Bài giảng Tập huấn giáo viên chủ nhiệm về tư vấn tâm lý giáo dục cho học sinh Trung học

ppt 23 trang ngocly 2340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập huấn giáo viên chủ nhiệm về tư vấn tâm lý giáo dục cho học sinh Trung học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_huan_giao_vien_chu_nhiem_ve_tu_van_tam_ly_giao.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tập huấn giáo viên chủ nhiệm về tư vấn tâm lý giáo dục cho học sinh Trung học

  1. CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VỀ TƯ VẤN TÂM LÝ -GIÁO DỤC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC Tháng 10 năm 2013
  2. CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP VÀ CHỨC NĂNG TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG
  3. NỘI DUNG Chức năng, nhiệm vụ của GVCN Các công việc của công tác PHẦN B: NỘI DUNG chủ nhiệm Chức năng tư vấn học đường của GVCN
  4. I. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA GVCN LỚP * CHỨC NĂNG  Là nhà giáo dục  Là nhà quản lý * NHIỆM VỤ Điều 31 của Điều lệ trường trung học (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011)
  5. II. CÔNG VIỆC CỦA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Chia sẻ: Thầy cô hãy kể một số công việc của một giáo viên chủ nhiệm lớp?
  6. II. CÔNG VIỆC CỦA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP  Tìm hiểu, phân loại học sinh  Lập các kế hoạch công tác chủ nhiệm  Tổ chức mạng lưới tự quản trong xây dựng tập thể học sinh
  7. KHI LÀM CHỦ NHIỆM LỚP / GIÁO DỤC HS, THẦY/ CÔ HÃY CHO BIẾT HS THƯỜNG GẶP NHỮNG KHÓ KHĂN GÌ , MONG MUỐN THẦY / CÔ GIÚP ĐỠ / GIẢI QUYẾT ?
  8. Thầy / cô hãy cho biết HS thường gặp những khó khăn nào? 1. Bản thân 2. Học tập 3.QH cha mẹ 4.QHBạn bè 5.QH thầy cô 6. Hướnng nghiệp 7.Thái độ với các vấn đề xã hội
  9. Trong lớp chủ nhiệm, khi có những học sinh có những khó khăn tâm lý, tình cảm, có những vướng mắc trong học tập, sinh hoạt, trong hướng nghiệp, giáo viên chủ nhiệm cần phải làm gì? l
  10. Bài tập Mô tả tình huống HS gặp khó khăn (thông tin cụ thể) và cách GVCN đã giúp đỡ các em giải quyết như thế nào?
  11. III. GVCN VỚI CÔNG TÁC TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG Tư vấn cho học sinh là phương pháp tác động mang tính định hướng giáo dục tới những học sinh đang có những khó khăn tâm lý, tình cảm, những bức xúc của lứa tuổi cần được giải đáp, những vướng mắc trong học tập, sinh hoạt, trong hướng nghiệp, trong tìm kiếm việc làm cần được người am hiểu và có trách nhiệm trợ giúp, tham vấn giải quyết để chọn được cách xử lý đúng, góp phần ổn định đời sống tâm hồn, tình cảm và giúp học sinh thực hiện được nguyện vọng của mình. Công văn số 9971/BGD&ĐT-HSSV ngày 28 / 10 / 2005 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
  12. III. GVCN VỚI CÔNG TÁC TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG Tư vấn tâm lý: NTV vận dụng những tri thức, phương pháp và KT tâm lý học nhằm trợ giúp HSCTV→thay đổi hành vi, thái độ, tái lập cân bằng tâm lý của bản thân. TƯ VẤN Tư vấn giáo dục: NTV sử dụng các phương pháp giáo dục nhằm can thiệp, phòng ngừa, hỗ trợ học sinh trong quá trình phát triển.
  13. CHỨC NĂNG TƯ VẤN CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Chức năng của Giáo viên chủ nhiệm Dạy học GVCN Giáo dục Quản lý TƯ VẤN
  14. Mục tiêu tư vấn
  15. Nội dung tư vấn 1. Hướng nghiệp, chọn nghề và thông tin tuyển sinh, 2. Tình yêu, giới tính và quan hệ với bạn khác giới, 3. Quan hệ, giao tiếp, ứng xử với gia đình, giáo viên và bạn bè, 4. Phương pháp học tập, 5. Tham gia các hoạt động xã hội, 6. Thẩm mỹ, v. v
  16. ĐỐI TƯỢNG CẦN TƯ VẤN
  17. Mô hình tư vấn Trực tiếp Tư vấn GVCN HSCTV Mục tiêu Gián tiếp Tác nhân
  18. Đối tượng, nhiệm vụ tư vấn Nhiệm vụ Đối tượng, phạm vi  Tổ chức các hoạt động tập thể, hoạt  Phòng ngừa động giáo dục: xây dựng môi trường tâm lý lớp học.  Quan sát phát hiện  Học sinh có khó khăn tâm lý  HS có hành vi,  Tư vấn, tham vấn nhân cách lệch chuẩn  HS; GV – cha mẹ liên quan.  Học sinh có biểu hiện rối nhiễu tâm  Trị liệu, can thiệp lý, hành vi, bệnh tâm lý học đường. bước đầu
  19.  Gửi đến bộ phận tư vấn học  Học sinh có biểu hiện của bệnh đường, cơ sở chuyên môn tâm lý, hoặc vấn đề cần trợ giúp  Tư vấn trực tiếp;  Cha mẹ, các thầy cô, bạn bè hoặc những người có tác động không thuận  Tư vấn gián tiếp lợi đến sự phát triển của học sinh  Tìm kiếm các nguồn lực về  Hỗ trợ, bảo vệ, chăm sóc cho học kinh tế, chính sách chế độ, sinh pháp lý, y tế .
  20. Một số yêu cầu đạo đức nghề nghiệp trong tư vấn TÌNH HUỐNG 1. Một học sinh đã bỏ nhà và bỏ học đi theo chúng bạn. GVCN gặp học sinh đó và khẳng định với em rằng, em chỉ có một sự lựa chọn duy nhất, đó là về nhà với bố mẹ. Không ngờ sau khi về nhà, em bị bố đánh rất đau. 2. Một GVCN đã hứa với cha mẹ của một học sinh bỏ học đi lang thang rằng mình sẽ thuyết phục bằng được con của họ quay trở lại lớp học. 3. Một GVCN nói với học sinh mà mình đang tư vấn rằng: “Mặc dù mẹ em hay quát mắng em, nhưng đó là cách mà mẹ em đang cố gắng thể hiện rằng mẹ em vẫn yêu quý em. Có lẽ mẹ em không biết cách bộc lộ sự yêu thương hoặc sợ bộc lộ sự yêu quý con thì con sẽ hư hoặc tự kiêu”. Lớp thảo luận và cho ý kiến về cách xử sự của GVCN trong các trường hợp này
  21. Một số yêu cầu đạo đức nghề nghiệp trong tư vấn Luôn đảm bảo tính khách quan trong tư vấn. Tránh các quan hệ nhiều tuyến với HSCTV Tôn trọng học sinh cần tư vấn Giữ bí mật thông tin trong tư vấn
  22. BÀI TẬP Hãy mô tả một trường hợp HS gặp khó khăn đã được thầy cô hỗ trợ giải quyết.
  23. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ CHÚTHẦY Ý LẮNG CÔ NGHE ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE