Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương III: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

pdf 17 trang ngocly 601
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương III: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_iii_tu_tuong_ho_chi_mi.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương III: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

  1. 1.1. Con đường hình thành tư duy Hồ Chí Minh về CNXH ở Việt Nam Hồ Chí Minh tiếp cận CNXHKH theo quan điểm duy vật lịch sử của CN Mác
  2. CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA ( CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ) TƯ BẢN CHỦ NGHĨA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN CHIẾM HỮU NÔ LỆ XHNT CƠ KHÍ CƠ KHÍ HOÁ, HOÁ,TỰ TỰ ĐỘNG ĐỒ ĐÁ ĐỒ ĐỒNG NỬA CƠ KHÍ ĐỘNG HOÁ HOÁ Tg QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ-TỰ NHIÊN CỦA CÁC HÌNH THÁI KT-XH
  3. Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ nhiều phương diện • Từ khát • Từ • Từ vọng phương phương giải diện diện phóng đạo đức văn hóa dân tộc Việt Nam
  4. 1.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về những đặc trưng bản chất của CNXH Quan niệm của CN Mác - Lênin Quan niệm của Hồ Chí Minh về những đặc trưng của CNXH
  5. Quan niệm của CN Mác - Lênin 1 Cơ sở vật chất kỹ thuật nền đại công nghiệp Xóa bỏ chế độ tư hữu TBCN, 2 thiết lập công hữu về TLSX Đặc 3 Là một chế độ xã hội có cách thức trưng lao động và kỷ luật mới 4 Thực hiện nguyên tắc phân phối Theo lao động 5 Nhà nước mang bản chất của giai cấp CN, vì lợi ích nhân dân 6 Giải phóng con người khỏi áp Bức bóc lột.
  6. Quan niệm của Hồ Chí Minh về những đặc trưng của CNXH ĐẶC TRƯNG Là một Có nền Kt Xã hội Xã hội chế độ phát triển phát triển công chính trị cao, gắn cao về bằng, hợp do nhân liền với sự văn hoá, lý không dân lao phát triển đạo đức, còn người động làm của KHKT bóc lột chủ người
  7. 1.3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của CNXH 1.3.1. Mục tiêu của CNXH Độc lập, tự do cho dân -Mục tiêu chính trị tộc; hạnh phúc cho nhân -Mục tiêu kinh tế dân (không ngừng nâng cao đời sống vật chất và -Mục tiêu văn hóa tinh thần cho nhân dân) riêng chung
  8. 1.3.2. Các động lực của CNXH Biện chứng giữa nội lực và ngoại lực Nội lực Động lực quan trọng nhất, quyết định nhất là con người (cộng đồng-cá nhân) - Động lực kinh tế - Động lực tinh thần (văn hóa, khoa học, giáo dục, )
  9. 1.3.2. Các động lực của CNXH Biện chứng giữa nội lực và ngoại lực Ngoại lực Sức Đoàn Chủ nghĩa Sử dụng mạnh kết yêu nước tốt thành thời quốc gắn liền quả khoa đại tế chủ nghĩa học kỹ quốc tế thuật thế của giai giới cấp công nhân
  10. Khắc phục các trở lực kìm hãm sự phát triển của CNXH chia rẽ, chủ quan, chủ bè phái, tham ô, bảo thủ, nghĩa mất đoàn lãng phí, giáo điều, cá kết, vô quan liêu lười biếng nhân kỷ luật => Biện chứng giữa động lực và trở lực
  11. 2.1. Con đường 2.1.1. Loại hình của thời kỳ quá độ ở VN  Phân loại: dựa vào điểm xuất phát của các nước khi đi lên CNXH có thể chia thành hai loại : + Loại 1: Quá + Loại 2: Quá độ trực tiếp độ gián tiếp CNXH
  12. + Loại 1: Quá độ trực tiếp HTKT-XH CSCN HTKT-XH TBCN HTKT-XH PK HTKT-XH NÔ LỆ HTKT-XH NT
  13. + Loại 2: Quá độ gián tiếp HTKT-XH CSCN HTKT-XH PK HTKT-XH NÔ LỆ HTKT-XH NT
  14. 2.1.2. Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ ở VN Xây dựng nền Cải tạo xã hội tảng vật chất và cũ xây dựng xã kỹ thuật; xây hội, trong đó dựng các tiền đề lấy xây dựng kinh tế, chính trị, làm trọng tâm, văn hóa, tư tưởng then chốt, lâu cho CNXH. dài.
  15. 2.2. Biện pháp Nguyên tắc + Phải quán triệt quan điểm của CN Mác Lênin, đồng thời học tập các nước bạn. + Phải xuất phát từ điều kiện cụ thể của đất nước ta -Tránh máy móc, giáo điều -Chống việc xa rời CN Mác
  16. 2.2. Biện pháp Đem tài dân, sức dân làm lợi cho dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản VN