Bài giảng Tâm lý học giáo dục - Chương 8: Tâm lý học về các kiểu học và dạy học cơ bản

ppt 22 trang ngocly 2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tâm lý học giáo dục - Chương 8: Tâm lý học về các kiểu học và dạy học cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tam_ly_hoc_giao_duc_chuong_8_tam_ly_hoc_ve_cac_kie.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tâm lý học giáo dục - Chương 8: Tâm lý học về các kiểu học và dạy học cơ bản

  1. Chương 8: Tâm lý học về các kiểu học và dạy học cơ bản
  2. Nội dung chính I. Dạy các kỹ xảo II. Hình thành các tri thức và các khái niệm trong quá trình dạy học III. Dạy tư duy IV. Dạy các kỹ năng
  3. I. Dạy các kỹ xảo 1. Khái niệm và vai trò của kỹ xảo - Khái niệm: Kỹ xảo là hành động đã được tự động hóa nhờ luyện tập - Vai trò: + Tiết kiệm được thời gian hơn + Làm dễ dàng cho sự hoàn thành mĩ mãn mọi hoạt động
  4. + Sự thực hiện hành động trở nên có ý thức hơn + Không theo dõi bằng mắt, kiểm tra bằng cảm giác vận động + Động tác thừa, phụ bị loại trừ, những hoạt động cần thiết ngày càng chính xác, nhanh, tiết kiệm
  5. Trong cuộc sống anh/ chị thường thấy những kỹ xảo nào?
  6. - Các loại kỹ xảo Các kỹ xảo vận động Các kỹ xảo Kỹ cảm giác xảo Các kỹ xảo trí tuệ Psychology and 6 education
  7. 2. Những điều kiện và những nguồn hình thành kỹ xảo - Cơ sở hình thành các kỹ xảo là những lần làm thử và chọn lọc (Dựa trên lý thuyết hành vi) - Sự bắt chước dựa trên sự quan sát có ý thức và có mục đích đối với những hành động cần lĩnh hội
  8. - Sự lựa chọn và điều chỉnh các thủ thuật bắt đầu phụ thuộc vào sự thông hiểu mục đích và vào biểu tượng về nội dung của các hành động
  9. 3. Những con đường dạy các kỹ xảo - Dạy các mốc định hướng hành động và ự động hóa sự tri giác các mốc định hướng đó VD: Dạy đọc (phải tách các yếu tố khiến cho mỗi chữ cái khác với các chữ cái còn lại) →Những bài luyện tập chủ yếu phải là luyện tập phân biệt
  10. - Tạo ra hứng thú đối với các nhiệm vụ đang được giải quyết, chỉ ra và giải thích tầm quan trọng cũng như lợi ích của chúng - Hình thành thái độ tự giác đối với việc nắm vững kỹ xảo (Có thể dùng phần thưởng hoặc lời khen )
  11. II. Hình thành các tri thức và các khái niệm trong quá trình dạy học 1. Những cơ sở của việc dạy học khi hình thành các tri thức và các khái niệm - Sự hình thành các khái niệm và sự lĩnh hội các tri thức được thực hiện trong quá trình hoạt động. VD: Trẻ chơi trò đóng vai vai sĩ
  12. - Trên cơ sở hoạt động phát hiện ra những thuộc tính và những mối liên hệ của các yếu tố trong hiện thực VD: hoạt động tư duy (phân tích và tổng hợp) là cần thiết để đối chiếu những thuộc tính này và nêu bật những thuộc tính chung trong số đó.
  13. • Việc dạy học các tri thức bao gồm các yếu tố sau: Trình bày cho HS xem/HS tự phát hiện Những quan sát của HS So sánh đối chiếu và đối chứng Trừu tượng hóa Khái quát hóa
  14. 2. Những phương thức hình thành các khái niệm khoa học. - Khái niệm khoa học không phản ánh những thuộc tính cảm tính trực tiếp của các đối tượng mà phản ánh những quan hệ chung, bản chất, khách quan của chúng. - Các khái niệm khoa học tách ra và ghi lại những cấu trúc chức năng của sự vật và hiện tượng
  15. - Các khái niệm khoa học không phải được hình thành bằng kinh nghiệm mà được tạo ra, được xây dựng bằng con đường sáng tạo
  16. III. Dạy tư duy 1. Những cấu trúc nhận thức và những kiểu tư duy - Tư duy theo con đường xây dựng lại cấu trúc thị giác- Tức sử dụng tư duy hình tượng VD: Trẻ tính diện tích hình bình hành - Những dấu hiệu của cấu trúc hiện thực mà tư duy dựa vào đó, có thể là những mối liên hệ, những thuộc tính chức năng và những hoạt động của các sự vật mà con người đã biết qua kinh nghiệm- Tư duy thực hành (VD: Làm mất sự cân bằng cây nến và quả cân)
  17. - Những dấu hiệu cấu trúc của hiện thực mà tư duy dựa vào đó có thể là những quy luật và những thuộc tính khách quan, bản chất do khoa học xác định- Tư duy khoa học. - Những dấu hiệu cấu trúc của hiện thực mà tư duy dựa vào đó có thể là những quan hệ riêng, quan hệ phổ biến của các sự vật và hiện tượng. Những quan hệ đó có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động. (VD: KN giống- loài, chủ ngữ- vị ngữ, khẳng định- phủ định, liên kết- phân li )
  18. →Các khái niệm này dựa trên thực tiễn tư duy và kinh nghiệm của loài người. Tư duy thay thế các hành động với các sự vật có thực bằng sự vận dụng các khái niệm theo quy tắc của logic học được gọi là: Tư duy logic KL: Vậy việc dạy tư duy trước hết phải: Hình thành được cấu trúc nhận thức xác định có thể là: cấu trúc của các biểu tượng, kinh nghiệm, khái niệm, phạm trù, quan hệ logic
  19. 2. Những điều kiện hình thành kiểu tư duy khác nhau trong khi dạy học • Phụ thuộc vào tính chất của tài liệu • Vào kiểu vấn đề/ bài toán cần giải quyết • Lứa tuổi và trình độ phát triển của trẻ • Phương thức dạy học
  20. 3. Con đường dạy tư duy • Con đường duy nhất của dạy tư duy là rèn luyện tư duy qua việc giải những bài toán tương ứng và việc lĩnh hội một tài liệu xác định. → Dạy các thủ thuật hoạt động trí tuệ (tích lũy tri thức và nắm vững phương thức vận dụng tri thức)
  21. IV. Dạy các kỹ năng • Kỹ năng: năng lực sử dụng các dữ kiện, các tri thức hay khái niệm đã có, năng lực vận dụng chúng để phát hiện những thuộc tính bản chất của các sự vật và giải quyết thành công những nhiệm vụ lý luận hay thực hành xác định. • Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hành thành kỹ năng • Sự hình thành kỹ năng (đọc chương 7)