cho mộtsố nhiệmvụ trở nên khó khănhơn, thậm chí không thể thựchiện. • Vớinhững nhiệmvụ phứctạp, nếucố tình thiếtkế thao tác thông qua các hành động trựctiếpsẽ làm cho người dùng khó sử dụng hệ thống hơn. • Người dùng giao tiếpbằng ngôn ngữ gián tiếp thay vì hành động trựctiếp. Ví dụ: Khi thao tác trên nhiềutệp cùng mộtlúc: Để đổitêntấtcả các tệptừ file .dat sang file .txt thì sử dụng câu lệnh sẽđơngiản hơnsử dụng hành động. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 16 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  169. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.1.2.9. Siêu vănbản • Siêu vănbảnlàmộtkháiniệm khá quen thuộc, đặcbiệt trong môi trường WEB. • Là kỹ thuật cho phép truy nhậpmột cách ngẫu nhiên vào mộtvăn bản. • Vănbản đượchiểulàmột khái niệmmở rộng, không phụ thuộc vào không gian lưutrữ vật lý, mộtphầnvănbảncóthể nằmtrên mộttệpkháctrêncùngmột máy, trên một máy khác cùng mạng hoặctrênmộtwebsite. • Thông tin trong siêu vănbản đượctruycập phi tuyến tính (truy cậptuyến tính: truy cậptừđầu đếncuối). GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 17 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  170. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.1.2.10. Đaphương thức • Hệ thống tương tác thông thường: gồm đầu vào (bàn phím, chuột) và đầu ra (màn hình hiểnthị). Các thiếtbị vào ra này đượcgọilà các kênh liên lạccủahệ thống. • Hệ thống đaphương thức: sử dụng nhiềukênhliênlạc khác nhau với con người. • Mỗi kênh liên lạc đượcgọilàmộtphương thứctương tác. • Mọihệ thống tương tác có thể coi nhưđaphương thứcvớingười dùng luôn sử dụng kênh thị giác và xúc giác để điều khiểnmáy tính. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 18 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  171. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.1.2.11. WEB • WEB là một trong những phát triển quan trọng nhấtcủa ngành CNTT. • Nội dung WEB: vănbản, ảnh màu, phim, âm thanh, các siêu liên kết để liên kết đến các trang khác. • Giao tiếp đồ họa trong trình duyệtWEB rấttrựcquanvàdễ dùng, chophépngười dùng truy nhập các thông tin đaphương tiệnmột cách dễ dàng chỉ bằng thao tác di chuộtvànhấn phím. • LướtWEB trở thành mộthoạt động chính của con người trong cả công việclẫn khi giảitrí. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 19 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  172. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.1.2.12. Giao tiếpdựavàotáctử • Tác tử: là đơnvị (người, đại lý) đạidiện cho mộtngườinàođó. Ví dụ: đại lý bán và mua hàng, đại lý sách, hãng du lịch, • Tác tử phầnmềm: hoạt động nhân danh người dùng con người trong thế giới điệntử. • Tác tửđiệntử có thể thựchiện các nhiệmvụ lặp, quan sát, trả lời các sự kiện khi người dùng vắng mặt, Ví dụ: tác tử thưđiệntử thựchiệnlọcthư cho người dùng; trình duyệt WEB tìm các trang WEB hay các tư liệutrêntrangWEB; tác tử tính toán trong Excel, GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 20 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  173. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.1.2.13. Hợptáccómáytínhhỗ trợ • Sự ra đờicủamạng máy tính vào khoảng thậpkỷ 1960 là một trong những phát triểnvượtbậc trong ngành CNTT, cho phép truyền thông giữacácmáytínhriêngbiệt. • Tương tác giữa con ngườivới máy tính không đơnthuầnlàgiao tiếpgiữamộtngườivớimột máy tính, mà là giữa nhiềungườivới nhau và với nhiều máy tính. Ví dụ: email là mộtvídụ củamôhìnhhợptáccómáytínhhỗ trợ, là sự trao đổithư từ giữanhiềungườivới nhau, nhưng thông qua hệ thống máy tính. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 21 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  174. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.1.2.14. Tin họcmọinơi • Ý tưởng này đượcpháttriểnvàokhoảng thậpkỷ 1980, vớimục đích: - Đưaviệctương tác giữa con ngườivới máy tính ra khỏibànmáy tính, đivàomọinơi trong cuộcsống. - Làm cho con người không còn nhận ra máy tính trong cuộcsống hàng ngày nữa. • Chế tạo máy tính dướimọikíchthướclàđiều quan trọng. Ví dụ: đồng hồ, lò vi sóng, điệnthoạidiđộng, • Nhiều công nghệđãvàđang đượcpháttriển: mạng không dây, nhậndạng tiếng nói, định vị toàn cầu, GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 22 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  175. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.1.3. Các nguyên tắc cho tính dùng được • 5 nguyên tắccủa Nielson (1993): - Tính dễ học. - Tính hiệuquả. -Tínhdễ nhớ. -Tínhdựđoán lỗi. - Đáp ứng tính chủ quan. • Tập trung thành 3 tiêu chí chính: -Tínhdễ học (learnability). -Tínhmềmdẻo (flexibility). -Tínhvững chắc (robustness). GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 23 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  176. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.1.3.1. Tính dễ học(1) • Là một đặctrưng quan trọng củahệ thống tương tác, cho phép người dùng (kể cả mớivàthiếu kinh nghiệm) có thể sử dụng đạt hiệuquả tối đa. • Các đặctrưng chính củatínhdễ học: -Tínhdựđoán -Tínhtổng hợp - Tính thân thiện - Tính khái quát -Tínhnhất quán GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 24 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  177. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.1.3.1. Tính dễ học(2) * Tính dựđoán: • Người dùng có thể xác định được các tương tác mớivàđoán được kếtquả tương tác dựa vào tri thức đãbiết. • Tính dựđoán được chia thành nhiềucấp độ, từ mứcthấp(yêucầu tri thứchạnchế) đếnmứccaohơn(yêucầutri thứctăng cường). • Tính dựđoán thể hiệnkhả năng củangười dùng, nhằmxácđịnh tác động của các thao tác vớihệ thống. • Hệ thống nên hỗ trợ các suy luậnhay dựđoán này bằng cách luôn luôn đưaranhững thông tin phảnhồinhất quán. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 25 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  178. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.1.3.1. Tính dễ học(3) * Tính tổng hợp: • Tính tổng hợplàkhả năng người dùng hình thành mộtmôhìnhvề hành vi củahệ thống. • Khi trạng thái củahệ thống thay đổi, người dùng phảidễ dàng nhậnbiết đượcsự thay đổinày. -Tínhtổng hợptốt: sự nhậnbiếtnàydiễnrangaylậptức. -Tínhtổng hợpchưatốt: sự nhậnbiếtnàyxuấthiệnmột cách ngẫu nhiên sau khi có thông báo về sự thay đổitrạng thái. Ví dụ: hệ thống điềukhiểntrựctiếp có tính tổng hợptốt. Khi người dùng chuyểnmộttệptừ thư mục này sang thư mục khác bằng thao tác gắpthả, nhận ra ngay sự thay đổi. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 26 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  179. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.1.3.1. Tính dễ học(4) * Tính thân thiện: • Người dùng thường vậndụng những kinh nghiệmcủa mình trong mộtlĩnh vựcnàođó để quyết định sẽ phải làm gì trong các tình huống mới. • Các hệ thống nên vậndụng những kiếnthức theo quy luật, để người dùng không phải suy nghĩ quá nhiềutrướcmột tình huống mới. • Tính thân thiệncủamộthệ thống được đobởisự tương hỗ giữatri thức đang có vớitri thứccầncóđể thựchiệntương tác có hiệu quả. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 27 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  180. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.1.3.1. Tính dễ học(5) * Tính khái quát: Người dùng thường khái quát những tri thứcvà kinh nghiệmcủamìnhtừ một ứng dụng cụ thể vào những tình huống mớitương tự.Hệ thống có tính khái quát phảihỗ trợ hoạt động này. * Tính nhất quán: -Hệ thống nên hỗ trợ việctạonênkỹ năng cho người dùng bằng cách hoạt động tương tự trong những tình huống tương tự. -Tínhnhất quán phải đượcápdụng trong nhiều tình huống: cách đặt tên, cách cung cấpthamsố cho lệnh, GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 28 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  181. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.1.3.2. Tính mềmdẻo(1) • Liên quan đếnnhiều cách mà người dùng và máy trao đổi thông tin. • Thể hiệnqua khả năng đáp ứng củahệ thống vớinhững người dùng khác nhau trong những tình huống khác nhau. • 5 nguyên tắcthể hiện tính mềmdẻo: - Đốithoạichủđộng - Đaluồng -Khả năng chuyểngiaogiữa các nhiệmvụ -Khả năng thay thế -Khả năng tùy biến GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 29 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  182. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.1.3.2. Tính mềmdẻo(2) * Đốithoạichủđộng: • Đốithoạihướng hệ thống: -Hệ thống chủđộng mọi đốithoại, người dùng đơnthuần đáp ứng các yêu cầucủahệ thống. -Kiểu đốithoại này có tính mềmdẻo không cao. • Đốithoạihướng người dùng: -Người dùng hoàn toàn chủđộngtronggiaotiếp, cho phép người dùng cung cấpmọihànhđộng đầuvàoở bấtkỳ thời điểmnào. -Tăng tính mềmdẻocủahệ thống. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 30 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  183. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.1.3.2. Tính mềmdẻo(3) * Đaluồng: • Luồng: là mộtphầncủa đốithoại, liên quan đếnmột nhiệmvụđã cho củangười dùng. • Đaluồng: cho phép hỗ trợ nhiềuhơnmộtnhiệmvụ tạimộtthời điểm. - Đaluồng tương tranh: cho phép việctraođổidiễn ra cùng một lúc với nhiều nhiệmvụ khác nhau. - Đaluồng đan xen: cho phép các nhiệmvụ tạmthờigối lên nhau, với điềukiệntạimộtthời điểmchỉ có đốithoạivớimộtnhiệmvụ. Hệ thống cửasổ hỗ trợ một cách tự nhiên đốithoại đaluồng đan xen. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 31 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  184. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.1.3.2. Tính mềmdẻo (4) * Khả năng chuyểngiaonhiệmvụ: là khả năng chuyểnquyền điều khiểnthựchiệnnhiệmvụ giữangười dùng và hệ thống. Ví dụ: hệ thống có khả năng tựđộng kiểmtralỗi chính tả củamột vănbản. * Khả năng thay thế: cho phép các giá trị vào ra tương đương có thể thay thế cho nhau tùy ứng dụng. Ví dụ: đơnvị lề củamộtvănbảncóthể chọn là inche, cm, pt. * Khả năng tùy biến: là khả năng hệ thống tựđộng thay đổi để thích nghi với nhu cầucủangười dùng. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 32 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  185. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.1.3.3. Tính vững chắc(1) • Tính vững chắccủamộthệ thống là khả năng hỗ trợ việcthực hiện thành công và khẳng định đích của nhiệmvụ. • Mộtsố tiêu chí thể hiện tính vững chắc: - Tính quan sát - Tính khôi phục -Tínhđáp ứng - Tính thích nghi nhiệmvụ GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 33 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  186. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.1.3.3. Tính vững chắc(2) * Tính quan sát: • Chophépngười dùng trựctiếpnhậnbiết đượctrạng thái củahệ thống. • Thiếtkế hệ thống phải đảmbảo không chỉ hành động mà các trạng thái củahệ thống cũng quan sát được. • 5 tiêu chí của tính quan sát: -Quéttuầntự - Ổn định -Ngầm định - Nhìn thấythaotác - Đạt được GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 34 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  187. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.1.3.3. Tính vững chắc(3) * Tính khôi phục: • Khi thao tác, người dùng có thể gây lỗivàmuốnsửalỗi. • Tính khôi phụclàkhả năng đạttới đích mong muốn sau khi nhận ra mộtsố lỗi trong các tương tác trước. • Các hệ thống nên đượcthiếtkế sao cho các lỗicóthểđượcngăn chặnvàsửa được. Ví dụ: khôi phụcmộtvănbản sau khi thao tác lỗinhờ nhấn phím “undo” trong hệ soạnthảovănbản. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 35 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  188. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.1.3.3. Tính vững chắc(4) * Tính đáp ứng: • Thể hiệntốc độ giao tiếpgiữangười dùng và hệ thống. • Thờigianđáp ứng: là khoảng thờigiancầnthiết để biểudiễnthay đổitrạng thái. • Thờigianđáp ứng càng ngắncàngtốt. • Nếu đáp ứng không tức thì, hệ thống cầncócácchỉ thịđểngười dùng hiểulàhệ thống đãnhận đượcyêucầuvàđang xử lý. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 36 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  189. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.1.3.3. Tính vững chắc(5) * Tính thích nghi nhiệmvụ: • Hệ thống phải cho phép người dùng thựchiện đượcbấtcứ nhiệm vụ mong muốnnàonhưđã đượcxácđịnh trong bước phân tích nhiệmvụ. • Đồng thời, hệ thống cũng phải cho phép người dùng có thểđịnh nghĩa các nhiệmvụ mới liên quan đếnlĩnh vực công việc đang thựchiện. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 37 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  190. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Chương 3 – THIẾT KẾ TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.1. Các nguyên tắc khi thiếtkế tương tác người-máy 3.2. Quy trình thiếtkế phầnmềm 3.3. Mô hình người dùng 3.4. Phân cấpmục tiêu và nhiệmvụ 3.5. Mô hình ngôn ngữ 3.6. Mô hình mứcvậtlý GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 38 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  191. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Chương 3 – THIẾT KẾ TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.2. Quy trình thiếtkế phầnmềm 3.2.1. Tổng quan về quy trình thiếtkế 3.2.2. Vòng đờitrongthiếtkế 3.2.3. Thiếtkế lặpvàmẫuthử GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 39 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  192. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.2.1. Tổng quan về quy trình thiếtkế • Công nghệ phầnmềm cung cấpphương tiện để hiểucấutrúccủa quy trình thiếtkế. • Quy trình thiếtkế giúp khẳng định tính hiệuquả trong thiếtkế HCI. • Thiếtkế liên quan đến quá trình phát triểnmộtsảnphẩm, mộthệ thống. Các cách biểudiễn khác nhau củamộthệ thống sẽđượctạo ra trong quá trình thiếtkế. • Mộtsố khái niệm: vòng đời, mô hình, • Mục đích củathiếtkế hệ thống tương tác: đảmbảo tính tiệndụng tối đa. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 40 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  193. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.2.2. Vòng đờitrongthiếtkế • Quan điểm chung nhất trong công nghệ phầnmềm: quá trình phát triểnhệ thống phầnmềmbaogồm nhiềugiaiđoạn. • Vòng đờiphầnmềm: là khoảng thờigianbắt đầucóyêucầuxây dựng phầnmềm đến khi có phầnmềm, phầnmềm được khai thác rồichết đi. • Mộtsố mô hình vòng đờiphầnmềm: -Môhìnhthácnước - Mô hình vòng đờiphầnmềmcủa Bohem - Mô hình vòng đờihìnhsao GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 41 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  194. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.2.2.1. Mô hình thác nước(1) • Phát triểnhệ Xác định thống phần yêu cầu mềm đượctiến Phân tích hành qua nhiều giai đoạn. Thiếtkế • Các giai đoạn là tuyếntính. Mã hóa Kiểmthử Bảotrì GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 42 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  195. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.2.2.1. Mô hình thác nước(2) • Xác định yêu cầuhệ thống: -Thiếtlậpyêucầuchomọiphầntử củahệ thống. -Cấp phát mộttậpcon cácyêucầu đóchophầnmềm. • Phân tích yêu cầuphầnmềm: -Kỹ sư phầnmềmphảihiểuvề lĩnh vực thông tin đốivớiphần mềm, chứcnăng cần có, hiệunăng, giao diện. -Phảilậptư liệuvề các yêu cầu cho cả hệ thống và phầnmềmvà đưa khách hàng duyệt. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 43 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  196. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.2.2.1. Mô hình thác nước(3) • Thiếtkế phầnmềm: -Tập trung vào 4 thuộc tính phân biệtcủachương trình: cấutrúc dữ liệu, kiếntrúcphầnmềm, chi tiếtthủ tục, đặctrưng giao diện. -Thiếtkế là dịch các yêu cầu thành mộtbiểudiễncủamộtphần mềm. • Mã hóa: -Thựchiện nhiệmvụ dịch thiếtkế thành dạng ngôn ngữ mà máy đọc được. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 44 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  197. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.2.2.1. Mô hình thác nước(4) • Kiểmthử: -Tập trung vào phần logic bên trong củaphầnmềm. - Đảmbảotấtcả các câu lệnh đều đượckiểmthử. -Về chứcnăng: đảmbảo phát hiện ra các lỗi(nếucó); đảmbảo với các đầuvàoxácđịnh, hệ thống cho kếtquả thựctế giống với kếtquả mong đợi. • Bảo trì: -Ápdụng lại các bước vòng đời nêu trên cho chương trình hiện tại để đảmbảohệ thống vẫnhoạt động tốt sau khi bàn giao cho khách hàng. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 45 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  198. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.2.2.1. Mô hình thác nước(5) • Mô hình thác nướclàvòngđờicổđiển, và đã đượcsử dụng khá phổ biến. • Mộtsố vấn đề thường gặp khi sử dụng mô hình thác nước: -Ranhgiớigiữa các giai đoạnthường không rõ ràng, do đó khó thựchiện các giai đoạnmột cách tuầntự. -Thường có phảnhồitừ giai đoạnsauvề giai đoạntrước. -Môhìnhthácnước đòi hỏi khách hàng phát biểumọiyêucầu một cách tường minh. Điềunàyrất khó thựchiện ở giai đoạn đầu củadự án. -Chương trình chỉ hoàn thiệnvàhoạt động được ở giai đoạncuối cùng củadự án. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 46 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  199. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.2.2.2. Mô hình vòng đờiphầnmềmcủa Bohem • Có phảnhồitừ giai Xác định đoạnsauvề giai đoạn yêu cầu trước. Thiếtkế • Không thể xác định được hệ thống tấtcả các yêu cầucủahệ thống ngay từđầu. Lậptrình • Xây dựng hệ thống, quan sát quá Kiểmthử trình tương tác và đánh giá để tìm ra các phương pháp làm cho việc Bảotrì tương tác đượcdễ dàng hơn. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 47 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  200. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.2.2.3. Mô hình vòng đời hình sao (1) • Lấyngười dùng PT nhiệmvụ làm trung tâm, Cài đặt chứcnăng coi người dùng là mục đích của Đặctả yêu cầu thiếtkế. Mẫuthử Đánh giá • Vòng đờihình người dùng sao do Hix & Hartson đề xuất Thiếtkế năm 1993. logic/vậtlý GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 48 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  201. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.2.2.3. Mô hình vòng đời hình sao (2) • Người dùng không chỉ bình PT nhiệmvụ Cài đặt chứcnăng luậnvề ý tưởng củangườithiết kế, mà còn tham Đặctả yêu cầu Mẫuthử Đánh giá gia vào mọi người dùng khía cạnh của quá trình thiết Thiếtkế kế. logic/vậtlý • Thiếtkế là thiết kế lặp. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 49 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  202. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.2.2.3. Mô hình vòng đời hình sao (3) • Thiếtkế phảitích hợp đượctri thức PT nhiệmvụ Cài đặt chứcnăng củangười dùng và các chuyên gia từ nhiềulĩnh Đặctả yêu cầu Mẫuthử Đánh giá vực. người dùng • Việckiểmthử, đánh giá phải Thiếtkế thựchiện ngay logic/vậtlý trong quá trình thiếtkế. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 50 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  203. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.2.3. Thiếtkế lặpvàmẫuthử (1) • Đốivới các hệ tương tác, các yêu cầungười dùng khó có thểđược xác định đầy đủ ngay từđầu. • Cách tốtnhất để đảmbảo các đặctrưng củathiếtkế là xây dựng, thử nghiệmvàđánh giá vớingười dùng thựcsự. Sau đóhiệuchỉnh thiếtkếđểsửa các lỗipháthiện được trong kiểmthử. • Quá trình này đượclặp đilặplạinhiềulần, gọilàthiếtkế lặp. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 51 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  204. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.2.3. Thiếtkế lặpvàmẫuthử (2) • Về mặtkỹ thuật, thiếtkế lặp đượcthựchiện thông qua việcsử dụng các mẫuthử. • Mẫuthử: là sự bắtchướchay môphỏng mộtsố chứcnăng đặc trưng củahệ thống (không phảilàhệ thống đầy đủ). • Ba kỹ thuậtmẫuthử: -Mẫuthử kiểuhủybỏ (throw away) -Mẫuthử kiểugiatăng (incremental) -Mẫuthử kiểutiến hóa (evolutionary) GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 52 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  205. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.2.3.1. Mẫuthử kiểuhủybỏ (throw away) Đặctả Xây dựng Đánh giá sơ bộ mẫuthử mẫuthử N Y Đặctả Đáp ứng cuốicùng • Mẫuthửđượcxâydựng và thử nghiệm. • Kiếnthứcthuđượctừ quá trình này đượcsử dụng để xây dựng sảnphẩmcuối cùng. • Mẫuthử sẽ bị hủybỏ. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 53 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  206. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.2.3.2. Mẫuthử kiểugiatăng (incremental) Xác định các Thiếtkế thành thành phần phần/mẫu N Hệ thống Y Khai thác và Cung cấpbản hoàn thiện? Cung cấphệ bảotrì hiệnthời thống • Thiếtkếđược chia thành các thành phầnnhỏ và độclập. • Sảnphẩmcuối cùng là mộtchuỗisảnphẩm, mỗisảnphẩmcó thêm một thành phần. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 54 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  207. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 3.2.3.3. Mẫuthử kiểutiến hóa (evolutionary) • Mẫuthử không bị hủybỏ mà được dùng Xây dựng làm cơ sở cho lầnlặp Thiếtkế thành phần mẫuthử tiếp theo. Đánh giá • Hệ thống hiệnthờilà mẫuthử sự tiến hóa từ phiên bảnban đầu đếnsản Khai thác và bảotrì phẩmcuối cùng. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 55 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  208. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Ưu điểmcủaviệcsử dụng mẫuthử: • Mẫuthử khác sảnphẩmcuối cùng ở mộtsố chứcnăng cũng như tính hiệuquả. • Mộtsốưu điểm khi sử dụng mẫuthử: -Làmmịn đặctả. -Làmmịnthiếtkế. - So sánh, đánh giá các thiếtkế. -Chứng minh cho mộtý tưởng. -Sử dụng cho các đốitượng: người dùng, nhà thiếtkế, GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 56 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
  209. BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Nhược điểmcủaviệcsử dụng mẫuthử: • Tốnthời gian, đặcbiệtvớimẫuthử kiểuhủybỏ. • Yêu cầungườiquảnlýdự án phải có kinh nghiệmcầnthiết để lậpkế hoạch phù hợpvàdự toán chi phí cho quá trình thiết kế. • Mộtsố phần quan trọng củahệ thống lại không phảilàcác tính năng (ví dụ: độ an toàn, độ tin cậy). Sử dụng mẫuthử không kiểmtrađược các thành phần phi chứcnăng này. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA www.ptit.edu.vn 57 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1