Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 7: Lý thuyết tiền tệ

pdf 49 trang ngocly 500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 7: Lý thuyết tiền tệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_tien_te_chuong_7_ly_thuyet_tien_te.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 7: Lý thuyết tiền tệ

  1. CHƯƠNG 7 – LÝ THUYẾT TIỀN TỆ Mục tiêu học tập của chương: 1. Về mặt kiến thức: Nắm được các nội dung lý thuyết về tiền để thơng qua đĩ hiểu được tiền tệ là gì, tiền đĩng những chức năng nào trong nền kinh tế, cĩ những loại tiền tệ nào được chấp nhận trong lưu thơng. Từ đĩ hiểu được tại sao chúng ta lại cần tiền và tiền đĩng những vai trị gì trong nền kinh tế. Thêm vào đĩ chúng ta cũng tiếp cận với các lý thuyết về cung và cầu tiền cũng như sự cân bằng cung và cầu tiền trong nền kinh tế sẽ quyết định như thế nào tới giá cả của tiền. 2. Về mặt kỹ năng: Sinh viên sẽ dần được làm quen với việc thu thập dữ liệu thống kê về cung tiền trên thế giới, phân tích một số số liệu liên quan tới cung tiền, đồng thời phân tích một số tình huống kinh tế liên quan tới bài học.
  2. Nội dung Mục tiêu học tập của chương: 1 I. Quá trình hình thành và phát triển của tiền tệ 4 1. Khái quát sự ra đời và phát triển của tiền tệ 4 2. Khái niệm tiền tệ 5 3. Lý do chúng ta cần tiền 6 II. Bản chất, chức năng và tính chất của tiền tệ 8 1. Bản chất của tiền tệ 8 2. Chức năng của tiền tệ 9 2.1. Phương tiện trao đổi 9 2.2. Thước đo giá trị 10 2.3. Phương tiện cất trữ giá trị. 13 2.4. Phương tiện thanh tốn 15 3. Tính chất của tiền tệ 15 III. Các hình thức tiền tệ 17 IV. Các chế độ tiền tệ 22 V. Cung – Cầu tiền tệ 24 1. Cầu tiền tệ 24 1.1. Khái niệm 24 1.2. Lý thuyết cầu tiền 24 1.2.1. Lý thuyết cầu tiền của Irving Fisher – Lý thuyết số lượng tiền tệ 25 1.2.2. Lý thuyết về cầu tiền của trường phái Cambridge 26 1.2.3. Lý thuyết cầu tiền tệ của Keynes - Lý thuyết ưa thích tiền mặt 28 1.2.4. Lý thuyết cầu tiền tệ của Milton Friedman - Học thuyết số lượng tiền tệ hiện đại . 30 1.2.5. Mơ hình Wong 33 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới cầu tiền 34 1.3.1. Căn cứ vào nhu cầu nắm giữ tiền 35 1.3.2. Phân loại theo các lý thuyết về cầu tiền: 37 2. Cung tiền 38 2.1. Khái niệm 38 2.2. Các phép đo cung tiền 38 2.3. Chủ thể cung ứng tiền cho nền kinh tế 41
  3. 2.3.1. Ngân hàng trung ương 41 2.3.1. Ngân hàng thương mại 44 2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới cung tiền 46 3. Cân bằng cung cầu tiền tệ 47
  4. I. Quá trình hình thành và phát triển của tiền tệ 1. Khái quát sự ra đời và phát triển của tiền tệ Khi nền kinh tế sơ khai, sự trao đổi diễn ra dưới hình thức hiện vận (H – H’), và tiền sử dụng trong trao đổi là hiện vật (tiền hàng hố) là những loại tiền được làm ra từ các dạng vật chất mà bản thân nĩ đã cĩ giá trị sử dụng sẵn, nĩ khơng do một tổ chức nào phát hành. Khi nền sản xuất và trao đổi hàng hố ngày càng phát triển, lúc này các loại tiền bằng hàng hĩa đơn thuần đã bộc lộ nhiều nhược điểm như cồng kềnh, cĩ độ bền khơng cao, khơng được chấp nhận rộng rãi. Lúc này lồi người đã tìm kiếm và khai thác được kim loại và được chọn làm vật ngang giá với ưu điểm như: Cĩ độ bền, gọn, giá trị phổ biến. Để thuận tiện cho lưu thơng tiền kim loại, ngân hàng đã quy định thống nhất việc đúc tiền như về kích thước, hình dáng, trọng lượng cho mỗi đơn vị tiền tệ, đặt tên cho đồng tiền, quy ước các bộ phận chia nhỏ của đồng tiền. Tiền kim loại do nhà nước và cá nhân đúc nhưng đều phải được nhà nước quản lý, điều này đánh dấu sự ra đời của nghiệp vụ phát hành tiền. Chính nhờ đồng tiền này mà nền kinh tế đi vào ổn định hơn, cũng dựa trên cơ sở đĩ, nhà nước lúc bấy giờ khơng chỉ phát hành bằng tiền kim loại mà cịn phát hành ra tiền giấy. Như vậy, trong giai đoạn này đã xuất hiện tiền kim loại và tiền giấy, tuy nhiên chưa xuất hiện ngân hàng. Ngân hàng xuất hiện là một hiện tượng khách quan do yêu cầu của nền kinh tế. Ngân hàng thương mại (NHTM) là ngân hàng xuất hiện đầu tiên, trong giai đoạn đầu này hoạt động của ngân hàng cịn rất sơ khai, ngân hàng phát hành ra các chứng thư hay các kỳ phiếu đúng bằng giá trị của vàng mà khách hàng gửi vào ngân hàng, do đĩ khả năng chuyển đổi các giấy tờ đĩ ra vàng luơn đảm bảo được thuận tiện. Tuy nhiên, với tốc độ buơn bán lưu thơng ngày càng tăng, nhu cầu về tiền ngày càng nhiều thúc đẩy sự ra đời của hàng loạt NHTM. Điều này dẫn tới trong lưu thơng cĩ rất nhiều kỳ phiếu ngân hàng khác nhau, nhiều ngân hàng vì mục tiêu lợi nhuận đã phát hành kỳ phiếu ra lưu thơng khơng cĩ vàng để đảm bảo khả năng thanh tốn làm cho người dân nghi ngờ và mất uy tín của khách hàng đối với ngân hàng nhỏ và họ đổ xơ nhau đến các ngân hàng lớn, do đĩ ngân hàng lớn cĩ điều kiện mở rộng quy mơ và thâu tĩm các ngân hàng nhỏ. Bên cạnh đĩ,với nhiều loại giấy được đưa vào lưu thơng làm cho tiền tệ mất ổn định, do đĩ buộc nhà nước phải can thiệp để
  5. thống nhất việc phát hành tiền và đảm bao an tồn cho lưu thơng giấy bạc ngân hàng bằng cách chỉ cho một số ngân hàng thực hiện phát hành giấy bạc ngân hàng gọi là ngân hàng phát hành. Ngân hàng phát hành là những ngân hàng cĩ vốn lớn, số lượng chi nhánh nhiều, cĩ uy tín trên thị trường. Cuối thế kỷ XIX, một số nước đã hình thành ngân hàng phát hành, các ngân hàng phát hành này đã thực hiện một số chức năng của NHTW. Và đến đầu thế kỷ XX thì các chức năng phát hành tiền đã hồn tồn tách khỏi chức năng kinh doanh tiền tệ của NHTM, đánh dấu sự ra đời của NHTW, và NHTW trở thành cơ quan độc quyền phát hành tiền trong một quốc gia. Quá trình phát triển cơng nghệ ngân hàng ngày càng hiện đại đã cho phép thay thế một phần giấy bạc ngân hàng, tiền kim loại do NHTW phát hành bằng tiền điện tử, điều này mang lại một lợi ích to lớn cho bất kỳ một quốc gia nào vì nĩ giúp cho việc tăng tốc độ luân chuyển vốn cho nền kinh tế. 2. Khái niệm tiền tệ Những nhà kinh tế học định nghĩa tiền theo nghĩa rộng như là bất cứ thứ gì cĩ thể được chấp nhận rộng rãi như là một trung gian thanh tốn hàng hĩa và dịch vụ hay là thanh tốn nợ nần. Hiểu theo nghĩa rộng này, tiền tệ đã vượt ra khỏi ý nghĩa của đồng tiền pháp định (sẽ được thảo luận kỹ tại các mục sau) hay những phương tiện trung gian trao đổi do nhà nước quy định. Nĩ cĩ thể là tiền giấy, vàng, bạc, hay là tờ sec. Một tờ sec cĩ thể được dùng để trao đổi hàng hĩa nhưng lại khơng thể dùng để trả nợ (người cho vay khơng chấp nhận) thì vẫn được gọi là tiền tệ theo cách hiểu này. Hiểu theo nghĩa chặt chẽ hơn, tiền tệ là phương tiện thanh tốn pháp quy quy định mọi người bắt buộc phải chấp nhận nĩ khi được dùng để làm phương tiện trung gian thanh tốn và thanh tốn cho một khoản nợ được xác lập bằng đơn vị tiền tệ ấy. Như vậy hiểu theo nghĩa này tiền tệ mang ý nghĩa bắt buộc về mặt luật pháp của một quốc gia hoặc một khu vực. Những người dân trong quốc gia hoặc khu vực đĩ bắt buộc phải sử dụng một hoặc nhiều hơn một đơn vị tiền tệ (USD, VND, EUR ) theo quy định của pháp luật nước đĩ để dùng chúng trong cả trung gian thanh tốn cho hàng hĩa và thanh tốn nợ nần.
  6. Đơn vị tiền tệ của nhiều quốc gia cĩ thể cĩ cùng một tên gọi (USD, franc ) hay chỉ cĩ một tên gọi riêng (VND của Việt Nam) và để phân biệt các đơn vị tiền tệ đĩ người ta thường phải gọi kèm tên quốc gia sử dụng đồng tiền (dollar Singapore, dollar Úc ). Một quốc gia cĩ thể chỉ sử dụng đồng tiền pháp định của quốc gia khác mà khơng cĩ đồng tiền riêng (Zimbabwe) hoặc sử dụng đồng tiền chung trong khối (đồng EUR) hoặc sử dụng song song nhiều hơn một đơn vị tiền tệ. Tại Việt Nam, điều 12, Nghị định 64/2001/NĐ – CP, đã quy định các phương tiện thanh tốn bao gồm: tiền mặt, sec, lệnh chi hoặc ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, và các phương tiện thanh tốn khác theo quy định của pháp luật. Trên thực tế xã hội cĩ thể ngầm chấp nhận thêm những phương tiện thanh tốn khác khơng được pháp luật cho phép tùy theo nhu cầu của mình. Tại Việt Nam, những giao dịch thanh tốn bằng vàng hay USD vẫn được thực hiện ngầm một cách phổ biến giữa những người dân mặc dù nĩ đã bị chính phủ cấm. Một ví dụ tiếp theo, tại điều 3, Nghị định 222/2013/NĐ – CP, đã quy định tiền mặt bao gồm cả tiền giấy và tiền xu nhưng tiền xu dần dần đã biến mất khỏi thị trường từ những năm 2011 và tới năm 2013 hầu như người dân đã khơng sử dụng nĩ như một phương tiện trao đổi hay thanh tốn. 3. Lý do chúng ta cần tiền Để sáng tỏ vấn đề này chúng ta cần quay về nền kinh tế trong thời kỳ sử dụng hàng hĩa làm phương tiện thanh tốn. Trong nền kinh tế này mọi cá nhân cĩ thể sử dụng hàng hĩa và dịch vụ để trao đổi trực tiếp với nhau. Ví dụ một người nuơi lợn sẽ dùng lớn để trao đổi với dê của người hàng xĩm để thỏa mãn nhu cầu của mình. Về mặt nguyên lý thì người dân trong nền kinh tế sử dụng hàng hĩa làm vật trung gian trao đổi cĩ thể đáp ứng tất cả các nhu cầu mà khơng cần tiền làm vật trung gian trao đổi. Nhưng trên thực tế thì nền kinh tế này hoạt động khơng hiệu quả. vì năm lý do sau: Thứ nhất, những người mua hoặc người bán phải mất nhiều thời gian và nỗ lực để tìm kiếm đối tác phù hợp. Người nuơi lợn trong ví dụ trên cĩ thể khơng muốn đổi lấy dê của người hàng xĩm. Và như vậy ơng ta sẽ phải tốn thời gian để tìm ra một hàng hĩa trao đổi thích hợp. Nhưng lại phát sinh ra một vấn đề mới là người sở hữu hàng hĩa mà ơng ta muốn trao
  7. đổi cũng phải thích lợn. Như vậy muốn trao đổi được thì phải xuất hiện một sự trùng lặp ngẫu nhiên về nhu cầu (Double-coincidence of wants). Sự trùng lặp này phải diễn ra cùng thời gian và cùng khơng gian. Chính vì điều này đã làm cho chi phí giao dịch hay chi phí thời gian dành cho việc trao đổi tăng lên cao. Thứ hai, do khĩ khăn gặp ở trên, người nuơi lợn muốn tăng cơ hội giao dịch ơng ta sẽ phải sản xuất ra nhiều loại sản phẩm hơn. Hoặc ơng ta sẽ làm điều này để thỏa mãn nhu cầu bởi vì ơng ta biết rằng thật khĩ để tìm ra những người sẵn sàng trao đổi hàng hĩa. Khi đĩ ơng ta đã phân tán nguồn lực thay vì chuyên biệt hĩa vào việc nuơi lợn. Và điều này sẽ khiến cho năng suất lao động của ơng ta giảm do khơng thể chuyên mơn hĩa và việc nuơi lợn, cơng việc mà ơng cĩ khả năng tốt nhất. Thứ ba, ở nền kinh tế sử dụng hàng hĩa để trao đổi, mỗi loại hàng hĩa cĩ rất nhiều loại giá cả. Người nuơi lợn cĩ thể đổi đổi hai con lợn lấy một con dê, 10 giạ gạo để đổi lấy một cái cày, hay một cái bàn đổi lấy mười chai rượu nếp. Một câu hỏi đặt ra là giá cả của một con lợn, một con dê, một cái bàn, hay một chai rượu là bao nhiêu? Theo thống kê, một nền kinh tế sử dụng hàng hĩa làm vật trao đổi thì nếu nền kinh tế đĩ cĩ 100 loại hàng hĩa thì sẽ cĩ 4,950 loại giá cả, nếu cĩ 10,000 hàng hĩa thì sẽ cĩ 49,995,000 loại giá cả1. Hãy tưởng tượng bạn vào một cái chợ cĩ 1,000 loại hàng hĩa khác nhau, bạn cĩ đủ thời gian để so sánh giá cả của những sản phẩm này khơng? Cũng cĩ thể nhưng thời gian và cơng sức bỏ ra là rất lớn. Chính vì vậy chi phí giao dịch sẽ tăng lên đáng kể. Thứ tư, trong nền kinh tế này thiếu sự tiêu chuẩn hĩa. Tất cả những con lợn và con dê khơng giống nhau do đĩ giá của dê được tính theo lợn sẽ phải chỉ rõ kích cỡ và những đặc điểm khác của chúng. Ngồi ra những hàng hĩa này sẽ thay đổi tính chất vật lý theo thời gian hoặc do các tác nhân khác. Những điều này sẽ là rào cản cho việc trao đổi. Thứ năm, việc tích lũy tài sản sẽ trở nên khĩ khăn. Chỉ cĩ một cách duy nhất để tích lũy tài sản là chất đống những tài sản khác nhau này lại. 1 Cơng thức tính số loại giá cả = N(N – 1)/2. Trong đĩ N là số loại hàng hĩa.
  8. Sự thiếu hiệu quả trong nền kinh tế sử dụng hàng hĩa làm vật trao đổi sẽ ép mọi người trở về hình thức tự cung tự cấp. Hoặc nĩ khơng làm cho người ta cĩ động lực tạo ra những sản phẩm tốt hơn. Nếu một cái bàn cĩ thể đổi được 10 chai rượu thì cái bàn đĩ phải thật tốt hay tốt vừa hay khơng cần tốt. Khi đĩ nền kinh tế dạng này gặp vấn đề về tăng trưởng. Để cải thiện điều này, người ta đã phải cĩ động cơ tìm ra một loại sản phẩm đặc thù mà được chấp nhận rộng rãi làm vật trung gian trao đổi chung. Giả sử trong ví dụ trên da dê được chấp nhận là vật trung gian trao đổi rộng rãi khi đĩ người nuơi lợn dù cĩ khơng thích da dê thì vẫn chấp nhận đổi lợn lấy da dê vì ơng ta biết rằng ơng ta cĩ thể sử dụng tấm da dê để đổi lấy bất cứ thứ hàng nào mà ơng ta muốn cĩ. Và khi đĩ ơng ta cũng sẽ cĩ động cơ cải thiện năng suất để cĩ thể đổi lấy được nhiều tấm da dê hơn. Nhiều tấm da dê hơn cĩ nghĩa là ơng ta sẽ giàu hơn. Lúc này một loại hàng hĩa nào đĩ được dùng làm trung gian trao đổi mà cĩ giá trị độc lập với giá trị sử dụng được gọi là hĩa tệ (hàng hĩa được dùng làm tiền tệ - commondity currency/money) Một khi tiền được phát minh, chi phí giao dịch giảm xuống đáng kể cũng như cải thiện những vấn đề mà nền kinh tế hàng đổi hàng gặp phải. Nĩ cho phép mọi người cĩ thể chuyên mơn hĩa, tạo ra năng suất cao hơn, và thu nhập cao hơn. Và đĩ cũng chính là lý do chúng ta cần tiền. II. Bản chất, chức năng và tính chất của tiền tệ 1. Bản chất của tiền tệ Về bản chất, tiền tệ là vật trung gian mơi giới trong trao đổi hàng hố, dịch vụ, là phương tiện giúp cho quá trình trao đổi được thực hiện dễ dàng hơn. Bản chất của tiền tệ được thể hiện rõ hơn qua hai thuộc tính sau của nĩ: . Giá trị sử dụng của tiền tệ là khả năng thoả mãn nhu cầu trao đổi của xã hội, nhu cầu sử dụng làm vật trung gian trong trao đổi. Như vậy người ta sẽ chỉ cần nắm giữ tiền khi cĩ nhu cầu trao đổi. Giá trị sử dụng của một loại tiền tệ là do xã hội qui định: chừng nào xã hội cịn thừa nhận nĩ thực hiện tốt vai trị tiền tệ (tức là vai trị vật trung gian mơi giới trong trao đổi) thì chừng đĩ giá trị sử dụng của nĩ với tư
  9. cách là tiền tệ cịn tồn tại. Đây chính là lời giải thích cho sự xuất hiện cũng như biến mất của các dạng tiền tệ trong lịch sử. . Giá trị của tiền được thể hiện qua khái niệm “sức mua tiền tệ”, đĩ là khả năng đổi được nhiều hay ít hàng hố khác trong trao đổi. Cĩ những loại tiền chỉ mang dấu hiệu của giá trị (tiền giấy bất khả hốn) và cĩ những loại tiền mang đầy đủ giá trị thật của nĩ (vàng, bạc ) 2. Chức năng của tiền tệ Phần trên chúng ta đã khảo sát sơ lược lý do tại sao chúng ta cần tiền. Bằng việc tìm hiểu cặn kẽ về các chức năng của tiền tệ chúng ta cũng sẽ nắm bắt rõ ràng hơn vấn đề tại sao chúng ta lại cần tiền đến như thế. Tiền tệ thực hiện bốn chức năng chính trong nền kinh tế: . Phương tiện trao đổi; . Thước đo giá trị; . Phương tiện tích lũy; . Phương tiện thanh tốn 2.1. Phương tiện trao đổi Trong nền kinh tế hàng đổi hàng, việc sử dụng các hàng hĩa trao đổi trực tiệp với nhau (H – H) đã dần được thay thế bằng việc trao đổi hàng với tiền. Người nuơi lợn thay vì phải đi tìm ra cho được con dê để trao đổi thì nay ơng ta chỉ cần dùng nĩ để đổi lấy tiền (trong ví dụ trên là tấm da dê) sau đĩ cất trữ và dùng tiền đĩ để đổi ra bất cứ thứ gì mình thích ở một thời điểm thích hợp. Lúc này mơ hình trao đổi sẽ là H – T – H’. Đơi khi việc trao đổi chỉ diễn ra theo hình thức H – T với mục đích tích lũy của cải. Việc khơng phải trao đổi trực tiếp hàng với hàng sẽ giúp cho người lao động tạo lập tính chuyên mơn hĩa cao mà khơng lo lắng việc hàng hĩa hoặc dịch vụ của mình làm ra sẽ khơng tìm được sự trao đổi thích ứng. Ngồi ra, nĩ giúp đẩy mạnh hiệu quả của nền kinh tế thơng qua việc khắc phục những hạn chế khác của trao đổi hàng hố trực tiếp, đĩ là những hạn chế về nhu cầu trao đổi (chỉ cĩ thể trao đổi giữa những người cĩ nhu cầu phù hợp), hạn chế về thời gian (việc mua và bán phải diễn ra đồng thời), hạn chế về khơng gian
  10. (việc mua và bán phải diễn ra tại cùng một địa điểm). Bằng việc đưa tiền vào lưu thơng, con người đã tránh được những chi phí về thời gian và cơng sức dành cho việc trao đổi hàng hố (chúng ta chỉ cần bán hàng hố của mình lấy tiền rồi sau đĩ cĩ thể mua những hàng hố mà mình muốn bất cứ lúc nào và ở đâu mà mình muốn). Nhờ đĩ, việc lưu thơng hàng hố cĩ thể diễn ra nhanh hơn, sản xuất cũng được thuận lợi, tránh được ách tắc, tạo động lực cho kinh tế phát triển. Với chức năng này, tiền tệ được ví như chất dầu nhờn bơi trơn giúp cho guồng máy sản xuất và lưu thơng hàng hố hoạt động trơn tru, dễ dàng. Chúng ta cần lưu ý là khi thực hiện chức năng là một phương tiện trao đổi, tiền tệ được xem là phương tiện chứ khơng phải là mục đích của trao đổi. Vì vậy tiền tệ thực hiện chức năng phương tiện trao đổi khơng nhất thiết phải là tiền tệ cĩ đầy đủ giá trị (ví dụ dưới dạng tiền vàng). Đối với những hàng hĩa đặc biệt được sử dụng như là tiền tệ (hĩa tệ) thì nĩ mang đầy đủ giá trị (giá trị sức lao động kết tinh trong hàng hĩa đĩ) đối với những loại tiền tệ như tiền giấy thì khơng cần mang đầy đủ giá trị. Tuy nhiên tiền tệ sẽ khơng thể làm trọng vẹn nhiệm vụ là phương tiện trao đổi nếu như nĩ thiếu chức năng là thước đo giá trị. 2.2. Thước đo giá trị Việc sử dụng tiền tệ như là một trung gian trao đổi đã đem lại thêm một lợi ích khác: Thay vì phải yết giá một loại hàng hĩa theo rất nhiều hàng hĩa khác (trong nền kinh tế hàng đổi hàng) thì nĩ chỉ phải yết giá theo một phương tiện làm trung gian trao đổi là tiền tệ với những thước đo phù hợp. Ví dụ một kg gạo bằng 15,000 VNĐ, một kg thịt lợn bằng 80,000 VNĐ Chức năng này cung cấp cho nền kinh tế thước đo về giá trị được tính bằng tiền. Điều này cũng giúp cho chúng ta cĩ thể dễ dàng so sánh được giá trị của các loại hàng hĩa khác nhau theo các đơn vị tính khác nhau. Ví dụ, nếu trong nền kinh tế hàng đổi hàng chúng ta rất khĩ để so sánh giá trị của một cái bàn và một con lợn thì ở trong nền kinh tế cĩ xuất hiện tiền tệ thì chúng ta dễ dàng cĩ thể so sánh giá trị của chúng với nhau thơng qua thước đo giá trị của tiền tệ. Như vậy bất kể loại hàng hĩa nào với bất kỳ đơn vị tính tốn nào theo tính chất vật lý (kg, m, lít, ) hay phi vật lý (giờ cơng, buổi xem phim, )
  11. đều quy được về một loại đơn vị giá trị tiền tệ duy nhất (ở Mỹ giá trị này là USD, ở Việt Nam là đồng). Chúng ta sử dụng bảng so sánh về số lượng loại giá cả trong nền kinh tế sử dụng hàng hĩa trao đổi trực tiếp và sử dụng tiền tệ làm phương tiện trung gian trao đổi. Bảng 2. So sánh về số lượng loại giá cả Số lượng hàng Số lượng giá trong nền kinh tế hĩa Sử dụng hàng hĩa trao đổi trực tiếp Sử dụng tiền làm trung gian trao đổi 1 Khơng xuất hiện giá Khơng xuất hiện giá 2 1 2 3 3 3 4 6 4 10 45 10 100 4,950 100 1,000 499,500 1,000 10,000 49,995,000 10,000 Chúng ta cĩ thể thấy rằng việc dùng tiền để đo lường làm giảm hẳn chi phí thời gian để giao dịch trong một nền kinh tế, nhất là giảm hẳn số giá cần phải xem xét. Cái lợi của chức năng này của tiền tăng lên khi nền kinh tế trở nên phức tạp hơn. Thơng qua các phân tích trên chúng ta cĩ thể suy ra một điều rằng những loại đồng tiền nào càng dễ phân chia giá trị thì loại tiền đĩ càng dễ trở thành một loại trung gian thanh tốn mạnh hơn. Chúng ta thử xem xét ba loại tiền tệ làm trung gian thanh tốn bao gồm tấm da dê trong ví dụ trên, vàng và tiền giấy do nhà nước phát hành. Chúng ta dễ dàng cĩ thể nhận thấy tiền giấy là loại tiền dễ phân chia giá trị nhất sau đĩ là tới vàng và tấm da dê. Chúng ta cĩ thể cắt nhỏ tấm da dê ra để đổi hàng hĩa khơng? Tất nhiên là cĩ thể nhưng khơng nên. Vàng cũng cĩ thể cắt nhỏ ra để trao đổi nhưng chi phí để chia nhỏ chúng cũng như là độ chính xác trong việc phân chia là một vấn đề lớn. Đối với tiền giấy do nhà nước bảo chứng phát hành, việc làm của nhà nước đơn giản là đưa nhiều loại mệnh giá phù hợp với giá trị của hàng hĩa khi lưu thơng (tại Việt Nam hiện nay cĩ những mệnh giá như 500; 1,000; 2,000; 5000; 10,000; 100,000; 500,000). Tuy nhiên chúng ta cũng cần nhớ rằng đây
  12. chỉ là một trong những điều kiện khiến cho một loại đồng tiền này mạnh hơn đồng tiền khác trong lưu thơng. Để thực hiện chức năng thước đo giá trị như đã phân tích trên, tiền tệ bản thân nĩ phải cĩ giá trị để trao đổi với giá trị của hàng hĩa (được biểu hiện bằng giá cả). Cũng giống như khi dùng quả cân để đo trọng lượng một vật thì bản thân quả cân đĩ phải cĩ trọng lượng. Giá trị của tiền tệ được đặc trưng bởi khái niệm sức mua tiền tệ, tức là khả năng trao đổi của đồng tiền. Khi tiền tệ tồn tại dưới dạng hàng hố (tiền cĩ đầy đủ giá trị - hĩa tệ) thì sức mua của tiền phụ thuộc vào giá trị của bản thân tiền. Khi xã hội chuyển sang sử dụng tiền dưới dạng dấu hiệu của giá trị (tiền giấy, tiền tín dụng v.v.) thì giá trị của tiền khơng được đảm bảo bằng giá trị của nguyên liệu dùng để tạo ra nĩ (vì giá trị đĩ quá thấp so với giá trị mà nĩ đại diện) mà phụ thuộc vào tình hình cung cầu tiền tệ trên thị trường, mức độ lạm phát, vào tình trạng hưng thịnh hay suy thối của nền kinh tế và cả niềm tin của người sử dụng vào đồng tiền đĩ. Để tiện cho việc đo lường giá trị của hàng hố, cần cĩ một đơn vị tiền tệ chuẩn. Đơn vị tiền tệ được đặc trưng bởi tên gọi và tiêu chuẩn giá cả. Tên gọi của tiền ban đầu do dân chúng lựa chọn tự phát, sau đĩ do chính quyền lựa chọn và quy định trong pháp luật từng nước, chẳng hạn đồng Việt Nam (VND), Đơ la Mỹ (USD), Euro (EUR) v.v Tiêu chuẩn giá cả là giá trị của các đơn vị tiền tệ chuẩn. Khi tiền vàng hoặc tiền giấy cĩ khả năng đổi ra vàng cùng được lưu thơng, tiêu chuẩn giá cả là giá trị của một hàm lượng vàng nguyên chất nhất định chứa trong một đơn vị tiền tệ. Ví dụ hàm lượng vàng của Bảng Anh (GBP) năm 1987 là 7,32238 gam vàng nguyên chất; hàng lượng vàng của đơ la Mỹ cơng bố tháng 1 năm 1939 là 0,888671 gam vàng nguyên chất. Ngày nay, khi tiền giấy khơng được đổi ra vàng, hàm lượng vàng khơng cĩ ý nghĩa thực tế. Hàm lượng vàng và tiêu chuẩn giá cả tách rời nhau. Hàm lượng vàng đứng im khơng đổi, trong khi đĩ tiêu chuẩn giá cả biến động và hình thành tiêu chuẩn giá cả danh nghĩa và tiêu chuẩn giá cả thực. Ngày nay, một đồng tiền muốn được sử dụng rộng rãi trong cả nước làm đơn vị tính tốn để đo lường giá trị hàng hố phải được nhà nước chính thức định nghĩa, theo những tiêu chuẩn nhất định. Nĩi cách khác đồng tiền đĩ phải được pháp luật qui định và bảo vệ. Nhưng
  13. đây chỉ là điều kiện cần, chưa phải là điều kiện đủ. Điều kiện đủ là phải được dân chúng chấp nhận sử dụng. Song muốn được dân chúng chấp nhận, đơn vị tính tốn đĩ phải cĩ một giá trị ổn định lâu dài. Trong lịch sử tiền tệ của các nước, khơng thiếu những trường hợp dân chúng lại sử dụng một đơn vị đo lường giá trị khác với đơn vị đo lường giá trị do nhà nước qui định. 2.3. Phương tiện cất trữ giá trị. Chức năng cất trữ giá trị này của tiền thể hiện ở hai điểm: Thứ nhất, khi tiền tạm thời rút ra khỏi lưu thơng nĩ cĩ thể trở lại ở một khoảng thời gian sau đĩ để thực hiện chức năng trao đổi. Người nuơi lợn sau khi đổi lợn lấy tiền, ơng ta cĩ thể cất trữ tiền lại để sau đĩ sử dụng vào trao đổi những hàng hĩa hoặc dịch vụ khác mà ơng ta cần. Thứ hai, tiền được sử dụng như là một phương tiện để tích lũy của cải. Người nuơi lợn nếu khơng cĩ tiền để tích lũy tài sản thì ơng ta sẽ dùng gì? Dùng chính những con lợn hay dùng những hàng hĩa mà ơng ta trao đổi được? Thật sự là khơng khả thi. Chúng ta cần bàn luận về vấn đề này sâu hơn một chút. Khi tiền tệ chưa xuất hiện, người ta thường thực hiện tích lũy dưới hình thái hiện vật, hình thái này khơng tiện lợi vì nĩ địi hỏi phải cĩ chỗ rộng rãi, phải tốn nhiều chi phí bảo quản, dễ hư hỏng, khĩ lưu thơng và it sinh lời. Khi tiền tệ xuất hiện, người ta dần dần thay thế tích lũy dưới hình thái hiện vật bằng hình thái tích lũy dưới dạng tiền tệ. Hình thái này cĩ nhiều ưu điểm, điểm nổi bật là dễ lưu thơng và thanh khoản. Tuy nhiên, tích lũy dưới hình thái tiền tệ (những loại tiền cĩ dấu hiệu giá trị như tiền giấy) cĩ nhược điểm là cĩ thể dễ mất giá khi nền kinh tế gặp lạm phát. Khi hàng hĩa tăng giá lên quá cao như trường hợp của Zimbabwe trong những năm 2008 đã được đề cập ở phần đầu chương này thì tiền tệ đã mất cả chức năng lưu thơng lẫn chức năng lưu trữ giá trị. Khi đĩ người ta sẽ cĩ xu hướng lựa chọn một loại tiền tệ khác cĩ giá trị ổn định hoặc một loại tài sản khác mà cĩ tính thanh khoản cao. Một câu hỏi được đặt ra là khơng chỉ cĩ tiền mới cĩ chức năng lưu trữ giá trị nhưng tại sao người ta vẫn lựa chọn tiền là phương tiện tốt duy nhất cĩ chức năng lưu trữ giá trị? Câu trả
  14. lời ở đây là tính thanh khoản. Cổ phiếu của Vinamilk, trái phiếu của chính phủ, đất đai đều là những phương tiện thể hiện sự cất trữ giá trị. Nhưng những tài sản này cĩ dễ dàng để bán khơng? Muốn bán cổ phiếu Vinamilk chúng ta phải tìm người mua trên thị trường chứng khốn và thực hiện hàng loạt các thủ tục như khớp lệnh, các khoản phí giao dịch cĩ nghĩa là bạn phải mất thời gian và chi phí mới đổi được nĩ sang tiền và sử dụng tiền để mua hàng hĩa khác khi cần. Trong khi đĩ nếu bạn nắm tiền thì ngay tức khắc bạn cĩ thể dùng tiền để mua hàng hĩa bạn cần miễn là nĩ cĩ mặt trên thị trường và bạn đủ tiền để mua nĩ. Cĩ một điều chúng ta cần lưu ý là với mục đích cất trữ giá trị cho những nhu cầu trong tương lai gần, người ta cĩ xu hướng cất trữ giá trị dưới dạng tiền cĩ dấu hiệu giá trị. Song vì loại tiền này, khơng cĩ một sự đảm bảo chắc chắn về sự nguyên vẹn giá trị từ khi nhận cho đến khi đem ra sử dụng, thêm vào đĩ giá cả của các loại hàng hĩa cĩ xu hướng tăng trong dài hạn nên tiền sẽ khơng phải là cách lựa chọn tốt nhất khi muốn dự trữ giá trị trong thời gian dài. Cất trữ giá trị: Dùng vàng hay tiền giấy? Tiền giấy vốn là loại tiền cĩ dấu hiệu giá trị do nhà nước bảo chứng phát hành hay cịn gọi là tiền pháp tệ. Loại tiền này tuy rất thuận tiện trong lưu thơng, trong lưu trữ giá trị trong ngắn hạn nhưng trong dài hạn nĩ chứa đựng nhiều rủi ro. Rủi ro đầu tiên cĩ thể nhận thấy là sức mua của tiền tệ giảm khi nền kinh tế bị lạm phát, điều này đồng nghĩa với việc tổng giá trị tích lũy của những người dùng tiền giấy bị giảm xuống. Rủi ro thứ hai là khi gặp các thảm họa tự nhiên hay chiến tranh loạn lạc dẫn đến sự sụp đổ của Nhà nước thì tiền giấy cũng trở nên vơ giá trị. Rủi ro thứ ba cĩ thể nhận thấy là khi chính quyền trung ương yếu kém trong việc quản lý kinh tế hoặc khơng thể đảm bảo được tình hình an ninh chính trị thì giá trị của tiền giấy cũng bị giảm xuống. Người Châu Á thường cĩ thĩi quen cĩ tâm lý tích trữ vàng nhiều hơn các lục địa khác là vì trong lịch sử người dân ở đây đã chịu nhiều chiến tranh/loạn lạc nên họ đã học được kinh nghiệm rằng trong số tất cả các loại assets (đất đai, nhà cửa, hàng hĩa, gia súc ) chỉ cĩ vàng là cĩ thể dễ dàng cất giấu và vận chuyển để bảo tồn tài sản cho tương lai (store of value). Vì sao vậy? Vàng là một loại tài sản được lựa chọn tự nhiên qua hàng nghìn thử nghiệm của lồi người để làm phương tiện thanh tốn. Nĩ thỏa mãn rất nhiều các điều kiện như tính bền vững, gọn nhẹ, sự ưa thích của con người, nguồn cung khơng tập trung. Thêm vào đĩ đây là loại tài sản quí hiếm, nhưng khơng quá hiếm như Rhodium hay Palladium để đến tận thế kỷ 18 con người mới phát hiện ra; bền vững, nhưng khơng quá khĩ nĩng chảy (để đúc thành tiền) như Platinum cĩ nhiệt độ nĩng chảy trên 3000 độ; cĩ bề ngồi bắt mắt, khơng như bạc dễ bị nhầm với các kim loại rẻ tiền khác; khơng độc hại gây nguy hiểm như rất nhiều nguyên tố hiếm khác trong bản tuần hồn (cĩ phĩng xạ). Hơn nữa vàng rất khĩ làm giả nhưng lại rất dễ kiểm chứng nên dễ được chấp
  15. nhận làm trung gian thanh tốn ở những quốc gia khác nhau. Khi đĩ người nắm giữ vàng dù cĩ đi tới đâu cũng khơng lo nĩ bị mất giá trị. 2.4. Phương tiện thanh tốn Thuật ngữ “standard of deferred payment” thường được dịch là phương tiện thanh tốn nhưng nếu hiểu sát nghĩa thì nĩ được coi là phương tiện thanh tốn trả chậm (deferred payment). Khi thực hiện chức năng phương tiện thanh tốn sự vận động của tiền tệ tách rời sự vận động của hàng hĩa và làm cho số lượng tiền mặt cần thiết cho lưu thơng giảm đi tương đối vì sự mua bán chịu, thực hiện thanh tốn bù trừ lẫn nhau. Muốn được chấp nhận làm phương tiện thanh tốn, tiền tệ phải cĩ sức mua ổn định, tương đối bền vững theo thời gian, chính sức mua ổn định đã tạo cho người ta niềm tin và sự tín nhiệm tiền tệ. Khi tiền tệ thực hiện chức năng là phương tiện trao đổi và thước đo giá trị thì tiền tệ tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi diễn ra ngay lập tức. Khi nĩ thực hiện chức năng lưu trữ giá trị và chức năng thanh tốn thì nĩ tạo điều kiện cho việc trao đổi diễn ra ở bất cứ thời điểm nào trong tương lai. Ví dụ trong một hợp đồng thương mại cĩ đoạn “Bên A cung cấp cho bên B 400 tấn gạo tám thơm Hải Hậu loại 1 với giá 1,758,000 đồng/tấn, thanh tốn trước 50% giá trị hợp đồng ngay khi giao hàng, 50% cịn lại thanh tốn sau 60 ngày kể từ ngày giao hàng”. Những tài sản gì cĩ thể được dùng như tiền? Rõ ràng một nền kinh tế nếu sử dụng tiền như là một trung gian trao đổi sẽ trở nên hiệu quả hơn. Nhưng một câu hỏi đặt ra là những tài sản nào cĩ thể được dùng như tiền? Bất kể tài sản nào cũng cĩ thể sử dụng như là tiền nếu nĩ thỏa mãn đồng thời những tiêu chí sau: 1. Được chấp nhận bởi hầu hết mọi người; 2. Tiêu chuẩn hĩa về chất lượng, các đơn vị tài sản khác nhau đều cĩ chất lượng đồng nhất; 3. Bền vững, tài sản phải được sử dụng lâu dài, khơng dễ hư hỏng; 4. Giá trị của nĩ liên quan tới khối lượng. Phải cĩ một lượng đủ lớn để đưa vào lưu thơng và giúp cho việc trao đổi hàng hĩa trở nên dễ dàng hơn; 5. Dễ dàng phân chia giá trị phù hợp với bất cứ giá trị nào của các hàng hĩa và dịch vụ mà nĩ thanh tốn. 3. Tính chất của tiền tệ Phần trên chúng ta đã khảo sát sơ lược về việc những tài sản nào cĩ thể được dùng như tiền. Tại phần này chúng ta tìm hiểu đầy đủ hơn tính chất của tiền để hiểu vì sao tiền cĩ thể thực hiện được các chức năng của tiền. Tiền tệ cĩ các tính chất cơ bản sau đây:
  16. . Tính được chấp nhận rộng rãi: đây là tính chất quan trong nhất của tiền tệ, người dân phải sẵn sàng chấp nhận tiền trong lưu thơng, nếu khác đi nĩ sẽ khơng được coi là tiền nữa. Kể cả một tờ giấy bạc do ngân hàng trung ương phát hành cũng sẽ mất đi bản chất của nĩ khi mà trong thời kỳ siêu lạm phát, người ta khơng chấp nhận nĩ như là một phương tiện trao đổi. . Tính dễ nhận biết: Muốn dễ được chấp nhận thì tiền tệ phải dễ nhận biết, người ta cĩ thể nhận ra nĩ trong lưu thơng một cách dễ dàng. Chính vì thế những tờ giấy bạc do ngân hàng trung ương phát hành được in ấn trơng khơng giống bất cứ một tờ giấy chất lượng cao nào khác. . Tính cĩ thể chia nhỏ được: tiền tệ phải cĩ các loại mênh giá khác nhau sao cho người bán được nhận đúng số tiền bán hàng cịn người mua khi thanh tốn bằng một loại tiền cĩ mệnh giá lớn thì phải được nhận tiền trả lại. Tính chất này giúp cho tiền tệ khắc phục được sự bất tiện của phương thức hàng đổi hàng: nếu một người mang một con bị đi đổi gạo thì anh ta phải nhận về số gạo nhiều hơn mức anh ta cần trong khi lại khơng cĩ được những thứ khác cũng cần thiết khơng kém. . Tính lâu bền: tiền tệ phải lâu bền thì mới thực hiện được chức năng cất trữ giá trị cũng như mới cĩ ích trong trao đổi. Một vật mau hỏng khơng thể dùng để làm tiền, chính vì vậy những tờ giấy bạc được in trên chất liệu cĩ chất lượng cao cịn tiền xu thì được làm bằng kim loại bền chắc. . Tính dễ vận chuyển: để thuận tiện cho con người trong việc cất trữ, mang theo, tiền tệ phải dễ vận chuyển. Đĩ là lý do vì sao những tờ giấy bạc và những đồng xu cĩ kích thước, trọng lượng rất vừa phải chứ tiền giấy khơng được in khổ rộng ví dụ như khổ A4. . Tính khan hiếm: Để dễ được chấp nhận, tiền tệ phải cĩ tính chất khan hiếm vì nếu cĩ thể kiếm được nĩ một cách dễ dàng thì nĩ sẽ khơng cịn ý nghĩa trong việc cất trữ giá trị và khơng được chấp nhận trong lưu thơng nữa. Vì thế trong lịch sử những kim loại hiếm như vàng, bạc được dùng làm tiền tệ và ngày nay ngân hàng trung ương chỉ phát hành một lượng giới hạn tiền giấy và tiền xu.
  17. . Tính đồng nhất: tiền tệ phải cĩ giá trị như nhau nếu chúng giống hệt nhau khơng phân biệt người ta tạo ra nĩ lúc nào, một đồng xu 5.000 VND được làm ra cách đây 2 năm cũng cĩ giá trị như một đồng xu như thế vừa mới được đưa vào lưu thơng. Cĩ như vậy tiền tệ mới thực hiện chức năng là đơn vị tính tốn một cách dễ dàng và thuận tiện trong trao đổi. III. Các hình thức tiền tệ Tiền tệ tồn tại ở nhiều hình thức khác nhau trong suốt chiều dài lịch sử của nĩ. Để nắm bắt về các loại hình tiền tệ, chúng ta sẽ xem xét các thời kỳ phát triển của tiền và các hình thức tiền tệ tồn tại ở các thời kỳ đĩ. Cĩ thể tĩm gọn các thời kỳ phát triển của tiền ở hai giai đoạn, giai đoạn hĩa tệ và giai đoạn tiền là dấu hiệu giá trị. Giai đoạn hĩa tệ Hĩa tệ tức là tiền bằng hàng hĩa, là hình thái đầu tiên của tiền tệ và được sử dụng trong một thời gian dài. Hàng hố dùng làm tiền tệ trong trao đổi phải cĩ giá trị thực sự và giá trị của vật trung gian trao đổi này phải ngang bằng với giá trị hàng hố đem trao đổi, tức là trao đổi ngang giá hàng hố thơng thường lấy hàng hố đặc biệt - tiền tệ. Hố tệ lần lượt xuất hiện dưới hai dạng: Hố tệ phi kim loại và hố tệ kim loại. . Hĩa tệ phi kim: Đây là hình thái cổ xưa nhất của tiền tệ, rất thơng dụng trong các xã hội cổ truyền. Tuỳ theo từng quốc gia, từng địa phương và từng khu vực, người ta dùng những hàng hĩa khác nhau để làm trung gian trao đổi, chẳng hạn, ở Hy Lạp và La Mã người ta dùng bị, trâu, ở Tây Tạng người ta dùng trà đĩng thành bánh, ở Châu Phi dùng lụa vải, vỏ sị, vỏ hến để làm tiền. Hĩa tệ phi kim loại cĩ nhiều điều bất lợi khi đĩng vai trị tiền tệ, như: tính chất khơng đồng nhất, dễ hư hỏng, khĩ phân chia hay gộp lại, khĩ bảo quản cũng như vận chuyển, nĩ chỉ được cơng nhận trong từng khu vực, từng địa phương. Do vậy, hĩa tệ khơng phải kim loại dần dần bị loại bá và người ta bắt đầu dùng hĩa tệ kim loại thay thế hĩa tệ khơng kim loại.
  18. . Hĩa tệ kim loại: Là việc lấy kim loại làm tiền tệ. Các kim loại được dùng để đúc thành tiền là đồng, kẽm, bạc, vàng Kim loại cĩ nhiều ưu điểm hơn hàng hĩa khơng phải kim loại khi sử dụng làm đơn vị tiền tệ, như: phẩm chất, trọng lượng cĩ thể qui định chính xác hơn, dễ dàng hơn, bền hơn, hao mịn chậm, dễ chia nhỏ, giá trị tương đối ít biến đổi Qua thực tiễn trao đổi và lưu thơng hĩa tệ kim loại, dần dần người ta chỉ chọn 2 kim loại quý dùng làm tiền lâu dài hơn là bạc và vàng. Sở dĩ vàng hay bạc trở thành tiền tệ lâu dài hơn là vì bản thân nĩ cĩ những thuộc tính đặc biệt mà các hàng hĩa khác khơng cĩ như: tính đồng nhất, tính dễ chia nhỏ, tính dễ cất trữ, tính dễ lưu thơng. Sau này vàng vượt bạc, trở thành hố tệ kim loại độc quyền được dùng làm tiền tệ. Tuy cĩ những đặc điểm rất thích hợp cho việc dùng làm tiền tệ, tiền vàng khơng thể đáp ứng được nhu cầu trao đổi của xã hội khi nền sản xuất và trao đổi hàng hố phát triển đến mức cao. Một loạt lý do sau đây đã khiến cho việc sử dụng tiền vàng ngày càng trở nên bất tiện, khơng thực hiện được chức năng tiền tệ nữa: (1) Quy mơ và trình độ sản xuất hàng hố phát triển, khối lượng và chủng loại hàng hĩa ngày càng tăng và đa dạng, trong khi đĩ lượng vàng sản xuất ra khơng đủ đáp ứng nhu cầu về tiền tệ (nhu cầu trao đổi) của nền kinh tế. (2) Giá trị tương đối của vàng so với các hàng hĩa khác tăng lên do năng suất lao động trong ngành khai thác vàng khơng tăng theo kịp năng suất lao động chung của các ngành sản xuất hàng hố khác. Điều đĩ dẫn đến việc giá trị của vàng trở nên quá lớn, khơng thể đáp ứng nhu cầu làm vật ngang giá chung trong một số lĩnh vực cĩ lượng giá trị trao đổi mỗi lần nhỏ như mua bán hàng hố tiêu dùng (3). Giá trị thật của nĩ rất dễ bị hạ thấp bởi chính phủ. Một thực tế đã xảy ra ở thời kỳ đế chế La Mã khi họ quyết định gia tăng thêm ngân khố bằng cách nung chảy những đồng tiền vàng và bạc sau đĩ đúc lại chúng với những hỗn hợp kim loại khác kém giá trị. Điều này làm cho đồng tiền vàng bị giảm giá trị và dần dần bị mất niềm tin trong dân chúng.
  19. (4). Giá trị thật bị giảm bởi khối lượng của đồng tiền giảm do ma sát trong quá trình cất trữ và giao dịch. (5). Việc nắm giữ vàng rất dễ bị cướp bĩc khi người dân phải vận chuyển một khối lượng vàng lớn để đem đi giao dịch. Việc tìm kiếm một loại hình tiền tệ mới, thay thế cho vàng trong lưu thơng trở nên cần thiết. Giai đoạn tiền mang dấu hiệu giá trị Để giải quyết những vấn đề này, vào đầu thế kỷ 16 sau Cơng nguyên, một số chính phủ tại Châu Âu và những ngân hàng tư nhân đã bắt đầu cho gửi vàng tại những nơi an tồn và cấp những giấy chứng nhận cho người gửi vàng. Bất cứ ai nhận được giấy chứng nhận này cĩ thể yêu cầu một lượng vàng tương đương. Miễn là mọi người tin rằng vàng luơn sẵn cĩ ngay khi họ yêu cầu nĩ thì loại giấy chứng nhận này được lưu hành như là một trung gian trao đổi. Như vậy tiền giấy đã được phát minh. Loại tiền này được gọi là tiền giấy khả hốn. Cĩ nghĩa là người sử dụng nĩ cĩ thể đem nĩ tới ngân hàng để đổi lấy giá trị vàng tương ứng được ghi trên tờ tiền này. Ngày nay tiền giấy khả hốn khơng được dùng nữa do lượng vàng khai thác được tăng trưởng khơng nhanh so với sự tăng trưởng của hàng hĩa và dịch vụ được tạo ra. Ngồi ra một số chính phủ đã phát hành thêm những tờ giấy bảo chứng mà khơng cĩ đủ vàng trong ngân khố đã khiến cho đồng tiền này khơng cịn được tin dùng. Lúc này đồng tiền danh nghĩa ra đời. Như đã đề cập tại phần trên, tiền danh nghĩa là loại tiền tệ mà bản thân tự nĩ khơng cĩ giá trị (chỉ là dấu hiệu giá trị) song do chính phủ chỉ định nĩ là đồng tiền pháp định được dùng trong thanh tốn và do sự tín nhiệm của mọi người mà nĩ được sử dụng rộng rãi. Người dân khơng thể sử dụng đồng tiền này để tới ngân hàng đổi ra vàng. Những loại tiền tệ thuộc loại này bao gồm tiền xu, tiền giấy bất khả hốn, tiền điện tử, tiền tín dụng.
  20. Tiền giấy vẫn cĩ những trở ngại của nĩ. Chi phí giao dịch sẽ trở nên đắt đỏ hơn nếu nĩ là trung gian thanh tốn cho những giao dịch thương mại lớn hoặc những giao dịch tài chính diễn ra liên tục. Chúng ta hãy tưởng tượng cảnh phải mang hàng va li tiền mặt để đi mua một căn biệt thự giá 10 tỷ đồng sẽ mất nhiều thời gian di chuyển, rủi ro cướp bĩc và thời gian để đếm tiền như thế nào. Một phát minh lớn trong hệ thống thanh tốn đã sảy ra ở những năm đầu tiên của thế kỷ 20 bằng việc phát minh ra tiền tín dụng. Tiền tín dụng là tiền nằm trong các tài khoản mở ở ngân hàng và được hình thành trên cơ sở các khoản tiền gửi vào ngân hàng. Khi khách hàng gửi một khoản tiền giấy vào ngân hàng, ngân hàng sẽ mở một tài khoản và ghi cĩ số tiền đĩ. Tiền giấy của khách hàng như thế đã chuyển thành tiền tín dụng. Tiền tín dụng thực chất là cam kết của ngân hàng cho phép người sở hữu tài khoản tiền gửi (hay tiền tín dụng) được rút ra một lượng tiền giấy đúng bằng số dư cĩ ghi trong tài khoản. Do cam kết này được mọi người tin tưởng nên họ cĩ thể sử dụng luơn các cam kết ấy như tiền mà khơng phải đổi ra tiền giấy trong các hoạt động thanh tốn. Tuy nhiên các hoạt động thanh tốn bằng tiền tín dụng phải thơng qua hệ thống ngân hàng làm trung gian. Cũng vì vậy mà tiền tín dụng cịn cĩ một tên gọi khác là tiền ngân hàng (bank money). Để thực hiện các hoạt động thanh tốn qua ngân hàng, các ngân hàng sẽ ký kết với nhau các hợp đồng đại lý mà theo đĩ các ngân hàng sẽ mở cho nhau các tài khoản để ghi chép các khoản tiền di chuyển giữa họ. Khi đĩ thay vì phải chuyển giao tiền một cách thực sự giữa các ngân hàng, họ chỉ việc ghi cĩ hoặc nợ vào các tài khoản này. Hoạt động chuyển tiền thực sự chỉ xảy ra định kỳ theo thoả thuận giữa các ngân hàng – hoạt động thanh tốn bù trừ. Cơ chế hoạt động này làm tăng rất nhanh tốc độ thanh tốn. Chính vì vậy hoạt động thanh tốn qua ngân hàng rất được ưa chuộng do tính nhanh gọn và an tồn của nĩ. Do tiền tín dụng thực chất chỉ là những con số ghi trên tài khoản tại ngân hàng cho nên cĩ thể nĩi tiền tín dụng là đồng tiền phi vật chất và nĩ cũng là loại tiền mang dấu hiệu giá trị như tiền giấy. Để sử dụng tiền tín dụng, những người chủ sở hữu phải sử dụng các lệnh thanh tốn để ra lệnh cho ngân hàng nơi mình mở tài khoản thanh tốn hộ mình. Cĩ nhiều loại lệnh thanh tốn khác nhau, nhưng dạng phổ biến nhất là séc. Tuy nhiên loại tiền này vẫn tạo ra những phí tổn lớn về chi phí giao dịch mà cụ thể ở đây là chi phí
  21. thơng tin dùng trong việc kiểm tra giao dịch để xem tài khoản của người ghi sec cĩ đủ hay khơng. Bước tiến mới trong hệ thống thanh tốn là việc tạo ra tiền điện tử. Nĩ làm cho hệ thống này trở nên hiệu quả hơn. Những tiến bộ về cơng nghệ máy tính cũng như sự phát triển của mạng lưới thơng tin viễn thơng đã cho phép các ngân hàng thay tế phương thức thanh tốn truyền thống sử dụng các chứng từ giấy bằng phương thức thanh tốn điện tử (Electronic means of payment- EMOP)- phương thức thanh tốn trong đĩ các giao dịch chuyển tiền thanh tốn được thực hiện nhờ hệ thống viễn thơng điện tử dựa trên cở sở mạng máy tính kết nối giữa các ngân hàng. Bằng phương pháp mới này, tốc độ chuyền tiền tăng lên rất nhanh, giảm bớt được chi phí về giấy tờ so với lưu thơng tiền mặt và séc. Khi chuyển sang phương thức thanh tốn điện tử, tiền trong các tài khoản ở ngân hàng được lưu trữ trong hệ thống máy tính của ngân hàng dưới hình thức điện tử (số hố). Đơng tiền trong hệ thống như vậy được gọi là tiền điện tử (E-money) hoặc tiền số (Digi money). Như vậy, tiền điện tử là tiền tệ tồn tại dưới hình thức điện tử, (số hố) Hai hệ thống thanh tốn điện tử lớn nhất hiện này là CHIPS (Clearing House Interbank Payment System- Hệ thống thanh tốn bổ trợ liên ngân hàng) và SWIFT (Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication). Các hệ thống này cho phép thực hiện các hoạt động thanh tốn điện tử giữa các ngân hàng khơng chỉ trong một quốc gia mà cũng trên phạm vi quốc tế. Ngồi ngân hàng ra, các quỹ đầu tư trên thị trường tiền tệ và chứng khốn, các cơng ty chứng khốn và cả các cơng ty kinh doanh ngày nay cũng rất tích cực sử dụng hệ thống này trong các hoạt động thanh tốn, chuyển tiền của mình. Ngồi dùng các hoạt động chuyển khoản, tiền điện tử cũng được sử dụng trực tiếp trong các giao dịch dưới các hình thức sau:  Các thẻ thanh tốn: Là các tấm thẻ do ngân hàng hoặc các cơng ty tài chính phát hành mà nhờ đĩ, người ta cĩ thể lưu thơng những khoản tiền điện tử. Các loại thẻ thanh tốn hiện nay cĩ nhiều loại với tính năng khác nhau gồm thẻ rút tiền ATM (ATM card- bank card), thẻ tín dụng (credit card), thẻ ghi nợ (debit card) và thẻ thơng minh (Smart card).
  22.  Tiền điện tử (Electronic cash- E-card): Đây là một dạng tiền điện tử được sử dụng để mua sắm hàng hố hoặc dịch vụ trên internet. Những người sử dụng loại tiền này cĩ thể tải tiền từ tài khoản của mình ở ngân hàng về máy tính cá nhân, rồi khi duyệt web cĩ thể chuyển tiền từ máy tính đến máy tính người bán để thanh tốn. Hiện nay, dạng tiền này đang được một cơng ty Hà Lan là DigiCash cung cấp. Những lợi thế của tiền điện tử nếu trên khiến chúng ta cĩ thể nghĩ ràng nền kinh tế sẽ mau chĩng tiến tới khơng dùng tiền giấy. Tuy nhiên cĩ nhiều lý do khiến cho điều này khơng thể diễn ra ngày một ngày hai. Thứ nhất, việc thiết lập một hệ thống máy tính, các máy đọc thẻ, mạng truyền thơng cần thiết cho phương thức thanh tốn điện tử là tốn kém. Thứ hai, việc sử dụng các tờ séc bằng giấy cĩ lợi tế là chúng cung cấp các chứng từ xác nhận việc thanh tốn, trong khi tiền điện tử khơng cĩ được điều này. Ngày nay, ở bất kỳ nền kinh tế nào, dự ở bất cứ mức độ phát triển nào cũng cĩ tính chất đa dạng nhất của việc tồn tại nhiều hình thái tiền tệ để tháa mún tất cả những nhu cầu đa dạng của xã hội. Chẳng hạn ở Nhật Bản, Hoa Kỳ ngày nay tiền giấy loại nhỏ, tiền kim loại vẫn cũng cần thiết được sử dụng cho việc chi trả nhỏ bên cạnh các đồng tiền giấy hoặc tiền trên tài khoản cĩ giá trị lớn. IV. Các chế độ tiền tệ Chế độ tiền tệ là hệ thống các thể chế về tổ chức và quản lí lưu thơng tiền tệ của một nước. Nhà nước quyết định đơn vị tiền tệ, tỉ giá các loại dấu hiệu tiền tệ trong lưu thơng và chế độ phát hành chúng; cơ sở bảo đảm của tiền tệ, các hình thức chu chuyển, chi trả khơng dùng tiền mặt; quy định một cách đều đặn tỉ giá đồng tiền quốc gia với đồng tiền ngoại tệ; cơ sở bảo đảm giá trị đồng tiền; phân định ranh giới và quản lí chặt chẽ các lĩnh vực chu chuyển, chi trả bằng tiền mặt và khơng dùng tiền mặt trong nền kinh tế quốc dân. Lịch sử phát triển tiền tệ cho thấy, bản vị tiền tệ của các nước do điều kiện cụ thể của mỗi thời kỳ quyết định. Cho đến nay các chế độ bản vị tiền tệ sau đây đã được sử dụng:
  23. i. Chế độ song bản vị: Đồng tiền của một nước được xác định bằng một trọng lượng cố định của hai kim loại (thường là vàng và bạc). Ví dụ: năm 1792, 1 USD vàng bằng 1.603 gam vàng rịng; 1 USD bạc bằng 24,06 gam bạc rịng. Do đĩ, trọng lượng 1 USD bạc bằng 15 lần trọng lượng 1 USD vàng. Chế độ này từng được áp dụng ở Anh,Hoa Kỳ trước thế kỷ 19. ii. Chế độ bản vị tiền vàng: Đồng tiền của một nước được bảo đảm bằng một trọng lượng vàng nhất định theo quy định của pháp luật với những yêu cầu như Nhà nước khơng hạn chế việc đúc tiền vàng, tiền giấy quốc gia được nhà nước xác định một trọng lượng vàng nhất định và được tự do chuyển đỏi ra vàng theo tỉ lệ đĩ, và tiền vàng được lưu thơng khơng hạn chế. Chế độ này được áp dụng phổ biến ở các nước cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỉ XX. iii. Chế độ bản vị vàng thỏi: Chế độ này cũng quy định cho đơn vị tiền tệ quốc gia một trọng lượng vàng cố định. Nhưng vàng được đúc thành thỏi mà khơng thành tiền, khơng lưu thơng trong nền kinh tế mà chỉ dự trữ để làm phương tiện thanh tốn quốc tế và chuyển dịch tài sản ra nước ngồi. Tiền giấy quốc gia được đổi ra vàng theo luật định. Chế độ này từng được áp dụng ở Anh năm 1925, ở Pháp năm 1928 iv. Chế độ bản vị vàng hối đối: Đây là chế độ quy định tiền giấy quốc gia khơng được trực tiếp chuyển đổi ra vàng. Muốn đổi ra vàng, cần phải thơng qua một ngoại tệ. Ngoại tệ đĩ phải được tự do chuyển đổi ra vàng như USD, Bảng Anh Chế độ này từng được áp dụng ở Ấn Độ năm 1898, ở Đức năm 1924, ở Hà Lan năm 1928 v. Chế độ bản vị ngoại tệ: Chế độ này quy định đơn vị tiền tệ quốc gia được xác định bằng đơn vị tiền tệ của nước ngồi (ngoại tệ). Đĩ là các ngoại tệ mạnh và được tự do chuyển đổi trên thị trường quốc tế. Chế độ này sử dụng phổ biến ở những nước cĩ ít vàng hoặc bị lệ thuộc vào nước khác. Chế độ này từng được áp dụng từ 1944- 1971. Bắt đầu sụp đổ từ 1960. vi. Chế độ bản vị tiền tệ tập thể: Gồm chế độ “Quyền rút vốn đặc biệt” SDR của IMF phát hành năm 1970. Với SDR cho phép quốc gia sở hữu cĩ được quyền ưu tiên
  24. trao đổi trong nội bộ IMF để lấy ngoại tệ mạnh. Và đồng tiền chung Châu Âu được phát hành trong Liên minh Châu Âu dùng làm đồng tiền chung của các nước trong liên minh. Đồng EURO đượcchính thức lưu hànhtrong nội bộ EU dưới dạng tiền ghi sổ (bút tệ). 1/7/2002, phát hành tiền giấy EURO vào lưu thơng dần dần thay thế các đồng tiền quốc gia. Các nước sử dụng đồng EURO hy vọng rằng đây sẽ là đồng tiền quốc tế mạnh, là đối thủ cạnh tranhcủa Đơ-la Mỹ, và sẽ được sử dụng rộng rãi trong các giao dịch tài chính quốc tế. vii. Chế độ bản vị tiền giấy khơng chuyển đổi ra vàng: Dưới chế độ này, đơn vị tiền tệ của một quốc gia khơng được chuyển đổi ra kim loại quý. Theo đĩ, vàng bị rút ra khỏi lưu thơng trong nước, tiền giấy khơng được đổi ra vàng và vàng chỉ được dùng để thanh tốn quốc tế. Chế độ này cịn được gọi là chế độ tiền pháp định hay tiền cĩ dấu hiệu giá trị. V. Cung – Cầu tiền tệ 1. Cầu tiền tệ 1.1. Khái niệm Cầu tiền tệ là tổng khối lượng mà các tổ chức và cá nhân cần cĩ để thỏa mãn các nhu cầu trao đổi, thanh tốn và tích lũy giá trị. Cầu tiền tệ khơng trực tiếp quyết định mức cung tiền tệ vì mức cung tiền tệ phụ thuộc và Ngân hàng trung ương. Cầu tiền tệ thường tác động gián tiếp tới mức cung tiền tệ thơng qua sự biến động về giá cả trên thị trường, lãi suất 1.2. Lý thuyết cầu tiền Nghiên cứu cầu tiền cĩ ý nghĩa quan trọng đặc biệt đối với mỗi ngân hàng trung ương (NHTW). Nghiên cứu cầu tiền làm cơ sở cho NHTW đưa ra quyết định về cung ứng tiền, và thơng qua nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cầu tiền giúp cho việc lựa chọn chính sách trong điều tiết vĩ mơ nền kinh tế. Bởi vậy việc xây dựng cho nền kinh tế một mơ hình cầu tiền đĩng vai trị quan trọng trong nghiên cứu các nhân tố của chính sách tiền tệ.
  25. Sau đây chúng ta sẽ xem xét một cách khái quát các lý thuyết cầu tiền bắt đầu từ các học thuyết cổ điển của các nhà kinh tế như Irving Fisher, Alfred Marshall và A.C. Pigou, các học thuyết của Keynes và sau Keynes về cầu tiền tệ, mơ hình về cầu tiền của Wong. 1.2.1. Lý thuyết cầu tiền của Irving Fisher – Lý thuyết số lượng tiền tệ Lý thuyết của Irving Fisher khơng đề cập trực tiếp đến cầu tiền mà đề cập gián tiếp đến cầu tiền thơng qua phân tích “tốc độ chu chuyển của tiền” tức là, số lần trung bình trong một năm mà một đơn vị tiền tệ được chi dùng để mua tổng số hàng hố và dịch vụ được sản xuất trong nền kinh tế. Học thuyết này đã chỉ ra mối liên hệ giữa tổng lượng tiền lưu hành (M) với tổng số chi tiêu để mua hàng hố thành phẩm và dịch vụ được sản xuất ra trong nền kinh tế (PY - trong đĩ P là mức giá cả, Y là tổng sản phẩm) bằng phương trình trao đổi: MV = PY Trong đĩ V là tốc độ chu chuyển của tiền tệ (tức là số lần trung bình một năm mà một đơn vị tiền tệ được chi dùng để mua tổng số hàng hố và dịch vụ được sản xuất ra trong nền kinh tế vào năm đĩ). Theo Irving Fisher, tốc độ V phụ thuộc vào phương thức thanh tốn (dùng tiền mặt, hay dùng tiền tín dụng, hay ghi sổ nợ v.v ) sử dụng trong các giao dịch. Thĩi quen thanh tốn này thay đổi một cách chậm chạp qua thời gian cho nên tốc độ V thơng thường sẽ ổn định trong thời gian ngắn. Mặt khác, các nhà kinh tế cổ điển (bao gồm cả Irving Fisher) cho rằng tiền lương và giá cả là hồn tồn linh hoạt nên mức tổng sản phẩm được sản xuất ra (Y) thường ở mức cơng ăn việc làm đầy đủ (mức sản lượng tiềm năng) cho nên cĩ thể coi Y là khơng thay đổi trong thời gian ngắn. Kết quả là khi khối lượng tiền lưu hành (M) tăng lên, vì Y và V khơng thay đổi, nên mức giá (P) cũng tăng lên với tỷ lệ tương ứng. Như vậy, theo học thuyết số lượng tiền tệ cổ điển thì những sự vận động trong mức giá cả chỉ là kết quả của những thay đổi trong số lượng tiền tệ.
  26. Vì học thuyết số lượng tiền tệ cho chúng ta biết bao nhiêu tiền được nắm giữ đối với một mức tổng thu nhập đã cho, cho nên thực ra nĩ là một học thuyết về cầu tiền tệ. Ta cĩ thể viết lại phương trình trao đổi như sau: M = 1/V × P Khi thị trường tiền tệ cân bằng, số lượng tiền tệ mà các chủ thể kinh tế nắm giữ (M) bằng mức cầu tiền tệ (Md). Ta cĩ: M d = k × PY với k = 1/V là một hằng số vì V là hằng số. Phương trình này cho thấy mức các giao dịch tạo ra bởi một mức cố định của thu nhập danh nghĩa (PY) xác định mức cầu tiền tệ (Md). Như vậy, học thuyết số lượng tiền tệ của Fisher nêu lên rằng mức cầu tiền tệ thuần tuý là một hàm số của thu nhập và do vậy lãi suất khơng cĩ ảnh hưởng đến cầu về tiền tệ. Fisher đi đến kết luận đĩ vì ơng tin rằng các chủ thể kinh tế giữ tiền chỉ để tiến hành các giao dịch và khơng được tự do quyết định số lượng tiền tệ muốn nắm giữ. 1.2.2. Lý thuyết về cầu tiền của trường phái Cambridge Trong khi Irving Fisher đang phát triển quan điểm học thuyết số lượng tiền tệ của mình về cầu tiền thì một nhĩm các nhà kinh tế thuộc đại học Cambridge, Anh đại diện là Alfred Marshall và A.C. Pigou cũng đang nghiên cứu cùng vấn đề đĩ. Mặc dù sự phân tích của họ đưa đến một phương trình tương tự như phương trình cầu tiền của Fisher ( M d = k × PY ), nhưng cách tiếp cận của họ khác với cách tiếp cận của Fisher. Thay vì nghiên cứu cầu tiền tệ bằng cách chỉ nhìn vào mức giao dịch và cách thức các chủ thể kinh tế tiến hành giao dịch, coi đĩ là những yếu tố quyết định chủ chốt, những nhà kinh tế thuộc đại học Cambridge đặt câu hỏi xem các cá nhân sẽ muốn giữ bao nhiêu tiền. Theo các nhà kinh tế đại học Cambridge, các cá nhân cĩ sự linh hoạt trong quyết định nắm giữ tiền và khơng bị ràng buộc ở cách thức giao dịch (tức là quyết định nắm giữ bao nhiêu tiền của họ khơng phụ thuộc vào việc họ dùng tiền mặt hay tiền tín dụng trong giao dịch). Cĩ hai lý do khiến người ta muốn nắm giữ tiền:
  27. Tiền là phương tiện trao đổi cho nên người ta cần tiền để tiến hành các giao dịch của mình. Các nhà kinh tế đại học Cambridge đồng ý với Fisher rằng số lượng tiền tệ mà các cá nhân muốn nắm giữ sẽ phụ thuộc vào mức độ giao dịch và do vậy sẽ phụ thuộc vào thu nhập danh nghĩa (PY). Tuy nhiên chỉ cĩ bộ phận cầu tiền dành cho giao dịch là tỷ lệ với thu nhập danh nghĩa mà thơi. Khác với Fisher, các nhà kinh tế đại học Cambridge cho rằng người ta cịn nắm giữ tiền như là phương tiện cất giữ của cải cho nên mức của cải của con người cũng ảnh hưởng đến cầu tiền tệ. Bởi vì những nhà kinh tế đại học Cambridge tin rằng giá trị danh nghĩa của của cải tỷ lệ với thu nhập danh nghĩa cho nên bộ phận cầu tiền cho mục đích cất trữ của cải cũng tỷ lệ với thu nhập danh nghĩa. Từ đĩ các nhà kinh tế đại học Cambridge kết luận rằng cầu tiền phải tỷ lệ với thu nhập danh nghĩa và biểu thị hàm số cầu tiền tệ như sau: M d = k × PY (với k là hằng số của tỷ lệ) Mặc dù các nhà kinh tế đại học Cambridge coi k là hằng số và đồng ý với Fisher rằng thu nhập danh nghĩa do lượng tiền tệ quyết định nhưng cách tiếp cận của họ cho phép các cá nhân lựa chọn muốn nắm giữ bao nhiêu tiền. Điều này cho phép k cĩ thể biến động trong thời hạn ngắn bởi vì những quyết định dùng bao nhiêu tiền để cất giữ của cải phụ thuộc vào lợi tức dự tính về các tài sản khác mà cũng hoạt động như phương tiện cất giữ của cải. Nếu lợi tức dự tính của các tài sản khác thay đổi thì kcũng cĩ thể thay đổi. Hệ số k vì thế cịn được gọi là hệ số "ưa thích tiền" vì nĩ cho chúng ta biết các chủ thể kinh tế muốn nắm giữ bao nhiêu tiền trong tổng thu nhập của mình. Tĩm lại, cả hai, Irving Fisher và các nhà kinh tế trường phái Cambridge đã phát triển một cách tiếp cận cổ điển về cầu tiền, theo đĩ cầu tiền tỷ lệ với thu nhập danh nghĩa. Tuy nhiên, hai cách tiếp cận của họ khác nhau ở chỗ Fisher nhấn mạnh các nhân tố kỹ thuật giao dịch và bác bỏ mọi khả năng của lãi suất ảnh hưởng đến cầu tiền tệ trong ngắn hạn, trong khi trường phái Cambridge nhấn mạnh sự lựa chọn của cá nhân và khơng bác bỏ
  28. những ảnh hưởng của lãi suất mặc dù họ cũng khơng khai thác những ảnh hưởng rõ ràng của lãi suất đối với cầu tiền tệ. 1.2.3. Lý thuyết cầu tiền tệ của Keynes - Lý thuyết ưa thích tiền mặt Với mơ hình Cambridge, các cá nhân cĩ một sự linh hoạt trong việc quyết định nắm giữ tiền và hồn tồn khơng ràng buộc vào những hạn chế về thể chế. Do đĩ, cách tiếp cận của Cambridge khơng xố bỏ các ảnh hưởng của lãi suất đến cầu tiền tệ. Các nhà kinh tế tân cổ điển này thừa nhận rằng tiền tệ cĩ hai thuộc tính thúc đẩy người ta muốn giữ tiền. Tiền hoạt động như một phương tiện trao đổi mà người ta cần dùng để tiến hành các giao dịch và tiền hoạt động như một phương tiện giữ của cải. Theo họ, người ta nắm giữ tiền khơng chỉ cho nhu cầu giao dịch mà cịn cho nhu cầu tích luỹ giá trị. Lý thuyết về cầu tiền tệ này được J.M.Keynes (1883 - 1946) giới thiệu trong cuốn "Học thuyết chung về cơng ăn việc làm, lãi và tiền tệ" của mình vào năm 1936. Keynes từ bỏ quan điểm cổ điển cho rằng tốc độ chu chuyển của tiền là một hằng số và phát triển một học thuyết về cầu tiền tệ trong đĩ nhấn mạnh tầm quan trọng của lãi suất. Là một người thuộc trường phái Cambridge nên Keynes đương nhiên cũng đi theo quan điểm do các nhà kinh tế học trường phái Cambridge đi trước đã phát triển. Lý thuyết về cầu tiền của Keynes, được ơng gọi là lý thuyết về sự ưa thích tiền mặt cũng đặt câu hỏi: tại sao các cá nhân lại giữ tiền? Nhưng Keynes đã chính xác hơn nhiều so với những người đi trước khi ơng đi sâu tìm hiểu về những gì ảnh hưởng đến những quyết định nắm giữ tiền của các cá nhân. Theo ơng, cĩ 3 động cơ nằm sau cầu về tiền tệ: Động cơ giao dịch: Vì tiền là phương tiện trao đổi nên người ta cần cĩ tiền để tiến hành các giao dịch hàng ngày. Đi theo truyền thống cổ điển, Keynes nhấn mạnh rằng bộ phận cấu thành đĩ của cầu tiền trước tiên là do mức giao dịch của dân chúng quyết định và tỷ lệ thuận với thu nhập. Động cơ dự phịng: Keynes đã đi xa hơn sự phân tích cổ điển bằng cách thừa nhận rằng, ngồi việc giữ tiền để tiến hành các giao dịch hàng ngày, người ta cịn cĩ nhu cầu dự trữ tiền cho các nhu cầu chi tiêu bất ngờ trong tương lai. Số tiền dự phịng mà người ta
  29. muốn nắm giữ được xác định trước tiên bởi mức độ các giao dịch mà người ta dự tính sẽ thực hiện trong tương lai, đến lượt số lượng những giao dịch này lại tỷ lệ với thu nhập. Chính vì vậy cầu về tiền do động cơ dự phịng tỷ lệ với thu nhập. Động cơ đầu cơ: Nếu như Keynes kết thúc học thuyết của mình với các động cơ giao dịch và động cơ dự phịng thì thu nhập sẽ vẫn là yếu tố quyết định quan trọng duy nhất của cầu tiền tệ, và như vậy cĩ nghĩa là ơng khơng thêm gì hơn vào cách tiếp cận của trường phái Cambridge. Tuy nhiên, Keynes đồng ý với các nhà kinh tế cổ điển Cambridge rằng tiền tệ là phương tiện cất giữ của cải và gọi động cơ giữ tiền đĩ là động cơ đầu cơ. Vì ơng cũng đồng ý với các nhà kinh tế Cambridge cổ điển rằng của cải tỷ lệ với thu nhập nên bộ phận cầu tiền do động cơ đầu cơ cũng sẽ tỷ lệ với thu nhập. Tuy nhiên, Keynes lưu tâm cẩn thận hơn đến những nhân tố ảnh hưởng đến các quyết định về việc bao nhiêu tiền được nắm giữ cho mục đích cất giữ của cải và ơng cho rằng ngồi thu nhập, lãi suất cũng đĩng một vai trị quan trọng trong các quyết định này. Khi lãi suất tăng cao, người ta sẽ muốn nắm giữ của cải hơn là tiền mặt và ngược lại, khi lãi suất giảm người ta sẽ nắm giữ tiền nhiều hơn các loại của cải khác. Đặt 3 động cơ chung với nhau Keynes rút ra hàm về cầu tiền tệ như sau: Trong đĩ: Md : Mức cầu tiền danh nghĩa P: Mức giá cả trung bình Y: Thu nhập i : Lãi suất
  30. Keynes đã cẩn thận phân biệt giữa số lượng danh nghĩa và số lượng thực tế. Theo Keynes, vì tiền được đánh giá theo giá trị hàng hố và dịch vụ mà nĩ cĩ thể mua được cho nên người ta muốngiữ một lượng nhất định số dư tiền thực tế (nghĩa là lượng tiền theo giá trị thực). Và vì vậy cầu tiền tệ (thực tế) do ba động cơ ơng chỉ ra sẽ tương quan với thu nhập thực tế (Y) và lãi suất (i). Dấu "-" dưới i trong hàm số ưa thích tiền mặt cĩ nghĩa là cầu về số dư tiền thực tế liên hệ âm với lãi suất (i), trong khi dấu "+" dưới Y cĩ nghĩa là cầu về số dư tiền thực tế liên hệ dương với thu nhập thực tế (Y). Để xem Keynes giải thích thế nào về sự biến động của tốc độ V, ta hãy tính V trên cơ sở hàm số ưa thích tiền mặt với sự thừa nhận rằng Md cĩ thể thay bằng M trong sự cân bằng của thị trường tiền tệ: Vì cầu tiền tệ liên hệ âm với lãi suất nên khi i tăng lên f(i, Y) giảm xuống làm tốc độ V tăng lên. Nĩi cách khác, một sự tăng lên của lãi suất khuyến khích người ta giữ ít số dư tiền thực tế hơn so với một mức thu nhập đã cho biết, do đĩ tốc độ V phải cao hơn. Do những chuyển động của lãi suất cĩ tính chu kỳ: giảm xuống trong thời kỳ suy thối và tăng lên trong thời kỳ hưng thịnh nên cũng dẫn đến những chuyển động chu kỳ của tốc độ lưu thơng tiền tệ. Nghĩa là, tốc độ lưu thơng tiền tệ khơng phải là một hằng số như quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển nữa. 1.2.4. Lý thuyết cầu tiền tệ của Milton Friedman - Học thuyết số lượng tiền tệ hiện đại Năm 1956, Milton Friedman đã phát triển một học thuyết mới về cầu tiền tệ trong bài báo nổi tiếng của mình "Học thuyết số lượng tiền tệ: Một sự xác nhận lại". Cũng giống như Keynes, ơng tìm hiểu cầu tiền tệ bắt đầu từ câu hỏi tại sao người ta chọn việc giữ tiền. Nhưng thay vì phân tích những động cơ đặc biệt thúc đẩy việc giữ tiền như Keynes đã làm, Friedman đơn giản nêu lên rằng cầu tiền tệ phải chịu ảnh hưởng bởi cùng những nhân tố
  31. ảnh hưởng tới cầu của bất kỳ tài sản nào. Ngồi tiền, các chủ thể trong nền kinh tế cĩ thể giữ nhiều hình thức của cải khác, được chia thành ba loại: trái khốn, cổ phiếu, hàng hĩa. Động lực cho việc giữ các tài sản ngồi tiền thể hiện bằng lợi tức dự tính về mỗi một tài sản đĩ so với lợi tức dự tính về tiền. Lợi tức dự tính về tiền bị ảnh hưởng bởi lãi trả cho các khoản tiền gửi nằm trong cung tiền tệ và các dịch vụ ngân hàng đi kèm khoản tiền gửi. Từ sự phân tích đĩ, Friedman đã đưa ra hàm số cầu tiền tệ như sau: Md = f(Yp, rb – rm, re – rm, pe – rm) P + - - - Md/P là cầu về số dư tiền thực tế Yp = phép đo của cải của Friedman được gọi là thu nhập thường xuyên (về mặt kỹ thuật, nĩ bằng giá trị được chiết khấu về hiện tại của các thu nhập tương lai dự tính) và cĩ thể mơ tả một cách dễ hiểu hơn như là thu nhập dài hạn bình quân dự tính. rm là lợi tức dự tính về tiền rb là lợi tức dự tính về trái phiếu re là lợi tức dự tính về vốn cổ phần (cổ phiếu thường) pe là tỷ lệ lạm phát dự tính Các dấu ở dưới phương trình chỉ ra rằng cầu tiền tệ liên hệ dương (+) hay âm (-) với các số hạng ngay trên dấu đĩ. Trong hàm cầu tiền của Friedman, các số hạng (rb - rm) và (re - rm) biểu thị cho lợi tức dự tính về trái phiếu và cổ phiếu so với lợi tức dự tính về tiền. Khi chúng tăng lên cầu tiền tệ sẽ giảm xuống. Số hạng sau cùng (pe - rm) biểu thị cho lợi tức dự tính về hàng hố so với tiền. Lợi tức dự tính về giữ hàng hố là tỷ lệ dự tính của khoản lợi về vốn phát sinh khi giá cả hàng hố tăng lên (tăng bằng tỷ lệ lạm phát dự tính pe). Khi (pe - rm) tăng lên, lợi tức dự tính về hàng hố so với tiền tăng lên và cầu tiền tệ giảm xuống.
  32. Friedman khơng coi lợi tức dự tính về tiền là một hằng số như Keynes. Khi lãi suất tăng lên trong nền kinh tế, các ngân hàng thu được nhiều lợi trong việc cho vay hơn và vì thế họ muốn thu hút nhiều tiền gửi để tăng hơn nữa khối lượng các khoản cho vay lấy lãi của mình hiện nay. Kết quả là lợi tức về tiền được giữ dưới dạng tiền gửi ngân hàng tăng lên cùng với lãi suất và (rb - rm) ổn định tương đối khi lãi suất tăng. Như vậy, khác với học thuyết của Keynes cho rằng lãi suất là một yếu tố quyết định của cầu tiền tệ thì học thuyết của Friedman chỉ ra rằng những thay đổi của lãi suất sẽ ít cĩ tác dụng đến cầu tiền tệ. Do vậy, hàm số cầu tiền tệ của Friedman chủ yếu là một hàm số mà trong đĩ thu nhập thường xuyên là yếu tố quyết định đầu tiên của cầu tiền tệ. Phương trình cầu tiền tệ của ơng cĩ thể được tính gần đúng với Md/P = f (Y ) . p Hàm cầu tiền theo quan điểm của Friedman là tương đối ổn định vì những thay đổi trong lãi suất chỉ cĩ những ảnh hưởng nhỏ đến cầu tiền tệ trong khi Yp lại tương đối ổn định và cĩ thể dự đốn được. Ơng cũng suy ra là tốc độ V cĩ thể dự đốn được vì: Trong đĩ mối quan hệ giữa Y và Yp thơng thường là hồn tồn dự đốn được. Nếu chúng ta cĩ thể dự đốn tốc độ nào sẽ xảy ra trong thời kỳ tới thì lúc đĩ một sự thay đổi trong lượng tiền tệ sẽ gây nên một sự thay đổi dự đốn được trong tổng chi tiêu. Như vậy, ngay cả khi tốc độ khơng cịn được coi là đứng yên thì cung tiền tệ tiếp tục được coi là yếu tố quyết định đầu tiên của thu nhập danh nghĩa, hồn tồn giống với kết luận của học thuyết số lượng tiền tệ trước đây. Do đĩ, học thuyết cầu tiền tệ của Friedman thực sự là một sự phát biểu lại học thuyết số lượng tiền tệ cổ điển bởi vì nĩ dẫn đến cùng một kết luận về tầm quan trọng của tiền đối với tổng chi tiêu. Trong hàm số ưa thích tiền mặt của Keynes (trong đĩ lãi suất là một yếu tố quan trọng của cầu tiền) cĩ thể giải thích được những chuyển động chu kỳ của tốc độ. Vậy cách trình bày của Friedman cĩ giải thích được hiện tượng đĩ khơng? Điểm mấu chốt để trả lời câu hỏi này
  33. là khái niệm thu nhập thường xuyên (Yp) mà Friedman dùng trong hàm cầu tiền tệ của mình khơng giống với khái niệm thu nhập (Y) được đo lường trong hàm số cầu tiền tệ của Keynes. Bởi vì nhiều sự tăng lên của thu nhập trong thời kỳ bành trướng của chu kỳ kinh doanh chỉ là tạm thời cho nên thu nhập thường xuyên tăng lên ít hơn nhiều so với thu nhập. Như vậy f(Yp) chỉ tăng lên một mức nhỏ hơn so với sự tăng lên của Y trong cơng thức trên, kết quả là V tăng. Tương tự, trong một cuộc suy thối, cầu tiền tệ giảm xuống ít hơn thu nhập bởi vì sự sụt xuống của thu nhập thường xuyên là nhỏ so với thu nhập, kết quả là theo cơng thức trên tốc độ giảm xuống. Theo cách đĩ, chúng ta cĩ chuyển động chu kỳ của tốc độ V. Cĩ hai sự khác nhau chủ yếu giữa Học thuyết của Friedman với Học thuyết của Keynes. Friedman tin rằng những thay đổi trong lãi suất cĩ ít ảnh hưởng đến lợi tức dự tính về các tài sản khác so với tiền. Như vậy, ngược lại với Keynes, ơng cho rằng cầu tiền tệ khơng nhạy cảm với lãi suất. Hơn thế nữa, ơng cịn khác với Keynes trong việc nhấn mạnh rằng hàm số cầu tiền tệ là ổn định. 1.2.5. Mơ hình Wong Phát triển những tư tưởng của Friedman, Wong đã chỉ ra từ đặc trưng của các nước đang phát triển, là tỷ lệ lãi suất khơng nhạy cảm đối với cầu tiền nhưng việc khối lượng tiền tín dụng cho xã hội cĩ ảnh hưởng đến cầu tiền. Vì vậy Wong đã đưa ra hàm cầu tiền cho một số nước đang phát triển như sau: d e e e MO t = g[Y t, CR t, (ΔPt/Pt-1) , ut] Trong đĩ MOt là lượng tiền trung bình (tức là tiền trong lưu thơng cộng với tiền gửi khơng kỳ hạn) trong thời kỳ t d MO t là cầu tiền trong dài hạn trong thời kỳ t Yt là GDP danh nghĩa trong thời kỳ t CRt là chỉ số của bậc hạn chế tín dụng trong thời kỳ t
  34. ∆Pt/Pt-1 là phần trăm thay đổi trong chỉ số giá (hoặc tỷ lệ lạm phát) trong thời kỳ t Theo Wong, bậc hạn chế tín dụng cĩ thể được xấp xỉ bằng các biến chứa đựng các yếu tố cĩ khối lượng tín dụng nội địa với dạng tùy theo đặc trưng của mỗi nền kinh tế. Với điều kiện nền kinh tế Việt Nam, bậc hạn chế tín dụng được lựa chọn là CR = -DC/GDP, trong đĩ: DC là tín dụng nội địa rịng của hệ thống ngân hàng. GDP là thu nhập thực tế. P là chỉ số giá tiêu dùng. Việc lựa chọn bậc tín dụng dưới dạng như vậy nhằm đưa ra được ảnh hưởng của khối lượng tín dụng nội địa rịng vào trong hàm cầu tiền thơng qua tỷ lệ giữa tín dụng rịng và thu nhập. Tỷ lệ này phản ánh tính hợp lý hay khơng của sự mở rộng hay thu hẹp tiền tệ trong nền kinh tế thơng qua kênh tín dụng và đây cũng là một trong các chỉ số để đánh giá tính bất ổn của nền kinh tế. Kết luận: Như vậy, các nghiên cứu trên đã cho thấy trong mối quan hệ giữa cầu tiền với các biến vĩ mơ, yếu tố thu nhập và lạm phát đĩng vai trị quan trọng. Đặc biệt chỉ cĩ mơ hình của Wong cho thấy vai trị của nhân tố bậc hạn chế tín dụng (mà thực chất là khối lượng tiền tín dụng) cĩ ảnh hưởng đến cầu tiền trong các nước đang phát triển. 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới cầu tiền Những nghiên cứu về chức năng của tiền tệ đã giúp chúng ta hiểu được tại sao các chủ thể kinh tế lại muốn nắm giữ tiền. Vì tiền là phương tiện trao đổi nên người ta cần đến tiền trước tiên là để giao dịch (tức để mua sắm hàng hố, dịch vụ). Do cĩ chức năng cất trữ giá trị nên tiền cũng cĩ thể dùng làm nơi cất trữ tài sản. Tổng hợp số lượng tiền tệ mà các chủ thể trong nền kinh tế cần để thoả mãn các nhu cầu chi tiêu và tích lũy được gọi là mức cung tiền tệ. Chúng ta sẽ phân loại các yếu tố ảnh hưởng tới cầu tiền căn cứ theo nhu cầu nắm giữ tiền theo phân loại Keynes và căn cứ vào các lý thuyết về cầu tiền.1
  35. 1.3.1. Căn cứ vào nhu cầu nắm giữ tiền Cĩ thể chia nhu cầu nắm giữ tiền ra thành ba bộ phận sau tương ứng với các mục đích sử dụng tiền khác nhau gồm nhu cầu giao dịch, nhu cầu dự phịng và nhu cầu tích lũy giá trị. (i) Bộ phận cầu tiền cho nhu cầu giao dịch Nhà nước, các doanh nghiệp, tổ chức, các gia đình đều cần tiền làm phương tiện để hoạt động giao dịch mua bán phục vụ cho các nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của mình. Nhà nước cần tiền để phục vụ các hoạt động hành chính, doanh nghiệp cần tiền để mua nguyên vật liệu, trả lương cho cơng nhân, các gia đình cần tiền để mua hàng tiêu dùng, lương thực thực phẩm. Tổng hợp các nhu cầu này thành nhu cầu tiền giao dịch. Các yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu tiền giao dịch: Thu nhập thực tế: Do nhu cầu nắm giữ tiền để giao dịch phụ thuộc vào tổng giá trị các giao dịch mà các chủ thể kinh tế dự định tiến hành, mà tổng giá trị các giao dịch này lại phụ thuộc vào thu nhập thực tế nên cĩ thể nĩi thu nhập thực tế là nhân tố đầu tiên tác động đến bộ phận cầu tiền này. Thu nhập thực tế tăng lên sẽ làm cầu tiền cho giao dịch tăng lên và ngược lại. Lợi tức dự tính của việc nắm giữ các tài sản khác: Việc quyết định để một bộ phận thu nhập nhận được dưới dạng tiền cho nhu cầu giao dịch đã khiến cho các chủ thể khơng thể sử dụng phần thu nhập đĩ để đầu tư vào các dạng tài sản sinh lời, như khoản cho vay, giữ các trái phiếu, cổ phiếu Khi lợi tức dự tính của việc nắm giữ các tài sản sinh lời tăng lên sẽ làm cho nhu cầu tiền cho giao dịch giảm xuống và ngược lại. Trong các loại tài sản sinh lời, các khoản nợ là loại tài sản phổ biến nhất được các chủ thể kinh tế lựa chọn, do vậy, lãi suất được xem là nhân tố đặc trưng cho lợi tức dự tính của các tài sản khác. Sự biến động trong mức lãi suất sẽ gây ra những biến động ngược chiều trong cầu tiền tệ. Cũng cần lưu ý rằng, việc giữ các tài sản sinh lợi dẫn tới chi phí giao dịch, chẳng hạn phí mơi giới khi bán chứng khốn, để chuyển đổi các tài sản sinh lời sang tiền cho nhu cầu giao dịch khi cần.
  36. Hơn nữa, trong một số trường hợp việc đầu tư vào các tài sản sinh lời làm phát sinh các khoảnchi phí đầu tư, chẳng hạn phí mơi giới chứng khốn. Khi các khoản chi phí này tăng lên sẽ làm giảm khoản lợi tức dự tính nhận được từ việc đầu tư vào các tài sản sinh lợi, kết quả là làm cầu tiền tăng.Tuy nhiên, do các chi phí này là tương đối ổn định trong ngắn hạn nên những biến động trong lãi suất vẫn được xem là nguyên nhân dẫn tới những biến động trong cầu tiền. Tính lỏng của các tài sản sinh lời: Sự phát triển của thị trường tài chính hiện đại đã làm xuất hiện nhiều dạng tài sản tài chính cĩ tính lỏng rất cao, khiến cho việc chuyển qua lại giữa chúng và tiền chỉ địi hỏi một khoản chi phí rất nhỏ. Điều này sẽ tạo điều kiện cho các chủ thể kinh tế giảm thiểu số tiền nắm giữ cho nhu cầu giao dịch, do đĩ sẽ làm giảm nhu cầu nắm giữ tiền cho giao dịch. (ii). Bộ phận cầu tiền cho nhu cầu dự phịng Ngồi những khoản chi tiêu thường xuyên, các doanh nghiệp, gia đình thường dự trữ một khoản tiền để đáp ứng những chi tiêu bất thường, hoặc để chuẩn bị cho khi nghỉ hưu, đối phĩ những thời kỳ khĩ khăn. Đây là bộ phận cầu tiền cho các nhu cầu dự phịng. Do là bộ phận tiền dành cho nhu cầu giao dịch chi tiêu khơng dự tính trước được trong tương lai nên bộ phận tiền tệ cho nhu cầu dự phịng cũng chịu ảnh hưởng bởi thu nhập thực tế của chủ thể kinh tế, lợi tức dự tính của việc nắm giữ tài sản khác ngồi tiền. Khi thu nhập thực tế tăng lên, tiền tệ cho dự phịng cĩ xu hướng tăng lên mặc dù mối liên hệ này khơng được chặt chẽ như với nhu cầu tiền giao dịch49, trong khi đĩ, khi lãi suất tăng, tiền dự phịng lại cĩ xu hướng giảm xuống. Nhưng nhân tố đặc trưng ảnh hưởng tới cầu tiền dự phịng lại là điều kiện vĩ mơ của nền kinh tế. Khi các chủ thể khơng chắc chắn về mức độ giao dịch trong tương lai, họ sẽ tăng cường các khoản để giành và bộ phận tiền dự phịng tăng lên. (iii). Bộ phận cầu tiền cho nhu cầu cất trữ tài sản Đây là bộ phận cầu tiền cho nhu cầu cất trữ tài sản dưới dạng tiền. Cất trữ tài sản dưới dạng tiền thì khơng bị rủi ro mất vốn như khi cất trữ tài sản dưới dạng khác (gửi tiền thì
  37. ngân hàng cĩ thể bị phá sản, đầu tư vào cổ phiếu hay trái phiếu cĩ thể bị mất vốn do chúng giảm giá, đầu tư vào hàng hố cũng vậy) lại cĩ tính lỏng cao nhất (vì cĩ thể dùng làm phương tiện thanh tốn bất cứ khi nào để thoả mãn nhu cầu chi tiêu). Tuy nhiên, do cĩ mức sinh lời thấp (một nhân tố được các chủ thể chú trọng khi cất trữ tài sản) nên tiền chỉ được cất trữ làm tài sản với mục đích phân tán rủi ro mà thơi. Các nhân tố ảnh hưởng: Thu nhập thực tế: liên hệ dương với nhu cầu tiền cho tích luỹ tài sản. Lợi tức dự tính của việc nắm giữ các tài sản khác: tăng làm chi phí cơ hội của việc giữ tiền tăng khiến cầu tiền giảm. Đối với bộ phận cầu tiền này, lãi suất cĩ ảnh hưởng mạnh hơn so với các bộ phận cầu tiền khác. Rủi ro của các tài sản sinh lời khác: tăng làm cầu tiền cho nhu cầu cất trữ tài sản tăng. Tính lỏng của các tài sản sinh lời khác: tăng làm cầu tiền cho nhu cầu cất trữ tài sản giảm 1.3.2. Phân loại theo các lý thuyết về cầu tiền: Việc phân lại theo các lý thuyết về cầu tiền cho ta biết chính xác từng nhân tố cụ thể nào ảnh hưởng tới cầu tiền và thơng qua đĩ cĩ thể đo lường và ước lượng được mối tương quan giữa các nhân tố này với cầu tiền: . GDP danh nghĩa: GDP danh nghĩa tăng dẫn đến nhu cầu tiền tệ tăng. Các học thuyết của Irving Fisher, trường phái Cambridge, Milton Friedman, hay Wong đều coi trọng nhân tố này; . Lãi suất: Khi lãi suất tăng, cầu về tiền giảm xuống. Keynes, William Baumol và James Tobin tin vào điều này trong khi Milton Friedman lại bác bỏ điều này. . Lợi tức của các khoản đầu tư dự tính là cổ phiếu và trái phiếu: Khi lợi tức của các khoản này tăng lên so với lợi tức thu được từ tiền tiền thì nhu cầu nắm giữ tiền giảm xuống (lý thuyết của Milton Friedman)
  38. . Lạm phát dự dự tính: Khi lạm phát dự tính tăng cao trong tương lai thì nhu cầu tiền sẽ giảm xuống (lý thuyết của Milton Friedman, Wong). . Khối lượng tiền tín dụng: Nếu NHTM đáp ứng đủ lượng tiền tín dụng cho nền kinh tế thì nhu cầu tiền thật sẽ giảm xuống (doanh nghiệp khơng thu hút tiền qua các kênh khác ) 2. Cung tiền 2.1. Khái niệm Mức cung tiền tệ là lượng tiền được cung ứng nhằm thoả mãn các nhu cầu trao đổi, thanh tốn và dự trữ của các chủ thể trong nền kinh tế. Mức cung tiền cần phải tương ứng với mức cầu về tiền tệ ở một biên độ cho phép. Sự thiếu hụt hay dư thừa của cung tiền tệ so với cầu đều cĩ thể dẫn tới những tác động bất lợi cho nền kinh tế. Điều quan trọng khi nghiên cứu về mức cung tiền tệ là xác định thành phần của lượng tiền cung ứng. Tức là, xác định những cái gì được coi là tiền trong nền kinh tế và do vậy sẽ được đưa vào phạm vi đo lượng tiền. Việc xác định này về mặt lý thuyết căn cứ vào định nghĩa về tiền tệ, tức là bất cứ cái gì được thừa nhận chung là phương tiện thanh tốn cho hàng hố, dịch vụ hay các khoản nợ thì đều được coi là tiền. Tuy nhiên tiêu chuẩn đặt ra như vậy vấp phải khĩ khăn trong ứng dụng thực tiễn. Nếu như tiền giấy hay các tài khoản séc dễ dàng được coi là tiền vì chúng được sử dụng trực tiếp làm phương tiện thanh tốn trong nền kinh tế một cách phổ biến, thì các tài khoản tiền gửi ngắn hạn, các giấy chứng nhận tiền gửi v.v cĩ được coi là tiền tệ khơng? Tuy chúng khơng được sử dụng trực tiếp làm phương tiện thanh tốn nhưng sự phát triển của thị trường tài chính hiện đại đã khiến cho chúng cĩ khả năng đổi ra tiền một cách dễ dàng khi cần, và do vậy chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến tổng phương tiện thanh tốn (tổng lượng tiền) của xã hội. 2.2. Các phép đo cung tiền Do tính lỏng của một tài sản tài chính càng cao thì ảnh hưởng của chúng tới tổng phương tiện thanh tốn càng lớn và ngay bản thân tiền giấy và tài khoản séc (với tư cách là các phương tiện thanh tốn trực tiếp trong nền kinh tế) cũng cĩ thể coi là một dạng tài sản tài chính cĩ tính lỏng cao nhất nên người ta đã căn cứ vào tính lỏng của các tài sản tài
  39. chính để xác định thành phần lượng tiền cung ứng. Tiêu chí này dẫn đến sự hình thành nên nhiều phép đo lượng tiền khác nhau tuỳ theo quan niệm rộng hay hẹp về tiền tệ. Chúng được ký hiệu là M1, M2, (M là viết tắt của chữ Monetary aggregates - Tổng lượng tiền), trong đĩ các phép đo sau sẽ bao gồm phép đo trước cộng thêm các dạng tài sản tài chính cĩ tính lỏng kém hơn. Các phép đo lượng tiền cung ứng thường được sử dụng gồm: Phép đo M0 (cịn gọi là phép đo lượng tiền mặt) bao gồm: Tiền mặt (Cash - ký hiệu là C): là bộ phận tiền giấy do ngân hàng trung ương phát hành lưu thơng ngồi hệ thống ngân hàng. Nĩ bằng lượng tiền giấy do ngân hàng trung ương phát hành trừ đi lượng tiền giấy do các ngân hàng (kể cả ngân hàng trung ương) nắm giữ. Đây là bộ phận tiền tệ cĩ tính lỏng cao nhất và đang cĩ xu hướng giảm dần trong tổng phương tiện thanh tốn. Ở các nước phát triển, bộ phận tiền mặt trong lưu thơng chỉ chiếm khoảng 5 - 7% mức cung tiền tệ. Ở Việt Nam, M0 giảm mạnh từ tỷ trọng 60 - 70% đầu những năm 1990 xuống cịn khoảng 30% trong những năm gần đây. Phép đo M0 Tổng lượng tiền mặt do NHTW phát hành đang được lưu thơng (Tiền cơ sở; Tiền hẹp; Tiền mặt cĩ thể chi tiêu ngay lập tức). Phép đo M1 (cịn gọi là phép đo lượng tiền giao dịch) bao gồm: M0 Tiền gửi khơng kỳ hạn (Demand deposit - ký hiệu DD): gồm những khoản tiền gửi cĩ thể rút ra bất cứ lúc nào theo yêu cầu, cĩ thể tồn tại dưới tài khoản phát séc hoặc khơng phát séc. Đây là bộ phận tiền được sử dụng cho các giao dịch thường xuyên và là đối tượng kiểm sốt trước hết của ngân hàng trung ương các nước. Phép đo M2, bao gồm: M1 và
  40. Tiền gửi tiết kiệm (Saving deposit - SD) Tiền gửi cĩ kỳ hạn tại ngân hàng (Time deposit - TD) M2 kém linh hoạt hơn M1 nhưng sự kiểm sốt M2 là quan trọng vì tiền gửi tiết kiện và tiền gửi cĩ kỳ hạn tại ngân hàng là lượng tiền giao dịch tiềm năng. Hơn nữa, giữa chúng và M1 thường xuyên cĩ sự chuyển hố lẫn nhau. Phép đo M3 thêm vào những loại tài sản kém lỏng hơn, bao gồm: M2 và Các loại tiền gửi ở các định chế tài chính khác (ngồi ngân hàng) Và cuối cùng là phép đo rộng nhất L bao gồm: M3 và Các chứng khốn cĩ giá: tín phiếu kho bạc, thương phiếu, chấp phiếu ngân hàng Vì trình độ phát triển của thị trường tài chính khơng giống nhau giữa các nước và thay đổi theo thời gian nên thành phần của các phép đo nêu ở trên cĩ thể khác nhau giữa các quốc gia và thay đổi theo thời gian. Ví dụ: Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cịn đưa thêm séc du lịch và các dạng tiền gửi cĩ thể phát séc khác vào phép đo M1, ở phép đo M2 họ tách tiền gửi cĩ kỳ hạn thành tiền gửi cĩ kỳ hạn lượng nhỏ thì để lại M2 cịn tiền gửi cĩ kỳ hạn lượng lớn thì đưa sang M3 và thêm vào M2 tài khoản tiền gửi tại thị trường tiền tệ, cổ phần quỹ tương hỗ thị trường tiền tệ (khơng cĩ tính tổ chức). Việt Nam thì thêm vào M2 kỳ phiếu ngân hàng thương mại. Việc lựa chọn ra một phép đo lượng tiền chính thức trong thực tế sẽ căn cứ vào việc phép đo lượng tiền nào giúp thực hiện được tốt nhất việc dự báo các biến số kinh tế mà tiền tệ cĩ ảnh hưởng nhiều như tỉ lệ lạm phát, chu kỳ kinh doanh. Trên thực tế các quốc gia thường sử dụng phép đo M1 hoặc M2. Việt Nam chúng ta sử dụng phép đo M2. Cần lưu ý rằng, việc thu thập các số liệu về lượng tiền cung ứng của các ngân hàng trung ương khơng phải bao giờ cũng kịp thời và chính xác. Cĩ hai lý do khách quan gây ra điều này: Thứ nhất, các báo cáo của các tổ chức tín dụng nhỏ như quỹ tín dụng, quỹ tiết kiệm thường là định kỳ nên khi cần cơng bố thơng tin về lượng tiền cung ứng ngân hàng
  41. trung ương thường phải ước tính cho đến khi nhận được những báo cáo số liệu thực vào một ngày trong tương lai. Thứ hai, những biến động của lượng tiền cung ứng mang tính thời vụ, chẳng hạn tổng lượng tiền cung ứng luơn tăng vào các dịp lễ tết do chi tiêu của các hộ gia đình tăng lên. Mức tăng này khơng hồn tồn giống nhau giữa các năm, và thường thì khi chưa cĩ số liệu cụ thể, các ngân hàng trung ương sẽ đưa ra các số liệu ước tính dựa vào các thống kê của các năm trước. Kết quả là những số liệu ước đốn này sẽ khơng phải bao giờ cũng chính xác. Những số liệu này sẽ được điều chỉnh lại cho chính xác khi cĩ đầy đủ số liệu. Những khác biệt giữa số liệu ước tính và số liệu được điều chỉnh lại khi cĩ đủ số liệu nhiều khi dẫn đến những bức tranh khác nhau về những gì đang xảy ra đối với lượng tiền cung ứng. Ví dụ theo những số liệu ước tính thì tỉ lệ tăng trưởng của mức cung tiền giảm nhưng theo những số liệu đã được điều chỉnh thì tỉ lệ tăng trưởng của mức cung tiền lại là tăng nhẹ. Tình trạng này hay xảy ra với các thống kê ngắn hạn, ví dụ mức cung tiền hàng tháng, nhưng cĩ xu hướng mất đi khi thời gian thống kê dài hơn, ví dụ mức cung tiền hàng năm. Vì vậy, khi nghiên cứu về lượng cung ứng tiền tệ, chúng ta khơng cần phải chú ý đến những biến động ngắn hạn trong số lượng tiền cung ứng mà chỉ tập trung vào những biến động dài hạn của nĩ. 2.3. Chủ thể cung ứng tiền cho nền kinh tế 2.3.1. Ngân hàng trung ương Việc cung ứng tiền vào lưu thơng thường do ngân hàng trung ương đảm nhiệm. Hàng năm, trên cơ sở tính tốn nhu cầu tiền trong lưu thơng biểu hiện qua các chỉ tiêu kinh tế vĩ mơ như tốc độ tăng trưởng kinh tế, lạm phát, tình hình ngân sách nhà nước và tình hình cán cân thanh tốn quốc tế, ngân hàng trung ương sẽ lên kế hoạch cung ứng tiền vào lưu thơng thơng qua bốn kênh chủ yếu: Phát hành qua thị trường mở: ngân hàng trung ương cung ứng tiền thơng qua việc mua vào từ thị trường tiền tệ các chứng khốn ngắn hạn. Tuỳ theo ngân hàng trung ương mua
  42. chứng khốn từ các ngân hàng hay các chủ thể kinh tế phi ngân hàng mà dự trữ của các ngân hàng hay tiền mặt trong lưu thơng sẽ tăng lên. Phát hành qua thị trường vàng và ngoại tệ: ngân hàng trung ương cung ứng tiền thơng qua hành vi mua vàng hoặc ngoại tệ cho dự trữ quốc gia (National reserves). Lượng tiền cung ứng vào lưu thơng cũng sẽ tăng lên trực tiếp hoặc gián tiếp qua các ngân hàng trung gian như trường hợp phát hành qua thị trường mở. Phát hành qua các ngân hàng trung gian: ngân hàng trung ương cung ứng tiền thơng qua hành vi cấp tín dụng cho các ngân hàng trung gian, làm tăng dự trữ của các ngân hàng này, qua đĩ tạo điều kiện cho các ngân hàng tăng qui mơ cho vay khiến lượng tiền đưa vào lưu thơng tăng thêm. Như vậy NHTƯ đã cung ứng tiền ra lưu thơng gián tiếp qua các ngân hàng trung gian. Lượng tiền này cĩ thể dưới dạng tiền mặt hoặc tiền tín dụng tuỳ theo các ngân hàng trung gian cho vay dưới dạng tiền mặt hay chuyển khoản. Ngân hàng trung ương cho các ngân hàng trung gian vay chủ yếu dưới hai hình thức: chiết khấu hay tái chiết khấu các giấy tờ cĩ giá ngắn hạn và thế chấp hay ứng trước. Phát hành qua chính phủ: ngân hàng trung ương cũng sẽ làm cho lượng tiền tăng lên qua hành vi cho ngân sách nhà nước vay. Ngân hàng trung ương cĩ thể cho vay trực tiếp hoặc thơng qua việc mua lại các chứng khốn chính phủ do kho bạc phát hành. Qua các kênh trên, ngân hàng trung ương sẽ trực tiếp cung cấp một lượng tiền giấy và tiền kim khí vào lưu thơng, cịn được gọi là tiền cơ sở hay cơ số tiền (ký hiệu là MB - Monetary base). Trong quá trình lưu thơng, một phần lượng tiền này được giữ trong tay các chủ thể kinh tế (phi ngân hàng) - gọi là tiền mặt lưu hành (ký hiệu C - cash), một phần
  43. nằm tại các ngân hàng dưới dạng tiền dự trữ - gọi là tiền dự trữ trong các ngân hàng (ký hiệu R - Reserves). Như vậy, cơ số tiền MB = C + R. Bộ phận tiền dự trữ của các ngân hàng chia làm hai bộ phận nhỏ hơn là dự trữ bắt buộc (ký hiệu RR - Required reserves) - là bộ phận tiền giấy mà các ngân hàng phải giữ lại theo yêu cầu của ngân hàng trung ương và dự trữ vượt mức (ký hiệu ER - Excess reserves) - là bộ phận tiền giấy do các ngân hàng tự ý giữ lại ngồi mức dự trữ theo yêu cầu, được xem như là thành phần nhàn rỗi của tiền dự trữ . Qua hệ thống ngân hàng, bộ phận tiền dự trữ R cĩ thể được nhân lên thành lượng tiền tín dụng hay tiền gửi (ký hiệu D - Deposit) lớn hơn nhiều lần thơng qua cơ chế tạo tiền của hệ thống các ngân hàng trung gian. Do tiền dự trữ khơng tham gia vào thanh tốn nên tổng lượng tiền cung ứng vào lưu thơng sẽ là: Ms = C + D. Do cơ chế nhân tiền của hệ thống ngân hàng nên lượng tiền cung ứng vào lưu thơng MS lớn hơn lượng tiền giấy in ra nhiều lần. Tỷ số giữa mức cung tiền và lượng tiền cơ sở gọi là số nhân tiền tệ (Money multiplier): k = Ms / MB Từ đĩ ta suy ra: MS = k × MB Như vậy, mức cung tiền tệ trong nền kinh tế sẽ phụ thuộc vào 2 yếu tố chính là cơ số tiền và số nhân tiền tệ. Số nhân tiền tệ lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ quá mức tại các ngân hàng trung gian, tỷ lệ giữ tiền mặt trong lưu thơng so với tiền gửi khơng kỳ hạn. Vấn đề điều tiết cung ứng tiền của ngân hàng trung ương luơn cĩ quan hệ hữu cơ với điều tiết kinh tế nhằm đạt được mục tiêu kinh tế của chính sách tiền tệ quốc gia trong từng giai đoạn.
  44. 2.3.1. Ngân hàng thương mại Cung tiền (Ms) là tổng khối lượng tiền hiện cĩ trong nền kinh tế, đĩ cũng chính là M1. Ms = Cp + D Trong đĩ Cp : tiền mặt ngồi ngân hàng. D: tiền gửi khơng kỳ hạn. Cơ sở tiền tệ MB: là tổng của tiền mặt ngồi hệ thống ngân hàng và dự trữ thực tế của các ngân hàng thương mại (R). MB = C + R Trong các nền kinh tế hiện đại, cung tiền bao giờ cũng lớn hơn cơ sở tiền tệ, đĩ là do quá trình tạo ra tiền của các ngân hàng thương mại. Ngân hàng thương mại đĩng vai trị của một trung gian tài chính trong nền kinh tế. Chức năng cơ bản của chúng là nhận tiền gửi và cho vay lại. Ngồi ra, nĩ cịn cĩ chức năng cơ bản quan trọng khác trong nền kinh tế là cho phép các cá nhân và tổ chức sử dụng tài khoản séc như là mộtphương tiện thanh tốn.Trên cơ sở thực hiện các chức năng này, các ngân hàng thương mại đĩng vai trị quan trọng trong việc xác định cung tiền của nền kinh tế. Quy mơ và hình thức hoạt động của ngân hàng thương mại được thể hiện trên bảng tổng kết tài sản của chúng. Mỗi ngân hàng khi nhận được một khoản tiền gửi phải để lại dự trữ một tỷ lệ phần trăm tiền mặt, nhằm bảo đảm khả năng ổn định cho việc chi trả thường xuyên của ngân hàng thương mại và yêu cầu quản lý tiền tệ của ngân hàng trung ương. Một tỷ lệ phần trăm tiền dự trữ gửi vào tài khoản dự trữ tại ngân hàng trung ương gọi là dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ bắt buộc do ngân hàng trung ương quy định khác nhau theo từng loại tiền gửi và từng loại ngân hàng, cịn một phần dự trữ để tại ngân hàng gọi là dự trữ tùy ý. Tỷ lệ dự trữ thực tế của ngân hàng là tổng của dự trữ bắt buộc và dự trữ tùy ý.
  45. Giả sử trong nền kinh tế chỉ cĩ một ngân hàng, ngân hàng A cĩ tổng số tiền gửi là 100 triệu đồng, tỷ lệ dự trữ thực tế là 10%. Nghĩa là, ngân hàng này giữ lại 10% tiền gửi đưới dạng dự trữ và cho vay hết phần cịn lại. Tài khoản của ngân hàng được biểu hiện: Ngân hàng A Tài sản cĩ Tài sản nợ Dự trữ 10 Tiền gửi 100 Cho vay 90 Các khoản nợ của ngân hàng A là 100 triệu, việc cho vay khơng làm thay đổi nghĩa vụ trả nợ của ngân hàng đối với người gửi tiền. Trước khi ngân hàng A cho vay, cung ứng tiền tệ bằng 100 triệu đồng dưới dạng tiền gửi vào ngân hàng. Nhưng khi ngân hàng A cho vay, cung ứng tiền tệ tăng lên. Người gửi tiền vẫn cĩ 100 triệu đồng tiền gửi khơng kỳ hạn, nhưng giờ đây người vay tiền của ngân hàng nắm giữ 90 triệu đồng tiền mặt. Cung ứng tiền tệ ( bằng tổng tiền mặt và tiền gửi khơng kỳ hạn) bằng 190 triệu đồng. Như vậy sau khi giữ phần tiền dự trữ, ngân hàng cho vay phần tiền gửi cịn lại và chính phần cho vay này sẽ làm tăng cung tiền trong nền kinh tế. Việc tạo ra cung tiền khơng ngừng lại ở đĩ. Trong thực tế khơng chỉ cĩ một ngân hàng ví dụ ngân hàng B và những người vay tiền ở ngân hàng A sang gửi tiền ở ngân hàng B. Sau khi đã giữ lại phần dự trữ10% thì ngân hàng B lại cho vay hết số tiền gửi cịn lại. Ngân hàng B Tài sản cĩ Tài sản nợ Dự trữ 9 Tiền gửi 90 Cho vay 81 Ngân hàng B tạo ra lượng tiền là 81 triệu đồng. Nếu 81 triệu đồng này được gửi vào ngân hàng C và ngân hàng này cũng cĩ tỷ lệ dự trư là 10%, nĩ sẽ giữ lại 8,1 triệu đồng dưới dạng dự trữ và cho vay 72,9 triệu đồng. Ngân hàng B Tài sản cĩ Tài sản nợ Dự trữ 8.1 Tiền gửi 81 Cho vay 72.9
  46. Nếu chúng ta tiếp tục quá trình tương tự cho nhiều ngân hàng và giả định rằng tất cả các khoản nợ vay đều được gửi lại trong hệ thống ngân hàng thì tổng thay đổi trong lượng tiền gửi là: 1 2 Q ΔD = ΔR + ΔR(1 – rd) + ΔR(1 – rd) + + ΔR(1 – rd) Ta cĩ thể chứng minh được: ΔD = ΔR*(1/ rd) Trong đĩ: ΔD: Số lượng thay đổi tiền gửi trong ngân hàng: ΔR: Sự thay đổi của dự trữ rd : Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Như vậy lượng tiền gửi trong hệ thống ngân hàng tăng lên bằng với lượng thay đổi dự trữ nhân với số nghịch đảo của tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Số nghịch đảo của dự trữ bắt buộc là số nhân tiền gửi đơn giản (1/rd). Tuy nhiên mơ hình này khơng bàn đến việc giữ tiền của cơng chúng do đĩ các nhà kinh tế phải xem xét cơ số tiền. 2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới cung tiền Giả sử: (i) Khu vực ngân hàng muốn dự trữ một khoản tiền mặt R bằng một tỷ lệ “r” so với số lượng tiền gửi D vào ngân hàng. Hay: R = r*D r = R/D Lúc này r được gọi là tỷ lệ dự trữ (ii). Khu vực phi ngân hàng muốm nắm một lượng tiền mặt C bằng một tỷ lệ “c” so với tiền gửi D vào ngân hàng. Hay: c = C/D Lúc này c được gọi là tỷ lệ nắm giữ tiền mặt khu vực phi ngân hàng
  47. Do lượng tiền mạnh bằng tiền mặt ngồi ngân hàng cộng với tiền dự trữ trong ngân hàng hay: MB = C + R MB = c*D + r*D = D(c + r) Ngồi ra do lượng cung tiền Ms lại bằng tiền mặt ngồi ngân hàng và tiền gửi trong ngân hàng hay: Ms = C + D = c*D + D = (c + 1)*D Ta được biết số nhân tiền tệ k chính là tỷ số giữa lượng cung tiền và tiền mạnh: k = Ms/MB = D(c + r)/(c +1)/D = (c + 1)/(c + r) > 1 Tiếp tục, chúng ta biết trong ngân hàng chúng ta cĩ hai loại dự trữ là dự trữ bắt buộc và dự trữ tùy ý. Gọi rd là tỷ lệ dự trữ bắt buộc và rty là tỷ lệ dự trữ tùy ý. Lúc này: r = rbb + rty k = (c + 1)/(c + rd + rty) Từ cơng thức trên cho thấy cĩ ba nhân tố cốt lõi ảnh hưởng tới cung tiền bao gồm: . Lượng tiền mặt ngồi ngân hàng; . Tỷ lệ dự trữ bắt buộc; và . Tỷ lệ dự trữ tùy ý. Căn cứ vào các nhân tố này (chủ yếu là lượng tiền mặt ngồi ngân hàng và tỷ lệ dự trữ bắt buộc) và NHTW thực thi các chính sách tiền tệ để làm tăng hoặc giảm số nhân tiền tệ thơng qua đĩ làm tăng hoặc giảm lượng cung tiền Ms. 3. Cân bằng cung cầu tiền tệ Thị trường tiền tệ luơn hướng về điểm cân bằng khi mức cung tiền tệ bằng mức cầu tiền tệ. Điều kiện cho sự cân bằng của thị trường tiền tệ là:
  48. s M d M s M d P f Y,i Hay f Y,i   Cĩ nghĩa là cung tiền thực bằng cầu tiền thực: i s M /P i 2 i 1 F(Y,i) i 3 d Q2 Q1 Q3 M /P Sự cân bằng cung cầu tiền tệ sẽ xác định được mức lãi suất hay mức giá cả của tiền tệ i1. Mức cầu tiền thực tế cĩ liên hệ dương với thu nhập thực tế và liên hệ âm với lãi suất vì vậy trên đồ thị phản ánh thị trường tiền tệ, đường cầu tiền thực tế (Md/P) cĩ độ nghiêng xuống dưới. Mức cung tiền được điều chỉnh bởi NHTW, do NHTW ấn định khơng phụ thuộc vào lãi suất vì vậy đường cung tiền thực tế thẳng đứng. Giao điểm giữa đường cung tiền thực tế và đường cầu tiền thực tế như đồ thị xác định lãi suất cân bằng của thị trường (i) tương ướng với khối lượng tiền thực tế trong lưu thơng (Q), nĩ phản ánh trạng thái mà thị trường tiền tệ luơn hướng tới. Nếu thị trường tiền tệ ở tại điểm 2, lượng cầu tiền thực tế thấp hơn lượng cung về tiền thực tế một khoảng Q1 – Q2 tức là cĩ sự dư cung về tiền. Nếu các tổ chức và cá nhân đang giữ nhiều tiền hơn họ muốn ở mức lãi suất i2 cao hơn mức lãi suất cân bằng i1, họ sẽ cố gắng giảm lượng tiền bằng cách mua các tài sản sinh lãi, tức là đem cho vay. Tuy nhiên khi cĩ ít người muốn vay với lãi suất i2 do vậy lãi suất thị trường sẽ bị áp lực làm giảm xuống tới điểm cân bằng i1.
  49. Nếu lãi suất thị trường ban đầu ở điểm i3 thấp hơn lãi suất cân bằng i1, sẽ cĩ lượng dư cầu tiền thực tế Q3 – Q1. Các tổ chức cá nhân giữ ít tiền hơn họ sẽ muốn nâng số tiền họ giữ bằng cách bán các trái phiếu lấy tiền, đẩy lãi suất tăng lên tới mức lãi suất i1, khi đĩ thị trường cân bằng lãi suất khơng tăng nữa. Như vậy thị trường luơn chuyển động tới một mức lãi suất cân bằng tại đĩ mức cung tiền thực tế bằng mức cầu tiền thực tế. Sự cân đối này cho thấy trong ngắn hạn khi mức giá và sản lượng chưa kịp điều chỉnh; nếu NHTW tăng mức cung ứng tiền, lãi suất thị trường sẽ được điều chỉnh giảm, ngược lại khi mức cung tiền giảm xuống sẽ đẩy lãi suất thị trường tăng lên. Chính vì vậy, khi NHTW tìm cách kiểm sốt cả mức cung tiền và mức lãi suất của thị trường đều dẫn tới nguy cơ mất cân đối thị trường.