Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm về Sinh thái học

pdf 49 trang ngocly 3230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm về Sinh thái học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftuyen_tap_cau_hoi_trac_nghiem_ve_sinh_thai_hoc.pdf

Nội dung text: Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm về Sinh thái học

  1. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc chuyªn ®Ò Nhãm tham gia: Lª Trung Dòng Lª Hång V©n Hoµng Ch©u Loan Phan ThÞ Hoa NguyÔn ThÞ V©n NguyÔn Thµnh Lu©n TrÇn ThÞ Hoµi - 1 -
  2. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc SINH THÁI HỌC 1. Sống trên các vùng cực. những con chim cánh cụt đôi cánh khoẻ, nhưng chân lại ngắn vì chúng thích nghi với: A. Lối bay giỏi. B. Lối bơi giỏi. C. Đi trên băng tuyết đỡ bị trượt. D. Dễ cho việc ấp trứng. E. Để làm phương tiện đánh nhau khi tranh giành nơi đẻ trứng. 2. Sếu có chân cao, cổ dài để thích nghi: A. Phát hiện và chạy trốn kẻ thù. B. Tạo dáng cân đối khi bay. C. Để sống nơi đầm lầy. D. Rỉa lông. E. Dễ bắt những con mồi đậu trên lau sậy ở đầm lầy. 3. Yếu tố vô sinh được thuộc trong trường hợp nào? A. Mối quan hệ cùng loài. B. Các chất hữu cơ, vô cơ và điều kiện khí hậu. C. Vật kí sinh. D. Con mồi. E. Quan hệ khác loài. 4. Điều khẳng định nào không xác đáng? Hiện tại số lượng tê giác Đông Dương bị suy giảm nghiêm trọng do: A. Rừng bị thu hẹp và bị hủy hoại. B. Nguồn thức ăn bị suy giảm. C. Môi trường luôn bị xáo động và không ổn định. D. Đất bạc màu. E. Săn bắt quá mức. 5. Những loài hẹp nhiệt thường không sống ở: A. Các vùng cực. B. Vùng nhiệt đới. C. Vùng ôn đới. D. Trên các đỉnh núi cao. E. Trong hang. 6. Những loài cá cần nhiều ôxi thường sống ở: A. Hồ. B. Sông suối. C. Nơi nước rất sâu. - 2 -
  3. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc D. Nước trong hang. 7-9. Với các dữ kiện: 5 loài thuỷ sinh vật, sống ở năm địa điểm khác nhau: loài A sống trong nước ngọt, loài B ở cửa sông, loài C ở biển gần bờ, loài D sống ở xa bờ trên lớp nước mặt, còn loài E sống ở biển sâu 4000m. 7. Con nào rộng muối nhất A. A B. B C. C D. D E. E. 8. Con nào hẹp muối nhất A. A B. B C. C D. D E. E. 9. Con nào hẹp nhiệt nhất: A. A B. B C. C D. D E. E. 10. Hai loài cá sống dưới đáy, ăn động vật đáy, nhưng chúng kiếm ăn ở các thời điểm khác nhau. Khẳng định nào sau đây đúng? A. Cạnh tranh nhau về thức ăn. B. Hợp tác với nhau để cùng khai thác thức ăn. C. Cộng sinh với nhau. D. Cùng chung sống hòa bình. E. Là con mồi và vật dữ của nhau. 11. Những loài cá cùng khai thác động vật nổi làm thức ăn nhờ sự phát triển của lược mang. Loài 1 có số lược mang là 38 chiếC. loài 2-52, loài 3- 35, loài 4-70, loài 5-37. Sự cạnh tranh sẽ xảy ra giữa: A. Loài 1 và loài 2 B. Loài 2 và loài 3 C. Loài 3 và loài 4 D. Loài 4 và loài 5 E. Loài 5 và loài 1. 12. Trong một bể nuôi, 2 loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi thoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích: A. Làm cho bể thêm sinh động. B. Tăng hàm lượng ôxi cho nước nhờ sự quang hợp của rong. C. Làm giảm bớt các chất ô nhiễm. D. Bổ sung lượng thức ăn hữu cơ. E. Giảm sự cạnh tranh của hai loài. 13. Các tia sáng có bước sóng dài thuộc dải hồng ngoại bị hấp thụ ở: - 3 -
  4. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc A. Lớp nước sâu 20m. B. Lớp nước sâu 30m. C. Lớp nước sâu 50m. D. Lớp nước sâu 70m. E. Lớp nước ngay sát bề mặt. 14. Những tia đơn sắc nào có khả năng xuyên sâu xuống tầng nước thật sạch: A. Tia màu tím. B. Tia màu đỏ. C. Tia màu da cam. D. Tia màu lục. E. Tia màu lam. 15. Những loài phong lan khi di nhập về vùng ôn đới, vào mùa hè nên treo chúng ở đâu là thích hợp nhất? A. Dưới tán cây B. Trong phòng làm việc C. Trực tiếp ngoài trời D. Dưới hiên nhà E. Nơi được chiếu sáng nhân tạo. 16. Rừng nhiệt đới khi bị chặt trắng, sau một thời gian những loại cây nào sẽ nhanh chóng phát triển: A. Cây gỗ chịu bóng B. Cây gỗ ưa bóng C. Cây gỗ ưa sáng D. Cây thân cỏ ưa sáng E. Cây chịu bóng. 17. Những cây gỗ cao sống chen chúc, tán hẹp phân bố ở: A. Thảo nguyên B. Rừng ôn đới C. Rừng mưa nhiệt đới D. Đồng rêu E. Hoang mạc. 18. Những cây có số lượng lục lạp nhiều, kích thước lục lạp lớn và hàm lượng sắc tố trong lục lạp cao xuất hiện ở: A. Tầng vượt sáng. B. Dưới tán các cây khác. C. Tầng ưa sáng. D. Nơi không có ánh sáng. E. Kí sinh vào các cây khác. - 4 -
  5. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc 19. Những loài động vật sống ở độ sâu trên 200m có: A. Mắt kém phát triển. B. Mắt phát triển bình thường. C. Mắt tiêu giảm hẳn. D. Mắt rất phát triển. E. Có mắt kép. 20. Màu sắc sặc sỡ trên thân con vật không phải để: A. Ngụy trang. B. Nhận biết đồng loại. C. Dọa nạt. D. Báo hiệu. E. Phản xạ ánh sáng, tránh nhiệt độ cơ thể tăng. 21. Những loài cá mắt nhỏ, màu xỉn đen thường sống trong: A. Rạn san hô. B. Biển sâu. C. Nước quá đục. D. Các hang hốc sâu. E. Đáy bùn. 22. Màu sắc sặc sỡ của con đực thuộc nhiều loài chim, cá chủ yếu để: A. Ngôy trang. B. Nhận biết đồng loại. C. Khoe mẽ với con cái. D. Doạ nạt. E. Báo hiệu nguy hiểm. 23. Trong vùng ôn đới, loài hẹp nhiệt nhất là A. Loài sống trong hang nhưng kiếm ăn ngoài. B. Loài sống trên tán cây. C. Loài sống ở lớp nước tầng mặt. D. Loài sống ở tầng nước rất sâu. E. Loài sống trên mặt đất. 24. Các loài cá voi có lớp mỡ dưới da dày để: A. Dễ nổi, thuận lợi cho bơi lội. B. Tham gia duy trì thân nhiệt, chống lại các điều kiện giá lạnh ở vùng nước cận cực. C. Dự trữ vật chất để sử dụng trong điều kiện thiếu thức ăn vào những ngày quá lạnh giá ở vùng nước cận cực. D. Tất cả đều đúng. - 5 -
  6. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc 25. Sinh vật rộng nhiệt là loài sống: A. Trong vùng cực lạnh. B. Trong suối nước nóng. C. ë đáy đại dương. D. ë đỉnh núi thật cao. E. Sống ở rừng lá rộng rụng theo mùa thuộc vĩ độ trung bình. 26. Những loài thông thường phân bố phổ biến ở: A. Vùng trung du nhiệt đới. B. Vùng núi cao và xứ lạnh. C. Rừng ẩm xích đạo. D. Vùng hoang mạc. E. Vùng núi đá vôi hay đất bị đá ong hoá. 27. Loài biến nhiệt là những loài: A. Chuột đồng, chuột chù, dúi, nhím. B. Sóc cầy bay, dơi, chim bách thanh sống trên các tán cây. C. Cá voi, voi biển, chó biển sống ở biển ôn đới và cận cực. D. Sâu bọ, tôm, ếch nhái, rùa, rắn, kỳ đà. E. Chuột túi, thú mỏ vịt, kanguru sống ở châu Đại Dương. 28. Loài thuỷ sinh vật rộng nhiệt, ưa lạnh thường phân bố ở: A. Vùng biển thuộc Inđônêxia, Malaixia. B. Tầng nước mặt vùng biển ôn đới. C. Vùng nước cận cực và cực. D. Trong hồ vùng nhiệt đới. E. Trong tầng nước sâu ở đáy đại dương. 29. Loài động vật hẹp nhiệt ưa ấm là những loài không sống ở: A. Trong rừng nhiệt đới. B. ë suối nước nóng. C. ë tầng nước mặt của khối nước đại dương. D. Sống ở tầng nước sâu đại tây dương. 30. Loài động vật hẹp nhiệt, ưa lạnh sinh sống ở: A. Các hang sâu trong đất. B. Rừng ôn đới lá rụng theo mùa. C. Vùng đồng rêu cận cực. D. Rừng lá cứng thường xanh thuộc lưu vực Địa Trung Hải. E. Trảng cây bụi nhiệt đới. 31. Những loài đà điểu, lạc đà sống trong những vùng hoang mạc khô, nóng thường có chân cao và cổ dài là đặc điểm thích nghi có ý nghĩa: - 6 -
  7. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc A. Đi nhanh, dễ trốn tránh sự rượt đuổi của kẻ thù. B. Chân đã dài phải có cổ, cả cơ thể trở nên cân đối, tạo ngoại hình đẹp. C. Bảo vệ đầu đà điểu khỏi bị hâm nóng trong điều kiện nền cát có nhiệt. độ quá cao. D. Dễ vượt qua quãng đường xa trong không gian sống quá rộng lớn. 32. Trong điều kiện mùa đông ở miền Bắc nước ta thường gặp ếch nhái, rắn ở: A. Ven luỹ tre làng. B. Trên các bãi cỏ ở các gò, đống, bãi tha ma ngoài đồng. C. Trong các hang hốc ven đê hay hang hốc trong các gốc cây cổ thụ. D. Trên các bãi ven sông. E. Trong các vườn cây hoang dại rậm rạp. 33. Những loài thực vật sống ở gần bờ nước ven suối là những loài: A. Chịu hạn. B. Ưa ẩm vừa. C. Thuỷ sinh. D. Ưa ẩm. E. Trốn hạn. 34-35. Những loài động vật sau đây có những đặc điểm nổi bật là: A. Thở bằng phổi, thân có vỏ bọc tốt, trứng được bọc bằng vỏ đá vôi, làm tổ và sống trong cát. B. Thở bằng phổi và một phần nhờ da, thân được bọc bởi một lớp da nhờn, ẩm, đẻ trứng trong nước. C. Thở bằng phổi, thân có vỏ bọc tốt, trứng được bọc bằng vỏ đá vôi, đẻ trên cạn sống trong nước. D. Sống trong nước, thở bằng phổi, đẻ con, thân phủ bởi lớp da trần trơn láng. E. Chủ yếu sống trên cạn, thở bằng phổi, đẻ con và nuôi con bằng sữA. thân phủ bởi lớp lông dày. 34. Ếch nhái: A B C D E. 35-A. Rùa biển, cá sấu: A B C D E. 35-B. Rái cá và gấu Bắc cực: A B C D E. 36. Cây trong rừng Khộp ở Tây Nguyên có lá rộng, rụng lá vào mùa khô do: A. Nhiệt độ giảm. B. Gió nhiều với cường độ lớn. C. Lượng mưa lớn. - 7 -
  8. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc D. Lượng mưa cực thấp. E. Lượng mưa trung bình. 37. Năng suất sơ cấp của thực vật bậc cao phụ thuộc vào: A. Cường độ ánh sáng thích hợp, đất tốt, cường độ thoát hơi nước thấp. B. Cường độ ánh sáng thích hợp, đất nghèo kiệt, cường độ thoát hơi nước. C. Cường độ chiếu sáng không thích hợp, đất tốt. D. Cường độ chiếu sáng thích hợp, đất tốt, độ bão hoà của không khí. E. Cường độ chiếu sáng không phù hợp, đất nghèo, cường độ thoát hơi nước thấp. 38. Các cây rừng ngập mặn là những loài: A. Ưa nước nhạt, không có hoạt động của thuỷ triều. B. Ưa nước mặn, nơi có hoạt động của thuỷ triều. C. Ưa nước lợ, không có hoạt động của thuỷ triều. D. Ưa nước lợ, nơi có hoạt động của thuỷ triều. E. Ưa nước mặn, nhiều sóng gió. 39. Đất: A. Là một chất trơ. B. Chỉ là giá thể bám của thực vật. C. Chỉ là nơi ở của các loài động vật. D. Là một hệ sinh thái điển hình. E. Chỉ là nơi dự trữ nước và muối khoáng cho thực vật. 40. Nước trong đất có vai trò: A. Cung cấp nước cho động vật và thực vật. B. Là môi trường sống của các sinh vật. C. Duy trì độ ẩm cho đất. D. Là dung môi hoà tan của các muối dinh dưỡng. E. Tất cả đều đúng. 41. Vai trò sinh thái chung của hệ cacbonat trong đất là: A. Cung cấp muối khoáng cho thực vật. B. Cung cấp canxi cho những loài có xương và vỏ đá vôi. C. Duy trì tính ổn định của giá trị pH. D. Tích tụ và duy trì sự cân bằng muối cacbonat cho đất. E. Chẳng có vai trò gì đáng kể. 42. Khí có hàm lượng lớn nhất trong khí quyển là: A. Ôxi. B. Mê tan. C. Nitơ. - 8 -
  9. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc D. Hiđrô. E. Cacbon điôxit. 43. Bọ xít có vòi chích dịch cây để sinh sống thuộc mối quan hệ: A. Vật dữ - con mồi. B. Hội sinh. C. Cạnh tranh. D. Kí sinh - vật chủ. E. Hãm sinh. 44. Con người thường thuần hoá những loài động vật để sử dụng trong nhiều việC. mối quan hệ đó được gọi là: A. Kí sinh. B. Hợp tác đơn giản. C. Hội sinh. D. Hỗ sinh. E. Con mồi - vật dữ. 45. Hải quỳ và cá khoang cổ trong biển thiết lập nên mối quan hệ : A. Hội sinh. B. Kí sinh. C. Hợp tác đơn giản. D. Cộng sinh. E. Hãm sinh. 46. Mối quan hệ hỗ sinh xuất hiện giữa các loài nào dưới đây: A. San hô-thân mềm. B. Khuẩn lam-hến biển. C. Cá ngừ–cá trích. D. Sao biển–ốc. E. Sứa–sao biển. 47. Mối quan hệ hợp cộng sinh xuất hiện giữa các loài nào dưới đây: A. Vi khuẩn lam – san hô. B. Một số loài tôm, cá con – cá chình biển. C. Tôm kí cư – hải quỳ. D. Vi khuẩn - động vật nhai lại. E. Dây tơ hồng – các loài thực vật. 48. Gấu trắng Bắc Cực đến đầu mùa xuân thường tìm kiếm những con hải cẩu dưới lớp băng đang tan để bắt và ăn thịt. Hiện tượng đó nằm trong mối quan hệ: A. Hợp tác đơn giản. B. Vật dữ - con mồi. - 9 -
  10. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc C. Vật chủ – kí sinh. D. Cạnh tranh. E. Chẳng có quan hệ gì với nhau. 49. Kiến tha lá về tổ trồng nấm, kiến và nấm có mối quan hệ : A. Hội sinh. B. Cộng sinh. C. Hợp tác đơn giản. D. Hãm sinh. E. Vật dữ - con mồi. 50. Trong mùa sinh sản, tu hú thường hất trứng của chim chủ để thế trứng của mình vào đó. Vậy tu hú và chim chủ có mối quan hệ: A. Kí sinh. B. Cạnh tranh nơi đẻ. C. Chung sống hoà bình. D. Hợp tác tạm thời trong sinh sản. E. Hội sinh với nhau. 51. Mối quan hệ cạnh tranh là nguyên nhân dẫn đến: A. Một loài bị hại B. Một loài có lợi C. Sự suy giảm đa dạng sinh học D. Sự tiến hoá của sinh vật E. Mất cân bằng sinh học trong quần xã . 52. Khai thác quá mức của con người (săn bắt thú hoang dại, đánh cá) không dẫn đến các hiện tượng sau? A. Mất cân bằng sinh học trong tự nhiên. B. Sự tiến hoá của sinh vật, tương tự như vật dữ khai thác con mồi. C. Sự suy giảm đa dạng sinh học. D. Sự suy giảm nguồn lợi. E. Mất cơ hội phục hồi nguồn lợi. 53. Nhóm cá thể sinh vật nào sau đây sống trong hồ được gọi là quần thể: A. Ốc. B. Cá mè. C. Cá trắm. D. Cá chép kính. E. Cá thòng đong, cân cấn. 54. Các cá thể thuộc nhóm sau đây sống trong ao không phải là quần thể: - 10 -
  11. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc A. Cá chép Việt – Hung. B. Rong chân chó. C. Cá diếc và cá vàng. D. Cá rô phi đơn tính. E. Lươn. 55. Quần thÓ có kích thước nhỏ thường phân bố trong vùng thuộc: A. Cận Cực Bắc. B. Cận Cực Nam. C. Vùng ôn đới Bắc Bán Cầu. D. Vùng ôn đới Nam Bán Cầu. E. Vùng nhiệt đới xích đạo. 56. Dựa vào kích thước cơ thể, hãy cho biết trên thảo nguyên quần thể nào có kích thước lớn nhất: A. Sư tử. B. Linh miêu. C. Sơn dương. D. Thỏ lông xám. E. Chuột hốc thảo nguyên. 57. Mật độ đàn cá trích trong một vùng biển có 2 cực trị từ 4 đến 51 con/100m3, về mặt lí thuyết, cá ngừ đơn độc bắt mồi dễ dàng nhất ở mật độ: A. 4 -5 con /100m3 B. 7-10 con/100m3 C. 20-35 con/100m3 D. 49 con/100m3 E. 50-51 con/100m3. 58. Dựa vào các dạng sinh sản của các loài, hãy cho biết nhóm sinh vật có tỉ lệ con đực thấp là: A. Hươu. B. Người. C. Ong mật. D. Tôm sông E. Ốc bươu. 59. Trong sinh sản, sinh vật nào không thực hiện ghép đôi sinh sản? A. Ong thợ B. Ong đực C. Ong chúa - 11 -
  12. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc 60. Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, sinh sản, và sau sinh sản, sẽ bị diệt vong khi mất đi: A. Nhóm đang sinh sản. B. Nhóm trước sinh sản. C. Nhóm trước sinh sản và đang sinh sản. D. Nhóm đang sinh sản và sau sinh sản. E. Nhóm trước sinh sản và sau sinh sản. 61. Trong đại dương ở những loài có vùng phân bố rộng, người ta phát hiện thấy quy luật: quần thể có cấu trúc tuổi phức tạp nhất phân bố trong: A. Vùng biển cận cực. B. Vùng xa bờ thuộc vĩ độ nhiệt đới. C. Vùng biển thuộc vĩ độ ôn đới. D. Vùng gần bờ thuộc vĩ độ nhiệt đới. E. Vùng xa bờ thuộc tất cả các vĩ độ. 62. Với những điều kiện trên, người ta lại thấy quần thể có cấu trúc tuổi đơn giản nhất phân bố trong vùng: A. Vùng gần bờ thuộc vĩ độ ôn đới. B. Vùng xa bờ thuộc vĩ độ nhiệt đới. C. Vùng xa bờ thuộc vĩ độ ôn đới. D. Vùng gần bờ thuộc vĩ độ nhiệt đới. E. Vùng gần bờ thuộc tất cả các vĩ độ. 63. Một trong những quần thể của cá ngừ thường có tuổi thọ trung bình sau đây hay gặp nhất ở vùng nước ôn đới: A. 9 tuổi. B. 11 tuổi. C. 17 tuổi. D. 7 tuổi. E. 10 tuổi. 64. Điều khẳng định nào dưới đây là không đúng? khi quần xã sinh vật sống ở độ sâu trên 200m gồm: A. Những loài sống kí sinh. B. Những loài động vật ăn cỏ. C. Những động vật ăn cặn vẩn và ăn xác chết. D. Những loài động vật ăn thịt. 65. Khẳng định nào sau đây không đúng? Giá trị r lớn đặc trưng cho các loài: A. Kích thước cơ thể nhỏ. B. Tuổi thọ thấp. - 12 -
  13. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc C. Tuổi sinh sản lần đầu đến sớm. D. Bị kiểm soát chủ yếu bởi yếu tố hữu sinh. E. Khả năng khôi phục số lượng quần thể nhanh. 66. Khẳng định nào sau đây không đúng? Giá trị r nhỏ đặc trưng cho các loài: A. Kích thước cơ thể lớn. B. Tuổi thọ cao. C. Tuổi sinh sản lần đầu đến sớm. D. Bị kiểm soát chủ yếu bởi yếu tố hữu sinh của môi trường. E. Khả năng khôi phục số lượng quần thể chậm. 67. Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là: A. Sức tăng trưởng của các cá thể B. Mức tử vong C. Mức sinh sản D. Nguồn thức ăn từ môi trường E. Các yếu tố không phụ thuộc mật độ. 68. Trên thảo nguyên, trong những nhóm loài sau đây, nhóm ưu thế là: A. Chuột. B. Động vật móng guốc. C. Các loài chim ăn thịt. D. Sư tử. E. Linh miêu. 69. Một trong những loài sau đây loài nào là sinh vật sản xuất: A. Nấm rơm. B. Mốc tương. C. Dây tơ hồng. D. Rêu bám trên cây. E. Cánh kiến đỏ. 70. Loài thuộc nhóm sinh vật phân huỷ trung gian: A. Tôm, cua. B. Nấm. C. Các loài vi khuẩn hoại sinh. D. Khuẩn lam. E. Tảo silic. 71. Các loài sau đây là sinh vật tiêu thụ, loại trừ loài: A. Nấm linh chi. B. Dương xỉ. - 13 -
  14. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc C. Rươi và sâu đất. D. Ruồi, muỗi. E. Khuẩn Bacillus. 72. Xích thức ăn được khởi đầu bằng các sản phẩm rơi rụng đang trong quá trình phân huỷ của rừng ngập mặn là xích thức ăn: A. Chăn nuôi. B. Phế liệu. C. Thẩm thấu. D. Hỗn hợp của xích chăn nuôi và phế liệu. E. Hỗn hợp của xích phế liệu và thẩm thấu. 73. Lá cây, quả chín vừa rụng xuống sàn rừng được các loài chim, chuột sóc sử dụng thuộc xích thức ăn: A. Mở đầu bằng sinh vật sản xuất. B. Phế liệu. C. Thẩm thấu. D. Hỗn hợp của xích đồng cỏ và phế liệu. E. Hỗn hợp của xích phế liệu và thẩm thấu. 74. Trong đại dương có xích thức ăn rút ngắn sau đây: Tảo Giáp xác Cá nổi kích thước nhỏ Cá thu cá mập. Cá voi là loài thú lớn nhất sống dưới nước. Ở những thế kỉ trước, tổng sản lượng của cá voi trên đại dương không thua kém cá mập, có khi còn lớn hơn. Vậy cá voi thực tế đã sử dụng loại thức ăn: A. Tảo và giáp xác. B. Giáp xác và cá nổi kích thước nhỏ. C. Cá thu, cá ngừ. D. Chỉ cá mập. E. Cá mập và chất hữu cơ hoà tan. 75. Hai loài trùng nhau một phần về ổ sinh thái, không thể chung sống với nhau do: A. Trong sinh cảnh chung, một loài có thêm nơi ở mới. B. Chúng đều có thể rút về vùng cực thuận của mình. C. Một loài ở bậc phân loại cao, nhưng rất mẫn cảm với sự biến đổi của các yếu tố môi trường, còn loài ở bậc phân loại thấp có “sức ì” lớn. D. Một trong chúng có khả năng phân hoá cơ quan bắt mồi để chuyển sang khai thác nguồn thức ăn mới. E. Tất cả đều sai. 76. Trong một hồ tương đối giàu dinh dưỡng đang trong trạng thái cân bằng, người ta thả vào đấy một số loài động vật nổi, muốn tăng sản - 14 -
  15. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc phẩm thu hoạch, nên hồ trở nên phì dưỡng, gây hậu quả ngược lại. Nguyên nhân chủ yếu do: A. Cá thải thêm phân vào nước gây ô nhiễm. B. Cá làm đục nước hồ, cản trở quá trình quang hợp của tảo. C. Cá khai thác quá mức đàn động vật nổi. D. Cá gây xáo động nước hồ, ức chế sự sinh trưởng của tảo. E. Cá còn thu hẹp nơi ở do chiếm đoạt không gian sống của các loài trong hồ. 77. Những đơn vị sau đây là những hệ sinh thái điển hình, loại trừ: A. Một con suối nhỏ trong rừng. B. Một cái ao nhỏ đầu làng. C. Cồn cát Quảng Bình. D. Mặt trăng. E. Biển Thái Bình Dương. 78. Các chu trình vật chất trong hệ sinh thái vẫn xảy ra bình thường khi thiếu vắng một trong những nhóm sinh vật sau đây: A. Sinh vật quang hợp và sinh vật hoá tổng hợp. B. Động vật ăn cỏ, ăn phế liệu và động vật ăn thịt. C. Vi sinh vật sống hoại sinh kị khí và hiếu khí. 79. Trong quá trình vận động, vật chất thường thất thoát khỏi chu trình nhiều nhất thuộc về chu trình: A. Ôxi. B. Nitơ. C. Cacbon điôxit. D. Phôtpho. E. Nước. 80. Hiện nay tỉ số Cacbon điôxit/Ôxi trong khí quyển ngày một tăng lên, làm tăng hiệu ứng nhà kính không phải do: A. Nạn đốt phá nhiều nhiên liệu hoá thạch. B. Nạn đốt và chặt phá rừng. C. Huỷ hoại nghiêm trọng các rạn san hô ven biển. D. Công nghiệp hóa. E. Sự suy giảm trữ lượng ôxi cả khí quyển gây ra do đốt nhiên liệu hoá thạch quá mức và nạn cháy rừng lan tràn. 81. Nguồn thức ăn sơ cấp được hình thành và tích tụ đầu tiên trong mô của: A. Vi khuẩn dị dưỡng. B. Động vật ăn cỏ. C. Động vật ăn thịt. - 15 -
  16. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc D. Động vật ăn phế liệu. E. Vi khuẩn quang hợp và cây xanh. 82. Trong hoạt động sống của mình, khả năng tích tụ năng lượng dưới dạng sản lượng sơ cấp tinh thuộc về: A. Các hệ sinh thái còn non. B. Các hệ sinh thái trưởng thành. C. Các hệ sinh thái già. D. Các hệ sinh thái đang suy thoái. 83. Năng suất sinh học thứ cấp được hình thành do: A. Các loài tảo nâu. B. Khuẩn lam. C. Tảo đỏ. D. Vi khuẩn lưu huỳnh có màu xanh và đỏ. E. Các loài động vật. 84. Ý nào KHÔNG đúng khi cho rằng, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao kề liền của xích thức ăn trong hệ sinh thái, năng lượng bị mất đi trung bình tới 90% do: A. Phần lớn năng lượng bức xạ khi vào hệ sinh thái bị phản xạ trở lại môi trường. B. Một phần không được sinh vật sử dụng. C. Một phần do sinh vật thải ra dưới dạng chất trao đổi. D. Một phần do sinh vật thải ra dưới dạng chất bài tiết. E. Một phần bị tiêu hao dưới dạng hô hấp của sinh vật. 85. Năng lượng khi đi qua mỗi bậc dinh dưỡng trong xích thức ăn: A. Chỉ được sử dụng một lần rồi mất đi dưới dạng nhiệt. B. Được sử dụng tới vài ba lần. C. Được sử dụng hơn ba lần. D. Được sử dụng tối thiểu 2 lần. E. Được sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần. 86. Những nguyên nhân gây ra sự suy giảm sự đa dạng sinh học và nguồn lợi sinh vật là: A. Khai thác quá mức nguồn lợi sinh vật. B. Huỷ diệt nơi sống và các hệ sinh thái. C. Khai thác các loài bằng các phương tiện huỷ diệt. D. Môi trường bị suy giảm do hoạt động của con người. E. Tất cả đều đúng. 87. Phát triển bền vững bao gồm những nội dung sau: A. Thoả mãn nhu cầu hiện tại nhưng không ảnh hưởng đến việc thoả mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai. - 16 -
  17. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc B. Trong khai thác nguồn lợi sinh vật phải duy trì được đa dạng sinh họC. không gây nên tình trạng mất cân bằng sinh học của các hệ sinh thái cơ bản. C. Tái sử dụng, tái chế và tiết kiệm tài nguyên không tái tạo phải được xem là một nguyên tắc. D. Lợi tức thu được tối đa, nhưng giảm thiểu những hậu quả sinh thái và nạn ô nhiễm môi trường. E. Tất cả đều đúng. 88. Vai trò của chuỗi và lưới thức ăn trong chu trình tuần hoàn vật chất là: A. Đảm bảo quá trình trao đổi chất bên trong. B. Đảm bảo mối quan hệ dinh dưỡng. C. Đảm bảo tính khép kín. D. Đảm bảo tính bền vững. 89. Sự chuyển hoá các chất trong hệ sinh thái tuân theo quy luật: A. Sinh thái cơ bản B. Hình tháp sinh thái C. Bảo toàn chuyển hoá năng lượng D. Cả B và C. 90. Một nhóm sinh vật khác loài khi tương tác với nhau và với các yếu tố môi trường vô sinh tạo nên: A. Một quần thể. B. Một chuỗi thức ăn. C. Các chu trình sinh địa hoá. D. Một ổ sinh thái. E. Một hệ sinh thái. 91. Trong các nhóm sinh vật sau đây của một xích thức ăn, nhóm nào cho sinh khối nhỏ nhất? A. Động vật ăn thịt sơ cấp. B. Đéng vật ăn cỏ. C. Sinh vật sản xuất. D. Động vật ăn phế liệu. E. Vật dữ đầu bảng. 92. Hai loài ếch cùng chung sống trong một hồ nước, số lượng của loài một hơi giảm, còn số lượng của loài 2 giảm đi rất nhanh, để chứng minh cho mối quan hệ: A. Hội sinh B. Cộng sinh C. Con mồi – vật dữ - 17 -
  18. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc D. Cạnh tranh E. Hợp tác đơn giản. 93. Các yếu tố sau đây đều tuần hoàn trong khí quyển, loại trừ: A. Nitơ. B. Cacbon điôxit. C. Ôxi. D. Bức xạ mặt trời. E. Nước. 94. Một nhóm cá thể có khả năng giao phối với nhau để cho ra con cái hữu thụ và chúng có thể sống với nhau được gọi là: A. Sinh quyển. B. Quần xã. C. Quần thể. D. Hệ sinh thái. 95. Vùng lãnh thổ là những vùng làm tăng cơ hội tìm kiếm thức ăn, kết bạn và là nơi ẩn náu, vùng được bảo vệ bởi chủ nhân của nó để chống lại những kẻ khác thường cùng một loài. Lãnh thổ có vai trò: A. Giảm hiệu quả sinh sản. B. Cung cấp đủ nguồn thức ăn cho chủ nhân. C. Làm tăng xung đột giữa các cá thể. D. Điều chỉnh kích thước quần thể, giảm cạnh tranh. E. Tăng cơ hội gặp gỡ giữa các cá thể cùng loài. 96. Vai trò sinh thái của thực vật nổi giống như vai trò của sinh vật nào trên mặt đất? A. Động vật ăn cỏ. B. Vi khuẩn hoại sinh. C. Sinh vật dị dưỡng. D. Cây xanh. E. Động vật gặm nhấm. 97. Hai loài A và B có ổ sinh thái dinh dưỡng chồng chéo nhau một phần, chúng có thể chung sống với nhau trong điều kiện nguồn thức ăn chung bị suy giảm trong trường hợp nào? A. Kích thước quần thể của loài A lớn hơn loài B. B. Kích thước của loài B lớn hơn loài A. C. Loài A có vị trí phân loại cao hơn loài B. D. Loài A có khả năng bắt con mồi có kích thước lớn và cả con mồi có kích thước nhỏ, còn loài B chỉ ăn những con mồi cùng loại, nhưng có kích thước nhỏ. E. Loài B có tiềm năng sinh học lớn hơn loài A. - 18 -
  19. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc 98. Môi trường sống của sinh vật là: A. Tất cả những yếu tố trong tự nhiên. B. Tất cả các yếu tố tác động trực tiếp lên sinh vật. C. Tất cả các yếu tố tác động gián tiếp lên sinh vật. D. Tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật. E. Tất cả các nhân tố sinh thái. 99. Cây trồng ở vào giai đoạn nào chịu ảnh hưởng mạnh nhất đối với nhiệt độ? A. Nảy mầm. B. Cây non. C. Sắp nở hoa. D. Nở hoa. E. Sau nở hoa. 100. Vật nuôi vào giai đoạn nào sau đây chịu ảnh hưởng mạnh nhất của nhiệt độ? A. Phôi thai. B. Sơ sinh. C. Gần trưởng thành. D. Trưởng thành. E. Sau trưởng thành. 101. Tổng nhiệt hữu hiệu là lượng nhiệt cần thiết: A. Cho hoạt động sinh sản của sinh vật B. Cho một chu kì phát triển của sinh vật C. Cho sự chống lại điều kiện bất lợi của sinh vật D. Cho quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật E. Cho sự phát triển thuận lợi của sinh vật. 102. Mùa đông ruồi, muỗi phát triển ít, chủ yếu là do: A. Ánh sáng yếu. B. Thức ăn thiếu. C. Nhiệt độ thấp. D. Dịch bệnh nhiều. E. Di cư. 103. Ngủ đông của động vật có ý nghĩa: A. Giảm sinh sản. B. Thích nghi với môi trường. C. Tìm nơi sinh sản mới. D. Tránh kẻ thù. - 19 -
  20. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc 104. Lớp động vật nào có thân nhiệt phụ thuộc nhiều nhất vào nhiệt độ: A. Cá xương. B. Ếch. C. Cá sụn. D. Thú. E. Chim. 105. Nhiệt độ môi trường tăng, ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ sinh trưởng, tuổi phát dục của động vật biến nhiệt? A. Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục rút ngắn. B. Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục kéo dài. C. Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục giảm. D. Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục kéo dài. E. Sinh trưởng tăng, tuổi thọ kéo dài. 106. Ánh sáng có vai trò quan trọng nhất đối với bộ phận nào của cây? A. Thân. B. Lá. C. Cành. D. Hoa. 107. Câu nào sau đây đúng? A. Cường độ chiếu sáng tăng, lá phía ngoài quang hợp mạnh hơn lá trong. B. Cường độ chiếu sáng tăng, lá phía trong quang hợp mạnh hơn lá ngoài. C. Cường độ chiếu sáng yếu, lá phía trong quang hợp mạnh hơn lá ngoài. D. Cường độ chiếu sáng yếu, lá phía ngoài quang hợp mạnh hơn lá trong. 108. Vai trò quan trọng nhất của ánh sáng đối với động vật là: A. Định hướng. B. Vận động. C. Nhận biết. D. Kiếm mồi. E. Cả A. C. D. 109. Cây xanh quang hợp được là nhờ: A. Tất cả các tia bức xạ. B. Tia hồng ngoại. C. Tia tử ngoại. D. Tất cả các tia bức xạ nhìn thấy được. E. Tia tử ngoại và hồng ngoại. - 20 -
  21. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc 110. Ứng dụng sự thích nghi của cây trồng đối với nhân tố ánh sáng, người ta đã trồng xen các loài cây theo trình tự: A. Cây ưa sáng trồng trước, cây ưa bóng trồng sau. B. Cây ưa bóng trồng trước, cây ưa sáng trồng sau. C. Cây ưa ẩm trồng trước, cây chịu hạn trồng sau. D. Cây ưa lạnh trồng trước, cây ưa nhiệt trồng sau. 111. Với cây lúa, giai đoạn nào cần tháo hết nước? A. Hạt nảy mầm. B. Mạ non. C. Gần trổ bông. D. Thụ phấn. E. Chín. 112. Yếu tố quyết định nhất đến số lượng cá thể các quần thể sâu hại cây trồng là gì? A. Dinh dưỡng. B. Nhiệt độ. C. Ánh sáng. D. Thổ dưỡng. E. Cả A và B. 113. Nguyên nhân chủ yếu của đấu tranh cùng loài là: A. Do trùng nhau về ổ sinh thái. B. Do chống lại điều kiện bất lợi. C. Do đối phó với kẻ thù. D. Do mật độ cao. E. Do điều kiện sống thay đổi. 114. Trường hợp nào thường dẫn đến đấu tranh cùng loài? A. Kí sinh – vật chủ. B. Vật ăn thịt – con mồi. C. Cộng sinh D. Ức chế – cảm nhiễm. E. Dành đẳng cấp và xâm chiếm lãnh thổ. 115. Quy luật sinh thái nào chi phối hiện tượng bón phân đầy đủ mà vẫn không cho năng suất cao? A. Tác động không đồng đều. B. Giới hạn sinh thái. C. Tác động qua lại. D. Tác động tổng hợp. E. Cả A và D. 116. Nội dung quy luật giới hạn sinh thái là: - 21 -
  22. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc A. Khả năng thích ứng của sinh vật đối với môi trường. B. Giới hạn phản ứng của sinh vật đối với môi trường. C. Mức độ thuận lợi của sinh vật với môi trường. D. Giới hạn phát triển của sinh vật. E. Khả năng chống chịu của sinh vật với môi trường. 117. Lá rụng vào mùa thu sang đông có ý nghĩa gì cho sự tồn tại của cây? A. Giảm tiếp xúc với môi trường. B. Giảm tiêu phí năng lượng. C. Giảm thoát hơi nước. D. Giảm quang hợp. E. Giảm cạnh tranh. 118. Đồng hồ sinh học có khả năng: A. Biểu thị thời gian. B. Thích ứng với môi trường. C. Biến đổi theo chu kỳ. D. Dự báo thời tiết. 119. Cơ chế hoạt động của đồng hồ sinh học của thực vật là do yếu tố nào điều khiển? A. Nhiệt độ. B. Ánh sáng. C. Độ ẩm. D. Vô sinh. E. Chất tiết từ mô hoặc một số cơ quan. 120. Đặc điểm của nhịp sinh học là: A. Mang tính thích nghi tạm thời. B. Một số loại thường biến. C. Có tính di truyền. D. Không di truyền được. E. Cả A và C. 121. Nguyên nhân dẫn đến hình thành nhịp sinh học ngày đêm là do: A. Sự thay đổi nhịp nhàng giữa sáng và tối của môi trường. B. Sự chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm. C. Do cấu tạo cơ thể chỉ thích nghi với hoạt động ngày hoặc đêm. D. Do yếu tố di truyền của loài quy định. 122. Yếu tố nào có vai trò quan trọng trong sự hình thành nhịp sinh học? A. Nhiệt độ. - 22 -
  23. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc B. Ánh sáng. C. Môi trường. D. Di truyền. E. Di truyền và môi trường. 123. Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể? A. Mật độ. B. Tỉ lệ đực cái. C. Sức sinh sản. D. Cấu trúc tuổi. E. Độ đa dạng loài. 124. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khái niệm quần thể? A. Nhóm cá thể cùng loài có lịch sử phát triển chung. B. Tập hợp ngẫu nhiên nhất thời. C. Kiểu gen đặc trưng ổn định. D. Có khả năng sinh sản. E. Có quan hệ với môi trường. 125. Diễn thế nguyên sinh thường được khởi đầu bằng: A. Một quần xã ổn định. B. Rừng nguyên sinh. C. Môi trường trống trơn. D. Quần xã sinh vật phân hủy. 126. Biện pháp bảo vệ và phát triển rừng hiện nay là: A. Không khai thác. B. Trồng nhiều hơn khai thác. C. Cải tạo rừng. D. Trồng và khai thác. 127. Điều kiện quan trọng nhất để hình thành loài mới? A. Cách li sinh thái. B. Cách li địa lí. C. Cách li di truyền. D. Cách li sinh sản. E. Tất cả đều đúng. 128. Trong tự nhiên, khi quần thể chỉ còn một số cá thể sống sót và thích nghi được với môi trường thì khả n¨ng nào sẽ xảy ra nhiều nhất? A. Sinh sản với tốc độ nhanh. B. Diệt vong. C. Phát tán. - 23 -
  24. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc D. Ổn định. E. Hồi phục bằng cách sinh sản với tốc độ nhanh. 129. Khi mật độ quần thể mọt bột quá cao thì có hiện tượng ăn lẫn nhau, giảm khả năng đẻ trứng, kéo dài thời gian phát triển của ấu trùng. Nguyên nhân là: A. Thiếu thức ăn. B. Ô nhiễm. C. Cạnh tranh. D. Ức chế - cảm nhiễm. E. Tất cả đều đúng. 130. Số lượng cá thể trong quần thể có xu hướng ổn định là do: A. Có hiện tượng ăn lẫn nhau. B. Sự thống nhất tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử. C. Tự điều chỉnh. D. Quần thể khác điều chỉnh. E. Tự tỉa. 131. Yếu tố có vai trò quan trọng nhất trong việc điều hoà mật độ quần thể là: A. Sự thống nhất giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử. B. Sự di và nhập cư. C. Dịch bệnh. D. Sự cố bất thường. E. Khống chế sinh học. 132. Sự cách li địa lí giữa các quần thể cùng loài có ý nghĩa: A. Giảm bớt sự cạnh tranh thức ăn nơi ở. B. Ngăn ngừa sự gia tăng số lượng cá thể. C. Hạn chế sự tiêu tốn thức ăn. D. Hạn chế sự giao phối gần. E. Là cơ sở dẫn đến sự hình thành loài mới. 133. Quần xã sinh vật có những đặc điểm nào dưới đây? A. Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau. B. Được hình thành trong quá trình lịch sử. C. Các quần thể gắn bó với nhau như một thể thống nhất. D. Có khu phân bố xác định. E. Tất cả A. B. C. D. 134. Mối quan hệ sinh thái gây bất lợi cho các cá thể khác loài hoặc cùng loài: A. Cộng sinh. - 24 -
  25. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc C. Hợp tác B. Hội sinh. D. Cạnh tranh. 135. Điều khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Một số động vật ngủ đông khi nhiệt độ môi trường giảm xuống dưới nhiệt độ tới hạn. B. Vào giai đoạn sinh sản, động vật thường có sức chống chịu kém. C. Sinh vật phát triển tốt nhất ở khoảng nhiệt độ cực thuận. D. Chuột có nhịp tim nhanh hơn voi. 136. Hệ sinh thái nào sau đây có năng suất sơ cấp thực cao nhất? A. Rừng mưa nhiệt đới. B. Đại dương. C. Rừng thông phía bắc bán cầu. D. Đất trang trại. 137. Chiều dài của chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn thường là ngắn. Chiều dài của chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn thường ngắn hơn 5 mắt xích. Giải thích nào sau đây đúng nhất? A. Tuân theo định luật bảo toàn năng lượng. B. Sinh vật sản xuất có sinh khối nhỏ nhất. C. Hiệu suất sinh thái ở các bậc dinh dưỡng là rất thấp. D. Mùa đông là quá dài và nhiệt độ thấp làm hạn chế quang hợp. 138. Vùng biển khơi thường được chia làm 2 vùng: vùng trên nơi tạo sản phẩm sơ cấp tinh và vùng ở dưới không tạo sản phẩm sơ cấp tinh. Yếu tố hạn chế nào làm phát sinh sự khác biệt này? A. Dinh dưỡng. B. Nhiệt độ. C. Ánh sáng. D. Nước. 139. Một tháp sinh thái có thể mô tả số cá thể, sinh khối hay tốc độ dòng năng lượng ở các bậc dinh dưỡng khác nhau trong một hệ sinh thái. Thường trong một tháp sinh thái các giá trị trong bậc dinh dưỡng cao hơn thì nhỏ hơn các giá trị ở bậc dinh dưỡng thấp hơn. Nếu ngược lại thì tháp sinh thái gọi là tháp đảo ngược. Trường hợp nào có thể dẫn đến các tháp sinh thái đảo ngược? A. Một tháp sinh khối trong đó sinh vật sản xuất có vòng đời rất ngắn so với sinh vật tiêu thụ. B. Một tháp sinh khối trong đó các sinh vật tiêu thụ có vòng đời rất ngắn so với các sinh vật tiêu thụ. - 25 -
  26. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc C. Một tháp sinh vật lượng trong đó khối lượng cơ thể các cá thể sinh sản xuất lớn hơn khối lượng cơ thể các cá thể sinh vật tiêu thụ vài lần. D. Một tháp sinh vật lượng trong đó sinh vật tiêu thụ bậc1 là một loài chiếm ưu thế với số lương cá thể rất lớn. 140. Những tương tác nào sau đây có thể phát sinh những thay đổi đồng tiến hóa, chọn những đáp án đúng: A. Cạnh tranh khác loài. B. Cộng sinh. C. Vật ăn thịt-con mồi. D. Kí sinh. E. Tất cả đều đúng. 141. Tập hợp nào sau đây bao hàm tất cả các tập hợp còn lại? A. Sinh quyển. B. Quần thể. C. Quần xã. D. Hệ sinh thái. 142. Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về mối quan hệ cộng sinh? A. Có lợi cho cả 2 loài. B. Nhất thiết phải có đối với cả 2 loài. C. Xảy ra giữa vi khuẩn cộng sinh và cây họ đậu. D. Không cần thiết cho 1 trong 2 loài. 143. Điều nào dưới đây không đúng khi nói về sự phân bố của quần thể? A. Có sự quần tụ ở những nơi có cạnh tranh hoặc đối địch. B. Thường phân bố ở những nơi có điều kiện thuận lợi. C. Nước là nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố của sinh vật. D. Loài có giới hạn rộng thường có vùng phân bố rộng. 144. Tập hợp những loài nào sau đây có thân nhiệt biến đổi nhiều nhất? A. Châu chấu, ruồi giấm, cá, cua. B. Cá voi, ruồi giấm, cá, cua. C. Cá sấu, chuột, mèo, thú mỏ vịt. D. Chuồn chuồn, cá heo, ếch. 145. Trong bảng, người ta cho các thành phần chính của một hệ sinh thái nước. Hãy viết các sinh vật hay thành phần sau đây vào đúng chỗ trong bảng: I. Nấm. II. Thực vật nổi. III. Các thành phần vô cơ. - 26 -
  27. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc IV. Động vật nổi. Thành phần của hệ sinh thái Sinh vật hay thành phần Các chất vô sinh Các vật sản xuất Các sinh vật tiêu thụ Các sinh vật phân hủy 146. Ổ sinh thái là gì? A. Tập hợp các nhân tố sinh thái bao quanh sinh vật B. Tập hợp các điều kiện sống cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của sinh vật. C. Tập hợp tất cả các nhân tố vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng đến sinh vật. D. Gồm ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm và các yếu tố khác. 147. Các động vật sống trong đất và trong hang động có chung một số đặc điểm. Đặc điểm nào sau đây không đúng? A. Sự tiêu giảm sắc tố da. B. Sự giảm hoạt động thị giác. C. Sự tiêu giảm toàn bộ các cơ quan cảm giác. D. Sự thích nghi với những điều kiện hang tối. 148. Đơn vị sinh thái nào bao gồm cả các yếu tố vô sinh: A. Quần xã B. Hệ sinh thái C. Quần thể D. Loài. 149. Cho các câu sau: 1. Tất cả sinh vật tự dưỡng cũng là các sinh vật quang tự dưỡng. 2. Trong tổng số ánh sáng tới khí quyển, có khoảng 1% ánh sáng nhìn thấy tới các sinh vật quang tổng hợp và sẽ được chúng sử dụng. 3. Mật độ và tính chất của ánh sáng biến đổi qua một tán lá rừng. 4. Mật độ và tính chất của ánh sáng biến đổi theo phương thẳng đứng qua cột nước. Tổ hợp các câu nào ở trên là đúng. A. 1, 3, 4. B. 2, 3, 4. C. 3, 4. D. 1, 2, 3, 4. 150. Khảo sát mối quan hệ giữa 2 loài sinh vật có bảng số liệu chưa hoàn chỉnh sau: - 27 -
  28. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc Loài A Loài B Mối quan hệ Bản chất của mối quan hệ 0 0 + + - - + - 0 + 0 - Cho biết ý nghĩa của các ký hiệu như sau: (+) có lợi, (-) có hại, (0) trung tính, không có lợi cũng như không có hại. Hãy bổ sung chi tiết để hoàn chỉnh bảng số liệu trên. 151. Yếu tố nào sau đây có khuynh hướng là yếu tố quan trọng nhất điều khiển năng suất sơ cấp trong đại dương? A. Các chất khí hòa tan. B. Nhiệt độ. C. Ôxi hòa tan. D. Các chất dinh dưỡng. 152. Sự giàu dinh dưỡng của các hồ thường làm giảm hàm lượng ôxi tới mức nguy hiểm. Nguyên nhân chủ yếu của sự khử ôxi quá mức này là: A. Sự tiêu dùng ôxi của thực vật. B. Sự tiêu dùng ôxi của cá. C. Sự tiêu dùng ôxi của các sinh vật phân hủy. D. Sự ôxi hóa của các nitrat và phôtphat. 153. Môi trường sống của sinh vật là: A. Tất cả những gì có trong tự nhiên. B. Tất cả yếu tố ảnh hưởng trực tiếp lên sinh vật. C. Tất cả yếu tố ảnh hưởng gián tiếp lên sinh vật. D. Tất cả yếu tố bao quanh sinh vật. 154. Trong cùng một thuỷ vưc, người ta thường nuôi ghép cá mè trắng, cá mè hoa, cá trắm cỏ, cá trắm đen, cá rô phi Nhằm mục đích: A. Làm tăng tính đa dạng sinh học trong ao. B. Để thu được nhiều loại sản phẩm. C. Giảm dịch bệnh. D. Tận dụng tối đa nguồn thức ăn có trong ao. 155. Trong các ao đầm nông vào mùa hè, các yếu tố giới hạn chính đối với động vật thuỷ sinh là: A. Nhiệt độ và độ trong của nước. B. Nguồn thức ăn và ánh sáng. - 28 -
  29. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc C. Ánh sáng và nhiệt độ. D. Hàm lượng ôxi và nhiệt độ. 156-157. Năng suất sơ cấp của các hệ sinh thái trên cạn tập trung phần lớn: 156. Trên mặt đất thuộc: A. Vùng ôn đới. B. Vùng hàn đới. C. Vùng nhiệt đới xích đạo. 157. Dưới mặt đất thuộc: A. Vùng ôn đới. B. Vùng hàn đới. C. Vùng nhiệt đới xích đạo. 158. Trong rừng cây leo thân gỗ ưa sáng thường dựa vào các cây gỗ cao khác để vươn lên tầng được chiếu sáng trực tiếp, tạo nên một cái tên dễ sợ “cây bóp cổ”. Vậy mối quan hệ đó là: A. Cộng sinh. B. Hội sinh. C. Cạnh tranh. D. Kí sinh. 159. Các chất hữu cơ đơn giản được giải phóng từ các hoạt động sống của thuỷ sinh vật hay từ sự phân huỷ các chất bài tiết, chất trao đổi và xác chết của chúng là nguồn thức ăn duy nhất của: A. Tảo và thực vật bậc cao. B. Động vật thân mềm và giáp xác. C. Các loài cá và lưỡng cư. D. Vi khuẩn và động vật nguyên sinh. 160. Nhóm vi sinh vật biến đổi các chất hữu cơ có cấu trúc phức tạp thành chất vô cơ đơn giản nhất được gọi là: A. Sinh vật phân huỷ. B. Sinh vật sản xuất. C. Sinh vật dị dưỡng. D. Sinh vật tiêu thụ. 161. Tháp sinh thái số lượng có dạng lộn ngược được đặc trưng cho mối quan hệ: A. Con mồi-vật dữ. B. Cạnh tranh. C. Vật chủ-vật kí sinh. - 29 -
  30. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc D. Cỏ-động vật ăn cỏ. 162. Trường hợp nào thường dẫn đến tiêu diệt lẫn nhau trong 1 quần thể: A. Kí sinh-vật chủ. B. Vật ăn thịt - con mồi. C. Giành đẳng cấp. D. Ức chế cảm nhiễm. 163. Nhịp điệu sinh học biểu thị các hoạt động của sinh vật diễn ra: A. Ở tất cả động vật và thực vật. B. Không theo chu kì. C. Theo chu kì. D. Chỉ ở thực vật. 164. Một số cây họ đậu Fabaceae lá cụp như “ngủ” khi mặt trời lặn để hạn chế: A. Sự thoát hơi nước. B. Tiếp xúc với môi trường. C. Tiêu phí năng lượng. D. Tích lũy chất hữu cơ ở lá. E. Sâu bọ phá hại. 165. Loài có vùng phân bố rộng mà tất cả các phần của nó có những đặc trưng riêng về điều kiện sống thường hình thành: A. Các quần thể khác nhau. B. Một quần thể duy nhất. C. Nhiều quần thể giống nhau. D. Chỉ có quần thể khởi đầu khác với các quần thể còn lại. 166. Trong một trang trại nuôi rất nhiều gà, chẳng may một vài con bị cúm rồi lây sang nhiều con khác. Yếu tố sinh thái gây ra hiện tượng trên là: A. Yếu tố hữu sinh. B. Yếu tố giới hạn. C. Yếu tố không phụ thuộc nhiệt độ. D. Yếu tố phụ thuộc nhiệt độ. 167. Những sinh vật sống trong một vùng xác định, chỉ có những mối quan hệ với nhau như con này ăn thịt con kia, con này kí sinh vào con kia, con này gây hại cho con kia, con này sống dựa vào con khác để được lợi hoặc cả 2 cùng có lợi. Tập hợp những sinh vật đó tạo nên: A. Quần thể sinh vật. B. Hệ sinh thái. - 30 -
  31. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc C. Quần xã sinh vật. D. Một nhóm loài ngẫu nhiên. 168. Sinh quyển của chúng ta trải qua quá trình tiến hoá lâu dài, song ở giai đoạn đầu sự diễn thế của nó là: A. Diễn thế phân hủy và tự dưỡng. B. Diễn thế thứ sinh và dị dưỡng. C. Diễn thế nguyên sinh và dị dưỡng. D. Diễn thế nguyên sinh và tự dưỡng. 169. Hiện tượng nào sau đây không đúng với khái niệm nhịp sinh học? A. Lá một số cây họ đậu xếp lại khi mặt trời lặn. B. Cây ôn đới rụng lá vào mùa đông. C. Dơi ngủ ngày hoạt động đêm. D. Cây trinh nữ xếp lá lại khi có sự va chạm. E. Hoa dạ hương nở về đêm. 170. Sự suy giảm tầng ôzôn lớn nhất thấy ở: A. Tầng đối lưu của vùng Nam cực. B. Tầng bình lưu của vùng Nam cực. C. Tầng bình lưu của vùng Bắc cực. D. Tầng đối lưu của vùng Bắc cực. 171. Theo độ sâu từ tầng mặt xuống đáy, hãy chọn một tổ hợp thích hợp nhất trong 5 nhóm tảo sau đây: A. Tảo lam, tảo nâu, tảo đỏ, tảo lục. B. Tảo lụC. tảo đỏ, tảo lam, tảo nâu. C. Tảo nâu, tảo lụC. tảo đỏ, tảo lam. D. Tảo lụC. tảo lam, tảo nâu, tảo đỏ. 172. Một con sóc sống trên cây, yếu tố nào ít trở thành yếu tố giới hạn đối với nó: A. Nguồn thức ăn là hoa quả. B. Nhiệt độ trong năm. C. Các loài kí sinh trùng. D. Các vật dữ. E. Ôxi trong khí quyển. 173. Mối quan hệ con mồi - vật dữ là mối quan hệ bao trùm trong thiên nhiên, tạo cho các loài giữ được trạng thái cân bằng ổn định. Vì vậy, một sinh viên đã gộp một số mối quan hệ sinh học vào trong mối quan hệ trên. Chọn một câu đúng: A. Cộng sinh B. Cạnh tranh C. Hội sinh D. Vật chủ - kí sinh. - 31 -
  32. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc 174. Khi đi từ vùng cực đến vùng xích đạo, cấu trúc về thành phần loài của quần xã, số lượng cá thể của mỗi loµi trong đó và một số đặc tính sinh học quan trọng khác sẽ thay đổi. Điều nào dưới đây sai: A. Các cá thể thành thục sinh dục sớm hơn. B. Số lượng loài trong quần xã tăng lên. C. Kích thước của các quần thể giảm đi. D. Quan hệ sinh học giữa các loài trong quần xã căng thẳng. E. Sự đa dạng về loài trong quần xã giảm đi. 175. Khi đi từ bờ biển ra khơi, quần xã có đặc điểm: A. Số lượng loài của quần xã giảm. B. Mối quan hệ sinh học giữa các loài bớt căng thẳng. C. Kích thước của quần thể nhỏ đi. D. Lưới thức ăn ít phức tạp hơn. 176. Những tương tác dưới đây có thể gây ra biến đổi đồng tiến hoá, loại trừ: A. Cạnh tranh khác loài B. Cộng sinh C. Kí sinh D. Hội sinh. 177. Lịch sử sinh sản của cá thể được xác định bởi số lượng, sự phân phối thời gian và mức độ ®ược đầu tư cho quá trình sinh sản. Dữ kiện nào trong số dưới đây không là các yếu tố cấu thành lịch sử sinh sản của một cá thể theo định nghiã trên: A. Sinh sản vài lần hoặc chỉ một lần. B. Số lượng và độ lớn của các con non trong một lứa. C. Tuổi sinh sản lần đầu. D. Tuổi ngừng sinh sản. E. Tính dễ bị thương tổn trong cuộc đấu tranh khác loài và sự biến đổi trong khả năng miễn dịch. 178. Những điều khẳng định nào sau đây đúng: A. Sự diễn thế sau khi rừng bị đốn chặt là một ví dụ về diễn thế thứ sinh. B. Sự diễn thế sau khi cháy rừng là một ví dụ về diễn thế thứ sinh. C. Nói chung cháy là một quá trình sinh thái rất quan trọng, vì nhiều hệ sinh thái nhờ vào sự cháy để đổi mới. D. Diễn thế phân hủy không dẫn đến sự hình thành một quần xã ổn định. E. Tất cả đều đúng. 179. Những loài động vật cã kích thước lớn thường sống trên tán cây thường gặp ở: A. Rừng lá kim phương bắc. B. Rừng lá rộng, rụng theo mùa và rừng hỗn hợp ôn đới. - 32 -
  33. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc C. Rừng mưa thường xanh nhiệt đới. D. Trảng cây bụi nhiệt đới. E. Các cây cao trên các đồng cỏ nhiệt đới. 180. Các khẳng định nào là không đúng về khả năng hay giới hạn số lượng của một loài đối với một vùng xác định: A. Khả năng chứa của vùng được xác định bởi nguồn tài nguyên hiện có. B. Khi quần thể sống trong vùng đông hơn khả năng chứa số lượng của nó phải giảm đi. C. Khả năng chứa của vùng có thể thay đổi như hậu quả các điều kiện của môi trường. D. Khả năng chứa của vùng có thể là số 0. E. Khả năng chứa luôn luôn là như nhau cho mọi quần thể của loài. 181. Cấp độ nào phụ thuộc vào nhân tố môi trường rõ nhất? A. Cá thể. B. Quần thể. C. Quần xã. D. Sinh quyển. E. Hệ sinh thái. 182. Mối quan hệ quan trọng nhất đảm bảo tính gắn bó trong quần xã sinh vật là mối quan hệ: A. Hợp tác, nơi ở. B. Cạnh tranh nơi ở. C. Cộng sinh. D. Dinh dưỡng, nơi ở. E. Đối địch. 183. Đặc trưng nào sau đây có ở quần xã mà không có ở quần thể? A. Mật độ. B. Tỉ lệ tử vong. C. Tỉ lệ đực cái. D. Tỉ lệ nhóm tuổi. E. Độ đa dạng loài. 184. Quần thể ưu thế trong quần xã là quần thể có: A. Số lượng nhiều. B. Vai trò quan trọng. C. Khả năng cạnh tranh cao. D. Sinh sản mạnh. E. Nhu cầu cao. - 33 -
  34. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc 185. Các quần thể ưu thế của quần xã thực vật ở cạn là: A. Thực vật thân gỗ có hoa. B. Thực vật thân bò có hoa. C. Thực vật hạt trần. D. Rêu. E. Tất cả các ý kiến trên. 186. Vùng chuyển tiếp giữa các quần xã thường có số lượng loài phong phú là do: A. Môi trường thuận lợi. B. Sự định cư cña các quần thể tới vùng đệm. C. Ngoài các loài vùng rìa còn có loài đặc trưng. D. Diện tích rộng. 187. Độ đa dạng của một quần xã được thể hiện : A. Số lượng cá thể nhiều. B. Có nhiều nhóm tuổi khác nhau. C. Có nhiều tầng phân bố. D. Có cả động vật và thực vật. E. Có thành phần loài phong phú. 188. Sự phân tầng thẳng đứng trong quần xã là do: A. Phân bố ngẫu nhiên. B. Trong quần xã có nhiều quần thể. C. Nhu cầu không đồng đều ở các quần thể. D. Sự phân bố các quần thể trong không gian. E. Tiết kiệm không gian. 189. Vai trò của khống chế sinh học trong sự tồn tại của quần xã là: A. Điều hòa mật độ ở các quần thể B. Làm giảm số lượng quần thể trong quần xã C. Đảm bảo sự cân bằng trong quần xã D. A và B E. C và D. 190. Độ đa dạng sinh học có vai trò quan trọng đối với môi trường sống của con người là vì: A. Đảm bảo sự cân bằng sinh thái. B. Đảm bảo sự tiến hóa của sinh giới. C. Dự trữ nguồn gen. D. Dự trữ tài nguyên. 191. Diễn thế sinh thái có thể hiểu là: A. Sự biến đổi cấu trúc quần thể. - 34 -
  35. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc B. Thay quần xã này bằng quần xã khác. C. Mở rộng vùng phân bố. D. Thu hẹp vùng phân bố. E. Tăng số lượng quần thể. 192. Diễn thế sinh thái diễn ra một cách mạnh mẽ nhất là do: A. Sinh vật. B. Nhân tố vô sinh. C. Con người. D. Thiên tai. E. Sự cố bất thường. 193. Nhóm sinh vật nào có thể cư trú được ở đảo mới hình thành do núi lửa: A. Thực vật thân bò có hoa. B. Thực vật thân cỏ có hoa. C. Địa y. D. Thực vật hạt trần. 194. Xu hướng chung của diễn thế nguyên sinh là: A. Từ quần xã già đến quần xã trẻ. B. Từ quần xã trẻ đến quần xã già. C. Từ quần xã này đến quần xã khác. D. Dẫn đến phân hủy quần xã. 195. Kết quả của diễn thế sinh thái là: A. Thay đổi cấu trúc quần xã. B. Thiết lập mối cân bằng mới. C. Tăng sinh khối. D. Tăng số lượng quần thể. 196. Nguyên nhân dẫn đến diễn thế sinh thái diễn ra thường xuyên là: A. Môi trường biến đổi. B. Tác động sinh vật. C. Sự cố bất thường. D. Thay đổi các nhân tố sinh thái. 197. Quần xã sinh vật nào trong các hệ sinh thái sau đây dược coi là ổn định nhất: A. Một cái hồ. B. Một khu rừng. C. Một đồng cỏ. D. Một đầm lầy. - 35 -
  36. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc 198. Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ với nhau về: A. Nguồn gốc. B. Nơi chốn. C. Dinh dưỡng. D. Cạnh tranh. E. Hợp tác. 199. Mắt xích nào của chuỗi thức ăn hình thành năng suất sơ cấp? A. Động vật ăn thịt. B. Động vật ăn tạp. C. Côn trùng. D. Vi sinh vật. E. Thực vật. 200. Cho chuỗi thức ăn như sau:Lúa châu chấu ếch rắn đại bàng. Tiêu diệt mắt xích nào sẽ gây hậu quả lớn nhất? A. Châu chấu. B. Ếch. C. Rắn. D. Đại bàng. E. Lúa và đại bàng. 201. Trong các câu sau, câu nào đúng nhất? A. Quần xã phải đa dạng sinh học mới tạo thành lưới thức ăn. B. Các chuỗi thức ăn có mắt xích chung gọi là lưới thức ăn. C. Nhiều chuỗi thức ăn tạo thành lưới thức ăn. D. Nhiều quần thể trong quần xã mới tạo thành lưới thức ăn. 202. Hệ sinh thái tự nhiên có cấu trúc ổn định và hoàn chỉnh vì: A. Có cấu trúc lớn nhất. B. Luôn giữ vững cân bằng. C. Có chu kì tuần hoàn vật chất. D. Có nhiều chuỗi và lưới thức ăn. E. Có sự đa dạng sinh học. 203. Mô hình V.A.C là một hệ sinh thái vì: A. Có sinh vật sản xuất, tiêu thụ, phân giải. B. Có kích thước quần xã lớn. C. Có chu trình tuần hoàn vật chất. D. Có cả ở động vật và thực vật. E. Có thành phần loài phong phú. 204. Trong các nhóm sinh vật sau, nhóm nào có sinh khối lớn nhất? - 36 -
  37. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc A. Sinh vật sản xuất. B. Động vật ăn thực vật. C. Động vật ăn thịt. D. Động vật phân hủy. E. Không xác định. 205. Sự phân bố sinh khối của các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái theo hình tháp là do: A.Thức ăn bậc trước lớn hơn bậc sau. B. Năng lượng thất thoát qua các bậc dinh dưỡng. C. Sinh vật không hấp thụ hết thức ăn. D. Ngẫu nhiên. E. Cả B và C. 206. Có mấy loại môi trường sống của sinh vật? A.3 B.4 C.5 D.6 207. Tia tử ngoại với với bước sóng thích hợp có tác dụng: A. Kích thích hình thành vitamin D ở da động vật. B. Gây ức chế sinh vật, phá hoại tế bào. C. Gây ức chế sinh vật, hình thành antoxian ở thực vật. D. Kích thích hình thành vitamin D ở động vật và antoxian ở thực vật. 208. Tia sáng có vai trò sản sinh “thân nhiệt” ở động vật: A. Tia tử ngoại. B. Tia UV. C. Tia sáng nhìn thấy được. D. Tia hồng ngoại. 209. Cây mọc trong rừng, cành tập trung ở phần ngoài, các cành dưới héo và rụng sớm, đó là hiện tượng: A. Tự tỉa thưa. B. Tự rụng lá. C. Tỉa cành sát gốc. D. Tỉa cành tự nhiên. 210. Lá cây ở nơi có nhiều ánh sáng thường có đặc điểm: A. Cutin dày, mô dậu mỏng. B. Cutin dày, mô dậu kém phát triển. C. Cutin mỏng, mô dậu phát triển. D .Cutin mỏng, mô dậu kém phát triển. 211. Thời gian chiếu sáng dài đối với cây vùng ôn đới (dài ngày) thì: A. Phát triển chậm, ra hoa sớm. B. Phát triển chậm, ra hoa muộn. C. Phát triển nhanh, ra hoa sớm. - 37 -
  38. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc D. Phát triển nhanh, ra hoa muộn. 212. Ong cảm nhận quang phổ để hoạt động. Đó là phần quang phổ: A. Tia tử ngoại và tia sóng ngắn nhìn thấy được. B. Tia sóng ngắn nhìn thấy được. C. Tia sóng dài nhìn thấy được. D. Tia hồng ngoại và tia sáng dài nhìn thấy được. 213. Chim và thú phân bố rộng vì: A. Là động vật đẳng nhiệt. B. Có hệ thần kinh phát triển. C. Có hệ tuần hoàn hoàn thiện. D. Cả 3 ý trên. 214. Cho các câu sau: A. Phân bố đồng đều B. Phân bố ngẫu nhiên C. Phân bố theo nhóm Lựa chọn A. B. C cho từng trường hợp 1/ Ở cây rừng có độ cao tương đối và có tán cao tạo thành một diện tích che phủ nhất định hoặc ở cánh đồng và vườn ăn quả: A_ B _C 2/ Tảo nâu ở độ sâu 10-40 m, tảo đỏ sống ở độ sâu 60-100 m, tảo lam sống ở mặt trên của bề mặt nước: A_ B_C 3/ Sâu cải, sâu xám thường đẻ trứng ở các vị trí khác nhau trên bề mặt lá cây: A_B_C 215. Đối tượng cơ bản của chọn lọc tự nhiên: A. Toàn bộ hệ gen. B. Quần thể. C. Quần xã. D. Hệ sinh thái. 216. Chọn một ý đúng trong các câu sau đây: A. Mỗi loài có thể có 1 hoặc nhiều quần thể. B. Mỗi loài chỉ có duy nhất 1 quần thể. C. Trong cùng một loài hay một nhóm phân loại, nhịp độ tiến hoá không thay đổi qua các thời kì địa chất. D. Mỗi quần thể gồm nhiều cá thể khác loài. 217. Nhân tố nào dưới đây phân biệt sự giải thích quá trình hình thành loài mới với sự giải thích quá trình hình thành đặc điểm thích nghi? - 38 -
  39. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc A. Quá trình đột biến. B. Quá trình giao phối. C. Cơ chế cách li. D. Quá trình chọn lọc tự nhiên. E. Phân li tính trạng. 218. Những điều kiện cần thiết cho sự di chuyển của động vật lên đất liền? A. Sự xuất hiện oxi phân tử trong khí quyển do hoạt động quang hợp của thực vật có diệp lục. B. Sự hình thành tầng ozon làm thành màn chắn tia tử ngoại. C. Sinh khối lớn của thực vật ở cạn tạo nguồn thức ăn cho động vật. D. Cả A. B và C. 219. Nhân tố nào dưới đây làm cho tần số tương đối của các alen trong quần thể biến đổi theo hướng xác định? A. Quá trình đột biến. B. Quá trình giao phối. C. Quá trình chọn lọc tự nhiên. D. Dao động số lượng trong quần thể. E. Cách li địa lí. 220. Dạng cách li nào làm cho hệ gen mở của quần thể trở thành hệ gen kín của loài mới? A. Cách li di truyền. B. Cách li địa lí. C. Cách li sinh thái. D. Cách li sinh sản. 221. Sự phân bố của một loài sinh vật có ý nghĩa gì? A. Xác định nhu cầu của loài. B. Đảm bảo sự tồn tại của loài. C. Xác định nguồn sống của loài đó. D. Cho ta biết số lượng cá thể có trong một diện tích. E. Cho ta biết sự thích nghi của loài đó với môi trường cụ thể. 222. Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã rất quan trọng, bởi vì: A. Tất cả động vật trong quần xã đều trực tiếp hoặc gián tiếp phụ thuộc vào thực vật. B. Từ lượng thức ăn sử dụng ở mỗi bậc dinh dưỡng, ta xác định được sinh khối của quần xã. C. Cho ta biết mức độ gần gũi giữa các loài sinh vật. D. Cho ta biết dòng vật chất và năng lượng trong quần xã. E. Cho ta biết các loài trong quần xã phụ thuộc lẫn nhau. - 39 -
  40. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc 223. Chu trình nước: A. Là quá trình thoát hơi nước của hệ sinh thái. B. Là quá trình tái sinh toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái. C. Là quá trình tái sinh một phần vật chất trong hệ sinh thái. D. Là quá trình tái sinh một phần năng lượng trong hệ sinh thái. 224. Sự phân bố của một loài trên một vùng có liên quan tới: A. Lượng thức ăn mà loài sinh vật có thể tìm kiếm được từ môi trường. B. Diện tích vùng phân bố của loài đó. C. Các yếu tố sinh thái của môi trường sống. D. Số lượng cá thể sống trên một vùng nhất định. E. Tất cả đều đúng. 225. Tại một khu rừng có 5 loài chim ăn sâu. Khả năng nào dưới đây có thể là nguyên nhân giúp cho cả 5 loài có thể cùng tồn tại? A. Mỗi loài ăn một loài sâu khác nhau. B. Mỗi loài kiếm ăn ở vị trí khác nhau trong khu rừng. C. Mỗi loài kiếm ăn vào một thời gian khác nhau trong ngày. D. Nhu cầu sử dụng thức ăn của chim thấp hơn khả năng cung cấp của rừng. E. Tất cả đều đúng. 226. Hậu quả của việc khai hoang đất rừng lấy đất trồng cây nông nghiệp là sau một vài vụ thu hoạch cây nông nghiệp, đất bị khô cằn, nhiều vùng bị hoang mạc hoá. Nguyên nhân chủ yếu là do: A. Cây nông nghiệp sử dụng mất nhiều chất khoáng của đất. B. Do sử dụng nhiều phân hoá học trong nông nghiệp. C. Do xói mòn đất. D. Do gia súc chăn thả làm trụi hết cây cỏ. E. Tất cả đều đúng. - 40 -
  41. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc QUẦN THỂ VÀ TIẾN HÓA 227. Điều nào dưới đây về quần thể là không đúng: A. Quần thể là một cộng đồng có lịch phát sinh và phát triển. B. Quần thể có thành phần kiểu gen đặc trưng và ổn định. C. Quần thể gồm nhiều cá thể khác loài. D. Về mặt di truyền học quần thể được phân làm hai loại: quần thể giao phối và quần thể tự phối. E. Quần thể là một tập thể cá thể cùng loài. 228. Quần thể giao phối được xem là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong thiên nhiên vì: A. Có sự giao phối ngẫu nhiên giữa các cá thể trong quần thể. B. Có sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các cá thể về mặt sinh sản. C. Sự giao phối trong nội bộ quần thể xảy ra thường xuyên. D. Có sự hạn chế trong giao phối giữa các cá thể thuộc quần thể khác nhau trong một loài. E.Tất cả đều đúng. 229. Điều nào dưới đ©y nói về quần thể giao phối là không đúng: A. Nét đặc trưng của quần thể giao phối là sự giao phối ngẫu nhiên và tự do cá thể trong quần thể. B. Có sự đa hình. C. Các cá thể thuộc quần thể khác nhau trong cùng một loài không thể có sự giao phối với nhau. D. Các cá thể trong quần thể chỉ giống nhau ở những nét cơ bản và khác nhau về rất nhiều chi tiết. E. Quá trình phân phối là nguyên nhân dẫn tới sự đa hình về kiểu gen. 230.Tần số tương đối của một alen được tính bằng: A. Tỉ lệ phần trăm các kiểu hình của alen đó trong quần thể. B. Tỉ lệ phần trăm các kiểu gen của alen đó trong quần thể. C. Tỉ lệ phần trăm số giao tử mang alen đó trong quần thể. D. Tỉ lệ phần trăm số tế bào lưỡng bội mang alen đó trong quần thể. E. Tổng tần số tỉ lệ phần trăm các alen của cùng một gen. 231. Cấu trúc di truyền và cơ thể tự phối: A. Đa dạng và phong phú về kiểu gen. B. Chủ yếu ở trạng thái dị hợp. C. Phân hoá thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau. D. Tăng thể dị hợp và giảm thể đồng hợp. E. Có sự đa dạng về kiểu gen. - 41 -
  42. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc 232. Trong một quần thể giao phối giả sử gen một có ba alen, gen thứ hai có bốn alen, các gen di truyền phân li độc lập, thì sự giao phối tự do sẽ tạo ra: A. 6 tổ hợp kiểu gen. B. 60 tổ hợp kiểu gen. C. 10 tổ hợp kiểu gen. D. 30 tổ hợp kiểu gen. E. 16 tổ hợp kiểu gen. 233. Tất cả các tổ hợp gen trong quần thể tạo nên: A. Vốn gen quần thể. B. Kiểu gen của quần thể. C. Kiểu hình của quần thể. D. Tính đặc trưng của vật chất di truyền của loài. E. Tính ổn định trong kiểu hình của loài. 234. Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên, không có chọn lọC. không có đột biến, tần số tương đối của các alen thuộc một gen nào đó: A. Không có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể. B. Có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể. C. Chịu sự chi phối của các quy luật di truyền liên kết và hoán vị gen. D. Chịu sự chi phối của quy luật tương tác gen. 235. Trong quần thể giao phối khó tìm được hai cá thể giống nhau vì: A. Số gen trong kiểu gen của mỗi cá thể rất lớn. B. Có nhiều gen mà mỗi gen có nhiều alen. C. Các cá thể giao phối ngẫu nhiên và tự do. D. B và C đúng. E. A. B và C đều đúng. 236. Điều nào sau đây nói về quần thể tự phối là không đúng: A. Quần thể bị phân dần thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau. B. Sự chọn lọc không mang lại hiệu quả đối với con cháu của một số cá thể thuần chủng tự thụ phấn. C. Số cá thể đồng hợp tăng, số cá thể dị hợp giảm. D. Các gen ở trạng thái dị hợp chuyển dần sang trạng thái đồng hợp những thế hệ sau. E. Thể hiện đặc điểm đa hình. 237. Những quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có các đặc điÓm: A. Cá thể có kích thước lớn, sử dụng nhiều thức ăn. B. Cá thể có kích thước lớn, sinh sản ít, sử dụng nhiều thức ăn. - 42 -
  43. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc C. Cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhiều, đòi hỏi điều kiện chăm sóc ít. D. Cá thể có kích thước nhỏ, sử dụng nhiều thức ăn. E. Tất cả đều đúng. 238. Một lát mỏng bánh mì để lâu trong không khí trải qua các giai đoạn: những chấm nhỏ màu xanh xuất hiện trên mặt bánh. Các sợi mốc phát triển thành từng vệt dài và mọc trùm lên các chấm màu xanh. Sợi nấm mọc xen kẽ mốc, sau hai tuần nấm có màu vàng nâu bao trùm lên toàn bộ bề mặt miếng bánh. Quan sát đó mô tả: A. Quá trình diễn thế. B. Sự cộng sinh giữa các loài. C. Sự phân huỷ. D. Sự ức chế cảm nhiễm. E. Quan hệ cạnh tranh giữa các loài. 239. Nước trong hồ hoà tan một lượng chất độc diệt sâu bọ là DDT với nồng độ loãng (0,00005 ppm). Chuỗi thức ăn nào trong các chuỗi sau là có hại nhất với sức khoẻ con người: A.Tảo đơn bào động vật phù du cá người B. Tảo đơn bào động vật phù du giáp xác cá chim người C. Tảo đơn bào cá người D. Tảo đơn bào thân mềm cá người 240. Những thực vật lá rụng theo mùa chỉ có thể phân bố ở: A. Vùng khí hậu khô hạn, gió lộng ven biển. B. Vùng núi cao thuộc vĩ độ trung bình. C. Vùng nhiệt đới gió mùa và vùng ôn đới bắc bán cầu. D. Vùng hoang mạc và bán hoang mạc. E. Xung quanh lưu vực Địa Trung Hải và lưu vực sông Amazôn. 241. Các nhóm sinh vật có những đặc tính: 1. Có khoang chống nóng, hoạt động vào ban đêm hay trong hang, có khả năng chống hạn. 2. Lá rụng theo mùa. 3. Sống ở nơi đất bị băng, nghèo kiệt. 4. Lá hình kim, ít khí khổng. 5. Ưa nơi nhiệt độ cao, lượng mưa lớn. 6. Ưa ngày dài hoặc ngày ngắn, lượng mưa trong năm tương đối ổn định. 7. Chịu lạnh giỏi. 8. Có thời kì sinh trưởng rất ngắn, nhưng thời gian ngủ đông rất dài - 43 -
  44. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc Một trong năm vùng phân bố dưới đây chỉ thích hợp cho một tập hợp các nhóm nào? A. Vùng ôn đới: 1 + 2 + 3 B. Vùng nhiệt đới: 5 + 6 + 7 C. Vùng núi cao, nhiệt đới: 4 + 5 + 6 D. Vùng đồng rêu: 3 + 7 + 8 E. Vùng hoang mạc: 1 + 2 + 5 242. Những loài rất dễ bị tuyệt chủng do các hoạt động của con người là loài có: A. Quần thể có sức mang thấp. B. Tốc độ sinh trưởng của quần thể cao. C. Ổ sinh thái lớn. D. Có nhiều thiên địch. 243. Theo Đacuyn điều khẳng định nào dưới đây về chọn lọc tự nhiên đây là đúng hơn cả? A. Chọn lọc tự nhiên tạo nên các đặc điểm giúp sinh vật thích nghi với môi trường. B. Chọn lọc tự nhiên trực tiếp làm thay đổi tần số alen của quần thể. C. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi giá trị thích ứng của kiểu gen. D. Chọn lọc tự nhiên sàng lọc những biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại. 244. Quan sát nào dưới đây đã giúp Đacuyn hình thành nên học thuyết tiến hoá của mình: A. Số lượng các loài giảm dần từ xích đạo xuống các cực của Trái Đất. B. Các đảo thường có ít loài hơn ở đất liền. C. Các cây ở vùng ôn đới của Nam Mĩ có nhiều đặc điểm giống với các cây ở vùng nhiệt đới của Nam Mĩ hơn là giống với các cây ở các vùng ôn đới khác. D. Các cây ở vùng ôn đới của Nam Mĩ có nhiều đặc điểm giống với các cây của vùng ôn đới ở các châu lục khác hơn là giống với các cây ở vùng nhiệt đới của Nam Mĩ. E. B và D. 245. Tác động của chọn lọc sẽ đào thải 1 loại alen khỏi quần thể qua 1 thế hệ là: A. Chọn lọc chống lại đồng hợp. B. Chọn lọc chống lại alen lặn. C. Chọn lọc chống lại alen trội. D. Chọn lọc chống lại alen thể dị hợp. 246. Tác động chọn lọc sẽ tạo ra ưu thế cho dị hợp tử là: - 44 -
  45. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc A. Chọn lọc chống lại đồng hợp. B. Chọn lọc chống lại alen lặn. C. Chọn lọc chống lại alen trội. D. Chọn lọc chống lại alen thể dị hợp. 247. Trong một quần thể, giá trị thích nghi của kiểu gen AA= 0, Aa = 1,0 aa = 0, phản ánh quần thể đang diễn ra: A. Chọn lọc định hướng. B. Chọn lọc ổn định. C. Chọn lọc gián đoạn hay phân li. D. Sự ổn định và không có sự chọn lọc nào. 248. Cá hồi tìm được đường về nơi nó đã sinh ra để đẻ trứng là nhờ vào: A. Địa hình của bờ biển và bờ suối. B. Từ trường của Trái Đất. C. Tín hiệu hoá học trong nước. D. Vị trí của các vì sao. 249. Sinh khối thực vật tập trung cao nhất ở tầng dưới của mặt đất thuộc hệ sinh thái nào dưới đây? A. Rừng lá rụng theo mùa và rừng hỗn tạp ôn đới. B. Rừng lá nhọn phương bắc. C. Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới. D. Đồng rêu Bắc Cực. 250. Sự phân bố của một loài sinh vật thay đổi : A. Theo cấu trúc tuổi của quần thể. B. Do hoạt động của con người. C. Theo nhu cầu về nguồn sống của các cá thể trong quần thể. D. Theo mối quan hệ của các cá thể trong quần thể. 251. Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho ta biết: A. Mức độ gần gũi giữa các loài trong quần xã. B. Mức độ sử dụng thức ăn của các sinh vật tiêu thụ. C. Mức độ phân giải chất hữu cơ của các sinh vật. D. Con đường trao đổi vật chất và năng lượng trong quần xã. 252. Một hệ sinh thái mà năng lượng ánh sáng mặt trời là năng lượng đầu vào chủ yếu, có các chu trình chuyển hoá vật chất và có số lượng loài sinh vật phong phú, là: A. Hệ sinh thái biển. B. Hệ sinh thái nông nghiệp. C. Hệ sinh thái thành phố. D. Hệ sinh thái tự nhiên trên cạn. - 45 -
  46. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc 253. Chuỗi thức ăn mùn bã hữu cơ trở nên ưu thế trong các chuỗi thức ăn cơ bản, được gặp trong điều kiện nào dưới đây? A. Tầng nước mặt vùng biển khơi nơi nghèo chất dinh dưỡng. B. Vùng cửa sông ven biển nhiệt đới. C. Các ao hồ nghèo chất dinh dưỡng. D. Khối nước sông trong mùa nước cạn. E. Đồng cỏ nhiệt đới trong mùa xuân ấm nắng. 254. Nhóm sinh vật nào dưới đây KHÔNG hi vọng có tổng sản lượng cao nhất? A. Côn trùng. B. Chim ăn hạt. C. Chim ăn các loài thú nhỏ. D. Ếch nhái ăn côn trùng. E. Rắn ăn ếch nhái. 255. Trong thiên nhiên, nhóm nào dưới đây hi vọng có sản lượng lớn nhất? A. Cá mập và thú biển. B. Cá ngừ và cá thu. C. Cá trích và cá cơm. D. Cá ăn thịt. E. Giáp xác bậc thấp. 256. Hệ sinh thái nào sau đây có năng suất sơ cấp thực cao nhất? A. Rừng mưa nhiệt đới. B. Đại dương. C. Rừng thông phía Bắc bán cầu. D. Đất trang trại. E. A và B. 257. Chiều dài của chuỗi thức ăn trên cạn thường ngắn hơn dưới nước vì: A. Sinh vật dưới nước ít tốn năng lượng cho di chuyển. B. Sinh vật dưới nước chủ yếu là động vật biến nhiệt. C. Tảo có ít xenlulo nên dễ tiêu hóa hơn. D. Trong nước có không gian lớn hơn. E. Tất cả đều đúng. 258. Đặc điểm cấu trúc di truyền của một quần thể giao phối? A. Các cá thể trong quần thể giao phối tự do với nhau. B. Quần thể là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong thiên nhiên. C. Các cá thể trong quần thể rất đa hình về kiểu gen và kiểu hình. - 46 -
  47. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc D. Mỗi quần thể có khu phân bố xác định. E. Quá trình tiến hoá nhỏ diễn ra trên cơ sở tự biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể. 259. Vì sao trong lịch sử, những sinh vật xuất hiện sau mang nhiều đặc điểm hợp lí hơn những sinh vật xuất hiện trước? A. Chọn lọc tự nhiên đã đào thải những dạng kém thích nghi. B. Đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh trong quần thể, chọn lọc tự nhiên không ngừng hoạt động. C. Các đặc điểm thích nghi chỉ hợp lí tương đối. D. Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của chọn lọc tự nhiên trong hoàn cảnh xác định. E. Khi hoàn cảnh thay đổi, đặc điểm không còn thích nghi sẽ bị thay thế bởi đặc điểm thích nghi hơn. 260. Ở loài giao phối, quần thể này phân biệt với quần thể khác bởi dấu hiệu đặc trưng nào? A. Tỉ lệ các loại kiểu hình. B. Tỉ lệ các loại kiểu gen. C. Tần số tương đối của các alen về một gen tiêu biểu. D. Tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp. E. Vốn gen phong phú nhiều hay ít. 261. Đặc điểm cấu trúc di truyền của một quần thể tự phối? A. Cấu trúc di truyền ổn định. B. Thể dị hợp chiếm ưu thế. C. Phần lớn các gen ở trạng thái đồng hợp. D. Các cá thể trong quần thể có kiểu gen đồng nhất. E. Quần thể ngày càng thoái hoá. - 47 -
  48. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1-10 B C B D C B B E E D 11-20 E E E E C D C B C E 21-30 A C D D E B D B C C 31-40 C C D B C/E D D D D E 41-50 C C D D D B D B B B 51-60 D B D D E E C A A C 61-70 C D C B D C D B D A 71-80 B B A B E C D B D E 81-90 E A E A A D E A E E 91- E D D C D D D D A B 100 100 + 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1-10 D C B B A B A E D A 11-20 E B A E E B B A E E 21-30 A E E B C C C E E B 31-40 A E E D C B C C A E 41-50 A D A A B C B B 51-60 D C D D D C A C D A 61-70 C C C C B A C C D B 71-80 D E D E C D E E C E 81-90 A D E B A C E C E A 91- B C C B B A B C E E 100 200+ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1-10 B C C A E B D D D A 11-20 C A D B A C D C A 21-30 C E D C E E C C E C C 31-40 C B A B E E C A B C 41-50 D A D E C A B B A C 51-60 D D B C E E E C B C 61-70 C 140. A. B. C. D - 48 -
  49. Chuyªn ®Ò: Sinh th¸i häc 145. III/ II/ IV/ I 146. X/ X/ X/ O/ X 150.Ta có bảng sau Mối quan hệ Bản chất của mối quan hệ Loài A Loài B 0 0 Trung tính Hai loài không ảnh hưởng lẫn nhau + + Cộng sinh Cả 2 loài chỉ tồn tại được khi có nhau Hoặc hợp tác Không nhất thiết phải sống chung - - Cạnh tranh Hai loài kìm hãm nhau Vật ăn thịt- con mồi Con mồi bị vật chủ ăn thịt + - Vật kí sinh- vật chủ Vật chủ bị giảm sức sống 0 + Hội sinh Một loài có lợi, một loài không có lợi cũng không bị hại gì 0 - ức chế cảm nhiễm Loài A tác động xấu lên loài B còn loài A không bị ảnh hưởng gì 214. A/ C/ B Nhãm tham gia: Lª Trung Dòng Lª Hång V©n Hoµng Ch©u Loan Phan ThÞ Hoa NguyÔn ThÞ V©n NguyÔn Thµnh Lu©n TrÇn ThÞ Hoµi - 49 -