Bài giảng Công nghệ CNC - Chương 8A: Các lệnh nội suy tiện CNC - Lê Trung Thực

pdf 35 trang ngocly 3350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ CNC - Chương 8A: Các lệnh nội suy tiện CNC - Lê Trung Thực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_cong_nghe_cnc_chuong_8a_cac_lenh_noi_suy_tien_cnc.pdf

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ CNC - Chương 8A: Các lệnh nội suy tiện CNC - Lê Trung Thực

  1. CÁC LỆNH NỘI SUY TIỆN CNC Lê Trung thực
  2. NỘI DUNG • G00 • G08 • G01 • G09 • G02 • G33 • G03 • G04 • G06 • G36 • G93 • G39 • G05, G07 • G37, G38
  3. LỆNH ĐỊNH VỊ NHANH G00 N4 G00 X+/- 4.3 Z+/- 4.3
  4. LỆNH ĐỊNH VỊ NHANH G00 G90 G00 X40.0 Z56.0 hoặc G91G00 X60.0 Z30.5 (lập trình theo đường kính). G90 G00 X20.0 Z56.0 hoặc G91 G00 X30.0 Z30.5 (lập trình theo bán kính).
  5. Lệnh nội suy đường thẳng G01 N4 G01 X+/-4.3 Z+/-4.3 F4.3 Thí dụ G95 G01 X40.0 Z20.1 F2.0
  6. Thí dụ
  7. Lệnh nội suy cung tròn G02, G03 Quy tắc viết lệnh:
  8. Thí dụ Theo cách viếât tuyệt đối G02 X50.0 Z30.0 I25.0 K0 F0.3 Hoặc G02 X50.0 Z30.0 R25.0 F0.3 Theo cách viếât tương đối G02 G91 X20.0 Z-20.0 I25.0 K0 F0.3 Hoặc G02 G91 X20.0 Z-20.0 R25.0 F0.3 Nội suy cung tròn có thể được viết trong hệ tọa độ cực. Nguyên tắc viết lệnh như sau: N4 G02 (G03) A_ I_ K_, trong đó A là góc
  9. Nội suy cung tròn với tọa độ tâm tuyệt đối - G06 Nguyên tắc viết lệnh G02(G03) G06 X_ Z_ I_ K_ Trong đó I, K là tọa độ tuyệt đối của tâm cung tròn.
  10. Thí dụ
  11. Thí dụ
  12. Thí dụ
  13. Lập trình trong hệ toạ độ cực – G93 • Lệnh G93 dùng để khai báo tâm hệ toạ độ cực. • Nguyên tắc viết lệnh như sau: • G93 I_ K_ • Trong đó: I_ toạ độ tuyệt đối của gốc toạ độ cực theo phương X (ghi theo đường kính) • K_ toạ độ tuyệt đối của gốc toạ độ cực theo phương Z. • Lệnh G93 không có I_ K_ được hiểu vị trí hiện tại của dụng cụ là gốc tọa độ cực. • Khi nội suy đường tròn với lệnh G02, G03, tâm cung tròn được hiểu là gốc toạ độ cực • Khi khởi động máy, sau lệnh M02, M30, RESET, dừng khẩn cấp, điểm X0, Z0 là gốc toạ độ cực.
  14. Lập trình trong hệ toạ độ cực – G93 • Toạ độ trong hệ toạ độ cực được viết là • R+/- 4.3 A+/-3.3 (mm) • R+/-3.4 A+/-3.3 (inch) • Trong đó R là bán kính. Khi lập trình với G90, R luôn luôn dương, nhưng khi lập trình với G91, R có thể âm hoặc dương tuỳ theo bán kính của điểm tới ngắn hơn hay dài hơn một đoạn là bao nhiêu. A là góc xoay, A > 0 nếu xoay ngược chiều kim đồng hồ, A < 0 nếu xoay theo chiều kim đồng hồ.
  15. Thí dụ
  16. Sự chuyển tiếp giữa hai block – G05 và G07
  17. G05 và G07 • Lệnh G05 và G07 là loại lệnh modal. Khi bật máy CNC, sau lênh M02, M30, dừng khẩn cấp hay RESET, hệ thống sẽ chạy với G05 hay G07 tuỳ theo việc thiết lập bit 8 của tham số P607 là 0 hay 1. • Nếu P607(8) = 0 máy chạy với G07. • Nếu P607(8) = 1 máy chạy với G05.
  18. Lập trình cung tròn tiếp tuyến G08 Tọa độ hiện tại là X40 Z10. G01 Z50 G08 X80 Z70 G08 X80 Z110 G08 thay G02, G03 chỉ trong dòng lệnh mà nó đứng. G08 chỉ có giá trị trong dòng lệnh mà nó đứng.
  19. Lập trình cung tròn qua ba điểm – G09 Nguyên tắc viết lệnh như sau: G09 X_ Z_ I_ K_ Trong đó X_ Z_ là tọa độ điểm cuối của cung tròn I_ K_ là tọa độ của điểm trung gian Thí dụ G09 X60 Z70 I80 K40 G09 thay cho G02, G03 chỉ trong block mà nó đứng.
  20. Lệnh tiện ren với bước ren không đổi G33
  21. Tiện ren trụ Nguyên tắc viết lệnh khi tiện ren trụ: • G33 Z_ K_ • Trong đó • Z_ là tọa độ điểm cuối của đường ren. • K_ là bước ren, bằng giá tri L
  22. Cần cắt ren trụ thẳng bước 4.0mm, khỏang vào ren 1= 3 mm, khỏang ra ren 2 = 1.5mm, chiều sâu cắt 2.4mm Thí dụ (hai lần cắt). G91G00 X-62.4 G33 Z-74.5 K4.0 G00 X62.0 Z74.5 X-64.8 G33 Z-74.5 G00 X64.0 Z74.5
  23. Tiện ren mặt đầu Nguyên tắc viết lệnh G33 X_ I_ Trong đó X_ là tọa độ điểm cuối của đường ren theo phương X. I_ là bước ren, bằng giá tri L.
  24. Tiện ren côn Nguyên tắc viết lệnh: G33 X_ Z_ I_ hoặc G33 X_ Z_ K_ Trong đó X_ là tọa độ điểm cuối của đường ren theo phương X. Z_ là tọa độ điểm cuối của đường ren theo phương Z. I_ là bước ren theo trục X, K_ là bước ren theo trục Z.
  25. Thí dụ Lập trình tuyệt đối 5334 N10 G92 X210.0 Z120.0 N20 T07.00 N30 G97 S1400 M03 N40 G00 X25.0 Z10,0 T07.07 M08 N50 X19.0 N110 G00 X25.0 N200 G00 X25.0 N60 G33 Z-32.0 K2.5 N120 Z10.0 N210 Z10.0 N70 G00 X25.0 N220 Z16.75 N130 X17.3 N80 Z10.0 N230 G33 Z-32.0 K2.5 N81 X18.3 N140 G33 Z-32.0 K2.5 N240 G00 X25.0 N82 G33 Z-32.0 K2.5 N160 G00 X25.0 N250 Z10.0 N83 G00 X25.0 N165 Z10.0 N260 G74 X80.0 N84 Z10.0 Z80.0 T0700 M09 N180 X16.9 N90 X17.7 N270 M05 N100 G33 Z-32.0 K2.5 N190 G33 Z - 32 K2.5 N280 M30
  26. Thí dụ cần cắt ren côn như hình 6-38, bước ren Thí dụ tiện ren côn 3.5mm, 1= 2 mm, 2 = 1.0mm, chiều sâu cắt 1.05 mm theo phương X (hai lần cắt). Đọan chương trình viết như sau: G00 X12.0 Z72.0 G33 X41.0 Z29.0 K3.5 G00 X50.0 Z72.0 X10.0 G33 X39.0 Z29.0 G00 X50 Z72.0
  27. Lệnh dừng cuối hành trình G04 • Trong khi tiện, có những lúc cầân phải dừng cuốâi hành trình để đạt được độ chính xác của mặt gia công, thí dụ khi tiện rãnh. Nguyên tắc viết lệânh như sau: • (G99) G04 K_ • Trong đó K_ là thời gian bằng giây cần dừng dao cuối hành trình.
  28. Bo tròn và vát mép – G36 và G39 Bo tròn góc giữa hai đường thẳng Vị trí ban đầu là A . Để bo tròn tại B bán kính R10, bạn viết như sau: G01 G36 R10 XB ZB G01 XC ZC
  29. Bo tròn góc giữa mặt cong và mặt đầu Giao điểm giữa mặt cong và mặt đầu là tại điểm X80 Z60. Điểm bắt đầu là X20 Z60. Đoạn chương trình bo tròn góc được viết như sau. N100 G90 G01 G36 R10 X80 N110 G02 X60 Z10 I20 K-30
  30. Bo tròn hai mặt cong Điểm bắt đầu là X60 Z90 N100 G90 G02 G36 R10 X60 Z50 R28 N110 X60 Z10 R28
  31. Vát mép – G39 Vị trí ban đầu là A . Để vát mép tại B với cạnh bằng bán kính R10, bạn viết như sau: G01 G39 R10 XB ZB G01 XC ZC
  32. Thí dụ bo tròn và vát mép G92 X26.8 Z53.0 G01 G36 R6 Z27.0 G01 G39 R3 X86.0 Z0
  33. Vào dao tiếp tuyến – G37 và ra dao tiếp tuyếân – G38
  34. Vào dao tiếp tuyến – G37 và ra dao tiếp tuyếân – G38