Giáo trình Luật dân sự - Bài 1: Giới thiệu luật dân sự Việt Nam

pdf 131 trang ngocly 1590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Luật dân sự - Bài 1: Giới thiệu luật dân sự Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_luat_dan_su_bai_1_gioi_thieu_luat_dan_su_viet_nam.pdf

Nội dung text: Giáo trình Luật dân sự - Bài 1: Giới thiệu luật dân sự Việt Nam

  1. BÀI THỨ NHẤ T GIớI THIÊỤ LUÂṬ DÂN SƯ ̣ VIÊṬ NAM
  2. MUC̣ I ĐỐ I TƯƠṆ G ĐIỀ U CHỈNH CỦ A LUÂṬ DÂN SỰ MUC̣ II NGUỒ N CỦ A LUÂṬ DÂN SỰ MUC̣ III SƯ ̣ PHÁ T TRIỂ N CỦ A PHÁ P LUÂṬ DÂN SƯ ̣ VIÊṬ NAM Luâṭ và luâṭ dân sư ̣- Luâṭ là tâp̣ hơp̣ những quy tắc xử sư ̣ chung mà sư ̣ tôn troṇ g (đối với những quy tắc ấy) đươc̣ bảo
  3. đảm bằng các biêṇ pháp cưỡng chế của bô ̣máy Nhà nước. Luâṭ dân sư,̣ trong quan niêṃ La-tinh, là tâp̣ hơp̣ các quy tắc xử sư ̣ chung chi phối các mối quan hê ̣ giữa người và người. Theo nghiã đó, thi ̀ thoaṭ trông hầu như không có gi ̀ khác biêṭ giữa luâṭ dân sư ̣và tư pháp: tư pháp cũng bao gồm các quy tắc xử sư ̣chi phối các mối quan hê ̣ giữa người và người; trong khi công pháp là tâp̣ hơp̣ các
  4. quy tắc xử sư ̣ chung chi phối các mối quan hê ̣trong đó có sư ̣ tham gia của Nhà nước, cơ quan Nhà nước, hoăc̣ nhân viên Nhà nước thi hành công vu ̣ (Luâṭ hiến pháp, Luâṭ hành chiń h, Luâṭ hiǹ h sư,̣ ). Ở La Ma,̃ luâṭ dân sư ̣ (jus civile) là luâṭ áp duṇ g đối với các công dân La Ma,̃ phân biêṭ với luâṭ chung (jus gentium) áp duṇ g cho tất cả những ai không có tư cách công dân La Ma.̃ Vào thời Trung cổ, người ta goị luâṭ
  5. dân sư ̣ là Luâṭ La Ma,̃ phân biêṭ với luâṭ giáo hôị . Với cách phân biêṭ đó, thi ̀ luâṭ dân sư ̣ đươc̣ hiểu như tất cả những quy tắc chi phối cuôc̣ sống thế tuc̣ của con người, kể cả các quy tắc mà trong quan niêṃ hiêṇ đaị, đươc̣ xếp vào nhóm công pháp Đến thế kỷ XV và XVI, người ta bắt đâù không chú ý đến các quy tắc của Luâṭ La Ma ̃ liên quan đến tổ chức bô ̣ máy Nhà nước, và Luâṭ La Ma ̃ (luâṭ dân sư)̣ dâǹ dâǹ chỉ còn đươc̣ nhớ đến như là tâp̣ hơp̣ các quy tắc chi phối các quan hê ̣ giữa người và người, là tất cả các quy tắc không thuôc̣ công pháp. Thế rồi theo thời gian, các quy tắc riêng chi phối thái đô ̣ xử sư ̣ của con người trong những quan hê ̣ đăc̣ thù giữa người và
  6. người càng lúc càng phong phú và trở thành những mảng đăc̣ biêṭ của Tư pháp, tách ra khỏi luâṭ dân sư ̣ để trở thành những ngành luâṭ đôc̣ lâp̣ . Ta có: luâṭ thương maị áp duṇ g cho các hoaṭ đôṇ g thương maị (hành vi thương maị), cho những người thưc̣ hiêṇ các hoaṭ đôṇ g đó (thương nhân); luâṭ nông thôn chi phối viêc̣ xây dưṇ g và thưc̣ hiêṇ các quy hoac̣ h nông nghiêp̣ và các hơp̣ đồng thuê đất; luâṭ lao đôṇ g điều chỉnh các quan hê ̣ giữa người lao đôṇ g và người sử duṇ g lao đôṇ g; Luâṭ dân sư,̣ trong quan niêṃ của luâṭ Viêṭ Nam hiêṇ đaị, là tâp̣ hơp̣ các quy tắc quy
  7. điṇ h điạ vi p̣ háp lý của cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác (hô ̣ gia điǹ h, tổ hơp̣ tác), quy điṇ h quyền và nghiã vu ̣ của các chủ thể trong quan hê ̣ tài sản, quan hê ̣ nhân thân trong giao lưu dân sư,̣ xây dưṇ g chuẩn mưc̣ pháp lý cho cách ứng xử của các chủ thể khi tham gia quan hê ̣ dân sư ̣ (BLDS năm 1995 - BLDS - Điều 1 đoaṇ 2) Ta lần lươṭ tim̀ hiểu đối
  8. tươṇ g điều chin̉ h của luâṭ dân sư,̣ nguồn của luâṭ dân sư ̣ và sư ̣ tiến triển của pháp luâṭ dân sư ̣ trong luâṭ Viêṭ Nam.
  9. MUC̣ I - ĐỐ I TƯƠṆ G ĐIỀU CHỈNH CỦ A LUÂṬ DÂN SỰ Dưạ vào điṇ h nghiã của luâṭ viết hiêṇ hành, có thể xác điṇ h rằng luâṭ dân sư ̣ Viêṭ Nam giải quyết bốn vấn đề lớn: 1 - Chủ thể củ a quan hê ̣ pháp luâṭ dân sư ̣ gồm những ai ? 2 - Các chủ thể củ a quan hê ̣ pháp luâṭ dân sư ̣ có những quyêǹ và nghiã vu ̣gi ̀ ? 3 - Các quyêǹ và nghiã vụ này đươc̣ xác lâp̣ như thế nào ? 4 - Luâṭ dư ̣ liêụ những biêṇ pháp gi ̀ để bảo đảm
  10. thưc̣ hiêṇ các quyêǹ và nghiã vu ̣đó ?
  11. I - Chủ thể củ a quan hê ̣ phá p luâṭ dân sự Các chủ thể của quan hê ̣ pháp luâṭ dân sư ̣ trong luâṭ thưc̣ điṇ h bao gồm: cá nhân, pháp nhân, hô ̣gia điǹ h và tổ hơp̣ tác. 1 - Cá nhân Là con người cu ̣thể và đang sống. Cá nhân phải có hô ̣ tic̣ h
  12. rõ ràng, cho phép phân biêṭ đươc̣ với cá nhân khác. Moị cá nhân không nhất thiết đều có quyền và nghiã vu ̣ giống nhau, dù tất cả các cá nhân đều biǹ h đẳng trước pháp luâṭ. Viêc̣ xác điṇ h quyền và nghiã vu ̣của mỗi cá nhân lê ̣ thuôc̣ vào kết quả đánh giá năng lưc̣ pháp luâṭ và năng lưc̣ hành vi của cá nhân đó. Năng lưc̣ phá p luâṭ - Là
  13. khả năng củ a cá nhân đươc̣ hưở ng quyề n hoăc̣ đả m nhâṇ tư cá ch người có nghĩa vu ̣ (BLDS Điề u 16 khoả n 1). Năng lưc̣ phá p luâṭ củ a cá nhân có từ khi cá nhân đươc̣ sinh ra và mấ t đi khi cá nhân chế t (Điề u 16 khoả n 3). Luâṭ nói rằng moị cá nhân đề u có năng lưc̣ phá p luâṭ dân sư ̣ như nhau (Điều 16 khoản 2); song, có khi cá nhân không không thể có môṭ quyền nào đó mà tất cả những cá nhân khác đều có thể có, như trong
  14. trường hơp̣ người không có quyền hưởng di sản do đã có môṭ trong những hành vi đươc̣ gh i nhâṇ taị BLDS Điều 646 khoản 1. Ta nói rằng cá nhân có thể mất năng lưc̣ pháp luâṭ ngay khi còn sống trong những trường hơp̣ đăc̣ biêṭ. Trong luâṭ thưc̣ điṇ h Viêṭ Nam, tiǹ h traṇ g mất năng lưc̣ pháp luâṭ chi ̉ tồn taị trong những trường hơp̣ đăc̣ biêṭ do luâṭ quy điṇ h và chi ̉ có hiêụ lưc̣ đối với các quan hê ̣ phát sinh trong những trường
  15. hơp̣ đó. Nói cách khác, không có tiǹ h traṇ g mất năng lưc̣ pháp luâṭ tổng quát: người không có quyền hưởng di sản, trên nguyên tắc, chi ̉ không có quyền hưởng đối với môṭ di sản xác điṇ h, và bảo tồn khả năng có quyền hưởng đối với các di sản khác. Năng lưc̣ hành vi - Là khả năng củ a cá nhân bằ ng hà nh vi củ a mì nh xá c lâp̣ , thưc̣ hiêṇ
  16. quyề n, nghĩa vu ̣ dân sư ̣ (BLDS Điều 18). Khác với năng lưc̣ pháp luâṭ, năng lưc̣ hành vi chỉ đươc̣ thừa nhâṇ cho những cá nhân có đủ các điều kiêṇ do pháp luâṭ quy điṇ h: người chưa đủ sáu tuổi không có năng lưc̣ hành vi dân sư ̣(Điều 23); người bi ̣bêṇ h tâm thần hoăc̣ mắc các bêṇ h khác mà không thể nhâṇ thức, làm chủ đươc̣ hành vi của miǹ h có thể bi ̣ tuyên bố mất năng lưc̣ hành vi dân sư ̣ theo quyết điṇ h của toà án (Điều 24
  17. khoản 1). Tất cả những giao dic̣ h của người không có hoăc̣ mất năng lưc̣ hành vi dân sư ̣ đều chi ̉ có thể đươc̣ xác lâp̣ thông qua người đaị diêṇ . Ta nói rằng luâṭ có ghi nhâṇ tiǹ h traṇ g không có hoăc̣ mất năng lưc̣ hành vi tổng quát. Tiǹ h traṇ g không có năng lưc̣ hành vi tổng quát luôn có tiń h chất taṃ thời và sẽ chấm dứt sau môṭ thời gian; trong khi tiǹ h traṇ g mất năng lưc̣ hành vi tổng quát có thể kéo dài không thời haṇ .
  18. 2 - Phá p nhân Là môṭ tổ chức tồn taị vì môṭ muc̣ đić h nào đó. Pháp nhân phải có những yếu tố lý lic̣ h cơ bản rõ ràng cho phép phân biêṭ với cá nhân các thành viên của nó và với các pháp nhân khác. Pháp nhân có năng lưc̣ pháp luâṭ và năng lưc̣ hành vi phù hơp̣ với muc̣ đić h tồn taị
  19. của miǹ h: có những pháp nhân (như quỹ xã hôị, quỹ từ thiêṇ ) không thể có những quyền và nghiã vu ̣ của thương nhân; không pháp nhân nào có thể có quyền và nghiã vu ̣ của người thừa kế theo pháp luâṭ. 3 - Hô ̣gia điǹ h Là tâp̣ hơp̣ những người gắn bó với nhau do quan hê ̣ huyết
  20. thống hoăc̣ hôn nhân, có tài sản chung và thưc̣ hiêṇ các hoaṭ đôṇ g kinh tế chung. Cũng như pháp nhân, hô ̣ gia điǹ h có năng lưc̣ pháp luâṭ và năng lưc̣ hành vi phù hơp̣ với muc̣ đić h tồn taị của miǹ h. Song nôị dung năng lưc̣ pháp luâṭ của hô ̣ gia điǹ h đươc̣ xác điṇ h theo những nguyên tắc gần giống với những nguyên tắc xác điṇ h năng lưc̣ pháp luâṭ của cá nhân; bởi vâỵ , hô ̣gia điǹ h, trên nguyên tắc, có khả năng có quyền và nghiã vu ̣
  21. như cá nhân, trừ những quyền và nghiã vu ̣mà chi ̉ cá nhân mới có thể có đươc̣ , như quyền thừa kế theo pháp luâṭ, quyền kết hôn, quyền và nghiã vu ̣của cha, me ̣đối với con cái, 4 - Tổ hơp̣ tá c Là tâp̣ hơp̣ những người có cùng môṭ nghề nghiêp̣ trong các liñ h vưc̣ dic̣ h vu ̣ và thủ công
  22. nghiêp̣ và quan hê ̣ bè baṇ , thầy trò, cùng góp tài sản để thưc̣ hiêṇ chung các hoaṭ đôṇ g nghề nghiêp̣ . Tổ hơp̣ tác cũng phải có các yếu tố lý lic̣ h rõ ràng và có năng lưc̣ pháp luâṭ, năng lưc̣ hành vi phù hơp̣ với muc̣ đić h tồn taị của miǹ h, như pháp nhân. II - Quyền và nghiã vụ củ a cá c chủ thể củ a quan hê ̣ phá p luâṭ dân sự
  23. Pháp luâṭ dân sư ̣ Viêṭ Nam thừa nhâṇ cho các chủ thể hai loaị quyền dân sư:̣ quyền có tiń h chất tài sản và quyền không có tiń h chất tài sản (còn goị là quyền nhân thân).
  24. A - Quyền có tính chấ t tài sản Là những quyền điṇ h giá đươc̣ bằng tiền, là quan hê ̣giữa các chủ thể mà có đối tươṇ g là môṭ giá tri ̣ tài sản. Có những quyền đươc̣ thưc̣ hiêṇ trưc̣ tiếp trên môṭ vâṭ cu ̣ thể (goị là quyền đối vâṭ); có những quyền tươn g ứng với những nghiã vu ̣ mà người khác phải thưc̣ hiêṇ (goị là quyền đối nhân).
  25. 1 - Quyền đố i vâṭ Các vâṭ mà trên đó quyền đối vâṭ đươc̣ thưc̣ hiêṇ rất đa daṇ g; bản thân các quyền đối vâṭ cũng có thể đươc̣ phân thành nhiều loaị. a - Phân loaị vâṭ
  26. Ta chi ̉ ghi nhâṇ môṭ vài cách phân loaị tiêu biểu. Đôṇ g sản và bấ t đôṇ g sản - Bất kỳ tài sản nào cũng chi ̉ có thể hoăc̣ là bất đôṇ g sản hoăc̣ là đôṇ g sản. Luâṭ phân biêṭ đôṇ g sản và bất đôṇ g sản chủ yếu dưạ vào tiêu chi ́ vâṭ lý: bất đôṇ g sản là tài sản không di dời đươc̣ (đất, nhà ở, công triǹ h xây dưṇ g và nói chung, các tài sản gắn liền với đất); đôṇ g sản là tài
  27. sản di, dời đươc̣ (bàn, ghế, xe máy, ). Măṭ khác, có những đôṇ g sản đươc̣ coi là bất đôṇ g sản do có công duṇ g như bất đôṇ g sản; có những bất đôṇ g sản đươc̣ coi như đôṇ g sản do chi ̉ có thể đươc̣ chuyển giao trong giao lưu dân sư ̣ như đôṇ g sản. Vâṭ hữu hiǹ h và vâṭ vô hiǹ h - Vâṭ hữu hiǹ h là vâṭ có thể nhâṇ biết đươc̣ bằng giác
  28. quan tiếp xúc: nhà, đồng hồ, xe máy, Vâṭ vô hiǹ h là ý niêṃ của luâṭ về những giá tri ̣tài sản phi vâṭ thể (quyền tác giả, các yếu tố vô hiǹ h thuôc̣ sản nghiêp̣ thương maị, ). Vâṭ chuyển giao đươc̣ và vâṭ không chuyển giao đươc̣ trong giao lưu dân sư ̣ - Trên nguyên tắc, các quyền có tiń h chất tài sản chuyển giao đươc̣ trong giao lưu dân sư.̣ Song,
  29. cũng có những quyền có giá tri ̣ tài sản không thể đươc̣ chuyển giao, do đươc̣ gắn liền với nhân thân của người có quyền như quyền đươc̣ cấp dưỡng, quyền hưởng trơ ̣cấp mất sức, b - Phân loaị quyền đố i vâṭ Quyền mà viêc̣ thưc̣ hiêṇ tá c đôṇ g trưc̣ tiếp lên đố i
  30. tươṇ g - Thuôc̣ nhóm này có thể kể ra: quyền sở hữu, quyền sử duṇ g haṇ chế bất đôṇ g sản liền kề, quyền sở hữu bề măṭ, quyền thuê quyền sử duṇ g đất ở, đất chuyên dùng, Quyền có đố i tươṇ g là giá tri ̣ tiền tê ̣ củ a môṭ hoăc̣ nhiều tài sản cu ̣ thể - Quyền này đươc̣ xác lâp̣ nhằm bảo đảm cho viêc̣ thưc̣ hiêṇ môṭ nghiã vu ̣ tài sản. Nó có đối
  31. tươṇ g là tài sản của người khác và cho phép người có quyền đươc̣ yêu cầu xử lý tài sản theo quy điṇ h của pháp luâṭ hoăc̣ theo thoả thuâṇ để thanh toán nghiã vu ̣ đươc̣ bảo đảm. Ta có quyền nhâṇ thế chấp, nhâṇ cầm cố tài sản là những vi ́ du ̣ tiêu biểu của loaị quyền này. 2 - Quyền đố i nhân
  32. Là quyền của môṭ người, đươc̣ phép yêu cầu môṭ người khác thưc̣ hiêṇ môṭ nghiã vu ̣ tài sản đối với miǹ h. Đó có thể là nghiã vu ̣ làm hoăc̣ không làm môṭ viêc̣ hoăc̣ chuyển quyền sở hữu tài sản.
  33. B - Quyền nhân thân Quyền chính tri ̣ - Trên nguyên tắc các quyền chiń h tri ̣ của các chủ thể của quan hê ̣ pháp luâṭ thuôc̣ phaṃ vi điều chin̉ h của công pháp. Song, môṭ số quyền có ý nghiã chiń h tri ̣ đươc̣ liêṭ kê trong nhóm các quyền nhân thân theo nghiã của pháp luâṭ dân sư:̣ quyền xác điṇ h dân tôc̣ , quyền đối với quốc tic̣ h, quyền đươc̣ bảo đảm
  34. an toàn về chỗ ở, quyền tư ̣ do tiń ngưỡng, tôn giáo, quyền tư ̣ do đi laị, cư trú. Măṭ khác, Pháp lêṇ h thủ tuc̣ giải quyết các vu ̣ án dân sư ̣ ngày 29/11/1989 quy điṇ h rằng viêc̣ giải quyết các khiếu naị liên quan đến danh sách cử tri đươc̣ tiến hành trong khuôn khổ thủ tuc̣ tố tuṇ g dân sư ̣ và thuôc̣ thẩm quyền của toà án nhân dân (Điều 10 khoản 6)
  35. Quyền gia điǹ h - Gồm các quyền và nghiã vu ̣ phát sinh tư các quan hê ̣ giữa những thành viên trong gia điǹ h: quyền biǹ h đẳng giữa vơ ̣ và chồng, quyền đươc̣ hưởng sư ̣ chăm sóc giữa các thành viên trong gia điǹ h, Các quyền gia điǹ h, trên nguyên tắc, không có tiń h chất tài sản; nhưng cũng có những quyền gia điǹ h có tiń h chất tài sản, như quyền của vơ,̣ chồng đối với tài sản chung, quyền thừa kế theo pháp luâṭ.
  36. Quyền nhân thân đú ng nghiã - Các quyền này rất đa daṇ g trong luâṭ dân sư:̣ các quyền đối với thân thể (quyền đươc̣ bảo đảm an toàn về tiń h maṇ g, sức khỏe, thân thể); các quyền trong đời sống dân sư ̣ (quyền đối với ho,̣ tên, hô ̣ tic̣ h, quyền kết hôn, quyền ly hôn, ); các quyền trong quan hê ̣ công (quyền tư ̣ do đi laị, cư trú); các quyền đươc̣ tôn troṇ g
  37. đối với đời tư (quyền của cá nhân đối với hiǹ h ảnh, quyền đối với bi ́ mâṭ đời tư); các quyền nhân thân của người sáng taọ ra tác phẩm văn chương, nghê ̣ thuâṭ, khoa hoc̣ ; các quyền trong đời sống kinh tế (quyền tư ̣do kinh doanh);
  38. III - Xá c lâp̣ quyền và nghiã vu ̣dân sư ̣ Quyền và nghiã vu ̣ dân sư ̣ đươc̣ xác lâp̣ theo các căn cư quy điṇ h taị Điều 13 BLDS. Nói chung môṭ quyền có thể đươc̣ xác lâp̣ do đươc̣ taọ ra hoăc̣ đươc̣ chuyển giao, do hiêụ lưc̣ của môṭ giao dic̣ h hoăc̣ do hê ̣quả của môṭ sư ̣kiêṇ pháp lý.
  39. A - Taọ ra hoăc̣ chuyển giao quyền và nghiã vu ̣ dân sự Taọ ra quyền và nghiã vụ dân sư ̣ - Nói “quyền và nghiã vu ̣ dân sư ̣ đươc̣ taọ ra”, ta hiểu rằng quyền và nghiã vu ̣ này xuất hiêṇ ở chủ thể thứ nhất. Các quyền nhân thân, nói chung, chi ̉ có thể đươc̣ xác lâp̣
  40. do đươc̣ taọ ra. Có những quyền phát sinh cùng môṭ lúc với người có quyền: đươc̣ sinh ra, con người có quyền đối với ho,̣ tên, hô ̣ tic̣ h, có quyền nhâṇ cha, me.̣ Có những quyền phát sinh sau môṭ sư ̣ kiêṇ : quyền biǹ h đẳng giữa vơ ̣ và chồng đươc̣ xác lâp̣ do hôn nhân; quyền và nghiã vu ̣ của cha, me ̣ đươc̣ xác lâp̣ do viêc̣ sinh con. Nhưng các quyền nhân thân
  41. của tác giả đươc̣ để laị cho người thừa kế. Vâỵ , cũng có thể có trường hơp̣ quyền nhân thân đươc̣ xác lâp̣ bằng con đường chuyển giao. Các quyền có tiń h chất tài sản cũng có thể đươc̣ taọ ra: quyền đối nhân đươc̣ taọ ra tư hơp̣ đồng hoăc̣ từ môṭ sư ̣ kiêṇ pháp lý nào đó (tai naṇ , ly hôn); quyền sở hữu đươc̣ taọ ra bằng cách chiếm hữu vâṭ vô chủ,
  42. bằng viêc̣ chiếm hữu không có căn cứ pháp luâṭ nhưng ngay tiǹ h, liên tuc̣ , công khai trong nhiều năm; quyền sở hữu tri ́ tuê ̣ đươc̣ taọ ra bằng hoaṭ đôṇ g sáng taọ . Chuyển giao quyền và nghiã vu ̣ dân sư ̣ - Goị là đươc̣ chuyển giao, các quyền và nghiã vu ̣ trước đây thuôc̣ về môṭ người, nay đươc̣ giao laị cho môṭ người khác. Hầu hết
  43. các quyền đươc̣ xác lâp̣ bằng con đường chuyển giao đều là các quyền có tiń h chất tài sản: quyền đối nhân đươc̣ chuyển giao bằng cách chuyển quyền yêu cầu, chuyển nghiã vu;̣ quyền sở hữu đươc̣ chuyển giao bằng hơp̣ đồng, thừa kế theo di chúc hoăc̣ theo pháp luâṭ;
  44. B - Giao dic̣ h hoăc̣ sự kiêṇ phá p lý 1 - Giao dic̣ h Khá i niêṃ - Giao dic̣ h là viêc̣ bày tỏ ý chi ́ của môṭ hoăc̣ nhiều người nhằm làm phát sinh, thay đổi hoăc̣ chấm dứt môṭ quyền. Người bày tỏ ý chí goị là bên giao dic̣ h.
  45. Trong trường hơp̣ chi ̉ có môṭ người bày tỏ ý chi,́ ta có giao dic̣ h môṭ bên. Có khi giao dic̣ h môṭ bên cũng đươc̣ ghi nhâṇ trong luâṭ Viêṭ Nam, dù có đến hai người bày tỏ ý chi,́ như khi vơ ̣ chồng cùng lâp̣ môṭ di chúc để điṇ h đoaṭ tài sản chung. Song, thông thường, với sư ̣bày tỏ ý chi ́ của nhiều người, ta có giao dic̣ h nhiều bên. Giao dic̣ h nhiều bên đươc̣ xác lâp̣ ,
  46. môṭ khi có sư ̣ găp̣ gỡ (sư ̣ thống nhất) ý chi ́ của nhiều người. Bởi vâỵ , ta còn goị giao dic̣ h nhiều bên là sư ̣thoả thuâṇ . Theo đôṇ g cơ kinh tế của người bày tỏ ý chi,́ ta có giao dic̣ h có đền bù (mua bán, trao đổi) hoăc̣ không có đền bù (tăṇ g cho, di chúc). Theo tầm quan troṇ g của giao dic̣ h, ta có giao dic̣ h điṇ h đoaṭ và giao dic̣ h quản tri. ̣ Bằng
  47. giao dic̣ h điṇ h đoaṭ, môṭ quyền có tiń h chất tài sản đi ra khỏi khối tài sản của người điṇ h đoaṭ: quyền này có thể biến mất (tài sản đươc̣ tiêu dùng) hoăc̣ đươc̣ chuyển cho người khác (tài sản đươc̣ bán, đươc̣ tăṇ g cho). Bằng giao dic̣ h quản tri,̣ người giao dic̣ h bảo quản và khai thác lơị ić h từ các quyền có tiń h chất tài sản của miǹ h (giao kết hơp̣ đồng sử a chữa, bán hoa lơị từ tài sản gốc).
  48. Cá c điều kiêṇ để giao dic̣ h có giá tri ̣- Giao dic̣ h chỉ có giá tri ̣ khi có đủ các điều kiêṇ quy điṇ h taị Điều 131 BLDS. a - Điều kiêṇ phá t sinh tư yêu cầ u bả o vê ̣trâṭ tư ̣ xã hôị và cá c giá tri ̣ củ a côṇ g đồ ng - Muc̣ đić h và nôị dung của giao dic̣ h không đươc̣ trái pháp luâṭ, đaọ đức xã hôị (BLDS Điều 131 khoản 2). Muc̣ đić h của
  49. giao dic̣ h, suy cho cùng, là đôṇ g cơ thúc giuc̣ đương sư ̣ xác lâp̣ giao dic̣ h; còn nôị dung của giao dic̣ h có thể đươc̣ hiểu như đối tươṇ g của giao dic̣ h đó. Pháp luâṭ và đaọ đức xã hôị nói trong điều luâṭ là tâp̣ hơp̣ các quy tắc pháp lý, quy tắc đaọ đức (đươc̣ hoăc̣ không đươc̣ ghi nhâṇ trong luâṭ viết) phải đươc̣ tuyêṭ đối tôn troṇ g mà không có ngoaị lê.̣ Vi ́ du:̣ không thể xác lâp̣ hợp đồng mua bán con người.
  50. b - Điều kiêṇ về hình thức - Để đươc̣ công nhâṇ là có giá tri ̣và có thể phát sinh hiêụ lưc̣ , giao dic̣ h phải đươc̣ xác lâp̣ dưới môṭ hiǹ h thức nào đó phù hơp̣ với quy điṇ h của pháp luâṭ (BLDS Điều 131 khoản 4). Trong luâṭ thưc̣ điṇ h Viêṭ Nam phần lớn các giao dic̣ h quan troṇ g đều phải đươc̣ lâp̣ thành văn bản (mua bán, tăṇ g cho, cho vay, cho thuê, thế chấp, cầm cố, ). Cá biêṭ, có những
  51. giao dic̣ h không những phải được ghi nhâṇ bằng văn bản mà còn phải bằng môṭ văn bản có hiǹ h thức phù hơp̣ với các quy điṇ h cu ̣thể của luâṭ viết (như di chúc): ta goị đó là những giao dic̣ h troṇ g thức. Môṭ khi viêc̣ lâp̣ văn bản là điều kiêṇ để giao dic̣ h có giá tri, ̣ thi ̀ giao dic̣ h đươc̣ xác lâp̣ mà không có văn bản là giao dic̣ h vô hiêụ . Măṭ khác, môṭ số giao dic̣ h
  52. còn phải đăng ký theo quy điṇ h của pháp luâṭ. Ý nghiã của viêc̣ đăng ký giao dic̣ h đươc̣ người làm luâṭ xác điṇ h tùy theo tiń h chất, tầm quan troṇ g của giao dic̣ h đối với các bên giao dic̣ h cũng như đối với người thứ ba. Có trường hơp̣ viêc̣ đăng ký đươc̣ coi là điều kiêṇ để giao dic̣ h có giá tri, ̣ như khi cầm cố, thế chấp tàu biển (BLHH ngày 30/6/1990, Điều 29); có trường hơp̣ giao dic̣ h có giá tri ̣môṭ khi đươc̣ xác lâp̣ phù hơp̣ với các
  53. quy điṇ h của luâṭ, nhưng chỉ phát sinh hiêụ lưc̣ đối với người thứ ba kể từ ngày đươc̣ đăng ký, như trường hơp̣ thế chấp bất đôṇ g sản (BLDS Điều 347 khoản 2); có trường hơp̣ viêc̣ đăng ký giao dic̣ h có tác duṇ g xác nhâṇ viêc̣ chuyển quyền sở hữu tài sản giao dic̣ h, như trường hơp̣ mua bán, trao đổi các tài sản thuôc̣ loaị phải đăng ký quyền sở hữu (BLDS Điều 432 khoản 2; Điều 459 khoản 4); có trường hơp̣ hiêụ lưc̣ của
  54. giao dic̣ h chi ̉ phát sinh, cả đối với hai bên giao dic̣ h và đối với người thứ ba, kể từ thời điểm đăng ký, như trường hơp̣ tăṇ g cho các tài sản phải đăng ký quyền sở hữu (BLDS Điều 462 và Điều 463 khoản 2). c - Điều kiêṇ về nôị dung - Có thể coi quy điṇ h theo đó, giao dic̣ h không đươc̣ có muc̣ đić h và nôị dung trái pháp luâṭ, đaọ đức xã hôị, là môṭ trong
  55. những điều kiêṇ về nôị dung (hiểu theo nghiã rôṇ g nhất) để giao dic̣ h có giá tri. ̣ Phần lớn các điều kiêṇ về nôị dung đươc̣ pháp luâṭ dư ̣ liêụ nhằm bảo vê ̣ quyền tư ̣ do ý chi ́ của bên giao dic̣ h. Nói rõ hơn, ý chi ́ của người giao dic̣ h phải đươc̣ tôn troṇ g, nhưng với điều kiêṇ đó phải là ý chi ́ đươc̣ bày tỏ bởi môṭ người có khả năng nhâṇ thức, làm chủ đươc̣ hành vi của miǹ h.
  56. c 1 . Năng lưc̣ củ a bên giao dic̣ h - Giao dic̣ h chi ̉ có giá tri ̣ môṭ khi đươc̣ thưc̣ hiêṇ bởi môṭ người có năng lưc̣ pháp luâṭ và năng lưc̣ hành vi. Tiǹ h traṇ g mất năng lưc̣ pháp luâṭ, ta đã biết, luôn có tiń h chất đăc̣ biêṭ và chi ̉ đươc̣ ghi nhâṇ ở môṭ vài quan hê ̣đươc̣ xác điṇ h (thường là các quan hê ̣ trong liñ h vưc̣ gia điǹ h). Người không có năng lưc̣ pháp luâṭ không đươc̣ phép xác lâp̣ giao dic̣ h làm phát sinh
  57. những quyền và nghiã vu ̣ mà người đó không thể có. Ngay những người có năng lưc̣ pháp luâṭ không nhất thiết đều có năng lưc̣ hành vi, nghiã là không nhất thiết có khả năng tư ̣ miǹ h thưc̣ hiêṇ các quyền và nghiã vu ̣ mà miǹ h có. Trẻ dưới 6 tuổi có năng lưc̣ pháp luâṭ ngang với người đủ 18 tuổi, nhưng moị giao dic̣ h của trẻ dưới 6 tuổi đều chi ̉ có thể đươc̣ xác lâp̣ và thưc̣ hiêṇ thông qua
  58. vai trò của người đaị diêṇ (BLDS Điều 23). c2. Sư ̣ tư ̣ nguyêṇ củ a bên giao dic̣ h - Người bi ̣bêṇ h tâm thần không thể xác lâp̣ giao dic̣ h môṭ cách tư ̣ nguyêṇ , bởi ở người này không hề có ý chi ́ và do đó, không thể có sư ̣bày tỏ ý chi.́ Có nhiều trường hơp̣ ý chí
  59. tồn taị và đươc̣ bày tỏ môṭ cách tư ̣ nguyêṇ , nhưng sư ̣ tư ̣ nguyêṇ không hoàn hảo: người bày tỏ ý chi ́ có thể chấp nhâṇ xác lâp̣ giao dic̣ h do nhầm lâñ , do bi ḷ ừa dối hoăc̣ bi ̣đe doạ . Môṭ khi sư ̣ tư ̣ nguyêṇ trong viêc̣ bày tỏ ý chi ́ không hoàn hảo, thi ̀ giao dic̣ h có thể bi ̣tuyên bố vô hiêụ , cũng như trong trường hơp̣ giao dic̣ h đươc̣ xác lâp̣ bởi môṭ người không có năng lưc̣ hành vi. 2 - Sư ̣kiêṇ phá p lý
  60. Khá i niêṃ - Sư ̣ kiêṇ pháp lý là sư ̣ viêc̣ có tác duṇ g taọ ra, chuyển giao hoăc̣ làm chấm dứt các quyền và nghiã vu.̣ Thông thường, sư ̣ kiêṇ pháp lý có nguồn gốc từ hành vi của con người, cố ý hoăc̣ vô ý: hủy hoaị tài sản của người khác; lái xe không làm chủ đươc̣ tốc đô,̣ gây tai naṇ dâñ đến thiêṭ haị về tiń h maṇ g, sức khỏe và tài sản của người khác; Nhưng sư ̣
  61. kiêṇ pháp lý cũng có thể có nguồn gốc vâṭ chất, tư ̣ nhiên hoăc̣ xã hôị: sau môṭ thời gian do luâṭ quy điṇ h, người chiếm hữu không có căn cứ pháp luâṭ nhưng ngay tiǹ h, liên tuc̣ , công khai đối với môṭ tài sản sẽ trở thành chủ sở hữu tài sản đó; do viêc̣ môṭ người chết, những tài sản của người này đươc̣ chuyển giao cho người thừa kế, người đươc̣ di tăṇ g; do môṭ người con bi ̣ tai naṇ và trở thành tâṭ nguyền, cha, me ̣ có nghiã vu ̣
  62. nuôi dưỡng người con đó; Các quyền và nghiã vu ̣ phát sinh từ giao dic̣ h luôn luôn là các quyền và nghiã vu ̣ mà các bên giao dic̣ h quan tâm, muốn có, tim̀ kiếm, trông đơị và đeo đuổi. Trong khi đó, các quyền và nghiã vu ̣phát sinh từ sư ̣ kiêṇ pháp lý luôn do luâṭ áp đăṭ, đôc̣ lâp̣ với ý chi ́ của con người. Ngay cả khi sư ̣ kiêṇ pháp lý có nguồn gốc từ hành vi cố ý của
  63. con người, thi ̀ các quyền và nghiã vu ̣ từ sư ̣ kiêṇ đó sinh ra không phải là muc̣ tiêu hành đôṇ g của người đó: môṭ người cố tiǹ h gây thiêṭ haị cho người khác không phải với mong muốn trở thành người có nghiã vu ̣bồi thường cho người bi ̣thiêṭ haị. Bởi vâỵ , có thể goị các quyền và nghiã vu ̣ phát sinh tư môṭ giao dic̣ h là nôị dung hiêụ lưc̣ của giao dic̣ h đó; còn các quyền và nghiã vu ̣ phát sinh tư môṭ sư ̣ kiêṇ pháp lý là nôị dung
  64. hê ̣ quả của sư ̣ kiêṇ pháp lý đó.
  65. IV - Bảo đảm thưc̣ hiêṇ quyền và nghiã vu ̣dân sự Nhiǹ chung, các quy tắc của luâṭ đươc̣ các chủ thể của quan hê ̣ pháp luâṭ chấp hành môṭ cách tư ̣giác. Cá biêṭ, trong môṭ số trường hơp̣ , chủ thể này hoăc̣ chủ thể khác đi quá giới haṇ mà luâṭ xác điṇ h, đối với các quyền của
  66. miǹ h và thế là có sư ̣ phản ứng của người bi ̣ thiêṭ haị. Trong môṭ xã hôị có tổ chức, không ai có thể tư ̣ thiết lâp̣ công lý cho chiń h miǹ h. Trong trường hơp̣ môṭ người bi ṭ hiêṭ haị do lỗi của môṭ người khác, luâṭ cho phép người bi ̣ thiêṭ haị yêu cầu sư ̣ can thiêp̣ của quyền lưc̣ công côṇ g để khôi phuc̣ các quyền của miǹ h. Đaị diêṇ cho quyền lưc̣ công côṇ g trong viêc̣ giải quyết những bất đồng giữa các chủ thể của quan hê ̣ pháp luâṭ
  67. là các toà án; quyền của chủ thể của quan hê ̣pháp luâṭ đươc̣ yêu cầu toà án bảo vê ̣quyền lơị của miǹ h goị là quyền khởi kiêṇ . Tổ chức toà án là đề tài của môṭ nghiên cứu khác. Ở đây ta xem xét môṭ vài vấn đề chung nhất liên quan đến quyền khởi kiêṇ . 1 - Khá i niêṃ quyền khởi kiêṇ
  68. Quyền và quyền khởi kiêṇ - Quyền khởi kiêṇ , hiểu theo nghiã rôṇ g nhất là phương tiêṇ sử duṇ g bởi môṭ người tư ̣ cho rằng miǹ h có môṭ quyền để yêu cầu công lý thừa nhâṇ quyền đó cho miǹ h cũng như bảo đảm viêc̣ người khác tôn troṇ g quyền đó của miǹ h. Thông thường, bất kỳ quyền nào cũng đươc̣ bảo đảm thưc̣ hiêṇ bằng quyền khởi kiêṇ . Tuy nhiên, môṭ cách ngoaị lê:̣
  69. - Có những quyền mà viêc̣ kiêṇ đòi tôn troṇ g quyền đó không đươc̣ thừa nhâṇ . Hâù hết các quyền loaị này đươc̣ bảo đảm thưc̣ hiêṇ băǹ g đaọ đức, băǹ g ý thức tư ̣ giác, băǹ g lương tâm, chứ không phải băǹ g sư ̣ cưỡng chế của Nhà nước. Ví du:̣ quyền của con đa ̃ thành niên mà không có khả năng lao đôṇ g, đươc̣ cha, me ̣ nuôi dưỡng. - Có những viêc̣ kiêṇ không nhăm̀ yêu câù tôn troṇ g môṭ quyền (hoăc̣ ít nhất không trưc̣ tiếp nhăm̀ muc̣ đích đó) mà chỉ nhăm̀ bảo tồn các lơị ích. Ví du:̣ quyền yêu câù toà án áp duṇ g các biêṇ pháp quản lý tài sản của người vắng măṭ. - Có trường hơp̣ quyền vâñ còn, nhưng quyền khởi kiêṇ laị không còn.Ví du:̣ môṭ
  70. người chiếm hữu không có căn cứ pháp luâṭ nhưng ngay tiǹ h, liên tuc̣ , công khai đối với môṭ đôṇ g sản; sau mười năm, nếu chủ sở hữu không kiêṇ đòi laị tài sản, thì quyền kiêṇ đòi laị tài sản biến mất; nhưng nếu người chiếm hữu tư ̣ nguyêṇ trả laị tài sản cho chủ sở hữu vào năm thư mười môṭ , thi ̀ người sau này vâñ có thể tiếp nhâṇ tài sản như là người luôn có quyền sở hữu đối với tài sản đó, chư không phải như là người đươc̣ người khác chuyển quyền sở hữu tài sản. 2 - Cá c loaị quyền khởi kiêṇ
  71. Quyền khởi kiêṇ không có tính chấ t tài sản - Bao gồm các quyền khởi kiêṇ liên quan đến những quyền và lơị ić h không điṇ h giá đươc̣ bằng tiền. Tiêu biểu cho nhóm này là những quyền khởi kiêṇ về hô ̣ tic̣ h: quyền yêu cầu nhâṇ cha, me ̣ cho con; quyền yêu cầu nhâṇ con cho cha, me;̣ quyền kiêṇ xin ly hôn; Quyền khởi kiêṇ có tính
  72. chấ t tài sản - Bao gồm các quyền khởi kiêṇ nhằm xác lâp̣ , khôi phuc̣ hoăc̣ bảo đảm viêc̣ thưc̣ hiêṇ môṭ quyền đối với môṭ tài sản hay môṭ quyền tương ứng với môṭ nghiã vu ̣ tài sản của môṭ người khác. Có thể kể ra: quyền kiêṇ đòi laị tài sản, quyền kiêṇ đòi bồi thường thiêṭ haị; Quyền khởi kiêṇ có tính chấ t hôñ hơp̣ - Bao gồm
  73. những quyền khởi kiêṇ liên quan cả đến quyền không có tiń h chất tài sản và quyền có tiń h chất tài sản, cả đến quyền đối với môṭ tài sản cu ̣ thể và quyền tươn g ứng với nghiã vu ̣ tài sản của môṭ người khác. Ví du:̣ khi kiêṇ xin nhâṇ con cho cha, me ̣ đã chế t, người khở i kiêṇ có thể không chỉ quan tâm đế n quyề n xá c lâp̣ quan hê ̣ cha me-̣ con cá i mà cò n đế n quyề n hưở ng di sả n. Ví du ̣ khá c: quyề n quyề n khở i kiêṇ yêu cầ u tuyên bố vô hiêụ môṭ hơp̣ đồ ng mua bá n là môṭ quyề n khở i kiêṇ có tí nh
  74. chấ t hỗ n hơp̣ , bở i sư ̣ vô hiêụ có tá c duṇ g môṭ măṭ , là m biế n mấ t cá c nghĩa vu ̣ tà i sả n củ a hai bên giao kế t (nghĩa vu ̣ trả tiề n củ a người mua, nghĩa vu ̣ bả o hà nh củ a người bá n, ), măṭ khá c, khôi phuc̣ quyề n sở hữu củ a người bá n đố i với tà i sả n bá n.
  75. MUC̣ II - NGUỒ N CỦ A LUÂṬ DÂN SỰ Luâṭ và tuc̣ lê ̣- Nguồn của luâṭ là nơi mà các quy phaṃ pháp luâṭ đươc̣ tim̀ thấy. Ta phân biêṭ hai loaị nguồn. - Nguồ n trưc̣ tiế p: là nơi mà các quy phaṃ pháp luâṭ đươc̣ taọ ra. Luâṭ dân sư ̣ Viêṭ Nam thừa nhâṇ hai loaị nguồn trưc̣
  76. tiếp: luâṭ viết và tuc̣ lê.̣ - Nguồ n diễn dic̣ h và giả i thí ch: là nơi mà các quy phaṃ pháp luâṭ đươc̣ phát hiêṇ từ các kết quả phân tić h luâṭ viết. Viêc̣ phân tić h có thể đươc̣ thưc̣ hiêṇ trong khuôn khổ các nghiên cứu khoa hoc̣ : ta có các quy phaṃ pháp luâṭ là kết quả phân tić h của hoc̣ thuyết pháp lý. Phân tić h cũng có thể đươc̣ thưc̣ hiêṇ trong quá triǹ h vâṇ
  77. duṇ g các quy tắc của luâṭ viết để tiến hành xét xử : ta có các quy phaṃ pháp luâṭ là kết quả của hoaṭ đôṇ g xét xử (còn goị là án lê)̣ . Cuối cùng, phân tić h còn có thể đươc̣ thưc̣ hiêṇ trong quá triǹ h vâṇ duṇ g luâṭ viết để giải quyết các vấn đề cu ̣thể của hoaṭ đôṇ g thưc̣ hành luâṭ: ta có các quy phaṃ pháp luâṭ đươc̣ rút ra từ thưc̣ tiễn áp duṇ g pháp luâṭ. Ở đây, ta chi ̉ xem xét các nguồn trưc̣ tiếp: luâṭ viết và tuc̣
  78. A - Luâṭ viết Khá i niêṃ - Theo nghiã chiń h thức, luâṭ viết đươc̣ hiểu như là môṭ quyết điṇ h của cơ quan lâp̣ pháp (Quốc hôị) có chứa đưṇ g các quy phaṃ pháp luâṭ. Theo nghiã rôṇ g nhất, luâṭ
  79. viết là văn bản có chứa đưṇ g các quy phaṃ pháp luâṭ do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành. Vâỵ luâṭ viết, với tư cách là nguồn của luâṭ, có thể là các văn bản của cơ quan quyền lưc̣ Nhà nước, cơ quan chấp hành và hành chiń h, thâṃ chi,́ cơ quan xét xử và cơ quan kiểm sát. Luâṭ viết luôn có hiêụ lưc̣ bắt buôc̣ thi hành. Song có luâṭ
  80. luôn phải đươc̣ bắt buôc̣ thi hành; có luâṭ chi ̉ phải đươc̣ bắt buôc̣ thi hành, nếu các chủ thể của quan hê ̣ pháp luâṭ không bày tỏ ý chi ́ khác đi. Ta taṃ goị loaị luâṭ thứ nhất là luâṭ mêṇ h lêṇ h, loaị luâṭ thứ hai là luâṭ bổ khuyết. Luâṭ mêṇ h lêṇ h - Bao gồm các quy phaṃ do người làm luâṭ chủ đôṇ g thiết lâp̣ nhằm chi phối các quan hê ̣
  81. pháp luâṭ nhất điṇ h theo các tiêu chi ́ chung. Các chủ thể của quan hê ̣ pháp luâṭ liên quan có trách nhiêṃ xử sư ̣ phù hơp̣ với các quy điṇ h của luâṭ mêṇ h lêṇ h mà không có sư ̣ lưạ choṇ nào khác. Vi ́ du:̣ viêc̣ thế chấp tài sản phải đươc̣ lâp̣ thành văn bản (BLDS Điều 347 khoản 1); vâỵ , nếu các bên xác lâp̣ giao dic̣ h thế chấp bằng miêṇ g, thì viêc̣ thế chấp không có giá tri.̣
  82. Luâṭ bổ khuyết - Bao gồm các quy phaṃ do người làm luâṭ thiết lâp̣ và đươc̣ áp duṇ g bắt buôc̣ và đương nhiên, trong trường hơp̣ chủ thể của quan hê ̣ pháp luâṭ liên quan không chủ đôṇ g bày tỏ ý chi ́ về viêc̣ xác điṇ h thái đô ̣ xử sư ̣ của miǹ h theo cách khác. Luâṭ bổ khuyết rất cần thiết trong chừng mưc̣ nó đươc̣ coi như sư ̣ suy đoán của người làm luâṭ về nôị dung của ý chi ́ không đươc̣ bày tỏ hoăc̣ đươc̣ bày tỏ không rõ ràng
  83. của các chủ thể của quan hê ̣ pháp luâṭ. Nó có tác duṇ g taọ ra các chuẩn mưc̣ xử sư ̣ chung mà dưạ vào ðó, cơ quan giải quyết tranh chấp đánh giá mức đô ̣ nghiêm chin̉ h của bên này hay bên kia trong viêc̣ thưc̣ hiêṇ giao dic̣ h. Vi ́ du:̣ trong trường hơp̣ đã đến thời haṇ thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ mà bên thế chấp không thưc̣ hiêṇ hoăc̣ thưc̣ hiêṇ không đúng nghiã vu,̣ thi ̀ bên thế chấp có quyền yêu cầu bán đấu giá tài sản thế chấp để thưc̣
  84. hiêṇ nghiã vu,̣ trừ trường hơp̣ có thỏa thuâṇ khác (BLDS Điều 359). Hiêụ lưc̣ củ a luâṭ trong thời gian - Khác với nhiều hê ̣ thống luâṭ phương Tây, luâṭ viết ở Viêṭ Nam không chi ̉ đươc̣ áp duṇ g đối với các tiǹ h huống pháp lý xảy ra sau ngày luâṭ có hiêụ lưc̣ . Trong trường hơp̣ cần thiết, người làm luâṭ có thể quyết điṇ h viêc̣ áp duṇ g luâṭ
  85. cho các tiǹ h huống xảy ra trước đó. Nói riêng trong liñ h vưc̣ dân sư,̣ các nguyên tắc cơ bản trong luâṭ hiêṇ hành về áp duṇ g luâṭ viết trong thời gian đươc̣ ghi nhâṇ taị Nghi ̣quyết của Quốc hôị ngày 28/10/1995 về viêc̣ thi hành BLDS (Nghi ̣quyết chi ̉ nói về viêc̣ áp duṇ g luâṭ đối với các giao dic̣ h; song ta có thể mở rôṇ g phaṃ vi áp duṇ g của Nghi ̣ quyết ra đến tất cả các tiǹ h huống trong đó tồn taị quan hê ̣ pháp luâṭ dân sư,̣ dù quan hê ̣có
  86. nguồn gốc từ môṭ giao dic̣ h hay môṭ sư ̣kiêṇ pháp lý). Ta có hai nguyên tắc lớn và hai ngoaị lê ̣ đươc̣ thừa nhâṇ , sau đây: 1 - Nguyên tắ c tôn troṇ g luâṭ mêṇ h lêṇ h và cá c chuẩ n mưc̣ đaọ đức đươc̣ thiế t lâp̣ taị BLDS - Với nguyên tắc này, tất cả các tiǹ h huống pháp lý, dù
  87. xảy ra trước hay sau khi BLDS có hiêụ lưc̣ , đều chiụ sư ̣ chi phối của Bô ̣ luâṭ này, môṭ khi viêc̣ áp duṇ g các quy điṇ h trước đây dâñ đến những giải pháp trái với tinh thần của các quy tắc mang tiń h trâṭ tư ̣ công côṇ g đươc̣ thiết lâp̣ trong BLDS. Ví du:̣ môṭ người chế t và o năm 1991, để laị môṭ di chú c truấ t quyề n hưở ng di sả n củ a môṭ người con đã thà nh niên, không có khả năng lao đôṇ g nhưng không tú ng thiế u. Theo Phá p lêṇ h thừa kế năm 1990, viêc̣ truấ t quyề n hưở ng di
  88. sả n trong trường hơp̣ nà y có giá tri;̣ cò n theo BLDS năm 1995, viêc̣ truấ t quyề n nà y vô hiêụ , do vi phaṃ quy điṇ h mang tí nh trâṭ tư ̣ công côṇ g về quyề n thừa kế không phu ̣ thuôc̣ nôị dung di chú c củ a con đã thà nh niên mà không có khả năng lao đôṇ g (dù không tú ng thiế u), đươc̣ thiế t lâp̣ taị Điề u 672 BLDS. 2 - Nguyên tắ c mở rôṇ g phaṃ vi á p duṇ g BLDS trong chừng mưc̣ có thể đươc̣ - Tất nhiên, các tiǹ h huống pháp lý xảy ra sau khi BLDS có hiêụ lưc̣ sẽ chiụ sư ̣ chi phối của
  89. BLDS. Đối với các tiǹ h huống xảy ra trước ngày BLDS có hiêụ lưc̣ thi ̀ cần phân biêṭ: a - Nếu viêc̣ áp duṇ g pháp luâṭ có hiêụ lưc̣ ở thời điểm tiǹ h huống xảy ra dâñ đến những giải pháp phù hơp̣ với các quy điṇ h của BLDS, thi ̀ các giải pháp ấy coi như đươc̣ xây dưṇ g trên cơ sở áp duṇ g BLDS.
  90. b - Nếu viêc̣ áp duṇ g pháp luâṭ có hiêụ lưc̣ ở thời điểm tiǹ h huống xảy ra dâñ đến những giải pháp không phù hơp̣ với các quy điṇ h của BLDS nhưng không vi phaṃ điều cấm và không trái với đaọ đức xã hôị theo quy điṇ h của BLDS, thì đươc̣ áp duṇ g pháp luâṭ có hiêụ lưc̣ ở thời điểm tiǹ h huống xảy ra để xử lý tiǹ h huống đó. 3 - Ngoaị lê ̣ - Có hai ngoaị
  91. lê.̣ a - Không áp duṇ g BLDS đối với các giao dic̣ h về nhà ở xác lâp̣ trước ngày 1/7/1991 (ngày có hiêụ lưc̣ của Pháp lêṇ h nhà ở ngày 26/3/1991) - Các giao dic̣ h này đươc̣ đăṭ dưới sư ̣ chi phối của những quy điṇ h riêng, đươc̣ ghi nhâṇ taị Nghi ̣ quyết ngày 24/8/1998 của Quốc hôị.
  92. b - Á p duṇ g bắt buôc̣ các quy điṇ h của BLDS về chuyển quyền sử duṇ g đất kể từ ngày có hiêụ lưc̣ của Luâṭ đất đai năm 1993.
  93. B - Tuc̣ lê ̣ Khá i niêṃ - Tuc̣ lê,̣ cách diễn đaṭ rút goṇ cuṃ từ “phong tuc̣ , tâp̣ quán” dùng trong BLDS, có thể đươc̣ điṇ h nghiã như là các quy tắc xử sự chung hiǹ h thành từ cách cư xử đươc̣ lăp̣ đi lăp̣ laị trong thưc̣ tiễn giao dic̣ h và trở thành thói quen đươc̣ dân cư chấp nhâṇ và tôn troṇ g như các quy phaṃ pháp luâṭ.
  94. Sư ̣ đa daṇ g củ a tuc̣ lê ̣ - Tuc̣ lê ̣ đươc̣ hiǹ h thành môṭ cách tư ̣ phát từ cuôc̣ sống; nó mang đâṃ dấu ấn của môi trường nơi mà nó đươc̣ sinh ra và tương ứng với tiń h cách của con người sống trong môi trường đó. Môi trường, con người khác nhau có đăc̣ điểm, tiń h cách không giống nhau. Bởi vâỵ , tuc̣ lê ̣ rất đa daṇ g, ngay trong liñ h vưc̣ dân sư.̣
  95. 1 - Tuc̣ lê ̣ phổ quá t - Là những quy tắc xử sư ̣ đươc̣ chấp nhâṇ đối với tất cả moị người, không phân biêṭ dân tôc̣ , quốc tic̣ h. Tuc̣ lê ̣ đươc̣ thừa nhâṇ có giá tri ̣ phổ quát, môṭ khi tiń h hơp̣ lý, hơp̣ tiǹ h của nó không thể bi ̣tranh cãi. Vi ́ du:̣ không ai tiến hành thủ tuc̣ cưỡng chế viêc̣ trả nơ ̣ trong lúc đang diễn ra tang lễ của người mắc nơ.̣
  96. 2 - Tuc̣ lê ̣ chung - Là những quy tắc xử sư ̣ đươc̣ chấp nhâṇ ở môṭ nước. Vi ́ du ̣ điển hiǹ h nhất về loaị tuc̣ lê ̣ này ở Viêṭ Nam là các tuc̣ lê ̣liên quan đến tên ho:̣ trong trường hơp̣ con sinh ra có đủ cha, me ̣ và khi khai sinh, người khai không có yêu cầu gi ̀ đăc̣ biêṭ, thi ̀ viên chức hô ̣tic̣ h sẽ tư ̣ đôṇ g ghi cho đứa trẻ mang ho ̣cha. 3 - Tâp̣ quá n điạ phương -
  97. Là những quy tắc xử sư ̣ đươc̣ chấp nhâṇ ở môṭ điạ phương, môṭ vùng thuôc̣ môṭ nước, thể hiêṇ tiń h đăc̣ thù trong nếp sinh hoaṭ của côṇ g đồng ngườ i ở vùng, điạ phương đó, nếp sinh hoaṭ phù hơp̣ với vi ̣ tri ́ điạ lý, đăc̣ điểm tư ̣nhiên và hoàn cảnh kinh tế của vùng, điạ phương. Vi ́ du:̣ ở rất nhiều vùng, cô dâu đươc̣ gia điǹ h chú rể tăṇ g môṭ đôi hoa tai nhân lễ điń h hôn hoăc̣ lễ cưới; hoa tai đươc̣ coi là tài sản riêng của người vơ,̣
  98. nghiã là không đươc̣ tiń h vào khối tài sản chung của vơ,̣ chồng để chia, môṭ khi chế đô ̣ tài sản của vơ,̣ chồng đươc̣ thanh toán (do ly hôn, do vơ ̣ hoăc̣ chồng chết, ). 4 - Tâp̣ quá n nghề nghiêp̣ - Là những quy tắc xử sư ̣ đươc̣ chấp nhâṇ trong môṭ liñ h vưc̣ hoaṭ đôṇ g nghề nghiêp̣ . Điển hiǹ h nhất là các quy tắc liên quan đến bi ́ mâṭ nghề nghiêp̣ .
  99. 5 - Quy ước - Là những tâp̣ quán, đươc̣ chấp nhâṇ trong phaṃ vi môṭ điạ phương hoăc̣ môṭ liñ h vưc̣ nghề nghiêp̣ nào đó, chi phối các quan hê ̣ kết ước đươc̣ xác lâp̣ ở điạ phương đó hoăc̣ giữa những người có cùng nghề nghiêp̣ đó. Quy ước thường có tác duṇ g xác điṇ h những nghiã vu ̣ phu ̣ tiềm ẩn hoăc̣ những thỏa thuâṇ măc̣ nhiên không đươc̣ ghi nhâṇ
  100. trong hơp̣ đồng. Tham gia kết ước, bên này coi như bên kia đã biết và măc̣ nhiên thừa nhâṇ sư ̣ ràng buôc̣ của những quy ước đó đối với quan hê ̣ kết ước giữa hai bên mà không cần phải bày tỏ ý chi ́ môṭ cách rành mac̣ h. Vi ́ du:̣ ở môṭ vài điạ phương taị Nam bô,̣ khi giao kết viêc̣ mua bán môṭ chuc̣ xoài hoăc̣ môṭ chuc̣ cam, các bên đều ngầm hiểu rằng hơp̣ đồng mua bán có đối tươṇ g là mười bốn trái xoài hoăc̣ mười sáu trái
  101. cam chứ không phải chi ̉ mười trái xoài hoăc̣ cam. Quan hê ̣ giữa luâṭ viết và tuc̣ lê ̣ - Ta biết rằng trong liñ h vưc̣ dân sư,̣ tuc̣ lê ̣ đươc̣ thừa nhâṇ là môṭ trong những nguồn của luâṭ. Tuy nhiên, trong moị trường hơp̣ luâṭ viết phải đươc̣ ưu tiên áp duṇ g; chi ̉ khi nào luâṭ viết không đầy đủ hoăc̣ không rõ nghiã , thi ̀ tuc̣ lê ̣mới đươc̣ sử duṇ g như môṭ công cu ̣ điều
  102. chin̉ h bổ sung hoăc̣ như môṭ cách giải thić h luâṭ viết. Nguyên tắc này dâñ đến các hê ̣quả sau đây: 1 - Hê ̣quả thứ nhấ t: trong trường hơp̣ tuc̣ lê ̣ trá i với luâṭ viết, thi ̀ tuc̣ lê ̣ phải bi ̣ loaị bỏ - Luâṭ viết ở đây phải là luâṭ mêṇ h lêṇ h: luâṭ bổ khuyết có thể bi ̣tuc̣ lê ̣ lấn át, môṭ khi người giao dic̣ h thường xuyên bày tỏ ý chi ́ phù hơp̣ với tuc̣ lê.̣ Về măṭ lý thuyết, môṭ khi người
  103. làm luâṭ tuyên bố rằng môṭ quy phaṃ nào đó phải đươc̣ bắt buôc̣ áp duṇ g và chủ thể quan hê ̣pháp luâṭ không thể bày tỏ ý chi ́ ngươc̣ laị, thi ̀ các tuc̣ lê ̣ trái với quy phaṃ đó phải bi ̣đăṭ ra ngoài vòng pháp luâṭ. Tuy nhiên, cũng có trường hơp̣ tuc̣ lê ̣ trái với luâṭ mêṇ h lêṇ h vâñ đươc̣ duy tri ̀ và, sau môṭ thời gian, laị đẩy luâṭ mêṇ h lêṇ h vào tiǹ h traṇ g không hữu hiêụ , cuối cùng, bi ḷ oaị bỏ. Ví du:̣ Luâṭ đấ t đai năm 1987 nghiêm cấ m viêc̣
  104. mua bá n, sang nhươṇ g đấ t (Điề u 5); nhưng ngườ i dân, theo thó i quen, vẫ n mua bá n, sang nhươṇ g đấ t mà Nhà nướ c không kiể m soá t đươc̣ ; đế n năm 1993, Luâṭ đấ t đai mớ i thừ a nhâṇ rằ ng ngườ i sử duṇ g đấ t quyề n chuyể n nhươṇ g quyề n sử duṇ g đấ t trong khuôn khổ phá p luâṭ. 2 - Hê ̣quả thứ hai: tuc̣ lê ̣ có giá tri ̣như luâṭ viết, trong trường hơp̣ đươc̣ thừa nhâṇ
  105. như môṭ công cu ̣ điều chỉnh bổ sung hoăc̣ như môṭ cá ch giải thích luâṭ viết - “Có giá tri ̣như luâṭ viết” nghiã là sư ̣ tôn troṇ g đối với tuc̣ lê,̣ nếu cần, cũng đươc̣ bảo đảm bằng các biêṇ pháp cưỡng chế của bô ̣ máy Nhà nước. MUC̣ III - SƯ ̣ PHÁ T TRIỂ N CỦ A PHÁ P LUÂṬ DÂN SƯ ̣ VIÊṬ NAM Quá triǹ h phát triển của pháp luâṭ dân sư ̣ Viêṭ Nam có
  106. thể đươc̣ chia thành ba giai đoaṇ .
  107. A Giai đoaṇ củ a luâṭ cổ Khái niêṃ pháp luâṭ dân sư,̣ đươc̣ xây dưṇ g trong luâṭ câṇ đaị và luâṭ hiêṇ đaị Viêṭ Nam, không tồn taị trong luâṭ cổ. Các quy tắc viết có tác duṇ g điều chin̉ h các quan hê ̣giữa cá nhân và cá nhân trong xã hôị cổ thường nằm lâñ lôṇ trong các chương về hiǹ h sư,̣ hành chiń h liên quan đến hôn nhân, gia điǹ h và ruôṇ g đất.
  108. Pháp luâṭ trước thời Lê chỉ còn có thể đươc̣ hiǹ h dung thông qua sách sử , các tài liêụ chuyên môn về luâṭ đều đã thất lac̣ hoăc̣ bi ̣tiêu hủy. Môṭ số dư kiêṇ trong sách sử cho phép suy đoán về sư ̣ tồn taị của các quy tắc xử sư ̣ chung chi phối các quan hê ̣ gia điǹ h, tài sản, nghiã vu ̣ và hơp̣ đồng. Moị suy đoán đều không chắc chắn.
  109. Dưới thời Lê, pháp luâṭ dân sư ̣đươc̣ xây dưṇ g và hoàn thiêṇ với sư ̣ quan tâm đăc̣ biêṭ. Bô ̣ Quốc triều hiǹ h luâṭ đã dành hẳn hai chương - Hô ̣ hôn và Điền sản - để nó i không chi ̉ về hôn nhân, gia điǹ h và ruôṇ g đất, mà còn cả về chế đô ̣tài sản của vơ,̣ chồng, thừa kế, tăṇ g cho và di chúc, hương hỏa, nghiã vu,̣ hơp̣ đồng, không kể các quy điṇ h có liên quan đến quan hê ̣ pháp luâṭ dân sư ̣ nằm rải rác ở
  110. các chương khác hoăc̣ trong các văn bản luâṭ riêng lẻ mà không đươc̣ đưa vào Bô ̣ luâṭ. Nói chung, măc̣ dù chiụ ảnh hưởng của văn hóa pháp lý Trung Quốc, người làm luâṭ thời Lê vâñ nhâṇ ra những đăc̣ điểm riêng của đời sống dân sư ̣ Viêṭ Nam và đã xây dưṇ g đươc̣ nhiều quy tắc pháp lý thể hiêṇ tiń h đôc̣ đáo của pháp luâṭ dân sư ̣Viêṭ Nam, nhất là những quy tắc liên quan đến hôn nhân, chế đô ̣tài sản của vơ,̣ chồng và thừa
  111. kế. Đến thời Nguyễn, luâṭ viết laị trở về với thân phâṇ chư hầu của Trung Quốc. Nói riêng về luâṭ dân sư,̣ Bô ̣ luâṭ Gia Long hầu như chi ̉ lấy laị câu chữ của các quy điṇ h liên quan trong Bô ̣ luâṭ nhà Thanh. Thưc̣ ra, người làm luâṭ nhà Thanh, cũng như người làm luâṭ thời trước đó ở Trung Quốc, không có ý niêṃ gi ̀ về luâṭ dân sư:̣ đối với luâṭ,
  112. ngoài các quan hê ̣ trong nôị bô ̣ gia điǹ h, con người chi ̉ có các quan hê ̣ với quyền lưc̣ công côṇ g. Sao chép luâṭ nhà Thanh, Bô ̣ luâṭ Gia Long giải quyết các vấn đề dân sư ̣ như là môṭ phần của những vấn đề lớn hơn về gia điǹ h, hành chiń h và hiǹ h sư.̣ Trong thời gian áp duṇ g Bô ̣luâṭ Gia Long, người làm luâṭ thời Nguyễn có bổ sung môṭ số quy điṇ h về dân sự trong các liñ h vực thừa kế, nghiã vu ̣ và hợp đồng, hôn nhân và gia điǹ h;
  113. nhưng đó chi ̉ là những bổ sung rất vuṇ văṭ, không ảnh hưởng đến những nguyên tắc cơ bản của Bô ̣luâṭ này.
  114. B - Giai đoaṇ củ a luâṭ câṇ đaị Luâṭ dân sự Viêṭ Nam xây dựng theo kiểu Phá p - Cùng với viêc̣ xây dựng và củng cố chế đô ̣ thực dân ở Viêṭ Nam, người Pháp đã nỗ lực La tinh hóa hê ̣ thống pháp luâṭ Viêṭ Nam. Nói riêng trong liñ h vực dân sự, luâṭ Viêṭ Nam thời kỳ thuôc̣ điạ được xây dựng theo khuôn mâũ luâṭ của Pháp, có
  115. cải biên cho phù hợp với bối cảnh kinh tế và xã hôị của Viêṭ Nam thời kỳ đó. Về luâṭ viết, có môṭ số văn bản đáng chú ý: dân luâṭ giản yếu (1883) áp duṇ g taị Nam kỳ; Sắc lêṇ h ngày 21/7/1925 về chế đô ̣ điền thổ cũng áp duṇ g taị Nam Kỳ; BLDS Bắc (1931); BLDS Trung (1936, 1938, 1939); Sắc lêṇ h ngày 21/2/1921 về thương maị, áp duṇ g taị Bắc và Nam Kỳ; Bô ̣ thương luâṭ Trung (1942); Theo kiểu Pháp, luâṭ
  116. viết thường chi ̉ ghi nhâṇ những quy phaṃ mang tiń h nguyên tắc và được bổ khuyết bằng các giải pháp được xây dựng trong hoc̣ thuyết pháp lý và án lê.̣ Bên caṇ h đó, tuc̣ lê ̣đóng vai trò của môṭ nguồn quan troṇ g của luâṭ, nhất là taị Nam Kỳ, nơi mà cho đến khi chấm dứt chế đô ̣ thuôc̣ điạ vâñ chưa có môṭ BLDS hoàn chin̉ h (dân luâṭ giản yếu năm 1883 chi ̉ đề câp̣ đến các vấn đề về nhân thân, tương ứng với quyền 1 BLDS Pháp,
  117. không đả đôṇ g gi ̀ đến các quan hê ̣tài sản).
  118. C. Giai đoaṇ củ a luâṭ hiêṇ đaị Người làm luâṭ xã hôị chủ nghiã luôn dành sự quan tâm đăc̣ biêṭ cho viêc̣ xây dựng pháp luâṭ dân sự. Tuy nhiên, do phải tâp̣ trung thi ̀ giờ và công sức, tri ́ tuê ̣ cho chiến tranh cũng như cho viêc̣ giải quyết các hâụ quả của chiến tranh, người làm luâṭ chi ̉ có thể đầu tư đúng mức cho luâṭ hoc̣ dân sư
  119. khoảng mươi năm trở laị đây. Từ 1945 đến những năm 1980 - Trong những năm đầu kể từ khi thành lâp̣ nước Viêṭ Nam dân chủ côṇ g hòa, người làm luâṭ chấp nhâṇ duy tri ̀ hiêụ lực của hê ̣thống luâṭ cũ trừ các quy điṇ h “trái với nền đôc̣ lâp̣ của nước Viêṭ Nam và chiń h thể dân chủ côṇ g hòa” (Sắc lêṇ h số 47 ngày 10/10/1945, Điều 12). Với chủ trương đó, gần như
  120. toàn bô ̣ hê ̣ thống pháp luâṭ dân sự (lúc đó goị là luâṭ hô)̣ được xây dựng trong thời kỳ thuôc̣ điạ vâñ giữ nguyên giá tri.̣ Đến năm 1950, trước yêu cầu cấp bách của viêc̣ xoá bỏ các tàn tić h của chế đô ̣ phong kiến trong liñ h vực dân sự, người làm luâṭ, trong hoàn cảnh rất khắc nghiêṭ của cuôc̣ kháng chiến chống Pháp, đã nỗ lực vượt qua moị khó khăn để bắt
  121. tay vào viêc̣ xây dựng hê ̣ thống pháp luâṭ dân sự xã hôị chủ nghiã . Môṭ trong những thành tựu đáng chú ý nhất của thời kỳ này là viêc̣ ban hành Sắc lêṇ h số 97 ngày 22/5/1950 sửa đổi môṭ số quy lê ̣và chế điṇ h trong dân luâṭ. Sắc lêṇ h ghi nhâṇ môṭ số nguyên tắc lớn liên quan đến nhân thân và tài sản: quyền nhâṇ cha, me,̣ quyền tự do kết hôn, quyền biǹ h đẳng của người phu ̣nữ so với nam giới, nguyên tắc bảo vê ̣kẻ yếu trong quan hê ̣
  122. hợp đồng, quyền thừa kế, Pháp luâṭ cũ không còn đươc̣ dùng làm căn cứ cho viêc̣ xét xử của các toà án kể từ năm 1957 theo Chi ̉ thi ̣số 772/TATC ngày 10/7/1957 của Toà án nhân dân tối cao. Tuy nhiên, do chiến tranh và những khó khăn của thời kỳ đầu sau chiến tranh, giao lưu dân sư ̣ không phát triển; bởi vâỵ , từ đó cho đến những năm đầu thâp̣ niên 80,
  123. hầu như không có văn bản nào chứa đưṇ g có hê ̣thống các quy điṇ h về dân sư ̣ đươc̣ ban hành. Riêng toà án nhân dân tối cao, trong điều kiêṇ quá thiếu công cu ̣ để xử lý các tranh chấp liên quan đến viêc̣ thanh toán di sản (môṭ loaị giao dic̣ h mà gần như bất kỳ người nào cũng có lúc phải xác lâp̣ ), đã đúc kết các kinh nghiêṃ từ thưc̣ tiễn xét xử và tham khảo các giải pháp trong luâṭ so sánh, để xây dưṇ g môṭ văn bản mang tiń h quy
  124. phaṃ về thừa kế áp duṇ g taṃ (chủ yếu trong các toà án) trong lúc chờ đơị có luâṭ viết. Từ những năm 1980 đến nay - Với chiń h sách kinh tế thi ̣ trường, bắt đầu từ năm 1987, viêc̣ tić h lũy của cải trong khu vưc̣ tư nhân đươc̣ khuyến khić h và, như là môṭ hê ̣ quả tất yếu, lưu thông dân sư ̣ phát triển nhanh. Nhằm kip̣ thời điều chin̉ h các quan hê ̣ tài sản càng lúc càng trở nên rất phong phú
  125. và đa daṇ g trong dân cư, Nhà nước đã xây dưṇ g trong thời gian ngắn hàng loaṭ quy phaṃ pháp luâṭ dân sư,̣ đươc̣ ghi nhâṇ trong nhiều văn bản lâp̣ pháp và lâp̣ quy: Luâṭ hôn nhân và gia điǹ h năm 1986; Luâṭ đất đai năm 1987; Luâṭ đầu tư nước ngoài taị Viêṭ Nam năm 1987; Luâṭ quốc tic̣ h năm 1988; các Nghi ̣ điṇ h số 27, 28, 29 ngày 9/3/1998 và số 170 ngày 14/11/1988 về kinh tế ngoài quốc doanh; các Nghi ̣ điṇ h số
  126. 85 ngày 13/5/1988, số 200 và 201 ngày 28/12/1988 về sở hữu công nghiêp̣ ; Pháp lêṇ h về chuyển giao công nghê ̣ năm 1988; Pháp lêṇ h sở hữu công nghiêp̣ năm 1989; Pháp lêṇ h hơp̣ đồng kinh tế năm 1989; Pháp lêṇ h thừa kế năm 1990; Pháp lêṇ h nhà ở và Pháp lêṇ h hơp̣ đồng dân sư ̣ năm 1991; Luâṭ đất đai năm 1993; Pháp lêṇ h bảo hô ̣ quyền tác giả năm 1994;
  127. Những kinh nghiêṃ từ viêc̣ áp duṇ g các văn bản nói trên đã đươc̣ đúc kết; những nghiên cứu mang tiń h hoc̣ thuâṭ về di sản pháp luâṭ dân sư ̣Viêṭ Nam, về tuc̣ lê ̣ truyền thống, về luâṭ so sánh, cũng đươc̣ thưc̣ hiêṇ môṭ cách nghiêm túc và khẩn trương, song song với viêc̣ áp duṇ g các văn bản này. Toàn bô ̣ kết quả của những viêc̣ đó, cùng với các dư ̣ báo về khả năng phát triển của các quan hê ̣ dân sư ̣ trong xã hôị Viêṭ Nam,
  128. đã đăṭ cơ sở cho viêc̣ xây dưṇ g và hoàn thiêṇ dư ̣ án BLDS Viêṭ Nam, đươc̣ Quốc hôị thông qua ngày 28/10/1995 và có hiêụ lưc̣ thi hành từ ngày 1/6/1996. Có thể nói rằng cho đến lúc này BLDS là thành tưụ lớn nhất của năm mươi năm xây dưṇ g hê ̣ thống pháp luâṭ dân sư ̣ Viêṭ Nam hiêṇ đaị. Dù còn khá đơn giản và còn phải tiếp tuc̣ đươc̣ sử a đổi, bổ sung BLDS đã xác điṇ h những nguyên tắc lớn nhất taọ thành tinh thần của pháp
  129. luâṭ dân sư ̣ Viêṭ Nam hiêṇ đaị, sẽ luôn đươc̣ quán triêṭ trong quá triǹ h phát triển đi tới hoàn thiêṇ của luâṭ hoc̣ dân sư.̣