Bài giảng Sinh học tế bào - Chương 2: Hô hấp tế bào

ppt 115 trang ngocly 1190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học tế bào - Chương 2: Hô hấp tế bào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_te_bao_chuong_2_ho_hap_te_bao.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học tế bào - Chương 2: Hô hấp tế bào

  1. CHƯƠNG 2: HƠ HẤP TẾ BÀO
  2. TI THỂ
  3. Chất nền (matrix): chất choán khoan bên trong ti thể giữa các màng, gồm hỗn hợp rất đậm đặc của hàng trăm enzyme các enzyme oxy hóa piruvat và acid béo và trong chu trình acid citric. Nó chứa cả nhiều bản sao của DNA và các enzyme khác nhau cần cho sự biểu hiện của các gen ti thể. - Màng trong (Internal membrane) xếp lại thành nhiều nếp nhăn là creta (mào gà), làm tăng tổng diện tích màng đôi rất nhiều. Nó chứa các protein với ba chức năng: (1) Thực hiện các phản ứng oxy hóa trong chuỗi hô hấp.
  4. (2) Một phức hợp enzyme cĩ tên ATP synthetase tạo ra ATP trong matrix. (3) Các protein vận chuyển đặc biệt điều hịa sự đi qua của các chất ra ngồi hoặc vào trong chất nền
  5. NGUỒN NĂNG LƯỢNG CỦA SỰ SỐNG üTế bào là một nhà máy hĩa học thu nhỏ, trong đĩ cĩ hàng ngàn phản ứng hĩa học xảy ra. üCác tế bào lấy năng lượng và dùng chúng để duy trì hoạt động. üThậm chí một số sinh vật cĩ thể biến đổi năng lượng thành ánh sáng, chẳng hạn trong sự phát quang sinh học.
  6. Trao đổi chất • Trao đổi chất gồm tồn bộ các phản ứng hĩa học trong một cơ thể sống. • Một lộ trình trao đổi chất (metabolism pathway) bắt đầu từ một cơ chất và kết thúc là sản phẩm. • Mỗi bước trong lộ trình được xúc tác bởi một enzyme đặc hiệu.
  7. Đồng hĩa và dị hĩa : - Đồng hĩa : + Là quá trình biến đại phân tử hữu cơ cĩ tính đặc hiệu theo nguồn gốc thức ăn thành các đại phân tử đặc hiệu của cơ thể : glucid, lipid, protid, acid nucleic + Xảy ra qua 3 bước : . Tiêu hĩa : thủy phân các đại phân tử đặc hiệu của thức ăn thành các đơn vị cấu tạo khơng đặc hiệu nhờ các enzym thủy phân trong dịch tiêu hĩa . Hấp thụ : sản phẩm tiêu hĩa cuối cùng sẽ được hấp thu qua niêm mạc ruột non vào máu và bạch huyết (bằng cơ chế vận chuyển, khuyếch tán, ) . Tổng hợp : từ máu ( mơ và được tế bào sử dụng tổng hợp thành những đại phân tử cĩ tích đặc hiệu của cơ7 thể ( cĩ thể đặc hiệu cho lồi và cho mơ), quá trình tổng hợp này cần năng lượng.
  8. - Dị hĩa : là phân giải các đại phân tử sử dụng của tế bào mơ thành các sản phẩm đào thải ( Ví dụ : phân giải 1 chất thành chất nhỏ hơn và cĩ thải ra năng lượng ( thối hĩa ) Hai quá trình này ngược chiều nhau, nhưng luơn thống nhất và đi đơi trong cơ thể. 8
  9. ATP Một trong những hợp chất căn bản của sự sống là ATP. Nĩ giữ vai trị chủ chốt trong hầu như tất cả các quá trình chuyển hĩa năng lượng của mỗi hoạt động sống. Phân tử ATP là một nucleotid được tạo thành từ Adenin, đường ribose và 3 phosphate PO4 nằm thẳng hàng với nhau. Adenin gắn với ribose tạo thành Adenosine. Adenosine gắn với một phosphate gọi là AMP (Adenosine -Mono-Phosphate), gắn với hai phosphate gọi là ADP (Adenosine-Di-Phosphate) và gắn với ba phosphate gọi là ATP (Adenosine-Tri-Phosphate).
  10. • ATP (ADENOSINE TRIPHOSPHATE) CẤU TẠO TỪ ĐƯỜNG RIBOSE, ADENOSINE, VÀ 3 NHĨM PHOSPHATE
  11. • Liên kết giữa gốc phosphate (P) thứ nhất với P thứ hai, giữa P thứ hai và P thứ ba được gọi là liên kết cao năng. • Các liên kết giữa các nhĩm phosphate của ATP cĩ thể bị bẻ gảy bởi sự thủy phân và năng lượng được phĩng thích.
  12. • Một ATP mới cĩ thể được thành lập từ ADP và P vơ cơ nếu cĩ đủ năng lượng để tạo liên kết gắn gốc phosphate vào ADP. • Sự gắn thêm gốc phosphate này được gọi là sự phosphoryl hĩa (phosphorylation)
  13. Một tính chất quan trọng của phân tử ATP là dễ biến đổi thuận nghịch để giải phĩng hoặc tích trữ năng lượng Khi ATP thủy giải nĩ sẽ tạo ra ADP và Pi - phosphate vơ cơ: enzyme ATP + H2O ADP + Pi + năng lượng Nếu ADP tiếp tục thủy giải sẽ thành AMP. Ngược lại ATP sẽ được tổng hợp nên từ ADP và Pi nếu cĩ đủ năng lượng cho phản ứng: enzyme ADP + Pi + năng lượng ATP + H2O
  14. VAI TRỊ CỦA ATP TRONG TRAO ĐỔI CHẤT CỦA TẾ BÀO ü ATP là một chất chế biến và vận chuyển năng lượng. Nĩ được tạo thành trong quá trình phân giải các chất khác nhau như oxy hĩa các chất trong ty thể, đường phân và lên men, quang hợp ở diệp lục của thực vật xanh và các quá trình vận chuyển ion ở vi khuẩn, ü Ngược lại, ATP cũng là chất cung cấp năng lượng cho các quá trình tổng hợp của cơ thể sinh vật. Đĩ là các phản ứng gắn liền với phân giải phân tử ATP, cơng co cơ, sinh tổng hợp các chất protein, axit nucleic cũng như sản sinh và duy trì tính phân bố khơng đều các chất giữa tế bào với mơi trường xung quanh.
  15. SỰ VẬN CHUYỂN TÍCH CỰC NHỜ BƠM NA+, K+
  16. Phản ứng oxi hĩa khử (redox reaction) • Sự vận chuyển điện tử trong các phản ứng hĩa học phĩng thích các năng lượng được dự trữ trong các phân tử hữu cơ. • Năng lượng được phĩng thích này cuối cùng được dùng để tổng hợp ATP
  17. • Các phản ứng hĩa học trong đĩ cĩ sự vận chuyển điện tử giữa các chất tham gia phản ứng được gọi là phản ứng oxi hĩa khử (redox reactions) • Trong sự oxi hĩa, một chất bị mất điện tử được gọi là bị oxi hĩa • Trong sự khử, một chất thu nhận điện tử được gọi là bị khử
  18. • Chất cho điện tử được gọi là chất khử • Chất nhận điện tử được gọi là chất oxi hĩa • Một số phản ứng oxi hĩa khử khơng cĩ sự vận chuyển điện tử nhưng cĩ sự thay đổi điện tử trong các liên kết hĩa trị – Thí dụ: phản ứng giữa methane và O2
  19. Sự oxi hĩa các nguyên liệu hữu cơ • Trong sự hơ hấp tế bào, các nguyên liệu như glucose bị oxi hĩa và O2 bị khử:
  20. Các bước thu nhận năng lượng • Trong sự hơ hấp tế bào, glucose và các phân tử hữu cơ khác bị phân giải qua nhiều bước • Điện tử từ các hợp chất hữu cơ thường được chuyển đến một coenzyme là NAD+ → NADH • NAD+ là chất oxi hĩa (nhận điện tử) cịn NADH là chất khử
  21. Phosphoryl hĩa và khử phosphoryl : * Phosphoryl hĩa : chất hữu cơ tác dụng với Pvc hoặc hữu cơ để tạo hợp chất phosphat. - Phản ứng thuộc loại thu năng lượng ( để tích trữ năng lượng ) - Do enzym xúc tác với cơ chất là Pvc hay Phosphat hữu cơ 23
  22. * Khử Phosphoryl : - Cắt đứt liên kết phosphat, giaỉ phĩng phosphat ( nếu dưới dạng Pvc sẽ chuyển ngay đến 1 chất hữu cơ khác ). - Khi phản ứng xảy ra thì nĩ phát ra năng lượng và năng lượng này bằng năng lượng tạo phosphat - Do enzym xúc tác Phản ứng trên gọi là phản ứng song biến hay liên hợp 24
  23. HƠ HẤP TẾ BÀO (CELLULAR RESPIRATION) • Oxy hĩa hồn tồn glucose thành ATP. • Khoảng ~40% năng lượng dự trữ trong glucose được biến đổi thành ATP. Heat
  24. HƠ HẤP TẾ BÀO (CELLULAR RESPIRATION) glycolysis
  25. Tổng quan về hơ hấp • Các tế bào sống cần năng lượng từ nguồn bên ngồi • Một số động vật như gấu trúc thu nhận năng lượng bằng cách ăn thực vật. Một số động vật khác lại ăn động vật.
  26. • Dịng năng lượng đi vào hệ sinh thái từ ánh sáng mặt trời và mất đi dưới dạng nhiệt • Sự quang hợp tạo ra CO2 và các chất hữu cơ, những chất này dược dùng cho hơ hấp tế bào • Tế bào sử dụng năng lượng hĩa học tích trữ trong các phân tử hữu cơ để tái tạo ATP dùng cho hoạt động
  27. Các giai đoạn của sự hơ hấp tế bào + Giai đoạn 1: quá trình đường phân ● Diễn ra ở trong cytosol ● 1 glucose 2 acid pyruvic + Giai đoạn 2: acid pyruvic đi vào chu trình Krebs ● Diễn ra trong matrix của ti thể ● Hồn tất sự chuyển hố glucose ● Giải phĩng một lượng nhỏ ATP và phĩng thích nhiều chất mang hydro: NADH và FADH2 + Giai đoạn 3: quá trình vận chuyển điện tử ● Diễn ra ở màng trong ti thể ● Các điện tử từ NADH và FADH2 được chuyển tới O2
  28. • Quá trình tạo ra phần lớn ATP được gọi là sự phosphoryl hĩa vì chúng được tạo ra bởi các phản ứng oxi hĩa khử. • Sự phosphoryl hĩa oxi hĩa chiếm khoảng 90% lượng ATP được tạo ra trong hơ hấp tế bào • Một lượng nhỏ ATP được tạo ra trong đường phân và chu trình acid citric bởi sự phosphoryl hĩa ở mức cơ chất
  29. Sự đường phân • Trong sự đường phân, một phân tử glucose bị phân giải thành hai phân tử pyruvate • Đường phân xảy ra trong dịch bào (bên ngồi ty thể) và gồm hai bước: – Bước 1: đầu tư năng lượng – Bước 2: hồn trả năng lượng
  30. - Phase vay mượn ATP : gồm 4 phản ứng (1) glucose + ATP glucose-6-P (phosphoryl hĩa) (hexo- kinase) (2) glucose-6-P fructose-6-P (đồng phân hĩa) (isomerase) (3) fructose-6-P + ATP fructose- 1,6-di P (phosphoryl hĩa) (isomerase) (4) fructose- 1,6-di P glyceraldehyde- 3- P (cắt hexose thành 2 triose) (aldolase)
  31. -Phase hồn trả (tạo) ATP : gồm 5 phản ứng (5) glyceraldehyde- 3- P 1,3-diphosphorglyceric acid (khử hydro) (glyceraldehyde-3-phosphate dehydrogenase) (6) 1,3-diphosphorglyceric acid 3-phosphorglyceric acid + ATP(dephosphoryl hĩa) (phosphoglycerate kinase) (7) 3-phosphorglyceric acid 2-phosphorglyceric acid (đồng phân hố nội phân tử) (mutase) (8) 2-phosphorglyceric acid phosphorenol pyruvic acid (dehydrate hĩa) (enolase) (9) acid phosphorenol pyruvic acid pyruvic + ATP (chuyển enol pyruvic thành cetopyruvic) (pyruvate kinase)
  32. Như vậy: - Glucose glyceraldehyde-3-phosphate (giai đoạn thu năng lượng): sử dụng 2 ATP - Glyceraldehyde-3-phosphate acid pyruvic (giai đoạn tạo năng lượng): tạo 2 NADH và 4 ATP
  33. Chu trình acid citric • Khi cĩ O2, pyruvate đi vào ty thể • Trước khi chu trình acid citric bắt đầu, pyruvate phải được biến đổi thành acetyl CoA
  34. • Chu trình acid citric, cịn được gọi là chu trình Krebs, xảy ra trong matrix của ty thể • Mỗi chu trình sẽ oxi hĩa các nguyên liệu hữu cơ bắt nguồn từ pyruvate, tạo ra 1 ATP, 3 NADH, và 1 FADH2
  35. • Chu trình acid citric gồm 8 bước, mỗi bước được xúc tác bởi một enzyme đặc hiệu. • Trước tiên nhĩm acetyl của acetyl CoA đi vào chu trình, kết hợp với oxaloacetate tạo thành citrate • Bảy bước tiếp theo phân giải citrate trở lại thành oxaloacetate, hồn tất chu trình
  36. (1) Acetyl-CoA + oxaloacetate citrate (citrate synthetase) (2) Citrate isocitrate (aconitase) (3) Isocitrate α-cetoglutarate + CO2 + NADH (isocitrate dehydrogenase) (4) α-cetoglutarate succinyl CoA + CO2 + NADH (α- cetoglutarate dehydrogenase)
  37. (5) Succinyl-CoA succinate + ATP (succinyl-CoA synthetase) (6) Succinate fumarate + FADH2 (succinate dehydrogenase) (7) Fumarate malate (fumarase) (8) Malate oxaloacetate + NADH (malate dehydrogenase)
  38. CHU TRÌNH KREBS CUNG CẤP TIỀN CHẤT CHO CÁC QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP
  39. Ý nghĩa của chu trình Krebs - Tạo các sản phẩm trung gian quan trọng - Tạo năng lượng dự trữ cho cơ thể - Tạo ra CO2
  40. Con đường vận chuyển điện tử • Chuỗi dẫn truyền điện tử nằm ty thể • Phần lớn các thành phần của chuỗi là các protein, tồn tại dưới dạng phức hệ • Các chất chuyên chở luân phiên chuyển từ trạng thái bị khử sang bị oxi hĩa khi chúng nhận và cho điện tử • Càng về cuối chuỗi, các điện tử càng giảm năng lượng tự do và cuối cùng chuyển đến O2 để thành lập H2O
  41. - Các phân tử tham gia vào chuỗi vận chuyển điện tử: + Các phức hợp protein xuyên màng: I, II, III và IV + Hai chất vận chuyển e- linh động: ubiquinone (UQ) và cytochrome c (cyt c) - Đặc điểm của chuỗi vận chuyển điện tử: + Các phức vận chuyển e sắp xếp theo thứ tự giảm dần độ âm điện + Tất cả các phức vận chuyển e đều ở trạng thái khử + Phức nào ở gần oxygen nhất sẽ bị oxy hĩa trước tiên
  42. Mơ tả chuỗi vận chuyển điện tử - Điện tử từ NADH đi vào chuỗi vận chuyển e qua [I] - [I] chuyển e từ NADH đến UQ - UQ chở e từ [I] đến [III] - Cytochrome c chuyển e từ [III] đến [IV] - Điện tử được chuyển đến O2 H2O, một trong những sản phẩm sau cùng của sự hơ hấp tế bào: + 1/2O2 + 2H + 2e- H2O - FADH2 cũng chuyển e của nĩ vào hệ thống vận chuyển e
  43. SỰ TỔNG HỢP ATP Diễn ra theo một trong hai cách: - Sự phosphoryl hố - Sự phosphoryl hố hố thẩm (hố thẩm)
  44. Sự phosphoryl hố cơ chất - Một nhĩm phosphate từ cơ chất hữu cơ được chuyển đến ADP - Enzyme xúc tác là ATP synthase - Xảy ra trong quá trình đường phân và chu trình Krebs - Tạo ra một phần nhỏ ATP - Phần lớn ATP được tạo ra qua chuỗi vận chuyển e (oxid hố NADH và FADH2)
  45. Sự hố thẩm Gồm: - Chuỗi vận chuyển điện tử - Kênh proton - ATP synthase
  46. NADH - NADH chuyển H+ từ glucose đến các phân tử khác - NADH phải được tái oxid hố để trở thành NAD+ bằng cách phĩng thích e cho chất chuyển điện tử kế tiếp - Trong quá trình chuyển e, chất phía trước bị oxid hố, chất kế tiếp bị khử - Năng lượng bị giảm từ NADH cho đến O2 (chất nhận cuối cùng) - Điện tử mất dần năng lượng khi di chuyển - Năng lượng giải phĩng được tế bào sử dụng một phần để tạo ATP
  47. - Chu trình proton được thiết lập khi chuỗi vận chuyển e và ATP synthase đang cùng ở trạng thái hoạt động - Proton được bơm từ stroma vào khoảng giữa hai màng ti thể khuynh độ proton xuyên màng (nồng độ cao ở đáy, nồng độ thấp ở khối cầu) - Khuynh độ proton bị phá vỡ, dịng H+ di chuyển ngược lại qua kênh proton của ATP synthase họat hĩa ATP synthase
  48. Năng lượng trong quá trình hơ hấp - Quá trình đường phân: 1 glucose 2ATP + 4 NADH + 2 acetyl CoA - Chu trình Krebs: 2 acetyl CoA 2 ATP, 6 NADH + 2FADH2 Tổng cộng: 1 glucose 4 ATP, 10 NADH và 2 FADH2 1 glucose 6 CO2 1 glucose 38 ATP (qua chuỗi vận chuyển điện tử)
  49. Ý NGHĨA CỦA HƠ HẤP - Tổng hợp ATP - Cung cấp nguyên liệu cần thiết cho các phản ứngtổng hợp
  50. Sự lên men • Hầu hết sự hơ hấp tế bào cần O2 để tạo ra ATP • Sự đường phân cĩ thể tạo ra ATP trong điều kiện cĩ hoặc khơng cĩ O2 (hiếu khí và kỵ khí) • Khi khơng cĩ O2, sự đường phân sẽ đi đơi với sự lên men hoặc hơ hấp kỵ khí để tạo ra ATP
  51. • Sự hơ hấp kỵ khí dùng chuỗi dẫn truyền điện tử với chất nhận điện tử khơng phải là O2, chẳng hạn là sulfate • Sự lên men dùng phosphoryl hĩa để tạo ATP thay vì chuỗi dẫn truyền điện tử
  52. Các dạng lên men • Sự lên men bao gồm cả đường phân cùng với các phản ứng khác để tái tạo NAD+. Đây là chất cĩ thể được sử dụng lại trong sự đường phân • Hai kiểu lên men phổ biến là lên men rượu và lên men lactic
  53. Lên men rượu • Trong sự lên men rượu, pyruvate được biến đổi thành ethanol qua hai bước, trong bước đầu cĩ sự phĩng thích CO2 • Sự lên men rượu bằng nấm men được dùng trong sản xuất bia, rượu vang và bánh mì.
  54. Lên men lactic • Trong sự lên men lactic, pyruvate bị khử bởi NADH, tạo ra sản phẩm là lactate và khơng phĩng thích CO2 • Sự lên men lactic bằng một số nấm và vi khuẩn được dùng để sản xuất pho – mat (cheese) và yogurt • Ở người, khi thiếu O2 các tế bào cơ dùng sự lên men lactic để tạo ra ATP
  55. So sánh hơ hấp hiếu khí và sự lên men • Giống nhau: – cả hai đều dùng đường phân để oxi hĩa glucose và các nguyên liệu hữu cơ khác để tạo thành pyruvate • Khác nhau: – Chất nhận điện tử sau cùng: trong sự lên men là một phân tử hữu cơ (như pyruvate hoặc acetaldehyde) và trong hơ hấp hiếu khí là O2 – Hơ hấp hiếu khí tạo ra 38 ATP/1 phân tử glucose; sự - Lên men chỉ tạo ra 2 ATP/ 1 phân tử glucose
  56. Sự hơ hấp protein và lipid • Protein phải được tiêu hĩa thành các acid amin; nhĩm amin cĩ thể đi vào sự đường phân hoặc chu trình acid citric • Lipid được tiêu hĩa thành glycerol và acid béo – Glycerol được dùng trong sự đường phân – Acid béo bị phân giải bằng sự oxi hĩa beta và sinh ra acetyl CoA
  57. OXY HĨA PYRUVATE Quá trình decacboxy hĩa oxy hĩa pyruvate được xúc tác bởi enzym pyruvate dehydrogenase (PDH).
  58. ACETYL COA Liên kết ester với lưu huỳnh (S) được hình thành do sự gắn nhĩm acetyl vào CoA là ít bền vững hơn liên kết ester; do đĩ, sự thủy phân liên kết này là quá trình tỏa nhiệt. thioester bond
  59. CHU TRÌNH KREB Cịn gọi là chu trình Citric Acid hoặc chu trình Tricarboxylic Acid (TCA) Chu trình cĩ 8 giai đoạn Phương trình tổng quát: + Acetyl CoA + 3 H2O + 3 NAD + FAD + ADP + Pi + 2 CO2 + 3 NADH + 3 H + FADH2 + CoASH + ATP + H2O
  60. CHU TRÌNH KREBS: GIAI ĐOẠN 1 (OAA) Enzym Citrate synthase xúc tác gắn acetyl CoA và oxaloacetate để hình thành citrate.
  61. CHU TRÌNH KREBS: GIAI ĐOẠN 2 Aconitase chuyển 3˚ alcohol citrate thành 2˚ alcohol isocitrate tạo điều kiện thuận lợi cho sự oxy hĩa nhĩm hydroxyl ở giai đoạn kế tiếp.
  62. CHU TRÌNH KREBS: GIAI ĐOẠN 3 Quá trình decacboxy hĩa oxy hĩa isocitrate được xúc tác bởi enzym isocitrate dehydrogenase. a-ketoglutarate cĩ thể được sử dụng để tổng hợp amino acids.
  63. CHU TRÌNH KREBS: GIAI ĐOẠN 4 Enzym α -ketoglutarate dehydrogenase xúc tác quá trình decacboxy hĩa oxy hĩa α-ketoglutarate Succinyl-CoA cĩ liên kết thioester năng lượng cao.
  64. CHU TRÌNH KREBS: GIAI ĐOẠN 5 Succinyl-CoA synthetase (succinyl thiokinase) xúc tác hình thành succinate từ succinyl-CoA. Ở động vật, năng lượng từ sự thủy phân liên kết thioester được sử dụng để tạo GTP. GTP chuyển nhĩm Pi cho ADP để hình thành ATP (Photphoryl hĩa cơ chất)
  65. CHU TRÌNH KREBS: GIAI ĐOẠN 6 Succinate dehydrogenase xúc tác hình thành fumarate từ succinate. Hình thành liên kết C=C mất nhiều năng lượng hơn C=O; do đĩ, khơng đủ năng lượng để tạo ra NAD+.
  66. SUCCINATE DEHYDROGENASE Succinate dehydrogenase nằm ở màng trong ty thể. Tất cả các enzym khác của chu trình Kreb nằm ở nội chất * (matrix.) *Succinate dehydrogenase
  67. CHU TRÌNH KREB: GIAI ĐOẠN 7 Hydrat hĩa fumarate để hình thành malate được xúc tác bởi enzym fumarate hydratase.
  68. CHU TRÌNH KREB: GIAI ĐOẠN 8 Quá trình oxy hĩa malate để hình thành oxaloacetate được xúc tác bởi enzym malate dehydrogenase. OAA được sử dụng để bắt đầu chu trình kế tiếp.
  69. pyruvate Figure 4-16
  70. SẢN PHẨM CỦA CHU TRÌNH KREB Từ một phân tử glucose  6 CO2 (2 from bridge rxn.)  8 NADH + H+ (2 from bridge rxn.)  2 FADH2
  71. ĐIỀU HỊA PDH Được điều hịa bởi sự biến đổi đồng hĩa trị tương tự như các tác nhân kích thích (allosteric effectors).  [ATP] in mitochondria AMP ATP CoASH acetyl-CoA NAD+ NADH
  72. ĐIỀU HỊA CHU TRÌNH KREB Malate dehydrogenase Inhibited by
  73. CHU TRÌNH KREB CĨ TÍNH HAI MẶT Gồm cả hai PƯ dị hĩa và đồng hĩa. Dị hĩa  Năng lượng từ oxy hĩa acetyl CoA được dự trữ trong các coenzym khử. Đồng hĩa  Hàng loạt các hợp chất trung gian tham gia vào nhiều con đường tổng hợp sinh học.
  74. CHU TRÌNH KREB CĨ TÍNH HAI MẶT Dị hĩa: Năng lượng từ quá trình phân giải protein Đồng hĩa : Sinh tổng hợp Amino acid
  75. RỐI LOẠN CHUYỂN HĨA PROTEIN Suy dinh dưỡng (Kwashiorkor)  Bệnh lý xuất hiện khi các a.a khơng được tổng hợp từ chu trình này”  Xuất hiện khi trẻ em khơng hấp thu đầy đủ sau khi cai sữa. Suy nhược cơ thể (Marasmus)  Hao mịn chung; teo cơ và mơ da
  76. CHU TRÌNH KREB CĨ TÍNH HAI MẶT Quá trình dị hĩa  Mỡ cĩ thể xem là nguồn năng lượng .  Tạo ra 106 ATP từ palmitoyl- CoA (16 C) qua b-oxidation Krebs cycle
  77. CHU TRÌNH KREB CĨ TÍNH HAI MẶT Đồng hĩa  Sinh tổng hợp acid béo và cholesterol.  Citrate + ATP + CoA Acetyl CoA + OAA + ADP + Pi Fatty acid biosynthesis
  78. TĨM LẠI : Một phân tử glucose tạo ra:  6 CO2  4 ATP  10 NADH + H+  2 FADH2