Bài giảng Tâm lý học - Chương 9 đến 14

pdf 76 trang ngocly 2590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tâm lý học - Chương 9 đến 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tam_ly_hoc_chuong_9_den_14.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tâm lý học - Chương 9 đến 14

  1. CHƯƠNG 9 KỸ NĂNG TRONG TÂM LÝ GIAO TIẾP
  2. 1. Kỹ năng Nghe . Tư thế thỏa mái. . Nghiên người . Thở sâu . Giọng nĩi cĩ tiếng vang . Ăn nĩi trơi chảy. . Thường dùng từ thiên về nghe
  3. b. Kỹ năng nhìn. . Tư thế cứng nhắc. . Cử chỉ hướng về phía trên. . Thở nhanh, khơng sâu. . Thường nĩi giọng kim . Giọng cao, hay ngắt lời.
  4. c. Cảm xúc. . Tư thế thỏa mái, hơi buơng thỏa. . Hay ra điệu bộ, cử chỉ phù hợp lời nĩi. . Thở rất sâu . Giọng trầm, nĩi chậm. . Dừng lại nhiều lần trong khi nĩi. . Dùng từ thiên về cảm xúc.
  5. Ngơn ngữ. Các câu nĩi phản ánh giới thích nhìn. Các câu nĩi phản ánh giới thích nghe. Các câu nĩi giới thích hành động/cảm xúc.
  6. TÌNH HUỐNG : Buổi sáng cả gia đình anh Đức thường ăn sáng ở nhà rồi cha mẹ đi làm và con cái đi học. Hơm nay con gái anh hăng hái pha cà phê cho Ba. Chờ ba mặc quần áo xong bé nhanh nhẹn mang cà phê đến mời Ba uống. Vì đi nhanh nên bé bị vấp ngã, cà phê đổ làm dơ quần áo của cả 2 cha con. Bực quá anh Đức la con một hồi, bé hoảng sợ và hờn khĩc. Vợ anh phải thay đồ, dỗ dành mãi bé mới nín và chịu đi học. Đức thay áo và phải chở con đi học vì đã đến giờ đi làm (Sáng nay vợ anh cĩ cuộc họp quan trọng). Đức phải chở con đến trường. Bé bị muộn học và anh cũng đi làm trễ. Xếp khơng hài lịng và suốt ngày hơm đĩ anh làm việc khơng hiệu quả.  Bạn nhận xét gì về cách xử lý của anh Đức ? Theo bạn nên xử lý như thế nào ?
  7. CHƯƠNG 10 NHĨM và TRẠNG THÁI NHĨM TRONG SINH HOẠT
  8. Phong cách làm việc hiện đại ngày nay phải biết làm việc theo nhĩm. Ích lợi làm việc theo nhĩm. Cách học tập lẫn nhau tiến bộ cĩ hiệu qua nhất Tiếp thu tốt nhất khắc phục được thiếu sĩt và nhược điểm cá nhân. Trao đổi ý kiến để nhất quán đồng tâm hiệp lực đưa đến kết quả tốt nhất Kích thích động cơ làm việc vì tập thể “hợp quần ngay sức mạnh”
  9. I. Đặc tính chung của nhĩm  Cĩ cảm xúc và mục đích tập đồn để đạt mục đích  Cĩ số người giới hạn  Cĩ phản ứng hỗ tương (trao đổi) trực tiếp, người này với người khác và cả nhĩm  Cĩ sự thống nhất tâm lý làm cho mọi người cĩ động cơ làm việc và kết hợp với nhau  Cĩ xuất hiện những tiêu chuẩn nhĩm, thừa nhận việc phối hợp các hoạt động cuả nhĩm, sự cộng hưởng cơng việc vì mục tiêu và kết quả cơng việc.  Cĩ sự vơ ý thức tập đồn
  10. II. Sự hình thành nhĩm. Các giai đoạn phát triển cuả nhĩm Giai đoạn 1 : Thiết lập sự an tồn để thấy mình đang ở trong nhĩm. Giai đoạn 2: Thiết lập sự an tồn tin cậy giữa con người Giai đoạn 3 : Phát triển sự tham dự. Giai đoạn 4: Thiết lập cơ cấu của nhĩm Giai đoạn 5: Tự điều hịa hoạt động của nhĩm
  11. Tĩm lại. Giai đoạn 1: nhĩm bắt đầu hình thành Giai đoạn 2: Tự tìm thấy Giai đoạn 3: cảm thấy mình sống như 1 thực tế Giai đoạn 4: tự tổ chức Giai đoạn 5: Tự kiểm sốt, suy nghĩ, tự cai trị mình
  12. Quản trị nhĩm Người quản trị cĩ những đức tính và kỹ năng sau: . Cĩ phẩm chất lãnh đạo, biết làm việc tập thể. . Động viên nhĩm hồn thành tốt cơng việc được giao . Đưa ra được những ý kiến hữu ích – sáng tạo . Phân tích các vấn đề 1 cách hữu hiệu . Viết hoặc nĩi giỏi . Truyền đạt gỉoi . Khả năng về chuyên mơn kỹ thuật mà nhĩm phụ trách thực hiện . Kiểm sốt được cơng việc . Đánh giá trên cơ sở thuần túy, coi trọng ý kiến và quan điểm của tập thể
  13. Khi lựa chọn thành viên trong nhĩm nên chú ý. Loại cơng Đặc tính Phẩm chất tích cực Nhược điểm việc điển hình cĩ thể cĩ Xây dựng Cĩ đầu ĩc .Khả năng ứng xử Do dự thiếu nhĩm xã hội khá với mọi người và các cương quyết ơn hịa tình huống trong những nhạy cảm .Khả năng khuyến lúc khủng khích tinh thần hợp hoảng tác trong nhĩm
  14. Vai trò của mỗi thành viên . Chuẩn bị thật cẩn thận nội dung được phân công để phát biểu có chất lượng. . Có trách nhiệm với tập thể nhóm của mình, tham gia nhiệt tình vào cuộc họp. . Tôn trọng các qui định về sinh hoạt do nhóm đề ra, nhóm phân công. . Tôn trọng các thành viên khác bằng lời nói, thái độ, cách cư xử, biết bình tỉnh lắng nghe quan điểm của họ với thái độ cởi mở (khi khác ý mình) và hiểu rõ thông điệp người phát biểu. . Biết phát biểu từ ngữ chính xác, mạch lạc, ý tưởng của mình( kể cả thông điệp phi ngôn ngữ)
  15. Động thái của nhóm  Rất xúc động khi quan điểm của mình được chấp nhận hay bị kẻ khác khước từ.  Dễ bị kích động căng thẳng.  Thường cảm thấy buồn nản hơn là bực bội lo lắng.  Khó chịu và không thấy tiêu chuẩn đúng hay sai, phải hay trái, khách quan hay chủ quan.  Có nhu cầu mạnh muốn được nghe và hiểu.  Xúc động khi thấy cá nhân mình bị phán xét hay phê bình.  Người lãnh đạo có khả năng là người biết đưa nhóm tới sự đoàn kết, hiểu quan điểm cá nhân và khuyến khích mọi người phát biểu
  16. III. Các trạng thái tâm lý khi sinh hoạt nhóm Căng thẳng tích cực- bất đồng quan điểm có ích cho sự phát triển nhóm. Căng thẳng tiêu cực – trạng thái bất mãn tiềm ẩn. Có thể đưa tới sự tan rã nhóm. Các loại căng thẳng tiêu cực. . Căng thẳng vì mâu thuẩn tìm ẩn hay công khai. . Căng thẳng do sự lo lắng toàn nhóm . Căng thẳng do sự chống đối với người lãnh đạo
  17. Làm giảm và giải quyết căng thẳng. . Một trò cười chung . Một sự cải vã bất chợt . Một sự đổ tội oan cho 1 nạn nhân. . Một sự náo động nhất thời. . Một sự đồng tình kèm theo 1 sự lẫn tránh.
  18. Muốn giải quyết căng thẳng cần: . Giữ thái độ khách quan, quí trọng với người có mâu thuẩn – xung đột. . Dành thời gian nghiên cứu và thảo luận các vấn đề căng thẳng, sự mâu thuẩn – xung đột đó phải chuyển từ tiềm ẩn sang sự suy xét nhận thức sự khác biệt quan điểm, sự ảnh hưởng như thế nào đến tiến trình công việc và mục tiêu cuả kế hoạch. . Mọi thành viên trao đổi quan điểm của mình về vấn đề bất đồng với sự khách quan và chủ quan để mọi người cùng thông cảm – hiểu-suy xét vì mục tiêu chung mà cùng tìm phương án giải quyết
  19. . Có các ý kiến- quan điểm khác nhau, đối kháng nhau, điều quan trọng là phải bình tỉnh, diễn đạt lại ý của mình, ý của các thành viên thay vì chỉ hướng đến người mâu thuẫn với mình và nếu có thể đặt lại câu hỏi dẫn dắt để họ tự suy nghĩ lại ý kiến của họ hoàn thiện chưa. . Nếu không đưa đến sự thống nhất hoàn toàn thì nên tôn ý kiến của đa số tập thể tán đồng để thực hiện mà không ảnh hưởng đến tiến trình thực hiện kế hoạch
  20. Không nên: . Phê phán những ai không đồng quan điểm với mình. . Xem sự căng thẳng – xung đột là 1 cuộc cải vã giữa các thành viên, mà hãy xem đây là cơ hội để các tập thể nhóm bàn thảo vấn đề để đưa đến sự thống nhất cao, hoàn thành kế hoạch ít sai sót nhất. . Cá nhân chủ nghiã kết bè phái gây mất đoàn kết nội bộ, đưa đến sự đoàn kết hoặc tan rã nhóm.
  21. Sự đoàn kết dựa trên sức mạnh của những dây liên thuộc với nhóm, nó mạnh hay yếu tùy thuộc các yếu tố: . Sự biết rõ lẫn nhau của các thành viên trong nhóm. . Sự tin cậy vào những thành viên khác nhau trong nhóm . Sự đồng lõa cuả các tiêu chuẩn nhóm
  22. Các yếu tố giúp cho sự đoàn kết nhóm. .Vị trí của nhóm trong môi trường lịch sử và xã hội .Sự thỏa mãn các quyền lợi cá nhân qua sự đồng hoá với mục đích và quyền lợi của nhóm. .Sự hội nhập các giá trị, các tiêu chuẩn và các đòi hỏi của những nhóm khác nhau mà đương sự đang tham dự.
  23. Nội dung buổi họp nhóm . Buổi họp đầu tiên. . Buổi họp thảo luận kế hoạch công tác. - Trước khi họp - Trong khi họp Lưu ý: . Người quản lý chuẩn bị kỹ nội dung kế hoạch . Mỗi thành viên phải có trách nhiệm . Mỗi thành viên phải tôn trọng các qui định về sinh hoạt do nhóm đề ra.
  24. IV. Kỹ năng trình bày trước đám đông Tính tự tin . Hiểu thông suốt chủ đề thuyết minh . Hiểu mục đích thuyết trình là thông tin, thuyết phục. . Diễn tả bằng giọng nó, cử chỉ, nét mặt giúp lời nói dễ lôi cuốn đối tượng. . Minh họa thêm bằng cách sử dụng ấn phẩm, đồ họa, đèn chiếu
  25.  Những gợi ý tập tính tự tin . Cố gắng đừng lo sợ trước khi thuyết trình . Nên chuẩn bị đầy đủ . Đừng có cảm gáic là người nghe không thích nghe hoặc ganh tị mình . Khi bắt đầu nói phải cho người nghe thấy rằng đề tài sắp nói không gây cho họ cảm giác nhàm chán . Bài thuyết trình cần có những ví dụ sinh động hoặc những chuyện vui xoay quanh đề tài . Không nên cầm giấy đọc như 1 bài diễn văn . Hãy nhìn vào những người nghe, chú ý phản ứng của họ. . Khi có sai sót hãy bình tỉnh lướt qua
  26. Phân tích chủ đề gồm có những ý . Viết dàn bài theo logic, theo thứ tự . Trình bày ý chính của chủ đề (nêu những giới hạn của chủ đề ) . Sự tương quan của từng phần báo cáo đối với ý chính . Giới thiệu dàn bài tổng thể của đề tài thuyết trình
  27. Chú ý lượng thời gian hạn định . Bài thuyết trình không được vượt quá thời gian qui định . Cần trình bày ngắn gọn, nhưng coi chừng quá ngắn người nghe không nắm được vấn đề . Nên nhớ “ chất lượng quan trọng hơn chiều dài bài thuyết trình”.
  28. Tiên đoán phản ứng của người nghe. Sự chuẩn bị , cần kiểm tra: . Nội dung bài báo cáo này có cần thiết, có đặc trưng gì, có ích lợi gì, có thuận lợi gì cho người tham dự không? . Bạn đã suy nghĩ kỹ về đề tài chưa? Nội dung đề tài có đúng trọng tâm chủ đề không? . Dàn bài hợp lý, logic để người nghe dễ hiểu . Kiểm tra lại những số liệu, những minh họa dẫn chứng, các phương tiện trực quan như đề cương tài liệu, đèn chiếu, video . Cuộc họp được tổ chức ở đâu? Liệu
  29. . Phòng họp lớn hay nhỏ, cách sắp xếp trong phòng có thấy được những gì bạn viết, trình bày không? . Có cần âm thanh, hệ thống đèn chiếu, video . Có mối quan hệ nào giữa bản thuyết trình của bạn đối với trình bày của các diễn giả khác không? . Bạn có bao nhiêu thời gian để trình bày và đề tài thuyết trình đó bạn có nghĩ là người nghe chăm chú nghe và có bị yếu tố nào tác động không?
  30. Xem xét và các hình minh họa để bổ sung phần nói chuyện, cần rõ ràng trong sáng giúp bài thuyết trình hấp dẫn hơn .
  31. Chú ý: . Thận trọng khi phát tài liệu trước vì thính giả không chú ý bài thuyết trình, không tham gia thảo luận. Nhìn thẳng vào người nghe khi nói chuyện Nên chọn sáu người ở các vị trí khác nhau . 1 người ngồi giữa hàng ghế đầu . 2 người ngồi hai biên . 1 người ngồi trung tâm . 2 người ngồi hai góc cuối Khi bạn hướng mắt về những người này dường như toàn bộ cử tọa sẽ được ánh
  32. . Nhìn quanh hội trường như lời chào hỏi, mời gọi chú ý lắng nghe (cũng làm cho ta thư giãn, tự tin) . Lúc đầu nói chậm rãi để người nghe quen giọng nói, sau đó nói giọng bình thường. . Thỉnh thoảng nên nhìn khắp phòng . Điều chỉnh âm lượng vừa đủ nghe, giọng nói cần có âm điệu. . Chú ý người nghe biểu lộ qua sắc diện, gật đầu, cau mày hay cử động nào đó cũng là hình thức chú ý nghe dù không phát biểu.
  33. Hiểu rõ tầm quan trọng của truyền thông không bằng lời Để đạt được truyền thông hữu hiệu. . Ăn mặc chỉnh tề . Nhìn thẳng vào mắt người nghe (nhưng không nhìn quá lâu vào 1 người nào) . Chú ý tư thế như thoải mái tự nhiên, nhã nhặn . Những biểu hiện căng thẳng, vội vã, vô nghĩa chứng tỏ ta không có khả năng diễn thuyết . Trong khi nói có thể biểu lộ tình cảm qua giọng nói, nét mặt hay ánh mắt, tránh không nên làm mặt lạnh như tiền.
  34. . Giọng nói rõ ràng vui tươi, nét mặt linh động, mĩm cười dễ mến ( nên nhớ không nên cười liên tục lớn thành tiếng cũng như không dùng từ “ừ à” để lấp khoảng trống. . Dùng cử chỉ tay đưa lên khi cần nhấn mạnh . Tỏ ra thành thật yêu mến người nghe, hãy nghĩ đang nói với người bạn hay với nhóm bạn thân . Hãy bình tĩnh, nếu trong khi nói ta cảm thấy khát nước, hãy cầm ly nước uống 1 ngụm và không nên ngữa cổ ra mà uống.
  35. Tránh sự xao lãng . Để thời gian chết như tìm tài liệu . Di chuyển qua lại nhiều lần làm người nghe phân tán . Ngẫu hứng nói chuyện ngoài đề tài làm người nghe khó chịu . Trình bày vấn đề lập đi lập lại các ý giống nhau trong các phần bài thuyết trình làm người nghe nhàm chán . Không nên nhìn đồng hồ hoài lam người nghe ta thiếu tự tin . Không để giờ giải lao quá dài
  36. Cách trả lời câu hỏi . Trả lời từng câu hỏi một . Trả lời lần lượt nhiều câu hỏi một lúc . Kết hợp nhiều câu hỏi cùng chung 1 vấn đề trả lời 1 lần  Đáp lại sự tán thưởng . Bằng cách trả lời “xin cám ơn”, “ hết sức cám ơn”
  37. - Sử dụng các phương tiện phi ngơn ngữ một cách tự nhiên. Tránh đứng im hoặc vung tay qúa nhiều. - Tránh các thĩi quen xấu: hắng giọng, ho khan, dùng một số từ “được chứ?”, “phải khơng?” quá nhiều. - Sử dụng mẫu chuyện vui, hài hước sát với chủ đề. - Hãy trình bày phần mở đầu tốt tạo ấn tượng. Phần kết thúc tốt để củng cố chủ đề bài nĩi. - Linh hoạt, chủ động điều chỉnh nội dung, cĩ thể kết thúc sớm tốt hơn là nĩi dài. - Xuất hiện trước cơng chúng một cách tự tin và tỏ ra hứng thú với buổi nĩi chuyện
  38. - Buổi nĩi chuyện vào những thời điểm thích hợp trong ngày, thời gian nguời nghe tỉnh táo nhất. Ví dụ Cuối giờ làm việc buổi sáng hay buổi chiều khơng thuận lợi => chỉ nên nĩi ngắn gọn. - Người đánh giá bài nĩi chuyện chính là người nghe. Mọi sự chuẩn bị của chúng ta (từ nội dung, cách trình bày ) luơn chú ý đến đối tượng này. Nĩi chuyện trước cơng chúng thì một nửa là nội dung và một nửa là nghệ thuật trình bày diễn đạt.
  39. Gặp câu hỏi không trả lời được, cách GQ: 1. Hỏi ngược lại : “Theo bạn, trong tình huống đó bạn có thể xử lý như thế nào ?” 2. Đặt câu hỏi cho cử tọa “Các bạn khác sẽ xử lý thế nào trong tình huống đó?” 3. Chia nhóm thảo luận 4. Hẹn trả lời riêng cho nguời hỏi khi giải lao hoặc cuối giờ 5. Nếu bạn thực sự không trả lời duợc, bạn nên hẹn một dịp khác trả lời, Không nên tìm cách né tránh, đánh lừa.
  40. NV thư ký đến phịng của Giám đốc và đưa ra một đề nghị thay đổi phương pháp làm việc. Giám đốc nĩi với cơ ấy : “Tơi nghĩ rằng ý tuởng của cơ rất hay. Tơi nhất định sẽ suy nghĩ một cách nghiêm túc về việc áp dụng nĩ”. Ðiệu bộ của GÐ thì : - Tránh nhìn thẳng vào mắt cơ ấy. - Rờ tay vuốt lại cổ áo - Mắt nhìn ra cửa sổ. Sau đĩ đứng lên và quay lưng lại khi cơ ấy đang nĩi. Thơng điệp thực tế mà cơ thư ký nhận đuợc từ các cử chỉ của GÐ là gì ?
  41. CHƯƠNG 11 TÂM LÝ KHÁCH HÀNG VÀ PHƯƠNG THỨC ỨNG XỬ
  42. 1. Nhận dạng tâm lý khách hàng khi giao tiếp Nhóm 1: những người có tính cách vui vẻ, cuồng nhiệt, nhưng thông minh và biết phán xét, biết tạo giới hạn cho các hành động của mình Nhóm 2: cũng là những người có tính cách tích cực sôi nổi năng động nhưng không tự kềm chế được, mau nóng nhưng cũng mau nguội. Nhóm 3: Trái ngược nhóm 1, họ thờ ơ, chậm chạp, lơ là. Nhóm 4: những người có tính yểu điệu, hay buồn, dễ chán nãn
  43. Loại Đặc tính Cách ứng người xử Tự tin Dáng đi vững Tiếp đón chải, động tác chân tình, cởi thoải mái, kiên mỡ, đáp lễ quyết, họ và quan tâm thường chủ đến vấn đề động chào khách đang trước cần Không Ngược lại loại Mĩm cười, quyết trên, bước vào chào hỏi đóan, rụt cửa họ nhìn nhẹ nhàng, rè quanh 1 cách rụt mời họ ngồi
  44. Bước vào cửa đã Khéo léo đưa họ chào hỏi và mĩm trở về công Cởi cười với ta như đã việc mà họ mở, quen biết từ lâu. đang quan tâm. thích tán Tán chuyện với ta Bất cứ trường gẫu những việc không hợp nào ta dính tới công việc, không nên thể họ không lưu tâm hiện sự khó đến những người chịu, thờ ơ và khách khác đang lãnh đạm, vì có ngồi trong phòng thể làm khách phật ý Nóng Bước vào cửa Ta không nên nảy- không thèm đáp lời để ý đến hành dễ bị chào hỏi của ta, họ vi khiêu khích kích cào nhào cái gì đó của họ.
  45. Bước vào cửa Họ là 1 trong những nói với giọng loại người khó chịu Kênh kể cả, đòi nhất, ta tế nhị nắm kiệu gặp GĐ gấp mục đích của họ và thậm chí không trình cho người phụ đáp lại lời trách của ta cho ý chào hỏi của kiến (nếu thấy cần) ta.
  46. Cái chính ở người tiếp tân là: . Vui vẽ chào KH, nắm bắt được mục đích của KH. . Mời Kh ngồi trong khi chờ được người phụ trách tiếp, hãy trao đổi những vấn đề KH quan tâm 1 cách giới hạn (trong thẩm quyền cho phép). . Khéo léo và ngắn gọn khi giải thích các vấn đề ( lưu ý bảo vệ bí mật cuả cơ quan) . Tôn trọng KH và giữ phẩm chất của mình. . Tạo ấn tượng tốt đẹp sau khi KH rời khỏi
  47. CHƯƠNG 12 CÁC DẠNG TÂM LÝ LÃNH ĐẠO VÀ PHƯƠNG THỨC ỨNG XỬ
  48. 1. Nhận dạng tâm lý lãnh đạo . Lãnh đạo là người trực tiếp điều hành công việc và ta thường xuyên gặp mặt mỗi ngày để trao đổi công việc. . Mối quan hệ này rất quan trọng ta cần lưu tâm để đối xử cho tốt.
  49. a. Loại người Độc tài - Ngoan cố – Trù dập Mục tiêu ứng xử Cách ứng xử với loại người Độc tài .Tỏ ra bình thản trước thế lực Làm cho lãnh đạo của ông ta đối xử với ta nhã .Không nên chỉ trích, hãy tỏ nhặn, lịch sự và thái độ thiện chí . không lên giọng .Chỉ phản ứng khi quá sức áp đặt chịu đựng. Ngoan cố .Trình bày lại lần nữa ý kiến Thuyết phục, tạo của ta. không khí thân .Chú ý đến vấn đề lãnh đạo thiện, cởi mở trao đang quan tâm đổi c/việc .Giải thích lợi, hại, chi phí, trở ngại
  50. Mục tiêu ứng Cách ứng xử xử với loại người Trù dập .Không nên khúm núm, hãy Làm sao để hòa hợp thay vì đương đầu . lãnh đạo xem .Suy nghĩ cẩn thận trước khi xét các ý trình bày cho LĐ cảm nghĩ rằng kiến của bạn 1 LĐ có 1 phần vai trò hình thành cách khách ý kiến của ta quan
  51. b. Loại người Nóng nãy – Gay gắt – Hay khó dễ Mục tiêu ứng xử với Cách ứng xử loại người Nóng nãy – Gay gắt – .Nhờ đến các thế lực trong hay khó dễ Cty giúp đỡ. Hạn chế tình trạng .Nếu quá căng thẳng nên căng thẳng. gặp riêng LĐ để trình bày thẳng vấn đề 1 cách nhẹ Dập tắt cơn nóng nhàng giận của lãnh đạo và tìm cách chiếm lòng tin .Kiên nhẫn chờ LĐ nguội, của lãnh đạo khéo léo nói chuyện lại, ghi nhận ý kiến của LĐ, tránh Làm cho lãnh đạo nhắc lại vấn đề gay ra tức thấy vấn đề lớn (quan giận. trọng) hơn là bắt bẻ ta .Khi có nguy cơ xung đột, hãy những chi tiết vụn vặt tóm tắt những vấn đề chính yếu 1 cách khéo léo, bỏ
  52. c. Loại người Hai mặt – Trở mặt – Miệng lưỡi Mục tiêu ứng xử với Cách ứng xử loại người Hai mặt Đừng tin vào lời nói của LĐ Tìm hiểu nguồn gốc trừ khi LĐ nói trước tập thể thái độ của lãnh đạo hay ra lệnh bằng văn bản để định hướng và lập kế hoạch phù hợp cho mình ( thường hay tránh né) Trở mặt .Trình bày cho lãnh đạo thấy Ngăn chận đừng để tình hình thực tế (vì LĐ thường mình trở thành nạn né tránh và hay đỗ lỗi cho nhân lần thứ hai người khác) .Cố gắng đưa ra các đề xuất khả thi để LĐ thực hiện, có tác dụng củng cố vị thế của
  53. Mục tiêu ứng Cách ứng xử xử với loại người Miệng lưỡi .Nén nỗi bực dọc, tìm Làm sáng tỏ thời điểm thích hợp để những thông tin trình bày mập mờ .Nếu vấn đề mơ hồ, nên đề ra 1 số nguyên tắc để bàn bạc công việc .Không nên qui định trách nhiệm, hãy nói chuyện thân thiện, khách quan và đưa ra đề
  54. d. Loại người Thô lỗ – Hống hách – Huênh hoang – Chủ nôMục tiêu ứng Cách ứng xử xử với loại người Thô lỗ .Xin phép kết thúc hay hẹn Đừng trả đũa, làm việc vào lúc khác bình tỉnh làm .Gợi hứng cho LĐ tự trình bày cho LĐ tôn trọng vấn đề bạn đúng mức .Để lôi kéo sự quan tâm, ta nên trình bày ngắn gọn cho LĐ thấy vấn đề gây bất lợi cho ông ta. Hống hách -Hãy tự tin nơi bạn thì LĐ sẽ khg -Tránh bị họ có lời vô ý tứ nữa. xúc phạm 1 -Chuẩn bị nội dung buổi họp
  55. Mục tiêu ứng xử Cách ứng xử với loại người Huênh hoang - Hãy bình tĩnh nhận xét -Lắng nghe và học và thực hiện nếu lãnh hỏi kinh nghiệm đạo chỉ thị không sát với thực tế, bạn hãy làm cho -Không nên tham gia vào cuộc khoác lác đúng chứng minh bằng này. kết quả công việc. Chủ nô -Thương lượng với lãnh đạo Muốn đối xử công cụ thể về giờ giấc công bằng và được đền việc làm, khả năng thực bù xứng đáng với hiện, có thể giao cho công lao động nhiều người hay giao cho ai khác hơn ta -Dùng tập thể gây sức
  56. e. Loại người xao lãng – Thiếu cởi mở – Hứa suôngMục tiêu ứng xử Cách ứng xử với loại người Xao lãng -Thử xem LĐ có cố ý quên Bạn hãy tự lo không. liệu để hạn chế -Cố gắng xin ý kiến chỉ đạo thất bại -Nên báo cáo bằng giấy tờ, KH thông qua LĐ trước khi thực hiện. Thiếu cởi mở - Chấp nhận phong cách LĐ - Thu hút sự chú - Gợi ý bởi những câu hỏi ý và làm cho LĐ cần sự trả lời rõ ràng, có phải lên tiếng. lúc phải chịu khó chờ sự Khôi phục lòng phản hồi tự tin nơi LĐ là ta
  57. Mục tiêu ứng xử với Cách ứng xử loại người Hứa suông -Thảo luận vấn đề cho - Buộc LĐ giữ lời hứa mọi người thấy rõ LĐ và không trách ta về là người chịu trách những tình thế do LĐ nhiệm không phải là đưa ra ta. - Cố gắng hỗ trợ cho LĐ thực hiện cam kết
  58. f. Loại người ôm đồm Mục tiêu ứng xử với Cách ứng xử loại người Oâm đồm -Chủ động nhận lấy - Giúp đỡ LĐ trong việc công việc mà LĐ đang quyết định, tránh sức do dự, báo cáo cho ép của dư luận những người liên quan để thấy khả năng làm việc của ta. - Gở bớt gánh năng cho LĐ (làm vừa lòng Cty hay vừa lòng NV)
  59. g. Loại người Hay đỗ thừa – Hay cướp công Hay đỗ thừa -Tế nhị cho LĐ biết bạn phiền - Thoát khỏi sự lòng vì lời nói của họ bằng đỗ thừa cách trình bày rõ cảm nghĩ (không nên của mình. nản chí) -Thận trọng tách rời vấn đề của LĐ và vấn đề của ta. - Điềm tỉnh và lịch sự chỉ ra vai trò trách nhiệm của LĐ Hay cướp - Chia sẻ công lao với LĐ để công được lòng, hãy kể công cuả - Làm thế nào LĐ đã giúp bạn. để được công - Ghi chép quá trình thực hiện nhận thành và kết quả của ta cho người tích của mình cần được đọc, mọi người biết
  60. CHƯƠNG 13 CÁC DẠNG TÂM LÝ ĐỒNG NGHIỆP VÀ PHƯƠNG THỨC ỨNG XỬ
  61. 1. Nhận dạng tâm lý đồng nghiệp. . Hàng ngày làm việc, gặp mặt thường xuyên với đồng nghiệp sẽ là 1 trong những yếu tố tạo nên hiệu suất công việc. . Nếu mối giao hảo tốt đẹp sẽ làm cho Nv gắn bó nhau hơn và sẽ công tác lâu dài trong đơn vị đó.
  62. a. Loại người Đố kỵ – Giành chất xám công lao – Ganh đua Mục tiêu ứng Cách ứng xử xử với loại người Đố kỵ -Khen ngợi chân thành, để họ - Kiềm chế tự tin. thái độ hiềm -Đừng để họ lôi cuốn vào khích của họ. cuộc tranh chấp, hãy hoà hoãn Giúp họ thay và thân thiện. đổi hướng suy - Khi tranh luận nên hướng vào nghĩ khách mục tiêu của kế hoạch, không quan hơn, hãy đề cập cá nhân. làm cho họ - Gặp riêng họ để trao đổi nếu mến ta. họ tiếp tục cản trở ta. -Tìm người ủng hộ và ta nên
  63. Giành chất xám -Ngưng ngay việc cung cấp công lao thông tin nhưng vẫn giữ thái - Phân biệt rõ độ lịch sự. đâu là ý tưởng - Hãy mở rộng mối quan hệ của ta để đạt, làm việc và thảo luận khi đâu là ý tưởng ý kiến có liên quan đến của tập thể. các bộ phận khác Ganh đua – Thích - Cởi mở, độ lượng chơi trội - Phân tích giá trị của sự - Khôi phục lại hợp tác gây sức mạnh không khí thân - Ghi nhận thành tích của mọi thiện làm dịu sự người kể cả của mình. căng thẳng bằng -Lịch sự chú ý và tôn trọng cách giúp họ có họ, để họ cảm thấy họ quan định hướng mới. trọng mà không còn ganh
  64. b. Loại người hay hù dọa – Quấy rối Mục tiêu ứng Cách ứng xử xử với loại người Hay hù dọa - - Hãy tập đối đáp khôn Tào lao khéo, vững vàng ( dù cảm Bình tỉnh, tìm thấy bị đe dọa, hãy nghĩ mình nguyên nhân, không sai sót thì không ai tác giúp anh ta tự động đến mình được) chủ, thuyết - Nếu là lời hù dọa cho vui thì phục hợp tác hãy cười và hoàn thành - Yêu cầu họ chú ý công nhiệm vụ được việc cấp thiết trước mắt. giao - Nêu lên vai trò của họ với tầm quan trọng của công việc
  65. Hay quấy rối – - Khi bị quấy rầy, ta mỉm cười Phá ngầm và nói quá bận hẹn gặp dịp - Buộc ta phản khác công để chấm -Nếu không biết nói gì hoặc dứt hành vi nói ra dễ gây hiểu lầm thì hãy thiếu suy nghĩ im lặng này của họ - Lịch sự cắt ngang vấn đề để với sự tế nhị chấm dứt cuộc bàn cải lạc đề này -Soạn bảng tường trình sự việc để trình lãnh đạo và cũng là cơ sở minh chứng cho sự phá ngầm của họ. - Nếu sự việc quan trọng thì gặp lãnh đạo và người có uy tín nhờ giúp đỡ và cho lời
  66. c. Loại người chiêu dụ – Lợi dụng – Bỏ bạn khi hoạnMục nạn tiêu ứng Cách ứng xử xử với loại người Chiêu dụ – Lợi -Đề nghị họ giải thích cặn kẻ dụng. vấn đề để tránh sự chiêu dụ - Cảnh giác mù quáng miệng lưỡi của -Tham gia 1 cách vừa phải để họ và sáng tránh rắc rối về sau. suốt để không -Chỉ cần nói rất tiếc tôi không bị lôi kéo vào thể giúp được với giọng đềm những chuyện đạm và lịch sự không hay. - Tìm -Đặt vấn đề lại để họ nhận cách từ chối công tác, không tỏ thái độ ghét những công bỏ hay châm chọc. việc mà bạn không muốn - Tìm cách ngợi khen, xoa dịu họ
  67. Bỏ bạn khi hoạn - Dự trù các việc nạn sẽ xãy ra để thỏa - Tránh né những thuận trước với sự trường hợp gây tổn phân công của thương tình cảm như lãnh đạo và sự vậy trong tương lai đồng ý của mọi bằng cách chuẩn bị người cẩn thận kế hoạch - Xác định mức thực hiện ngay bây tham gia cuả mỗi giờ người với chử ký xác nhận hoặc ghi trong biên bản buổi họp để họ hết né tránh trách nhiệm
  68. d. Loại người Tò mò – Hay phê phán hoặc giễu Tòcợt mò - Cứ để mặc họ nghi ngờ, im Khó làm cho lặng và cười. họ bỏ thói tọc - Nói ngắn gọn lý do khách mạch, lịch sự quan không thể trả lời được bày tỏ thái độ để họ chấm dứt Hay phê phán - -Điềm tỉnh và tìm hiểu nguyên nhân giễu cợt ý đồ của họ. - Bình tỉnh - Chia lời nói làm 2 phần: vui tiếp kiểm chứng nhận lời khen chân thành, lờ đi lời khen đó và những lời xỏ xiên. nên kiềm chế -Nếu bạn có lỗi thì công nhận với lời xin lỗi, giải thích ngắn gọn. thái độ hiềm - Chủ động trước vấn đề, đừng để khích của họ
  69. e. Loại người tự cao tự đại Mục tiêu ứng xử Cách ứng xử với loại người Tự cao tự đại - Lắng nghe để tìm hiểu và Tận dụng những yêu cầu nói chi tiết hơn ý kiến hay của - Kiểm chứng những điều họ họ mà đừng để trình bày, nếu chưa chính xác họ lấn lướt ta. thì đề nghị họ xem lại, không nên dồn họ vào thế bí sẽ bất lợi vì họ sẽ tung tin mù mờ để bảo vệ chính họ, như thế không tốt cho ta.
  70. f. Loại người Đa nghi – Giận để bụng Đa nghi - Trình bày ý tưởng của mình Chứng minh cho là của ‘chúng ta” chứ không họ thấy ta thật phải “của tôi” để nói lên tình, không có thiện chí của ta. cá nhân và -Gây lòng tin vì lợi ích của mọi theo phe nhóm người nào -Tỏ thái độ thành thật khi ngợi khen thành tích của họ. Giận để bụng -Chủ động gặp gỡ Giúp họ giải - Thiện chí cho đến khi họ nói bày tâm sự tình ra ý nghĩ cuả họ cảm – vấn đề -Rút kinh nghiệm sắp tới để tránh bất đồng với họ
  71. g. Loại người hay tự ái – Càu nhàu , cố Haychấp tự ái -Đề nghị ho xem lại việc làm - Khắc phục của họ như thế nào hay làm dịu - Tìm nguyên nhân của vấn đề bớt cơn bất bằng cách giúp họ thố lộ bình để chấm thẳng thắn cảm nghĩ của họ dứt xung đột để tìm cách giải quyết như: không nên vòng vo làm gây hiểu lầm, bàn bạc trên tinh thần bình đẳng,
  72. Càu nhàu cố -Nhanh chóng tìm hiểu chấp nguyên nhân Xác định xem ý - lật ngữa vấn đề để mọi kiến nào của họ người đều thấy trong sáng là hợp lý để tìm -Nếu cần nên đối thoại nhẹ gảii pháp hợp nhàng để tránh căng lý.hạn chế bất lợi thẳng. và tìm cách -Luôn tự trọng và tôn trọng chuyển thù thành đồng nghiệp bạn. -Chuẩn bị số liệu vững chắc, trình bày tình hình cụ thể khả thi -Có thái độ lạc quan, không bảo thủ, sẵn sàng đổi mới nếu thấy có lợi.
  73. CHƯƠNG 14 CÁC DẠNG TÂM LÝ NV THUỘC QUYỀN VÀ PHƯƠNG THỨC ỨNG XỬ
  74. Nhận dạng tâm lý NV thuộc quyền a. Xung khắc và nóng nảy Hay cãi vả -Cùng nhau giải quyết vấn đề Duy trì nền nếp - Xem lại phong cách QL cơ quan cho ổn -Khen ngợi ngay để giải tỏa hiểu định lầm. -Thường xuyên ghi nhận Hay hậm hực -Dự trù trước phản ứng cuả NV khi Giúp Nv biết cư phân công công việc xử trong tinh -Giữ giọng nhã nhặn, yêu cầu Nv thần đoàn kết làm sáng tỏ, sẵn sàng tiếp thu hợp tác lời phê chính đáng Hay xõ xiên -Gặp riêng tìm nguyên nhân và Duy trì uy thế yêu cầu họ chấm dứt
  75. b. Độc đoán và tự phụ Loại vô tổ chức -Theo dõi liên tục các chỉ thị Cho họ biết phải -Tái thiết lập nội qui xin phép trước khi -Nói chuyện thẳng thắn với họ thực hiện công việc vượt thẩm quyền Loại bè phái Chinh phục người đứng đầu Duy trì nền nếp cơ -Giao lưu với nhóm bè phái quan bằng biện -Phân hoá họ thầm lặng pháp ôn hòa -Ghi nhận thành tích cuả họ -Giao nhiệm vụ mới để thử thách Loại kẻ cả Tranh thủ thái độ của những Tận dụng tài người phàn nàn về hành vi năng và giúp họ của họ và chỉ cho họ cách nói
  76. Tóm lại: Nhà QT luôn tự hỏi: . Bạn có được mối quan hệ tâm lý tốt với NV chưa? . Bạn có quan tâm đúng mức đến các điều kiện tâm sinh lý làm việc của NV chưa? . Bạn có thời giờ để kiểm tra phát hiện ra những sai sót, để uốn nắn, điều chỉnh kịp thời và có động viên tinh thần Nv đúng lúc không? . Bạn có đề ra 1 cơ chế khen thưởng và hệ thống QL hữu hiệu không?