Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 2: Chuyển vốn quốc tế

pdf 107 trang ngocly 520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 2: Chuyển vốn quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_thanh_toan_va_tin_dung_quoc_te_bai_2_chuyen_von_qu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 2: Chuyển vốn quốc tế

  1. Chu chuyển vốn quốc tế International Finance – 2015 1
  2. NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG: • Tìm hiểu về cán cân • Tìm hiểu các tổ chức thanh tốn – thước giám sát giao dịch đo của chu chuyển quốc tế tiền tệ quốc tế. • Các yếu tố ảnh hưởng đến các tài khoản của cán cân thanh tốn 2
  3. CÁN CÂN THANH TỐN Cán cân thanh toán (Balance of Payment - BoP) là 1 báo cáo thống kê tổng hợp, đo lường tất cả các giao dịch giữa cư dân trong nước và cư dân nước ngoài qua một thời kỳ quy định. 3
  4. CÁN CÂN THANH TỐN Những giao dịch này cĩ thể được tiến hành bởi các cá nhân, các doanh nghiệp cư trú trong nước hay chính phủ của quốc gia đĩ. Đối tượng giao dịch bao gồm các loại hàng hĩa, dịch vụ, tài sản thực, tài sản tài chính, và một số chuyển khoản. Thời kỳ xem xét cĩ thể là một tháng, một quý, song thường là một năm. 4
  5. CÁN CÂN THANH TỐN Người cư trú: cá nhân, tổ chức đáp ứng 2 tiêu chí:- thời hạn cư trú; - Cĩ nguồn thu nhập từ quốc gia cư trú Chú ý: Quốc tịch và người cư trú Các tổ chức quốc tế là người khơng cư trú Đại sứ quán, lưu học sinh, khách du lịch là người khơng cư trú đối với nước đến chi nhánh của các MNC là người cư trú tại nước đặt chi nhánh 5
  6. CÁN CÂN THANH TỐN • Việc ghi nhận các giao dịch được thực hiện qua bút tốn kép : mỗi giao dịch được ghi vào sổ hai lần trên tư cách là một khoản cĩ và một khoản nợ. • Như vậy, trên tổng thể tổng các khoản cĩ và tổng các khoản nợ sẽ  Tài khoản vãng lai bằng nhau đối với một cán cân  Tài khoản tài chính thanh tốn của một quốc gia; tuy nhiên đối với một phần nào của  Sai số báo cáo cán cân thanh tốn, cĩ thể cĩ vị thế thâm hụt hay thặng dư.  Dự trữ ngoại hối 6
  7. Cấu trúc cán cân thanh tốn quốc tế Hai khoản mục chính
  8. TÀI KHOẢN VÃNG LAI Tài khoản vãng lai (current account) là thước đo rộng nhất của mậu dịch quốc tế về hàng hố và dịch vụ của một quốc gia. Thành phần chủ yếu của tài khoản vãng lai là: . Cán cân mậu dịch (trade balance) . Cán cân dịch vụ . Cán cân thu nhập . Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều 9
  9. TÀI KHOẢN VÃNG LAI
  10. September 2010 IMF Country Report No. 10/281 TÀI KHOẢN VÃNG LAI 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 (In millions of U.S. dollars) Est. Proj. Proj. Proj. Proj. Proj. Proj. Current account balance -164 -6,992 -10,787 -7,440 -9,405 -9,470 -9,360 -8,793 -8,471 -7,813 Trade balance -2,776 -10,360 -12,782 -8,306 -10,596 -10,422 -10,729 -10,874 -11,084 -11,012 Exports, f.o.b. 39,826 48,561 62,685 57,096 65,389 76,436 89,220 104,312 121,973 142,907 Imports, f.o.b. 42,602 58,921 75,467 65,402 75,984 86,857 99,949 115,186 133,057 153,919 Nonfactor services (net) -8 -894 -915 -1,129 -1,649 -1,633 -1,645 -1,704 -1,818 -1,969 Receipts 5,100 6,030 7,041 5,766 6,502 7,413 8,457 9,605 10,879 12,317 Payments 5,108 6,924 7,956 6,895 8,152 9,047 10,102 11,308 12,697 14,285 Investment income (net) -1,429 -2,168 -4,401 -4,532 -3,859 -4,755 -5,042 -5,044 -5,238 -5,589 Receipts 668 1,093 1,357 752 619 435 831 1,520 2,042 2,427 Payments 2,097 3,261 5,758 5,284 4,478 5,189 5,873 6,565 7,280 8,016 Transfers (net) 4,049 6,430 7,311 6,527 6,698 7,340 8,056 8,830 9,669 10,756 Private 3,800 6,180 6,804 6,018 6,138 6,724 7,378 8,084 8,849 9,855 Official 249 250 507 509 560 616 677 745 820 902
  11. Current account balance Source: IMF, ADB
  12. Cán cân mậu dịch (thương mại)  Cán cân mậu dịch (TM) cịn được gọi là cán cân hữu hình (visible) nĩ phản ánh chênh lệch giữa khoản thu từ xuất khẩu và các khoản chi cho nhập khẩu hàng hĩa, mà các hàng hĩa này lại cĩ thể quan sát được khi di chuyển qua biên giới.  Xuất khẩu làm phát sinh khoản thu nên ghi (+) trong BP  Nhập khẩu làm phát sinh khoản chi nên ghi (-) trong BP  Khi XK > NK thì CCTM thặng dư 13
  13. Xuất – nhập khẩu của Việt Nam 14
  14. DIỄN BIẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIÊT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2013
  15. Cán cân dịch vụ • Bao gồm các khoản thu, chi từ các hoạt động dịch vụ về vận tải, du lịch, bảo hiểm, bưu chính, viễn thơng, hàng khơng, ngân hàng, thơng tin • Dịch vụ phát sinh cung ngoại tệ ghi (+) • Dịch vụ phát sinh cầu ngoại tệ ghi (-) • Hiện nay doanh số xuất nhập khẩu dịch vụ tăng lên nhanh chĩng cả về số tuyệt đối lẫn tương đối so với doanh số xuất nhập khẩu hàng hĩa hữu hình. Các lĩnh vực cĩ tốc độ tăng nhanh: du lịch, vận tải biển, viễn thơng và cơng nghệ thơng tin. 16
  16. Cán cân thu nhập • Thu nhập của người lao động: các khoản tiền lương, tiền thưởng và các khoản thu nhập khác bằng tiền hiện vật từ xuất khẩu lao động và nguợc lại. • Nhân tố tác động chủ yếu: Số lượng và chất lượng lao động. • Thu nhập về đầu tư: là khoản thu từ lợi nhuận đầu tư trực tiếp, lãi từ đầu tư vào các giấy tờ cĩ giá, các khoản lãi tiền gửi • Nhân tố tác động chủ yếu: số lượng dự án và TSSL, TGHĐ 17
  17. Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều • Các khoản viện trợ khơng hồn lại, quà tặng, quà biếu • Các khoản chuyển giao khác bằng tiền mặt, hiện vật cho mục đích tiêu dùng (kiều hối) • Cán cân dịch vụ, thu nhập và chuyển giao một chiều gọi là cán cân vơ hình (invisible) 18
  18. KIỀU HỐI Đvt: tỷ $ Nguờn: Tởng cục thớng kê
  19. Đvt: tỷ $ Nguờn: IMF, ADB, Tởng cục thớng kê
  20. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁN CÂN TÀI KHOẢN VÃNG LAI 1. Lạm phát 2. Thu nhập quốc dân 3. Tỷ giá hối đoái 4. Các biện pháp hạn chế của chính phủ 21
  21. Ảnh hưởng của lạm phát. Nếu một quốc gia cĩ tỷ lệ lạm phát tăng so với các quốc gia khác cĩ quan hệ mậu dịch, thì tài khoản vãng lai của quốc gia này sẽ giảm nếu các yếu tố khác bằng nhau. Tài khoản Tỷ lệ lạm phát vãng lai 22
  22. Ảnh hưởng của lạm phát. Nếu một quốc gia cĩ tỷ lệ lạm phát tăng so với các quốc gia khác cĩ quan hệ mậu dịch, thì tài khoản vãng lai của quốc gia này sẽ giảm nếu các yếu tố khác bằng nhau. Bởi vì người tiêu dùng và các doanh nghiệp trong nước hầu như sẽ mua hàng nhiều hơn từ nước ngồi (do lạm phát trong nước cao), trong khi xuất khẩu sang các nước khác sẽ sụt giảm. Tài khoản Tỷ lệ lạm phát vãng lai 23
  23. lạm phát Lạm phát tiếp tục là bài tốn lớn nhất đối với Chính phủ Việt Nam hiện nay. Lạm phát cao sẽ ảnh hưởng trực tiếp lên mức sống của người dân Việt Nam, khi giá cả tăng cao làm xĩi mịn thu nhập của người dân, nhất là người nghèo 25
  24. Ảnh hưởng của thu nhập quốc dân Cĩ phải khi thu nhập người ta tăng lên thì họ sẽ cĩ xu hướng tiêu dùng hàng hĩa của nước ngồi nhiều hơn ? 26
  25. thu nhập quốc dân Nếu mức thu nhập của một quốc gia (thu nhập quốc dân) tăng theo một tỷ lệ cao hơn tỷ lệ tăng của các quốc gia khác, tài khoản vãng lai của quốc gia đĩ sẽ giảm nếu các yếu tố khác bằng nhau. Vì người dân sẽ cĩ xu hướng tiêu dùng hàng nước ngồi nhiều hơn. Thu nhập quốc dân tăng Tài khoản vãng lai cao hơn tỷ lệ tăng của của quốc gia đó các quốc gia khác sẽ giảm 27
  26. Ảnh hưởng của tỷ giá hối đối. Nếu đồng tiền của một nước bắt đầu tăng giá so với đồng tiền của các nước khác, tài khoản vãng lai của nước đĩ sẽ giảm nếu các yếu tố khác bằng nhau. Bởi vì hàng hĩa xuất khẩu từ nước này sẽ trở nên mắc hơn đối với các nước nhập khẩu nếu đồng tiền của họ mạnh. Kết quả là nhu cầu các hàng hĩa đĩ sẽ giảm. 28
  27. Mối liên hệ giữa giá trị đồng đô la và xuất khẩu thực tế của Mỹ Tỷ đô la Mỹ Chỉ số đô la Mỹ Xuất khẩu thuần thực tế 120 (thang bên trái) 160 60 140 0 120 60 Giá trị đồng đô la Mỹ (thang bên phải) 100 -120 -180 80 1975 1977 1979 1981 1983 1985 1987 29
  28. HIỆU ỨNG ĐƯỜNG CONG J Phá giá tiền tệ cĩ cải thiện được cán cân thương mại khơng? Và để phá giá thành cơng thì cần những điều kiện nào? Phá giá nội tệ tạo ra hiệu ứng giá cả và khối lượng. Cụ thể: CCTM = P*QX – E*P’*QM Hiệu ứng khới lượng: Phá giá nội tệ làm cho khối lượng xuất khẩu tăng; khối lượng nhập khẩu giảm. QX tăng, QM giảm làm cho CCTMVND được cải thiện Hiệu ứng giá cả: Phá giá, tức TGHĐ (E) tăng làm cho giá cả hàng hĩa nhập khẩu tăng khi tính bằng VND => làm xấu đi CCTMVND 30
  29. Phản ứng của cán cân mậu dịch đối với một đồng tiền yếu Cán Cán cân mậudịch 0 Đường cong J Thời gian 31
  30. Vậy, CCTM được cải thiện hay khơng tùy thuộc vào tính trội của hiệu ứng giá cả hay hiệu ứng khối lượng. Do hiệu ứng giá cả cĩ tác dụng ngay lập tức sau khi phá giá, trong khi hiệu ứng khối lượng chỉ cĩ tác dụng sau một thời gian nhất định. Vì khối lượng xuất nhập khẩu khơng (ít) co giãn trong ngắn hạn mà chỉ cĩ giãn trong dài hạn. Đây là nguyên nhân tạo nên hiệu ứng đường cong J. Muốn phá giá thành cơng, cần: • Tỷ trọng hàng hĩa đủ chuẩn tham gia thương mại quốc tế (Internatinonal Tradeable Goods – ITG) • Tiềm năng linh hoạt của nền kinh tế chuyển hướng sang xuất khẩu • Năng lực sản xuất thay thế hàng nhập khẩu. • Tâm lý tiêu dùng hàng ngoại giảm, người NN đã thực sự tin tuởng và an tâm khi mua hàng hĩa nước phá giá tiền tệ. • Tỷ trọng hàng nhập khẩu trong đầu vào sản phẩm xuất khẩu ở mức thấp. • Mức độ linh hoạt của tiền lương. 32
  31. Chính sách tỷ giá của Trung Quốc Giai đoạn trước 1979: - Nền kinh tế kế hoạch hóa, bao cấp - Tỷ giá cố định và đa tỷ giá. - Neo đồng NDT theo đồng Rup ù 33
  32. câu chuyện của Trung Quốc Sau khi chuyển đổi nền kinh tế từ 1979, Trung quốc thực hiện điều chỉnh tỷ giá theo hướng giảm dần gia trị đồng nội tệ 34
  33. Bước ngoặt trong điều hành tỷ giá của Trung quốc Ngày 1.1.1994, đồng Nhân dân tệ chính thức bị tuyên bố phá giá mạnh từ 5.8 NDT/USD xuống 8.7 NDT/USD, tương ứng với tỷ lệ phá giá 50% (2.9/5.8). Qui định biên độ dao động tỷ giá
  34. Tỷ giá và xuất nhập khẩu, câu chuyện của Trung Quốc  Vao Năm 1990, USD = 5,8-5,9 CNY  Từ năm 1994 đến ngày 21/07/2005: Trung Quốc neo đồng CNY theo USD tại mức 8,28 CNY ăn 1 USD.  Ngày 21/07/2006: NHTW TQ thực hiện cải cách chính sách tỷ giá: . 8,11 CNY ăn 1 USD (tăng giá 2,1% so với USD) . Thực hiện chính sách tỷ giá thả nổi có quản lý và CNY được định giá neo một “rỗ tiền tệ” 36
  35. câu chuyện của Trung Quốc Các chuyên gia cho rằng CNY đã được định giá quá thấp (từ 10 đến 15%) so với USD và các ngoại tệ khác. Chính sách “nội tệ được định giá thấp” cộng với một số yếu tố khác đã mang lại cho Trung Quốc: 37
  36. câu chuyện của Trung Quốc  Tăng trưởng mậu dịch bình quân 30%/năm 38
  37. câu chuyện của Trung Quốc  Là bạn hàng lớn và chủ yếu của Mỹ và EU. 39
  38. câu chuyện của Trung Quốc  Liên tục dẫn đầu bảng xếp hạng các quốc gia thu hút FDI nhiều nhất thế giới. 40
  39. câu chuyện của Trung Quốc Trở thành quốc gia nắm dự trữ ngoại hối lớn nhất thế giới, hiện tại là gần 2.140 tỷ USD 41
  40. Dự trữ ngoại hối của Việt Nam giai đoạn 2005 – 2009 Foreign exchange reserves 2005 2006 2007 2008 2009 (*) (in billions of U.S. dollars, end of period) Gross official 8.6 11.5 21.0 23.0 20.7 reserves, including gold Months of next 2.2 2.1 3.0 4.1 3.3 year's imports Source: IMF
  41. câu chuyện của Trung Quốc Với tăng trưởng kinh tế gần 10%/năm, thương mại, đầu tư đều tăng trưởng nhanh, dự trữ ngoại hối to lớn, tiềm lực kinh tế TQ đang trở nên mạnh mẽ và mức ảnh hưởng to lớn hơn bao giờ hết. 44
  42. câu chuyện của Trung Quốc Sức ép buộc TQ phải phá giá CNY ở một biên độ rộng hơn (10 đến 15%) và tiến đến thả nổi Bên trong: yêu cầu của chính sách thắt chặt tiền tệ để chống lạm phát, hạn chế tăng trưởng nóng và đưa nền kinh tế “hạ cánh an toàn”. Bên ngoài: sức ép nặng nề từ phía Mỹ, EU và Nhật Bản nhằm làm giảm sức cạnh tranh của hàng TQ nhằm cải thiện vị thế cán cân mậu dịch và tình trạng thất nghiệp tại các nước này. 45
  43. câu chuyện của Trung Quốc Bắc Kinh 2008 or 46
  44. câu chuyện của Trung Quốc Thảo luận:  TQ có nên phá giá CNY vào thời điểm này hay không? Nếu có thì biên độ là bao nhiêu?  Bài học “đồng nội tệ yếu” có lợi cho xuất khẩu của TQ liệu có đem áp dụng cho VN được hay không? 47
  45. Các biện pháp hạn chế mậu dịch của chính phủ Nếu Chính phủ một quốc gia áp dụng các hàng rào mậu dịch đối với hàng nhập khẩu, giá của hàng nước ngoài đối với người tiêu dùng trong nước sẽ tăng trên thực tế. Kết quả là nhập khẩu sẽ giảm và do đó làm tăng tài khoản vãng lai. Chính phủ gia tăng Tài khoản vãng lai các biện pháp hạn của quốc gia đó sẽ chế mậu dịch tăng 48
  46. Các biện pháp hạn chế mậu dịch của chính phủ Các hàng rào mậu dịch bao gồm:  Hàng rào thuế quan  Các hàng rào phi thuế quan 49
  47. Các biện pháp hạn chế mậu dịch của chính phủ Hàng rào thuế quan  Thuế quan được áp dụng nhằm tăng nguồn thu ngân sách, ngăn chặn hàng nhập khẩu và bảo vệ hàng trong nước, trả đũa một quốc gia khác, bảo vệ một ngành sản xuất quan trọng hay còn non trẻ của nước mình.  Thông qua các vòng đàm phán, WTO luôn hướng mục tiêu cắt giảm thuế quan. Các nước thành viên không được phép tăng thuế lên trên mức trần đã cam kết trong biểu. 50
  48. Các biện pháp hạn chế mậu dịch của chính phủ Các hàng rào phi thuế quan  Hạn chế định lượng (quota)  Cấp phép nhập khẩu  Định giá hải quan để tính thuế  Trợ cấp  Chống bán phá giá  Các quy định về kỹ thuật, vệ sinh, nhãn mác  Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 51
  49. Các biện pháp hạn chế mậu dịch của chính phủ Hàng rào thuế quan và lộ trình WTO của VN  Có 10.687 dòng thuế phải qua đàm phán, mức thuế suất chung đã giảm từ 17,4% xuống còn 13,6%, trong đó hàng công nghiệp còn 21%, hàng nông nghiệp 12,6%  VN đang ở cao điểm của lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu, với khoảng 30% mức thuế nhập khẩu hiện hàng phải cắt giảm, với khoảng 117 nhóm hàng.  Tính toán của ngành tài chính cho thấy giảm thu ngân sách từ thuế nhập khẩu sẽ vào khoảng 308,9 triệu đô la Mỹ trong khoảng năm năm sau khi gia nhập WTO. Con số này tương đương 4.800 tỉ đồng, tức VN sẽ bị giảm thu khoảng 1.000 tỉ đồng mỗi năm. 54
  50. Các biện pháp hạn chế mậu dịch của chính phủ Các hàng rào phi thuế quan và lộ trình WTO của VN  VN phải thực hiện nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa mọi thành phần kinh tế.  Bỏ toàn bộ trợ cấp xuất khẩu nông sản.  Thực hiện nguyên tắc chính phủ sẽ không được can thiệp vào hoạt động của doanh nghiệp (DN) nhà nước dưới bất kỳ hình thức nào và các DN này buộc phải hoạt động trên các tiêu chí về thương mại thông thường.  Các DN nước ngoài được quyền kinh doanh xuất nhập khẩu như các DN VN.  Cam kết về minh bạch hóa chính sách, Chính phủ phải thành lập một website công bố toàn bộ các chính sách về thương mại, sở hữu trí tuệ, đầu tư 55
  51. Các biện pháp hạn chế mậu dịch của chính phủ Các biện pháp hạn chế mậu dịch của Chính phủ sẽ phải trả giá. Chính phủ các nước đối tác thương mại sẽ trả đủa, hậu quả là dẫn đến các cuộc “chiến tranh mậu dịch” và kết quả là thương mại của hai nước đều sụt giảm. Chính phủ các nước hãy thực hiện tự do hóa thương mại, bãi bỏ các hàng rào mậu dịch, hàng hóa sẽ được di chuyển tự do giữa các quốc gia, tăng trưởng mậu dịch sẽ mang đến sự giàu có cho các quốc gia . 56
  52. nhưng Người nghèo trong cuộc chơi đĩ Đương đầu với làn sóng toàn cầu hoá Xuất khẩu tăng nhưng nhập khẩu cũng tăng theo Đói nghèo giảm nhưng khoảng cách chênh lệch tăng lên 58
  53. Thất nghiệp gia tăng 59 © United Nations Development Programme
  54. Những nước nghèo vẫn phải gánh chịu sự bất công trong chính sách bảo hộ nông nghiệp của các nước giàu. 60 © United Nations Development Programme
  55. “ Hạt gạo được tạo ra bằng chính mồ hơi, cơng sức và đơi khi cả nước mắt của những người nơng dân nghèo khĩ như chúng tơi. Hằng ngày chúng tơi luơn phải tiếp xúc với các loại hĩa chất độc hại, dãi nắng dầm mưa để chăm sĩc cho cây lúa, nhưng chúng tơi khơng mong gì hơn, chỉ hi vọng nhận được phần mà mình xứng đáng được nhận. Chỉ mong người tiêu dùng hằng ngày ăn cơm hãy nghĩ đến giá trị của hạt gạo”. (Nguyễn Văn Lam – nơng dân Đờng Tháp, tác giả bức thư gửi Thủ Tướng Chính Phủ làm rung động hàng triệu trái tim cả nước). 61 © United Nations Development Programme
  56. sự thật là Các nước đang phát triển theo đuổi tự do hóa mậu dịch nhưng tự do hóa mậu dịch không giúp cho sự giảm nghèo, trừ phi Chính phủ các nước có một chính sách thích đáng để khai thác tăng trưởng kinh tế cho mục tiêu phát triển con người. 62 © United Nations Development Programme
  57. Vậy, hãy tìm cách để tự do mậu dịch mang đến cuộc sống thực sự tốt hơn cho mọi người (UNDP – United Nations Development Programme). 63 © United Nations Development Programme
  58. TÀI KHOẢN TÀI CHÍNH Tài khoản tài chính phản ánh các thay đổi trong tài sản dài hạn và ngắn hạn mà quốc gia sở hữu. Đầu tư nước ngồi dài hạn bao gồm tất cả đầu tư vốn giữa các quốc gia, kể cả đầu tư nước ngồi trực tiếp và mua chứng khốn với kỳ hạn trên một năm. Đầu tư nước ngồi ngắn hạn gồm các lưu lượng vốn đầu tư vào chứng khốn cĩ kỳ hạn dưới một năm. 64
  59. SỰ CẦN THIẾT CỦA NGUỐN VỐN ĐẦU TƯ • Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng. • Để đạt mục tiêu CNH-HĐH vào năm 2020 cần tăng trưởng kinh tế cao, liên tục và trong thời gian dài. Mục tiêu đĩ địi hỏi phải cĩ một lượng vốn đầu tư khổng lồ, lên tới trên 40% GDP. 65
  60. • Trong khi tích lũy trong nước (tiết kiệm) để đầu tư mới đạt dưới 30%, thì vốn đầu tư nước ngồi là một nguồn quan trọng cần thu hút mạnh mẽ. • Nguồn vốn này sẽ gia tăng, khơng chỉ do nhu cầu thu hút của nước ta mà cịn do nhu cầu của các nhà đầu tư nước ngồi trong điều kiện tồn cầu hĩa, Việt Nam mở cửa sâu, rộng hơn, đồng USD giảm giá trên thị trường thế giới làm cho các nhà đầu tư bỏ vốn vào những nơi giúp họ gia tăng TSSL. 66
  61. DỊNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP FDI (Foreign Direct Investment) • Đầu tư trực tiếp nước ngồi là hình thức nhà đầu tư (cá nhân hoặc tổ chức) để đạt được quyền kiểm sốt doanh nghiệp ở nước ngồi. Hoạt động FDI tạo ra cơng ty mẹ và cơng ty con từ đĩ hình thành ra tập đồn đa quốc gia. • Để được gọi là đầu tư trực tiếp nước ngồi, vốn đầu tư phải đủ lớn để nắm quyền kiểm sốt cơng ty ở nước ngồi (51%). Tuy nhiên thực tế các QG xem ở mức 30% là đầu tư trực tiếp. Nếu ít hơn số đĩ thì gọi là đầu tư gián tiếp. 67
  62. Các dịng vốn chảy vào Việt Nam: FDI giai đoạn 1990 – 2008 (theo cục đầu tư nước ngồi) 70 60 50 40 30 20 10 0 1988-19901991199219931994199519961997199819992000200120022003200420052006200720082009 Vốn FDI đăng ký 68
  63. TỐNG QUAN VỀ FDI Định hướng trở thành nước cơng nghiệp vào năm 2020 cần ưu tiên thu hút ĐTNN vào các ngành cĩ tác động lớn trên các phương diện như: thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ nhất là cơng nghệ cao, cơng nghệ nguồn; gia tăng xuất khẩu; tạo việc làm; phát triển cơng nghiệp phụ trợ; các dự án sản xuất các sản phẩm, dịch vụ cĩ sức cạnh tranh; các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng. Chú trọng thu hút FDI từ các tập đồn đa quớc gia (MNCs): FDI trên thế giới chủ yếu là vốn của MNCs; hoạt động của các cơng ty này cĩ tác động quan trọng đối với những nước tiếp nhận vốn FDI. Do đĩ việc thu hút các MNCs được khuyến khích cả hai hướng: Thực hiện những dự án lớn, cơng nghệ cao hướng vào xuất khẩu; tạo điều kiện để một số MNCs xây dựng các Trung tâm nghiên cứu, phát triển, vườn ươm cơng nghệ gắn với đào tạo nguồn nhân lực. 70
  64. TỔNG QUAN VỀ FDI FDI chia làm 4 nhĩm: 1. Đầu tư mới - Greenfield Investment : nhằm xây dựng nhà máy mới hoặc mở rộng nhà máy/dây chuyền hiện cĩ. 2. Mua lại và sáp nhập - Merger & Acquisition : Cơng ty đầu tư mua luơn tài sản của doanh nghiệp nước ngồi. 3. Đầu tư theo chiều ngang - Horizontal FDI: Đầu tư trong cùng ngành cơng nghiệp 4. Đầu tư theo chiều dọc - Vertical FDI: Đầu tư vào các cơng ty chuyên cung cấp đầu vào sản xuất, hoặc chuyên bán đầu ra cho sản phẩm 71
  65. CƠNG LAO CỦA FDI • Vốn đầu tư FDI chiếm tỉ trọng từ 16,2%-29,9% vốn đầu tư xã hội, đĩng gĩp khoảng từ 16%-24,2% GDP. • FDI chiếm khoảng 45% kim ngạch XNK, tạo ra việc làm cho khoảng 1,42 triệu lao động trực tiếp. • Tính đến T10/2009 đã cĩ 89 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào VN, với 10.805 dự án cịn hiệu lực và tổng vốn đầu tư đăng ký khoảng 174,715 tỉ USD 72
  66. TI TRONG FDI TRONG TONG VON DAU TU XA HOI 40.0% 32.30% 30.0% 24% 18.60% 16% 20.0% 13.1% 15% 15.90% 10.0% 0.0% 1990 1995 2000 2001- 2006 2007 2008 2005 73
  67. FDI PHÂN THEO LĨNH VỰC VÀ QUỐC GIA ĐẦU TƯ Vốn đăng ký Lĩnh vực Số dự án Tỷ lệ (triệu USD) Cơng nghiệp và xây dựng 7.30567,61% 102.812 Nơng, lâm, ngư nghiệp 479 4,43% 3.001 Dịch vụ 3.02127,96% 68.902 Tổng 10.805 100% 174.715 Đài Loan 2010 21,289 BritishVirginIslands 452 13,201 Hàn Quốc 2283 20,465 Hoa Kỳ 479 12,804 Malaysia 337 18,062 Hồng Kơng 564 7,770 Nhật Bản 1154 17,688 Cayman Islands 44 6,630 Singapore 758 16,922 Thái Lan 215 5,744 NGUỒN: CỤC ĐẦU TƯ NN – BỘ KH&ĐT, 22/10/2009 74
  68. 5 ĐIA PHƯƠNG NHẬN VỐN FDI CAO NHẤT Tổng vốn đầu tư TT Địa phương Số dự án Tỉ lệ đăng ký (USD) 1 TP Hồ Chí Minh 3092 27,142,619,958 15.5% 2 Bà Rịa-Vũng Tàu 210 23,555,317,748 13.5% 3 Hà Nội 1600 19,414,296,040 11.1% 4 Đồng Nai 1021 16,250,948,459 9.3% 5 Bình Dương 1931 13,341,376,076 7.6% Nguồn: Cục đầu tư NN – Bộ KH&ĐT, ngày 22/10/2009 75
  69. LỢI ÍCH CỦA FDI • Bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển xã hội và tăng trưởng kinh tế; đĩng gĩp đáng kể vào NSNN. • Gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, nâng cao năng lực sản xuất cơng nghiệp (tác động lan tỏa), thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ. • Gĩp phần quan trọng trong việc tạo việc làm, tăng năng suất lao động, cải thiện nguồn nhân lực. • Giúp Việt Nam hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế quốc tế, mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới 76
  70. HẠN CHẾ CỦA FDI Sự mất cân đối về ngành nghề, vùng lãnh thổ • Những dự án, lĩnh vực cho dân sinh, lợi nhuận thấp thì khơng thu hút được đầu tư nước ngồi • Những vùng cĩ trình độ kém phát triển thì cĩ ít dự án ĐTNN, tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn thấp. • Các ngành, lĩnh vực cĩ khả năng sinh lời thấp, rủi ro cao khơng được sự quan tâm của các nhà ĐTNN. Tranh chấp lao động trong khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi chưa được giải quyết kịp thời. Sự yếu kém trong chuyển giao cơng nghệ rác, lỗi thời, gây ơ nhiễm mơi trường, khai thác kiệt quệ tài nguyên thiên nhiên 77
  71. 29/4: World-no-Golf Day 78
  72. • “Khơng chỉ cĩ Vedan, thống kê hiện nay trong số hơn 100 khu cơng nghiệp ở Việt Nam cĩ đến 80% đang vi phạm các quy định về mơi trường. Bộ TN&MT đã đang và sẽ tổ chức nhiều đồn thanh tra đi khắp các địa phương, lập danh sách đen các cơ sở gây ơ nhiễm nghiêm trọng, cĩ khả năng bị đĩng cửa, trong đĩ sẽ đặc biệt chú ý đến các điểm nĩng về mơi trường hiện nay như sơng Thị Vải, Khánh Hồ, lưu vực sơng Nhuệ, sơng Đáy ” - Thứ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà 79
  73. • Việt Nam phải từ chối những dự án FDI gây ơ nhiễm mơi trường nặng, cần loại bỏ những dự án chỉ muốn khai thác tài nguyên thiên nhiên vì khơng gì tai hại và thiệt thịi cho nền kinh tế và cả cho các thế hệ mai sau bằng việc xúc tài nguyên đi bán thơ với giá rẻ. • Việt Nam cần thận trọng khi cấp giấy phép cho những dự án gây ơ nhiễm mơi trường như sân golf, các nhà máy đĩng tàu, nhà máy giấy, xi măng, thép, v.v ., sử dụng cơng nghệ lạc hậu. • Đặc biệt, là thành viên của WTO, các doanh nghiệp Việt Nam cần tuân thủ các quy tắc kinh doanh cĩ trách nhiệm với xã hội, tương tự như các doanh nghiệp trên thế giới. 80
  74. RÀO CẢN FDI • Thứ nhất, hệ thống luật pháp, chính sách về đầu tư, kinh doanh chưa hồn thiện. • Thứ hai, cơng tác quy hoạch lãnh thổ, ngành nghề, lĩnh vực, sản phẩm cịn yếu và thiếu. • Thứ ba, sự yếu kém của hệ thống cơ sở hạ tầng • Thứ tư, tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực đã qua đào tạo, đặc biệt là cơng nhân kỹ thuật và kỹ sư ngày càng rõ rệt 81
  75. • Thứ năm, cơng tác giải phịng mặt bằng là mặt hạn chế chậm được khắc phục của mơi trường đầu tư của ta • Thứ sáu, chủ trương phân cấp trong quản lý nhà nước đối với lĩnh vực đầu tư nước ngồi • Thứ bảy, việc xử lý chất thải của các dự án đầu tư nước ngồi • Cuối cùng, cơng tác xúc tiến đầu tư trong thời gian qua cịn nhiều bất cập, thiếu tính chuyên nghiệp 82
  76. DỊNG VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP FII ( Foreign Indirect Investment) • Đầu tư gián tiếp (FII) là hình thức đầu tư thơng qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ cĩ giá khác hoặc thơng qua các định chế tài chính trung gian như quỹ đầu tư tham gia đầu tư vào các cơng ty cổ phần đã hoặc chưa niêm yết hoặc các doanh nghiệp nhà nước đang cổ phần hĩa • Khác với đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), những nhà đầu tư gián tiếp chỉ đĩng gĩp vốn vào các cơng ty cổ phần thơng qua thị trường chứng khốn, mà khơng trực tiếp tham gia quản lý điều hành các cơng ty đĩ. 83
  77. Các dịng vốn chảy vào Việt Nam – dịng vốn gián tiếp 84
  78. LỢI ÍCH CỦA FII • Giảm bớt áp lực vốn trong quá trình mở rộng sản xuất kinh doanh, giảm chi phí vay vốn giúp đầu tư sẽ tiếp tục tăng, doanh nghiệp ngày càng phát triển. • Sự hỗ trợ tư vấn của các cơng ty quản lý quỹ trong việc điều hành doanh nghiệp, giúp cơng ty củng cố mặt quản trị doanh nghiệp vốn vẫn cịn rất non yếu ở Việt Nam. • Khi một quốc gia mở cửa đối với nguồn vốn đầu tư gián tiếp này, thì đầu tư trong nước khơng cần phải dựa hồn tồn vào nguồn tiết kiệm trong nước. Thay vào đĩ, cĩ thể tăng thu nhập và tiêu dùng trong nước. 85
  79. LỢI ÍCH CỦA FII • Việc tham gia của các nhà đầu tư FII sẽ cĩ tác động mạnh mẽ đến thị trường tài chính, giúp cho thị trường tài chính minh bạch và hoạt động hiệu quả hơn, • Thúc đẩy sự phát triển của hệ thống tài chính nội địa. • Thúc đẩy cải cách thể chế và nâng cao kỷ luật đối với các chính sách của chính phủ 86
  80. “Tác dụng phụ” • FII tăng mạnh nền kinh tế dễ rơi vào tình trạng phát triển quá nĩng (bong bĩng) • Khi dịng vốn FII vào ồ ạt với quy mơ lớn sẽ gây mất cân bằng về mặt vĩ mơ, hoặc nhà đầu tư cĩ thể rút vốn quy mơ lớn và đột ngột gây ra sự khủng hoảng và sụp đổ của thị trường tài chính trong nước khi gặp phải các cú sốc từ bên trong cũng như bên ngồi nền kinh tế (Nhật Bản 1992, Thái Lan 1997) • FII làm giảm tính độc lập của chính sách tiền tệ và chính sách tỷ giá 87
  81. THU HÚT FII “Việt Nam cần tăng quy mơ của thị trường tài chính thơng qua việc phát triển thị trường chứng khốn và gắn cổ phần hĩa doanh nghiệp Nhà nước với việc niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khốn. Bên cạnh đĩ, Việt Nam cần xây dựng một thị trường lành mạnh và minh bạch, đồng thời hồn thiện hệ thống pháp luật”, Dominic Scriven - Giám đốc Quỹ Dragon Capital 88
  82. • Hỗ trợ phát triển chính thức (hay ODA, viết tắt của cụm từ Official Development Assistance), là một hình thức đầu tư nước ngồi. • Gọi là Hỗ trợ bởi vì các khoản đầu tư này thường là các khoản cho vay khơng lãi suất hoặc lãi suất thấp với thời gian vay dài. Đơi khi cịn gọi là viện trợ. Gọi là Phát triển vì mục tiêu danh nghĩa của các khoản đầu tư này là phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi ở nước được đầu tư. Gọi là Chính thức vì nĩ thường là cho Chính phủ các nước vay. 89
  83. ODA (Official Development Assistance) Năm 1980, các nước công nghiệp phát triển đã cam kết dành 0,7% GDP cho mục đích cung cấp ODA. Tuy nhiên, chỉ rất ít nước thực hiện đúng chỉ tiêu này Nguồn ODA được phân phối tới 130 nước đang phát triển. Khoảng 40% được dành cho các nước Châu Phi, 22% cho Châu Á và cũng từng ấy cho Mỹ Lattinh, 6,6% cho châu Âu và 6% cho Tây Á. Ở nhiều nước, số tiền khổng lồ bị sử dụng sai mục đích. Ngược lại, cho đến nay, có nhiều nước đã thành công trong việc nhận ODA để phát triển như Nam Phi, Chi Lê, Ấn Độ, Hàn Quốc, Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan 90
  84. ODA sét đánh giữa trời xanh (trang Quốc tế, Bộ Ngoại Giao) ODA cĩ hai dạng: dạng grant- cho luơn, khơng hồn lại, dạng thứ hai là lending- cho vay với lãi suất cực kỳ thấp (0.75%/năm) và thời gian hồn trả cực kỳ dài: 20 -40 năm. ODA là của các chính phủ/ tổ chức cho chính phủ. Nếu là của chính phủ cho chính phủ, người ta gọi là viện trợ song phương, nếu là tổ chức (Ngân hàng thế giới, ngân hàng phát triển châu á, EU) thì là viện trợ đa phương. ODA được phân bổ theo dự án. Chính phủ nhận viện trợ lên danh sách các lĩnh vực kêu gọi vốn viện trợ phát triển, hàng năm chính phủ họp với nhà tài trợ (hội nghị tư vấn các nhà tài trợ) để kêu gọi tài trợ, các nhà tài trợ sẽ xác định lĩnh vực cần viện trợ, xây dựng dự án và tài trợ theo dự án. 91
  85. ƯU ĐIỂM CỦA ODA • Lãi suất thấp (dưới 2%, trung bình từ 0.25% /năm) • Thời gian cho vay cũng như thời gian ân hạn dài (25- 40 năm mới phải hồn trả và thời gian ân hạn 8-10 năm) • Trong nguồn vốn ODA luơn cĩ một phần viện trợ khơng hồn lại, ít nhất là 25% của tổng số vốn ODA. • Nhưng hãy nhớ ODA vẫn là vớn vay chứ khơng phải là thứ cho khơng biếu khộng,mang tâm lý sử dụng bừa sẽ gia tăng nợ nần của quớc gia 92
  86. ODA liệu cĩ tốt ? • Các nước giàu khi viện trợ ODA đều gắn với những lợi ích và chiến lược như mở rộng thị trường, mở rộng hợp tác cĩ lợi cho họ, đảm bảo mục tiêu về an ninh - quốc phịng hoặc theo đuổi mục tiêu chính trị • Về kinh tế, nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan bảo hộ các ngành cơng nghiệp non trẻ và bảng thuế xuất nhập khẩu hàng hố của nước tài trợ. Nước tiếp nhận ODA cũng được yêu cầu từng bước mở cửa thị trường bảo hộ cho những danh mục hàng hố mới của nước tài trợ; yêu cầu cĩ những ưu đãi đối với các nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi như cho phép họ đầu tư vào những lĩnh vực hạn chế, cĩ khả năng sinh lời cao 93
  87. • Nguồn vốn ODA từ các nước giàu cung cấp cho các nước nghèo cũng thường gắn với việc mua các sản phẩm từ các nước này mà khơng hồn tồn phù hợp, thậm chí là khơng cần thiết đối với các nước nghèo. Ví như các dự án ODA trong lĩnh vực đào tạo, lập dự án và tư vấn kỹ thuật, phần trả cho các chuyên gia nước ngồi thường chiếm đến hơn 90% (bên nước tài trợ ODA thường yêu cầu trả lương cho các chuyên gia, cố vấn dự án của họ quá cao so với chi phí thực tế cần thuê chuyên gia như vậy trên thị trường lao động thế giới). 94
  88. • Nguồn vốn viện trợ ODA cịn được gắn với các điều khoản mậu dịch đặc biệt nhập khẩu tối đa các sản phẩm của họ. • Nước tiếp nhận ODA tuy cĩ tồn quyền quản lý sử dụng ODA nhưng thơng thường, các danh mục dự án ODA cũng phải cĩ sự thoả thuận, đồng ý của nước viện trợ, • Tác động của yếu tố tỷ giá hối đối cĩ thể làm cho giá trị vốn ODA phải hồn lại tăng lên. • Tình trạng thất thốt, lãng phí; xây dựng chiến lược, quy hoạch thu hút và sử dụng vốn ODA vào các lĩnh vực chưa hợp lý; trình độ quản lý thấp, thiếu kinh nghiệm trong quá trình tiếp nhận cũng như xử lý, điều hành dự án khiến cho hiệu quả và chất lượng các cơng trình đầu tư bằng nguồn vốn này cịn thấp cĩ thể đẩy nước tiếp nhận ODA vào tình trạng nợ nần. 95
  89. ODA, tham nhũng và lịng tin • Điều làm các nhà tài trợ ODA quan ngại là tình trạng tham nhũng trong các dự án mà họ tài trợ, từ vụ PMU 18 đến vụ mới đây PCI. Nếu chính phủ khơng ngăn chặn được quốc nạn này này thì khơng chĩng thì chầy tất cả các dự án ODA sẽ bị cắt và đồng hành với việc cắt ODA là uy tín của Việt Nam sẽ giảm sút trên trường quốc tế. 96
  90. HIỆU QUẢ ??? • Hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế rất thấp và xu hướng suy giảm làm cho năng lực của nền kinh tế thấp kém. • Chỉ số ICOR (hệ số giá trị sản phẩm gia tăng - nĩ thể hiện để thu được 1 đồng lợi nhuận thì phải bỏ bao nhiêu đồng vốn) của cả nền kinh tế tăng nhanh, đặc biệt là khu vực kinh tế nhà nước. • Ở Việt Nam, ICOR tăng nhanh cảnh báo một vấn đề: thiếu vốn, trình độ phát triển thấp, nhưng hiệu quả sử dụng vốn lại giảm nhanh và điều này chứng tỏ chất lượng đầu tư và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế đang gặp nguy cơ khá nghiêm trọng. • Năm 1995, ICOR của Việt Nam là 3,39 thì năm hiện nay đã lên tới gần 6, trong đĩ khu vực kinh tế nhà nước tăng từ 3,6 lên 7,28. Đây là một thực tế đáng lo ngại, vì khu vực kinh tế chủ đạo lại cĩ chất lượng thấp. 97
  91. Các yếu tố tác động đến tài khoản vốn 1. Các biện pháp kiểm soát vốn của chính phủ 2. Dân số 3. Tỷ giá hối đoái 98
  92. Các yếu tố tác động đến tài khoản vốn Các biện pháp kiểm soát vốn của chính phủ Sự tăng vọt phi thường của các luồng tài chính toàn cầu là đặc trưng nổi bật nhất của tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn cuối của thế kỷ XX. Sự gia tăng luồng tài chính đã đi liền với gia tăng tính bất ổn của nền kinh tế. Kết quả là dẫn đến hàng loạt các cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra ở châu Á, Nga, châu Mỹ la tinh. Do đó nổi lên yêu cầu là chính phủ các nước cần thiết phải kiểm soát các dòng vốn quốc tế vào và ra khỏi quốc gia mình (TS.Nguyễn Thị Ngọc Trang, “Kiểm soát dòng vốn quốc tế trong lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, 2006) 99
  93. Các biện pháp kiểm soát vốn của chính phủ Tranh luận về các mục tiêu kiểm soát vốn: 1. Thông qua việc hạn chế thâm hụt cán cân tài khoản vốn để cải thiện phúc lợi kinh tế 2. Điều hòa những mục tiêu chính sách 3. Bảo vệ sự ổn định về tài chính và tiền tệ 100
  94. Các biện pháp kiểm soát vốn của chính phủ Mục tiêu kiểm soát vốn và lý thuyết “Bộ 3 bất khả thi” Kiểm sốt hồn tồn tài khoản vốn CS tiền tệ Dỡ bỏ hạn chế về độc lập Ổn định tỷ giá tài chính Thả nổi tỷ giá Hội nhập tài chính Thiết lập liên minh hồn tồn hồn tồn tiền tệ 101
  95. • “Bạn khơng thể cĩ đồng thời tất cả: một quốc gia chỉ cĩ thể chọn tối đa 2 trong 3. Nĩ cĩ thể chọn một chính sách ổn định tỷ giá nhưng phải hy sinh tự do hĩa dịng vốn tức là tiếp tục kiếm sốt vốn (giống như Trung Quốc ngày nay), nĩ cĩ thể chọn một chính sách tự do hĩa dịng vốn nhưng vẫn tự chủ về tiền tệ, song phải để tỷ giá thả nổi (giống như Anh hoặc Canada), hoặc nĩ cĩ thể chọn kiểm sốt vốn và ổn định chính sách tiền tệ, nhưng phải thả nổi lãi suất để chống lạm phát hoặc suy thối (giống như Achentina hoặc hầu hết Châu Âu)" trích lời đề tặng Robert Mundell - Paul Krugman, 1999. 102
  96. KIỂM SỐT VỐN • Kiểm sốt vốn là thực hiện các biện pháp can thiệp của chính phủ dưới nhiều hình thức khác nhau, để tác động (hạn chế) lên dịng vốn nước ngồi chảy vào và chảy ra khỏi một quốc gia để nhằm đạt mục tiêu nhất định của chính phủ. 103
  97. Các biện pháp kiểm soát vốn của chính phủ Các phương thức kiểm soát vốn: Kiểm sốt vốn trực tiếp: là việc hạn chế những giao dịch vốn, những khoản thanh toán liên quan đến giao dịch vốn và việc chuyển giao ngân quỹ bằng những ngăn cấm triệt để, những hạn chế mang tính chất số lượng. Thông thường, loại kiểm soát này áp đặt những nghĩa vụ hành chính lên hệ thống ngân hàng để kiểm tra dòng vốn . 104
  98. Các biện pháp kiểm soát vốn của chính phủ • Kiểm sốt vốn gián tiếp (Cịn gọi là kiểm sốt vốn dựa trên cơ sở thị trường): là việc hạn chế những biến động của dịng vốn và những giao dịch khác thơng qua các biện pháp thị trường, chủ yếu là làm cho các giao dịch này phải tốn kém nhiều chi phí hơn, từ đĩ hạn chế những giao dịch này. Việc kiểm sốt vốn cĩ thể xảy ra dưới các hình thức khác nhau như hệ thống đa tỷ giá, đánh thuế ngầm hoặc cơng khai lên dịng vốn quốc tế, nhưng chủ yếu là đánh thuế vào các dịng vốn ngắn hạn và khuyến khích các dịng vốn dài hạn. 105
  99. Các biện pháp kiểm soát vốn của chính phủ Hiệu quả và các giá phải trả Hiệu quả của kiểm soát vốn được thể hiện trên tác động của chúng lên dòng vốn và lên những mục tiêu chính sách Cái giá phải trả bao gồm: . Hạn chế những giao dịch trên tài khoản vãng lai và tài khoản vốn . Đòi hỏi chi phí hành chính cao . Làm chậm tiến trình hội nhập của một quốc gia . Làm tăng nhận thức xấu về thị trường 106
  100. Dân số Nhu cầu Tài khoản vốn tăng Dân vốn cao số trẻ 107
  101. Tỷ giá hối đoái ¥ £ $ Tài khoản vốn tăng € 108
  102. Các tổ chức giám sát chu chuyển vốn quốc tế • Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) • Ngân hàng thế giới (WB) • Tổ chức thương mại thế giới (WTO) • Cơng ty tài chính quốc tế (IFC) • Hiệp hội Phát triển quốc tế (IDA) • Ngân hàng thanh tốn quốc tế (BIS) • Các Cơ quan phát triển khu vực • Khu vực mậu dịch tự do ASEAN 109