Bài giảng Tài chính công - Chương 2: Thu nhập công và chi tiêu công

pdf 20 trang ngocly 4770
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tài chính công - Chương 2: Thu nhập công và chi tiêu công", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_cong_chuong_2_thu_nhap_cong_va_chi_tieu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tài chính công - Chương 2: Thu nhập công và chi tiêu công

  1. CHƯƠNG 2 THU NHẬP CÔNG VÀ CHI TIÊU CÔNG DHTM_TMU 2.1. THU NHẬP CÔNG 2.2. CHI TIÊU CÔNG Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 1
  2. CHƯƠNG 2 THU NHẬP CÔNG VÀ CHI TIÊU CÔNG 2.1. THU NHẬPDHTM_TMUCÔNG 2.1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại thu nhập công 2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập công 2.1.3. Phân tích và đánh giá thu nhập công Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 2
  3. 2.1. Thu nhập công (TNC) 2.1.1. Khái niệm, đặcDHTM_TMUđiểm và phân loại TNC a. Khái niệm: - TNC là hệ thống các q.hệ k.tế và phi k.tế p.sinh trong quá trình h.thành các quỹ tài chính của NN. - TNC là các khoản TN của NN được h.thành trong q.trình NN tham gia p.phối sản phẩm XH dưới h.thái g.trị. Nó p/ánh các q.hệ k.tế nảy sinh trong q.trình phân chia các nguồn tài chính để tạo lập nên các quỹ t.tệ của NN nhằm p.vụ cho việc t.hiện các c.năng vốn có của NN. Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 3
  4. b. Đặc điểm của TNC  Phần lớn cácDHTM_TMUkhoản TNC được XD trên nền tảng nghĩa vụ công dân, mang tính bắt buộc, cưỡng chế là chủ yếu.  Các khoản TNC không mang tính bồi hoàn trực tiếp là chủ yếu.  TNC gắn chặt với việc t.hiện các n.vụ của NN.  TNC khó kiểm soát và đánh giá hiệu quả Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 4
  5. c. Phân loại TNC * Căn cứ theo tínhDHTM_TMUchất của TNC - Các khoản thu thuế - Các khoản thu không phải thuế * Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ: - Thu trong nước - Thu nước ngoài Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 5
  6. c. Phân loại TNC * Căn cứ vào nộiDHTM_TMUdung kinh tế: - Khoản thu không mang nội dung kinh tế - Khoản thu mang nội dung kinh tế Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 6
  7. 2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến TNC a. Trình độ phátDHTM_TMUtriển kinh tế. b.Trình độ tổ chức hoạt động thanh toán và hạch toán. c. Trình độ nhận thức của dân chúng. d. Năng lực pháp lý của bộ máy NN e. Hiệu quả hoạt động của Chính phủ Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 7
  8. 2.1.3. Phân tích và đánh giá TNC * Khái niệm DHTM_TMU Đánh giá TNC là h.thống quan điểm, p.pháp luận và chỉ tiêu nhằm p.tích, xem xét tính hợp lý về mặt KT-XH lẫn chính trị của các khoản TNC. Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 8
  9. * Các chỉ tiêu đánh giá TNC  Đánh giá DHTM_TMUkhả năng huy động một phần tổng GDP.  Đánh giá cơ cấu TN công.  Đánh giá khả năng tài trợ chi tiêu công.  Đánh giá khả năng vay và trả nợ công  Dự báo triển vọng thu nhập công. Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 9
  10. 2.2. CHI TIÊU CÔNG 2.2.1. Khái niệmDHTM_TMU, đặc điểm, phân loại chi tiêu công. 2.2.2. Vai trò chi tiêu công 2.2.3. Nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu công. 2.2.4. Đánh giá chi tiêu công. Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 10
  11. 2.2.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại chi tiêu công (CTC) a. Khái niệm: DHTM_TMU  CTC là các khoản chi tiêu của các cấp chính quyền, các c.quan NN, các đ.vị sự nghiệp được k.soát và tài trợ bởi CP.  CTC là quá trình p.phối và sd các quỹ tài chính công nhằm t.hiện các c.năng, n.vụ của NN. Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 11
  12. b. Đặc điểm chi tiêu công  P.vụ lợi ích chungDHTM_TMUcủa cộng đồng dân cư ở các vùng hay quốc gia.  Luôn gắn liền với bộ máy NN và những n.vụ KT, c.trị, XH của NN.  Hoàn toàn mang tính công cộng.  Không mang tính hoàn trả t.tiếp Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 12
  13. c. Phân loại chi tiêu công  Căn cứ chứcDHTM_TMUnăng vĩ mô của nhà nước  XD cơ sở hạ tầng.  Toà án và viện kiểm sát.  H.thống quân đội và an ninh XH.  H.thống giáo dục.  H.thống an sinh XH.  Hỗ trợ cho các DN.  H.thống q.lý hành chính NN.  Chi tiêu cho các c.sách đ.biệt  Chi khác. Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 13
  14. c. Phân loại chi tiêu công (tiếp)  Căn cứ vàoDHTM_TMUtính chất kinh tế - Chi thường xuyên - Chi đầu tư phát triển. - Chi khác  Căn cứ quy trình lập ngân sách - CTC theo các y.tố đầu vào - CTC theo các y.tố đầu ra Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 14
  15. 2.2.2. Vai trò chi tiêu công a. CTC cóDHTM_TMUvai trò q.trọng trong việc thu hút vốn đ.tư của KV tư và chuyển dịch cơ cấu k.tế b. CTC góp phần điều chỉnh chu kỳ k.tế c. CTC góp phần tái phân phối TN, t.hiện công bằng XH Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 15
  16. 2.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến CTC a. Sự phát triểnDHTM_TMUvai trò Chính phủ b. Sự thay đổi quan niệm tổng quát về tài chính công c. Sự phát triển của lực lượng sản xuất d. Mô hình tổ chức bộ máy NN và những nhiệm vụ KT-XH mà NN đảm nhận trong từng thời kỳ e. Các nhân tố khác Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 16
  17. 2.2.4. Phân tích đánh giá chi tiêu công a. Khái niệm vàDHTM_TMUmục đích đánh giá chi tiêu công * Khái niệm: Là việc đánh giá công tác hoạch định c/sách NS và XD thể chế. Nó là một c.cụ chủ yếu trong việc p.tích các v.đề của KV công và lý giải tại sao KV công cần thiết phải tài trợ cho các h.động KT-XH. Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 17
  18. * Mục đích Giúp CP sd hiệuDHTM_TMUquả hơn các nguồn lực TCC thông qua ưu tiên hóa các khoản chi tiêu nhằm đem lại lợi ích thiết thực vì m.đích p.triển KT-XH. Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 18
  19. b. Qui trình và nội dung phân tích đánh giá chi tiêu công Về tổng thể, đánhDHTM_TMUgiá CTC là một quá trình phân tích trên 2 khía cạnh: - Mặt định tính: Lựa chọn những loại HH công mà CP nên c.cấp. - Mặt định lượng: Xem xét chi phí bỏ ra để c.cấp HH công và lợi ích mà HH công mang lại. Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 19
  20. b. Qui trình và nội dung phân tích đánh giá CTC (tiếp) Về chi tiết, tiếnDHTM_TMUhành theo các bước: + Bước 1: P.tích chương trình CTC + Bước 2: P.tích thất bại của thị trường + Bước 3: Xác định những h.thức can thiệp của CP. + Bước 4: Đánh giá tính hiệu quả. + Bước 5: Xác định quy mô CTC và tôn trọng kỷ luật tài chính + Bước 6: Lựa chọn các m.tiêu của c/s CTC. Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 20