Bài giảng Tài chính – Tiền tệ - Trương Minh Tuấn

pdf 321 trang ngocly 4260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính – Tiền tệ - Trương Minh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_tien_te_truong_minh_tuan.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tài chính – Tiền tệ - Trương Minh Tuấn

  1. TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ 60 tiết GV: Trương Minh Tuấn Email: tmtuan@ueh.edu.vn Website khoa: www.fpf.ueh.edu.vn LOGO
  2. Nhĩm tài liệu tham khảo chung Giáo trình lý thuyết tài chính- tiền tệ Trường đại học kinh tế Tp. Hồ Chí Minh Khoa Tài chính nhà nước Các văn bản pháp luật cĩ liên quan Sách báo liên quan Một số website hữu ích: . www.mof.gov.vn . www.mot.gov.vn . www.vneconomy.com.vn . Yahoo! Finance 2
  3. TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ Nghiên cứu về tài chính – tiền tệ giúp cho chúng ta hiểu được những vấn đề đang tồn tại trong đời sống kinh tế - xã hội: . Thuế, chi tiêu cơng và bội chi ngân sách . Tiền tệ, lãi suất, tỷ giá, lạm phát và việc làm . Tiết kiệm, đầu tư và các định chế tài chính . Tiết kiệm, đầu tư và thị trường tài chính 3
  4. TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ Tài chính – tiền tệ cơng cụ quản lý vĩ mơ của nhà nước. Chính sách tiền tệ và chính sách tài khĩa: . Tăng trưởng kinh tế . Lạm phát . Ổn định tiền tệ và tỷ giá . Cân cân thanh tốn 4
  5. TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ Doanh nghiệp quản lý tài chính hiệu quả: . Huy động vốn: Nợ và vốn sở hữu chủ . Sử dụng/phân phối vốn: tài sản cố định, tài sản lưu động và đầu tư tài chính. . Tối đa hĩa lợi nhuận 5
  6. TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ Các định chế tài chính: . Cầu nối giữa người tiết kiệm và doanh nghiệp, chính phủ . . Cung cấp các dịch vụ tài chính. . Đĩng vai trị trong việc cải thiện hiệu quả của nền kinh tế . 6
  7. TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ Thị trường tài chính: . Thị trường tiền tệ và thị trường vốn . Kênh chuyển tải vốn ngắn hạn và dài hạn . Ảnh hưởng đến sự đầu tư của các cá nhân, hành vi kinh doanh của các doanh nghiệp và hiệu quả của nền kinh tế 7
  8. NHỮNG KẾT LUẬN CẦN LƯU Ý =>Tài chính – tiền tệ là lĩnh vực rất sống động, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội =>Nghiên cứu tài chính – tiền tệ giúp cho sinh viên hiểu được: . Sự điều hành chính sách tài khĩa và chính sách tiền tệ . Hiểu được rõ ràng hơn các thơng tin tài chính – tiền tệ đăng tải trên báo chí. . Lựa chọn nghề nghiệp quản lý tài chính, kinh doanh tiền tệ . . 8
  9. CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1. Chính phủ tăng thuế cĩ ảnh hưởng đến đầu tư hay khơng? 2. Chi tiêu ngân sách cĩ ảnh hưởng tổng cầu xã hội như thế nào? 3. Bội chi ngân sách kéo dài cĩ ảnh hưởng đến lạm phát hay khơng? 4. Mức cung tiền tệ giảm ảnh hưởng như thế nào đến: . Sản lượng . Lạm phát và . Lãi suất 9
  10. CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 5. Sự suy thối kinh tế của Việt Nam xảy ra trong thời gian nào ? Chính phủ Việt Nam đã làm gì để khắc phục hiện tượng này. 6. Sự đổi mới tài chính – tiền tệ của Việt Nam trong 10 năm qua đã ảnh hưởng đến đời sống của bạn như thế nào? Tốt hơn hay xấu hơn. Tại sao? 7. Hoạt động cơ bản của ngân hàng là gì? 8. Lãi suất tăng cĩ làm cho mọi người trở nên xấu hơn/bị thiệt đi so với trước hay khơng? 9. Tại sao thị trường chứng khốn quan trọng đối với sức khỏe của nền kinh tế? 10
  11. CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 10. Giá cả chứng khốn tăng cĩ ảnh hưởng đến chi tiêu dùng của dân cư hay khơng? 11. Đồng USD tăng giá cĩ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Việt Nam hay khơng? 12. Khi cĩ lượng tiền nhàn rỗi đủ lớn bạn lựa chọn danh mục đầu tư như thế nào? Tiết kiệm, đầu tư kinh doanh hay đầu tư chứng khốn 11
  12. Chương I Đại cương về tài chính GV: Trương Minh Tuấn LOGO
  13. Giới thiệu chương I Tại sao nghiên cứu tài chính? Tài liệu tham khảo Kết cấu chương I. Khái quát sự ra đời và phát triển của TC II. Bản chất của tài chính III. Chức năng của tài chính IV. Hệ thống tài chính 13
  14. I. Khái quát sự ra đời và phát triển của tài chính  1. Sự ra đời của tài chính: detail  2. Định nghĩa detail  3. Đặc trưng của quan hệ tài chính detail 14
  15. 1. Sự ra đời của tài chính Sự phân cơng lao động xã hội phát triển và chế độ tư hữu xuất hiện Trực tiếp: H1 H2 Phân phối phi tài chính Trao đổi Hàng hĩa Gián tiếp: H1 - T - H2 Phân phối tài chính Trong bối cảnh này, bất kỳ chủ thể nào muốn tồn tại được, muốn thực hiện được mục tiêu hoạt động của mình thì phải gắn liền với việc tạo lập và sử dụng ít nhất 1 quỹ tiền tệ. 15
  16. 2. Định nghĩa tài chính “Tài chính là một hệ thống các quan hệ phân phối giữa các chủ thể kinh tế thơng qua việc thành lập và sử dụng các quỹ tiền tệ” Cĩ 3 loại quan hệ tài chính chủ yếu: . Tín dụng . Bảo hiểm . Ngân sách Nhà nước 16
  17. 3. Đặc trưng của quan hệ tài chính Phải là một quan hệ phân phối Quan hệ này diễn ra dưới dạng giá trị Cĩ sự thành lập và sử dụng một quỹ tiền tệ 17
  18. II. Bản chất của tài chính  1. Bản chất: detail  2. Nguồn tài chính: detail 18
  19. 1. Bản chất của tài chính Về hình thức: Được hình thành từ Những khoản thu Thu Chi Tài chính là Quỹ tiền tệ quỹ tiền tệ Được sử dụng để đáp ứng nhu cầu chi Về nội dung: Tài chính phản ánh mối quan hệ Thu Chi Quỹ tiền tệ kinh tế giữa các chủ thể với nhau trong quá trình phân phối nguồn tài chính 19
  20. 1. Bản chất của tài chính Một số VD về quan hệ phân phối giữa các chủ thể: + Các DN nộp thuế cho NN + Cơng chúng gởi tiền vào ngân hàng + NN, DN phát hành chứng khốn + Các hành động trên phản ánh các quyết định phân phối nguồn tài chính: (i) hoặc tạo lập quỹ tiền tệ; (ii) hoặc đầu tư/sử dụng quỹ tiền tệ như thế nào. 20
  21. 1. Bản chất của tài chính Cơ sở quyết định: - Nguồn lực tài chính cĩ hạn, nhu cầu lại vơ hạn => Đánh đổi lựa chọn trên cơ sở: Tối đa hĩa lợi ích và giảm thiểu các chi phí. - Lưu ý: Lợi ích và chi phí là 2 khái niệm mang tính chuẩn tắc ( tùy quan điểm của mỗi chủ thể). 21
  22. 2. Nguồn tài chính Theo nghĩa hẹp: Tiền tệ thực tế đang vận động trong các chu trình tuần hoàn của nền kinh tế (Khối lượng tiền tệ cĩ tính lỏng cao ) Theo nghĩa rộng: - Khối lượng tiền tệ cĩ tính lỏng cao - Các tài sản khác nhưng có khả năng tiền tệ hóa. Các loại tài sản tài chính (chứng khốn) Hiện vật cĩ khả năng tiền tệ hĩa . Mỗi chủ thể trong XH tùy theo đặc điểm hoạt động của mình sẽ có cách thức tạo lập NTC khác nhau. 22
  23. Nguồn tài chính trong nước và ngồi nước - Nguồn TC trong nước: + Thể hiện sức mạnh nội lực của 1 Q.gia + Ổn định, bền vững, giảm thiểu rủi ro và hậu quả xấu đối với nền kinh tế do những tác động từ bên ngồi. + Cĩ hạn - Nguồn TC nước ngồi: + Mang lại ngoại tệ cho nền kinh tế + Sự lệ thuộc, nguy cơ khủng khoảng nợ 23
  24. III. Chức năng và vai trị của tài chính 1. Chức năng của tài chính a. Chức năng huy động nguồn tài chính detail b. Chức năng phân bổ nguồn tài chính detail c. Chức năng kiểm tra detail 24
  25. a. Chức năng huy động nguồn tài chính Chức năng này được phản ánh qua quyết định của chủ thể quản lý tài chính trong việc làm thế nào để huy động nguồn lực tài chính đáp ứng nhu cầu hoạt động, trên cơ sở: Tính toán nhu cầu vốn. Lựa chọn phương thức và công cụ tài chính thích hợp. Kết hợp với hoạt động của thị trường tài chính. 25
  26. a. Chức năng huy động nguồn tài chính Với yêu cầu: Về thời gian: Đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn Về kinh tế: Chi phí huy động vốn chấp nhận được và cĩ tính cạnh tranh Về pháp lý: Phải biết vận dụng phù hợp với luật pháp (trong phạm vi pháp luật khơng cấm) 26
  27. b. Chức năng phân bổ nguồn tài chính  Là chức năng quyết định sự ra đời và tồn tại của tài chính  Phản ánh kế hoạch sử dụng nguồn tài chính để đạt được mục tiêu trong tương lai Trên thực tế: nguồn lực luơn cĩ giới hạn so với nhu cầu Nhu cầu A Đường giới hạn nguồn lực tài chính Nhu cầuB Nhận xét: nguồn lực phân bổ cho dự án A tăng thì phải giảm nguồn lực ở dự án B 27
  28. b. Chức năng phân bổ nguồn tài chính  Tối ưu hóa sự phân bổ nguồn lực tài chính Nhu cầu A Đường đẳng dụng Hiệu quả tối ưu phân bổ nguồn lực tài chính Nhu cầu B 28
  29. c. Chức năng kiểm tra tài chính Ra đời nhờ cĩ chức năng phân phối Cho phép thực hiện việc kiểm sốt, quản lý và tăng cường hiệu quả của các quan hệ tài chính Thu thập và đánh giá những bằng chứng về thơng tin liên quan đến quá trình huy động và phân bổ các nguồn TC + Tính đúng đắn: việc tạo lập các quỹ tiền tệ cĩ hợp pháp hay khơng + Tính hiệu quả: việc sử dụng các quỹ tiền tệ cĩ tiết kiệm, sinh lợi hay khơng + Tính hiệu lực: việc sử dụng các quỹ tiền tệ cĩ đạt được mục tiêu kế hoạch hay khơng 29
  30. III. Chức năng và vai trị của tài chính 2. Vai trị của tài chính a. Đảm bảo nhu cầu về vốn cho các chủ thể kinh tế detail b. Tăng cường hiệu quả sử dụng vốn detail 30
  31. a. Đảm bảo nhu cầu về vốn Tài chính đảm bảo nhu cầu về vốn cho các chủ thể kinh tế thơng qua các quan hệ thu vào Với mỗi loại chủ thể kinh tế khác nhau thì quan hệ thu cũng cĩ đặc trưng riêng Các quan hệ đĩ được thực hiện trên cơ sở của các hoạt động phân phối 31
  32. b. Tăng cường hiệu quả sử dụng vốn Khi tham gia vào hệ thống phân phối, bản thân hiệu quả sử dụng vốn của các chủ thể kinh tế đã được cải thiện đáng kể Với việc thực hiện hoạt động giám sát tài chính, các vấn đề nảy sinh cĩ thể được kiểm sốt và xử lý, đem lại hiệu quả cao hơn trong việc sử dụng vốn 32
  33. IV. Hệ thống tài chính 1.Khái niệm và cơ cấu của hệ thống tài chính 2. Đặc điểm các bộ phận của hệ thống tài chính 33
  34. IV. Hệ thống tài chính Cơ cấu hệ thống tài chính: Các chủ thể cung Trung gian Các chủ thể cầu Vốn vốn: Vốn TC vốn: - Khu vực cơng - Khu vực cơng Vốn - Doanh nghiệp - Doanh nghiệp -Cá nhân, tổ chức , -Cá nhân, tổ chức , Vốn Thị trường Vốn XH TC XH => Định nghĩa: Hệ thống tài chính là tổng thể gồm cĩ thị trường tài chính và các định chế tài chính thực hiện chức năng gắn kết cung cầu về vốn Đặc điểm của hệ thống tài chính: detail 34
  35. Đặc điểm của hệ thống tài chính Thị trường tài chính: detail Các định chế tài chính: detail Cơ sở hạ tầng tài chính: detail 35
  36. Thị trường tài chính Là nơi diễn ra các hình thức vay mượn tiền, giao dịch các chứng từ cĩ giá nhằm chuyển dịch vốn từ nơi cung cấp đến nơi cĩ nhu cầu Phân loại: - Thị trường tiền tệ - Thị trường vốn 36
  37. Các định chế tài chính - Tài chính cơng: các quỹ tiền tệ của định chế thuộc khu vực cơng gắn liền với việc thực hiện các chức năng của nhà nước, bao gồm: quỹ NSNN, các quỹ tài chính khác của NN - Tài chính doanh nghiệp: các quỹ tiền tệ của các tổ chức sản xuất kinh doanh hàng hĩa dịch vụ - Tài chính trung gian: là những tổ chức làm cầu nối giữa cung và cầu về vốn như NHTM, cơng ty tài chính, cơng ty bảo hiểm, quỹ đầu tư, - Tài chính cá nhân, tổ chức xã hội: các quỹ tiền tệ được sở hữu bởi cá nhân, tổ chức xã hội 37
  38. Cơ sở hạ tầng tài chính Là những nền tảng để qua đĩ các doanh nghiệp, nhà đầu tư, cá nhân thực hiện các giao dịch tài chính với các định chế tài chính trung gian và thị trường tài chính Các thành phần của cơ sở hạ tầng tài chính:  + Hệ thống luật pháp  + Hệ thống giám sát  + Hệ thống thơng tin  + Hệ thống thanh tốn  + Hệ thống dịch vụ chứng khốn  + Nguồn nhân lực, 38
  39. Các thuật ngữ cần chú ý Tài chính Tài chính cơng Phân phối Tài chính tư Quỹ tiền tệ Tài chính trong nước Tín dụng Tài chính quốc tế Bảo hiểm Nền kinh tế hàng hố- Ngân sách Nhà nước tiền tệ Trung gian tài chính Giám sát 39
  40. CHƢƠNG II: TIỀN TỆ LOGO
  41. Dẫn đề Tài liệu tham khảo Kết cấu chương I. Sự ra đới và phát triển của tiền tệ II. Chức năng của tiền tệ III. Các chế độ của tiền tệ IV. Các học thuyết của tiền tệ V. Cung – cầu tiền tệ VI. Lạm phát 41
  42. I. Sự ra đời và phát triển của tiền tệ 1. Khái quát sự ra đời của tiền tệ: detail 2. Sự phát triển của tiền tệ: detail 3. Định nghĩa tiền tệ detail 4. Đặc trưng và bản chất của tiền tệ detail 42
  43. 1. Khái quát sự ra đời của tiền tệ Gắn liền với quá trình phát triển của SX & lưu thơng hàng hĩa. . SX tự cung – tự cấp: khơng cĩ trao đối hàng hĩa . Cĩ phân cơng lao động xã hội và chuyên mơn hĩa SX: cĩ trao đổi hàng hĩa. Trực tiếp: H1 H2 Trao đổi Hàng hĩa - - Gián tiếp: H1 Vật trung gian H2 43 Tiền tệ
  44. 2. Sự phát triển của tiền tệ (các hình thái) - Hĩa tệ: cĩ giá trị thực: detail + Hĩa tệ khơng kim loại: giá trị thấp, khĩ bảo quản + Hĩa tệ kim loại: khơng đủ kim loại làm phương tiện trao đổi - Tín tệ (chỉ tệ): khơng đủ hoặc khơng cĩ giá trị: detail + Tín tệ kim loại + Tín tệ giấy: detail Gồm 2 loại là “khả hốn” và “bất khả hốn” - Bút tệ: tiền ghi sổ - Tiền điện tử 44
  45. a. Hố tệ Hố tệ thực chất chính là một loại hàng hố đồng thời thực hiện vai trị của đồng tiền Hố tệ gồm cĩ hố tệ phi kim và hố tệ kim loại Loại hố tệ phổ biến nhất chính là Vàng. 45
  46. b. Dấu hiệu giá trị (tín tệ) Đồng tiền khi khơng hàm chứa trong nĩ đầy đủ giá trị mà nĩ đại biểu thì lúc đĩ chỉ cịn mang tính chất là một dấu hiệu của giá trị mà thơi. Loại tiền này cĩ giá trị sử dụng lớn hơn giá trị. Nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng các dấu hiệu giá trị cĩ cả chủ quan lẫn khách quan. Cĩ nhiều loại tiền cĩ tính chất này. 46
  47. c. Tiền giấy Là loại tiền pháp định do Nhà nước ban hành và bắt buộc sử dụng. Là loại tiền được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Tiền giấy gần như khơng chứa giá trị bên trong, và cũng chỉ là một dấu hiệu giá trị. 47
  48. 3. Định nghĩa tiên tệ Tiền tệ là bất cứ thứ gì được chấp nhận chung để đổi lấy hàng hĩa, dịch vụ hoặc để thanh tốn các khoản nợ. 48
  49. 4. Đặc trưng và bản chất của tiền tệ Tiền tệ phụ thuộc vào nhu cầu trao đổi Sức mạnh của tiền phụ thuộc vào sức mua của nĩ Sức mua của tiền được đo lường thơng qua khả năng mua được nhiều hay ít hàng hố. => Bản chất của tiền tệ: Tiền tệ là 1 loại hàng hĩa đặc biệt, đĩng vai trị vật trung gian trao đổi 49
  50. Một số quan điểm về tiền tệ . Quan điểm của Thomas – Men ( HTTT kim thuộc, 1576-1641): “ Vàng bạc là tiền tệ, chỉ có vàng bạc mới là của cải chính tông”. 50
  51. Một số quan điểm về tiền tệ . Quan điểm của K.Marx (1818-1883): Tiền là một hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò làm vật ngang giá chung thống nhất để đo lường và biểu thị giá trị của các hàng hóa, chuyển giá trị đó thành giá cả hàng hóa. 51
  52. Một số quan điểm về tiền tệ . Quan điểm của các nhà kinh tế học thị trường: + “Bản chất của tiền tệ là dùng để làm phương tiện trao đổi”. + “Bất cứ một vật gì nếu được chấp nhận trong việc thanh toán khi mua bán hàng hóa, dịch vụ và hoàn trả các món nợ đều được xem là tiền.” (Minskin) 52
  53. Một số quan điểm về tiền tệ Nhận xét: - Quan điểm về tiền tệ phụ thuộc vào:  Trình độ phát triển kinh tế – tiền tệ;  Giác độ, mục đích xem xét. - Ngày nay có 2 dạng tiền tệ:  Tiền theo nghĩa hẹp: Khối M1  Tiền theo nghĩa rộng: M2, M3, L. 53
  54. II. Chức năng của tiền tệ 1. Thước đo giá trị detail 2. Phương tiện lưu thơng detail 3. Phương tiện thanh tốn detail 4. Phương tiện cất trữ detail 5. Tiền tệ thế giới: Tiền tệ thực hiện 4 chức năng trên trên phạm vi tồn thế giới 54
  55. 1. Thước đo giá trị Tiền thực hiện việc biểu thị cho một lượng giá trị mà hàng hố chứa trong nĩ thơng qua việc quy đổi giá trị đĩ ra lượng tiền. Nhờ cĩ tiền nên việc so sánh giá trị giữa các hàng hố trở nên đơn giản hơn. Để thực hiện chức năng này, tiền tệ phải thỏa 3 yếu tố: - Tên gọi và ký hiệu - Nội dung giá trị của tiền tệ - Ước số và bội số của đơn vị tiền tệ 55
  56. 2. Phương tiện lưu thơng Tiền được sử dụng như là một trung gian trong trao đổi mua bán hàng hố. Nhờ cĩ tiền nên xã hội sẽ giảm được các chi phí giao dịch vì cần phải tìm được sự trùng hợp kép về nhu cầu 56
  57. 3. Phương tiện thanh tốn Tiền được sử dụng làm một cơng cụ để thanh tốn các khoản nợ. Khi thực hiện chức năng này, tiền đã tham gia một cách hiện hữu vào giao dịch chứ khơng chỉ là trung gian trong giao dịch nữa. Trong chức năng này, tiền tệ được sử dụng để chi trả khơng gắn trực tiếp với cơng thức H1 – T – H2 57
  58. 4. Phương tiện cất trữ Tiền được sử dụng như cơng cụ để cất trữ của cải. Tiền là phương tiện cất trữ được ưa chuộng hơn so với các phương tiện khác vì tính lỏng của tiền là cao nhất Tiền chỉ cĩ thể thực hiện được chức năng cất trữ khi nĩ cịn được xã hội thừa nhận Tiền tệ được cất trữ để đề phịng rủi ro hoặc mua sắm trong tương lai 58
  59. III. Các chế độ tiền tệ 1. Khái niệm và đặc điểm - Chế độ tiền tệ là hình thức tổ chức lưu thơng tiền tệ của 1 quốc gia dựa trên 1 căn bản gọi là bản vị tiền tệ - Bản vị tiền tệ là tiêu chuẩn chung mà mỗi nước chọn làm căn bản cho đơn vị tiền tệ của nước mình 59
  60. Các yếu tố cấu thành chế độ tiền tệ: - Kim loại tiền tệ - Đơn vị tiền tệ - Chế độ đúc tiền: + Bắt buộc: tiền khơng đủ giá dễ gây thừa tiền + Tự do: tiền đủ giá, người dân được tự do đem vàng – bạc đúc thành tiền, tiền trong lưu thơng luơn đúng NC - Quy định chế độ lưu thơng dấu hiệu giá trị: VD: Tại sao trong chế độ bản vị vàng được phép lưu thơng tiền vàng và tiền giấy? 60
  61. III. Các chế độ tiền tệ 2. Các chế độ tiền tệ: 2.1. Chế độ lưu thơng tiền kim loại a. Chế độ đơn bản vị: detail b. Chế độ song bản vị: detail c. Chế độ bản vị vàng: detail 2.2. Chế độ lưu thơng tiền giấy: detail 61
  62. a. Chế độ đơn bản vị a. Chế độ đơn bản vị Chỉ sử dụng 1 thứ kim loại để làm vật ngang giá chung Kim loại làm vật ngang giá thường cĩ giá trị thấp: bản vị đồng, bản vị kẻm 62
  63. b. Chế độ song bản vị Trong chế độ hai bản vị, hai kim loại vàng và bạc đồng thời được sử dụng để đúc tiền * Chế độ song bản vị song song Chế độ này cho phép tiền vàng và tiền bạc lưu thơng trên thị trường theo tỷ lệ giá trị thực tế của nĩ, NN khơng can thiệp 63
  64. b. Chế độ song bản vị * Chế độ song bản vị kép Chế độ này tiền vàng và tiền bạc lưu thơng trên thị trường theo tỷ giá pháp định Xuất hiện hiện tượng tiền xấu đuổi tiền tốt ra khỏi lưu thơng 64
  65. c. Chế độ bản vị vàng Vàng được chọn làm vật ngang giá chung Đặc điểm: Vàng được tự do đúc thành tiền và đưa vào lưu thơng theo tiêu chuẩn giá cả NN quy định. Vàng được tự do xuất nhập khẩu Các loại tiền khác được tự do đổi ra vàng 65
  66. 2.2. Chế độ lưu thơng tiền giấy a. Nguyên nhân ra đời: detail b. Bản chất của tiền giấy: detail c. Giá trị tiền giấy và quy luật lưu thơng tiền giấy: detail d. Chế độ lưu thơng tiền giấy khả hốn: - Chế độ bản vị Bảng Anh: detail - Chế độ bản vị USD: detail e. Chế độ lưu thơng tiền giấy bất khả hốn: detail 66
  67. a. Nguyên nhân ra đời - Về mặt lý thuyết: Người bán hàng sẵn sàng nhận bất cứ loại tiền gì miễn là cĩ thể dùng nĩ để mua hàng hĩa hoặc thực hiện các khoản thanh tốn - Về mặt lịch sử: Lưu thơng Tiền đủ giá Tiền khơng đủ giá Tiền giấy Hao mịn Nhà nước chủ động đưa vào lưu thơng tiền đúc khơng đủ giá và đỉnh cao của sự lợi dụng là tiền giấy 67
  68. b. Bản chất của tiền giấy Tiền giấy là 1 dạng tiều dấu hiệu được phát hành vào lưu thơng thay thế cho tiền đủ giá khi thực hiện chức năng phương tiện trao đổi 68
  69. c. Giá trị tiền giấy và quy luật lưu thơng tiền giấy SL vàng cần thiết cho lưu thơng Giá trị đại diện thực tế của 1 đv tiền giấy = SL tiền giấy thực tế đang lưu thơng Một số trường hợp: SL tiền giấy SL tiền giấy Giá trị đại diện Giá trị đại diện thực tế đang = cần thiết cho thực tế của 1 đv danh nghĩa của 1 lưu thơng lưu thơng => tiền giấy = đv tiền giấy SL tiền giấy SL tiền giấy Giá trị đại diện Giá trị đại diện thực tế đang > cần thiết cho thực tế của 1 đv danh nghĩa của 1 lưu thơng lưu thơng => tiền giấy < đv tiền giấy 69
  70. d. Chế độ lưu thơng tiền giấy khả hốn Chế độ bản vị Bảng Anh (sau thế chiến thứ I) - 1 GBP = 7,3224g vàng - 1700 GBP = 1 thoi vàng nặng 400ounce (12,44kg) - Các nước thừa nhận GBP và USD là đồng tiền dự trữ và thanh tốn quốc tế - Sự sụp đỗ: + Các nước tăng cường dự trữ GBP + Khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) xảy ra. 70
  71. d. Chế độ lưu thơng tiền giấy khả hốn Chế độ bản vị USD (sau thế chiến thứ II) - 1 USD = 0,888671g vàng - USD là phương tiện cất trữ và thanh tốn quốc tế - Ổn định giá vàng: 35USD/ ounce vàng (> giá trị khối lượng vàng Mỹ dự trữ 71
  72. e. Chế độ lưu thơng tiền giấy bất khả hốn (Sinh viên tự nghiên cứu) 72
  73. IV. Các học thuyết tiền tệ (Sinh viên tự nghiên cứu) 73
  74. Cung - cầu tiền tệ . Cầu tiền tệ - Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu tiền tệ - So sánh Cầu tiền tệ với Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông . Cung tiền tệ - Các khối tiền trong lưu thông - Các chủ thể cung ứng tiền cho nền kinh tế 74
  75. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu tiền tệ . Các nhân tố ảnh hưởng cầu tiền tệ cho đầu tư - Lãi suất - Mức lợi nhuận thu được từ HĐ đầu tư . Các nhân tố ảnh hưởng cầu tiền tệ cho tiêu dùng - Lãi suất - Mức thu nhập - Giá trị giao dịch 75
  76. CÁC KHỐI TIỀN TRONG LƯU THƠNG Các loại tiền trong nền kinh tế hiện đại - Tiền cĩ quyền lực cao - Các loại tiền tài sản . Phép đo tổng lượng tiền trong nền kinh tế hiện đại 76
  77. Các loại tiền trong nền kinh tế hiện đại Tiền cĩ quyền lực cao - Tiền pháp định - Tiền gởi khơng kỳ hạn (chủ yếu là tiền gởi thanh tốn) Các loại tiền tài sản - Tài khoản tiền gởi ở TT tiền tệ (lãi cao, cĩ thể được sử dụng séc ) - Tiền gởi cĩ kỳ hạn (loại nhỏ; loại lớn) - Các chứng từ cĩ giá cĩ thể mua bán, chuyển nhượng. - Các loại tiền tài sản khác. 77
  78. Phép đo tổng lượng tiền trong nền kinh tế hiện đại  PA Samuelson: - Khối M1 (tiền theo nghĩa hẹp/ tiền giao dịch): . Tiền kim khí, tiền giấy do ngân hàng trung ương phát hành. . Tiền ký gởi trên các tài khoản thanh toán. - Khối M2 (tiền theo nghĩa rộng/ chuẩn tệ): . Khối M1. . Các loại tài sản là tiền thay thế rất gần với tiền giao dịch như: Tài khoản tiết kiệm, tiền gởi có kỳ hạn  Các nhà kinh tế học #: bổ sung M3, L. 78
  79. Phép đo tổng lượng tiền Nhận xét: Các nhà kinh tế học đã sắp xếp khối tiền theo trình tự tính thanh khoản giảm dần. Tính thanh khoản của các phương tiện trao đổi lại phụ thuộc vào 2 nhân tố chủ yếu: . Sự tiến bộ của công nghệ ngân hàng và sự phát triển của thị trường tài chính; . Cơ chế quản lý tài chính – tiền tệ. 79
  80. Phép đo tổng lượng tiền => Thực tế: - Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết của các nhà kinh tế học và đối chiếu với tình hình thực tiễn của quốc gia trong từng thời kỳ, NHTW của các quốc gia sẽ xây dựng phép đo tổng lượng tiền cho phù hợp. - Nó là một đại lượng có thể biến đổi theo thời gian. 80
  81. Các chủ thể cung ứng tiền cho nền kinh tế . NHTW . NHTG . Các chủ thể khác 81
  82. NHTW - Độc quyền phát hành GBNH; - Cơ sở: + Tốc độ tăng trưởng kinh tế; + Tỷ lệ lạm phát; + Tình trạng của BOP và NSNN; + Chính sách phát triển KT-XH của NN - Qua 4 kênh: Tín dụng; NSNN; Thị trường mở; Thị trường vàng và ngoại tệ. 82
  83. NHTG Các NHTG cung ứng cho nền kinh tế loại bút tệ thông qua cơ chế tín dụng tạo tiền Số Số tiền tiền 1 gởi mở = gởi x rộng ban Tỷ lệ đầu dự trữ bắt buộc 83
  84. NHTG %DTBB: 10% ĐVT: Đồng Tên NH Số tiền gởi nhận được Số DTBB Số có thể cho vay tối đa A 1.000 100 900 B 900 90 810 C 810 81 729 Tổng 10.000 1.000 9.000 84
  85. CÁC CHỦ THỂ KHÁC Các chủ thể khác như NN, các DN cũng có thể cung ứng cho nền kinh tế những phương tiện chuyển tải giá trị mà những phương tiện đó có thể đảm đương một số chức năng của tiền tệ. Đối với các nước cĩ tình trạng đơla hĩa, NHTW của các nước và liên minh tiền tệ cĩ đồng tiền mạnh cũng là chủ thể cung ứng tiền cho quốc gia cĩ tình trạng đơla hĩa. 85
  86. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ LẠM PHÁT LOGO
  87. Nội dung 1 Khái niệm và phân loại 2 Nguyên nhân gây ra lạm phát 3 Tác động của lạm phát 4 Những biện pháp kiềm chế lạm phát 87
  88. 1. Khai niệm 1.1. Khái niệm về lạm phát a. Về mặt lý thuyết: Gọi kt: khối tiền thực tế trong lưu thơng kc: khối tiền cần thiết trong lưu thơng Nếu kt > kc: thừa tiền => Lạm phát b. Quan điểm sai về lạm phát: Lạm phát là việc phát hành tiền quá mức => biện pháp cơ bản kiềm chế lạm phát là hạn chế phát hành tiền. Biện pháp này kém hiệu quả vì trong thực tế, lạm phát vẫn xảy ra trong điều kiện nhà nước khơng phát hành thêm tiền hoặc thậm chí là rút bớt tiền khỏi lưu thơng. 88
  89. 1. Khái niệm 1.1. Khái niệm về lạm phát: c. Quan điểm đúng về lạm phát: Lạm phát là sự lớn lên quá mức về tiền tệ (kt > kc) Cĩ 2 nhĩm nguyên nhân tạo áp lực lạm phát là: - Các nguyên nhân làm cho kt tăng - Các nguyên nhân làm cho kc giảm. Vậy: Lạm phát là hiện tượng tiền cĩ trong lưu thơng vượt quá nhu cầu cần thiết (kt > kc) làm cho chúng bị mất giá, giá cả của hầu hết các loại hàng hĩa tăng lên. 89
  90. 1. Khái niệm 1.2. Phân loại lạm phát - Lạm phát 1 con số (dưới 10% năm): lạm phát vừa phải – lạm phát nước kiệu. - Lạm phát 2 con số (từ 10% đến dưới 100%): lạm phát cao – lạm phát phi mã. - Lạm phát 4 con số trở lên (từ 100% trở lên): siêu lạm phát – lạm phát siêu tốc. 90
  91. 2. Nguyên nhân Lý thuyết số lượng tiền tệ và lạm phát Lý thuyết Lý thuyết lạm phát do lạm phát do cầu kéo chi phí đẩy Chính sách tài khĩa và lạm phát 91
  92. 2. Nguyên nhân 2.1. Lý thuyết số lượng tiền tệ và lạm phát: a. Quan điểm thuộc trường phái tiền tệ: P AS4 4 AS3 P4 3’ 3 AS2 P 2’ 3 2 AS1 P2 1’ 1 AD4 P1 AD3 AD2 AD1 Y 92
  93. 2. Nguyên nhân 2.1. Lý thuyết số lượng tiền tệ và lạm phát: b. Quan điểm thuộc trường phái của Keynes: Chính sách tài khĩa tự nĩ cĩ gây lạm phát hay khơng? P AS2 AS1 2 1’ 1 AD2 AD1 93 Y
  94. 2. Nguyên nhân 2.1. Lý thuyết số lượng tiền tệ và lạm phát: b. Quan điểm thuộc trường phái của Keynes: Các cú sốc thuộc phía cung tự nĩ cĩ gây ra lạm phát hay khơng? P AS2 1’ P1’ AS1 P1 1 AD1 Y 94
  95. 2. Nguyên nhân 2.2. Chính sách tài khĩa và lạm phát: Nếu gọi: DEF là thiếu hụt tài khĩa , G là chi tiêu chính phủ, T là thuế, MB là tổng thay đổi cơ số tiền và B là thay đổi trái phiếu chính phủ mà cơng chúng nắm giữ. DEF = G – T = MB + B Thiếu hụt tài khĩa được tài trợ qua phát hành trái phiếu, thì sẽ khơng làm ảnh hưởng đến cơ số tiền tệ và vì thế ảnh hưởng đến cung tiền tệ. Nhưng, nếu thiếu hụt được tài trợ bằng in tiền, thì cơ số tiền và cung tiền gia tăng 95
  96. 2. Nguyên nhân 2.3. Lý thuyết lạm phát do cầu kéo: Việc tăng mức cầu dẫn đến lạm phát gọi là lạm phát do cầu kéo hay lạm phát nhu cầu. - Khi nền kinh tế chưa đạt sản lượng tiềm năng (trạng thái tồn dụng) : cung tăng mạnh theo sự tăng của giá => mức cầu tăng chỉ làm cho giá cả tăng rất ít. - Khi nền kinh tế đạt sản lượng tiềm năng: cung tăng ít theo sự tăng của giá => mức cầu tăng làm cho giá cả tăng rất cao. 96
  97. 2. Nguyên nhân 2.4. Lý thuyết lạm phát do chi phí đẩy: a. Chi phí tiền lương: Tiền lương gia tăng do áp lực từ quyền lực cơng đồn, từ chính sách điều chỉnh tăng lương của chính phủ. P AS2 AS1 AD 97 Y
  98. 2. Nguyên nhân 2.4. Lý thuyết lạm phát do chi phí đẩy: b. Lợi nhuận: Doanh nghiệp cĩ quyền lực thị trường đẩy giá tăng lên độc lập với tổng cầu để kiếm lợi nhuận cao. c. Nhập khẩu lạm phát: - Tỷ giá hối đối - Thay đổi giá cả hàng hĩa - Những cú sốc từ bên ngồi - Thiếu hụt các nguồn tài nguyên Vậy: Lạm phát chi phí đẩy là một hiện tượng tiền tệ bởi vì nĩ khơng thể xảy ra mà khơng cĩ sự thực hiện một chính sách tiền tệ mở rộng đi kèm theo98 .
  99. 3. Tác động 3.1. Tác động phân phối lại thu nhập: Khi lạm phát xảy ra, những người cĩ tài sản, những người đang vay nợ là cĩ lợi cịn những người làm cơng ăn lương, những người gửi tiền thì chịu thiệt. 3.2. Tác động đến phát triển kinh tế và việc làm: Lạm phát vừa phải thúc đẩy kinh tế phát triển => kích thích sự tiêu dùng và giảm tỷ lệ thất nghiệp. 3.3. Các tác động khác: - Làm tăng tỷ giá hối đối - Hoạt động tín dụng rơi vào tình trạng khủng hoảng - Thiệt hại cho ngân sách nhà nước - Tuy nhiên, làm gia tăng số thuế thu được mà khơng cần phải điều chỉnh luật. 99
  100. 4. Biện pháp 4.1. Những biện pháp cấp bách: gồm 3 nhĩm - Những biện pháp về chính sách tài khĩa - Những biện pháp thắt chặt tiền tệ - Những biện pháp kiềm chế giá 4.2. Những biện pháp chiến lược: - Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đúng đắn. - Đổi mới chính sách tài chính cơng. - Thực hiện chiến lược thị trường cạnh tranh hồn tồn. - Dùng lạm phát để chống lạm phát. 100
  101. Chƣơng 3: TÀI CHÍNH CƠNG LOGO
  102. Nội dung nghiên cứu A. Lý luận cơ bản về tài chính công B. Ngân sách Nhà nước C. Các quỹ, các định chế tài chính khác của NN (TL) 104
  103. Lý luận cơ bản về tài chính công  Sự phát triển của TCC  Khái niệm và đặc điểm  Vai trị của TCC 105
  104. Khái niệm TCC Tài chính công là những hoạt động thu, chi tiền tệ của NN nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của NN trong việc cung cấp hàng hóa công cho xã hội. 106
  105. Đặc điểm của TCC (1) Thuộc sở hữu NN; (2) Hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận mà hướng đến lợi ích chung của xã hội, của cộng đồng; (3) Quyền quyết định thu, chi trong TCC do NN định đoạt và áp đặt lên mọi công dân. (4) Tạo ra hàng hóa công, mọi công dân có nhu cầu đều có thể tiếp cận; (5) Quản lý TCC phải tôn trọng nguyên tắc toàn diện, kỷ luật tài chính, linh hoạt, tiên liệu minh bạch và có sự tham gia của công chúng. 107
  106. So sánh TCC với TCNN hiện đại + Giống nhau: (1) + Khác nhau: (2), (3), (5) Kết luận: Trong nền kinh tế hiện đại: TCNN = TCC + TCDNNN. 108
  107. Cơ cấu TCC Phù hợp với thực tiễn Việt nam, TCC bao gồm:  Hoạt động của quỹ NSNN;  Các quỹ, các định chế TCNN khác hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận;  Tài chính các đơn vị quản lý hành chính, các đơn vị sự nghiệp. 109
  108. Vai trị của TCC  Huy động nguồn tài chính đáp ứng nhu cầu chi tiêu của NN  Góp phần kích thích kinh tế tăng trưởng bền vững, ổn định.  Góp phần ổn định thị trường và giá cả hàng hóa. 110
  109. Yêu cầu trong quản lý tài chính cơng Quản lý TCC phải đảm bảo: - Tính toàn diện; - Tính kỷ luật tài chính tổng thể; - Tính linh hoạt và tiên liệu; - Tính minh bạch, trách nhiệm và có sự tham gia của công chúng. 111
  110. NSNN  Khái niệm và đặc điểm NSNN  Tổ chức hệ thống NSNN  Thu NSNN  Chi NSNN  Cân đối thu, chi NSNN 112
  111. Khái niệm NSNN - Về mặt hình thức: NSNN là một loại quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của nhà nước với các khoản thu và các khoản chi. - Về mặt bản chất: NSNN là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính để tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của nhà nước nhằm thực hiện các chức năng của nhà nước. 113
  112. Đặc điểm - Là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của NN; - Mang đầy đủ các đặc điểm của TCC. 114
  113. Tổ chức hệ thống NSNN  Khái niệm hệ thống NSNN  Cơ cấu hệ thống NSNNVN hiện nay  Phân cấp quản lý NSNN 115
  114. Khái niệm hệ thống NSNN Hệ thống NSNN là tổng thể các cấp ngân sách có mối quan hệ hữu cơ với nhau trong quá trình huy động, quản lý các nguồn thu và thực hiện nhiệm vụ chi nhằm thực hiện chức năng của NN. 116
  115. Cơ cấu hệ thống NSNN Việt nam hiện nay HỆ THỐNG NSNN VN HIỆN NAY Ngân sách Ngân sách địa phương trung ương Ngân sách cấp tỉnh Ngân sách cấp huyện Ngân sách cấp xã 117
  116. Nguyên tắc Quan hệ giữa các cấp NS: NS được phân định nguồn thu và chi cụ thể Nhiệm vụ chi của cấp NS nào sẽ do cấp NS đĩ cân đối. TH cơ quan quản lý NN cấp trên ủy quyền cho cơ quan quản lý NN cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi thuộc chức năng của mình thì phải chuyển kinh phí từ NS cấp trên cho cấp dưới để thực hiện nhiệm vụ đĩ Thực hiện phân chia theo % đối với các khoản thu phân chia giữa NS các cấp và bổ sung từ NS cấp trên cho cấp dưới. 118
  117. Phân cấp quản lý NSNN Phân cấp quản lý NSNN là việc phân định quyền hạn và trách nhiệm của các cấp chính quyền NN trong quản lý và điều hành hoạt động NSNN. Mức độ phân cấp phụ thuộc: + Quan điểm quản lý, điều tiết của trung ương (yếu tố chính trị); + Trình độ phát triển kinh tế – xã hội của từng quốc gia; + Sự kế thừa lịch sử. 119
  118. Phân cấp quản lý NSNN Tiêu chí đo lường mức độ phân cấp: - Tỷ lệ NSĐP trong tổng NSNN; - Mức độ tự chủ của ĐP trong phân bổ chi tiêu; - Khả năng định ra chính sách thu riêng của ĐP. Nội dung - Phân cấp về quyền lực ban hành các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức tài chính trong quản lý NSNN; - Phân cấp về mặt vật chất (phân cấp thu, chi NS); - Phân cấp về chu trình NS; 120
  119. Phân cấp về mặt vật chất - Phân định chiVấn đề chuyển giao nguồn lực - Phân định thu trong hệ thống NSNN - Vay nợ của chính quyền địa phương 121
  120. Phân định chi - Cơ sở khoa học: + Năng lực quản lý của các cấp, các địa phương. + Gắn liền với lợi ích, điều kiện thực tế của các cấp, các địa phương. - Nội dung phân định chi theo Luật NSNNVN 2002: + Tổng quan + Chi tiết: . Chi thường xuyên: TW, ĐP . Chi đầu tư phát triển: TW, ĐP . Chi trả nợ vay: TW& cấp tỉnh . Chi bổ sung NS cấp dưới . Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính: TW & cấp tỉnh 122
  121. Phân định thu - Cơ sở khoa học: (1) Nhiệm vụ chi được phân định; (2) Khả năng tạo ra nguồn thu trên địa bàn; (3) Tính chất các khoản thu. 123
  122. Phân định thu - Nội dung phân định thu theo luật NSNNVN 2002: + Khoản thu 100% (thu cố định): NSTW &NSĐP + Khoản thu phân chia theo tỷ lệ (thu điều tiết): TW – Tỉnh ; Tỉnh – huyện, xã. + Khoản thu bổ sung từ NS cấp trên: . Bổ sung cân đối NS (xác định vào năm đầu tiên của mỗi thời kỳ ổn định): Số bổ sung cân đối = Dự toán chi được duyệt – (Khoản thu 100% của địa phương + Khoản thu phân chia theo tỷ lệ mà địa phương được hưởng). . Bổ sung mục tiêu (xác định hàng năm). 124
  123. Thu NSNN . Thuế . Phí và lệ phí . Thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước . Thu vay nợ và viện trợ 125
  124. Thuế . Khái niệm Thuế là một hình thức chuyển giao nguồn lực tài chính từ các pháp nhân và thể nhân cho NN một cách bắt buộc theo luật định, không mang tính hoàn trả trực tiếp mà được NN sử dụng để phát triển lợi ích chung của cả cộng đồng. . Vai trò + Tạo nguồn thu chủ yếu cho NSNN; + Công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế; + Công cụ điều tiết thu nhập, tạo công bằng xã hội. 126
  125. Thuế . Phân loại - Căn cứ vào tính chất điều tiết: + Thuế trực thu; Tiêu thức phân loại này chỉ có ý nghĩa đối với quản lý vĩ mô. Ở giác độ vi mô, tính chất trực thu + Thuế gián thu. hay gián thu của thuế chỉ mang nghĩa tương đối. - Căn cứ vào đối tượng đánh thuế: + Thuế đánh vào tiêu dùng; + Thuế đánh vào thu nhập; + Thuế đánh vào tài sản. 127
  126. Thuế . Các yếu tố cơ bản cấu thành luật thuế - Tên gọi - Chủ thể nộp thuế - Đối tượng tính thuế - Giá tính thuế - Thuế suất - Chế độ ưu đãi thuế. . Hệ thống thuế hiện hành của Việt nam 128
  127. Phí và lệ phí . Khái niệm phí và lệ phí . So sánh phí, lệ phí với thuế 129
  128. Thu từ hoạt động kinh tế của NN . Lợi tức liên doanh, lợi tức cổ phần . Thu hồi vốn của NS mà trước đây NN đã đầu tư 130
  129. Thu từ vay nợ và viện trợ chính phủ . Vay trong nước - Thông qua phát hành trái phiếu NN. - Phương thức: trực tiếp; qua đại lý; đấu thầu; và, bảo lãnh phát hành. - Thực tế VN. . Vay nước ngoài - Ký hiệp định, hiệp ước vay nợ với: CP #, các tổ chức quốc tế (WB, IMF, ADB ) - Phát hành trái phiếu NN ra nước ngoài. 131
  130. Chi NSNN . Chi thường xuyên . Chi đầu tư phát triển . Chi trả nợ vay 132
  131. Chi thường xuyên . Chi sự nghiệp - Chi sự nghiệp kinh tế - Chi sự nghiệp văn hóa – xã hội + Chi SN KH - CN + Chi SNGD – ĐT + Chi SN y tế + Chi SN VH – NT – TT . Chi quản lý NN . Chi an ninh QP, an ninh TTXH 133
  132. Chi đầu tư phát triển - Chi XD CSHT - Chi hỗ trợ vốn DNNN - Chi góp vốn liên doanh, góp vốn cổ phần - Chi bổ sung cho các quỹ, các định chế tài chính NN - Chi dự trữ. 134
  133. Chi trả nợ vay - Trả nợ vay trong nước Thanh toán cho các loại trái phiếu NN đáo hạn hoặc mua lại các trái phiếu NN trước hạn (Repo) - Trả nợ vay nước ngoài 135
  134. Cân đối NSNN Khái niệm Cân đối NSNN - Cân đối NSNN là thiết lập mối quan hệ tương quan giữa thu và chi NSNN nhằm thực hiện tốt nhất các mục tiêu của chính sách tài khóa. - Tương quan giữa thu và chi NSNN: + NSNN cân bằng + NSNN thặng dư (bội thu) + NSNN thâm hụt (bội chi): là tình trạng được quan tâm đặc biệt. 136
  135. Xử lý bội chi + Tăng thu trên cơ sở tăng thuế Mỗi giải pháp đều có ưu nhược điểm riêng => tùy + Cắt giảm chi tiêu bối cảnh cụ thể để lựa chọn giải pháp cũng như liều lượng phối hợp giữa + Phát hành tiền trực tiếp các giải pháp một cách thích hợp để lợi ích tổng thể đạt được là cao nhất. + Vay nợ trong và ngoài nước 137
  136. IV. Chính sách tài khĩa 1. Khái niệm: detail 2. Chính sách tài khĩa và tổng cầu xã hội: detail 3. Chính sách tài khĩa – cơng cụ quản lý KT vĩ mơ: detail 4. Các tranh luận về chính sách tài khĩa: detail 138
  137. 1. Khái niệm chính sách tài khĩa Chính sách tài khĩa là việc sử dụng ngân sách nhà nước để tác động vào nền kinh tế - Chính sách tài khĩa thắt chặt (thu hẹp) khi thu lớn hơn chi - Chính sách tài khĩa nới lỏng (mở rộng) khi thu nhỏ hơn chi. 139
  138. 2. Chính sách tài khĩa và tổng cầu xã hội a. Tổng cầu xã hội và số nhân chi tiêu: AE = C + I + G + (X – M) (1) = AEo + mpcY (với mpc là thiên hướng tiêu dùng biên) mpc là tỷ lệ thay đổi tiêu dùng so với thay đổi thu nhập Trong đk thị trường cạnh tranh: tổng cung = tổng cầu Trong đk thị trường hồn hảo: tổng cầu = chi tiêu xã hội tổng cung = tổng thu nhập XH => Y = AE => Y = AEo + mpcY => Y = (1/(1-mpc)) x AEo next 140
  139. 2. Chính sách tài khĩa và tổng cầu xã hội b. Chính sách tài khĩa và tổng cầu xã hội: - Chính phủ cĩ thể làm thay đổi tổng cầu theo chính sách thắt chặt hay mở rộng. - Chính sách tài khĩa cũng làm thay đổi thành phần của tổng cầu. - Trong nền kinh tế mở, chính sách tài khĩa cũng tác động đến tỷ giá hối đối và cán cân thương mại. 141
  140. 3. Chính sách tài khĩa – cơng cụ quản lý vĩ mơ - Chính sách tài khĩa mở rộng làm gia tăng nhu cầu hàng hĩa và dịch vụ giá cả và sản lượng tăng thay đổi trạng thái chu kỳ kinh tế - Chính sách tài khĩa thắt chặt giúp kìm hãm tốc độ tăng trưởng nĩng và kiểm sốt lạm phát. 142
  141. 4. Các tranh luận về chính sách tài khĩa - Chính sách tài khĩa khơng nhất thiết tự động để đĩng vai trị ổn định hĩa chu kỳ kinh tế - Trong quá trình tác động đến sản lượng dài hạn, chính sách tài khĩa ảnh hưởng đến tỷ lệ tiết kiệm của quốc gia - Chình sách tài khĩa làm thay đổi gánh năng thuế tương lai - Bên cạnh ảnh hưởng đến tổng cầu và tiết kiệm, chính sách tài khĩa cũng ảnh hưởng đến nền kinh tế bằng việc thay đổi các động cơ hay hành vi. 143
  142. Chƣơng 4: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP LOGO
  143. Nội dung 1. Một số khái niệm cơ bản 2. Cấu trúc tài chính của DN 3. Nội dung của TCDN 4. Thu nhập và lợi nhuận 145
  144. I. Một số khái niệm cơ bản 1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp - DN là tổ chức kinh tế thực hiện chức năng kinh doanh - Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là 1 sự kết hợp giữa các nhân tố đầu vào như vốn và lao động để tao ra các sản phẩm hàng hĩa, dịch vụ và tiêu thụ trên thị trường. 2. Vai trị của tài chính doanh nghiệp - Tổ chức huy động và phân phối sử dụng các nguồn lực tài chính cĩ hiệu quả - Tạo lập các địn bẩy tài chính để kích thích điều tiết các hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp - Kiểm tra đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 146
  145. I. Một số khái niệm cơ bản Lưu ý: Doanh Nghiệp DN TC:nhiệm Doanh nghiệp vụ chính là phi tài chính: KD tiền tệ - nhiệm vụ tín dụng (như chính là sản NHTM, cơng xuất – kinh ty bảo hiểm, doanh hàng ) hĩa – dịch vụ. 147
  146. II. Cấu trúc tài chính của doanh nghiệp  Xem xét bảng CĐKT của một DN Tài sản Nguồn vốn -Nợ ngắn hạn -TSLĐ -Nợ dài hạn -TSCĐ -Vốn chủ sỡ hữu a a Quản trị TCDN cần quan tâm đến cả 2 bên bảng cân đối KT (cấu trúc TS và Cấu trúc nguồn vốn). 1. Khái niệm và nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của doanh nghiệp: detail 2. Cấu trúc về vốn tài sản kinh doanh: detail 3. Cấu trúc nguồn tài trợ: detail 148
  147. 1. Khái niệm và nhân tố ảnh hưởng a. Khái niệm: Cấu trúc TCDN là những quy mơ tài chính của DN được xây dựng trong 1 chu kỳ kinh doanh gắn liền với mục tiêu chiến lược cho 1 thị trường và thời gian cụ thể. b. Nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc TCDN: - Quy trình SXKD, Tính chất HH – DV kinh doanh - Phương tiện cơng nghệ SXKD - Thị phần và quy mơ thị trường - Năng lực tổ chức quản lý của DN - Chính sách và bối cảnh kinh tế xã hội 149
  148. 2. Cấu trúc về vốn tài sản Doanh nghiệp Vốn lƣu động Cấu trúc vốn tài sản Vốn đầu tƣ tài chính Vốn cố định a. Khái niệm và đặc điểm vốn tài sản: - Là những phương tiện, các yếu tố vật chất mà 1 DN phải cĩ để tiến hành các hoạt động KD - Vốn KD phải được thu về để ứng tiếp cho kỳ sau. Phải được bảo tồn và phát triển. 150
  149. 2. Cấu trúc về vốn tài sản b. Vốn tài sản cố định (vốn cố định) Vốn cố định của DN là sự biểu hiện bằng tiền về tồn bộ TSCĐ phục vụ cho hoạt động KD của DN. Đặc điểm: - Tham gia nhiều chu kỳ kinh doanh - Khơng thay đổi hình thái tồn tại - Luân chuyển giá trị dần từng phần vào trong giá trị sản phẩm dưới hình thức khấu hao TSCĐ Next 151
  150. 2. Cấu trúc về vốn tài sản Lưu ý: Sức LĐ 3 yếu tố của LĐSX Đối tượng LĐ Vốn lưu động CCDC Tư liệu LĐ TSCĐ Vốn cố định Những TLLĐ nào thỏa đủ 2 đk sau được gọi là TSCĐ: - Cĩ thời gian sử dụng dài (theo thơng lệ quốc tế là từ 1 năm trở lên. - Cĩ giá trị lớn (quy định hiện hành ở VN hiện nay là 10trđ trở lên) 152
  151. 2. Cấu trúc về vốn tài sản Lưu ý: Thế nào là: - Hao mịn hữu hình? - Hao mịn vơ hình? Cĩ giá trị sử dụng như máy cũ NSLĐ Máy mới Cĩ giá cả rẻ hơn máy cũ Máy cũ bị mất giá Cĩ giá trị sử dụng cao hơn máy cũ Kỹ thuật Máy mới Cĩ giá cả bằng máy cũ Máy cũ bị mất giá 153
  152. 2. Cấu trúc về vốn tài sản c. Vốn tài sản lưu đơng (vốn lưu động): Vốn cố định Đối tƣợng Sức lao lao đơng động Nguyên vật liệu tồn kho •Lương SX - KD Sản phẩm dỡ •Phúc lợi dang Thành phẩm Nợ phải thu Tiền CCDC Next 154
  153. 2. Cấu trúc về vốn tài sản Lưu ý: Khi tham gia quá trình kinh doanh, TSLĐ cĩ các đặc điểm: - Cĩ sự chuyển hĩa về hình thức tồn tại qua các cơng đoạn của quá trình kinh doanh - Chỉ tham gia 1 chu kỳ kinh doanh (ngoại trừ CCDC) => Đặc điểm của vốn lưu động: - Vốn lưu động chuyển tồn bộ giá trị của nĩ vào trong giá trị sản phẩm mới - Hồn thành 1 vịng tuần hồn sau 1 chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp 155
  154. 2. Cấu trúc về vốn tài sản c. Vốn tài sản đầu tư tài chính (vốn đầu tư tài chính): Đầu tƣ Tìm Phân tài chính kiếm tán lợi rủi nhuận ro DN phi tài chính Hoạt động đầu tư tài chính được chia thành: - Hoạt động đầu tư chứng khốn cĩ giá - Hoạt động gĩp vốn liên doanh - Hoạt động cho thuê tài chính156
  155. 3. Cấu trúc nguồn tài trợ a. Khái niệm: Nguồn tài trợ cho hoạt động KD của DN là những nguồn lực tài chính cĩ trong nền kinh tế, được DN huy động để đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động KD b. Các nguồn vốn tài trợ: - Căn cứ vào phạm vi tài trợ cĩ: + Nguồn vốn bên trong + Nguồn vốn bên ngồi - Căn cứ vào thời gian tài trợ cĩ: + Nguồn vốn tài trợ ngắn hạn + Nguồn vốn tài trợ trung và dài hạn 157 Next
  156. 3. Cấu trúc nguồn tài trợ - Căn cứ vào tính chất sở hữu: (quan trọng nhất) + Nguồn vốn chủ sở hữu: * Nguồn vốn ban đầu do CSH gĩp 100% * Nguồn vốn chủ sỡ hữu bổ sung: Bổ sung từ lợi nhuận sau thuế Bổ sung bằng cách phát hành thêm cổ phiếu, huy động thêm vốn gĩp liên doanh, kết nạp thêm thành viên liên doanh mới + Nguồn vốn nợ phải trả: * Nguồn vốn chiếm dụng: * Nguồn vốn đi vay: 158
  157. 3. Cấu trúc nguồn tài trợ Phân biệt nợ và vốn trong cấu trúc nguồn vốn Tiêu thức Vốn chủ sỡ hữu Nợ phải trả Quyền quản lý Cĩ Khơng Kỳ hạn Khơng Cĩ Đối xử thuế Khơng tính vào chi phí Tính vào chi phí Kiểm sốt tâm lý ỷ lại Kém hơn Tốt hơn * Nhớ lại lý thuyết lựa chọn => lựa chọn cấu trúc nguồn vốn thích hợp. 159
  158. 3. Cấu trúc nguồn tài trợ - Nguyên tắc lựa chọn nguồn tài trợ vốn: Nguồn được lựa chọn là nguồn có chi phí sử dụng vốn thấp nhất trên cơ sở độ rủi ro chấp nhận được. - Cơ cấu (nguồn) vốn tối ưu là sự phối hợp giữa vốn chủ sỡ hữu và nợ sao cho chi phí vốn trung bình theo trọng số ở mức tối thiểu, qua đó tối đa hóa giá trị DN (V). EBIT x (1-T) V = ka 160
  159. III. Nội dung của TCDN 1. Lập kế hoạch tài chính cho DN: detail 2. Quản lý và sử dụng vốn tài sản a. Quản lý vốn cố định: - Quản lý hiện vật: detail - Quản lý giá trị: detail b. Quản lý vốn lưu động: detail 161
  160. 1. Lập kế hoạch tài chính cho DN Kế hoạch tài chính bao gồm: - Kế hoạch tài chính dài hạn - Kế hoạch đầu tư - Kế hoạch cơ cấu vốn - Kế hoạch phân phố lợi nhuận - Kế hoạch tài chính ngắn hạn 162
  161. a. Quản lý và sử dụng vốn tài sản cố định Quản lý hiện vật: - Căn cứ vào hình thái biểu hiện cĩ: TSCĐ hữu hình và vơ hình. - Căn cứ vào quyền sở hữu cĩ: TSCĐ thuộc và khơng thuộc sở hữu của DN - Căn cứ vào tình hình sử dung cĩ: TSCĐ đang sử dụng, chưa sử dụng, khơng cần dùng - Căn cứ vào cơng dụng cĩ: + TSCĐ trực tiếp dùng cho khâu SX – KD + TSCĐ dùng cho cơng tác quản lý + TSCĐ dùng cho khâu tiêu thụ hàng hĩa + TSCĐ dùng cho các hoạt động phúc lợi 163
  162. a. Quản lý và sử dụng vốn tài sản cố định: Quản lý giá trị: Tiền khấu hao TSCĐ là 1 yếu tố của chi phí KD và được bù đắp khi DN cĩ doanh thu tiêu thụ. Tiền khấu hao được tích lũy lại hình thành quỹ khấu hao nhằm tái tạo TSCĐ Các phương pháp khấu hao TSCĐ: - PP KH đường thẳng: detail - PP KH giảm dần theo giá trị cịn lại: detail - PP KH giảm dần theo tỷ lệ KH giảm dần: detail -Ngồi ra cịn cĩ PP KH tăng dần, KH tính 1 lần khi kết thúc dự án, KH tồn bộ ngay lập tức khi dự án mới đi vào vận hành tạo ra thu nhập. 164
  163. PP khấu hao đường thẳng Mức khấu hao TSCĐ Nguyên giá TSCĐ = hàng năm Số năm sử dụng TSCĐ Nếu đặt: Tỷ lệ khấu hao 1 = TSCĐ hàng năm Số năm sử dụng TSCĐ thì: Mức khấu hao Nguyên giá = x Tỷ lệ khấu hao TSCĐ hàng năm TSCĐ TSCĐ hàng năm - Ưu điểm: đơn giản, mức khấu hao hàng năm của từng TSCĐ sẽ khơng thay đổi => bảo đảm được sự ổn định của chi phí kinh doanh và hiệu quả tài chính - Nhược điểm: Khả năng thu hồi vốn chậm => khĩ tránh khỏi hao mịn vơ hình của TSCĐ 165
  164. PP khấu hao đường thẳng Ví du: Một TSCĐ cĩ: Nguyên giá: 100.000.000đ Số năm sử dụng: 4 năm => Mức khấu hao TSCĐ hàng năm = 100/4 = 25trđ 166
  165. PP khấu hao giảm dần theo giá trị cịn lại Mức khấu hao Giá trị cịn lại của Tỷ lệ khấu hao = x TSCĐ ở năm t TSCĐ ở năm t điều chỉnh Tỷ lệ khấu hao Tỷ lệ khấu hao Hệ số = x điểu chỉnh theo pp đường thẳng điều chỉnh Hệ số điều chỉnh tự chọn nhưng phải thỏa yêu cầu >1 - Ưu điểm: thu hồi vốn nhanh, hạn chế được hao mịn vơ hình - Nhược điểm: Số tiền khấu hao lũy kế đến hết năm cuối thấp hơn giá trị ban đầu của TSCĐ. Ta khắc phục bằng cách tính mức khấu hao ở năm cuối đúng bằng giá trị cịn lại của TSCĐ ở đầu năm cuối. 167
  166. PP khấu hao giảm dần theo giá trị cịn lại Ví dụ: Nguyên giá TSCĐ : 100.000.000đ Số năm sử dụng: 4 năm Chọn hệ số điều chỉnh bằng 2 Tỷ lệ khấu hao theo PP đường thẳng là ? Tỷ lệ khấu hao điều chỉnh là? Năm thứ Giá trị cịn Mức KH Lũy kế KH lại ở đầu hàng năm năm 1 2 3 4 168
  167. PP khấu hao giảm dần theo tỷ lệ khấu hao giảm dần MKH(t) = TKH(t) x NG Trong đĩ: T t MKH(t): mức KH ở năm t TKH t n TKH(t): tỷ lệ KH ở năm t T i i 1 NG: nguyên giá T(t) và T(i): số năm sử dụng cịn lại tính từ đầu năm t và năm i n: số năm sử dụng của TSCĐ - Ưu điểm: thu hồi vốn nhanh, số tiền KH lũy kế đến hết năm cuối đủ để bù đắp giá trị ban đầu của TSCĐ 169
  168. PP khấu hao giảm dần theo tỷ lệ khấu hao giảm dần Ví dụ: Nguyên giá TSCĐ: 100.000.000đ Số năm sử dụng: 4 năm Năm thứ Số năm sử Tỷ lệ khấu Mức khấu dụng cịn lại hao hao 1 2 3 4 Cộng 170
  169. b. Quản lý và sử dụng vốn tài sản lưu động - Phân loại TSLĐ: detail - Cách thức quản lý từng loại TSLĐ: detail - Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động: detail 171
  170. Phân loại TSLĐ - Căn cứ vào hình thái biểu hiện: TM, TGNH, các khoản phải thu, NVL tồn kho, SP dỡ dang, thành phẩm tồn kho, - Căn cứ vào cơng dụng: + TSLĐ dự trữ kinh doanh: NVL chính, bán thành phẩm mua ngồi, + TSLĐ trong sản xuất: SP dỡ dang, bán thành phẩm tự chế, + TSLĐ trong khâu lưu thơng: thành phẩm, vốn tiền tệ, vốn trong thanh tốn 172
  171. Cách thức quản lý từng loại TSLĐ - Quản lý vốn bằng tiền: cần lập kế hoạch tài chính xác định nhu cầu vốn bằng tiền phục vụ kinh doanh hàng tháng, thậm chí hàng tuần - Quản lý các khoản phải thu: cần cĩ biện pháp giảm thấp hệ số vốn bị chiếm dụng, rút ngắn kỳ thu tiền bình quân - Quản lý hàng tồn kho: cần xác định lượng dự trữ ở mức tối thiểu cần thiết nhằm đảm bảo quá trình kinh doanh được liên tục và nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn 173
  172. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động Số lần luân Tổng mức VLĐ trong kỳ = chuyển VLĐ VLĐ bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ VLĐ quay được mấy vịng Mức sinh lời Lợi nhuận đạt được torng kỳ = của VLĐ VLĐ bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng VLĐ thu được bao nhiêu lợi nhuận 174
  173. IV. Thu nhập và lợi nhận của DN 1. Thu nhập của DN: - Thu nhập của DN là tồn bộ số tiền mà DN thu được: + Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ + Doanh thu từ hoạt động tài chính + Thu nhập khác. - Trong kỳ KD, thu nhập của DN tồn tại dưới 2 dạng: + Số tiền thực thu + Số nợ phải thu 175
  174. IV. Thu nhập và lợi nhận của DN 2. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận: Doanh thu bán hàng Các khoản DT thuần về bán hàng và cung cấp DV - giảm trừ DT = và cung cấp dịch vụ DT thuần về bán hàng Giá vốn Lợi nhuận gộp về và cung cấp dịch vụ - hàng bán = BH và cung cấp DV DT hoạt Chi phí LN gộp về Lợi nhuận thuần động TC bán hàng BH và + - = từ hoạt động cung cấp DV - Chi phí Chi phí kinh doanh TC QLDN Thu nhập khác - Chi phí khác = Lợi nhuận khác 176
  175. IV. Thu nhập và lợi nhận của DN 2. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận: Lợi nhuận thuần Lợi nhuận Lợi nhuận từ hoạt động KD + khác = trước thuế LN trước thuế - Thuế TNDN = Lợi nhuận sau thuế Nguyên tắc phân phối lợi nhuận của DN: - Đảm bảo cho quá trình tích lũy - Cĩ nguồn TC dự phịng để đảm bảo an tồn trong KD - Tạo động lực kích thích người lao động gắn bĩ với DN 177
  176. IV. Thu nhập và lợi nhận của DN Lợi nhuận sau thuế phân phối Khấu trừ Khấu Trích lập Chia cho chi phí trừ lỗ quỹ CSH 178
  177. Chƣơng 5: CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH LOGO
  178. Nội dung 1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại 2. Vai trị của các trung gian TC 3. Đặc điểm cơ bản 4. Khủng hoảng tài chính 181
  179. I Khái niệm, đặc điểm và phân loại 1. Khái niệm về trung gian tài chính: detail 2. Đặc điểm của trung gian tài chính: detail 3. Phân loại các trung gian tài chính: detail 182
  180. 1. Khái niệm về trung gian tài chính Những ngƣời Những ngƣời cần tiết kiệm vốn cuối cùng Hộ gia đinh Trung Hộ gia đình gian Doanh nghiệp Doanh nghiệp tài Chính phủ chính Chính phủ 183
  181. 2. Đặc điểm của trung gian tài chính - Là tổ chức kinh doanh tiền tệ và giấy tờ cĩ giá Đầu vào Đầu ra •Đất đai Các •Huy động các •Lao động trung khoản tiềnTK •Vồn bằng tiền gian •Cho vay •Quản lý TC •Các DV tài chính khác - Là tổ chức làm cầu nối giữa cung và cầu về vốn 184
  182. 3. Phân loại các trung gian tài chính - Căn cứ vào đặc điểm hoạt động: NHTM, quỹ tín dụng, cơng ty BH, cơng ty tài chính, quỹ đầu tư, - Căn cứ vào mức độ thực hiện chức năng: + Các định chế nhận tiền gửi + Các định chế tiết kiệm theo hợp đồng + Các định chế trung gian đầu tư 185
  183. II. Vai trị của các trung gian tài chính trong nền kinh tế thị trường 1. Chu chuyển các nguồn vốn: detail 2. Giảm chi phí giao dịch của xã hội: detail 3. Khắc phục tình trạng thơng tin bất cân xứng trên thị trường tài chính: detail 4. Gĩp phần nâng cao hiệu quả kinh tế và tiêu chuẩn cuộc sống xã hội: detail 186
  184. 1. Chu chuyển các nguồn vốn a. Kênh huy động vốn đầu tư trong nước: b. Kênh huy động vốn từ nước ngồi: 187
  185. 2. Giảm chi phí giao dịch của xã hội - Cĩ ưu thế tạo ra kinh tế quy mơ - Cĩ tính chuyên nghiệp, cĩ trình độ chuyên mơn cao 188
  186. 3. Khắc phục tình trạng thơng tin bất cân xứng trên thị trường tài chinh 1. Thơng tin bất cân xứng: detail 2. Rủi ro đạo đức: detail 3. Rủi ro lựa chọn đối nghịch: detail 189
  187. 1. Thơng tin bất cân xứng Tình trạng thơng tin bất cân xứng phát sinh khi trong một giao dịch: - Cĩ ít nhất 1 bên tham gia cĩ thơng tin ở mức độ tốt hơn (các) bên cịn lại. - Cĩ 1 bên tham gia cĩ khả năng áp đặt, tác động hoặc phản ứng lại hay một số điều khoản bị phá vỡ trong thỏa thuận mà (các) bên cịn lại khơng cĩ năng lực đĩ 190
  188. 2. Rủi ro đạo đức Rủi ro đạo đức là khái niệm phản ánh khả năng việc tái phân bổ rủi ro sẽ làm thay đổi hành vi của người tham gia / cĩ liên quan. Rủi ro đạo đức được chia thành: - Rủi ro đạo đức hành vi: trái đạo đức, vi phạm pháp luật, vi phạm hợp đồng - Rủi ro đạo đức ý thức: khơng thuộc phạm vi xử lý vi phạm đạo đức hay quy định hợp đồng. 191
  189. 3. Rủi ro lựa chọn đối nghịch Là hiện tượng cĩ 1 bên thiếu thơng tin và kiến thức phục vụ cho quá trình đàm phán thỏa thuận chung hay hợp đồng giao dịch. Rủi ro lựa chọn đối nghịch phát sinh khi cĩ tình trạng thơng tin bất cân xứng giữa các bên khi bắt đầu tham gia vào 1 giao dịch. 192
  190. 4. Gĩp phần nâng cao hiệu quả kinh tế và tiêu chuẩn cuộc sống xã hội Nâng cao hiệu quả kinh tế và tiêu chuẩn cuộc sống XH - Lợi ích với người tiết kiệm: + Khắc phục được tình trạng thiếu kinh nghiệm, thiếu thơng tin, khả năng hạn chế khi tiếp cận thị trường, thiếu những cơng cụ tài chính cĩ quy mơ nhỏ, chi phí giao dịch cao, + Đa dạng hĩa sản phẩm tài chính => phân tán rủi ro - Lợi ích đối với người vay vốn: + Giảm chi phí giao dịch + Gắn kết chặt chẽ nhu cầu của người TK và người vay + Đa dạng hĩa sản phẩm tài chính 193
  191. III. Đặc điểm cơ bản của một số trung gian tài chính Các trung gian tài chính gồm 2 nhĩm: - Các ngân hàng trung gian - Các định chế phi ngân hàng Thị trƣờng tài chính CT tài chính Quỹ đầu tƣ Trung gian CT BH tài chính Quỹ tín dụng NHTG 194
  192. 1. Các ngân hàng trung gian Các định Chế NH NHTW: NH trung gian: (như thực hiện chức năng NHTM, NH đầu tư, cơ bản là phát hành NH chính sách, ) tiền và kiểm sốt thực hiện tồn bộ cung ứng tiền trong hoạt động NH với nội nền kinh tế dung chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụ thanh tốn. 195
  193. 2. Các định chế phi ngân hàng a. Quỹ tín dụng: Là tổ chức tín dụng hợp tác, thực hiện mục tiêu là tương trợ giữa các thành viên. Hoạt động theo cơ chế: - Nhận tiền gửi khơng kỳ hạn, cĩ kỳ hạn của thành viên và ngồi thành viên, vay vốn từ các định chế tài chính khác - Cho vay đối với các thành viên và khơng phải thành viên trên địa bàn 196
  194. 2. Các định chế phi ngân hàng b. Quỹ đầu tư: (hay CT đầu tư, CT ủy thác đầu tư) Là 1 định chế tài chính trung gian huy động nguồn vốn nhỏ trong xã hội thành những nguồn vốn lớn để thực hiện các hoạt động đáu tư Việc đầu tư qua quỹ đầu tư cĩ những lợi ích: - Tính chuyên nghiệp trong đầu tư cao - Giảm thiểu rủi ro trong đầu tư - Tiết kiệm chi phí 197
  195. 2. Các định chế phi ngân hàng c. Cơng ty tài chính: Là 1 trung gian tài chính, được thành lập dưới dạng cơng ty phụ thuộc hoặc cơng ty độc lập - Được phép nhận tiền gửi cĩ kỳ hạn, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi - Được phép cho vay, chiết khấu, cầm cố thương phiếu và các giấy tờ cĩ giá, đầu tư vào các dự án theo hợp đồng. - Khơng được thực hiện các nghiệp vụ thanh tốn trung gian. 198
  196. 2. Các định chế phi ngân hàng d. Cơng ty bảo hiểm: Là tổ chức tài chính cĩ hoạt động chủ yếu là nhằm đảm bảo về mặt tài chính cho những người cĩ hợp đồng BH về những rủi ro thuộc trách nhiệm của BH trên cơ sở người tham gia phải trả 1 khoản tiền gọi là phí BH Người tham Thu phí BH Chi -CP quản lý Quỹ Gia BH BH -Chi thực hiện biện pháp hạn chế rủi ro -Chi đầu tư: chứng khốn, cho vay, gĩp vốn liên doanh, -Chi bồi thường 199
  197. IV. Khủng hoảng tài chính và hoạt động kinh tế tổng thể Khủng hoảng tài chính là sự sụy đổ của thị trường tài chính mà biểu hiện ra là sự Sự gia tăng giảm giá tài sản và thua lỗ lãi suất của hàng loạt các cơng ty tài Sự gia tăng tình chính và phi tài chính. trạng khơng chắc chắn Khủng hoảng Ảnh hƣởng tài chính giá cả tài sản Các vấn đề đến bảng cân đối trong khu vực ngân hàng 200
  198. Chương 6: TÍN DỤNG và LÃI SUẤT LOGO
  199. TÍN DỤNG 1. Khái niệm tín dụng 2. Chức năng và vai trị 3. Các hình thức tín dụng 202
  200. I. Khái niệm và đặc điểm của tín dụng - Tín dụng là quan hệ giao dịch giữa 2 bên (trái chủ >< thụ trái) cung cấp: - tiền dựa trên lời hứa thanh - hàng hĩa tốn lại trong tương lai - dịch vụ của bên kia - Đặc điểm: + Người cho vay chuyển cho người đi vay 1 lượng giá trị + Người đi vay được quyền sử dụng tạm thời lượng giá trị trên trong 1 thời gian nhất định + Hết thời hạn tín dụng, người đi vay phải hồn trả lượng giá trị cho người cho vay 203
  201. II. Vai trị của tín dụng - Thực hiện tích tụ và tập trung vốn - Ổn định tiền tệ, ổn định giá cả - Ổn định đời sống, tạo cơng ăn việc làm - Là cơng cụ kết nối nền kinh tế quốc gia và quốc tế 204
  202. III. Các hình thức tín dụng cơ bản trong nền kinh tế 1. Tín dụng thương mại: detail 2. Tín dụng ngân hàng: detail 3. Tín dụng nhà nước: detail 4. Tín dụng thuê mua: detail 205
  203. 1. Tín dụng thương mại a. Khái niệm: Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các nhà kinh doanh được thực hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hĩa. Cơng cụ hoạt động của tín dụng thương mại là kỳ phiếu thương mại hay thương phiếu: detail b. Đặc điểm: Cho vay dưới hình thức hàng hĩa, thu nợ dưới hình thức tiền c. Tác dụng: detail 206
  204. Thương phiếu Đặc điểm: - Tính trừu tượng: khơng ghi nguyên nhân và cách tính - Tính bắt buộc: khi đến hạn phải bắt buộc trả - Tính lưu thơng: cĩ thể chuyển nhượng, chiết khấu Hàng hĩa Người mua Người bán Lập Lập Lệnh phiếu Hối phiếu - Giấy cam kết thanh tốn - Giấy yêu cầu thanh tốn - Khơng cĩ thủ tục chấp nhận Thương - Cĩ thủ tục chấp nhận - Đối tượng liên quan: phiếu - Đối tượng phát hành: + Người phát hành + Người ký phát + Người thụ hưởng 207 + Người thụ hưởng
  205. c. Tác dụng - Thúc đẩy quá trình lưu thơng hàng hĩa phát triển sản xuất kinh doanh - Tham gia quá trình điều tiết nhu cầu thừa thiếu vốn giữa các nhà sản xuất kinh doanh - Gĩp phần tiết kiệm tiền mặt thơng qua quá trình lưu thơng thương phiếu Hạn chế của tín dụng thương mại: - Quy mơ nhỏ - Thời hạn ngắn - Người mua phải cĩ nhu cầu về giá trị sử dụng của hàng hĩa bán chịu - Phải cĩ sự tín nhiệm 208
  206. 2. Tín dụng ngân hàng Là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và các chủ thể khác Đặc điểm: - Cho vay và thu nợ dưới hình thức tiền tệ - NH vừa là chủ thể đi vay, vừa là chủ thể cho vay - Sự vận động của tín dụng ngân hàng khơng hồn tồn phù hợp với quy mơ phát triển của SXKD Ưu điểm: - Quy mơ lớn: nguồn vốn của NH và từ huy động - Thời gian: đa dạng - Phạm vi rộng 209
  207. 3. Tín dụng nhà nước Là quan hệ tín dụng giữa nhà nước với các chủ thể trong nước và ngồi nước Gĩp phần bù đắp thiếu hụt ngân sách và kiểm sốt lạm phát 210
  208. 4. Tín dụng thuê mua Là hoạt động tín dụng trung và dài hạn Theo ĐN của Ủy ban tiêu chuẩn kế tốn quốc tế (IASC) Cĩ Quyền sở hữu được chuyển giao Khơng TC1 khi hết thời hạn cho thuê Nếu Cĩ Hợp đồng thuê cĩ quy định quyền TC2 Khơng khơng lựa chọn mua đáp ứng Cĩ Thời hạn thuê bằng phần lớn thời TC3 Khơng được gian hữu dụng của tài sản cả 4 Cĩ Hiện giá của các khoản tiền thuê yêu TC4 Khơng gần bằng giá trị tài sản cầu Cho thuê tài chính 211 Cho thuê vận hành
  209. LÃI SUẤT LOGO
  210. Nội dung 1. Khái niệm và phân loại lãi suất 2. PP xác định lãi suất 3. Các nhân tố quyết định LSTT 4. Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn 213
  211. I. Khái niệm và phân loại lãi suất 1. Khái niệm: detail 2. Phân loại: detail 214
  212. 1. Khái niệm Lợi tức tín dụng là giá cả của quyền sử dụng vốn vay. Đây là 1 loại giá cả đặc biệt ở chỗ nĩ được hình thành trên cơ sở giá trị sử dụng, khơng hình thành trên cở sở giá trị 215
  213. 2. Phân loại - Lãi suất danh nghĩa: là lãi suất người cho vay hưởng trong 1 kỳ hạn mà khơng tính đến biến động của tiền tệ - Lãi suất thực: lãi suất thực = LSDN – tỷ lệ LP - Lãi suất thị trường: In = Ir + Pe + rP + lP Với: In: lãi suất danh nghĩa Ir: lãi suất khơng rũi ro Pe: Lạm phát kỳ vọng rP: phần bù đắp rũi ro lP: phần bù đắp tính lỏng 216
  214. II. Phương pháp xác định lãi suất 1. Phương pháp tính lãi: detail 2. Hiện giá: detail 3. Lãi suất hồn vốn: detail 4. Mối quan hệ giữa lãi suất và giá trái phiếu: detail 5. Tỷ suất lợi tức của trái phiếu: detail 217
  215. 1. Phương pháp tính lãi - Cách tính đơn: FV = PV(1+i) FV = PV(1+ni*) - Cách tính kép: FV1 PV (1 i) 3 FV3 FV2 (1 i) PV(1 i) n FVn FVn 1(1 i) PV(1 i) 218
  216. 2. Hiện giá Nếu FV cĩ 1 kỳ thanh tốn FV PV (1 i)n Nếu FV cĩ nhiều kỳ thanh tốn j FV PV n i 1 (1 i) 219
  217. 3. Lãi suất hồn vốn Lãi suất hoàn vốn là lãi suất làm cân bằng giá trị hiện tại của tiền thanh toán nhận được theo một công cụ nợ với giá cả hôm nay của công cụ đó. Các cơng cụ nợ gồn: - Nợ đơn: detail - Trái phiếu chiết khấu: detail - Trái phiếu coupon: detail - Nợ vay thanh tốn cố định: detail 220
  218. Các cơng cụ nợ Nợ đơn: Người đi vay trả cho người cho vay khi đáo hạn 1 khoản tiền gồm tiền gốc và tiền lãi 221
  219. Các cơng cụ nợ Trái phiếu chiết khấu: Người đi vay trả cho người cho vay khi đáo hạn 1 khoản tiền bằng đúng mệnh giá trái phiếu 222
  220. Các cơng cụ nợ Trái phiếu coupon: Người đi vay trả cho người cho vay tiền lãi theo định kỳ và tiền gốc khi đáo hạn Công ty A trả lãi Công ty A trả tiền lãi và tiền gốc 1000 1000 1000 1000 1000 + 10.000 $ $ $ $ $ $ 0 1 2 3 19 20 Công ty A nhận Năm 10.000 đôla từ trái phiếu coupon 223
  221. Các cơng cụ nợ Nợ vay thanh tốn cố định: Người đi vay trả cho người cho vay theo định kỳ 1 số tiền gồm gốc và lãi Ví dụ: NH cho vay 37.900.000đ, LS:10%/năm, thời hạn 5 năm. Người đi vay phải trả cho ngân hàng 1 khoản tiền bằng nhau vào cuối mỗi năm 224
  222. Các cơng cụ nợ Nợ vay thanh tốn cố định: BẢNG PHÂN TÍCH HẠCH TỐN Cách 1 ĐVT: 1000 đ Định kỳ TS nợ Tiền TT Lãi Gốc TS nợ (1) (2) (3) (4) (5) cịn lại (6) Hết năm 37.900 10.000 3.790 6.210 31.690 1 Hết năm 31.690 10.000 3.169 6.831 24.859 2 Hết năm 24.859 10.000 2.486 7.514 17.345 3 Hết năm 17.345 10.000 1.735 8.265 9.080 225 4
  223. Các cơng cụ nợ Nợ vay thanh tốn cố định: BẢNG PHÂN TÍCH HẠCH TỐN Cách 2 ĐVT: 1000 đ Định kỳ Tiền TT Gốc Số năm Lãi (1) (2) (3) chịu lãi (4) (5) Cuối năm 1 10.000 9.090 1 910 Cuối năm 2 10.000 8.260 2 1.740 Cuối năm 3 10.000 7.510 3 2.490 Cuối năm 4 10.000 6.830 4 3.170 Cuối năm 5 10.000 6.210 5 3.790 Cộng 50.000 37.900 / 12.100 226
  224. 4. Mối quan hệ giữa lãi suất và giá trái phiếu . Tình huống . Ông A mua trái phiếu coupon có kỳ hạn 20 năm với mệnh giá là 1.000 đôla, lãi suất coupon là 10%; khoản thanh toán coupon C= 100 đôla. . Giả sử lãi suất thị trường trái phiếu tăng lên hơn 10%, ông A bán trên thị trường với giá P= 750 đôla, thì lãi suất hiện hành (Current yield) là: C 100 13.3% P 750 227
  225. 5. Tỷ suất lợi tức của trái phiếu . Tổng số của lãi suất hiện hành cộng với mức lời của vốn hoặc mức lỗ của vốn. . Giả sử ông B mua trái phiếu có mệnh giá là 1.000 đôla, lãi suất coupon là 8%. Sau một năm, ông ta bán trái phiếu với giá 1.100 đôla thì tỷ suất lợi tức (R) trái phiếu là: 80 1100 1000 R 18% 1000 1000 Lãi suất Mức lời của vốn 228
  226. 5. Tỷ suất lợi tức của trái phiếu Khái quát công thức tính tỷ suất lợi tức: C PP R tt1 PPtt 229
  227. III. Các nhân tố quyết định LSTT 1. Cung cầu trái phiếu và quỹ cho vay: detail 2. Sự thay đổi lãi suất thị trường: 2.1. Các nhân tố làm thay đổi đường cầu trái phiếu và quỹ cho vay: detail 2.2. Các nhân tố làm thay đổi đường cung trái phiếu và quỹ cho vay: detail 230
  228. 1. Cung cầu trái phiếu và quỹ cho vay Mối tương đương quan giữa cung cầu trái phiếu và quỹ cho vay: - Cung trái phiếu  cầu quỹ cho vay - Cầu trái phiếu  cung quỹ cho vay - Giá trái phiếu tăng  lãi suất tín dụng giảm 231
  229. 1. Cung cầu trái phiếu và quỹ cho vay 232
  230. 2.1. Các nhân tố làm thay đổi đường cầu trái phiếu và quỹ cho vay - Thu nhập bình quân. - Lợi tức và lạm phát kỳ vọng. - Rủi ro. - Tính lỏng - Chi phí thông tin. 233
  231. 2.1. Các nhân tố làm thay đổi đường cầu trái phiếu và quỹ cho vay Cầu trái phiếu tương ứng cung quỹ cho vay. Những yếu tố mà làm dịch chuyển đường cầu trái phiếu sang phải (hướng lên)– kéo theo gia tăng giá trái phiếu thì cũng làm dịch chuyển đường cung quỹ cho vay sang phải (hướng xuống)– kéo theo giảm lãi suất. 234
  232. 2.2. Các nhân tố làm thay đổi đường cung trái phiếu và quỹ cho vay - Lợi nhuận kỳ vọng của vốn đầu tư. - Chính sách thuế. - Lạm phát kỳ vọng. - Vay nợ của chính phủ. 235
  233. 2.2. Các nhân tố làm thay đổi đường cung trái phiếu và quỹ cho vay Nếu như những yếu tố làm dịch chuyển đường cung trái phiếu sang phải (làm giảm giá trái phiếu) thì cũng làm dịch chuyển đường cầu quỹ cho vay sang phải (làm gia tăng lãi suất) và ngược lại. 236
  234. IV. Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của LS 1. Cấu trúc rủi ro của lãi suất: detail 2. Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất: detail 237
  235. 1. Cấu trúc rủi ro của lãi suất Cấu trúc rủi ro của lãi suất giải thích sự chênh lệch lãi suất đối với các loại chứng khoán có kỳ hạn giống nhau. Nguyên nhân có sự chênh lệch là do sự khác biệt về: - Rủi ro vỡ nợ - Tính lỏng - Chi phí thông tin và - Thuế. 238
  236. 1. Cấu trúc rủi ro của lãi suất Một sự gia dẫn đến lãi bởi vì tăng . suất của TS . những người tiết kiệm phải rủi ro vỡ nợ Tăng được bù đắp do phải gánh chịu thêm rủi ro những người tiết kiệm tốn ít chi tính lỏng Giảm phí trong việc đổi tài sản sang tiền mặt những người tiết kiệm mất chi phí Tăng nhiều chi phí để đánh giá tài thông tin sản những người tiết kiệm quan tâm thuế Tăng đến tiền lời sau thuế và phải 239 được bù đắp tiền nộp thuế
  237. 2. Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất - Xem xét mức độ biến đổi lãi suất trong số các công cụ trái phiếu có cùng chung rủi ro vỡ nợ, tính lỏng, thông tin, đặc điểm thuế nhưng lại khác nhau về kỳ đáo hạn. - Cấu trúc lãi suất kỳ hạn liên quan đến khái niệm đường cong lãi suất . 240
  238. 2. Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất - Nếu đường cong lãi suất có độ dốc hướng đi lên thì lãi suất dài hạn cao hơn lãi suất ngắn hạn. - Nếu có độ dốc hướng đi xuống, lãi suất ngắn hạn cao hơn lãi suất dài hạn. - Khi đường cong lãi suất phẳng thì lãi suất ngắn hạn và dài hạn là như nhau. 241
  239. Chƣơng 7: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG LOGO
  240. Phần 1: NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI LOGO
  241. Nội dung 1. Quá trình ra đời và phát triển 2. Chức năng 3. Phân loại 4. Các nghiệp vụ cơ bản 5. Thu nhập, chi phí và lợi nhuận 244
  242. I. Khái niệm các ngân hàng thương mại . NTHM là một định chế tài chính trung gian thực hiện đầy đủ nhất các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. . Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụ thanh toán. 245
  243. II. Chức năng của NHTM 1. Chức năng trung gian tín dụng: detail 2. Chức năng trung gian thanh tốn: detail 3. Chức năng cung cấp các dịch vụ tài chính: detail 246
  244. 1. Chức năng trung gian tín dụng NHTM là cầu nối giữa những người cĩ vốn dư thừa và những người cĩ nhu vầu về vốn. NHTM vừa là chủ thể đi vay, vừa là chủ thể cho vay -Tổ chức kinh tế -Tổ chức kinh tế -Doanh nghiệp Huy động Cấp tín dụng -Doanh nghiệp NHTM -Tổ chức xã hội nguồn vốn Đầu tư vốn -Tổ chức xã hội -Hộ gia đình -Hộ gia đình Đối với người gửi tiền: rủi ro thấp, cĩ lãi và các DV NH Đối với người đi vay: ít tốn thời gian tìm kiếm vốn vay Đối với NH: cĩ được khoảng chênh lệch Đối với nền KT: thúc đẩy SX - KD 247
  245. 2. Chức năng trung gian thanh tốn NH trích 1 khoản tiền trên TK tiền gửi thanh tốn theo lệnh của chủ TK để chuyển cho người thụ hưởng -Người trả tiền -Người thụ hưởng -Người mua hàng Lệnh trả tiền Giấy -Người bán hàng NHTM -Tổ chức xã hội qua tài khoản báo cĩ -Tổ chức xã hội -Cá nhân chuyển tiền -Cá nhân NH thực hiện các nghiệp vụ: mở TK tiền gửi thanh tốn cho khách hàng, quản lý và cung cấp các phương tiện thanh tốn cho khách hàng, tổ chức và kiểm sốt quy trình thanh tốn giữa các khách hàng => Tiết giảm tiền mặt, cung ứng tiền ghi sổ (bút tệ) 248
  246. 3. Chức năng cung cấp các dịch vụ tài chính Ưu điểm: - Cĩ ưu thế về CSVC - Tính chuyên nghiệp và chuyên mơn hĩa của nhân viên - Ưu thế về thơng tin Các dịch vụ - Tư vấn tài chính - Mơi giới tài chính - Lưu ký chứng khốn - Mở tài khoản ký quỹ kinh doanh chứng khốn - Ngân quỹ và chuyển tiền thanh tốn - Ủy thác bảo quản, thu hộ, chi hộ, mua bán hộ - Dịch vụ ngân hàng điện tử 249
  247. III. Phân loại NHTM Căn cứ vào phạm vi hoạt đơng và tính chất kinh tế: - NHTM chuyên doanh - NHTM hỗn hợp Căn cứ vào tính chất sở hữu - NHTM nhà nước - NHTM cổ phần - NHTM liên doanh - Chi nhánh ngân hàng nước ngồi - NHTM nước ngồi 250
  248. IV. Các nghiệp vụ cơ bản của NHTM 1. Nghiệp vụ tạo lập nguồn vốn và quản lý nguồn vốn kinh doanh: 1.1. Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của NH: detail 1.2. Quản lý nguồn vốn kinh doanh: detail 2. Nghiệp vụ sử dụng vốn và quản lý tài sản cĩ 2.1. Cơ cấu tài sản cĩ của NH: detail 2.2. Quản lý tài sản cĩ kinh doanh của NH: detail 3. Các nghiệp vụ trung gian thanh tốn ngân quỹ: detail 251
  249. 1.1. Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của NHTM Nội dung “Bảng tổng kết tài sản” (Bảng CĐKT) Tài sản cĩ (Tài sản) Tài sản nợ (Nguồn vốn) I. Các khoản mục về ngân quỹ I. Vốn huy động -TM, vàng, ngoại tệ 1. Tiền gửi -Tiền gửi ở NHTW 2. Các hình thức huy động khác -Tiền gửi ở NH khác - Chứng chỉ tiền gửi -Ngân quỹ đang thu - Trái phiếu NH II.Tín dụng II. Vốn vay -Tín dụng CN và TM -Vay các NH khác -Tín dụng NN -Vay NH nước ngồi -Tín dụng tiêu dùng -Vay NHTW 252
  250. 1.1. Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của NHTM Nội dung “Bảng tổng kết tài sản” (Bảng CĐKT) Tài sản cĩ (Tài sản) Tài sản nợ (Nguồn vốn) III. Đầu tƣ III. Vốn tự cĩ ( Vốn CSH) -Liên doanh -Vốn điều lệ -Chứng khốn -Các quỹ -Đầu tư dưới hình thức khác -Các loại vốn khác IV. Tài sản cĩ khác IV. Tài sản nợ khác Cân số Cân số Nguồn vốn KD của NHTM được phản ánh bên TS nợ của bảng tổng kết tài sản 253
  251. Nguồn vốn chủ sở hữu (Vốn tự cĩ) Đây là nguồn vốn NH khơng phải cam kết hồn trả cho các chủ sở hữu, bao gồm: - Vốn điều lệ: là số vốn CSH được ghi vào điều lệ của NH và phải thỏa đk khơng nhỏ hơn vốn pháp định. - Vốn pháp định: là vốn tối thiểu do NN quy định để thành lập DN ở 1 số ngành kinh doanh - Các quỹ và lợi nhuận chưa phân phối bao gồm: + Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ + Quỹ dự phịng tài chính + Quỹ phát triển nghiệp vụ KD NH + Lợi nhuận chưa chia và các quỹ khác chưa sử dụng 254
  252. Nguồn vốn huy động Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của NH, bao gồm: - Tiền gửi: + Tiền gửi khơng kỳ hạn + Tiền gửi cĩ kỳ hạn + Tiền gửi tiết kiệm: - TG TK khơng kỳ hạn - TG TK cĩ kỳ hạn - TG TK cĩ mục đích - Các hình thức huy động khác: phát hành trái phiếu NH, kỳ phiếu NH, chứng chỉ tiền gửi, 255
  253. Nguồn vốn vay - Vay của các NHTM và các trung gian tài chính khác - Vay của NHTM nước ngồi - Vay của NHTW 256
  254. Nguồn vốn khác - Nguồn vốn tiếp nhận - Nguồn vốn phát sinh trong quá trình NH làm dịch vụ thanh tốn - 257
  255. 1.2. Quản lý nguồn vốn kinh doanh - Xác định tỷ lệ an tồn về nguồn vốn tự cĩ tối thiểu - Quản lý tài sản nợ + Sử dụng các cơng cụ huy động vốn đa dạng + Giải quyết vấn đề: chi phí thấp và quy mơ lớn + Chấp hành quy định của pháp luật Mục đích của quản lý tài sản nợ: + Khai thác tối đa nguồn lực tài chính trong xã hội + Đảm bảo sự tăng trưởng nguồn vốn nhanh, ổn định + Đảm bảo khả năng thanh tốn và nâng cao hiệu quả kinh doanh của NH 258
  256. 2.1. Cơ cấu tài sản cĩ của NH Vốn KD của NHTM được phản ánh bên TS cĩ của bảng tổng kết tài sản (detail) 259
  257. Các khoản mục về ngân quỹ (Vốn bằng tiền) NHTM phải dự trữ 1 lượng tiền tối thiểu cần thiết để đáp ứng nhu cầu thanh tốn thường xuyên gồm: - TM tại quỹ - Tiền gửi tại NH khác - Tiền gửi tại NHTW: bao gồm tiền gửi DTBB và tiền gửi thanh tốn - Giấy tờ cĩ giá ngắn hạn (cĩ tính lỏng cao) 260
  258. Tín dụng (cho vay) Là nghiệp vụ kinh doanh sinh lời chủ yếu của NHTM - Chiết khấu thương phiếu - Cho vay ứng trước - Cho vay vượt chi (thấu chi) - Cho vay thế chấp - Cho vay bảo lãnh - Cho vay tín chấp - Tín dụng tiêu dùng - Tín dụng thuê mua - 261
  259. Đầu tư NH dùng nguồn vốn chủ sở hữu và các nguồn vốn ổn định khác để đầu tư dưới các hình thức: - Hùn vốn liên doanh với các doanh nghiệp khác - Mua cổ phiếu, trái phiếu của các doanh nghiệp khác - Mua trái phiếu của nhà nước - 262
  260. Tài sản cĩ khác - TSCĐ - Phương tiện làm việc - Các khoản tạm ứng - 263
  261. 2.2. Quản lý tài sản cĩ kinh doanh của NH Nguyên tắc: - Giải quyết tối ưu mối quan hệ giữa thanh khoản và khả năng sinh lời trong quản lý danh mục tài sản - Đa dạng hĩa các khoản mục tài sản cĩ để phân tán rủi ro - Đảm bảo cĩ sự chuyển hĩa linh hoạt về mặt giá trị giữa các danh mục tài sản cĩ 264
  262. Quản trị TC hoạt động NHTM . Mục đích + Tối thiểu hóa rủi ro trong khả năng + Tối đa hóa lợi nhuận có thể 265
  263. NỘI DUNG QUẢN TRỊ TC HĐ NHTM (1) Xác định tỷ lệ an toàn về vốn tối thiểu (Nguồn vốn tự có/ giá trị tài sản có có rủi ro) = X%? TS có có rủi ro: + Các khoản tiền trong quá trình thu + TS tín dụng + TS đầu tư tài chính + Tín dụng bảo lãnh 266
  264. NỘI DUNG QUẢN TRỊ TC HĐ NHTM (2) Xác định khả năng chi trả (Giá trị tài sản có có thể thanh toán ngay / giá trị tài sản nợ phải thanh toán) tại một thời điểm= X% 267
  265. NỘI DUNG QUẢN TRỊ TC HĐ NHTM (3) Xác định tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung, dài hạn ( Giá trị nguồn vốn ngắn hạn dùng để cho vay trung và dài hạn / dư nợ cho vay trung và dài hạn) 268
  266. NỘI DUNG QUẢN TRỊ TC HĐ NHTM (4) Quản lý tài sản nợ Dựa vào đặc điểm của từng loại tài sản nợ để quyết định qui mô và cơ cấu phù hợp =>Tối đa hóa lợi nhuận + tạo sự ổn định trong kinh doanh => cân nhắc sự đánh đổi giữa rủi ro và chi phí (tùy thuộc vào chiến lược kinh doanh: theo đuổi chính sách mạo hiểm hay thận trọng trong kinh doanh, ) 269
  267. NỘI DUNG QUẢN TRỊ TC HĐ NHTM => Quản lý rủi ro -Rủi ro tín dụng -Rủi ro thanh khoản &rủi ro thanh toán -Rủi ro thị trường &rủi ro lãi suất -Rủi ro thu nhập -Rủi ro phá sản 270
  268. 3. Các nghiệp vụ trung gian thanh tốn và ngân quỹ - Mở tài khoản giao dịch cho các khách hàng - Cung ứng các phương tiện thanh tốn cho khách hàng - Thực hiện các nghiệp vụ thanh tốn - Thực hiện các nghiệp vụ thu, chi hộ - Thực hiện các nghiệp vụ thanh tốn khác như: lưu ký đấu thầu, thanh tốn tiền mua chứng khốn, 271
  269. Phần 2: NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG LOGO
  270. Nội dung 1. Quá trình ra đời và bản chất NHTW 2. Mơ hình tổ chức NHTW 3. Chức năng NHTW 4. Chính sách tiền tệ và cơng cụ thực thi 273
  271. I. Quá trình ra đời và bản chất của NHTW 1. Khái quát quá trình ra đời của NHTW: - Nhận TG, cho vay, trung gian thanh tốn NH tư nhân - Đổi tiền - Phát hành tiền NH phát hành độc quyền Quốc hữu hĩa NH phát hành độc quyền Nhiệm vụ quản lý vĩ mơ về: - tiền tệ - tín dụng NHTW - Ngân hàng 274
  272. I. Quá trình ra đời và bản chất của NHTW 2. Bản chất NHTW: - NHTW là NH phát hành cơng quản - Cĩ thể độc lập hoặc phụ thuộc chính phủ - Thực hiện chức năng độc quyền phát hành giấy bạc NH vào lưu thơng - Thực hiện quản lý NN trên lĩnh vực tiền tệ - tín dụng – ngân hàng và thanh tốn Đặc điểm: Khơng giao dịch với cơng chúng mà chỉ giao dịch với kho bạc NN và các NH trung gian. 275
  273. II. Mơ hình tổ chức NHTW NHTW NHTW độc lập NHTW trực với chính phủ: thuộc chính phủ: Cp khơng cĩ NHTW là 1 cơ quyền can thiệp quan của chính vào hoạt động của phủ, chịu sự lãnh NHTW, đặc biệt đạo của chính phủ. là trong việc xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ 276
  274. III. Chức năng của NHTW 1. Độc quyền phát hành tiền và điều tiết khối lượng tiền cung ứng: detail 2. NHTW là NH của các NH: detail 3. NHTW là NH của nhà nước: detail 277
  275. 1. Độc quyền phát hành tiền và điều tiết khối lượng tiền cung ứng Phát hành tiền và lưu thơng qua các kênh” - Kênh chính phủ - Kênh NHTM - Kênh thị trường mở - Kênh thị trường hối đối NHTW cần phải tổ chức cơng tác điều hịa lưu thơng tiền tệ, kiểm sốt quá trình tạo tiền của các ngân hàng trung gian. 278
  276. 2. NHTW là NH của các NH - NHTW mở tài khoản và nhận tiền gủi của các NHTG: + Tiền gửi DTBB + Tiền gửi thanh tốn - Tổ chức thanh tốn giữa các NHTG - Cấp tín dụng cho các NHTG - Thực hiện việc quản lý NN đối với hệ thống NHTG: + Thẩm định, cấp giấy phép thành lập, hoạt động + Điều tiết các hoạt động kinh doanh + Thanh tra và kiểm sốt hoạt động của NHTG 279
  277. 3. NHTW là NH của NN - NHTW thuộc sở hữu của NN - Tham gia xây dựng chiến lược phát triển KT – XH, soạn thảo chính sách tiền tệ, kiểm tra việc thực hiện chính sách tiền tệ - Thay mặt nhà nước ký kết các hiệp định tiền tệ - tín dụng – thanh tốn với nước ngồi. 280
  278. IV. Chính sách tiền tệ và cơng cụ thực thi chính sách tiền tệ 1. Khái niệm: detail 2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ: detail 3. Những cơng cụ thực thi chính sách tiền tệ: 3.1. Dự trữ bắt buộc: detail 3.2. Lãi suất: detail 3.3. Thị trường mở: detail 3.4. Tỷ giá hối đối: detail 281
  279. 1. Khái niệm Chính sách tiền tệ là tổng hợp những phương thức mà NHTW sử dụng để tác động đến khối lượng tiền trong lưu thơng, nhằm phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước. 282
  280. 2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ (Sinh viên tự nghiên cứu) Mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ là tăng trưởng kinh tế, tạo cơng ăn việc làm và kiểm sốt lạm phát 283
  281. 3. Những cơng cụ thực thi chính sách tiền tệ Những cơng cụ thực thi chính sách tiền tệ: 3.1. Dự trữ bắt buộc: detail 3.2. Lãi suất: detail 3.3. Thị trường mở: detail 3.4. Tỷ giá hối đối: detail 284
  282. 3. Những cơng cụ thực thi chính sách tiền tệ 3.1. Dự trữ bắt buộc: a. Khái niệm: Tỷ lệ DTBB là tỷ lệ % dựa trên lượng tiền gửi mà NHTG huy động được phải để dưới dạng dự trữ theo luật định . DTBB là phần tiền gửi mà các NH trung gian phải đưa vào dự trữ theo luật định. 285
  283. 3. Những cơng cụ thực thi chính sách tiền tệ 3.1. Dự trữ bắt buộc: b. Vận hành cơng cụ: Khi muốn mở rộng hay thu hẹp khối tiền trong lưu thơng, NHTW sẽ giảm hoặc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc Trong điều kiện lý tưởng ta cĩ cơng thức tạo tiền: Tổng tiền gửi 1 = Tiền gửi x mở rộng ban đầu Tỷ lệ DTBB 286
  284. 3. Những cơng cụ thực thi chính sách tiền tệ 3.1. Dự trữ bắt buộc: c. Ƣu và nhƣợc điểm: Ưu điểm: - Tác động 1 cách đầy quyền lực và đồng đều đến các NHTG; - Tác động rất lớn đến khối tiền tệ và tín dụng. Nhược điểm - Khơng thể thay đổi cung tiền tệ và tín dụng ở mức độ nhỏ; - Bị chậm trễ về mặt hành chính. 287
  285. 3. Những cơng cụ thực thi chính sách tiền tệ 3.2. Lãi suất a. Khái niệm và vận hành cơng cụ: - Lãi suất là giá cả của quyền sử dụng vốn. - Việc thay đổi lãi suất tác động đến việc thu hẹp hay mở rộng khối tín dụng trong nền kinh tế Cụ thể là: Khi muốn mở rộng hay thu hẹp khối tiền trong lưu thơng, NHTW sẽ tác động để giảm hoặc tăng lãi suất tái cấp vốn. => Lãi suất là 1 trong những cơng cụ chủ yếu của chính sách tiền tệ. 288
  286. 3. Những cơng cụ thực thi chính sách tiền tệ 3.2. Lãi suất b. Các chính sách sử dụng cơng cụ lãi suất của NHTW NHTW cĩ thể sử dụng cơng cụ lãi suất theo các chính sách sau: i. NHTW kiểm sốt trực tiếp lãi suất thị trường bằng các biện pháp hành chính như quy định các loại LS: - LS tiền gửi và LS cho vay theo từng kỳ hạn - Khung LS tiền gửi và khung LS cho vay - Sàn LS tiền gửi và trần LS cho vay - Cơng bố LS cộng với biên độ giao dịch 289
  287. 3. Những cơng cụ thực thi chính sách tiền tệ 3.2. Lãi suất ii. NHTW áp dụng chính sách để cho lãi suất tự hình thành theo cơ chế thị trường. NHTW cĩ thể gián tiếp can thiệp thơng qua các chính sách: - Cơng bố LSCB để hướng dẫn lãi suất thị trường - Sử dụng cơng cụ lãi suất tái chiết khấu và kết hợp với lãi suất thị trường mở để can thiệp và điều chỉnh thị trường. 290
  288. 3. Những cơng cụ thực thi chính sách tiền tệ 3.2. Lãi suất c. Ƣu và nhƣợc điểm: Ưu điểm: - Tác động rất lớn đến khối tiền tệ và tín dụng; - Khơng bị chậm trễ về mặt hành chính trong khi thực hiện. Nhược điểm: - NHTW cĩ thể thay đổi lãi suất tái cấp vốn nhưng khơng thể bắt buộc các NHTG phải đi vay. 291
  289. 3. Những cơng cụ thực thi chính sách tiền tệ 3.3. Thị trƣờng mở a. Khái niệm: Cơng cụ thị trường mở phản ánh việc NHTW mua hoặc bán chứng từ cĩ giá trên thị trường tài chính nhằm đạt đến mục tiêu là điều chỉnh lượng tiền trong lưu thơng. b. Vận hành cơng cụ: - Khi muốn mở rộng hay thu hẹp khối tiền trong lưu thơng, NHTW sẽ mua hoặc bán các chứng khốn trên thị trường mở 292
  290. 3. Những cơng cụ thực thi chính sách tiền tệ 3.3. Thị trƣờng mở c. Ƣu và nhƣợc điểm: Ưu điểm: - Chủ động điều chỉnh lượng tiền trong lưu thơng mà khơng phụ thuộc vào nhu cầu đi vay của NHTG; - Cĩ thể linh hoạt điều chỉnh khối tiền trong lưu thơng ở các biên độ lớn hoặc nhỏ; - Dễ dàng được đảo ngược lại khi cĩ sai lầm xảy ra trong lúc tiến hành; - Cĩ thể được hồn thành nhanh chĩng, khơng gây nên những chậm trễ về mặt hành chính. 293
  291. 3. Những cơng cụ thực thi chính sách tiền tệ 3.3. Thị trƣờng mở c. Ƣu và nhƣợc điểm: Nhược điểm: Để phát huy hết hiệu quả của cơng cụ này địi hỏi: - Phải cĩ 1 thị trường tài chính phát triển - Cĩ sự phát triển cao của cơ chế khơng dùng tiền mặt 294
  292. 3. Những cơng cụ thực thi chính sách tiền tệ 3.4. Tỷ giá hối đối a. Khái niệm: - Về hình thức: Tỷ giá hối đối là đại lượng biểu thị mối tương quan về mặt giá trị giữa 2 đồng tiền. -Về bản chất: tỷ giá hối đối là giá của 1 đơn vị tiền tệ nước này được biểu hiện bằng 1 số lượng đơn vị tiền tệ nước khác. 295
  293. 3. Những cơng cụ thực thi chính sách tiền tệ 3.4. Tỷ giá hối đối b. Vận hành cơng cụ: Khi muốn tăng hay giảm giá trị của đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ, NHTW sẽ bán hoặc mua ngoại tệ trên thị trường ngoại hối. Để ổn định TGHĐ ở mức độ hợp lý, NHTW cĩ thể thực hiện 1 trong các cách sau: - Ấn định TGHĐ cố định - Thả nổi TGHĐ theo quan hệ cung cầu ngoại hối - TGHĐ cố định nhưng di động khi cần thiết - TGHĐ thả nổi cĩ quản lý 296
  294. 3. Những cơng cụ thực thi chính sách tiền tệ 3.4. Tỷ giá hối đối c. Ƣu và nhƣợc điểm: Ưu điểm: - Cĩ nhiều cách để NHTW cĩ thể điều chỉnh TGHĐ ở mức độ hợp lý. - Dễ dàng được đảo ngược lại khi cĩ sai lầm xảy ra trong lúc tiến hành; - Cĩ thể được hồn thành nhanh chĩng, khơng gây nên những chậm trễ về mặt hành chính. Nhược điểm: - Phải thực hiện kết hợp với nghiệp vụ thị trường mở. - NHTW phải cĩ quỹ dự trữ ngoại hối đủ lớn. 297
  295. Chương 8: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH LOGO
  296. Nội dung 1. Cơ sở hình thành 2. Khái niệm và phân loại 3. Thị trường tiền tệ 4. Thị trường vốn 5. Vai trị của thị trường TC 300
  297. I. Cơ sở hình thành thị trường tài chinh (Sinh viên tự nghiên cứu) 301
  298. II. Khái niệm và phân loại thị trường TC Kênh gián tiếp 1. Khái niệm: TTTC là nơi diễm ra các hoạt động mua bán các loại Trung gian chứng khốnVốncĩ giá, nơitài chínhgặp gỡ của các nguồn cung cầu về vốn, qua đĩ hình thành nên giá mua và bán các loại chứng khốn, giá cả các loại vốn đầu tư. Vốn Vốn Thị trường Người cho Vốn tài chính Vốn Người đi vay vay Kênh trực302 tiếp
  299. II. Khái niệm và phân loại thị trường TC 2. Phân loại: - Căn cứ vào thời gian vận động vốn: Thị trường tiền tệ, thị trường vốn - Căn cứ vào cách thức huy động vốn: Thị trường cơng cụ nợ, thị trường cơng cụ vốn - Căn cứ vào cơ cấu tổ chức: Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp. 303
  300. III. Thị trường tiền tệ 1. Khái niệm và phân loại: detail 2. Các chủ thể tham gia trên thị trường tiền tệ: NHTW, các DN tài chính, các DN phi tài chính, các tổ chức xã hội, cá nhân 3. Các cơng cụ của thị trường tiền tệ: detail 4. Các nghiệp vụ trên thị trường tiền tệ: - Nghiệp vụ vay và cho vay vốn ngắn hạn - Nghiệp vụ mua bán giấy tờ cĩ giá ngắn hạn 304
  301. 1. Khái niệm và phân loại thị trường tiền tệ - TTTT là nơi mua bán các giấy tờ cĩ giá ngắn hạn, là nơi đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn cho nền kinh tế, bao gồm: + Thị trường liên ngân hàng + Thị trường các cơng cụ nợ ngắn hạn + Thị trường hối đối 305
  302. 3. Các cơng cụ trên thị trường tiền tệ - Chứng chỉ tiền gửi cĩ thể chuyển nhượng (Negotiable certificates of deposit) - Tín phiếu kho bạc (T – bills) - Thương phiếu (Commercial paper - CP) - Chấp nhận thanh tốn của ngân hàng (banker’s acceptances – BAs) - Hợp đồng mua bán lại (Repurchase agreement: Repo) 306
  303. IV. Thị trường vốn 1. Khái niệm và phân loại: detail 2. Các cơng cụ trên thị trường vốn: detail 3. Các chủ thể hoạt động trên thị trường vốn: detail 4. Nguyên tắc hoạt động của sở giao dịch chứng khốn: detail 5. Hệ thống giao dịch: detail 6. Hệ thống thanh tốn chứng khốn: detail 307
  304. 1. Khái niệm và phân loại thị trường vốn Thị trường vốn là nơi giao dịch các cơng cụ tài chính cĩ kỳ hạn trên 1 năm, là nơi cung ứng vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế, bao gồm: - Thị trường vay nợ trung và dài hạn: thị trường vay thế chấp, thị trường tín dụng thuê mua - Thị trường chứng khốn: + Thị trường sơ cấp + Thị trường thư cấp: thị trường tập trung và thị trường phi tập trung 308
  305. 2. Các cơng cụ trên thị trường vốn Chứng khốn là giấy chứng nhận Chứng khốn cĩ 2 loại - Chứng khốn cĩ giá: là giấy chứng nhận cho người cầm giữ nĩ cĩ những quyền nhất định gắn với những tài sản nhất định - Chứng khốn khơng cĩ giá Trên TTCK người ta giao dịch: cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khốn dẫn xuất (hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn, chứng quyền, ) 2.1. Cổ phiếu: detail 2.2. Trái phiếu: detail 309
  306. 2.1. Cổ phiếu Cổ phiếu là 1 loại chứng khốn xác nhận quyền sở hữu vốn gĩp vào cơng ty cổ phần và quyền được hưởng cổ tức. CP cịn được gọi là CK vốn, cơng cụ vốn Phân loại: - Căn cứ vào hình thức: CP vơ danh và CP ký danh - Căn cứ vào phương thức gĩp vốn: CP hiện kim và CP hiện vật - Căn cứ vào quyền lợi được hưởng: CP ưu đãi và CP thường Câu hỏi: Hãy nêu lên những điểm khác nhau cơ bản của CP ưu đãi và CP thường từ đĩ so sánh quyền lợi của người nắm giữ CP ưu đãi và CP thường? detail 310
  307. So sánh CP thường CP ưu đãi Điểm khác Cổ tức phụ thuộc kết Cổ tức cố định trước cơ bản quả kinh doanh của cơng ty Quyền của - Được quyền biểu - Khơng được quyền người nắm quyết biểu quyết giữ - Được chia cổ tức sau - Đươc chia cổ tức CPƯĐ trước CPT - Được hồn vốn sau - Được hồn vốn CPƯĐ trước CPT 311
  308. 2.2. Trái phiếu Trái phiếu là loại chứng khốn xác nhận 1 khoản nợ của chủ thể phát hành đối với người sở hữu trái phiếu. Người sở hữu trái phiếu được hưởng lợi tức và được hồn lại vốn khi trái phiếu đến hạn Căn cứ vào chủ thể phát hành cĩ: trái phiếu doanh nghiệp và trái phiếu nhà nước 312
  309. 3. Các chủ thể hoạt động trên thị trường vốn - Người phát hành chứng khốn: - Người đầu tư: - Cơng ty chứng khốn: - Người tổ chức thị trường: - Người điều hịa thị trường: 313
  310. 4. Nguyên tắc hoạt động của Sở GDCK 4.1. Nguyên tắc đăng ký giao dịch: detail 4.2. Nguyên tắc cơng khai hĩa thơng tin: detail 4.3. Nguyên tắc đấu giá chứng khốn và thực hiện theo trình tư ưu tiên: detail 314
  311. 4.1. Nguyên tắc đăng ký giao dịch Ở sở giao dịch CK chỉ mua bán các CK được đánh giá là cĩ chất lượng cao . Đĩ là CK niêm yết (CK đã đăng ký) và chứng khốn biệt lệ. - CK niêm yết là CK của các cơng ty cổ phần hội đủ các tiêu chuẩn niêm yết do sở GDCK đề ra và được niêm yết trên sàn giao dịch. Các tiêu chuẩn niêm yết cơ bản thường là thành tích lợi nhuận, quy mơ vốn chủ sở hữu, số lượng cổ đơng, mức độ cơng chúng hĩa - CK biệt lệ là loại chứng khốn được miễn giấy phép của sở GDCK, đĩ là các trái phiếu chính phủ 315
  312. 4.2. Nguyên tắc cơng khai hĩa thơng tin - Đảm bảo tính trung thực và trong suốt của thị trường Yêu cầu: - Tổ chức niêm yết phải: + Cơng bố bảng cáo bạch khi phát hành chứng khốn + Định kỳ phải cơng bố báo cáo tài chính đã được kiểm tốn độc lập xác nhận + Cung cấp thơng tin: khi cĩ các sự kiện quan trọng đột xuất xảy ra, theo yêu cầu khi cĩ tin đồn hoặc cĩ sự biến động giá cả, khối lượng giao dịch - Sở giao dịch: đánh giá và thẩm định các nguồn thơng tin, cơng bố thơng tin đã xử lý 316
  313. 4.3. Nguyên tắc đấu giá CK và thực hiện theo trình tự ưu tiên Ở sở GDCK, thời giá chứng khốn được xác lập bằng nhiều phương pháp: PP báo giá dị tìm, PP thỏa thuận, PP đấu giá theo các lệnh đặt hàng Sở GDCK chỉ chọn 1 số loại CK đang cĩ sức hút lớn đối với nhà đầu tư để thực hiện đấu giá theo các lệnh đặt hàng Ưu tiên: - Ưu tiên giá mua cao, giá bán thấp - Ưu tiên theo thứ tự thời gian 317
  314. 5. Hệ thống giao dịch Nhà Thị trường Đầu tư thứ cấp Hệ thống đăng ký Cơng thanh Nhà đầu tư ty tốn bù cĩ tổ chức chứng trừ và Nhà đầu tư khốn tư nhân Sở GDCK lưu ký chứng OTC khốn 318
  315. 6. Hệ thống thanh tốn chứng khốn - Trung tâm lưu ký chứng khốn - Hệ thống thơng tin trên thị trường chứng khốn - Khung pháp lý của thị trường chứng khốn 319
  316. V. Vai trị của thị trường chứng khốn (Sinh viên tự nghiên cứu) 320