Bài giảng Thiết kế và chế tạo khuôn ép nhựa - Nội dung: Hệ thống kênh dẫn nguội

pdf 48 trang ngocly 1890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thiết kế và chế tạo khuôn ép nhựa - Nội dung: Hệ thống kênh dẫn nguội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_thiet_ke_va_che_tao_khuon_ep_nhua_noi_dung_he_thon.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thiết kế và chế tạo khuôn ép nhựa - Nội dung: Hệ thống kênh dẫn nguội

  1. LOGO THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA Nội dung:
  2. NỘI DUNG THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA I. DÒNG CHẢY NHỰA TRONG KÊNH DẪN II. CẤU TẠO KÊNH DẪN NGUỘI
  3. I. DÒNG CHẢY TRONG KÊNH DẪN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA Nguyên liệu nhựa từ thùng chứa sau khi làm nóng chảy được đưa tới lòng khuôn thông qua hệ thống kênh dẫn.
  4. I. DÒNG CHẢY TRONG KÊNH DẪN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA Độ dày của lớp nhựa đông đặc bị ảnh hưởng : • Tốc độ phun • Độ nóng chảy • Nhiệt độ của khuôn.
  5. II.KÊNH DẪN NGUỘI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA Hệ thống kênh dẫn nguội dẫn nhựa nóng chảy từ vòi phun của máy ép phun qua cuốn phun, kênh dẫn và miệng phun rồi vào lòng khuôn. Bạc cuốn phun Kênh dẫn Cổng phun
  6. II.KÊNH DẪN NGUỘI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA Cấu tạo của hệ thống kênh dẫn nguội
  7. II.KÊNH DẪN NGUỘI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA 1. Bạc cuốn phun Sử dụng cho máy lên đến Sử dụng cho máy trên 200 350 tấn tấn
  8. II.KÊNH DẪN NGUỘI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA Để tăng tuổi thọ cho khuôn, người ta gắn thêm lò xo dưới cuốn phun.
  9. II.KÊNH DẪN NGUỘI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA Kích thước bạc cuốn phun phụ thuộc vào: • Khối lượng và bề dày của sản phẩm • Độ dài của cuốn phun. • Kích thước cuốn phun. Lắp ghép giữa bạc cuốn phun và bạc định vị
  10. II.KÊNH DẪN NGUỘI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA Kích thước của một vòi phun
  11. II.KÊNH DẪN NGUỘI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA Cuống phun Góc côn của cuốn phun phải đủ lớn để thoát khuôn nhưng nếu quá lớn sẽ làm tăng thời gian làm nguội, tốn vật liệu và thời gian cắt cuốn phun.
  12. Đuôi nguội chậm
  13. Đuôi nguội chậm (Cold Slug Well) •Phần vật liệu ở chỗ rẽ nhánh không bị đông đặc sớm gây nghẽn dòng ta nên thiết kế thêm đuôi nguội chậm. •Thường nằm ở những nhánh giao nhau của kênh dẫn
  14. Đuôi nguội chậm (Cold Slug Well) Dạng cuống phun được kéo nhờ côn Dạng cuống phun ngược chữ Z Dạng cuống Dạng phun kéo nhờ cuống phun rãnh vòng được kéo nhờ chốt đẩy đầu bi Một số dạng cuống phun được giữ lại bằng đuôi nguội chậm
  15. (2) Đuôi nguội chậm Nên bo các góc R0.5
  16. II.KÊNH DẪN NGUỘI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA 2. Kênh nhựa: là đoạn nối giữa cuốn phun và miệng phun
  17. II.KÊNH DẪN NGUỘI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA Yêu cầu của kênh dẫn
  18. II.KÊNH DẪN NGUỘI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA Đường kính của kênh nhựa theo độ dài của rãnh và bề dày sản phẩm Có thể tính đường kính thủy lực dựa vào công thức: Dh: đường kính thủy lực (mm) A: diện tích mặt cắt ngang (mm2) P: chu vi mặt cắt ngang (mm)
  19. 2.2 Các loại tiết diện kênh dẫn. •Diện tích bề mặt cắt nhỏ nhất. •Tốc độ nguội chậm. •Ít ma sát. •Có lõi nguội chậm giúp duy trì nhiệt và áp suất. •Khó cho việc gia công đồng tâm giữa hai nữa khuôn.
  20. 2.2 Các loại tiết diện kênh dẫn. •Chỉ xếp sau kênh dẫn tròn về tính năng. •Dễ gia công hơn vì chỉ cần gia công trên một phần khuôn. •Tốn nhiều vật liệu hơn. •Diện tích về mặt lớn hơn kênh tròn nên mất nhiệt nhanh hơn.
  21. 2.2 Các loại tiết diện kênh dẫn. •Diện tích về mặt lớn hơn kênh hình thang hiệu chỉnh nên mất nhiệt nhanh hơn. •Dễ gia công.
  22. 2.2 Các loại tiết diện kênh dẫn. •Do tiết diện nguội không đều nên làm tăng ma sát, áp suất không đều. •Dễ gia công.
  23. Kích thước của kênh dẫn (có 2 phương pháp) - Tính theo kích thước tiết diện hình cắt ngang
  24. II.KÊNH DẪN NGUỘI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA Ngoài ra có thể tính toán kích thước kênh dẫn theo các công thức sau: D: đường kính kênh dẫn (mm) W: khối lượng sản phẩm (g) L: chiều dài kênh dẫn (mm) Hoặc: D’: đường kính kênh dẫn tham khảo fL: hệ số chiều dài
  25. II.KÊNH DẪN NGUỘI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA Mối quan hệ giữa đường kính kênh dẫn chính và kênh dẫn nhánh : Dc: đường kính kênh dẫn chính (mm). Dn: đường kính kênh dẫn nhánh (mm). N: số nhánh rẽ Kênh nhựa phải được thiết kế để điền đầy lòng khuôn đúng tỉ lệ quy định để tránh vượt quá lưu lượng dẫn đến sự cố, bị cong vênh.
  26. II.KÊNH DẪN NGUỘI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA 5 kênh dẫn 8 kênh dẫn 6 kênh dẫn Kênh nhựa 10 miệng phun Kênh nhựa 12 miệng phun
  27. II.KÊNH DẪN NGUỘI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA Kênh nhựa 32 miệng phun
  28. II.KÊNH DẪN NGUỘI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA 3. Miệng phun:Miệng phun là phần nằm giữa kênh dẫn nhựa và lòng khuôn. 1. Miệng phun trực tiếp
  29. II.KÊNH DẪN NGUỘI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA Kích thước dành cho việc thiết kế.
  30. II.KÊNH DẪN NGUỘI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA 2. Miệng phun dạng chốt
  31. II.KÊNH DẪN NGUỘI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA Kích thước dành cho việc thiết kế Các kiểu lỗ chốt kéo kênh dẫn
  32. II.KÊNH DẪN NGUỘI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA Kết cấu tự cắt xương keo
  33. II.KÊNH DẪN NGUỘI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA 3. Miệng phun bên cạnh Là kiêu miệng phun rất thông dụng
  34. II.KÊNH DẪN NGUỘI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA Kích thước cho thiết kế L = (0.8→ 0.9) x R I = 0.6 →0.7 bề dày thành sản phẩm C = 0.8 → 1.5mm T = 1 →5mm
  35. II.KÊNH DẪN NGUỘI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA Hoặc L = 0.08 inch (2 mm) T = (0.5 → 0.8) x t W = (2→4) x T
  36. II.KÊNH DẪN NGUỘI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA 4. Miệng phun kiểu gối Miệng phun nằm lấp trên bề mặt sản phẩm.
  37. II.KÊNH DẪN NGUỘI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA Kích thước cho thiết kế. Kích thước bằng 10-80% bề dày thành, bề rộng 1→12mm. Chiều dài miệng phun không quá 1mm, tối ưu là 0.5mm.
  38. II.KÊNH DẪN NGUỘI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA 5. Miệng phun kiêu then Sản phẩm mỏng và phẳng nhằm giảm ứng xuất cắt trong khuôn. Kích thước thiết kế: Bề rộng nhỏ nhất là 6mm, bề dày nhỏ nhất bằng 75% chiều sâu lòng khuôn.
  39. II.KÊNH DẪN NGUỘI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA 6. Miệng phun kiêu đường ngầm Có ưu điểm là nó tự cắt khi sản phẩm bị đẩy ra khỏi khuôn Bao gồm 2 loại: + Đường thẳng +Đường cong
  40. II.KÊNH DẪN NGUỘI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA 7. Miệng phun kiểu băng Sử dụng cho các chi tiết có cạnh thẳng, có thể dùng để khắc phục hiện tượng tạo đuôi . Miệng phun kiểu băng có chứa một kênh dẫn và một miệng phun .
  41. II.KÊNH DẪN NGUỘI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA Kích thước thiết kế
  42. II.KÊNH DẪN NGUỘI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA 8. Miệng phun kiểu quạt Miệng phun kiểu này tạo dòng chảy êm và cho phép điền đầy lòng khuôn một cách nhanh chóng nên rất phù hợp với những sản phẩm lớn và dày.
  43. II.KÊNH DẪN NGUỘI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA Kích thước cho thiết kế
  44. II.KÊNH DẪN NGUỘI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA 9. Miệng phun kiểu đĩa Thường dùng cho các chi tiết dạng trụ rỗng mà có yêu cầu cao về độ đồng tâm và không có đường hàn miệng phun.
  45. II.KÊNH DẪN NGUỘI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA Kích thước cho thiết kế t = 0.1 – 0.17 mm T = 5 → 10 mm (tùy thuộc vào kích thước của sản phẩm) Giá trị D - d = 1 → 5 mm mỗi bên
  46. II.KÊNH DẪN NGUỘI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA 10. Miệng phun kiểu vòng Miệng phun kiểu vòng thích hợp cho những sản phẩm có dạng trụdài có tiết diện mỏng, giúp hạn chế vết hàn, không khí bị kẹt lại trong quá trình điền đầy và giảm ứng xuất tập trung quanh miệng phun. Bao gồm 2 loại: + Vòng ngoài +Vòng trong
  47. II.KÊNH DẪN NGUỘI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA • Vòng ngoài • Vòng trong
  48. II.KÊNH DẪN NGUỘI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA 11. Miệng phun kiểu nan hoa Sản phẩm có hình ống, dễ cắt bỏ và tiết kiệm được vật liệu